toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

20
Phát hành thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1168 ngày 10.03.2016 Ảnh: tấn việt Trình Chính phủ phê duyệt Hiệp định về việc xây dựng Trung tâm Văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc (Tr.4) - Phát động cuộc thi sáng tác mẫu biểu trưng năm APEC 2017 (Tr.2) - Thí điểm sử dụng xe 4 bánh chạy năng lượng điện chở khách du lịch (Tr.3) - Lễ hội hoa Anh đào tại thành phố Hạ Long (Tr.9) - Tạo môi trường an toàn, thân thiện cho khách du lịch (Tr.20) trong số nàY Kiểm tra công tác tổ chức lễ hội tại Phú Thọ Ngày 02.3, đoàn công tác của Bộ VHTTDL do Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm Trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra thực tế tại Di tích lịch sử Đền Hùng cùng một số di tích trên địa bàn và làm việc với tỉnh Phú Thọ về công tác tổ chức và quản lý lễ hội xuân 2016. Tiếp và làm việc với đoàn về phía tỉnh Phú Thọ có ông Hà Kế San - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2016. (Xem tiếp trang 5) Chiều 04.3, Ban Chỉ đạo quốc gia Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5 - năm 2016 (ABG5) đã có cuộc họp về công tác chuẩn bị và tổ chức ABG5 tại Đà Nẵng với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chuẩn bị và tổ chức ABG5 cùng đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan. Hội nghị tập trung thảo luận vào 6 nội dung chính, bao gồm: Công tác chuẩn bị tổ chức ABG5. Báo cáo dự án xây dựng hệ thống công nghệ thông tin ABG5. Công tác vận động tài trợ ABG5. Công tác chuẩn bị của TP. Đà Nẵng và dự án chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức ABG5. Kịch bản lễ khai mạc, bế mạc ABG5. Công tác chuẩn bị của các Tiểu ban. (Xem tiếp trang 3) Nhằm quảng bá du lịch, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tác với bạn bè quốc tế, từ ngày 23-26.3.2016, Việt Nam sẽ tham gia Hội chợ du lịch quốc tế MITT lần thứ 23 năm 2016 diễn ra tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Mát- xcơ-va (Liên bang Nga). Gian hàng của du lịch Việt Nam tại hội chợ MITT năm nay có diện tích 72m 2 do Tổng cục Du lịch phối hợp với Viet Nam Airlines chủ trì xây dựng, với sự tham gia của một số địa phương, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp du lịch và các nghệ sĩ trong nước. (Xem tiếp trang 4) Họp Ban Chỉ đạo quốc gia Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5 - năm 2016 Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu chỉ đạo cuộc họp Quảng bá du lịch Việt Nam tại Hội chợ du lịch quốc tế MITT Nga 2016

Upload: pham-long

Post on 12-Apr-2017

178 views

Category:

News & Politics


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

Phát hành thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1168 ngày 10.03.2016

Ảnh:

tấ

n v

iệt

Trình Chính phủ phê duyệtHiệp định về việc xây dựngTrung tâm Văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc

(Tr.4)- Phát động cuộc thi sáng tácmẫu biểu trưng năm APEC 2017

(Tr.2)- Thí điểm sử dụng xe 4 bánh chạy năng lượng điệnchở khách du lịch

(Tr.3)- Lễ hội hoa Anh đào tại thành phố Hạ Long

(Tr.9)- Tạo môi trường an toàn, thân thiện cho khách du lịch

(Tr.20)

trong số này

Kiểm tra công tác tổ chức lễ hội tại Phú Thọ

Ngày 02.3, đoàn công tác của BộVHTTDL do Thứ trưởng NguyễnNgọc Thiện làm Trưởng đoàn đã cóbuổi kiểm tra thực tế tại Di tích lịch sửĐền Hùng cùng một số di tích trên địabàn và làm việc với tỉnh Phú Thọ vềcông tác tổ chức và quản lý lễ hội xuân2016. Tiếp và làm việc với đoàn vềphía tỉnh Phú Thọ có ông Hà Kế San -Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BanTổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hộiĐền Hùng năm 2016.

(Xem tiếp trang 5)

Chiêu 04.3, Ban Chỉ đạo quốc gia Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ5 - năm 2016 (ABG5) đã có cuộc họp về công tác chuẩn bị và tổ chức ABG5 tạiĐà Nẵng với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịchỦy ban Olympic Việt Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chuẩn bị và tổ chứcABG5 cùng đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan.

Hội nghị tập trung thảo luận vào 6 nội dung chính, bao gồm: Công tác chuẩn bị tổchức ABG5. Báo cáo dự án xây dựng hệ thống công nghệ thông tin ABG5. Công tácvận động tài trợ ABG5. Công tác chuẩn bị của TP. Đà Nẵng và dự án chuẩn bị cơ sởvật chất tổ chức ABG5. Kịch bản lễ khai mạc, bế mạc ABG5. Công tác chuẩn bị củacác Tiểu ban. (Xem tiếp trang 3)

Nhằm quảng bá du lịch, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tác với bạn bèquốc tế, từ ngày 23-26.3.2016, Việt Nam sẽ tham gia Hội chợ du lịch quốctế MITT lần thứ 23 năm 2016 diễn ra tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Mát-xcơ-va (Liên bang Nga).

Gian hàng của du lịch Việt Nam tại hội chợ MITT năm nay có diện tích72m2 do Tổng cục Du lịch phối hợp với Viet Nam Airlines chủ trì xây dựng,với sự tham gia của một số địa phương, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp dulịch và các nghệ sĩ trong nước. (Xem tiếp trang 4)

Họp Ban Chỉ đạo quốc gia Đại hội Thể thaobãi biển Châu Á lần thứ 5 - năm 2016

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu chỉ đạo cuộc họp

Quảng bá du lịch Việt Nam tại Hội chợ du lịchquốc tế MITT Nga 2016

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

Quản lý nhà nước

2 số 1168 l 10.03.2016

Sáng 03.3, tại Hà Nội, Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (BộVHTTDL) phối hợp với Ủy ban quốcgia APEC 2017 phát động cuộc thisáng tác mẫu biểu trưng năm APEC2017 tại Việt Nam. Diễn đàn hợp táckinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC) là cơ chế hợp tác kinh tế hàngđầu ở khu vực và thế giới. Năm 2013,tại Bali (Indonesia), Hội nghị cấp caoAPEC đã quyết định Việt Nam là Chủtịch Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 25năm 2017. Việc đăng cai tổ chức nămAPEC 2017 là một trọng tâm đối ngoạitừ nay đến năm 2020, thể hiện quyếttâm hội nhập quốc tế sâu rộng, nângtầm đối ngoại đa phương của ViệtNam. Để sự kiện mang tầm quốc tế nàyđược tổ chức thành công, Bộ VHTTDL

giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm phối hợp với Bộ Ngoại giao tổchức cuộc thi sáng tác mẫu biểu trưngnăm APEC 2017 tại Việt Nam. Cuộcthi được tổ chức với mong muốn lựachọn được mẫu thiết kế thể hiện nổi bật5 thành tố nền tảng của Diễn đànAPEC thế kỷ XXI gồm: Năng động,hành động, sáng tạo, đoàn kết, hướngtới tương lai. Bên cạnh đó, mẫu biểutrưng cũng thể hiện được nét đặc trưng,bản sắc của Việt Nam, hình ảnh mộtViệt Nam năng động, giàu tiềm năngphát triển, đổi mới và hội nhập quốc tếsâu rộng.

Tác phẩm dự thi phải đáp ứng yêucầu về hình ảnh, thể hiện được tinhthần và ý nghĩa hợp tác APEC, nét đặctrưng và bản sắc của Việt Nam, các

yếu tố gắn với nội dung năm APEC2017... Bên cạnh đó, mẫu biểu trưngcũng phải thỏa mãn được yêu cầu vềkỹ thuật như: Màu sắc đơn giản, dễnhận biết, dễ ghi nhớ, thuận tiện choviệc in ấn, tuyên truyền; có các thôngsố chính xác về màu sắc, kích thước,hình dáng; sử dụng được ở dạng đơnsắc (đen trắng). Cuộc thi dành cho tấtcả các họa sĩ chuyên nghiệp, khôngchuyên trong cả nước. Ban Tổ chứcnhận hồ sơ dự thi đến hết ngày04.4.2016. Kết thúc cuộc thi sẽ có 1giải Nhất, 2 giải Khuyến khích đượctrao kèm giấy chứng nhận giải thưởngvà tiền thưởng. Thông tin chi tiết vềcuộc thi được đăng tải trên Website:www.ape.gov.vn.

h.Phượng

Phát động cuộc thi sáng tác mẫu biểu trưng năm APEC 2017

Chiều 04.3, tại Hà Nội, Chươngtrình Phát triển Liên hợp quốc tổ chứctrao giải cuộc thi làm phim chung tayxóa bỏ định kiến giới. Đây là một trongnhững hoạt động nằm trong khuôn khổchiến dịch “Bình thường hay bấtthường” do Dự án “Nâng cao năng lựclãnh đạo của cán bộ nữ phục vụ triểnkhai hội nhập quốc tế” của Bộ Ngoạigiao và Chương trình Phát triển Liênhợp quốc (UNDP) khởi động. Cuộc thinhằm khuyến khích các nhà làm phimsản xuất những bộ phim ngắn, sáng tạovề những định kiến giới tiêu cực, nhữngcách nhìn mới, nhằm thúc đẩy bìnhđẳng ở nơi làm việc, trong gia đình vàxã hội nói chung.

Tiến sĩ Pratibha Mehta - Điều phốiviên Liên hợp quốc tại Việt Nam nhấnmạnh: “Thông qua các bộ phim đượcsản xuất trong khuôn khổ chiến dịch“Bình thường hay bất thường” và cuộcthi mà chúng ta được xem hôm nay, cácđịnh kiến giới được phản ánh rõ ràng,cũng như những tiêu chuẩn kép mà mọingười đặt ra cho phụ nữ và đàn ông, cho

trẻ em trai và trẻ em gái, được đưa raánh sáng”.

Tiến sĩ Pratibha Mehta cho biết:“Theo báo cáo của Chương trình Pháttriển Liên hợp quốc về lãnh đạo nữ ởViệt Nam, có rất ít phụ nữ ở các chức vụcao cấp trong Chính phủ và còn rất thấpso với mục tiêu đặt ra. Trong khu vựccông, vẫn còn rất ít phụ nữ ở các vị trícấp cao: Phụ nữ chỉ giữ 9% vị trí Bộtrưởng và tương đương, 8% ở các vị tríThứ trưởng và tương đương; 7% ở cácvị trí cấp Vụ trưởng và tương đương”.Tiến sĩ Pratibha Mehta kêu gọi mọingười tham gia cam kết để cùng tạo nênnhững điều bình thường mới vì một xãhội bình đẳng và công bằng hơn “Tôi tintưởng mạnh mẽ rằng mỗi cam kết đều sẽmang lại sự thay đổi và tập hợp lại chúngta có thể làm nên một xã hội công bằng”.

Trong thời gian này, Ban Tổ chức đãnhận được kịch bản của hơn 50 cá nhânvà nhóm làm phim gửi đến tham dự.Trong số đó, 9 kịch bản tốt nhất đượcnhận tài trợ để sản xuất thành phim. Kếtquả cuộc thi gồm: Giải Nhất thuộc về bộ

phim “Con yêu mẹ” của NguyễnPhương Phi; Giải Nhì thuộc về bộ phim“Hãy để con giúp cha” của Ngô ThùyTrang; Giải Ba thuộc về bộ phim “Côlập” của Nguyễn Hoàng.

Ngoài ra, Ban Tổ chức cũng đã traocác giải: Diễn viên xuất sắc nhất: VũHoàng Linh Chi trong phim “Con yêumẹ”; Kịch bản xuất sắc nhất thuộc về bộphim “Điều kỳ diệu từ chiếc khăn” củatác giả Nguyễn Thị Hồng Quyên; Khángiả bình chọn nhiều nhất thuộc về bộphim “Xin lỗi con” của Ngọc Diễm.

Chiến dịch “Bình thường hay bấtthường” hướng đến mục tiêu bình đẳngcho tất cả mọi người, để không ai, bấtkỳ định kiến xã hội nào cản trở và tất cảmọi người có thể phát huy tối đa tiềmnăng của mình. Chiến dịch sử dụng cácđoạn phim, khắc họa những tình huốngkhi các vai trò truyền thống của namgiới và nữ giới được hoán đổi cho nhau,đặt ra cho người xem câu hỏi “bìnhthường hay bất thường”, qua đó cónhững quan điểm và hành vi đúng đắn.

Yến nhi

Trao giải cuộc thi làm phim chung tay xóa bỏ định kiến giới

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

Quản lý nhà nước

3số 1168 l 10.03.2016

Ông Vương Bích Thắng - Tổngcục trưởng Tổng cục Thể dục thểthao, Phó Trưởng ban Thường trựcBTC ABG5 báo cáo sơ bộ về cáccông việc đã triển khai trong thờigian qua. Cụ thể, về công tác chuyênmôn kỹ thuật đã xác định chính thức4 cụm luyện tập, thi đấu của từngmôn trong ABG5. Trình Hội đồngOlympic Châu Á (OCA) phê duyệtđiều lệ thi đấu 14 môn, 22 phân môntrong chương trình ABG5. Xây dựngchương trình, lịch thi đấu các mônthi. Tập huấn các đội tuyển chuẩn bịtham dự ABG5.

Đến thời điểm này đã có 21 quốcgia, vùng lãnh thổ đăng ký sơ bộtham dự ABG5 với khoảng 3.002 vậnđộng viên và 1.175 quan chức, cánbộ, huấn luyện viên tham gia. Theoông Thắng, khi các đoàn đăng ký đầyđủ, dự kiến sẽ có hơn 6.000 ngườitham dự ABG5, bao gồm các VĐV,HLV, cán bộ đoàn đến từ các đoàn thểthao của quốc gia và vùng lãnh thổChâu Á.

Hội nghị cũng nghe các Tiểu banbáo cáo cụ thể về công tác thông tin-truyền thông; giao thông, hậu cần,dịch vụ công cộng; lễ tân, khánh tiết;công tác tài chính, cơ sở vật chất, vậnđộng tài trợ; công tác y tế và kiểm tradopping; an ninh… Đại diện TP. ĐàNẵng cũng báo cáo về công tác chuẩn

bị của địa phương đến thời điểm này,đặc biệt là công tác hậu cần, lo nơi ănở cho các VĐV, đại biểu tham gia vớidự kiến số lượng từ 4.000-4.500người. Trình bày phối cảnh các cụmthi đấu, luyện tập cho các môn thitrong chương trình.

Ông Lê Khánh Hải - Thứ trưởngBộ VHTTDL, Trưởng BTC ABG5 đãđánh giá cao công tác chuẩn bị củacác Tiểu ban. Đồng thời nhấn mạnhviệc tổ chức tốt, thành công ABG5 làcơ hội để OCA xem xét và đề nghịỦy ban Olympic quốc tế tổ chức Đạihội Thể thao bãi biển quốc tế tại ViệtNam. Ông cho biết OCA cũng trântrọng và đánh giá cao công tác đăngcai, tiến trình tổ chức các đại hội, hộinghị quốc tế của Việt Nam.

Phát biểu kết luận Hội nghị, Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng TuấnAnh nhấn mạnh thời gian từ nay đếnkhi diễn ra Đại hội không còn nhiều,trong khi đó khối lượng công việc làrất lớn nên các Tiểu ban, bộ phận liênquan bám sát, phải làm việc trên tinhthần hết sức khẩn trương, nghiêm túcthực hiện triển khai đúng các tiếntrình đã đề ra. Bộ trưởng kết luận vàđề xuất một số vấn đề cần tập trungtriển khai trong thời gian tới như sau:Đề nghị Bộ Tài chính sớm trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt dự toánkinh phí chuẩn bị và tổ chức ABG5

theo đề nghị của Ban chỉ đạo và BộVHTTDL, đồng thời cho phép hỗ trợgiá ăn, ở cho các quan chức và cácđoàn nước ngoài tham dự đại hội.

Bộ trưởng cũng đề nghị các Bộ,ngành, đơn vị liên quan, các tiểu bancăn cứ vào kế hoạch tổng thể củaBTC và chức năng, nhiệm vụ đượcgiao chủ động triển khai các côngviệc chuẩn bị; cùng phối hợp chặtchẽ, khẩn trương triển khai cácphương án, công việc theo nhiệm vụđã được phân công để Đại hội đảmbảo chất lượng và tiến độ đề ra.

Về phía TP. Đà Nẵng, Bộ trưởngđề nghị địa phương chủ động triểnkhai công tác tuyên truyền của Đạihội gắn với việc quảng bá hình ảnhđất nước, du lịch Đà Nẵng, tăngcường hình thức tuyên truyền trêncác phương tiện thông tin đại chúng,trực quan tại các địa điểm thi đấu vàkhu vực công cộng; chỉnh trang đôthị, đường phố. Phối hợp với BTCTrung ương xây dựng phương án bốtrí các khách sạn đủ tiêu chuẩn, đồngthời cóhình thức hỗ trợ giá thuêphòng dịch vụ cho BTC ABG5 đápứng tiêu chuẩn tổ chức. Nhất trí giaoTP. Đà Nẵng hợp đồng sơ bộ với cáckhách sạn, cơ sở lưu trú để đảm bảocông tác ăn ở, hậu cần cho các đoànVĐV tham gia.

tổng hợP

Họp Ban Chỉ đạo quốc gia... (Tiếp theo trang 1)

Mới đây, Bộ VHTTDL đã có ýkiến đối với đề nghị của Bộ Giaothông vận tải cho phép thí điểm sửdụng xe 4 bánh chạy năng lượng điện(xe điện) vận chuyển khách du lịch tạiQuảng Nam, Kiên Giang.

Bộ VHTTDL thống nhất với đềxuất của Bộ Giao thông vận tải đềnghị Thủ tướng Chính phủ cho phép

thí điểm sử dụng xe điện vận chuyểnkhách du lịch trong phạm vi hẹp tạicác trung tâm du lịch thuộc các tỉnhQuảng Nam, Kiên Giang nhằm nângcao chất lượng dịch vụ và bảo vệ môitrường du lịch.

Bộ VHTTDL cũng đề nghị giaoUBND các tỉnh Quảng Nam, KiênGiang phối hợp với Bộ Giao thông

vận tải xác định phạm vi tuyến đường,số lượng xe điện được phép hoạt độngtrên địa bàn; ban hành quy chế quảnlý hoạt động của xe điện trên địa bànnhằm đảm bảo chất lượng phục vụkhách du lịch, an toàn trật tự giaothông, văn minh đô thị và thân thiệnvới môi trường.

t. hằng

Thí điểm sử dụng xe 4 bánh chạy năng lượng điện chở kháchdu lịch

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

4 số 1168 l 10.03.2016

Quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Tờ trình số21/TTr-BVHTTDL gửi Chính phủvề việc Phê duyệt Hiệp định giữaChính phủ Nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam và Chính phủnước Cộng hòa nhân dân Trung Hoavề việc xây dựng Trung tâm Văn hóanước này tại nước kia. Được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại vănbản số 1889/QĐ-TTg ngày05.11.2015 của Văn phòng Chínhphủ, Bộ trưởng Bộ VHTTDL ViệtNam - Hoàng Tuấn Anh, thay mặtChính phủ Việt Nam cùng Bộ trưởngBộ Ngoại giao Trung Quốc - VươngNghị đã ký Hiệp định giữa Chínhphủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam và Chính phủ nước Cộnghòa nhân dân Trung Hoa về việc xâydựng Trung tâm Văn hóa nước nàytại nước kia. Việc ký kết Hiệp địnhnói trên là cơ sở pháp lý để Việt Namvà Trung Quốc tăng cường hợp táctrong lĩnh vực văn hóa, góp phầntăng cường tình hữu nghị, hiểu biếtlẫn nhau giữa nhân dân hai nước,góp phần thúc đẩy mối quan hệ đốitác họp tác chiến lượt toàn diện củahai nước đi vào chiều sâu.

Thực hiện Luật ký kết, gia nhậpvà thực hiện điều ước quốc tế năm2005, sau khi tổng hợp ý kiến các

Bộ/ngành liên quan, Bộ VHTTDLbáo cáo Chính phủ như sau: Đánhgiá tác động của Hiệp định: Việcthực hiện nội dung của Hiệp địnhnhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác trênlĩnh vực văn hóa, góp phần tăngcường giao lưu, hữu nghị và hiểubiết lẫn nhau giữa hai quốc gia, haidân tộc, góp phần đẩy mạnh quan hệđối tác, họp tác chiến lược toàn diệnViệt Nam-Trung Quốc. Trung tâmVăn hóa Việt Nam tại Bắc Kinh sẽđóng góp hiệu quả trong việc đadạng hóa quảng bá, giới thiệu hìnhảnh Việt Nam tại Trung Quốc nóichung và phía bắc Trung Quốc nóiriêng, là ngôi nhà chung, nơi gặp gỡcủa kiều bào, lưu học sinh Việt Namsinh sống, học tập và làm việc tạiTrung Quốc.

Bộ VHTTDL kiến nghị Hiệpđịnh xây dựng Trung tâm Văn hóađược ký nhân danh Chính phủ ViệtNam và Chính phủ Trung Quốc.Việc phê duyệt “Hiệp định giữaChính phủ nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam và Chính phủnước Cộng hòa nhân dân Trung Hoavề việc thành lập Trung tâm văn hóanước này tại nước kia” là cần thiếtthực hiện Luật Ký kết, gia nhập vàthực hiện điều ước quốc tế năm

2005. Về việc áp dụng Hiệp định:Khi có hiệu lực, Hiệp định có thể ápdụng trực tiếp, toàn bộ mà khôngđặt ra yêu cầu sửa đổi, bổ sung hayban hành mới văn bản quy phạmpháp luật trong nước để thực hiệnHiệp định.

Căn cứ vào Luật Ký kết, gia nhậpvà thực hiện điều ước quốc tế năm2005, để có cơ sở trình Chính phủphê duyệt Hiệp định đã ký chínhthức ngày 05.11.2015, Bộ VHTTDLđã có văn bản lấy ý kiến của BộNgoại giao và Bộ Tư pháp đối vớiviệc phê duyệt Hiệp định. Các Bộđều nhất trí đối với đề xuất của BộVHTTDL về việc phê duyệt Hiệpđịnh. Tiếp thu đề nghị của Bộ Tưpháp, Bộ VHTTDL đã bổ sung dựthảo kế hoạch và thời gian thực hiệnHiệp định. Bộ VHTTDL đề nghịChính phủ phê duyệt “Hiệp địnhgiữa Chính phủ nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ nước Cộng hòa nhân dân TrungHoa về việc thành lập Trung tâm vănhóa nước này tại nước kia”; Giao BộNgoại giao làm thủ tục thông báo vớiphía Trung Quốc về việc các thủ tụcpháp lý trong nước đã hoàn tất đểHiệp định chính thức có hiệu lực.

Đ.Anh

Trình Chính phủ phê duyệt Hiệp định về việc xây dựng Trung tâm Văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc

Tại hội chợ, ngoài tham gia các sựkiện chung, đoàn Việt Nam sẽ tổ chứcnhiều sự kiện xúc tiến, quảng bá du lịchViệt Nam đến bạn bè quốc tế. Trongđó, đáng chú ý là chương trình họp báogiới thiệu điểm đến du lịch Việt Namdiễn ra vào chiều 23.3.2016, dự kiến sẽcó sự tham gia của 100 khách mời làcác doanh nghiệp du lịch và báo chíquốc tế. Trong thời gian tham dự hội

chợ, Tổng cục Du lịch sẽ tổ chức gặpgỡ, tiếp các đối tác là cơ quan quản lýdu lịch một số quốc gia, hiệp hội dulịch Nga cùng các doanh nghiệp quốctế. Bên cạnh đó, nhiều chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật cũng sẽ được tổchức ngay tại gian hàng nhằm thu hútđông đảo du khách đến tham quan vàtìm hiểu về du lịch Việt Nam.

Được tổ chức thường niên tại Mát-

xcơ-va từ năm 1994, MITT thu hút sựtham gia của các cơ quan du lịch quốcgia, các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực du lịch và bất động sản du lịchđến từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnhthổ trên toàn thế giới. Đây là hội chợ dulịch quốc tế có quy mô lớn nhất của Ngavà được đánh giá là một trong 5 sự kiệnhàng đầu của ngành Du lịch thế giới.

t.hà

Quảng bá du lịch Việt Nam… (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

5số 1168 l 10.03.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 02.3, Bộ VHTTDL ban hànhQuyết định số 681/QĐ-BVHTTDL vềviệc ban hành Kế hoạch tổ chức Lớptập huấn công tác cải cách hành chínhnăm 2016.

Nội dung tập huấn bao gồm: Nhiệmvụ của Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020; Chủ trương, quan điểm của Đảngvề cải cách hành chính nhà nước và quátrình thực hiện của Chính phủ; Kết quảtriển khai công tác cải cách hành chínhBộ VHTTDL giai đoạn 2011-2015;Hướng dẫn lập kế hoạch cải cách hànhchính giai đoạn 2016-2020 và kế hoạchcải cách hành chính hàng năm; hướng

dẫn theo dõi, đánh giá thực hiện côngtác cải cách hành chính và xây dựng báocáo cải cách hành chính; Giải pháp nângcao chất lượng tuyên truyền công tác cảicách hành chính; Phổ biến, triển khaiThông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 11.12.2015giữa Bộ VHTTDL và Bộ Nội vụ về việcquy định mã số và tiêu chuẩn chức danhnghề nghiệp viên chức chuyên ngànhnghệ thuật biểu diễn và điện ảnh...

Thành phần tham gia lớp tập huấnlà các cán bộ, công chức các SởVHTTDL từ Đà Nẵng trở vào, bao gồm32 tỉnh/thành.

Lớp tập huấn công tác cải cách hành

chính năm 2016 nhằm mục đích bồidưỡng những kiến thức, kỹ năng cầnthiết về cải cách hành chính; tăng cườngnăng lực cho đội ngũ cán bộ, công chứcchuyên trách cải cách hành chính, đápứng yêu cầu tham mưu, triển khai, theodõi công tác cải cách hành chính củacác cơ quan, đơn vị. Sau khi được tậphuấn, các cán bộ, công chức chuyêntrách cải cách hành chính có thêm kiếnthức, kỹ năng và điều kiện tham gia cóhiệu quả vào công tác cải hành chínhcủa ngành văn hóa, thể thao và du lịch.

Lớp tập huấn diễn ra trong 2 ngàyvào tháng 3 năm 2016 tại Nha Trang,Khánh Hòa. h.Quân

Kế hoạch tổ chức Lớp tập huấn công tác cải cách hành chínhnăm 2016

Tại buổi làm việc, đoàn đã nghe báocáo tóm tắt công tác quản lý và tổ chứccác lễ hội trên địa bàn tỉnh; công tác quảnlý các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng,dịch vụ văn hóa; chuẩn bị tổ chức GiỗTổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm2016. Theo đó, tỉnh Phú Thọ có 260 lễhội, trong đó, Lễ hội Đền Hùng là lễ hộicó quy mô tổ chức lớn nhất. Công tácquản lý và tổ chức các lễ hội, đặc biệt làlễ hội dân gian ngày càng được quantâm, quản lý chặt chẽ và từng bước đivào nền nếp… Tuy nhiên, yếu tố mangtính bạo lực, phản cảm, thương mại hóa

lễ hội vẫn còn xảy ra ở một số lễ hộitruyền thống như: Lễ hội Phết HiềnQuan, Lễ hội Chọi trâu Phù Ninh…

Chuẩn bị cho Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2016, Khu di tíchlịch sử Đền Hùng đã chủ động chuẩn bịcơ sở vật chất, các điều kiện cần thiết,chỉnh trang khuôn viên, lắp đặt bổ sunghệ thống biển bảng hướng dẫn; phối hợpvới các cơ quan liên quan đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, đảm bảo an toàncho du khách…

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá

cao sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng,chính quyền, của tỉnh Phú Thọ trongcông tác quản lý các lễ hội trên địa bànvà công tác chuẩn bị cho Giỗ Tổ HùngVương - Lễ hội Đền Hùng năm 2016,đồng thời đề nghị tỉnh Phú Thọ cần cókế hoạch, phương án cụ thể nhằm làmtốt công tác tổ chức, quản lý lễ hội, đẩylùi những mặt hạn chế trong một vài lễhội trên địa bàn, đảm bảo lễ hội diễn ravui tươi, an toàn đúng quy định của Nhànước, tao không khi phân khơi trongnhân dân.

thu hằng

Kiểm tra công tác tổ chức lễ hội… (Tiếp theo trang 1)

Tại Hà Nội, Đại sứ quán Vươngquốc Bỉ, Cơ quan Hợp tác phát triển Bỉ,Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳnggiới và trao quyền cho phụ nữ (UNWomen) vừa tổ chức trao giải Cuộc thivẽ tranh hý họa về bình đẳng giới. Đâylà lần đầu tiên Cuộc thi vẽ tranh hý họavề bình đẳng giới được tổ chức tại ViệtNam. Các tác phẩm xuất sắc của cuộcthi sẽ được triển lãm tại Bảo tàng Phụnữ Việt Nam, 30 Lý Thường Kiệt, HàNội từ ngày 01-10.3.2016.

Ban tổ chức đã nhận được 116 tácphẩm của các tác giả trên 18 tuổi từkhắp các vùng miền Việt Nam. Quavòng loại, 81 tác phẩm hợp lệ đã đượccông bố trên trang mạng xã hội củacuộc thi để người xem bình chọn. Cáctác phẩm đã nhận được tổng cộng hơn10.000 lượt bình chọn của người xem.

Cuối cùng 40 tác phẩm xuất sắcnhất được lực chọn. Ban tổ chức đãtrao giải cho tác giả đạt giải Nhất:Nguyễn Vũ Xuân Lan (TP. Hồ Chí

Minh); Giải Nhì: Nguyễn Duy Thanhđồng thời nhận được giải khán giả bìnhchọn nhiều nhất (Hà Nội); Giải Ba:Trần Thu Hương (Hà Nội). Tác giả đạtgiải Nhất sẽ có chuyến tham quan Bỉ,Vương quốc của tranh hý họa và hoạthình. Bên cạnh việc tham quan nhữngthành phố Bỉ, người đoạt giải Nhất còncó cơ hội gặp gỡ, giao lưu với nhữnghọa sĩ chuyên nghiệp và nhà xuất bảnnổi tiếng của Bỉ.

hải Phong

Trao giải Cuộc thi vẽ tranh hý họa về bình đẳng giới Hà Nội

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

6 số 1168 l 10.03.2016

Quản lý nhà nước

Theo ngành du lịch tỉnh HậuGiang, trong 2 tháng đầu năm 2016,địa phương đón khoảng 70.000 lượtdu khách đến tham quan, trong đókhách quốc tế hơn 2.000 lượt người,doanh thu đạt hơn 10 tỷ đồng, tăngmạnh so cùng kỳ năm 2015.

Các nhà làm du dịch cho biết,lượng du khách đến Hậu Giang tăngmạnh do Hậu Giang đã và đang tậptrung phát triển du lịch hướng đếnmột ngành kinh tế mũi nhọn của địaphương. Ngoài ra, tỉnh cũng như cácnhà làm du lịch đã mạnh dạn đầu tư,nâng cấp các điểm du lịch, kiện toànhệ thống nhà hàng, khách sạn, điểmăn uống, vui chơi; đẩy mạnh đào tạo,tập huấn, hướng dẫn đội ngũ làm dulịch theo hướng chuyên nghiệp; tăngcường tuyên truyền, quảng bá, xâydựng, thiết kế các sản phẩm, tour,tuyến du lịch theo hướng liên kếtnhiều tỉnh/thành.

Lãnh đạo tỉnh Hậu Giang cho

biết, các loại hình du lịch sinh thái,miệt vườn, du lịch xanh, du lịch gắnvới di tích, tâm linh… đang phát huylợi thế, được nhiều du khách tìmđến. Đặc biệt, trong dịp Tết nămnay, tại các điểm du lịch miệt vườn“hút” du khách, nhất là khách nướcngoài.

Theo Sở VHTTDL Hậu Giang,hàng năm vào những tháng sau TếtNguyên đán là thời điểm vào mùakhô, thời tiết nóng nên lượng dukhách chọn Hậu Giang là điểm đếnhấp dẫn bởi Hậu Giang là vùng nướcngọt, có các điểm du lịch sinh tháikhung cảnh hữu tình, thoáng mát. Từlợi thế này, tỉnh chỉ đạo ngành dulịch, các địa phương, người làm dulịch liên tục đổi mới “chiến lược”giữ chân du khách. Đặc biệt là thờiđiểm này, lượng du khách còn nhiều,nên cần có kế hoạch khai thác mộtcách hợp lý, theo phương châm “hàilòng khách đến, vừa lòng khách đi”.

Theo chiến lược quy hoạch, HậuGiang xác định du lịch trở thành mộttrong những ngành kinh tế có đónggóp quan trọng cho sự phát triển củatỉnh, giải quyết việc làm và tăng thunhập cho người dân. Tỉnh ủy HậuGiang đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU về phát triển du lịch HậuGiang từ nay đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030. Theo đó, tỉnhtiếp tục đẩy mạnh quảng bá, tăngcường công tác xúc tiến, kêu gọi đầutư, trong đó tập trung quảng bá trêncác website điện tử; đồng thời nângcao chất lượng sản phẩm du lịch,củng cố hoạt động của các khu, điểmdu lịch, giới thiệu tiềm năng để thuhút khách.

Hậu Giang phấn đấu đến năm2020 đón 500.000 lượt du khách vớidoanh thu 200 tỷ đồng và năm 2030đón 1,2 triệu lượt du khách vớidoanh thu 440 tỷ đồng.

t.Lâm

Hậu Giang: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

- Ngày 01.3.2016 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 662/QĐ-BVHTTDL thành lập Ban Soạnthảo Đề án ứng dụng và phát triểncông nghệ thông tin lĩnh vực nghệthuật biểu diễn gồm: bà Đặng ThịBích Liên - Thứ trưởng BộVHTTDL làm Trưởng Ban; ôngNguyễn Đăng Chương - Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn,Phó Trưởng Ban thường trực; ôngPhạm Đình Thắng - Phó Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn,Phó Trưởng Ban; 08 Ủy viên và 02Thư ký.

- Ngày 02.3.2016, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 683/QĐ-BVHTTDL, thành lập Ban soạn thảo vàTổ biên tập Đề án “Hoàn thiện thể chế

trong lĩnh vực văn hóa, gia đình” do Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái làm TrưởngBan, ông Hoàng Minh Thái - Vụ trưởngVụ Pháp chế làm Phó Trưởng Ban, 12Thành viên và 09 Tổ viên.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 694/QĐ-BVHTTDL ngày03.3.2016, cho phép Sở VHTTDLGia Lai phối hợp với Viện Khảo cổhọc Việt Nam và Viện Khảo cổ - Dântộc học thuộc Viện Hàn lâm khoahọc Cộng hòa Liên bang Nga tạiNovosibirsk khai quật tại di tích RộcTưng thuộc xã Xuân An, thị xã AnKhê, tỉnh Gia Lai. Thời gian khaiquật: Từ ngày 04.3-26.4.2016, diệntích khai quật 300m2. Những hiệnvật thu được trong quá trình khaiquật phải được tạm nhập vào Bảo

tàng tỉnh Gia Lai để giữ gìn, bảoquản; Bảo tàng tỉnh Gia Lai, SởVHTTDL tỉnh Gia Lai có tráchnhiệm tiếp nhận, quản lý và báo cáoBộ trưởng Bộ VHTTDL phương ánbảo vệ và phát huy giá trị những hiệnvật đó.

- Ngày 03.3.2016, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 705/QĐ-BVHTTDL, cho phép Dàn nhạcGiao hưởng Việt Nam mời nhạctrưởng Kah Chun Wong (ngườiSingapore) và nghệ sỹ kèn clarinetNguyễn Minh Hoàng đến tậpluyện và biểu diễn chương trìnhhòa nhạc đặt vé trước số 89. Thờigian: ngày 24.3.2016 tại Nhà hátLớn Hà Nội.

thtt

VăN BảN MớI

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

7số 1168 l 10.03.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 05.3, tỉnh Tiền Giang tổchức hội nghị tổng kết 5 năm thựchiện đề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹnuôi dạy con tốt”, giai đoạn 2011-2015. Đề án tập trung hướng dẫn cáckiến thức về nuôi dạy con theo khoahọc (dinh dưỡng cho trẻ em, chămsóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em,sức khỏe dinh dưỡng cho bà mẹ khimang thai...); quyền và nghĩa vụ củatrẻ em và việc bảo đảm thực hiệnquyền và nghĩa vụ của trẻ em; giáo

dục gia đình, phương pháp dạy con.Tỉnh Tiền Giang đã chọn hai xã

Yên Luông và Vĩnh Hựu, huyệnGò Công Tây, để làm điểm thựchiện đề án; sau đó nhân rộng ra173/173 xã, phường, thị trấn trongtỉnh. Theo Ban Chỉ đạo đề án, quatriển khai thực hiện, đề án đã tácđộng trực tiếp đến các đối tượng cóliên quan trong việc chăm sóc, giáodục và nuôi dạy con theo từng độtuổi; góp phần đem lại thành công

về nhiều mặt cho đề án. Theo đó, tỷlệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinhdưỡng giảm nhanh và bền vững, trẻsuy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm2010 là 14,4%, giảm xuống 11,1%vào năm 2015; trẻ suy dinh dưỡngthể thấp còi, năm 2010 là 27%, đếnnăm 2015 còn 24,6%. Bên cạnh đó,tỷ lệ trẻ vị thành niên phá thai trênđịa bàn giảm đáng kể, năm 2010 là4,5% đến năm 2015 là 1,3%...

m.Cường

Theo Sở VHTTDL Đà Nẵng, trongtháng 02.2016, tổng lượt khách đến ĐàNẵng đạt gần 326.000 lượt, tăng13,9% so với cùng kỳ năm 2015.Trong đó khách quốc tế đạt gần126.000 lượt, tăng 27,1%; khách nộiđịa đạt gần 200.000 lượt, tăng 6,9% sovới cùng kỳ năm 2015. Tính từ đầunăm 2016 đến nay, tổng lượt khách

tham quan, du lịch đến Đà Nẵng đạtgần 655.000 lượt, tăng 21,4%; trongđó khách quốc tế tăng 30,6% và kháchnội địa tăng 15,8% so với cùng kỳ năm2015. Tổng doanh thu từ hoạt động dulịch của thành phố đạt gần 1.900 tỷđồng, tăng 17% so với cùng kỳ.

Để đạt được kết quả trên, ngay từđầu năm 2016, Sở đã tham mưu cho

thành phố triển khai các hoạt độngliên kết 3 địa phương Đà Nẵng -Quảng Nam - Thừa Thiên Huế năm2016, tổ chức Hội nghị giới thiệuđiểm đến cho các hãng lữ hành Đứctại Đà Nẵng, tăng cường quảng bá dulịch, triển khai kế hoạch đầu tư khaithác tour, tuyến đường thủy nội địatrên địa bàn… V.Sơn

Chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ(08.3), vào ngày 06.3, tại Nhà hátKịch Việt Nam (số 1 Tràng Tiền, HàNội), các nghệ sĩ của Nhà hát KịchViệt Nam sẽ trình diễn vở kịch“Dòng đời”, tác giả Chu Thơm, đạodiễn NSND Tuấn Hải.

Vở diễn xoay quanh một vụ bắtcóc trẻ em với mục đích tống tiền màthủ phạm lại chính là cha ruột đứatrẻ. Phiệt - một đại gia có tiếng nhưngvỡ nợ, bết bát sau mùa World Cup, đãcố tình bắt cóc chính con đẻ mình vớinhiều lý do thấp hèn. Anh ta yêu cầuMẫn - cảnh sát hình sự điều tra ánmột cách bí mật và đổ thừa cho Mẫnvốn là người yêu cũ của Hường - vợPhiệt hiện nay, là cha đứa trẻ. Điềunày đã gây nhiều mâu thuẫn hiểu lầm

cho Lan, vợ Mẫn. Cuối cùng, Mẫn vàđồng đội của mình bằng nghiệp vụ vàsự mưu trí dũng cảm đã phá án thànhcông, giải cứu được đứa trẻ, vạch trầntội lỗi xấu xa của Phiệt đồng thời bảovệ chính hạnh phúc gia đình mìnhđang suýt đứng trên bờ vực tan vỡ.

Vở diễn có sự góp mặt của cácnghệ sĩ: NSƯT Xuân Bắc, NSƯTÁnh Hồng; các nghệ sĩ: Dũng Nam,Khuất Quỳnh Hoa, Trịnh Nhật, ThùyHương, Ngân Hoa, Xuân Nam,Thanh Thúy, Lưu Hoàng, NgôThuận, Thái An, Thế Nguyên, HuyHoàng, Minh Tùng, Phương Nam,Thanh Hường, Vi Nam.

NSND Tuấn Hải cho biết, vở kịch“Dòng đời” là câu chuyện giữa cuộcsống đời thường nhưng mang một

thông điệp xã hội nhiều ý nghĩa.“Nếu trong chiến tranh, bom nổchậm của quân thù cướp đi baoxương máu của đồng bào thì giữathời bình lại tiềm ẩn vô vàn nhữngthứ “bom nổ chậm” có thể kích nổbất cứ lúc nào làm tan vỡ tình yêu,hạnh phúc gia đình; hủy hoại cuộcsống, sự nghiệp của cá nhân và ảnhhưởng đến sự bình yên của xã hội.Nguyên nhân không ai khác màchính con người với tất cả sự vô tâmvô tình, tham lam ích kỷ, sự tha hóabiến chất và những dục vọng bấtchính đã vô tình hay hữu ý tạo ra thứhiểm họa khôn lường đó, thứ hiểmhọa mang tên “Bom nổ chậm” -NSND Tuấn Hải nhấn mạnh.

thế hùng

Nhà hát Kịch Việt Nam ra mắt vở “Dòng đời”

Tuyên truyền kỹ năng nuôi dạy con tốt

Du khách tới Đà Nẵng tăng mạnh

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

8 số 1168 l 10.03.2016

Quản lý nhà nước

Thông tin này được ông NguyễnVăn Hậu - Phó Chủ tịch UBND huyệnMỹ Đức, Trưởng ban tổ chức lễ hộiChùa Hương (Hà Nội) cho biết tại buổilàm việc cùng đoàn kiểm tra liên ngànhthành phố Hà Nội ngày 03.3.

Mặc dù, Ban Tổ chức lễ hội ChùaHương đã quyết liệt xử lý, dẹp bỏnhưng hiện tượng đeo bám, chèo kéokhách vẫn diễn ra. Ngay trong ngàyđoàn kiểm tra liên ngành thành phố đikiểm tra lễ hội Chùa Hương vẫn có đốitượng đeo bám từ quận Hà Đông, mờichào khách đi dịch vụ xuồng đò.

Liên tiếp trên dọc đường đi, các đốitượng khác cũng tiếp cận đoàn kiểm trađể mời chào. Ông Nguyễn Văn Hậucũng khẳng định, thời gian tới, Ban tổchức lễ hội Chùa Hương sẽ phối hợpvới các cơ quan, đơn vị chức năng khắcphục những vấn đề còn tồn tại, đưa lễhội vào nền nếp.

Một mặt, trong quá trình kiểm tra,đoàn kiểm tra liên ngành của thành phốHà Nội cũng ghi nhận hiện tượng đặttiền giọt dầu không đúng nơi quy địnhcó giảm nhưng chưa triệt để. Mặc dùBan tổ chức đặt các hòm công đức vàcó hướng dẫn nhưng tại các ban thờ,khách vẫn đặt tràn lan, thậm chí nhétcả vào tay tượng phật.

Mùa lễ hội năm nay, thời tiết thuậnlợi nên du khách trẩy hội Chùa Hươngđông hơn các năm khác. Đến thời điểmnày (gần 3 tuần sau khai hội) đã có 70vạn lượt khách trẩy hội chùa Hương,tăng 9 vạn khách so với cùng kỳ nămtrước.

Nhìn chung, công tác tổ chức lễ hộinăm nay có nhiều chuyển biến, cáchiện tượng tiêu cực giảm đáng kể cácso với các mùa lễ hội khác. Ban tổ chứclắp đặt các bảng hướng dẫn thực hiệnnếp sống văn minh nơi thờ tự để du

khách thực hiện, hiện tượng đổi tiền lẻhầu như không còn.

Trước những điểm di tích quantrọng như: Chùa Thiên Trù, độngHương Tích… Ban tổ chức lễ hội cònbố trí nhân viên và lắp đặt hệ thống loaphát thanh hướng dẫn, nhắc nhở kháchhành hương không lễ chín, không dângcúng đồ mã; đốt vàng mã đúng nơi quyđịnh.

Ban Tổ chức lễ hội Chùa Hương đãchuẩn bị gần 4.500 chiếc đò, tập huấncho bà con chấp hành tốt luật giaothông đường thủy và yêu cầu ký camkết không ép khách, ép giá, vòi vĩnhđòi thêm tiền của du khách. Cũng dolượng đò hoạt động đông nên không cótình trạng ùn ứ khách tại bến Yến. Chủphương tiện xuồng, đò còn thực hiệngiữ gìn vệ sinh môi trường và nhắc nhởdu khách bỏ rác đúng nơi quy định.

h.Yến

Xử lý nghiêm các đối tượng chèo kéo khách tại Chùa Hương

Lễ hội áo dài TP. Hồ Chí Minh lần 3với chủ đề “TP Hồ Chí Minh - Thànhphố áo dài” diễn ra từ ngày 05-20.3.Chương trình khai mạc lễ hội diễn ravào Ngày Quốc tế phụ nữ (08.3) tại NhàVăn hóa Thanh niên thành phố để lạinhiều ấn tượng trong khán giả bởi tiếtmục đồng diễn áo dài với sự tham giacủa khoảng 1.000 sinh viên. Lễ hội nămnay có nhiều điểm mới, nếu như nhữngnăm trước lễ hội áo dài chỉ diễn ra trong2 ngày tại một địa điểm nhất định, thìnăm nay lễ hội kéo dài hơn 2 tuần vớicác hoạt động nghệ thuật phong phú,đặc sắc tại nhiều địa điểm trên địa bàn

thành phố, gồm Bảo tàng TP. Hồ ChíMinh, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàngChứng tích chiến tranh, Bảo tàng áo dài,Thư viện Khoa học Tổng hợp, Côngviên tượng đài Bác Hồ với thiếu nhi,Nhà Văn hóa Thanh niên, Nhà văn hóaPhụ nữ, Nhà văn hóa Sinh viên thànhphố. Trong suốt tháng ba, thành phốvận động người dân mặc áo dài trongcác sinh hoạt đời thường như đi làm,dạo phố, dự lễ tiệc... nhằm làm nổi bậtnét đẹp và giá trị sử dụng của áo dài;hành trình “Thành phố áo dài - Thànhphố tôi yêu” với chủ đề “Áo dài Việt -Du lịch Việt” từ Nhà Văn hóa sinh viên

đến các di tích văn hóa, lịch sử dành chosinh viên (mặc áo dài, di chuyển bằngxe đạp), kết hợp tuyên truyền, vận độngngười dân “Chung tay vì môi trường dulịch”. Cùng với đó, lễ hội diễn các nhiềuhoạt động theo chủ đề về áo dài, cụ thểnhư chủ đề “Lịch sử áo dài” với hàngloạt các hoạt động diễn ra từ 05-20.3,gồm các buổi nói chuyện chuyên đề vềáo dài; triển lãm ảnh “Áo dài qua cácthời kỳ”; hội chợ áo dài... tại Nhà Vănhóa Thanh niên, Nhà văn hóa phụ nữ,Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảotàng áo dài, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ.

ĐứC minh

Lễ hội áo dài TP. Hồ Chí Minh lần 3

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyếtđịnh số 646/QĐ-BVHTTDLvề việc tổchức Liên hoan phim Pháp ngữ năm2016 do Tổ chức quốc tế Pháp ngữ(OIF) và Cục Điện ảnh (Bộ VHTTDL)phối hợp tổ chức. Theo đó, Liên hoanphim Pháp ngữ năm 2016 sẽ diễn ra từ

ngày 17-31.3 tại Hà Nội, TP. Huế(Thừa Thiên Huế) và Thành phố HồChí Minh.

Sẽ có 8 bộ phim nước ngoài và 1 bộphim của Việt Nam được trình chiếu tạiLiên hoan gồm: “Miền đất nghiệt ngã”,“Ngày quạ đen”, “Tình bạn bất diệt”

(Pháp); “Những đứa trẻ ở Kinshasa”,“Đàn chim di cư” (Bỉ); “Thảm đỏ”(Thụy Sĩ); “Bản hòa ca của một nềnvăn hóa trường tồn”(Canada);“Asmaa” (Ai Cập) và “Tôi thấy hoavàng trên cỏ xanh” (Việt Nam).

Đ.Anh

Liên hoan phim Pháp ngữ năm 2016

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

9số 1168 l 10.03.2016

Quản lý nhà nước

Lễ hội Hoa Ban 2016 sẽ chính thứcdiễn ra từ ngày 13-15.3 cùng với lễcông bố quyết định của Thủ tướngChính phủ về quy hoạch tổng thể pháttriển Khu du lịch quốc gia Điện BiênPhủ - Pá Khoang tại TP. Điện BiênPhủ, tỉnh Điện Biên do Ban Chỉ đạoTây Bắc, Bộ VHTTDL cùng các đơnvị liên quan phối hợp với UBND tỉnhĐiện Biên tổ chức.

Lễ hội sẽ có sự tham dự của 8 tỉnhTây Bắc mở rộng (Lai Châu, Sơn La,Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ,Hà Giang) và Thanh Hóa, Nghệ An,TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội…

Tại lễ hội sẽ diễn ra Triển lãm vănhóa truyền thống các dân tộc thiểu sốtỉnh Điện Biên. Triển lãm trưng bàynhững hình ảnh, không gian sinh hoạtvăn hóa, hiện vật, thể hiện nét đặctrưng độc đáo mang tính đại diện củacác dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biênthông qua một số Lễ hội truyền thốngtiêu biểu.

Trong khuôn khổ sự kiện, sẽ cómàn giao lưu các môn thể thao, trò chơidân gian (tung Còn, Tù Lu) và giảibóng đá 11 người giữa 8 tỉnh Tây Bắcmở rộng với 03 tỉnh Bắc Lào và TháiLan (mỗi tỉnh 10 người).

Ngoài ra còn một số hoạt độngkhác như: Trưng bày Triển lãm ảnh,sản phẩm, quà tặng du lịch; trưngbày giới thiệu sách về Điện Biên,Tây Bắc; thi và giới thiệu ẩm thực“Hương sắc Điện Biên”, hội thảophát triển sản phẩm du lịch trên địabàn tỉnh.

Lễ hội hoa ban Điện Biên sẽ kếtthúc với màn diễu hành văn hóa đườngphố với chủ đề: “Qua miền Tây Bắcxem hội Hoa Ban” và Lễ bế mạc vàongày 15.3.2016 tại Quảng trường 07.5,TP. Điện Biên Phủ.

n.thAnh

Tối 04.3, tại Trung tâm Văn hóa,Thể thao thanh thiếu nhi tỉnh TuyênQuang, Tổng cục Thể dục thể thaophối hợp với Sở VHTTDL TuyênQuang tổ chức Lễ khai mạc giải vôđịch các Câu lạc bộ Pencak Silat toànquốc năm 2016.

Tham gia giải vô địch các Câu lạcbộ toàn quốc năm nay có 306 vậnđộng viên nam, nữ của 42 câu lạc bộPencak Silat đến từ 24 tỉnh/thành,ngành trên toàn quốc gồm: Thanh

Hóa, An Giang, Bình Dương, TiềnGiang, Quảng Ngãi, Bình Phước, TP.Hồ Chí Minh, Hải Dương, Đà Nẵng,Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Hải Phòng, HàGiang, Nghệ An, Quảng Nam, LàoCai, Quân đội, Hưng Yên, Hà Nội,Phú Thọ, Quảng Ninh, Bắc Ninh,Công an nhân dân và đội chủ nhàTuyên Quang.

Các vận động viên sẽ tham giatranh tài 26 bộ huy chương, trong đócó 20 bộ huy chương nội dung đấu

đối kháng và 6 bộ huy chương nộidung biểu diễn. Giải vô địch các Câulạc bộ PencakSilat toàn quốc năm2016 là dịp để các võ sĩ thi đấu cọ xát,giao lưu, học hỏi và tích lũy kinhnghiệm cho bản thân. Bên cạnh đó,giải đấu này còn là nơi để Đội tuyểnQuốc gia tìm kiếm hạt giống, đào tạovận động viên Pencak Silat cho thểthao đỉnh cao nước nhà.

Giải sẽ kết thúc vào ngày 09.3.nAm Anh

Lễ hội Hoa Ban 2016

“Lễ hội hoa Anh đào Hạ Long 2016với chủ đề “Hội nhập - Hợp tác và Pháttriển”, sẽ khai mạc vào lúc 20 giờ, ngày18.3 tại Quảng trường 30.10, phườngHồng Hải, thành phố Hạ Long. Lễ hộidiễn ra đến 21giờ 30 ngày 21.3”.

Năm nay, chương trình khai mạc lễhội và giao lưu văn hóa nghệ thuậtViệt-Nhật sẽ có sự tham dự của cácnghệ sĩ nổi tiếng của Việt Nam và NhậtBản; số lượng cây hoa Anh đào làkhoảng 50 cây; có 40 gian hàng trưngbày, giới thiệu và bán các sản phẩm dulịch, thương mại, văn hóa, ẩm thực,

thời trang, hàng gia dụng... của ViệtNam và Nhật Bản. Bên cạnh đó, trongkhuôn khổ lễ hội còn diễn ra nhiều hoạtđộng khác như: Tổ chức hội nghị hợptác xúc tiến và đầu tư phát triển về dulịch, thương mại giữa Việt Nam vàNhật Bản; giới thiệu di sản thiên nhiênthế giới Vịnh Hạ Long; các chươngtrình giao lưu văn hóa nghệ thuật vàmột số trò chơi dân gian...

Thông qua lễ hội nhằm tiếp tục thúcđẩy mối quan hệ ngoại giao, hợp táchữu nghị giữa tỉnh Quảng Ninh và cácđịa phương, cơ quan, tổ chức, hiệp hội

văn hóa của Nhật Bản; thu hút sự thamgia của đông đảo doanh nghiệp ViệtNam, Nhật Bản, nhân dân và khách dulịch; giới thiệu hình ảnh Quốc hoa Anhđào và văn hóa Nhật Bản tới nhân dânQuảng Ninh và khách du lịch; giớithiệu hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh vềdu lịch, thương mại và văn hóa HạLong-Quảng Ninh đến với nhân dânNhật Bản và du khách quốc tế. Qua đó,tăng cường hợp tác, xúc tiến đầu tư vềdu lịch, thương mại giữa các doanhnghiệp Việt Nam và Nhật Bản.

t.Lâm

Lễ hội hoa Anh đào tại thành phố Hạ Long

Khai mạc giải vô địch các CLB Pencak Silat toàn quốc

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

10 số 1168 l 10.03.2016

Sự kiện vấn đề

Diễn ra từ ngày 08 đến 16.3, Giải xeđạp nữ quốc tế Bình Dương mở rộng -cúp Biwase 2016, gồm 9 chặng; điểmxuất phát từ Bình Dương đi qua các tỉnhĐồng Nai, Lâm Đồng, Khánh Hòa, BìnhThuận, Ninh Thuận, Bình Thuận, BàRịa-Vũng Tàu và quay trở về BìnhDương với tổng chiều dài 795km. Thông

tin trên được ông Ngô Văn Lui, TrưởngBan tổ chức Giải cho biết tại buổi họpbáo ngày 02.3.

Tham dự giải, ngoài 8 đội đuatrong nước gồm: Biwase Bình Dương,Bảo vệ thực vật An Giang, Cần Thơ,Đồng Tháp, Vĩnh Long, TP. Hồ ChíMinh, Gạch và phân bón Con Voi

Bình Dương, Công ty cổ phần tậpđoàn Lộc Trời An Giang, còn có 6 độiđua nước ngoài là Thái Lan,Kazakhstan, Malaysia, Nhật Bản,Indonesia và Philippines; trong đó, độiNhật Bản được đánh giá khá mạnh sovới các đối thủ.

Giải xe đạp nữ quốc tế Bình Dương

Chiều 03.3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễký kết và công bố huấn luyện viêntrưởng Đội tuyển bóng đá nam quốc giavà U23 quốc gia.

Theo bản ký kết, ông Nguyễn HữuThắng chính thức trở thành huấn luyệnviên trưởng Đội tuyển bóng đá namQuốc gia và U23 quốc gia trong thờigian 2 năm 2016-2017. Các nhiệm vụquan trọng của tân huấn luyện viêntrưởng này là dẫn dắt Đội tuyển bóng đánam quốc gia tiếp tục cuộc hành trìnhVòng loại World Cup 2018, đồng thờicũng là Vòng loại ASIAN Cup 2019;tham dự Giải vô địch Đông Nam Á 2016(AFF Suzuki Cup 2016) và cùng Độituyển U23 quốc gia tranh tài tại SEAGames 29 sẽ diễn ra vào năm 2017 tạiMalaysia.

Theo kế hoạch, Đội tuyển bóng đánam quốc gia sẽ hội quân trở lại vào 14.3tới tại Hà Nội. Tân huấn luyện viênNguyễn Hữu Thắng và các học trò sẽ cóquỹ thời gian 10 ngày để chuẩn bị chocuộc đón tiếp đội khách đến từ Đài Bắc(Trung Quốc) diễn ra trên sân nhà MỹĐình (Hà Nội) vào ngày 24.3. Đây cũng

chính là trận đấu ra mắt khán giả hâmmộ của tân huấn luyện viên trưởngNguyễn Hữu Thắng.

Là người trực tiếp đàm phán vớihuấn luyện viên Nguyễn Hữu Thắng,Tổng Thư ký VFF - Lê Hoài Anh đánhgiá cao khả năng, nhiệt huyết, bản lĩnhvà tinh thần trách nhiệm của tân huấnluyện viên trưởng này; đồng thời tintưởng huấn luyện viên Nguyễn HữuThắng sẽ tạo nên sức sống mới cho cảhai Đội tuyển tại các đấu trưởng khu vựcvà châu lục trong thời gian tới, đáp ứngsự kỳ vọng của đông đảo người hâm mộ.Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh khẳngđịnh: VFF cam kết sẽ tiếp tục quan tâmhỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtđể tân huấn luyện viên trưởng hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Về phần mình, huấn luyện viêntrưởng Nguyễn Hữu Thắng cho rằng:Với bất kỳ Huấn luyện viên nào, việcnằm quyền dẫn dắt Đội tuyển quốc giađều là vinh dự lớn. Tuy nhiên, đi cùngvới đó là trách nhiệm và áp lực lớn từcông luận, thành tích Đội tuyển và chínhbản thân mỗi huấn luyện viên. Tôi đã sẵn

sàng dẫn dắt Đội tuyển hướng tới mộtthành tích cao nhất trên đấu trường khuvực và châu lục.

Huấn luyện viên Nguyễn HữuThắng được đánh giá là một trongnhững cầu thủ hay nhất của lứa “thế hệvàng” những năm 1990 của bóng đáViệt Nam, từng khoác áo Đội tuyểnquốc gia tham dự các giải đấu lớn củakhu vực và châu lục. Đáng nhớ nhất làkỳ SEA Games 18 được tổ chức tạiThái Lan năm 1995, Nguyễn HữuThắng đã thể hiện là tầm lá chắn vữngchắc bên hành lang cánh phải, góp cônglớn cho tấm Huy chương Bạc quý giácho Đội tuyển ở đấu trường khu vực.

Chia tay sự nghiệp cầu thủ, năm2001, Nguyễn Hữu Thắng quyết địnhchuyển sang lĩnh vực huấn luyện viên.Phải đến năm 2009, cựu tuyển thủ nàymới chính thức dẫn dắt Câu lạc bộ HàNội T&T. Đến năm 2010, huấn luyệnviên này trở về dẫn dắt Câu lạc bộ SôngLam Nghệ An và gặt hái được nhiềuthành công như: Vô địch Cup quốc gia2010, vô địch V.League năm 2011…

Yến nhi

Đội tuyển bóng đá nam quốc gia có huấn luyện viên mới

Trong ngày thi đấu chung kết nộidung 25m súng ngắn diễn ra chiều ngày07.3 tại ISSF World Cup 2016 tổ chức tạiBangkok (Thái Lan), nam xạ thủ HàMinh Thành của đoàn Việt Nam đã thiđấu khá ấn tượng và giành tấm HCĐ.Đây là lần đầu tiên VĐV này có được mộthuy chương thi đấu hệ thống Cúp thế giới.

Mặc dù không được đánh giá cao như

đối thủ, ngay từ 3 loạt bắn đầu tiên MinhThành đã bị dẫn điểm, nhưng đến loạtthứ tứ, Hà Minh Thành bám sát số điểmcủa Kim Jun Hong kém 1 điểm (8-9).Đến sau loạt bắn thứ năm, Hà MinhThành, được 15 điểm trong khi Kim JunHong được tới 17 điểm. Tuy vậy, đến loạtbắn thứ sáu, Hà Minh Thành đã đượctổng cộng 20 điểm, bằng Kim Jun Hong.

Với kết quả này, Hà Minh Thành giànhquyền đi tiếp đồng nghĩa với việc giànhtấm HCĐ tại giải. Giành HCV là xạ thủTrung Quốc Zhang Fusheng với 26 điểm.

Với tấm HCĐ của Hà Minh Thành,Bắn súng Việt Nam đang xếp hạng 12với 2 HCĐ. Dẫn đầu là Trung Quốc với5 HCV, 3 HCB, 3 HCĐ.

tr.Quỳnh

Hà Minh Thành lần đầu tiên giành HCĐ World Cup Bắn súng

Giải xe đạp nữ quốc tế Bình Dương mở rộng

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

11số 1168 l 10.03.2016

Sự kiện vấn đề

Chùa Bút Tháp, thôn Bút Tháp, xãĐình Tổ, huyện Thuận Thành (BắcNinh) được Bộ VHTTDL và UBNDtỉnh Bắc Ninh quyết định đầu tư trên 43tỷ đồng để trùng tu tôn tạo các hạng mục.Với các giá trị đặc biệt về lịch sử - vănhóa nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêukhắc, Chùa Bút Tháp đã được Chính phủxếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Triển khai thi công từ cuối năm2015, đến nay nhiều hạng mục quantrọng của dự án đã được hoàn tất. Theođó, các hạng mục được tu bổ trong dịpnày bao gồm: Tổng thể sân vườn, tamquan, gác chuông, tam bảo, nhà trung,phủ thờ, cổng phụ, nhà bia, hành lang,hậu đường với tổng kinh phí đầu tư 17,7tỷ đồng. Cổng tam quan, một trongnhững hạng mục quan trọng của dự ánbảo tồn di tích Chùa Bút Tháp đã cơ bảnhoàn thành. Đây là hạng mục quantrọng, là mặt tiền của dự án đồng thờibao gồm nhiều chi tiết khó, phức tạp…

lột tả được kiến trúc độc đáo của ChùaBút Tháp. Chính vì vậy, để đảm bảo tiếnđộ cũng như khôi phục đúng theonguyên mẫu, đơn vị thi công là Công tyTNHH MTV Mỹ thuật Trung ương đãcử những nghệ nhân có tên tuổi nhấttham gia hoàn thiện.

Anh Đỗ Quốc Thắng - Công tyTNHH MTV Mỹ Thuật Trung ương chobiết: Các nội dung tu bổ đều dựa trên cơsở nguyên mẫu, giữ nguyên cấu trúctổng thể công trình, thay thế các cấu kiệnbị hư hỏng bằng vôi vữa truyền thống vàgỗ lim chất lượng… Trong quá trìnhtriển khai dự án, đơn vị chủ đầu tư, đơnvị thi công, tư vấn giám sát, chính quyền,nhân dân địa phương và trụ trì Chùa BútTháp phối hợp chặt chẽ nhằm bảo đảmđúng tiến độ, mỹ thuật công trình.

Là dự án có ý nghĩa quan trọng bởikhông chỉ là Di sản văn hóa quốc gia đặcbiệt với nhiều kiến trúc độc đáo vô nhịmà trong nhiều năm trở lại đây, Chùa

Bút Tháp đã trở thành biểu tượng củavùng đất bên kia sông Đuống.

Thầy Thích Thanh Đông - trụ trìChùa Bút Tháp cho biết: Bảo tồn, tôn tạovà phát huy giá trị Di tích quốc gia đặcbiệt Chùa Bút Tháp là việc làm cấp thiết,không chỉ gìn giữ một di sản văn hóaquý báu của dân tộc mà còn góp phầnkhai thác các giá trị văn hóa lịch sử phụcvụ phát triển du lịch.

Sau khi công trình trùng tu, tôn tạoChùa Bút Tháp hoàn thành, kết hợp vớicác di tích như Lăng và Đền thờ KinhDương Vương, Chùa Dâu, Thành cổLuy Lâu, Đền và Lăng Sĩ Nhiếp… cùngvới việc đầu tư toàn bộ kết cấu hạ tầnggiao thông, cảnh quan môi trường sẽ gópphần làm rạng rỡ thêm văn hóa vùngKinh Bắc đậm đà bản sắc dân tộc. Quađó, nhằm giáo dục truyền thống vănhiến, cách mạng quý báu trên quê hươngBắc Ninh.

Vũ minh

Theo Sở VHTTDL Đắk Lắk, trongcác năm từ 2012-2015, tỉnh đã phụcdựng hàng chục nghi lễ, lễ hội truyềnthống của đồng bào Ê đê, M’nông,J’rai, Xê Đăng... nhằm góp phần bảotồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóacác dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Nhiều nghi lễ đặc sắc của đồng bàocác dân tộc thiểu số được tỉnh quan tâmphục dựng như: Lễ cầu mùa của đồngbào Ê Đê ở buôn Trinh, phường An Lạc,thị xã Buôn Hồ; lễ cầu mưa tại buôn CưPhiăng, xã Hòa Phong, huyện Krông

Bông; lễ cúng thần lúa dân tộc M’nôngGar, buôn Jiê Jút, xã Đắk Phơi, huyệnLắk; lễ cúng sức khỏe cho voi của dântộc M’nông, buôn Jun, thị trấn LiênSơn, huyện Lắk. Phòng Văn hóa cáchuyện Cư Kuin, Krông Na, Buôn Đôn,các già làng, trưởng buôn khảo sát, tổchức một số nghi lễ, lễ hội truyền thốngcủa dân tộc như: Lễ cúng bến nước, lễcúng sức khỏe, lễ cúng vào nhà mới…Tỉnh cũng mở lớp tập huấn sưu tầmnghi lễ-lễ hội cho 36 học viên là cán bộPhòng Văn hóa 15 huyện, thị xã, thành

phố; trang bị kiến thức, kinh nghiệm tổchức nghi lễ, lễ hội truyền thống củađồng bào dân tộc thiểu số cho cán bộlàm công tác văn hóa, xã hội ở cơ sở.

Theo Sở VHTTDL Đắk Lắk, hầuhết nghi lễ, lễ hội truyền thống đượcphục dựng đáp ứng nhu cầu đời sốngvăn hóa tâm linh của đồng bào các dântộc bản địa tại Đắk Lắk; từng bướckhôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị vănhóa truyền thống của đồng bào dân tộcthiểu số tại chỗ.

t.Lâm

Đắk Lắk phục dựng nhiều nghi lễ, lễ hội truyền thống

Bắc Ninh: Đẩy nhanh tiến độ trùng tu, tôn tạo Chùa Bút Tháp

mở rộng 2016 được tổ chức với một lộtrình dài và đa dạng. Đặc biệt, đây là lầnđầu tiên tại giải, các cua rơ nữ phải thựchiện chinh phục 3 ngọn đèo Bảo Lộc,Prem (Lâm Đồng) và đèo Vĩnh Hy ởchặng đua từ Nha Trang về Phan Rang.

Theo đánh giá của một số nhàchuyên môn, ở cuộc đua năm nay, độichủ giải Biwase Bình Dương sẽ gặp

một số khó khăn nhỏ do 2 tay đua chủlực từng khoác áo đội tuyển quốc giaNguyễn Thùy Dung và Nguyễn PhanNgọc Trang không còn thi đấu. Nhưngđây cũng là cơ hội để các tay đua trẻ thểhiện mình.

Giải đua xe đạp nữ quốc tế BìnhDương mở rộng 2016 là giải đua truyềnthống nằm trong hệ thống thi đấu quốc

gia dành riêng cho nữ và là cơ hội tốtnhất để các vận động viên xe đạp nữ củaViệt Nam được cọ xát với các đối thủmạnh các nước trong khu vực. Qua đó,nâng cao trình độ và kinh nghiệmchuyên môn để chuẩn bị cho các giải đuaxe đạp toàn quốc trong năm 2016, SEAGames 29 và giải Châu Á.

A.tùng

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

12 số 1168 l 10.03.2016

Sự kiện vấn đề

Chiều 04.3, tại Nhà hát tuồngNguyễn Hiển Dĩnh, Sở VHTTDL ĐàNẵng đã tổ chức buổi gặp mặt, tôn vinhcác nghệ nhân, nghệ sĩ được phongtặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú, Nghệsĩ Ưu tú.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, ôngĐặng Việt Dũng - Phó Chủ tịch UBNDthành phố Đà Nẵng nhấn mạnh, Lãnhđạo thành phố và nhân dân ghi nhận,đánh giá cao tinh thần lao động sángtạo của các thế hệ văn nghệ sĩ. Nhữngngười đã góp phần củng cố, bảo tồn,phát huy và làm rạng rỡ các hoạt độngbiểu diễn, sân khấu nghệ thuật củathành phố. Lãnh đạo và nhân dân thànhphố mong rằng các văn nghệ sĩ đượctrao tặng danh hiệu cao quý của Nhà

nước tiếp tục phát huy vai trò nòng cốttrong hoạt động nghệ thuật, đồng thờihỗ trợ, giúp đỡ các nghệ sĩ trẻ trưởngthành, kế tục truyền thống của các thếhệ đi trước; tiếp tục hoạt động và cốnghiến nhiều hơn nữa để có những tácphẩm, tiết mục có giá trị nghệ thuậtcao, xứng tầm với những thành tựu tolớn khác của thành phố...

UBND thành phố cũng yêu cầu cácngành chức năng tiếp tục thực hiện tốtNghị quyết của Ban chấp hành Trungương Đảng về “Xây dựng và phát triểnvăn hóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đất nước”,Nghị quyết của Bộ Chính trị về “Tiếptục xây dựng và phát triển văn hóa,nghệ thuật trong thời kỳ mới” và

“Chiến lược phát triển văn hóa đếnnăm 2020”, tạo mọi điều kiện thuận lợiđể các văn nghệ sĩ phát huy tài năng,hoàn thành sứ mệnh, trách nhiệm caoquý của mình, tiếp tục những đóng gópto lớn hơn nữa cho thành phố...

Trong dịp này, thành phố Đà Nẵngcó 16 văn nghệ sĩ được trao tặng danhhiệu cao quý của Nhà nước, trong đócó 6 Nghệ nhân Ưu tú (Nghệ nhânthuộc loại hình nghệ thuật trình diễndân gian) ở các xã Hòa Liên, HòaPhong huyện Hòa Vang và phường AnHải Đông, quận Sơn Trà; 6 Nghệ sĩ Ưutú đang công tác tại Đoàn ca múa nhạcQuảng Nam-Đà Nẵng và Nhà háttuồng Nguyễn Hiển Dĩnh.

mạnh huân

Mới đây, tạp chí Du lịch nổi tiếngcủa Anh - Wanderlust đã bình chọn 5hang động kỳ ảo nhất trên thế giới.Động Phong Nha (Quảng Bình) cũngvinh dự lọt vào danh sách này.

Để vào hệ thống 9 hang dài44,5km này, du khách phải đi qua mộtcon sông ngầm nối với sông Son. Tuynhiên, ở 1,5km ban đầu, du khách có

thể thuê thuyền vào hang. Ngoài ra,tại đây du khách có thể tham gia cáchoạt động thú vị như leo núi, chèothuyền kayak...

Vào các tháng 3, 4, 5, du kháchđến đây còn có cơ hội được chiêmngưỡng những đàn bướm bay lượnvô cùng đẹp mắt. Hiện nay, ĐộngPhong Nha là một trong những điểm

du lịch nổi tiếng thu hút khách củaQuảng Bình.

Ngoài Phong Nha, Top 5 Hangđộng được Wanderlust bình chọn làđáng kinh ngạc nhất thế giới còn có:Hang động Waitomo, New Zealand;Hang đá vôi India (Mỹ); Hang Dan-yr-Ogof (Wales); Eisriesenwelt, (Áo).

hà Phương

Đà Nẵng: Tôn vinh các nghệ nhân, nghệ sĩ được phong tặngdanh hiệu nhà nước

Động Phong Nha lọt Top 5 hang động kỳ ảo nhất thế giới

Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lầnthứ V năm 2016 với chủ đề “Đặc sảnNam Bộ hướng đến hội nhập” sẽ diễnra tại thành phố Cần Thơ từ ngày 15-19.4, do Trung tâm Xúc tiến đầu tư -Thương mại và Hội chợ triển lãm CầnThơ phối hợp với Sở VHTTDL CầnThơ tổ chức. Lễ hội có quy mô 150gian hàng với hơn 200 loại bánh dângian và các món ăn đặc sản vùng miềndo các nghệ nhân, các cơ sở sản xuấtthủ công, các doanh nghiệp sản xuấtbánh dân gian, các nhà hàng, khách sạn

Nam Bộ trực tiếp chế biến và trìnhdiễn. Đặc biệt, lễ hội năm nay có sựtham gia của 10 nước ASEAN, cácnước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ.

Trong khuôn khổ lễ hội còn có cáchoạt động như: Trình diễn nghệ thuậtlàm bánh và phục vụ các món bánh dângian; triển lãm các loại bánh dân gianNam Bộ và đặc sản các vùng miền. Tạilễ hội còn diễn ra cuộc thi làm bánhngon; các trò chơi dân gian, biểu diễnđờn ca tài tử và viết thư pháp; chươngtrình Lễ hội đường phố và quảng bá

điểm đến du lịch - ẩm thực Cần Thơ;biểu diễn nhạc cụ truyền thống và múadân gian các nước ASEAN.

Lễ hội được tổ chức nhằm bảo tồnvà phát huy giá trị ẩm thực dân gianNam bộ, góp phần giới thiệu, quảng bácác sản phẩm bánh dân gian đặc trưngđược làm từ các loại rau, củ, quả, ngũcốc... của Nam Bộ đến du khách trongnước và quốc tế; tạo điều kiện chongười dân và du khách đến tham quan,mua sắm, vui chơi, giải trí.

n.thAnh

Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần thứ V

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

13số 1168 l 10.03.2016

thông tin trao đổi

Mỗi độ xuân về, Lễ hội Yên Tử lạitrở thành điểm hẹn để các phật tử, dukhách trên khắp mọi miền Tổ quốc hànhhương về, tỏ lòng thành kính báingưỡng Phật hoàng Trần Nhân Tông,người sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm,dòng thiền đầu tiên và duy nhất có sư Tổlà Hoàng đế Việt Nam.

Du xuân cõi thiêng

Sau Tết Bính Thân tới nay, mỗi ngàyYên Tử đón hàng vạn lượt khách dukhách, phật tử từ khắp nơi về đây lễchùa, vãn cảnh… Ông Lê Tiến Dũng -Quyền Trưởng Ban quản lý di tích vàrừng quốc gia Yên Tử cho biết, để đảmbảo an ninh trật tự, an toàn giao thông,năm nay, các lực lượng chức năng củaTP. Uông Bí đã phối hợp với Công ty cổphần Phát triển Tùng Lâm tăng cườngquản lý, đảm bảo an toàn, an ninh vàvăn minh lễ hội, tạo ấn tượng tốt đẹp đốivới du khách. “Chúng tôi đảm bảo duytrì lực lượng giữ gìn an ninh trật tự trongsuốt 3 tháng lễ hội, đặc biệt là nhữngngày cuối tuần, lượng du khách đi lễthường đông hơn, chúng tôi cũng huyđộng hàng trăm công an tham gia giữgìn an ninh trong lễ hội, đảm bảo khôngđể xảy ra tình trạng trộm cắp, móc túi,cờ bạc trá hình… để du khách có mộtchuyến du xuân thoải mái”, ông LêTiến Dũng nói. Quả thực, trong nhữngngày đầu năm mới, đặc biệt là nhữngdịp cuối tuần, dòng người đổ về trảy hộixuân Yên Tử ngày càng đông. Mặc dùrất đông người, nhưng dòng ngườiđược hướng dẫn xếp hàng để vào gacáp treo. Tại những ngã ba đường,những tấm biển chỉ dẫn lên xuống đượclàm bằng gỗ, trông rất gần gũi, thânthiện và đẹp mắt. Dọc tuyến đường lênChùa Hoa Yên, lên Chùa Đồng luônsạch sẽ. Du khách cũng không phảichịu cảnh người bán hàng chèo kéokhách, không có dịch vụ đổi tiền lẻ trànlan như nhiều nơi khác.

Khách du lịch thích cảm giác khi

đến Yên Tử, bởi đến đây họ như thấymình đến gần hơn với cảnh quan thiênnhiên hùng vĩ, được tận hưởng cảm giácnhẹ nhàng của người đi lễ Phật. Nămnay đến Yên Tử, du khách khá ngạcnhiên vì nhiều khu vực đang được quyhoạch lại, đang trong quá trình tu sửa,tuy nhiên, tuy nhiên họ vẫn thấy thoảimái và dễ chịu, bởi không phải chịucảnh bán hàng rong chèo kéo khách,không có ăn mày, đường đi lối lại sạchsẽ, hàng quán gọn gàng, lề lối…”.

Năm nay, TP. Uông Bí quy hoạch lạikhu trung tâm lễ hội, nên toàn bộ khuvực bến xe cũ được chuyển ra phía bênngoài, việc đi lại của du khách xa hơn.Để đáp ứng nhu cầu đi lại, Công ty Pháttriển Tùng Lâm đã đưa 40 xe điện vàophục vụ đưa đón du khách từ bãi đỗ xeđến khu vực ga cáp treo. Để đảm bảocho du khách đi lễ hội an toàn, thuậntiện, Công ty đã lên kế hoạch cụ thể đểgiảm sự chờ đợi của du khách. Theo đó,Công ty đưa 40 xe điện vào đưa đón dukhách từ bến xe vào ga cáp treo. Vàonhững ngày cao điểm, Công ty cóphương án tăng giờ phục vụ để phục vụgiảm ùn tắc, nếu khách quá đông, ga cáptreo sẽ vận hành cả đêm để phục vụ dukhách một cách tốt nhất.

Với mục đích để du khách đến YênTử được tận hưởng cảm giác du xuân,lễ Phật thật thanh thản, Ban tổ chứcthường xuyên bố trí lực lượng thu dọnrác dọc tuyến Yên Tử, đồng thời tổ chứctuyên truyền bằng băng rôn, tăng cườngthêm các thùng rác dọc đường đi, vệsinh viên vừa dọn rác, vừa nhẹ nhàngnhắc nhở du khách không vứt rác bừabãi để giữ gìn vệ sinh chung…

Phát triển du lịch tâm linh

Theo thống kê, TP. Uông Bí có gần30 di tích lịch sử văn hóa, danh thắng gắnliền với lịch sử đấu tranh dựng nước vàgiữ nước của dân tộc. Trong đó, co 2 ditích được xếp hạng Di tích quốc gia đặcbiệt gồm đình Đền Công và Khu di tích

và rừng quốc gia Yên Tử. Bên cạnh đócòn có 3 di tich xêp hang câp tinh gồmchùa Ba Vàng, chùa Hang Son, đình vàchùa Lạc Thanh. Với hệ thống các di tíchthắng cảnh đặc sắc, TP. Uông Bí đã xácđịnh mục tiêu xây dựng nơi đây trở thànhmột trong những trung tâm du lịch tâmlinh của tỉnh Quảng Ninh và của cả nước.

Ông Nguyễn Anh Tú - Phó Bí thưThành uỷ, Chủ tịch UBND TP. Uông Bícho biết, UBND tỉnh Quảng Ninh đã kýquyết định công nhận tuyến, điểm du lịchtrên địa bàn TP. Uông Bí, gắn kết Yên Tửvới các di tích lịch sử và các điểm du lịchtrên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và TP.Uông Bí như chùa Ba Vàng, chùa PhổAm, đình Đền Công, chùa Long Khánh,miếu Cổ Linh, thác Lựng Xanh, hồ YênTrung… Trong thời gian tới, TP. UôngBí cố gắng phấn đấu đưa Uông Bí trởthành trung tâm du lịch tâm linh, sinh tháicủa toàn tỉnh, trên cơ sở gắn kết, khai tháctối ưu tiềm năng khu du lịch danh thắngYên Tử với Ngọa Vân, cụm di tích nhàTrần Đông Triều, quần thể di tích BạchĐằng Quảng Yên, Rừng quốc gia YênTử và vườn thuốc quốc gia. Đồng thờiphối hợp với các cơ quan chức năng củaTrung ương và địa phương đề nghịUNESCO vinh danh Đức vua - Phậthoàng Trần Nhân Tông là danh nhân vănhóa thế giới, quần thể di tích lịch sử vănhóa và danh thắng Yên Tử là Di sản vănhóa thế giới.

Để thực hiện được các mục tiêu này,TP. Uông Bí đang tập trung triển khaicác giải pháp phát triển du lịch, lập quyhoạch và xúc tiến đầu tư, xây dựng cácsản phẩm du lịch, phát triển mở rộng cáctuyến điểm du lịch, kết nối điểm du lịchYên Tử với các điểm du lịch khác tại địaphương trong và ngoài tỉnh QuảngNinh… Định hướng đến năm 2030,Uông Bí sẽ phát triển du lịch bền vữngtheo hướng du lịch tâm linh, du lịch sinhthái, du lịch khám phá, trải nghiệm cộngđồng, du lịch xanh và bền vững…

thế hùng

Đưa Yên Tử thành trung tâm du lịch tâm linh

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

14 số 1168 l 10.03.2016

Sự kiện vấn đề

Tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệt có nguồn gốc từ lâu đời, đang cómột chỗ đứng đặc biệt, có sức lan tỏavà ngày càng thể hiện tầm ảnh hưởngtrong xã hội đương đại. Tuy nhiên, vìnhiều lý do mà việc bảo vệ, phát huygiá trị tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hộiđương đại đang gặp rất nhiều khó khăn.

Tín ngưỡng của người Việt TheoGS.TS Ngô Đức Thịnh - Giám đốcTrung tâm nghiên cứu và bảo tồn vănhóa tín ngưỡng Việt Nam, Ủy viên Hộiđồng Di sản quốc gia, qua nhiều cuộchội thảo, các học giả, các nhà nghiêncứu trong và ngoài nước đều cho rằng:Tín ngưỡng thờ Mẫu (cũng có thể gọilà đạo Mẫu) là tín ngưỡng bản địa cónguồn gốc từ lâu đời, đã từng tồn tạitrong thời kỳ lâu dài của lịch sử chế độphong kiến. Ngày nay, đạo Mẫu vẫntiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế thị trường và đô thịhóa, hiện đại hóa của Việt Nam. ĐạoMẫu và tín ngưỡng thờ Mẫu của ngườiViệt chứa đựng trong đó những giá trịđặc biệt, riêng có ở Việt Nam. Thứnhất, đó là một tín ngưỡng đa văn hóa.Trong đạo Mẫu không phân biệt dântộc, điều này thể hiện ở việc có rấtnhiều các vị thần linh trong đạo Mẫu lànhững người dân tộc thiểu số. Trong tínngưỡng thờ Mẫu, người Việt Nam đãnhân hóa và nữ tính hóa tự nhiên, coitự nhiên là một mẹ có thể che chở,mang lại những điều tốt lành cho conngười. Chính việc thiêng hóa tự nhiêngiúp cho con người hòa đồng với tựnhiên và bảo vệ tự nhiên một cách hữuhiệu hơn. Cũng chỉ có đạo Mẫu củaViệt Nam, mới hướng con người vàniềm tin của con người vào thế giớihiện tại, cầu mong sức khỏe, tiền tài vàquan lộc, chứ không hướng về thế giớisau khi chết như các đạo khác. Nhữnggiá trị rất đặc biệt này của đạo Mẫuđược nhiều nhà nghiên cứu văn hóanước ngoài đánh giá cao.

Bên cạnh đó, đạo Mẫu còn gắn bóvới cội nguồn và lịch sử dân tộc. Trongsố khoảng 50 vị thần mà đạo Mẫu tônthờ thì hầu hết là những nhân vật lịchsử, có công với dân tộc như Trần HưngĐạo - Đức Thánh Trần, Mẹ Âu Cơ -Mẫu Thượng Ngàn, Lê Khôi hayNguyễn Xí - Ông Hoàng Mười, Trạngnguyên Phùng Khắc Khoan - ÔngHoàng Bơ, bà Lê Chân - Thánh MẫuBát Nàn… GS.TS Ngô Đức Thịnh chorằng, có lẽ vì là tín ngưỡng hiện sinh,hướng đến những ước vọng trong cuộcsống hiện tại, nên xã hội càng hiện đạithì đạo Mẫu càng phát triển, ngày càngnhiều có người thực hành nghi lễ cầuxin sức khỏe, tài lộc… Trong quá trìnhthực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, nghi lễHầu đồng là một nghi lễ rất điển hìnhvà quan trọng, bởi người ta tin rằng,nghi thức lên đồng có thể giúp conngười giao tiếp được với các đấng thầnlinh, thông qua các ông đồng hay bàđồng (thường gọi là thanh đồng). Thựchành sao cho đúng Tại một cuộc hộithảo mới đây về việc thực hành tínngưỡng thờ Mẫu trong xã hội đươngđại, PGS.TS Từ Thị Loan - QuyềnViện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuậtquốc gia Việt Nam đánh giá: “Ở ViệtNam, tín ngưỡng thờ Mẫu có một chỗđứng đặc biệt, có sức lan tỏa lớn vàngày càng thể hiện tầm ảnh hưởngtrong xã hội đương đại”. Không chỉriêng bà Loan, mà hầu hết các ý kiếntham luận trong hội thảo đều nhìn nhậngiá trị cũng như sức sống mãnh liệt củatín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam.

Hội thảo cũng đưa ra một con sốthống kê đáng kinh ngạc, chỉ tính riêngquần thể Phủ Dầy ở xã Kim Thái,huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định cũng đãtập trung tới 20 di tích gắn với tínngưỡng thờ Mẫu. Theo TS Trần HữuSơn, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam,do hoạt động theo cơ chế dân gian rấtlinh hoạt, nên tín ngưỡng thờ Mẫu có

thể đáp ứng được nhu cầu tâm linh củaxã hội ngày nay, vì thế tín ngưỡng nàyngày càng phát triển.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau mộtthời gian dài bị dị nghị, cấm đoán, bịgắn mác “mê tín dị đoan”… đến nay,việc thực hành nghi lễ hầu đồng trongtín ngưỡng thờ Mẫu đã được công nhậnlà di sản văn hóa phi vật thể quốc gia,và tín ngưỡng thờ Mẫu đã được xâydựng hồ sơ trình UNESCO công nhậnlà di sản văn hóa phi vật thể đại diệncủa nhân loại. Chính vì vậy, việc nhậnthức, đánh giá lại những giá trị văn hóa,bản sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu ở ViệtNam là thực sự cần thiết.

Phải thừa nhận rằng, ở nhiều nơi,nhiều người đang lợi dụng việc thựchành nghi lễ Hầu đồng để trục lợi, đãgây nhiều điều tiếng xấu cho nghi lễmang đậm tính văn hóa này. Nguyênnhân chủ yếu là do người dân chưahiểu biết đầy đủ về việc thực hành nghilễ, dẫn đến việc bị lợi dụng… TheoGS.TS Ngô Đức Thịnh, điều đáng longại, thậm chí là nguy hiểm hiện naylà việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫuđang rất phân tán, theo kiểu mạnh ainấy làm, không có một tổ chức nàohướng dẫn, quản lý, việc thực hànhcũng không theo một khuôn mẫu nào,nên rất dễ bị lợi dụng.

Các nhà nghiên cứu cho rằng, trongđiều kiện ngày càng nhiều người tin vàthực hành theo tín ngưỡng thờ Mẫunhư hiện nay, để tránh những sai lệch,chúng ta cần tổ chức, định hướng vàhướng dẫn lại việc thực hành nghi lễ đểtránh tình trạng một số cá nhân lợidụng việc thực hành nghi lễ để trục lợi.Đồng quan điểm này, GS.TS Ngô ĐứcThịnh cho rằng, cùng với việc tổ chức,định hướng và hướng dẫn việc thựchành nghi lễ, một trong những việc quan trọng cần làm ngay, để đưaviệc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

(Xem tiếp trang 19)

Tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hội đương đại

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

15số 1168 l 10.03.2016

nhân tố mới

Hơn 20 năm rong ruổi từ Nam raBắc, người cựu binh già Bùi ĐìnhThu, ở khu 9, xã Chí Tiên, huyệnThanh Ba, tỉnh Phú Thọ đã thu thậphàng nghìn kỷ vật quý thời chiến tranhvà trưng bày tại “bảo tàng” gia đình.

Những chiếc bi-đông đựng nước,chiếc áo trấn thủ cũ sờn, chiếc máythông tin quân sự 15W cho đến nhữngchiếc mũ tai bèo đã ngả màu thờigian… đươc ông Thu hàng ngày lauchùi tỉ mỉ, bảo quản cẩn thận. Nhiềukỷ vật còn được ông ghi chép cẩnthận tên, xuất xứ của từng hiện vậtvào cuốn sổ tay. Bùi ngùi ông chochúng tôi xem một chiếc ca đựngnước bằng nhôm có khắc dòng chữ“Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâmlược”. Ông cho biết đây là kỷ vật củamột chiến sĩ đã hi sinh trong chiếndịch bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm1972, quê ở xã Năng Yên, huyệnThanh Ba, tỉnh Phú Thọ, gia đình tặnglại để ông trưng bày tại “bảo tàng”.

Tháng 02.1972, ông Thu nhập ngũkhi vừa tròn 20 tuổi, cái tuổi đẹp nhấtcủa đời người. Sau ba tháng huấnluyện tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên, ông cùng đồng đội được lệnhhành quân thần tốc vào chiến trườngmiền Nam, rồi tham gia nhiều trậnđánh sinh tử với quân thù. Cuối tháng4.1974, trong một trận chiến đấu vôcùng ác liệt với quân địch tại NúiBông, thuộc mặt trận Bình-Trị-Thiên,ông bị thương được chuyển về tuyếnsau điều trị. Năm 1975, ông xuất ngũvề quê và sau đó được hưởng chế độthương binh với thương tật hạng 4/4.

Xuất phát từ tình cảm với đồngchí, đồng đội, niềm đam mê sưu tầmkỷ vật kháng chiến, mong muốn ngôinhà của mình trở thành một “bảotàng” nhỏ để các cựu chiến binh, cáccháu học sinh và người dân quanhvùng đến tham quan, học tập truyềnthống. Từ năm 1995 trở lại đây, ông

Thu đã dùng khoản trợ cấp thươngbinh cùng với chiếc xe máy cà tàng,ba lô, cơm nắm, muối rang lên đườngrong ruổi khắp các tỉnh/thành từ miềnxuôi đến miền ngược, trong Nam,ngoài Bắc để sưu tầm kỷ vật khángchiến. Có những chuyến ông đi cảtháng trời từ Bắc vào Nam, vừa đểthăm lại chiến trường xưa, tìm gặpđồng đội cũ, vừa kết hợp sưu tầm, tìmmua bằng được những kỷ vật chiếntranh. Hễ ai mách ở đâu đang lưu giữkỷ vật kháng chiến có giá trị, ông đềutìm đến, thuyết phục họ bán cho ôngbằng được.

Sau hơn 20 năm lặn lội khắp cácmiền quê trong cả nước, ông Thu đãsưu tầm được hơn 2.000 kỷ vật khángchiến với đủ các chủng loại khácnhau, cả của ta và của địch. Trong sốnhững hiện vật ông sưu tầm được còncó nhiều cuốn sách quý, những số báora đời từ đầu thế kỷ XX như “Hồnnước”, “Cứu quốc”, “Tiến lên”;những số báo Nhân Dân, Quân độinhân dân thời kỳ kháng chiến chốngthực dân Pháp, đế quốc Mỹ… Nhiềuhiện vật có giá trị lịch sử, gây xúcđộng mạnh cho người xem như: Cờgiải phóng, ra-đi-ô, bình tông, áo trấnthủ, mảnh xác máy bay Mỹ bị bắn rơi,bản đồ tác chiến của lính Mỹ, nhữnglá đơn tình nguyện lên đường giếtgiặc được viết bằng máu của các thếhệ thanh niên trong những năm khángchiến; những bức thư của chiến sĩ gửivề từ chiến trường, từ quê nhà gửi ratiền tuyến; những trang nhật ký, đồdùng cá nhân của những người línhđã hy sinh… Tất cả đều được ông giữgìn, bảo quản cẩn thận như những tàisản quý của gia đình.

Dốc lòng vào việc sưu tầm kỷ vậtchiến tranh, nhiều lúc gia đình cựuchiến binh Bùi Đình Thu cũng lâmvào cảnh túng thiếu, nợ nần. Đã cókhông ít người yêu thích cổ vật đến

tìm mua với giá hàng chục triệu đồngnhưng ông đều từ chối. Ước muốngiản dị của ông là để những kỷ vậtnày cho các em học sinh, sinh viên,thầy, cô giáo, các nhà nghiên cứu đếntham quan, học tập miễn phí. Càngthấy vui hơn, vì mấy năm gần đây, bảotàng gia đình ông thu hút rất nhiềutrường học trên địa bàn tỉnh Phú Thọđến tham quan. Một số nhà nghiên cứuvăn hóa gần xa nghe tiếng về “Bảotàng ông Thu” cũng đến đề nghị ôngtạo điều kiện giúp nghiên cứu, tìmhiểu… Ông Thu bày tỏ: Những lớpngười tham gia kháng chiến chốngPháp, chống Mỹ sẽ dần ra đi nhưngnhững kỷ vật, những câu chuyện, kỷniệm, những hiện vật và anh linh củacác anh hùng liệt sĩ sẽ sống mãi, nhấtlà khi chúng ta biết lưu giữ những kỷvật, trân trọng quá khứ. Ước nguyệnlớn nhất của tôi là được cấp ủy, chínhquyền địa phương, đồng đội tiếp tụcquan tâm, giúp đỡ sưu tầm, lưu giữthêm nhiều kỷ vật kháng chiến. Tôilàm việc này không đơn thuần là sựđam mê mà mong muốn phát triểnthành một bảo tàng nhỏ, thành “địa chỉđỏ” để những “hiện vật biết nói” ngàycàng phát huy hiệu quả trong giáo dụctruyền thống cho các thế hệ hôm nayvà mai sau, nhất là với lớp trẻ.

Đồng chí Nguyễn Tiến Tấn - Bíthư Đảng ủy xã Chí Tiên, huyệnThanh Ba khẳng định: Ở miền quêtrung du miền núi chúng tôi có đượcgian trưng bày kỷ vật kháng chiếnnhư vậy là quý lắm. Đây là nhữnghiện vật rất có giá trị về lịch sử, là“bảo tàng sống” để bà con nhân dân,thanh niên địa phương và các cháuhọc sinh tham quan, giáo dục truyềnthống. Cấp ủy, chính quyền địaphương luôn ủng hộ, tạo điều kiệnthuận lợi để khu trưng bày của ôngThu ngày một phong phú hơn.

t.t.n

Người cựu chiến binh tự lập “bảo tàng” kỷ vật chiến tranh

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

16 số 1168 l 10.03.2016

nhân tố mới

Nặng lòng vơi nghệ thuật rối, rồimong muốn nghệ thuật rối phát triển,nên NSND Nguyễn Tiến Dũng - PhóGiám đốc Nhà hát Múa rối Việt Namluôn nghĩ cách đưa nghệ thuật Múa rốiđến gần hơn với công chúng. Anh đãdành rất nhiều thời gian, công sức đểnghiên cứu, làm mới những vở rối nước,làm sống lại rối cạn, rối dây… vớinhững vở diễn có nội dung hấp dẫn.Những vở diễn của anh đều dành đượcthành tích cao, được khán giả trong vàngoài nước yêu thích.

Từ nghệ sĩ kịch đến nghệ sĩ rối

NSND Nguyễn Tiến Dũng sinh ratrong một gia đình có truyền thống làmrối. Bố anh là một trong 7 người đặt nềnmóng cho việc thành lập Nhà hát Múarối Việt Nam. Từ nhỏ, Dũng đã theo bốcùng các cô chú đi khắp nơi biểu diễn,từ Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hà NamNinh… xem bố làm thấy hay, về nhà,cậu bé Dũng cũng tự làm những con rối,thả xuống ao, rủ các bạn trong khu tậpthể biểu diễn cho nhau xem. Thấy cáccon thích rối, bố anh đã tập hợp con emtrong khu tập thể, thành lập một nhómrối “nhí” thường xuyên tổ chức biểudiễn ở trong trường học…

Gắn bó với rối từ nhỏ, nhưng lớnlên, Dũng lại thi vào chuyên ngành kịchnói. Ra trường, anh về công tác tại Nhàhát Kịch quân đội. Tại đây, anh gặp vàyêu một bạn diễn cùng đơn vị. Sau khilập gia đình, cả 2 vợ chồng làm trongngành quân đội, mỗi năm đi biểu diễnmấy tháng rất vất vả. Đúng lúc anh đangbăn khoăn, nghệ sĩ Ngô Quỳnh Giao hỏicó muốn về Nhà hát Múa rối không, nênanh đã đồng ý chuyển về.

Là con nhà nòi, biết đến nghệ thuậtMúa rối từ khi còn nhỏ, nhưng khichính thức đặt chân vào làm rối chuyênnghiệp, Nguyễn Tiến Dũng vẫn thấykhó quá. Nghệ thuật Múa rối có nhữngkỹ thuật, kỹ năng và tính đặc thù, khác

hẳn với kịch nói, nên anh thấy chốngchếnh và có phần hoang mang. Khi đó,nhà hát đang thiếu diễn viên, nên anhphải tham gia diễn ngay, không cónhiều thời gian để học hỏi. Anh chia sẻ:“Lúc đó tôi lo lắm. Đang là diễn viêncó triển vọng, bố lại là nghệ sĩ rối cótiếng, nếu mình làm không tốt thì xấuhổ lắm. Nghĩ vậy nên tôi tự đặt chomình quyết tâm, nhất định phải làmđược, và phải cố gắng làm thật tốt”.

Trong điều kiện bắt buộc phải đứnglên, nghệ sĩ trẻ Nguyễn Tiến Dũng laovào học tập. Anh lục tìm giáo trình dạyhọc ngày xưa của bố để tự học, tự điềukhiển các con rối. Ban ngày đi tập vớicác cô chú, tối về lại tự tập ở nhà. Cũngmay là anh đã được tiếp xúc với rối, biếtrối từ nhỏ, nên nhanh chóng tiếp cận vàhoàn thành vai diễn của mình.

Sau một thời gian lăn lộn với kịchnói, đảm nhiệm nhiều vai diễn và có sựtrưởng thành từ kịch, đến khi diễn rối,những kinh nghiệm từ diễn kịch rấtthuận lợi cho anh khi diễn rối. Anh cũngnhận thấy, do diễn viên rối học chuyênngành kịch hát dân tộc, cơ bản là truyềnnghề, vai mẫu, nên có một khoảng trốngvề đào tạo diễn kịch, về tư duy nhân vật.Đặc trưng của rối là diễn bằng con rối,đã là giả, diễn xuất lại giả nữa thì sẽhỏng, khán giả không có cảm xúc khixem, nghệ thuật rối sẽ không đi vào lòngkhán giả được. Mang những băn khoăncủa mình trao đổi với các nghệ sĩ, anhnhận được sự tán thành và hưởng ứngcủa mọi người. Thế rồi, vừa dựng vở,anh vừa đem những kiến thức mình họcđược từ kịch nói truyền lại cho các em,mang những cảm xúc từ nội tâm nhânvật, khóc thật, cười thật, vui thật… ápdụng vào trong vở diễn, đem lại nhữngcảm xúc chân thật cho khán giả.

Đưa cốt truyện vào rối

Lăn lộn với rối, rồi “mê” rối, nênNguyễn Tiến Dũng rất trăn trở với nghệ

thuật rối. Anh luôn muốn tìm cách đểMúa rối đến gần hơn với công chúng.Anh nhận thấy, lâu nay chúng ta chưacó nhiều vở diễn dài, có nội dung cốttruyện sâu sắc, nên chưa để lại nhiều dấuấn trong lòng công chúng. Mong mỏi sẽđưa rối đi lên, Nguyễn Tiến Dũng đi họcthêm khóa đạo diễn, rồi tìm cách thựchiện mơ ước của mình. Kết thúc khóahọc, anh bỏ tiền dựng vở rối A la đanh,lấy cốt truyện từ câu truyện cổ tích nướcngoài làm bài thi tốt nghiệp. Vở diễnthành công ngoài sức tưởng tượng, đượcnhiều người trong nghề khen ngợi khiếnanh rất phấn khởi, tự tin hơn. Sau thànhcông của vở A la đanh, anh dựng thêmnhiều vở rối khác từ cốt truyện nướcngoài như Tôn Ngộ Không, Nàng BạchTuyết và bảy chú lùn… Vở diễn nào củaanh cũng thành công, để lại ấn tượng sâusắc trong lòng công chúng. Anh tiếp tụcxây dựng vở rối cạn “Nhịp điệu quêhương”. Vở diễn được dàn dựng dựa trênmột số làn điệu dân ca, gắn bó với cuộcsống người nông dân Việt Nam. Mỗi tròdiễn là một bức tranh đa sắc, phong phúvới những cảnh mò cua, bắt ốc, chăn trâu,hát Xẩm, múa hoa sen, Chầu Văn… Vởdiễn là chương trình rối cạn đậm chất dângian, nhưng vẫn đầy hơi thở thời đại, đãmang đến sự bất ngờ, thích thú cho khángiả. Năm 2014, vở diễn được mang đitham gia biểu diễn tại Lễ hội Múa rối thếgiới ở Thái Lan (Harmony World PupetCarnival), đã vượt qua 856 vở diễn của160 đoàn đến từ hơn 80 quốc gia đểgiành giải chính duy nhất. Sau rối cạn,Nguyễn Tiến Dũng lại bắt tay vào thửnghiệm với rối dây, một loại hình Múarối tưởng chừng đã bị lãng quên từ lâu.Anh dựng vở rối dây “Vũ điệu hoaquỳnh” của tác giả Nguyễn Thùy Trang.Vở diễn kể một câu chuyện đầy tính nhânvăn: Hoa quỳnh vì “quá xinh đẹp”, nênbị con bướm cùng lũ sâu độc ác bắt đemnộp cho chúa đất, vốn là một tên độc áckhét tiếng trong vùng. Nhưng rồi, trước

Đưa hơi thở thời đại vào nghệ thuật rối

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

17số 1168 l 10.03.2016

nhân tố mới

Sự lãng mạnh huyền bí của BiểnHồ là một trong những lý do khiếnnhiều du khách chọn Plâycu (Gia Lai)làm điểm đến để khám phá. Biển Hồ -một địa danh nổi tiếng với nhiều câuchuyện huyền bí lãng mạn, thơ mộngđược ví như “Đôi mắt Plâycu”. BiểnHồ không chỉ là “Lá phổi xanh”, màcòn cung cấp nước ngọt cho toàn bộngười dân thành phố.

Cảnh đẹp của Biển Hồ mà thiênnhiên ban tặng ở đây có lẽ ai cũng dễdàng nhận thấy, nhưng xung quanhthắng cảnh hữu tình ấy còn có nhiềucâu chuyện khá thú vị mà không phảiai cũng biết đến. Truyền thuyết truyềnlại rằng, Biển Hồ là tên gọi ngày nay,nhưng thực chất nó là Hồ Tơ Nưng, IaNueng nằm ở phía bắc Gia Lai, cáchtrung tâm thành phố Plâycu khoảng7km, thuộc xã Biển Hồ, TP. Plâycu,tỉnh Gia Lai. Biển Hồ có hình bầu dục,diện tích khoảng 230ha, xung quanhnúi bao bọc và rừng thông xanh mátquanh năm. Hồ Tơ Nưng là tên mộtlàng cổ trong huyền thoại. Tại đây cónhiều người dân sinh sống trong cộngđồng yên vui hòa thuận. Một hôm, từlòng đất phun lên những ngọn lửa caovút. Nham thạch chảy tràn cả nhữngngọn đồi, cuốn cả buôn làng. Nhiềungười đã kịp chạy và sống sót. Khiquay trở lại, bao người thân đã chết vìnúi lửa thiêu đốt. Vì quá thương nhữngngười thân đã chết tại đây, những

người còn sống đã than khóc từ thángnày qua tháng khác. Nước mắt của họđã chảy thành suối rồi đọng lại vùngtrũng giữa thung lũng các ngọn đồi tạothành hồ. Do nước mắt người trongsuốt nên Biển Hồ bao giờ cũng trong.

Cho đến bây giờ, người dân ở đâyvẫn cho rằng, Biển Hồ sâu không đáy.Những năm chiến tranh, Pháp đã khảonghiệm, đo lòng hồ, nhưng không đođược. Biển Hồ thông tận ra Biển Đông.Người Gia Lai tối nay thả gỗ ở BiểnHồ, ngày mai có thể vớt gỗ ấy ở cửabiển Quy Nhơn (Bình Định).

Chị Thu Hồng - Chuyên viên BanTuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai cho biết:Biển Hồ (hồ Tơ Nưng; Ia Nueng)nguyên là một miệng núi lửa đã ngừnghoạt động từ hàng trăm triệu năm qua.Sự rộng lớn mênh mông của hồ nướcnày tựa như biển khơi nên người dânđịa phương đặt tên là Biển Hồ. Dẫuthiên nhiên khắc nghiệt, nắng hạn đếnđâu nhưng từ trước đến giờ nước BiểnHồ này vẫn chưa bao giờ cạn. Biển Hồlà nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạtcho hàng chục ngàn người dân TP.Plâycu. Đây còn là nơi có nhiều tômcá, phong cảnh xung quanh hồ rất xinhđẹp, mát mẻ quanh năm và là nơi hẹnhò thú vị của nhiều đôi nam nữ yêuđương, và cả những câu chuyện tìnhlãng mạn.

Đến Plâycu, không thể không ghéQuảng trường Đại đoàn kết - biểu

tượng và niềm tự hào của đất và ngườiGia Lai. Quảng trường Đại đoàn kếtđược hoàn thành đưa vào sử dụng tháng12.2012 sau hơn hai năm xây dựng.Quảng trường có diện tích rộng 12ha.Chính diện quảng trường là tượng đàiChủ tịch Hồ Chí Minh với các dân tộcTây Nguyên được đúc bằng đồngnguyên chất theo công nghệ gò ép, cóchiều cao 10,8m. Đây là bức tượngđồng Bác Hồ cao nhất Việt Nam tínhđến thời điểm này. Tượng đài Bác Hồđược đứng trên bệ bê tông ốp đá xanhThanh Hóa cao 4,5m, cao nhất ViệtNam hiện nay. Phía sau tượng đài BácHồ là bức phù điêu uốn cong với nhữnghình ảnh được chạm khắc trên đá granitrất tinh tế, miêu tả sinh động đất vàngười các dân tộc anh em Tây Nguyên.

Hai bên tượng đài là dãy cồngchiêng được làm bằng đồng. Theongười dân nơi đây, mỗi lần du kháchđến thăm quảng trường, phải tự mìnhđánh lên cồng chiêng để lấy may. Mộtđiều đặc biệt khác là cách bố trí cồngchiêng cũng khác. Tất cả đều treo số lẻ.Cồng, hoặc chiêng chỉ treo 5, 7 cái, kểcả bậc lên tượng đài Bác Hồ cũng là sốlẻ (11 bậc). “Đây là phong tục, nét vănhóa của người Gia Lai. Số lẻ bao giờcũng may mắn trong cuộc sống”, ôngY Ê Niêng, người giữ hồn cồng chiêngở khu di tích Quảng trường Đại đoànkết này cho biết.

thế hùng

Biển Hồ, điểm hẹn của du khách thập phương

vẻ đẹp thanh tú, trong trắng của hoaquỳnh, cùng những vũ điệu đẹp đến mêhồn của nàng đã cảm hóa được chúa đất.Từ một kẻ độc ác, chúa đất trở thànhngười bảo vệ cho hoa quỳnh… Câuchuyện được đạo diễn, NSND NguyễnTiến Dũng “kể” lại một cách sinh độngqua những mảng miếng tinh tế, độc đáocủa nghệ thuật Múa rối. Việc sử dụngchất liệu tạo hình con rối bằng chất liệu

mây, tre đã tạo sự gần gũi, thân thuộc vớingười Việt Nam, mang đậm hồn cốt ViệtNam. Trong Liên hoan Múa rối quốc tếlần thứ 4 hồi tháng 10.2015, vở rối dây“Vũ điệu hoa quỳnh” đã chinh phục đôngđảo khán giả cùng toàn bộ ban giámkhảo, giành Huy chương Vàng duy nhấtcủa Liên hoan. Đến nay, NSND NguyễnTiến Dũng đã có trong tay hàng chục giảithưởng các loại, anh chia sẻ, những giải

thưởng đó như những minh chứng chomọi nỗ lực, cố gắng của anh, động viênanh rất nhiều trong quá trình làm nghề.Nhưng vượt lên trên tất cả, đó là sự yêumến, động viên của khán giả ở mọi lứatuổi. “Với một người nghệ sĩ như chúngtôi, việc chinh phục khán giả là điều quantrọng nhất và là đích đến cuối cùng”,NSND Nguyễn Tiến Dũng tâm sự.

thế hùng

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

18 số 1168 l 10.03.2016

nhân tố mới

Đó là nghệ nhân Lò Văn Biến(bản Cang Nà, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnhYên Bái), người đã dành cả đời mìnhnghiên cứu, lưu giữ và truyền dạyvăn hoá cho các thế hệ con đồng bàodân tộc Thái. Những đóng góp to lớncủa ông đã được ghi nhận bằng danhhiệu Nghệ nhân Ưu tú trong đợtphong tặng đầu tiên.

Pho sử sống” của đồng bào Thái

Trong lễ đón nhận bằng văn hoáphi vật thể cho múa xoè Mường Lò,hồi tháng 10.2015, nghệ nhân LòVăn Biến được chọn là người đạidiện lên nhận bằng công nhận di sản.Bởi lẽ, ông chính là người đã cócông lớn trong việc gìn giữ, truyềndạy múa xoè, cũng như xây dựng hồsơ đề nghị đưa múa xoè ở Mường Lòthành di sản văn hoá phi vật thể. Ấyvậy mà, ngay sau khi nhận xongbằng di sản múa xoè, ông lại tất bậtxây dựng hồ sơ về lễ hội HạnKhuống, một hình thức diễn xướngsân khấu sơ khai, nơi trai gái đồngbào dân tộc Thái thường tổ chức hátđối đáp giao duyên… “Ông đanghoàn thiện hồ sơ về Hạn Khuống rồi,đề tài được Hội đồng Khoa học Côngnghệ tỉnh Yên Bái đánh giá cao vàyêu cầu hoàn thiện để gửi hồ sơ lênTrung ương đề nghị xét duyệt, côngnhận là di sản văn hoá phi vật thểquốc gia”, nghệ nhân Lò Văn Biếnvui vẻ cho biết.

Không chỉ múa xoè, lễ hội HạnKhuống, mà trong quá trình xâydựng hồ sơ các di sản, di tích gắn vớivăn hoá người Thái ở Mường Lò,nghệ nhân Lò Văn Biến vẫn luôn làngười đóng góp nhiều công sức nhất.Những tài liệu liên quan đến lịch sử,văn hóa của người Thái ở Mường Lòđều do ông Biến dịch. Bảo tàng tỉnhYên Bái, khi làm hồ sơ để công nhậnmột số di tích văn hóa của người

Thái như hồ sơ về khu Rừng hồn trâuvà Nậm Tốc Tát, hồ sơ về khu di tíchlịch sử bản Viềng Công (gắn vớitruyền thuyết về tướng Cầm Hánhđánh giặc Cờ vàng)… đều được bảotàng Yên Bái và huyện Văn Chấnnhờ ông dịch và tư vấn. Ông cũng làngười góp công lớn vào việc khôiphục các lễ hội như “Xên bản xênmường”, “Lồng tồng”; sinh hoạt“Hạn Khuống”, phục hồi 6 điều xoècổ của người Thái Mường Lò...

Chia sẻ về lý do đã gắn bó ôngvới việc nghiên cứu văn hoá Thái,ông Biến cho biết, bố ông là mộttrong những trí thức nhất nhì ởNghĩa Lộ thời đó, ông có lưu giữ rấtnhiều sách chữ Thái cổ. Năm ôngBiến lên 7 tuổi, bố ông đã gửi consang nhà thày mo Lò Văn Phớ, ngườigiỏi chữ Thái nhất, biết hát nhiềuđiệu hát của người Thái nhất hồi đóđể học chữ. Học phí cho mỗi buổihọc là 1 bung thóc (tương đương15kg). Vốn là người thông minh,nhanh nhẹn, nên chỉ sau vài buổihọc, ông Biến đã biết đọc, biết viếtchữ Thái.

Khi biết đọc, biết viết chữ Thái,ông thường mang những cuốn sáchviết bằng chữ Thái cổ ở nhà ra đọc,thấy những cuốn sách đó không chỉcó các bài thơ, bài hát của ngườiThái, mà còn dạy rất nhiều điều điềuhay, nhiều bài học có ích trong cuộcsống nên ông rất thích. Sau này, ôngvẫn vừa học chữ quốc ngữ, vừa tựhọc chữ Thái. Năm 13-14 tuổi, ôngđã thuộc làu từng câu trong cuốn“Tiễn dặn người yêu” - một tác phẩmvăn học lớn của dân tộc Thái. Bố ôngthấy vậy mừng lắm. Năm ông 20tuổi, bố ông lại đưa cho ông cuốn“Kể chuyện bản mường”, cuốn sáchnói về việc người Thái từ đâu đến,phát triển như thế nào… và bố ôngbắt đầu trò chuyện với ông về văn

hoá người Thái. Sau này, rất nhiềunghiên cứu, bài phát biểu của ông vềvăn hoá người Thái được bắt đầu từnhững câu chuyện của bố ông ngàyxưa.

Nặng lòng với văn hoá dân tộc

Từ những câu chuyện đọc trongsách, từ những cuộc trò chuyện vớibố, nên những kiến thức về văn hoácủa đồng bào dân tộc Thái ngày càngdày lên. Ông Biến kể lại: “Sau khibiết chữ, đọc sách cổ người Thái, tôithấy sách dạy nhiều điều hay, dạynhiều bài học quý, tôi tự hào lắm.Càng đọc càng thấy thích, thấy mê.Có sách răn dạy con người làm điềulành tránh điều ác, có sách dạy bàcon canh tác, trồng trọt, tháng nàogieo mạ, tháng nào cấy, rồi sách dạycách phán đoán thời tiết, con gì rathì trời nắng, con gì ra thì trờimưa… Có sách kể chuyện cha ôngta đánh giặc, lại có những cuốn sáchdạy ta cách làm người, dạy con cháunhiều điều hay lẽ phải, kể cả nhữngluật lệ trong cuộc sống, cách đốinhân xử thế. Ví dụ, sách dạy: Khithấy người khác mở tráp, mở hòmthì đừng ngó, vì nếu mất ta sẽ bịnghi là lấy trộm. Nhưng nếu nhàngười ta mổ lợn, mổ trâu thì phải đigiúp…”. Khi đã đọc hết sách trongnhà, ông lại đi mượn sách của nhữngngười khác về đọc tiếp.

Thấy sách cha ông dạy nhiều điềuhay, mà bà con lại không mấy ngườibiết chữ Thái, nên ông đã nghĩ đếnviệc dịch những cuốn sách đó ratiếng Việt để nhiều người có thể đọcđược. Nhờ vậy, sau nhiều năm thángmày mò, nghiên cứu, những cuốnsách như Đạo lý làm người (Quamxon côn), Chuyện bản mường (Quamtố mướng), Bước đường chinh chiếncủa cha ông (Táy púk xấc), CầmHánh đánh giặc Cờ vàng (Căm hánh

Báu vật “sống” của người Thái Mường Lò

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

19số 1168 l 10.03.2016

nhân tố mới

tặp sấc cớ lương)… rồi những cuốnsách tìm hiểu về tục cúng vía dân tộcThái đen Mường Lò, tục cúngmường, cúng bản… lần lượt đượcông dịch ra chữ quốc ngữ.

Ông Biến cho biết, khi dịch sáchThái ra chữ quốc ngữ, ông cũng hyvọng nhiều người đọc, thấy sách chaông dạy nhiều điều hay, sẽ có nhiềungười thích và muốn học chữ Thái.Thêm vào đó, ông cũng muốn dịchra tiếng phổ thông, để chia sẻ nhữngkinh nghiệm trong cuộc sống, tronglao động sản xuất với các cộng đồngdân tộc khác.

Khoảng những năm 2006-2007,khi chữ Thái cổ ở Mường Lò đứngtrước nguy cơ chìm vào quên lãng,ông lo lắm. Để giữ chữ Thái cổ, ôngđã mở lớp dạy miễn phí chữ Thái tạinhà, ai muốn học đều được ông tậntình dạy dỗ. Giáo án ông soạn toànlà những bài hát, bài khắp cổ ngàyxưa, nên có rất nhiều thanh niênngười thích và theo học… Dần dần,số người đến xin học ngày càngnhiều, có cả những nghiên cứu sinhngười nước ngoài đến xin ông dạychữ như Hakigana Masao, OkadaMasashi (người Nhật Bản), lànghiên cứu sinh của Trường Đại họcKhoa học xã hội và nhân văn, có cảnhững nghiên cứu sinh người TháiLan, Pháp... đã đến nhà, xin ông dạy

tiếng Thái cổ để tìm hiểu về nguồngốc của người Thái. Tính từ năm2006 đến nay, ông đã mở 8 lớp học,dạy cho gần 300 học viên ở NghĩaLộ biết chữ Thái. Ngoài 2 lớp đượcHội Văn nghệ dân gian Việt Nam hỗtrợ kinh phí, còn lại các lớp họckhác ông đều dạy miễn phí. Giáoviên không có lương, học viên tựtúc kinh phí, sách vở... Ông cũng làngười soạn bộ tài liệu dạy tiếng vàchữ Thái cho cán bộ công chứccông tác tại vùng dân tộc thiểu số,cuốn sách do Sở Nội vụ Yên Bái đặthàng, nhưng sau này, Bộ Nội vụthấy tốt nên đã chọn luôn làm giáoán dạy cho các vùng dân tộc thiểusố. Ngoài dạy chữ Thái, ông còn lặnlội đi đến các xã, các bản dạy cácthanh niên thổi khèn bè, thổi sáo,dạy múa xoè cho các cháu. Nhờ sựtận tình dạy dỗ của ông, đến nay, rấtnhiều thanh niên, là thế hệ sinh sauđẻ muộn, vốn không được biếtnhiều về những câu hát, điệu múacủa dân tộc mình, không biết viếtchữ của dân mình, nhưng nhờ đượcông dạy dỗ, đã biết đọc, biết viếtchữ, biết thêm nhiều bài khắp, biếtđánh đàn tính, biết thổi pí pặp, píthiu, pí ló… những nhạc cụ của dântộc mình. 6 điệu xoè cổ do ông khôiphục vừa được công nhận là di sảnvăn hoá phi vật thể quốc gia, trở

thành niềm tự hào của đồng bào dântộc Thái ở Mường Lò. Những thanhniên đã được theo ông học chữ họchát đều rất yêu quý ông. “Nhiều khiđi trên đường, gặp mấy cháu thanhniên, các cháu nói vui với tôi: Ôngđừng vội chết đấy nhé!”, ông Biếnvui vẻ kể lại.

Cả một đời dành cho chữ Thái vàvăn hoá Thái, bây giờ, ở cái tuổi“Thất thập cổ lai hy”, ước mơ củagià Biến là làm thế nào để truyền hếtnhững gì mình biết cho thế hệ saunày, làm sao dạy cho đồng bào mìnhbiết đọc, biết viết chữ Thái, dạy chocon cháu văn hoá Thái... Không ítngười tò mò, hỏi tại sao ông lại phảibỏ công sức để dạy chữ Thái, dạymúa, hát cho các cháu người Thái.Câu trả lời của ông thật đơn giản:“Tôi dạy vì nghĩ, nhiều người biếtchữ, nhiều người biết làm điều lànhlà tôi mừng rồi. Tôi chỉ mong saocon cháu đừng quên văn hoá tốt đẹpcủa dân tộc, của cha ông là tốt rồi.Khi đi dự một đám cưới người Thái,được nghe người Thái hát những bàihát, những điệu khắp, biết múa điệuxoè của người Thái, biết nói nhữngcâu châm ngôn, tục ngữ dân tộc, rồitrẻ nhỏ biết chơi trò chơi dân giandân tộc Thái… như vậy là đủ”, ôngBiến nói.

thế hùng

vào quy củ là cần thay đổi nhận thức từchính chủ thể văn hóa - các thủ nhang,thanh đồng, những người trực tiếpquản lý di sản, thực hành nghi lễ. Nếuchính những người này hướng dẫn cáccon nhang đệ tử thực hành nghi lễ mộtcách chuẩn mực, thì tình trạng lợi dụngnghi lễ trục lợi bất chính sẽ không diễnra. Điều này không riêng gì với đạoMẫu, mà với tất cả các hình thức vănhóa khác, chủ thể văn hóa là người

quyết định, nhà nước hỗ trợ, còn khichủ thể văn hóa còn chưa thay đổi, cònđứng ngoài thì rất khó thành công. Bêncạnh đó, chúng ta cũng cần tuyêntruyền vận động rộng rãi về mục đích,ý nghĩa của nghi lễ, về cách thực hànhnghi lễ để người dân nhận thức đầy đủgiá trị văn hóa, nhân văn của tínngưỡng thờ Mẫu, xua tan bóng đen mêtín dị đoan trong các cuộc hầu đồng.

GS Ngô Đức Thịnh cho biết, hiện

Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn tínngưỡng Việt Nam đang cùng Ban tôngiáo Chính phủ xây dựng và trìnhChính phủ hình thức tổ chức nghi lễ,sao cho đúng trong cộng đồng, đểngười dân nhận biết những thanh đồnglợi dụng trục lợi, đồng thời nâng caotrách nhiệm trong cộng đồng, từngbước đưa việc thực hành tín ngưỡng vềđúng quỹ đạo.

thế hùng

Tín ngưỡng thờ Mẫu... (Tiếp theo trang 14)

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1168 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình tân

Biên tậptrung kiên, hồng Phượng,

hoàng Quân, thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

in tạicông ty tnhh thương mại

thiên thành

Luôn dẫn đầu cả nước về thu hútkhách du lịch, TP. Hồ Chí Minh đangphát huy tiềm năng, hướng tới là điểmđến an toàn, thân thiện, văn minh. Theothống kê của Sở Du lịch TP. Hồ ChíMinh, lượng khách quốc tế đến TP. HồChí Minh trong năm 2015 ước đạtkhoảng 4,7 triệu lượt, tăng 7% so vớicùng kỳ, đạt 100% kế hoạch năm.Tổng doanh thu ngành du lịch bao gồmlữ hành, khách sạn, nhà hàng trên địabàn, đạt khoảng 94.600 tỉ đồng, tăng10% so với năm 2014. Hiện nay, TP.Hồ Chí Minh vẫn là địa phương dẫnđầu cả nước về thu hút khách quốc tế,chiếm đến hơn 50% lượng khách nướcngoài đến Việt Nam. Nhưng nếu so vớinhững năm trước, lượng khách quốc tếđến thành phố lại đang có dấu hiệugiảm dần. Nguyên nhân chủ yếu nhấtvẫn do thành phố đang chịu nhiều sứccạnh tranh mạnh mẽ từ các tỉnh/thànhtrong cả nước nói riêng và khu vực nóichung. Bên cạnh đó, Thành phố đangthiếu những sản phẩm hấp dẫn dukhách, buộc các hãng lữ hành phải tìmkiếm, hướng du khách tham quan đếnnhững địa điểm ngoài thành phố đểthay thế. Lâu nay, lợi thế lớn nhất củadu lịch TP. Hồ Chí Minh là vai tròtrung tâm cửa ngõ của cả nước, nhưnglợi thế này cũng đã có sự thay đổi, docác địa phương có thế mạnh về du lịchnhư Đà Nẵng, Kiên Giang, Cần Thơ,Khánh Hòa... đã được đầu tư nâng cấpthành sân bay quốc tế, hoặc du kháchtự thuê máy bay bay thẳng mà khôngcần trung chuyển. Trước thực trạngtrên, ngành Du lịch Thành phố đã đề ranhiều giải pháp. Việc cần làm ngay vàtriệt để là tạo một môi trường an toàn,thân thiện cho du khách khi tham quan,đặc biệt ở các nơi công cộng. Ngoài ra,cũng cần phải thay đổi thái độ củangười làm du lịch, chú trọng tạo sựkhác biệt trong từng sản phẩm, tạo cho

du khách cảm giác thoải mái, an toànnhất khi đến thành phố. Hiện nay, TP.Hồ Chí Minh có 1.065 doanh nghiệp lữhành, bao gồm: 578 doanh nghiệp lữhành quốc tế, 437 doanh nghiệp lữhành nội địa, 42 đại lý du lịch và 8 vănphòng đại diện du lịch nước ngoài tạiViệt Nam. Với một lượng lớn các côngty chuyên làm về du lịch như vậy, thìviệc cùng nhau xây dựng hình ảnhthành phố an toàn, thân thiện là rất cầnthiết để giữ chân du khách khi tới thànhphố. Trong năm 2016, thành phố cũngđặt mục tiêu phấn đấu đón khoảng 5,1triệu lượt khách quốc tế và 21,8 triệulượt khách trong nước. Vì vậy, ngayđầu năm 2016, UBND TP. Hồ ChíMinh đã tập trung tăng cường triểnkhai nhiều giải pháp đồng bộ nhưquảng bá, xúc tiến du lịch vào các thịtrường trọng điểm, mở rộng hợp tácliên kết và kêu gọi đầu tư, đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao, tạo môitrường thuận lợi thu hút đầu tư pháttriển du lịch… Ông Lã Quốc Khánh -Phó Giám đốc Sở Du lịch TP. Hồ ChíMinh cho biết: “Năm 2016, ngành dulịch TP. Hồ Chí Minh xác định mụctiêu xây dựng, nâng cao hình ảnh“Thành phố Hồ Chí Minh - điểm đến

thân thiện, hấp dẫn, an toàn” trong lòngdu khách. Để thực hiện mục tiêu này,ngành du lịch thành phố sẽ tiếp tục tậptrung nâng cao chất lượng sản phẩm vàdịch vụ du lịch. Trong đó đẩy mạnhphát triển du lịch đường thủy, đặc biệtlà du lịch đường thủy nội đô; kích cầudu lịch, thúc đẩy thị trường du lịch nộiđịa và các thị trường du khách quốc tế.Đồng thời, tăng cường quảng bá xúctiến, hợp tác quốc tế, chủ động hộinhập và cạnh tranh có hiệu quả với dulịch khu vực”. “Đẩy mạnh tuyêntruyền, nâng cao nhận thức về bảo vệmôi trường du lịch, ứng xử văn minh,lịch sự nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹpvề điểm đến, con người TP. Hồ ChíMinh. Tích cực chủ động phối hợp liênngành để giải quyết có hiệu quả tìnhtrạng chèo kéo, đeo bám du khách vàhạn chế thấp nhất tình trạng cướp giật,xâm hại tài sản, đảm bảo an toàn chodu khách khi đến thành phố. Triển khaicó hiệu quả hoạt động của các trạmthông tin và hỗ trợ du khách nhằm đảmbảo cung cấp thông tin, tư vấn về dulịch và trợ giúp kịp thời cho du kháchtrong mọi tình huống”, ông Khánh chiasẻ thêm.

thế hùng

Không gian văn hóa ẩm thực Khmer Nam Bộ tại Lễ hội “Ngày hội quê tôi” năm 2016, diễn ra từ 04-06/3tại Khu du lịch Văn Thánh, TP. Hồ Chí Minh

Tạo môi trường an toàn, thân thiện cho khách du lịch