toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1108

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1108 ngày 01/01/2015 - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát triển du lịch (Tr.6) - Ngành VHTTDL thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ về công tác giáo dục và đào tạo (Tr.2) - Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái trong thời kỳ đổi mới (Tr.20) - Đình chỉ thi công Am Dược thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử (Tr.8) Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tặng Kỷ niệm chương cho cựu Chủ tịch Tập đoàn Daewoo Chiều 24/12, tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã trao tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp VHTTDL cho ông Kim Woo Choong - cựu Chủ tịch Tập đoàn Daewoo, Chủ tịch danh dự Học viện Daewoosky, Hàn Quốc, người sáng lập dự án Nhà quản lý kinh doanh trẻ toàn cầu (GYBM). Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đánh giá cao những đóng góp của ông Kim Woo Choong cho việc phát triển mối quan hệ giữa Việt Nam-Hàn Quốc nói chung và trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch của Việt Nam nói riêng. (Xem tiếp trang 2) Ngày 30/12/2014, Ban Tổ chức Bình chọn 10 sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2014 của Bộ VHTTDL đã chính thức công bố 10 sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2014. Kết quả này được tổng hợp sau cuộc họp báo bình chọn ngày 25/12 với sự tham gia của 133 nhà báo đại diện 116 cơ quan báo chí của Trung ương, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. (Xem tiếp trang 4) troNG sỐ NàY Ảnh: THỐNG NHẤT Cải thiện môi trường du lịch, đảm bảo an toàn cho du khách Ngày 23/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Chỉ thị số 18/CT- TTg ngày 04/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch. Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn, đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan, lãnh đạo UBND, Sở VHTTDL các tỉnh/thành và các doanh nghiệp lữ hành trong cả nước đã tham dự hội nghị. (Xem tiếp trang 9) Công bố 10 sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2014 Toàn cảnh Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Upload: pham-viet-long

Post on 18-Jul-2015

80 views

Category:

News & Politics


0 download

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1108 ngày 01/01/2015

- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát triển du lịch

(Tr.6)- Ngành VHTTDL thực hiện các Nghị quyết của Chính phủvề công tác giáo dục và đào tạo

(Tr.2)- Bảo tồn, phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc Thái trong thời kỳ đổi mới

(Tr.20)- Đình chỉ thi công Am Dượcthuộc Di tích quốc gia đặc biệtYên Tử

(Tr.8)

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhtặng Kỷ niệm chương cho cựu Chủ tịch Tập đoànDaewoo

Chiều 24/12, tại Trường Đại họcVăn hóa Hà Nội, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đã trao tặng Kỷ niệm chươngVì sự nghiệp VHTTDL cho ông KimWoo Choong - cựu Chủ tịch Tập đoànDaewoo, Chủ tịch danh dự Học việnDaewoosky, Hàn Quốc, người sáng lậpdự án Nhà quản lý kinh doanh trẻ toàncầu (GYBM). Phát biểu tại buổi lễ, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh đánh giá caonhững đóng góp của ông Kim WooChoong cho việc phát triển mối quanhệ giữa Việt Nam-Hàn Quốc nói chungvà trong lĩnh vực văn hóa, thể thao vàdu lịch của Việt Nam nói riêng.

(Xem tiếp trang 2)

Ngày 30/12/2014, Ban Tổ chức Bình chọn 10 sự kiện Văn hóa, Thể thao vàDu lịch tiêu biểu năm 2014 của Bộ VHTTDL đã chính thức công bố 10 sự kiệnVăn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2014.

Kết quả này được tổng hợp sau cuộc họp báo bình chọn ngày 25/12 với sựtham gia của 133 nhà báo đại diện 116 cơ quan báo chí của Trung ương, Hà Nộivà TP. Hồ Chí Minh. (Xem tiếp trang 4)

troNG sỐ Này

Ảnh:

TH

ỐN

G N

HẤT

Cải thiện môi trường du lịch, đảm bảo an toàncho du khách

Ngày 23/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ VHTTDL phối hợp với UBNDTP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 04/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tácquản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch.Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn, đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan, lãnhđạo UBND, Sở VHTTDL các tỉnh/thành và các doanh nghiệp lữ hành trongcả nước đã tham dự hội nghị. (Xem tiếp trang 9)

Công bố 10 sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiêu biểu

năm 2014

Toàn cảnh Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

quản lý nhà nước

2 số 1108 l 01.01.2015

Ngày 25/12, Bộ VHTTDL đã banhành Kế hoạch hành động triển khaiChương trình hành động của Chínhphủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế và Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 về xây dựngvà phát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước.

Việc ban hành Kế hoạch hành độngcủa Bộ VHTTDL nhằm xác định nhữngnhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếucủa ngành VHTTDL để triển khai

Chương trình hành động của Chính phủthực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW,đồng thời, là căn cứ để Bộ VHTTDL,các cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạchtriển khai và chỉ đạo, tổ chức thực hiện,kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thựchiện Nghị quyết số 44/NQ-CP.

Kế hoạch đưa ra 09 nhiệm vụ trọngtâm và giải pháp chủ yếu để triển khaiChương trình hành động của Chính phủthực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW vàNghị quyết số 33-NQ/TW gồm: Tăngcường công tác tuyên truyền; hoàn thiệnquy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo;đổi mới chương trình giáo dục các trìnhđộ đào tạo; đổi mới hình thức, phươngpháp dạy học, kiểm tra, thi và đánh giákết quả đào tạo; phát triển đội ngũ nhà

giáo và cán bộ, công chức, viên chứcquản lý giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóađào tạo; đổi mới công tác quản lý giáodục và đào tạo; tăng cường cơ sở vật chấtvà ứng dụng công nghệ thông tin tronggiáo dục và đào tạo; chủ động hội nhậpvà nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tếtrong giáo dục và đào tạo.

Bộ VHTTDL giao Vụ Đào tạo chịutrách nhiệm tổ chức thực hiện, xây dựngkế hoạch kiểm tra, đánh giá và báo cáotheo quy định; Vụ Tổ chức cán bộ kiệntoàn bộ máy tổ chức, đáp ứng yêu cầuđổi mới căn bản và toàn diện giáo dục vàđào tạo; các cơ sở đào tạo chủ động triểnkhai thực hiện, tuân thủ chế độ báo cáotheo quy định.

H.PHƯợNg

Nổi bật nhất từ năm 1992, ông đãđầu tư Khách sạn Daewoo, một trongnhững Khách sạn 5 sao đầu tiên tại HàNội, góp phần tạo dựng cảnh quan đôthị hiện đại của Hà Nội và nâng caochất lượng dịch vụ du lịch của Thủ đô.Năm 1995, ông Kim Woo Choong đầutư xây dựng sân golf Vân Trì. Từ năm2012 tới nay, ông và các cộng sự thựchiện dự án Nhà quản lý kinh doanh trẻtoàn cầu, dự án đã và đang triển khaiđạt hiệu quả tại Việt Nam. Dù ở Hàn

Quốc hay ở Việt Nam, ông Kim WooChoong luôn có nhiều sáng kiến nhằmgóp phần thúc đẩy mối quan hệ ViệtNam-Hàn Quốc phát triển.

Bộ trưởng mong muốn, trong thờigian tới ông Kim Woo Choong sẽ tiếptục có những đóng góp tích cực chomối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-Hàn Quốc trong lĩnh vực văn hóa, thểthao và du lịch.

Bày tỏ vinh dự và xúc động khiđược trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự

nghiệp Văn hoá, Thể thao và Du lịch”của Bộ VHTTDL, ông Kim WooChoong gửi lời cảm ơn chân thành đếnlãnh đạo Bộ VHTTDL, Cục Hợp tácquốc tế và các cộng sự khác đã tạo điềukiện, giúp đỡ ông trong quá trình sốngvà làm việc tại Việt Nam. Ông KimWoo Choong khẳng định sẽ làm hếtmình để góp phần giúp mối quan hệhợp tác truyền thống tốt đẹp giữa hainước ngày càng phát triển.

M.Ước

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh... (Tiếp theo trang 1)

Bộ VHTTDL vừa phê duyệt Đề ánTriển lãm mỹ thuật-nhiếp ảnh với chủđề “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh”, Kỷ niệm 125năm Ngày Sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-19/5/2015) tại Lễ hội LàngSen toàn quốc năm 2015. Triển lãmđược tổ chức nhằm thể hiện tư tưởngvà tình cảm của Bác đối với đất nước,dân tộc và tinh thần học tập, làm theo

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh củanhân dân cả nước; là một trong nhữnghoạt động văn hóa nghệ thuật chínhtrong Lễ hội Làng Sen 2015, Kỷ niệm125 năm Ngày Sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh; là dịp để nhân dân được hưởngthụ các tác phẩm mỹ thuật-nhiếp ảnhchọn lọc về đề tài Bác Hồ và chủ đề“Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh”.

Triển lãm giới thiệu 125 tác phẩmmỹ thuật-nhiếp ảnh chọn lọc gồmtranh, tượng, ảnh nghệ thuật về BácHồ; chủ đề “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh”, các tácphẩm được sáng tác từ năm 2010-2015.

Triển lãm do Cục Mỹ thuật, Nhiếpảnh và Triển lãm phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Nghệ An tổ chức từngày 15-20/5/2015, tại Trung tâm Vănhóa tỉnh Nghệ An.

Đ.Ngọc

Ngành VHTTDL thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ về công tác giáo dục và đào tạo

Triển lãm chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

quản lý nhà nước

3số 1108 l 01.01.2015

Mới đây, Bộ VHTTDL ban hànhThông tư số 21/2014/TT-BVHTTDLquy định về công tác thi đua, khenthưởng Ngành VHTTDL.

Thông tư quy định đối tượng thiđua, khen thưởng; tổ chức thi đua vàtiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; hìnhthức và tiêu chuẩn khen thưởng; thẩmquyền quyết định, trao tặng, thủ tục, hồsơ đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua vàhình thức khen thưởng; Hội đồng Thiđua-Khen thưởng, Hội đồng Sáng kiếnvà Quỹ Thi đua-Khen thưởng trongNgành VHTTDL.

Theo Thông tư, đối tượng thi đuabao gồm: Các Tổng cục và tươngđương, Cục, Vụ, Thanh tra Bộ, Vănphòng Bộ (các cơ quan thuộc Bộ); cácđơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp thuộcBộ (đơn vị thuộc Bộ); Sở VHTTDL cáctỉnh/thành; Phòng Văn hóa và Thông tincấp huyện; Trung tâm Văn hóa - Thể

thao; các phòng, ban hoặc tương đươngtrực thuộc cơ quan, đơn vị thuộc Bộquy định tại các điểm a và b Khoản 1Điều 2 của Thông tư; cán bộ, côngchức, viên chức, người lao động baogồm cả công chức đang trong thời giantập sự, nhân viên hợp đồng không xácđịnh thời hạn và có thời hạn từ 01 nămtrở lên đang làm việc tại cơ quan, đơnvị quy định tại các điểm a, b, c, d và đKhoản 1 Điều 2 của Thông tư.

Đối tượng khen thưởng bao gồm:Các đối tượng thi đua quy định tạiKhoản 1 Điều 1 của Thông tư; cácHiệp hội, Hội, Liên đoàn nghề nghiệphoạt động trong lĩnh vực VHTTDL(tập thể, cá nhân trong NgànhVHTTDL); các tập thể, cá nhânkhông thuộc Ngành VHTTDL cóthành tích tiêu biểu, xuất sắc trongcác lĩnh vực hoạt động thuộc phạm viquản lý nhà nước của Bộ VHTTDL;

các tổ chức, cá nhân Việt Nam ở nướcngoài và các tổ chức, cá nhân nướcngoài có những đóng góp vào sựnghiệp xây dựng và phát triển NgànhVHTTDL.

Mục tiêu của công tác thi đua, khenthưởng là tạo động lực động viên, lôicuốn, khuyến khích các tập thể, cá nhânphát huy truyền thống yêu nước, năngđộng, sáng tạo vươn lên hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ được giao; ghi nhậnthành tích của tập thể, cá nhân đối vớisự nghiệp VHTTDL, góp phần thựchiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị củaBộ và các mục tiêu phát triển củaNgành VHTTDL.

Thông tư gồm 7 Chương, 35 Điềuáp dụng đối với tổ chức, cá nhân liênquan đến công tác thi đua, khen thưởngNgành VHTTDL và có hiệu lực thihành từ ngày 10/02/2015.

H.QuâN

Ngày 25/12, Bộ VHTTDL phối hợpvới UBND tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh tổchức họp báo vinh danh Dân ca Ví,giặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại.

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đượcUNESCO ghi danh là Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại trongphiên họp ngày 27/11/2014, tại Paris,Pháp. Ông Nông Quốc Thành - Phó Cụctrưởng Cục Di sản văn hóa cho biết:“Việc Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đượcUNESCO ghi danh cho thấy thế giớiđánh giá cao loại hình nghệ thuật trìnhdiễn dân gian đặc biệt này, đồng thời sẽgiúp cho cộng đồng và chính quyền địaphương có trách nhiệm hơn trong việcgìn giữ, truyền dạy, khuyến khích thế hệtrẻ tích cực học tập và tham gia trìnhdiễn nhằm bảo tồn và phát huy một cáchbền vững di sản văn hóa phi vật thể. Đểbảo tồn và phát triển Di sản văn hóa phi

vật thể đại diện của nhân loại, trong thờigian tới Bộ VHTTDL cũng như các đơnvị chức năng tiếp tục kiểm kê, nghiêncứu, tư liệu hóa, xây dựng cơ sở dữ liệudân ca Ví, Giặm; tổ chức truyền dạyrộng rãi trong cộng đồng; quảng bá vàphố biến loại hình dân ca Ví, Giặm vàcó kế hoạch, chính sách đãi ngộ nghệnhân phù hợp…”.

Bà Đinh Thị Lệ Thanh - Phó Chủ tịchUBND tỉnh Nghệ An cho biết: “Ngaysau khi Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnhchính thức được UNESCO ghi danh làDi sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT)đại diện của nhân loại, lãnh đạo hai tỉnhNghệ An và Hà Tĩnh đã sớm họp bàn vớiBộ VHTTDL về việc tổ chức Lễ vinhdanh, dự kiến sẽ được tổ chức tại Quảngtrường Hồ Chí Minh (TP. Vinh, tỉnhNghệ An) vào ngày 31/01/2015. Trongcác DSVHPVT của VN đã đượcUNESCO ghi danh thì Dân ca Ví, Giặm

Nghệ Tĩnh tổ chức Lễ vinh danh sớmnhất tính từ thời điểm di sản đượcUNESCO chính thức vinh danh”. Theođó một chương trình nghệ thuật mang tênVề miền Ví, Giặm cũng đã được lên kịchbản, bắt đầu được dàn dựng để đem đếncho cộng đồng di sản, nhiều tầng lớp xãhội hiểu biết thêm về giá trị cũng như bảnsắc độc đáo của di sản này.

Theo Thứ trưởng Đặng Thị BíchLiên, sự kiện vinh danh Dân ca Ví,Giặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại đã trởthành trách nhiệm đối với cả quốc giavà nhân loại. Danh hiệu di sản mang lạiniềm vinh dự, tự hào nhưng cũng nhắcnhở trách nhiệm to lớn của mỗi ngườidân, đặc biệt là chính quyền hai tỉnhNghệ An và Hà Tĩnh phải thực hiệnnghiêm túc, đầy đủ cam kết quốc tế vềbảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản.

H.PHƯợNg

Vinh danh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Thông tư quy định về công tác thi đua, khen thưởng Ngành VHTTDL

4 số 1108 l 01.01.2015

quản lý nhà nước

Theo đó, 10 sự kiện Văn hóa, Thểthao và Du lịch tiêu biểu năm 2014bao gồm:

1Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9Ban Chấp hành Trung ương

Khóa XI (Nghị quyết 33-NQ/TW) vềXây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững đất nước.

2Quần thể danh thắng Tràng An(Ninh Bình) được UNESCO ghi

danh vào Danh mục Di sản Thế giới.

3Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnhđược UNESCO ghi danh là Di

sản văn hóa phi vật thể đại diện củanhân loại.

4Sự hưởng ứng mạnh mẽ của dưluận và xã hội đối với chủ trương

của Bộ VHTTDL trong việc khuyếncáo, ngăn chặn và loại bỏ các hiệnvật ngoại lai không phù hợp tại các

di tích lịch sử văn hóa, công sở, nơicông cộng... trong cả nước.

5Sự kiện “Đại gia đình các dântộc Việt Nam với sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc” năm 2014tại Làng Văn hóa - Du lịch các dântộc Việt Nam, với nhiều hoạt độnghướng về biển đảo, khẳng định chủquyền thiêng liêng bất khả xâmphạm trên từng tấc đất quê hương.

6Thể thao Việt Nam đạt thành tíchxuất sắc tại Đại hội Thể thao

Người khuyết tật Châu Á lần thứ II-ASIAN Para Games II tại Incheon,Hàn Quốc tháng 10 năm 2014 (xếpthứ 10/43 quốc gia và vùng lãnh thổtham dự).

7Đại hội Thể dục thể thao Toànquốc lần thứ VII năm 2014 đã tổ

chức thành công với sự tham gia của65 tỉnh/thành, ngành. Có 57 kỷ lục

quốc gia và 158 kỷ lục Đại hội đượcphá.

8Vận động viên Bắn súng HoàngXuân Vinh xác lập kỷ lục thế

giới ở nội dung 10m súng ngắn hơivới 202,8 điểm, đoạt HCV tại CúpBắn súng thế giới tổ chức tại Mỹ vàotháng 3/2014.

9Tổng thu từ du lịch năm 2014 đạt230 nghìn tỷ đồng (tăng 15% so

với năm 2013), cao nhất từ trước tớinay trong hoàn cảnh gặp nhiều khókhăn.

10Việt Nam được tạp chí dulịch Travel and Leisure (Mỹ)

bình chọn đứng thứ 6 trong số 20điểm đến tốt nhất thế giới dựa trênđộ an toàn và thân thiện của ngườidân dành cho khách du lịch.

tr.QuỳNH

Công bố 10 sự kiện... (Tiếp theo trang 1)

Ngày 24/12, Bộ VHTTDL banhành Công văn số 4702/BVHTTDL-TTr yêu cầu thủ trưởng các đơn vịtrực thuộc Bộ, Giám đốc SởVHTTDL các tỉnh/thành trong cảnước nghiêm túc triển khai chỉ đạocông tác quản lý và tổ chức hoạtđộng lễ hội năm 2015.

Để công tác quản lý và tổ chức lễhội năm 2015 đạt kết quả tốt, có sựchuyển biến tích cực hơn so với cácnăm trước, đảm bảo cho nhân dân cảnước tham dự các lễ hội trong khôngkhí phấn khởi, vui tươi, an toàn vàtiết kiệm, Bộ trưởng Bộ VHTTDLyêu cầu thủ trưởng các đơn vị trựcthuộc Bộ, Giám đốc Sở VHTTDLcác tỉnh/thành tổ chức tổng kết, đánhgiá kết quả công tác quản lý, tổ chứcvà hoạt động lễ hội năm 2014 trênđịa bàn, có giải pháp phát huy nhữngmặt tích cực, đồng thời kiên quyết

khắc phục triệt để những thiếu sót,tồn tại của mùa lễ hội năm 2014trong mùa lễ hội năm 2015 - XuânẤt Mùi.

Chỉ đạo các địa phương bằngnhiều hình thức tổ chức tuyêntruyền, quán triệt sâu rộng và tậptrung chỉ đạo thực hiện nghiêm túccác Chỉ thị, Công điện của Thủtướng Chính phủ, của Bộ trưởng BộVHTTDL và các văn bản quy phạmpháp luật về công tác quản lý và tổchức lễ hội như: Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 21/12/2012 của BộChính trị về việc đẩy mạnh thựchành tiết kiệm, chống lãng phí; Chỉthị số 18/CT-TTg ngày 04/9/2013về tăng cường công tác quản lý môitrường du lịch, bảo đảm an ninh, antoàn cho khách du lịch; Nghị địnhsố 145/2013/NĐ-CP ngày29/10/2013 của Chính phủ quy định

về tổ chức ngày kỷ niệm; Công điện số 162/CĐ-TTg ngày09/02/2011 của Thủ tướng Chínhphủ; Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDLngày 18/12/2012 của Bộ trưởng BộVHTTDL về việc tăng cường côngtác quản lý, tổ chức và thực hiệnnếp sống văn minh trong hoạt độnglễ hội…

Thủ trưởng các đơn vị trực thuộcBộ, Giám đốc Sở VHTTDL cáctỉnh/thành bố trí cán bộ theo dõi sátcác diễn biến trong lễ hội trên địabàn, chủ động xử lý kiên quyết, khắcphục nhanh và hiệu quả nhất nhữngphát sinh tại chỗ; thường xuyên báocáo tình hình hoạt động lễ hội năm2015 của địa phương về Bộ (Thanhtra Bộ, Cục Văn hóa cơ sở) để tổnghợp báo cáo Thủ tướng Chính phủtheo quy định.

H.QuâN

Chỉ đạo công tác quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội năm 2015

5số 1108 l 01.01.2015

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định số 4225/QĐ-BVHTTDL ngày 22/12/2014, BộVHTTDL giao Cục Nghệ thuật biểudiễn chủ trì phối hợp với Vụ Đào tạo,Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch,Tài chính và các cơ quan, đơn vị cóliên quan xây dựng “Đề án đào tạođội ngũ diễn viên nghệ thuật Tuồng,nghệ thuật Chèo cho các đơn vị nghệthuật trong cả nước” trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt trước ngày25/10/2015.

- Ngày 23/12/2014 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 4246/QĐ-BVHTTDL giao Cục Nghệ thuậtbiểu diễn chủ trì, phối hợp với VụPháp chế, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kếhoạch, Tài chính và các cơ quan, đơn

vị có liên quan xây dựng Kế hoạchtriển khai xây dựng Dự án Luật Nghệthuật biểu diễn.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 4247/QĐ-BVHTTDL ngày23/12/2014 Giao Viện Âm nhạc thuộcHọc viện Âm nhạc quốc gia Việt Namtổ chức Hội thảo khoa học quốc tế“Giá trị nghệ thuật độc diễn của BàiChòi miền Trung Việt Nam và nhữnghình thức tương đồng trên thế giới” từngày 13/01 đến ngày 14/01/2015 tạithành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

- Tại Quyết định số 4273/QĐ-BVHTTDL ngày 24/12/2014, BộVHTTDL giao Trung tâm Tổ chứcBiểu diễn nghệ thuật (Cục Nghệthuật biểu diễn) phối hợp với Công

ty Cổ phần Phân phối Moet-Hennessy Việt Nam tổ chức“Chương trình hòa nhạc Hennessy”lần thứ 19 với Sự tham gia biểu diễncủa nam nghệ sĩ vĩ cầm StefanJackiw (quốc tịch Hoa Kỳ) và nữnghệ sĩ đệm đàn dương cầm AnnaPolonsky (quốc tịch Hoa Kỳ). Thờigian: 20h00 ngày 05/5/2015.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 4293/QĐ-BVHTTDL ngày25/12/2014, tổ chức 03 lớp tập huấncác văn bản về Phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống vănhóa”, tại 03 khu vực miền Bắc, miềnNam và miền Trung. Thời gian trongquý IV/2014.

tHtt

VăN BảN Mới

Chính phủ vừa ban hành Nghị địnhquy định về xét tặng danh hiệu “Nghệnhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú”trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ,trong đó quy định tiêu chuẩn xét tặng2 danh hiệu này. Cụ thể, danh hiệu“Nghệ nhân Nhân dân” được xét tặngcho cá nhân đã được Nhà nước phongtặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” vàđạt các tiêu chuẩn: Trung thành với Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chấphành tốt chủ trương, chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước; nộiquy, quy chế của cơ quan, đơn vị, tổchức, địa phương; Có phẩm chất đạođức tốt, gương mẫu trong cuộc sống,tâm huyết, tận tụy với nghề, được đồngnghiệp và quần chúng mến mộ, kínhtrọng; Có tri thức, kỹ năng đặc biệtxuất sắc, có công lớn trong việc bảo vệvà phát huy giá trị nghề thủ công mỹnghệ của cả nước, cụ thể: Nắm giữ kỹnăng, bí quyết; truyền nghề, dạy nghềcho từ 150 cá nhân trở lên, trừ trường

hợp nghề đặc thù hoặc đã đào tạo 1 cánhân được Nhà nước phong tặng danhhiệu “Nghệ nhân Ưu tú”; Sau khi đãđược phong tặng danh hiệu “Nghệnhân Ưu tú”, Nghệ nhân phải trực tiếpthiết kế, chế tác được 2 sản phẩm, tácphẩm mới có giá trị kinh tế, kỹ thuật vàmỹ thuật, đạt giải thưởng hoặc được tổchức nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội- nghề nghiệp cấp chứng nhận đạtthành tích tại các cuộc thi, hội chợ,triển lãm trong nước và quốc tế đượcThủ tướng Chính phủ cho phép tổchức; Có thời gian hoạt động trongnghề từ 20 năm trở lên.

Danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú”được xét tặng cho cá nhân đạt đủ 4tiêu chuẩn sau: Các tiêu chuẩn 1 và 2xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhândân” nêu trên; Có tri thức, kỹ năng đặcbiệt xuất sắc, có công lớn trong việcbảo vệ và phát huy giá trị nghề thủcông mỹ nghệ của địa phương, cụ thểnắm giữ kỹ năng, bí quyết; truyền

nghề, dạy nghề cho từ 100 cá nhân trởlên, trừ trường hợp nghề đặc thù; trựctiếp thiết kế, chế tác được ít nhất 10sản phẩm, tác phẩm có giá trị kinh tế,kỹ thuật và mỹ thuật cao; Đã có tácphẩm, sản phẩm đạt một trong các tiêuchí: Được giải thưởng hoặc được tổchức nhà nước, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội - nghề nghiệp cấp chứngnhận đạt thành tích tại các cuộc thi,hội chợ, triển lãm trong nước và quốctế được Thủ tướng Chính phủ chophép tổ chức. Được chọn trưng bàytrong các bảo tàng, công trình vănhóa, di tích lịch sử hoặc các sự kiệnlớn của đất nước. Được chọn làm mẫuphục vụ công tác giảng dạy tại cáctrường mỹ thuật hoặc dạy nghề. Đượcsử dụng vào công trình phục chế ditích lịch sử, văn hóa được chính quyềnđịa phương nơi có di tích lịch sử, vănhóa xác nhận; Có thời gian hoạt độngtrong nghề từ 15 năm trở lên.

Đ.ANH

Quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

6 số 1108 l 01.01.2015

quản lý nhà nước

* Thủ tướng Chính phủ vừa phêduyệt “Quy hoạch tổng thể pháttriển du lịch vùng Duyên hải NamTrung bộ đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030”. Mục tiêu đặt ra làđến năm 2030 thu hút khoảng 25triệu lượt khách du lịch, trong đókhoảng 7,5 triệu lượt khách quốc tế,đạt doanh thu khoảng 160.000 tỷđồng; đồng thời tạo việc làm chokhoảng 700.000 lao động, trong đókhoảng 230.000 lao động trực tiếp...Các định hướng phát triển chủ yếulà phát triển đồng thời thị trườngkhách du lịch nôi đia và thị trườngkhách du lịch quôc tê; phát triển sảnphẩm du lịch; tổ chức không gianphát triển du lịch; đầu tư phát triểndu lịch.

Cùng với đó là phát triển mạnhthị trường du lịch nội vùng; thịtrường khách đến từ Thủ đô Hà Nội,TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộcvùng Tây Nguyên; chú trọng thịtrường khách du lịch với mục đíchnghi dưỡng, giải trí, nghỉ cuối tuần,lễ hội, tâm linh, mua săm; khuyếnkhích phát triển, mở rộng thị trườngdu lịch theo chuyên đề và du lịchkết hợp công vụ. Ưu tiên phát triển2 nhóm sản phẩm chính: Nhóm sảnphẩm du lịch nghỉ dưỡng biển và

nhóm sản phẩm du lịch gắn với disản văn hóa thế giới. Phát triển TP.Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịchcủa vùng và tiểu vùng du lịch phíaBắc; thành phố Nha Trang (KhánhHòa) thành trung tâm du lịch củatiểu vùng du lịch phía Nam, đồngthời giữ vai trò trung tâm phụ trợcủa Vùng; thành phố Quy Nhơn(Bình Định) thành trung tâm phụ trợcủa tiểu vùng du lịch phía Bắc vàthành phố Phan Thiết (Bình Thuận)thành trung tâm phụ trợ của tiểuvùng du lịch phía Nam...

* Về Quy hoạch tổng thể pháttriển du lịch vùng Đông Nam bộđến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030, mục tiêu đặt ra là phấn đấuđến năm 2020 đón trên 30 triệu lượtkhách; năm 2030 đón khoảng 50triệu lượt khách, trong đó kháchquốc tế đạt khoảng 12 triệu lượt.Với thị trường khách du lịch nộiđịa, tập trung khai thác khách dulịch nội Vùng; phát triển thị trườngkhách du lịch đến từ các vùng liềnkề như: Duyên hải Nam Trung bộ,Tây Nguyên, Đồng bằng sông CửuLong và khách đến từ Thủ đô HàNội; trong đó chú trọng thị trườngkhách du lịch với mục đích nghỉdưỡng, hội nghị, hội thảo, nghỉ cuối

tuần và du lịch mua sắm.Ưu tiên phát triển các sản phẩm

du lịch hội nghị, hội thảo và du lịchnghỉ dưỡng biển. Bên cạnh đó, pháttriển sản phẩm du lịch bổ trợ: Dulịch tham quan di tích lịch sử - vănhóa; du lịch sinh thái; du lịch khámphá, nghiên cứu khoa học tại cácvườn quốc gia, khu bảo tồn; du lịchlễ hội và tâm linh; du lịch tàu biển.

Về không gian phát triển du lịch,trung tâm du lịch của vùng là TP.Hồ Chí Minh; không gian phát triểndu lịch biển đảo là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; không gian du lịch đô thị- sinh thái tại các tỉnh Đồng Nai vàBình Dương; không gian phát triểndu lịch di tích lịch sử văn hóa và dulịch sinh thái tại các tỉnh BìnhPhước và Tây Ninh. Tập trung đầutư phát triển 4 khu du lịch quốc giagồm: Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh),Long Hải - Phước Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu), Núi Bà Đen (Tây Ninh),Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu); 5điểm du lịch quốc gia, gồm: Củ Chi(TP. Hồ Chí Minh), vườn quốc giaCát Tiên (Đồng Nai), Hồ Trị An -Mã Đà (Đồng Nai), căn cứ Trungương Cục miền Nam (Tây Ninh) vàTà Thiết (Bình Phước).

Đ.ANH

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát triển du lịch

Ngày 25/12, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 4290/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghịcông bố, triển khai “Quy hoạch tổngthể phát triển văn hóa, gia đình, thểdục thể thao và du lịch vùng Kinh tếtrọng điểm miền Trung đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030” diễn ra ngày09/01/2015 tại thành phố Đà Nẵng.

Mục đích của Hội nghị nhằm

công bố Quyết định số 2054/QĐ-TTgngày 13/11/2014 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Quyhoạch tổng thể phát triển văn hóa, giađình, thể dục thể thao và du lịch vùngKinh tế trọng điểm miền Trung đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;Giới thiệu tóm tắt Quy hoạch tổngthể phát triển văn hóa, gia đình, thểdục thể thao và du lịch vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030; Côngbố danh mục các dự án ưu tiên đầu tưthuộc phạm vi Quy hoạch; khảo sátthực tế một số địa điểm triển khai dựán đầu tư trong phạm vi quy hoạch.

Theo Quyết định, Vụ Kế hoạch,Tài chính chủ trì, phối hợp với Vănphòng Bộ tổ chức Hội nghị.

Đ.ANH

Quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, gia đình, TDTT và du lịch vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung

7số 1108 l 01.01.2015

quản lý nhà nước

26 di sản văn hóa phi vật thể đãđược bổ sung vào Danh mục Di sảnvăn hóa phi vật thể cấp quốc gia theoQuyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL(thuộc 06 loại hình: Ngữ văn dân gian;Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Lễ hộitruyền thống; Nghệ thuật trình diễndân gian; Nghề thủ công truyền thốngvà Tập quán tín ngưỡng), gồm: Khan(Sử thi) của người Ê đê (Đắk Lắk); OtNdrong (Sử thi) của người Mnông -huyện Tuy Đức, huyện Đắk Song,huyện Đắk Mil (Đắk Nông); Hơmon(Sử thi) của người Ba Na - Rơ Ngao(Kon Tum); Kéo co (Bắc Ninh); Kéoco ngồi - phường Thạch Bàn, quậnLong Biên (Hà Nội); Kéo mô (Kéoco) - thôn Xuân Lai, xã Xuân Thu,huyện Sóc Sơn (Hà Nội); Kéo song

(Kéo co) - thị trấn Hương Canh,huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc); Lễhội Đền Trần - phường Lộc Vượng,TP. Nam Định (Nam Định); Lễ hộiTrường Yên - xã Trường Yên, huyệnHoa Lư (Ninh Bình); Lễ hội Miếu BàChúa Xứ núi Sam - phường Núi Sam,TP. Châu Đốc (An Giang); Lễ hộiLồng Tồng Ba Bể - xã Nam Mẫu,huyện Ba Bể (Bắc Kạn); Lễ hội LàngLê Mật - Làng Lệ Mật, phường ViệtHưng, quận Long Biên (Hà Nội); Lễhội Khô già già của người Hà Nhì đen- huyện Bát Xát (Lào Cai); Đại lễ KỳYên Đình Tân Phước Tây - xã TânPhước Tây, huyện Tân Trụ (Long An);Lễ hội Vía Bà Ngũ hành - xã LongThượng, huyện Cần Giuộc (Long An);Lễ Làm chay - thị trấn Tầm Vu, huyện

Châu Thành (Long An); Lễ hội Rướccộ Bà chợ Được - xã Bình Triều,huyện Thăng Bình (Quảng Nam);Múa trống Chhaydăm - xã TrườngTây, huyện Hòa Thành (Tây Ninh);Nghệ thuật The (múa) của người Tàyở Tà Chài (Lào Cai); Nghề dệt thủcông truyền thống của người Tày (BắcKạn); Nghề đóng xuồng, ghe LongHậu - xã Long Hậu, huyện Lai Vung(Đồng Tháp); Nghệ dệt chiếu lác -Huyện Cần Đước, huyện Bến Lức,huyện Tân Trụ (Long An); Tục cúngviệc lề (Long An); Nghệ thuật trang tríhoa văn trên trang phục của người XáPhó (Lào Cai); Tết Sử giề pà củangười Bố Y - huyện Mường Khương(Lào Cai).

H.PHƯợNg

Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Ngày 22/12, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 4212/QĐ-BVHTTDL ban hành Kế hoạch theo dõitình hình thi hành pháp luật của BộVHTTDL năm 2015.

Theo Kế hoạch, công tác theo dõitình hình thi hành pháp luật được tiếnhành trên tất cả các lĩnh vực do BộVHTTDL quản lý. Trong năm 2015, tậptrung vào các lĩnh vực trọng tâm: Tìnhhình thi hành pháp luật về công tác giađình; phòng, chống bạo lực gia đình;tình hình thi hành pháp luật về nếp sốngvăn minh; tình hình xử lý vi phạm hànhchính trong lĩnh vực văn hóa, gia đình,thể dục thể thao và du lịch.

Nội dung theo dõi thi hành pháp luậtbao gồm: Tình hình ban hành văn bảnquy định chi tiết thi hành; tình hình đảmbảo các điều kiện cho thi hành phápluật; tình hình tuân thủ pháp luật; tìnhhình xử lý vi phạm pháp luật. Cách thứctheo dõi thi hành pháp luật bao gồm:

Thu thập thông tin về tình hình thi hànhpháp luật; thành lập các Đoàn kiểm tra,theo dõi tình hình thi hành pháp luật;điều tra, khảo sát tình hình thi hànhpháp luật. Căn cứ kết quả theo dõi tìnhhình thi hành pháp luật, cơ quan, đơn vịđược phân công theo dõi báo cáo lãnhđạo Bộ, UBND tỉnh/thành xử lý hoặckiến nghị xử lý.

Quyết định yêu cầu thủ trưởng cáccơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ, Giámđốc Sở VHTTDL các tỉnh/thành căn cứvào Kế hoạch này có trách nhiệm xâydựng kế hoạch thực hiện, bố trí cán bộ,bảo đảm các điều kiện cần thiết và tổchức thực hiện công tác theo dõi thihành pháp luật ở lĩnh vực được phâncông quản lý.

Tổ chức pháp chế của cơ quan, đơnvị trực thuộc Bộ, của Sở VHTTDL chủđộng tham mưu, giúp thủ trưởng xâydựng và tổ chức thực hiện kế hoạch theodõi tình hình thi hành pháp luật; tổng

hợp tình hình, xây dựng báo cáo côngtác theo dõi tình hình thi hành pháp luậtnăm 2015 trình thủ trưởng cơ quan, đơnvị gửi về Bộ VHTTDL (qua Vụ Phápchế) trước ngày 05/10/2015 để tổnghọp, báo cáo lãnh đạo Bộ.

Trung tâm Công nghệ thông tin, BáoVăn hóa có trách nhiệm mở chuyên mụcphản ánh tình hình thi hành pháp luật vàphối hợp với Vụ Pháp chế, Thanh tra Bộtổng hợp trình lãnh đạo Bộ xử lý cácthông tin theo quy định. Vụ Pháp chế làđầu mối hướng dẫn, đôn đốc, kiểm traviệc thực hiện Kế hoạch này và tổnghợp tình hình chung về công tác theo dõithi hành pháp luật; tổ chức triển khai cáccông việc cụ thể để theo dõi tình hìnhthi hành pháp luật ở các lĩnh vực trọngtâm trong năm 2015; xây dựng báo cáovề công tác theo dõi tình hình thi hànhpháp luật của Bộ trình lãnh đạo Bộ vàBộ Tư pháp theo quy định.

H.QuâN

Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật của Bộ VHTTDLnăm 2015

8 số 1108 l 01.01.2015

quản lý nhà nước

Ngày 25/12, ông Hồ Chí Đức -Trưởng ban Quản lý các Di tíchtrọng điểm tỉnh Quảng Ninh chobiết: Khi nhận được thông tin vềthực trạng tôn tạo tại Am Dược thuộcDi tích quốc gia đặc biệt Yên Tử,Ban Quản lý đã bố trí đoàn công tácxuống hiện trường kiểm tra tình hìnhvà xác nhận đơn vị thi công đã chưalàm đúng theo phê duyệt thiết kế,công tác bảo quản các di vật chưađược thực hiện đúng quy trình. BanQuản lý đã yêu cầu đình chỉ thi côngtại Am Dược.

Theo thông tin của Ban Quản lýcác Di tích trọng điểm tỉnh QuảngNinh, dự án tôn tạo Am Dược thuộcDi tích quốc gia đặc biệt Yên Tử đãđược Bộ VHTTDL thỏa thuận, thẩmđịnh và phê duyệt hồ sơ thiết kế vàGiấy phép đầu tư, xây dựng đã có vàđã được UBND tỉnh Quảng Ninhgiao cho Tỉnh hội Phật giáo QuảngNinh làm chủ đầu tư. Theo thiết kế,một số hạng mục, vật liệu của di tích

cũ phải được giữ lại và tận dụng tốiđa, tuy nhiên trong quá trình thicông, đơn vị xây dựng đã đào hoàntoàn nền móng và các vật liệu, hiệnvật cổ cũng bị sắp đặt, bảo quảnkhông đúng quy định.

Ông Hồ Chí Đức cho biết thêm:“Am Dược đã khởi công đượckhoảng nửa tháng nay. Tuy nhiên,khi khởi công, đơn vị xây dựng đã tựtiến hành đào và gia cố móng màkhông thông báo với các cơ quanchức năng. Theo quy trình, khi pháthiện phần móng, tường quá yếu,không gia cố được thì đơn vị thicông phải thông báo với Ban Quảnlý Di tích trọng điểm tỉnh QuảngNinh lập đoàn kiểm tra, mời cácchuyên gia đến khảo sát lại, đánh giáthực trạng nền móng để lên phươngán, biện pháp gia cố móng một cáchbài bản, khoa học và đặc biệt là cácvật liệu cũ của di tích thì phải đượcbảo quản, sử dụng một cách tối đa.Tuy nhiên, rất tiếc đơn vị thi công đã

không làm đúng quy trình, tự ý phádỡ móng, tường di tích để thi côngxây mới”.

Về phương hướng khắc phục, BanQuản lý các Di tích trọng điểm tỉnhQuảng Ninh đã yêu cầu đơn vị thicông thu gom lại các hiện vật để bảoquản đúng quy trình, sau đó sẽ tiếnhành kiểm kê, phân loại những hiệnvật nào sẽ được đưa vào công trình,những hiện vật nào sẽ được giữ lại đểtrưng bày. Ban Quản lý cũng yêu cầuviệc thi công phải đảm bảo theo thiếtkế phê duyệt, khôi phục lại cảnh quankhu di tích. Trưởng Ban Quản lý cácdi tích trọng điểm Quảng Ninh chobiết: Về nguyên tắc, đơn vị thi côngnhững di tích này phải được cấp phépcủa Bộ VHTTDL. Hiện Ban Quản lýcác Di tích trọng điểm tỉnh QuảngNinh đang tiến hành xác minh, kiểmtra liệu đơn vị thi công có đủ nănglực, tư cách pháp nhân để thi công dựán này hay không.

H.YếN

Chiều 24/12, tại TP. Hồ Chí Minh,Bộ VHTTDL tổ chức Hội thảo “Tăngcường công tác quản lý nhà nước đốivới hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩuthuộc diện quản lý chuyên ngành củaBộ VHTTDL”. Đây là Hội thảochuyên đề sâu về chính sách nhằmnghiên cứu, đánh giá, trao đổi và thảoluận để đề xuất những chính sách cụthể phù hợp trong quản lý hàng hóa,xuất nhập khẩu cần ban hành ngaytrong thời gian tới, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế-xã hội trong giaiđoạn hiện nay.

Hội thảo tập trung vào một số nộidung: Rà soát, đánh giá thực trạngcông tác quản lý đối với hàng hóaxuất nhập khẩu; phân tích các yếu tốtác động đến công tác quản lý nhà

nước đối với hàng hóa; đề xuất xâydựng nhóm giải pháp, đẩy mạnh cơchế phối hợp giữa các đơn vị trongviệc quản lý hàng hóa xuất nhậpkhẩu nhằm tạo môi trường thôngthoáng, thuận lợi, giảm thiểu các thủtục hành chính cho các cơ quan vàdoanh nghiệp; đề xuất, kiến nghị vềphí, lệ phí thẩm định; rà soát cáccam kết quốc tế và kiến nghị khảnăng áp dụng các cam kết cao hơnđối với hoạt động xuất nhập khẩuhàng hóa thuộc diện quản lý chuyênngành của Bộ…

Các nội dung được thảo luận tạiHội thảo là những nhiệm vụ mangtính cấp bách, cần thiết trong quátrình triển khai xây dựng cơ chếchính sách và thực hiện tốt Chỉ thị số

24/CT-TTg ngày 05/8/2014 của Thủtướng Chính phủ về tăng cường quảnlý và cải cách thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực thuế, hải quan. Đặcbiệt, Hội thảo tập trung nêu ra cáckhó khăn vướng mắc trong quản lýxuất nhập khẩu hàng hóa chuyênngành văn hóa; đề xuất cơ chế phốihợp giữa các cơ quan, đơn vị; kiếnnghị đối với phí, lệ phí thẩm định cácnội dung văn hóa.

Hội thảo đã nhận được rất nhiềuý kiến đóng góp của các đại biểu. SauHội thảo, Bộ VHTTDL sẽ tiếp thucác ý kiến đóng góp để ban hành vănbản quy phạm pháp luật hướng dẫnquản lý hoạt động xuất nhập khẩuchuyên ngành về văn hóa.

N.tHƯ

Tăng cường quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc ngành VHTTDL

Đình chỉ thi công Am Dược thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử

9số 1108 l 01.01.2015

quản lý nhà nước

Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cho biết:Sau hơn một năm triển khai Chỉ thị số18/CT-TTg, ngành du lịch đã cóchuyển biến tích cực trên nhiều phươngdiện. Các Bộ, ngành, địa phương đãban hành nhiều văn bản điều hành,triển khai, tạo cơ sở pháp lý thực hiệnChỉ thị. Đặc biệt, lần đầu tiên hành vichèo kéo du khách du lịch mua hànghóa du lịch đã bị xử phạt từ 1-3 triệuđồng... Bên cạnh đó, nhiều địa phươngthiết lập đường dây nóng phục vụ24/24 giờ để tiếp nhận, xử lý và phảnhồi thông tin kịp thời tới khách du lịch.7 địa phương đã hoàn thiện Đề án vàthành lập Trung tâm hỗ trợ du kháchnhư Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, HảiDương, Khánh Hòa, Lào Cai, ĐiệnBiên...

Là địa phương có ngành du lịchphát triển hàng đầu cả nước, bàNguyễn Thị Hồng - Phó Chủ tịchUBND TP. Hồ Chí Minh chia sẻ, Chỉthị số 18 ban hành đã thúc đẩy phát

triển du lịch, tăng cường xây dựng môitrường du lịch và an toàn, an ninh chokhách du lịch. Thành phố đã mở nhiềucuộc tấn công triệt phá băng nhóm tộiphạm chuyên cướp giật, xây dựngđường dây nóng; lập trung tâm cắt cơngiải độc cho các con nghiện... giúpngười dân thành phố và khách du lịchtrong và ngoài nước cảm nhận được sựan toàn, an ninh trên địa bàn.

Bên cạnh những mặt tích cực,ngành du lịch vẫn còn những mặt hạnchế. Các đại biểu cho biết, hiện ngànhdu lịch vẫn chưa thiết lập được số điệnthoại chung thống nhất trên toàn quốcđể hỗ trợ khách du lịch. Một số địaphương chưa thật chủ động, quyết liệttrong triển khai các giải pháp cải thiệnmôi trường du lịch, đảm bảo an ninh,an toàn cho khách du lịch; cơ chế phốihợp còn lỏng lẻo, mang tính hình thức;chế độ thông tin, báo cáo chưa thựchiện đầy đủ, công tác kiểm tra, giámsát, đôn đốc chưa thường xuyên.

Thảo luận về đề xuất thành lập lựclượng Cảnh sát Du lịch, Đại tá Vũ VănToan - Phó Cục trưởng Cục An ninhKinh tế, Bộ Công an cho biết: BộChính trị đã có kết luận số 99-KL/TWngày 12/8/2014 về tiếp tục đổi mớihoàn thiện tổ chức bộ máy Bộ Công an,trong đó có nội dung “không thành lậplực lượng Cảnh sát du lịch và Cảnh sátlâm nghiệp”. Bộ Chính trị cũng giaoBộ Công an xây dựng cơ chế phối hợpvới Bộ VHTTDL để thực hiện tốtnhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự tronglĩnh vực du lịch.

Tại Hội nghị, Thứ trưởng Hồ AnhTuấn cũng đề nghị các Bộ, ngành địaphương quan tâm chỉ đạo quyết liệttriển khai Nghị quyết số 92/NQ-CP vềmột số giải pháp đẩy mạnh phát triểndu lịch Việt Nam trong thời kỳ mới;đồng thời tiếp tục rà soát, ban hành cácvăn bản quản lý môi trường du lịch phùhợp với tình hình thực tế...

HuY LoNg

Cải thiện môi trường du lịch... (Tiếp theo trang 1)

Tối 24/12, tại Rome (Italia), top 10các công trình khách sạn và nghỉ dưỡngđẳng cấp nhất thế giới trong năm 2014đã được công bố trên trang mạng kiếntrúc DESIGNBOOM - tạp chí điện tửđầu tiên và nổi tiếng nhất trên thế giớivề kiến trúc và thiết kế. Trong đó,Flamingo Đại Lải Resort (đơn vị thànhviên của Công ty cổ phần đầu tư HùngVương) là công trình duy nhất của ViệtNam vinh dự lọt vào danh sách này.

Giải thưởng Top 10 khách sạn vàkhu nghỉ dưỡng đẳng cấp nhất thế giớinăm 2014 được bình chọn dựa trên cáctiêu chí về sự độc đáo và đa dạng trongkiến trúc, kỹ thuật và vật liệu xây dựng,mang lại những trải nghiệm nghỉ dưỡngthực sự cho du khách. Theo đó,Flamingo Đại Lải Resort được miêu tả

là resort nghỉ dưỡng mang lại cho dukhách những ngày nghỉ thư giãn trongkhung cảnh gần gũi với thiên nhiên, cáchoạt động văn hóa, thể thao đa dạng, hệthống dịch vụ đẳng cấp và môi trườngtrong lành.

Năm 2014, Flamingo Đại LảiResort tự hào đón nhận các giải thưởngkiến trúc trên thế giới, phải kể đến Huychương Vàng và Giải Building of theyear, giải thưởng lớn duy nhất của HộiKiến trúc sư Châu Á 2014(ARCASIA), giải FuturArc GreenLeadership, giải thưởng Kiến trúc xanhcủa Mỹ - Green Good Design, giảithưởng Kiến trúc Thế giới (IAA) vàhàng chục giải thưởng kiến trúc kháctrên thế giới.

Nằm kề Hà Nội, Flamingo Đại Lải

Resort trải dài trên 123ha phía Bắc hồĐại Lải, được bao quanh bởi 500ha mặtnước và hàng nghìn ha rừng thông,được thiên nhiên ưu đãi hệ sinh thái vẹnnguyên hầu như không bị tác động bởicon người với 4 bán đảo, 2 hòn đảo, 10cánh rừng, 5 quả đồi, 3 dòng suối, 2 hồtrung tâm và 5km tiếp giáp mặt hồ ĐạiLải.

Năm 2014, Flamingo Đại LảiResort đưa vào hoạt động hàng loạthạng mục dịch vụ mới: Hilltop Resort,Bách Thanh Resort, Forest Resort, hệthống nhà hàng đẳng cấp sang trọng, bểbơi nước nóng ngoài trời lớn nhất miềnBắc, hệ thống đồi Tùng nghệ thuật cảnhquan tuyệt mỹ, sân Golf 9 hố và hàngloạt các dịch vụ đẳng cấp khác.

t.LâM

Flamingo Đại Lải Resort lọt vào Top 10 khách sạn và khu nghỉ dưỡng hàng đầu thế giới

10 số 1108 l 01.01.2015

Sự kiện vấn đề

Sáng 28/12, Giải Đua thuyềntruyền thống TP. Hồ Chí Minh đónchào năm mới 2015 đã diễn ra sôi nổitrên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, khuvực tiếp giáp giữa quận 1 và quận BìnhThạnh. Với sự tranh tài của gần 400vận động viên cùng sự cổ vũ nhiệt tìnhcủa hàng nghìn người dân Thành phố,cuộc đua đã thực sự trở thành một ngàyhội đón chào năm mới 2015.

Giải năm nay có sự góp mặt của 284vận động viên nam và 104 vận độngviên nữ đến từ 12 đơn vị trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, những nơi có phong tràotập luyện môn thuyền truyền thống pháttriển. Đây là năm thứ ba giải được tổchức, nhưng lần đầu tiên diễn ra trên

tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Cácđội đua được bốc thăm chia thành cácbảng, đua loại trực tiếp để vào vòng bánkết, chung kết ở 5 nội dung (cự ly500m): thuyền 10 tay chèo nam, thuyền10 tay chèo nữ, thuyền 20 tay chèo nam,thuyền 10 tay chèo hỗn hợp nam nữ,thuyền 20 tay chèo hỗn hợp nam nữ.

Từ sáng sớm, hàng nghìn ngườidân thành phố đã tụ tập tại đườngTrường Sa và Hoàng Sa, dọc hai bênbờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, đoạntừ cầu Điện Biên Phủ đến cầu ThịNghè để cổ vũ cho các đội đua. Chínhsự cuồng nhiệt này đã giúp cuộc thựcsự trở thành một ngày hội vui tươi,khích lệ các tay chèo tung ra những cú

nước rút ngoạn mục. Ông Mai Bá Hùng - Phó Giám đốc

Sở Văn hóa, Thể thao TP. Hồ Chí Minhcho biết, bên cạnh khơi dậy môn đuathuyền truyền thống cũng như các mônthể thao truyền thống khác của dân tộc,cuộc đua còn hướng tới kêu gọi ngườidân tham gia giữ gìn, bảo vệ môitrường thành phố xanh - sạch - đẹp,nhất là trên các tuyến kênh rạch đãđược chỉnh trang, cải tạo thông thoáng.Việc cuộc đua được tổ chức trên tuyếnkênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là cả mộtquá trình nỗ lực của chính quyền vànhân dân TP. Hồ Chí Minh để có mộttuyến kênh sạch, đẹp như ngày nay.

NAM ANH

TP. Hồ Chí Minh: Giải Đua thuyền truyền thốngchào đón năm mới 2015

Ngày 26/12 tại Hà Nội, Văn phòngBộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị Tổngkết công tác năm 2014 và triển khainhiệm vụ năm 2015. Thứ trưởng LêKhánh Hải, đại diện Đảng ủy, Côngđoàn, Đoàn Thanh niên Bộ và hơn 150công chức, viên chức và người lao độngthuộc Văn phòng Bộ đã tới dự.

Theo báo cáo tại Hội nghị, năm 2014là năm diễn ra nhiều sự kiện quan trọngđối với Ngành VHTTDL, Nghị quyết số33-NQ/TW ngày 09/6/2014 tại Hội nghịTrung ương 9 khóa XI về xây dựng vàphát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước đã định hướng tư tưởng cho cáccán bộ, công chức, viên chức và ngườilao động Ngành VHTTDL hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ được giao; tiếp tụcphát huy, tăng cường đoàn kết, chia sẻnhững khó khăn, tập trung hoàn thànhtốt công việc với tinh thần “Trách nhiệm,kỷ cương, tiết kiệm, hiệu quả”. Vănphòng Bộ đã thực hiện tốt công tác thammưu, tổng hợp, hậu cần giúp việc lãnhđạo Bộ trong việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ của Bộ; Phối hợp với các đơn

vị xây dựng kế hoạch tổ chức và phục vụnhiều hoạt động văn hóa, thể thao và dulịch. Hoàn thành và bảo vệ đạt kết quảxuất sắc Đề tài nghiên cứu khoa học cấpBộ: Công trình “Nghiên cứu lý luận,thực tiễn xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳcông nghiệp hóa-hiện đại hóa và hộinhập quốc tế”.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghecác báo cáo về công tác Đảng, Côngđoàn, công khai quyết toán thu-chi nguồnngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm,chống lãng phí, công tác thanh tra nhândân, danh hiệu thi đua-khen thưởng và ýkiến góp ý của lãnh đạo Văn phòng, lãnhđạo các đơn vị; kinh nghiệm trong côngtác chỉ đạo điều hành của Văn phòng đểkhắc phục trong thời gian tới.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởngLê Khánh Hải đã biểu dương và ghinhận những kết quả mà tập thể lãnh đạo,cán bộ, công chức, viên chức và ngườilao động Văn phòng Bộ đã đạt đượctrong thời gian qua. Đối với phương

hướng hoạt động năm 2015, Thứ trưởngyêu cầu, Văn phòng Bộ cần ưu tiêp tậptrung triển khai một số nhiệm vụ trọngtâm, trong đó có việc quán triệt thực hiệnNghị quyết số 33-NQ/TW về xây dựngvà phát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước; chuẩn bị tốt công tác tổchức các hoạt động kỷ niệm các ngày lễlớn trong năm 2015 (Kỷ niệm 40 nămNgày Giải phóng miền Nam; 70 nămNgành Văn hóa…); bên cạnh việc đảmbảo tốt chức năng hậu cần, phục vụ, tiếptục tăng cường chủ động vai trò thammưu, tổng hợp cho lãnh đạo Bộ tronglĩnh vực quản lý nhà nước; tham gia,thực hiện tốt các nhiệm vụ đột xuất dolãnh đạo Bộ giao; phối hợp với các Ban,Bộ, ngành, đơn vị và địa phương có liênquan để triển khai hiệu quả các nhiệmvụ được giao, góp phần phát triển sựnghiệp văn hóa, thể thao, du lịch và giađình. Lãnh đạo Văn phòng phối hợp cáctổ chức đoàn thể chăm lo cho côngchức, viên chức, người lao động củaVăn phòng.

t.HợP

Hội nghị triển khai công tác Văn phòng năm 2015

11số 1108 l 01.01.2015

Sự kiện vấn đề

Chào đón năm mới 2015 và TếtNguyên đán Ất Mùi, TP. Đà Nẵngđồng loạt diễn ra nhiều hoạt động vănhóa-văn nghệ, thể dục thể thao sôi nổi,hấp dẫn.

Lúc 21giờ ngày 31/12/2014 tạiQuảng trường 29/3, đường 02/9,chương trình chào đón năm mới “Tôiyêu Đà Nẵng” diễn ra với nhiều hoạtđộng hấp dẫn với những ca khúc,những bản nhạc sôi động, những màntrình diễn ánh sáng… vô cùng đặc sắc. Chương trình được tổ chức bởi Tổngcông ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước Giảikhát Sài Gòn, thực hiện bởi Công tyTruyền thông B Cộng dưới sự chỉ đạocủa UBND TP. Đà Nẵng, SởVHTTDL Đà Nẵng. Tiếp nối thànhcông rực rỡ của chuỗi chương trình“Tôi yêu Đà Nẵng - Countdown Party2013” và “Tôi yêu Đà Nẵng - Chàonăm mới 2014”, cùng hòa chungkhông khí náo nhiệt, háo hức đón chàonăm mới 2015 khắp nơi trên thế giới,hướng tới kỷ niệm 40 năm Giải phóngĐà Nẵng, với sự mong đợi của ngườidân thành phố Đà Nẵng nói riêng vàkhán giả theo dõi qua truyền hình nóichung, chương trình “Tôi yêu Đà

Nẵng - Chào năm mới 2015” hứa hẹnmột lần nữa sẽ đem lại cho người dânvà du khách những cảm xúc và khoảnhkhắc đón chào năm mới thật ấn tượngvà khó quên. Đây là lần thứ ba chươngtrình đếm ngược chào đón năm mớiđược tổ chức tại thành phố biển ĐàNẵng, một bữa đại tiệc âm nhạc vớiquy mô sân khấu hoành tráng.

Cũng theo Sở VHTTDL Đà Nẵng,từ ngày 24/12/2014 đến 02/01/2015 vàtừ ngày 17/02/2015 đến 26/02/2015trên địa bàn thành phố sẽ liên tục diễnra các đợt chiếu phim phục vụ ngườidân địa phương và du khách tại rạpchiếu phim Lê Độ. Đồng thời, độichiếu phim lưu động sẽ mang các bộphim chiếu phục vụ người dân tại cácxã vùng sâu, vùng xa, các đơn vị vũtrang, trường học trên địa bàn thànhphố. Tại Nhà hát Tuồng Nguyễn HiểnDĩnh cũng sẽ diễn ra các chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật đặc biệt phục vụngười dân địa phương và du khách đónTết cổ truyền. Bên cạnh đó, còn cónhiều hoạt động khác như triển lãmảnh chụp từ trên cao với chủ đề “ĐàNẵng - Tầm cao mới” tại Bảo tàng ĐàNẵng; Hội báo Xuân; trưng bày, giới

thiệu sách... Đặc biệt, từ 22-24 giờ ngày

18/02/2015 (đêm Giao thừa đón nămmới Ất Mùi), tại bờ đông cầu SôngHàn - Trần Hưng Đạo sẽ diễn rachương trình nghệ thuật chào năm mớido Nhà hát Trưng Vương tổ chức. Dịpnày, cuộc thi Tài năng nghệ thuật vớichủ đề “Xuân và tuổi trẻ” sẽ trở lại vớinhiều điểm mới, hấp dẫn tại Hội hoaXuân ở Công viên 29/3 vào tối mùng6 Tết Ất Mùi (ngày 24/02/2015).

Tại các quận, huyện trên địa bànĐà Nẵng, từ nay đến hết tháng02/2015 sẽ diễn ra nhiều hoạt động lễhội sôi nổi đặc trưng của các vùng,miền như lễ hội cầu ngư tại quậnThanh Khê; lễ hội đình làng Túy Loan,đình làng Bồ Bản; hội thi tài năngnghệ thuật huyện Hòa Vang, hô hát BàiChòi sông Yên...

Trong tháng 01 và tháng 02/2015tại Đà Nẵng sẽ diễn ra những hoạtđộng thể thao truyền thống mừngĐảng đón Xuân như: Giải bóng bàn,giải vô địch bóng đá nhi đồng thànhphố Đà Nẵng, giải cờ vua, cờ tướngcác câu lạc bộ thành phố.

VăN SơN

Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật chào năm mới 2015

Ngày 26/12, Phó Chủ tịch UBNDtỉnh Quảng Ngãi - Lê Quang Thíchđã chủ trì cuộc họp thông qua Dự ánQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện đảo Lý Sơn đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Theo đó, vốn ngân sách nhà nướcchiếm khoảng 4%, tương đương 120tỷ đồng, chủ yếu ưu tiên hỗ trợ việctu bổ, tôn tạo di tích, hoạt động xúctiến quảng bá, phát triển thương hiệu,phát triển sản phẩm du lịch…

Khi dự án được triển khai, huyệnđảo Lý Sơn sẽ có các loại hình dulịch thông thường đến khu nghỉdưỡng cao cấp, biệt thự, bãi tắm,khu vui chơi giải trí, sân bay dândụng, bãi neo đậu du thuyền, thủyphi cơ… Với sự đầy đủ, tiện nghinày, lượng khách du lịch về đây sẽtăng nhanh chóng. Theo tính toán,Lý Sơn sẽ đón 40.200 lượt kháchvào năm 2015 và sẽ tăng dần trongcác năm sau, góp phần nâng cao

mức thu từ dịch vụ du lịch. GDP dulịch của huyện đảo dự đoán cũng sẽtăng vọt qua từng năm, cụ thể, sẽchiếm tỷ trọng hơn 41 tỷ đồng năm2015; gần 99 tỷ đồng năm 2020 vàđạt hơn 178 tỷ đồng vào năm 2025.Đáng mừng hơn, khi dự án hoànthành sẽ tạo việc làm cho 900 laođộng năm 2015 và hơn 1.500 laođộng trong năm 2020; đến năm2025, tạo việc làm 2.400 lao động...

trầN NguYệN

Quảng Ngãi: Đầu tư phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn

Sự kiện vấn đề

12 số 1108 l 01.01.2015

Sở VHTTDL Hà Nội cho biết:Khách quốc tế đến Hà Nội năm 2014có sự tăng trưởng mạnh, đạt mốc 3triệu lượt người, tăng 16% so với nămtrước, tăng 200.000 lượt khách so vớikế hoạch năm. Cùng đó, khách nội địađến Hà Nội đạt tới 15,5 triệu lượtngười, tăng 11% so với năm trước, tăng100.000 lượt khách so với kế hoạchnăm. Doanh thu toàn ngành du lịch đạt48.000 tỷ đồng, tăng 25% so với năm2013.

Như vậy, năm 2014, du lịch Hà Nộivẫn duy trì mức tăng trưởng tốt, khẳngđịnh là điểm đến hấp dẫn của cả nướccũng như của khu vực. Trong năm qua,thành phố chú trọng đầu tư xây dựngsản phẩm du lịch, hạ tầng du lịch, cảithiện môi trường du lịch theo hướng an

toàn, thân thiện, mến khách. Thành phốđang quy hoạch phát triển khu du lịchBa Vì - Suối Hai đến năm 2020 thànhkhu du lịch quốc gia; quy hoạch mạnglưới giao thông và các phương tiện vậnchuyển khách phục vụ phát triển dulịch Thủ đô; khai thác không gian lễ hộiGióng phục vụ phát triển du lịch bềnvững, phát triển du lịch cộng đồng tạiBa Vì, khai thác phát triển điểm đến dulịch làng cổ Đông Ngạc - Từ Liêm…Đồng thời, Hà Nội cũng quảng bá dulịch dưới nhiều hình thức nhằm giớithiệu hình ảnh Thủ đô đến bạn bè trongnước và quốc tế, xây dựng chươngtrình xúc tiến đầu tư có tầm nhìn dàihạn, tăng cường hoạt động xúc tiến dulịch quốc tế tại các thị trường kháchtrọng điểm như Đông Bắc Á, ASEAN,

Châu Âu… đào tạo nguồn nhân lựchoạt động trong lĩnh vực du lịch theotiêu chuẩn nghề, phát huy lợi thế củacác điểm di sản văn hóa để thu hútkhách.

Từ năm 2002 đến nay, Hà Nội liêntục được hàng triệu độc giả của tạp chíSmart Travel Asia bình chọn là mộttrong sáu thành phố du lịch hấp dẫnhàng đầu Châu Á. Kết quả bình chọntừ hơn 8 triệu độc giả của website dulịch hàng đầu thế giới Trip Advisorcũng xếp hạng Hà Nội đứng thứ 14trong 25 điểm đến du lịch hàng đầuChâu Á năm 2013 và thứ 8 trên 25điểm đến hàng đầu Châu Á năm 2014,lọt top 10 điểm đến du lịch đang nổi lêntrên thế giới.

Đức MiNH

Khách quốc tế đến Hà Nội đạt mốc 3 triệu lượt người

Theo Sở VHTTDL tỉnh An Giang,chưa năm nào tỉnh An Giang thu hútlượng du khách đến tham quan và tìmhiểu tại bảo tàng, các di tích lịch sử, vănhóa, cách mạng trên địa bàn đông nhưnăm nay. Tính đến thời điểm này, tỉnh đãthu hút trên 3,9 triệu lượt người đến thamquan và tìm hiểu tại bảo tàng, các di tíchlịch sử, văn hóa, cách mạng trên địa bàntỉnh, vượt 21% chỉ tiêu cả năm 2014.

Theo ông Phạm Thế Triều - PhóGiám đốc Sở VHTTDL tỉnh An Giang,xác định việc bảo vệ, bảo tồn, gìn giữ cácdi tích là nhiệm vụ hàng đầu, nên hàngnăm tỉnh đều tiến hành rà soát, trùng tubảo vệ. Ngay từ đầu năm 2014, tỉnh đãkhảo sát và trùng tu, sửa chữa, tôn tạo 39di tích Chùa Tam Bửu (Tri Tôn), ĐìnhMỹ Đức, Đình Bình Thủy, Chùa LongKhánh (Châu Phú), Đình Mỹ Thới,Chùa Phước Thạnh, Chùa Đông Thạnh(Long Xuyên)... Đây là những di tíchvăn hóa, lịch sử, cách mạng và là niềmtự hào của nhân dân An Giang.

Toàn tỉnh có 2 di tích quốc gia đặcbiệt, 20 di tích văn hóa kiến trúc nghệ

thuật lịch sử cách mạng cấp quốc gia và50 di tích văn hóa kiến trúc nghệ thuậtlịch sử cách mạng cấp tỉnh. Bảo tàng tỉnhvừa hoàn thành hồ sơ khoa học di tíchĐình Bình Mỹ (Châu Phú) và đề nghịBộ VHTTDL xếp hạng Di tích quốc gia;hoàn thành hồ sơ khoa học di tích ĐồnCây Mít - Chốt Thép (huyện Tịnh Biên)đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh; khảosát di tích lịch sử cách mạng Chùa LongKhánh (huyện Châu Phú) mở rộng chùatheo kiến trúc 3 gian 2 chái; xây dựng Đềcương Nhà trưng bày truyền thống củadân tộc Chăm (huyện An Phú). AnGiang cũng vừa khởi công xây dựngcông trình nhà trưng bày di chỉ khảo cổÓc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn) phụcvụ Lễ công bố Quyết định của Thủtướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốcgia đặc biệt của di tích văn hóa Óc Eo -Ba Thê, tỉnh An Giang vào năm 2015.Tỉnh cũng đang chuẩn bị đầu tư các côngtrình trùng tu, tôn tạo Đình Vĩnh Ngươn(TP. Châu Đốc), đầu tư mở rộng di tíchcấp quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủtịch Tôn Đức Thắng (TP. Long Xuyên).

Cùng với tập trung trùng tu tôn tạocác di tích, An Giang cũng tranh thủ gửihiện vật đến trưng bày giới thiệu về chủđề “Những Vương quốc đã mất củaĐông Nam Á cổ đại” tại Bảo tàng Nghệthuật Metropolitan (Hoa Kỳ); phối hợpvới Hội Khoa học lịch sử tỉnh tổ chứcHội thảo “Nhân vật lịch sử Trần VănThành” và “Tịnh Biên 175 năm hìnhthành và phát triển”; xây dựng kế hoạchbảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Kinhlá buông (huyện Tri Tôn). Đồng thời,tỉnh tổ chức lớp truyền dạy nghệ thuậtdiễn tấu Đàn Ch’pay của đồng bào dântộc Khmer, đưa hình ảnh hiện vật vềtriển lãm tại các khu di tích phục vụ nhândân; phối hợp với Trung tâm Nghiên cứuvà Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng ViệtNam, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn - ĐHQG TP. Hồ Chí Minhtổ chức hội thảo khoa học “Tín ngưỡngthờ Mẫu ở Nam bộ, bản sắc và giá trị”để giúp nhân dân trong nước và quốc tếhiểu rõ thêm về truyền thống văn hóalịch sử cách mạng của tỉnh.

Đức KiêN

Các di tích ở An Giang thu hút khách tham quan

13số 1108 l 01.01.2015

Sự kiện vấn đề

Sau 4 ngày tranh tài quyết liệt, ngày28/12, tại Nhà thi đấu quận Cầu Giấy (HàNội), Giải bóng bàn các tay vợt xuất sắctoàn quốc năm 2014 đã chính thức khéplại. Chung cuộc, vận động viên xuất sắcnhất ở nội dung đơn nam thuộc về tay vợtĐoàn Bá Tuấn Anh của đoàn Hải Dương.Ở nội dung đơn nữ, vận động viên xuấtsắc nhất thuộc về tay vợt Mai Hoàng MỹTrang của đoàn Petrosetco TP. Hồ ChíMinh. Giải lần này có sự tham gia của 24tay vợt xuất sắc nhất, trong đó có 12 tayvợt nam và 12 tay vợt nữ. Tất cả 24gương mặt này đều đã vượt qua các tiêuchí: lọt vào vòng 16 tại giải Báo NhânDân, vòng 8 tại giải đội mạnh toàn quốc,

lọt vào trận chung kết đơn tại giải vô địchtrẻ toàn quốc, vận động viên vô địch vàhạng nhì tại giải 12 cây vợt xuất sắc trẻ từnăm 2011 đến nay. Chính vì vậy mà cáctrận đấu diễn ra kịch tính và hấp dẫn đếnnhững giây phút cuối cùng, được ngườihâm mộ môn bóng bàn đánh giá cao.

Về trình độ chuyên môn, các vậnđộng viên của các đoàn Petrosetco, HàNội, Hải Dương và Quân đội đều thể hiệnsự vượt trội về trình độ. Ở các nội dungthi đấu của nam, những tay vợt tên tuổinhư Đào Duy Hoàng, Đoàn Bá TuấnAnh, Lê Tiến Đạt, Phan Huy Hoàng... vẫnthể hiện sức mạnh chuyên môn vốn cócủa mình bằng những lối chơi thông minh

kết hợp cùng những pha bóng kỹ thuật,hiệu quả. Đặc biệt, ở nội dung của nữ, tayvợt hàng đầu Mai Hoàng Mỹ Trang gầnnhư không có đối thủ, cô giành chiếnthắng toàn phần ở những trận đánh đơn.

Trưởng bộ môn Bóng bàn - NguyễnĐức Long cho biết, giải đấu là dịp giúpBan Tổ chức đánh giá lại chất lượng thiđấu của các vận động viên cũng như côngtác đào tạo chuyên môn của các huấnluyện viên. Đồng thời, trên cơ sở kết quảthi đấu sẽ tuyển chọn các vận động viênxuất đi tập huấn trong và ngoài nước vớimục tiêu xa hơn tham dự các giải đấu lớntrong khu vực, châu lục và thế giới.

Vũ MiNH

Ngày 25/12, Liên đoàn Bóng đáViệt Nam cho biết: Trên bảng xếp hạngbóng đá bãi biển thế giới năm 2014mới được công bố, Đội tuyển Bóng đábãi biển Việt Nam xếp hạng 31 thế giớivới 90 điểm. Tại khu vực Châu Á, Độituyển đứng ở vị trí thứ 4 sau Các Tiểuvương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE),Iran và Nhật Bản. Kết quả này có thểxem là thành tích đáng phấn khởi đốivới bóng đá bãi biển Việt Nam trongnăm 2014, một năm được đánh giá khá

thành công của Đội tuyển. Dưới dự dẫndắt của Huấn luyện viên trưởng ĐặngQuốc Hùng, Đội tuyển bóng đá bãibiển Việt Nam đã thi đấu ấn tượng vàgiành ngôi Á quân tại giải vô địchĐông Nam Á. Tiếp đó, tại Đại hội Thểthao bãi biển Châu Á 2014 tổ chức tạiThái Lan, Đội tuyển một lần nữa gâytiếng vang khi lần lượt đánh bại các đốithủ được đánh giá mạnh hơn như:Kuwait, Qatar để giành quyền lọt vàovòng bán kết.

Không giành được Huy chươngĐồng như kỳ vọng, nhưng việc cánđích ở vị trí thứ 4 tại Đại hội Thể thaobãi biển Châu Á 2014 đã giúp Độituyển Bóng đá bãi biển Việt Namthăng tiến lên vị trí thứ tư Châu Á trênbảng xếp hạng thế giới 2014. Ở tốp10 thế giới, 3 vị trí dẫn đầu lần lượtthuộc về Đội tuyển bóng đá bãi biểnNga, Đội tuyển Brazil và Đội tuyểnThụy Sỹ.

A.tùNg

Đội tuyển bóng đá bãi biển Việt Nam xếp hạng 4 Châu Á

Giải Bóng bàn các tay vợt xuất sắc toàn quốc năm 2014

Mới đây, Ban Chỉ đạo Dân số, AIDSvà Các vấn đề xã hội - Bộ VHTTDL đãcó Báo cáo số 292/BC-BCĐDS gửi Vănphòng Thường trực Phòng, chống tộiphạm, ma túy - Bộ Công an về kết quảtổ chức Chương trình biểu diễn nghệthuật tuyên truyền phòng, chống ma túytại các điểm công cộng trên địa bàn TP.Hà Nội, tháng 12/2014.

Với mục tiêu huy động mọi ngườidân tham gia các hoạt động tuyên truyềnphòng, chống ma túy, góp phần nâng caonhận thức và trách nhiệm của mỗi cánhân trong việc bảo vệ và làm lành mạnhxã hội, Ban Chỉ đạo Dân số, AIDS và

Các vấn đề xã hội tổ chức Chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật từ ngày 04-07/12/2014 tại 4 địa điểm trên địa bànTP. Hà Nội gồm: xã Đông Mỹ (ThanhTrì), Trường Đại học Công nghiệp HàNội, Trường Đại học Hà Nội, xã Cổ Loa(Đông Anh). Đoàn biểu diễn có 48 thànhviên thuộc các đơn vị nghệ thuật, cáctrường nghệ thuật thuộc Bộ bao gồm:Nhà hát Tuồng Việt Nam, Học viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam, Trường Caođẳng Múa Việt Nam, Trường Đại họcSân khấu-Điện ảnh Hà Nội.

Tại các điểm biểu diễn, Đoàn đãnhận được sự quan tâm của lãnh đạo Ban

Chỉ đạo và của lãnh đạo các địa phương,góp phần vào thành công chung củaChương trình. Chương trình biểu diễncủa Đoàn có nội dung phong phú baogồm tiểu phẩm hài, các ca khúc, tiết mụcmúa với chủ đề tuyên truyền phòng,chống ma túy đã được người dân đónnhận nhiệt tình. Thông qua chương trìnhbiểu diễn, giao lưu nghệ sĩ, người dân cónhững hiểu biết hơn về ma túy và nhữnghệ lụy của nó để từ đó mọi người tíchcực tham gia vào công tác phòng, chốngma túy tại gia đình và tại địa bàn mìnhcư trú.

tr.QuỳNH

Tổ chức Chương trình biểu diễn nghệ thuật tuyên truyềnphòng, chống ma túy trên địa bàn Hà Nội

14 số 1108 l 01.01.2015

thông tin trao đổi

Năm Du lịch quốc gia 2014 - TâyNguyên - Đà Lạt khép lại với những kếtquả khả quan cho ngành du lịch củavùng Tây Nguyên, đặc biệt là Đà Lạt -Lâm Đồng, “hạt nhân du lịch” của cảvùng. Tiếp nối những nỗ lực trong cácnăm qua, du lịch Tây Nguyên đã có sựphát triển ổn định, đã góp phần quảng báhình ảnh con người, quê hương LâmĐồng, văn hóa đặc sắc của núi rừng TâyNguyên hùng vĩ đến với nhân dân trongnước và bạn bè thế giới. Tuy nhiên, hiệnnay du lịch Tây Nguyên phát triển vẫnchưa tương xứng với tiềm năng, thếmạnh hiện có, còn nhiều hạn chế, bất cậptrên nhiều phương diện.

Trong Năm Du lịch quốc gia 2014,ước toàn vùng Tây Nguyên đón tổnglượt khách khoảng 6 triệu lượt (tăng14% so với năm 2013), trong đó kháchquốc tế đạt khoảng 400 nghìn lượt (tăng7%), doanh thu từ du lịch đạt trên 10nghìn tỷ đồng (tăng 12%). Thế nhưng,những kết quả khả quan này vẫn khôngthể phủ nhận một thực tế là: Du lịch TâyNguyên vẫn chưa phát triển đúng vớitiềm năng, thế mạnh hiện có, sự đónggóp của ngành du lịch cho nền kinh tếcòn thấp.

Một trong những hạn chế lớn nhấtđược các nhà quản lý, các chuyên gia vàdoanh nghiệp trong ngành du lịch nhìnnhận chính là hoạt động quảng bá, xúctiến du lịch cho Tây Nguyên còn yếu.Tại Hội thảo quốc tế “Du lịch Đà Lạt -Tây Nguyên, hội nhập và phát triển”,diễn ra tại thành phố Đà Lạt ngày 26/12,ông Lê Tuấn Anh - Vụ trưởng Vụ Thịtrường (Tổng cục Du lịch) cho rằng tínhchuyên nghiệp, chất lượng và hiệu quảcủa công tác quảng bá, xúc tiến du lịchvùng Tây Nguyên còn nhiều hạn chế.Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịchvùng còn mang tính riêng lẻ, manh mún,rời rạc, không thống nhất chủ đề, chủđiểm với hình ảnh toàn vùng. “Xúc tiếntrong nước và tại chỗ chưa nổi bật, liênkết nội vùng chưa rõ nét, xúc tiến nước

ngoài còn hạn chế” - ông Lê Tuấn Anhnhấn mạnh.

Để nâng cao hiệu quả hoạt độngquảng bá, xúc tiến du lịch Lâm Đồng -Tây Nguyên, Tổng cục Du lịch cho rằngcác địa phương cần xây dựng hệ thốngnhận diện của thương hiệu du lịch TâyNguyên, bao gồm thương hiệu du lịchvùng, địa phương, khu, điểm du lịch,thương hiệu sản phẩm du lịch, thươnghiệu doanh nghiệp du lịch. Bà NguyễnThị Nguyên - Giám đốc Sở VHTTDLLâm Đồng đề nghị các tỉnh Tây Nguyêncùng liên kết để xây dựng biểu trưng vàkhẩu hiệu du lịch chung cho toàn vùng,đồng thời việc tuyên truyền quảng báchung phải mang tính gắn kết, có chọnlọc, có điểm nhấn, tránh trùng lặp.

Cùng với xây dựng thương hiệu, cácđịa phương cần tổ chức các chươngtrình, chiến dịch, sự kiện truyên truyền,giáo dục và nâng cao ý thức, văn hóaphục vụ khách du lịch, kinh doanh dulịch của doanh nghiệp và cộng đồng dâncư địa phương; ý thức đấu tranh, lên án,tẩy chay và tố giác các hành vi tiêu cựcđối với khách du lịch. Phát động cácchiến dịch vận động làm sạch, giữ gìn,bảo vệ môi trường du lịch, đặc biệt làlàm sạch nhà vệ sinh công cộng, nhàhàng, quán ăn… tại các điểm du lịch; cácchiến dịch xây dựng nếp sống văn minh,sạch sẽ nơi công cộng.

Một trong những hoạt động quantrọng khác là xúc tiến đối với thị trườngdu lịch, nhằm mở rộng thị trường, thuhút thêm du khách. Ông Lê Tuấn Anhcho rằng, vùng cần xác định ưu tiên pháttriển và quảng bá, xúc tiến đối với thịtrường khách du lịch quốc tế như cácnước ASEAN (Campuchia, Lào, TháiLan, Singapore, Indonesia), Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc… Đối với thịtrường khách du lịch nội địa, trước mắtvẫn duy trì thị trường, khu vực, vùng vàcác trung tâm gửi khách lớn đến TâyNguyên (TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, NhaTrang, Đà Nẵng…), hướng tới tham gia

xúc tiến các thị trường khách du lịch nộiđịa có thu nhập cao, thị trường có nhucầu nghỉ dưỡng núi, hồ trên vùng núi, dulịch sinh thái, tham quan thắng cảnh,trăng mật, mạo hiểm, thám hiểm… Việcxúc tiến quảng bá, mở rộng thị trườngđược nhiều chuyên gia cho rằng là cầnthiết không chỉ đối với du lịch TâyNguyên mà với cả nước. Dẫn chứngnhững sự kiện liên quan đến Trung Quốcvà Nga trong năm 2014 này, các chuyêngia cho rằng việc giảm đáng kể lượngkhách du lịch từ hai thị trường này chothấy cần mở rộng thị trường đa dạnghơn, tránh phụ thuộc vào một vài thịtrường nhất định. Tuy nhiên, để mở rộngthị trường, Lâm Đồng - Tây Nguyên cầnchú trọng nhiều hơn đến các khâu quảngbá, nhân lực, phục vụ.

Bà Chutathin Chareonlard - Trưởngđại diện Cơ quan du lịch Thái Lan tại TP.Hồ Chí Minh cho biết, năm 2013, có trên20.100 du khách Thái Lan đến thăm ĐàLạt; còn trong 11 tháng đầu năm 2014,Đà Lạt đã thu hút hơn 14.000 kháchThái. “Đà Lạt đang đi vào nhận thức củangười Thái nhờ nhiều kênh truyền thôngquảng bá. Một trong số đó là nhờ vàoviệc phát sóng của bộ phim tài liệu từhợp tác giữa Cục Quan hệ Công chúngThái Lan (PRD) với Thông tấn xã ViệtNam” - bà Chutathin nói. Để thuận lợihơn trong việc thu hút khách du lịch TháiLan đến với Đà Lạt - Tây Nguyên, bêncạnh việc cải thiện cơ sở hạ tầng, bàChutathin cho rằng cần quảng bá hìnhảnh du lịch vùng bằng nhiều ngôn ngữ,tập trung phân khúc thị trường, tham giavào một số sự kiện du lịch ở Thái Lan,khắc phục tình trạng thiếu hướng dẫnviên tiếng Thái, thiếu tài liệu quảng cáo,bảng hướng dẫn bằng tiếng Thái.

Ở một khía cạnh khác, nhiều chuyêngia du lịch cho rằng Nhật Bản là thịtrường màu mỡ nhưng chưa được khaithác mạnh. Do đó, cần phải có nhữngchính sách thu hút du khách Nhậtthông qua những vẻ đẹp của Đà Lạt -

Đưa du lịch Lâm Đồng - Tây Nguyên phát triển xứng với tiềm năng

15số 1108 l 01.01.2015

thông tin trao đổi

Tây Nguyên, đặc biệt phải tạo ranhững tour thích hợp, phân khúc riêngriêng cho các đối tượng khách là ngườicao tuổi, người trẻ tuổi từ “thị trườngkhó tính” Nhật Bản. Để thu hút kháchNhật cũng cần tăng cường đào tạo

hướng dẫn viên sử dụng tiếng Nhật,hiểu biết văn hóa Nhật.

Ông Lê Tuấn Anh cũng đồng ý rằngĐà Lạt là điểm du lịch rất thích hợp vớikhách Nhật Bản, Hàn Quốc do vậy tỉnhLâm Đồng và các doanh nghiệp du lịch

cần chú trọng tìm giải pháp kết nối, liênkết tour để đưa khách du lịch Nhật, Hàntừ các tỉnh duyên hải miền Trung lên ĐàLạt, như đã từng liên kết đưa khách Ngatừ phố biển lên phố núi.

MiNH HạNH

Ngày 26/12, tại hội nghị về tăngcường công tác quản lý môi trường, vănhóa, đảm bảo an ninh, an toàn tại cáckhu, điểm du lịch và các cơ quan chứcnăng cùng lãnh đạo 8/8 huyện, thị xã,thành phố và các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ du lịch tại tỉnh Ninh Bìnhđã ký cam kết: Giải quyết dứt điểm tìnhtrạng ăn xin, bán hàng rong đeo bámkhách và các hành vi cò mồi, tranh giànhkhách vi phạm quy định trong hoạt độngkinh doanh dịch vụ du lịch.

Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnhNinh Bình - Hoàng Thanh Phong chobiết: Việc đảm bảo an toàn, văn minh tạicác khu, điểm du lịch có vai trò quantrọng trong việc thu hút và “giữ chân” dukhách đến với Ninh Bình, nhất là khiQuần thể Danh thắng Tràng An đã đượcUNESCO công nhận là Di sản Văn hóavà Thiên nhiên thế giới. Ninh Bình có 7khu du lịch chính gồm: Khu du lịch TamCốc - Bích Động, Tràng An, Cố đô HoaLư; Khu du lịch trung tâm thành phố

Ninh Bình; khu du lịch Vườn quốc giaCúc Phương, Kỳ Phú, Đồng Chương -núi Chùa Bái Đính, hang Sinh Dược;khu du lịch Kênh Gà, Vân Trình, VânLong, Địch Lộng, Động Hoa Lư; khu dulịch phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn vàthị xã Tam Điệp; khu du lịch hồ YênĐồng, Yên Thắng, Động Mã Tiên vàKhu du lịch Nhà thờ đá Phát Diệm.

Hiện nay, tại Ninh Bình, có khoảng12.000 lao động tham gia vào hoạt độngdu lịch, dịch vụ tại các khu, điểm du lịchthông qua các nghề: hướng dẫn viên, chởđò, chụp ảnh, bán hàng lưu niệm, hàngăn. Những năm qua, hoạt động dịch vụdu lịch trên địa bàn đã được cải thiện.Tuy nhiên, tại một số khu, điểm du lịchvẫn còn tình trạng ép giá, chèo kéo, đeobám gây phiền hà cho du khách.

Để khắc phục những tồn tại, tạobước chuyển biến căn bản trong xây

dựng môi trường du lịch an toàn, vănminh, thân thiện, UBND tỉnh Ninh Bìnhchỉ đạo các cơ quan chức năng, các địaphương rà soát, quy hoạch, sắp xếp cáchoạt động kinh doanh du lịch; tăngcường kiểm tra việc niêm yết giá bán;tập trung lực lượng ngăn chặn, phòngngừa, xử lý nghiêm các hành vi gâyphiền hà cho khách tham quan. Các đơnvị tăng cường công tác quản lý xuất,nhập cảnh, quản lý cư trú đối với kháchdu lịch là người nước ngoài; tổ chức tấncông trấn áp các loại tội phạm tại cáckhu, điểm du lịch, trong đó tập trung xóabỏ nạn cờ bạc, trộm cắp, cướp giật, mêtín dị đoan…

Tính đến tháng 11/2014, tỉnh NinhBình đã đón khoảng 4 triệu lượt khách;trong đó, khách quốc tế là 456 nghìnlượt, đạt doanh thu 884,3 tỷ đồng.

Đ.LâM

Ninh Bình xây dựng môi trường du lịch an toàn, văn minh và thân thiện

Trong dịp nghỉ Tết Dương lịch 2015,dự kiến lượng khách đến du lịch ở Sa Pa- Lào Cai sẽ tăng mạnh do đây là nămđầu tiên đường cao tốc Nội Bài - Lào Caiđược đưa vào sử dụng. Đồng thời, cánbộ công nhân viên chức cũng được nghỉlễ liền 4 ngày từ 01 đến hết 04/01/2015.

Theo ông Lù Văn Khuyên - TrưởngPhòng Văn hóa-Thông tin huyện Sa Pa,đón đợt nghỉ lễ này, ngoài việc bố trí nơiăn, nghỉ, niêm yết giá các nhà hàng,khách sạn, huyện còn chuẩn bị khá kỹChương trình hoạt động văn hóa, thểthao phục vụ tại các điểm vui chơi. TạiSân Quần, thị trấn Sa Pa, vào tối01/01/2015, huyện sẽ tổ chức chươngtrình văn nghệ đặc biệt chào năm mới

2015 do các ca sĩ, nghệ sĩ chuyên vàkhông chuyên đến từ thành phố Lào Caivà thành viên các đội ca múa dân gianđến từ các bản làng trình diễn. Tiếp đó,tối 03/01/2015, tại khu vực phố cổ Sa Pavà các đường phố quanh nhà thờ đá,huyện sẽ tổ chức đêm chợ tình đầu nămmới 2015. Qua đó du khách sẽ đượckhám phá nét đặc sắc hát giao duyên củangười dân tộc Dao đỏ, phong tục kéo vợđộc đáo của người Mông... Cùng thờigian này, các hoạt động thể thao như thiđấu cờ tướng; giao hữu bóng đá giữa độituyển Sa Pa và Lai Châu; giải bóngchuyền các đội mạnh trong huyện sẽdiễn ra tại sân vận động trung tâm và SânQuần thị trấn Sa Pa.

Tại công viên Vạn Hoa, từ30/12/2014 đến 04/01/2015, PhòngVăn hóa-Thông tin huyện Sa Pa tổchức trưng bày 50 ảnh nghệ thuật vớichủ đề “Đất và người Sa Pa” gồmnhững bức ảnh đặc sắc đã từng đượcgiải cao trong các cuộc thi ảnh nghệthuật và ảnh báo chí gần đây. Trong sốnày có những bức ảnh về Sa Pa lần đầutiên được trưng bày.

Nhân dịp này, Khu du lịch HàmRồng, Cát Cát và các điểm du lịch sinhthái ở Tả Van, Bản Hồ, Tả Phìn... cũngsẽ tổ chức một số hoạt động văn nghệ -thể thao đặc biệt phục vụ khách du lịchtới thăm vào dịp năm mới.

MạNH HuâN

Lào Cai: Sa Pa thu hút du khách dịp nghỉ Tết Dương lịch 2015

16 số 1108 l 01.01.2015

thông tin trao đổi

Cù Lao Chàm là một cộng đồngrất mật thiết, đoàn kết gắn bó nhau,ít trường hợp trộm cắp xảy ra, hầunhư không có các tệ nạn xã hội ởđây. Có một vài nhóm nhỏ đặc trưngkhác nhau về kinh tế-xã hội trongcộng đồng, nhưng riêng biệt vàkhông có mâu thuẫn hình thành giữacác nhóm này. Khoảng 75% tổng sốhộ gia đình ở Cù Lao Chàm là thànhviên của Hội Nông dân, 80% làthành viên của Hội Phụ nữ. Các tổchức quần chúng xã hội thường làmcầu nối tích cực cho các hỗ trợ từ bênngoài đến cộng đồng.

Đối với du lịch sinh thái thìnguồn lực xã hội là rất quan trọng,các mô hình có sự tham gia của cộngđồng là điểm nổi bật cho nguồn lực.Mô hình nói không với túi ni lông vàphân loại rác tại nguồn đã gần nhưtạo thương hiệu cho Cù Lao Chàm.Chiến dịch “Cù Lao Chàm nói khôngvới túi nylon” thực sự đã nâng caođược ý thức bảo vệ môi trường củangười dân. Môi trường xanh-sạch-đẹp thu hút du khách đến tham quanlà điều kiện thuận lợi giúp người dânphát triển các dịch vụ du lịch, cảithiện sinh kế nâng cao chất lượngcuộc sống. Đây là một lợi ích kinh tếbắt nguồn từ việc không sử dụng túini lông.

Mô hình bảo tồn cua đá Cù LaoChàm lấy Tổ cua đá làm trọng tâm.Tổ này là tập hợp những người khaithác cua Đá thường xuyên hoặckhông thường xuyên, hoặc là yêuthích cua Đá, tự nguyện tham gia,cam kết thực hiện các quy định củacộng đồng, cùng với Hội Nông dân,chuyên gia và các bên liên quan bảovệ và khai thác hợp lý cua Đá CùLao Chàm. Tổ cua Đá áp dụngphương thức khai thác cua Đá mộtcách văn minh.

Năm 2009 và 2010 là thời gian

cộng đồng được hướng dẫn tăngcường công tác quản lý các hoạtđộng du lịch tại địa phương, đồngthời chất lượng môi trường cũngđược cộng đồng ưu tiên quan tâm.Cộng đồng đã tham gia phong trào“nói không với túi nylon” và hànhđộng này không chỉ dừng lại ở vấnđề môi trường, mà nó đã trở thànhmột sản phẩm du lịch góp phần nângcao thu nhập cho cộng đồng Cù LaoChàm.

Sự phát triển của du lịch đã vàđang là cơ hội nhưng đồng thời cũngmang lại nhiều thách thức đối vớicông tác bảo tồn tại Cù Lao Chàm.Chỉ thịsố 04 về việc cấm khai tháccua Đá được thành phố Hội An banhành đã và đang hỗ trợ cho việc thựcthi cam kết cộng đồng đối với pháttriển du lịch sinh thái tại địa phương.Các thể chế cộng đồng gắn liền vớibảo tồn và du lịch sinh thái theo tiếntrình đồng quản lý đã phát triểnmạnh mẽ theo thời gian cả về sốlượng và chất lượng, nhằm đảm bảolợi ích và trách nhiệm của các bênliên quan được chia sẻ một cáchcông bằng.

Du lịch sinh thái tại Cù LaoChàm có rất nhiều điều kiện để pháttriển. Trước tiên phải nói đến sự hàihòa và thuận lợi của 5 nguồn lực tàinguyên thiên nhiên, xã hội, conngười, tài chính, vật chất và cơ sở hạtầng. Mặc dầu điểm khởi đầu của 5nguồn lực là không đồng đều, nếunhư nguồn lực tài nguyên thiênnhiên, xã hội là vượt trội, thì nguồnlực con người, tài chính, vật chất vàcơ sở hạ tầng có phần khiêm tốn hơnso với những địa phương khác.

Tuy vậy, Cù Lao Chàm vẫn cónhững độc đáo riêng của địa phươngnày. Sự ra đời của Khu bảo tồn biểnvà sau đó là Khu dự trữ sinh quyểnđã hỗ trợ cho cộng đồng Cù Lao

Chàm cơ sở thuận lợi phát triển dulịch. Thực tế trong 10 năm qua từ khiKhu bảo tồn biển bắt đầu xây dựngđến nay, Cù Lao Chàm đã đạt đượcnhững bước phát triển mạnh mẽcùng với hình thức du lịch sinh thái.Qua mô hình Cù Lao Chàm, một lầnnữa định nghĩa của du lịch sinh tháiđã được minh chứng rất rõ nghĩa“Du lịch sinh thái là bảo tồn và lợiích cộng đồng”.

Một trong những công việc HộiAn đang rất cần phát huy là sử dụngtích cực danh hiệu Khu dự trữ sinhquyển tại địa phương, nhất là tạivùng cửa sông Thu Bồn - Hội An.Đồng thời 7 tiêu chí của Khu dự trữsinh quyển Cù Lao Chàm - Hội Ancần được triển khai sâu rộng trongcộng đồng, nhằm tăng cường sứcmạnh của toàn dân cho bảo tồn vàphát triển du lịch sinh thái tại vùngnày. Cù Lao Chàm phải được bảo vệcho sự phát triển của toàn vùng hạlưu. Sự chuyển biến trong nhận thứccũng như trong ứng xử tốt dần vớithiên nhiên của con người trong Khudự trữ sinh quyển sẽ góp phần pháttriển bảo tồn và du lịch sinh thái.

Chiến lược phát triển du lịch sinhthái Cù Lao Chàm - Hội An cần phảiđược đặt nền tảng trên sự phát triểncủa Khu bảo tồn biển và Khu dự trữsinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An.Trong chiến lược phát triển du lịchsinh thái ấy cần phải bao gồm cácnội dung về truyền thông nâng caonhận thức và năng lực cộng đồng,nghiên cứu khoa học và trình bày kếtquả, phối kết hợp các bên liên quantrong quản lý tài nguyên, môitrường, sức chứa du lịch, giáo dục vàđào tạo về bảo tồn và sử dụng bềnvững, giám sát, đánh giá, báo cáo vàphát triển nguồn nhân lực cho hômnay và trong tương lai.

t.t.N

Quảng Nam: Phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm

17số 1108 l 01.01.2015

thông tin trao đổi

Cuối năm 2014 và đến hết năm2015, Chương trình kích cầu du lịchnội địa với chủ đề “Người Việt Namdu lịch Việt Nam - Mỗi chuyến đithêm yêu Tổ quốc” đã được BộVHTTDL triển khai trên phạm vitoàn quốc. Đây được xem là mộttrong những chương trình thiết thựcnhằm thúc đẩy tăng trưởng khách dulịch trong nước, được nhiều doanhnghiệp lữ hành, các hãng hàng khôngtrong nước hưởng ứng mạnh mẽ.

Nhiều tour du lịch trong nướchấp dẫn, giá cạnh tranh

Trong vài năm trở lại đây, ngườidân Việt Nam du lịch trong nước cóquan niệm “Tour nội địa đắt hơn tourngoại”, gây ảnh hưởng đến tốc độtăng trưởng khách du lịch Việt đitham quan danh lam thắng cảnhtrong nước. Vì vậy, Chương trìnhkích cầu du lịch nội địa với chủ đề“Người Việt Nam du lịch Việt Nam- Mỗi chuyến đi thêm yêu Tổ quốc”khi được triển khai đã nhận sự nhiệttình ủng hộ của các doanh nghiệp lữhành qua nhiều hình thức thực hiệnkhác nhau.

Là một trong những doanh nghiệplữ hành hàng đầu tại Việt Nam, từtháng 11/2014, Công ty TNHH MTVDịch vụ Lữ hành Saigontourist đãtiên phong triển khai các tour du lịchtrong nước hấp dẫn trong dịp lễ hộicuối năm 2014 và đầu năm mới 2015.Ông Nguyễn Thế Vinh - Phó TổngGiám đốc Công ty TNHH MTV Dịchvụ Lữ hành SaigonTourist cho biết,thực hiện chương trình kích cầu dulịch nội địa, góp phần giúp người dânthêm yêu thắng cảnh, thiên nhiên củaTổ quốc, ngay từ trước Tết Dươnglịch 2015, Công ty đã triển khai đadạng các tour mới, lạ và đặc sắc trongtuyến tour du lịch nội địa như chùmtour trước Tết ở miền Tây sông nước,

Đà Lạt, Nha Trang, Phan Thiết, Thủđô Hà Nội... Trong đó, điểm nhấnnăm nay chính là tour du lịch đi cựcBắc chiêm ngưỡng các hang động kỳảo và tour cực Nam đến mũi Cà Maukhám phá cảnh vật, cảnh quan rừngngập mặn... Bên cạnh đó, du kháchđăng ký tour du lịch Tây Nguyên còncó hoạt động hấp dẫn như cưỡi voidạo buôn làng người M’nông, tìmhiểu quy trình sản xuất cà phê chồnnổi tiếng... Đặc biệt, lần đầu tiênSaigontourist ra mắt một tour du lịchmới hoàn toàn là Du ngoạn ĐôngBắc, nghỉ tại resort mới 4 sao SàiGòn - Bản Giốc thuộc xã Đàm Thủy,huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng,dự kiến sẽ thu hút rất nhiều du kháchtrong và ngoài nước đến tham quannghỉ dưỡng.

Nhằm triển khai có hiệu quảchương trình kích cầu du lịch nội địa,đẩy mạnh khai thác tuyến tour du lịchven biển, bà Hoàng Lệ Quyên - PhóTổng Giám đốc Công ty Du lịch HòaBình cho biết, kể từ khi Phú Quốc trởthành đô thị loại 2 và được Chính phủhướng đến trở thành đặc khu kinh tế,có các đường bay thẳng từ các nướcSingapore, Nga đến Phú Quốc, lượngdu khách đến Phú Quốc đã tăng rấtnhiều. Vì vậy, Công ty đã triển khaituyến tour khép kín đến Phú Quốc, từtrung chuyển khách cho đến dịch vụtham quan nghỉ dưỡng, tạo sự thuậnlợi nhất cho khách hàng. Bên cạnhviệc tăng chất lượng dịch vụ, Công tyDu lịch hòa Bình cho biết sẽ khôngtăng giá và giảm mức lãi của Công tyxuống để có được giá tour tốt nhấtđến với khách hàng.

Các hãng hàng không tích cựctham gia

Ngoài điểm đến và giá tour hấpdẫn từ các doanh nghiệp lữ hành, mộtyếu tố gây trở ngại không nhỏ đến

việc kích cầu du lịch nội địa là giá véđi lại, đặc biệt là di chuyển bằngđường hàng không còn cao khiến dukhách “ngại” đi du lịch trong nước.Trở ngại này được gỡ bỏ phần nàokhi các hãng hàng không trong nướcnhư Viet Nam Airlines, Vietjet Air,Jestar Pacific đã cùng “xắn tay” thamgia vào để hỗ trợ các công ty lữ hành,du khách trong nước.

Ông Trần Thế Dũng - Phó Trưởngnhóm Khuyến mãi kích cầu du lịchnội địa, Hiệp hội Du lịch TP. Hồ ChíMinh cho biết, trong năm 2014, có 11đơn vị lữ hành phối hợp với các hãnghàng không Viet Nam Airlines,Vietjet Air đã xuất 49.767 vé máybay tham gia chương trình khuyếnmãi, tăng 45% so với năm 2013 đểphục vụ khách du lịch. Bên cạnh đó,các hãng hàng không trong nướccũng đã mở nhiều đợt bán vé bay giárẻ, giá linh hoạt phục vụ khách muatour trọn gói du lịch ở các điểm nhưPhú Quốc, Nha Trang, Quy Nhơn, ĐàNẵng, Huế, Hà Nội, Hải Phòng,Vinh, Côn Đảo... Hình thức đặt vécũng được các hãng hàng không triểnkhai linh hoạt hơn. Cụ thể nhưphương thức đặt chỗ series bookingtheo quý của Phòng phát triển bán,Khu vực Miền Nam của Viet NamAirlines năm nay được tổ chứchướng dẫn, tiếp nhận đặt chỗ và xácnhận chỗ xử lý rất nhanh chóng;đồng thời, trong chính sách hủy vécủa Viet Nam Airlines dành chonhóm khuyến mãi kích cầu cũng dễdàng hơn.

Trong năm vừa qua, Hãng hàngkhông Vietjet Air cũng đã có nhữngbước cải thiện về kế hoạch triển khaichương trình kích cầu du lịch. Ngoàichính sách giảm giá hơn 40%,Vietjet Air còn áp dụng phương thứcđặt vé đoàn thể, tập thể theo nhu cầu

(Xem tiếp trang 19)

Du lịch Việt Nam đẩy mạnh phát triển trên sân nhà

18 số 1108 l 01.01.2015

thông tin trao đổi

PGS.TS Trình Năng Chung - ViệnKhảo cổ học cho biết vừa phát hiệnmột khu di chỉ khảo cổ rộng hơn 10nghìn m2 trên khu đất cao Bãi Soi, bênbờ sông Phó Đáy, tỉnh Tuyên Quang.Bãi Soi là một khu cư trú, một làng cổcủa cư dân thuộc giai đoạn văn hóaPhùng Nguyên, có niên đại khoảng3500 năm cách ngày nay. Đây là mộtdi tích quan trọng để tìm hiểu văn hóaPhùng Nguyên ở vùng núi phía Bắc,một hợp nguồn hình thành non nướcVăn Lang - Âu Lạc thời các vua Hùng.Kết quả đào hố thám sát phát hiện được

hơn 400 di vật trong tất cả các lớp vănhóa, chủ yếu là đồ gốm đã bị vỡ, đồ đávà một ít xương. Về loại hình chủ yếulà những đồ gia dụng dùng để đun nấuhoặc chứa đựng lương thực. Có 3 ditích bếp lửa và 2 hố đất đen tìm thấytrong hố khai quật.

Đáng chú ý là đồ gốm được trangtrí hoa văn khá đa dạng, được tạo bằngkỹ thuật khắc vạch kết hợp với in chấmrải với họa tiết khá phổ biến hình chữS. Các nhà khoa học còn tìm thấy dọixe chỉ, chân chạc gốm và chì lưới gốm.Công cụ đá ở đây là những chiếc rìu tứ

giác mài nhẵn toàn thân, chưa tìm thấyrìu có vai. Đặc biệt đã tìm thấy viên đácuội có mang dấu “Bắc Sơn” trongtầng văn hóa. Điều này rất quan trọngbởi hiện tượng này còn rất ít gặp trongvăn hóa Phùng Nguyên, gợi ý các nhàkhoa học hướng tìm đến một trongnhững cội nguồn xa xưa của văn hóaPhùng Nguyên. Mặc dù chưa tìm thấydi cốt người chết, nhưng trong 2 di tíchhố đất đen có kích thước lớn với nồigốm được sắp đặt có chủ ý có thể liênquan đến mộ táng.

L.KHáNH

Tuyên Quang: Phát hiện dấu tích làng cổ 3500 năm tuổi

Những năm qua, nhận thức được vịtrí, vai trò của hạt nhân gia đình đối vớisự phát triển của xã hội, gia đình có hạnhphúc, xã hội mới vững bền, các cấp HộiPhụ nữ tỉnh Nam Định đã tích cực pháthuy vai trò, chức năng, nhiệm vụ, triểnkhai nhiều hoạt động thiết thực nhằmchăm lo, hỗ trợ phụ nữ xây dựng giađình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnhphúc”.

Hướng tới mục tiêu xây dựng giađình “no ấm”, tiến tới không còn phụ nữnghèo và hộ nghèo do phụ nữ làm chủ,từ đầu năm đến nay, tỉnh Nam Định đãtổ chức, triển khai nhiều hoạt động hỗtrợ, giúp đỡ phụ nữ nghèo, phụ nữ cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ nghèodo phụ nữ làm chủ. Ở nhiều xã, phường,thị trấn còn phân công cụ thể cho mỗi chihội có trách nhiệm giúp 1 đến 2 phụ nữthoát nghèo. Trong số rất nhiều các hoạtđộng thiết thực nhằm giúp phụ nữ cảithiện cuộc sống, hoạt động cho vay vốnđược xem là một trong những phươngthức hỗ trợ mang lại hiệu quả kinh tếcao. Các cấp hội đã chủ động tích cựctrong việc khai thác các nguồn vốn chophụ nữ vay phát triển kinh tế, cải thiệncuộc sống. Tính đến nay, các cấp hội phụnữ trên toàn tỉnh đang quản lý điều hànhtrên 1.346 tỷ đồng vốn cho 101.288 hộ

vay. Song song với hoạt động hỗ trợ vốnvay phát triển sản xuất, các cấp hội phụnữ còn tập trung đẩy mạnh hoạt độngdạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ.

Bên cạnh đó, hướng tới mục tiêu xâydựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc,hàng năm, các cấp hội đã tổ chức các lớptập huấn nâng cao kỹ năng truyền thông,tư vấn về hôn nhân gia đình, phòng,chống bạo lực gia đình, xây dựng giađình hạnh phúc… Đặc biệt trong năm2014, đã có 14.700 hộ được các chi hộiphụ nữ đăng ký giúp đỡ, tuyên truyền vềcác chủ trương, chính sách pháp luật củaĐảng và Nhà nước về phòng, chống tệnạn xã hội, Luật phòng, chống bạo lựcgia đình, bình đẳng giới, chính sách vềdân số, kiến thức chăm sóc sức khỏe phụnữ, trẻ em, phòng chống suy dinhdưỡng...

Đề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôidạy con tốt” qua gần 4 năm được đưavào thực hiện, đã giúp nhiều phụ nữ tạiNam Định có thêm kiến thức và kinhnghiệm quý báu để vun đắp cho cuộcsống gia đình. Đề án có các hoạt độngthiết thực như tuyên truyền kiến thức,kỹ năng nuôi dạy con tốt cho các bà mẹcó con dưới 16 tuổi; tuyên truyền vậnđộng chị em thực hiện chính sách dânsố kế hoạch hóa gia đình, vận động phụ

nữ đi khám phụ khoa và cấp thuốc miễnphí cho chị em; xây dựng, duy trì cácmô hình nuôi dạy con tốt. Các mô hìnhđã phát huy tích cực, đi vào đời sống vànhận được sự hưởng ứng cao của cácchị em hội viên là mô hình câu lạc bộ“Các bà mẹ có con vị thành niên”, “Xâygia đình hạnh phúc”, “Phụ nữ khôngsinh con thứ 3”, “Phòng, chống buônbán phụ nữ trẻ em”, “Gia đình khôngcó người vi phạm trật tự an toàn giaothông”, “Phụ nữ vì sự phát triển và bìnhyên tuyến biển”, “Đồng cảm”, “Nữdoanh nhân”… Qua đó, giúp hội viêncó thêm nhiều kiến thức để tổ chức tốtcuộc sống gia đình, nuôi dạy con cáikhông vi phạm pháp luật hay mắc vàocác tệ nạn xã hội góp phần giữ gìn anninh trật tự.

Với hiều hoạt động hỗ trợ thiết thực,hiệu quả thông qua việc giúp phụ nữphát triển kinh tế, xây dựng các môhình, tham gia vào các hoạt động xã hộinhằm tạo sự chuyển biến trong nhậnthức của các hội viên phụ nữ, đến nayHội phụ nữ các cấp tỉnh Nam Định đãgiúp nhiều chị em phụ nữ trên địa bàntỉnh ổn định cuộc sống gia đình, xâydựng gia đình no ấm, tiến bộ và pháttriển bền vững.

tHùY DƯơNg

Xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”

19số 1108 l 01.01.2015

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

Bà Nguyễn Thị Hồng Nhung - PhóGiám đốc Ban Quản lý khu du lịch,lịch sử, văn hóa và sinh thái quốc giaTân Trào cho biết: Thực hiện công tácbảo tồn, bảo tàng, trong năm 2014, BanQuản lý khu du lịch, lịch sử, văn hóavà sinh thái quốc gia Tân Trào đã sưutập được 57 tài liệu lịch sử và 5 hiệnvật về cách mạng và kháng chiếnchống Pháp. Cụ thể các hiện vật gồm:Kiếm của Ban Việt Minh xã Hồng Thái(nay là Tân Trào, huyện Sơn Dương);bao xe đựng đạn của đội tự vệ xã HùngLợi (huyện Sơn Dương) sử dụng năm1945 và trong kháng chiến; thẻ hội viêncủa ông Hoàng Trung Nguyên - mộtlão thành cách mạng, gồm 3 chiếc thẻ

khi ông Nguyên là thanh niên cứuquốc, Chủ nhiệm Việt Minh xã TânLập (nay là xã Tân Trào, huyện SơnDương), hội viên Hội Nông dân năm1950.

Việc Ban Quản lý Khu du lịch lịchsử, văn hóa và sinh thái quốc gia TânTrào sưu tập được những hiện vật, làiliệu lịch sử quý đã bổ sung thêm nhữnghiện vật, tài liệu trưng bày tại Bảo tàngATK (an toàn khu) Tân Trào. Đưa Bảotàng ATK Tân Trào trở thành “địa chỉđỏ” của nhân dân mỗi dịp về thamquan Khu du lịch lịch sử, văn hóa vàsinh thái Tân Trào và là nơi giáo dụcchủ nghĩa anh hùng cách mạng cho cácthế hệ mai sau.

Ngoài tổ chức sưu tầm các hiện vật,tài liệu lịch sử, để bảo tồn và phát huygiá trị các di tích lịch sử, Ban Quản lýKhu du lịch lịch sử, văn hóa và sinhthái quốc gia Tân Trào còn thườngxuyên phun thuốc chống mối mọt cácdi tích quan trọng; chăm sóc, bảo tồncây đa Tân Trào; xây dựng và ký kếtquy chế phối hợp bảo vệ, chăm sóc ditích với các xã ATK và các trường họctrên địa bàn có nhiều di tích: Tân Trào,Bình Yên, Trung Yên, Minh Thanh,Kim Quan…

Năm 2014, Khu di tích lịch sử quốcgia đặc biệt Tân Trào đã đón 650 nghìnlượt khách đến tham quan.

Hải PHoNg

Tuyên Quang: Sưu tầm nhiều tài liệu lịch sử, hiện vật quý

Phó Giám đốc Sở Văn VHTTDLtỉnh Hà Giang - Triệu Thị Tình cho biết:danh lam thắng cảnh hang Nà Luông,thuộc địa phận xã Mậu Long, huyệnYên Minh và xã Sủng Trái, huyện ĐồngVăn (Hà Giang) đã chính thức trở thànhDi tích quốc gia.

Danh lam thắng cảnh hang NàLuông nằm cách trung tâm thị trấn YênMinh khoảng hơn 25km. Đây là hangđược các nhà khoa học tìm thấy vàonăm 2010 và đã được đánh giá là hangđẹp nhất so với các hang đã từng đượcphát hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang vớicảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mangsắc thái thơ mộng, huyền ảo lung linh.

Cửa hang rộng trên 30m được che phủbằng các loại cây gỗ quý hiếm như:nghiến, đinh, lát... Đặc biệt, hang độngtrong núi đá vôi là một trong những kiểudi sản địa chất rất phổ biến của Côngviên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đáĐồng Văn. Trải qua hàng nghìn nămkiến tạo đã tạo ra trong hang có rất nhiềucột thạch nhũ với các hình thù kỳ thú,màu sắc lấp lánh như hoa cương; lònghang rất rộng và sâu được chia thànhnhiều ngách ngăn nối tiếp nhau hấp dẫnđông đảo du khách.

Ông Hoàng Văn Vịnh - Bí thưHuyện ủy Yên Minh, tỉnh Hà Giang,cho biết: Ngay sau khi được công nhận

là danh lam thắng cảnh Di tích quốc gia,huyện Yên Minh triển khai các đơn vịchức năng bảo vệ hang Nà Luông nhằmgiữ nguyên vẻ đẹp nguyên sơ vốn có.Huyện cũng đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, vận động đồng bào dân tộc thiểusố và du khách tham quan không đượckhai thác nhũ đá trong hang; không sănbắt các loài động vật, các loài chim đểbảo vệ môi trường sinh thái. Đồng thờiđầu tư, nâng cấp, xây dựng danh lamthắng cảnh hang Nà Luông trở thànhmột điểm du lịch hấp dẫn cho du kháchkhi đến với Công viên Địa chất toàn cầuCao nguyên đá Đồng Văn.

K.HoàN

Hang Nà Luông thuộc Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận Di tích quốc gia

của các công ty lữ hành; đồng thời,tung ra chương trình vé giá rẻ, tạođược nhiều thuận lợi cho du kháchtham quan nghỉ dưỡng.

Với sự tham gia tích cực từ cáchãng hàng không, các chính sách hỗtrợ, định hướng của các cơ quan chức

năng, địa phương, trong năm 2015,nhiều doanh nghiệp lữ hành cho biếtsẽ ra mắt nhiều chương trình tour,điểm đến hấp dẫn, khuyến mãi tốthơn nữa dành cho khách hàng thamquan nghỉ dưỡng ngay tại chính quêhương Việt Nam. Đây cũng là một

trong những nội dung chính củachương trình kích cầu du lịch nội địavà là trách nhiệm của các đơn vị lữhành, góp phần tăng trưởng du kháchdu lịch nội địa tham quan nghỉ dưỡngngay chính quê hương đất nước mình.

giA tHuậN

Du lịch Việt Nam... (Tiếp theo trang 17)

Sự kiện vấn đề

20 số 1108 l 01.01.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTruNG kIêN, THế HùNG

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/GP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNG Ty TNHH mộT THàNH vIêN

IN và văN Hóa PHẩm

Với chủ đề “Bảo tồn, phát huybản sắc văn hóa dân tộc Tháitrong thời kỳ đổi mới - hội

nhập và phát triển của đất nước”, Ngàyhội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ nhấtnăm 2014 do Bộ VHTTDL phối hợpvới tỉnh Lai Châu tổ chức đã diễn ra từ27-28/12 tại Lai Châu.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái làsự kiện văn hóa có quy mô lớn nhằmgóp phần thực hiện Nghị quyết Trungương 9 (Khóa XI) của Đảng về xâydựng và phát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững đất nước. Đồng thời xây dựngtình đoàn kết và giới thiệu những nétvăn hóa đặc sắc của dân tộc Thái; đápứng nguyện vọng của đồng bào dân tộcThái tại các địa phương trên cả nước.

Ngày hội diễn ra nhiều hoạt độngvăn hóa độc đáo như Liên hoan Nghệthuật quần chúng, Trình diễn trang phụcdân tộc Thái, thi đấu các môn thể thaodân tộc... Tại Ngày hội sẽ có hàng chụcgian trưng bày giới thiệu, quảng bá sảnphẩm văn hóa và du lịch của 8 tỉnhtham dự. Trước các không gian trưngbày sẽ diễn ra phần trình diễn, giới thiệutrích đoạn lễ hội, nghi thức, sinh hoạtvăn hóa của dân tộc Thái. Những nghithức, sinh hoạt văn hóa diễn ra trongngày hội mô phỏng một cách khái quátđặc trưng văn hóa tín ngưỡng dân giancủa dân tộc Thái. Các hoạt động múaxòe, múa sạp cũng được tổ chức tại khuvực không gian này.

Ấn tượng trong đêm khai mạc làchương trình nghệ thuật “Hội Thái đêmxòe” gồm 3 Chương với các tiết mụcca múa, diễn hát đặc sắc thể hiện nhữnghình ảnh gần gũi và đặc trưng nhất đờisống văn hóa tinh thần, không giansinh hoạt, giá trị truyền thống của đồngbào dân tộc Thái. Hình ảnh những côgái Thái trắng với nón Thái rộng vành

truyền thống; cô gái Thái đen với chiếckhăn Piêu; chàng trai Thái cầm đàntính tẩu, sáo Pí pặp… khiến khán giảkhông khỏi say đắm với vẻ đẹp mặnnồng và quyến rũ. Chương trình nghệthuật đêm khai mạc còn tái hiện lạihuyền thoại Nàng Han, những nghi lễKin Pang Then, lễ Xuống đồng, lễCơm mới, lễ Mừng Nhà mới, lễ XangKhán, lễ Kin Lẩu Khẩu Mẩu… lànhững lễ hội đặc sắc của 8 tỉnh thamgia ngày hội…

Đến với ngày hội, 8 tỉnh có đôngđồng bào các dân tộc Thái sinh sống làLai Châu, Sơn La, Lào Cai; Yên Bái,Điện Biên, Hòa Bình, Nghệ An vàThanh Hóa đã tái hiện rất nhiều nhữnglễ hội đặc sắc và độc đáo của địaphương mình trong không gian văn hóadu lịch như Then Kin Pang; lễ hội Cầumưa; lễ Chá Chiêng; lễ Sên Lẩu Nó…Đây không chỉ là cơ hội để các tỉnhgiới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa phivật thể của địa phương mình mà còngiúp mọi du khách tìm hiểu những nétdân tộc Thái huyền bí mà độc đáo.Trong khuôn khổ ngày hội, các đoàntham gia đều có những gian hàng giớithiệu sản phẩm đặc sắc của đồng bào

dân tộc Thái mỗi vùng miền. Nhữngsản phẩm trưng bày như đệm bông gạp,áo cóm, túi khăn, Đàn Tính, cây sáo…cũng trở thành một trong những vật lưuniệm làm quà tặng người thân.

Đến với ngày hội, du khách đượctận mắt quan sát cách chế biến món ăncũng như được nếm chọn hương vị đặcsản của người Thái qua các không gianẩm thực đặc sắc. Đó là hương vị đậmđà của bánh chưng đen được hòa quyệnvào hương thơm dẻo của gạo nếp, thịtlợn vùng cao, vị ngậy bùi của nhân đổxanh đến vị lạ của cây rừng. Đặc biệt,có nhiều món ăn truyền thống, độc đáocó từ lâu đời, được đồng bào dân tộcthái rất yêu thích như: nậm pịa, rêu đá,chẩm chéo, mắc khén, thịt sấy, cá suốinướng, nộm bì trâu… qua bàn tay chếbiến khéo léo của phụ nữ dân tộc Thái.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Tháikhông chỉ mang đến những nét đặc sắcvăn hóa độc đáo mà từ những hoạtđộng trên, các giá trị văn hóa dân giantruyền thống của người Thái sẽ tiếp tụcđược bảo tồn, phát huy và tôn vinh, gópphần thắt chặt tình cảm gắn bó keo sơn,đoàn kết dân tộc.

t.t.N

Chương trình nghệ thuật trong Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ nhất năm 2014

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái trong thời kỳ đổi mới