toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1053 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1053 ngày 05/12/2013 - Xây dựng Thác Bản Giốc thành khu du lịch trọng điểm (Tr.7) - Chuẩn bị cho Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất (Tr.2) - Tuyên dương hơn 200 học sinh, sinh viên xuất sắc ngành VHTTDL (Tr.4) - Chương trình nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo dịp Tết Giáp Ngọ 2014 (Tr.9) Ngày hội Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam được UNESCO vinh danh (Tr.17) TroNg số NàY Trình Thủ tướng Chính phủ các quy hoạch về bảo tồn di tích Ngày 27/11, Bộ VHTTDL đã có các tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi 3 di tích, đó là Di tích lịch sử Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh) giai đoạn 2012-2020, Khu lưu niệm Nguyễn Du (Hà Tĩnh), Di tích lịch sử Tân Trào (Tuyên Quang) gắn với phát triển du lịch đến năm 2025. (Xem tiếp trang6.) Ảnh: MINH ƯỚC Hơn 6,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 11/2013 đạt 731.034 lượt khách, tăng 16,3% so với tháng 10/2013 và tăng 8,8% so với tháng 11/2012. Ước tính, khách quốc tế đến Việt Nam 11 tháng đầu năm 2013 đạt 6.850.003 lượt khách, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm 2012. Cũng theo Tổng cục Thống kê, từ đầu năm đến nay, lượng khách quốc tế đến Việt Nam du lịch, nghỉ dưỡng, thăm người thân liên tục tăng, chỉ riêng lượng khách đến vì công việc tiếp tục giảm. THTT Lấy ý kiến cho Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về quy hoạch phát triển Điện ảnh đến 2020 Ngày 28/11, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị, Hội thảo trực tuyến tại 02 điểm cầu Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để lấy kiến góp ý của các Ban, Bộ, ngành, đơn vị liên quan; các nhà hoạt động điện ảnh, nghệ sĩ điện ảnh nhằm hoàn thiện Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển Điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”. Thứ trưởng Vương Duy Biên đã dự và chủ trì Hội nghị. (Xem tiếp trang 6 ) Thứ trưởng Vương Duy Biên dự và chủ trì Hội nghị

Upload: longvanhien

Post on 28-Nov-2014

510 views

Category:

News & Politics


0 download

DESCRIPTION

Tuaanf tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1053. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1053 ngày 05/12/2013

- Xây dựng Thác Bản Giốc thành khu du lịch trọng điểm

(Tr.7)- Chuẩn bị cho Festival Đờn catài tử quốc gia lần thứ nhất

(Tr.2)- Tuyên dương hơn 200 học sinh, sinh viên xuất sắcngành VHTTDL

(Tr.4)- Chương trình nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo dịp Tết Giáp Ngọ 2014

(Tr.9)Ngày hội Di sản văn hóa

phi vật thể Việt Nam được UNESCO vinh danh

(Tr.17)

TroNg số Này

Trình Thủ tướng Chính phủ các quy hoạchvề bảo tồn di tích

Ngày 27/11, Bộ VHTTDL đã cócác tờ trình Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạchtổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi 3 ditích, đó là Di tích lịch sử Trung ươngCục miền Nam (Tây Ninh) giai đoạn2012-2020, Khu lưu niệm Nguyễn Du(Hà Tĩnh), Di tích lịch sử Tân Trào(Tuyên Quang) gắn với phát triển dulịch đến năm 2025.

(Xem tiếp trang6.)

Ảnh:

MIN

H Ư

ỚC

Hơn 6,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt

Nam trong tháng 11/2013 đạt 731.034 lượt khách, tăng 16,3% so với tháng10/2013 và tăng 8,8% so với tháng 11/2012. Ước tính, khách quốc tế đếnViệt Nam 11 tháng đầu năm 2013 đạt 6.850.003 lượt khách, tăng 10,2% sovới cùng kỳ năm 2012.

Cũng theo Tổng cục Thống kê, từ đầu năm đến nay, lượng khách quốctế đến Việt Nam du lịch, nghỉ dưỡng, thăm người thân liên tục tăng, chỉriêng lượng khách đến vì công việc tiếp tục giảm. THTT

Lấy ý kiến cho Dự thảo Quyết định của Thủ tướng

về quy hoạch phát triển Điện ảnh đến 2020

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị, Hội thảo trựctuyến tại 02 điểm cầu Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để lấy kiến góp ý củacác Ban, Bộ, ngành, đơn vị liên quan; các nhà hoạt động điện ảnh, nghệ sĩ điệnảnh nhằm hoàn thiện Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Quy hoạch phát triển Điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”. Thứ trưởngVương Duy Biên đã dự và chủ trì Hội nghị. (Xem tiếp trang 6 )

Thứ trưởng Vương Duy Biên dự và chủ trì Hội nghị

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1053 l 05.12.2013

Ngày 25/11, Bộ VHTTDL đã cóThông báo số 4331/TB-BVHTTDLthông báo kết luận của Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc vớilãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế về côngtác chuẩn bị tổ chức Festival Huế lầnthứ 8 - 2014.

Bộ VHTTDL đánh giá cao và hoannghênh sự chuẩn bị chu đáo, chuyênnghiệp của tỉnh Thừa Thiên-Huế đối vớicông tác tổ chức Festival. Qua 7 lần tổchức thành công, Festival Huế thực sựlà một điểm nhấn để thu hút du kháchkhông chỉ đến với Huế mà còn đến vớiViệt Nam, góp phần khẳng định vị thếlà trung tâm văn hoá - du lịch đặc sắccủa cả nước. Bộ VHTTDL sẽ tiếp tụcchỉ đạo các đơn vị trực thuộc tích cựchưởng ứng các hoạt động trong khuônkhổ Festival Huế.

Đề nghị UBND Thừa Thiên-Huế:

Tập trung tăng cường công tác truyềnthông quảng bá Festival trước, trong vàsau sự kiện; có văn bản đề nghị cáctỉnh/thành liên quan hưởng ứng, phốihợp, tham gia Festival.

Giao các đơn vị: Cục Nghệ thuật biểudiễn phối hợp với tỉnh Thừa Thiên -Huếvà các đơn vị liên quan xây dựng nộidung, kịch bản lễ Khai mạc, Bế mạc vàcác hoạt động nghệ thuật trong khuônkhổ Festival; chỉ đạo tổ chức Liên hoanMúa quốc tế vào tháng 4 năm 2014 tạithành phố Huế; đề xuất để Bộ có vănbản đề nghị các tỉnh/thành liên quanhưởng ứng phối hợp, tham gia FestivalHuế 2014 theo đề xuất và chương trìnhcủa Ban Tổ chức Festival Huế 2014.Cục Hợp tác quốc tế phối hợp với VụKế hoạch, Tài chính xây dựng kế hoạch,dự trù kinh phí hỗ trợ vé máy bay quốctế cho đoàn nghệ thuật Cuba sang tham

gia Festival; đẩy mạnh công tác thôngtin, quảng bá cho Festival Huế 2014 tạinước ngoài. Nghiên cứu đưa một sốhoạt động văn hóa có sự tham gia củacác đoàn nghệ thuật quốc tế, các hoạtđộng triển lãm vào Chương trìnhFestival Huế 2014. Tổng cục Du lịchphối hợp hỗ trợ về chuyên môn, giúp SởVHTTDL Thừa Thiên-Huế, Hiệp hộiDu lịch tổ chức Liên hoan Ẩm thực 5nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, TháiLan, Myanmar trong Festival; xây dựngtour, tuyến điểm để quảng bá hình ảnh,bản sắc văn hóa, tiềm năng du lịch củatỉnh Thừa Thiên-Huế; tổ chức Hội nghịHiệp hội Du lịch tàu biển. Tổng cục Thểdục thể thao phối hợp với Sở VHTTDLThừa Thiên-Huế, Hiệp hội Golf tổ chứccác giải thi đấu thể thao, Cờ vua, giảiGolf… trong khuôn khổ Festival.

THTT

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế

Chiều 28/11, Ban Chỉ đạo, Ban Tổchức Festival Đờn ca tài tử quốc gialần thứ nhất - Bạc Liêu năm 2014 đãhọp phiên đầu tiên về kế hoạch tổngthể tổ chức Festival. Thứ trưởng BộVHTTDL Huỳnh Vĩnh Ái, PhóTrưởng Ban chỉ đạo, Phó Trưởng Bantổ chức Festival đã tham dự.

Tại phiên họp, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Bạc Liêu Lê Thị Ái Nam,Phó Trưởng Ban chỉ đạo Festival đãthông qua dự thảo Kế hoạch tổng thểtổ chức Festival Đờn ca tài tử quốc gialần thứ nhất - Bạc Liêu 2014. Theo đó,thời gian diễn ra các hoạt động chínhcủa Festival sẽ bắt đầu từ ngày 20/4đến hết ngày 25/4/2014, với 22 sựkiện, trong đó các sự kiện chính diễnra như: Chương trình khai mạcFestival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứnhất - Bạc Liêu 2014; Khánh thành dự

án mở rộng Khu lưu niệm Nghệ thuậtĐờn ca tài tử Nam bộ và Nhạc sĩ CaoVăn Lầu; Hội thảo khoa học chủ đề“Di sản văn hóa hội nhập và pháttriển”; Chương trình biểu diễn một sốtác phẩm của soạn giả Trọng Nguyễnvà Yên Lang; Triển lãm tranh, ảnhnghệ thuật; Đại nhạc hội “Sắc màu lànđiệu phương Nam; Chương trình bếmạc Festival Đờn ca tài tử quốc gialần thứ nhất - Bạc Liêu 2014…

Tại phiên họp này, các đại biểu đãđóng góp nhiều ý kiến để hoàn thiệnmột số nội dung trong dự thảo Kếhoạch tổng thể cũng như kế hoạch chitiết tổ chức chương trình nghệ thuậtkhai mạc và bế mạc Festival.

Phát biểu tại phiên họp, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái khẳng định,Bộ VHTTDL ủng hộ tỉnh Bạc Liêutrong các khâu tổ chức sự kiện, đồng

thời đề nghị tỉnh cần phát huy thậttốt giá trị loại hình nghệ thuật Đờnca tài tử, một di sản văn hóa phi vậtthể độc đáo của dân tộc. SởVHTDDL tỉnh cần phối hợp chặt chẽvới Cục Nghệ thuật biểu diễn, Tổngcục Du lịch trong việc tổ chức cáchoạt động thi người đẹp tài năngĐờn ca tài tử, tổ chức kết nối cáctour, tuyến du lịch.

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái cũngđề nghị lãnh đạo các tỉnh/thành phốTây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, cácđơn vị trực thuộc Bộ VHTTDL làthành viên trong Ban Tổ chức, cầntham gia thực hiện một cách tích cực,nghiêm túc, chu đáo đối với các côngviệc đã được hoạch định, phân công,đảm bảo tổ chức thành công FestivalĐờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất.

THanH Lâm

Chuẩn bị cho Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1053 l 05.12.2013

Chiều 30/11, Bảo tàng Dân tộc họcViệt Nam đã khai trương tòa Bảo tàngđầu tiên về văn hóa các nước ĐôngNam Á. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam,đại diện Đại sứ quán các nước trongkhu vực Đông Nam Á, các bảo tàngtrong và ngoài nước tới dự. Phó Thủtướng Vũ Đức Đam thay mặt Chínhphủ chúc mừng và cảm ơn các quốcgia trong khu vực, các tổ chức, cá nhânđã ủng hộ, tham gia đóng góp để Bảotàng Đông Nam Á được khai trương.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủtướng chia sẻ, chỉ hơn một năm saukhi gia nhập Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đãchủ trương xây dựng Bảo tàng ĐôngNam Á, dù khi đó Việt Nam là thành

viên mới, trình độ phát triển thấp hơnso với nhiều nước trong khu vực. Đólà một minh chứng sống động choquan điểm, tầm nhìn cũng như quyếttâm của Việt Nam trong việc tăngcường giao lưu văn hóa giữa các dântộc, cùng với các trụ cột chính trị-anninh, kinh tế, văn hóa-xã hội, hướngtới xây dựng cộng đồng ASEAN -ngôi nhà chung của các quốc gia ĐôngNam Á.

Dù còn khiêm tốn nhưng Bảo tàngĐông Nam Á sẽ cổ vũ cho giao lưuvăn hóa, không chỉ giữa các nướcASEAN mà còn với các nền văn hóakhác, tăng cường sự hiểu biết, làmphong phú, nổi bật những nét đặc sắcvăn hóa dân tộc, góp phần phát triển

quan hệ hợp tác giữa các quốc gia vìhòa bình, thịnh vượng trong khu vựcvà trên thế giới.

Phó Thủ tướng đề nghị Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam, Bảotàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tiếp tụchoàn thiện, không ngừng phát triểnBảo tàng Đông Nam Á, đồng thời cónhiều sáng kiến, hoạt động thiết thựcđể giúp nhân dân Việt Nam hiểu thêmvề văn hóa các dân tộc cũng như mangnhững nét đẹp của nền văn hóa ViệtNam tới nhân dân các nước.

Đây là bảo tàng đầu tiên về văn hóacác nước Đông Nam Á, là điểm kết nốigiữa văn hóa Việt Nam và văn hóa cácnước trong khu vực. Bảo tàng ĐôngNam Á mở ra triển vọng mới, là điểmđến lý tưởng cho công chúng, đặc biệtlà giới trẻ đến tham quan, tìm hiểu vềvăn hóa các nước trong khu vực.

H.Yến

Khai trương bảo tàng đầu tiên về văn hóa dân tộc các nước Đông Nam Á

Thủ tướng Chính phủ vừa banhành Quyết định số 2161/QĐ-TTgphê duyệt “Quy hoạch tổng thể pháttriển Du lịch vùng Tây Nguyên đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ĐắkLắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mục tiêu đến năm 2020, cơ bảnhình thành được sự liên kết phát triểndu lịch giữa các địa phương trongvùng một cách toàn diện, đồng bộ;xây dựng được sản phẩm du lịch đặctrưng của vùng, có thương hiệu.Phấn đấu đến năm 2030 du lịch TâyNguyên trở thành một ngành kinh tếquan trọng, tạo động lực thúc đẩycác ngành kinh tế khác cùng pháttriển; đóng góp tích cực vào sự pháttriển kinh tế-xã hội của vùng, gópphần quan trọng vào việc xóa đóigiảm nghèo và phát triển nông thôn,đảm bảo an sinh xã hội, giữ vữngquốc phòng an ninh và trật tự an toàn

xã hội.Về tổ chức không gian du lịch:

Hình thành và phát triển 03 địa bàntrọng điểm du lịch với những sảnphẩm du lịch đặc trưng; 04 khu dulịch quốc gia; 04 điểm du lịch quốcgia; 01 đô thị du lịch và các khu,điểm du lịch địa phương để tạo độnglực phát triển du lịch cho các tỉnh vàtoàn vùng Tây Nguyên.

Về các chỉ tiêu phát triển ngành:Năm 2015 thu hút 450 nghìn lượtkhách du lịch quốc tế, phục vụ 2,7triệu lượt khách du lịch nội địa; tăngtrưởng khách du lịch quốc tế là13,8%/năm và khách du lịch nội địalà 7,0%/năm.

Năm 2020 thu hút 800 nghìn lượtdu khách quốc tế, phục vụ 3,9 triệulượt khách du lịch nội địa; tăngtrưởng khách du lịch quốc tế là12,2%/năm và khách du lịch nội địalà 6,0%/năm.

Năm 2025 thu hút 1,2 triệu lượtdu khách quốc tế, phục vụ 5,1 triệulượt khách du lịch nội địa; tăngtrưởng khách du lịch quốc tế là8,5%/năm và khách du lịch nội địa là5,5%/năm.

Năm 2030 thu hút 1,8 triệu lượtdu khách quốc tế, phục vụ 6,8 triệulượt khách du lịch nội địa; tăngtrưởng khách du lịch quốc tế là8,0%/năm và khách du lịch nội địa là5,0%/năm.

Tổng thu từ khách du lịch: Năm2015 đạt 5.330 tỷ đồng; năm 2020đạt 11.070 tỷ đồng; năm 2025 đạt17.835 tỷ đồng; năm 2030 đạt26.240 tỷ đồng.

Cơ sở lưu trú du lịch: Năm 2015có 22.000 buồng khách sạn; năm2020 có 30.000 buồng; năm 2025 có37.000 buồng; năm 2030 đạt 47.000buồng.

T.Hợp

Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch vùng Tây Nguyên đến 2020, tầm nhìn 2030

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1053 l 05.12.2013

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định số 4134/QĐ-BVHTTDL ngày 26/11/2013, BộVHTTDL giao Vụ Thư viện chủ trìtổ chức 02 Hội thảo khoa họcchuyên đề góp ý xây dựng TCVNISO 5963 “Thông tin và Tư liệu -Phương pháp phân tích tài liệu, xácđịnh chủ đề và lựa chọn các thuậtngữ định chỉ mục. Thời gian vàotháng 11 và 12, tại Hà Nội.

- Ngày 26/11/2013, Bộ VHTTDLban hành các Quyết định số 4137,4139/QĐ-BVHTTDL ngày 26/11/2013,thành lập Ban Giám khảo Cuộc thisáng tác Biểu trưng (Logo), Khẩu hiệu(Slogan), Bài hát (ca khúc) cho Đề ánphát triển tổng thể phát triển thể lực,tầm vóc người Việt Nam giai đoạn2011-2030.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 4144/QĐ-BVHTTDL ngày27/11/2013, cho phép Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợpvới Sở VHTTDL thành phố Hải

Phòng khai quật di tích Cát Đồn, xãXuân Đám, huyện Cát Hải, thànhphố Hải Phòng. Thời gian khai quậttừ ngày 01-15/12/2013 với diện tích100m2. Những hiện vật thu thập đượctrong quá trình khai quật giao cho SởVHTTDL thành phố Hải Phòng giữgìn, bảo quản; khi bàn giao phải cóbiên bản giao nhận, tránh để hiện vậthư hỏng, thất lạc.

- Tại Quyết định số 4145/QĐ-BVHTTDL ngày 27/11/2013, BộVHTTDL cho phép Trường Đại họcKhoa học, Xã hội và Nhân văn phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọkhai quật di chỉ tại Khu Đường, xãVĩnh Lai, huyện Lâm Thao, tỉnh PhúThọ. Thời gian khai quật từ ngày 01-15/12/2013 với diện tích 100m2.Những hiện vật thu thập được trongquá trình khai quật giao cho SởVHTTDL tỉnh Phú Thọ giữ gìn, bảoquản; khi bàn giao phải có biên bảngiao nhận, tránh để hiện vật hư hỏng,thất lạc.

- Ngày 27/11/2013 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 4151/QĐ-BVHTTDL cho phép Nhạc viện TPHồ Chí Minh mời Nhạc trưởngAdrian Tan Chee Kang (Singapore)đến tập luyện và biểu diễn Chươngtrình “A Broque Christmas”. Thờigian: ngày 13/12/2013 tại Nhạc việnTP. Hồ Chí Minh.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 4152/QĐ-BVHTTDL ngày28/11/2013 cho phép Sở VHTTDLTP. Hà Nội phối hợp với Bảo tàngLịch sử quốc gia thăm dò, khai quậttại di tích đền, chùa Bà Tấm, xãDương Xá, huyện Gia Lâm (Hà Nội).Thời gian thăm dò, khai quật từ ngày01-30/12/2013 với diện tích 20m2.Những hiện vật thu thập được trongquá trình thăm dò, khai quật giao choSở VHTTDL thành phố Hà Nội giữgìn, bảo quản; khi bàn giao phải cóbiên bản giao nhận, tránh để hiện vậthư hỏng, thất lạc.

THTT

VăN BảN mới

Ngày 29/11, tại thành phố NhaTrang, tỉnh Khánh Hòa, Bộ VHTTDLđã tổ chức Hội nghị học sinh, sinhviên xuất sắc ngành văn hóa, thể thaovà du lịch làm theo lời Bác lần thứ 3- năm 2013.

Tại Hội nghị, Ban Tổ chức đãtrao tặng Bằng khen và phần thưởngcho hơn 200 học sinh, sinh viênxuất sắc đến từ 26 trường Trungcấp, Cao đẳng trực thuộc BộVHTTDL. Theo Vụ Đào tạo (BộVHTTDL), những học sinh, sinhviên xuất sắc được tuyên dương lầnnày có nhiều thành tích trong họctập, nghiên cứu khoa học; rèn đức,luyện tài, đoàn kết, sáng tạo; gìn giữvà phát huy giá trị văn hóa truyền

thống của dân tộc; lối sống lànhmạnh, trong sáng, giản dị có tráchnhiệm với cộng đồng, đất nước.

Theo đánh giá, phong trào thi đualàm theo lời Bác của học sinh, sinhviên các trường trực thuộc Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn2011-2013 đã đạt được nhiều kết quả.Tiêu biểu như giáo dục truyền thống,lịch sử hào hùng của dân tộc gắn liềnvới các hoạt động kỷ niệm nhữngngày lễ lớn, sự kiện chính trị quantrọng của đất nước; triển khai nhiềuphong trào có ý nghĩa, như: Thanhniên tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa,phòng chống tệ nạn xã hội trongthanh thiếu niên. Các trường trựcthuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch có tỷ lệ học sinh, sinh viên đạtloại khá, giỏi gần 60%, tốt nghiệptrên 90%...

Dịp này Bộ VHTTDL phát độngphong trào thi đua “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh” trong học sinh, sinh viên cáctrường trực thuộc Bộ giai đoạn 2013-2015. Hội nghị học sinh, sinh viênxuất sắc ngành văn hóa, thể thao vàdu lịch làm theo lời Bác được tổ chứchai năm một lần, bắt đầu từ năm2009. Qua ba lần tổ chức Hội nghị đãcó gần 700 học sinh, sinh viên xuấtsắc được bầu chọn, tôn vinh từ các cơsở đào tạo trực thuộc Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch.

Trần nguYện

Tuyên dương hơn 200 học sinh, sinh viên xuất sắc ngành VHTTDL

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1053 l 05.12.2013

quản lý nhà nước

Ngày 01/12, tại Hà Nội, Hội Nghệsĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã tổ chức lễtrao giải cho 48 tác phẩm xuất sắc tạiCuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lầnthứ 7 tại Việt Nam năm 2013 (VN-13)do Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổchức ngày 01/12. Thứ trưởng BộVHTTDL Vương Duy Biên đã thamdự buổi lễ.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngVương Duy Biên ghi nhận: Cuộc thiẢnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 7 tiếptục khẳng định uy tín của nhiếp ảnhViệt Nam nói chung, vai trò của HộiNghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam nói riêngvới bạn bè, các nhà nhiếp ảnh quốc tế.Trong số 663 tác phẩm của 381 tác giảđến từ 42 quốc gia, vùng lãnh thổ đượcchọn trưng bày triển lãm, Việt Nam có369 tác phẩm của 256 tác giả. Các bứcảnh đa dạng, phản ánh sinh động nétđặc trưng về đời sống, văn hóa, sinhhoạt của nhiều quốc gia, dân tộc, góp

phần quảng bá hình ảnh đất nước, conngười, nền văn hóa Việt Nam cũng nhưcác quốc gia, vùng lãnh thổ trong cộngđồng quốc tế; xây dựng tình hữu nghị,hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia,vùng lãnh thổ.

Cuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lầnthứ 7 tại Việt Nam năm 2013 được phátđộng từ 30/5/2013, dành cho các nhiếpảnh trên toàn thế giới. Ảnh dự thi ở 4nội dung cho cả ảnh màu và đen trắnggồm: Chân dung, du lịch, thiên nhiênvà tự do. Sau 4 tháng phát động, BanTổ chức nhận được 15.360 tác phẩmcủa gần 1.430 tác giả từ 51 quốc gia,vùng lãnh thổ.

Các Hội đồng giám khảo đã chọnđược 8 bộ giải thưởng gồm 48 tácphẩm ảnh xuất sắc ở các nội dung đểtrao giải. Giải của Hội Nghệ sĩ nhiếpảnh Việt Nam gồm: 4 Huy chươngVàng, 4 Huy chương Bạc, 4 Huychương Đồng và 12 Giải Khuyến

khích. Giải của Liên đoàn Nghệ thuậtNhiếp ảnh quốc tế gồm: 4 Huy chươngVàng, 4 Huy chương Bạc, 4 Huychương Đồng và 12 Bằng danh dự.

Cũng trong dịp này, 250 trong số663 tác phẩm tiêu biểu được lựa chọntrưng bày để phục vụ công chúng yêunghệ thuật nhiếp ảnh tại Văn Miếu -Quốc Tử Giám (Hà Nội). Bộ ảnh sẽtiếp tục được triển lãm tại một sốtỉnh/thành phố trên cả nước.

Cuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lầnthứ 7 tại Việt Nam năm 2013 do HộiNghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức,với sự bảo trợ của Liên đoàn Nghệthuật Nhiếp ảnh quốc tế. Đây là lần thứ2, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổchức cuộc thi ứng dụng hoàn toàn lợithế của công nghệ thông tin với các tácphẩm dự thi dưới định dạng file ảnh kỹthuật số và chấm ảnh bằng phần mềmchuyên dụng.

T.H

Trao giải cho 48 tác phẩm xuất sắc tại Cuộc thi ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 7

Sau sự kiện Hội đồng Hòa bình thếgiới công nhận Đại thi hào Nguyễn Du làDanh nhân văn hóa thế giới, tại kỳ họp lầnthứ 37 của Tổ chức Giáo dục, Khoa họcvà Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO)diễn ra vào trung tuần tháng 11/2013 vừaqua ở Thủ đô Paris (Pháp), Đại thi hàoNguyễn Du đã được UNESCO ra Nghịquyết vinh danh cùng với các danh nhânvăn hóa khác trên thế giới.

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Namcho biết, quyết định trên được đưa ra saukhi Đại hội đồng đã đối chiếu với cácquy định chặt chẽ về việc vinh danh vàbiểu quyết Nghị quyết 191/EX32 củaHội đồng chấp hành về kêu gọi các quốcgia cùng vinh danh trong hai năm 2014và 2015 một số nhân vật có tầm ảnhhưởng đặc biệt trên thế giới và trong khu

vực, trong đó có đại thi hào Nguyễn Ducủa Việt Nam. Theo thông lệ, UNESCOsẽ xét các hồ sơ để vinh danh nhữngnhân vật có tầm ảnh hưởng quốc tế docác nước thành viên đệ trình. Hồ sơđược phê chuẩn phải đáp ứng tiêu chí lànhân vật có tầm ảnh hưởng ở khu vựcvà quốc tế trong 05 lĩnh vực, gồm vănhóa, giáo dục, khoa học tự nhiên-xã hộivà thông tin, đúng dịp kỷ niệm năm sinhvà năm mất theo bước tuổi 50. Đợt nàycó 55 nước và 1 thành viên liên kết trongsố 195 nước thành viên và 8 thành viênliên kết trình 159 hồ sơ xin vinh danhdanh nhân của các thành viên. Sau khithẩm tra, xem xét kỹ các hồ sơ, Ban thưký UNESCO đã trình lên Ban chấphành của tổ chức này duyệt thông qua93 hồ sơ.

UNESCO đánh giá cao hồ sơ về Đạithi hào Nguyễn Du vì đã nêu bật đượctầm ảnh hưởng của nhà thơ. Tác phẩmTruyện Kiều của ông được dịch ra hơn20 thứ tiếng trên thế giới. Cùng với lốitư duy độc lập, sáng tạo, tinh thần yêunước và lòng tự hào dân tộc đã giúp ôngdũng cảm vượt qua rào cản nặng nềhàng nghìn năm của Hán văn để viết tácphẩm bằng chữ Nôm có giá trị cao cả vềnội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật.

Đại thi hào Nguyễn Du đượcUNESCO vinh danh có tầm ảnh hưởnglớn tới lễ Kỷ niệm 250 năm năm sinhĐại thi hào trong thời gian tới; đồng thờilà cơ hội thuận lợi cho việc khai thác cácgiá trị văn hóa từ sự nghiệp và cuộc đờithi nhân.

minH Huệ

Đại thi hào Nguyễn Du được UNESCO vinh danh

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

6 số 1053 l 05.12.2013

quản lý nhà nước

Đối với Di tích lịch sử Trungương Cục miền Nam (tỉnh TâyNinh) giai đoạn 2012-2020, khu vựcnghiên cứu lập quy hoạch có vị trítại xã Tân Lập, huyện Tân Biên,tỉnh Tây Ninh, giáp khu rừng vănhóa lịch sử Chàng Riệc, bao gồm:Các di tích Trung ương Cục, Mặttrận Dân tộc giải phóng miền NamViệt Nam, nhà bia thuộc khu rừngvăn hóa lịch sử Chàng Riệc, di tíchChính phủ cách mạng lâm thời cộnghòa miền Nam Việt Nam thuộc khuvực rừng quốc gia Lò Gò - Xa Mát.Quy hoạch nhằm bảo tồn, tu bổnhằm gìn giữ các giá trị lịch sử-vănhóa, cảnh quan sinh thái của Di tíchlịch sử Trung ương Cục miền Nam;tôn tạo, phục hồi khu di tích trở

thành một điểm tôn vinh truyềnthống đấu tranh cách mạng, bảo vệTổ quốc; địa điểm tổ chức các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ phục vụcộng đồng; địa điểm thu hút kháchdu lịch, tạo nguồn thu, góp phầnphát huy giá trị di tích; làm cơ sởpháp lý để xây dựng quy chế quảnlý tổng thể Khu di tích.

Đối với Khu lưu niệm NguyễnDu, tỉnh Hà Tĩnh, phạm vi nghiêncứu lập quy hoạch gồm khu vực ditích, những khu vực có ưu thế vềcảnh quan thiên nhiên thuộc xã TiênĐiền, Xuân Giang và thị trấn NghiXuân. Quy hoạch nhằm xây dựngKhu lưu niệm Nguyễn Du thànhmột địa chỉ văn hóa và du lịch hấpdẫn của quốc gia gắn với các giá trị

thi ca của Đại thi hào Nguyễn Du vàcác giá trị văn hóa truyền thống củaxã Tiên Điền.

Đối với Di tích lịch sử Tân Trào,tỉnh Tuyên Quang, phạm vi nghiêncứu lập quy hoạch đã được xác địnhtrên cơ sở khoanh vùng bảo vệ ditích quốc gia đặc biệt đã được Thủtướng Chính phủ công nhận. Đây làdi tích lịch sử quốc gia đặc biệt, làtrung tâm du lịch văn hóa-lịch sửcủa tỉnh Tuyên Quang và quốc gia.Các di tích lịch sử có liên quan tớiChủ tịch Hồ Chí Minh, các đồng chílãnh đạo cao cấp của Đảng, các cơquan Trung ương đã từng ở và làmviệc thời kỳ tiền khởi nghĩa, thời kỳkháng chiến chống thực dân Pháp.

THu Hằng

Trình Thủ tướng Chính phủ... (Tiếp theo trang 1)

Theo Dự thảo Quy hoạch pháttriển Điện ảnh đến năm 2020, tầmnhìn 2030, mục tiêu đặt ra cho Điệnảnh Việt Nam đến năm 2020, nguồnnhân lực và hệ thống cơ sở vật chất,kỹ thuật của ngành điện ảnh cơ bảnđáp ứng được nhu cầu sản xuất, phổbiến phim của các cơ sở điện ảnh vànhu cầu hưởng thụ nghệ thuật điệnảnh của nhân dân tại các vùng,miền, địa phương; đồng thời có đủđiều kiện và năng lực tổ chức cácLiên hoan phim và sự kiện điện ảnhlớn của quốc gia và quốc tế. Phấnđấu đến năm 2030, điện ảnh ViệtNam có các nghệ sỹ tài năng và hệthống cơ sở vật chất, kỹ thuật đạttiêu chuẩn hiện đại, đồng bộ, có vịtrí thứ hạng cao trong khu vực ĐôngNam Á và Châu Á.

Về mục tiêu cụ thể, đến năm2020 xây dựng đội ngũ các nhà biênkịch, đạo diễn, quay phim, thiết kếmỹ thuật, diễn viên, chuyên gia kỹthuật công nghệ, nhà sản xuất, nhà

lý luận phê bình, nhà quản lý điệnảnh được đào tạo bài bản, chuyênsâu, có đủ trình độ và năng lực pháttriển điện ảnh. Hoàn thành cơ bảnviệc xây dựng hệ thống cơ sở vậtchất, kỹ thuật trong cả nước phùhợp với sự phát triển của kỹ thuật vàcông nghệ điện ảnh tiên tiến của thếgiới nhằm đáp ứng nhu cầu sảnxuất, phổ biến phim và nhu cầuthưởng thức nghệ thuật điện ảnh củanhân dân… Phấn đấu đến năm2030, Điện ảnh Việt Nam có độingũ sáng tác, sản xuất phim mạnhtrong khu vực Đông Nam Á vàChâu Á, trong đó có những tài năngđược quốc tế công nhận.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứtrưởng Vương Duy Biên nhấnmạnh, “Quy hoạch phát triển điệnảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến2030” được xây dựng trên cơ sở cácchuyên đề được viết kĩ lưỡng, baogồm các nội dung hoạt động điệnảnh như: Quản lý nhà nước về điện

ảnh; Sáng tác, sản xuất, Phát hành- Phổ biến phim; Phát triển cơ sở kỹthuật và công nghệ điện ảnh; Đàotạo, phát triển nguồn nhân lực;Công tác lưu trữ; Hợp tác quốc tếvề điện ảnh, các lĩnh vực hoạt độngđiện ảnh khác… Những nội dungnày đều được kết cấu với 5 phầnchính: Quan điểm, mục tiêu, địnhhướng chủ yếu, giải pháp thực hiện,nguồn kinh phí tổ chức thực hiện.Việc lấy ý kiến góp ý của các cácBan, Bộ, ngành, đơn vị liên quan;các nhà hoạt động điện ảnh, nghệ sĩđiện ảnh để hoàn thiện Dự thảoQuyết định của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt “Quy hoạch pháttriển điện ảnh đến năm 2020, tầmnhìn đến 2030” là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng để từng bướchoàn thiện các văn bản hoạch địnhchính sách, định hướng để pháttriển ngành điện ảnh lâu dài, bềnvững.

T.Hợp

Lấy ý kiến cho Dự thảo... (Tiếp theo trang 1)

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1053 l 05.12.2013

quản lý nhà nước

Ngày 25/11/2013, Bộ VHTTDLban hành Kế hoạch số 4335/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghịDoanh nghiệp Du lịch lần thứ 2.

Hội nghị nhằm rà soát việc thựchiện các kiến nghị của doanh nghiệp tạiHội nghị Doanh nghiệp Du lịch lần thứI (năm 2012); Góp ý và bàn triển khaichiến dịch cải thiện môi trường Du lịchViệt Nam; Góp ý dự thảo Nghị quyếtcủa Chính phủ về một số giải pháp đẩymạnh phát triển du lịch giai đoạn 2013-2020; Thảo luận đề xuất định vị thươnghiệu du lịch Việt Nam; Thảo luậnnhững giải pháp phát triển Du lịch năm2014 gắn với doanh nghiệp du lịch và

bối cảnh thực tế.Theo phân công thực hiện tại Kế

hoạch: Tổng cục Du lịch chủ trì xâydựng Kế hoạch tổ chức Hội nghịDoanh nghiệp du lịch lần thứ hai,chuẩn bị báo cáo về việc giải quyết cáckiến nghị của doanh nghiệp tại Hộinghị gặp mặt doanh nghiệp du lịch lầnthứ nhất, chuẩn bị nội dung phục vụ nộidung triển khai Chiến dịch cải thiệnmôi trường Du lịch Việt Nam; Nhữnggiải pháp phát triển du lịch năm 2014gắn với doanh nghiệp du lịch và bốicảnh thực tế; Chọn lựa danh sáchdoanh nghiệp lữ hành tham dự Hộinghị và soạn thảo thư mời đại biểu

tham dự Hội nghị; Lựa chọn và mời 50khách sạn tiêu biểu tham dự Hội nghị;Chuẩn bị nội dung báo cáo về tìnhhình du lịch Việt Nam và thế giới;Chuẩn bị công tác hậu cần phục vụHội nghị, gửi thư mời đại biểu tham dựHội nghị và thực hiện các thủ tục thanhquyết toán theo quy định của Nhànước. Hiệp hội Du lịch, Hiệp hội Lữhành Việt Nam phối hợp với Tổng cụcDu lịch lựa chọn các doanh nghiệpmời tham dự Hội nghị và xây dựng nộidung chương trình Hội nghị. Dự ánEU phối hợp, hỗ trợ Tổng cục về kinhphí tổ chức Hội nghị.

H.Q

Tổ chức Hội nghị Doanh nghiệp Du lịch lần thứ 2

Nhằm tổ chức tốt các hoạt độngcủa Năm Gia đình Việt Nam - 2013,Bộ VHTTDL đã gửi các địa phươngcác văn bản triển khai thực hiện NămGia đình Việt Nam bao gồm: Kế hoạchliên tịch số 759/KH-BVHTTDL-HLHPNVN ngày 12/3/2013 về việcthực hiện Năm Gia đình Việt Namgiữa Bộ VHTTDL và Hội Liên hiệpPhụ nữ Việt Nam; Hướng dẫn số1629/HD-BVHTTDL ngày 06/5/2013về việc hướng dẫn tổ chức các hoạtđộng hưởng ứng Năm Gia đình Việt

Nam - 2013, Ngày Gia đình Việt Nam28/6/2013 và Ngày Quốc tế Hạnhphúc 20/3/2014. Đến nay, các hoạtđộng của Năm Gia đình Việt Nam đãvà đang được các địa phương triểnkhai sâu rộng. Để chuẩn bị tổng kết vàbáo cáo Thủ tướng Chính phủ các hoạtđộng của Năm Gia đình Việt Nam,ngày 27/11/2013, Bộ VHTTDL đã banhành Công văn số 4347/BVHTTDL-GĐ gửi Sở VHTTDL các tỉnh/thành đềnghị báo cáo tình hình thực hiện NămGia đình Việt Nam tại các địa phương

với các nội dung: Những kết quả đạtđược trong việc tổ chức thực hiện NămGia đình, trong đó bao gồm những kếtquả đạt được trong công tác xây dựngvăn bản hướng dẫn thực hiện Năm Giađình và trong công tác tổ chức thựchiện các hoạt động Năm Gia đình;Những bất cập, hạn chế trong thực tiễnvà nguyên nhân; Đánh giá chung vềnhững mặt được, chưa được; Kiếnnghị, đề xuất. Công văn yêu cầu báocáo của các Sở VHTTDL cần gửi vềBộ VHTTDL qua Vụ Gia đình trướcngày 25/12/2013 để tổng hợp.

H.Quân

Báo cáo tổng kết Năm Gia đình Việt Nam

Ngày 26/11, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số2284/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụQuy hoạch chung xây dựng Khu dulịch thác Bản Giốc và Quy hoạch chitiết Khu trung tâm du lịch thác BảnGiốc, phạm vi nghiên cứu có quy môkhoảng 1.700ha; phạm vi lập quyhoạch chung xây dựng có quy mô1.000ha. Mục tiêu của Quy hoạchnhằm phát triển Khu du lịch ThácBản Giốc trở thành trọng điểm dulịch của Quốc gia và tỉnh Cao Bằng,

góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và khu vực gắn vớibảo vệ an ninh quốc phòng.

Xây dựng Khu du lịch thác BảnGiốc có các khu chức năng và hạ tầngđồng bộ, khai thác tối đa các lợi thếsẵn có về vị trí địa lý và tài nguyênthiên nhiên để phát triển các sản phẩmdu lịch dịch vụ theo hướng bền vữngkết hợp với bảo vệ môi trường; bố trídân cư, hạ tầng, các công trình phụcvụ du lịch đảm bảo phát triển và giữgìn được bản sắc văn hóa dân tộc.

Quyết định cũng nêu rõ, đối vớiQuy hoạch chung xây dựng Khu dulịch thác Bản Giốc, cần đánh giá vaitrò, vị trí khu du lịch trong bối cảnhphát triển du lịch chung của Tỉnh, củavùng và của quốc gia, đặc biệt xemxét đến vai trò là Khu du lịch trọngđiểm quốc gia, là điểm đến quantrọng trong tuyến du lịch liên tỉnh,liên vùng (Cao Bằng-Bắc Kạn-Đồngbằng Bắc Bộ và Lạng Sơn-Cao Bằng-Hà Giang).

T.Hợp

Xây dựng Thác Bản Giốc thành khu du lịch trọng điểm

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

8 số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đềSự kiện vấn đề

Ngày 26/11/2013, Ban Điều phốiĐề án tổng thể phát triển thể lực, tầmvóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 đã ban hành Kế hoạch số4340/KH-BĐPĐA về việc tổ chứcchấm thi Cuộc thi sáng tác Biểu trưng,Khẩu hiệu và Bài hát cho Đề án tổngthể phát triển thể lực, tầm vóc ngườiViệt Nam giai đoạn 2011-2030. Mụcđích nhằm xác định được những tácphẩm đoạt giải theo đúng những tiêuchí, thể lệ cuộc thi đề ra. Trên cơ sở đótham mưu, trình Ban Điều phối Đề ánphê duyệt để sử dụng chính thức trongtất cả các hoạt động của Đề án 641 nhưin ấn trong các văn bản chính thức,trên pano, apphích, ấn phẩm tuyêntruyền trên các phương tiện thông tinđại chúng.

Theo đó, một số nội dung chínhnhư: Hội đồng Giám khảo làm việctrên tinh thần công tâm, khách quan vàkhoa học dựa trên hệ thống tiêu chí doBan Điều phối Đề án và Ban Tổ chức

cuộc thi đặt ra, phù hợp với mục đíchsử dụng tại các hoạt động, các ấn phẩmtruyền thông của Đề án. Ban Giámkhảo làm việc theo nguyên tắc tậptrung dân chủ, đảm bảo tính kháchquan, công bằng và đạt chất lượng cao.Ban Giám khảo chịu trách nhiệm xácđịnh các tác phẩm đoạt giải đảm bảocác yêu cầu về chuyên môn theo đúngtiêu chí thể lệ quy định; xác định cáctác phẩm đoạt giải làm cơ sở trao giảicho cuộc thi. Trên cơ sở các tác phẩmđoạt giải, nếu đáp ứng đầy đủ các yêucầu quy định, Ban Giám khảo có tráchnhiệm tư vấn cho Ban Điều phối Đề án641 để sử dụng trong các hoạt động củaĐề án như thông tin tuyên truyền; sửdụng trong các văn bản, tờ rơi, ấn phẩmcủa Đề án. Trường họp các tác phẩmđoạt giải không đáp ứng đầy đủ cáctiêu chí đề ra, Ban Giám khảo có quyềntham mưu, đề xuất để Ban Điều phốixem xét, quyết định…

Các tác phẩm đoạt giải theo quy

định của Thể lệ cuộc thi sẽ đăng tải trêncác phương tiện truyền thông đạichúng trước khi công bố, trao giải.

Tiêu chí đánh giá tác phẩm dự thi:Các tác phẩm dự thi biểu trưng, bàihát và khẩu hiệu thể hiện được sự độcđáo, đặc trưng tiêu biểu phù hợp vớimục tiêu tổng quát của Đề án 641; cótư tưởng, truyền đạt thông điệp rõràng; dễ nhớ, dễ nhận biết. Thể hiệnđược giá trị, quy mô sự kiện phù hợpvới thuần phong mỹ tục, thẩm mỹ vănhóa Việt Nam. Đảm bảo tính đa ứngdụng: thuận tiện cho việc in ấn, phóngto, thu nhỏ, đắp nổi, gia công trên cácchất liệu. Các tác phẩm dự thi khôngsao chép, trùng lặp với bất cứ hìnhảnh biểu trưng, khẩu hiệu, bài hát nàocủa trong nước và nước ngoài. Thôngtin cá nhân của tác giả tham gia dự thisẽ được Ban Tổ chức giữ bí mật đếnkhi Ban Giám khảo công bố kết quảchấm thi…

H.Quân

Kế hoạch tổ chức chấm thi Cuộc thi sáng tác Biểu trưng, Khẩu hiệu và Bài hát cho Đề án tổng thể phát triển thể lực,tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030

Triển lãm tranh cổ động tuyêntruyền về văn hóa giao thông đượckhai mạc sáng 29/11 tại Trung tâmVăn hóa Thành phố Hà Nội. Triển lãmtrưng bày giới thiệu những tác phẩmđược chọn lựa từ cuộc thi sáng táctranh cổ động tuyên truyền về văn hóagiao thông do Cục Văn hóa cơ sở (BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức.Cuộc thi được phát động từ ngày 06/4-08/6/2013, đã nhận được 805 tácphẩm của 502 tác giả ở 38 tỉnh/thànhtrong cả nước gửi tham gia dự thi.

Các tác phẩm dự thi đều tập trungthể hiện các chủ đề: tự giác chấp hànhLuật Giao thông; thực hiện nghiêm

nhiệm vụ, tác phong chuẩn mực, vănminh của người cánh sát giao thông;đi đúng làn đường, phần đường quiđịnh; không tham gia đua xe và cổ vũđua xe trái phép; tuân thủ pháp luậtkhi bị xử lý các hành vi vi phạm trậttự an toàn giao thông; tạo dựng kếtcấu hạ tầng giao thông chuẩn mực, antoàn; có ý thức văn hóa xây dựng môitrường giao thông thân thiện, antoàn…

Đánh giá của Ban Giám khảo: Cáctác phẩm dự thi đã đáp ứng được yêucầu về mỹ thuật; chất liệu thể hiệntranh phong phú, đa dạng về hìnhthức; phản ánh sự tìm tòi, sáng tạo

phong cách thể hiện mới trong sángtác tranh cổ động.

Có 64 tác phẩm được tuyển chọntrưng bày triển lãm phục vụ công táctuyên truyền văn hóa giao thông. BanGiám khảo đã lựa chọn 10 tác phẩmtrao giải, gồm: 1 giải Nhất, 2 giải Nhì,2 giải Ba, 5 giải Khuyến khích và 1giải phong trào cho đơn vị đã vận độngđược nhiều tác giả, tác phẩm chấtlượng tham gia cuộc thi. Giải Nhấtđược trao cho tác phẩm “Một ngườikhông có ý thức làm nhiều ngườiphiền phức” của tác giả Lê QuangHiệu (thành phố Hồ Chí Minh).

K.Hoàn

Triển lãm tranh cổ động về văn hóa giao thông

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

9số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Dịp Tết Dương lịch và Tết GiápNgọ 2014, các nhà hát thuộc BộVHTTDL đã xây dựng các chươngtrình, vở diễn với chất lượng nghệ thuậtcao phục vụ đồng bào vùng sâu, vùngxa, biên giới, hải đảo.

Cụ thể, Nhà hát Ca Múa Nhạc ViệtNam biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sỹvà nhân dân huyện đảo Cát Bà, Cát Hải(TP Hải Phòng) và huyện đảo Cô Tô(Quảng Ninh) từ tháng 01/2014. Nhàhát Ca Múa Nhạc nhẹ Việt Nam biểudiễn từ 20-25/01/2014, biểu diễn phụcvụ bà con Việt kiều tại các tỉnh ĐôngBắc Thái Lan từ 20-25/01/2014; phốihợp với Tạp chí Cộng sản xây dựngchương trình Kỷ niệm Ngày Thành lậpĐảng 03/02/2014 tại Nhà hát Lớn HàNội; từ 25-30/01/2014 biểu diễn tại cáchuyện, thị xã ngoại thành Hà Nội; tháng02/2014 (sau Tết Giáp Ngọ) xây dựngchương trình biểu diễn phục vụ bà conViệt kiều tại CH Pháp; từ 20-28/02/2014biểu diễn phục vụ nhân dân tỉnh LạngSơn. Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam,từ cuối tháng 12/2013 đến hết tháng01/2014, biểu diễn phục vụ đồng bào,chiến sỹ tại các tỉnh Cao Bằng, Bắc

Kạn, Thái Nguyên. Từ 01/01 đến hết31/3/2014, Nhà hát Tuồng Việt Nambiểu diễn tại tỉnh Bắc Giang vở “Phò mãThân Cảnh Phúc”. Từ trung tuần tháng2/2013 đến hết tháng 02/2014, Nhà hátChèo Việt Nam biểu diễn tại các tỉnhQuảng Ninh, TP Hải Phòng và NinhBình. Nhà hát Cải lương Việt Nam biểudiễn từ 01-31/01/2014 tại các tỉnh HàGiang, Yên Bái, Thái Nguyên, BắcGiang, với các thể loại ca khúc cáchmạng, ca tân cổ và trích đoạn Cải lương.

Từ 28-31/11/2013, Nhà hát KịchViệt Nam biểu diễn tại tỉnh Bắc Giang,Hưng Yên, Hà Nam vở “Tai biến”; từ19/30/12/2013, biểu diễn tại TháiNguyên, Phú Thọ, Thái Bình vở “Taibiến”; từ ngày 14-31/01/2014, biểudiễn tại các tỉnh Lạng Sơn, Yên Bái,Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, với các vở “Nhândanh công lý”, “Đi tìm điều khôngmất”; ngày 17/02/2014, biểu diễn tạitỉnh Nam Định vở “Tai biến”.

Từ 17/02 đến 27/02/2014, Nhà hátMúa rối Việt Nam biểu diễn tại tỉnhĐắk Lắk với các chương trình “Hoạtcảnh thiếu nhi”, “Múa Đà điểu”, “Trò

chơi, tặng quà”, “Ba ngọn nến”, “Ếchxanh mắt tròn”, “Dàn nhạc gia đìnhgà”, “DJ Heo con”. Đoàn Xiếc ViệtNam biểu diễn tại một số địa phươngtừ 15/01 đến 15/3/2014.

Từ 15/12/2013 đến 28/02/2014,Đoàn kịch I và Đoàn kịch II của Nhàhát Tuổi trẻ biểu diễn tại TP Đà Nẵng,tỉnh Quảng Nam, Bình Định, KhánhHòa, Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.HCM, TPCần Thơ… Chương trình vở diễn “Lờithề thứ 9”, “Mùa hạ cuối cùng”, “Nụcười chiến sỹ”; Đoàn kịch III biểu diễntại Thanh Hóa, Hà Tĩnh và TP.HCM.Chương trình vở diễn “Tâm linh Việt”,“Hồn Trương Ba da hàng thịt”,“Nguyễn Du với Kiều”. Đoàn Ca múanhạc biểu diễn tại các tỉnh phía Bắc:Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên,Tuyên Quang, Lào Cai.

Tháng 3/2014, Dàn nhạc Giaohưởng Việt Nam biểu diễn phục vụđồng bào, cán bộ chiến sỹ tại các tỉnhĐiện Biên, Sơn La với chương trìnhhòa nhạc Giao hưởng với các tácphẩm: Concerto cho Violon, Piano vàdàn nhạc, Giao hưởng thơ…

n.H

Chương trình nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa,biên giới, hải đảo dịp Tết Giáp Ngọ

Ngày 28/11, Hội Di sản văn hóaTP Hồ Chí Minh phối hợp với Bảotàng tỉnh An Giang tổ chức triểnlãm ảnh “Cuộc thi ảnh di sản ViệtNam 2013” nhằm quảng bá hìnhảnh di sản văn hóa Việt Nam đếnvới công chúng.

Triển lãm trưng bày 120 tácphẩm đoạt giải đẹp nhất trong sốtrên 6.000 tác phẩm của “Cuộc thiảnh di sản Việt Nam 2013”, ghi nhậnlại hình ảnh đẹp với tất cả các khíacạnh, vùng miền của Tổ quốc như vềquê hương Việt Nam, đời sống sinhhoạt của nhân dân, lễ hội truyền

thống, làng nghề, danh lam thắngcảnh, di tích văn hóa... Tiêu biểu làcác tác phẩm “Hồn quê giếng nước(Hà Nội)”, “Bắc Sơn miền quê yênả”, “Vườn quốc gia Xuân Thủy(Nam Định)”, “Cánh diều biển đảoQuảng Ngãi”, “Làng nghề Bàu Trúc(Ninh Thuận)”, “Chiếu Định YênĐồng Tháp”, “Mùa cá cơm PhanRí”, “Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (HảiPhòng)”, “Vui hội Lim”, “Lễ hộiRamưwan”, “Đua Ghe Ngo”, “LễPhật đản Chùa Hoằng Pháp”, “Lễrước Thánh Mẫu”, “Lễ hội mùanước nổi”...

Theo bà Bùi Thị Hằng - Giámđốc khu vực phía Nam Trung ươngHội Di sản Việt Nam, không chỉriêng tại tỉnh An Giang, Hội còn tổchức triển lãm lưu động tại 17điểm thuộc 16 tỉnh/thành trong cảnước, từ Hà Nội và điểm cuối cùnglà thành phố Hạ Long (QuảngNinh). An Giang là tỉnh thứ 13, mởcửa triển lãm từ 28/11/2013 đếnngày 28/02/2014, là địa điểm triểnlãm dài nhất so với các tỉnh thànhkhác, nhằm nâng cao hiểu biết củangười dân.

THu Trang

Triển lãm ảnh “Cuộc thi ảnh di sản Việt Nam 2013”

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Trong 02 ngày 27 và 28/11/2013tại TP.HCM đã diễn ra Hội thảo khoahọc “Phấn đấu sáng tạo nhiều tácphẩm VHNT có giá trị tư tưởng vànghệ thuật cao - Thực trạng và giảipháp” do Hội đồng Lý luận, phê bìnhvăn học, nghệ thuật Trung ương tổchức. Hội thảo là hoạt động khoa họcquan trọng nhằm thảo luận, đánh giávề thực trạng lãnh đạo, quản lý, hoạtđộng lý luận, phê bình, sáng tác VHNTtrong 15 năm thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII.

Từ thực tiễn phong phú, sinh độngcủa các lĩnh vực văn học, nghệ thuật15 năm qua, cùng với những góc độtiếp cận khác nhau, các tham luận vàcác ý kiến phát biểu tại Hội thảo khôngchỉ mang đến những nhận xét, đánh

giá về thực trạng sáng tạo văn học,nghệ thuật, mà còn nêu lên đượcnhững vấn đề khả giải, thuyết phục vềnguyên nhân, những đề xuất có tínhkhả thi về giải pháp để phấn đấu sángtạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuậtcó giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao,đáp ứng đòi hỏi của đất nước và nhândân trong thời kỳ mới.

Với 70 bản tham luận và hơn 200đại biểu tham dự, cho thấy Hội thảo đãthu hút được sự quan tâm của đôngđảo giới nghiên cứu lý luận, hoạt độngsáng tác, quản lý cũng như công chúngyêu văn học, nghệ thuật trong cả nước.Các kết quả đạt được trong Hội thảonày là căn cứ để góp phần tổng kết,đánh giá tình hình thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 khóa VIII trong 15

năm qua, đồng thời gợi mở hướngphấn đấu để có thêm những thành tựumới của văn học, nghệ thuật nước nhàthời gian tới.

Về các giải pháp để văn học, nghệthuật sáng tạo ra nhiều tác phẩm có giátrị tư tưởng và nghệ thuật cao, trướchết phải đề cao trách nhiệm và tấmlòng của chính các văn nghệ sĩ trướcTổ quốc và nhân dân; Cần có sự quantâm hơn nữa việc phát hiện, đào tạo,bồi dưỡng tài năng văn học, nghệthuật; Đẩy mạnh hoạt động lý luận,phê bình; Xây dựng bộ tiêu chí đánhgiá tác phẩm văn học, nghệ thuật;Tăng cường phối hợp các Hội chuyênngành, mở rộng tuyên truyền, quảngbá các tác phẩm có giá trị cao.

m.Huệ

Tạo dựng nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao

Tại thành phố Cao Lãnh, tối 26/11,Cục Văn hóa cơ sở phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Đồng Tháp khai mạc liênhoan “Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông” lầnthứ XIV năm 2013, với sự góp mặt của13 đoàn nghệ thuật quần chúng thuộccác tỉnh/thành đồng bằng sông CửuLong và Trường Đại học Cần Thơ.

Đây là lần đầu tiên tỉnh Đồng Thápđăng cai tổ chức liên hoan, nhân lễ giỗlần thứ 84 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

- thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(29/11). Với chủ đề “Xây dựng đời sốngvăn hóa nông thôn mới”, Liên hoan lầnnày quy tụ các đoàn nghệ thuật quầnchúng của các tỉnh đồng bằng sông CửuLong và Trường Đại học Cần Thơ, nhằmtăng cường giao lưu văn hóa nghệ thuật,nâng cao đời sống văn hóa tinh thần chonhân dân các dân tộc đang sinh sống vàlàm việc trong khu vực. Mỗi đơn vị thamgia một chương trình gồm nhiều thể loại

ca múa nhạc, ca cổ, dân ca, hò… Tham gia Liên hoan, công chúng còn

được thưởng thức những tiết mục vănnghệ đặc sắc, đậm nét văn hóa truyềnthống của đồng bào các dân tộc Kinh,Khmer, Chăm, Hoa tại khu vực đồngbằng sông Cửu Long.

Liên hoan “Tiếng hát hẹn hò 9 dòngsông” được tổ chức 2 năm một lần, lầnlượt tại 13 tỉnh/thành trong khu vực. Liênhoan kết thúc ngày 29/11/2013.

HuY Long

Sáng 22/11/2013, tại Trung tâmTriển lãm Văn hóa nghệ thuật ViệtNam, Bộ VHTTDL phối hợp với Ủyban quốc gia Chương trình Con ngườivà Sinh quyển Việt Nam (MAB ViệtNam) tổ chức Hội thảo Văn hóa trongbảo tồn và phát triển các khu dự trữ sinhquyển thế giới tại Việt Nam.

Hội thảo hướng tới sử dụng văn hóakết nối giữa bảo tồn thiên nhiên và pháttriển kinh tế trong các khu dự trữ sinh

quyển (DTSQ), sử dụng khu DTSQnhư những mô hình phát triển bền vữngcủa địa phương, qua đó nâng cao nhậnthức và năng lực quản lý bền vững cáckhu DTSQ; đưa ra những bài học thànhcông đã triển khai ở các khu DTSQ vềdu lịch sinh thái và bảo tồn cho pháttriển và phát triển để bảo tồn dựa trênnhững giá trị văn hóa truyền thống củatừng địa phương.

Hội thảo diễn ra là cơ hội để các cán

bộ trực tiếp quản lý khu DTSQ, nhàkhoa học, chuyên gia văn hóa, bảo tồn,du lịch sinh thái trao đổi kinh nghiệmtriển khai du lịch sinh thái ở các khuDTSQ, các hoạt động bảo tồn cho pháttriển, phát triển để bảo tồn; sử dụng giátrị văn hóa trong quản lý bền vững cáckhu DTSQ; đồng thời đưa ra các giảipháp phát triển du lịch sinh thái, bảo tồnvà quản lý khu DTSQ bền vững.

T.Hợp

Văn hóa trong bảo tồn và phát triển các khu dự trữ sinh quyểnthế giới tại Việt Nam

Liên hoan “Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông”

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Báo cáo tại Hội nghị Tổng kếtcông tác thi đua, khen thưởng năm2013 ngày 26/11 tại thành phố Hội Ancủa Sở VHTTDL các tỉnh Nam Trungbộ cho thấy: Năm 2013, bên cạnh cáchoạt động chuyên môn, các tỉnh NamTrung bộ đã làm tốt công tác sưu tầm,khảo cổ, tập hợp tài liệu, hiện vật,phục vụ tốt công tác triển lãm, trưngbày các hình ảnh, tư liệu lịch sử giáodục truyền thống yêu nước, phongtrào cách mạng, phát huy các giá trịvăn hóa của địa phương và chủ quyềnbiển đảo thiêng liêng.

Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam đãtrưng bày bộ ảnh với chủ đề “Cuộctổng tiến công và nổi dậy Xuân MậuThân 1968 - Bước ngoặt lịch sử”; triểnlãm bộ ảnh “9 năm kháng chiến chốngpháp” và nhiều hình ảnh tư liệu vềChủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm59 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và

123 năm Ngày sinh của Người. NgànhVăn hoá, Thể thao và Du lịch QuảngNgãi trưng bày “Quảng Ngãi - HoàngSa, Trường Sa - Di sản văn hóa biểnđảo Quảng Ngãi”. Tỉnh Bình Định tổchức triển lãm ảnh “Hoàng Sa,Trường Sa - Biển đảo Việt Nam ”.Tỉnh Khánh Hòa tổ chức 8 cuộc triểnlãm, tiêu biểu như: “Văn hóa các dântộc phía Nam”, “Hoàng Sa, Trường Savà văn hóa biển đảo Việt Nam”, “Cổvật một số nước Đông Nam Á”. SởVHTTDL tỉnh Phú Yên tổ chức haicuộc triển lãm Mừng Đảng mừngXuân và triển lãm nghệ thuật trongchương trình giao lưu văn hóa Việt -Hàn được đánh giá cao. Đặc biệt, SởVHTTDL tỉnh Ninh Thuận tổ chức 6đợt triển lãm ảnh nghệ thuật mừngĐảng mừng Xuân và triển lãm 60 hìnhảnh về biển đảo Trường Sa, Hoàng Sacùng 4 bản đồ tuyên truyền về chủ

quyền biển đảo, thu hút hơn 7.000lượt khách đến tham quan.

Bằng các hoạt động thiết thực củamình, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Namđược bầu chọn là đơn vị dẫn đầu trongcông tác thi đua các tỉnh Nam Trungbộ năm 2013.

Năm 2014 các tỉnh khu vực NamTrung bộ sẽ cổ vũ và động viên phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”; đẩy mạnh các hoạtđộng thể dục, thể thao thành tích caovà phong trào thể dục thể thao quầnchúng, quản lý tốt các hoạt động tronglĩnh vực du lịch. Đặc biệt các tỉnhtrong khu vực cam kết sẽ tiếp tục chútrọng công tác sưu tầm, khảo cổ, tậphợp tài liệu, hiện vật, phục vụ tốt côngtác triển lãm, trưng bày các hình ảnh,tư liệu lịch sử về chủ quyền biển đảothiêng liêng của Tổ quốc.

Đức Kiên

Sưu tầm hình ảnh, hiện vật, tư liệu về chủ quyền biển đảo

Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóaphối hợp với chính quyền các huyệnMường Lát, Quan Hóa, Quan Sơntriển khai đề án “Tuyên truyền thựchiện nếp sống văn hóa trong tang lễvùng đồng bào H’Mông đến năm2020”. Trong đó, có những hủ tụccần xóa bỏ ở vùng đồng bào dân tộcH’Mông như: Tục bắn súng thôngbáo người chết, đưa người chết vàoquan tài, để người chết lâu ngàytrong nhà từ 3-7 ngày, tổ chức ănuống linh đình, không chôn cấtngười chết vào nghĩa trang tậptrung…

Trong giai đoạn từ năm 2013-2015, Thanh Hóa thực hiện thí điểmđề án tại 7 bản của đồng bàoH’Mông ở xã Pù Nhi (huyện MườngLát) bởi người H’Mông ở Pù Nhi là

điểm cư trú đầu tiên, lâu đời củađồng bào H’Mông tại Thanh Hóa;sau đó sẽ mở rộng tuyên truyền tạicác bản có đồng bào H’Mông ở cáchuyện Mường Lát, Quan Hóa, QuanSơn. Hiện nay, huyện Mường Látđang quy hoạch 7 nghĩa trang cho 7bản có đồng bào H’Mông ở xã PùNhi và làm đường giao thông vàocác nghĩa trang. Nghĩa trang đượcphân khu theo từng dòng họ trongbản.

Để thực hiện thành công Đề án,chính quyền địa phương đã lập tổtuyên truyền là những người nói thạotiếng H’Mông, đến từng hộ vậnđộng, tuyên truyền đồng bào thay đổidần thói quen, nếp nghĩ không cònphù hợp với đời sống văn hóa mới.Những gia đình có việc tang được hỗ

trợ 5 triệu đồng để mua quan tài và 3triệu đồng tổ chức tang lễ. Thôn, bảnđược hỗ trợ 3 triệu đồng để mời thợkèn, thợ trống, thầy cúng giúp giađình tang chủ.

Nhằm từng bước thay đổi quanniệm của đồng bào H’Mông ở ThanhHóa, mỗi năm Ban Dân tộc tỉnh cùngđịa phương tổ chức từ 1 đến 2 đoàngồm những người có uy tín, già làng,trưởng bản, thầy mo, trưởng họ của 7bản người H’Mông đến tham quan,học hỏi tại các tỉnh vùng Tây Bắc nhưLào Cai, Sơn La, Hà Giang… Quacác chuyến tham quan, đồng bàoH’Mông ở Thanh Hóa sẽ được tậnmắt chứng kiến việc tổ chức tang lễcủa đồng bào H’Mông ở Tây Bắchiện nay không còn rườm rà, tốn kém.

H.L

Thanh Hóa: Đồng bào H’mông thực hiện nếp sống văn hóatrong việc tang

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

12 số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 01/12 Sở VHTTDL tỉnh ĐồngTháp đã tổ chức diễn đàn Phát triển dịchvụ tại điểm đến du lịch Đồng Tháp vớichủ đề “Thuần khiết như hồn sen”, nhằmthu hút thêm nhiều du khách đến vớitham quan, với sự tham dự của đại diệncác Công ty du lịch trong và ngoài tỉnh.

Từ đầu năm đến nay, có hơn 1,6triệu lượt khách du lịch đến tỉnh ĐồngTháp, tập trung đến tham quan các điểmdu lịch nổi tiếng như: Khu di tích mộ cụPhó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinhChủ tịch Hồ Chí Minh; Khu di tích GòTháp; Khu di tích Xẻo Quýt, GáoGiồng, Vườn Quốc gia Tràm Chim,

Làng Hoa kiểng Sa Đéc, Nhà cổ HuỳnhThủy Lê… Hiện tỉnh mở ra nhiều cơ hộicho các nhà làm du lịch hướng đếnĐồng Tháp với nhiều món ăn đặc sản,tham quan các làng nghề đóng xuồng,làm lờ lộp, chợ chiếu ma…; các vườncây đặc sản như: Quýt hồng Lai Vung,nhãn Châu Thành, xoài cát Cao Lãnh,mô hình du lịch trải nghiệm ở VườnQuốc gia Tràm Chim mùa nước nổi với4 hình thức: trải nghiệm làm ngư dân,trải nghiệm thu hoạch lúa trời, thamquan bãi chim sinh sản và bơi xuồngngắm cảnh quan sinh thái.

Nhiều đóng góp của các nhà kinh

doanh du lịch là Đồng Tháp nên pháttriển du lịch cộng đồng và đồng thời đàotạo nguồn nhân lực ngành du lịch, hoạtđộng tiếp thị, quảng bá du lịch. Theo BàNguyễn Thị Nga - Tổng Giám đốcCông ty Cổ phần Du lịch Đồng Tháp,Công ty đang hướng tới mô hình liên kếthợp tác phát triển du lịch, hiện nay đãký kết liên kết trên 300 đơn vị lữ hànhdu lịch trong và ngoài nước. Sản phẩmdu lịch Đồng Tháp sẽ độc đáo khôngtrùng lặp với những sản phẩm kháctrong vùng, đến với du lịch Đồng Thápdu khách sẽ hưởng thụ thuần khiết nhưhoa sen. H.L

Phát triển du lịch Đồng Tháp “Thuần khiết như hồn sen”

Ngày 29/11, tại TP. Hồ Chí Minh,Liên đoàn Bóng đá Châu Á (AFC) vàLiên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đãtiến hành bốc thăm chia bảng vòngchung kết bóng đá nữ Châu Á năm2014 (AFC Women’s Asian Cup2014), sẽ diễn ra từ 14/5-25/5/2014 tạisân Thống Nhất (TP. Hồ Chí Minh) vàGò Đậu (Bình Dương).

Do là nước chủ nhà nên Việt Namđược xếp vào bảng A. Kết quả bốcthăm đã đưa Việt Nam gặp các đốithủ Australia, Nhật Bản, Jordan.Trong khi đó, bảng B sẽ gồm các độiHàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan và

Myanmar. Với kết quả trên, ViệtNam sẽ gặp nhiều thuận lợi để tìmđược chiếc vé dự vòng chung kếtWorld Cup bóng đá nữ thế giới năm2015 tại Canada.

Vòng chung kết bóng đá nữ ChâuÁ năm 2014 cũng đồng thời chọn ra 5đội của khu vực Châu Á dự vòngchung kết bóng đá nữ thế giới 2015(World Cup 2015). Theo quy định củaAFC, tại ASIAN Cup 2014, bốn độiđứng đầu hai bảng đấu sẽ giành quyềnvào bán kết, đồng thời giành vé trựctiếp dự World Cup 2015. Chiếc vé cònlại dự World Cup sẽ là đội thắng trong

trận play-off giữa hai đội xếp thứ 3 củamỗi bảng. Với trình độ và đẳng cấpchênh lệch của bóng đá nữ Châu Áhiện nay, gần như 4 suất vào bán kếtkhó thoát khỏi tay các đội Nhật Bản,Australia, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Việc nằm chung bảng với Jordan sẽgiúp Việt Nam dễ thở hơn so với gặpThái Lan hoặc Myanmar ở vòng bảng.Trong lịch sử đối đầu của hai đội, ViệtNam chưa từng thất bại trước Jordan.Và với lợi thế được chơi trên sân nhà,Việt Nam sẽ gặp nhiều thuận lợi đểgiành vị trí thứ 3 bảng A.

Vũ minH

Đội tuyển nữ Việt Nam gặp thuận lợi tranh vé dự World Cup

Giải Việt dã Báo Gia Lai mở rộnglần thứ VIII - 2013 đã kết thúc vào ngày01/12. Ban Tổ chức đã trao giải Nhấttoàn đoàn hệ học sinh THPT choTrường THPT Nguyễn Chí Thanh, TPPleiku; giải Nhất toàn đoàn hệ phongtrào thuộc về huyện Đăk Pơ và giải Nhấttoàn đoàn hệ đội tuyển đã thuộc về đoànvận động viên tỉnh Bình Phước.

Tham dự Giải lần này có 12 đoànvận động viên (VĐV) của các

tỉnh/thành trong cả nước; 25 đoànVĐV của các đơn vị trong tỉnh vớigần 300 người. Các VĐV tham gia thitài ở 3 hệ gồm: Hệ học sinh THPT, hệphong trào và hệ đội tuyển với 8 nộidung thi đấu.

Giải Việt dã Báo Gia Lai được tổchức thường niên, là sân chơi lànhmạnh, bổ ích, thiết thực hưởng ứngcuộc vận động “Toàn dân rèn luyệnthân thể theo phong trào Bác Hồ vĩ

đại”; vận động toàn dân, thanh thiếuniên, học sinh, sinh viên tham gia rènluyện sức khoẻ, đẩy mạnh phong tràolao động sản xuất, học tập và bảo vệTổ quốc. Đây cũng là dịp để các VĐVgiao lưu, học hỏi, trao đổi kinhnghiệm; là thời điểm cho các đoànVĐV chuyên nghiệp đánh giá côngtác huấn luyện, đào tạo VĐV trongmột năm qua.

a.Tùng

Kết thúc Giải Việt dã Báo Gia Lai mở rộng lần thứ 8

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

13số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Liên hoan Phim sinh viên TP. HồChí Minh với chủ đề “Khát vọngsinh viên” do Hội Sinh viên ViệtNam TP. Hồ Chí Minh phối hợpcùng Công ty TNHH Truyền thôngMegastar tổ chức. Liên hoan Phimsinh viên lần I là dịp ý nghĩa để chàomừng Đại hội đại biểu toàn quốcHội Sinh viên Việt Nam lần thứ IXnhiệm kỳ 2013-2018 và 64 nămNgày truyền thống học sinh - sinhviên (09/01/1950-09/01/2014).

Liên hoan Phim nhằm tôn vinh

những giá trị tốt đẹp trong môitrường học đường, trong cuộc sống,trong hoạt động học tập, rèn luyệncủa sinh viên thành phố thông quangôn ngữ điện ảnh, những khunghình, âm thanh đẹp; là cầu nối giaolưu để các nhóm làm phim sinh viên,nhóm sinh viên yêu thích nghệ thuậtđiện ảnh, yêu thích sáng tác các loạihình video clip tại các trường đạihọc, cao đẳng trên địa bàn thành phốđược gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệmvà giao lưu với các đạo diễn, các nhà

làm phim và quay phim gắn bó vớisinh viên cũng như phong trào điệnảnh học đường.

Ban Tổ chức sẽ trao cho mỗi thểloại: 01 giải Vàng, 01 giải Bạc;ngoài ra còn các giải phụ: 01 giảiphim có hình ảnh đẹp nhất; 01 giảiphim có âm thanh hay nhất; 01 giảisáng tạo; 03 giải phim được bìnhchọn nhiều nhất; 05 giải dành chođơn vị có số lượng phim tham dựnhiều và chất lượng tốt nhất.

Tuệ anH

Liên hoan Phim sinh viên TP. Hồ Chí minh

Ngày 26/11, tại Nhà thi đấu thểdục thể thao tỉnh, tỉnh Vĩnh Phúc đãtổ chức Đại hội thể dục thể thao lầnthứ IV năm 2013. Tham gia Đại hộicó gần 500 vận động viên là họcsinh, sinh viên đến từ 34 đơn vịthuộc các trường cao đẳng, trunghọc phổ thông… trên địa bàn tỉnh.

Đại hội diễn ra đến ngày28/11/2013 với 7 môn thi đấu, gồm:Điền kinh, bóng chuyền nữ, bóng

bàn, cầu lông, cờ tướng, vật dân tộc,pencaksilat. Các vận động viêntranh tài giành 158 bộ huy chương.

Đại hội là sân chơi thể thao lànhmạnh cho học sinh, sinh viên, đồngthời là dịp phát động phong trào tậpluyện, thi đấu thể dục, thể thao chocán bộ, giáo viên, học sinh, sinhviên, góp phần nâng cao chất lượngcông tác giáo dục thể chất trong cácnhà trường. Đây cũng là hoạt động

thiết thực nhằm tăng cường giao lưuhọc tập kinh nghiệm, sự hiểu biết lẫnnhau giữa học sinh, sinh viên giữacác trường. Thông qua Đại hội sẽphát hiện những gương mặt tài năng,điển hình trong thể dục thể thao đểđào tạo, bồi dưỡng cho các em thamgia thi đấu ở Hội khỏe Phù Đổngtoàn quốc năm 2015, thi đấu các độituyển cấp quốc gia.

Hải pHong

Đại hội TDTT tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày 25/11, tại huyện MỹXuyên, Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp vớiTỉnh đoàn Sóc Trăng tổ chức lễtuyên dương 26 gia đình văn hóa,gia đình trẻ tiêu biểu năm 2013 vàhưởng ứng Ngày thế giới xóa bỏbạo lực đối với phụ nữ. Đây cũngchính là một trong các hoạt độngthiết thực kỷ niệm Năm Gia đìnhViệt Nam của tỉnh Sóc Trăng.

Theo số liệu thống kê, từ năm2009 đến nay, toàn tỉnh Sóc Trăngxảy ra hơn 5.000 vụ bạo lực giađình tập trung ở 4 hình thức: Bạolực thân thể, bạo lực tinh thần, bạolực tình dục và bạo lực kinh tế;

trong đó có 70% nạn nhân là nữ. Đểgiảm thiểu và tiến đến xóa bỏ tìnhtrạng bạo lực gia đình, thời gianqua, công tác phòng, chống bạo lựccủa địa phương luôn được quan tâmchú trọng; thông qua các hoạt độngtuyên truyền, hoạt động của môhình, nhận thức về bạo lực gia đình,ý thức xây dựng gia đình văn hóakhông bạo lực của tầng lớp nhândân ngày càng được nâng cao, kéogiảm số vụ bạo lực gia đình mỗinăm từ 10% đến 15%; các câu lạcbộ “Gia đình phát triển bền vững”được nhân dân tích cực hưởng ứng,phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống mới ở khu dân cư đã

được các cấp, các ngành và nhândân phối hợp thực hiện rất hiệuquả... Bà Nguyễn Thanh Thúy - Chủtịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyệnMỹ Xuyên cho biết: Hội Liên hiệpPhụ nữ luôn lồng ghép công tácphòng, chống bạo lực gia đình cũngnhư tuyên truyền về bình đẳng giớitrong các cấp hội. Bên cạnh đó, hộichỉ đạo các cấp hội phối hợp với cácngành trong xây dựng các địa chỉ tincậy để phòng, chống làm giảm bạolực gia đình trên địa bàn, xây dựnggia đình thực sự no ấm, bình đẳng,tiến bộ, hạnh phúc.

K.Hoàn

Sóc Trăng: Số vụ bạo hành trong gia đình ngày càng giảm

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

14 số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Từ 26/10 đến 25/11, Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Hải Dương đã phốihợp với Viện Âm nhạc (Học viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam) tổ chức Lớptruyền dạy hát Ca Trù cửa đình.

Tham gia lớp học có trên 20 học

viên gồm 5 kép đàn, 5 ca nương, 5trống chầu và 5 người múa là các nghệnhân thuộc các CLB Ca Trù như: CẩmGiàng, Nam Sách, Tứ Kỳ, PhườngNgọc Châu-TP Hải Dương, Trung tâmVăn hoá tỉnh và một số địa phương

khác trên địa bàn tỉnh. Trong thời gian6 tuần, các học viên đã được Nghệ nhânCa trù Nguyễn Phú Đẹ và một số giáoviên của Viện Âm nhạc Việt Namtruyền dạy trực tiếp các kỹ năng, đàn,hát, trống chầu và múa của hình thức

Hải Dương: Truyền dạy hát Ca Trù cửa đình

Sau một tuần tranh tài, sáng 27/11,Giải Cờ vua các đấu thủ mạnh toànquốc năm 2013 đã kết thúc với sựthành công của các vận động viên chủnhà thành phố Hồ Chí Minh.

Ở nội dung nam, bước vào váncuối, do chỉ cần thủ hòa là giành ngôivô địch nên hạt giống số 1 Đào ThiênHải (TP. Hồ Chí Minh) dù đi tiênnhưng đã chủ động đánh an toàn đểcó kết quả hòa với Nguyễn Văn Huy(Hà Nội - hạt giống số 3), qua đógiành Huy chương Vàng với 6,5điểm. Bất ngờ lớn nhất của giải làphong độ ấn tượng của đương kim vôđịch U.10 thế giới Nguyễn Anh Khôi(TP Hồ Chí Minh - hạt giống số 13),khi đã xuất sắc vượt qua các đàn anhđể giành chiếc Huy chương Bạc với 6

điểm. Hạng 3 thuộc về hai kỳ thủ CaoSang (Lâm Đồng) và Phạm Chương(TP. Hồ Chí Minh).

Ở giải nữ, Nguyễn Thị Thanh An(TP. Hồ Chí Minh - hạt giống số 3) đãthể hiện phong độ xuất sắc khi liêntiếp dẫn đầu trong các ván cuối đểgiành hạng nhất với 7 điểm. Trongkhi đó, hạt giống số 1 Hoàng Thị BảoTrâm (Hà Nội) dù có cùng 7 điểmnhư Thanh An nhưng đành chấp nhậnvị trí thứ hai do thua chỉ số phụ. Hạng3 thuộc về Phạm Thị Thu Hiền (BắcGiang) với 6,5 điểm.

Theo nhận xét của các chuyên gia,tại Giải này, các kỳ thủ được đánh giácao đều thi đấu đúng với phong độcủa mình. Các vận động viên giànhthứ hạng cao vẫn là những gương mặt

cũ trong làng Cờ vua Việt Nam .Trong khi đó, kỳ thủ “nhí” Anh Khôi,người không tham gia các giải đấugần đây do bận việc học tập đã thểhiện phong độ rất xuất sắc tại giải cóthể xem là bất ngờ, nhưng đã được dựbáo trước. Dù thua kém nhiều kỳ thủkhác về hệ số elo nhưng Anh Khôiluôn có sự tiến bộ rất nhanh dù chỉtrong thời gian ngắn.

Giải Cờ vua các đấu thủ mạnhtoàn quốc năm 2013 thu hút 41 vậnđộng viên (18 nam, 23 nữ) thuộc 12tỉnh/ thành, ngành gồm: TP. Hồ ChíMinh, Hà Nội, Kiên Giang, Trungtâm TDTT Quân đội, Bến Tre, LâmĐồng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Giang,Quảng Ninh, Bình Định, Hải Phòng.

nam anH

Kết thúc Giải Cờ vua các đấu thủ mạnh toàn quốc năm 2013

Tỉnh Bình Thuận đặt ra mục tiêuđến năm 2015 đạt 70% số người bị bạolực gia đình sẽ được tư vấn, được hỗtrợ và chăm sóc tại các cơ sở trợ giúp.Tỉnh Bình Thuận sẽ tiếp tục thực hiệnlồng ghép nội dung phòng, chống bạolực gia đình vào các chương trình xóađói giảm nghèo, đào tạo nghề, xâydựng nông thôn mới… nhằm hỗ trợphụ nữ phát triển và nâng cao nhậnthức bình đẳng giới trong nhân dân.Các mô hình, các câu lạc bộ gia đìnhhạnh phúc được nhân rộng và thu hútsự tham gia của nam giới.

Sau 3 năm thực hiện, công tác bìnhđẳng giới “Vì sự tiến bộ của phụ nữ”tỉnh Bình Thuận đã đạt được nhiều kết

quả, trong đó quan trọng nhất là việcnâng cao nhận thức về bình đẳng giớitrong đời sống gia đình và giảm thiểutình trạng bạo lực gia đình. Trong năm2013, số vụ bạo lực gia đình đã giảmthiểu đáng kể, toàn tỉnh chỉ xảy ra 383vụ, giảm 608 vụ so với năm 2012.Chương trình bình đẳng giới được lồngghép thực hiện đồng thời với nhiềuchương trình khác như đề án “Giáo dục5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt”; “Giỏiviệc nước đảm việc nhà”; “Toàn dântham gia xây dựng đời sống văn hóa”...Để cụ thể các nội dung của chươngtrình, các Sở, Ban, ngành đã đẩy mạnhtổ chức tuyên truyền sâu rộng tuyến cơsở thông qua các tờ rơi, tài liệu, các

cuộc thi tìm hiểu về phòng, chống bạolực gia đình, tổ chức tọa đàm về phòng,chống bạo lực gia đình, cách xây dựngvà bảo vệ tổ ấm gia đình... Thông quachương trình, nhiều mô hình mới như:Điểm tư vấn phòng, chống bạo lực giađình; Tổ hòa giải xây dựng gia đìnhhạnh phúc; Tổ phụ nữ giúp nhau pháttriển kinh tế hộ gia đình… đã phát huyhiệu quả trong việc hỗ trợ kịp thời chophụ nữ. Đến nay đã có 76 trong tổng số127 xã, phường thành lập Ban chỉ đạomô hình phòng, chống bạo lực giađình, thành lập 185 nhóm tuyên truyềnphòng, chống bạo lực gia đình và thànhlập 56 địa chỉ tin cậy tại cộng đồng.

mạnH Huân

Bình Thuận: Tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

15số 1053 l 05.12.2013

Sau một thời gian triển khai dự ánkhôi phục, truyền dạy một số vốn disản văn hóa truyền thống tiêu biểu vềlễ hội Sayangva của bà con đồng bàodân tộc Chơ Ro ở xã Phú Lý, huyệnVĩnh Cửu (thuộc vùng đệm Khu Dựtrữ sinh quyển Đồng Nai), ngày 01/12,tại Nhà dài dân tộc Chơ Ro, tỉnh ĐồngNai đã tổ chức triển khai Lễ phục dựngmột số nghi thức trong lễ hộiSayangva.

Dự án do Quỹ hỗ trợ Bảo tồn Nghệthuật Văn hóa dân gian của Trung tâm

Trao đổi Giáo dục với Việt Nam tài trợ,nhằm giúp đồng bào Chơ Ro có nhậnthức đúng về giá trị di sản văn hóa củadân tộc mình, góp phần bảo tồn, pháthuy giá trị di sản của người Chơ Romột cách thiết thực và kế thừa nhữngthiết chế cơ sở đã có. Tại buổi lễ, cáchọc viên là con em đồng bào Chơ rođược tham gia lớp tập huấn của dự ánđã cùng già làng và những người có uytín trong cộng đồng Chơ ro tại xã PhúLý thể hiện lại những hoạt động diễnra trong lễ hội Sayangva, như: hiến tế

vật sống, giã gạo, thi bắn nỏ, nấu cơmlam, biểu diễn cồng chiêng, tỉa lúa,rước hồn lúa, cúng Yàng…

Bên cạnh đó, dự án còn tạo điềukiện để chính nghệ nhân trong cộngđồng khôi phục các giá trị di sản, cụ thểlà lễ hội Sayangva và truyền dạy cholớp trẻ những loại hình nghệ thuật, trithức dân gian, như: diễn tấu các loạinhạc cụ, làm bánh…

Dự án này sẽ được kéo dài đến hếttháng 12/2013.

Hồ THanH

Đồng Nai: Phục dựng nghi thức lễ hội của dân tộc Chơ Ro

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa của các dân tộc thiểu số trên địa bàn,Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tumphối hợp với ngành Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh tổ chức nhiều hoạt độngthiết thực, lồng ghép trong các giờ học,bài giảng tại các trường học.

Nội dung về các giá trị di sản vănhóa vật thể và phi vật thể của các dântộc đã được ngành Giáo dục lựa chọn,hướng dẫn giáo viên lồng ghép vào nộidung bài giảng các môn học, các

chương trình ngoại khóa. Nhiều trườngđã có các mô hình giáo dục khá hiệu quảnhư: múa hát cộng đồng, đưa các mônthể thao truyền thống như đi cà kheo,đẩy gậy, kéo co vào môn thể dục. Ngànhcũng động viên, tạo điều kiện để cáctrường có nhiều học sinh dân tộc thiểusố mặc trang phục truyền thống của dântộc mình; tổ chức các hội thi ẩm thựctruyền thống, hội thi đánh cồng chiêng.

Tại thành phố Kon Tum, PhòngGiáo dục và Đào tạo thành phố đã duy

trì việc dạy cồng chiêng, múa xoang tạicác trường có học sinh dân tộc thiểu số.Các trường đã mời nghệ nhân đến dạyhát, múa và đánh cồng chiêng trong cáctiết học ngoại khóa. Hiện, trên địa bànthành phố, hầu hết các trường có họcsinh dân tộc thiểu số đều có đội cồngchiêng. Một số trường còn lồng ghépdạy học sinh nghề dệt thổ cẩm và giảngdạy về lịch sử, văn hóa các dân tộc chohọc sinh.

S.THăng

Đưa văn hóa truyền thống vào trường học

Tỉnh Trà Vinh đã triển khai dự ánxây dựng 44 nhà hỏa táng tại các cụmdân cư có đông đồng bào Khmer sinhsống và tại các chùa Khmer trong tỉnh.Dự án được thực hiện từ nay đến năm2015, với tổng kinh phí đầu tư 44,6 tỷđồng từ nguồn vốn của Trung ương.

Với mục tiêu bảo tồn các giá trịvăn hóa truyền thống tốt đẹp của đồngbào Khmer, đồng thời đảm bảo về vệ

sinh môi trường, 5 năm qua tỉnh TràVinh đã quan tâm hỗ trợ việc xâydựng nhà hỏa táng theo thiết kế kỹthuật hiện đại. Tỉnh Trà Vinh đã đầutư gần 53 tỷ đồng để hỗ trợ cho 95chùa Khmer xây dựng 95 nhà hỏa tángvà 2 nhà hỏa táng tại 2 cụm dân cư cóđồng bào Khmer.

Tỉnh Trà Vinh có 141 chùa Phậtgiáo Nam Tông Khmer tọa lạc ở 8

huyện, thành phố. Như vậy, sau khihoàn thành dự án xây dựng 44 nhà hỏatáng, tỉnh Trà Vinh sẽ cơ bản hoànthành việc xây dựng nhà hỏa táng hiệnđại để thay thế các lò hỏa táng cũ xưatại các chùa Khmer, giúp đồng bàoKhmer thể hiện sự quan tâm đối vớingười thân quá cố bằng nghĩa cử caođẹp, văn minh.

Trần nguYện

Hỗ trợ đồng bào Khmer bảo tồn văn hóa truyền thống

diễn xướng hát Ca Trù cửa đình, mộttrong những thể cách cổ, rất đặc biệt vàrất khó khi diễn xướng, nhưng vẫnđược bảo tồn tại Hải Dương... Đây làlớp học đầu tiên được Viện Âm nhạc

trực tiếp xây dựng kế hoạch, chươngtrình, tài liệu hỗ trợ giảng dạy và phốihợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tổ chức quản lý.

Lớp học là một trong những hoạt

động thiết thực nhằm thực hiệnChương trình hành động của tỉnh HảiDương về bảo tồn và phát triển nghệthuật hát Ca Trù trên địa bàn giai đoạn2010-2020.

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

16 số 1053 l 05.12.2013

Hơn 120 tác phẩm ảnh xuất sắc vềdi sản Việt Nam trên khắp mọi miềncủa Tổ quốc và hơn 20 bức ảnh về cácdi sản thế giới tại Việt Nam được trưngbày triển lãm tại một không gian mởthuộc khu trung tâm Hoàng thànhThăng Long (Hà Nội). Triển lãm doTrung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long- Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản vănhóa thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chíVietNam Heritage thực hiện.

Dưới ống kính của các nhà nhiếpảnh, vẻ đẹp của đất nước Việt Namhiện lên với nhiều sắc màu ở các gócđộ khác nhau. Những tác phẩm ảnhđưa người xem vào một hành trình

khám phá, trải nghiệm những di sảnViệt Nam với nhiều cung bậc cảm xúc.Đó là Lễ hội mùa nước nổi Búng BìnhThiên của Võ Vãn Kiên khắc họa mộtlễ hội độc đáo vùng sông nước AnGiang; hay Hội xuân Tây Bắc của VũĐức Hải ghi lại khoảnh khắc đồng bàodân tộc Lào Cai tấp nập chuẩn bị lễ hộitrong không gian rợp sắc hoa rừng, Lễhội Tây Nguyên của Ngô Thị Thu Ba“kể” về hội đua voi truyền thống củangười Tây Nguyên… Rồi những hìnhảnh về Cầu ngói ở Hội An, Khu đềntháp Mỹ Sơn tại Quảng Nam, đảo LýSơn lúc bình minh, Cánh diều biểnđảo… chuyển tải vẻ đẹp kỳ ảo, hùng vĩ

của thiên nhiên, của di sản văn hóa ViệtNam cũng như vẻ đẹp tromg cuộc sốngsinh hoạt đời thường.

Ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốcTrung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long- Hà Nội khẳng định, triển lãm chuyểntải tới người dân và du khách nhữnggiá trị quý của di sản, vẻ đẹp của thiênnhiên, đất nước, cuộc sống con người,khiến chúng ta càng yêu các giá trị vănhóa vật thể, phi vật thể của Việt Nam.Thông qua triển lãm, Ban Tổ chứcmuốn kêu gọi mọi người cùng gìn giữ,bảo vệ các di sản của Việt Nam, để cácdi sản này ngày càng đẹp hơn.

Yến nHi

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đôHuế vừa khánh thành công trình Bảotồn, phục hồi di tích Đông Khuyết Đàithuộc hệ thống di tích Cố đô Huế.Công trình có tổng vốn đầu tư hơn11,275 tỷ đồng được khởi công xâydựng từ tháng 3/2013, bao gồm việcphục hồi nhà canh, tu bổ phục hồitường thành và lan can, tôn tạo sânvườn, hệ thống cấp thoát nước và hệthống điện chiếu sáng.

Đông Khuyết Đài có diện tích1.783m2, nằm ở chính giữa mặt đôngcủa Hoàng thành Huế. Đây là mộttrong bốn khuyết đài được vua GiaLong cho xây dựng ở bốn mặt củaHoàng thành Huế để phục vụ việcquan sát và phòng thủ. Trên mỗi đàiđều có xây một nhà vuông, lợp ngói

phẳng. Vị trí của Đông Khuyết Đàigần cổng Hiển Nhơn; vòng hào phíatrước Đông Khuyết Đài thuộc hệthống hào bên ngoài bảo vệ Hoàngthành (còn gọi là hồ Ngoại Kim Thủy).Từ cổng Hiển Nhơn (cổng mặt đôngcủa Hoàng thành) ra ngoài phải đi quamột chiếc cầu bắc ngang hồ NgoạiKim Thủy.

Di tích Đông Khuyết Đài có vị tríđối xứng với di tích Tây Khuyết Đàiqua trục dũng đạo, để cùng với cáccông trình khác có cùng chức năng đãtạo nên một tổng thể kiến trúc hoànchỉnh cho hệ thống kiến trúc Hoàngthành Huế. Các khuyết đài còn lại baogồm Nam Khuyết Đài (sau này đượcxây dựng lại và đổi tên là Ngọ Môn -cổng chính của Hoàng thành ở mặt

Nam), Tây Khuyết Đài (gần cổngChương Đức), Bắc Khuyết Đài (gầncổng Hòa Bình, cuối thời Nguyễn đượccải tạo thành lầu Tứ Phương vô sự).

Đông Khuyết Đài được xây dựngdưới thời vua Gia Long (năm 1804),đến năm Minh Mạng thứ 10 (1830)nhân lễ tứ tuần đại khánh của mình,nhà vua đã cho sửa sang lại ĐôngKhuyết đài và tô màu vàng. Năm1839, vua Minh Mạng tiếp tục cho sửasang Đông Khuyết Đài. Trải qua chiếntranh và thời tiết, công trình đã bịxuống cấp, đổ nát và hoang phế. Đặcbiệt, ngôi nhà canh bằng gỗ được làmdưới dạng “phương đình” (nhà vuông)đã bị triệt hạ hoàn toàn, công trình chỉcòn là phế tích.

Quốc ViệT

Bảo tồn, phục hồi di tích Đông Khuyết Đài - Đại Nội Huế

Triển lãm ảnh di sản tại Hoàng thành Thăng Long

Theo ông Đinh Công Hải, Giámđốc Bảo tàng tỉnh Lào Cai, ngày 20/11,Bảo tàng tỉnh Lào Cai đã tiếp nhận vàlập hồ sơ một số cổ vật quý thuộc niênđại cách đây khoảng 2.000 năm củangười Việt cổ đại gồm 2 trống đồng, 1nồi đồng và một số hiện vật khác.

Toàn bộ hiện vật này được tìm thấy

ở những độ sâu khác nhau, trong đóhiện vật được tìm thấy ở độ sâu nhất làhơn 1m, tại tổ 21, phường Bắc Cường,thành phố Lào Cai do một đơn vị xâydựng phát hiện trong khi san tạo mặtbằng xây dựng ở khu đô thị mới LàoCai - Cam Đường. Theo người dân sởtại, do bị máy thi công san ủi nên các

hiện vật đã bị vỡ nát, nên chỉ thu đượchơn 20 mảnh vỡ với cân nặng 17kg.Sau khi ghép các mảnh vỡ lại đã cóđược 2 trống đồng, 1 nồi đồng và mộtsố hiện vật khác. Qua thẩm địnhchuyên môn, các nhà khoa học của Bảotàng Lào Cai cho biết: Những chiếctrống đồng này có hoa văn giống với

Bảo tàng Lào Cai tiếp nhận thêm một số cổ vật quý thời cổ đại

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

17số 1053 l 05.12.2013

“Ngày hội Di sản văn hóa phi vậtthể của Việt Nam đã được UNESCOvinh danh” sẽ diễn ra vào 20 giờ ngày18/12/2013, tại Làng Văn hóa-Du lịchcác dân tộc Việt Nam (Hà Nội) do CụcNghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợpvới Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Cục Di sảnvăn hóa, Ban Quản lý Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, ĐàiTruyền hình Việt Nam tổ chức.

Thông qua hoạt động này nhằmhướng tới việc bảo tồn và phát huy sứcsóng mãnh liệt của văn hóa Việt Namcùng đồng hành với di sản văn hóa cácnước trên thế giới, khẳng định vị thếdân tộc Việt Nam trong thời kỳ hộinhập. Ngày hội cũng là dịp để nghệ sỹ,nghệ nhân giữa các Đoàn nghệ thuật,Câu lạc bộ, Nhóm, “Làng”… của cácloại hình: Hát Xoan, Ca Trù, Quan Họ,Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng

Tây Nguyên gặp gỡ, giao lưu, trao đổikinh nghiệm; tôn vinh các di sản vănhóa phi vật thể; tuyên truyền để cộngđồng chung tay giữ gìn, phát huy cácgiá trị của di sản trong đời sống đươngđại; thắt chặt quan hệ và tình đoàn kết,thể hiện tính thống nhất trong đa dạngvăn hóa Việt Nam.

Theo kế hoạch, Sở VHTTDL cáctỉnh/thành có di sản văn hóa phi vật thểcử một đoàn nghệ thuật gồm các nghệnhân tham dự. Cụ thể Sở VHTTDLtỉnh Phú Thọ gồm 30 người đến từ 04phường Xoan cổ, Trường VHNT tỉnhPhú Thọ và Đoàn Chèo tỉnh Phú Thọ;Sở VHTTDL TP Hà Nội: 05 nghệ nhâncủa Câu lạc bộ Ca Trù Hà Nội; Sở

VHTTDL tỉnh Bắc Ninh: 35 người đếntừ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninhvà Nghệ nhân Quan họ Làng Diềm; SởVHTTDL Thừa Thiên-Huế: 40 ngườiđến từ Nhà hát nghệ thuật truyền thốngCung đình Huế thuộc Trung tâm Bảotồn Di tích Cố đô Huế; Sở VHTTDLtỉnh Gia Lai: 30 người gồm Nghệ nhânGia Lai và Nhà hát Ca múa nhạc tổnghợp Đam San, Gia Lai; Nhà hát Camúa nhạc dân gian Việt Bắc: 40 người.Mỗi đoàn tham dự Ngày hội sẽ trìnhdiễn 01 chương trình nghệ thuật có thờilượng từ 20-30 phút. Chương trình biểudiễn phải thể hiện rõ nét đặc trưng, cơbản của mỗi loại hình di sản văn hóa.

Kiều oanH

Ngày hội Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam được UNESCO vinh danh

Trung tâm hoạt động văn hóa khoahọc Văn Miếu - Quốc Tử Giám, HàNội cho biết: Đơn vị này đang tích cựcphối hợp với các cơ quan liên quan củathành phố hoàn tất các thủ tục để triểnkhai dự án tu bổ, tôn tạo Khuê Văn Các- di tích đã được chọn làm biểu tượngcủa Hà Nội.

Công tác tu bổ sẽ tuân thủ theonguyên tắc: Giữ nguyên hiện trạng gốc,hỏng phần nào thay thế phần đó. Nềngạch Bát Tràng sẽ được thay viên nứt,bệ đá, bệ gạch cũng phải xây lại, phầnchân và 4 trụ cột sẽ trát lại vữa bị lở,riêng cấu kiện gỗ (diềm, sàn gỗ và lancan) bị mối mọt sẽ được gỡ xuống và

mô phỏng lại. Sau đó, Khuê Văn Cácsẽ được sơn thếp lại tạo dáng vẻ mớido bị bạc từ nhiều năm qua.

Công tác tu bổ được tiến hành khoahọc, cẩn trọng, giữ nguyên yếu tố gốc.Hội đồng tư vấn tu bổ, tôn tạo Khuê VănCác còn thành lập nhóm các nhà khoahọc giám sát quá trình thi công để việctu bổ, tôn tạo đảm bảo đúng nguyên tắc.

Khuê Văn Các (các vẻ đẹp của saoKhuê) lầ một lầu vuông tám mái, cókiến trúc hài hòa, độc đáo do Tổng trấnNguyễn Văn Thành, triều Nguyễn choxây dựng vào năm 1805. Gác KhuêVăn xưa kia dùng để họp bình nhữngbài văn hay của các sĩ tử đã thi đỗ khoa

thi Hội. Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hộikhóa 13, Luật Thủ đô đã được thôngqua và hình ảnh Khuê Văn Các tại VănMiếu - Quốc Tử Giám được chọn làmbiểu tượng của Hà Nội. Trải qua nhiềunăm tháng, đến nay, Khuê Văn Các đãbị phai màu sơn thếp, một số nền gạchbị vênh, một số ngói bị vỡ, cấu kiện gỗbị sứt mẻ… Mới đây, Bộ VHTTDL đãđồng ý việc tu bổ Khuê Văn Các và lắpđặt hệ thống chiếu sáng theo đề xuấtcủa Sở VHTTDL Hà Nội. Cùng với dựán tu bổ, tôn tạo Khuê Văn Các, Trungtâm hoạt động văn hóa khoa học VănMiếu - Quốc Tử Giám đang xây dựngđề án bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống82 bia tiến sĩ triều Lê - Mạc.

Yến nHi

Tu bổ, tôn tạo Khuê Văn Các

hoa văn của trống đồng nền văn hóaĐông Sơn đã từng tìm thấy ở nhiều nơikhác trên đất nước Việt Nam có niênđại cách đây trên 2.000 năm. Điều đặcbiệt là trong số hiện vật phát hiện lầnnày, có một số hiện vật lần đầu tiênxuất hiện ở địa bàn các tỉnh miền núiphía Bắc, nên chưa xác định được danhtính và công dụng của nó.

Từ năm 1991 trở lại đây, trongquá trình xây dựng các đơn vị thicông trên địa bàn tỉnh Lào Cai đãphát hiện nhiều di vật quý thuộc cácniên đại khác nhau liên quan đếncuộc sống của cộng đồng người Việtcổ cách đây vài ngàn năm. Hiện, Bảotàng Lào Cai đang lưu giữ hàng trămdi vật, trong đó có 32 trống đồng (có

7 chiếc còn nguyên vẹn). Số còn lạilà những di vật khác liên quan đếncuộc sống sinh hoạt của người Việtcổ như: đỉnh đồng, nồi đồng, sanhđồng, chậu đồng, dao sắt chuôiđồng... Số cổ vật này hầu hết đềuthuộc thời kỳ Đông Sơn, cách đâykhoảng 2.500 năm.

Đức Kiên

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

18 số 1053 l 05.12.2013

thônG tin trao đổi

Theo thông tin từ Tổng cụcThể dục thể thao, trong bốicảnh kinh tế khó khăn, ngânsách dành cho ngành Thể dụcthể thao cũng bị cắt giảm,nhưng tiền thưởng dành chocác huy chương vàng, bạc,đồng ở SEa games 27 vẫnđược áp dụng theo Quyếtđịnh số 32/2011/QĐ-TTg củaThủ tướng chính phủ. Theođó, huy chương vàng, bạc,đồng ở SEa games lần lượtnhận 45 triệu, 25 triệu và 20triệu đồng.

Tuy nhiên, nếu như ở các kỳ SEAGames trước, vận động viên có thểnhận đến 60 triệu đồng, thậm chí 70triệu đồng tiền thưởng gồm cả khoảnthưởng nóng của đoàn Việt Nam vàtiền treo thưởng của các nhà tài trợ thìlần này, những khoản “mềm” như vậyđã bị giảm đáng kể. Khoản thưởngnóng cho vận động viên giành HCVgiảm từ 9 triệu còn 6 triệu đồng/huychương vàng. Ông Lâm QuangThành, Phó Tổng cục trưởng Tổngcục Thể dục thể thao cho biết ở nhữngmôn tập thể như bóng chuyền, bóngđá, futsal, tiền thưởng dành cho thànhtích huy chương vàng, huy chươngbạc, huy chương đồng sẽ áp dụng mứcthưởng cho thành tích tập thể. Nếu ápdụng mức thưởng như thành tích cánhân, đoàn Việt Nam có nguy cơ vỡquỹ thưởng nên các môn này chỉ đượcthưởng khoảng 60-80 triệu đồng nếugiành HCV.

Còn nhớ, ở SEA Games 26 (năm2011) tại Indonesia, với tổng số huychương là 288, trong đó có 96 HCV,tổng tiền thưởng từ nguồn ngân sáchcho đoàn Việt Nam lên đến 22 tỉ đồng.Nếu so với quỹ thưởng từ ngân sách 2năm trước thì lần này đoàn bị cắt giảmmột con số lớn hơn nhiều. Tuy nhiên,

theo ông Lâm Quang Thành, đoàn đãnỗ lực để tăng tiền chế độ ăn uống,thuốc bổ và sinh hoạt phí trong nhữngngày tranh tài ở SEA Games cho cácVĐV. Theo đó, từ tháng 9 đến nay,tiền ăn mỗi ngày của vận động viênđược nâng từ 200.000 đồng/ngày lên300.000 đồng/ngày.

Câu chuyện tiền thưởng vốn rấtnhạy cảm trong thể thao. Cái khó làtạo sự hài hòa trong tiền thưởng giữacác môn tham gia SEA Games. Vẫnbiết, ở bất kỳ môn thể thao nào, nhữngtấm huy chương là sự đánh giá cho sựnỗ lực tập luyện, thi đấu của mỗi vậnđộng viên. Tuy nhiên, nỗ lực của vậnđộng viên thôi chưa đủ, đôi lúc thànhtích còn phụ thuộc vào sự may mắn,phụ thuộc vào điều kiện khách quan.Thực tế, ở rất nhiều giải đấu quốc tế,do các đối thủ nghiên cứu quá kỹphong độ, lối đánh của các vận độngviên Việt Nam, nên rất nhiều môn thểthao thế mạnh cũng như các “ngôisao” của Việt Nam đã trượt ngã trênsân đấu. Có những thất bại chấp nhậnđược, kiểu như bóng chuyền nam haycầu lông (vì các đối thủ của chúng tarất mạnh). Nhưng cũng có những thấtbại khó có thể nuốt trôi, kiểu như “nữhoàng tốc độ” Vũ Thị Hương, hoặc“kình ngư” Nguyễn Hữu Việt ở SEAGames 26.

Nhưng điều đáng lo hơn cả làkhoản tiền thưởng dành cho bóng đá.Tại SEA Games 27 cũng vậy. Vẫn biếtlà tinh thần quyết tâm của các cầu thủlà rất cao, nhưng cũng không thểlường trước, là có những tuyển thủnhìn tiền thưởng để đá. Đã có nhiềubài học quý giá xung quanh vấn đềtiền thưởng cho bóng đá nam tại mộtsố kỳ SEA Games. Xét trong khu vựcĐông Nam Á, trước mỗi kỳ SEAGames, chỉ có bóng đá Việt Nam là ồnào chuyện thưởng nhất. Còn nhớ, tạiSEA Games 23 ngôi vô địch được treo

trước là 6 tỷ đồng. Hay tại SEAGames 25 tại Lào, chưa thi đấu phútnào, nhưng thầy trò HLV Calisto đãđược nhà tài trợ trao tặng 1 tỷ đồng vàhứa sẽ thưởng tiếp 200.000 USD nếunhư đoạt chức vô địch. Rồi nữa, cũngtại SEA Games 25, một tuyển thủ đãgác chân lên ghế, lớn tiếng đòi tiềnthưởng từ lãnh đạo VFF.

Cầu thủ bây giờ khi đã khoác áođội tuyển thì không phải ai cũng đủsức miễn dịch với các thói hư, tật xấu,nguy hiểm là làm tay trong cho cácđường dây cá độ. Do vậy, con số 6 tỷđồng treo thưởng kỷ lục trong quá khứvẫn chưa phải là lớn nếu các tuyển thủmuốn kiếm lợi bất chính từ đội tuyểnquốc gia.

Tiền bạc không thể đánh đổi đượctinh thần thượng võ, không thể đánhđổi được lòng tự hào dân tộc. Hyvọng, các tuyển thủ của chúng ta sẽxác định rõ trách nhiệm của mìnhtrước Tổ quốc, trước người hâm mộ,tạo động lực thi đấu cao nhất trongcuộc chinh phục giấc mơ vàng SEAGames.

BOX: Danh sách các đơn vị tài trợcho đoàn thể thao Việt Nam tham dựSEA Games 27 tính đến thời điểmnày: Công ty TNHH May thêu giàyAn Phước (tài trợ trang phục trìnhdiễn trị giá 4,6 tỉ đồng), Công ty CPĐộng Lực (trang phục thi đấu, túixách), Công ty Tân Hiệp Phát (500triệu đồng và tài trợ cuộc đi bộ đồnghành), Công ty CP Bảo hiểm PhúHưng (650 triệu đồng thưởng nóng),Công ty Herbalife Việt Nam (sảnphẩm dinh dưỡng và 200 triệu đồngthưởng nóng), Công ty CP SPM(thuốc dinh dưỡng), Tổng Công tyTruyền thông VTC (sản phẩm kỹthuật số), Công ty Truyền thôngMatchBox (150 triệu đồng thưởngnóng)…

THế Hùng

Chuyện tiền thưởng tại SEA Games

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

19số 1053 l 05.12.2013

thônG tin trao đổi

Vụ bạo hành của một bảo mẫudẫn đến cái chết thương tâmcủa cháu Đ.n.L (18 tháng tuổi)xảy ra ngày 16/11 tại phườngLinh Trung, quận Thủ Đức, TpHồ chí minh đã gây chấn độngdư luận xã hội.

Theo cơ quan điều tra, Hồ NgọcNhờ (18 tuổi) và chồng là Phan ThanhSơn (22 tuổi, cả hai quê ở TP. Cần Thơ)lên TP. Hồ Chí Minh thuê trọ tại địa chỉtrên để làm ăn, sinh sống. Do không cóviệc làm nên Nhờ ở nhà trông con nhỏvà nhận trông thêm cháu Đ.N.L, concủa chị Võ Thị Huyền (24 tuổi, quêNghệ An) với giá 1,5 triệu đồng/tháng.Chỉ vì cháu Đ.N.L khóc không chịu ăn,thay vì dỗ dành, Nhờ đã cam tâm hànhhạ cháu một cách dã man, dùng chânđạp mạnh lên ngực, lên bụng khiếncháu ngất lịm và tử vong ngay sau đó.Vẫn biết, sẽ có một bản án nghiêmkhắc dành cho “bảo mẫu” Hồ NgọcNhờ. Nhưng với những người làm chalàm mẹ và với dư luận xã hội, vụ ánnghiêm trọng trên chắc chắn sẽ cònđọng lại nhiều day dứt và với nhữngcâu hỏi cần được trả lời.

Hẳn nhiều người vẫn còn nhớnhững vụ bạo hành trẻ em khiến dưluận bức xúc, lên án xảy ra trong thờigian gần đây. Điển hình như vụ emNguyễn Thị Bình, bị vợ chồng ChuVăn Đức và Trịnh Hạnh Phương ởquận Thanh Xuân (Hà Nội) ngược đãi,đánh đập trong thời gian dài; vụ cháuNguyễn Hào Anh, ở Cà Mau bị vợchồng chủ trại tôm Minh Đức hành hạdã man suốt thời gian dài; vụ cháuNguyễn Thị Như Ý mới 9 tháng tuổi ởhuyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp bịchính mẹ ruột và ông bà ngoại hành hạ,đánh đập dã man khiến cho khắp cơ thểcháu bị biến dạng... Có thể nói, tìnhtrạng bạo hành, ngược đãi trẻ em ngàycàng gia tăng cả về mức độ phức tạp vàgây hậu quả nghiêm trọng.

Xã hội đang giật mình và phẫn uất

khi xem những hình ảnh, đoạn phimghi lại những thương tật của không íttrẻ do chính bàn tay của cha mẹ đẻ.Chính sự thiếu hiểu biết và sự lạmdụng quyền làm bố mẹ của người lớnđã gây tổn hại đến con trẻ. Hai nămtrước, dư luận cả nước đã hết sức xúcđộng trước việc em Nguyễn Thị Thúy(13 tuổi), ở thôn Đức Hậu, xã Đức Hòa(Sóc Sơn, Hà Nội) với thân hình đầythương tích, một bên tai bị đứt, hàmrăng trước cửa bị gẫy gần hết. Đó là vếttích những lần em bị bố đẻ xâu tai, bẻrăng, xích chân tay, dùng nút cao sunhét vào tai. Thúy không nhớ nổi mìnhđã phải chịu bao nhiêu trận đòn vô cớ,nhất là khi bố say rượu. Thời điểm đó,dư luận cũng đã lên án gay gắt và chođó là hành động ngược đãi trẻ em cầnđược xử lý thích đáng. Ai cũng biết,cha mẹ làm điều gì cũng là vì con. Tuynhiên, trước mỗi hành động, những bậclàm cha làm mẹ phải suy nghĩ thật thấuđáo. Theo một chuyên gia tâm lý, cónhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ em bịbạo hành. Trước hết là đội ngũ nhữngngười làm công tác bảo vệ, chăm sóctrẻ em còn thiếu về số lượng và hạn chếvề kinh nghiệm. Nhận thức của một bộphận người dân (gồm cả cha mẹ trẻ,các thầy cô giáo, cán bộ lãnh đạo cấpcơ sở...) còn chưa đầy đủ, khiến hànhvi bạo hành, xâm hại trẻ em chưa đượcngăn chặn. Bên cạnh đó, việc xây dựngmạng lưới cung cấp thông tin về trẻ bịxâm hại, lạm dụng chưa được các cấpchính quyền, đoàn thể quan tâm đúngmức, dẫn tới việc can thiệp, trợ giúpkhi trẻ em bị bạo hành, xâm hại khôngkịp thời...

Thật đau lòng, những đứa trẻ đángra phải được sự chăm sóc, bảo vệ củagia đình, xã hội thì chúng lại phải gánhchịu những trận đòn roi, ngược đãi dãman. Điều đáng nói, những đứa trẻ bịbạo hành không chỉ đau đớn về thể xácmà còn bị tổn thương về tinh thần. Qua

những vụ trẻ em bị bạo hành, rất nhiềungười đã đặt câu hỏi: Vì sao các em bịhành hạ trong thời gian dài như vậy màkhông bị phát hiện? Vai trò của các cấpchính quyền, đoàn thể, vai trò của cáccơ quan bảo vệ pháp luật ở đâu? Điềudễ nhận thấy, là những vụ trẻ em bị bạohành được phát hiện trong thời gian gầnđây, phần lớn là từ các cơ quan báo chí.

Trách nhiệm của các cấp chínhquyền, tổ chức đoàn thể trong việc bảovệ, chăm sóc trẻ em đã được quy địnhtrong các văn bản pháp luật. Nhưng,trong quá trình thực hiện có một số cánbộ không làm tròn trách nhiệm, thựchiện chưa nghiêm, chưa đầy đủ kịpthời. Nguyên nhân có thể là do nănglực yếu kém, thiếu kiểm tra, giám sát;thiếu những quy định, chế tài cụ thểràng buộc trách nhiệm của các cơ quannhà nước, các tổ chức xã hội, nhàtrường, gia đình và các cá nhân trongviệc bảo vệ trẻ em.

Để có các giải pháp thật sự hiệu quảnhằm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạolực, xâm hại trẻ em, nhiều ý kiến đềnghị các ngành chức năng cần nâng caoý thức trách nhiệm cũng như trình độnăng lực cho đội ngũ cán bộ, côngchức, đội ngũ cộng tác viên làm côngtác chăm sóc, giáo dục trẻ em, nhất làở cấp xã, phường, thôn, bản, cụm dâncư. Cần hình thành các dịch vụ xã hộibảo vệ trẻ em có tính hệ thống, liên tụcvà chuyên nghiệp theo cả hai hình thứccông ích Nhà nước và xã hội hóa... Bêncạnh đó, cũng cần xóa đi sự thờ ơ, vôcảm của cán bộ cơ sở, những người dânsống xung quanh. Việc bảo vệ, chămsóc trẻ em phải xuất phát từ tìnhthương yêu giữa con người với conngười, tinh thần trách nhiệm đối với trẻem. Có đẩy lùi được sự vô cảm đangtồn tại trong đời sống xã hội, thì mớihy vọng đẩy lùi được nạn bạo hành,ngược đãi trẻ em.

THế Hùng

Nhức nhối nạn bạo hành trẻ em

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1053 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1053 l 05.12.2013

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

PHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTruNg kIêN, THế HùNg

kIều aNH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCôNg Ty TNHH MộT THàNH vIêN

IN và văN Hóa PHẩM

Thừa Thiên-Huế là một trong sốít địa phương có rất nhiều điềukiện thuận lợi để phát triển du

lịch tâm linh - một loại hình du lịchhấp dẫn, đem lại giá trị kinh tế và làmphong phú thêm đời sống văn hóa, tinhthần của nhân dân. Các điểm đến choloại hình du lịch này ở Thừa Thiên-Huế đều được hình thành một cách tựnhiên, do sự tích hợp lâu dài của quátrình phát triển lịch sử, của đời sốngkinh tế-xã hội, tín ngưỡng và tôn giáo.Trước hết, Thừa Thiên-Huế là vùngđất có tới 55 vạn tín đồ Phật giáo vớihơn 100 ngôi chùa, niệm phật đường,trong đó có nhiều Tổ đình như TừĐàm, Thiên Mụ rất khang trang và bềthế.

Từ sau khi được UNESCO côngnhận là di sản thế giới, chùa Thiên Mụđã được bảo tồn, tu bổ với tổng số vốnđầu tư là 27 tỷ đồng từ ngân sách nhànước. Bên cạnh những công trình kiếntrúc như tháp Phước Duyên, điện ĐạiHùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm...cùng bia đá, chuông đồng, chùa ThiênMụ còn có nhiều cổ vật quý không chỉvề mặt lịch sử mà cả về nghệ thuật,luôn thu hút đông khách du lịch, làđiểm đến không thể thiếu trong hànhtrình đến Huế của du khách.

Hàng năm, lễ hội Điện Huệ Namđược tổ chức vào tháng Ba và thángBảy Âm lịch tại ngôi điện nằm trênnúi Ngọc Trản bên bờ sông Hương,thuộc xã Hương Thọ, thị xã HươngTrà, nơi thờ Thiên Y A Na ThánhMẫu. Đây là lễ hội dân gian truyềnthống được phục hồi theo các tập tụcđậm màu sắc văn hóa dân gian địaphương, mang yếu tố văn hóa tâmlinh, đề cao đạo hiếu, đạo làm người.

Từ năm 2008, tại Thừa Thiên -Huế còn hình thành thêm Trung tâmVăn hóa Huyền Trân, tạo thành điểmdu lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn.

Hàng năm, tỉnh Thừa Thiên-Huế lấyngày 9 tháng Giêng Âm lịch (tức ngày03/02) để tổ chức Lễ hội đền HuyềnTrân. Cùng với ý nghĩa tri ân người cócông mở nước, tạo lập vùng đất ThuậnHóa - Phú Xuân cách đây 700 nămtrước, Lễ hội đền Huyền Trân cũng làdịp quảng bá sản phẩm du lịch mớicủa tỉnh Thừa Thiên - Huế. Từ khi đưavào hoạt động đến nay, mỗi ngàyTrung tâm văn hóa Huyền Trân thuhút hàng ngàn lượt khách đến vãncảnh và thắp hương tưởng niệm vịcông chúa đã có công mở mang bờ cõinước Việt. Trung tâm Văn hóa HuyềnTrân được xây dựng nằm cách thànhphố Huế 7km về phía Tây, tại vùngnúi Ngũ Phong thuộc xã Thủy An trênkhuôn viên rộng 28ha, có đồi núi thoaithoải, rừng thông xung quanh, bốnmặt là đồi núi trùng điệp. Không gianthâm nghiêm, kỳ vĩ, phù hợp vớinhững công trình văn hóa mang tínhtâm linh, về nguồn. Công trình baogồm đền thờ và tượng đồng HuyềnTrân công chúa, tháp chuông HòaBình, hệ thống đường đạo, công viên.Bên trong đền thờ Huyền Trân có photượng Công chúa Huyền Trân ngồi

trên ngai được đúc bằng đồng. Tượngcao 2,37m, do các nghệ nhân đúcđồng nổi tiếng của phường Đúc, thànhphố Huế cẩn tác.

Đến với Trung tâm Văn hóaHuyền Trân, du khách còn có dịp thảbước dưới những tán thông già. Ngắmnhìn tượng ni sư Hương Tràng, cầunguyện ở tượng Di Lặc, bước lên 246bậc cấp để chinh phục đỉnh núi NgũPhong và đến với tháp chuông HòaBình. Ở độ cao 108m, tháp chuôngHòa Bình với quả chuông đồngnguyên chất nặng 1,6 tấn, cao 2,16m,tiếng chuông ngân vang lan tỏa trongcõi thinh không tĩnh lặng để cầunguyện cho sự an lành của mỗi conngười, đúng như 8 chữ khắc trên mặtchuông: “Thế giới - Hòa Bình - Nhânloại - Hạnh phúc” cùng hình ảnhtượng trưng của 4 chùa: Giác Lâm(TP. Hồ Chí Minh), Thiên Mụ (Huế),Diên Hựu (Hà Nội) và chùa Trúc LâmYên Tử (Quảng Ninh). Tất cả đã tạonên một không gian rất đặc biệt,hướng du khách về với cội nguồn, vềvới lịch sử hào hùng của dân tộc vàchiêm bái, tri ân người có công mở cõi.

Quốc ViệT

Khai thác thế mạnh du lịch tâm linh ở Huế

Trung tâm Văn hóa Huyền Trân đang trở thành điểm du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn