toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - số 1164 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1164 ngày 04.02.2016 Ảnh: C.T.V - Các nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ phát triển du lịch Việt Nam (Tr.9) Xây dựng hồ sơ đề cử Vịnh Hạ Long mở rộng với Quần đảo Cát Bà trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới (Tr.3) Trong số nàY Hà Nội sẽ có nhiều hoạt động văn hóa thiết thực hấp dẫn mừng Đảng - mừng Xuân 2016 Tuyên truyền các ngày lễ lớn trong năm 2016 Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 168- HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn năm 2016. Theo đó, năm 2016, các ngày lễ lớn của đất nước gồm: Kỷ niệm 86 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03.02.1930- 03.02.2016) gắn với kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng (28.01.1941-28.01.2016) và đón Tết Bính Thân; Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3 Âm lịch); kỷ niệm 41 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975- 30.4.2016); kỷ niệm 126 năm Ngày Sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890-19.5.2016) gắn với sự kiện 105 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05.6.1911-05.6.2016); kỷ niệm 62 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07.5.1954-07.5.2016); kỷ niệm 71 năm Cách mạng Tháng Tám (19.8.1945-19.8.2016) và Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (02.9.1945- 02.9.2016). (Xem tiếp trang 2) Chào mừng thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, chuẩn bị đón Tết Bính Thân 2016, tại các địa phương trong cả nước tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân ý nghĩa. Đáng chú ý, Hội Xuân Hoàng thành Thăng Long giới thiệu nhiều hình ảnh, hiện vật độc đáo về Tết xưa, đồng thời tái hiện không gian truyền thống của người Việt đón Tết như: Gian hàng Tết, tranh Tết, trang phục đón Tết, không gian thờ ngày Tết, thú chơi hoa và cây cảnh ngày Tết, tục xin chữ đầu năm… Người xem được sống lại với ký ức Hà Nội xưa với những bộ áo dài lụa Hà Đông, những đồ gốm sứ Bát Tràng, đồ thờ cúng bằng đồng, nghệ nhân ngồi vẽ tranh Đông Hồ, những bình thủy tiên trưng bày trong ngày Tết… (Xem tiếp trang 10) Tháng 1, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 12,3% Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 01.2016 ước đạt 805.072 lượt, tăng 5,8% so với tháng 12.2015 và tăng 12,3% so với tháng 01.2015. Trong đó, lượng khách đến bằng đường không đạt 659.394 lượt, chiếm 81,9%; khách đến bằng đường biển đạt 12.425 lượt, chiếm 1,5%; khách đến bằng đường bộ đạt 133.253 lượt, chiếm 16,6%.Hầu hết các thị trường khách đều tăng, trong đó: Hồng Kông tăng 160,6%, Thái Lan 30,9%, Italy 28,8%, Hàn Quốc 28,2%, Nga 23,7%, Trung Quốc 23,4%, Anh 20,6%, Thụy Điển 20,4%, Mỹ 20,1%, Canada 17,7%, Đức 16%... Chỉ một vài thị trường giảm, như: Campuchia giảm 55,4%; Lào giảm 10,9%; New Zealand giảm 5,9% và Phần Lan giảm 0,2% so với cùng kỳ năm 2015. Khách du lịch nội địa trong tháng 01.2016 ước đạt 3,6 triệu lượt, trong đó có 1,9 triệu lượt khách lưu trú; Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 28.707 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2015. Thu hằng Hoạt động văn hóa mừng Đảng, mừng Xuân Bính Thân 2016

Upload: pham-long

Post on 24-Jan-2018

252 views

Category:

News & Politics


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1164 ngày 04.02.2016

Ảnh:

C.T

.V

- Các nhà tài trợ quốc tế hỗ trợphát triển du lịch Việt Nam

(Tr.9)Xây dựng hồ sơ đề cử

Vịnh Hạ Long mở rộng với Quần đảo Cát Bà trình UNESCOcông nhận là Di sản thế giới

(Tr.3)

Trong số này

Hà Nội sẽ có nhiều hoạt động văn hóa thiết thực hấp dẫn mừng Đảng - mừng Xuân 2016

Tuyên truyền các ngàylễ lớn trong năm 2016

Ban Tuyên giáo Trung ương vừaban hành Hướng dẫn số 168-HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệmcác ngày lễ lớn năm 2016. Theo đó,năm 2016, các ngày lễ lớn của đất nướcgồm: Kỷ niệm 86 năm Ngày thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam (03.02.1930-03.02.2016) gắn với kỷ niệm 75 nămngày Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạocách mạng (28.01.1941-28.01.2016) vàđón Tết Bính Thân; Ngày Giỗ Tổ HùngVương (mùng 10 tháng 3 Âm lịch); kỷniệm 41 năm Ngày Giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước (30.4.1975-30.4.2016); kỷ niệm 126 năm NgàySinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19.5.1890-19.5.2016) gắn với sự kiện105 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đườngcứu nước (05.6.1911-05.6.2016); kỷniệm 62 năm Ngày Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ (07.5.1954-07.5.2016); kỷniệm 71 năm Cách mạng Tháng Tám(19.8.1945-19.8.2016) và Quốc khánhnước CHXHCN Việt Nam (02.9.1945-02.9.2016).

(Xem tiếp trang 2)

Chào mừng thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, chuẩn bị đón TếtBính Thân 2016, tại các địa phương trong cả nước tổ chức nhiều hoạt động mừngĐảng, mừng Xuân ý nghĩa. Đáng chú ý, Hội Xuân Hoàng thành Thăng Long giớithiệu nhiều hình ảnh, hiện vật độc đáo về Tết xưa, đồng thời tái hiện không giantruyền thống của người Việt đón Tết như: Gian hàng Tết, tranh Tết, trang phục đónTết, không gian thờ ngày Tết, thú chơi hoa và cây cảnh ngày Tết, tục xin chữ đầunăm… Người xem được sống lại với ký ức Hà Nội xưa với những bộ áo dài lụa HàĐông, những đồ gốm sứ Bát Tràng, đồ thờ cúng bằng đồng, nghệ nhân ngồi vẽ tranhĐông Hồ, những bình thủy tiên trưng bày trong ngày Tết… (Xem tiếp trang 10)

Tháng 1, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 12,3% Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng

01.2016 ước đạt 805.072 lượt, tăng 5,8% so với tháng 12.2015 và tăng 12,3% sovới tháng 01.2015. Trong đó, lượng khách đến bằng đường không đạt 659.394 lượt,chiếm 81,9%; khách đến bằng đường biển đạt 12.425 lượt, chiếm 1,5%; khách đếnbằng đường bộ đạt 133.253 lượt, chiếm 16,6%.Hầu hết các thị trường khách đềutăng, trong đó: Hồng Kông tăng 160,6%, Thái Lan 30,9%, Italy 28,8%, Hàn Quốc28,2%, Nga 23,7%, Trung Quốc 23,4%, Anh 20,6%, Thụy Điển 20,4%, Mỹ 20,1%,Canada 17,7%, Đức 16%... Chỉ một vài thị trường giảm, như: Campuchia giảm55,4%; Lào giảm 10,9%; New Zealand giảm 5,9% và Phần Lan giảm 0,2% so vớicùng kỳ năm 2015. Khách du lịch nội địa trong tháng 01.2016 ước đạt 3,6 triệu lượt,trong đó có 1,9 triệu lượt khách lưu trú; Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 28.707tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2015. Thu hằng

Hoạt động văn hóa mừng Đảng,mừng Xuân Bính Thân 2016

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1164 l 04.02.2016

Trong năm 2016 còn có lễ kỷ niệm100 năm và trên 100 năm ngày sinh cácđồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng,Nhà nước, các đồng chí lãnh đạo tiềnbối tiêu biểu (110 năm Ngày sinh đồngchí Hà Huy Tập (24.4.1906-24.4.2016); 110 năm Ngày sinh đồngchí Phạm Văn Đồng (01.3.1906-01.3.2016); 140 năm Ngày sinh cụHuỳnh Thúc Kháng (01.10.1876-01.10.2016); kỷ niệm 100 năm Ngàysinh đồng chí Trần Quốc Hoàn(23.01.1916-23.01.2016); 120 nămNgày sinh đồng chí Hồ Tùng Mậu(15.6.1896-15.6.2016).

Về tổ chức thực hiện, Ban Tuyêngiáo các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trựcthuộc Trung ương, các tổ chức chínhtrị-xã hội: tham mưu giúp cấp ủy chỉđạo, hướng dẫn, định hướng và tổ chứccác hình thức tuyên truyền kỷ niệm phùhợp gắn với việc tuyên truyền thựchiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấpvà Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII của Đảng; chủ trì,phối hợp với các cơ quan, đơn vị hữuquan biên soạn, phát hành các ấn phẩmtuyên truyền, giáo dục ở địa phương,cơ quan, đơn vị.

Bộ VHTTDL chỉ đạo, hướng dẫn tổchức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểthao, du lịch, triển lãm, chiếu phim...quan tâm tới hơn tới vùng sâu, vùng xa,nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc.

Bộ Thông tin và Truyền thông phốihợp với Ban Tuyên giáo Trung ươngchỉ đạo báo chí đưa tin, tuyên truyềnkịp thời, đúng định hướng về các ngàylễ lớn của đất nước; tăng cường tuyêntruyền, phát hiện và nhân rộng nhữngđiển hình, nhân tố mới; hạn chế nhữngthông tin tiêu cực; kiên quyết xử lýnghiêm những trường hợp sai phạm.

Bộ Ngoại giao hướng dẫn phóngviên báo chí nước ngoài đưa tin về cácngày lễ lớn của đất nước; biên soạn,phát hành tài liệu tuyên truyền trongcộng đồng người Việt Nam ở nướcngoài và bạn bè quốc tế; hướng dẫncho cán bộ, đồng bào ta ở nước ngoài,nhất là lưu học sinh tổ chức kỷ niệmcác ngày lễ lớn của đất nước trọng tâmlà trong dịp Tết Nguyên đán Bính Thânvà ngày Quốc khánh.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cáctổ chức chính trị - xã hội phát động thiđua lập thành tích chào mừng thànhcông Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XII của Đảng; tuyên truyền, vận độngcán bộ, hội viên tích cực tham gia cáchoạt động “đền ơn, đáp nghĩa”, hànhhương về nguồn, các hoạt động vănhóa, thể thao, các tọa đàm, giao lưu,sinh hoạt truyền thống tại những địadanh lịch sử.

Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp cáchội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tiếptục đẩy mạnh các hoạt động sáng tácvà phổ biến các tác phẩm văn học,nghệ thuật chào mừng các ngày lễ lớncủa đất nước, ca ngợi Đảng quangvinh, Bác Hồ kính yêu, dân tộc ViệtNam anh hùng và công cuộc đổi mớiđất nước.

Các hoạt động tuyên truyền kỷniệm cần được tổ chức dưới nhiều hìnhthức, bảo đảm đúng tầm mức sự kiện,thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm; lồngghép với việc tuyên truyền các chỉ thị,nghị quyết của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước, các sự kiện chínhtrị của đất nước và các mục tiêu,chương trình hành động cách mạng củacác ngành, địa phương, cơ quan, đơnvị; tạo không khí hồ hởi, phấn khởitrong nhân dân.

h.PhƯợng

Tuyên truyền các ngày lễ lớn… (Tiếp theo trang 1)

Chiều ngày 27.01.2016, Thứ trưởngVương Duy Biên cùng lãnh đạo một sốđơn vị thuộc Bộ đã đến thăm hỏi vàthừa ủy quyền của Chủ tịch Nước traotặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân(NSND) cho nữ nghệ sĩ Tuệ Minh.

Nữ nghệ sĩ Tuệ Minh là một trong102 nghệ sĩ được trao tặng danh hiệuNSND lần thứ 8 diễn ra ngày10.01.2016, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.Tuy nhiên, do tuổi cao, sức yếu nên bàđã không thể tham dự buổi lễ do trựctiếp Chủ tịch Nước trao tặng. Việcphong tặng danh hiệu NSND cho nghệ

sĩ Tuệ Minh là sự ghi nhận công sức củanữ nghệ sĩ - người đã phấn đấu, cốnghiến xuất sắc trong lĩnh vực văn hoánghệ thuật, góp phần quan trọng vào sựnghiệp xây dựng và phát triển nền vănhoá Việt Nam.

Thứ trưởng Vương Duy Biên nhấnmạnh, những cống hiến của NSND TuệMinh sẽ mãi được Đảng, Nhà nước vàngành Văn hóa nước nhà ghi nhận; sựnhiệt huyết, lòng đam mê với nghề củanghệ sĩ sẽ tiếp tục được các thế hệ nghệsĩ sau này noi gương, học tập. Nhân dịpnăm mới Bính Thân 2016, Thứ trưởng

Vương Duy Biên chúc nữ nghệ sĩ vàgia đình luôn dồi dào sức khỏe; Thứtrưởng mong muốn NSND Tuệ Minhsẽ tiếp tục đóng góp ý kiến để nâng tầm,phát triển nền nghệ thuật nước nhà.

Bày tỏ cảm ơn và xúc động trước sựquan tâm của lãnh đạo Bộ VHTTDL,NSND Tuệ Minh cho biết, dù tuổi đãcao, sức đã yếu, bản thân tiếp tục cốgắng hơn nữa trong việc gìn giữ truyềnthống văn hóa gia đình, đồng thờitruyền lửa đam mê nghệ thuật đến vớicác thế hệ trẻ, con, cháu trong gia đình.

M.Ước

Thứ trưởng Vương Duy Biên thăm và trao danh hiệu NSND cho nghệ sĩ Tuệ Minh

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1164 l 04.02.2016

Ngày 28.01.2016, Bộ VHTTDL đãcó Công văn số 299/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Quảng Ninh vềviệc UBND TP. Hải Phòng đề nghị tổchức Hội nghị triển khai xây dựng hồsơ đề cử Vịnh Hạ Long mở rộng vớiQuần đảo Cát Bà trình UNESCO côngnhận là Di sản thế giới.

Quần đảo Cát Bà đã được xếp hạngDanh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệttại Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày09.12.2013 của Thủ tướng Chính phủ.Đồng thời, tháng 9.2013, hồ sơ đề cửQuần đảo Cát Bà là Di sản Thế giớitheo tiêu chí đa dạng sinh học đã đượcgửi tới Trung tâm Di sản Thế giớiUNESCO với diện tích khu vực đề cửdi sản thế giới là 33.670ha (trong đó:

13.478ha đất tự nhiên và 20.192ha mặtbiển) và diện tích vùng đệm của khuvực đề cử di sản thế giới là 13.000ha,trong đó: 3.984ha đất tự nhiên và 9.016ha mặt nước. Sau quá trình thẩm định,Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới(IUCN) đã dự thảo Quyết định sốWHC-14/38.COM/INF.8B trình Ủyban Di sản Thế giới tại Kỳ họp lần thứ38 ở Qatar năm 2014, trong đó khuyếnnghị: “Quốc gia thành viên xem xétkhả năng đề xuất nối dài với Vịnh HạLong, theo các tiêu chí (vii) và (viii) vàcó thể là tiêu chí (x), để gộp cả Quầnđảo Cát Bà”.

Ngày 18.01.2016, Văn phòng Tổchức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới(IUCN) tại Việt Nam đã có Công văn

số 09/IUCNVN/2016 khẳng định sựcần thiết của việc mở rộng Vịnh HạLong với Quần đảo Cát Bà để xâydựng hồ sơ đề cử Di sản Thế giới, đồngthời khẳng định sự quyết tâm của TP.Hải Phòng, sự ủng hộ của IUCN và cáctổ chức quốc tế, cơ quan, nhà khoa họcliên quan tại nhiều diễn đàn thảo luậnvề vấn đề này thời gian qua.

Để chuẩn bị cho việc tổ chức Hộinghị triển khai xây dựng hồ sơ đề cửVịnh Hạ Long mở rộng với Quần đảoCát Bà, Bộ VHTTDL đề nghị UBNDtỉnh Quảng Ninh cho biết ý kiến về chủtrương xây dựng hồ sơ đề cử Vịnh HạLong mở rộng với Quần đảo Cát Bà trìnhUNESCO công nhận Di sản Thế giới.

Thu hằng

Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên vừachủ trì cuộc họp kiểm điểm tiến độ xâydựng Hồ sơ quốc gia Then Tày, Nùng,Thái trình UNESCO ghi danh vào Danhsách di sản văn hóa phi vật thể đại diệncủa nhân loại.

Sau khi nghe Viện trưởng Viện Âmnhạc báo cáo về tiến độ, tình hình xâydựng Hồ sơ quốc gia Then Tày, Nùng,Thái đệ trình UNESCO ghi danh vàoDanh sách di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại và ý kiến phát biểu củacác thành viên dự họp, Thứ trưởng ĐặngThị Bích Liên giao Cục Di sản văn hóa:Tổng hợp, tiếp thu ý kiến của các đơn vị,báo cáo Bộ trưởng xin phép lùi thời hạnhoàn thành Hồ sơ; Chủ trì, phối hợp vớicác địa phương kiện toàn lại Ban chỉ đạoxây dựng Hồ sơ; Chỉ đạo Viện Âm nhạcxây dựng dự thảo Kế hoạch triển khaichung và xây dựng Kế hoạch chi tiết vớitỉnh Tuyên Quang; Theo dõi, kiểm tra, đônđốc tiến độ, hoạt động xây dựng Hồ sơ.

Giao Viện Âm nhạc và Học viện Âmnhạc Quốc gia Việt Nam: Xây dựng Kếhoạch làm việc với các địa phương vàphối hợp chặt chẽ hơn với các đơn vị củacác địa phương để phê duyệt Kế hoạchvà Dự toán khảo sát, ghi hình, ghi âmphục vụ việc làm phim khoa học của Hồsơ theo tiến độ; Xây dựng Kế hoạch phốihợp riêng với tỉnh Tuyên Quang; Điềuchỉnh dự thảo Kế hoạch xây dựng Hồ sơtheo tiến độ sau: Hoàn thành việc kiểmkê và tư liệu hóa (ghi âm, ghi hình) trướcngày 30.4.2016; Hoàn thiện bản tiếngViệt và tiếng Anh của Hồ sơ, Phim khoahọc, Báo cáo kiểm kê tổng thể, Cam kếtcủa cộng đồng và các thành phần liênquan của Hồ sơ gửi Cục Di sản văn hóa,Cục Hợp tác quốc tế và các chuyên giathẩm định trước ngày 25.5.2016; Bổsung, chỉnh sửa Hồ sơ theo ý kiến thẩmđịnh của Cục Di sản văn hóa, Cục Hợptác quốc tế và các chuyên gia trước ngày15.7.2016; Trình xin ý kiến Hội đồng Di

sản văn hóa quốc gia trước ngày30.7.2016; Bổ sung, chỉnh sửa và hoànthiện Hồ sơ theo ý kiến Hội đồng Di sảnvăn hóa quốc gia trước ngày 30.11.2016;Báo cáo và xin ý kiến Thủ tướng Chínhphủ cho phép gửi Hồ sơ đệ trìnhUNESCO trong tháng 12.2016.

Với các tỉnh có di sản Then: Chủđộng việc kiểm kê di sản văn hóa phi vậtthể, trong đó chú ý lồng ghép việc kiểmkê di sản Then phục vụ việc xây dựngHồ sơ theo Kế hoạch đã được Bộ phêduyệt; Phối hợp với Viện Âm nhạc vàcác cơ quan chức năng ở địa phương đểphê duyệt Kế hoạch và Dự toán kinh phíkhảo sát, ghi hình, ghi âm phục vụ việclàm phim khoa học của Hồ sơ theo đúngtiến độ; Báo cáo UBND tỉnh về việc đềcử nhân sự tham gia Ban chỉ đạo (phùhợp với sự thay đổi nhân sự của Tỉnh) đểBộ VHTTDL có cơ sở kiện toàn Ban chỉđạo xây dựng Hồ sơ.

Thu hằng

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Hồ sơ quốc gia “Then Tày, Nùng,Thái” trình UNESCO

Xây dựng hồ sơ đề cử Vịnh Hạ Long mở rộng với Quần đảo Cát Bà trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

4 số 1164 l 04.02.2016

quản lý nhà nước

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 319/QĐ-BVHTTDL ngày22.01.2016, cho phép Nhà hát Tuổi trẻphối hợp với Viện Goethe tại Việt Namđón 04 nghệ sĩ (quốc tịch Đức, Nhật,Áo) và tổ chức chương trình “Hòanhạc Jazz Timo VollbrecKt” với sựtham gia của nhạc sĩ Timo Vollbrechtcùng ban nhạc Fly Magic nhằm tăngcường quan hệ giao lưu nghệ thuậtgiữa Việt Nam và Cộng hòa Liên bangĐức. Thời gian tháng 01.2016, tại HàNội và TP. Hồ Chí Minh.

- Tại Quyết định số 333/QĐ-BVHTTDL ngày 25.01.2016, Bộ

VHTTDL giao Học viện Âm nhạcquốc gia Việt Nam đón 02 chuyêngia sang Việt Nam tổ chức tuyểnsinh cho Dàn nhạc trẻ Châu Á năm2016. Thời gian: từ ngày 22-24.02.2016 tại Học viện Âm Nhạcquốc gia Việt Nam.

- Ngày 26.01.2016 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 354/QĐ-BVHTTDL, giao Cục Nghệ thuậtbiểu diễn chủ trì, phối hợp với VụPháp chế, Vụ Kế hoạch, Tài chính,Vụ Khoa học, Công nghệ và Môitrường, Trung tâm Công nghệ thôngtin và các cơ quan, đơn vị liên quan

xây dựng “Đề án ứng dụng và pháttriển công nghệ thông tin lĩnh vựcnghệ thuật biểu diễn”.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 352/QĐ-BVHTTDL ngày25.01.2016, thành lập Ban Chỉ đạoHội chợ du lịch quốc tế tại TP. ĐàNẵng năm 2016 (BMTM Da Nang2016) do Thứ trưởng Nguyễn NgọcThiện làm Trưởng Ban, ông HuỳnhĐức Thơ - Chủ tịch UBND TP. ĐàNẵng đồng Trưởng Ban, ông ĐặngViệt Dũng - Phó Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng làm Phó Trưởng Ban và 02Thành viên. ThTT

VăN BảN Mới

Bộ VHTTDL đã có Công văn số239/BVHTTDL-DSVH ngày 25.01.2016trình Thủ tướng Chính phủ về việc xinphép tham gia xây dựng hồ sơ đa quốcgia “Nghề sơn mài truyền thống”.

Trước đó, ngày 16.9.2015, Tổng cụcDi sản văn hóa Hàn Quốc có thư gửi BộVHTTDL đề nghị cùng Hàn Quốc xâydựng hồ sơ đa quốc gia đệ trìnhUNESCO ghi danh Nghệ thuật sơn màivào Danh sách di sản văn hóa phi vật thểđại diện của nhân loại. Sau khi nghiêncứu và trao đổi với một số cơ quan liênquan, Bộ VHTTDL đã có ý kiến: Nghề

sơn mài truyền thống có ở một số nướcĐông Á, Đông Nam Á (tiêu biểu làTrung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, HànQuốc). Ở Việt Nam, sơn mài có lịch sửlâu đời và đã được phát triển từ nghề thủcông truyền thống sang nghề thủ côngmỹ nghệ và cao hơn là nghệ thuật tạohình hiện đại (tranh sơn mài), với các giátrị đặc sắc về văn hóa, nghệ thuật, lịch sửvà khoa học. Việc hợp tác xây dựng hồsơ đa quốc gia nêu trên (qua trao đổi, phíaHàn Quốc cho biết khả năng sẽ có sựtham gia của cả Trung Quốc và NhậtBản) nhằm góp phần bảo tồn, phát huy

các giá trị độc đáo của nghề sơn màitruyền thống Việt Nam trên phạm vi quốctế và thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tếtrong lĩnh vực bảo vệ di sản văn hóa phivật thể giữa các nước trong khu vực.Theo đó, Bộ VHTTDL trình Thủ tướngChính phủ xem xét, cho phép Bộ phốihợp với các Bộ, ngành, địa phương liênquan tham gia, hợp tác với Hàn Quốc vàcác nước có di sản Nghề sơn mài truyềnthống xây dựng hồ sơ đa quốc gia đệtrình UNESCO ghi danh vào Danh sáchdi sản văn hóa phi vật thể đại diện củanhân loại. T. hằng

Ngày 26.01.2016, Bộ VHTTDL đãcó Công văn số 260/BVHTTDL-DSVH gửi Sở VHTTDL tỉnh Bắc Ninhvề việc thẩm định Thiết kế bản vẽ thicông tu bổ, tôn tạo Lăng Kinh DươngVương, huyện Thuận Thành, tỉnh BắcNinh như: Tu bổ, tôn tạo Lăng, sânhành lễ, lầu hóa vàng, bia hạ mã, bãiđỗ xe, hạ tầng kỹ thuật và các côngtrình phụ trợ. Theo đó, Bộ VHTTDLthỏa thuận Thiết kế bản vẽ thi công tu

bổ, tôn tạo di tích Lăng Kinh DươngVương, bao gồm các hạng mục: Tu bổbia hạ mã; tôn tạo, mở rộng sân hànhlễ; xây dựng am hóa sớ, nhà vệ sinh vàhạ tầng kỹ thuật (đường giao thông,bãi đỗ xe, nhà bảo vệ, cấp điện, cấpthoát nước…). Tuy nhiên, SởVHTTDL tỉnh Bắc Ninh cũng cần lưuý một số vấn đề: Dịch chuyển nhà vệsinh phía sau nhà khách ra xa nhàkhách hơn để tránh ảnh hưởng đến khu

vực lăng; Điều chỉnh họa tiết phần đếlan can khu vực sân hành lễ cho phùhợp với trang trí truyền thống. Đối vớiviệc tu bổ Lăng Kinh Dương Vương:cơ bản thống nhất với việc xây dựngmới nhà che Lăng (kiến trúc 2 tầng 8mái), bình phong, sập thờ. Tuy nhiên,cần điều chỉnh vị trí xây dựng bìnhphong và bổ sung cột cờ thần trên trụcchính đạo.

Thanh hà

Thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công tu bổ, tôn tạo Lăng Kinh Dương Vương

Xây dựng hồ sơ đa quốc gia “Nghề sơn mài truyền thống”

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

5số 1164 l 04.02.2016

quản lý nhà nước

Để đẩy mạnh việc triển khai Ngàychạy Olympic năm 2016 theo đúng kếhoạch và đạt mục đích, yêu cầu đề ra,ngày 26.01, Bộ VHTTDL đã ban hànhCông văn số 261/BVHTTDL-TCTDTT gửi Sở VHTTDL, Sở Vănhóa và Thể thao các tỉnh/thành, các cơsở đào tạo, các cơ quan báo chí, tạp chítrực thuộc Bộ hướng dẫn tổ chức Ngàychạy Olympic vì sức khỏe toàn dânnăm 2016.

Theo đó, Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL, Sở Văn hóa và Thể thao cáctỉnh/thành: Tham mưu xây dựng vàtrình UBND các tỉnh/thành ban hànhQuyết định thành lập Ban Chỉ đạo vàKế hoạch tổ chức Ngày chạy Olympicvì sức khỏe toàn dân năm 2016 của địaphương. Phối hợp các cơ quan thôngtấn, báo chí của địa phương kịp thờituyên truyền đến mọi tầng lớp nhândân về lịch sử, truyền thống 70 nămxây dựng, phát triển Ngành thể dục thể

thao và hưởng ứng tham gia Ngàychạy. Chỉ đạo các xã, phường, thị trấntrên địa bàn thành lập Ban Tổ chức,xây dựng Kế hoạch và triển khai tổchức Ngày chạy Olympic trên tất cảcác xã, phường, thị trấn. Huy động tốiđa cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang,thanh thiếu niên học sinh, sinh viên,công chức, viên chức, người lao động,người trung cao tuổi… hiện đang sinhsống, làm việc trên địa bàn cùng thamgia chạy.

Các cơ sở đào tạo trực thuộc BộVHTTDL xây dựng kế hoạch và tổchức Ngày chạy Olympic của đơn vịphù hợp với điều kiện thực tiễn, đảmbảo tiết kiệm, hiệu quả, huy động tối đasinh viên tham gia.

Tăng cường công tác thông tin,tuyên truyền, vận động toàn dân hưởngứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyệnthân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” vàNgày chạy Olympic trên các phương

tiện thông tin đại chúng, các cơ quanbáo chí ở Trung ương và địa phương.

Báo Văn hóa, Báo Du lịch, Báo Thểthao Việt Nam, Trung tâm Thông tinThể dục thể thao và các cơ quan báochí, Tạp chí thuộc Bộ xây dựng chuyênmục tuyên truyền các hoạt động kỷniệm 70 năm Ngày Truyền thốngNgành thể dục thể thao, Ngày chạyOlympic và tổ chức các sự kiện, hoạtđộng tuyên truyền huy động các nguồnlực xã hội tham gia ủng hộ Ngày chạyOlympic.

Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL, Sở Văn hóa và Thể thao cáctỉnh/thành, các cơ sở đào tạo, các cơquan báo chí, tạp chí trực thuộc Bộ tổchức triển khai có hiệu quả các nộidung trên và gửi báo cáo về BộVHTTDL (qua Tổng cục Thể dục thểthao, số 36 Trần Phú, Hà Nội) trướcngày 10.4.2016.

h.Quân

Hướng dẫn tổ chức Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dânnăm 2016

Chiều ngày 29.01.2016, tại HàNội, Bộ VHTTDL đã tổ chức lễtrao tặng Huân chương, Bằng khencủa Thủ tướng Chính phủ và Danhhiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc chocác tập thể và cá nhân khối quản lýnhà nước năm 2015.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứtrưởng Lê Khánh Hải đánh giá caovà biểu dương các thành tích màtập thể, cá nhân các cán bộ khốiquản lý nhà nước thuộc BộVHTTDL (51 Ngô Quyền, Hà Nội)đã đạt được. Thứ trưởng nhấnmạnh, danh hiệu đạt được ngàyhôm nay thể hiện sự nỗ lực, phấnđấu cống hiến trong cả một quá

trình dài của các cá nhân và tập thểcho sự nghiệp văn hóa, thể thao vàdu lịch nói riêng và sự nghiệp củaĐảng, Nhà nước nói chung. Thứtrưởng mong muốn, với nhữngthành tích đã được trao tặng sẽ tiếptục lan tỏa đến các đơn vị của BộVHTTDL, là tấm gương sáng đểmỗi cá nhân, tập thể phấn đấunhiều hơn nữa.

Tại buổi lễ, thừa ủy quyền củaChủ tịch nước, Thứ trưởng LêKhánh Hải đã trao danh hiệu Huânchương Lao động hạng Nhì choVăn phòng Bộ VHTTDL; trao danhhiệu Huân chương Lao động hạngNhì cho các đồng chí Lê Anh Thơ

- nguyên Phó Bí thư thường trựcĐảng ủy Bộ VHTTDL, Từ MạnhLương - Vụ trưởng Vụ Khoa học,Công nghệ và Môi trường, NguyễnVăn Tình - nguyên Cục trưởng CụcHợp tác quốc tế; Phạm HuỳnhCông - nguyên Vụ trưởng Vụ Thammưu Cải cách hành chính.

Thừa ủy quyền của Thủ tướngChính phủ, Thứ trưởng Lê KhánhHải trao Bằng khen và danh hiệuChiến sĩ Thi đua toàn quốc cho cáccá nhân đã có thành tích xuất sắctiêu biểu trong phong trào thi đuayêu nước, góp phần vào sự nghiệpxây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảovệ Tổ quốc. Tr.Quỳnh

Bộ VHTTDL khen thưởng tập thể, cá nhân khối quản lý nhà nước năm 2015

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

6 số 1164 l 04.02.2016

quản lý nhà nước

Ngày 25.01.2016, Bộ VHTTDLđã có Công văn số 252/BVHTTDL-TCDL về việc đăng cai tổ chức NămDu lịch quốc gia 2020 gửi UBND tỉnhPhú Thọ.

Việc tổ chức thành công các NămDu lịch quốc gia trong thời gian quađã thể hiện tầm vóc sự kiện du lịchlớn của quốc gia, góp phần quảng bátích cực, hiệu quả du lịch Việt Namvới quy mô quốc gia; đẩy mạnh xúctiến đầu tư, thu hút khách du lịchtrong và ngoài nước, khai thác có hiệuquả tiềm năng và sản phẩm du lịch,hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động giaolưu, hơp tác về du lịch - văn hóa, gặpgỡ, trao đổi, thiết lập các mối quan hệliên kết phát triển du lịch giữa các địaphương trong nước, với cộng đồngquốc tế trong thời kỳ hội nhập và pháttriển, đồng thời tạo tiền đề, cú “hích”động lực trong phát triển du lịch ViệtNam trong thời gian tới và góp phầnmạnh mẽ thúc đấy kinh tế du lịch củađịa phương đăng cai sự kiện và cácđịa phương liên kết tổ chức.

Bộ VHTTDL hoan nghênh vàđánh giá cao sự chủ động, tích cựccủa tỉnh Phú Thọ trong việc đề xuấtsơ bộ ý tưởng đăng cai tổ chức Năm

Du lịch quốc gia 2020, là năm tỉnhPhú Thọ và cả nước tố chức nhiều sựkiện trọng đại, trong đó gắn liền vớiGiỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội ĐềnHùng sẽ được tổ chức theo nghi lễcấp quốc gia (Quốc giỗ) tại tỉnh PhúThọ theo quy định tại Nghị định số145/2013/NĐ-CP ngày 29.10.2013của Chính phủ. Đây là cơ hội để tỉnhPhú Thọ phát huy thế mạnh là địa bàntrọng điểm phát triển du lịch thuộcVùng trung du, miền núi Bắc Bộ.

Để có cơ sở phối hợp với các Bộ,ngành liên quan báo cáo Thủ tướngChính phủ cho phép tổ chức Năm Dulịch quốc gia 2020, Bộ VHTTDL đãđề nghị UBND tỉnh Phú Thọ xâydựng Đề án tổ chức Năm Du lịchquốc gia 2020, trong đó cần chútrọng, tập trung việc tổ chức Năm Dulịch quốc gia phải đảm bảo tính liênvùng, liên địa phương, với sự thamgia của nhiều tỉnh/thành trong cảnước, với trọng tâm các hoạt động, sựkiện tại Phú Thọ, đảm bảo tính kếthừa và phát huy giá trị liên kết pháttriển du lịch giữa các khu vực, vùngmiền đã được triển khai rất tích cực,hiệu quả tại các Năm Du lịch quốc giavừa qua.Trong xây dựng Đề án, nhằm

tạo cơ sở vững chắc xuyên suốt cáchoạt động, sự kiện của Năm Du lịchquốc gia, việc nghiên cứu, dự kiến,lựa chọn chủ đề Năm Du lịch quốcgia cần được đầu tư thích đáng.

Một số nội dung công tác khác cầntập trung đẩy mạnh: Nghiên cứu, họctập kinh nghiệm tổ chức sự kiện, cácmô hình tổ chức Năm Du lịch quốcgia của các tỉnh/thành đã đăng cai tổchức thành công; Tăng cường nângcao nhận thức của các cấp, các ngànhvà nhân dân trong sự nghiệp pháttriển du lịch. Gắn liền việc xúc tiến,chuẩn bị tổ chức Năm Du lịch quốcgia với việc tiếp tục đẩy mạnh thựchiện Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày08.12.2014 của Chính phủ về một sốgiải pháp đẩy mạnh phát triến du lịchtrong tình hình mới; Xây dựng vàtriển khai kế hoạch đầu tư cơ sở hạtầng phục vụ du lịch, đầu tư xây dựngcác sản phẩm du lịch mới trong mốiliên kết phát triển, nâng cao chấtlượng dịch vụ, tăng cường kiếm soáttốt vấn đề an ninh, an toàn tại các khu,điểm du lịch trên địa bàn, chú trọngcông tác đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhân lực du lịch.

nguyệT cáT

Đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2020

Ngày 22.01.2016, Bộ VHTTDLđã có Công văn số 225/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Tây Ninh vềviệc làm hồ sơ đầu tư xây dựngtuyến cáp treo tại khu vực núi BàĐen (giai đoạn 2), tỉnh Tây Ninh.

Sau khi nghiên cứu, BộVHTTDL có ý kiến: Ngày29.12.2014, Thủ tướng Chính phủđã có Quyết định số 2383/QĐ-TTgphê duyệt Quy hoạch tổng thể Khudu lịch quốc gia Núi Bà Đen, tỉnhTây Ninh đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 (gọi tắt là Quy

hoạch), theo đó, nội dung xây dựngcáp treo lên đỉnh núi Bà Đen khôngcó trong Danh mục dự án ưu tiênđầu tư. Vì vậy, để đảm bảo thực hiệnđúng Quyết định số 2383/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ, đề nghịUBND tỉnh Tây Ninh chỉ đạo cơquan chức năng lập Tờ trình kèmtheo hồ sơ nêu rõ lý do, sự cần thiết,mục tiêu, quy mô, dự báo tác độngmôi trường, nguồn vốn thực hiện đểxin ý kiến của các Bộ: Kế hoạch vàĐầu tư; Tài chính; Xây dựng; Tàinguyên và Môi trường; Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn. Trên cơ sởý kiến đồng thuận của các Bộ, BộVHTTDL sẽ trình Thủ tướng Chínhphủ xem xét, cho phép bổ sung nộidung xây dựng cáp treo lên đỉnh núiBà Đen và Quy hoạch nêu trên. BộVHTTDL sẽ phối hợp với UBNDtỉnh Tây Ninh hướng dẫn Chủ đầu tưtriển khai các bước tiếp theo sau khiđược Thủ tướng Chính phủ cho phépbổ sung nội dung này vào Quyếtđịnh số 2383/QĐ-TTg ngày29.12.2014.

Thu hằng

Xây dựng tuyến cáp treo tại khu vực núi Bà Đen giai đoạn 2

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

7số 1164 l 04.02.2016

quản lý nhà nước

Chiều ngày 29.01.2016, tại trụ sởTổng cục Thể dục thể thao đã diễn raHội nghị cán bộ, công chức Tổng cụcThể dục thể thao năm 2015.

Theo Báo cáo tại Hội nghị, năm2015, trên cả nước, số người tập luyệnThể dục thể thao thường xuyên trêntoàn quốc đạt 28,3%; Số gia đình thểthao đạt tỷ lệ 20,1% tổng số hộ; SốCLB thể thao đạt 50.000 CLB; tỷ lệhọc sinh, sinh viên thực hiện chươngtrình giáo dục thể chất chính khóa đạt100%; tỷ lệ học sinh, sinh viên thamgia tập luyện TDTT ngoại khóa đạt71%. Thể thao thành tích cao cũng đạtđược những thành tích ấn tượng vớitổng số 475HCV, 355HCB, 321HCĐ.Đặc biệt, đoàn Thể thao Việt Nam đãthi đấu xuất sắc giành được 73HCV,53HCB, 60HCĐ, phá 13 kỷ lục tạiSEA Games 28, xếp vị trí thứ 03/11quốc gia tham dự. Đến nay, Thể thaoViệt Nam đã có 06 VĐV đạt chuẩntham dự Olympic 2016 Barazil đó làTrần Quốc Cường, Hoàng Xuân Vinh(Bắn súng), Nguyễn Thị Ánh Viên(Bơi) và 03 VĐV Cử tạ.

Năm 2015, Tổng cục Thể dục thểthao đã ban hành xây dựng 6 Đề án, 01Dự án, 06 Thông tư và Thông tư liêntịch nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước đối với các hoạtđộng Thể dục thể thao; Công tác quản

lý tài chính, đầu tư, thực hành tiếtkiệm chống lãng phí hiệu quả, đượcthực hiện nghiêm túc, đảm bảo hiệuquả, theo đúng quy trình… Cùng vớiviệc thực hiện tốt nhiệm vụ chuyênmôn, công tác giáo dục chính trị tưtưởng đối với cán bộ, công chức cơquan Tổng cục Thể dục thể thao luônđược tăng cường; các chế độ chínhsách đối với cán bộ, công chức đượcgiải quyết kịp thời, đảm bảo đúng quyđịnh của nhà nước…

Với những kết quả đạt được trêncác mặt công tác năm 2015, Tổng cụcThể dục thể thao đã vinh dự được nhậnCờ thi đua của Chính phủ; 05 đơn vịđược nhận Cờ thi đua xuất sắc của BộVHTTDL; 52 tập thể đạt danh hiệu“Tập thể lao động xuất sắc; 31 cá nhânđạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở,125 cán bộ, công chức cơ quan Tổngcục Thể dục thể thao đạt danh hiệu “laođộng tiên tiến” và đặc biệt trong năm2015, toàn Tổng cục không có đơn thư,tố cáo, khiếu kiện…

Phát biểu tại Hội nghị, ôngNguyễn Hữu Giới - Chủ tịch Côngđoàn Bộ đánh giá cao những kết quảmà Tổng cục Thể dục thể thao đã đạtđược trên các mặt công tác. Chủ tịchCông đoàn Bộ cũng mong muốn Côngđoàn Tổng cục Thể dục thể thao sẽtiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết,

nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, tháchthức; tích cực, chủ động và sáng tạotrong việc tìm những giải pháp nhằmchăm lo đến quyền lợi, lợi ích của cánbộ, công chức, người lao động.

Tiếp thu ý kiến của Chủ tịch Côngđoàn Bộ cũng như các ý kiến đónggóp tại Hội nghị, Tổng cục trưởngTổng cục Thể dục thể thao VươngBích Thắng nhấn mạnh, năm 2016 lànăm đầu tiên thực hiện Nghị quyếtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng, Thể thao Việt Nam đangđứng trước nhiều khó khăn, tháchthức trước những yêu cầu trong việcđổi mới quản lý; Bên cạnh đó, năm2016, Thể thao Việt Nam sẽ phải tậptrung triển khai nhiều sự kiện quantrọng như chuẩn bị tổ chức ABG 5,chuẩn bị lực lượng tham dự Olympicvà Paralympic 2016; Đại hội thể thaotrẻ em Châu Á lần thứ 6… Tổng cụctrưởng Vương Bích Thắng đề nghị,mỗi cán bộ, công chức, viên chức,người lao động cơ quan Tổng cục cầntiếp tục nỗ lực, cố gắng, đoàn kết,sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụcông tác được giao; góp phần giúpTổng cục Thể dục thể thao hoàn thànhnhững mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra,đưa Thể thao Việt Nam ngày càngphát triển.

TDTT

Hội nghị cán bộ, công chức Tổng cục Thể dục thể thao năm 2015

Ngày 28.01, Hội Nhà văn ViệtNam đã công bố danh sách các tácgiả, tác phẩm đạt giải thưởng văn họcnăm 2015. Đây là giải thưởng thườngniên của Hội Nhà văn Việt Namnhằm tôn vinh những tác phẩm xuấtsắc của các tác giả tại các loại hìnhvăn học.

Sau quá trình xét duyệt và tuyểnchọn kỹ lưỡng, năm nay, bảy tácphẩm, công trình nghiên cứu xuất sắc

đã được vinh danh giải thưởng này.Cụ thể, ở hạng mục văn xuôi: hai tácphẩm đạt giải là “Kỳ nhân làngNgọc” - Truyện ngắn của tác giả TrầnThanh Cảnh và “Thông reo NgànHống” - Tiểu thuyết của Nguyễn ThếQuang. Hai tác phẩm đạt giải tại hạngmục thơ gồm: “Long Mạch - Trườngca” của Hoàng Trần Cương và “Vườnkhuya” - Thơ của Trần Hùng. Hạngmục Lý luận phê bình: giải thưởng đã

thuộc về “Các lý thuyết nghiên cứuvăn học ảnh hưởng và tiếp nhận từngày đổi mới đến nay” - Nghiên cứuLý luận của Nguyễn Văn Dân và“Âm thanh của tưởng tượng” - Lýluận phê bình của Lê Hồ Quang. Tácphẩm “Người đàn ông đến từ BắcKinh” (tác giả Henning Mankell) doNguyễn Minh Châu dịch đoạt giải ởlĩnh vực văn học dịch.

Đ.anh

Công bố giải thưởng văn học năm 2015

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

8 số 1164 l 04.02.2016

quản lý nhà nước

Ngày 26.01, Bộ VHTTDL đã banhành Công văn số 267/BVHTTDL-GĐgửi các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể Trungương, UBND các tỉnh/thành về việc tổchức hoạt động nhân Ngày Quốc tếHạnh phúc (20.3.2016).

Theo đó, với chủ đề “Yêu thương vàchia sẻ”, các hoạt động hưởng ứng NgàyQuốc tế Hạnh phúc sẽ diễn ra từ ngày10-20.3.2016. Các hình thức tuyêntruyền gồm có: Tuyên truyền trên cácphương tiện thông tin đại chúng thôngqua các tin, bài, phóng sự, chuyên trang,chuyên mục, chuyên đề trên báo hình,báo in, báo nói, báo điện tử; Treo băngrôn, khẩu hiệu, pano, áp phích, tuyêntruyền trên bảng tin cộng đồng chủ đề và

thông điệp của Việt Nam nhân NgàyQuốc tế Hạnh phúc 20.3.2016 tại trụ sởcơ quan, trường học, các trục đườngchính, nơi công cộng, nơi đông dân cư.

Nội dung tuyên truyền: Lịch sử, ýnghĩa Ngày Quốc tế Hạnh phúc; chủ đềvà thông điệp của Liên Hợp quốc; chủđề, khẩu hiệu riêng và các hoạt động củaViệt Nam nhân Ngày Quốc tế Hạnhphúc 20.3.2016. Chính sách, pháp luậtvà việc thực hiện chính sách, pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội,xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnhphúc. Nêu gương người tốt, việc tốt; cáchoạt động xây dựng gia đình hạnh phúc,cộng đồng hạnh phúc; phê phán nhữngbiểu hiện, hành vi bạo lực gia đình, vi

phạm pháp luật về gia đình; khuyếnkhích mọi cá nhân, tổ chức, cộng đồngcó hoạt động tích cực đem lại hạnh phúccho người thân, gia đình, cộng đồng.

Các cơ quan, tổ chức, địa phươngcăn cứ tình hình, đặc điểm, điều kiện cụthể tổ chức và vận động các tầng lớpnhân dân tham gia các hoạt động gắn vớicác ngày kỉ niệm trong tháng 3, Ngàychạy Olympic vì sức khỏe toàn dân.

Công văn đề nghị các Bộ, ngành,UBND các tỉnh/thành gửi Báo cáo kếtquả tổ chức các hoạt động hưởng ứngNgày Quốc tế Hạnh phúc 20.3.2016 vềBộ VHTTDL trước ngày 15.4.2016 đểtổng hợp.

h.Quân

Tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc năm 2016

Ngày 25.01, Cục Văn hóa cơ sở (BộVHTTDL) đã ban hành Công văn số43/VHCS-QC gửi Sở VHTTDL, SởVăn hóa và Thể thao các tỉnh/thành vềviệc quảng cáo bia, rượu (dưới 15 độ).

Hiện nay, Luật Quảng cáo chỉ cấmquảng cáo rượu từ 15 độ trở lên, do vậy,bia và rượu dưới 15 độ là hàng hóa đượcphép quảng cáo. Tuy nhiên, hoạt độngquảng cáo bia, rượu tràn lan sẽ dẫn đếnviệc lạm dụng bia, rượu (một trong nhữngnguyên nhân gây tai nạn giao thông). Dođó, cần kiểm soát chặt chẽ hoạt độngquảng cáo đối với loại hàng hóa này, gópphần giảm tình trạng lạm dụng rượu, bia,

hạn chế nguy cơ gây tai nạn gia thông,đảm bảo trật tự an toàn xã hội.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnhđạo Bộ VHTTDL về việc tăng cườngcông tác quản lý nhà nước, chấn chỉnhviệc quảng cáo rượu, bia trong dịp TếtNguyên đán Bính Thân 2016, Cục Vănhóa cơ sở đề nghị Sở VHTTDL cáctỉnh/thành thực hiện một số giải phápkiểm soát chặt chẽ các nội dung quảngcáo khi tiếp nhận hồ sơ thông báo sảnphẩm quảng cáo. Trong quá trình kiểmsoát sản phẩm quảng cáo rượu, bia, cầnchú ý một số nội dung: Hạn chế hìnhảnh, ngôn ngữ hướng tới việc người tiếp

nhận hiểu rằng rượu, bia có tác dụng thểhiện sự giao lưu thân thiện, hòa đồng, sựtự tin, phong cách thành đạt; Khôngdùng hình ảnh trẻ vị thành niên sử dụngrượu, bia hoặc hình ảnh người sử dụngrượu, bia đang điều khiển phương tiệngiao thông. Theo dõi, chấn chỉnh cáchoạt động quảng cáo của các tổ chức, cánhân, các doanh nghiệp và hoạt độngquảng cáo trên các phương tiện quảngcáo; tăng cường chỉ đạo công tác thanhtra, kiểm tra, xử lý kịp thời nội dungquảng cáo vi phạm quy định của LuậtQuảng cáo theo thẩm quyền.

h.Quân

Kiểm soát hoạt động quảng cáo bia, rượu (dưới 15 độ)

Chào mừng thành công Đại hội lầnthứ XII của Đảng và mừng xuân BínhThân 2016, từ ngày 29.01 đến03.02.2016 (tức 20 đến 25 tháng Chạpnăm Ất Mùi), Sở Văn hóa và Thể thaoHà Nội sẽ tổ chức Tết Việt 2016 tại Bảotàng Hà Nội (đường Phạm Hùng, quậnNam Từ Liêm, Hà Nội). Tết Việt 2016mang đến với mọi người một không gianmang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.Khách tham quan sẽ được hòa mình

trong không khí Tết xưa với những hìnhảnh quen thuộc ngay từ cổng vào vớihình ảnh cây tre, đào, quất, nhà cổ, chợquê…

“Tết Việt” sẽ có sự tham gia của hơn200 gian hàng, được chia thành nhiềukhu vực: Khu làng nghề truyền thống HàNội, khu ẩm thực, khu dành cho các đơnvị tài trợ, khu quảng bá văn hoá, du lịchHà Nội, khu cây cảnh Tết, khu trò chơidân gian... Tại đây, khách tham quan vừa

thưởng ngoạn những nét đẹp văn hóangười Việt ngày Tết, vừa trực tiếp thamgia vào các trò chơi và mua những mónhàng trang trí, những món thực phẩmngày Tết từ chính những cửa hàng,những làng nghề truyền thống của HàNội tham gia chương trình.

Tại khuôn viên ngoài trời của Bảotàng Hà Nội cũng diễn ra 3 sân khấu:Sân khấu chính; sân khấu truyền thốngdân gian; sân khấu đường phố. Tại 3 sân

Tết Việt 2016 tại Bảo tàng Hà Nội

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

9số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 28.01, đại diện 10 nhà tài trợquốc tế đã nhóm họp tại Hà Nội dự tọađàm phối hợp các nhà tài trợ cho du lịchViệt Nam. Hoạt động do Dự án“Chương trình Phát triển năng lực dulịch có trách nhiệm với môi trường và xãhội do Liên minh Châu Âu tài trợ” (Dựán EU-ESRT) khởi xướng.

Buổi tọa đàm là cơ hội để xây dựnghoạt động điều phối liên tục và hiệu quảgiữa các tổ chức và cơ quan đang hỗ trợcho du lịch Việt Nam. Thông qua cuộctọa đàm, các đại biểu đã xác định ưu tiêncủa ngành, vai trò và trách nhiệm của cácbên liên quan; thống nhất về các cơ chếhợp tác để tránh bị trùng lặp các hoạtđộng và lãng phí nguồn lực, từ đó đảmbảo đạt được các mục tiêu chung theohướng bền vững. Sáng kiến tổ chức tọađàm giữa các nhà tài trợ của Dự án EU-ESRT góp phần đặt nền tảng cho việchình thành “Diễn đàn du lịch” do Tổngcục Du lịch chủ trì, thu hút thêm nhiềunguồn lực tài chính, hỗ trợ kỹ thuật quốctế cho du lịch Việt Nam thời gian tới.

Phát biểu tại buổi tọa đàm, Tổng cụctrưởng Tổng cục Du lịch - Nguyễn VănTuấn khẳng định: Trong thời gian qua,du lịch Việt Nam nhận được sự hỗ trợmạnh mẽ của nhiều quốc gia, tổ chứcquốc tế và khu vực, trong đó Liên minhChâu Âu là nhà tài trợ lớn với sự hỗ trợkỹ thuật rất hiệu quả, tác động tích cựcđến tiến trình phát triển của du lịch ViệtNam. Những hỗ trợ quý báu này đã gópphần giúp ngành du lịch Việt Nam thựchiện thành công Chiến lược phát triển dulịch giai đoan 2001-2010 và hiện nay là

Chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030.

Ông Nguyễn Văn Tuấn cũng nêu rõ:Du lịch ngày càng khẳng định được vaitrò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, đóng góp đáng kể vào tăng trưởngkinh tế, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo ansinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trịvăn hoá, bảo vệ môi trường và giữ vữngan ninh quốc phòng. Việc đẩy mạnh pháttriển du lịch tiếp tục được Nhà nước taxác định là một trong những giải phápquan trọng, tạo bước đột phá để phát triểnvượt bậc khu vực dịch vụ, tạo ra nhiều cơhội việc làm và thu nhập, góp phần thựchiện thắng lợi các mục tiêu đề ra trongKế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.

Đến nay, du lịch Việt Nam vẫn duytrì được tốc độ phát triển tương đốinhanh nhưng cũng còn tiềm ẩn nhiềuthách thức, đặc biệt là năng lực cạnhtranh của điểm đến và tính bền vững củaphát triển du lịch. Thực tiễn phát triển dulịch trong giai đoạn vừa qua cho thấy cầncó sự phối hợp liên ngành, liên vùng, tuynhiên sự phát triển thiếu liên kết vẫn cònlà điểm hạn chế của du lịch Việt nam.Mặt khác, hoạt động du lịch có khả năngthu hút và cần có sự tham gia rộng rãicác thành phần xã hội. Do vậy cần xáclập những mô hình hoạt động có hiệuquả nhằm khuyến khích sự tham gia củatoàn xã hội dưới sự quản lý thống nhấtcủa Nhà nước, góp phần nâng cao hiệuquả kinh tế-xã hội, giữ gìn và bảo vệ tàinguyên, môi trường.

Ông Tom Corrie - Phó Trưởng banHợp tác phát triển, Phái đoàn Liên minh

Châu Âu tại Việt Nam chia sẻ: Đến nay,Liên minh Châu Âu vẫn tiếp tục là đốitác mạnh mẽ, là nhà tài trợ lớn nhất chodu lịch Việt Nam. Liên minh Châu Âuđã liên tục hỗ trợ du lịch Việt Nam, gópphần giúp ngành du lịch xác định đượcvị trí trên bản đồ du lịch thế giới. Trongkhoảng thời gian 12 năm, Liên minhChâu Âu đã tài trợ hơn 20 triệu Euro chohoạt động đào tạo du lịch, nâng cao chấtlượng dịch vụ và tăng cường năng lực,đồng thời củng cố vững chắc nền tảngcho ngành du lịch Việt Nam vì sự tăngtrưởng toàn diện và có trách nhiệm vớimôi trường, xã hội. Ngoài Dự án EU-ESRT do Liên minh Châu Âu tài trợ,hiện có nhiều cơ quan tổ chức khác cũnghỗ trợ các sáng kiến liên quan đến pháttriển du lịch tại Việt Nam.

Trong số dự án đã được triển khai, cóthể kể đến các dự án: Hỗ trợ cho chươngtrình “Sáng kiến đối với việc hội nhậpASEAN” (IAI)” do Cơ quan Hợp tácĐức tài trợ; hỗ trợ của UNESCO đối vớisự phát triển du lịch tại tỉnh Quảng Namvà Thừa Thiên Huế; “Liên minh VịnhHạ Long” - Sáng kiến bảo tồn và gìn giữVịnh Hạ Long của Hiệp hội quốc tế Bảotồn thiên nhiên (đối tác triển khai củaUSAID). Ngoài ra còn có một số dự ánkhác do Ngân hàng Phát triển Châu Á(ADB), Tổ chức Lao động quốc tế(ILO), Quỹ Bảo tồn động vật hoang dãthế giới (WWF); Tổ chức Lux-Development, Ban Hợp tác quốc tế - Đạisứ quán Italia và Văn phòng hợp tácThụy Sĩ tại Việt Nam... thực hiện.

Mạnh huân

Các nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ phát triển du lịchViệt Nam

khấu này diễn ra các hoạt động biểu diễnnghệ thuật như Ca Trù, Chèo, Trốngquân, hát Chầu Văn, viết câu đối, tặngchữ, biểu diễn nhạc dân tộc, các chươngtrình xiếc, chương trình ca nhạc hiện đạivới sự xuất hiện của một số ca sĩ Sao

Mai 2015, giọng hát hay Hà Nội. Bêncạnh đó, còn có những hoạt động bên lềnhư: buổi trò chuyện hướng dẫn chuẩnbị mâm cỗ Tết cổ truyền của nghệ nhânÁnh Tuyết; cách bày ban thờ gia tiêntrong ngày Tết của GS. Trần Lâm Biền,

cuộc thi gói bánh chưng… Ngoài ra, sẽcó nhiều trò chơi dân gian, những tục lệtrong ngày Tết cũng được Ban Tổ chứctái hiện lại, nhằm gợi nhớ không gian TếtViệt của đồng bằng Bắc bộ.

n.Thanh

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

10 số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Tại Hội Xuân Hoàng thành ThăngLong còn có triển lãm hoa và cây cảnhnghệ thuật do Trung tâm Bảo tồn disản Thăng Long-Hà Nội phối hợp vớiHội Di sản Văn hóa Thăng Long thựchiện, trưng bày hơn 700 tác phẩm tạithềm điện Kính Thiên và trước sân ditích Đoan Môn; trong đó có các chủngloại cây như, sanh cổ, si, tùng cối,vọng cách, ngũ sắc, tùng La Hán, tùngKim, lộc vừng… Triển lãm còn có sự“góp mặt” của cây thông trắng vàthông đen Nhật Bản và hoa trà HànQuốc.

Bên cạnh đó, Trung tâm bảo tồn disản Thăng Long-Hà Nội còn tổ chứcnhiều hoạt động giới thiệu nhữngphong tục, tập quán của người Việttrong ngày Tết. Nghệ nhân tranhĐông Hồ - Nguyễn Hữu Quả sẽ giớithiệu về quy trình làm tranh Đông Hồ,nghệ nhân làng Tranh Khúc sẽ giớithiệu về cách gói bánh chưng; nghệnhân Ánh Tuyết giới thiệu về mâm cỗtruyền thống Tết, hướng dẫn cách làmmón nem truyền thống.

Trong dịp này, Trung tâm cũng tổchức nhiều hoạt động văn hóa truyềnthống như: Biểu diễn âm nhạc dângian, biểu diễn rối nước tạo không khívui tươi, giàu bản sắc văn hóa và lễdâng hương tưởng nhớ đến các bậctiên đế, tiên hiền tại Hoàng thànhThăng Long.

* Tối 30.01, tại Quảng trường 07.5(thành phố Điện Biên Phủ), SởVHTTDL Điện Biên tổ chức chươngtrình nghệ thuật “Mùa xuân dângĐảng”, chào mừng thành công Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII củaĐảng. Đêm nhạc thu hút sự tham giabiểu diễn của gần 100 diễn viên, ca sĩchuyên và không chuyên đến từ cácđơn vị trong tỉnh, như: Đoàn nghệthuật, Trung tâm Văn hóa, Thư viện,Sở Giáo dục và Đào tạo, Công an tỉnh.Chương trình gồm 3 phần: “Đảng là

cuộc sống của tôi”, “Đóa hoa dângĐảng” và “Mừng đất nước nở hoa”,với 15 tiết mục bao gồm các thể loạiđơn ca, tốp ca, hát múa, sáo… đượcdàn dựng công phu. Những tiết mụcđặc sắc như: Điện Biên tự hào cóĐảng (hát múa), Hồ Chí Minh đẹpnhất tên người (hát múa), Đảng làcuộc sống của tôi (đơn ca), Cùng hànhquân giữa mùa xuân (độc tấu sáo),Nhịp sống thành phố trẻ (hát múa)…Nội dung chương trình ca ngợi Chủtịch Hồ Chí Minh; ca ngợi Đảng Cộngsản Việt Nam trong suốt 86 năm lãnhđạo nhân dân đấu tranh giải phóng dântộc cũng như trong công cuộc xâydựng bảo vệ Tổ quốc; ca ngợi quêhương đất nước, con người Điện Biênanh dũng, kiên cường. Đây cũng làhoạt động nhằm tạo không khí vuitươi, phấn khởi mừng xuân Bính Thânvà góp phần động viên tinh thần nhândân, cán bộ, đảng viên, công nhânviên chức và lao động thi đua lậpthành tích chào mừng thành công củaĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII vàthực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hộiĐảng các cấp.

* Chào Xuân Bính Thân 2016, từngày 29.01 đến 05.02, Sở VHTTDLHậu Giang tổ chức các Đội chiếuphim lưu động tại các xã vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểusố Khmer thuộc huyện Long Mỹ,Châu Thành, thị xã Ngã Bảy và thị xãLong Mỹ. Những nội dung được chiếuđợt này gồm: Videoclip tuyên truyềnvề thành công của Đại hội Đảng cáccấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXII; phim tài liệu về quá trình lịch sửthành lập Đảng, chiến đấu và trưởngthành của Đảng Cộng sản Việt Nam;huyền thoại về những đảng viên trungkiên sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp củaĐảng Cộng sản Việt Nam và sựnghiệp giải phóng thống nhất đấtnước; chương trình ca nhạc ca ngợi

Đảng, Bác Hồ và người chiến sĩ giảiphóng quân.

Nằm trong các hoạt động mừngxuân mới, ngày 29.01, Hội Văn họcnghệ thuật tỉnh cũng đã tổ chức lễ phátđộng cuộc thi ảnh marathon XuânBính Thân 2016. Cuộc thi được phátđộng rộng rãi dành cho các nhà nhiếpảnh chuyên và không chuyên trên địabàn tỉnh. Chủ đề của cuộc thi năm naylà “nét xuân”, là dịp để các tác giả thểthiện góc nhìn của mình bằng nhữngbức ảnh nghệ thuật phong phú, sinhđộng nhằm quảng bá về quê hươngHậu Giang nhân dịp xuân mới sắp tới.

* Chiều 29.01, Hội Văn học Nghệthuật tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Triểnlãm Mỹ thuật xuân Bính Thân 2016.Tại triển lãm, có 35 tác phẩm vớinhiều chủ đề như tĩnh vật, phongcảnh, biển đảo, sinh hoạt… của 23 tácgiả được trưng bày. Đây là những tácphẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc củahội viên và cộng tác viên Mỹ thuậttỉnh Quảng Ngãi được trưng bày tạiTriển lãm Mỹ thuật khu vực Nammiền Trung và Tây Nguyên từ năm2010-2015. Triển lãm diễn ra từ ngày29.01 đến 23.02.2016 tại Hội Văn họcNghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi.

* Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết,trong dịp kỷ niệm 86 năm Ngày thànhlập Đảng, mừng Xuân Bính Thân năm2016, tỉnh tổ chức nhiều chương trìnhvăn hóa nghệ thuật, thể thao, nhằmphục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí củađồng bào các dân tộc trong dịp Tết đến,Xuân về. Theo đó, trong đêm Giaothừa đón Xuân Bính Thân, tại Quảngtrường 10.3, thành phố Buôn Ma Thuộtvà Trung tâm Văn hóa tỉnh, các huyện,thị xã sẽ diễn ra nhiều chương trìnhnghệ thuật “Mừng Đảng mừng XuânBính Thân 2016”; triển lãm ảnh “SắcXuân Cao nguyên”; bắn pháo hoa tầmthấp đêm giao thừa; tại thư viện tỉnhdiễn ra hoạt động trưng bày Hội báo

Hoạt động văn hóa mừng Đảng, mừng Xuân… (Tiếp theo trang 1)

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

11số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Xuân Bính Thân 2016, giới thiệu sáchchuyên đề về Đảng Cộng sản ViệtNam, Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dịp Tết Bính Thân 2016, Bảo tàngdân tộc học tỉnh Đắk Lắk mở cửatrưng bày, giới thiệu đến du kháchchương trình nghệ thuật “Âm nhạccồng chiêng Đắk Lắk trong không gianVăn hóa Tây Nguyên”. Các ngành vàđịa phương trong tỉnh tổ chức nhiềuhoạt động văn hóa, văn nghệ giao lưuvới buôn kết nghĩa; tổ chức chiếu phimtuyên truyền chủ đề ca ngợi Đảng, BácHồ, thành tựu của công cuộc đổi mới,phục vụ đồng bào các dân tộc vùngsâu, vùng xa, các chiến sĩ đang làmnhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Trong dịp đầu Xuân 2016, tại các

huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắkcũng diễn ra các hoạt động thể thao sôinổi như: Giải Đua thuyền truyền thốngtỉnh Đắk Lắk lần thứ IX năm 2016 tạihuyện Krông Ana; Giải Vật tại xã VụBổn, huyện Krông Pắk; các hoạt độngthi đấu bóng đá, bóng chuyền, cờ vua,kéo co, đẩy gậy… nhằm phục vụ nhucầu vui chơi, giải trí của đồng bào cácdân tộc trong tỉnh.

* Chương trình nghệ thuật Chàoxuân Bính Thân 2016 của tỉnh Lào Caidiễn ra tối 07.02.2016 tại phố Đinh Lễ,phường Cốc Lếu, thành phố Lào Cai.Cũng tối 07.02, tại Nhà văn hóa mỏApatit cũng diễn ra đêm văn nghệ“Mừng Đảng, Mừng Xuân” và bắnpháo hoa chào năm mới 2016 do

UBND thành phố Lào Cai tổ chức.Trong khuôn khổ các hoạt động mừngĐảng, mừng Xuân, lễ hội Đền Thượngxuân Bính Thân 2016 sẽ diễn ra từngày 20.02 đến 22.02 tại khu di tíchcấp quốc gia Đền Thượng (phườngLào Cai, thành phố Lào Cai). Hoạtđộng chính của lễ hội là Hội Báo xuânBính Thân, triển lãm ảnh về các thànhtựu phát triển kinh tế-xã hội năm 2015,giải quần vợt cúp Đền Thượng truyềnthống lần thứ V, đêm thơ Nguyên tiêu,giải đua xe đạp địa hình mở rộng, cáchoạt động thi đấu thể thao dân tộc…Đặc biệt, sáng 22.02, sẽ diễn ra lễ rướckiệu, lễ dâng hương theo đúng nghithức truyền thống.

V.Toàn

Dịp Tết nguyên đán Bính Thân2016, tại TP. Hồ Chí Minh diễn ranhiều chương trình văn hoá nghệthuật, tạo không khí vui tươi, phấnkhởi cho người dân và du khách đónTết cổ truyền dân tộc.

Từ ngày 28.01 đến 12.02 (tức 19tháng Chạp năm Ất Mùi đến mùng5 Tết Bính Thân), Nhà Văn hóaThanh niên TP. Hồ Chí Minh tổchức lễ hội Tết Việt Bính Thân2016. Lễ hội có nhiều hoạt động,hứa hẹn thu hút đông đảo các bạntrẻ tham gia, trải nghiệm. Trongkhuôn khổ lễ hội có “Phố ông đồ”diễn ra từ ngày 28.01 đến 07.02;triển lãm báo xuân từ ngày 28.01đến 12.02; hội chợ “Hello weekendmarket” từ ngày 01-06.02. Cũngtrong khuôn khổ lễ hội, vào tất cảbuổi tối trong tuần sẽ diễn rachương trình nghệ thuật ca nhạc,Cải lương, hài kịch... gắn với chủ đề“Xuân yêu thương”, “Chào xuânmới”, “Xuân quê hương” phục vụngười dân. Ngoài ra, tại lễ hội còncó chương trình gala bong bóng

nghệ thuật diễn ra vào tối 11.02(mùng 4 Tết) và Hội võ dân tộc vàotối 12.02. Hòa chung không khí đónTết, “Phố ông Đồ” tại khu vực CungVăn hóa Lao động sẽ hoạt động từngày 31.01 đến 07.02.

Chào đón Xuân Bính Thân 2016,Nhà Thiếu nhi TP. Hồ Chí Minh tổchức lễ hội Ngày Tết quê em trong3 ngày từ ngày 29-31.01 (từ ngày20-22.12 năm Ất Mùi). Lễ hội táihiện hình ảnh làng quê Việt Nam vớimái tranh, cầu khỉ, ụ rơm, ao làng,các trò chơi dân gian hay hình ảnhthân quen của ông đồ ngồi cho chữ,nghệ nhân tò he, lá dừa, trải nghiệmhoạt động cả nhà thi gói bánh tét...Các buổi tối diễn ra lễ hội còn có cácchương trình ca múa nhạc nghệthuật, xiếc, ảo thuật, biểu diễn lân sưrồng, hội thi Bé hát mừng xuân…

Dịp này, các Sở, ngành, quận,huyện, doanh nghiệp trên địa bànthành phố tổ chức hàng loạt cácchương trình, lễ hội vui Xuân. Trongđó, Đường hoa Tết được tổ chức trênđường Nguyễn Huệ. Trải dài từ giao

lộ Nguyễn Huệ - Lê Thánh Tôn đếngiao lộ Nguyễn Huệ - Tôn ĐứcThắng, Đường hoa năm nay được bốtrí thành ba phân đoạn chính: Đoànkết - Hòa bình, Năng động - Sángtạo, Hội nhập - Thịnh vượng. Lễ hộiđường hoa Tết Bính Thân sẽ chínhthức phục vụ người dân từ ngày 05-12.02 (từ 27 tháng Chạp năm ẤtMùi đến mùng 5 Tết Bính Thân).

Diễn ra cùng thời điểm vớiĐường hoa là lễ hội Đường sáchBính Thân tại trục đường Mạc ThịBưởi - Nguyễn Huệ - Ngô Đức Kế.Với chủ đề “TP. Hồ Chí Minh - Hòabình, thịnh vượng và phát triển”,bên cạnh các khu sách tổng hợp, tạiĐường sách sẽ có các chuyên đề,gồm: TP. Hồ Chí Minh - Hòa bình,thịnh vượng và phát triển; Chủ tịchHồ Chí Minh; Đại thi hào NguyễnDu; Sách và cộng đồng các nướcASEAN; Biển đảo thiêng liêng.Cùng với đó, Đường sách năm naytiếp tục duy trì khu sách về thiếunhi, sách cho người khiếm thị...

Mạnh huân

TP. Hồ Chí Minh: Lễ hội Đường sách Bính Thân

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

12 số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Tối 29.01, tại Hà Nội, Trung tâmKhoa học và Văn hóa Nga tổ chức Lễkhai mạc Năm Điện ảnh tại Nga 2016.

Phát biểu tại buổi lễ, Tham tán côngsứ Đại sứ quán Nga tại Việt Nam -Vadim Vladimirovich Bublikov nhấnmạnh, hợp tác văn hóa, trong đó baogồm cả điện ảnh luôn chiếm một vị tríquan trọng trong quan hệ hợp tác nhiềumặt giữa Nga và Việt Nam.

Theo ông Vadim VladimirovichBublikov, nhiều người Việt Nam đã códịp làm quen với điện ảnh Xô Viếttrước đây và Nga hiện nay, một nềnđiện ảnh có phong cách riêng của mìnhvà đã giành được vị trí xứng đáng trong

ngành điện ảnh thế giới. Ông VadimVladimirovich Bublikov bày tỏ hyvọng, thông qua việc trình chiếu tạiViệt Nam một số bộ phim cùng cáctrích đoạn phim ngắn của điện ảnh Ngatrong khuôn khổ Năm Điện ảnh Nga2016 sẽ góp phần củng cố quan hệ hiểubiết lẫn nhau, xây dựng môi trườngthuận lợi cho hai nước Nga-Việt Namtiếp tục hợp tác, hỗ trợ nhau trong lĩnhvực điện ảnh.

Trong khuôn khổ Lễ khai mạc cũngdiễn ra các hoạt động như: Trình chiếucác trích đoạn phim ngắn nổi tiếng thờiXô Viết, tổ chức thi đố vui về các bộphim nổi tiếng nhất của Nga và trình

chiếu bộ phim “Năm nàng dâu”, một bộphim hài vui nhộn nói về một giai đoạnđầy phức tạp trong lịch sử nước Nga saucuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.

Hưởng ứng Năm Điện ảnh tại Nga2016, Trung tâm Khoa học và Văn hóaNga sẽ tổ chức trình chiếu các tríchđoạn phim ngắn và các bộ phim Ngatại Việt Nam là: 17 khoảnh khắc mùaxuân, Đỉnh cao, Chuyện tình công sở,Cuộc phiêu lưu của Electronic, Tròđùa, Matxcova không tin vào nướcmắt, Danh vọng của Dima Gorin, Côngty tan vỡ, Tạm biệt Meri Popping, Nămnàng dâu.

Đ.ngọc

Khai mạc Năm Điện ảnh tại Nga 2016

Ngày 01.02, tại Công viên LưuHữu Phước, thành phồ Cần Thơ đãdiễn ra Lễ khai mạc Tuần Văn hóa -Thể thao mừng Đảng quang vinh,mừng Xuân Bính Thân 2016.

Tuần lễ Văn hóa - Thể thao mừngĐảng, mừng xuân 2016 tại thành phốCần Thơ với nhiều hoạt động phongphú, đa dạng tạo sân chơi lành mạnh,bổ ích cho nhân dân trong thành phố vàdu khách vào những ngày chào đónxuân mới như: thực hiện đường hoanghệ thuật với chủ đề “Rạng rỡ Xuânđồng bằng” và các đường đèn nghệthuật như: đường Hòa Bình, Lê Lợi,Hai Bà Trưng... và trang trí đèn nghệ

thuật cầu Cần Thơ; Chương trình “Sắcxuân miệt vườn” và trưng bày chuyênđề về Đảng và mùa xuân; Ngày Hộibáo Xuân Bính Thân 2016; bắn pháohoa nghệ thuật vào đêm giao thừa…

Bên cạnh đó, các hoạt động thể thaocũng được tổ chức với các hình phongphú như: Giải đua xe đạp thành phốCần Thơ mở rộng; Giải Lân-Sư-Rồngthành phố Cần Thơ năm 2016, GiảiLân-Sư-Rồng toàn quốc lần thứ III,năm 2016; Giải đua xe mô tô toàn quốctranh Cup vô địch quốc gia 2016…

Theo ông Trần Việt Phường - Giámđốc Sở VHTTDL, Phó Trưởng banThường trực Ban tổ chức các ngày lễ,

kỷ niệm thành phố Cần Thơ: Tuần lễVăn hóa - Thể thao là dịp để giới thiệu,quảng bá với bạn bè trong nước và quốctế tiềm năng, thế mạnh của thành phố vềphát triển văn hóa, thể thao và du lịchtrong công cuộc đổi mới, hội nhập vàphát triển. Qua đó, góp phần tích cựcvào việc gìn giữ và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao mức hưởng thụ văn hoátinh thần cho nhân dân. Đây cũng là cầunối giao lưu, gặp gỡ, trao đổi kinhnghiệm giữa các nghệ nhân, diễn viên,vận động viên các tỉnh thành phố trongkhu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mạnh cƯờng

Cần Thơ: Tuần Văn hóa - Thể thao mừng Đảng quang vinh,mừng Xuân Bính Thân 2016

Sáng 30.01, tại thành phố PhanThiết, Nhà trưng bày Bảo tàng BìnhThuận đã chính thức mở cửa phục vụnhu cầu tham quan của người dân, dukhách và phục vụ nghiên cứu khoa học.

Với diện tích 400m2, có hơn 1.000hiện vật, cổ vật, di sản văn hóa quýhiếm được chọn lọc trưng bày từ những

sưu tập hiện vật đặc sắc trong kho hiệnvật của bảo tàng. Nhiều hiện vật lầnđầu tiên được trưng bày giới thiệu tớikhách tham quan như: mộ chum, đànđá, tượng thần Shiva, cồng chiêng, cổvật tàu đắm... Toàn bộ nội dung trưngbày của Bảo tàng Bình Thuận được bốcục theo 7 chuyên đề: văn hóa khảo cổ

học Đa Kai, văn hóa khảo cổ học SaHuỳnh, văn hóa Chăm, văn hóa cácdân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc Kinh,cổ vật tàu đắm trên vùng biển Cà Mauvà Bình Thuận, trưng bày hiện vậtngoài trời. Các nội dung trưng bàyđược sắp xếp theo thứ tự liên hoàn vớimột trình tự khoa học, tạo điều kiện

Khánh thành Nhà trưng bày Bảo tàng Bình Thuận

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

13số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Nhân dịp năm mới Bính Thân2016, vào hồi 15h các ngày từ 11-14.02.2016 (mùng 4 đến 7 Tết) tại Rạpxiếc Trung ương (67-69 Trần NhânTông, Hà Nội) sẽ diễn ra chương trìnhxiếc đặc biệt với tựa đề Khỉ Mon baycùng thế giới hoạt hình.

Khỉ Mon bay cùng thế giới hoạthình là một câu chuyện của thế giới cổtích nơi những hoàng tử và công chúađẹp như thiên thần có tình yêu lãngmạn, trong sáng được kể lại sinh động,hấp dẫn bằng nghệ thuật xiếc.

Công chúa khỉ có tính cách trẻ con,chán ăn chuối của Bụt nhưng lại mơ

có Hắc mã hoàng tử mang đến tặng.Công chúa mơ như vậy và đã có Hắcmã hoàng tử đến ngỏ lời cầu hôn. Thếnhưng để vượt qua thách thức củatình yêu, Khỉ Mon phải lên đườngđến với Đảo đào hoa để mang chuốitiên về làm sính lễ cầu hôn. Bằnglòng quả cảm, Hắc mã hoàng tử khỉ,đã vượt qua bao thử thách, khó khănqua kỷ băng hà, động yêu tinh nhện,núi lửa phun trào… để kiếm chođược chuối ngàn năm làm lễ vật cầuhôn công chúa.

Trong hành trình ấy, hoàng tử khỉđã hòa cùng muông thú trong rừng với

các tiết mục xiếc thú vui nhộn. Mỗimột thách thức với Khỉ Mon là một tiếtmục xiếc đỉnh cao, mạo hiểm vô cùnghấp dẫn.

Cuối cùng bằng tình yêu đích thực,Khỉ Mon đã vượt qua mọi khó khăn,thử thách, tìm được chuối tiên và trở vềcưới công chúa.

Với cốt truyện ngắn gọn, dễ hiểukết hợp với các tiết mục xiếc, đặc biệtlà xiếc thú đặc sắc hứa hẹn đem đếncho các em nhỏ và các bậc phụ huynhnhững niềm vui, hạnh phúc nhân dịpđầu năm mới.

K.Thoa

Sáng 30.01, Chương trình “Góibánh chưng xanh cùng người nghèo ănTết” đã diễn ra tại Làng Văn hoá - Dulịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô,Sơn Tây, Hà Nội.

“Gói bánh chưng xanh cùng ngườinghèo ăn Tết” là hoạt động mang tínhcộng đồng, là dịp để các thế hệ ngườiViệt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết,tương thân, tương ái, góp phần tiếp nốivà phát huy truyền thống lá lành đùmlá rách, chung tay đón Tết cổ truyềnBính Thân 2016 ấm áp nghĩa tình,hướng tới một năm mới bình an, tốtđẹp. Chương trình năm nay Ban Tổchức tiếp tục thực hiện hai nội dung:các nghệ nhân làng Ước Lễ giới thiệuphong tục gói bánh chưng trong dịp Tếtcổ truyền của dân tộc để du khách thamquan, trải nghiệm; Tuyên truyền, kêugọi các tập thể, cá nhân đóng góp kinh

phí bằng tiền, hiện vật, quần áo, sáchvở... để chuẩn bị các gói quà trao tặng,giúp đỡ các đối tượng trẻ em, ngườidân tộc thiểu số vùng sâu vùng xathuộc 3 tỉnh miền núi phía bắc: HàGiang, Cao Bằng, Sơn La. Từ 01-03.02 tổ chức các đoàn đi trao quà chocác đối tượng của chương trình tại cácđịa phương: nạn nhân chất độc da cammột số tỉnh/thành; người nghèo dân tộcthiểu số vùng sâu vùng xa Hà Giang,Sơn La; trẻ em mồ côi, không nơinương tựa đang được chăm sóc tại cáctrung tâm và một số đối tượng khácthuộc thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Hà Nội;thương binh, bệnh binh nặng đangđược chăm sóc tại các trung tâm và trẻem, người khuyết tật vượt khó…

Ngay sau Lễ khai mạc, hàng trămhọc sinh, sinh viên, cán bộ và học viênTrường Sĩ quan Lục quân 1 cùng đông

đảo đoàn viên thanh niên Bộ VHTTDLvà Ban Quản lý Làng Văn hoá - Du lịchcác dân tộc Việt Nam và đồng bào cáccộng đồng Thái, Mường đang hoạtđộng thường xuyên tại Làng Văn hoá -Du lịch các dân tộc Việt Nam đã khẩntrương thực hiện các công đoạn góibánh chưng. Cũng trong sáng ngày30.01, Ban Quản lý Làng Văn hoá - Dulịch các dân tộc Việt Nam đã tổ chứcnghi lễ dựng cây nêu ngày Tết theophong tục truyền thống của dân tộcKinh, thể hiện tình cảm uống nước nhớnguồn, trừ những điều xấu của năm cũ,bảo vệ cuộc sống bình yên cho conngười và đón Tết bình an, hạnh phúcvới ước mong nhiều đổi mới, nhiềuthành đạt cho cộng đồng 54 dân tộc ViệtNam tại “Ngôi nhà chung” Làng Vănhoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

T. hà

“Gói bánh chưng xanh cùng người nghèo ăn Tết”

Chương trình xiếc đặc biệt mừng Xuân Bính Thân

thuận lợi cho khách tham quan. Ông Nguyễn Xuân Lý - Giám đốc

Bảo tàng Bình Thuận cho biết: Bảotàng Bình Thuận hiện lưu giữ, bảo tồnhơn 55 nghìn cổ vật, hiện vật, các giátrị di sản văn hóa từ thời tiền sử chotới ngày nay. Sự ra đời của Nhà trưng

bày đánh dấu bước phát triển của BìnhThuận trong việc thực hiện Nghịquyết Trung ương 9 khóa XI về xâydựng và phát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững đất nước. Đây sẽ là mộtđiểm tham quan hấp dẫn và giáo dục

truyền thống cho thanh, thiếu niên vềvăn hóa, lịch sử… đồng thời là mộttrung tâm bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị văn hóa của các dân tộc trongtỉnh, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoahọc của nhân dân.

Đức Kiên

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

14 số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Thông tin từ Liên đoàn Bóng đáViệt Nam, chiều 27.01, Đội tuyểnFutsal Việt Nam dưới sự dẫn dắt củahuấn luyện viên trưởng Bruno Garciađã lên đường sang Uzbekistan tập huấnvà chuẩn bị bước vào tranh tài tại Vòngchung kết Futsal Châu Á 2016, diễn ratại đất nước Trung Á này từ ngày 10-21.02 tới.

Theo kế hoạch, Đội tuyển FutsalViệt Nam có 12 ngày để làm quen vớiđiều kiện thời tiết tại Uzbekistan vàhoàn thiện các khâu chuẩn bị cuối cùng

cho Vòng chung kết Futsal Châu Á2016. Trong thời gian này, đội có trậnđấu giao hữu gặp Đội tuyển FutsalTrung Quốc (ngày 06.02). Tại Vòngchung kết, Đội tuyển Futsal Việt Namở bảng C cùng với Thái Lan, Đài Bắc(Trung Quốc) và Tajikistan. 5 đội mạnhnhất tại Vòng chung kết này sẽ có védự Giải vô địch bóng đá trong nhà thếgiới (FIFA Futsal World Cup) sẽ diễnra tại Colombia vào tháng 9.2016. Cụthể, 4 đội lọt vào bán kết sẽ có vé trựctiếp đến Colombia, tấm vé cuối cùng sẽ

là cuộc cạnh tranh giữa 4 đội bị loại ởtứ kết. 4 đội bóng này được bốc thămthi đấu loại trực tiếp để chọn ra đại diệncuối cùng của châu Á góp mặt tại FIFAFutsal World Cup 2016.

Mục tiêu của Đội tuyển FutsalViệt Nam là lọt vào vòng tứ kết.Ngay sau đó, toàn đội sẽ nỗ lực để lọtvào Top 5 đội mạnh nhất khi kết thúcgiải, qua đó hiện thực hóa giấc mơFIFA Futsal World Cup tại Colombiatháng 9.2016.

Vũ Minh

Việt Nam dự vòng chung kết Futsal Châu Á 2016

Ngày 31.01, Giải đua xe đạp truyềnthống TP. Hồ Chí Minh mở rộng năm2016 do Sở Văn hóa và Thể thao phối hợpvới Liên đoàn Xe đạp - Mô tô thể thao TP.Hồ Chí Minh tổ chức, đã diễn ra sôi nổitrên Đại lộ Mai Chí Thọ (quận 2, TP. HồChí Minh).

Cuộc đua là sự kiện nhằm chào mừngthành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXII, kỷ niệm 86 năm Ngày thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam (03.02.1930-03.02.2016) và đón chào năm mới BínhThân 2016. Bên cạnh đó, giải còn là cơ hộităng cường và tạo điều kiện cho các vậnđộng viên thi đấu giao lưu, học hỏi kinhnghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn;

tạo không khí vui tươi, phấn khởi phục vụnhu cầu sinh hoạt, giải trí lành mạnh củanhân dân; góp phần thúc đẩy phong tràotập luyện môn xe đạp tại TP. Hồ Chí Minhnói riêng và cả nước nói chung.

Giải năm nay thu hút hơn 200 tay đuakhông chuyên đến từ 24 câu lạc bộ xe đạpphong trào của TP. Hồ Chí Minh và cáctỉnh lân cận. Đặc biệt, trong số này có cáccựu tuyển thủ quốc gia “vang bóng mộtthời” như Nguyễn Nam Cực, Mai CôngHiếu, Trương Quốc Thắng… Các vậnđộng viên thi đấu ở bốn hệ: phong tràohạng A, phong trào hạng B, hệ nam lãotướng từ 46 đến 60 tuổi và hệ nữ phongtrào. Kết quả nội dung được đánh giá cao

nhất là hạng A, tay đua Nguyễn QuốcDũng (Câu lạc bộ Vodac) là người giànhgiải nhất, tiếp theo là Thái Quốc Tuấn(Team xe đạp Tân Phú), thứ ba là cựutuyển thủ Nguyễn Nam Cực (Câu lạc bộSaigon Velo). Ở hạng B, giải nhất cá nhânthuộc về tay đua Huỳnh Minh Nghĩa (độiFonix Hóc Môn).

Trong khi đó, tay đua Vĩnh Tốt(Saigon Velo) giành giải nhất nội dungnam lão tướng và chứng tỏ sức mạnh gầnnhư tuyệt đối ở nội dung này trong nhữnggiải gần đây. Ở nội dung dành cho nữphong trào, chiến thắng thuộc về tay đuaTrương Nguyễn Phượng Quyên (câu lạcbộ Đồng Tâm). naM anh

Giải đua xe đạp truyền thống TP. Hồ Chí Minh mở rộng

Ngày 01.02, tại Cần Thơ, giải Lân-Sư-Rồng toàn quốc lần thứ III năm 2016đã chính thức khép lại. Kết thúc giải,đoàn Lân-Sư-Rồng TP. Cần Thơ giànhgiải Nhất toàn đoàn, với 3 Huy chươngVàng, 4 Huy chương Bạc và 3 Huychương Đồng. Đoàn TP. Hồ Chí Minhđứng thứ Nhì với 2 Huy chương Vàng, 1Huy chương Bạc và 1 Huy chươngĐồng. Đoàn Lân-Sư-Rồng Bình Dươngxếp vị trí thứ 3 với 2 Huy chương Vàngvà 3 Huy chương Đồng. Đoàn Lân-Sư-Rồng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đoạt giải

phong cách. Giải Lân-Sư-Rồng năm nayquy tụ 700 vận động viên đến từ 29 độiLân-Sư-Rồng của 10 tỉnh/thành tham dự.Giải diễn ra trong vòng 4 ngày, từ ngày29.01 đến ngày 01.02.

Để giải thêm phần hấp dẫn, bêncạnh 5 nội dung thi đấu từ trước đếnnay gồm Lân lên Mai hoa thung, Lânnhảy bục, Lân leo cột cá nhân, Lân leocột đồng đội và múa rồng, năm nay Bantổ chức bổ sung thêm một nội dung làbài trình diễn tự chọn đôi nam hoặc đôinam - nữ phối hợp. Giải Lân-Sư-Rồng

toàn quốc, ngoài ý nghĩa góp phần chocác đội giao lưu, trao đổi kinh nghiệmcòn nhằm tạo không khí vui tươi, phấnkhởi trong những ngày cận Tết Nguyênđán. Biểu diễn Lân-Sư-Rồng biểu trưngcho sự may mắn, thịnh vượng, ankhang trong các dịp lễ hội, đặc biệt làTết cổ truyền. Loại hình nghệ thuật nàyngày càng hoàn thiện về các chuẩn mựcbiểu diễn, phát triển rộng khắp khôngchỉ ở Việt Nam mà ở nhiều nước ĐôngNam Á và Đông Á.

a.Tùng

Cần Thơ dẫn đầu tại giải Lân-Sư-Rồng toàn quốc 2016

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

15số 1164 l 04.02.2016

Sự kiện vấn đề

Những năm gần đây, du lịch PhúThọ đã có bước phát triển khá, thu hútđông đảo du khách trong và ngoài nước.Tuy nhiên, hoạt động du lịch chưa thựcsự tương xứng với tiềm năng thế mạnhcủa một địa phương được thiên nhiên ưuđãi với nhiều di tích lịch sử và văn hóa,danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Đểngành du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, tỉnh đã và đang thực hiệnnhiều giải pháp.

Ông Nguyễn Ngọc Ân - Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Phú Thọ cho biết:Phú Thọ là vùng đất Tổ được đánh giálà có tiềm năng phát triển du lịch với1.377 di sản văn hóa, hơn 160 di tíchcận cổ. Ngoài ra, Phú Thọ có Khu Ditích lịch sử Đền Hùng đã được Chínhphủ xếp vào loại đặc biệt, có hai di sảnđã được Tổ chức UNESCO công nhậnlà văn hóa phi vật thể cần được bảo vệkhẩn cấp là Tín ngưỡng thờ cúng HùngVương và Hát Xoan. Đây là một trongnhững điểm nhấn để du lịch Phú Thọ trởthành ngành kinh tế mũi nhọn…

Với lợi thế có nguồn nước khoángnóng phong phú, huyện Thanh Thủy đãđược tỉnh lựa chọn là một trong nhữngđịa phương có nhiều tiềm năng lợi thếphát triển du lịch nghỉ dưỡng. Hiệnnay, trên địa bàn huyện có hàng chụcđơn vị đầu tư xây dựng các khu nghỉdưỡng đạt tiêu chuẩn như khu du lịchĐảo Ngọc Xanh, khu nghỉ dưỡngVườn Vua, khu du lịch Sông Thao…Ước tính, doanh thu từ du lịch đạtkhoảng 400 tỷ đồng, giải quyết việclàm cho hàng trăm lao động…

Ông Nguyễn Văn Hòa - Phó Chủtịch UBND huyện Thanh Thủy cho hay:Hiện nay trên địa bàn đã hình thành cáctour, tuyến du lịch như: Hà Nội - ThanhThủy - Đền Hùng (Việt Trì) - Hà Nội;Hà Nội - Thanh Thủy - Hòa Bình...Ngoài du lịch sinh thái, du khách còn

được hưởng thụ và tham quan các khudu lịch tâm linh như: đền Lăng Sươngthờ Mẫu Đức Thánh Tản Viên Sơn; đìnhĐào Xá thờ Hùng Hải; đình La Phù thờĐức Thánh Tản Viên Sơn và các điểmdi tích thời kháng chiến như tượng đàichiến thắng Tu Vũ…

Nhờ được đầu tư đúng hướng nêndu lịch Phú Thọ đã có chuyển biến rõnét, khách tham quan đến Phú Thọ đạt6-7 triệu lượt khách/năm , đạt tốc độtăng bình quân 5-7 %/năm. Năm 2015,Phú Thọ đón và phục vụ khoảng 7,5triệu lượt khách tham quan. Trên địabàn tỉnh có 245 cơ sở lưu trú với 3.445phòng, trong đó có 70 phòng tiêuchuẩn khách sạn 3 sao trở lên. Trong 5năm (2010-2015), Phú Thọ huy độngnguồn lực đầu tư cho du lịch tăng 10%,gấp 3,5 lần so với nhiệm kỳ trước; huyđộng được 60% nguồn vốn xã hội hóa,tăng cao so với 40% của giai đoạn2005-2010.

Tuy nhiên trên thực tế, sự phát triểncủa du lịch Phú Thọ vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng và lợi thế. Nguồnvốn đầu tư phát triển du lịch tuy đã tăngnhưng vẫn chưa đáp ứng để du lịch thựcsự trở thành kinh tế mũi nhọn, đóng gópcủa du lịch trong phát triển kinh tế củatỉnh còn hết sức khiêm tốn; phát triển dulịch Phú Thọ vẫn chưa chú trọng vềchất, hiệu quả kinh doanh du lịch cònthấp. Các doanh nghiệp kinh doanh dulịch trên địa bàn phần lớn có quy mônhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh còn hạnchế, không có khả năng khai thác, đưakhách từ bên ngoài về tham quan tạitỉnh. Sự liên doanh liên kết giữa cácdoanh nghiệp kinh doanh chưa đượcphát huy.

Ông Nguyễn Mạnh Thản - Chủ tịchHiệp hội Du lịch tỉnh Phú Thọ cho rằng,tỉnh cần xúc tiến đầu tư mạnh mẽ để lựachọn các nhà đầu tư có đủ năng lực,

kinh nghiệm và quyết liệt thì mới triểnkhai hiệu quả các dự án du lịch. Tại PhúThọ nên tập trung ở 2 địa bàn là huyệnThanh Thủy và thành phố Việt Trì. Theođó, huyện Thanh Thủy đã bắt đầu ghidấu trên bản đồ du lịch Việt Nam về dulịch khoáng nóng. Còn ở Việt Trì, cầnbiến lễ hội Đền Hùng trở thành du lịchlễ hội, tập trung vào xã hội hóa sảnphẩm quanh khu vực Đền Hùng để ditích, di sản của thành phố Việt Trì pháthuy hiệu quả...

Để đưa du lịch trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, tỉnh xác định rõ ràng, cụthể lộ trình phát triển, các khu, điểm dulịch trọng tâm cùng các sản phẩm dulịch đặc thù để ưu tiên đầu tư. Trong đó,xác định rõ thành phố Việt Trì với sảnphẩm du lịch là lễ hội tâm linh, vui chơigiải trí; huyện Thanh Thủy với sảnphẩm du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâmlinh và du lịch trên sông; huyện Tân Sơnlà du lịch sinh thái gắn với du lịch khámphá và du lịch văn hóa cộng đồng;huyện Hạ Hòa sản phẩm du lịch tâmlinh gắn với du lịch sinh thái cảnh quan,vui chơi, giải trí; huyện Tam Nông vớikhu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thểthao. Đặc biệt, tập trung nguồn lực đầutư trọng tâm thành phố Việt Trì (trungtâm là Đền Hùng) và huyện Thanh Thủynhằm khai thác tối đa tiềm năng du lịchsẵn có. Cùng với đó, Phú Thọ đã vàđang mời gọi các nhà đầu tư hình thànhhệ thống hạ tầng then chốt tại 4 trungtâm du lịch trọng điểm. Một số côngtrình trọng điểm như đường cao tốc NộiBài - Lào Cai; cầu Hạc Trì, cầu ĐồngQuang đã hoàn thiện và đưa vào sửdụng; cầu Việt Trì - Ba Vì đang đượckhẩn trương thi công. Đây là những điềukiện thuận lợi, mở ra một giai đoạn mới,tạo bước “đột phá” cho du lịch Phú Thọphát triển.

T.LâM

Phú Thọ đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

16 số 1164 l 04.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Với hơn 70 công trình kiến trúc đềntháp của nền văn minh Chămpa đượckết tinh trong những di chứng vật chấttrường tồn, chứa đựng những giá trị vềlịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật,Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn huyệnDuy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đượcđánh giá ngang hàng với các di tích nổitiếng trong khu vực Đông Nam Á nhưĂngko, Pagan, Bôrôbudua. Trung bìnhmỗi năm Di sản Văn hóa thế giới MỹSơn đón hơn 300 nghìn lươt khach đêntham quan, trong đo khach quôc têchiêm hơn 70%. Với những lợi thếvượt trội, xu hướng kết nối phát triểnbền vững du lịch Di sản Văn hóa thếgiới Mỹ Sơn với con đường Di sảnmiền Trung nhằm phát triển các sảnphẩm du lịch mới, đa dạng các loạihình dịch vụ là hướng tiếp cận mới, đầytriển vọng của ngành du lịch tỉnhQuảng Nam.

Liên kết để phát triển

Phó Giám đốc Sở VHTTDLQuảng Nam - Hồ Xuân Tịnh, nhậnđịnh: Vùng phụ cận của Di sản vănhóa thế giới Mỹ Sơn nằm trong lưuvực rộng của hệ thống các con sônglớn và huyện Duy Xuyên, mảnh đấtcó bề dày của địa tầng văn hóa, nơihội tụ của các nền văn hóa, trong đónổi bật nhất là nền văn hóa Chămpacổ xưa gắn liền với kinh thành TràKiệu, Mỹ Sơn - những di tích lịch sử,công trình kiến trúc nghệ thuật cùngvới những thắng cảnh nổi tiếng. Bêncạnh đó, nguồn tài nguyên du lịch nàycòn có giá trị hơn khi nằm ở vị trí địalý thuận lợi, tiếp giáp với các trungtâm kinh tế lớn trong vùng, kết nốiqua đường bộ, đường sắt. Đặc biệt Disản văn hóa thế giới Mỹ Sơn có vị tríchiến lược trên con đường Di sảnmiền Trung, đây là những điều kiện

thuận lợi trong liên kết vùng để pháttriển bền vững.

Để có cơ sở đẩy mạnh phát triểndu lịch, trong những năm qua, huyệnDuy Xuyên đã tập trung vào công tácquy hoạch, xây dựng hạ tầng cơ sở,đào tạo nguồn nhân lực chất lượng,cùng cơ chế chính sách thu hút đầu tư.Dựa vào đặc điểm thế mạnh từngvùng địa lý, nguồn tài nguyên du lịch,huyện đã quy hoạch thành 3 vùngtrọng điểm du lịch có sự kết nối chặtchẽ với nhau. Trong đó, vùng Đôngvới tiềm năng du lịch sinh thái, dulịch nghỉ dưỡng gắn với sản phẩm dulịch biển đảo, du lịch văn hóa, lịch sửHội An, Cù Lao Chàm; vùng Tây nơitiêp giáp Di sản Mỹ Sơn được quyhoạch thành khu du lịch sinh thái MỹSơn - Thạch Bàn, làm vệ tinh lan tỏađến các vùng phụ cận vùng sâu trongđất liền là sản phẩm du lịch đặc sắc,có thế mạnh của tỉnh Quảng Nam.

Nhằm đẩy mạnh phát triển du lịchnhững vùng trọng điểm, lấy Di sảnvăn hóa thế giới Mỹ Sơn làm trungtâm, huyện Duy Xuyên đã tăng cườngđầu tư cơ sở hạ tầng để thu hút nhàđầu tư, nhờ vậy cơ sở hạ tầng tạinhững vùng trọng điểm đã hoàn thànhvà đang kêu gọi các doanh nghiệptriển khai dự án. Tại vùng Đông, nơicó thế mạnh về du lịch biển đảo, việcđưa cầu Cửa Đại vào sử dụng mở ranhiều cơ hội cho du lịch vùng nàyphát triển, kéo dài vệt du lịch ven biểntừ Non Nước - Hội An - Duy Xuyên.Tại vùng Tây, cầu Giao Thủy đangxây dựng, kết nối hạ tầng giao thôngvới các huyện, thành phố lân cận vàtuyến đường lên huyện miền núiNông Sơn được triển khai là cơ hội đểdu lịch vùng này ngày càng đa dạng,khai thác có hiệu quả bản sắc văn hóađộc đáo của đồng bào các dân tộc

thiểu số dưới chân dãy Trường Sơn. Ông Phan Hộ - Trưởng Ban Quản

lý di tích và du lịch Mỹ Sơn nhấnmạnh, trong thời gian tới, Ban Quanlý sẽ tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầngtrong khu di sản; tiếp tục ưu tiên cácchương trình phát triển du lịch sinhthái, du lịch văn hóa, tổ chức thựchiện kết nối, hợp tác với các công ty,hãng lữ hành; đồng thời tăng cườngliên kết giữa đơn vị quản lý và doanhnghiệp du lịch nhằm đẩy mạnh côngtác hỗ trợ thông tin, tri thức đến cácdoanh nghiệp để liên kết phát triển.Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Nam tiếptục xây dựng các sản phẩm du lịchmới theo hướng bảo tồn và phát huycác giá trị văn hóa, lịch sử cũng nhưcác sản phẩm mang dấu ấn đặc trưngcủa văn hóa Chăm Pa; xây dựng MỹSơn thành điểm du lịch có chất lượngtheo hướng hiện đại và thân thiện vớimôi trường...

Bảo tồn và phát huy các di sảnvăn hóa

Ông Phan Hộ - Trưởng Ban Quảnlý di tích và du lịch Mỹ Sơn khẳngđịnh: Múa Chăm là một giá trị văn hóađộc đáo, thể hiện sự giao hòa giữa âmdương, trời đất, giữa con người và cõitâm linh huyền bí. Múa Chăm đã trởthành sản phẩm không thể thiếu trongnhững hoạt động đón khách của khuDi sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.Ngoài các trích đoạn ca, múa, nhạcdân gian, đội văn nghệ dân gian Chămở Mỹ Sơn còn giới thiệu tới du kháchcác nhạc cụ, làn điệu dân ca, điệu múacùng những lễ hội truyền thống độcđáo của dân tộc Chăm được lưu giữqua hàng nghìn năm lịch sử.

Bảo tồn và phát huy các di sản vănhóa, tạo việc làm, tăng thu nhập xã hộivà môi trường thân thiện là ưu tiên

Kết nối Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn với Di sảnmiền Trung

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

17số 1164 l 04.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Tối 30.01, tại Bắc Giang, UBNDtỉnh Bắc Giang đã tổ chức lễ trao tặngdanh hiệu Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnhvực di sản văn hoá và bằng công nhậnnghi lễ Then của người Tày, ngườiNùng là di sản văn hoá phi vật thể quốcgia. Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Bắc Giang - Lê ÁnhDương cho biết, bên cạnh những di sảnvăn hoá vật thể và phi vật thể mang tầmvóc quốc tế đã được UNESCO côngnhận như: Mộc bản Chùa VĩnhNghiêm, hát Ca Trù, dân ca Quan Họ.Những năm gần đây, đặc biệt là năm2015, Bắc Giang tiếp tục có nhiều disản văn hoá cấp quốc gia và các di tíchlịch sử văn hoá quốc gia, quốc gia đặcbiệt... Đó là những minh chứng cho

những nỗ lực không mệt mỏi của cáccấp, các ngành, các địa phương trongsự nghiệp bảo tồn và phát huy nhữngdi sản văn hoá dân tộc.

Tại buổi lễ, Ban tổ chức đã traotặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú”cho 17 cá nhân đã có cống hiến xuấtsắc trong gìn giữ và phát huy di sảnvăn hóa của dân tộc, góp phần vàosự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộivà bảo vệ Tổ quốc đồng thời, traobằng công nhận của Bộ VHTTDLcông nhận nghi lễ Then của ngườiTày, người Nùng tỉnh Bắc Giang làDi sản văn hóa phi vật thể quốc giacho đại diện lãnh đạo các huyệnLạng Giang, Yên Thế, Lục Nam,Lục Ngạn, Sơn Động.

Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã có 11di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(Dân ca Quan Họ, Ca Trù, Lễ hội YênThế, Lễ hội Yên Thế, Lễ hội Thổ Hà,Lễ hội Chùa Vĩnh Nghiêm, Dân ca SánChỉ, Dân ca Cao Lan, Lễ hội Y Sơn, Lễhội đền Suối Mỡ, Lễ hội Đình Vồng vàNghi lễ Then của người Tày - Nùng.

Ở Bắc Giang, Hát Then là sinh hoạttín ngưỡng, văn hóa của người Tày,Nùng nhằm thỏa mãn nhu cầu sinhhoạt văn hóa tâm linh cũng như nghệthuật. Tại các huyện Lục Ngạn, SơnĐộng, Lục Nam, Lạng Giang, YênThế, hiện còn 31 người làm nghi lễthen truyền thống (nhiều tuổi nhất 90và ít tuổi nhất 25).

Thanh hà

Bắc Giang: Đón bằng công nhận Nghi lễ Then là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

hàng đầu của Ban Quản lý di tích vàdu lịch Mỹ Sơn trong hoạt động dulịch. Do vậy, ngoài những ưu tiên vềđầu tư, những ưu tiên trong liên kếthợp tác với các doanh nghiệp là giảipháp được lựa chọn, trong đó ưu tiênhàng đầu là đẩy mạnh hình thức đầu

tư công tư. Trong đó, nhà nước thựchiện chức năng về quản lý, các doanhnghiệp sẽ đầu tư và tổ chức các hoạtđộng kinh doanh. Mặt khác, ngànhvăn hóa tỉnh Quảng Nam cũng chútrọng xây dựng các sản phẩm dịch vụmới có chất lượng cao nhằm không

ngừng nâng tầm các giá trị của MỹSơn trên con đường Di sản miềnTrung với bên ngoài. Đây chính làhướng tiếp cận mới sẽ được Ban Quảnlý di tích và du lịch Mỹ Sơn triển khaiquyết liệt trong năm 2016 này.

T.T.n

Từ 29.01 đến 16.02, Bảo tàng gốmsứ tư nhân Hà Nội phối hợp cùng Banquản lý phố cổ tổ chức triển lãm “Nétxuân 2016 - Di sản văn hóa tranh dângian Việt Nam”.

Triển lãm “Nét xuân 2016 - Di sảnvăn hóa tranh dân gian Việt Nam” giớithiệu khoảng 200 tài liệu, hiện vật cổ,tư liệu, phim ảnh có giá trị về văn hóatranh dân gian và gốm Nam Bộ ViệtNam được nhà sưu tập Nguyễn ThịThu Hoà, chủ nhân Bảo tàng tư nhângốm sứ Hà Nội dày công sưu tầm,tuyển chọn, nghiên cứu và phục dựng

trong 6 năm qua.Tại triển lãm, công chúng Thủ đô và

du khách được chiêm ngưỡng một bộsưu tập tranh dân gian Việt Nam với cácdòng tranh đặc sắc như: Đông Hồ, HàngTrống, Kim Hoàng, Làng Sình… Đặcbiệt, lần đầu tiên dòng tranh Đồ Thế vàtranh kính Nam Bộ được giới thiệu tớingười xem. Bên cạnh giới thiệu các bộsưu tập tranh dân gian, triển lãm còntrưng bày các tư liệu phim, ảnh về nghệnhân và các làng nghề, các dòng tranhdân gian; sưu tập mộc bản tranh làngSình cổ, sưu tập bản khắc tranh Kim

Hoàng, trình diễn kỹ thuật in, vẽ tranhĐông Hồ, Hàng Trống.

Triển lãm “Nét xuân 2016 - Di sảnvăn hóa tranh dân gian Việt Nam” sẽdiễn ra đến ngày 16.02 tới tại Trungtâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội,50 Đào Duy Từ, Hà Nội. Trong thờigian trưng bày, Ban Tổ chức dự kiến sẽtổ chức buổi tọa đàm khoa học “Di sảntranh dân gian Việt Nam - Giá trị lịchsử văn hóa và phương hướng bảo tồn,phát huy các giá trị văn hóa dân gianViệt Nam”.

h.PhƯợng

Triển lãm “Nét xuân 2016 - Di sản văn hóa tranh dân gian Việt Nam”

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

18 số 1164 l 04.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Gia đình ông Trần Văn Khá và bàĐoàn Thị Đành ở huyện Vị Thủy (HậuGiang) có tới ba thế hệ say mê nghệthuật Đờn ca tài tử - loại hình sinh hoạtvăn hóa quen thuộc của người dânmiền Tây Nam Bộ.

Ông Trần Văn Khá chia sẻ: Từ khicòn nhỏ, ba mẹ ông đã truyền cho ôngniềm yêu thích nghệ thuật Đờn ca tàitử. Được nghe nhiều giai điệu, bài hátnên nghệ thuật Đờn ca tài tử đã thấmvào người, trở thành niềm đam mê đốivới ông. Sau này, ông Khá lại truyềnniềm đam mê đó đến con, cháu. Vớinhiều thế hệ đam mê nghệ thuật Đờnca tài tử, gia đình ông Khá được ngườidân địa phương gọi là “Gia đình Đờnca tài tử”.

Ông Khá và bà Đành có 8 ngườicon trai và 5 người con gái, các con đềuđược đặt theo tên của các đào, kép lànghệ sĩ nổi tiếng như Tấn Tài, MinhVương, Minh Phụng, Lệ Thủy, MỹChâu... Điều thú vị là người con đượcđặt theo tên của nghệ sĩ nào thì lại cógiọng hát khá giống với giọng của nghệsĩ đó. Anh Tấn Tài - một trong nhữngngười con của ông Khá cho biết: “Từnhỏ tôi đã thích nghe và hát Đờn ca tài

tử, mọi người đều nhận xét giọng hátcủa tôi giống giọng của nghệ sĩ cảilương Tấn Tài; ngoài ra tôi còn có thểhát giống giọng của nghệ sĩ Chí Tâm,Minh Cảnh, Thanh Việt... Con trai lớncủa tôi và các cháu con của anh, chị tôicũng có niềm yêu thích Đờn ca tài tử,con trai tôi mới 15 tuổi nhưng đã lậpđược ban nhạc nhạc cụ truyền thốngcùng với các nhạc cụ hiện đại để phụcvụ các đám tiệc, cưới hỏi trong vùng”.

Ngoài khả năng ca hát, sử dụng nhạccụ, một số người con của ông Khá và bàĐành còn có thể sáng tác những bài Đờnca tài tử, vọng cổ, cải lương theo các lànđiệu truyền thống với nội dung về cangợi quê hương, đất nước, ca ngợi cuộcsống thanh bình miền sông nước vàngười miền Tây chất phác, thật thà. Làmột trong những người có giọng ca haylại có thể sáng tác, chị Ngọc Bích - mộtngười con của ông Khá và bà Đành chiasẻ: Tôi thường sáng tác các bài Đờn catài tử theo yêu cầu hoặc theo sở thíchcủa bản thân, một số bài đã được nhiềucâu lạc bộ Đờn ca tài tử sử dụng nhưbài: Đêm Vị Trung nhớ Bác, Gánh trầunghĩa nhân, Đêm Hậu Giang, Chút tìnhem gái Hậu Giang, Xuân này con về

bên mẹ... Trong gia đình ông Khá và bà

Đành, các con, cháu, mỗi người đều cónghề nghiệp riêng, người sản xuất nôngnghiệp, người buôn bán nhưng tất cảđều có năng khiếu và sở thích với nghệthuật Đờn ca tài tử. Ngoài công việcmưu sinh, họ còn lập ban nhạc và làmnghệ sĩ Đờn ca tài tử phục vụ các đámtiệc, đám cưới hỏi trong vùng, tham dựcác liên hoan, hội thi Đờn ca tài tử ởhuyện, ở tỉnh. Gia đình ông Khá hiệncó 2 ban nhạc với đầy đủ các nhạc cụtruyền thống như đàn kìm, đàn tranh,đàn cò, đàn bầu, song loan và các nhạccụ hiện đại như ghi ta điện, ghi tathùng, đàn organ phục vụ theo nhu cầucủa gia chủ yêu thích văn nghệ.

Ở huyện Vị Thủy có một số giađình Đờn ca tài tử, trong đó gia đìnhông Khá là đặc biệt hơn cả vì cả ba thếhệ trong gia đình ông đều có năngkhiếu và tham gia các hoạt động Đờnca tài tử. Huyện luôn tạo điều kiện chocác gia đình như gia đình tài tử TrầnVăn Khá tham gia các hội thi, liên hoanĐờn ca tài tử nhằm góp phần giữ gìn,phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử.

T.T.n

Gia đình ba thế hệ say mê nghệ thuật Đờn ca tài tử

Ngày 29.01, Sở VHTTDL HòaBình tổ chức khai trương phòng trưngbày chuyên đề “Nghề dệt vải truyềnthống của người Mường Hòa Bình”tại Bảo tàng tỉnh Hòa Bình.

Tại phòng trưng bày, các quytrình của kỹ thuật tạo sợi, kỹ thuật dệtvải truyền thống của người Mường ởHòa Bình đã được tái hiện; ngoài racòn có các tài liệu bổ trợ giúp dukhách hiểu và trải nghiệm trực tiếp

các thao tác kỹ thuật nghề dệt thủcông của người Mường.

Trưng bày chuyên đề là dịp đểtuyên truyền, vận động nhân dân cácdân tộc trong tỉnh, đặc biệt là đồngbào dân tộc Mường có ý thức giữ gìnvà phát huy nghề dệt vải truyềnthống, khuyến khích việc sử dụngtrang phục dân tộc và các sản phẩmvải sợi thủ công, thúc đẩy nghề dệtthủ công trong tỉnh phát triển.

Tỉnh Hòa Bình trước đây là miềnđất sinh sống của người Việt cổ; hiệnnay đồng bào dân tộc Mường chiếm63% dân số của tỉnh Hòa Bình. Trướcđây, với điều kiện sống hầu như khépkín trong các thung lũng đá vôi,người Mường đã duy trì nền kinh tếtự cung, tự cấp, trong đó có trangphục và các đồ dùng bằng vải. Sảnphẩm dệt thủ công của người Mườngthể hiện trình độ kỹ thuật và tính mỹthuật cao, đặc biệt là kỹ thuật dệt hoavăn trang trí trên cạp váy và mặt phà(mặt chăn).

K.hoàn

Trưng bày “Nghề dệt vải truyền thống của người Mường Hòa Bình”

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

19số 1164 l 04.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Một mùa xuân mới lại về trênvùng đất Tây Nguyên. Đây cũng làthời điểm diễn ra Lễ Cơm Bul (Lễ ăncơm mới) của người Jrai ở Gia Lai.Lễ Cơm Bul của người Jrai bản địa làmột trong những lễ hội lâu đời gắnvới tập tục sản xuất nương rẫy, tựcung tự cấp, được dân làng tổ chức đểđón năm mới khi mùa màng đã thuhoạch xong.

Sau một mùa vụ đầy ắp thànhcông, thóc lúa đầy kho, đúng vàongày 31.01, bà con làng Yang 3, xã IaPhí, huyện Chư Păh rộn ràng mở hộiCơm Bul để được nghỉ ngơi đón nămmới trong niềm hân hoan và hạnhphúc. Chuẩn bị cho buổi lễ, bà con đãtập trung đông đủ về nhà rông vàchuẩn bị đầy đủ các lễ vật như: hìnhnộm mang cung tên, rượu cần, heo, gàvà gạo…

Trong nhà rông, buổi lễ diễn ranghiêm trang dưới sự trụ trì của già

làng, người được đặc cách dâng mâmlễ vật của dân làng cho “Yàng”. Saukhi dâng lễ vật, già làng hành lễ vàcầu nguyện thần linh bảo vệ dân làngkhỏi thiên tai, dịch bệnh và bước sangnăm mới có nhiều sức khỏe và cuộcsống ấm no. Những hình nộm mangcung tên sau đó sẽ được các già làngđặt ở các cổng làng để trừ xui rủi,những điều không may mắn đến vớidân làng. Già Rơ Châm Luơl cho biết:“Dân làng Yang 3 mở hội Cơm Bul đểcầu xin thần linh bảo vệ cho dân làngkhỏi thiên tai, địch họa; cho dân làngmột năm mới nhiều sức khỏe, có cuộcsống ấm no, hạnh phúc. Phong tụcnày từ thuở xa xưa, ông bà tổ tiên đãđể lại cho chúng tôi. Năm nào cũngthế, dân làng đều tổ chức để ăn mừngsau một mùa vụ thu hoạch xong”.

Trong thời gian diễn ra lễ, tronglàng ai cũng tự nguyện mang đếnrượu, thịt để góp chung vào việc trọng

đại của làng. Sau khi già làng kết thúcphần lễ, thịt, rượu đã được bày sẵndưới nhà rông. Già làng cùng nhữngngười lớn tuổi là những người đầu tiênnhấc cần khai tiệc rượu. Dân lànguống rượu trong niềm vui hân hoan,không phân biệt già, trẻ, nam, nữ,giàu, nghèo... Tất cả uống với nhaubằng tình đoàn kết, lòng thành kính vàsự thanh khiết. Anh Rơ Châm Yung,một thanh niên trong làng vui mừngtâm sự: “Hôm nay là ngày vui nhấttrong năm của làng. Mọi người đượcnghỉ ngơi đón năm mới và chuẩn bịcho vụ mùa mới tốt đẹp hơn.”

Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nóiriêng là vùng đất có nền văn hoá bảnđịa lâu đời, phong phú. Nét đẹp vănhoá tâm linh thông qua Lễ Cơm Bulcủa người J’rai rất cần được lưu giữ vàphát huy vì phong tục này còn là sợidây kết nối tình đoàn kết cộng đồng.

Q.huy

Ngày 01.02 (tức 23 tháng Chạpnăm Ất Mùi), Trung tâm Bảo tồn Ditích Cố đô Huế đã tổ chức trọng thểLễ Thướng tiêu (dựng cây Nêu) tạiĐại Nội, Huế. Đây là hoạt động nhằmtái hiện nghi lễ xưa của dân tộc ViệtNam nói chung, triều đình nhàNguyễn nói riêng, tạo điểm nhấntrong chuỗi hoạt động văn hóa mừngXuân Bính Thân.

Nêu là một cây tre già dài 15m, do10 lính vệ vác, cùng đội nghi thức vàban lễ nhạc cung đình đảm trách, đượcrước từ cửa Hiển Nhơn đi qua phíasau điện Thái Hòa, tiến về Thế Miếu(nơi thờ các vị vua triều Nguyễn)trong âm thanh của các bài tiểu nhạc.Tại Thế Miếu, hương án với các lễphẩm cùng đoàn bồi tự và đội đại nhạcđã sẵn sàng. Nghi thức dựng Nêu gồmlễ bái, nghinh thần, khánh hạ được cử

hành trong âm thanh trang nghiêm củađại nhạc. Tiếp đó 10 lính vác Nêu tiếnhành dựng Nêu lên, báo hiệu ngày Tếtđã đến trong hoàng cung.

Tục dựng Nêu ngày Tết là mộttrong những phong tục văn hóa khôngchỉ của riêng Việt Nam mà của rấtnhiều các nước Á Đông. Tuy nhiênđối với người Việt Nam, sự ảnh hưởngnày đã trở thành một nét văn hóa tốtđẹp, mang đậm bản sắc dân tộc và tồntại trong hàng nghìn năm nay. Đối vớicác triều đại quân chủ ở Việt Nam, tụcdựng Nêu đã được đưa vào Hoàngcung và được sử dụng như một phongtục, điển chế của triều đình, đặc biệtlà dưới triều Nguyễn. Trong suốt 143năm tồn tại của triều Nguyễn, tụcdựng Nêu đã được duy trì hàng năm.Ngay sau khi tổ chức tại Thế Tổ Miếu,lễ dựng Nêu tiếp tục được tổ chức tại

khu vực điện Long An với các nghitiết tương tự. Bên cạnh đó, lễ dựngNêu cũng sẽ được tổ chức tại nhiềuđiểm di tích khác trong Quần thể ditích cố đô Huế nhưng với quy mô đơngiản hơn, diễn ra từ ngày 23 thángChạp đến 30 Tết.

Nét đặc biệt của lễ dựng Nêu tạiHoàng cung Huế là luôn gắn liền vớiđại nhạc, tiểu nhạc và với các nghithức rất trang trọng. Khi cây Nêuđược dựng lên, đầu ngọn Nêu bao giờcũng có treo ấn, tín, văn phòng tưbảo, biểu trưng của việc phong ấn đểtriều đình nghỉ ngơi (từ 23 thángChạp đến mồng 7 tháng Giêng). Dướitriều Nguyễn, khi thấy trong cungdựng cây Nêu thì toàn thể nhân dâncũng theo đó dựng Nêu đồng loạt vàbắt đầu đón Tết.

Q.ViệT

Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

Tái hiện Lễ dựng cây Nêu ngày Tết

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1164 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, hồng Phượng,

hoàng Quân, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh Thương mạI

ThIên Thành

Với những nỗ lực không mệt mỏicủa các thành viên CLB Hát Then, ĐànTính (xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa,tỉnh Tuyên Quang), giờ đây những giaiđiệu Then đang hồi sinh mạnh mẽ ởvùng quê được cho là cái nôi ThenTuyên Quang. Những câu hát Thenlàm mê đắm lòng người đã và đangđóng góp một phần quan trọng vào khotàng văn hóa phi vật thể của đại giađình các dân tộc Việt Nam.

Phúc Sơn là một trong những xãkhó khăn của huyện Chiêm Hóa, đờisống bà con hoàn toàn phụ thuộc vàonông, lâm nghiệp. Nhưng với mongmuốn giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc mình, bà con nơi đây đãmạnh dạn thành lập CLB Hát Then,Đàn Tính.

Chị Ma Thị Tương, Chủ nhiệmCLB Hát Then, Đàn Tính xã Phúc Sơnchia sẻ: Những ngày đầu thành lập rấtkhó khăn, CLB phải tự đi mua đàn,trang phục về tập luyện. Vì nhiều nămkhông được đàn, hát nên khi thành lậpCLB, số lượng các bài Hát Then thuộcrất ít, chị em trong câu lạc bộ lại góptiền để mời các nghệ nhân trong vùngvề dạy cho cách đánh đàn và cách hát.Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động từ chỗchỉ có gần 20 thành viên, đến nay CLBđã thu hút được gần 60 thành viên thamgia với mọi lứa tuổi. Các hội viên đếnđây đều có cùng chung một sở thích làsay mê các làn điệu Hát Then.

Hầu hết hội viên CLB đều làmruộng nên thời gian để tham gia sinhhoạt rất ít, vì vậy chị em tận dụng triệtđể mọi lúc. Định kỳ, cứ ngày cuối tuần,58 hội viên trong CLB lại tổ chức sinhhoạt. Ngoài ra, những ngày trời mưagió không đi làm nương, làm ruộngđược, chị em lại tụ họp tập luyện. Đếnđây, các thành viên say sưa cùng nhautập luyện, hát cho nhau nghe những lànđiệu Hát Then, Đàn Tính. Hơn 2 nămqua, bằng sự nỗ lực, cố gắng của các

thành viên, CLB đã sưu tầm hàng chụclàn điệu Then cổ. Ngoài ra, các thànhviên CLB còn sáng tác những bài Thenmới dựa trên giai điệu Then cổ nhưngphù hợp với cuộc sống hiện tại…

Điều đáng mừng, số thanh thiếuniên tham gia CLB ngày càng nhiều.Em Ma Thị Huyên (14 tuổi), thànhviên nhỏ tuổi nhất của CLB chia sẻ:“Em tham gia CLB từ lúc mới thànhlập, đến CLB em được các chị, các côdạy hát Then, đánh đàn Tính. Hiện nay,em đã đánh đàn Tính thành thạo vàthuộc nhiều bài hát Then...”.

Là người tâm huyết với những lànđiệu Then cổ và cũng là thành viên lớntuổi nhất của CLB, bà Hoàng ThịPhục (56 tuổi) cho biết: Then cổ chínhlà linh hồn của người Tày, trước đâydo ít được quan tâm nên các điệu Thendần mai một, người thuộc được nhữngbài Then cổ cũng ít. Những năm trởlại đây, được quan tâm nên Hát Thenlại được khôi phục, nhiều địa phươngđã thành lập các CLB Hát Then vàthường xuyên giao lưu với nhau.Những làn điệu hát Then không chỉ làmón ăn tinh thần trong đời sống sinhhoạt của đồng bào dân tộc Tày, HátThen còn góp phần giáo dục nhâncách, lòng biết ơn của con cái đối với

cha mẹ, tình yêu quê hương đấtnước... Hàng năm, CLB Hát Then,Đàn Tính xã Phúc Sơn còn tích cựctham gia các cuộc thi do xã, huyện tổchức; thường xuyên giao lưu với cácxã bạn, qua đó, tạo không khí vui tươi,phấn khởi cho các thành viên là nguồncổ vũ động viên tinh thần để nhân dânhăng hái thi đua lao động sản xuất,học tập và công tác đạt hiệu quả, gópphần thực hiện thắng lợi các mục tiêuphát triển kinh tế-xã hội, tiếp tục đẩymạnh các hoạt động chung tay xâydựng nông thôn mới.

Giờ đây, cứ mỗi dịp huyện, xã tổchức Liên hoan văn nghệ quần chúnghay các dịp kỷ niệm những ngày lễlớn của đất nước, các thành viên CLBHát Then, Đàn Tính xã Phúc Sơn lạimang đến cho những điệu Then ngọtngào, say đắm. Có thể thấy rằng, việcduy trì và sinh hoạt đều đặn của cácCLB Hát Then, Đàn Tính ở TuyênQuang trong thời gian qua, đã và đanggóp phần tích cực trong việc bảo tồn,gìn giữ và phát triển những làn điệuThen - Di sản văn hóa phi vật thể quốcgia cho thế hệ mai sau, góp phần xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.

hải Phong

Một buổi tập của CLB hát Then, đàn Tính, xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang)

Hồi sinh những điệu Then