toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1063 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần Bộ văn Hóa, tHể tHao và Du lịCH Số 1063 ngày 20/02/2014 - Bộ VHTTDL kiểm tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại Thái Bình, Tây Ninh (Tr.4) - Xúc tiến chuẩn bị cho các hội nghị cấp cao về Văn hóa ASEAN - ASEAN+3 (Tr.6) - Cần sớm có giải pháp bảo vệ hòn Trống Mái (Tr.10) troNG số NàY Ảnh: NGUYỄN Á Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh thăm và làm việc tại Cộng hòa Pháp Nhân kỷ niệm 40 năm Thiết lập Quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Pháp (1973-2013) và Năm giao lưu Việt Nam tại Pháp 2014, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã tới thăm và làm việc tại CH Pháp từ ngày 13-16/02. Ngày 13/02, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã đến thăm bảo tàng Lịch sử sống, Không gian Hồ Chí Minh tại thành phố Montreuil ở ngoại ô Paris; đặt vòng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở công viên Montreau. (Xem tiếp trang 2) Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Trong không khí tưng bừng của đất trời vào xuân, ngày 15/02 (16 tháng Giêng), tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ VHTTDL phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ngành, địa phương đã tổ chức khai mạc Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”. Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang đã tới dự. Cùng các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, nhân sĩ trí thức, nghệ nhân của 54 dân tộc Việt Nam và đại diện bà con người Việt Nam ở nước ngoài về nước đón Tết cổ truyền Giáp Ngọ 2014, tham gia Lễ hội cầu an của đồng bào Lô Lô, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Chủ tịch Nước chúc mừng cộng đồng các dân tộc Việt Nam vui xuân Giáp Ngọ đầm ấm, sum vầy. (Xem tiếp trang 2) Bà Katherine Muller Marin trao bằng của UNESCO cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh Lễ đón Bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được Bộ VHTTDL và UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể tối 11/02, tại Hội trường Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh. Tham dự có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng; Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Nguyễn Thiện Nhân; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; bà Katherine Muller Marin, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, lãnh đạo một số Ban, Bộ, ngành, địa phương, cùng đông đảo các nghệ sỹ, nghệ nhân... (Xem tiếp trang 5) Lễ đón nhận Bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Upload: longvanhien

Post on 17-Jan-2015

85 views

Category:

News & Politics


2 download

DESCRIPTION

Tuần tin của bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1063. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1063 ngày 20/02/2014

- Bộ VHTTDL kiểm tra công tácquản lý, tổ chức lễ hội tại Thái Bình, Tây Ninh

(Tr.4)

- Xúc tiến chuẩn bị cho các hội nghị cấp cao về Văn hóaASEAN - ASEAN+3

(Tr.6)

- Cần sớm có giải pháp bảo vệhòn Trống Mái

(Tr.10)

troNG số NàYẢn

h: N

GU

YỄN

Á

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh thăm và làm việctại Cộng hòa Pháp

Nhân kỷ niệm 40 năm Thiết lập Quan hệ ngoại giao giữa hai nước ViệtNam và Pháp (1973-2013) và Năm giao lưu Việt Nam tại Pháp 2014, Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã tới thăm và làm việc tại CH Pháptừ ngày 13-16/02. Ngày 13/02, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã đến thămbảo tàng Lịch sử sống, Không gian Hồ Chí Minh tại thành phố Montreuil ởngoại ô Paris; đặt vòng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở côngviên Montreau. (Xem tiếp trang 2)

Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”

Trong không khí tưng bừng củađất trời vào xuân, ngày 15/02 (16tháng Giêng), tại Làng Văn hóa - Dulịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô,Sơn Tây, Hà Nội), Bộ VHTTDL phốihợp với Ủy ban Trung ương Mặt trậnTổ quốc Việt Nam, các ngành, địaphương đã tổ chức khai mạc Ngày hội“Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”.Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang đãtới dự. Cùng các già làng, trưởng bản,chức sắc tôn giáo, nhân sĩ trí thức,nghệ nhân của 54 dân tộc Việt Namvà đại diện bà con người Việt Nam ởnước ngoài về nước đón Tết cổ truyềnGiáp Ngọ 2014, tham gia Lễ hội cầuan của đồng bào Lô Lô, huyện MèoVạc, tỉnh Hà Giang, Chủ tịch Nướcchúc mừng cộng đồng các dân tộcViệt Nam vui xuân Giáp Ngọ đầmấm, sum vầy.

(Xem tiếp trang 2)

Bà Katherine Muller Marin trao bằng của UNESCO cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh

Lễ đón Bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ làDi sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được Bộ VHTTDL và UBNDTP. Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể tối 11/02, tại Hội trường Thống Nhất, TP HồChí Minh. Tham dự có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng; Chủ tịch Ủy ban Trungương MTTQ Việt Nam, Nguyễn Thiện Nhân; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ ĐứcĐam; bà Katherine Muller Marin, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại HàNội, lãnh đạo một số Ban, Bộ, ngành, địa phương, cùng đông đảo các nghệ sỹ,nghệ nhân... (Xem tiếp trang 5)

Lễ đón nhận Bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ là Di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1062 l 13.02.2014

Chủ tịch Nước hoan nghênh sángkiến tổ chức “Ngày hội sắc xuân trên mọimiền Tổ quốc”, đã góp phần nâng caohiểu biết và gắn kết giữa các dân tộc ViệtNam.

Chủ tịch Nước khẳng định: Trải quahàng nghìn năm dựng nước và giữ nước,văn hóa đã trở thành nền tảng tinh thần,động lực, nguồn sức mạnh nội lực mạnhmẽ để đưa dân tộc, đất nước vượt quathác ghềnh, thử thách, tồn tại và pháttriển, không ngừng lớn mạnh. Ngày nay,trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thốngvăn hóa đó tiếp tục được bảo tồn và pháthuy mạnh mẽ; tạo sức mạnh của khối đạiđoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhấtvà toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Vớiniềm tin vững chắc vào tương lai tươisáng của đất nước, Chủ tịch Nước gửi tớiđồng bào 54 dân tộc và kiều bào ở nướcngoài lời chúc tốt đẹp; chúc nhân dân, đất

nước hòa bình, thịnh vượng, ngày cànggiàu mạnh, sánh vai cùng với các nướctrong khu vực và trên thế giới.

Là hoạt động thường niên, Ngày hộinăm nay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịchcác dân tộc Việt Nam, Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam... phốihợp tổ chức, nhằm mục đích tăng cườngkhối đoàn kết giữa các dân tộc anh em.12 cộng đồng dân tộc đến từ 10 tỉnh trongcả nước tham dự Ngày hội, gồm cộngđồng dân tộc Tày, Nùng đến từ LạngSơn, dân tộc Sán Chay (Phú Thọ), dântộc Cor (Quảng Nam), dân tộc Chăm(Bình Thuận), dân tộc Brâu (Kon Tum)...đã mang tới những nét văn hóa đặc sắcnhất của dân tộc mình. Đó là hội Đuangựa xuân của đồng bào Mông ở LàoCai, lễ Cầu an của đồng bào dân tộc LôLô ở Hà Giang, lễ hội Chá Chiêng củađồng bào dân tộc Thái, lễ Cúng trỉa lúacủa dân tộc Brâu, lễ hội Bắt chồng củadân tộc Chu Ru... Hoạt động đặc sắc nhất

trong ngày hội chính là lễ Cầu an, lễ hộiđược tổ chức đầu năm nhằm cầu mongmột năm mưa thuận gió hòa, mùa màngtốt tươi của đồng bào dân tộc Lô Lô (HàGiang). Lễ hội đã diễn ra trên đồi 19/4của Làng Văn hóa - Du lịch, với sự thamgia của Chủ tịch Nước, cùng các giàlàng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, nhânsĩ trí thức, nghệ nhân của 54 dân tộc ViệtNam và đại diện bà con người Việt Namở nước ngoài về nước đón Tết cổ truyềnGiáp Ngọ 2014. Theo đúng phong tục LôLô, vị thày cúng của dân tộc Lô Lô bắtđầu các nghi lễ trong lễ Cầu an bằng bàikhấn các vị thần Đông, Tây, Nam, Bắc...xin các vị thần cho mưa thuận, gió hòa,mùa màng tốt tươi. Tiếp sau đó, các côgái dân tộc Lô Lô tươi cười đi rót rượumời đồng bào các dân tộc anh em cùngchung chén rượu đầu xuân. Kết thúc lễhội, mọi người cùng tham gia điệu nhảyđể tiễn thần linh về trời và mong cho mộtnăm mới rộn ràng niềm vui.

tHế Hùng

Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” (Tiếp theo trang 1)

Chiều cùng ngày, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đã có cuộc làm việc với Bộtrưởng Bộ Văn hóa và Truyền thông PhápAurelie Filippetti. Tại cuộc làm việc vớiBộ trưởng Bộ Văn hóa và Truyền thôngPháp - Aurelie Filippetti, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh vui mừng cho biết, việctổ chức các hoạt động trong Năm ViệtNam tại Pháp 2014 sẽ góp phần tăngcường quảng bá, giới thiệu văn hóa, dulịch, tiềm năng kinh tế của Việt Nam; thuhút đầu tư, tìm kiếm các cơ hội hợp tác;tích cực thúc đẩy các kế hoạch hợp tácsong phương; tạo điều kiện thúc đẩy mốiquan hệ giữa Việt Nam và Pháp lên mộttầm cao mới trong bối cảnh hai nước vừaký Tuyên bố chung về quan hệ đối tácchiến lược giữa Việt Nam và Pháp.

Bộ trưởng đánh giá cao các hoạtđộng trao đổi, giao lưu văn hóa rất đadạng và hiệu quả giữa 2 nước, đặc biệtlà Chương trình Năm chéo giữa hai quốcgia trong các năm 2013 và 2014 nhằmgiới thiệu về nước Pháp tại Việt Nam

(2013) và giới thiệu về Việt Nam tạiPháp (2014) nhân kỷ niệm 40 năm Thiếtlập Quan hệ ngoại giao giữa 2 nước.

Lễ khai mạc Năm Việt Nam tại Pháp2014 đã chính thức diễn ra tại Nhà hátChâtelet lúc 19 giờ ngày 14/02 (giờ Paris).Trong khuôn khổ sự kiện ngoại giao đặcbiệt này có hàng trăm hoạt động với nhiềunội dung phong phú, giàu bản sắc, là dịpđể những nghệ sĩ, người dân 2 nước gặpgỡ, chia sẻ những nét đặc sắc của văn hóa,nghệ thuật mỗi nước, góp phần làm sâusắc hơn tình hữu nghị truyền thống, mốiquan hệ hợp tác hiệu quả và sự hiểu biếtlẫn nhau giữa 2 dân tộc Pháp-Việt.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh khẳngđịnh: “Chương trình được đánh dấu bởimột loạt các sự kiện được tổ chức trêntất cả các lĩnh vực, trao đổi về kinh tế,văn hóa, sáng tạo nghệ thuật, giáo dục,giáo dục đại học và nghiên cứu, quốcphòng, du lịch, thể thao cũng như trong

các lĩnh vực kiến trúc, thời trang và thiếtkế. Sự kiện lớn này được tổ chức vớitham vọng chúng ta có thể khám phánhau nhiều hơn, thể hiện các khía cạnhđương đại và sáng tạo nhất của mỗinước, tăng cường giới thiệu hình ảnh vàtăng cường trao đổi giữa hai nước”.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cũng bàytỏ lòng cảm ơn bà Bộ trưởng AurelieFilippetti và các đồng sự tại Bộ Văn hóavà Truyền thông Pháp, các đối tác Pháp,cũng như Đại sứ quán Pháp tại ViệtNam đã và đang hỗ trợ, hợp tác với phíaViệt Nam tổ chức các sự kiện trongNăm Việt Nam tại Pháp. Đồng thờimong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợđể tổ chức thành công các hoạt độngtrong năm 2014 tại Pháp và gửi đến bạnbè Pháp thông điệp “Hòa bình, hữunghị”, giới thiệu mạnh mẽ, sâu sắc hơnvề đất nước Việt Nam ổn định và đangđổi mới, phát triển. tHtt

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh... (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1062 l 13.02.2014

- Tại Quyết định số 250/QĐ-BVHTTDL ngày 10/02/2014, BộVHTTDL giao Cục Điện ảnh chủ trì,phối hợp với Cục Hợp tác quốc tế vàĐại sứ quán Cộng hòa Hồi giáo Irantại Việt Nam tổ chức Tuần phim Irantại Rạp chiếu phim HanoiCinematheque, 22A Hai Bà Trưng,Hà Nội trong thời gian từ ngày 03-07/3/2014. Cục Điện ảnh có tráchnhiệm duyệt phim trước khi trìnhchiếu chính thức.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 278/QĐ-BVHTTDL ngày12/02/2014 về việc thành lập Ban Chỉđạo, Ban Tổ chức Liên hoan tuyêntruyền hoạt động kỷ niệm 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ(07/5/1954-07/5/2014) do Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái, ông Mùa A Sơn -

Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, bàHà Thị Nga - Phó Chủ tịch UBNDtỉnh Lào Cai làm Trưởng Ban, ôngPhạm Văn Thủy - Cục trưởng CụcVăn hóa cơ sở làm Phó Trưởng Ban.

- Ngày 12/02/2014, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 279/QĐ-BVHTTDL về việc thành lập BanChỉ đạo, Ban Tổ chức Liên hoantuyên truyền lưu động Kỷ niệm 55năm Đường Hồ Chí Minh(19/5/1959-19/5/2014) do Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái, ông NguyễnHuy Phong - Phó Chủ tịch UBNDtỉnh Bình Phước, bà Đinh Thị LệThanh - Phó Chủ tịch UBND tỉnhNghệ An làm Trưởng Ban, ông PhạmVăn Thủy - Cục trưởng Cục Văn hóacơ sở làm Phó Trưởng Ban.

- Tại Quyết định số 280/QĐ-

BVHTTDL ngày 12/02/2014 BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức Liên hoan Đờn ca tài tửNam bộ năm 2014 gồm các thànhviên: Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái làmTrưởng Ban, bà Lê Thị Ái Nam - PhóChủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu làmphó Trưởng Ban và 01 Ủy viên.

- Ngày 12/02/2014, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 289/QĐ-BVHTTDL cho phép Dàn nhạc Giaohưởng Việt Nam mời nhạc trưởngHonna Tetsuji, nghệ sĩ piano YosukeYamashita (người Nhật Bản) đến tậpluyện và biểu diễn cùng Dàn nhạctrong chương trình Hòa nhạc “VNSOTet Jazz concert”. Thời gian luyện tậpvà biểu diễn: từ ngày 20-27/02/2014tại Nhà hát Lớn Hà Nội, số 01 TràngTiền, Hà Nội. tHtt

VăN BảN Mới

Tại Nhà hát Châtelet ở Paris tốingày 14/02, Bộ trưởng Bộ VHTTDLViệt Nam Hoàng Tuấn Anh, cùng Bộtrưởng Ngoại giao Pháp - LaurentFabius, Bộ trưởng Văn hóa Pháp -Aurelie Filippetti và Bộ trưởng, Chủtịch Viện Pháp - Xavier Darcos cùngnhiều quan chức hai nước đã tham dựLễ khai mạc Năm Việt Nam tại Pháp.

Chương trình nghệ thuật “Đêmcủa Sen” đã được tổ chức trong tốikhai mạc với những màn nghệ thuậtđặc sắc, hấp dẫn mang đậm âmhưởng, văn hóa Việt như: Hòa tấu dânca 3 miền, hát Văn, Ca trù, Đờn ca tàitử, Quan họ Bắc Ninh, biểu diễn đànbầu, đàn nhị, múa Cung đình Huế,múa Chăm… nhằm giới thiệu đếncông chúng Pháp cũng như bạn bèquốc tế những tinh hoa văn hóa củaViệt Nam.

Năm Việt Nam tại Pháp sẽ cókhoảng 100 hoạt động trong tất cả cáclĩnh vực tại nhiều địa phương trên

khắp nước Pháp. Có thể nói đây là sựkiện quảng bá Việt Nam với quy môlớn chưa từng có tại Pháp và châu Âu.Một số hoạt động lớn, nổi bật có thểkể đến như: Cuộc triển lãm “Rồngtrên cổ vật” tại Bảo tàng Guimet đượctổ chức vào tháng 9/2014, sẽ đượckhởi động với một cuộc hội thảo quốctế rất lớn: “Nghệ thuật Việt Nam,cách tiếp cận mới”. Việt Nam cũng sẽtham gia một số lễ hội với tư cách làkhách mời danh dự tại Dijon,Besancon, Montoire… Nhiều tuần lễphim Việt Nam cũng sẽ được tổ chứchoặc Việt Nam sẽ tham gia một sốliên hoạn phim như Cannes, Vesoul…Xiếc, Rối nước, Ca trù, múa đươngđại, võ cổ truyền, nhạc hip-hop,techno… sẽ là các chương trình làmđầy đủ thêm diện mạo văn hóa ViệtNam. Ẩm thực Việt Nam cũng làđiểm nhấn quan trọng với nhữngchương giới thiệu văn hóa ẩm thựcViệt tại các khách sạn, đường phố, nơi

công cộng. Cũng trong dịp này, TuầnViệt Nam sẽ được tổ chức tại một sốđịa phương của Pháp với các hoạtđộng đa dạng như biểu diễn nghệthuật, giới thiệu ẩm thực… tại cáctỉnh Seine Saint Denis, Tours,Bordeaux và rất nhiều địa phương,thành phố nhỏ khác.

Với Chương trình phong phú, trảirộng trên tất cả các lĩnh vực, NămViệt Nam tại Pháp sẽ là dịp để nghệsĩ, nhân dân hai nước gặp gỡ, chia sẻnhững nét đặc sắc của văn hóa, nghệthuật mỗi nước, góp phần làm sâu sắchơn tình hữu nghị truyền thống, mốiquan hệ hợp tác hiệu quả và sự hiểubiết lẫn nhau giữa 2 dân tộc, đồngthời là cơ hội để Việt Nam được bạnbè quốc tế biết đến không chỉ quanhững nét quen thuộc của truyềnthống và bản sắc văn hóa lâu đời, màcòn là hình ảnh một Việt Nam đổimới, mở cửa hội nhập mạnh mẽ…

H.Q

Năm Việt Nam tại Pháp: Quảng bá Việt Nam đến với thế giới

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1062 l 13.02.2014

quản lý nhà nước

Ngày 11/02, tại sân vận động BảnKè B, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình(Tuyên Quang), Thứ trưởng BộVHTTDL Vương Duy Biên đã traoBằng công nhận Di tích lịch sử cấpquốc gia Đền Pú Bảo cho tỉnh TuyênQuang.

Đền Pú Bảo là nơi thờ Đức Quậncông Nguyễn Thế Quần (thường gọi làĐức Quận công Thiếu Bảo) - người cónhiều công tích trong việc dẹp yên cácthế lực nổi loạn ở Tuyên Quang. Đềnđược xây dựng vào khoảng thế kỷ XVI-XVII nằm trên cánh đồng Nà Tha, thôn

Bản Kè B, xã Lăng Can có địa thế nhưsự hội tụ của linh khí núi sông.

Tại buổi lễ trao Bằng, Thứ trưởngVương Duy Biên đánh giá cao việcchính quyền và nhân dân địa phương đãlàm tốt công tác duy trì và bảo tồn ditích Đền Pú Bảo. Việc Bộ trưởng BộVHTTDL quyết định công nhận Bằngxếp hạng Di tích quốc gia Đền Pú Bảokhẳng định giá trị to lớn của ngôi đềnlinh thiêng, mang nhiều giá trị lịch sử;ghi nhận sự nỗ lực cố gắng bảo tồn, pháthuy các giá trị văn hóa vật thể và phi vậtthể của địa phương. Thứ trưởng đề nghị,

huyện Lâm Bình và tỉnh Tuyên Quangcần tiếp tục các bước hoàn thiện côngtác xây dựng di tích, sớm kiện toàn bộmáy chủ trì tại Đền nhằm phát huy hơnnữa giá trị lịch sử trong giáo dục truyềnthống cho thế hệ trẻ và đời sống tâmlinh trong cộng đồng. Thời gian tới, cáccấp chính quyền địa phương cần đẩymạnh công tác quảng bá ý nghĩa linhthiêng của đền Pú Bảo gắn với việc tổchức Lễ hội Lồng tông hằng năm gópphần phát triển kinh tế-xã hội, nâng caođời sống nhân dân trên địa bàn.

Huệ OanH

Tối 12/02 (tức ngày 13 thángGiêng), tại Khu di tích lịch sử quốc giaĐền thờ và lăng mộ các vua Trần, xãTiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh TháiBình, UBND huyện Hưng Hà đã tổchức Khai mạc lễ hội Đền Trần năm2014. Dự Lễ dâng hương và công bốGiấy Chứng nhận Lễ hội Đền Trần TháiBình là Di sản văn hóa phi vật thể quốcgia, Thứ trưởng Vương Duy Biên khẳngđịnh: “Để bảo tồn và phát huy giá trị disản Lễ hội Đền Trần Thái Bình, cần tiếptục đẩy mạnh công tác tuyên truyền;thực hiện nghiêm công tác thanh tra,kiểm tra, xử lý vi phạm quy chế lễ hộivà thực hiện tốt các phương án đảm bảoan toàn trước, trong và sau lễ hội nhằmbảo tồn và phát huy giá trị di sản gắnvới phát triển kinh tế du lịch địaphương…”.

Cũng tại buổi lễ, UBND huyệnHưng Hà đã chính thức công bốChương trình hành động bảo tồn, pháthuy giá trị Lễ hội Đền Trần giai đoạn2014-2020. Lễ khai mạc khép lại bằngchương trình nghệ thuật đặc sắc với mànbiểu diễn trống, múa lân của các nghệnhân và màn sử thi “Hào khí Đông A”tái hiện toàn bộ quá trình lập nghiệp củaVương triều Trần trên mảnh đất LongHưng xưa - Hưng Hà nay. Khu di tích

đền thờ và lăng mộ các vua Trần đãđược Nhà nước xếp hạng là di tích lịchsử văn hóa, di tích khảo cổ học cấp quốcgia, không chỉ thu hút sự quan tâm củacác nhà nghiên cứu sử học, các nhà vănhóa mà còn là một điểm du lịch có giátrị đặc biệt, hấp dẫn du khách trong vàngoài nước mỗi dịp đầu Xuân.

Sáng 14/02, Đoàn kiểm tra của BộVHTTDL do Thứ trưởng Đặng ThịBích Liên làm Trưởng đoàn đã kiểm tratình hình thực hiện nếp sống văn minhtại di tích, lễ hội đối với khu Di tích lịchsử văn hóa - danh thắng và du lịch núiBà Đen, thành phố Tây Ninh, tỉnh TâyNinh.

Qua kiểm tra thực tế cho thấy, việcthực hiện nếp sống văn minh tại khu Ditích lịch sử văn hóa - danh thắng và dulịch núi Bà Đen có nhiều chuyển biếntích cực so với nhiều năm trước. Từ đầumùa lễ hội đến nay, chỉ có 22 vụ tệ nạnxảy ra (giảm 10% so với cùng kỳ năm2013) và được xử lý triệt để, kịp thời,tạo được niềm tin trong lòng du kháchtham quan.

Tại Chùa Bà, khu Di tích lịch sử vănhóa - danh thắng và du lịch núi Bà Đen,đoàn thanh tra ghi nhận, số hòm côngđức đặt tại các bàn thờ không vượt quáquy định, việc bố trí, sắp xếp đồ thờ

cúng khá hợp lý, không có hiện tượngtiêu cực trong việc thờ cúng, không códịch vụ đổi tiền lẻ… Tuy nhiên, hệthống thùng rác đặt còn thưa, khu vựchành lễ còn thiếu thùng rác; bảng, biểnhướng dẫn, tuyên truyền việc thực hiệnnếp sống văn minh tại di tích, nơi thờ tựcòn ít, người dân còn hiện tượng sờ áochoàng Phật Quan Âm vuốt lên mặt,đầu, chen lấn nhiều.

Đoàn thanh tra đề nghị, Ban quản lýkhu Di tích lịch sử văn hóa - danh thắngvà du lịch núi Bà Đen, cần chấn chỉnh,khắc phục những tồn tại, hạn chế kểtrên, đồng thời tăng cường công táckiểm tra, bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm trong mùa lễ hội được tốt nhất.

Trưởng ban quản lý khu Di tích lịchsử văn hóa - danh thắng và du lịch núiBà Đen, Bùi Văn Lững cho biết: Mùa lễhội năm nay, Ban quản lý đã tăng cườnglực lượng bảo vệ gấp đôi so với năm2013, để tăng cường kiểm soát, đảm bảoan ninh trật tự và phối hợp với cácngành chức năng trực ban 24/24h trongkhu di tích; đồng thời phối hợp thanh,kiểm tra thường xuyên tình hình vệ sinhan toàn thực phẩm tại các cơ sở dịch vụ,phục vụ ăn uống, giải khát trong khu ditích.

tHtt - M.HạnH

Bộ VHTTDL kiểm tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại Thái Bình, Tây Ninh

Tuyên Quang: Đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền Pú Bảo

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1062 l 13.02.2014

quản lý nhà nước

Chiều 15/02, tại xã Hòa An, thànhphố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã longtrọng tổ chức Lễ khánh thành Bia lưuniệm ghi dấu Cụ Phó bảng NguyễnSinh Sắc - thân sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh, nhằm ghi nhớ công ơn của Cụvà tri ân những người từng cưu mangche chở Cụ Phó bảng trong những nămsống và hoạt động tại xã Hòa An.

Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang

dự Lễ khánh thành. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sau

khi vào Sài Gòn, năm 1917 Cụ tìm đếnCao Lãnh, hoạt động tại làng Hòa An,tìm gặp các nhà nho, chí sĩ yêu nước,truyền bá chủ nghĩa yêu nước trongnhân dân. Tại đây, Cụ vừa dạy học,xem mạch, bốc thuốc chữa bệnh chonhân dân. Cụ được bà con tại làng HòaAn hết lòng che chở, bảo vệ trong thời

gian hoạt động cách mạng. Trước khi dự lễ khánh thành Bia

lưu niệm, Chủ tịch Nước Trương TấnSang đã đến viếng, thắp hương tại Khudi tích Nguyễn Sinh Sắc; thăm và tặngquà một số gia đình tiêu biểu trongphong trào xây dựng nông thôn mớicủa xã Hòa An.

Đức MinH

Phát biểu tại buổi Lễ, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng khẳng định, đây làloại hình nghệ thuật đặc trưng của vùngmiệt vườn sông nước Nam bộ, là sự kếthợp hòa quyện đặc sắc giữa tiếng đờn,lời ca và điệu diễn, vừa phản ánh tinhhoa văn hóa nghìn năm văn hiến củadân tộc vừa mang những nét đặc sắccủa người dân phương Nam - cần cù,bình dị, chân thành, phóng khoáng,nghĩa hiệp, can trường nhưng rất đỗinhân văn.

Thủ tướng nhấn mạnh, việcUNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờnca tài tử Nam bộ là Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại thể hiệnsự trân trọng của quốc tế đối với loạihình nghệ thuật đặc sắc này của ViệtNam. Đây không chỉ là niềm tự hàocủa đồng bào Nam bộ, của người ViệtNam, mà còn góp phần thiết thực vàoviệc giữ gìn sự đa dạng các biểu đạtvăn hóa trong kho tàng văn hóa thế

giới. Đồng thời cũng là một minhchứng sống động về sức sống, sức lantỏa của văn hoá truyền thống Việt Namtrong dòng chảy hội nhập của văn hóathế giới; làm cho bạn bè quốc tế hiểunhiều hơn với sự ngưỡng mộ về mộtvùng đất không chỉ anh dũng kiêncường trong đấu tranh giành độc lậpdân tộc mà còn là một vùng quê trùphú, một vùng sông nước mênh mangluôn đồng vọng tiếng đờn lời ca sâunặng nghĩa tình…

Thay mặt UNESCO, bà KatherineMuller Marin, Trưởng đại diện Vănphòng UNESCO tại Hà Nội đã traoBằng vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tàitử Nam bộ trở thành Di sản văn hóa đạidiện của nhân loại và được bảo vệ ởcấp độ quốc tế. Bà cũng đã trao bằngcho đại diện của 21 tỉnh/thành trong cảnước đã có những công trình góp phầnphát triển hoạt động Đờn ca tài tử trongthời gian qua. Bà Katherine Muller

Marin nhấn mạnh, đây là một minhchứng sinh động về sức lan tỏa của vănhoá truyền thống Việt Nam trong dòngchảy hội nhập của văn hóa thế giới, tạocơ hội để người dân trên toàn thế giớiđược thưởng thức và hiểu rõ hơn vềnền văn hóa tươi đẹp và phong phú củaViệt Nam. Thể hiện sự trân trọng vàngưỡng mộ của cộng đồng quốc tế đốivới loại hình nghệ thuật độc đáo nàycủa Việt Nam…

Nhân dịp này, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đã công bố Chương trìnhhành động quốc gia nhằm kêu gọi nhândân cả nước cùng chung tay, góp sứcgìn giữ, bảo tồn và phát huy Nghệ thuậtĐờn ca tài tử Nam bộ. Đồng thời khenthưởng các tập thể, cá nhân, nghệ nhânđã có những công trình, sản phẩm, thựchiện công tác truyền dạy góp phần pháttriển hoạt động Đờn ca tài tử trongnhiều năm qua.

THTT

Quỹ Phát triển và Trao đổi văn hóaĐan Mạch - Việt Nam (CDEF) và Đạisứ quán Đan Mạch vừa chính thứccông bố khởi động Dự án Triển lãmgiới thiệu hội họa Việt Nam tại Đại sứquán Đan Mạch lần thứ ba. Theo đó,tất cả các nghệ sỹ Việt Nam từ mọivùng miền có thể gửi tranh tham dự,đề tài không giới hạn. Các họa sỹ cótranh tham dự có thể gửi ảnh chụp

(khổ 20 x 30cm),và thông tin đi kèmảnh đến địa chỉ: Đại sứ quán ĐanMạch (số 17-19 Điện Biên Phủ, HàNội) từ nay đến hết ngày 28/02/2014.Mỗi nghệ sỹ gửi không quá ba tác phẩm.

Thông tin đi kèm ảnh gồm cácmục: tên tranh, năm sáng tác, kích cỡ;chất liệu; cảm hứng, hoặc hoàn cảnhsáng tác, hoặc thông điệp mà họa sỹ

muốn gửi gắm qua bức tranh; tên vàđịa chỉ liên lạc gồm e-mail, số điệnthoại, địa chỉ bưu điện của họa sỹ.

Dự án Triển lãm giới thiệu hội họaViệt Nam tại Đại sứ quán Đan Mạchđược khởi xướng từ năm 2012 và đượctriển lãm giới thiệu tranh lần đầu tiênvào tháng 01/2013. Đợt tuyển chọn lầnthứ hai diễn ra vào tháng 8/2013.

n.H

Lễ đón nhận Bằng của UNESCO... (Tiếp theo trang 1)

Đồng Tháp: Khánh thành Bia lưu niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Hợp tác văn hóa Việt Nam - Đan Mạch

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

6 số 1062 l 13.02.2014

quản lý nhà nước

Tại Kế hoạch số 289/KH-BVHTTDL ngày 11/02/2014, BộVHTTDL thông báo Kế hoạch tổ chứcCuộc họp lần thứ 9 các quan chức caocấp về Văn hóa ASEAN (SOMCA),Hội nghị Bộ trưởng phụ trách Văn hóacác nước ASEAN lần thứ 6 và Cuộchọp lần 6 các quan chức cao cấp vềVăn hóa ASEAN+3 và Hội nghị Bộtrưởng phụ trách Văn hóa ASEAN+3lần thứ 6.

Các Cuộc họp và Hội nghị trênđược tổ chức là trách nhiệm của cácquốc gia thành viên ASEAN. Việt Namđăng cai tổ chức Cuộc họp lần 6 cácquan chức cao cấp về Văn hóaASEAN+3 và Hội nghị Bộ trưởng phụ

trách Văn hóa ASEAN+3 lần thứ 6 thểhiện nghĩa vụ và trách nhiệm quốc giatrong hợp tác ASEAN.

Việc kết hợp tổ chức các Hội nghịvào dịp này sẽ đảm bảo tiết kiệm kinhphí, đồng thời là cơ hội để Việt Namgiới thiệu tới các Bộ trưởng phụ tráchVăn hóa và Nghệ thuật ASEAN vàcác nước đối thoại một liên hoan nghệthuật mang tầm quốc tế của Việt Nam.

Cuộc họp lần thứ 9 các quan chứccao cấp về Văn hóa ASEAN(SOMCA), Hội nghị Bộ trưởng phụ

trách Văn hóa các nước ASEAN lầnthứ 6 và Cuộc họp lần 6 các quanchức cao cấp về Văn hóa ASEAN+3và Hội nghị Bộ trưởng phụ trách Vănhóa ASEAN+3 lần thứ 6 do BộVHTTDL chủ trì, phối hợp vớiUBND tỉnh Thừa Thiên Huế, BộNgoại giao, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội và Bộ Thông tin vàTruyền thông tổ chức; diễn ra từ ngày16-24/4/2014, tại thành phố Huế, tỉnhThừa Thiên Huế.

n.H

Xúc tiến chuẩn bị cho các hội nghị cấp caovề Văn hóa ASEAN, ASEAN+3

Ngày 12/02, tại Nhà Văn hóatỉnh Bắc Kạn, Sở VHTTDL tỉnh BắcKạn phối hợp với Bộ Tư lệnh Hảiquân tổ chức triển lãm bản đồ vàtrưng bày tư liệu “Hoàng Sa, TrườngSa của Việt Nam - Những bằngchứng lịch sử”.

Đây là hoạt động thực hiện Nghịquyết của Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Ðảng lần thứ 4 (khóa X)về chiến lược Biển Việt Nam đến

năm 2020 nhằm tăng cường công táctuyên truyền và thông tin đối ngoạivề chủ quyền biển đảo của Việt Nam.Triển lãm mang đến cho người dâncác dân tộc thiểu số miền núi BắcKạn cái nhìn, sự hiểu biết về tầmquan trọng của biển đảo, những giátrị lịch sử chủ quyền biển đảo củaViệt Nam, cũng là để người dân ởvùng cao không có biển, đảo hiểuđược giá trị kinh tế, lịch sử, văn hóa

của dân tộc cần đươc giữ gìn, bảo vệ. Triển lãm là một hoạt động tuyên

truyền thiết thực nhằm góp phầnnâng cao nhận thức, tinh thần đoànkết, ý thức của nhân dân trong tỉnh,đặc biệt là tầng lớp đoàn viên, thanhniên, học sinh, sinh viên trong việcbảo vệ và khẳng định chủ quyền củaViệt Nam đối với quần đảo Hoàng Savà quần đảo Trường Sa thông quacác tài liệu được công bố.

“Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử”đến với đồng bào Bắc Kạn

Ngày 15/02 (16 tháng Giêngnăm Giáp Ngọ 2014), nhândịp Kỷ niệm 4893 năm Đức

Thủy tổ Kinh Dương Vương khaisinh mở nước và Lễ hội Kinh DươngVương năm 2014, Phó Chủ tịch NướcNguyễn Thị Doan đã đến dâng hươngtri ân công đức các vị vua Thủy tổViệt Nam tại khu di tích lịch sử Đềnthờ và Lăng Kinh Dương Vương-LạcLong Quân-Âu Cơ ở thôn Á Lữ, xãĐại Đồng Thành, huyện Thuận Thành(Bắc Ninh) và đánh trống khai hội.

Lễ hội Kinh Dương Vương nămnay diễn ra trong 3 ngày (từ 16 đến 18tháng Giêng Âm lịch).

Với truyền thống đạo lý “Uốngnước nhớ nguồn”, Phó Chủ tịch NướcNguyễn Thị Doan cùng các đồng chílãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủyban MTTQ tỉnh Bắc Ninh thành kínhdâng hương tri ân công đức Thủy tổKinh Dương Vương-Lạc Long Quân-Âu Cơ và cầu quốc thái dân an. Trongvăn tế Thủy tổ Kinh Dương Vương cóđoạn viết: “Chúng con-con dân nướcViệt, con cháu Lạc Hồng nguyện khắcghi công đức, trọn đạo nghĩa với đời,với Tổ; tận trung hiếu, vì nước, vìdân; tích đức, tu nhân, rèn tài, luyện

chí; giữ vững kỷ cương, giương caođạo lý; dựng nước Việt giàu đẹp vănminh cùng nhân loại hòa bình hữunghị; nay nước Việt ta muôn thuởtrường tồn với thế Rồng bay sánhngang tầm thời đại”. Sau lễ dânghương tưởng niệm, Phó Chủ tịchNước Nguyễn Thị Doan đã trồng câylưu niệm tại khu Lăng mộ KinhDương Vương.

Cùng với phần Lễ được tổ chứctrang nghiêm thể hiện niềm tôn kínhvới bậc tiên tổ, phần hội năm nay

(Xem tiếp trang 8)

Khai hội Kinh Dương Vương

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1062 l 13.02.2014

quản lý nhà nước

ngày 07/02/2014 Bộ VHttDLđã có Báo cáo số 23/Bc-BVHttDL gửi Ban chỉ đạophòng, chống lụt bão trungương về việc tổng kết côngtác phòng chống lụt bão vàtìm kiếm cứu nạn năm 2013,kế hoạch năm 2014.

Bộ VHTTDL đã xây dựng và kiệntoàn Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt,bão và tìm kiếm cứu nạn của ngành.Đồng thời thường xuyên kiểm tratheo dõi, đôn đốc các tỉnh/thành theosự phân công của Ban Chỉ đạophòng, chống lụt, bão Trung ương.Chủ động xây dựng kế hoạch,phương án phòng chống lụt bão vàtìm kiếm cứu nạn của ngành và triểnkhai thực hiện trong toàn ngành,nhằm góp phần làm hạn chế đến mứcthấp nhất thiệt hại về người và tài sảndo thiên tai gây ra đối với văn hóa,thể thao và du lịch. Thực hiện trựcban nghiêm túc khi có bão, áp thấtnhiệt đới, thời tiết xấu trên biển, sạtlở và đảm bảo chế độ thông tin, báocáo kịp thời theo quy định. Tích cựcchỉ đạo công tác phòng chống lụt bãovà giảm nhẹ thiên tai theo phươngchâm “ba sẵn sàng” (chủ động phòngtránh, đối phó kịp thời, khắc phụckhẩn trương) và “bốn tại chỗ” (chỉhuy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư,phương tiện và kinh phí tại chỗ; hậucần tại chỗ). Thường xuyên cảnh báo,hướng dẫn và nhắc nhở các đơn vịtrực thuộc chủ động có kế hoạch bảovệ các công trình, trụ sở văn hóa, thểthao và du lịch đặc biệt là các công

trình di tích lịch sử văn hóa, các thiếtchế văn hóa, thể thao, du lịch… Chỉđạo toàn ngành lồng ghép, phổ biếnkiến thức phòng, chống và giảm nhẹthiên tai vào các hoạt động tuyêntruyền, văn hóa, nghệ thuật, thể dục,thể thao, gia đình… thông qua cáchoạt động đặc thù của ngành như:văn nghệ, tuyên truyền cổ động, triểnlãm, panô, băng rôn, khẩu hiệu, biểudiễn nghệ thuật, chiếu phim…

Bộ VHTTDL chủ động và phốihợp tốt trong công tác phòng chốngthiên tai, chỉ đạo toàn ngành thựchiện đồng bộ và nghiêm túc các kếhoạch phòng, tránh, ứng phó vớithiên tai của Chính phủ cũng như củaBan Chỉ đạo phòng, chống lụt, bãoTrung ương. Chủ động xây dựng kếhoạch, phương án, kiểm tra, đôn đốc,công tác thông tin, tuyên truyền, cảnhbáo thường xuyên, kịp thời bằngnhiều hình thức thích hợp nhằm nângcao ý thức trách nhiệm, tự giác trongtoàn ngành để chủ động, tránh chủquan, lơ là trong việc phòng, chốngthiên tai, lụt bão nhằm góp phần làmhạn chế đến mức thấp nhất thiệt hạivề người và tài sản khi có lụt, bãoxảy ra.

Năm 2014, công tác phòng chốnglụt bão và tìm kiếm cứu nạn của Bộsẽ tập trung vào các công việc trọngtâm: Tổ chức kiểm tra, rà soát tàuthuyền của các đơn vị về văn hóa, thểthao và du lịch để xây dựng, hoànthiện phương án phòng chống lụt bãotheo phương châm 4 tại chỗ đảm bảochi tiết, cụ thể, phù hợp với đặc điểm,điều kiện của từng địa bàn. Kiểm tra,

đôn đốc công tác chuẩn bị phòngchống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn,nhất là công tác 4 tại chỗ. Chủ độngthực hiện các biện pháp xử lý khithiên tai xảy ra. Đề xuất, bổ sung cácphương tiện cứu hộ, cứu nạn tạingành văn hóa, thể thao và du lịch đểchủ động cứu hộ, cứu nạn tại chỗ kịpthời khi có tình huống thiên tai xảyra. Từng bước hình thành lực lượngcứu hộ, cứu nạn, cứu trợ chuyênnghiệp trong công tác phòng tránh,đối phó với thiên tai. Tăng cườngcông tác tuyên truyền, phổ biến kiếnthức phòng, chống thiên tai. Từngbước nâng cao khả năng chuẩn bị,ứng phó, phục hồi của các đơn vịtrước, trong và sau thiên tai. Tổ chứccông tác tập huấn, diễn tập phòng,chống thiên tai và phối hợp với Banchỉ huy phòng chống lụt bão và tìmkiếm cứu nạn các Bộ, ngành trongcông tác hướng dẫn, tuyên truyền,bảo vệ người và tài sản. Bảo đảmthông tin liên lạc thông suốt phục vụphòng, chống lụt, bão, động đất, sóngthần. Tổ chức tốt công tác thườngtrực phòng chống lụt bão và tìm kiếmcứu nạn theo quy định, sẵn sàng ứngphó kịp thời với các diễn biến thiêntai; tăng cường, nâng cao chất lượngcông tác quản lý, giám sát tàu thuyềnhoạt động du lịch. Chỉ đạo các cơquan quản lý nhà nước, các doanhnghiệp hoạt động về lĩnh vực vănhóa, thể thao và du lịch nghiên cứu,đề xuất và tham gia hoạt động bảo vệmôi trường, quản lý tài nguyên, ứngphó với tác động của thiên tai.

Duyên trần

Bộ VHTTDL chủ động trong công tác phòng chống lụt bão

Triển lãm trưng bày bản đồ vànhiều tư liệu, văn bản, hiện vật, ấnphẩm của các nhà nghiên cứu, họcgiả trong nước và quốc tế; trong đócó nhiều tư liệu, bản đồ được biênsoạn, xuất bản từ thế kỷ XVI giúp

người xem được tiếp cận với nhữngbằng chứng lịch sử và pháp lý chứngminh chủ quyền của Việt Nam đốivới hai quần đảo Hoàng Sa, TrườngSa trên biển Ðông qua nhiều thời kỳ.Triển lãm tập trung vào giai đoạn từ

đầu thế kỷ XVII cho đến cuối thế kỷXIX là thời kỳ Việt Nam khẳng địnhvà thực thi chủ quyền của mình ởHoàng Sa và Trường Sa một cáchtrọn vẹn và hòa bình.

MạnH Huân

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

8 số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

Tối ngày 12/02 (tức ngày 13 thángGiêng), tại Khu di tích lịch sử quốc giaĐền thờ và lăng mộ các vua Trần (xãTiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh TháiBình), UBND huyện Hưng Hà đã tổchức khai mạc Lễ hội đền Trần năm2014. Hàng nghìn du khách thập phươngđến dự lễ và thắp hương tưởng nhớ cônglao của các vị vua Trần trên mảnh đấtđược coi là nơi phát tích, dựng nghiệpvương triều Trần.

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm naycàng có ý nghĩa hơn khi ngày 27/01 vừaqua, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Dulịch đã ký Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL công nhận Lễ hội đền TrầnThái Bình được đưa vào danh mục Disản văn hóa phi vật thể quốc gia. Thứtrưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biênđã trao Bằng chứng nhận cho UBNDhuyện Hưng Hà. Thay mặt lãnh đạoĐảng, Nhà nước, Phó Chủ tịch Quốc hộiUông Chu Lưu đã đánh trống khai hội.

Phát biểu khai mạc, ông NguyễnHồng Chuyên, Bí thư huyện ủy, Chủ tịchUỷ ban nhân dân huyện Hưng Hà,Trưởng Ban Chỉ đạo Lễ hội khẳng định,gần 800 năm qua, lăng mộ các vua Trầnvà hoàng thân quốc thích nhà Trần, lăngmộ Thái sư Trần Thủ Độ và Linh từQuốc mẫu Trần Thị Dung vẫn còn đónhư một minh chứng lịch sử hào hùngcủa dân tộc để đời đời cháu con và nhân

dân hương khói giữ gìn. Vương triềuTrần không chỉ là một Vương triềucường thịnh, võ công oanh liệt bậc nhấtcác thời đại phong kiến ở Việt Nam giỏitrong đánh giặc, giỏi trong phát triểnkinh tế xã hội, mà còn để lại cho hậu thế,để lại cho thế hệ sau một nền văn hóathời Trần mà đỉnh cao là những nét vănhóa rất riêng, đặc sắc đó là lễ giao chạ,lễ rước nước và thi cỗ cá. Lễ hội gópphần bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc.Đó cũng chính là lý do quan trọng để lễhội đền Trần Thái Bình được công nhậnlà Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ khai mạc khép lại bằng mộtchương trình nghệ thuật đặc sắc với mànbiểu diễn trống, múa lân của các nghệnhân và màn sử thi “Hào khí Đông A”,với diễn suất của gần 70 diễn viên quầnchúng của Nhà Văn hóa huyện Hưng Hà.Nội dung xuyên suốt của màn sử thi nóilên toàn bộ quá trình lập nghiệp củaVương triều Trần trên mảnh đất LongHưng xưa - Hưng Hà nay. Ngoài ra, trongsuốt Lễ hội sẽ diễn ra nhiều hoạt độngdân gian truyền thống như thi cỗ cá, thinấu cơm cần, thi vật lầu, thi kéo co, biểudiễn văn hóa, văn nghệ nhằm quảng bá,giới thiệu các giá trị văn hóa, lịch sử tạikhu di tích đền thờ các vua Trần tới đôngđảo du khách thập phương trong và ngoàinước về với Đền Trần Thái Bình.

Ngay từ sáng và chiều 12/02, huyện

Hưng Hà đã tổ chức lễ tế mở cửa đền, lễbái yết, tế mộ trong không khí linhthiêng, tôn kính. Đặc biệt, hoạt động luônthu hút được sự quan tâm của người dânvà mang tính truyền thống là lễ rướcnước để nhắc lại thuở xưa tổ tiên nhàTrần đều sống bằng nghề chài lưới.

Nếu Tức Mặc (Nam Định) là nơi vịhọ tổ nhà Trần định cư ban đầu thì vùngđất Hưng Hà (Thái Bình) được xác địnhlà quê hương, là nơi khởi nghiệp củaVương triều Trần cách đây gần 800 năm.Tại đây có Tam đường là nơi lưu giữ hàicốt của các tổ tiên triều Trần, nơi an nghỉvĩnh hằng của các vị vua đầu triều Trần.Các hoàng đế nhà Trần như Trần TháiTông, Trần Thánh Tông, Trần NhânTông cùng các hoàng hậu sau khi qua đờiđều được quy về hợp táng tại các lăng mộcó tên Thọ Lăng, Chiêu Lăng, Dụ Lăng,Quy Đức Lăng...

Khu di tích đền thờ và lăng mộ cácvua Trần thuộc xã Tiến Đức, huyện HưngHà, tỉnh Thái Bình đã được Nhà nước xếphạng là Di tích lịch sử văn hóa, di tíchkhảo cổ học cấp quốc gia, không chỉ thuhút các nhà nghiên cứu sử học, các nhàvăn hóa mà còn là một điểm du lịch cógiá trị đặc biệt, là nơi liên quan đến cộinguồn dân tộc luôn luôn hấp dẫn dukhách trong và ngoài nước về Thái Bìnhvào mỗi dịp đầu Xuân.

K.HOàn

Khai mạc Lễ hội đền Trần Thái Bình 2014

nhiều trò chơi dân gian mang đậmbản sắc văn hóa truyền thống cũngđược khôi phục và đưa vào trong lễhội, phục vụ nhân dân và du kháchthập phương về thăm quan, thưởnglãm như hát Quan họ trên thuyền,múa rối nước, tổ tôm điếm, cờ tướng,vật, đu tiên, đập niêu.

Những năm qua, khu di tích lịchsử Kinh Dương Vương thường xuyênđược Đảng, Nhà nước và nhân dân

quan tâm bảo tồn và đầu tư tôn tạo.Năm 2012, tỉnh Bắc Ninh đã công bốQuy hoạch bảo tồn khu di tích. Theoquy hoạch đã được UBND tỉnh phêduyệt, dự án có tổng diện tích gần40ha, gồm không gian bảo tồn ditích, không gian phát huy giá trị ditích, không gian quản lý và dịch vụphụ trợ, với nguồn vốn đầu tư gần500 tỷ đồng. Giai đoạn 1 của dự ánvói nguồn vốn 168 tỷ đồng đã được

triển khai trong năm 2013, trong đóđã hoàn thành gói thầu trùng tu khuvực sân, vườn, cảnh quan Lăng KinhDương Vương với tổng kinh phí gần20 tỷ đồng. Khi hoàn thành, Lăng vàĐền thờ Kinh Dương Vương sẽ làđiểm nhấn quan trọng trong việc gắnkết các điểm di tích lịch sử trên địabàn tỉnh Bắc Ninh, góp phần pháttriển du lịch và kinh tế xã hội.

Hải PHOng

Khai hội... (Tiếp theo trang 6)

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

9số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 15/02 (16 tháng Giêng Âmlịch), tại sân chùa Côn Sơn, tỉnh HảiDương đã long trọng tổ chức Khai hộimùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2014 vàTưởng niệm 680 năm (1334-2014)ngày mất của Đệ tam Tổ dòng thiềnTrúc Lâm Huyền Quang Tôn giả. Dựkhai hội có đại diện lãnh đạo BộVHTTDL; Trung ương Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam; lãnh đạo tỉnh HảiDương, các tỉnh/thành trong nước vàthành phố Suwon (Hàn Quốc).

Cùng với lễ hội Côn Sơn, lễ hộitruyền thống đền Kiếp Bạc được tổchức từ ngày 15-20 tháng 8 Âm lịchhằng năm để nhân dân cả nước bày tỏtấm lòng tri ân với Đức Thánh TrầnHưng Đạo Đại vương, vị Anh hùng dântộc, nhà quân sự thiên tài có công laoto lớn trong cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc thế kỷ thứ XIII. Lễ hội CônSơn - Kiếp Bạc đã góp phần làm nênnét văn hóa đặt sắc, đa dạng không chỉriêng vùng đất Hải Dương mà trở thànhdòng chảy liên tục “hội tụ, kết tinh vàlan tỏa” đến hàng triệu đồng bào trênmọi miền đất nước và có vị thế quan

trọng trong kho tàng di sản văn hóaViệt Nam.

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đãđược Nhà nước xếp hạng di tích quốcgia năm 1962; năm 2012 được xếphạng di tích quốc gia đặc biệt và trongLễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2013,Bộ VHTTDL đã chính thức công nhậnlễ hội mùa xuân Côn Sơn và lễ hội mùathu Kiếp Bạc là Di sản văn hóa phi vậtthể quốc gia.

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - KiếpBạc diễn ra từ ngày 13-16/02 (14 đến17 tháng Giêng Âm lịch), với nhiềuhoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao,trò chơi mang đậm chất truyền thống,dân gian như: lễ dâng hương, lễ khaihội, lễ tế trên núi Ngũ Nhạc, lễ Đànmông sơn thí thực, hội thi bánh chưng,bánh dày, vật dân tộc, liên hoan pháođất, hát Quan họ, thư pháp...

Nhân dịp này, Ban Tổ chức lễ hộimùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc đã tổchức Hội thi bánh chưng, bánh dày lầnthứ V. Hội thi năm nay thu hút 250nghệ nhân xuất sắc đến từ 12 huyện, thịxã, thành phố trong tỉnh. Mỗi đội chuẩn

bị 6,8 kg gạo ngon để gói 5 bánh mặnvà 5 bánh chay trong thời gian 10 phút,luộc trong 5 tiếng và 6,8 kg gạo ngonđể giã bánh dày. Với những cách thứcđộc đáo, lạ mắt khi gói, luộc bánhchưng, giã bánh dày, Hội thi tạo nên sựsôi động, hấp dẫn, cuốn hút khách thậpphương. Đặc biệt, một số đội có sảnphẩm đẹp, chất lượng cao, thời gianhoàn thiện nhanh.

Kết thúc hội thi, Ban Tổ chức trao20 giải gồm giải xuất sắc và giải A, B vàC cho các sản phẩm bánh chưng, bánhdày. Trong đó, giải xuất sắc: Ở phần thibánh chưng thuộc về đội nghệ nhânthôn Tống Xá, (xã Thái Thịnh, huyệnKinh Môn); phần thi bánh dày thuộc vềđội nghệ nhân thôn Bờ Đa (xã An Lạc,huyện Chí Linh). Ban Tổ chức cũng traocác giải gói bánh chưng nhanh nhất chođội nghệ nhân thôn Tống Xá (xã TháiThịnh, huyện Kinh Môn); gói bánhchưng đẹp nhất cho đội thị trấn Kẻ Sặt(huyện Bình Giang); bánh chưng ngonnhất cho đội nghệ nhân thị trấn ThanhHà (huyện Thanh Hà)...

Hồ tHanH

Hải Dương: Khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2014

Sáng 12/02, Trung tâm bảo tồn disản Thăng Long - Hà Nội phối hợp SởQuy hoạch Kiến trúc Hà Nội và ViệnQuy hoạch và Kiến trúc đô thị thuộcĐại học Xây dựng giới thiệu cuộc thi“Thi tuyển phương án thiết kế kiến trúcbảo tồn và phát huy giá trị Khu di tíchkhảo cổ học 18 Hoàng Diệu thuộcTrung tâm Hoàng thành Thăng Long -Hà Nội”.

Cuộc thi tuyển chọn phương ánthiết kế tốt nhất nhằm mục đích xâydựng một không gian văn hóa cộngđồng hài hòa về kiến trúc cảnh quan,đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật trong mộttổng thể khu Trung tâm chính trị - hànhchính Ba Đình. Đồng thời tổ chức một

không gian kiến trúc cảnh quan nhằmphục vụ công tác nghiên cứu, giáo dụctuyên truyền, quảng bá và phát triển dulịch. Thông qua cuộc thi, sẽ phát huycao hơn nữa tác dụng giáo dục cộngđồng, tuyên truyền, quảng bá tới ngườidân trong nước và cộng đồng quốc tếvề khu vực Hoàng thành Thăng Long,về Thủ đô Hà Nội văn hiến. Phương ánkiến trúc phải đáp ứng yêu cầu về bảotồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu Ditích Hoàng thành Thăng Long trongmối liên kết và phát triển bền vững vớikhu vực Trung tâm chính trị Ba Đình.

Hội đồng tuyển chọn gồm, lãnhđạo UBND thành phố Hà Nội, BộXây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao và

Du lịch, Văn phòng đại diệnUNESCO tại Hà Nội, Hội Kiến trúcsư Việt Nam… cùng các chuyên giatrong nước, quốc tế có chuyên môn vàkinh nghiệm trong các lĩnh vực quyhoạch, kiến trúc, khảo cổ và bảo tồndi sản văn hóa.

Cuộc thi đã thu hút sự tham gia củađông đảo các đơn vị tư vấn thiết kếkiến trúc trong và ngoài nước. Thờigian nhận bài thi từ nay đến hết ngày10/4/2014. Các phương án dự thi sẽđược trưng bày, triển lãm từ ngày30/4/2014. Có 6 giải thưởng từ giảiNhất tới Khuyến khích, trong đó mứcthưởng cao nhất tới 300 triệu đồng.

t.LâM

Thi tuyển phương án kiến trúc Khu di tích 18 Hoàng Diệu

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

10 số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

Trước thông tin dư luận và báo chíphản ánh về sự lộn xộn trong công táctổ chức lễ hội tại Chùa Hương, chiều14/02/2014, Chủ tịch UBND TP. HàNội - Nguyễn Thế Thảo đã chủ trì họpvới các ngành, địa phương về công tácquản lý lễ hội.

Thời gian qua, thành phố Hà Nội đãtập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chứccác Lễ hội đầu xuân năm 2014 như:Ban hành các chỉ thị, kế hoạch, văn bảnchỉ đạo, thành lập các đội kiểm tra liênngành, tăng cường thông tin, tuyêntruyền, tập huấn, hướng dẫn... Qua đó,các lễ hội trên địa bàn Thành phố nóichung và lễ hội Chùa Hương nói riêngđược tổ chức tốt hơn những năm trước,an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệsinh môi trường, các hoạt động văn hóacó chuyển biến rõ nét. Tuy nhiên, trongtổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2014còn những tồn tại, bất cập, do công tácquản lý chưa tốt, thiếu thanh tra, kiểmtra và xử lý nghiêm minh, kịp thời các

trường hợp vi phạm. Chủ tịch UBNDThành phố phê bình UBND huyện MỹĐức, Sở VHTTDL thực hiện không tốtnhiệm vụ được giao để xảy ra nhữngtồn tại, bất cập tại Lễ hội Chùa Hương.

Để kịp thời chấn chỉnh, khắc phụctình trạng trên và tăng cường công tácquản lý lễ hội chùa Hương năm 2014,Chủ tịch UBND thành phố giao một sốnhiệm vụ như: Thành lập Tổ công tácliên ngành của Thành phố do SởVHTTDL chủ trì và các ngành liênquan để chỉ đạo thường xuyên, kịp thờitổ chức kiểm tra, thanh tra, xử lýnghiêm và khắc phục những vi phạmtại lễ hội Chùa Hương.

Công an Thành phố chủ trì phốihợp với UBND huyện Mỹ Đức và cácngành liên quan đảm bảo an ninh trậttự, an toàn tại lễ hội; kiểm tra, xử lýchấm dứt dịch vụ đổi tiền lẻ diễn ra tạilễ hội; không để xảy ra hiện tượng “cò”vé đò, cáp treo.

UBND huyện Mỹ Đức tăng cường

công tác quản lý lễ hội, tập trung khắcphục những tồn tại, bất cập hiện nay;sắp xếp lại các hàng quán trong khu vựcI của di tích Chùa Hương không kinhdoanh dịch vụ ăn uống; chấm dứt tìnhtrạng treo bán động vật không đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm, mất mỹquan, gây phản cảm; xử lý nghiêm tìnhtrạng ép giá, bắt chẹt khách du lịch, ănxin, bói toán, cờ bạc, trộm cắp, đảm bảotrật tự, văn minh tại lễ hội; đảm bảo vệsinh môi trường, thu gom rác thải...

Các cơ quan báo chí của Thành phốđẩy mạnh tuyên truyền những hình ảnhtốt, mô hình, cách làm hay; kịp thời phêphán những hình ảnh phản cảm, nhữnghành vi vi phạm gây bức xúc trong dưluận xã hội tại lễ hội.

Sở VHTTDL tăng cường thanh tra,kiểm tra, làm tốt công tác quản lý nhànước về Lễ hội trên địa bàn toàn Thànhphố, kịp thời tổng hợp, phản ánh tìnhhình về UBND Thành phố để chỉ đạo.

H.yến

Hà Nội: Các lễ hội đã được tổ chức tốt hơn

Danh thắng Hòn Trống Mái (thị xãSầm Sơn, Thanh Hóa) là một trongnhững biểu tượng của thị xã biển SầmSơn và của tỉnh Thanh Hóa thời gian gầnđây đang có dấu hiệu bị xê dịch. Trongđó hòn Trống (phía Tây) đang bị rung lắckhi bị tác động của ngoại lực, hòn Mái ởphía Đông cũng đang có dấu hiệu bịtrượt dần. Phần tiếp xúc giữa hòn Mái vàhòn Trống với bệ đá khổng lồ phía dướichỉ khoảng 60cm và không còn khít nhưtrước, khiến di tích danh thắng này cónguy cơ bị đổ sụp.

Điều nguy hiểm hơn là chỉ cần mộtlực đẩy của người có sức khỏe trungbình cũng có thể làm hòn Trống bị runglắc. Một điểm đáng chú ý là phía dướihòn Mái có cây ổi dại mọc lên. Cây ổinày cũng có thể làm cho hòn Mái bị độilên so với vị trí ban đầu. Để bảo vệ ditích, những người làm du lịch ở khu vực

hòn Trống Mái đã lấy xi măng chèn lạiđể ngăn hòn Trống bị trượt.

Trước thực trạng trên, UBND thị xãSầm Sơn đã tổ chức khảo sát thực tế, tiếnhành hội thảo để tìm hướng giải quyếtvà đã có văn bản báo cáo UBND tỉnhThanh Hóa. UBND tỉnh Thanh Hóacũng đã giao cho Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch phối hợp với Sở Xây dựng,thị xã Sầm Sơn nghiên cứu đưa ra hướnggiải quyết. Ông Viên Đình Lưu - Trưởngphòng Quản lý di sản, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa cho biết:Việc đưa ra hướng xử lý tình trạng trượtdần của hòn Trống Mái cần có cơ quanchức năng có chuyên môn sâu về địachất khảo sát nghiên cứu tính toán vềtrọng lực và khả năng dịch chuyển củahòn Trống Mái trong thời gian tiếp theo.Từ đó đề ra hướng giải quyết hợp lý, bởihòn Trống Mái là danh thắng thuộc Cụm

di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng núiTrường Lệ, đã được Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch công nhận là Di tích -danh thắng cấp quốc gia từ năm 1962.Đây cũng là một trong những biểu tượngcủa tỉnh Thanh Hóa.

Trong khi chờ đợi giải pháp xử lýkhoa học, Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơnnghiêm cấm tác động của người dân lênhòn Trống Mái như không được chèn vậtdụng vào hòn Trống Mái, đồng thời phảicó giải ngăn cách để người dân không tựý trèo vào khu vực hòn Trống Mái, tácđộng lên hòn Trống Mái nhằm đảo bảoan toàn cho di tích này cũng như an toàncho khách đến tham quan. Bên cạnh đó,thị xã Sầm Sơn cũng đã chặt bỏ cây ổidại ở phía dưới hòn Mái nhằm tránh hiệntượng rễ cây phá hoại di tích.

t.t.n

Cần sớm có giải pháp bảo vệ hòn Trống Mái

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 13/02, Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế phối hợp với Phân việnKhoa học Công nghệ Xây dựng miềnTrung (Bộ Xây dựng) tổ chức Lễ khởicông công trình phục hồi di tích TảTùng Tự - Thế Miếu, Đại Nội Huế.Công trình có tổng mức đầu tư 11,5 tỷđồng, do Phân viện Khoa học Côngnghệ Xây dựng miền Trung thi công,dự kiến hoàn thành sau 12 tháng kể từngày khởi công...

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tíchCố đô Huế, ông Phan Thanh Hải chobiết: Việc phục hồi di tích Tả Tùng Tự

được tuân thủ theo nguyên bản, từ phầnnền móng, hệ khung, hệ mái, tườngbao che xung quanh và tôn tạo sânđường, hệ thống rãnh thoát nước,đường đi dạo xung quanh công trình.Trong đó, để bảo đảm tính truyềnthống, phần mái sẽ lợp ngói liệt men vàvữa truyền thống; bờ nóc, bờ quyết xâybằng gạch vồ; các con vật trang trí trênbờ mái, bờ quyết cũng được đắp bằngvữa vôi truyền thống, nền lát gạch BátTràng; các cấu kiện gỗ làm bằng gỗkiền và được chống mối, sơn quang.

Di tích Tả Tùng Tự là một công

trình kiến trúc rộng hơn 210m², nằmtrong khu vực Thế Miếu - Đại NộiHuế. Trải qua thời gian, thời tiết khắcnghiệt và tác động chiến tranh, TảTùng Tự bị xuống cấp nghiêm trọng,hiện tại chỉ còn lại hai bức tường hồixây bằng gạch vồ nằm trơ trọi trongkhu vực Thế Miếu.

Việc phục hồi di tích Tả Tùng Tự sẽgóp phần bảo tồn và phát huy giá trịcủa các di tích trong khu vực Thế Miếu- Đại Nội Huế nói riêng và quần thể ditích Cố đô Huế nói chung...

L.KHánH

UBND tỉnh Bình Thuận vừa cóQuyết định số 184/QĐ-UBND phêduyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết(sau đây gọi tắt là Đề án) của Khu dulịch Sông Lam (sau đây gọi tắt là Cơsở) tại phường Mũi Né, thành phố PhanThiết được lập bởi Công ty TNHHThương mại - Du lịch Phú Nghệ Vinh.Cơ sở có vị trí tại phường Mũi Né,thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.Với quy mô diện tích 45.873,1m2,được chia ra làm hai phần phía đồi vàphía biển.

Theo đó, một số yêu cầu về bảo vệmôi trường đối với Cơ sở: Thực hiệnđúng và đầy đủ các giải pháp, biện

pháp, cam kết về bảo vệ môi trường đãnêu trong Đề án; đảm bảo các chất thảiđược xử lý đạt các tiêu chuẩn đang cònbắt buộc áp dụng, các quy chuẩn kỹthuật về môi trường hiện hành có liênquan trước khi thải ra môi trường; tuyệtđối không sử dụng các loại máy móc,thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, hóachất và các vật liệu khác đã bị cấm sửdụng tại Việt Nam theo quy định củapháp luật hiện hành;…

Các điều kiện kèm theo: Phải bố

trí hệ thống tự thấm, hệ thống tưới sửdụng nước sau xử lý để tưới cây xanhtrong phạm vi Cơ sở, tuyệt đối khôngđược xử trực tiếp nước thải sau xử lýra biển; thực hiện các biện pháp giáodục, nâng cao nhận thức về bảo vệmôi trường cho cán bộ, công nhânviên làm trong Cơ sở; hướng dẫn dukhách tuân thủ các quy định về bảo vệmôi trường, bảo vệ hệ sinh thái khuvực Cơ sở.

n.H

Bình Thuận: Phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường Khu du lịch Sông Lam

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchBến Tre cho biết: ngành du lịch BếnTre đã đề ra nhiều giải pháp để đón mộttriệu lượt khách du lịch trong năm2014, hoàn thành sớm một năm chỉ tiêuđón khách du lịch theo Đề án phát triểndu lịch Bến Tre giai đoạn 2011-2015.

Để đạt được chỉ tiêu trên, ngành dulịch Bến Tre đã đề ra nhiều giải pháp,trong đó đầu tư 315 tỷ đồng cho mộtsố chương trình trọng điểm: phát triểnsản phẩm du lịch nghỉ dưỡng cuốituần, thu hút khách du lịch đến từ

thành phố Hồ Chí Minh; chuẩn hóacác cửa hàng bán hàng lưu niệm chokhách du lịch bằng cách cấp giấychứng nhận đạt chuẩn về chất lượnghàng hóa và bảo đảm giá cả để dukhách an tâm khi mua hàng; 100%nhà vệ sinh ở các điểm du lịch đạtchuẩn (hiện đã đạt chuẩn 58%), xử lýnước thải, rác thải ở mỗi khu, điểm dulịch. Ngoài ra, còn có các chươngtrình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ,phát triển du lịch; nâng cao ý thứccộng đồng dân cư ở các điểm du lịch

như: ứng xử văn hóa, văn minh vớikhách du lịch; xây dựng thương hiệudu lịch Bến Tre, trong đó đề cao mụctiêu của du lịch Bến Tre là an toàn,thân thiện, chất lượng, đáp ứng, thỏamãn nhu cầu của du khách.

Bến Tre cùng các tỉnh Tiền Giang,Vĩnh Long, Trà Vinh đã ký liên kết “4địa phương một điểm đến”, hình thànhnên tuyến du lịch các tỉnh duyên hảiphía Đông đồng bằng sông Cửu Long.Năm 2013, riêng Bến Tre đã đón trên800 nghìn lượt khách du lịch, doanhthu 429 tỷ đồng, tăng 25% so cùng kỳ.

K.HOàn

Bến Tre: 315 tỷ đồng cho phát triển du lịch

Khởi công phục hồi di tích Tả Tùng Tự - Thế Miếu, Đại Nội Huế

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

12 số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

Giải vô địch Taekwondo học sinhtoàn quốc lần thứ V năm 2014 sẽ diễnra tại Nhà thi đấu Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh Thái Nguyên từ 21-24/02.

Giải nhằm động viên, khuyến khíchphong trào tập luyện và thi đấu mônTaekwondo trong học sinh phổ thông,nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất,góp phần giáo dục toàn diện cho họcsinh; tăng cường gặp gỡ giao lưu, họctập kinh nghiệm và hiểu biết lẫn nhau;

phát hiện và tuyển chọn vận động viênTaekwondo xuất sắc cho đội tuyển họcsinh tham dự các giải trong nước vàquốc tế trong năm 2014.

Đối tượng tham dự là học sinhtrong năm học 2013-2014 đang học tạicác trường tiểu học, trung học cơ sở vàtrung học phổ thông bao gồm: trườngcông lập, bán công lập, tự thục và cáctrường phổ thông năng khiếu Thể dụcthể thao. Các vận động viên phải cótrình độ chuyên môn từ đai đỏ cấp 4 trở

lên mới được thi đấu. Giải thi đấu theothể thức đối kháng cá nhân và thiquyền cá nhân, đồng đội, đôi nam - nữ.

Mỗi đơn vị được cử 1 vận độngviên nam và 1 vận động viên nữ ở nộidung thi đấu đối kháng cá nhân theomỗi cấp học. Ở nội dung thi đấu quyền,mỗi đơn vị cử 1 vận động viên nam, 1vận động viên nữ, 1 đồng đội, 1 đôinam nữ tham dự thi ở tất cả các nộidung theo mỗi cấp học.

a.tùng

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi, chiều16/02, Giải Cờ vua các nhóm tuổi BìnhDương mở rộng 2014 (tiền thân củagiải Cờ vua các nhóm tuổi miền ĐôngNam bộ) đã kết thúc với ngôi Vô địchthuộc về đoàn chủ nhà Bình Dương.

Với lực lượng đông nhất cùng chấtlượng kỳ thủ cao, đoàn Bình Dương đãgiành được 16 Huy chương Vàng, 6Huy chương Bạc và 3 Huy chươngĐồng. Xếp thứ Nhì là đoàn Đồng Nai

với 4 Huy chương Vàng, 5 Huychương Bạc và 1 Huy chương Đồng;tiếp theo là đoàn Thành phố Hồ ChíMinh với 2 Huy chương Vàng và 3Huy chương Bạc…

Giải Cờ vua các nhóm tuổi BìnhDương mở rộng đã thu hút sự tham giacủa 166 vận động viên thuộc 14 đơn vịđến từ các tỉnh/thành trong khu vựcnhư: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, BàRịa-Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh và

các huyện, thị, thành phố của tỉnh BìnhDương.

Tại Giải lần này, các vận động viêntham gia thi đấu ở các nội dung cờ tiêuchuẩn theo hệ Thụy Sỹ 7 ván để tranh 36bộ huy chương; trong đó, có 12 bộ huychương cá nhân nam, nữ và 24 bộ huychương đồng đội nam, đồng đội nữ thuộc5 nhóm tuổi: U7, U9, U11, U13, U15 vàhệ đội tuyển (không giới hạn độ tuổi).

n.anH

Giải Cờ vua Bình Dương mở rộng 2014

Giải vô địch Taekwondo học sinh toàn quốc năm 2014

Ngày 16/02, tại thành phố VũngTàu, Sở VHTTDL tỉnh Bà Rịa-VũngTàu đã tổ chức khai mạc Giải vô địchCờ tướng hạng Nhất quốc gia năm2014. Giải quy tụ 50 kỳ thủ nam và 20kỳ thủ nữ đến từ 11 đội tuyển Cờ tướngcủa các tỉnh/thành, ngành trong cả nước.Các kỳ thủ dự giải là những người xếpthứ hạng cao tại Giải vô địch Cờ tướngđồng đội toàn quốc năm 2013. Các kỳthủ dự Giải thi đấu theo hệ Thụy Sỹ 11ván theo các nội dung: Vô địch cá nhânnam, nữ cờ tiêu chuẩn; vô địch cá nhânnam, nữ cờ chớp nhoáng.

Với việc quy tụ đầy đủ các kỳ thủmạnh của quốc gia đến từ các đơn vị cótruyền thống về bộ môn Cờ tướng như:Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,

Bình Dương, Bộ Công an... Theo ông Hoành Đình Hồng, Huấn

luyện viên trưởng Đội tuyển Cờ tướngViệt Nam: Chức quán quân ở bảng namcờ tiêu chuẩn nhiều khả năng sẽ là cuộccạnh tranh khốc liệt giữa 3 kỳ thủ TrềnhA Sáng, Nguyễn Thành Bảo và Lại LýHuynh. Bên cạnh những tên tuổi đãthành danh, một số kỳ thủ trẻ cũng cóthể làm nên bất ngờ, đem lại sự thú vịcho Giải đấu, như: Nguyễn Minh NhậtQuang của TP. Hồ Chí Minh và 2 kỳ thủcủa Hà Nội từng lọt vào chung kết giảitrạng cờ Quý Tỵ 2013 là Nguyễn AnhQuân, Lại Tuấn Anh…

Ở bảng nữ cũng hứa hẹn nhiều vánđấu hay với sự góp mặt của những cáitên quen thuộc như: Ba kỳ thủ của TP.

Hồ Chí Minh là Ngô Lan Hương,Hoàng Hải Bình và Nguyễn HoàngYến; Nguyễn Thu Hà và Nguyễn PhiLiêm của Hà Nội; Nguyễn Hồng Hạnh(Bộ Công an); Hồ Thị Thanh Hồng(Bình Định)…

Kết quả chung cuộc như sau: HạngNhất thuộc về kỳ thủ Nguyễn Thành Bảo(Hà Nội); hạng Nhì: Lại Lý Huynh (BìnhDương) và đồng hạng Ba thuộc về hai kỳthủ Diệp Khai Nguyên và Trương AMinh (TP. Hồ Chí Minh). Kết quả tranhtài ở bảng nữ: Hạng Nhất: Đàm Thị ThùyDung (TP. Hồ Chí Minh); hạng Nhì: NgôLan Hương (TP. Hồ Chí Minh) và đồnghạng 3 thuộc về Nguyễn Hoàng Yến (TP. Hồ Chí Minh) và Nguyễn Phi Liêm(Hà Nội). L.KHánH

Khai mạc Giải vô địch Cờ tướng hạng Nhất quốc gia năm 2014

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

13số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

Nhà hát Kịch Việt Nam đã khởidựng vở “Bệnh sĩ” của cố tác giả LưuQuang Vũ vào ngày 14/02 tại Hà Nộivới sự tham dự của gia đình cố tác giả.Đây là vở diễn khai xuân của Nhà hát,đồng thời tiếp nối việc dàn dựng lại cácvở diễn đã làm nên tên tuổi của Nhà hátbên cạnh các vở diễn mới. Việc dựnglại những tác phẩm của Lưu Quang Vũgóp phần khẳng định tài năng, đónggóp của ông đối với nền sân khấu, đặcbiệt là với kịch nói nước nhà. Đồng thờilà một cách làm tích cực để khán giảyêu sân khấu kịch được thưởng thứcnhững tác phẩm đỉnh cao của ông.

Vở “Bệnh sĩ” là một vở kịch cũ nằmtrong kịch mục mà các nghệ sỹ Nhà hátđã biểu diễn thành công từ năm 1988,do Nghệ sỹ Nhân dân Đình Quang làmđạo diễn, được khán giả nhiệt liệt đónnhận. Vở kịch đã góp phần khẳng địnhtên tuổi, thương hiệu của Nhà hát KịchViệt Nam cũng như tên tuổi, tài năngcủa tác giả Lưu Quang Vũ vào thời kỳđó. Phiên bản “Bệnh sĩ” năm 2014 sẽdo Nghệ sỹ Ưu tú Tuấn Hải làm đạodiễn và Nghệ sỹ Nhân dân Đình Quanglàm cố vấn nghệ thuật. Trước đó, Nghệsỹ Ưu tú Tuấn Hải đã tham gia đóng 2vở kịch của cố tác giả Lưu Quang Vũlà vở “Thủ phạm là ai” vào năm 1982và vở “Nữ ký giả” vào năm 1985.

“Bệnh sĩ” là một trong những tácphẩm kịch nổi tiếng, là tác phẩm cuốicùng của cố tác giả Lưu Quang Vũ.“Bệnh sĩ” lấy bối cảnh ở một vùng quênông thôn, mọi sự việc đều xoay quanhông chủ tịch xã Toàn Nha và các xãviên của xã Hùng Tâm. Họ đều lànhững người hiền lành, chân chất, thậtthà… nhưng vì tính háo danh, tính “sĩ”nên ai nấy đều tạo cho mình có một cáimác thật sang, thật oách. Mọi việc cứthế diễn ra tưng bừng trong sự dối trá,phô trương, sĩ diện để rồi khi bản chấtvà hiện thực không thống nhất, sinh ranhững chuyện dở khóc, dở cười thì họmới nhận ra đúng “căn bệnh chung”...

Nghệ sỹ Ưu tú Anh Tú, Phó Giámđốc Nhà hát Kịch Việt Nam, đồng thờilà người chịu trách nhiệm nghệ thuậtcủa vở diễn cho biết: Vở “Bệnh sĩ” chothấy tư tưởng, tuyên ngôn mạnh mẽ củacố tác giả Lưu Quang Vũ. Những vấnđề mang tính chất dự báo của ông đưara trong vở kịch từ cách nay hơn 30năm vẫn còn thấm đẫm hơi thở thời đại,đó là sự rởm đời, gian dối, sĩ diện, chạytheo thành tích... Với vở diễn này, cácnghệ sỹ của Nhà hát Kịch Việt Nam sẽtái hiện lại diện mạo nông thôn ViệtNam thời kỳ đầu đổi mới một cáchchân thực, sống động, thuyết phục.

Song song với vở “Bệnh sĩ”, Nhà

hát Kịch Việt Nam cũng dựng vở “Lâuđài cát” của tác giả Nguyễn ĐăngChương, Nghệ sỹ Anh Tú làm đạo diễn,dự kiến sẽ ra mắt khán giả vào cuốitháng 02/2014. Nhà hát cũng đã hoànthành việc sửa chữa sân khấu dành đểbiểu diễn chính kịch, nhằm xây dựng,củng cố lại tên tuổi trong lòng khán giả.Từ năm 2013, Nhà hát Kịch Việt Nambắt đầu dàn dựng lại các vở diễn đã“Vang bóng một thời” song song vớicác vở diễn mới. Ba vở diễn thành côngđã được dựng lại, đó là “Hồn TrươngBa, da hàng thịt”, “Nhân danh công lý”và “Hàng xóm chung cư”. Nhà hát KịchViệt Nam đã dàn dựng, biểu diễn rấtthành công vở “Tai biến” nhưng khôngthể biểu diễn thường xuyên, liên tục đểphục vụ khán giả do chưa có địa điểm.Đây cũng là một bất cập mà tập thể cánbộ, nghệ sỹ Nhà hát Kịch Việt Namđang từng bước khắc phục. Các nghệ sỹđều tâm niệm, có được một buổi biểudiễn là đã rất quý hiếm đối với sânkhấu, đặc biệt là đối với sân khấu kịchnên đều cố gắng hết mình. Cố gắng, nỗlực của họ đã được đền đáp, vở “Bệnhsĩ” vừa mới khởi dựng nhưng đã có mộtsố đơn vị đặt hàng các nghệ sỹ biểudiễn hàng chục buổi để phục vụ đôngđảo khán giả...

yến nHi

Chương trình Khai Xuân đặc sắc của Nhà hát Kịch Việt Nam

Ngày V di n a i m

01 Nhân danh công lý Nhà hát K ch VN 02 Nhân danh công lý Nhà hát K ch VN 13 Tai bi n Nhà hát K ch Vi t Nam 24 Nhân danh công lý Nhà V n hóa t nh Hòa Bình 25 Tai bi n Nhà hát K ch Vi t Nam 26 H n Tr ng Ba da hàng th t Nhà hát K ch Vi t Nam 27 Nhân danh công lý Trung tâm V n hóa Kinh B c t nh B c Ninh 28 Nhân danh công lý Trung tâm V n hóa t nh H ng Yên 29 Tai bi n Nhà VH Vi t Nh t Qu ng Ninh 30 H n Tr ng Ba da hàng th t i h c Nông nghi p I - Gia Lâm, Hà n i 31 H n Tr ng Ba da hàng th t S 4 Phùng H ng, qu n Hà ông, Hà N i

LịCH DiễN THáNG 3/2014 CủA NHà HáT KịCH ViệT NAM

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

14 số 1062 l 13.02.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 11/02 (ngày 12 tháng Giêng)tại Nam Định đã diễn ra nghi lễ rướcnước, tế cá truyền thống ở Khu di tíchđền Trần (phường Lộc Vượng, thànhphố Nam Định). Đây là nghi lễ đã bị maimột hơn một thế kỷ qua, lần đầu tiênđược khôi phục trở thành một nội dungchính trong công tác tổ chức Lễ hội Khaiấn đền Trần Xuân Giáp Ngọ 2014. Ýnghĩa của nghi lễ nhằm tri ân tổ tiên nhàTrần - vương triều khởi nghiệp từ nghềchài lưới và gắn bó với sông nước.

Từ lúc 7 giờ, các nghi thức như đọcsớ, thỉnh chân nhang… được các bậccao niên thực hiện tại đền Cố Trạch,sau đó tổ chức rước kiệu ra Giếng cổ,tiến hành nghi thức lấy nước. Đoànrước gồm khoảng 230 người với cờ,biểu đi trước, đội rước rồng, lân;chiêng trống, đội bát âm, kiệu rước

nước, kiệu rước cá, đội đánh bắt cá vớivật dụng đầy đủ như vó, dậm, nơm…;kiệu thánh với tàn lọng hai bên, đội tếnam quan, đội tế nữ quan…

Sau khi lấy nước, đoàn lễ tổ chứcđánh cá tại ao thả cá cạnh Giếng cổ, cáđánh bắt gồm có cá triều đẩu (cá quả) vàcá long ngư (cá chép) trọng lượng từ 1,5-2kg, đựng trong những thúng sơn đỏ đểchuyển đến kiệu rồng. Từ 8 giờ 30 phút,đoàn bắt đầu rước nước và rước cá vềđền Thiên Trường, thực hiện nghi lễdâng nước và tế cá. Tiếp theo, cá đượcđưa đi phóng sinh ở sông Hồng, tại khuvực phà Hữu Bị (thuộc địa bàn xã MỹTrung, huyện Mỹ Lộc), thả song songcùng lúc một cá chép và một cá quả chotới khi phóng sinh hết. Buổi chiều, từ 14giờ tới 16 giờ sẽ diễn ra nghi thức tế nữquan tại đền Cố Trạch.

Nghi lễ rước nước, tế cá có trongnhiều lễ hội ở vùng đồng bằng Bắc bộ.Đây là nghi lễ khuyến nông, khuyếnngư, cầu mong mưa thuận gió hòa củacư dân nông nghiệp lúa nước. Do lễ khaiấn đền Trần tại Nam Định diễn ra vàongày 14 rạng ngày 15 tháng Giêng nênnghi lễ rước nước, tế cá được tổ chứcvào sáng 12 tháng Giêng nhằm giãnlượng khách về tham gia lễ hội cùng mộtthời điểm và Ban Tổ chức có điều kiệnphục vụ du khách tốt hơn. Ngoài nghi lễrước nước và tế cá, trong các ngày từ 12đến 16 tháng Giêng, tại quần thể di tíchđền Trần còn diễn ra nhiều hoạt động hộitruyền thống khác như múa lân, múarồng, múa sư tử, hát Chèo, Chầu văn, thiđấu cờ người, đấu vật, biểu diễn võ thuậtbên ngoài cổng Ngũ Môn.

Đ.tHuận

Ngày 14/02 (tức ngày Rằm thángGiêng năm Giáp Ngọ), tại thôn LàngNùng, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên,tỉnh Hà Giang, đã công bố Bia chùaSùng Khánh được Thủ tướng Chínhphủ công nhận là Bảo vật quốc gia;đồng thời tổ chức lễ hội Lồng Tồng vàlễ dâng hương lên Chùa Sùng Khánh.Tại buổi lễ, thừa ủy quyền của Thủtướng Chính phủ, lãnh đạo tỉnh HàGiang đã trao Quyết định của Thủtướng Chính phủ về việc công nhậnBia chùa Sùng Khánh là Bảo vật quốcgia cho Đảng bộ và nhân dân các dântộc xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên.

Chùa Sùng Khánh được xây dựngvào thời nhà Trần năm 1356 và đãđược Bộ Văn Hóa-Thông Tin (nay làBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)công nhận là Di tích lịch sử cấp quốcgia năm 1993. Cuối năm 2013, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 2599/QĐ-TTg ngày30/12/2013 về công nhận Bảo vậtquốc gia. Theo quyết định này, 37

hiện vật, nhóm hiện vật có giá trị đãđược công nhận là bảo vật quốc gia,trong số đó tỉnh Hà Giang đã có Biachùa Sùng Khánh ở xã Đạo Đức vàChuông chùa Bình Lâm ở xã PhúLinh, huyện Vị Xuyên. Đây là niềmvinh dự, tự hào của Đảng bộ, nhân dâncác dân tộc tỉnh Hà Giang nói chungvà huyện Vị Xuyên nói riêng.

Lễ hội Lồng Tồng hay còn gọi làngày Hội xuống đồng là lễ hội truyềnthống của đồng bào dân tộc Tày ở HàGiang. Lễ hội được duy trì tổ chức vàongày Rằm tháng Giêng Âm lịch hàngnăm, với mong ước cầu một năm mớimưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu,nhà nhà ấm no, hạnh phúc. Lễ hội nămnay diễn ra náo nhiệt với sự tham giacủa hàng nghìn phật tử, du khách thậpphương và bà con dân tộc thiểu số trênđịa bàn đến để cầu sức khỏe, bình an...Sau phần lễ là phần hội với nhiều tròchơi dân gian như: tung còn, đánh đu,đẩy gậy, kéo co, thi cấy...

Theo các nhà nghiên cứu: Bia chùa

Sùng Khánh được dựng vào năm1367, sau khi xây dựng chùa SùngKhánh 11 năm. Bia được đặt trên mộtcon rùa đá, điểm độc đáo là trán biađược bao bọc trong băng trang trí hìnhcánh cung và được chia làm 3 ô. Tránbia này là một tổ hợp trang trí đặc biệtchưa từng thấy trên một tấm bia nàokhác ở nước ta. Tấm bia có một giá trịlớn, về mặt văn bản nó có thể xem làmột tài liệu gốc dùng để so sánh đốichiếu một số dạng thời Trần khi nghiêncứu các văn bản khác. Hơn nữa, ở tấmbia chùa Sùng Khánh, các nhà nghiêncứu đã tìm thấy một số chữ Nôm khắctrên bia góp phần bổ sung thêm tài liệucho việc tìm hiểu chữ Nôm thời Trần...

Bia chùa Sùng Khánh và chuôngchùa Bình Lâm, Hà Giang là minhchứng về vùng đất có bề dày lịch sử,văn hiến, với những cổ vật đặc sắc đãđược công nhận là bảo vật quốc gia.Cũng theo bà Nguyễn Thị Toán, để cóthêm các điều kiện bảo tồn hiện vật

(Xem tiếp trang 16)

Khôi phục lễ rước nước tại Lễ hội đền Trần Nam Định

Bia chùa Sùng Khánh (Hà Giang) - Bảo vật quốc gia

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

15số 1062 l 13.02.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Nghi lễ “Rước đất, rước nước” củangười Tày Lào Cai là một loại hình vănhóa dân gian đặc sắc của những cư dânlàm nông nghiệp và không thể thiếutrong bất cứ lễ hội xuống đồng đầu nămnào. Đối với người Tày ở Bắc Hà, LàoCai, nghi lễ trên luôn diễn ra vào ngàyRằm tháng Giêng hàng năm để cầu xin“Mẹ Đất”, “Mẹ Nước” phù hộ cho đấtluôn màu mỡ, cầu cho nguồn nướckhông bao giờ cạn, giúp dân bản có cuộcsống no đủ quanh năm.

Phần lễ được tổ chức trong khôngkhí nghiêm trang. Từ sáng sớm, dân làngđã cử một đoàn người gồm: Thầy cúng,đội trống, chiêng, khèn và các cô, cácchị… đi lên ngọn núi Pản Phố - nơi cónguồn nước trong nhất bản - rước về dựhội. Đất được chọn ở những vùng đấtmàu mỡ. Lễ rước đất, rước nước do cácchàng trai, cô gái chăm chỉ, chịu thươngchịu khó trong lao động sản xuất tại địaphương được chọn lựa ở các làng đảmnhiệm.

Đi đầu đoàn rước là thầy cúng. Thầyđược coi là người giữ vai trò sứ giả tronggiao tiếp với các vị thần linh. Trong taythầy cầm cây nêu - biểu tượng của sựsinh sôi, nảy nở - rước đến địa điểm diễnra lễ hội. Tiếp theo là kiệu rước Nước vàcác mâm lễ. Nước được đựng trong hai

ống bương to, tượng trưng cho ống bố,ống mẹ. Tiếp đến là kiệu rước Đất - hồnmẹ Đất được lấy từ trên đỉnh núi caothiêng liêng. Sau đó là đến các mâm lễđể dâng các vị thần linh. Lễ vật gồm mộtmâm quả còn bên trong đựng các loạihạt giống do các cô, các chị kỳ công làmra; các mâm xôi ngũ sắc; gà luộc; hoaquả… đều là những sản vật tinh túy củamùa màng, thành quả sản xuất của dânbản trong năm. Đội chiêng trống đi haibên thầy cúng nổi chiêng trống.

Sau hồi làm lễ, người chủ hội sẽ chiađất và nước thành nhiều phần để các làngmang về, đất được rải trên đất nôngnghiệp trong làng, nước được đưa về giađình sử dụng, cầu mong đất mới, nướcmới mang lại một năm may mắn, mưathuận, gió hòa, mùa màng bội thu, ngườidân trong làng có sức khỏe.

Bên rừng mận tam hoa nở trắng,người Tày bước vào phần hội với nhữngmàn xòe điệu nghệ của các cô gái, chàngtrai. Khi các màn xòe kết thúc là các tròchơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, đánhtu lu (con quay), chọi gà, chọi trâu (bằngbắp bi chuối và măng), ném còn… bắtđầu. Dù là ngày hội của người Tàynhưng các dân tộc khác trong vùng cũngđến dự rất đông vui.

Đối với người Tày ở Bản Hồ (Sa Pa),

lễ rước nước, rước đất thường diễn ravào ngày đẹp trong tháng Giêng hằngnăm, thường từ mùng 08 đến Rằm thángGiêng. Đoàn rước bao giờ cũng đi từ rấtsớm khi trời còn chưa rõ mặt người.Trong đoàn gồm có: Thầy cúng, độitrống, đội khèn, hai đôi nam nữ chưa vợchưa chồng khiêng kiệu rước. Kiệu rướcđược trang trí sặc sỡ nhiều mầu theo biểutượng âm dương ngũ hành. Phần lễ cóđôi chút khác biệt, tuy nhiên về cơ bảnvẫn giữ nguyên tinh thần chính của nghithức đó là biểu thị tín ngưỡng cầu nướcvà đất nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linhcủa nhân dân để cầu cho muôn dân đượcmột năm mưa thuận gió hòa, mùa màngtươi tốt, bội thu…

Lào Cai có 25 dân tộc chung sống,mỗi dân tộc một bản sắc văn hóa riêng.Một năm Lào Cai có trên 30 lễ hội, trongđó tháng Giêng có đến 70% các lễ hội.Đây là điểm nhấn thu hút ngày càngnhiều du khách trong và ngoài nước đếnvới Lào Cai. Theo ông Ma Thanh Sợi,người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên,nghệ nhân chuyên nghiên cứu và sưutầm văn hóa dân gian của người Tày thìđây là lễ chính, to và quan trọng nhấttrong phần lễ hội đầu năm của người TàyLào Cai.

V.tOàn

Trong 2 ngày 15 và 16/02, tại đìnhVạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước(tỉnh Long An), Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch tỉnh Long An phối hợp cùnghuyện Cần Đước tổ chức Liên hoan Đờnca tài tử Nam bộ tỉnh Long An, lần thứXX. Hơn 100 nghệ nhân, nhạc sĩ của 11Ban Đờn ca tài tử trong tỉnh và ở cáctỉnh/thành như Đồng Nai, Bình Dương,Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, VĩnhLong đã tham dự Liên hoan.

Các đại biểu dự liên hoan đã thắphương tưởng niệm nghệ nhân NguyễnQuang Đại - người nhạc sỹ tiền phongnhạc lễ, nhạc tài tử Nam bộ. Ông đãđến huyện Cần Đước và truyền dạy bộ

môn nghệ thuật đã trở thành “quốc hồn,quốc túy” này ở vùng đất phương Nam.Dịp này, tỉnh Long An cũng có 3 nghệnhân Đờn ca tài tử được phong tặngdanh hiệu “Nghệ nhân dân gian”.

Theo Ban Tổ chức, tại Liên hoannăm nay, các Ban Đờn ca tài tử biểudiễn chương trình có thời lượng từ 50-60 phút với các bản tài tử, vọng cổ cónội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, tìnhyêu quê hương đất nước, ca ngợi côngcuộc đổi mới, xây dựng xã nông thônmới...

Tại Liên hoan còn diễn ra triển lãm

ảnh, tiểu sử của các nghệ nhân đã cóđóng góp cho sự phát triển Đờn ca tàitử Nam bộ và những thành tựu đổi mớitrên lĩnh vực kinh tế-xã hội của tỉnhLong An.

Liên hoan Đờn ca tài tử là dịp đểcác nghệ nhân tưởng nhớ đến các bậctiền nhân có công sáng tạo ra bộ mônĐờn ca tài tử Nam bộ; đồng thời, tạođiều kiện cho các nghệ nhân, nhạc sĩgiao lưu, trao đổi kinh nghiệm, gópphần bảo tồn và phát huy giá trị củanghệ thuật Đờn ca tài tử.

Huy LOng

Liên hoan Đờn ca tài tử tỉnh Long An

“Rước đất, rước nước” - Nghi lễ tâm linh đặc sắc của người Tày

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

16 số 1062 l 13.02.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 09/02 (nhằm ngày 10 thángGiêng), hội Vật làng Sình, xã Phú Mậu,huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huếtưng bừng khai hội Vật đầu xuân, thuhút hàng ngàn người dân và du kháchvề dự hội.

Từ sáng sớm, không khí lễ hội đãrộn ràng, trên khắp các nẻo đường vềSình người dân và du khách đã đổ vềtấp nập, đến tầm 8 giờ sáng các sới vậtđã chật kín người. Hội vật thường đượcbắt đầu bằng nghi lễ vái tạ ThànhHoàng của các trưởng bối ở đình làng,để nhắc nhở con cháu nhớ đến ơn đứctổ tiên.

Ông Nguyễn Văn Huệ - Trưởngban Hội đồng tộc trưởng làng Sình chobiết: Hội Vật làng Sình là lễ hội cổ xưacó truyền thống cách đây hơn 400 năm.Đã thành thông lệ, mùng mười thángGiêng, làng mở Hội vật để cầu sứckhoẻ, bình an, mùa màng bội thu, cũng

là dịp để giải trí ngày đầu xuân vàkhuyến khích thanh niên rèn luyện sứckhỏe, lòng dũng cảm. Vì vậy, hội Vậtđề cao tinh thần đồng đội và thượng võ,không đặt nặng thắng thua, các đô vậtkhông được ra các đòn đánh nguy hiểmđến tính mạng và tất cả các đô vật lênsới đều được nhận phần thưởng.

Sau tiếng trống khai hội, là nhữngmàn biểu diễn đẹp mắt của các đô vậtchuyên nghiệp, rồi đến là những trậntranh tài quyết liệt của những đấu vậtthanh niên, thiếu niên. Các đô vật lênsới đấu không nhất thiết phải là ngườiđịa phương, mà bất kỳ người dân hoặcdu khách nào cũng có thể đăng ký lênsới đấu vật. Nếu người nào bị vật lấmlưng, trắng bụng là bị thua, người nàovô địch thì phải thắng liên tiếp từ trậnđấu đầu tiên đến đấu cuối cùng.

Hội Vật năm nay, thu hút hàng trămđô vật đến từ nhiều địa phương trong

tỉnh. Đặc biệt năm nay, có sự tham giacủa các đô vật nữ. Du khách đượcchứng kiến nhiều cuộc đấu gay cấn vớinhiều miếng đánh đẹp mắt và dũngmãnh. Càng về chiều sức nóng trênkhán đài càng tăng cao và người xemđến đông hơn, tiếng hò reo ủng hộ củakhán giả thúc giục các đấu sĩ thi đấuquyết liệt hơn.

Hội Vật trở thành mạch sống vănhóa của người làng Sình cũng nhưngười dân xứ Huế. Sức hấp dẫn của hộiVật không chỉ thu hút các đô vật và dukhách trong vùng mà còn đối với cả dukhách nước ngoài mỗi khi có dịp đếnHuế. Ngoài ra, du khách đến xem đấuvật còn được tham gia nhiều trò chơidân gian, thưởng thức ẩm thực Huế vàchiêm ngưỡng các sản phẩm làng nghềthủ công truyền thống đặc trưng củamảnh đất Cố đô.

Q.tri

Hấp dẫn hội Vật làng Sình

Trong hai ngày 13 và 14/02, tại xãEa Tam, huyện Krông Năng, tỉnh ĐắkLắk diễn ra Lễ hội dân gian văn hóaViệt Bắc. Đây là lần thứ 5 Lễ hội đượctổ chức tại huyện Krông Năng, thu húthàng nghìn đồng bào các dân tộc và dukhách tham quan.

Lễ hội mở đầu với các nghi lễtruyền thống của đồng bào các dân tộcphía bắc như: Lễ Cùn cúng Thổ Công,Lễ tri ân các anh hùng liệt sỹ, Lễ LồngTồng (xuống đồng). Lễ Lồng Tồng câucho mưa thuận gió hòa, làm ăn maymắn, mùa màng tươi tốt, gia súc, giacầm sinh sôi nảy nở.

Phần hội với nhiều trò chơi văn hóadân gian mang đậm bản sắc của đồngbào các dân tộc phía Bắc như: thi kéoco, đi cà kheo, đẩy gậy, bắn nỏ, tungcòn. Trò chơi dân gian tung còn là tròchơi được nhiều người yêu thich nhâtvới quả còn được làm bằng vải, donhững phụ nữ khéo tay trong làng làmra. Người chơi được chia thanh 2 bênnam và nữ (cũng có khi cả nam và nữđứng cùng một bên) cùng tung quả cònqua được vòng tròn, ai tung qua sẽ làngười chiến thắng. Đặc biệt, trong Lễhội các nghệ nhân còn mang đến màusắc văn hóa đặc trưng của người dân

tộc bản địa phía Bắc trong phần trìnhdiễn hát Then.

Xã Ea Tam, huyện Krông Năngđược ví là một Việt Bắc thu nhỏ giữaTây Nguyên với hơn 80% dân số làđồng bào Tày, Nùng, Dao, Thái,H’Mông di cư đến làm ăn sinh sống từhơn 30 năm qua.

Lễ hội còn nhằm gìn giữ nhữngphong tục, tập quán, các giá trị văn hóavật thể, phi vật thể của đồng bào cácdân tộc thiểu số nói chung và đồng bàocác dân tộc thiểu số ở Việt Bắc di dânvào làm ăn, sinh sống tại tỉnh Đắk Lắknói riêng. M.cường

Lễ hội dân gian văn hóa Việt Bắc trên cao nguyên Đắk Lắk

theo chế độ đặc biệt, trở thành nhữngđiểm nhấn, hấp dẫn du khách tronghành trình du lịch văn hóa tâm linhkhi đến Hà Giang, ngay trong năm

2014, ngành văn hóa, thể thao và dulịch Hà Giang sẽ cùng với các ngànhchức năng, các địa phương thực hiệntốt công tác bảo tồn, gìn giữ để hiện

vật không bị biến dạng, xuống cấp,để các bảo vật quốc gia giữ nguyêngiá trị.

H.L

Bia chùa Sùng Khánh... (Tiếp theo trang 14)

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

17số 1062 l 13.02.2014

Tối 13/02, Liên hoan múa cổ ThăngLong - Hà Nội lần thứ IV đã diễn ra tạisân tượng đài Lý Thái Tổ, bên hồ HoànKiếm. Đồng chí Tòng Thị Phóng, Ủyviên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốchội đã tới dự.

Tham gia Liên hoan múa cổ ThăngLong - Hà Nội lần này có 8 điệu múacổ, chia làm hai phần: Các điệu múatrong lễ hội tâm linh, tín ngưỡng và cácđiệu múa trong lễ hội dân gian. Trongđó, múa trong lễ hội tâm linh, tínngưỡng gồm các điệu: Múa Chạy kiệutrong lễ Rước Kiệu do làng Xuân Đỉnh,xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm thựchiện; Hầu đồng với 3 giá Quan ĐệNgũ, ông Hoàng Mười, cô Bé do nghệ

nhân Kim Anh, quận Hà Đông thựchiện; múa Cấp Sắc trong lễ Cấp Sắccủa người Dao do các nghệ nhân dântộc người Dao, bản Hợp Nhất, xã BaVì, huyện Ba Vì biểu diễn; múa Rắn lộttrong lễ hội Linh Lang Đại Vương doHội tế Đình Trường Lâm, phường ViệtHưng, quận Long Biên thực hiện.

Phần múa trong các lễ hội dân giangồm: Múa Kéo lửa thổi cơm thi do cácnghệ sỹ làng Lương Quy, xã XuânNộn, huyện Đông Anh trình diễn; múaRùa (múa Chuông) do Đội văn nghệdân tộc Dao, bản Hợp Nhất, xã Ba Vì,huyện Ba Vì biểu diễn; múa Cởi YếnMo do nghệ sĩ làng Đường Yên, xãXuân Nộn, huyện Đông Anh biểu diễn;

múa hát Tiếng cồng ngày Xuân do Độivăn nghệ dân tộc Mường, xã TiếnXuân, huyện Thạch Thất biểu diễn.

Những điệu múa truyền thống đượccác nghệ sỹ không chuyên thể hiệntrong một không gian khoáng đạt,nhiều sắc màu thu hút đông đảo ngườidân Thủ đô và du khách nước ngoài tớithưởng ngoạn.

Ba cuộc Liên hoan múa cổ ThăngLong - Hà Nội trước được tổ chức vàocác năm 2007, 2008, 2009 vào nhữngngày đầu Xuân tại Vườn hoa Lý TháiTổ, giới thiệu đến khán giả hơn 20 bàimúa, điệu múa cổ.

H.yến

Liên hoan múa cổ Thăng Long - Hà Nội lần thứ iV

Trong 2 ngày 15-16/02, tại chânĐồi Voi, bản Nà Xá, xã Quang Huy,huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, UBNDhuyện Phù Yên đã tổ chức lễ hội Chọitrâu Phù Yên lần thứ I - năm 2014.

Mặc dù đây là lần đầu tiên huyệnPhù Yên tổ chức lễ hội Chọi trâu,nhưng đã thu hút đông đảo nhân dâncác dân tộc trên địa bàn và các vùng lâncận đến xem và cổ vũ.

Trong ngày đầu tiên, 28 chú trâuđến từ các tỉnh có nguồn gốc trâu chọinổi tiếng như: Yên Bái, Vĩnh Phúc, HảiPhòng, Tuyên Quang… được chia làm

14 cặp thi đấu vòng loại trực tiếp đểchọn ra những chú trâu xuất sắc nhấtvào vòng chung kết.

Sau 2 ngày thi đấu sôi nổi, vớinhiều trận đấu hay, nhiều đòn hiểmđánh dập, đánh áp đảo, nốc-ao về phíađối phương của các cặp trâu từ vòngloại đến trận chung kết, tạo sự bất ngờ,ấn tượng cho người xem, Ban Tổ chứcLễ hội đã trao giải Nhất cho cho chútrâu số 1 của ông Phạm Minh Quang,đến từ công ty TNHH Sông Hồng; giảiNhì cho chú trâu số 13 của ông ĐoànVăn Úng, huyện Phù Yên và giải Ba

thuộc về chú trâu số 18 của ông ĐoànNgọc Phương đến từ huyện Văn Chấntỉnh Yên Bái.

Lễ hội Chọi trâu huyện Phù Yên lànơi gặp gỡ, giao lưu của nhân dân cácdân tộc, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắnbó, góp phần giữ gìn và phát huy giá trịvăn hoá phi vật thể, phát huy tiềmnăng, thế mạnh của địa phương, đồngthời khuyến khích phong trào chănnuôi đại gia súc, xây dựng huyện vùngcao Phù Yên ngày càng đổi mới vàgiàu đẹp.

naM anH

Sơn La: Lễ hội Chọi trâu Phù Yên lần thứ i

Trong 2 ngày 15 và 16/02, tại sân đáchùa Côn Sơn, Ban Tổ chức Lễ hội mùaxuân Côn Sơn - Kiếp Bạc đã tổ chứcGiải Vật dân tộc tỉnh Hải Dương mởrộng năm 2014.

Tham dự giải năm nay có hơn 100đô vật nam, nữ đến từ 12 đội vật trongvà ngoài tỉnh. Trong đó, có 9 đội vậtđến từ các huyện, thị xã, thành phố trênđịa bàn và 3 đội vật đến tham dự giaolưu, thi đấu gồm: Quân đội, Hà Nam vàBắc Ninh. Các đô vật nam tham gia vật

dân tộc tranh tài ở 7 hạng cân từ 48 đếntrên 72kg. Các đô vật nữ tham gia vậttự do quốc tế với các hạng cân: 68kg,63kg và 46kg. Để tăng tính hấp dẫn,Ban Tổ chức giải còn tổ chức thi đấugiải lèo - giải dành cho du khách thậpphương đến Lễ hội tham gia thi đấu,nhận giải thưởng.

Kết thúc Ban Tổ chức Giải vật dântộc tỉnh Hải Dương đã trao các giảithưởng ở các hạng cân cho các đô vậtđạt thành tích cao; đồng thời trao giải

Nhất toàn đoàn cho huyện Tứ Kỳ. Giải Vật dân tộc là một trong

những hoạt động truyền thống, quantrọng của Lễ hội mùa xuân Côn Sơn -Kiếp Bạc, giải được duy trì tổ chứcnhằm khôi phục, phát triển, động viênphong trào tập luyện, thi đấu môn vật;đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tạokhông khí tưng bừng, phấn khởi chocác tầng lớp nhân dân và du kháchthập phương về trẩy hội.

K.HOàn

Giải Vật dân tộc tỉnh Hải Dương mở rộng năm 2014

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

18 số 1062 l 13.02.2014

nhÂn tố Mới

tuổi đã cao, sức đã yếu nhưngtiếng hát của những “cổ thụ”gìn giữ hồn Xoan cổ trên đấtVua Hùng vẫn tròn, giọng nóivẫn đủ thanh và từng điệulượn vẫn mềm để tạo thànhnhững làn điệu Xoan độc đáo.

Chiều xuân trên mảnh đất trung dutĩnh lặng, những làn điệu Xoan mượtmà níu chân du khách: “Năm trốngcơm thiên hạ thái bình/ Năm trốngcơm mọi nhà no đủ/ Năm trống cơmmọi vẻ mọi hay/ Được mùa hòa thănglấy cơm bưng trống (trích trong Giáotrống). Ít ai nghĩ rằng, những làn điệuXoan ấy được cất lên bởi giọng hátcủa nghệ nhân Lê Thị Đá, năm nay đã105 tuổi. Là con một đào Xoan nổitiếng, nên từ bé cụ đã “ngấm” nhữngđiệu cài huê, mó cá… Lớn lên, cụ Đáđi lấy chồng, bố chồng cũng là mộttrùm phường Xoan danh tiếng, nên lờiXoan của cụ càng có cơ hội được rèngiũa. Hát Xoan từ nhỏ, đến nay cụ Đáđã có tới hơn 90 năm hát Xoan.

Cụ Đá cho biết: Ngày xưa chúngtôi đi hát Xoan vui lắm, thậm chí tôicòn trốn chồng đi hát Xoan. Cụ Đá có5 người con gái nhưng chẳng ai theođược Xoan. Cụ bộc bạch: “Dao sắckhông gọt được chuôi”, trong 5 đứacon gái của tôi thì có mỗi cô út là mêhát nhưng lại phải bỏ dở vì bệnh hen,tôi tiếc lắm. Mặc dù đã 105 tuổi nhưngtình yêu với hát Xoan của cụ Đá chưalúc nào vơi. Hát Xoan với cụ khôngchỉ là giữ nghiệp tổ tông mà còn làniềm vui của đời người. Ngôi nhà củacụ Đá là chốn tìm về của nhiều đoàn,nhiều người đến học hát, nghiên cứu,tìm hiểu…

Cả đời hát Xoan, mê Xoan, baolớp học trò đã được cụ Đá truyền dạy.Năm 2010, cụ đã được Nhà nướcphong danh hiệu Nghệ nhân hát Xoan.Dù hiện nay không còn trực tiếp đứnglớp, truyền dạy hát Xoan, song nhữngai đến hỏi cụ về Xoan, cụ luôn sẵn

sàng chỉ bảo. Suốt cuộc đời mình, cụkhông nhớ đã có bao nhiêu học trò đãhọc hát Xoan. Sau nhiều năm, mạchngầm Xoan chảy mãi cùng các thế hệhọc trò của cụ. Đến nay, nhiều ngườitrong lớp học trò của cụ đã tiếp tụcviệc truyền dạy hát Xoan như cụ đãtừng làm.

Bà Lê Thị Nhàn, phường XoanThét, xã Kim Đức cho biết: Được cụĐá và các nghệ nhân lớp cao tuổitruyền dạy nghệ thuật hát Xoan,chúng tôi cảm nhận được làn điệuXoan cổ của ông cha rất ý nghĩa vàsâu sắc. Từ ngày tôi được học cụ Đáđến nay đã gần 50 năm nhưng từnglàn điệu cụ dạy tôi vẫn khắc cốt ghitâm. Tôi đang truyền những tinh túycủa nghệ thuật hát Xoan cho thế hệ trẻ.

Về phường Xoan An Thái, chúngtôi gặp nghệ nhân Nguyễn Thị Hảivốn làm trùm phường Xoan An Thái.Khi chúng tôi nói tới việc Chính phủđã phê duyệt “Đề án Bảo tồn và pháthuy giá trị di sản phi vật thể cần bảovệ khẩn cấp của nhân loại - hát XoanPhú Thọ” (giai đoạn 2013-2020) đôimắt cụ bừng sáng. Cụ không giấuđược niềm vui: Nhà nước quan tâmtới Xoan như vậy, chúng tôi rất mừngvì Xoan sẽ được bảo tồn và lưutruyền. Ở tuổi gần 90, tiếng hát của cụvẫn tròn, giọng nói vẫn thanh và đôitay vẫn uyển chuyển để chuyển tảinhững làn điệu Xoan độc đáo. “Ngàyxưa tôi thường dạy học trò theo lốitruyền khẩu. Tôi hát, múa từng lờiXoan để học trò nghe và hát theo. Sauđó tôi và các trò cùng hát”- Cụ Hảicho biết. Nói rồi cụ luyến láy câu hát:Dân thời khang cường khích ngưỡng/Là thuận lòng trời, ngày nắng đêmmưa (Giáo pháo). Cụ vốn là cháu nộicủa trùm Xoan Nguyễn Văn Nhuận.Ngay từ khi tóc còn để chỏm, cụ đãcùng các đào, kép trong phường múa

hát Xoan trong những ngày xuân. Cứthế, những câu Xoan đã ngấm vào cụtừ lúc nào. Đam mê Xoan, cụ đãtruyền tình yêu với hát Xoan cho cácthế hệ học trò.

Với nghệ nhân Nguyễn Xuân Hội,trùm phường Xoan Phù Đức, nhữngngày đầu xuân là những ngày tất bậtvới việc tham gia trình diễn và dạy hátXoan cho các em nhỏ. Sân nhà ôngvào buổi tối thứ 7 và chủ nhật hàngtuần lúc nào cũng đông các cháu họcsinh đến học hát Xoan. Ông Hội cũnggắn bó với Xoan khi mới 13 tuổi.Tham gia kháng chiến rồi trở về quêhương, ông luôn gìn giữ vốn cổ màcha ông truyền lại để đào tạo cho thếhệ sau. Năm 1990 ông cùng một sốnghệ nhân trong xã quyết tâm sưu tầmnhững tài liệu để khôi phục di sản hátXoan. Ông Hội cho biết: Trong thờigian này chúng tôi đã và đang tiếp tụcduy trì triển khai truyền dạy cho cáclớp nghệ nhân kế cận. Chúng tôi giữnguyên bản Hát Xoan theo nguyên bảnthời xưa, đúng theo nghi lễ. Theo ôngHội, bảo tồn di sản Hát Xoan khôngkhó, chỉ cần có tình yêu thì dù nghìnnăm nữa, Xoan vẫn được giữ gìn nhưthủa ban đầu. Những nghệ nhân nhưông đang truyền lửa đam mê cho lớptrẻ để câu Xoan ngân vang mãi.

Em Nguyễn Thanh Tùng, xã KimĐức vui vẻ cho biết: Tối nào cháu cũngđến nhà ông để học hát Xoan. Tuy họchát Xoan hơi khó nhưng càng học càngham mê. Cháu đã học qua nhiều lànđiệu như thơ nhàng, đóng đám…

Từ tình yêu Xoan và ý thức giữ gìnnét văn hóa đặc sắc của dân tộc,những người như cụ Đá, cụ Hải, ôngHội đã và đang “giữ hồn” Xoan cổ.Để các thế hệ trẻ trên đất Vua Hùnghôm nay thêm yêu hát Xoan, trântrọng và cùng giữ gìn làn điệu Xoanđến muôn đời.

t.t.n

Những người giữ hồn Xoan

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

19số 1062 l 13.02.2014

nhÂn tố Mới

Theo phong tục, cứ mỗi độ Tếtđến, Xuân về, đồng bào các dântộc ở huyện Văn Quan (Lạng

Sơn) lại mời những người bạn thân từphương xa về cùng nhau vui Xuân, đónTết và đãi khách bằng chính những lànđiệu dân ca đặc sắc nhất của quê hươngmình. Bằng những làn điệu Sli, Lượn,Then… ấm áp nghĩa tình, mọi ngườicùng chúc nhau một năm mới khỏemạnh, may mắn và hạnh phúc.

Trong cái rét ngọt của mưa Xuân, vềvui Tết cùng đồng bào ở Văn Quan,không chỉ có bánh chưng và rượu, chúngtôi còn được thưởng thức những làn điệudân ca thật ấm áp, thấm đẫm nghĩa tìnhcủa những người từ lâu đã được đồng bàocác dân tộc nơi đây xưng tụng là “nghệsĩ giữa đời thường”.

Bác Hà Mão, hội viên của Hội Bảotồn dân ca tỉnh Lạng Sơn, sinh hoạt tạicâu lạc bộ hát Then phố Tân Xuân, thịtrấn Văn Quan phấn khởi cho biết: Thenlà hoạt động tín ngưỡng của đồng bàodân tộc Tày. Dịp đầu Xuân năm mới, bàcon thường mời Then đến cầu mùa, cầubình yên. Âm nhạc dân gian Tày cũngxuất phát từ Then, sau đó cải biên, sángtạo ra làn điệu để vui chơi, ca hát trongdịp lễ hội, đám cưới.

Trong Then, từng lời ca, làn điệu đềuchứa đựng những hình tượng nghệ thuậtphong phú, sinh động. Ở huyện VănQuan, ngoài làn điệu Then mượt mà còncó làn điệu Sli quyến rũ. Với đồng bàongười Nùng ở Văn Quan thì mùa Xuân

là mùa của Sli. Cứ đến mùa Xuân, thanhniên nam nữ thường rủ nhau sang cáclàng bên để thăm hỏi và cùng hát Sli. Slilà lối hát giao duyên do các đôi trai gáithực hiện, nhưng số người tham dự haibên có thể lên tới hàng chục người.Người đứng ra Sli phải là những ngườicó giọng trong, vang và phải là người cótài ứng tác đối đáp. Hát Sli, bên nàyngừng bên kia phải đáp ngay; chính vìthế, làn điệu Sli ở Văn Quan thường rấtsay sưa, nồng nàn và quyến rũ.

Với vẻ say sưa khi nói về Then, Sli...ít ai nghĩa rằng bác Hà Mão năm nay đãbước vào tuổi 70. Cũng chính với niềmsay mê những làn điệu dân ca cổ của đồngbào dân tộc quê hương mình trong thờigian qua, ông luôn đau đáu sưu tầmnhững bài Then cổ, rồi phổ biến chonhững thành viên trong và ngoài câu lạcbộ. Đến nay, ông đã đặt lời được trên 80bài. Hiện trên địa bàn huyện Văn Quancó khoảng 30 người chuyên đặt lời chonhững làn điệu dân ca của địa phương.Chính từ sự đam mê những làn điệu dânca cổ say đắm lòng người mà nhữngngười như vậy đã được đồng bào xưngtụng là những “nghệ sĩ giữa đời thường”như các ông, bà Hà Mão, Vi Phan Lâm,Vi Thị Liên, Hoàng Thị Thi… Bằng niềmđam mê sáng tạo, mong muốn lưu giữ vàbồi đắp phong phú thêm cho kho tàngnhững làn điệu dân ca của đồng bào cácdân tộc nơi đây, đến nay, những “nghệ sĩ

giữa đời thường” ở Văn Quan đã lưu giữ,bảo tồn và đặt lời cho khoảng 300 bài cangợi về quê hương, đất nước… như “VănQuan quê noọng”, “Nặm bó Bản Hẻo”,“Khuổi nọi cảnh tiên”…

Chìm đắm trong những làn điệuThen, Sli, Lượn…, bác Hà Mão phấnkhởi cho biết: Hiện toàn huyện đã thànhlập được 17 câu lạc bộ hát dân ca, mỗicâu lạc bộ có từ 15-20 thành viên. Cáccâu lạc bộ này tổ chức sinh hoạt định kỳhàng tháng và đã đi vào nền nếp.

Theo quy định, mỗi thành viên củacác câu lạc bộ phải có ý thức sưu tầm,đặt lời, tập luyện những làn điệu Then,Sli… để biễu diễn vào những dịp lễ hộiXuân, Tết… Không chỉ vậy, để pháttriển rộng tiếng hát Then, Sli, đàn Tính,các câu lạc bộ còn mở một số lớp đàntính truyền dạy cho thế hệ trẻ; đặc biệtlà đưa vào truyền dạy cho học sinh trongcác trường phổ thông trên địa bàn vàđoàn viên thanh niên tại các xã. Nhờ vậymà thế hệ trẻ hiện nay ở Văn Quan đãđược học những làn điệu Then cổ, Thenmới; được bồi đắp, hun đúc niềm saymê với các làn điệu dân ca của dân tộcnhằm tiếp tục lưu giữ, bảo tồn và pháthuy những giá trị văn hóa truyền thốngtừ bao đời nay. Những hoạt động nàyđặc biệt có ý nghĩa sâu sắc góp phần tônvinh, bảo tồn và phát huy các sản phẩmvăn hóa truyền thống của địa phương.

trần nguyện

Mê điệu dân ca Xứ Lạng

Viện Goethe Hà Nội cho biết, từ ngày21/02 đến 01/3, tại Viện Goethe Hà Nộisẽ trình chiếu những bộ phim thành côngnhất của điện ảnh Đức trong những nămgần đây. Năm nay sẽ có 12 phim đượctrình chiếu, trong đó có 7 phim truyện, 1phim tài liệu và 4 phim cổ tích. Tuần phimĐức 2014 là một phần và cũng là bướcđệm cho Liên hoan phim Đức lần thứ 5tại Việt Nam.

Mở màn cho sự kiện năm nay là bộ

phim bi hài kịch “Ôi chàng trai!”. Phimxoay quanh câu chuyện của chàng traiNiko đang ở cuối độ tuổi đôi mươi, loayhoay đi tìm một chỗ đứng và đã phiêu dạtqua những con phố ở Berlin. Tiếp đó,khán giả có thể tự mình trải nghiệmnhững giây phút nghẹt thở căng thẳng của“Thời khắc tận thế trong sáng”. Đây làmột bộ phim thuộc thể loại kinh dị vềngày tận thế từng rất được yêu thích trongLiên hoan phim Đức 2013…

Đặc biệt, các khán giả nhỏ tuổi sẽ rấthào hứng với những câu chuyện cổ tíchđược rất được yêu mến: “Bà chúa tuyết”,“Chú mèo đi hia”, “Nàng Bạch Tuyết vàbảy chú lùn” và “Hoàng tử Ếch”. Bốn bộphim cổ tích được chuyển thể từ bốntruyện cổ tích kinh điển nổi tiếng của anhem nhà Grimm sẽ được giới thiệu vào haingày cuối tuần đầu tiên của Tuần phimĐức; sẽ có phim cổ tích lồng tiếng Việtdành cho khán giả Việt Nam và phimnguyên bản tiếng Đức dành cho khán giảnói tiếng Đức. yến nHi

Tuần Phim Đức 2014 tại Hà Nội

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1062 l 13.02.2014

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PhaN ĐìNh TâN

Biên tậpTrUNG kIêN, Thế hùNG

kIềU aNh

Địa chỉ51 Ngô Quyền - hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/GP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNG TY TNhh mộT ThàNh vIêN

IN và văN hóa Phẩm

Đồng bào dân tộc Dao tỉnhTuyên Quang có 77.015người, chiếm hơn 11% dân

số, đứng thứ 3 về dân số trong số 22 dântộc ở tỉnh Tuyên Quang (sau dân tộcKinh, Tày). Những năm gần đây, doảnh hưởng của cơ chế thị trường, bảnsắc văn hóa của nhiều dân tộc mai mộtdần, nhưng đồng bào dân tộc Dao tỉnhTuyên Quang vẫn gìn giữ được lễ Cấpsắc - một nghi lễ không thể thiếu đểcông nhận sự trưởng thành của ngườiđàn ông dân tộc Dao.

Hiện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quangcó 9 ngành Dao, mỗi ngành sống cộngcư với các dân tộc khác ở một vùngnhất định. Trong đó, ngành Dao Quầnchẹt, Dao Coóc mùn, Dao Coóc ngáng,Dao Quần trắng, Dao Ô gang sống tậptrung ở các huyện Yên Sơn, SơnDương; Dao đỏ, Dao Thanh y, DaoTiền, Dao Áo dài sống tập trung ở cáchuyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên.

Đến xã Thái Hòa, huyện Hàm Yên,những ngày này, đồng bào dân tộc Daonơi đây rất phấn khởi vì lễ Cấp sắc củadân tộc mình vừa được Bộ VHTTDLđưa vào danh mục Di sản văn hóa phivật thể quốc gia.

Theo tiếng địa phương, Cấp sắcđược gọi là Quá tang hay Quá tăng.Quá nghĩa là từng trải hoặc qua thửthách, tang là đèn hoặc vật dụng dùngđể soi sáng. Bởi vậy tên gọi Quá tangcó nghĩa là trải qua lễ soi đèn, soisáng người được thụ lễ trong tiếntrình cấp sắc. Ngoài ra, ở một sốngành Dao, địa phương khác nhau lễCấp sắc còn có tên gọi khác là Saycháy, Tẩu sai, Lập tịch…

Về sự tích lễ Cấp sắc được ngườiDao truyền tụng rằng, ngày xưa, khi tổtiên người Dao đang sinh sống yên ổntrên các triền núi, bỗng đâu ma quỷ xuấthiện phá hoại mùa màng, giết hại conngười và vật nuôi... Thấy vậy, NgọcHoàng lệnh cho các vị thần tiên truyềnphép thuật cho người đàn ông làm chủgia đình trong bản, rồi cấp một đạo sắc

phong thầy để cùng quân nhà trời trừyêu diệt quái. Từ đó, để đề phòng maquỷ quấy phá, Ngọc Hoàng ban lệnhCấp sắc (Quá tăng) cho người đàn ôngcó lòng muốn giúp dân trừ họa. Lễ Cấpsắc ra đời và là một trong những nghilễ độc đáo được lưu truyền hàng nghìnđời nay trong cộng đồng dân tộc Dao.

Lễ Cấp sắc thường diễn ra vào dịpcuối năm hoặc tháng Giêng (Âm lịch).Lễ Cấp sắc có nhiều bậc: 3 đèn, 7 đènvà 12 đèn. Ông thầy trong lễ Cấp sắc làthầy cao tay, ngày tháng cấp sắc đượcchọn rất cẩn thận, người được cấp sắccũng phải thuần thục các nghi lễ trongcác bản sắc. Buổi lễ Cấp sắc có thể làmthủ tục cho một người hoặc vài ngườicũng được nhưng phải là số lẻ. Trướckhi hành lễ, người cấp sắc phải kiêngkhem như không được nói tục chửi bậy,không được quan hệ vợ chồng, khôngđược để ý đến phụ nữ...

Trình tự lễ Cấp sắc thường diễn ratrong 3 ngày, ngày thứ nhất lễ Cấp sắcdiễn ra ở ngoài trời, ngày thứ 2 ngườithụ lễ vào nhà để nghe thầy cả đọc cácloại sách cúng, thầy cả đọc lệnh cấp sắc,lúc này người thụ lễ đã trở thành conngười mới cả về thể xác và tâm hồn.

Ông Nguyễn Vũ Phan, Phó Giámđốc Sở VHTTDL tỉnh Tuyên Quangcho biết: Lễ Cấp sắc là một trong nhữngnét văn hóa truyền thống đặc sắc nhấtcủa người Dao tỉnh Tuyên Quang. Theoquan niệm của người Dao, lễ Cấp sắc làmột thủ tục không thể thiếu của ngườiđàn ông người Dao. Trong những nămqua, các cấp các ngành trong tỉnh rấtquan tâm đến việc xây dựng đời sốngvăn hóa cơ sở và lễ Cấp sắc cũng đãđược công nhận là Di sản văn hóa phivật thể của quốc gia.

Để tiếp tục bảo tồn và phát huy nétđộc đáo của nghi lễ Cấp sắc của đồngbào dân tộc Dao, ngành văn hóa tỉnhTuyên Quang có những giải pháp cụthể, thiết thực như tổ chức các buổi ghihình, ghi âm, viết sách và lập hồ sơ chitiết về lễ Cấp sắc để lưu giữ. SởVHTTDL tỉnh Tuyên Quang cũng đãtiếp cận những lễ Cấp sắc của ngườiDao tại cơ sở để hướng dẫn loại bỏnhững yếu tố rườm rà, có tính chất mêtín, chỉ kế thừa và lựa chọn những yếutố, chi tiết có nhiều giá trị về nhân vănđể tiếp tục phát huy lễ Cấp sắc trong đờisống của đồng bào dân tộc Dao...

t.t.n

Lễ Cấp sắc độc đáo của dân tộc Dao ở Tuyên Quang

Nghi lễ cấp sắc của dân tộc Dao