toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1023 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1023 ngày 09/5/2013 - Kế hoạch thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2013 (Tr.6) - “Những ngày Châu Âu 2013” tại Việt Nam (Tr.8) - Phát triển Ba Vì thành vùng du lịch trọng điểm của thành phố Hà Nội (Tr.18) - Làng chầu văn bên núi Tam Đảo (Tr.20) TrONg số NÀY Triển khai hoạt động tuyên truyền về công tác gia đình Ngày 03/5, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1592/QĐ- BVHTTDL phê duyệt Kế hoạch triển khai hoạt động tuyên truyền về gia đình, công tác gia đình và giao Vụ Gia đình chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các hoạt động: Tổ chức cuộc thi viết trên Báo Văn hoá chủ đề “Gia đình hạnh phúc” với nội dung viết về gia đình văn hóa, gia đình vượt khó, gia đình hiếu học, gia đình thành đạt… tiêu biểu; trong thời gian từ tháng 6/2013 đến tháng 3/2014; đối tượng tham gia là mọi công dân Việt Nam. (Xem tiếp trang 5) Điền kinh Việt Nam giành Huy chương Bạc chạy 800m châu Á Tại Giải điền kinh Grand Prix Châu Á 2013 đang diễn ra tại Băng Cốc (Thái Lan), vận động viên Đỗ Thị Thảo của Việt Nam đã xuất sắc giành HCB ở nội dung 800m nữ. Grand Prix Châu Á là giải đấu nằm trong hệ thống thi đấu thường niên của Liên đoàn Điền kinh châu Á và 3 vòng đấu năm nay được tổ chức lần lượt tại Băng Cốc (Thái Lan) ngày 04/5; Chonburi (Thái Lan) ngày 08/5 và kết thúc với chặng 3 tại Colombo (Sri Lanka) ngày 22/5. Tại Grand Prix châu Á 2013, căn cứ vào thành tích của từng vận động viên, Liên đoàn Điền kinh Châu Á đã mời 6 tuyển thủ Việt Nam tham dự. Tại nội dung 800m nữ có trên 100 VĐV thuộc 21 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự, nhưng Đỗ Thị Thảo đã gây bất ngờ lớn khi giành HCB nội dung 800m với thành tích 2 phút 7giây 60. T.H Bộ VHTTDL vừa có công văn số 1559/BVHTTDL-TCDL kiến nghị Thủ tướng Chính phủ miễn giảm thuế và triển khai Chương trình kích cầu du lịch tại địa phương để các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch hưởng ứng tham gia tích cực và hiệu quả chương trình kích cầu du lịch năm 2013. Bộ VHTTDL phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng Chương trình kích cầu du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ năm 2013 (gọi tắt là Chương trình kích cầu du lịch năm 2013) nhằm giúp ngành Du lịch và Thương mại dịch vụ khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu và khó khăn kinh tế trong nước hiện nay. (Xem tiếp trang 3) Ảnh: HOÀI NAM Thực hiện Chương trình kích cầu du lịch năm 2013 Các sự kiện văn hóa nghệ thuật góp phần kích cầu du lịch (ảnh: Carnaval Hạ Long)

Upload: longvanhien

Post on 11-Jul-2015

240 views

Category:

News & Politics


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1023 ngày 09/5/2013

- Kế hoạch thực hiện Phong trào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống vănhóa” năm 2013

(Tr.6)- “Những ngày Châu Âu 2013”tại Việt Nam

(Tr.8)- Phát triển Ba Vì thành vùngdu lịch trọng điểm của thànhphố Hà Nội

(Tr.18)- Làng chầu văn bên núi Tam Đảo

(Tr.20)

TrONg số NÀy

Triển khai hoạt động tuyên truyền về công tác gia đình

Ngày 03/5, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 1592/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Kế hoạchtriển khai hoạt động tuyên truyềnvề gia đình, công tác gia đình vàgiao Vụ Gia đình chủ trì, phối hợpvới các đơn vị liên quan triển khaicác hoạt động: Tổ chức cuộc thiviết trên Báo Văn hoá chủ đề “Giađình hạnh phúc” với nội dung viếtvề gia đình văn hóa, gia đình vượtkhó, gia đình hiếu học, gia đìnhthành đạt… tiêu biểu; trong thờigian từ tháng 6/2013 đến tháng3/2014; đối tượng tham gia là mọicông dân Việt Nam.

(Xem tiếp trang 5)

Điền kinh Việt Nam giành Huy chương Bạc chạy 800m châu Á

Tại Giải điền kinh Grand Prix Châu Á 2013 đang diễn ra tại Băng Cốc(Thái Lan), vận động viên Đỗ Thị Thảo của Việt Nam đã xuất sắc giànhHCB ở nội dung 800m nữ. Grand Prix Châu Á là giải đấu nằm trong hệthống thi đấu thường niên của Liên đoàn Điền kinh châu Á và 3 vòng đấunăm nay được tổ chức lần lượt tại Băng Cốc (Thái Lan) ngày 04/5; Chonburi(Thái Lan) ngày 08/5 và kết thúc với chặng 3 tại Colombo (Sri Lanka) ngày22/5. Tại Grand Prix châu Á 2013, căn cứ vào thành tích của từng vận độngviên, Liên đoàn Điền kinh Châu Á đã mời 6 tuyển thủ Việt Nam tham dự.Tại nội dung 800m nữ có trên 100 VĐV thuộc 21 quốc gia và vùng lãnh thổtham dự, nhưng Đỗ Thị Thảo đã gây bất ngờ lớn khi giành HCB nội dung800m với thành tích 2 phút 7giây 60. T.H

Bộ VHTTDL vừa có công văn số 1559/BVHTTDL-TCDL kiến nghị Thủtướng Chính phủ miễn giảm thuế và triển khai Chương trình kích cầu du lịch tạiđịa phương để các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch hưởngứng tham gia tích cực và hiệu quả chương trình kích cầu du lịch năm 2013. BộVHTTDL phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng Chươngtrình kích cầu du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ năm 2013(gọi tắt là Chương trình kích cầu du lịch năm 2013) nhằm giúp ngành Du lịch vàThương mại dịch vụ khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc suy thoái kinhtế toàn cầu và khó khăn kinh tế trong nước hiện nay. (Xem tiếp trang 3)

Ảnh:

HO

ÀI N

AM

Thực hiện Chương trình kích cầu du lịch năm 2013

Các sự kiện văn hóa nghệ thuật góp phần kích cầu du lịch (ảnh: Carnaval Hạ Long)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1023 l 09.5.2013

Ngày 02/5, tại Bộ VHTTDL, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái đã có buổi làmviệc với UBND tỉnh Quảng Nam vềcông tác chuẩn bị Festival Quảng Nam2013. Tại buổi làm việc, đồng chí ĐinhHài - Giám đốc Sở VHTTDL tỉnhQuảng Nam báo cáo, để bảo đảm thànhcông cho Festival Quảng Nam 2013 cósức vang lớn, công tác chuẩn bị đã đượcUBND tỉnh Quảng Nam lên kế hoạchtriển khai theo đúng tiến độ. SởVHTTDL đã tham mưu UBND tỉnhthành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức,Văn phòng Ban Tổ chức Festival;Thành lập các tiểu ban: Tuyên truyền,Lễ tân, Hậu cần, An ninh trật tự… BanChỉ đạo, Ban Tổ chức thường xuyên ràsoát, chỉ đạo xây dựng các nội dung kếhoạch hoạt động, chuẩn bị cho Festival.

Về cở sở hạ tầng phục vụ Festival,theo ông Đinh Hài, hiện nhà hát ngoàitrời đã được khởi công xây dựng thànhnhà hát có mái che (dự kiến sẽ hoànthành vào đầu tháng 6.2013). Bên cạnhđó, cùng với các khâu hậu cần choFestival, khu trưng bày văn hóa ASEANtheo dự kiến của Ban Tổ chức sẽ làmtheo mô hình nhà cổ. Ngoài ra, các Sở,ngành, địa phương đã xây dựng kếhoạch chi tiết thực hiện các nội dungFestival. Thường trực Ban Tổ chức đã

làm việc với các huyện/thành có liênquan để chỉ đạo xây dựng sản phẩm dulịch mới khai trương trong dịp diễn raFestival.

Cũng theo ông Đinh Hài, trongtháng 5/2013, UBND tỉnh Quảng Namsẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơquan, đơn vị thuộc Bộ để đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, cổ động trựcquan, quảng bá về sự kiện trên cácphương tiện thông tin đại chúng; phêduyệt kế hoạch kinh phí chi tiết cho từnghoạt động Festival, đồng thời tiếp tụcvận động các doanh nghiệp tài trợFestival; tích cực liên hệ và phối hợp vớitổ chức Interkulur vận động các đoànhợp xướng quốc tế tham dự Hội thi Hợpxướng quốc tế lần thứ III tại Hội An…

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái đánh giá cao quátrình chuẩn bị cho Festival của UBNDtỉnh Quảng Nam, đồng thời yêu cầu tỉnhQuảng Nam phối hợp chặt chẽ với cácđơn vị thuộc Bộ rà soát lại các đầu việcđể lên kế hoạch phân công cụ thể đếntừng đơn vị.

Thứ trưởng cũng khẳng định, trongtháng 5/2013, công tác truyền thông,giới thiệu các chương trình, hoạt độngcủa Festival sẽ được đẩy mạnh tăngcường. Bộ VHTTDL sẽ phối hợp với

UBND tỉnh tổ chức các cuộc họp báotại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và ĐàNẵng.

Về đề nghị lùi thời gian tổ chức Lễkhai mạc “Festival Di sản QuảngNam” lần thứ V - 2013 của UBNDtỉnh Quảng Nam, Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái đồng ý sẽ tổ chức vào lúc20h00’ ngày 22/6/2013 tại Nhà hátHội An và sẽ có văn bản gửi ĐàiTruyền hình Việt Nam để truyền hìnhtrực tiếp trên sóng của VTV.

Festival Di sản Quảng Nam 2013 sẽdiễn ra từ ngày 21-26/6 với các hoạtđộng chính như: Festival Di sản văn hóathế giới các nước ASEAN; Liên hoan vàhội thi hợp xướng quốc tế lần thứ III(Hội An - 2013); Liên hoan nghệ thuậtcác dân tộc Việt Nam; Cuộc thi Hoa hậucác dân tộc Việt Nam… Bên cạnh đó,xuyên suốt thời gian diễn ra Festival, sẽcó các hội thảo về bảo tồn di sản và dulịch, liên kết tuyên truyền phát triển dulịch miền Trung, các chương trình hoạtđộng thể thao (bóng đá bãi biển, đuathuyền truyền thống, giải võ cổ truyềnmiền Trung-Tây Nguyên), liên hoanlàng nghề truyền thống, ẩm thực vùngmiền và giới thiệu những sản phẩm dulịch mới…

H.P

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam

Ngày 02/5, Bộ VHTTDL ban hànhQuyết định số 1579/QĐ-BVHTTDLPhê duyệt Đề cương Quy hoạch pháttriển ngành Mỹ thuật đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030. Mục tiêu tổngquát của Quy hoạch là đến năm 2020,Mỹ thuật Việt Nam trở thành ngànhNghệ thuật có ảnh hưởng rộng và tácđộng mạnh đối với xã hội thông quacác tác phẩm mỹ thuật phong phú vềnội dung, đa dạng về phong cách thể

hiện, góp phần vào việc xây dựng nhâncách con người mới trong thời đạicông nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế mang lạihiệu quả kinh tế, xã hội của mỹ thuật.Quy hoạch cũng nêu ra các mục tiêucụ thể đối với Mỹ thuật truyền thống;Mỹ thuật hiện đại; đào tạo nguồn nhânlực; công tác quản lý nhà nước; côngtác phổ cập mỹ thuật; nâng cao chấtlượng các cuộc thi, triển lãm; xây dựng

cơ sở vật chất; nâng cao chất lượng cáccông trình Mỹ thuật công cộng, tượngđài, tranh hoành tráng; đẩy mạnh xãhội hóa các hoạt động mỹ thuật và hợptác quốc tế.

Nội dung chủ yếu của Quy hoạch:Xác định vị trí, vai trò và nhiệm vụ củangành Mỹ thuật trong sự phát triển củavăn học nghệ thuật nói riêng và pháttriển kinh tế-xã hội nói chung; phân

(Xem tiếp trang 4)

Đề cương Quy hoạch phát triển ngành Mỹ thuậtđến 2020, tầm nhìn 2030

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1023 l 09.5.2013

Theo Quyết định số 679/QĐ-TTgngày 03/5 của Thủ tướng Chính phủ vềnhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùngChiến khu cách mạng ATK liên tỉnhThái Nguyên, Tuyên Quang và BắcKạn đến năm 2030, phạm vi nghiêncứu lập quy hoạch vùng liên tỉnh làvùng các huyện có các di tích chiếnkhu cách mạng ATK, có quy mô diệntích khoảng 5879,20km2. Bao gồm cáchuyện: Định Hóa, Đại Từ và PhúLương của tỉnh Thái Nguyên; cáchuyện: Sơn Dương, Yên Sơn, ChiêmHóa và thành phố Tuyên Quang củatỉnh Tuyên Quang; huyện Chợ Đồn củatỉnh Bắc Kạn.

Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùngChiến khu cách mạng ATK liên tỉnhnhằm tạo mối liên kết về không gian, kết

nối hạ tầng khung vùng chiến khu cáchmạng ATK giữa 3 tỉnh Thái Nguyên -Tuyên Quang - Bắc Kạn để khai tháchiệu quả động lực của vùng ATK vàoviệc phát triển kinh tế-xã hội của địaphương trong vùng, đảm bảo theonguyên tắc bảo tồn, tôn tạo và phát huygiá trị khu di tích lịch sử cách mạngATK; đồng thời, nhằm định hướng pháttriển về không gian, kiến trúc, cảnhquan, cụm điểm di tích và hệ thống hạtầng kỹ thuật khung của vùng ATK.

Quy hoạch được lập là cơ sở pháp lýđể quản lý, đầu tư xây dựng phát triểntrên toàn vùng và các địa phương trongvùng; xây dựng quy định quản lý thốngnhất mang tính liên vùng cũng như cácgiải pháp để các tỉnh cùng hợp tác khaithác và chia sẻ chức năng dựa trên thế

mạnh riêng biệt về di tích và cảnh quan,hạn chế sự đầu tư thiếu trọng tâm, trùnglặp giữa các tỉnh trong vùng.

Trên cơ sở quy hoạch, vùng chiếnkhu cách mạng ATK liên tỉnh TháiNguyên, Tuyên Quang và Bắc Kạn sẽtrở thành vùng bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa lịch sử và di tích cáchmạng gắn với việc giáo dục các truyềnthống đấu tranh, yêu nước của dân tộctrong thời kỳ kháng chiến chống Pháp;vùng phát triển kinh tế nông - lâmnghiệp và các hoạt động du lịch gắn vớiviệc phát triển các khu dân cư theohướng bền vững là một trung tâm dulịch sinh thái - văn hóa - lịch sử cấp quốcgia; có vị trí quan trọng về an ninh -quốc phòng

Đ.N

Xuất phát từ tình hình thực tiễn hoạtđộng du lịch và theo đề nghị của một sốđịa phương và các doanh nghiệp, đặcbiệt là tại Hội nghị lấy ý kiến các doanhnghiệp du lịch ba miền do Bộ VHTTDLtổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP HồChí Minh cuối năm 2012, để giúp cácdoanh nghiệp thương mại, dịch vụ, dulịch vượt qua khó khăn, thách thức, tạođiều kiện thúc đầy ngành Du lịch pháttriển và khích lệ các doanh nghiệpthương mại, dịch vụ, du lịch hưởng ứngtham gia tích cực và hiệu quả Chươngtrình kích cầu du lịch này, Bộ VHTTDLkiến nghị Thủ tướng Chính phủ:

Về miễn giảm thuế: Miễn giảm thuếgiá trị gia tăng và thuế thu nhập doanhnghiệp: Ngành Du lịch và dịch vụthương mại đều gặp khó khăn chungcủa nền kinh tế. Trong bối cảnh cạnhtranh quốc tế ngày càng gay gắt hiệnnay, việc giá các mặt hàng thiết yếu nhưxăng, điện cũng như khung giá thuế đấttăng làm cho giá dịch vụ du lịch trongnước tăng cao, trong khi giá dịch vụ du

lịch của các nước xung quanh lại có xuhướng giảm đã làm giảm sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp du lịch Việt Namvà không kích thích phát triển ngànhdịch vụ trong nước. Vì vậy để khích lệcác doanh nghiệp du lịch và thương mạidịch vụ hưởng ứng tham gia chươngtrình kích cầu du lịch, Bộ VHTTDLkính đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉđạo Bộ Tài chính trình Chính phủ đểtrình Quốc hội cho phép giảm 50% thuếgiá trị gia tăng và miễn hoặc giảm 50%thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm2013 cho các doanh nghiệp du lịch vàthương mại.

Triển khai chính sách hoàn thuế giátrị gia tăng cho khách du lịch: BộVHTTDL kính đề nghị Thủ tướngChính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính phốihợp với Bộ Công Thương và các ngành,đơn vị liên quan đẩy mạnh triển khai ápdụng thí điểm chính sách thí điểm hoànthuế giá trị gia trăng cho khách du lịch,đồng thời tiếp tục đề xuất chính sách ưuđãi, khích lệ khách du lịch tăng cường

mua sắm tại Việt Nam.Về triển khai chương trình kích cầu

du lịch tại các địa phương: BộVHTTDL kính đề nghị Thủ tướngChính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương chủđộng đưa ra những chính sách, biệnpháp kích cầu du lịch trên địa bàn, bãibỏ quy định cấm hoặc cấp giấy phépcon đối với xe vận chuyển khách du lịchđược lưu thông thuận tiện trong vàngoài đô thị vào tất cả các giờ trongngày, triển khai chiến dịch nâng cao vănminh phục vụ trong dịch vụ lái xe côngcộng và xe vận chuyển khách du lịchtrên địa bàn. Tăng cường công tác quảnlý, có các biện pháp kiên quyết xử lý cácvấn nạn gây ảnh hưởng xấu đến môitrường, cảnh quan, gây mất trật tự anninh an toàn cho khách du lịch tại cácđuển du lịch ở địa phương, đặc biệt làvấn nạn taxi dù, ăn xin, bán hàng rong,chèo kéo khách, cướp giật, lừa đảokhách du lịch.

THTT

Thực hiện Chương trình kích cầu du lịch … (Tiếp theo trang 1)

Quy hoạch xây dựng vùng Chiến khu cách mạng ATK

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

4 số 1023 l 09.5.2013

Ngày 03/5, Bộ VHTTDL ban hànhQuyết định số 1608/QĐ-BVHTTDLgiao Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệthuật Việt Nam chủ trì, phối hợp vớiCục Hợp tác quốc tế, Sở VHTTDLQuảng Nam và các đơn vị liên quan tổchức triển lãm “Không gian Di sản vănhóa Việt Nam - ASEAN” trong khuônkhổ “Festival Di sản Quảng Nam” lầnthứ V-2013 và Quyết định số 1614/QĐ-BVHTTDL thành lập Ban Tổ chứcTriển lãm do ông Dương Văn Quynh -Giám đốc Trung tâm Triển lãm văn hóanghệ thuật Việt Nam và ông Đinh Hài -Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh QuảngNam đồng Trưởng ban.

Triển lãm diễn ra trong 04 ngày từ

21-26/6/2013, tại vườn Tượng An Hội,thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.Nội dung trưng bày gồm: Triển lãmtrưng bày “Không gian Di sản văn hóaViệt Nam”; trình diễn các di sản vănhóa phi vật thể và giới thiệu một số Lễhội truyền thống và trò chơi dân giantiêu biểu, giao lưu văn hóa cộng đồng;trưng bày, giới thiệu quảng bá sản phẩmvăn hóa, du lịch, sản vật, đặc sản, thủcông mỹ nghệ đặc trưng địa phương kếthợp trình diễn thao tác nghề truyềnthống; trưng bày “Không gian Di sảnvăn hóa các nước ASEAN”.

Theo Ban Tổ chức, hiện đã có 16tỉnh/thành đăng ký tham gia triển lãm:Hà Giang, Bắc Kạn, Bắc Giang, Quảng

Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế, Đắk Lắk, Đồng Nai, Kiên Giang,Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh Bình, QuảngBình, TP. Hồ Chí Minh, Lào Cai. Dựkiến các tỉnh có di sản văn hóa phi vậtthể sắp đệ trinh UNESCO công nhậngồm: Bạc Liêu - đại diện di sản Đờn catài tử Nam Bộ; Bình Định - đại diện Bàichòi Nam Trung Bộ; Nghệ An - đạidiện Hát giao duyên Ví, Giặm NghệTĩnh và Nam Định - đại diện Hát Chầuvăn cũng tham dự. Đối với các nướcASEAN, hiện tại đã có 8 nước nhận lờitham gia gồm: Indonesia, Thái Lan,Malaysia, Philippinese, Campuchia,Brunei và Lào.

Q.C

tích đánh giá thực trạng ngành Mỹ thuậttrong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI (2000- 2012) và bối cảnh, cơ hội, thách thứcđối với sự phát triển của ngành Mỹthuật; xác định quan điểm, mục tiêu(tổng quát và cụ thể) xây dựng Quyhoạch phát triển ngành Mỹ thuật đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vànhững năm tiếp theo; các giải pháp đểđạt được mục tiêu của Quy hoạch; xácđịnh phạm vi, đối tượng qQuy hoạch;phương pháp xây dựng quy hoạch; cácgiai đoạn thực hiện Quy hoạch.

Quy hoạch đưa ra các giải pháp:Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước:Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý;nghiên cứu và xây dựng luật lệ các chếđộ chính sách về mỹ thuật; Đào tạonguồn nhân lực: Xây dựng đội ngũgiảng dạy; đào tạo tài năng trẻ; bảo lưunghệ thuật truyền thống có nguy cơthất truyền; nâng cao chất lượng tácphẩm (sáng tác; phổ biến và nâng caohưởng thụ mỹ thuật; hoạt động sựnghiệp mang tính chỉ đạo và quốcgia…); xây dựng cơ sở vật chất: Định

hướng xây dựng mới, cải tạo cơ sở vậtchất cho mỹ thuật; đầu tư trang thiết bịkỹ thuật cho các đơn vị sự nghiệp; cơchế chính sách; tạo lập vị trí của Mỹthuật Việt Nam trong khu vực và trênthế giới.

Theo quyết định, Cục Mỹ thuậtNhiếp ảnh và Triển lãm có trách nhiệmmời các đơn vị có liên quan tham giaBan Chỉ đạo và Ban Soạn thảo xâydựng nội dung Quy hoạch trình Chínhphủ phê duyệt.

THTT

Triển lãm “Không gian Di sản văn hóa Việt Nam - ASEAN”

Thực hiện Kế hoạch công tác năm2013, Bộ VHTTDL sẽ tổ chức khoá tậphuấn bồi dưỡng kiến thức quản lý vàchuyên môn nghiệp vụ thư viện cho cánbộ quản lý nhà nước, quản lý chuyênmôn nghiệp vụ thư viện cấp huyện cáctỉnh/thành khu vực Đồng bằng sôngHồng nhằm cập nhật, bổ sung nhữngvấn đề mới trong công tác quản lý, tổchức hoạt động thư viện, giúp cán bộquản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ

thư viện vận dụng để quản lý, tổ chứchoạt động thư viện phục vụ có hiệu quảcông cuộc xây dựng và phát triển kinhtế, xã hội của địa phương.

Theo đó, Bộ VHTTDL vừa cóCông văn số 1583/BVHTTDL-TV gửiSở VHTTDL các tỉnh/thành khu vựcĐồng bằng sông Hồng về việc cử cánbộ tham dự lớp tập huấn nghiệp vụ thưviện. Khoá tập huấn sẽ diễn ra trong04 ngày, dự kiến từ ngày 22-25/7/2013

tại thành phố Hải Dương, tỉnh HảiDương. Thành phần tham dự gồm:Lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếpThư viện cấp huyện (Phòng Văn hoá-Thông tin, Trung tâm Văn hoá); cán bộphụ trách, chuyên môn thư viện cấphuyện. Nội dung tập huấn: Bồi dưỡngkiến thức về quản lý thư viện và Bồidưỡng kiến thức về chuyên mônnghiệp vụ thư viện.

N.H

Bồi dưỡng kiến thức quản lý và chuyên môn nghiệp vụ thư viện

Đề cương Quy hoạch phát triển... (Tiếp theo trang 2)

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

5số 1023 l 09.5.2013

* Tại Quyết định số 1583/QĐ-BVHTTDL ngày 02/5/2013, BộVHTTDL cho phép Nhà hát Tuổi trẻphối hợp với Đại sứ quán Đại côngquốc Luxembourg tại Việt Nam tổchức biểu diễn 02 chương trình nghệthuật chào mừng kỷ niệm 40 nămThiết lập quan hệ ngoại giao giữa ViệtNam và Đại công quốc Luxembourgtại Nhà hát Tuổi trẻ gồm: Trình diễnâm nhạc điện tử Sun Glitters vào lúc20h ngày 19/6/2013 và Trình diễnmúa đương đại The Warrior ofBeauty, lúc 20h ngày 20/6/2013.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1591/QĐ-BVHTTDL ngày03/5/2013 phê duyệt chuyển đổi côngnăng và hình thức đầu tư dự án “Nộidung trưng bày nghệ thuật biểu diễntruyền thống Việt Nam” điều chỉnhthành dự án “Trưng bày Điện ảnh vàBiểu diễn nghệ thuật”. Nội dung vàquy mô đầu tư: dự án “Trưng bàyĐiện ảnh và Biểu diễn nghệ thuật” sẽđược đầu tư theo các khu: Khu trưngbày điện ảnh; Khu vực biểu diễn nghệthuật, tổ chức sự kiện và các dịch vụphụ trợ; Khu dịch vụ hỗ trợ.

* Ngày 02/5/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1577/QĐ-BVHTTDL cho phép Cục Điện ảnh -Bộ VHTTDL đăng ký ra nhập Mạnglưới Điện ảnh Châu Á - AFC Net. Kếhoạch phối hợp hoạt động với AFCNet nằm trong kế hoạch hoạt động đối

ngoại hàng năm của Cục Điện ảnh.* Bộ VHTTDL có Quyết định số

1562/QĐ-BVHTTDL ngày26/4/2013 giao Cục Nghệ thuật biểudiễn chủ trì, phối hợp với SởVHTTDL thành phố Hồ Chí Minh,Cơ quan đại diện Bộ VHTTDL tạithành phố Hồ Chí Minh, các Cục, Vụcó liên quan tổ chức Tổng kết 01 nămthực hiện Chỉ thị 65/CT-BVHTTDLcủa Bộ trưởng Bộ VHTTDL vào ngày08/5/2013 tại thành phố Hồ Chí Minh.

* Tại Quyết định số 1551/QĐ-BVHTTDL ngày 26/4/2013, BộVHTTDL thành lập Hội đồng thẩmđịnh Chiến lược phát triển cơ sở đàotạo trực thuộc Bộ giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 đối vớicác lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật; Thểdục thể thao và Lĩnh vực Du lịch doThứ trưởng Đặng Thị Bích Liên làmChủ tịch. Mỗi lĩnh vực gồm 06 Ủyviên và Tổ giúp việc.

* Ngày 26/4/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1572/QĐ-BVHTTDL giao Cục Hợp tác chủ trì,phối hợp với Sở VHTTDL tỉnhQuảng Nam đón đoàn nghệ thuật cácquốc gia thành viên ASEAN tham gia“Festival Di sản văn hóa thế giới cácnước ASEAN” trong khuôn khổ“Festival Di sản Quảng Nam” lần thứV - 2013. Thời gian từ ngày 21 đếnngày 26 tháng 6 năm 2013.

* Ngày 04/5/2013, Bộ VHTTDL

có Quyết định số 1625/QĐ-BVHTTDL thành lập Ban soạn thảoThông tư liên tịch quy định chínhsách, chế độ quản lý đặc thù đối vớiđội chiếu bóng lưu động do Thứtrưởng Vương Duy Biên làmTrưởng ban; 02 Phó Trưởng ban:Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chínhvà Cục trưởng Cục Điện ảnh; 05thanh viên và Tổ Biên tập gồm 10thành viên.

* Tại Quyết định số 1666/QĐ-BVHTTDL ngày 06/5/2013 thànhlập Ban Chỉ đạo Tổng kết BộVHTTDL 01 năm thực hiện Chỉ thịsố 65/CT-BVHTTDL của Bộ trưởngBộ VHTTDL gồm 03 thành viên doThứ trưởng Vương Duy Biên và Vụtrưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính đồngTrưởng ban; Cục trưởng Cục Nghệthuật biểu diễn: Ủy viên.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1662/QĐ-BVHTTDL ngày 06/5/2013giao Vụ Gia đình chủ trì, phối hợp vớiCông đoàn Viên chức Việt Nam tổchức triển khai công tác gia đình năm2013 trong Chương trình phối hợpgiai đoạn 2011-2015 đã được hai cơquan ký kết, 02 nội dung gồm: Tổchức 02 lớp tập huấn kiến thức về giađình và phòng, chống bạo lực giađình; Tọa đàm về hạnh phúc gia đìnhtrong cán bộ, công chức Công đoànViệt Nam.

THTT

VăN BảN Mới

Việc triển khai Kế hoạch nhằm tậptrung tuyên truyền các hoạt động NămGia đình Việt Nam 2013, xây dựng giađình hạnh phúc, hướng tới Ngày Quốctế Hạnh phúc (20/3/2014). Đồng thời,thông qua thực hiện các chuyên trang,các cuộc thi nhằm nâng cao nhận thứccủa cộng đồng trong việc thực hiện chủtrương, đường lối, chính sách, pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước về gia đình và

công tác gia đình; cung cấp kiến thức, kỹnăng xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ,hạnh phúc; nêu gương người tốt, việc tốt,điển hình tiên tiến, các mô hình hoạtđộng có hiệu quả, phê phán các hành vivi phạm chính sách, pháp luật về giađình, biểu hiện không đúng, không lànhmạnh trong cuộc sống gia đình.

Thực hiện các chuyên trang “Giađình”, “Gia đình hạnh phúc bền

vững” trên các báo: Báo Gia đình vàXã hội, Báo Pháp luật Việt Nam, BáoPhụ nữ Việt Nam thông qua nhiềuchuyên mục thu hút độc giả, trong đóđặc biệt chú trọng tập trung tuyêntruyền trong tháng 6 - kỷ niệm NgàyGia đình Việt Nam 28/6 và tháng 11 -kỷ niệm Ngày thế giới xoá bỏ bạo lựcđối với phụ nữ 25/11.

N.H

Kế hoạch triển khai hoạt động tuyên truyền…

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

6 số 1023 l 09.5.2013

Ngày 03/5/2013, Bộ VHTTDL cócác Quyết định giao Tổng cục Dulịch soạn thảo Quy hoạch tổng thể vềphát triển các khu du lịch báo cáo Bộtrưởng trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt. Trong đó, “Quy hoạchtổng thể phát triển khu du lịch quốcgia Bà Đen, tỉnh Tây Ninh đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030” hoànthành trình Thủ tướng Chính phủ phêduyệt vào ngày 31/10/2013. Kinh phíthực hiện từ nguồn kinh phí sựnghiệp kinh tế dành cho Quy hoạchnăm 2013 của Tổng cục Du lịch.

“Quy hoạch tổng thể phát triểnkhu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ- Pá Khoang - Mường Phăng tỉnhĐiện Biên đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030”; “Quy hoạch tổngthể phát triển khu du lịch quốc giaSơn Trà, thành phố Đà Nẵng đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;“Quy hoạch tổng thể phát triển khudu lịch vùng duyên hải Nam TrungBộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030”; “Quy hoạch tổng thể pháttriển khu du lịch Đông Nam Bộ đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.Thời gian hoàn thành trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt đối với04 Quy hoạch trên: 30/9/2014. Kinhphí thực hiện từ nguồn kinh phí sựnghiệp kinh tế dành cho Quy hoạchcác năm 2013-2014 của Tổng cụcDu lịch.

Tổng cục Du lịch có nhiệm vụ

chủ trì lựa chọn đơn vị tư vấn xâydựng quy hoạch có năng lực, kinhnghiệm về du lịch theo pháp luậthiện hành. Chủ trì, phối hợp với cácđơn vị thuộc Bộ, các Bộ, ngành kháccó liên quan và các Sở VHTTDL cáctỉnh/thành xây dựng và trình Bộ phêduyệt đề cương trước ngày15/5/2013 để làm căn cứ xây dựngvà phê duyệt dự toán chi tiết. Đồngthời, báo cáo thường kỳ 03 tháng/lầnhoặc đột xuất về kết quả triển khaithực hiện nhiệm vụ về Bộ thành lậpHội đồng thẩm định tổ chức nghiệmthu theo quy định hiện hành trướckhi trình Thủ tướng Chính phủ xemxét phê duyệt đúng thời hạn.

M.H

Tại Quyết định số 1560/QĐ-BCĐngày 26/4/2013, Ban Chỉ đạo Trungương Phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng văn hóa” phê duyệt Kếhoạch thực hiện Phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” năm 2013 với các nội dung:

Chỉ đạo hướng dẫn các địaphương trong cả nước tiến hành kiệntoàn, hợp nhất BCĐ các cấp, thànhlập Văn phòng Thường trực BCĐ cáccấp; ổn định bộ máy và hoàn thiện cácvăn bản quản lý về Phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” năm 2013;

Văn phòng Thường trực BCĐTrung ương tham mưu hướng dẫnkhung ban hành Quy chế tổ chức vàhoạt động BCĐ Phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”năm 2013; Văn phòng Thường trựcBCĐ Trung ương tham mưu, xây

dựng kế hoạch cụ thể phân công 33thành viên BCĐ Trung ương đi kiểmtra cơ sở về thực hiện Phong trào; BộVHTTDL chủ trì, phối hợp với BộThông tin và Truyền thông thực hiệnchương trình truyền thông quốc giavề phát triển văn hóa cơ sở bao quanhchủ đề: “Truyền thông và văn hóaViệt Nam”.

Xây dựng Đề án: “Quy hoạch tổngthể phát triển hệ thống thiết chế vănhóa, thể thao cơ sở” giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020”; BộVHTTDL phối hợp với Bộ Tài chínhban hành Thông tư Hướng dẫn, xâydựng dự toán kinh phí và quản lý, sửdụng các nguồn kinh phí thực hiệnPhong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” năm 2013.

Tổ chức Tọa đàm: Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” và xây dựng “Người

tốt, việc tốt”; Cuộc vận động “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa ở khu dân cư” và xây dựng nôngthôn mới, đô thị văn minh; Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” và vận động côngnhân, viên chức và người lao độnghọc tập, lao động sáng tạo.

Tổ chức 03 lớp tập huấn nghiệpvụ, phố biến, quán triệt nội dung cácvăn bản; Tổ chức các đoàn kiểm tra,khảo sát các cụm trong cả nước; Ràsoát lại tất cả các tiêu chí về xâydựng, công nhận gia đình văn hóa;thôn, làng, ấp, bản; nông thôn mới; cơquan đơn vị doanh nghiệp.

Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam phối hợp với Bộ VHTTDL tổchức Liên hoan tiếng hát công nhânKhu công nghiệp chào mừng Đại hộiXI Công đoàn Việt Nam.

D.H

Quy hoạch tổng thể phát triển các khu du lịch đến 2020, tầm nhìn đến 2030

Kế hoạch thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” năm 2013

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

7số 1023 l 09.5.2013

quản lý nhà nước

Phó Thủ tướng Chính phủ NguyễnThiện Nhân vừa ký quyết định phê duyệtĐề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơinương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễmHIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân của chấtđộc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng vàtrẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảmhọa giai đoạn 2013-2020.

Đề án nhằm huy động sự tham giacủa xã hội, nhất là gia đình, cộng đồng,trong việc chăm sóc, trợ giúp trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn để ổn địnhcuộc sống, có cơ hội thực hiện các quyềncủa trẻ em và hòa nhập cộng đồng theoquy định của pháp luật; từng bước thuhẹp khoảng cách về mức sống giữa trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vớitrẻ em bình thường tại nơi cư trú.

Mục tiêu cụ thể của Đề án là phấnđấu đến năm 2020 có 95% trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn được nhậnsự trợ giúp và được cung cấp các dịch vụxã hội phù hợp; phát triển các hình thức

(Xem tiếp trang 8)

Đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Tại Quyết định số 1661/QĐ-BVHTTDL ngày 06/5/2013, BộVHTTDL ban hành Kế hoạch tổ chứcLiên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ năm2013 với tên gọi “Cung đàn đất nước”.Thời gian diễn ra Liên hoan: Tháng 8năm 2013, tại tỉnh Bạc Liêu. Thànhphần tham gia: Dự kiến từ 15 đến 17đoàn tham gia bao gồm các tỉnh/thànhmiền Đông và miền Tây Nam bộ:Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - VũngTàu, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang,Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang,Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu, SócTrăng, Kiên Giang, Long An.

Nội dung Liên hoan: Ca ngợi tinh

thần kiên cường bất khuất trong đấutranh bảo vệ Tổ quốc, thành tựu xâydựng quê hương trong thời kỳ đổi mới;ca ngợi Đảng vĩ đại, Bác Hồ kính yêuvà những thành tựu nhân dân ta đạtđược trong lĩnh vực: Kinh tế, văn hóavà xã hội trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước; tình yêu quêhương đất nước, giáo dục truyền thốngCách mạng; nêu tấm gương người tốt,việc tốt trong lao động sản xuất xâydựng nông thôn mới, phê phán nhữngthói hư tật xấu trong xã hội.

Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộnăm 2013 nhằm thực hiện Nghị quyếtTrung ương V khóa VIII về “Xây dựngvà phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên

tiến đậm đà bản sắc dân tộc”; bảo tồnvà phát huy loại hình nghệ thuật truyềnthống của đồng bào Nam bộ, góp phầntích cực xây dựng đời sống văn hóa ởcơ sở; là hoạt động văn hóa thiết thựcđể nhân dân trong nước và bạn bè nướcngoài có cơ hội tìm hiểu và thưởng thứctinh hoa của Đờn ca tài tử truyền thốngvà những sáng tạo trong những nhạcphẩm Đờn ca tài tử mới. Đồng thời, làdịp để diễn viên, nghệ nhân các đoàngặp gỡ, giao lưu, học hỏi lẫn nhau nhằmnâng cao trình độ, năng lực sáng tạo,biểu diễn của các hạt nhân cơ sở đápứng nhu cầu hưởng thụ của quần chúngnhân dân.

B.HâN

Bộ VHTTDL vừa ban hành kếhoạch số 1495/KH-BVHTTDL về tổchức Hội nghị - Hội thảo “Ứng dụngkhoa học công nghệ mới trong đào tạoVăn hóa nghệ thuật, Thể dục thể thaovà Du lịch” dự kiến vào tháng 6/2013,tại Khánh Hòa, Hải Phòng và Cần Thơ.

Hội nghị - Hội thảo được tổ chứcnhằm đánh giá toàn diện thực trạngcông tác triển khai ứng dụng khoa họccông nghệ mới trong đào tạo văn hóanghệ thuật, thể dục thể thao và du lịchtại cac cơ sở đào tạo Văn hóa nghệthuật, Thể dục thể thao và Du lịch trêntoàn quốc hiện nay. Bên cạnh đó, tạo

điều kiện để các cơ sở đào tạo có dịphọc tập, trao đổi kinh nghiệm trongviệc ứng dụng khoa học công nghệ mớitrong đào tạo văn hóa nghệ thuật, thểdục thể thao và du lịch; qua đó đề xuấtnhững giải pháp giảng dạy, nâng caochất lượng đào tạo tại các cơ sở đàotạo; đồng thời đề ra phương hướng, kếhoạch để phát triển hơn nữa việc ứngdụng khoa học công nghệ mới trongcông tác văn hóa nghệ thuật, thể dụcthể thao và du lịch.

Theo kế hoạch, Hội nghị - Hội thảo“Ứng dụng khoa học công nghệ mớitrong đào tạo Văn hóa nghệ thuật, Thể

dục thể thao và Du lịch” sẽ được chialàm 3 nhóm lĩnh vực: Lĩnh vực Vănhóa nghệ thuật: “Ứng dụng khoa họccông nghệ mới trong đào tạo Văn hóanghệ thuật”, dự kiến tổ chức vào đầutháng 6/2013, tại Khánh Hòa. Lĩnh vựcThể dục thể thao: “Ứng dụng khoa họccông nghệ mới trong đào tạo Thể dụcthể thao”, dự kiến tổ chức vào giữatháng 6/2013, tại Hải Phòng. Lĩnh vựcDu lịch: “Ứng dụng khoa học côngnghệ mới trong đào tạo Du lịch”, dựkiến tổ chức vào cuối tháng 6/2013, tạiCần Thơ.

THTT

Ứng dụng khoa học công nghệ trong đào tạo Văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch

Kế hoạch tổ chức Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ năm 2013

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

8 số 1023 l 09.5.2013

Sự kiện vấn đề

nhận nuôi có thời hạn đối với trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chăm sócbán trú cho trẻ em khuyết tật nặng, trẻem là nạn nhân chất độc hóa học, trẻ emnhiễm HIV/AIDS; nâng cao chất lượngchăm sóc, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt khó khăn tại các cơ sở bảo trợxã hội, nhà xã hội và cộng đồng.

Theo Đề án, sẽ xây dựng chính sách,pháp luật về huy động sự tham gia của

cộng đồng trong việc chăm sóc và trợgiúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn, đồng thời, tiếp tục thí điểm môhình gia đình, cá nhân nhận nuôi có thờihạn đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn; mô hình dạy nghề gắn với tạoviệc làm cho trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn và một số mô hình trợ giúpkhác. Bên cạnh đó, tiến hành nâng cấp cơsở vật chất và trang thiết bị cho các cơ sở

bảo trợ xã hội và nhà xã hội để đủ điềukiện chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn; xây dựng mô hình ngôinhà tạm lánh để tiếp nhận, chăm sóc trẻem bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họatại một số địa phương. Đề án còn đề cậpđến việc xây dựng cơ sở dữ liệu và hệthống thông tin bảo trợ xã hội đối với trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

N.H

Những ngày Châu Âu 2013 chínhthức bắt đầu từ ngày 09/5 với nhiềuhoạt động nghệ thuật đa dạng. Đây làlần thứ 10 Những ngày Châu Âu đượctổ chức tại Việt Nam.

Mở màn cho chuỗi hoạt động của“Những ngày Châu Âu 2013” là 02chương trình âm nhạc: buổi hòa nhạccủa Dàn Hợp xướng Thính phòngMunich biểu diễn cùng Dàn nhạc củaNhà hát Nhạc, Vũ, Kịch Việt Nam diễnra tại Hà Nội. Chương trình thứ haidiễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh làchương trình biểu diễn của nghệ sĩpiano Eric Legnini - nghệ sĩ piano nổitiếng của Bỉ. Tiếp đến là hoạt động

Những ngày Văn học Châu Âu do ViệnVăn hóa các quốc gia Liên minh ChâuÂu tổ chức. Những ngày Văn học giớithiệu nhiều tác phẩm nổi tiếng từ cácnước như Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Đức,Anh được dịch ra tiếng Việt.

Liên hoan phim năm nay được tổchức tại 03 thành phố lớn Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵngtừ ngày 15-26/5 với 16 bộ phim đến từ14 quốc gia. Những bộ phim được lựachọn để trình chiếu trong “Nhữngngày Châu Âu 2013” hầu hết là phimmới và đều là những bộ phim đượcgiải thưởng hoặc được đề cử các giảithưởng danh giá.

Trong khuôn khổ “Những ngàyChâu Âu 2013” còn có nhiều hoạt độngkhác như: Tọa đàm về sự lựa chọn pháttriển xanh cho Việt Nam; Thi đấu giaohữu bóng đá thiếu nhi EU-Việt Nam;Liên hoan ẩm thực thường niên ChâuÂu; Hội thảo thương mại EU-ViệtNam; Triển lãm truyện tranh củaĐức… Ngoài các chương trinh hòanhạc độc đáo, còn có những buổi giaolưu với giới trẻ như: Tiếp cận thanhniên; Cuộc thi ảnh với chủ đề biến đổikhí hậu... hứa hẹn sự sôi động, trẻ trungmà các bạn trẻ Châu Âu mang đến vớisự kiện.

DuNg Hòa

“Những ngày Châu Âu 2013” tại Việt Nam

Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵngphối hợp với Ủy ban MTTQ Việt NamThành phố Đà Nẵng vừa tổ chức Hộithảo “15 năm thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII - Thực tiễn vàkinh nghiệm”.

Tại Hội thảo, các nhà nghiên cứu vănhóa, khoa học đã trình bày các tham luậnvề “Xây dựng con người Đà Nẵng theonhững đức tính tiêu biểu của con ngườiViệt Nam và việc đào tạo nguồn nhân lựctrên lĩnh vực văn hóa”, “Giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc”... Đồngthời, trao đổi, phân tích sâu sắc nhiều vấn

đề có liên quan như: xây dựng môitrường văn hóa lành mạnh, nếp sống vănhóa văn minh đô thị phù hợp với thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Đà Nẵng;xây dựng con người Đà Nẵng theonhững đức tính tiêu biểu của con ngườiViệt Nam; nâng cao đời sống văn hóa củanhân dân gắn với phát huy văn hóatruyền thống địa phương; củng cố và xâydựng các thiết chế văn hóa ở Đà Nẵng...

Nhiều đại biểu cho rằng, vấn đề hiệnnay đáng quan tâm nhất là việc đầu tưxây dựng và phát triển văn hóa chưatương xứng với vị trí, vai trò và nhu cầu

của đời sống văn hóa Thành phố; một sốcơ quan, Sở, ban, ngành, địa phươngchưa thật sự quan tâm trong việc thựchiện Nghị quyết quan trọng này.

Trên cơ sở những kết quả đã đạt đượcvà những tồn tại, hạn chế trong thời gianqua, các đại biểu đề nghị TP. Đà Nẵngcần tiếp tục tổ chức thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII một cách quyếtliệt và mạnh mẽ hơn nữa, góp phần xâydựng nền tảng tinh thần xã hội, tạo rađộng lực mới cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Đà Nẵng.

CTV

Đà Nẵng: Hội thảo “15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5khóa Viii - Thực tiễn và kinh nghiệm”

Đề án chăm sóc trẻ em... (Tiếp theo trang 7)

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

9số 1023 l 09.5.2013

Ngày 05/5, Tuần Du lịch Lễ hộitrên mây Sa Pa năm 2013 đã khép lạivới nhiều hoạt động văn hóa bản địađặc sắc, thu hút hơn 33.000 lượt dukhách tham quan và để lại nhiều ấntượng đẹp sâu sắc trong lòng dukhách. Năm nay, du khách kéo về SaPa đông hơn năm trước do kỳ nghỉ lễ30/4 và 01/5 kéo dài và thời tiết SaPa trong những ngày lễ khá mát mẻlà điều kiện thuận lợi để du khách

nghỉ dưỡng. Đặc biệt, Tuần Du lịchLễ hội trên mây Sa Pa năm 2013 diễnra với chuỗi hoạt động văn hóa bảnđịa đặc sắc như: Lễ Cấp sắc củangười Dao đỏ tại xã Tả Van (Sa Pa);Ngày hội văn hóa dân gian Sa Pa;Hội thi khèn, sáo Mông và trang phụccác dân tộc huyện Sa Pa; tái hiện Chợtình Sa Pa; ngày hội văn hóa bảnMông Cát Cát... đã thu hút rất đôngdu khách trong và ngoài nước.

Ông Lê Mạnh Hảo, TrưởngPhòng Văn hóa và Thông tin huyệnSa Pa cũng cho biết, trong Tuần dulịch Lễ hội trên mây Sa Pa năm naythu hút 1.503 lượt khách quốc tế, đưatổng lượng khách đến Sa Pa 4 thángđầu năm 2013 lên con số 235.766lượt du khách, một tín hiệu mừng chokhu du lịch Sa Pa nói riêng và ngànhdu lịch Lào Cai nói chung.

V.ToàN

Ngày 02/5, Trung tâm Sách kỷ lụcViệt Nam - Vietkings đã giới thiệu Bộsưu tập Lộc Kim - Bộ sưu tập nằm trongBộ sưu tập quà tặng kỷ lục Việt Nam.

Phát hành Bộ sưu tập Lộc Kim nằmtrong dự án quảng bá 100 điểm đến hấpdẫn của Việt Nam từng nhận Kỷ lục ViệtNam. Theo đó, căn cứ vào Top điểm đếnhấp dẫn sở hữu Kỷ lục Việt Nam,Những ngôi chùa nổi tiếng sở hữu kỷlục Việt Nam, Món ăn đặc sản của ViệtNam… thông qua sự bình chọn của cácTrung tâm xúc tiến du lịch, cộng đồngkỷ lục gia trong cả nước, các cơ quanban ngành của các địa phương…

Bộ sưu tập Lộc Kim được làm bằngđồng, mạ vàng, sẽ được phát hành độcquyền ngay tại các điểm đến như mộtmón quà lưu niệm độc đáo của địaphương. Với mong muốn khách du lịchcó được những món quà yêu thích tặnggia đình, người thân, bạn bè… Bộ sưutập Lộc Kim là những hình ảnh địadanh, món ăn đặc sản nổi tiếng, sở hữuKỷ lục Việt Nam được in trên đồng LộcKim. Dự kiến, trong vòng 3 năm (từnăm 2013 đến năm 2016), sẽ sản xuất100 đồng Lộc Kim, có hình ảnh địadanh, món ăn đặc sản của nhiều địadanh nổi tiếng, sở hữu kỷ lục Việt Nam

trên toàn quốc.Trong dịp này, Trung tâm Sách kỷ

lục Việt Nam cũng chính thức phát hànhHộ chiếu Du lịch kỷ lục Việt Nam(Passport Records Traveling), Hộ chiếuDu lịch Kỷ lục Việt Nam (Passport VietNam Records Traveling), với mục đíchlưu giữ lại những kỷ niệm trong hànhtrình của du khách trong quá trình đếnthăm những điểm đến Kỷ lục Việt Nam.Hộ chiếu được chia làm nhiều loại vớicác màu khác nhau phù hợp với nhữngđịa danh nổi tiếng sở hữu kỷ lục mà dukhách đến tham quan

H.NgọC

Giới thiệu Bộ sưu tập Lộc Kim

Lễ bế mạc và trao giải Cuộc thi Tàinăng trẻ đạo diễn sân khấu 2013 đãdiễn ra tối 03/5, tại Đại học Sân khấuvà Điện ảnh TP. Hồ Chí Minh. Cuộc thidiễn ra từ ngày 22/4-03/5 tại Nhà hátTP. Hồ Chí Minh. 22 vở diễn tham dựđã đem lại sự đa sắc cho nghệ thuật sânkhấu: 13 vở Kịch, 5 vở Cải lương, 1Múa rối, 1 vở Chèo, 1 vở Kịch hình thểvà 1 Kịch hát của 11 đơn vị công lập,xã hội hóa và 8 cá nhân tham dự.

Kết quả: 02 Huy chương Vàngđược trao cho vở “Xin một cái tên” củađạo diễn trẻ Phan Nhật Phi Long. Vởdiễn đề cập đến vấn đề khá nhức nhối

trong xã hội đó là vấn nạn phá thai.Chính sự vô tâm và thiếu trách nhiệmcủa một bộ phận giới trẻ, do ăn chơi sađọa, thiếu bản lĩnh khiến vấn nạn nàyngày một tăng lên. Vở diễn xúc độngngười xem thông qua hình thức tươngtác giữa tác phẩm với khán giả, sự kếthợp tinh tế nhiều loại hình nghệ thuậtmúa, biểu diễn hình thể, âm nhạc đểqua đó từng ước mơ nhỏ bé mà chânthật dần hiện lên. Đồng giải Vàng là vởChèo “Tấm áo bào hoàng đế” của đạodiễn Quang Thập. Vở Chèo này từngđược đầu tư kinh phí lớn để tham gia“Liên hoan Sân khấu các vở diễn lịch

sử chào mừng 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội” vào năm 2009.

03 Huy chương Bạc được trao chocác đạo diễn Lê Thúy Nga với vở “Yêukhông dễ dàng”; đạo diễn Lịch Sử vớivở “Biển và bờ; vở “3-5-7” tác giả, đạodiễn Lê Quốc Nam.

Đạo diễn Bùi Như Lai với vở kịchhình thể “Hãy là chính mình”, đạo diễnTrần Thư Nhàn tác giả vở “Nghĩa vụthiêng liêng” và vở diễn mới “Tốtnghiệp Chicago” của đạo diễn NguyễnKhắc Duy cùng nhận giải Khuyếnkhích.

N.H

Kết thúc Cuộc thi Tài năng đạo diễn trẻ sân khấu 2013

Lễ hội trên mây Sa Pa 2013 tạo ấn tượng cho du kháchЉ

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1023 l 09.5.2013

Theo Sở VHTTDL tỉnh TiềnGiang, từ đầu năm đến nay, tỉnh TiềnGiang đã đón trên 369.000 lượt dukhách, tăng gần 6% so cùng kỳ, trongđó có trên 190.000 khách quốc tế,tăng gần 3% so cùng kỳ. Doanh thutừ du lịch từ đầu năm đến nay đạt trên1.127 tỉ đồng, tăng gần 16% so vớicùng kỳ năm trước.

Nhằm khai thác thế mạnh du lịchsinh thái, nghỉ dưỡng tại duyên hải GòCông, tỉnh đầu tư 1.600 tỉ đồng kiệntoàn cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tạicồn Ngang và cồn Cống thuộc huyệnTân Phú Đông. Đây là hai cồn bãi nằm

ven cửa Tiểu trên sông Tiền tiếp giápvới biển Đông có những điều kiện hếtsức lý tưởng để phát triển du lịch, thuhút du khách trong và ngoài nướctrong khuôn khổ các tour du lịch sinhthái Đồng bằng sông Cửu Long. Khudu lịch cồn Cống có diện tích 100ha doCông ty TNHH thương mại dịch vụLợi Đạt đầu tư với nguồn vốn 300 tỉđồng. Khu du lịch Cồn Ngang có quimô 150ha do Công ty Cổ phần thươngmại Kinh Thành đầu tư với nguồn vốn1.300 tỉ đồng. Trước đó, tỉnh TiềnGiang cũng đã cho Công ty TNHHVạn Bình An đầu tư vào Khu du lịch

sinh thái biển Tân Thành (Gò CôngĐông) – một trong những khu du lịchbiển có tiếng ở ven biển Nam bộ.

Du lịch sinh thái là thế mạnh củangành du lịch tỉnh Tiền Giang. Địaphương có lợi thế sông ngòi kênhrạch chằng chịt, cảnh trí hữu tình,nhiều di tích lịch sử văn hóa đặc sắc,có bờ biển Gò Công dài trên 30km.Thời gian qua, tỉnh Tiền Giang quantâm kiện toàn cơ sở vật chất ngành dulịch, nâng cao năng lực phục vụ, thuhút du khách trong và ngoài nước đếntham quan.

Hải PHoNg

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, trong dịpnghỉ lễ 30/4 và 1/5, toàn tỉnh đã đón hơn54.000 du khách đến tham quan và lưutrú; trong đó khách nước ngoài chiếmkhoảng 50%. Điểm nhấn trong dịp nàylà việc tổ chức Festival Nghề truyềnthống Huế 2013, với nhiều hoạt độngtrưng bày, mua bán sản phẩm thủ côngmỹ nghệ, thao diễn các công đoạn nghềnhư: làm nón, đúc đồng, pháp lam, dệtlụa, hoa giấy, gốm... thu hút hơn 10 vạnlượt người đến tham quan và mua sắm,với giá trị hơn 18 tỷ đồng.

Sau lễ hội, Thừa Thiên-Huế tiếp tụckích cầu cho hoạt động du lịch hè nămnay, mở đầu bằng việc đưa khu du lịchVườn quốc gia Bạch Mã vào hoạt độngtrở lại từ đầu tháng 5, sau 3 năm giánđoạn để nâng cấp, mở rộng đường lênkhu du lịch. Trước đây, đường lên đỉnhBạch Mã dốc dựng đứng, đường hẹp vàxấu, nay tuyến đường được nâng cấp, hạđộ cao, mở rộng mặt đường từ 4,5m lên6m, dài 20km, với tổng kinh phí lên đến193 tỉ đồng. Dịp này, Vườn quốc giaBạch Mã mở cửa tour du lịch sinh thái"Vì môi trường xanh Bạch Mã", cho ramắt khu vui chơi giải trí trên không do

Pro de Tour (Pháp) đầu tư cùng nhiềuhoạt động hấp dẫn khác. Ngoài ra, tạiđây còn có nhiều hoạt động như triểnlãm ảnh với chủ đề "Ấn tượng Bạch Mã2013", cùng các chương trình văn hóa,văn nghệ khác thu hút du khách thamgia. Khu du lịch Bạch Mã phấn đấu thuhút khoảng 80.000-100.000 lượt kháchtrong mùa hè này.

Du lịch biển tiếp tục là hướng khaithác tích cực trong mùa hè năm nay củangành du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế. Mởđầu cho việc thu hút khách đến với dulịch mùa hè, Tập đoàn Banyan Tree(Singapore) đã tổ chức lễ khai trương,đưa khu nghỉ dưỡng phức hợp LagunaLăng Cô (thị trấn Lăng Cô, Thừa Thiên- Huế) vào hoạt động đón khách trongmùa du lịch biển năm 2013. BanyanTree Lăng Cô là nơi nghỉ dưỡng vớinhững dịch vụ sang trọng nhất, gồm 32biệt thự một phòng ngủ hướng kênh đàovà 17 biệt thự một phòng ngủ hướngbiển nằm trên bờ biển Cảnh Dương. Tạiđây, Tập đoàn Banyan Tree cũng đã đưasân Laguna Lăng Cô gồm một sân golf18 lỗ, 71 gậy vào sử dụng, là sân golf cóba mặt giáp núi và giáp biển Đông ởphía Tây, rất tuyệt vời cho các tuyển thủ

nhà nghề lẫn người chơi nghiệp dư ởtrong và ngoài nước. Các khách sạn đãđược nâng cấp trở thành những địa chỉđón khách sang trọng, điểm đến du lịchlý tưởng cho khách du lịch, đặc biệt làkhách du lịch nước ngoài.

Tại Thừa Thiên-Huế còn có các bãitắm đẹp như Thuận An, Cảnh Dương...Ngoài việc tham quan, nghỉ dưỡng,tắm biển, du khách còn có thể tham giacác dịch vụ du lịch như bơi thuyền,lướt sóng, câu mực... khám phá thiênnhiên kỳ thú. UBND thị trấn Thuận Anvừa đầu tư thêm 600 triệu đồng nângcấp hạ tầng ở các bãi tắm, đường giaothông, hệ thống đèn chiếu sáng, cácquán ăn ven biển với những đặc sảnbiển tươi ngon. Đến đây, du khách cóthể ngắm bình minh buổi sớm, cưỡingựa, câu cá và tham quan một số địachỉ văn hóa, tâm linh tại địa phươngnhư miếu Thái Dương với sự tích nữthần Thái Dương; miếu Âm Linh thờthần cá voi, vốn là con vật linh thiêngđối với người dân miền biển hay các ditích văn hóa lịch sử trên địa bàn huyệnPhú Vang như Trấn Hải thành, thápChăm Phú Diên.

Q.ViệT

Thừa Thiên-Huế: Du lịch biển và sinh thái "hút" khách

Tiền Giang: 4 tháng đầu năm, đón 369.000 lượt khách du lịch

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1023 l 09.5.2013

Ông Hà Minh Tuân, Phó Trưởngphòng Nghiệp vụ Du lịch, Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bìnhcho biết: Nhằm thu hút nhiều khách dulịch, ngành Du lịch Quảng Bình đangcố gắng tạo sự hấp dẫn cho các tour dulịch và tăng cường chất lượng các dịchvụ. Các công ty du lịch đã xây dựng vàkết hợp nhiều loại hình du lịch như: dulịch mạo hiểm kết hợp khám phá thiênnhiên, tham quan hang động, du lịchvăn hóa tâm linh, tắm biển và nghỉdưỡng với nhiều điểm hấp dẫn.

Theo đó, ngoài các tuyến điểm dulịch truyền thống như: động PhongNha, động Thiên Đường, hang TámThanh niên xung phong, hang Én,suối Nước Moọc, thành phố ĐồngHới... dịp này, nhiều tuyến điểm dulịch mới đang tiếp tục thử nghiệmcũng đã thu hút và tạo nhiều cơ hội đểdu khách lựa chọn như: tuyến du lịchkhám phá thiên nhiên Rào Thương -Hang Én, sông Chày - Hang Tối, dulịch trải nghiệm, mạo hiểm thunglũng Tú Làn, hang Sơn Đoòng, thamquan thung lũng Sinh Tồn - hang E,tuyến tham quan động Phong Nha -khám phá chiều sâu bí ẩn, sử dụngthuyền độc mộc hoặc chèo thuyền

kayak với lộ trình đến 1.500m trêndòng sông ngầm uốn khúc trong lòngnúi… Những tuyến điểm du lịch mớilạ này thực sự là cơ hội để du kháchđược gần gũi với con người, thiênnhiên biển - rừng - núi hoang sơ và kỳvĩ.

Đặc biệt, từ cuối tháng 4 đến hếttháng 5, hàng loạt các hoạt động, sự kiệnvăn hoá, thể thao và du lịch đặc sắc, hấpdẫn sẽ diễn ra trong Tuần Văn hoá – Dulịch Đồng Hới năm 2013 và lễ kỷ niệm10 năm - phòng Vườn quốc gia PhongNha - Kẻ Bàng được UNESCO côngnhận là Di sản thiên nhiên thế giới cũngnhư lễ hội Hang động năm 2013. Đâysẽ là dịp hiếm có để du khách thamquan, chiêm ngưỡng những giá trị đặcsắc về địa chất, địa mạo mang giá trịtoàn cầu của Phong Nha-Kẻ Bàng, tắmbiển, nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá tâmlinh cũng như tìm hiểu về con người vàvùng đất Quảng Bình.

Quảng Bình hiện có 233 cơ sở lưutrú du lịch; trong đó, có 2 khách sạn 4sao, 1 khách sạn 3 sao, 16 khách sạn 2sao, 13 khách sạn 1 sao, số còn lại đạtchuẩn cơ sở lưu trú. Từ nhiều ngàytrước, các khách sạn, nhà nghỉ ở thànhphố Đồng Hới và tại các điểm du lịch

trên địa bàn tỉnh đã được các Công tylữ hành cũng như các đoàn khách dulịch, các cá nhân trong và ngoài nướcđặt phòng trước. Trước tình trạng cáckhách sạn, nhà nghỉ bắt đầu “nóng”vào dịp 30/4 và 01/5, để tránh xảy ratnh trạng chặt chém giá và đẩy giáphng lên quá cao, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Quảng Bình đã thựchiện liên kết, phối hợp với các đơn vịliên quan cũng như cơ sở lưu trú trênđịa bàn thực hiện niêm yết giá phòngvà các dịch vụ du lịch khác. Bên cạnhđó, công tác đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm, phòng cháy, chữa cháy,nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch vàvấn đề bảo vệ môi trường cũng đượcchú trọng quan tâm.

Được biết, trong quý I/2013, tỉnhQuảng Bình đã đón 224.121 lượtkhách du lịch, tăng 10% so với cùngkỳ, trong đó có 8.826 lượt khách quốctế và 215.295 lượt khách nội địa. Ướctổng doanh thu du lịch đạt 224,121 tỷđồng, nộp ngân sách nhà nước là16,433 tỷ đồng. Dự kiến, lượng kháchdu lịch đến Quảng Bình vào dịp nghỉlễ 30/4 và 01/5 năm nay sẽ tăng 12 –15% so với năm ngoái.

L.KHáNH

Quảng Bình: Thêm nhiều tuyến du lịch mới

Ngày 04/5, tỉnh Yên Bái đã tổ chứcHội nghị triển khai phong trào "Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"năm 2013.

Theo tiêu chí mới, đến nay Yên Báicó 173.705 hộ gia đình được công nhậngia đình văn hóa; 1.038 làng, bản, tổ dânphố được cộng nhận đạt tiêu chuẩn vănhóa; 1.369 cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp đăng ký thực hiện danh hiệu thiđua. Qua các phong trào thi đua, 2 nămqua đã có trên 1100 tập thể, cá nhân xuấtsắc trong thực hiện phong trào đượcUBND tỉnh khen thưởng. Hiện, toàn tỉnh

có 1.230 nhà văn hoá thôn, bản, tổ dânphố (bằng 52,8%), đạt chuẩn theo quyđịnh của Bộ Văn hoá, Thể thao và Dulịch… Tuy nhiên, theo bà Ngô ThịChinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh YênBái, Trưởng Ban Chỉ đạo phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa (TDĐKXDĐSVH) tỉnh, trong2 năm qua (2011 – 2012), việc triển khaithực hiện phong trào đạt được kết quảnhất định, nhưng vẫn còn một số hạn chếnhư phong trào triển khai chưa đồng bộ,sự phối hợp của các thành viên Ban chỉđạo (BCĐ) chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa

cao, công tác chỉ đạo, triển khai thựchiện của cấp uỷ, chính quyền một số cơsở chưa thật sâu sát hoặc thiếu kịp thời...

Để đẩy mạnh phong trào, UBNDtỉnh nhấn mạnh yêu cầu kiện toàn lạiBCĐ các cấp, xây dựng quy chế và phâncông nhiệm vụ cụ thể cho các thành viênBCĐ, thành lập văn phòng BCĐ cấptỉnh; tập trung chỉ đạo các hoạt động củanăm gia đình Việt Nam 2013; gắn việctổ chức phong trào TDĐKXDĐSVHvới phong trào xây dựng nông thôn mớivà các phong trào khác tại địa phương.

MạNH HuâN

Yên Bái: 173.705 hộ được công nhận gia đình văn hóa

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1023 l 09.5.2013

Trong Năm Du lịch quốc gia Đồngbằng sông Hồng 2013 và định hướngphát triển du lịch đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030, Bắc Ninh chútrọng phát triển sản phẩm du lịch đặcthù là du lịch gắn với văn hóa Quan họ- di sản văn hóa phi vật thể đại diệncủa nhân loại.

Ông Nguyễn Xuân Côn, Trưởngphòng Nghiệp vụ Du lịch, Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh chobiết: Sở dĩ Bắc Ninh chú trọng pháttriển du lịch gắn với văn hóa Quan họlà do Quan họ là nét văn hóa đặc trưngcủa Bắc Ninh mà không vùng đất nàocó. Theo thống kê của ngành du lịchtỉnh Bắc Ninh 80% khách du lịch đếnvới Bắc Ninh để thưởng thức văn hóaQuan họ. Đây là cơ sở để Bắc Ninhxây dựng chiến lược phát triển du lịchvà nhằm thực hiện cam kết vớiUNESCO về bảo tồn và lan tỏa vănhóa Quan họ. Qua đó, tỉnh Bắc Ninhvừa có thể khai thác tốt thế mạnh củavùng vừa bảo tồn văn hóa truyền thốngvốn có.

Văn hóa Quan họ không chỉ đơn

thuần là hát Quan họ mà là tổng hòa củanhiều yếu tố như: hát Quan họ, trangphục, ẩm thực, các phong tục tập quán,không gian văn hóa Quan họ… Đến vớiBắc Ninh du khách sẽ được đắm mìnhvào không gian văn hóa những làn điệuQuan họ mượt mà đằm thắm, liền anháo the khăn xếp, liền chị áo mớ ba mớbẩy, nón thúng quai thao tạo nên nétđộc đáo mà không một nơi nào có.

Theo ông Nguyễn Xuân Côn, đ ểphát triển du lịch gắn với văn hóaQuan họ, tỉnh Bắc Ninh sẽ tập trung ưutiên phát triển các điểm du lịch gắn vớitrải nghiệm khám phá các giá trị vănhóa, lịch sử làng quê miền quan họ tạixã Hòa Long (thành phố Bắc Ninh), dulịch các làng Quan họ cổ gắn với dungoạn sông Cầu, trảy hội Lim (TiênDu)… Ngoài ra, ngành Văn hoá tỉnhBắc Ninh còn quy hoạch các điểm dulịch trên địa bàn tỉnh hầu hết đều có hátQuan họ; khuyến khích các nghệ nhânhát Quan họ trong các lễ hội; phát triểncác sản phẩm du lịch đặc thù dựa trênhoạt động giới thiệu, quảng bá, pháthuy giá trị của dân ca Quan họ Bắc

Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại; có chính sách đãingộ đối với các nghệ nhân Quan họ…Bên cạnh đó đầu tư cơ sở vật chất,trang thiết bị và khuyến khích ngườidân gìn giữ các làn điệu dân ca, dân vũvà biểu diễn nghệ thuật truyền thống,đặc biệt là hát quan họ.

Đặc biệt, trong Năm Du lịch quốcgia Đồng bằng sông Hồng 2013,ngành Văn hóa tỉnh Bắc Ninh chủ yếugiới thiệu Quan họ đến với đông đảodu khách trong và ngoài nước với 18hoạt động, bao gồm: Hội chợ Thươngmại - Du lịch Bắc Ninh 2013, chươngtrình nghệ thuật Về miền Quan họ;triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc vàtham gia cuộc thi nhiếp ảnh toàn quốcchủ đề “Khám phá văn minh sôngHồng”; biểu diễn và quảng bá dân caQuan họ Bắc Ninh, hội chợ du lịchđồng bằng sông Hồng; tham dự liênhoan nghệ thuật quần chúng đồngbằng sông Hồng; tham gia hội thảo“Liên kết phát triển vùng du lịch đồngbằng sông Hồng...”

THu PHươNg

Bắc Ninh phát triển du lịch gắn với văn hóa Quan họ

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 01/5,tỉnh Bình Định đã đón và phục vụtrên 16.500 lượt du khách trong vàngoài nước đến tham quan và nghỉmát. Trong đó, khu danh thắngGhềnh Ráng - Quy Nhơn đã đón6.500 lượt khách; danh lam thắngcảnh du lịch sinh thái Hầm Hô,huyện Tây Sơn đã đón tiếp hơn 2.500lượt khách, Bảo tàng Quang Trung -thị trấn Phú Phong, Tây Sơn đã đónvà phục vụ trên 6.000 lượt khách vàĐền tế trời đất (Bảo Sơn Thiên ấn)tại xã Bình Tường - Tây Sơn cũngđón hơn 1.000 lượt khách.

Ông Nguyễn Đình Sanh, Giámđốc Công ty Du lịch sinh thái HầmHô cho biết: Trong dịp nghỉ năm nay,do thời tiết nắng nóng, nên du kháchđến thưởng ngoại và tắm suối tại đâyhàng ngày rất đông, có ngày gần1.000 lượt khách. Đón trước xuhướng này, đơn vị đã đầu tư trên 3 tỷđồng để xây dựng thêm 5 nhà nghỉcũng như khu vui chơi, ẩm thực đểkhách du lịch trong và ngoài nướccảm thấy thật sự thoải mái.

Để đáp ứng nhu cầu của hànhkhách trong và ngoài nước đến thamquan tại khu vực Ghềnh Ráng – Quy

Nhơn, ông Võ Chiêu Phúc, Giám đốcCông ty Du lịch Sài Gòn Quy Nhơncho hay: Nét mới của khu du lịchnăm nay tập trung vào các món ănẩm thực khắp 3 miền với nhiều mónlạ và hấp dẫn. Các hoạt động văn hóacũng được tổ chức sôi nổi để lại ấntượng sâu lắng cho các du khách khiđến ngắm cảnh bãi tắm Hoàng Hậu,Mộ chí Hàn Mặc tử hay chơi hát Bàichòi, xem và mua các sản phẩm thủcông mỹ nghệ và nghệ thuật trìnhbày thơ Hàn và Xuân Diệu trên gỗbằng bút lửa DZũ Kha...

MạNH CườNg

Bình Định: Đón 16.500 lượt khách du lịch trong dịp nghỉ lễ

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1023 l 09.5.2013

* Thành phố Đồng Hới (QuảngBình) vừa tổ chức Lễ hội đua thuyềntruyền thống lần thứ XIII. Tham dựgiải có 7 đội thuyền gồm: xã Bảo Ninh4 đội thuyền, xã Quang Phú 1 độithuyền, phường Phú Hải 1 đội thuyềnvà phường Hải Thành 1 đội thuyền vớitổng số gần 200 vận động viên. Các độithi đấu 1 lượt với cự ly 7.000m. Địađiểm thi đấu diễn ra trên sông Nhật Lệđoạn từ phía nam chợ Đồng Hới đếncầu Hải Thành, trong đó xuất phát cáchchợ Đồng Hới 250m về phía thượngnguồn và về đích trước tượng đài MẹSuốt. Toàn bộ thuyền đua đều bằngchất liệu composite tổng hợp; tổ chứcđua thuyền rồng truyền thống theođúng tiêu chuẩn quốc tế và quy địnhcủa quốc tế về đua thuyền composite.

Lễ hội đua thuyền là một hoạt độngthể thao dưới nước mang đậm bản sắcvăn hóa lễ hội, văn hóa dân gian và bảnsắc dân tộc Việt Nam . Những năm gầnđây, phong trào bơi chải truyền thốngđược phát triển rộng khắp trên địa bàntoàn tỉnh, thu hút sự hưởng ứng nghiệttình của mọi tầng lớp nhân dân. Riêngđối với Đồng Hới, lễ hội đua thuyềntruyền thống đã trở thành lễ hội văn

hóa đặc sắc từ bao đời nay. Sau màn tranh tài, đã xác định được

3 đội chiến thắng. Giải nhất thuộc vềđội thuyền Hà Trung (Bảo Ninh), giảinhì đội thuyền phường Hà Thôn (BảoNinh) và giải ba đội thuyền phườngPhú Hải.

* Sau 3 ngày (từ 29/4 đến 01/5)tranh tài sôi nổi, quyết liệt, Giải đuathuyền truyền thống vô địch quốc giaEximbank năm 2013 diễn ra tại thị xãHà Tiên (Kiên Giang) đã kết thúc.Tham dự Giải đua thuyền truyềnthống toàn quốc năm nay có 361 vậnđộng viên các đội thuyền nam, nữ của13 tỉnh, thành, gồm: Hà Nội, HảiDương, Đã Nẵng, Quảng Bình, QuảngTrị, Bình Thuận, Đồng Tháp, AnGiang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu,Hậu Giang và Kiên Giang. Các độithuyền nam, thuyền nữ và thuyền nam- nữ phối hợp 10 và 20 tay bơi thi đấuở 18 nội dung ở các cự ly 1.000m,500m và 200m. Kết quả, đơn vị tỉnhBình Thuận giành giải nhất toàn đoànvới 6 huy chương vàng, 1 huy chươngđồng; An Giang về nhì với 5 huychương vàng, 3 huy chương bạc, 3huy chương đồng và giải ba toàn đoàn

thuộc về thành phố Cần Thơ với 2 huychương vàng, 6 huy chương bạc, 6huy chương đồng.

* Chào mừng kỷ niệm 38 nămNgày giải phóng miền Nam thốngnhất đất nước (30/4), Giải đua thuyềntruyền thống tỉnh Bình Dương - năm2013 đã được tổ chức tại TP. Thủ DầuMột, với sự tham gia của 8 đội thuyềnthuộc các huyện: Tân Uyên, DầuTiếng, TP. Thủ Dầu Một và đội AnHòa của tỉnh Đồng Nai.

Các đội thuyền tranh tài ở hai cự ly:1.000m và 2.000m bằng thuyền gỗ (14người) trên đoạn sông Sài Gòn đi bêncạnh công viên Bạch Đằng (trung tâmTP.Thủ Dầu Một) với sự chứng kiến vàcổ vũ của hàng ngàn người xem. Sauvòng đấu bảng, hai đội nhất, nhì của 3bảng tham gia thi đấu vòng chung kếtở hai cự ly trên. Kết quả, ở cự ly 1.000mét đội Dầu Tiếng đã giành giải nhất.Hai đội Thái Hòa 1 và Thái Hòa 2(huyện Tân Uyên) giành giải nhì và ba;ở cự ly 2.000 mét cả 3 đội Thái Hòa 1,Thái Hòa 2 và Khánh Bình (đều củahuyện Tân Uyên) giành cả ba giải nhất,nhì, ba.

V.MiNH - a.TùNg

Quảng Bình, Bình Thuận, Bình Dươngtổ chức đua thuyền truyền thống

Theo Ban Quản lý các Khu du lịchTP. Vũng Tàu ( tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu),, năm nay do dịp Lễ 30/4, 01/5 đượcnghỉ dài ngày nên thành phố đã đón tới190.000 lượt du khách, tăng gần 27%so với năm 2012 và là năm du kháchđến với TP. Vũng Tàu đông nhất từtrước tới nay.

Cũng do nghỉ lễ dài nên du khách đổvề TP. Vũng Tàu trải đều vào các ngàyvà chỉ đông nhất vào ngày 30/4. Đến tối,

lượng du khách đã đạt tới 83.000 lượt,tăng hơn 20.000 lượt so với buổi trưacùng ngày và cũng trở thành ngày cólượng du khách đông nhất từ trước tớinay. Do du khách quá đông nên nhiềungười đã không thuê được phòng, phảingủ ở vỉa hè, bờ biển.

Nhận định được tình hình khách dulịch sẽ rất đông nên Ban Quản lý các khudu lịch TP. Vũng Tàu đã kết hợp với cáclực lượng chức năng tổ chức tuần tra,

chốt trực 24/24 giờ trong ngày để kịp thờixử lý, giải quyết các vụ việc và đã khôngđể trường hợp đáng tiếc nào xảy ra. BanQuản lý các Khu du lịch TP. Vũng Tàucho biết, năm nay, thành phố đã tổ chứctiếp đón du khách tới nghỉ lễ khá tốt,trong đó điển hình như không để xảy ravụ việc “chặt chém” du khách nào, cứuvớt kịp thời 32 trường hợp du khách lọtvào ao xoáy và không để xảy ra tử vong;vệ sinh môi trường ở các bãi tắm, khu dulịch được đảm bảo, không xảy ra ngộ độcthực phẩm, giao thông được thông suốtvà kịp thời chặn đứng các cuộc đua xetrái phép... Hồ THaNH

Lượng du khách đến TP. Vũng Tàu dịp lễ30/4, 01/5 cao nhất từ trước tới nay

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

14 số 1023 l 09.5.2013

Chưa có nhà hát nào phải dichuyển qua nhiều địa điểm vàphải “phân tán” lực lượng ởnhiều nơi như Nhà hát giaohưởng Nhạc Vũ kịch Tp.Hồ ChíMinh (gọi tắt là Nhà hát giaohưởng). Cũng vì không có địađiểm riêng nên rất nhiều chươngtrình biểu diễn nghệ thuật mangtầm quốc tế đã không thể đếnvới người dân thành phố nóiriêng và cả nước nói chung.

Bà Nguyễn Mỹ Hạnh, Phó Giámđốc Nhà hát Giao hưởng chia sẻ: Trướcđây, Nhà hát ở nhờ rạp chiếu phim KhảiHoàn, sau đó là rạp Nhân Dân (quận 5).Một thời gian sau, lãnh đạo Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch thành phố thấykhông ổn mới cho Nhà hát tạm chuyểnvề Phan Văn Đạt (trụ sở 2 của Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch). Đến cuốinăm 2012, Nhà hát chính thức đượcchuyển về “ở nhờ” tầng hầm của Nhàhát thành phố cho đến nay. Tuy nhiên,chỉ có văn phòng đặt tại Nhà hát thànhphố còn việc lưu trữ nhạc cụ, tập luyệnphải “nhờ” rạp Thanh Vân (đườngCách mạng tháng 8) và tập vũ kịch,múa thì “nhờ” Trường múa thành phố.Việc phải ở nhờ, ở tạm khắp nơi trongthành phố khiến cho hoạt động của Nhàhát gặp rất nhiều khó khăn cũng nhưảnh hưởng đến chất lượng biểu diễn.Thế nên những nhạc cụ của dàn nhạcgiao hưởng do nhà nước cấp (trị giá hơn42 tỉ đồng) đang phải lưu trữ ở nơikhông có đủ điều kiện, các chương trìnhbiểu diễn phải phụ thuộc vào lịch diễncủa Nhà hát thành phố. Trong khi đóNhà hát thành phố đã bị “quá tải” cácchương trình biểu diễn nghệ thuật khác.

Ngoài ra, việc chưa có một nhà hátgiao hưởng đúng nghĩa đã làm hạn chếviệc giao lưu, thưởng thức âm nhạc

hàn lâm mang tính quốc tế và khu vựccủa người dân. Bà Mỹ Hạnh cho biếtthêm: Có nhiều dàn nhạc giao hưởnglớn của các nước đến nghiên cứu cácNhà hát để đưa dàn nhạc qua biểu diễnnhưng vì khán phòng quá nhỏ, khôngđúng chuẩn quốc tế nên không đượchọ quan tâm. Điển hình là dàn giaohưởng Phi-na-den-phi-a của Mỹ từngtới thành phố đặt vấn đề muốn diễn ởmột sân khấu lớn, một nhà hát có sứcchứa khoảng 1000-1500 ghế, có tiêuchuẩn quốc tế nhưng thành phố khôngđáp ứng được. Gần đây có dàn nhạcgiao hưởng Thái Lan muốn qua biểudiễn nhưng họ cũng “ngại” khánphòng Nhà hát thành phố quá nhỏ.

Dù không có trụ sở cố định đểluyện tập, biểu diễn… nhưng tập thểnghệ sĩ Nhà hát Giao hưởng nhạc vũkịch vẫn luôn nỗ lực, cố gắng đem âmnhạc hàn lâm đến gần hơn với ngườidân thành phố, đặc biệt là phổ cậpnghệ thuật này với sinh viên, học sinh,thiếu nhi - giới trí thức trẻ. Theo bàNguyễn Mỹ Hạnh, nghệ thuật hàn lâmngày càng gần gũi, thân thiết với đờisống văn hóa nghệ thuật của ngườidân thành phố. Có thể thấy qua nhữngbuổi biểu diễn định kỳ của Nhà hátgần đây luôn bán hết vé. Chẳng hạn,chương trình ba-lê “Kẹp hạt dẻ” đãdiễn lại nhiều lần và lần nào cũng“cháy vé” hoặc chương trình “Giaiđiệu mùa thu” kéo dài 3 đêm trongtháng 8 hàng năm và đêm nào cũng“cháy vé”. Đây chính là động lực đểsắp tới Nhà hát tăng thời gian của"Giai điệu mùa thu" lên 6-7 đêm đápứng nhu cầu thưởng thức âm nhạc củangười dân thành phố. Bên cạnh đónhững chương trình dành cho sinhviên, học sinh của Nhà hát luôn thu

hút hàng ngàn sinh viên tham dự. AnhDương Trọng Phúc, Phó Giám đốctrung tâm hỗ trợ sinh viên học sinh TP.Hồ Chí Minh chia sẻ: Nhà hát phốihợp với Thành đoàn, mỗi tháng làmmột chương trình vào ngày 29. Nhàhát thành phố (địa điểm Nhà hát giaohưởng thường “mượn” để biểu diễn)có sức chứa khoảng 468 người nhưngđã có lần Thành đoàn phát 1.000 vé,sinh viên đi hết 1.000. Ngoài thưởngthức âm nhạc, các bạn sinh viên còncó những trải nghiệm thú vị, có bạnđược thử làm chỉ huy dàn nhạc, có bạnđược dạy múa ba - lê, được tham giavào đoàn hợp xướng...

Theo khảo sát của Nhà hát Giaohưởng, sau những chương trình miễnphí dành cho sinh viên, khi Nhà hátgiao hưởng biểu diễn các chươngtrình định kỳ luôn có một lượngkhách giả trẻ đáng kể tới xem. Việctổ chức chương trình hàng thángdành cho sinh viên với tên “Giai điệutrẻ” của Nhà hát giao hưởng đangđược giới truyền thông đề cử giảicống hiến.

Trước nhu cầu thưởng thức âmnhạc hàn lâm cũng như sự cần thiếtphải xây dựng một nhà hát Giaohưởng đúng tầm của thành phố,PGS.TS Nguyễn Trọng Hòa-Việntrưởng Viện Nghiên cứu phát triểnTP. Hồ Chí Minh cho rằng: Việc xâydựng nhà hát không thể trì hoãn mãibởi thành phố đã dự định từ hơnmười năm trước. Vị trí xây dựng ởkhu vực công viên 23/9 rất thích hợpbởi người dân có thể đến đây thưởngthức âm nhạc, dạo mát xung quanhkhu quảng trường của Nhà hát hayđến các trung tâm thương mại.

LaN PHươNg

Nhu cầu xây dựng Nhà hát Giao hưởngNhạc Vũ kịch đúng tầm

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

15số 1023 l 09.5.2013

Tối 04/5, tại huyện Võ Nhai, tỉnhThái Nguyên, Lễ hội "Võ Nhai nơi cộinguồn" đã chính thức khai mạc, thuhút đông đảo người dân địa phươngtham dự. Đây là lễ hội văn hóa quymô lớn đầu tiên ở địa phương doUBND huyện Võ Nhai và tỉnh TháiNguyên tổ chức nhằm quảng bá, giớithiệu về bản sắc văn hóa, lịch sử, cácdanh lam thắng cảnh độc đáo của đấtvùng cao Võ Nhai đến với đông đảodu khách, góp phần phát triển tiềmnăng du lịch của huyện nói riêng vàtỉnh Thái Nguyên nói chung.

Đêm khai mạc diễn ra trong khôngkhí vui tươi, mang đậm bản sắc vănhóa dân tộc với chương trình nghệthuật đặc biệt do các nghệ sĩ, diễn viênchuyên và không chuyên biểu diễngồm 3 phần: Võ Nhai nơi nguồn cội,Võ Nhai miền quê cách mạng và Võ

Nhai ngày mới.Lễ hội diễn ra nhiều hoạt động thi

đấu thể thao truyền thống, thi múakhèn, trình diễn nghệ thuật pha trà đặcsản Thái Nguyên, giao lưu văn nghệgiữa các xã trong huyện... Cùng vớiviệc tái hiện phiên chợ tình của đồngbào dân tộc Mông, huyện Võ Nhaicòn tổ chức phiên chợ vùng cao vớiđầy đủ các sản vật đặc trưng của chợvùng cao, các món ăn đặc trưng củađồng bào các dân tộc trong huyệnngay tại chợ. Đây cũng là "điểmnhấn" đặc biệt, thu hút đồng bào cácdân tộc ở khu vực lân cận đến với lễhội, tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưngở Võ Nhai.

Là huyện vùng cao duy nhất củaThái Nguyên, Võ Nhai có nhiều ditích, thắng cảnh mang tầm quốc gianhư: di chỉ khảo cổ học Mái Đá

Ngườm (xã Thần Sa) - nơi cư trú củangười nguyên thủy và là nơi phát hiệncác di vật đá đặc trưng của các nềnvăn hóa Bắc Sơn, Hòa Bình, Sơn Vicó niên đại hàng chục nghìn năm; ditích lịch sử rừng Khuôn Mánh (xãTràng Xá) - nơi thành lập Trung độicứu quốc quân II (một trong nhữngđơn vị tiền thân của Quân đội nhândân Việt Nam hiện nay); danh thắnghang Phượng Hoàng - suối Mỏ Gà (xãPhú Thượng)... Đặc biệt, ở Võ Nhaicũng có phiên chợ tình của đồng bàodân tộc Mông diễn ra vào ngày 26tháng 3 Âm lịch hàng năm. Do vậy,việc tổ chức lễ hội "Võ Nhai nơi cộinguồn" không chỉ mang ý nghĩaquảng bá tiềm năng du lịch đa dạng,phong phú của địa phương mà còngóp phần thực hiện có hiệu quả đề án“Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóacác dân tộc huyện Võ Nhai giai đoạn2010 - 2015”. T.NguyệN

Tuần văn hoá, du lịch Lễ hội KhauVai 2013 đã chính thức khai mạc tối04/5 tại sân vận động huyện MèoVạc, Hà Giang. Tham dự Lễ Khaimạc có đại diện lãnh đạo tỉnh HàGiang và huyện Mèo Vạc, nhân dânđịa phương cùng hàng nghìn dukhách trong và ngoài nước.

Trước đó, hàng loạt các hoạt độngvăn hóa đặc sắc đã được diễn ra từngày 29/4-03/5/2013 hấp dẫn đôngđảo khách du lịch như: Lễ hội cầuMưa của dân tộc Lô Lô; Hội chọichim họa mi lần thứ 3; Hội chọi dê,chọi bò; Chương trình nghệ thuật“Huyền thoại Khau Vai”, Giao lưu vănhóa khèn Mông… Đặc biệt là hội đuangựa thồ, thi giã bánh dày của dân tộcNùng, thi dệt lanh của dân tộc Mônglần đầu tiên được tổ chức khiến choTuần văn hóa, du lịch Khau Vai thêm

phần phong phú và ý nghĩa. Lễ hội Khau Vai được chính thức

bắt đầu vào tối 05/5 tại xã Khau Vai,huyện Mèo Vạc, Hà Giang. Đây làmột “phiên chợ” độc đáo và đã trởthành huyền thoại. Đó là ngày hội củanhững đôi tình nhân dang dở, yêunhau nhưng không đến được vớinhau. Do vậy, cứ vào ngày 27/3 âmlịch hàng năm họ lại tìm về với nhauđể tâm sự và chia sẻ những chuyệnvui buồn trong cuộc sống.

Ông Trần Kim Ngọc, Phó Chủtịch UBND huyện Mèo Vạc, TrưởngBan Tổ chức Lễ hội cho biết: Đây lànăm thứ 2 huyện Mèo Vạc tổ chứctuần văn hóa, du lịch Lễ hội chợ tìnhKhau Vai với quy mô lớn nhằm duytrì và phát huy nét văn hóa truyềnthống của đồng bào các dân tộc thiểusố nơi vùng cao địa đầu Tổ quốc.

Năm nay du khách lên dự Lễ hộiKhau Vai tăng mạnh (ước chừngkhoảng hơn 10000 người, năm 2012là gần 8000 người ). Công tác chuẩnbị đã được Ban Tổ chức hoàn tất chuđáo sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu củakhách du lịch như dịch vụ lưu trú, ănuống, đảm bảo an ninh trật tự…

Lễ hội Khau Vai, ca ngợi tình yêuđôi lứa trong sáng có sức hấp dẫn lôicuốn và làm lay động lòng người, tạora sức lan toả trong cộng đồng vềnhững giá trị tốt đẹp trong cuộc sốnghiện đại ngày nay. Đây còn là nơi giaolưu, gặp gỡ những nét đẹp văn hoádân gian đặc sắc của nhân dân các dântộc huyện Mèo Vạc, tạo điểm nhấn đểthu hút du khách đến với Công viênđịa chất toàn cầu Cao nguyên đáĐồng Văn.

Huy LoNg

Khai mạc Lễ hội Khau Vai 2013

Lễ hội "Võ Nhai nơi cội nguồn"

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

16 số 1023 l 09.5.2013

Mới chỉ chơi đồ cổ được hơn hainăm nhưng anh Bùi Văn Quang ởđường Quang Trung, thành phố NamĐịnh đã trao tặng hơn 60 sắc phong vàhàng trăm hiện vật cổ khác cho các bảotàng và dòng họ trên khắp cả nước.Nhìn vào quãng thời gian ngắn ngủi vàcon số trên, ít ai nghĩ rằng “nhân vật”ấy không phải một “đại gia” lắm tiềnnhiều của mà chỉ là một công chứcbình thường. Bằng những việc làm ýnghĩa đó, anh Bùi Văn Quang mongmuốn phát huy, gìn giữ được giá trị lịchsử dân tộc và truyền đến ngàn đời sau.

Bước vào ngôi nhà nhỏ của anh,chúng tôi khá bất ngờ bởi nó khônggiống như trong trí tưởng tượng vềnhững gian phòng khách của nhiều“đại gia đồ cổ”; tất cả được bài trí giảndị, thuận tiện và tuyệt nhiên không thấybóng dáng của bất cứ món cổ vật nào.Như đọc được suy nghĩ đó, anh Quangcười chia sẻ: “Tôi có một bộ sưu tậpnho nhỏ ở quê, hầu hết cổ vật của tôiđều được lưu giữ tại đó và trưng bàytheo mô típ điển hình các nền văn hóacổ Việt Nam: Đông Sơn, Đa Bút, SaHuỳnh, Óc Eo...; đồ Chàm, đồ Chăm,đồ thời Lý, Trần, Lê, gốm Chu Đậu…đều có cả, nhưng ưu tiên nhất là mảngtư liệu Hán Nôm thời Lê, Nguyễn”.

Sinh ra tại xã Liên Minh (huyện VụBản), anh Quang hiện đang là cán bộphụ trách công đoàn của ngành giaothông vận tải tỉnh Nam Định. Tự nhậnlà “dân ngoại đạo”, anh cho biết mìnhmới bắt đầu chơi đồ cổ được hơn hainăm trở lại đây: “Trong một lần về quê,khi dọn lại những gian nhà cũ để chuẩnbị xây sửa lại, tôi có tìm được mộtchiếc thạp dáng vẻ khá cũ, kích thướckhông lớn và có đề chữ. Tò mò nên tôimang chiếc thạp đó về tìm hiểu, từ khiđó niềm đam mê với những món đồ cổdần dần “ngấm” vào người lúc nàokhông hay”. Theo anh Quang, ở NamĐịnh có nhiều người chơi và cũng

nhiều người “sành” đồ cổ, nhưngthường họ chơi đồng hồ, đồ mộc, hoặcnhững đồ đồng, đồ sứ cực kì đắt tiền.Chính vì vậy anh muốn “khai thác”một khoảng trống khá độc đáo so vớinhiều dân chơi đồ thành Nam đó lànhững tư liệu Hán Nôm cổ. Mặc dùvẫn dành thời gian, công sức chonhững món cổ vật khác song anh lạiđầu tư, ưu tiên rất nhiều cho mảng này.Anh tâm sự: “Người Việt Nam vốn cótiềm thức về lịch sử văn hóa dân tộc,khi có điều kiện tìm hiểu sâu tôi càngcảm thấy bị cuốn hút hơn. Việc sưutầm những hiện vật gốc không chỉmang giá trị lưu giữ, mà còn giúp khơilại nét văn hóa gợi nhớ cả một vươngtriều mà mỗi món đồ đó từng ra đời”.Anh Quang bỏ nhiều tâm huyết đểnghiên cứu thêm một số tài liệu lịchsử, tư liệu Hán Nôm; qua thời gian anhcàng cảm thấy mình “có duyên” vớinhững sắc phong cổ.

Anh Quang cho biết: Vì đặc thùnhững bản sắc phong, chiếu chỉ đềulàm bằng giấy, nếu được bảo quản ởđiều kiện bình thường thì tối đa giấycũng chỉ tồn tại được khoảng 500 nămsẽ tự phân hủy nên những bản anh từngsưu tầm được chủ yếu là của thời Lê,Nguyễn. Khác với những cổ vật thôngthường phải mất nhiều thời gian thẩmđịnh, những bản sắc phong, chiếu chỉcổ có một nét rất riêng biệt: đó là tựthân mỗi bản đã bao hàm một lý lịch,ngoài nội dung thì trên đó còn ghi rõràng ngày, tháng, năm, lý do được banra. Vì thế nên tuổi của những tư liệuHán Nôm này luôn được xác định tuyệtđối một cách nhanh chóng. Chính bởinội hàm mang cả giá trị vật thể và phivật thể nên những bản sắc phong, chiếuchỉ anh Quang sưu tầm hầu hết đềuđược anh đem kaart lại cho các bảotàng, đình, đền của các làng xã, dònghọ. Anh chia sẻ: “Tôi sưu tầm vớimong muốn phát huy giá trị chứ không

chủ trương lưu giữ cho cá nhân, khi cóđiều kiện thì sắc phong thuộc địaphương nào sẽ trao tặng lại đúng chođịa phương đó”.

Các bản sắc phong hầu hết đềuđược làm bằng giấy sắc Long Đằng(tương truyền làm tại làng Bưởi, HàNội), có in ám họa tiết rồng năm móng.Sắc phong có hai loại: sắc phong chobách thần và sắc phong cho bách quan.Đối với sắc phong cho bách thần baogồm nhân thần – những thần tử của vuavà thiên thần – những nhân vật trongtưởng tượng, có vị trí nhất định trongđời sống tinh thần và thờ cúng củanhân dân. Sắc phong cho nhân thần lạitùy theo người được sắc phong cònsống hay đã mất mà có cách thức thểhiện khác nhau. Thông thường, trêngiấy sắc phong thượng đẳng thầnthường in hình tứ linh, đối với cấptrung đẳng thần trên giấy sẽ có hình bólá cuốn thư. Cấp chi thần (hay còn gọilà hạ đẳng thần) là cấp thấp nhất lạithường không có họa tiết. Trong sắcphong quan tước thì giấy có hình tứlinh dành cho quan nhất phẩm. Cácphẩm cấp sau đó thì tùy theo thứ bậcmà hình in bát bửu cổ đồ số lượng sẽthay đổi nhiều hay ít. Kích thước củamỗi tấm sắc phong cũng được dựa theođẳng cấp quan tước của người đượcphong, đối với sắc phong quan nhấtphẩm thì thông thường có kích thước1,7m x 65cm, những sắc phong khácnhỏ hơn. Nhờ đam mê nên anh Quangđã tự mày mò học hỏi và chính nhữnghiểu biết này đã giúp anh từ một ngườikhông hề biết chữ Hán Nôm (khôngđọc được chữ trên văn bản sắc phong)lại có thể nhận biết chính xác các sắcphong chỉ bằng mắt thường thông quađặc điểm.

Anh Quang cho biết: Sắc phongcủa mỗi đời vua, mỗi cấp bậc có đặcthù riêng về kích cỡ, hoa văn họa tiết,thể thức chữ và phong cách viết, cách

Giữ hồn dân tộc qua những sắc phong cổ

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

17số 1023 l 09.5.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

đóng triện, cách đề lạc khoản… Thểchữ qua các đời vua biến đổi liên tục,màu giấy và chất liệu giấy cũng đổikhác. Ngoài ra anh còn được sự trợgiúp của nhiều bạn bè, các chuyên gianghiên cứu, mỗi lần sưu tầm được mộtsắc phong, ngoài việc tự tìm hiểu, anhcòn nhờ mọi người thẩm định, dịch chữgiúp mình để tăng thêm tính xác thực.

Hơn hai năm qua, anh đã trao tặnghơn 60 sắc phong cổ và rất nhiều cổvật khác cho các bảo tàng, đình, đềnthờ, dòng họ… trên khắp cả nước như

Bảo tàng Nam Định, Bảo tàng Nhânhọc (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội),Bảo tàng Đà Nẵng, đình Bồng Chiêu(tỉnh Hưng Yên), đình thờ chung củaba làng thuộc phường Ninh Phong(TP. Ninh Bình)…. Khiêm tốn nóirằng rằng tầm, tiền, tài của mình đềuchưa bằng ai, nhưng chữ “tâm” làđiều mà anh Quang luôn hướng tới.Ngoài việc trực tiếp đến các nơi đểtrao tặng, anh Quang còn vận độngcác nhà sưu tập khác như ông LâmDũ Xênh (Quảng Ngãi) tặng rất nhiều

hiện vật cổ gắn với lịch sử cho NamĐịnh, ông Nguyễn Anh Tuấn ở HàNội tặng sắc phong cho huyện LýNhân (Hà Nam)… Anh mong muốnmột ngày nào đó, khi thú chơi đồ cổđược “xã hội hóa” nhiều hơn, nhữngviệc làm như của anh và một số bạnbè có thể trở thành phong trào đểhướng mọi người, nhất là lớp trẻ quantâm trân trọng hơn với những di sảncủa dân tộc, cũng là trân trọng quákhứ của cha ông.

T.T.N

Thế mạnh của các làng nghề làsản phẩm chủ yếu làm thủcông, nên việc trình diễn tại cáclàng nghề hết sức hấp dẫn vàthu hút khách du lịch, đặc biệtlà khách nước ngoài. Nắm bắtđặc điểm này, nhiều nơi ở ThừaThiên - Huế vừa tổ chức sảnxuất, cải tiến mẫu mã sảnphẩm, gắn với hàng lưu niệm,thu hút đông khách du lịch đếnvới các làng nghề.

Một trong những địa điểm thu hútkhách du lịch ở Huế hiện nay là cơ sởsản xuất “nón Thuý”, ngụ tại tổ 13phường Phước Vĩnh, thành phố Huế.Chị Nguyễn Thị Thúy đã tạo nênthương hiệu nón lá từ bàn tay tậtnguyền. Sinh năm 1986, ngay từ buổiđầu, cánh tay phải của chị bị dị tậtvào đến khuỷu, mọi sinh hoạt, họchành đều sử dụng bàn tay trái. Đểkhông trở thành gánh nặng của giađình, Thúy chọn cho mình nghềchằm nón, ban đầu chỉ để giúp mẹ vàbà ngoại trong một số công đoạn.Vậy mà vượt lên chính mình, Thúyđã thành thạo với nghề và cơ sở sảnxuất của chị trở thành điểm đến thamquan cho khách du lịch gần xa. Trongkhi nghề chằm nón ở Huế đang đứngtrước nguy cơ mai một, thì Thúychọn cho mình cách làm theo hướngdu lịch. Khách đến với cơ sở của chị,vừa được xem cô gái chỉ với một tay,

nhưng làm nên những chiếc nón xinhxắn, lại có sản phẩm mua về làm quàcho người thân. Khách du lịch tìmđến với cơ sở nón Thuý không chỉđơn thuần mua về cho mình chiếcnón Huế của đất nước Việt Nam, màẩn chứa cả tấm gương của một conngười không chịu đầu hàng trước sốphận, như nhiều khách du lịch đếnđây đã từng ngợi ca.

Cách thành phố Huế chỉ vài câysố, nghề đúc đồng ở phường Đúc lạicó cách thu hút khách du lịch theokiểu "làng nghề". Phường có tới hơn60 lò đúc với khoảng 150 người làmnghề này. Ngoài các sản phẩm thôngthường như đúc Đại hồng chung(chuông đồng cỡ lớn), lư hương, cácmặt hàng mỹ nghệ, các cơ sở đúcđồng ở phường Đúc còn có thể sảnxuất những chi tiết máy dùng trongcông nghiệp và những linh kiện cótính chính xác cao. Các sản phẩmđồng mỹ nghệ, từ khâu lên khuôn,nung chảy và rót đồng đều chủ yếulàm bằng tay nên rất thu hút dukhách, đặc biệt là khách nước ngoài.Cũng chính từ đây, giữa khách dulịch và người thợ thủ công có dịp traođổi để hoàn thiện sản phẩm, như cải

tiến, đổi mới mẫu mã, nhằm cho rathị trường những sản phẩm đẹp mắt,nhỏ gọn hơn so với các sản phẩmbằng đồng khá thô và nặng trước đây.

Tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện có 88làng nghề truyền thống, với đông đảođội ngũ thợ thủ công lành nghề, tàihoa. Nhiều nghề trong số đó đi liềnvới việc xây dựng các công trình ditích Huế như nghề mộc, chạm khắcgỗ, đúc đồng, gốm sứ, luyện sắt,rèn... Nếu biết kết hợp khai thác tiềmnăng du lịch làng nghề, thì đây cũnglà thế mạnh thu hút khách du lịchhiện nay của Thừa Thiên - Huế. Năm2013, trong quy hoạch phát triển cáclàng nghề gắn với du lịch, tỉnh ThừaThiên - Huế đầu tư 5,4 tỷ đồng, trongđó tập trung vào 2 nhiệm vụ chính làbảo tồn, khôi phục, phát triển cácnghề, làng nghề như gốm PhướcTích, mây tre đan Bao La và các làngnghề nón lá (Mỹ Lam, Thủy Thanh,Phong Sơn, Đông Đô), phát triểnnghề chế biến dầu tràm, nước mắmvà các làng nghề, ngành nghề tiểu thủcông nghiệp khác; đồng thời hỗ trợđào tạo nghề cho các cơ sở sản xuấtở các làng nghề.

QuốC ViệT

Thừa Thiên-Huế: Làng nghề thủ côngthu hút khách du lịch

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

nhân tố mới

18 số 1023 l 09.5.2013

UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnhThanh Hóa vừa tổ chức khai trươngkhu du lịch sinh thái biển Hải Tiến.Khu du lịch này có diện tích 400ha,thuộc 5 xã biển Hoằng Trường, HoằngHải, Hoằng Tiến, Hoằng Thanh vàHoằng Phụ.

Được khởi công xây dựng từ năm2004, đến nay khu du lịch Hải Tiến đãthu hút được 7 nhà đầu tư vào xây dựngvới tổng nguồn vốn đầu tư đạt trên 600tỷ đồng. Bước đầu các nhà đầu tư trongkhu du lịch Hải Tiến đưa vào khai tháctrên 100 biệt thự, 3 khách sạn hiện đạicùng với các dịch vụ du lịch hoànchỉnh như nhà hàng, quầy bar, khu hộinghị, hội thảo, khu chăm sóc sức khỏevà các khu vui chơi giải trí khác.

Khu du lịch sinh thái biển Hải Tiếnđược đánh giá là bãi biển có cát trắngmịn, độ dốc thoải, nước trong khôngcó dòng chảy mạnh và xoáy ngầm,không có phù sa lắng đọng, không cóbãi đá ngầm, sóng biển vừa phải.Thêm vào đó, sát mép biển là khu vựcbãi cát sạch, mịn, bằng phẳng có độdốc thoải khoảng 1-2%, có rừng philao che phủ và trải dài hơn 12km bờbiển vừa chắn cát, vừa tạo ra môitrường sinh thái lý tưởng cùng với bãibiển hoang sơ. Đặc biệt, khu du lịch

Hải Tiến gần các danh lam thắng cảnhvà nhiều di tích lịch sử nổi tiếng củaxứ Thanh như đền thờ Long Vương,đền thờ Trạng Quỳnh, chùa ThiênNhiên, chùa Vĩnh Gia...

Trong năm nay, huyện Hoằng Hóasẽ tập trung xây dựng và hoàn thiện hệthống quy hoạch, tạo môi trường thuậnlợi cho các doanh nghiệp vào đầu tư cơsở hạ tầng du lịch tại khu du lịch sinhthái biển Hải Tiến, đồng thời tiếp tụchoàn thiện các cơ sở lưu trú, dịch vụdu lịch, xây dựng thương hiệu các sảnphẩm hàng hóa, các di tích lịch sử,cách mạng... vào khai thác.

Du khách đến với biển Hải Tiến cóthể tắm biển, nghỉ dưỡng, hội nghị, hộithảo kết hợp nghỉ dưỡng, du lịch lễ hội,du lịch tâm linh. Mùa hè năm nay,huyện Hoằng Hóa còn đưa vào khaithác 1 số loại hình du lịch mới như duthuyền tham quan Đảo Nẹ, bể bơi cóđáy bằng lưới bảo hiểm ngoài biển(cách đất liền 500 m), bể bơi nước biểnnóng (vào mùa đông), du lịch mạohiểm bằng dù lượn trên đỉnh núi LinhTrường... Cùng với xây dựng kế hoạch

tổ chức kinh doanh khai thác các côngtrình đã hoàn thiện, hiện các công ty dulịch đang gấp rút hoàn thiện một sốhạng mục như 2 khu nhà 7 tầng, cáckhu biệt thự hạng sang, các resort, nhàhàng hải sản, bể bơi, trạm biến áp vàcác công trình phụ trợ khác. Các doanhnghiệp trên địa bàn đã đầu tư hàng trămtỷ đồng phục vụ lưu trú và ăn nghỉ chokhách du lịch trong dịp hè 2013 này.

Tuy mới được đưa vào hoạt độngđược hơn 1 năm, với 3 cơ sở lưu trúvới 726 phòng đạt tiêu chuẩn, năm2012, Khu du lịch sinh thái biển HảiTiến đã đón được hơn 50 nghìn lượtkhách. Công suất sử dụng phòng bìnhquân đạt hơn 60%, đặc biệt các ngàylễ, ngày cuối tuần đạt từ 90-100%, thờigian cao điểm không còn phòng nghỉphục vụ khách du lịch. Doanh thu từcác hoạt động dịch vụ, du lịch, kháchsạn, nhà nghỉ đạt khoảng 25 tỷ đồng...

Với những lợi thế đó, khu du lịchsinh thái biển Hải Tiến chắc chắn sẽtrở thành điểm đến hấp dẫn của dukhách gần xa.

TrầN NguyệN

Thanh Hóa: Khu du lịch sinh thái biểnHải Tiến - điểm đến của du khách

Tại lễ khai trương du lịch Ba Vì2013, do UBND huyện Ba Vì (Hà Nội)tổ chức ngày 25/4, ở Tản Đà Spa Resort,ông Lê Văn Minh, Chủ tịch UBNDhuyện Ba Vì khẳng định: Năm 2013,huyện phấn đấu thu hút từ 2,2 - 2,3 triệulượt khách, doanh thu về hoạt động kinhdoanh du lịch đạt 200 tỷ đồng. Năm2015 thu hút từ 2,5 đến 2,6 triệu lượtkhách, đạt doanh thu 230 tỷ đồng, dulịch dịch vụ chiếm 50% tỷ trọng cơ cấukinh tế của huyện.

Ba Vì là vùng đất có nhiều điều kiện

thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái.Du khách đến đây sẽ được khám phá cácdanh lam, thắng cảnh như: Vườn quốcgia Ba Vì, Tản Đà Spa Resort, khu dulịch sinh thái Ao Vua, Đầm Long - BằngTạ, Khoang Xanh - Suối Tiên, hồ SuốiHai, Thiên Sơn – Suối Ngà. Đến nay,trên địa bàn huyện đã có 15 đơn vị kinhdoanh du lịch với các sản phẩm chủ yếunhư du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vănhóa, cộng đồng, hội thảo… trong đó, 2loại hình du lịch sinh thái và nghỉ dưỡnghoạt động có hiệu quả nhất, thu hút nhiều

du khách tham gia. Công tác phát triển du lịch ở Ba Vì

hiện có nhiều chuyển biến tích cực,bước đầu đã khai thác được tiềm năng,lợi thế về các giá trị văn hóa, lịch sử,sinh thái, nhân văn. Cơ sở hạ tầng trongcác khu du lịch được đầu tư nâng cấp,đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí ngàycàng cao của du khách. Ngoài ra, địaphương chú trọng đến công tác bảo vệmôi trường, bảo đảm an ninh trật tự,trong các điểm du lịch không có hiệntượng ăn xin chèo kéo, đeo bám du

Phát triển Ba Vì thành vùng du lịch trọng điểmcủa thành phố Hà Nội

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

nhân tố mới

19số 1023 l 09.5.2013

Tổ chức Lao động quốc tế (iLo),Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịchQuảng Nam phối hợp với uBNDhuyện Duy Xuyên vừa đưa vàokhai thác mô hình làng du lịchdựa vào cộng đồng (homestay),mở ra hướng đi mới về phát triểndu lịch mang tính bền vững tại disản Mỹ Sơn.

ILO và Sở Văn hoá, Thể thao vàDu lịch tỉnh Quảng Nam đã tổ chứckhảo sát hàng trăm hộ dân tại xã DuyPhú, huyện Duy Xuyên, qua đó có 40hộ dân đồng ý tham gia mô hình làngdu lịch dựa vào cộng đồng tại MỹSơn. Để người dân nắm bắt được vềcơ bản phương thức hoạt động kinhdoanh đồng thời giao tiếp được vớingười nước ngoài, Ban quản lý dự ánđã tổ chức tập huấn cho người dân vềtiếng Anh giao tiếp, công tác quản lýtrong kinh doanh, bảo vệ môi trường,sơ cấp cứu…

Ông Charles Bodwell, đại diện tổchức ILO cho biết: nằm trong chươngtrình Tăng cường phát triển du lịch cáchuyện nằm sâu trong đất liền tỉnhQuảng Nam do chính phủ Lucxămbuatài trợ. Sau khi đi khảo sát, chúng tôithấy Mỹ Sơn là địa phương có nhiềutiềm năng phát triển du lịch nhưng nóvẫn đang ở dạng tiềm năng. Chính vìvậy chúng tôi đã phối hợp với các ban,ngành chức năng triển khai xây dựngmô hình làng du lịch cộng đồng. Quaquá trình đầu tư, tập huấn nâng caotrình độ quản lý cũng như phương thức

phục vụ du khách và ký kết hợp đồngvới các đơn vị lữ hành, đến nay cơ bảncác hộ dân tham gia đều đạt yêu cầu.

Bên cạnh việc đào tạo về nhân lực,Ban quản lý dự án còn kêu gọi từ cácnguồn tài trợ và đầu tư xây dựng mẫunhà lưu trú cho 5 hộ dân đảm bảo khulưu trú sạch đẹp với công trình vệ sinh,chăn ga gối đệm... phục vụ du khách.Ông Nguyễn Đức Nha, Trưởng Banquản lý du lịch cộng đồng Mỹ Sơn chobiết: trước đây chúng tôi chủ yếu là làmnông nghiệp, tuy nhiên sau khi được lựachọn và tập huấn về cách làm du lịchcộng đồng, hiện những hộ gia đình trựctiếp tham gia mô hình này đều tăngthêm thu nhập, mà công việc cũng nhẹnhàng hơn.

Tham gia tour cộng đồng tại MỹSơn, du khách sẽ được tham quan tìmhiểu Đình Mỹ Sơn, Miếu Bà, Chùa AnHoà, đi xe đạp quanh thánh địa MỹSơn… tạo cho du khách cảm giác gầngũi hơn với thiên nhiên nhưng cũngkhám phá được vùng đất, nếp sống củacon người nơi Di sản thế giới này. Đồngthời, du khách cũng đựơc thưởng thứcnhững món ẩm thực độc đáo của ngườidân bản địa như chuối vườn Mỹ Sơn,mỳ Quảng, mít trộn…

Du khách Pie Prain đến từ nướcPháp cho biết: lúc đầu chúng tôi cũngchỉ định đến tham quan thánh địa MỹSơn, nhưng sau khi được giới thiệu vềmô hình làng du lịch cùng lưu trú trongnhà dân thì chúng tôi tham gia ngay.

Sau một ngày lưu trú, được sống cùnggia đình chủ nhà, được ăn nhưng mónăn “đặc biệt” do chủ nhân chế biến,chúng tôi càng thấy gắn bó hơn vớimảnh đất và con người nơi đây. Chắcchắn, khi về nước, chúng tôi sẽ kể chongười thân và bạn bè nghe về loại hìnhdu lịch đặc biệt này ở Mỹ Sơn.

Thôn Mỹ Sơn 237 hộ dân, đến naycon số tham gia làng du lịch cộng đồngchưa nhiều, nhưng với mô hình pháttriển kinh tế, gắn với bảo vệ môi trườngmang tính bền vững này thì tất yếu sẽcó nhiều hộ dân tiếp tục đăng ký thamgia và cần nhân rộng. Anh Võ Văn Xoa(hộ tiềm năng) cho biết: lúc đầu chúngtôi cũng ngại vì không biết giao tiếpbằng tiếng Anh, sau khi các hộ dânđược tập huấn và mô hình làng du lịchcộng đồng tại Mỹ Sơn đi vào hoạt độngkhá nhịp nhàng thì chúng tôi nghĩ là giađình mình sẽ làm được. Tới đây, chúngtôi sẽ viết đơn xin gia nhập mô hìnhlàng du lịch cộng đồng để tăng thêm thunhập, đảm bảo đời sống gia đình ổnđịnh hơn.

Cái được của mô hình làng du lịchcộng đồng tại Mỹ Sơn thì đã nhìn thấy,tuy nhiên, các cấp cách ngành chứcnăng cũng như chính quyền địa phươngcần hướng cho mô hình đi vào hoạtđộng quy củ hơn. Từ đây góp phầnnâng cao đời sống người dân, từngbước quảng bá di sản Mỹ Sơn đến vớirộng rãi du khách trong và ngoài nước.

V.SơN

Làng du lịch cộng đồng tại di sản Mỹ Sơn

khách. Do vậy, lượng khách đến thamquan nơi đây ngày càng tăng. Riêng quýI năm nay, mặc dù chưa bước vào mùadu lịch nhưng lượng khách đến với BaVì đạt 5.600 lượt khách.

Trong thời gian tới, huyện Ba Vì sẽphát triển thành vùng du lịch trọng điểmcủa thành phố; xây dựng các trung tâm

du lịch đồng bộ và phát triển đa dạng hóacác sản phẩm du lịch như du lịch vănhóa, lễ hội, sinh thái, nghỉ dưỡng, vuichơi giải trí tại các điểm du lịch. Theođó, huyện hình thành 3 vùng du lịchchính: Vùng chân núi Ba Vì, khu vực hồSuối Hai và vùng phụ cận, khu vực nướckhoáng nóng và vùng sông Tích. Ba Vì

cũng tiếp tục rà soát và bổ sung hoànthiện quy hoạch chi tiết và triển khai thựchiện các dự án du lịch sườn Tây núi BaVì, quy hoạch khu nước khoáng nóngThuần Mỹ, dự án thị trấn Tản ViênSơn… đồng thời cải thiện môi trường vàxúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch.

T.T.N

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1023 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1023 l 09.5.2013chịu trách nhiệm

xuất bảnpHAN ĐìNH tâN

Biên tậptruNg kIêN, tHế HùNg

kIều ANH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNg ty tNHH Một tHÀNH vIêN

IN vÀ văN HóA pHẩM

Hát chầu văn, hầu đồnghiện đang được bảo tồntại các đền, các phủ dọctheo triền núi Tam Đảo,

huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Hátchầu văn là hình thức lễ nhạc gắn liềnvới nghi thức hầu đồng của tín ngưỡngTứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờĐức Thánh Trần (Đức Thánh VươngTrần Hưng Đạo). Bằng cách sử dụngâm nhạc mang tính tâm linh với các catừ đẹp mà trang nghiêm, Chầu văn cònđược coi là hình thức ca hát mang ýnghĩa chầu Thánh và là nghệ thuật độcđáo của người Việt.

Làng Yên Trung, xã Tam Quan,huyện Tam Đảo nằm gần khu danhthắng Tây Thiên. Ở đây có quần thểđền chùa, các công trình tôn giáo tọalạc chân núi hoặc trên núi thuộc rừngnúi Tam Đảo, điển hình như đền MẫuHóa, đền Mẫu Sinh, đền Thỏng, đềnCậu, đền Cô, đền Thượng Tây Thiên...Người dân làng Yên Trung sớm đượctiếp xúc, giao lưu và ảnh hưởng củagiới cung văn, của các đồng anh, línhchị tụ tập về đây sinh hoạt tôn giáo, tínngưỡng. Vài chục năm qua, Trung Yênvì sớm tiếp thu nghệ thuật trên mà đãsản sinh ra ngày càng nhiều thanh

đồng, các cung văn phục vụ nghi lễ,nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng tại cácđền, các phủ. Những người làm nghềnày không những đi hát ở các đền,phủ... trên địa bàn Tam Đảo mà cònđược mời đến nhiều tỉnh, thành nhưHà Nội, Huế, Hải Phòng và các tỉnhphía Nam, thậm chí đến một số nướctrong khu vực như Thái Lan, TrungQuốc, Hàn Quốc... để phục vụ kháchtheo yêu cầu.

Ông Nguyễn Xuân Lý, 73 tuổi ởlàng Yên Trung - người có nhiều kiếnthức, kinh nghiệm và được coi là ngườitiên phong trong nghề hát Chầu văncho biết, Hát chầu văn ở đây gồm nhiềubài, thường được viết theo thể lục bát,diễn xướng bằng nhạc điệu sôi nổi, đadạng, dễ làm người nghe, người hát saymê. Người múa ăn mặc khăn chầu áongự rất lộng lẫy, tay cầm bơi chèo khithủ vai Thuỷ Cung Thánh Mẫu hoặccầm kiếm khi vào vai các ông hoàng,vị tướng quân, khi thì cầm hoa, cầmhương lúc vào vai cô gái... Cùng vớitiếng nhạc của chuông, trống, đànnguyệt, đàn nhị, với mùi thơm củanhang trầm, màu sắc của y phục sắcxanh, sắc đỏ gắn hoa văn rất rườm rànhưng đẹp. Đến với nghệ thuật này,

những người dân bình thường nhưthoát khỏi cuộc đời thực tế khó nhọc đểthoát ly vào mộng mơ, tưởng mình làthần tiên, là ông hoàng bà chúa oai linhhiển hách, là những đấng tinh thần tốicao trong huyền thoại.

Ông Lý nhớ lại: Từ năm 1990 đếnnay, do nhiều đoàn người đi đền, điphủ... cần người hát chầu văn và ngườilàm nghề này đã được nhìn nhận đúngmức hơn, người ta coi đó là nghệ thuậtcần bảo tồn, cần phát huy nên ngườihát chầu văn ít bị quy chụp là hoạtđộng mê tín, dị đoan như trước. Hiệnmột số người khi đi hát đã chọn nhữngbài hát hay, có ý nghĩa như tôn vinh,ngợi ca các ông quan có công đánhđuổi giặc giữ nước, những người tàigiỏi cống hiến công sức, trí tuệ vìnước vì dân để khơi dậy niềm tin,niềm tự hào dân tộc. Xưa kia ngườidân trong làng coi việc làm ruộng lànghề chính nhưng khi hát chầu vănphát triển, nhiều người dân trong làngđã kéo nhau đi học hát chầu văn vàcách hầu Thánh.

Theo những người làm nghề hátchầu văn lâu năm ở Yên Trung, dângvăn, hầu đồng chỉ có ở đền, phủ và điệncòn ở các chùa to không bao giờ có, bởichùa là nơi thờ Phật. Một cuộc hát vănhầu đồng gồm có cô đồng là nhân vậtchính, ngồi ở giữa chiếu. Bốn gócchiếu là người ngồi hầu dâng (Tứ trụhầu dâng) để phục vụ cô đồng thaykhăn áo, chuẩn bị hương nhang, vàngmã. Hát dâng văn, thỉnh các bóng là bộphận cung văn gồm người hát và đệmđàn, trống, phách... Có tất cả 36 giáđồng nhưng thường không được thựchiện tất cả vì quá dài. Cô đồng chỉ thựchiện vài ba giá, mỗi giá đồng thể hiệnmột tính cách, diện mạo của một nhânvật và khi mỗi giá thực hiện xong phảithay một trang phục khác để phù hợpvới nhân vật mới.

TrọNg LịCH

Làng Chầu văn bên núi Tam Đảo

Hát Chầu văn khá phổ biến ở các đền chùa thuộc huyện Tam Đảo