toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1045 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1045 ngày 10/10/2013 - Bảo đảm an ninh, an toàn để phát triển du lịch (Tr.2) - Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở (Tr.7) - “Những ngày văn hóa Philippines tại Việt Nam” (Tr.7) - Hội nghị Hiệp hội các Bảo tàng quốc gia Châu Á lần thứ 4 (Tr.19) troNG số NàY Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thể dục thể thao quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030” Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1752/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật Thể dục thể thao quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Theo đó, đến năm 2020 hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thể dục, thể thao (TDTT) quốc gia cơ bản đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT của nhân dân, đáp ứng yêu cầu đào tạo, huấn luyện, nâng cao thành tích thi đấu thể thao và đủ khả năng đăng cai tổ chức thành công các giải thi đấu thể thao thành tích cao của khu vực, châu lục và một số giải thi đấu thể thao thành tích cao của thế giới. (Xem tiếp trang 5) Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoá Việt Nam” Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoá Việt Nam” tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ được tổ chức từ 18 - 24/11 với sự tham gia của 17 dân tộc với tổng số khoảng 360 người đến từ 13 tỉnh/thành trên cả nước. Sau chương trình khai mạc, sẽ diễn ra Hội nghị “Tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị 24/1998/CT-TTg về xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước của làng, thôn, ấp, bản, cụm dân cư”; Trại sáng tác điêu khắc tượng Tây Nguyên; Triển lãm, giới thiệu Văn hoá truyền thống các dân tộc Việt Nam; Tái hiện không gian văn hoá Chợ nổi Nam Bộ và Chợ vùng cao phía Bắc; (Xem tiếp trang 3) Ảnh: TỪ LƯƠNG Chiều 03/10 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tiếp ông Peter Hitchcok - Trưởng nhóm chuyên gia tư vấn độc lập của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUNC). (Xem tiếp trang 2) Đề nghị UNESCO công nhận Cát Bà là di sản thiên nhiên Thế giới Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp ông Peter Hitchcok - Trưởng nhóm chuyên gia tư vấn độc lập của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

Upload: longvanhien

Post on 17-Jan-2015

149 views

Category:

News & Politics


2 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch - Số 1045. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1045 ngày 10/10/2013

- Bảo đảm an ninh, an toàn để phát triển du lịch

(Tr.2)- Nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống thiết chế văn hóacơ sở

(Tr.7)- “Những ngày văn hóa Philippines tại Việt Nam”

(Tr.7)- Hội nghị Hiệp hội các Bảotàng quốc gia Châu Á lần thứ 4

(Tr.19)

troNG số Này

Thủ tướng Chính phủphê duyệt “Quy hoạchhệ thống cơ sở vật chấtkỹ thuật thể dục thểthao quốc gia đến 2020,tầm nhìn 2030”

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hànhQuyết định số 1752/QĐ-TTg phê duyệt“Quy hoạch hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật Thể dục thể thao quốc gia đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.Theo đó, đến năm 2020 hệ thống cơ sởvật chất kỹ thuật thể dục, thể thao(TDTT) quốc gia cơ bản đáp ứng nhucầu tập luyện TDTT của nhân dân, đápứng yêu cầu đào tạo, huấn luyện, nângcao thành tích thi đấu thể thao và đủkhả năng đăng cai tổ chức thành côngcác giải thi đấu thể thao thành tích caocủa khu vực, châu lục và một số giải thiđấu thể thao thành tích cao của thế giới.

(Xem tiếp trang 5)

Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoá Việt Nam”

Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoá Việt Nam” tạiLàng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ được tổ chức từ 18 -24/11 với sự tham gia của 17 dân tộc với tổng số khoảng 360 người đếntừ 13 tỉnh/thành trên cả nước. Sau chương trình khai mạc, sẽ diễn ra Hộinghị “Tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị 24/1998/CT-TTg về xây dựng,thực hiện hương ước, quy ước của làng, thôn, ấp, bản, cụm dân cư”; Trạisáng tác điêu khắc tượng Tây Nguyên; Triển lãm, giới thiệu Văn hoátruyền thống các dân tộc Việt Nam; Tái hiện không gian văn hoá Chợnổi Nam Bộ và Chợ vùng cao phía Bắc;

(Xem tiếp trang 3)

Ảnh:

TỪ

ƠN

G

Chiều 03/10 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tiếpông Peter Hitchcok - Trưởng nhóm chuyên gia tư vấn độc lập của Tổ chức bảotồn thiên nhiên thế giới (IUNC). (Xem tiếp trang 2)

Đề nghị UNESCO công nhận Cát Bàlà di sản thiên nhiên Thế giới

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp ông Peter Hitchcok - Trưởng nhóm chuyên gia tư vấnđộc lập của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1045 l 10.10.2013

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhânkhẳng định việc đề nghị UNESCO côngnhận quần đảo Cát Bà là di sản thiênnhiên Thế giới (không bao gồm Vịnh HạLong) đã đầy đủ cơ sở khoa học. Đâycũng là giải pháp nhằm bảo tồn tốt nhấtgiá trị đa dạng sinh học quần đảo Cát Bà.

Chính phủ Việt Nam cũng như chínhquyền Thành phố Hải Phòng luôn thựchiện nghiêm túc các quy định củaUNESCO về việc xây dựng hồ sơ trìnhUNESCO công nhận quần đảo Cát Bàlà di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chíđa dạng sinh học (tiêu chí IX, tiêu chí X)trên cơ sở thực tế của quần đảo Cát Bà.

Tại buổi tiếp, Phó Thủ tướngNguyễn Thiện Nhân nêu rõ quan điểmcủa Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục chỉđạo các Bộ, ngành liên quan hỗ trợThành phố Hải Phòng thực hiện tốt việcbảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinhhọc trên quần đảo Cát Bà, bảo vệ rừngngập mặn bị chia cắt, phát triển đànvoọc, quy hoạch quần đảo Cát Bà….Đặc biệt là sẽ có những lưu ý riêng đốivới dự án xây dựng Cảng nước sâuLạch Huyện.

Cảm ơn Phó Thủ tướng đã dànhthời gian tiếp, chuyên gia tư vấn độclập của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên

thế giới Peter Hitchcock khẳng định,quần đảo Cát Bà là nơi có phong cảnhđẹp và hệ sinh thái đa dạng vào loạibậc nhất thế giới, Việt Nam cũng đãlàm rất tốt công tác bảo tồn thiên nhiêntại Cát Bà.

Ông Peter Hitchcock cho biết, bộ hồsơ đề cử quần đảo Cát Bà là Di sản thiênnhiên thế giới đã được tổ chức quốc tếtiếp nhận và giao cho đại diện của cơquan tư vấn IUCN thẩm định. Hi vọng,quần đảo Cát Bà sẽ trở thành một điểmđến du lịch và bảo tồn lý tưởng mangtầm quốc tế trong thời gian tới.

Vp.CHínH pHủ

Đề nghị UNESCO công nhận Cát Bà... (Tiếp theo trang 1)

Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Nhànước về Du lịch do Thứ trưởng BộVHTTDL Hồ Anh Tuấn làm Trưởngđoàn vừa làm việc với UBND tỉnh BìnhThuận về tăng cường công tác quản lýmôi trường du lịch, bảo đảm an ninh, antoàn cho du khách theo tinh thần Chỉ thị18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; vềcông tác thành lập, kiện toàn Ban chỉ đaophát triển du lịch cấp tỉnh, thành lậpTrung tâm thông tin, xúc tiến du lịch. Từnăm 1999, Ban Chỉ đao phát triển du lịchtỉnh Bình Thuận đã được thành lập vàtrong các năm 2004, 2008 và 2011,UBND tỉnh Bình Thuận liên tục cónhững Quyết định nhằm kiện toàn bộmáy của Ban Chỉ đạo. Trong những nămqua, UBND tỉnh Bình Thuận đã chútrọng cho công tác đầu tư, phát triển dulịch, xem đây là một ngành trọng điểmgóp phần tích cực vào sự phát triển kinhtế-xã hội của địa phương. Các cơ quanchức năng đã triển khai lực lượng túc trựctại các điểm du lịch trọng yếu, kịp thờingăn chặn tình trạng ăn xin, bán hàngrong, chèo kéo du khách. Yêu cầu cácđơn vị, hộ gia đình kinh doanh dịch vụdu lịch, nhà hàng, quán ăn, điểm dulịch… ký cam kết không tăng giá, “chặtchém” du khách, nhằm tạo môi trườngdu lịch thân thiện… Ngành du lịch Bình

Thuận cũng đã triển khai xây dựng 3quầy hỗ trợ thông tin cho du khách, kịpthời cung cấp thông tin liên quan đến dulịch như giới thiệu điểm đến an toàn, thânthiện, các nhà hàng, quán ăn, dịch vụ vuichơi giải trí trên biển…

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Hồ Anh Tuấn nhấn mạnh, du lịchBình Thuận đã có những bước tiến vượtbậc, là một trong những địa phương sớmthành lập được Ban Chỉ đạo phát triển dulịch, xây dựng được định hướng pháttriển du lịch ngắn và dài hạn, đảm bảomôi trường du lịch an toàn, thân thiện...

Tuy nhiên, việc phát triển vẫn chưathực sự bền vững, sản phẩm du lịch chưađồng bộ và xứng tầm với tiềm năng dulịch sẵn có, nguồn nhân lực phục vụ dulịch vẫn còn thiếu và yếu… Vì vậy, vềlâu dài, địa phương cần sớm thực hiện đềán xây dựng trường đào tạo nghề du lịch;liên kết với một số trường, địa phươngtrong khu vực để đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ cho ngành; khẩn trương thựchiện các chỉ đạo theo Chỉ thị số 18 củaThủ tướng Chính phủ trong công tác đảmbảo môi trường du lịch, an ninh, an toàncho du khách; đặc biệt là công tác đảmbảo an toàn cho các môn thể thao, bơi,lặn, vui chơi trên biển hay công tác đảmbảo an ninh trật tự, buôn bán hàng rong,

ăn xin, chèo kéo du khách. Trước đó, ngày 26/9, đoàn công tác

của Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch doThứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ Anh Tuấnlàm Trưởng đoàn cũng đã có buổi làmviệc với UBND tỉnh Khánh Hòa về côngtác du lịch.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Bộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn ghinhận và đánh giá cao việc Khánh Hòa đãthực hiện rất nhiều nội dung quan trọngliên quan đến vấn đề phát triển du lịch,trở thành một trong những điểm sáng vềdu lịch của cả nước, đồng thời đề nghịTỉnh cần tiếp tục bám sát Chỉ thị số 18ngày 04/9/2013 của Thủ tướng Chínhphủ về tăng cường công tác quản ly môitrường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàncho khách du lịch, khẩn trương xây dựngkế hoạch triển khai thực hiện trên địa bàn.Quan tâm đặc biệt đến vấn đề đảm bảoan ninh, an toàn, môi trường du lịch chodu khách, đặc biệt là du khách nướcngoài. Nghiên cứu, sớm hoàn thành,hoàn thiện quy chế hoạt động của Banchỉ đạo phát triển du lịch, và các Trungtâm xúc tiến, hỗ trợ du lịch cho du khách.

Đối với các đề nghị của UBND tỉnh,Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cho biết, sẽtổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo Nhà nướcvề Du lịch và Thủ tướng Chính phủ đểtìm biện pháp tháo gỡ trong thời gian tới.

t.Hợp

Bảo đảm an ninh, an toàn… (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1045 l 10.10.2013

- Tại Quyết định số 3339/QĐ-BVHTTDL ngày 27/9/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạoTuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc- Di sản Văn hóa Việt Nam” từngày 18-24/2013 tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam,Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội gồmThứ trưởng Hồ Anh Tuấn làmTrưởng Ban Chỉ đạo, bà Hà ThịLiên, Phó Chủ tịch UBTƯMT ViệtNam làm Phó Trưởng Ban và 15Ủy viên.

- Ngày 30/9/2013 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 3379/QĐ-BVHTTDL, thành lập Ban Chỉ đạotriển khai thực hiện Quyết định số844/QĐ-TTg ngày 01/6/2011 củaThủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Đề án “Khuyến khích sángtác và công bố các tác phẩm vănhọc, nghệ thuật có giá trị cao về tưtưởng và nghệ thuật, phản ánhcuộc kháng chiến chống thực dânPháp và chống đế quốc Mỹ cứunước giải phóng dân tộc, thốngnhất đất nước giai đoạn 1930-

1975” gồm Thứ trưởng VươngDuy Biên làm Trưởng ban, ông ĐỗKim Cuông - Phó Chủ tịch Ủy banToàn quốc Liên hiệp các Hội Vănhọc nghệ thuật Việt Nam làm PhóTrưởng ban, ông Hồ Việt Hà - Vụtrưởng Vụ Kế hoạch, Tài chínhPhó Trưởng ban thường trực và 08thành viên.

- Tại Quyết định số 3390/QĐ-BVHTTDL ngày 30/9/2013, BộVHTTDL giao Cục Công tác phíaNam chủ trì, phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Bến Tre tổ chức Hộithảo “Đờn ca tài tử với việc nângcao đời sống văn hóa cộng đồng”.

- Bộ VHTTDL ban hành quyếtđịnh số 3414/QĐ-BVHTTDL ngày30/9/2013, giao Cục Điện ảnh tổchức 02 Hội thảo, gồm: “Phát triểnhợp tác và sản xuất phim” và“Điện ảnh với Quảng Ninh vàquảng bá du lịch qua điện ảnh”trong khuôn khổ Liên hoan PhimViệt Nam lần thứ XVIII.

- Tại Quyết định số 3443/QĐ-BVHTTDL ngày 02/10/2013, Bộ

VHTTDL cho phép Bảo tàng HồChí Minh phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Thừa Thiên Huế tổchức Hội thảo khoa học “Phát huygiá trị di sản Hồ Chí Minh gắn vớiphát triển du lịch tại hệ thống bảotàng và di tích lưu niệm Hồ ChíMinh trong cả nước”. Thời gian:03 ngày trong tháng 3/2014, tạiBảo tàng Hồ Chí Minh - ThừaThiên Huế, số 7 Lê Lợi, thành phốHuế (Thừa Thiên Huế).

- Ngày 03/10/2013 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 3454/QĐ-BVHTTDL, cho phép Trung tâmNghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triểnvăn hóa (A&C) phối hợp với ViệnGoethe Hà Nội tổ chức Liên hoanPhim tài liệu và khoa học quốc tế”dành cho thanh thiếu niên ViệtNam. Thời gian từ ngày 24/10-15/12/2013 tại: Hà Nội, TP Hồ ChíMinh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, TháiNguyên, Quảng Trị, Huế, ĐàNắng, Hội An, Đắk Lắk, Đà Lạt,Bạc Liêu.

tHtt

VăN BảN mới

Tái hiện Lễ hội đua bò Bảy Núi;Hội thảo với chủ đề “Giải pháp để bảotồn, phát huy trang phục truyền thốngcác dân tộc thiểu số trong giai đoạnhiện nay”; Khánh thành quần thể chùaKhmer; Tái hiện Lễ hội Ok-om-bok;Các hoạt động biểu diễn văn hoá, nghệthuật và giao lưu giữa cộng đồng cácdân tộc.

Trong khuôn khổ Tuần lễ “Đạiđoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoáViệt Nam” cũng sẽ diễn ra các hoạtđộng của các cộng đồng dân tộc đượchuy động, như: Lễ mừng nhà mới vàlễ hội Arieuping của dân tộc Tà Ôi; Lễhội Om đin Om đang của dân tộc KhơMú; Tết Xíp Xí của dân tộc Thái; Lễ

hội Căm Mường của dân tộc Lự; Lễhội Nàng Hai của dân tộc Tày; Nghithức đón dâu trong lễ cưới của dân tộcMông; Lễ kết nghĩa của dân tộc MơNông và Ê Đê; Trình diễn Cồng chiêngTây Nguyên của dân tộc Gia Rai...

Mới đây, Ban Chỉ đạo, Ban Tổchức Tuần lễ “Đại đoàn kết các dântộc - Di sản Văn hoá Việt Nam” đãtổ chức phiên họp đầu tiên dưới sựchủ trì của Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn.Tại phiên họp, Ban Tổ chức cũng đãbáo cáo một số nội dung công tác đãthực hiện đồng thời dự kiến thànhlập các tiểu ban, phân công nhiệm vụvà tiến độ thực hiện các nội dungcông việc nhằm triển khai tổ chức

thành công sự kiện này.Sau khi nghe ý kiến của các đại

biểu tham dự phiên họp, Thứ trưởngHồ Anh Tuấn, Trưởng Ban Chỉ đạo tổchức sự kiện ghi nhận ý kiến đóng gópcủa các đại biểu, đồng thời giao BanTổ chức (Ban Quản lý Làng Văn hoá -Du lịch các dân tộc Việt Nam làm đầumối) tiếp thu, hoàn thiện Kế hoạchtrình lãnh đạo Bộ VHTTDL phê duyệt,ban hành. Đối với các đề xuất của TP.Hà Nội và Hội Di sản Văn hoá ViệtNam, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn đồngý bổ sung và đề nghị các đơn vị làmviệc, thống nhất với Ban Tổ chức vềcác nội dung cụ thể.

tHtt

Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc…” (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1045 l 10.10.2013

quản lý nhà nước

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchvừa ban hành Thông báo số 3592/TB-BVHTTDL ngày 02/10, kết luận củaBộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại cuộchọp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Hộinghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sựphát triển bền vững. Nội dung kết luậnnhư sau:

Về Kế hoạch tổ chức Hội nghị:Thống nhất chủ đề Hội nghị: “Du lịchtâm linh vì sự phát triển bền vững”.Thời gian tổ chức Hội nghị: dự kiến cảngày 21/11 và buổi sáng ngày22/11/2013. Kết thúc Hội nghị sẽ raTuyên bố Ninh Bình về Du lịch tâmlinh vì sự phát triển bền vững.

Kinh phí tổ chức: Ngoài nguồnngân sách của Bộ VHTTDL, UBNDtỉnh Ninh Bình, cần huy động kinhphí hợp pháp từ các nguồn khác từDoanh nghiệp Xây dựng XuânTrường để đủ kinh phí tổ chức tốt sự kiện.

Về địa điểm tổ chức: Hội trườnglớn tại chùa Bái Đính (Doanh nghiệpXây dựng Xuân Trường cam kết hoànthiện vào cuối tháng 10/2013 để kịpthời vận hành, thử nghiệm).

Giao các đơn vị: Tổng cục Du lịch:Tiếp thu, chỉnh sửa theo các ý kiếngóp ý tại cuộc họp, hoàn chỉnh dự thảoKế hoạch tổ chức Hội nghị, báo cáoLãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt (chitiết phân công nhiệm vụ, điều chỉnhthời gian bắt đầu và kết thúc Hội nghị,chi tiết địa điểm và thời gian tiệc chiêuđãi, chương trình nghệ thuật...). Đềxuất thành viên các Tiểu ban và phâncông nhiệm vụ cụ thể cho từng Tiểuban, trình Lãnh đạo Bộ xem xét, quyếtđịnh (cử các thành viên Ban Tổ chứcvào các Tiểu ban phù hợp). Chuẩn bịtổ chức cuộc họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổchức lần thứ 2 dự kiến vào tuần thứ 2tháng 10/2013 tại tỉnh Ninh Bình. Chủtrì, phối hợp với Tổ chức Du lịch thế

giới (UNWTO) lập danh sách thuyếttrình viên, đại biểu và khách mời quốctế báo cáo Lãnh đạo Bộ xem xét, phốihợp với Bộ Ngoại giao và Bộ Công anđể triển khai các thủ tục theo quy định.Phối hợp với cơ quan liên quan rà soátnội dung các bài thuyết trình đảm bảođúng định hướng, hiệu quả tuyêntruyền báo cáo Lãnh đạo Bộ xem xét.Cục Hợp tác quốc tế chịu trách nhiệmlựa chọn, đào tạo đội ngũ tình nguyệnviên phục vụ Hội nghị. Cục Nghệthuật biểu diễn chủ trì xây dựng kịchbản chương trình nghệ thuật, báo cáoThứ trưởng Hồ Anh Tuấn chỉ đạo.Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm phối hợp với Tổng cục Du lịch tổchức triển lãm ảnh giới thiệu về vănhoá và sản phẩm du lịch. Báo Vănhoá, Báo Du lịch và các cơ quantruyền thông của Bộ tuyên truyền vềHội nghị.

tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại cuộc họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh

Sáng 28/9, tại TP Hồ Chí Minh,trường Đại học Thể dục thể thao đãlong trọng tổ chức Lễ khai giảng nămhọc 2013-2014, Lễ đón nhận Huânchương Lao động hạng Ba của Chútịch nước và Bằng khen của Thủtướng Chính phủ. Thứ trưởng BộVHTTDL Lê Khánh Hải đã tới dự.

Trong năm vừa qua, Trường Đạihọc TDTT TP Hồ Chí Minh đã côngnhận tốt nghiệp cho 449 sinh viênkhóa 32 chiếm tỉ lệ 51.9%, trong đó31 sinh viên đạt loại Giỏi chiếm6.9%, 299 sinh viên đạt loại Kháchiếm 66.59% và 119 sinh viên đạtloại Trung bình chiếm 26.5% và

hơn 70 học viên được cấp bằng thạcsĩ Giáo dục học. Kỳ thi tuyển sinhđại học chính quy năm 2013 triểnkhai đúng quy chế. Được sự chophép của Bộ GD-ĐT, năm học2012-2013 Trường đã tổ chức tuyểnnghiên cứu sinh đào tạo trình độ tiếnsĩ khóa đầu tiên tại trường thànhcông, đã có 20 NCS trúng tuyển.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngLê Khánh Hải đã gửi lời chúc mừngtới toàn thể cán bộ, giáo viên và họcsinh nhân dịp Khai giảng năm họcmới và mong rằng trường sẽ tiếp tụccố gắng nỗ lực khắc phục mọi khókhăn để đổi mới, nâng cao chất

lượng đào tạo, nghiên cứu khoa họcđể ngày càng khẳng định vị trí đầungành trong công tác đào tạo cán bộthể dục thể thao.

Nhân dịp này, Trường Đại họcTDTT TP Hồ Chí Minh có 04 đơnvị vinh dự được nhận Huân chươngLao động hạng Ba do Chủ tịch nướctrao tặng và 16 tập thể - cá nhânđược tặng Bằng khen của Thủ tướngChính phủ.

Cũng tại buỗi Lễ, Trường cũngtrao tặng Bằng khen cho 12 sinhviên có thành tích học tập xuất sắctrong năm vừa qua.

t.Hợp

Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí minh đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1045 l 10.10.2013

quản lý nhà nước

Đất dành cho hoạt động TDTT trêncả nước duy trì ổn định từ 3,5m2 đến4m2/người dân; hoàn thành cơ bản xâydựng, cải tạo, nâng cấp các công trìnhthể thao (TT) hiện đại, các trung tâmhuấn luyện TT quốc gia, các cơ sở đàođạo TDTT; tất cả các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương có ít nhất bacông trình TT cơ bản cấp tỉnh (sân vậnđộng, nhà thi đấu, bể bơi); hoàn thànhxây dựng một số công trình TT phù hợpvới các môn TT là thế mạnh của địaphương. Hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật TDTT do Bộ Quốc phòng, BộCông an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, BộLao động - Thương binh và Xã hội quản

lý cơ bản đáp ứng yêu cầu huấn luyệnthể lực, tổ chức các hoạt động TDTTcho cán bộ, chiến sĩ; tổ chức huấn luyệnvà thi đấu TT thành tích cao; giáo dụcthể chất và TT trong nhà trường.

Cũng theo Quy hoạch, đến năm2030, hệ thống cơ sở vật chất TDTTnước ta đạt tiêu chuẩn hiện đại, đồngbộ, có vị trí thứ hạng cao ở châu lục;một số trung tâm TT lớn có cơ sở vậtchất kỹ thuật đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Thủ tướng Chính phủ quyết định sẽđầu tư nâng cấp, mở rộng các trung tâmhuấn luyện TT quốc gia hiện có, đồngthời xây dựng một số trung tâm huấnluyện TT quốc gia gồm: 3 cơ sở tại Hà

Nội; 2 cơ sở tại thành phố Hồ ChíMinh; 1 cơ sở tại Đà Nẵng; 2 cơ sở tạiCần Thơ; xây mới các cơ sở tại Sa Pa,Hà Nam, Đà Lạt, Kon Tum, BìnhThuận. Bên cạnh đó, sẽ đầu tư nângcấp, mở rộng, hiện đại hóa các trườngđại học TDTT; hệ thống cơ sở vật chấtkỹ thuật TDTT phục vụ tập luyện và thiđấu thể thao. Hệ thống cơ sở vật chấtkỹ thuật TDTT do các bộ, ngành, docác địa phương trực tiếp quản lý cũngsẽ được xây dựng, cải tạo, đầu tư, nângcấp đáp ứng được các tiêu chí nêu ra,đáp ứng nhu cầu huấn luyện, tập luyện,thi đấu của nhân dân.

t.Hợp

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch… (Tiếp theo trang 1)

Sáng 03/10, tại trụ sở BộVHTTDL, Thứ trưởng Vương DuyBiên đã có buổi tiếp bà Emilita V.Almosara, Giám đốc điều hành Uỷban quốc gia về Văn hóa và Nghệ thuậtPhilippines. Tại buổi tiếp, Thứ trưởngVương Duy Biên đánh giá cao nhữngkết quả mà Việt Nam và Philippines đãđạt được trong thời gian qua, đặc biệtlà trong lĩnh vực văn hóa, thể thao vàdu lịch.

Thứ trưởng Vương Duy Biên

cũng bày tỏ tin tưởng rằng, với bềdày truyền thống vốn có, trong thờigian tới, hai nước sẽ phát triển hơnnữa mối quan hệ hợp tác này.

Cám ơn Thứ trưởng Vương DuyBiên dành thời gian đón tiếp, bàEmilita V. Almosara cũng đồng ý chorằng mối quan hệ hợp tác giữa ViệtNam và Philippines đang trên đà pháttriển. Việt Nam đang là quốc gia cócông tác bảo tồn di sản văn hóa đượctriển khai rất tốt, điều này đã mang

lại hiệu quả thiết thực cho việc giữgìn bản sắc văn hóa của dân tộc, vàđây sẽ là bài học kinh nghiệm quýbáu cho Philippines học tập.

Cũng tại buổi tiếp, Bà Emilita V.Almosara cho biết, sắp tớiPhilippines và Việt Nam sẽ cùng tổchức Tuần văn hóa tại mỗi nước, quađó hai bên sẽ giới thiệu những nétđặc sắc nhất về văn hóa, con ngườimỗi nước.

V.p

Bộ VHTTDL đã có Công văn số3599/BVHTTDL-DSVH ngày 02/10về việc thẩm định Dự án tu bổ di tíchđình Phú Tàng, huyện Sóc Sơn, thànhphố Hà Nội theo đề nghị của SởVHTTDL thành phố Hà Nội. Sau khixem xét, Bộ VHTTDL có ý kiến nhưsau: Thỏa thuận Dự án tu bổ, tôn tạo ditích đình Phú Tàng, bao gồm các nộidung: Tu bổ đình chính gồm Đại bái vàHậu cung: tôn tạo xây dựng mới Nghimôn, Nhà Thủ từ, Nhà vệ sinh, Nhà baoche công trình, phòng chống mối, sân

vườn, tường rào, phòng, chống cháy nổ.Bộ VHTTDL lưu ý dự án đề xuất

xây dựng mới Tả vu, Hữu vu khôngdựa trên căn cứ nghiên cứu tư liệu,khảo sát thực địa và phần tích sinh hoạtvăn hóa tín ngưỡng liên quan đến ditích, nên không xây dựng mới các hạngmục trên do chưa đủ cơ sở khoa học.Khu đất phía sau đình chính để đấttrồng cây xanh.

Về phương án bảo quản, tu bổ,phục hồ đình chính: Cửa đi Đ 2 thiếtkế sáu cánh. Hai bộ vì phụ của tòa Đại

bái cần thiết theo mẫu các bộ vì chínhhiện có. Tái sử dụng tối đa những chântảng và ngói lợp còn khả năng hoànthiện bề mặt toàn bộ cấu kiện gỗ củađình. Do phương án tu bổ đình đề xuấthạ giải toàn bộ công trình, vì vậy đềnghị sử dụng biện pháp đào hào chốngmối xung quanh móng công trình, vìvậy đề nghị sử dụng biện pháp đào hàochống mối xung quanh móng côngtrình, không sử dụng biện pháp khoanlỗ phun thuốc.

H.p

Thẩm định Dự án tu bổ di tích đình Phú Tàng, Hà Nội

Thứ trưởng Vương Duy Biên tiếp Giám đốc điều hành Ủy ban quốc gia về Văn hóa và Nghệ thuật Philippines

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

6 số 1045 l 10.10.2013

quản lý nhà nước

Ngày 01/10, Bộ VHTTDL đã cóQuyết định số 3429/QĐ-BVHTTDLvề việc thành lập Ban Chỉ đạo bàngiao, tiếp nhận mặt bằng di tích, di vật,hồ sơ khoa học tại Di sản Văn hóa thếgiới, khu Trung tâm Hoàng thànhThăng Long - Hà Nội (gọi tắt là BanChỉ đạo).

Theo đó, Ban Chỉ đạo có nhiệm vụchỉ đạo, điều hành, giám sát, tổ chứcthực hiện công tác bàn giao, tiếp nhậnmặt bằng di tích, di vật, hồ sơ khoa họctại Khu di tích Khảo cổ học 18 Hoàng

Diệu thuộc Khu di sản Trung tâmHoàng thành Thăng Long - Hà Nội từViện khảo cổ học (thuộc Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam) cho Trungtâm bảo tồn di sản Thăng Long - HàNội (thuộc UBND TP Hà Nội) quản lý.

Bộ phận thường trực Ban Chỉ đạođặt tại Trung tâm Bảo tồn Di sản ThăngLong - Hà Nội (số 9 Hoàng Diệu).Kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo doTrung tâm Bản tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội chịu trách nhiệm. Trưởng BanChỉ đạo có trách nhiệm phân công

nhiệm vụ cho các thành viên và quyếtđịnh lập các tiểu ban chuyên môn giúpviệc để thực hiện nhiệm vụ.

Các thành viên Ban Chỉ đạo hoạtđộng theo chế độ kiêm nhiệm vàhưởng các chế độ theo quy định. BanChỉ đạo tự giải thể khi công tác bàngiao, tiếp nhận mặt bằng di tích, di vật,hồ sơ khoa học tại Khu di tích Khảo cổhọc 18 Hoàng Diệu thuộc khu di sảnTrung tâm Hoàng thành Thăng Long -Hà Nội hoàn thành.

Đ.a

Chiều 3/10, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã tổ chức Lễ Tổng kết vàtrao giải thưởng Cuộc thi sáng táckịch bản phòng, chống tệ nạn mạidâm năm 2013.

Cuộc thi sáng tác kịch bản phòng,chống tệ nạn mại dâm năm 2013 do BộVHTTDL tổ chức nhằm lựa chọnnhững tác phẩm nghệ thuật có chấtlượng cao sử dụng làm tài liệu truyềnthông, giáo dục nhằm chuyển đổi nhậnthức, thái độ, thực hiện các hành vi cólợi và bền vững về DS-KHHGĐ. Thôngqua cuộc thi cũng nhằm góp phần nângcao nhận thức của mỗi cá nhân, gia đìnhvà cộng đồng về sàng lọc trước sinh vàsơ sinh; không kết hôn sớm và không

kết hôn cận huyết thống; hệ lụy của mấtcân bằng giới tính khi sinh, không thựchiện các hành vi lựa chọn giới tính khisinh; trách nhiệm của gia đình và xã hộiđối với việc chăm sóc sức khỏe ngườicao tuổi.

Kể từ ngày phát động (15/4/2013)đến ngày 20/8/2013, Ban Tổ chức đãnhận được 184 tác phẩm dự thi của 162tác giả trong cả nước. Các tác phẩm dựthi đã tuân thủ đúng quy chế, thể lệ cuộcthi, tập trung vào chủ đề phòng, chốngtệ nạn mại dâm. Hầu hết các tác phẩmđều có bố cục chặt chẽ, nhân vật có đời

sống, có cá tính riêng, truyện kịch ngắngọn, súc tích, giàu tính nhân văn và cókhả năng sân khấu hoá cao.

Tổng kết cuộc thi, Ban Giám khảođã lựa chọn 17 tác phẩm xuất sắc nhấtđể trao giải, trong đó giải A thuộc về tácphẩm “Lạc lối” (tác giả Nguyễn ThịKim Oanh - TP Hồ Chí Minh); 03 giảiB thuộc về các tác phẩm “Trước ngàycưới”, “Phía sau sàn Catwalk”, “Choyêu thương trở lại”. Ngoài ra, Ban Giámkhảo cũng trao 5 giải C và 8 giảiKhuyến khích cho các tác phẩm khác.

tHtt

Trao giải thưởng Cuộc thi sáng tác kịch bảnphòng, chống tệ nạn mại dâm 2013

Thành lập Ban Chỉ đạo bàn giao, tiếp nhận Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchHà Nội cho biết: Kỷ niệm 59 nămNgày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954- 10/10/2013), Thành phố Hà Nộicũng sẽ tổ chức nhiều hoạt động vănhóa, thể thao và du lịch trên khắp địabàn thành phố. Trong đó, nổi bật cócác hoạt động như: Liên hoan du lịchlàng nghề truyền thống Hà Nội và cáctỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2013;Triển lãm "Nước”; Triển lãm Hoàng

thành Thăng Long - Thành nhà Hồ:Hai Di sản thế giới đặc sắc của ViệtNam; Khai mạc Giải chạy báoHànộimới vì hòa bình lần thứ 40; Chợcông nghệ thiết bị Thủ đô năm 2013;Giao ban lĩnh vực khoa học công nghệ11 tỉnh đồng bằng sông Hồng; Khaimạc Liên hoan ảnh nghệ thuật khuvực Hà Nội; Triển lãm Mỹ thuật Thủđô; Triển lãm bản đồ và trưng bày tưliệu Hoàng Sa, Trường Sa của Việt

Nam - Những bằng chứng lịch sử;Chương trình Đại nhạc hội nhân dịpkỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệngoại giao Việt Nam - Pháp. Bên cạnhđó, trong các ngày 9 - 10/10 tại cácsân khấu trung tâm trên địa bàn cácquận, huyện, thị xã, người dân Thủ đôsẽ được thưởng thức các chương trìnhca múa nhạc, chèo, cải lương, quanhọ, xiếc, hài kịch… do các đoàn nghệthuật chuyên nghiệp của Hà Nội,Trung ương và các tỉnh, thành khácthực hiện.

n.tHanH

Hoạt động VHTTDL chào mừng kỷ niệm 59 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1045 l 10.10.2013

Sự kiện vấn đề

Tối 03/10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội,Bộ VHTTDL Việt Nam đã phối hợpvới Uỷ ban Quốc gia về Văn hóa vàNghệ thuật Philippines tổ chức khaimạc Những ngày Văn hóa Philippinestại Việt Nam. Tham dự lễ khai mạc cóThứ trưởng Bộ VHTTDL Vương DuyBiên; bà Emilita V. Almosara, Giámđốc điều hành Uỷ ban quốc gia về Vănhóa và Nghệ thuật Philippines; cùngđông đảo quan khách, các vị khách mờitrong nước và quốc tế.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Thứtrưởng Vương Duy Biên khẳng định:Trong những năm qua, quan hệ hợp tácViệt Nam - Philippines phát triển hết sứctốt đẹp trong nhiều lĩnh vực, kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội… Trong lĩnh

vực văn hóa nghệ thuật, hai bên đã tíchcực mở rộng giao lưu hợp tác hợp tác,không chỉ trong khuôn khổ quan hệsong phương mà còn đa phương. Đâylà lần đầu tiên những Ngày Văn hóaPhilippines được tổ chức tại Việt Nam.Sự kiện văn hóa có ý nghĩa này sẽ gópphần tăng cường mối quan hệ hữu nghịtốt đẹp giữa 2 quốc gia; đồng thời là cơhội tốt làm sâu sắc thêm vốn hiểu biếtcủa người dân Việt Nam về đất nước,văn hóa và con người Philippines.

Ngay sau lễ khai mạc là chươngtrình biểu diễn nghệ thuật của dàn hợpxướng Trường Đại học Santo Tomas -Philippines, một trong các trường đạihọc lâu đời nhất châu Á. Dàn hợpxướng được thành lập năm 1992, là

dàn hợp xướng đầu tiên của trường vớicác sinh viên, cựu sinh viên các khoa,trường trực thuộc, dưới sự dẫn dắt vàchỉ huy của người sáng lập, giáo sưFidel Gener Calalang. Chương trìnhvới nhiều tiết mục: Âm nhạc thánh lễ2 tác phẩm; Âm nhạc quốc tế 8 tácphẩm; Âm nhạc Broadway 4 tác phẩm;Âm nhạc Filipino 6 tác phẩm.

Trước đó, tại Bảo tàng Mỹ thuậtViệt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triểnlãm chủ đề: “Hoa văn trên các đảochúng tôi - Nét văn hóa trong nghề dệttruyền thống Philippines”. Triển lãmgiới thiệu sản phẩm của những ngườiIlocos và Itneg miền Tây Bắc Luzon;miền Trung và miền Nam Mindanao;miền Tây Visayas. Đ.n

“Những ngày văn hóa Philippines tại Việt Nam”

Ngày 01/10, tại thành phố Hồ ChíMinh, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chứcHội nghị đánh giá thực trạng và giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống thiết chế văn hóa cơ sởvới sự tham dự của các đại diện SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch, Trungtâm Văn hóa - Thể thao các cấpthuộc khu vực phía Nam.

Tại hội nghị, hầu hết các đại biểunhận định, thời gian đầu khi mớichuyển đổi cơ chế hoạt động hệthống thiết chế văn hóa, thể thao trênđịa bàn cả nước còn khá lúng túng,đến nay đã từng bước đổi mới vềphương thức tổ chức và hoạt động,cơ sở vật chất đã được tăng cường,một số Trung tâm Văn hóa - Thể thaođược đầu tư xây dựng, tổ chức hoạtđộng và khai thác có hiệu quả, phụcvụ nhu cầu người dân. Các Trungtâm Văn hóa tỉnh, thành phố luônbám sát các nhiệm vụ chính trị, kinh

tế xã hội, các ngày lễ, ngày kỷ niệmcủa đất nước, địa phương nhằm tổchức các hoạt động văn hóa, tuyêntruyền phục vụ đắc lực các nhiệm vụchính trị. Bên cạnh đó, các địaphương cũng đã tích cực tìm tòi cácloại hình nghệ thuật phù hợp vớitrình độ thưởng thức của nhân dân,thu hút đông đảo nhân dân đến vuichơi, giải trí, hưởng thụ và sáng tạovăn hóa.

Tuy nhiên, theo ông Vương DuyBảo, Phó Cục trưởng Cục Văn hóacơ sở, hiện vẫn còn những hạn chếtrong tổ chức và hoạt động ở cácTrung tâm Văn hóa - Thể thao tại cácđịa phương. Đội ngũ cán bộ tuy đãđược nâng lên về chất lượng, nhưngvẫn còn bất cập về năng lực vàchuyên môn nghiệp vụ. Các hoạtđộng của các Trung tâm Văn hóa -Thể thao các cấp còn sơ sài, nghèonàn, một số nơi không quan tâm duytrì hoạt động thường xuyên. Thêm

vào đó, cơ sở vật chất chưa được đầutư thỏa đáng nên chưa đáp ứng tốtđược yêu cầu hoạt động.

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của hệ thống thiết chế văn hóa,thể thao cơ sở đến năm 2020, các đạibiểu cho rằng, cần quy hoạch và đầutư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật,giành quỹ đất để xây dựng hệ thốngthiết chế văn hóa, thể thao cơ sở;củng cố xây dựng và nâng cấp hệthống các trường văn hóa nghệ thuật,các trường nghiệp vụ Thể dục thểthao theo khu vực; tăng cường côngtác quản lý nhà nước của ngành Vănhóa, Thể thao và Du lịch; nâng caochất lượng hoạt động của hệ thốngthiết chế văn hóa, thể thao cơ sởthông qua việc đổi mới nội dung,phương thức hoạt động gắn liền vớithực tiễn đời sống. Đối với cán bộcông tác ở khu vực có địa bàn khókhăn, cần có chính sách ưu tiên,khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợiđể họ phục vụ đời sống văn hóa, thểthao và tinh thần của các đồng bàovùng sâu, vùng xa.

M.HạnH

Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thốngthiết chế văn hóa cơ sở

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

8 số 1045 l 10.10.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 02/10, Bảo tàng Hồ Chí Minhtại Hà Nội đã tổ chức lễ tiếp nhận 6 tàiliệu lịch sử do Kho lưu trữ về chínhsách đối ngoại của Liên bang Ngachuyển giao. Các văn bản tài liệu nàycó liên quan đến Việt Nam và Chủ tịchHồ Chí Minh. Các hiện vật bao gồm:Ghi chép báo cáo của Đại sứ quán LiênXô tại Pháp về vấn đề Đông Dươngngày 20/8/1945.

Điện của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửiI.V.Stalin đề nghị giúp đỡ nhân dânViệt Nam liên quan đến việc vỡ các đêđập trên sông, ngày 22/9/1945. Điệncủa Hồ Chí Minh gửi I.V.Stalin liênquan đến tình hình tại An Nam, ngày21/10/1945. Ghi chép của Thứ trưởngBộ Ngoại giao Liên Xô về vấn đề

thành lập Chính phủ của Bảo Đại tạiViệt Nam, ngày 25/9/1949. Ghi chépcủa Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xôliên quan đến sự chấp thuận của Chínhphủ Liên Xô về việc cử ông NguyễnLương Bằng làm Đại sứ Việt Nam tạiLiên Xô, ngày 12/12/1950. Thư cánhân của Thứ trưởng Bộ Ngoại giaoLiên Xô A.Ya.Vyshinskiy gửi Đại sứViệt Nam Dân chủ cộng hoà NguyễnLương Bằng về việc đáp ứng đề nghịcủa Đại sứ quán cấp một trăm ngàn rúp- số tiền ứng trong khoản vay mà Chínhphủ Liên Xô lúc đó sẽ cấp cho Chínhphủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà, ngày26/5/1952...

Phát biểu tại buổi lễ, ông Chu ĐứcTính - Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí

Minh bày tỏ cảm ơn Đại sứ quán Liênbang Nga tại Việt Nam và cơ quan Lưutrữ Liên bang Nga đã trao tặng tài liệuvà khẳng định, đây là những tài liệuquý hiếm phục vụ cho công tác nghiêncứu, tuyên truyền về thực tiễn quan hệđối ngoại giữa hai nước.

Đại sứ Liên bang Nga tại Việt NamA.G.Kovtun bày tỏ vinh dự khi traotặng bản sao lưu trữ phản ánh lịch sửtrưởng thành của mối quan hệ Nga -Việt; nói lên mối quan hệ hai nước cógốc rễ lịch sử sâu sắc, được xây dựngtrên tình hữu nghị và sự giúp đỡ lẫnnhau. Đại sứ tin tưởng, mối quan hệLiên bang Nga và Việt Nam sẽ tiếp tụccủng cố và phát triển tốt đẹp.

Các hiện vật quý do Liên bang Ngatrao tặng sẽ được trưng bày tại Bảotàng Hồ Chí Minh.

Yến nHi

Bảo tàng Hồ Chí minh tiếp nhận 6 tài liệulịch sử quan hệ Việt Nam - LB Nga

Tuyến phố ẩm thực tại khu bảo tồncấp I phố cổ Hà Nội đang được SởVHTTDL Hà Nội phối hợp với UBNDquận Hoàn Kiếm triển khai xây dựng,gồm Hàng Buồm-Mã Mây-Hàng Giày-Lương Ngọc Quyến-Tạ Hiện-Đào DuyTừ. Các tuyến phố ẩm thực sẽ nằmtrong không gian đi bộ mở rộng phục vụkhách du lịch và người dân Hà Nội thamquan, trải nghiệm phố cổ Hà Nội, khámphá các giá trị văn hóa, ẩm thực của đấtKinh kỳ xưa.

Để triển khai hiệu quả, Công ty CPĐồng Xuân, đơn vị thực hiện đề án đangtích cực vận động các hộ dân kinhdoanh các món ăn truyền thống của HàNội như: Bún thang, bún ốc, phở, phởcuốn, bánh cuốn Thanh Trì, bánh tômHồ Tây, các loại chè cổ truyền..., đồngthời tổ chức sắp xếp cửa hàng, quầyhàng đảm bảo mỹ quan, vệ sinh môitrường, an toàn thực phẩm. Riêng tìnhtrạng hàng quán nấu nướng giữa lòngđường sẽ bị nghiêm cấm.

Sau khi thực hiện, đơn vị sẽ cùng các

cơ quan chức năng thường xuyên kiểmtra vệ sinh thực phẩm. Đặc biệt, công tycòn tổ chức nhiều lớp tập huấn, nângcao kĩ năng của người bán hàng, tránhnhững trường hợp chèo kéo, “chặtchém” du khách. Công ty Cổ phầnĐồng Xuân cũng xây dựng phương ánvị trí đặt các điểm chốt, bố trí các điểmgiao thông tĩnh, an ninh trật tự, vệ sinhmôi trường…

Qua khảo sát các nhà mặt phố mởcửa hàng kinh doanh trên các tuyến phốHàng Buồm-Hàng Giày-Lương NgọcQuyến-Mã Mây-Tạ Hiện, trong tổng số159 cửa hàng có 47 cửa hàng kinhdoanh ăn uống, chiếm 30%. Trên vỉa hècác tuyến phố này có 50 người bán hàngbuổi tối. Việc hình thành các nhà hàngăn uống tự phát trên các tuyến phố nóitrên với nhiều chủng loại phong phú đãđáp ứng được phần nào yêu cầu của dukhách, nhất là du khách nước ngoài. Tuynhiên, do chưa được qui hoạch nên cáchàng ăn, giải khát sắp xếp tùy tiện, chèokéo khách, vệ sinh an toàn thực phẩm,

vệ sinh môi trường không đảm bảo... Do vậy, việc qui hoạch khu ẩm thực

theo hướng văn minh, lịch sự trên cơ sởgìn giữ bảo tồn nét văn hóa ẩm thực lâuđời truyền thống của khu phố cổ là cầnthiết. Công ty cũng đã có nhiều cuộchọp bàn, khảo sát lấy ý kiến người dântrong khu vực tuyến phố đi bộ mở rộngvà có gần 100% các hộ dân ủng hộ việckhôi phục và phát huy các giá trị ẩmthực truyền thống để phục vụ khách dulịch.

Du khách sau khi đi tham quan, muasắm ở phố đi bộ Hàng Đào - Đồng Xuânhoặc khách du lịch tham quan, lưu trútại phổ cổ Hà Nội có thể thưởng thứcmón ăn truyền thống tại các tuyến phốmở rộng. Ông Đỗ Xuân Thủy - TổngGiám đốc Công ty CP Đồng Xuân chobiết, đặc trưng của các khu phố này lànhiều món ăn đặc sản nổi tiếng của HàNội, mang đậm dấu ấn của người Việt,người Hoa. Những món ăn đó thể hiệnnét tài hoa tinh tế của người Hà Nội, trởthành thương hiệu nổi tiếng của các khu

Xây dựng tuyến phố ẩm thực trong khu phố cổ Hà Nội

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

9số 1045 l 10.10.2013

Sự kiện vấn đề

phố và đã để lại ấn tượng tốt cho bạn bètrong và ngoài nước. Nơi đây còn lưugiữ được những công trình được xâydựng từ thế kỷ thứ 18-19 với dáng vẻkiến trúc cổ, tạo thành một quần thể kiếntrúc độc đáo, nổi bật là các di tích lịchsử như đền Bạch Mã, đình Quán Đế,nhà cổ 87 Mã Mây, đền Hương Tượng...

Tất cả sẽ tạo nên bản sắc riêng chokhông gian đi bộ mở rộng.

Theo ông Mai Tiến Dũng - PhóGiám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch Hà Nội: “Khu vực không gian đi bộmở rộng tại khu phố cổ rất cần kết nốivới phố ẩm thực Tống Duy Tân hoặckhai thác ẩm thực tại một số tuyến phố

có nhiều món ăn nổi tiếng như HàngBuồm, Tạ Hiện, Đào Duy Từ… để phụcvụ du khách có nhu cầu ăn uống, nghỉngơi sau khi tham quan, mua sắm tạiđây. Việc kết hợp hài hòa giữa khônggian đi bộ, mua sắm với ẩm thực là cần,vấn đề tổ chức như thế nào cho đồng bộ,hấp dẫn”. t.t.n

Sau hơn một ngày tranh tài sôi nổi,quyết liệt, hấp dẫn trên các cung đườngmòn qua các xã Thanh Kim, Bản Hồ,Tả Van, Lao Chải, San Sả Hồ, BảnKhoang, Tả Phìn, Sa Pả, Hầu Thào, SửPán của huyện Sa Pa (Lào Cai), Giảimarathon leo núi quốc tế năm 2013 đãkết thúc tốt đẹp.

Vận động viên Lý A Song (Sa Pa,Lào Cai) về đích ở vị trí thứ nhất cự lỵ21 km với thời gian 1 giờ, 54 phút, 6giây; Joakim Esaiasson (Thụy Điển) vềthứ hai, với thời gian 2 giờ, 4 phút, 56giây; Philip Martin Eggold (Mỹ) về thứ3, với thời gian 2 giờ, 9 phút, 26 giây.

4 vận động viên của Sa Pa đều thiđấu rất tốt tại Giải Việt dã vượt núi ViệtNam năm 2013, ngoài Lý A Song vềđích ở vị trí thứ nhất, ở cự ly 21 kmdành cho nam, hai vận động viên ThàoA Sự và Giàng A Dơ chia nhau vị trí thứtư và thứ năm, Vàng A Pay về đích ở vịtrí thứ chín.

Ở cự ly 42 km nam: Yong Wai

Cheng (Singapore) về đích ở vị trí thứnhất, với thời gian 4 giờ, 51 phút, 50giây; Jacob Green (Đan Mạch) về thứhai, với thời gian 5 giờ, 8 phút, 40 giây;Nicolas Perret Ducray về vị trí thứ ba,với thời gian 5 giờ, 16 phút, 00 giây. Ởcự ly này, vận động viên Vũ Xuân Tiến– “Running man” về đích ở vị trí thứ10, với thời gian 6 giờ, 12 phút, 15 giây.

Cự ly 70 km nam: Simon Grimstrup(Đan Mạch) về vị trí thứ nhất với thờigian 7 giờ, 48 phút, 40 giây; Meyer(Đức) về thứ hai với thời gian 8 giờ, 31phút, 30 giây; về thứ 3 là Yeo Joon Kiat(Singapore) với thời gian 9 giờ, 53 phút,15 giây.

Tại đường chạy của nữ, ở cự ly 21km: Samantha Janae Young (Mỹ) vềđích ở vị trí thứ nhất, với thời gian 2 giờ14 phút, 51 giây; về thứ hai là CarolinaAndres Abdo (Mexico) với thời gian 2giờ, 15 phút, 00 giây; Camilla Nielsen(Đan Mạch) về thứ 3, với thời gian 2giờ 16 phút, 16 giây.

Cự ly 42 km nữ, Annemette Skov(Đan Mạch) về vị trí thứ nhất, với thờigian 5 giờ, 25 phút, 40 giây; vị trí thứhai thuộc về Patricia Pei Voon Lee(Malaysia) với thời gian 6 giờ, 08 phút,40 giây; Sanja Burns (Australia) về thứ3 với thời gian 6 giờ, 26 phút, 15 giây.

Cự ly 70 km giành cho nữ: ShiriLeventhal (Mỹ) về đích ở vị trí thứ nhấtvới thời gian 9 giờ, 25 phút, 30 giây;Camilla Gry (Đan Mạch) về vị trí thứhai với thời gian 9 giờ, 39 phút, 20 giây;Nora Barbara Senn (Thụy Điển) về thứ3 với thời gian 10 giờ, 08 phút, 15 giây.

Chiều 06/10, đã diễn ra Lễ bế mạcvà trao giải Giải Việt dã vượt núi ViệtNam năm 2013. Ban Tổ chức giải đãtrao giải Nhất, Nhì, Ba cho các vậnđộng viên tham gia tranh tài nội dungnam, nữ ở các cự ly 21 km, 42 km và70 km. Ngoài ra, Ban Tổ chức còn traoGiải danh dự cho những vận động viênđịa phương tham gia Giải Việt dã vượtnúi Việt Nam năm 2013. Văn toàn

Lào Cai: Kết thúc Giải marathon leo núi quốc tế năm 2013

Với tinh thần “tương thân tương ái”,sáng 04/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch đã tổ chức Lễ phát động quyên góp,ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phụcthiệt hại do cơn bão số 10 gây ra.

Lễ phát động có sự tham gia củalãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chứcvà người lao động trong toàn Khối trụsở cơ quan Bộ VHTTDL và một số đơnvị trực thuộc. Ngay trong ngày đầuphát động, đã có hàng chục triệu đồng

được quyên góp. Trong những ngày qua, bão số 10 đã

gây thiệt hại nghiêm trọng về người vàcủa cho nhân dân các tỉnh Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Hà Tĩnh,Nghệ An, Thanh Hóa.

Tính đến thời điểm hiện tại, trận bãolũ này đã làm 9 người chết, 3 người mấttích, 199 người bị thương, gần 400 nhàbị sập đổ, cuốn trôi; trên 223.630 căn nhàbị tốc mái, hư hỏng hoặc bị nhấn chìm

trong nước; 1.121 trường học, trụ sở cơquan, bệnh viện, công trình công cộng bịngập, hư hại, tốc mái và rất nhiều thiệthại khác về nông nghiệp, thủy sản, tàuthuyền, hệ thống điện, thông tin liên lạc,đường giao thông... Người dân các tỉnhmiền Trung đang rất cần sự giúp đỡ thiếtthực về vật chất, tinh thần của đồng bàocả nước, góp phần nhanh chóng khôiphục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân

t.Hợp

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ủng hộ đồng bào miền Trung

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1045 l 10.10.2013

Sự kiện vấn đề

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi, Giảibóng bàn các cây vợt xuất sắc toànquốc năm 2013 đã chính thức bế mạcngày 05/10 tại Nhà thi đấu Cung vănhóa, Thể thao Thanh niên thành phốHải Phòng.

Ở nội dung đơn nam, giải Nhấtthuộc về tay vợt Đinh Quang Linh(Câu lạc bộ Quân đội) với 22 điểm,giải Nhì thuộc về tay vợt NguyễnVăn Ngọc (Câu lạc bộ Xi măngHoàng Thạch Hải Dương) với 20điểm và giải Ba thuộc về Đào Duy

Hoàng An (Câu lạc bộ Petrosecco)với 20 điểm. Ở nội dung đơn nữ, giảiNhất thuộc về vận động viên MaiHoàng Mỹ Trang (Câu lạc bộPetrosecco Hồ Chí Minh) với 23điểm, giải Nhì thuộc về vận độngviên Phan Hồng Trường Giang (Câulạc bộ Bộ Công an) với 22 điểm vàgiải Ba thuộc về vận động viênNguyễn Thị Việt Linh (Câu lạc bộ BộCông an) với 22 điểm.

Tham dự Giải năm nay có 28 vậnđộng viên (15 nam, 13 nữ) đến từ 9

Câu lạc bộ trong cả nước gồm: Ximăng Hoàng Thạch Hải Dương, HàNội, T&T Hà Nội, Petrosecco,Petrosecco Hồ Chí Minh, Hải Phòng,Tiền Giang, Công an và Quân đội.Các vận động viên thi đấu ở 2 nộidung đơn nam và đơn nữ theo thểthức vòng tròn tính điểm. Giải đấunhằm tuyển chọn những tay vợt xuấtsắc nhất vào đội tuyển bóng bàn quốcgia tham dự SEA Games 27 sắp diễnra tại Myanmar vào tháng 12 tới.

naM anH

Bế mạc Giải bóng bàn các cây vợt xuất sắc toàn quốc năm 2013

Năm 2013 là năm nền tảng củacông tác chuẩn bị và tổ chức ASIAD18. Rất nhiều đề án quan trọng đã vàđang được Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch xây dựng, hoàn thiện và trìnhChính phủ phê duyệt, hướng tới việctổ chức một kỳ ASIAD thành công.Trong đó, “Chương trình đào tạoVĐV cho ASIAD 18 năm 2019” đượcđánh giá là một trong những đề ánquan trọng nhất. Theo quan điểm củanhiều chuyên gia đầu ngành, với xuấtphát điểm thấp của TTVN so với cáccường quốc thể thao châu lục, nếukhông bắt tay ngay vào xây dựng lựclượng VĐV, thì e rằng quãng thời gian6 năm là không kịp để có một lứaVĐV tài năng, đủ sức đua tranh tạiASIAD 18.

Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcThể dục thể thao, Lâm Quang Thành,cho biết: “Chương trình đào tạo VĐVcho ASIAD 18 năm 2019” có nhữngnội dung chủ yếu: Tập trung rà soátcác hệ thống đào tạo VĐV năng khiếucủa tất cả các tỉnh, thành, ngành, từ đósàng lọc lực lượng VĐV trẻ, thậm chígiám định tất cả VĐV ở các đội tuyểntrẻ đang được tập huấn hiện nay. Đềán lấy mốc Olympic trẻ 2014 và cácgiải trẻ, các kỳ SEA Games ở những

năm sau, để tuyển chọn VĐV. Nếuđược phê duyệt, chương trình sẽ đượcthực hiện từ tháng 1/2014.

Trong đề án này, các môn màTTVN dự kiến sẽ tham gia tại ASIAD18 được chia làm 6 nhóm đầu tư.Nhóm 1 là nhóm SAO (được đầu tưđể giành Huy chương Vàng SEAGames, ASIAD, Olympic), gồm 4môn: Bắn súng, cử tạ, thể dục dụngcụ, taekwondo. Nhóm 2 là nhóm SAQ(giành huy chương SEA Games,ASIAD và đạt chuẩn Olympic): Điềnkinh, bơi lội, vật, judo, boxing…Nhóm 3 là nhóm SA (huy chươngSEA Games, ASIAD): Karatedo,wushu, cầu mây... Nhóm 4 là nhómSEA (HCV SEA Games): Cờ vua,pencak silat, billiards & snooker,rowing, canoeing, thể hình, vovinam,muay, sport aerobic... Nhóm 5 lànhóm SPO (nhóm tiềm năng): Đấukiếm, bắn cung, nhảy cầu, xe đạp.Nhóm 6 là nhóm SPEX (nhóm nỗlực), gồm các môn còn có khoảngcách lớn so với trình độ thế giới: Bóngđá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông,quần vợt... Các nhóm trọng điểm đượctập trung mọi nguồn lực chính làSAO, SAQ và một số môn thuộcnhóm SA. Các VĐV thuộc nhóm

trọng điểm sẽ được đầu tư đặc biệt, từcông tác quản lý, áp dụng kỹ thuật caovào tập luyện, dinh dưỡng đặc biệt,cho đến tâm lý, giáo dục, kiểm tra ysinh học trong tập luyện và thi đấu,hồi phục.

Mấu chốt của “Chương trình đàotạo VĐV cho ASIAD 18 năm 2019”là các VĐV sẽ tham gia vào cácchương trình tập huấn dài hạn, đặcbiệt là ở nước ngoài. Một số môn sẽđược Tổng cục TDTT giao cho các địaphương, liên đoàn, phối hợp đầu tư.

Hiện tại, do quỹ thời gian khôngcòn nhiều, nên ngành TDTT đã sớmcho triển khai một số dự án nằm trongkế hoạch chuẩn bị nguồn VĐV choASIAD 18. Ở môn bơi, ngay từ năm2012, nữ kình ngư Nguyễn Thị ÁnhViên (17 tuổi) đã được đầu tư mạnhmẽ, được đưa sang Mỹ tập huấn dàihạn và gần đây đã liên tục đạt đượcnhững thành tích hết sức ấn tượng.

Ở môn điền kinh, TTVN hiện sởhữu một tài năng trẻ khác là QuáchThị Lan, cũng mới 17 tuổi. Nội dungsở trường của Lan là 400m rào nữ vàthông số thành tích của Lan hiện ởmức HCV châu lục. Từ đầu năm nay,Lan và 3 VĐV khác của Thanh Hóađã được gửi đi tập huấn nước ngoài,

Thể thao Việt Nam hướng tới ASiAD 18

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1045 l 10.10.2013

Sự kiện vấn đề

Cử tạ Việt Nam đang đứng trước haigiải đấu quan trọng nhất trong năm:Giải vô địch thế giới và SEA Games 27.Với thế mạnh ở hạng cân “tủ” 56kg,hai gương mặt quen thuộc là Trần LêQuốc Toàn và Thạch Kim Tuấn hứa hẹnsẽ tiếp tục đem về thành tích cao.

Rút kinh nghiệm từ giải VĐTGnăm 2011 và các giải đấu quan trọnggần đây, cử tạ Việt Nam đã có sự chuẩnbị kỹ càng cho giải VĐTG 2013, sẽdiễn ra tại Wroclaw (Ba Lan), từ ngày20 - 27/10, cũng như cho SEA Gamess27 vào cuối năm.

Trưởng bộ môn Cử tạ (Tổng cụcThể dục thể thao), ông Đỗ ĐìnhKháng, cho biết, đội tuyển Việt Namtham dự giải VĐTG 2013 với 4 lực sỹ:Trần Lê Quốc Toàn, Thạch Kim Tuấn(hạng 56kg nam), Đỗ Thị Thu Hoài(48kg nữ) và Hoàng Tấn Tài (85kgnam). Trong số này, Kim Tuấn và QuốcToàn vẫn là hai ứng viên sáng giá nhấttrong cuộc đua giành huy chương chocử tạ Việt Nam.

Để chuẩn bị cho giải thế giới, QuốcToàn đã sang Bulgaria tập huấn từ đầutháng 9, đồng thời kết hợp với chữa trịchấn thương đầu gối mới tái phát gầnđây. Theo ông Đỗ Đình Kháng, sứckhỏe và tình hình chữa trị chấn thươngcủa Quốc Toàn đang tiến triển rất tốt.Tại Bulgaria, ngoài việc tập luyện vớichuyên gia, Quốc Toàn và đồng độiThu Hoài cũng được đặc biệt quan tâmtới chế độ dinh dưỡng, hồi phục và cả

hai đã sẵn sàng cho giải thế giới.Trong khi đó, Kim Tuấn và Tấn Tài

đang tập huấn tại TP Hồ Chí Minh. Dựkiến, ngày 17/10, HLV Huỳnh Hữu Chícùng hai đô cử này sẽ lên đường sangBa Lan. Cùng ngày, Quốc Toàn, ThuHoài và chuyên gia cũng sẽ di chuyểntừ Bulgaria tới Ba Lan hội quân.

Hai năm trước, tại giải VĐTG ởPháp, Quốc Toàn và Kim Tuấn đều gópmặt ở hạng 56kg. Nhưng áp lực về tâmlý, cùng với việc kém thích nghi vớitiết trời lạnh ở châu Âu, đã khiến KimTuấn thi đấu không thành công. Ở giảiVĐTG lần này, Kim Tuấn đã đặt quyếttâm cao. Đặc biệt, sau khi giành HCBgiải vô địch Châu Á 2013 với thànhtích cử giật 125kg, cử đẩy 156kg vàtổng cử 281kg, tại giải vô địch quốcgia mới đây ở Hải Phòng, Kim Tuấncòn gây bất ngờ khi thiết lập KLQGmới: 131kg cử giật, xô đổ KLQG 130kg của Hoàng Anh Tuấn lập tạiOlympic Bắc Kinh 2008. Thành tíchnày giúp Kim Tuấn phấn chấn hơntrước ngày tới Ba Lan.

Tuy nhiên, theo giới chuyên môn,để có thể lọt vào tốp tranh chấp huychương, các đô cử Việt Nam cần phảiđạt được mức tổng cử khoảng 284kg.Một trong số các đối thủ chính của KimTuấn và Quốc Toàn là đô cử nổi tiếngngười CHDCND Triều Tiên, OM YunChol, đã đạt tổng cử 286kg. Đây cũnglà ĐKVĐ Olympic 2012.

Mới đây, tại giải vô địch châu Á

2013, cử tạ Việt Nam đã đoạt được 10huy chương (5 HCB, 5 HCĐ). Trongđó, một mình Kim Tuấn đóng góp 3HCB (cử giật, cử đẩy và tổng cử hạng56kg nam). Nhưng ở đây có mộtnghịch lý: Dù khá “hoành tráng” tại sânchơi châu lục, cử tạ Việt Nam lại rấtkhiêm tốn ở khu vực Đông Nam Á.

Bởi vậy, mục tiêu của cử tạ ViệtNam đặt ra tại Myanmar vào tháng 12tới vẫn chỉ dừng ở mức phấn đấu 1HCV và đương nhiên, hy vọng vẫn đặtở hạng cân 56kg nam mà môn này từngđoạt cả HCV lẫn HCĐ tại kỳ Đại hộicách đây 2 năm, với Quốc Toàn vàKim Tuấn. Theo dự báo, SEA Gameslần này, hạng 56kg sẽ chỉ chứng kiếncuộc đấu nội bộ của hai tuyển thủ ViệtNam, nhất là khi đối thủ nguy hiểmnhất là Eko (Indonesia) đã rút lui.

Với các hạng cân còn lại, cử tạ ViệtNam thật sự không có “cửa” tranhHCV, kể cả hai đô cử nữ vừa làm nênchuyện tại giải châu lục là Nguyễn ThịThúy (2 HCB) và Thu Hoài (3 HCĐ).Ở SEA Games, mỗi hạng cân chỉ tínhthành tích duy nhất ở tổng cử, chứkhông phân ra cử giật hay cử đẩy riêngrẽ để hy vọng. Đơn cử, ở hạng 53 kgcủa Thúy, cô đang thua kém nhà vôđịch người Thái tới cả chục kg. Hay ởhạng 48kg, Thu Hoài phải nâng caođược thông số lên khoảng 15kg mớibằng mức HCV SEA Games - cũngđang do một đô cử Thái Lan nắm giữ.

tHế Hùng

Cử tạ Việt Nam tích cực chuẩn bị cho SEA Games 27

với tổng kinh phí lên tới 4 tỷ đồng(tỉnh Thanh Hóa chi 3,4 tỷ đồng, cònlại là Tổng cục TDTT).

Với môn judo, trong tháng 10 này,4 VĐV sẽ lên đường sang Nhật Bản,tham dự khóa học kéo dài gần 7 năm.Toàn bộ kinh phí tập huấn cho 4 VĐVsẽ do phía Nhật Bản tài trợ. Việc cácVĐV được đào tạo một cách bài bảnở một môi trường thuận lợi, hy vọng

sẽ giúp judo Việt Nam đạt thành tíchcao tại ASIAD 18.

Tương tự như vậy, kể từ đầu tháng9 vừa qua, 2 VĐV đua xe đạp ViệtNam đã sang tập huấn môn đua xe đạplòng chảo tại Hàn Quốc trong vòng1,5 tháng, với kinh phí 321 triệu đồng.Đây chỉ là khởi đầu trong kế hoạchđào tạo miễn phí cho khoảng 400VĐV đua xe đạp Việt Nam tại Hàn

Quốc, nhằm thúc đẩy dự án xây dựngsân đua xe đạp lòng chảo tại Mỹ Đình(Hà Nội), chuẩn bị cho ASIAD 18.

Cũng nằm trong kế hoạch hướng tớiASIAD 18, mới đây, 2 lớp dự tuyển bóngđá trẻ quốc gia (U19 nữ và U16 nam) đãkhai giảng tại Trung tâm đào tạo bóng đátrẻ Việt Nam, với kinh phí đề xuất đầu tưlà 56 tỷ đồng, từ nay tới năm 2019.

tHế Hùng

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1045 l 10.10.2013

Từ đầu năm đến nay, tỉnh KhánhHòa đã đón hơn 478 nghìn lượt kháchquốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng,tăng gần 25% so với cùng kỳ nămngoái. Trong đó một số thị trườngkhách du lịch tiếp tục tăng khá cao như:Nga ước đạt khoảng 100 nghìn lượtkhách (tăng 190% so với cùng kỳ), tiếpđến là Hàn Quốc tăng 60% lượt khách.Australia là một trong những thị trườngkhách du lịch truyền thống của KhánhHòa, tăng khoảng 40% lượt khách...

Theo thống kê của ngành du lịchKhánh Hòa, số ngày lưu trú bình quâncủa du khách quốc tế đạt gần 3,3 ngày/khách so với gần 2 ngày/ khách nội địa.Trong tháng 10 này, Vietnam Airlinestăng tầng suất bay từ Matxcơva đến NhaTrang lên 2 chuyến/ tuần. Tiếp đó vàotháng 11 tới, tuyến bay thẳng Hồng

Kông và Nha Trang cũng được thiết lập.Đồng thời thời điểm cuối năm sẽ là kỳnghỉ đông của du khách vùng viễn ĐôngNga, nên tuyến bay thẳng từ vùng nàyđến Cảng hàng không quốc tế CamRanh dự kiến tăng mạnh hơn so với mức2-4 chuyến bay mỗi ngày như hiện nay.

Đến thời điểm này, tỉnh Khánh Hòacó trên 540 cơ sở lưu trú du lịch vớigần 15.000 phòng. Trong đó có 48khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao vớihơn 8.500 phòng, cùng nhiều cơ sởmua sắm, giải trí hiện đại, các sảnphẩm du lịch độc đáo, đủ khả năng đápứng nhu cầu ngày càng cao của dukhách quốc tế. Bên cạnh đó, tỉnh còntăng cường các biện pháp như thànhlập các trung tâm thông tin và hỗ trợ dukhách, chỉ đạo các ngành chức năngđẩy mạnh công tác bảo đảm an ninh, an

toàn tại các khu vực du lịch trọng điểm. Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa

đề nghị Bộ Giao thông vận tải thammưu cho Chính phủ có cơ chế cụ thểxây dựng cảng du lịch Nha Trang đạttiêu chuẩn quốc tế, thu hút khách quốctế bằng đường thuỷ, sớm triển khaithực hiện dự án cải tạo, nâng cấp Cảnghàng không quốc tế Cam Ranh đạt tiêuchuẩn nhằm đáp ứng sự tăng trưởngkhá cao về lượng khách thông quacảng. Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn đềnghị các Bộ nghiên cứu, đề xuất Thủtướng Chính phủ về thủ tục miễn visacho một số thị trường khách du lịchtrọng điểm, như Nga, Nhật Bản, HànQuốc, nhằm thu hút thêm nhiều kháchquốc tế đến Việt Nam nói chung vàKhánh Hòa nói riêng.

trần nguYện

Sáng 05/10, tại thành phố Cần Thơ,Giải vô địch Cờ tướng đồng đội toànquốc năm 2013 do Liên đoàn Cờ ViệtNam phối hợp với Tổng cục Thể dụcthể thao tổ chức đã chính thức khaimạc. G iải được tổ chức nhằm đánh giátrình độ chuyên môn, tuyển chọn các kỳthủ xuất sắc vào thi đấu giải vô địchquốc gia năm 2014.

Giải Cờ tướng năm nay quy tụ 165kỳ thủ (trong đó có 29 kỳ thủ nữ) đếntừ 18 tỉnh/thành trong cả nước như HàNội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình

Dương, Bình Phước, Long An, CầnThơ, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa –Vũng Tàu… tham gia tranh 2 bộ huychương đồng đội nam và đồng đội nữ ởcờ tiêu chuẩn. Các kỳ thủ thi đấu theothể thức hệ Thụy Sĩ 11 ván. Các kỳ thủnam xếp hạng từ 1-32 và nữ từ 1-16 cờtruyền thống được quyền tham dự giảivô địch hạng nhất toàn quốc năm 2014và được xét phong cấp theo tiêu chuẩnphong cấp cờ tướng quốc gia.

Năm 2013, lần đầu tiên Ban Tổchức đưa vào tranh tài nội dung cờ chớp

tranh 2 bộ huy chương. Theo đánh giácủa Ban Tổ chức, giải năm nay có trìnhđộ chuyên môn cao và dự đoán sẽ cónhững trận quyết đấu nẩy lửa khi giảihội tụ nhiều danh thủ đầu đàn của làngcờ tướng Việt Nam như: Lại Lý Huynh(Bình Dương), Trềnh A Sáng, NguyễnTrần Đỗ Ninh (thành phố Hồ ChíMinh), Nguyễn Thành Bảo (Hà Nội)...cùng các kỳ thủ từng đoạt nhiều giảithưởng như: Đào Cao Khoa (Hà Nội),Trần Văn Ninh (Đà Nẵng), Võ MinhNhất (Bình Phước)… a.tùng

Khai mạc Giải vô địch Cờ tướng đồng đội toàn quốc năm 2013

Khánh Hòa: Đón 478 nghìn lượt khách du lịch quốc tế

Ngày 07/10, Giải Quần vợt Vô địchQuốc gia - Vietravel Cup 2013 chínhthức được khởi tranh tại Cung Điền kinhMỹ Đình (Hà Nội). Giải do Liên đoànQuần vợt Việt Nam phối hợp với Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức.

Tham dự Giải có 73 vận động viêncủa 12 đoàn, gồm: Hà Nội, thành phố HồChí Minh, Kiên Giang, Cà Mau, Bình

Dương, Tây Ninh, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc,Hải Dương, Sóc Trăng, Quân đội và Hộiquần vợt người Việt tại Nga - Vitar.

Giải là một trong những hoạt độngthiết thực hướng tới kỷ niệm 59 nămGiải phóng Thủ đô Hà Nội; đồng thời,tạo điều kiện để các vận động viên tăngcường cọ xát, đánh giá thành tích, xếphạng các vận động viên. Tuyển chọn các

vận động viên có thành tích thi đấu xuấtsắc vào đội tuyển quốc gia tham dự giảiVô địch Đông Nam Á sẽ diễn ra tại TháiLan vào tháng 11 tới.

Ngay sau lễ khai mạc, các vận độngviên nam bước vào thi đấu ở nội dungđôi nam và đơn nam, với 33 trận đấu loạitrực tiếp.

Vũ MinH

Khởi tranh Giải Quần vợt Vô địch Quốc gia 2013

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

thông tin trao đổi

13số 1045 l 10.10.2013

Cuộc thi Giọng hát Việt nhí kếtthúc chưa được bao lâu thìPhương Mỹ Chi (á quân của

cuộc thi) và gia đình đang phải đối mặtvới những thông tin trái chiều xungquanh việc bỏ học đi hát, hét giá cát-sêvà mới đây là tin đồn cô bé có nguy cơbị thôi học. Những ngày này, mọi sinhhoạt của Mỹ Chi gần như bị xáo trộn.Phương Mỹ Chi của The Voice Kidsđang bị cuốn vào dòng xoáy thương mạivà sức hút của kim tiền.

Nhiều tờ báo cùng lúc thông tinPhương Mỹ Chi bỏ học khiến rất nhiềufan hâm mộ em giật mình bởi em cònquá trẻ. 10 tuổi mà Phương Mỹ Chi đãchạy sô như một ngôi sao ca nhạc. Có tờbáo đưa tin, có thời điểm em đã phảitruyền nước biển vì đuối sức. Sự thật làsau cuộc thi, Chi dành quá nhiều thờigian tham gia vào các sự kiện ca nhạc ởHà Nội, quay clip ca nhạc và thậm chítham gia cả điện ảnh (ca khúc “Nỗi buồncủa mẹ” do Phương Mỹ Chi thực hiệnvừa được tung lên mạng Internet). Chưakể, nhiều công ty kinh doanh nhạcchuông, nhạc chờ cũng tới tấp tung ranhững lời mời hấp dẫn với Chi… Cứ đànày, nguy cơ Chi bị cuốn vào đà kinhdoanh đang hiển hiện khi mức cát-xêdành cho Chi chẳng thua kém các ngôisao tên tuổi trong giới showbiz. Có bàibáo viết, mức cát-xê của Chi khoảng 50triệu đồng cho một show diễn ở TP HồChí Minh, còn diễn ở Hà Nội hay cáctỉnh lẻ mức giá cao hơn rất nhiều. Thếnên, sự lo ngại của người hâm mộ là cócơ sở, bởi Chi vẫn chỉ là học sinh tiểuhọc, bị cuốn vào dòng xoáy thương mạiquá sớm và em sẽ khó lòng trụ vữngtrong vòng xoáy showbiz với đầy rẫynhững cám dỗ.

Chắc chắn, Mỹ Chi cũng không ngờmình bị cuốn vào vòng xoáy này. Dẫu cóthế nào, thì người hâm mộ cũng chẳngtrách cứ gì Chi. Có chăng chỉ là sự thởdài về sự quá bận tâm của gia đình emvới những món lợi mà tiếng hát của Chimang lại. Cùng tuổi với Chi, có lẽ cácbạn em vẫn chỉ biết nhiều đến sách vở

và sự yêu thương, chiều chuộng củangười thân và gia đình. Còn với Mỹ Chi,em đã bắt đầu làm quen với danh vọngvà cám dỗ của đồng tiền.

Nhiều người nhận xét rằng Chi làhiện tượng, là tài năng thiên bẩm. Điềuđó rất đúng. Nhưng thật tiếc, em phải trởthành người lớn quá sớm khi chưa đượcchuẩn bị đầy đủ những kĩ năng cần thiết.Bởi tài năng cũng rất cần được chămchút, bồi dưỡng để có nền tảng pháttriển, thay vì khai thác nó quá mức, theokiểu “gặt lúa non”. Đó là mặt trái củacông nghệ giải trí. Trong lĩnh vực nghệthuật nước nhà, đã có không ít tài năngnhí lóe sáng rất sớm, điển hình làtrường hợp của bé Xuân Mai vàonhững năm 1990-2000. Ở thời điểm đó,gần như các gia đình trẻ đều sở hữu vàiba cái đĩa “Con cò bé bé” để vỗ về contrẻ. Nhưng thật tiếc, khi đến tuổi trưởngthành, người ta không còn thấy XuânMai xuất hiện trên các sân khấu ca nhạcnữa. Thật tiếc cho một tài năng của lànggiải trí Việt sớm tan trong bong bóngsau mưa vậy.

Trở lại “hiện tượng” Phương MỹChi. Em phải trở thành người lớn quásớm khi chưa được chuẩn bị đầy đủnhững kĩ năng cần thiết. Quá khó để đặtlòng tin vào tài năng của em trong tươnglai, nếu em tiếp tục bị khai thác cùngkiệt. Nếu có lời khuyên, chắc chắn sẽ cónhiều khán giả khuyên rằng, em hãy giữlấy nụ cười trong trẻo không có toan tínhvụ lợi mỗi khi bước ra sân khấu. Đócũng là đòi hỏi để vun đắp cho một tàinăng, để hy vọng có được mùa bội thutrong tương lai.

Quả là buồn khi nhìn khuôn mặt trẻthơ với cặp kính cận của Phương MỹChi, quả là buồn khi nhìn cái vẻ chânchất, thôn quê của cô bé mới 10 tuổi; đểrồi liên tưởng tới những câu chuyệnđang đầy rẫy trên báo chí về việc giađình cô bé đã "làm khó" một show diễnca nhạc dành cho thiếu nhi để tăng giá từ20 triệu đồng lên 30 triệu đồng chỉ sau

khi cô bé bước vào vòng bán kết của TheVoice Kids và BTC đã phải chấp nhận vìlúc đó băng rôn đã giăng, chương trìnhđã quảng cáo rầm rộ rồi và cái tênPhương Mỹ Chi đã là một trong những"sức hút" để bán vé rồi. Và liên tưởng tớicâu chuyện về việc cô bé bỏ học nhiềuquá vì phải chạy show và bay ra Hà Nộihọp fan club "tri ân tình cảm khán giảThủ đô"...

Buồn vì giận và buồn vì thương.Thương cho một tài năng dường như lạibắt đầu bị chín ép, buồn cho một tuổi thơđang đứng trước nguy cơ bị "đánh cắp".Những Phương Mỹ Chi trước đây cũngđã có rồi, trong cả "lịch sử" hoạt độngvăn hóa - nghệ thuật của Việt Nam lẫnthế giới. Xuân Mai "Con cò bé bé" làmột ví dụ, Hùng Thuận - diễn viên nhíđóng vai An trong "Đất phương Nam" làmột ví dụ. Và trên thế giới là MacaulayCarson Culkin - diễn viên chính trongsêri phim "Ở nhà một mình". Họ đềusớm tỏa sáng, đều sớm được khai tháccạn kiệt, để rồi sớm rơi vào dĩ vãng vớinhững bi kịch của riêng mình.

Không ai mong điều ấy xảy ra vớimột tài năng nhí nào, với Phương MỹChi càng không. Cô bé cũng chính làmột câu chuyện về "Lọ Lem" biến thànhcông chúa, cô bé chính là niềm hy vọngcho biết bao nhiêu những tài năng nhỏtuổi, những em nhỏ có hoàn cảnh giađình khó khăn khác... Em đã đáng yêutới vậy trong các đêm diễn, em đã khiếnnhiều người đột nhiên biết nghe dân cathay vì những bản nhạc thời thượng hiệnnay. Em đã từng là một niềm cảm hứngcho cả khán giả và BTC cuộc thi. Lẽ nàochúng ta muốn em lại bước vào "vòngxoáy" cuộc đời.

Nhưng Phương Mỹ Chi sẽ thế nào,giờ đây lại không còn thuộc trách nhiệmcủa BTC cuộc thi, cũng không phụ thuộcvào mong muốn của công chúng - màchính là gia đình em - những người lớnđang "định hướng" cho em.

tHế Hùng

Gặt lúa non

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

14 số 1045 l 10.10.2013

Nhân kỷ niệm 55 năm Ngày BácHồ về thăm Yên Bái (25/9/1958 –25/9/2013) và 66 năm thành lập Đảngbộ huyện Văn Chấn, ngày 30/9, huyệnVăn Chấn, tỉnh Yên Bái đã tổ chức lễđón nhận Bằng di tích lịch sử cấp quốcgia Khu di tích Khu ủy Tây Bắc (1952– 1954) tại bản Chanh, xã Phù Nham,huyện Văn Chấn (có diện tích trên1.800m2).

Tháng 5/1952, để chuẩn bị giảiphóng khu Tây Bắc khỏi sự chiếmđóng của thực dân Pháp, Trung ươngĐảng và Hồ Chủ tịch quyết định tách4 tỉnh: Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu vàSơn La khỏi Liên khu Việt Bắc và đặtdưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp củaKhu XX (tiền thân của Khu ủy TâyBắc), đóng tại làng Đòng Lý, huyện

Yên Bình, tỉnh Tuyên Quang (naythuộc tỉnh Yên Bái).

Tháng 11/1953, Trung ương đã chodi dời toàn bộ Khu ủy từ xã HưngKhánh vào đóng tại bản Chanh, xã PhùNham, huyện Văn Chấn.

Dưới sự chỉ đạo của Trung ươngĐảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùngvới Đảng bộ, quân dân địa phương,Khu ủy Tây Bắc đã tập trung lãnh đạo,chỉ đạo quân và dân các tỉnh Yên Bái,Lào Cai, Sơn La và Lai Châu tập trungcủng cố chính quyền cách mạng; vừatham gia trực tiếp vừa huy động sứcngười, sức của, giải phóng toàn bộvùng Tây Bắc.

Trong những năm kháng chiến,mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng vớitinh thần yêu nước, đồng bào các dân

tộc xã Phù Nham đã hăng hái nhiệt tìnhủng hộ lương thực, thực phẩm, ngàycông, gỗ, tre, nứa dựng nhà, khotàng… để các cơ quan Khu ủy ổn địnhlàm việc.

Nhằm làm tốt công tác bảo tồn vàkhai thác giá trị của di tích, thời gian tới,Yên Bái sẽ tiếp tục đẩy mạnh công táctuyên truyền về khu di tích này đến đôngđảo quần chúng nhân dân. Qua đó, nângcao ý thức giữ gìn di sản trong cộngđồng; quảng bá và tổ chức các tour,tuyến du lịch, các hoạt động văn hóa;đồng thời, tiếp tục rà soát và từng bướchoàn thiện quy hoạch khu di tích theoLuật Di sản để nơi đây mãi là “địa chỉđỏ”, giáo dục truyền thống cách mạngcho các thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.

K.Hoàn

Đón Bằng công nhận di tích Khu ủy Tây Bắc là di tích lịch sử cấp quốc gia

Với mục đích bảo tồn và pháthuy các di sản văn hóa phi vật thểcó nguy cơ bị mai một, Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch Hà Giangđã phối hợp với Trung tâm trao đổigiáo dục với Việt Nam - Quỹ hỗ trợbảo tồn nghệ thuật văn hóa dângian (CEEVN) tổ chức lớp dạythổi, múa khèn Mông tại xã ĐườngThượng, huyện Yên Minh, tỉnh HàGiang. Lớp học diễn ra từ 01 đếnngày 07/10) với sự tham gia của 40học viên là các thanh niên dân tộcH’Mông ở xã Đường Thượng. Cáchọc viên được giảng về ý nghĩa vàgiá trị sâu sắc của chiếc khèn; học11 bài khèn truyền thống trong đờisống tín ngưỡng của đồng bào dântộc H’Mông đã được lưu truyềnqua nhiều thế hệ.

Ông Sùng Thìn Dính, 69 tuổi,thôn Thầu Sán, xã Quyết Tiến,huyện Quản Bạ (Hà Giang) biếtthổi khèn từ nhỏ, là một trong số rấtít người còn am hiểu và thổi thànhthạo 360 bài khèn nhỏ trong tổng số11 bài khèn truyền thống. Ông chobiết, thực sự xúc động và tự hào khiđược mời đến để truyền lại cho thếhệ trẻ hiểu được ý nghĩa của cácđiệu khèn và biết chơi khèn. Từ đó,họ sẽ có ý thức bảo tồn và phát triểnnét văn hóa của chính dân tộc mình.Ông rất vui khi công sức của mìnhđem lại thành quả.

Cây khèn từ xa xưa là một vậtkhông thể thiếu trong đời sống tinhthần của đồng bào H’Mông. Ý nghĩathực sự của các bài khèn truyềnthống là dùng để khóc thương cha

mẹ khi khuất núi. Sau này, các giaiđiệu khèn được sáng tạo thêm để thểhiện tâm tư, tình cảm của đồng bàoH’Mông trong các lễ hội, các buổivăn nghệ giao duyên.

Theo Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch tỉnh Hà Giang, hiện nay, sốngười biết múa khèn ngày càng hạnchế, người am hiểu đầy đủ các điệukhèn lại càng hiếm. Do vậy, việc tổchức lớp học múa và thổi khèn rấtcần thiết nhằm duy trì nét văn hóađặc trưng của đồng bào H’Môngđang có nguy cơ bị mai một. Ban tổchức sẽ mở một lớp học nâng caonữa tại xã Sà Phìn, huyện ĐồngVăn vào ngày 15/10 với sự thamgia của các học viên đến từ cáchuyện trong toàn tỉnh.

MạnH Huân

Hà Giang: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc qua các lớp dạy thổi, múa khèn H’mông

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

15số 1045 l 10.10.2013

Sáng 04/10 (nhằm ngày 01/7Chăm lịch), hàng nghìn người dân địaphương và du khách đã tập trung tạitháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiếtcùng chung vui Lễ hội Katê 2013 vớiđông đảo bà con người Chăm sống tạiBình Thuận. Đây là lễ hội quan trọngnhất trong năm của đồng bào ChămBình Thuận.

Lễ hội Katê 2013 được tái hiện mộtcách rực rỡ và sinh động theo đúngnghi thức truyền thống vốn có của mộtnền văn hóa Chămpa. Mở đầu Lễ hộilà phần rước Y trang nữ thần Pô SahInư. Hàng nghìn người dự lễ có dịp sayđắm với các điệu múa duyên dáng,uyển chuyển của các thiếu nữ Chămxinh đẹp, hòa quyện trong âm thanhrộn ràng của tiếng trống Paranưng,tiếng réo rắt của kèn Saranai. Tại thápPô Sah Inư, lần lượt các nghi thứcnhư: Mở cửa tháp chính, tắm bệ thờLinga - Yoni, cúng Lễ cầu an... đượccác nghệ nhân người Chăm thực hiệntheo đúng truyền thống và tônnghiêm. Phần hội được tổ chức sôiđộng với nhiều hoạt động vui chơi,giao lưu phong phú hơn so với mọinăm. Các hội thi dân gian truyền thống

của dân tộc Chăm như: thi tay nghềlàm bánh gan tây, bánh gừng, thi trưngbày và trang trí lễ vật để dâng cúng tổtiên, thi dệt thổ cẩm, làm gốm…Cáchoạt động trong phần hội được gắn kếtchặt chẽ với phần lễ tạo nên một lễ hộimang đậm sắc thái truyền thống đặcsắc của đồng bào Chăm.

Điểm nổi bật của Lễ hội năm nay làtrong các hoạt động của phần hộikhông chỉ gói gọn trong cộng đồngngười Chăm mà người dân địa phươngvà du khách còn được tham gia các tròchơi dân gian, tham gia biểu diễn nhạccụ dân tộc Chăm, làm bánh cổ truyềncủa người Chăm… dưới sự hướng dẫncủa các nghệ nhân Chăm tài hoa.

Bà Võ Hoàng Tuyết Linh - PhóGiám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Dulịch Bình Thuận cho biết: Trên tinhthần kết nối cộng đồng người Chăm tạiBình Thuận, Lễ hội Katê 2013 đượcmở rộng quy mô với sự tham gia củatất cả các địa phương có đồng bàoChăm sinh sống. Lễ hội không chỉnhằm bảo tồn và phát huy những giá trịvăn hóa phi vật thể mà còn góp phầngiới thiệu, quảng bá đến du khách trongvà ngoài nước nét văn hóa đặc sắc của

cộng đồng người Chăm nói riêng vàBình Thuận nói chung.

Để phục vụ đồng bào Chăm và dukhách vui Tết Katê ở Bình Thuận,Trung tâm Trưng bày Văn hóa ChămBình Thuận cũng tổ chức nhiều hoạtđộng văn hóa, văn nghệ mang đậm bảnsắc văn hóa Chăm. Ngoài tổ chức triểnlãm, trưng bày các hiện vật gốc có giátrị văn hóa, phong tục tập quán củađồng bào Chăm, Trung tâm còn tổ chứcchương trình giao lưu văn hóa đặctrưng của dân tộc mang ý nghĩa cầumưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt;tổ chức nhiều hội thi văn hóa dân giantruyền thống Chăm như: thi hòa tấunhạc cụ dân tộc, hội thi nắn bánh gừng,thi viết chữ Chăm truyền thống nhanhvà đẹp…

Cũng nhân dịp này, Tỉnh ủy, Hộiđồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổquốc Việt Nam tỉnh Bình Thuận đã tổchức thăm, tặng quà động viên các vịchức sắc, các gia đình chính sách vàmột số gia đình người Chăm tiêu biểutích cực tham gia công tác xã hội vàthực hiện tốt phong trào thi đua yêunước tại địa phương.

ĐứC MinH

Tối ngày 07/10, tại Trung tâmChiếu phim Quốc gia (Hà Nội), CụcHợp tác quốc tế chủ trì phối hợp vớiCục Điện ảnh và Hội giao lưu Vănhóa Nhật-Việt tổ chức lễ khai mạcTuần lễ chiếu bộ phim “Konshin”nhân Kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoạigiao Việt Nam-Nhật Bản (1973-2013).

Bộ phim “Konshin” lấy bối cảnhquay tại một trong những hòn đảogiàu truyền thống và đệ nhất nướcNhật, nơi sản sinh ra môn vật Sumocổ điển. Nội dung phim miêu tả sinhđộng nhân vật chính chuẩn bị cho giải

đấu vật sumo cổ lớn được tổ chức 20năm một lần ở đền Mizuwaka và mốiquan hệ của gia đình anh và nhữngngười bạn dõi theo cuộc thi đấu. Phimđã được mời tham dự Liên hoan phimQuốc tế tại Montreal (Canada) lần thứ36. Việt Nam là đất nước thứ hai ngoàiNhật Bản được Nhà sản xuất mongmuốn giới thiệu bộ phim này.

Các nhân vật chủ chốt của kíp làmphim đều sang Việt Nam gồm: Nhàsản xuất, Đạo diễn, 02 diễn viên namchính Sho Aoyagi, nữ diễn viên chínhAyumiito. Bộ phim sẽ được chiếu từngày 05-13/10/2013 tại Hà Nội,

Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Bên cạnh đó, nhiều hoạt động khác

cũng được tổ chức nhân Kỷ niệm 40năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản như: Chương trình hòa nhạcJazz tại Nhà hát Bến Thành, thành phốHồ Chí Minh và Nhà hát Tuổi trẻ, HàNội; cuộc thi tìm hiểu 40 năm quan hệngoại giao Việt Nam-Nhật Bản; Giaolưu văn hóa giữa các gia đình NhậtBản và gia đình Việt Nam tại tỉnh BàRịa-Vũng Tàu; các hoạt động giớithiệu về văn hoá Nhật Bản tại thànhphố Hồ Chí Minh...

tuệ anH

Khai mạc tuần lễ chiếu bộ phim “Konshin” tại Việt Nam

Đặc sắc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

thông tin trao đổi

16 số 1045 l 10.10.2013

Liên hoan nghi lễ Chầu vănlần thứ nhất đã góp phầncông khai đưa Chầu văn đếnvới công chúng, để chongười dân được chủ độngtiếp cận và nhìn nhận đúnggiá trị của tín ngưỡng dângian này.

Hiện nay, từ nông thôn đến thànhthị, hình thức sinh hoạt tín ngưỡngLên đồng (nghi lễ Chầu văn) đang tồntại và có phần phát triển mở rộng.Cùng với đó là sự hình thành các đền,điện, phủ thu hút đông đảo các tín đồđến hành hương, dâng cúng. Tínngưỡng này đang đứng trước tháchthức không nhỏ vì một bộ phận lợidụng với mục đích đi ngược lại tínhnhân văn và những giá trị văn hóa tốtđẹp vốn có. Chính vì vậy, việc nhìnnhận đúng về nghi lễ này và bảo tồn,phát huy, tránh cho di sản văn hóa nàybị một bộ phận lợi dụng nhằm trục lợilà cần thiết.

Trong vòng hai năm trở lại đây,nhiều tỉnh/thành khu vực miền Bắcnước ta đã tổ chức nhiều hội thảo vềHát Văn và diễn xướng Hầu đồng.Tuy nhiên, lần đầu tiên, tại Hà Nội-một trong hai cái nôi của nghi lễ Chầuvăn, một cơ quan nhà nước đứng ra tổchức Liên hoan nghi lễ Chầu văn chothấy, cơ quan quản lý đã có cái nhìncởi mở với nghi thức này nhằmhướng đến việc phát huy những giá trịtốt đẹp vốn có của nghi lễ Chầu văn.

Điều đáng ghi nhận ở Liên hoannày là sự hưởng ứng nhiệt tình củangười dân. Những ngày đầu liênhoan, trời Hà Nội mưa như trút nhưngngười dân không quản thời tiết đếnchật kín các đền - điểm trình diễnnghi lễ Chầu văn. Liên hoan khôngchỉ đơn thuần là dịp thực hành nghi lễcủa hơn 40 cung văn, thanh đồng màlà sự cởi mở, đón nhận di sản này

trong các nhà quản lý, các nhà khoahọc, giới truyền thông và người dân.

Giáo sư Ngô Đức Thịnh - Ủy viênHội đồng Di sản quốc gia, Chủ nhiệmCâu lạc bộ Bảo tồn nghệ thuật Chầuvăn chia sẻ: “Lâu nay người ta cứ đồnthổi về Hầu đồng, nói rằng nó ghêgớm lắm và che phủ nó bởi một bứcmàn huyền bí và đầy nghi hoặc. Vìthế, chúng tôi càng thấy việc đưa nghilễ Hầu đồng ra giới thiệu công khaicho mọi người chủ động tiếp cận vàtự nhìn nhận, đánh giá là một mộtbước quan trọng để vén bức màn bíẩn mà người ta đã dựng lên quanh nó.Đây cũng là cách để đông đảo ngườidân hiểu và được tiếp cận với loạihình này, đồng thời cũng dần đưa hoạtđộng Hầu đồng - Hát văn dần trở vềvới quỹ đạo vốn có của nó”.

Cũng như bất cứ di sản phi vật thểnào khác, dù phát triển mạnh mẽnhưng nghi lễ Chầu văn cũng đang bị“đe dọa” bởi nguy cơ biến tướng, sailệch. Nhìn nhận một cách cởi mở,đúng với giá trị của di sản là cách gópphần hạn chế sự sai lệch trong thựchành di sản.

Một hiện tượng xảy ra phổ biếntrong vài năm trở lại đây là việc “sânkhấu hóa” nghi lễ Chầu văn. GS TôNgọc Thanh - Chủ tịch Hội Văn nghệdân gian đặc biệt phản đối điều này.Ông cho rằng: “Tín ngưỡng phảiđược nằm trong “không gian” của nó.Chầu văn là tín ngưỡng thờ Mẫu, diễnra trong đình, đền, phủ, không thểmang lên sân khấu để diễn một vàimàn. Còn trong Liên hoan này, táihiện không gian đền, phủ và giữnguyên những giá đồng, người thựchiện là những thanh đồng thực sự thìkhác hẳn với việc các nghệ sỹ hóathân thành thanh đồng”.

Một yếu tố nữa khiến giá trị củanghi lễ Chầu văn chưa được phát huyhết chính là sự hạn chế trong nhận

thức của chính những thanh đồng, sựlãng phí trong việc đốt vàng mã. Điềunày, được TS Lưu Minh Trị - Chủ tịchHội Di sản Văn hóa Thăng Long nhậnđịnh: “Tín ngưỡng thờ Mẫu với nghilễ tiêu biểu nhất là Chầu văn là sinhhoạt văn hóa truyền thống đặc sắcsong dễ xảy ra tiêu cực, thiết sót nhưthương mại hóa, đốt vàng mã quámức, mê tín dị đoan… Việc công khaisinh hoạt, tạo nhận thức đúng trong đasố người dân, người thực hành di sảnsẽ hạn chế được những điều sai lệch”.

Không như nhiều nghi lễ khác,nói chung các thanh đồng không thểhọc mà thành mà thường phải lànhững người có căn có cốt. Nhưngbây giờ, bên cạnh những người đượccoi là “có căn” ấy còn tồn tại mộtlượng lớn người trẻ, có thời gian, tiềnbạc và thích ra hầu đồng. Nhữngngười trong giới gọi họ là “đồng đú,đồng đua”. Đây là đối tượng lợi dụngtín ngưỡng để trục lợi, gây ra tiếngxấu cho Hầu đồng.

Ông Nguyễn Văn Tiến - Đồng đềnĐền An Thọ (Tây Hồ, Hà Nội) chiasẻ: “Trên 30 năm trong đạo, tôi nhậnthấy về ý nghĩa nguyên bản, tínngưỡng thờ Mẫu hoàn toàn mang tínhhướng thiện. Nhưng cá biệt có nhữngngười lợi dụng lòng tin, cầu chúc bấtthiện, gieo rắc mê tín… để xã hội vàmọi người có những đánh giá sai lệchvề giá trị của đạo Mẫu. Để xóa bỏđược thành kiến và thay đổi nhậnthức, đánh giá của xã hội, của các cơquan quản lý, trước tiên là nhiệm vụcủa mỗi thanh đồng, mỗi chủ nhangchúng tôi - những chủ thể thực hành.Chúng ta phải nghiêm túc, phảihướng dẫn con nhang, đệ tử thực hiệnpháp luật và các quy định của nhànước về tín ngưỡng, tôn giáo… Vớimô hình ba nhà: nhà quản lý, nhàkhoa học và nhà thực hành cùng

(Xem tiếp trang 19)

Nghi lễ Chầu văn cần được nhìn nhận đúng giá trị

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

thông tin trao đổi

17số 1045 l 10.10.2013

“Công nghệ truyền thông kết nốicác kịch gia với các đơn vị nghệ thuậtthông qua website Chợ Kịch” là chủđề cuộc tọa đàm được tổ chức ngày05/10, tại Hà Nội.

Chính thức hoạt động vào đầutháng 10, website Chợ Kịch là điểmkết nối giữa tác giả và các cơ quan,đơn vị, cá nhân, tập thể hoạt độngtrong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật,tạo nguồn cung kịch bản sân khấuphong phú, đa dạng, có chất lượng.Thông qua các chuyên mục: Giớithiệu, Tin tức-sự kiện, Tác giả, Tácphẩm, Giới thiệu tác phẩm mới…,Chợ Kịch mong muốn khích lệ sựxuất hiện của “cộng đồng sáng tạo”,thực hiện giao dịch mua bán bảnquyền tác giả ngay từ những ý tưởngsơ khai, theo đuổi chủ trương tạo điềukiện làm xuất hiện những gương mặttác giả mới.

Tại cuộc tọa đàm, các đại biểucùng thảo luận về những khó khăn vàcác giải pháp duy trì, phát triển hoạtđộng của Chợ Kịch; thực trạng viphạm bản quyền; chia sẻ những thôngtin về quyền của tác giả, quyền củađơn vị sử dụng tác phẩm…

Phó Giám đốc Nhà hát Cải lươngViệt Nam - Hoàng Văn Đạt chia sẻ:thực tế có rất nhiều khó khăn trongviệc tìm kịch bản phù hợp. Với đặcthù của đơn vị, Nhà hát Cải lươngViệt Nam hy vọng Chợ Kịch mở rộngvới các tác giả miền Nam, cần hỗ trợcác đơn vị nghệ thuật, các tác giả trẻtiếp cận, cập nhật thông tin trênwebsite chuyên nghiệp về nghệ thuậtbiên kịch này.

Cùng chung quan điểm, Phó Giámđốc Nhà hát Cải lương Hà Nội, Nghệsĩ ưu tú Trần Quang Hùng mongmuốn bộ phận điều hành cần phối hợpvới tác giả trong việc cung ứng sảnphẩm hoàn chính theo yêu cầu củađơn vị sử dụng,

Mong muốn Chợ Kịch không chỉdành cho các tác giả, đơn vị kịch màcho cả công chúng yêu nghệ thuật,nhà viết kịch Lê Quý Hiền bày tỏ bănkhoăn về vấn đề bản quyền, việc bảovệ bản quyền tác phẩm trên websitenày. Ông Hiền cho rằng: Chợ Kịchđăng công khai các ý tưởng kịch bảnnên rất dễ bị ăn cắp bản quyền, kếtquả là thiệt thòi lại nghiêng về phầntác giả.

Giải đáp băn khoăn này, Nghệ sĩưu tú Triệu Trung Kiên, đại diện Banđiều hành website Chợ Kịch cho biết:Mô hình hoạt động của Chợ Kịch kháđơn giản: Qua phần giới thiệu cùngmột vài trích đoạn kịch bản được đưalên trang web, các đơn vị sân khấu cónhu cầu sẽ được đọc bản thảo đầy đủ,sau đó có quyền lựa chọn để dàn dựnghay không. Thông qua đội ngũ luậtsư, quản lý trang web có trách nhiệmbảo mật, theo dõi tình hình bản quyềncủa kịch bản để tránh bị xâm hại.Những điều khoản đảm bảo quyền tácgiả, tác phẩm khi tác phẩm được đăngtải trên Chợ Kịch trước đó đã đượcđưa ra trong hợp đồng với tác giả.Ban điều hành trang mạng cũng kýkết sơ bộ về đảm bảo nội dung, tên tácgiả, tên tác phẩm… trước khi bàngiao tác phẩm. Ý tưởng được đăngcông khai trên mạng (dù chỉ mộtphần) cũng có thể bị xâm hại; songviệc tiếp tục triển khai ý tưởng để cótác phẩm chất lượng mới thể hiệnđẳng cấp thật sự của người viết vàđiều này không ai có thể đánh cắpđược.

Hải pHong

Công nghệ truyền thông kết nối kịch gia với các đơn vị nghệ thuật

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Bình Thuận cho biết, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch đã có vănbản cho phép Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh Bình Thuận tiến hànhkhai quật khảo cổ tại khuôn viênnhóm đền tháp Chăm Pô Tằm tại xãLạc Phú, huyện Tuy Phong (BìnhThuận).

Theo đó, Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh Bình Thuận sẽ phốihợp với Viện Khoa học Xã hội vùngNam Bộ khai quật tại khuôn viênnhóm đền tháp Chăm Pô Tằm trongdiện tích 706m². Những hiện vật thu

thập được trong quá trình khai quậtsẽ giao cho Bảo tàng tỉnh BìnhThuận giữ gìn, bảo quản.

Nhóm đền tháp Chăm Pô Tằmnằm cách thành phố Phan Thiết hơn100km về hướng Đông Bắc. Nhữngkiến trúc nghệ thuật xây dựng thápnày cũng gần giống như nhóm đềntháp Chăm Pôshanư tại thành phốPhan Thiết. Trước đó vào tháng10/2012, trong khi thi công côngtrình bảo vệ tháp Pô Tằm, đơn vị thicông đã phát hiện một số dấu tíchxây bằng gạch Chăm chìm dướilòng đất.

Bảo tàng Bình Thuận đã tiếnhành khảo sát và phát hiện 2 bứctường cổ chôn sâu dưới lòng đất tạiđây. Hai bức tường được xây bằnggạch nằm đoạn giữa nhóm tháp Bắcvà nhóm tháp Nam. Bức tường cao190cm, dày 65cm, khoảng cách haibức tường là 246cm. Trong lòng cónhiều lớp gạch được đặt bằng phẳng,phía dưới tường gạch đặt nhiều viênđá tảng lớn. Theo nhận định ban đầucó thể đây là 2 bức tường của ngườiChăm xây cùng thời với tháp Pô Tằmvào khoảng thế kỷ thứ 8.

ĐứC Kiên

Sẽ khai quật khảo cổ tại nhóm đền tháp Chăm Pô Tằm, Bình Thuận

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

18 số 1045 l 10.10.2013

hợp tác quốc tế

Nhân kỷ niệm 40 năm Hợp tác vàhữu nghị ASEAN - Nhật Bản và Nămhữu nghị Nhật Bản - Việt Nam, Trungtâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại ViệtNam hân hạnh giới thiệu chương trìnhhòa nhạc “Trống và Tiếng hát” vào cácngày 17/10 và 18/10/2013 tại Hà Nội.

“Trống và Tiếng hát” là một chươngtrình âm nhạc đặc biệt được dàn dựngnhân kỷ niệm 40 năm quan hệ ASEAN- Nhật Bản và Nhật Bản - Việt Nam, vớisự tham gia của 12 nghệ sĩ nhạc cụ bộgõ truyền thống chuyên nghiệp đến từ 7nước, gồm: Việt Nam, Campuchia,Myanmar, Thái Lan, Lào, Brunei vàNhật Bản.

Để hỗ trợ dàn nhạc và sự hợp tác củacác nghệ sĩ, nhà soạn nhạc kiêm đạodiễn danh tiếng Nhật Bản, bà Michiru

Oshima tham gia với vai trò là đạo diễnâm nhạc. Với bề dày kinh nghiệm vàloạt giải thưởng sáng tác âm nhạc chotruyền hình, phim hoạt hình và phimtruyện, bà đã khéo léo dẫn dắt dàn trốngđể đạt được “sự hài hòa đa dạng” trongâm nhạc nguyên bản của họ.

Đại diện Việt Nam có hai nghệ sĩtham gia. Đó là Nghệ sĩ Ưu tú Mai Liênvới cây đàn T’rưng và Nghệ sĩ Ưu túMinh Chí với nhạc cụ là bộ gõ của nghệthuật chèo và dân tộc.

Trong số các nghệ sĩ Châu Á thamgia biểu diễn còn có các nghệ sĩ tên tuổinhư: nghệ sĩ Tsubasa Hori từ Nhật Bản,từng là thành viên trong dàn trống“Kodo” huyền thoại của Nhật Bản vàbản thân cô là một nhạc sĩ, nhà soạnnhạc. Nghệ sĩ Myanmar Pyi Kyauk Sein

từ Myanmarn chơi Pattalar (một loạimộc cầm)...

Chương trình biểu diễn của “Trốngvà Tiếng hát” sẽ được giới thiệu tại 6nước ASEAN (Việt Nam, Campuchia,Myanmar, Thái Lan, Lào và Brunei)trong tháng 10 và tháng 11 năm 2013,trước khi kết thúc tour diễn tạiBunkamura Orchard Hall ở Shibuya,Tokyo vào ngày 18/12/2013.

Tại nước ta, chương trình sẽ đượccông diễn qua hai buổi hòa nhạc tạiTrung tâm nghệ thuật Âu Cơ (8 HuỳnhThúc Kháng, Ba Đình, Hà Nội) vào 20h,các ngày 17/10 và 18/10/2013. Vé xemđược phát miễn phí tại Trung tâm Giaolưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam (27Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

H.Yến

12 nghệ sĩ Châu Á tham dự hòa nhạc “Trống và Tiếng hát” tại Hà Nội

Tối 04/10, tại Hoàng thành ThăngLong đã khai mạc Tuần lễ Văn hóaToulouse tại Hà Nội, đây là cơ hội giaolưu, trao đổi nghệ thuật văn hóa truyềnthống tốt đẹp giữa TP. Hà Nội và TP.Toulouse. Đây là hoạt động chào mừngkỷ niệm 40 năm Thiết lập quan hệ ngoạigiao Việt Nam-Pháp (1973-2013) vàmối quan hệ mật thiết giữa hai thànhphố Hà Nội, Toulouse (Pháp) từ năm1996 đến nay, tăng cường mối quan hệgiữa hai thành phố ngày càng thânthiết và phát triển bền vững.

Tuần lễ Văn hóa Toulouse là mộttrong số các hoạt động lớn nằm trongkhuôn khổ Thỏa thuận hợp tác giữa haiTP. Hà Nội và Toulouse (Pháp), đượcđịnh kỳ luân phiên tổ chức nhằm giao lưu,trao đổi những truyền thống văn hóa tốtđẹp và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.Љ

Thông qua Tuần lễ Văn hóaToulouse, người dân Thủ đô có dịpthưởng thức nhiều tiết mục văn hóađặc sắc với nhiều loại hình nghệ thuậtđộc đáo được thể hiện qua sự biểu diễncủa các nghệ sỹ nổi tiếng đến từ TP.

Toulouse.Tuần lễ Toulouse tại Hà Nội gồm

nhiều hoạt động biểu diễn âm nhạc,chiếu phim và hòa nhạc, triển lãm như:Chương trình biểu diễn nhạc cổ điển doBan nhạc bộ tứ kèn Les HanchesHantées gồm những thành viên từngtheo học tại Nhạc viện Toulouse đã tạođược tiếng vang ở Châu Âu; Chươngtrình biểu diễn nhạc flamenco, do Bannhạc tam tấu Sandoval thực hiện với banghệ sỹ chơi guitar được biểu diễn vàotối 07/10 tại Nhà hát trường Cao đẳngNghệ thuật Hà Nội.

Đ.a

Tuần Văn hóa Toulouse (Pháp) tại Hà Nội

Liên hoan âm nhạc CAMA 2013 sẽkhai mạc vào ngày 12/10, tại Hà Nộivà vào ngày 13/10, tại thành phố HồChí Minh. Liên hoan lần này tổ chứctại Hà Nội có sự tham gia của cácnhóm nhạc, nghệ sĩ quốc tế như: TheCairos (Úc), Zoo (Ấn Độ), Raggabund(Đức), Turtle Giant (Brazil), ThePinholes (Singapore)... Ngoài ra còn cósự góp mặt của các ban nhạc, nghệ sĩtrẻ của Việt Nam: The Offensive,

Phương Đặng, DJ Cache và GiGiMix.Tại Liên hoan âm nhạc lần này, các

ban nhạc đến từ Úc, Singapore, Ấn Độ,Brazil, Đức và những nghệ sỹ danhtiếng của nước chủ nhà Việt Nam sẽcùng biểu diễn. Trong khuôn khổ liênhoan năm nay, lần đầu tiên sẽ có sự gópmặt của song tấu Raggabund đến từĐức. Được sự giới thiệu của ViệnGoethe, hai anh em Paco Menzoda vàDon Caramelo sẽ biểu diễn tại Hà Nội

và thành phố Hồ Chí Minh với khẩuhiệu "Made in Berlin“. Với đông đảokhán giả thì nhóm nhạc này từ lâukhông còn là một cái tên xa lạ.Raggabund đã khẳng định tên tuổi củamình trong làng âm nhạc quốc tế quacác tour lưu diễn tại California, Mexico,Guatemala và Peru, với những showdiễn đầy năng lượng, biến hóa với nhiềuthể loại âm nhạc, từ dancehall-reggae,roots reggae, latinbeat, hip-hop đếnnhững bản ballad nhẹ nhàng. Đ.n

Liên hoan âm nhạc CAmA 2013

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

19số 1045 l 10.10.2013

hợp tác quốc tế

Ngày V di n a i m

yuh HV àhN ýl gnôc hnad nâhN 40 n Th ch Th t

H nôh gnàoh yat ahC 31 c n C nh sát, T m

H nôh gnàoh yat ahC 41 c n C nh sát, T m

18 “T b C HV àhN ”n u G y

19 “T b t HV àhN ”n nh Hòa Bình

24 “T b rt HV àhN ”n ng H NN 1

25 “T b N àH ”n (D k n

27 Nhân danh công lý t nh (D k n

28 Nhân danh công lý t nh (D k n

29 “T b n” t nh (D k n

30 “T b n” t nh (D k n

LịCH DiễN THÁNG 11 CỦA NHà HÁT KịCH ViệT NAm

Hội nghị thường niên Hiệp hội cácBảo tàng quốc gia Châu Á lần thứ 4(ANMA 4) với chủ đề “Bảo tàng gópphần thay đổi xã hội” và Trưng bàychuyên đề “Châu Á - Những sắc màuvăn hoá” diễn ra từ ngày 07 - 09/10 tạiBảo tàng Lịch sử quốc gia.

Hội nghị tập trung thảo luận 3 vấnđề chính: Bảo tàng góp phần thay đổinhận thức về bảo tồn và phát huy disản; Bảo tàng với du lịch di sản; Vaitrò giáo dục của Bảo tàng. Đây cũnglà cơ hội để các bảo tàng cập nhậtthông tin, củng cố quan hệ, đồng thờimở ra các hướng hợp tác song phươngvà đa phương mới giữa các bảo tàngquốc gia Châu Á trong tương lai.

Trong khuôn khổ Hội nghị

ANMA 4, các thành viên trong Banchấp hành Hiệp hội các Bảo tàngChâu Á cùng đề xuất ý tưởng, thảoluận, quyết định những vấn đề quantrọng cho sự phát triển của ANMAtrong tương lai; Tổ chức lễ kết nạpthành viên mới cho Bảo tàng quốc giaLào; Lựa chọn địa điểm, thời gian vàchủ đề hội nghị thường niên chonhiệm kỳ tiếp theo ANMA 5 sẽ diễnra vào năm 2015.

Nhân dịp này, Bảo tàng Lịch sửquốc gia Việt Nam cũng tổ chức trưngbày chuyên đề giới thiệu một số disản văn hóa của các quốc gia thànhviên ANMA. Hiện vật chủ yếu đượclựa chọn từ các bộ sưu tập đang đượclưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Bên cạnh đó, một số tư liệu và hìnhảnh do các bảo tàng quốc gia thànhviên của ANMA cung cấp cũng sẽđược giới thiệu trong trưng bày này.

ANMA được tổ chức thường niên2 năm một lần tại từng quốc gia thànhviên. Tại Hội nghị ANMA 3 diễn ra ởBắc Kinh, Trung Quốc, Bảo tàng lịchsử quốc gia Việt Nam được bầu làmChủ tịch ANMA nhiệm kỳ 2012 -2013. Tại ANMA 4, sẽ có 12 bảo tàngthành viên trong tổng số 14 thànhviên chính thức tham dự gồm: TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Nepal, Singapore, Campuchia, Lào vàViệt Nam.

n.tHanH

Hội nghị Hiệp hội các Bảo tàng quốc gia Châu Á lần thứ 4

chung tay bảo tồn và phát huy tínngưỡng thờ Mẫu thì chắc chắn, nhữngmặt trái đang tồn tại trong thực hànhdi sản này sẽ được hạn chế”.

Hội đồng Di sản quốc gia cấp BộVHTTDL đang xem xét công nhậnnghi lễ Chầu văn là Di sản quốc gia,

sau đó trình Thủ tướng Chính phủcho phép gửi hồ sơ tới UNESCO đềnghị công nhận là Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại. Từ giờtới khi di sản được vinh danh còn cầnthời gian, điều trước mắt cần thiết làvén bức màn bí ẩn của Hát văn - Hầu

đồng, xóa bỏ những nghi ngờ liênquan đến mê tín dị đoan, thông quaviệc thông tin đầy đủ hơn về một tínngưỡng dân gian đặc sắc, có sức sốnglâu bền của người Việt. Đó chính làcách nhận diện và tôn vinh di sản này.

Hà an

Nghi lễ Chầu văn cần được... (Tiếp theo trang 16)

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1045 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1045 l 10.10.2013

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

phaN ĐìNh TâN

Biên tậpTruNG kIêN, Thế hùNG

kIều aNh

Địa chỉ51 Ngô Quyền - hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/Gp - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNG Ty TNhh mộT ThàNh vIêN

IN và văN hóa phẩm

Khá cẩn trọng, trước khi quyết địnhtham gia vào dự án "Chắp cánh ướcmơ"- dự án mang nghệ thuật đến vớisinh viên các trường đại học, trước mắtlà ở Hà Nội, sau đó sẽ mở rộng ra TPHồ Chí Minh và các tỉnh miền Trung,Nhà hát Tuổi trẻ và Ngân hàng TMCPSài Gòn - Hà Nội (SHB), Tổng Công tyCP Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH)và Công ty Collagen Việt Nam đã làmmột cuộc khảo sát trong giới sinh viênHà Nội. Kết quả thật sự khiến nhữngngười làm nghệ thuật phải... buồn: 84%số sinh viên được hỏi chưa từng đếnNhà hát Tuổi trẻ xem biểu diễn, 40% sốsinh viên không biết Nhà hát Tuổi trẻ ởđâu và 16% không biết Nhà hát Tuổi trẻlà gì. Bản thân Giám đốc Nhà hát Tuổitrẻ, ông Trương Nhuận, cũng thấy sữngsờ với kết quả khảo sát này: "Kết quảnày cho thấy, giới trẻ, đặc biệt là sinhviên, vẫn chưa có cơ hội được tiếp cậnvới sân khấu kịch, lý do có thể khôngphải vì họ thờ ơ, mà bởi họ chưa từngbiết tới loại hình nghệ thuật này, hoặcđôi khi là không đủ tiền để mua vé xemkịch. Bởi vậy, những dự án như "Chắpcách ước mơ" là vô cùng cần thiết.

Khởi động dự án, sẽ là 100 suất diễnmiễn phí vở "Mùa hạ cuối cùng" của tácgiả Lưu Quang Vũ (đạo diễn, NSƯTChí Trung) phục vụ cho 120 trường phổthông, cao đẳng và ĐH của Thủ đô. Sốvé dự kiến sẽ là 550 vé mỗi đêm, bắtđầu từ đêm 24/10 và kết thúc vào tháng12/2014.

Theo ông Trương Nhuận, Giám đốcNhà hát Tuổi trẻ, sở dĩ chương trình lựachọn vở diễn "Mùa hạ cuối cùng" đểtrình diễn trong đợt này bởi đây là mộttrong những kịch bản rất thành côngcủa tác giả Lưu Quang Vũ, phản ánhđề tài giáo dục. "Vở diễn thể hiện khátvọng đầu đời, mong muốn trở thànhngười có ích cho xã hội và gửi gắmthông điệp: Lẽ phải, nhân cách và lòngtrung thực phải là những giá trị tuyệtđối", ông Trương Nhuận chia sẻ. Cũngtheo ông Trương Nhuận, "Mùa hạ cuốicùng" là một trong bốn vở diễn củaNhà hát Tuổi trẻ tham dự “Liên hoancác vở diễn của tác giả Lưu Quang Vũ”vừa qua và đã giành được giải Đạo diễnxuất sắc, cùng 2 HCV (NSƯT ĐứcKhuê, Tùng Linh) và 2 HCB (ThanhTú, Thu Quỳnh) cho các diễn viênxuất sắc.

Nếu chỉ dừng lại ở 100 suất diễnmiễn phí dành cho học sinh, sinh viênHà Nội; thậm chí tiến tới nữa là nhữngsuất diễn miễn phí cho học sinh, sinhviên TP Hồ Chí Minh vào tháng 12 tớivà khu vực miền Trung vào tháng6/2014; thì có lẽ vẫn chưa đủ để tạo chogiới trẻ tình yêu với nghệ thuật, đặc biệt

là nghệ thuật sân khấu. Một đêm diễn -và ở đây là một đêm diễn kịch của LưuQuang Vũ, có thể khiến người ta nhớ,day dứt... nhưng tạo được một "thóiquen" yêu kịch thì hành trình xem ra sẽphải dài.

Chính bởi vậy, dự án "Chắp cánhước mơ" của Nhà hát Tuổi trẻ sẽ cónhiều "nhánh", tỏa rộng và "len lỏi" tớitâm can khán giả sinh viên, như cáchnói của đạo diễn Chí Trung. Cụ thể, sẽthành lập CLB “Sân khấu trẻ” cho sinhviên tại các trường đại học yêu thích bộmôn kịch, với sự hỗ trợ của các nghệ sĩNhà hát Tuổi trẻ, nhằm giúp các em cóthể tự dựng và trình diễn các vở kịchcủa mình. Trước mắt, sẽ thành lập 10CLB thí điểm tại 10 trường của Hà Nội."Ngay trước khi tổ chức đêm diễn miễnphí, chúng tôi cũng sẽ xuống cáctrường, giao lưu với các em, để giúp cácem hiểu hơn về sân khấu kịch, về tácgiả Lưu Quang Vũ. Trước mỗi đêmdiễn tại Nhà hát, chúng tôi cũng sẽ dành1 giờ để giao lưu, trao đổi, nhằm "thắpsáng" và "hâm nóng" tình yêu nghệthuật trong các em", đạo diễn Chí Trungcho biết.

tHế Hùng

Nhà hát Tuổi trẻ: Đưa kịch Lưu Quang Vũ đến các trường đại họcDự án "Chắp cánh niềm tin"của nhà hát tuổi trẻ sẽ mangtới cơ hội được thưởng thứcnhững tác phẩm nghệ thuậtcó giá trị, đồng thời góp phầngiáo dục lối sống, nhân cáchcho giới trẻ hiện nay.

Một cảnh trong vở"Mùa hạ cuối cùng"

của Nhà hát Tuổi trẻ