toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1104 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1104 ngày 04/12/2014 - Đã sẵn sàng cho Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII (Tr.6) - Tăng cường công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa (Tr.8) - Ngành VHTTDL thực hiện Đề án 896 về đơn giản hóa thủ tục hành chính (Tr.2) Đam mê sưu tầm những câu chuyện cổ (Tr.15) Ký kết Bản Ghi nhớ về hợp tác thể dục thể thao Việt Nam - Liên bang Nga Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Việt Nam - Hoàng Tuấn Anh và Bộ trưởng Thể thao Liên bang Nga - Vitaly Mutko đã ký “Bản ghi nhớ hợp tác thể dục, thể thao giữa Bộ VHTTDL Việt Nam và Bộ Thể thao Liên bang Nga” trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Vladimir Putin. Việc ký văn bản hợp tác thể thao nhằm thực hiện một trong những thỏa thuận đạt được trong Hội đàm giữa Bộ trưởng VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Thể thao Liên bang Nga - Vitaly Mutko nhân chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh vào tháng 7/2014. (Xem tiếp trang 8) trong số nÀY Ảnh: HÀ BÍCH Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cùng đoàn đại biểu nghe công bố kết quả của Việt Nam Du lịch Việt Nam duy trì đà tăng trưởng Tại Hội nghị Doanh nghiệp du lịch năm 2014, diễn ra chiều 28/11 tại Hà Nội, Tổng cục Du lịch cho biết: Mặc dù chịu sự tác động từ nhiều sự cố giai đoạn đầu năm và giữa năm, đặc biệt từ diễn biến phức tạp do căng thẳng tại Biển Đông, nhưng trong 11 tháng năm 2014, ngành Du lịch vẫn duy trì chỉ số tăng trưởng liên tục và cao hơn so với năm trước. Đây là dấu hiệu thể hiện sự nỗ lực của toàn ngành, đặc biệt là cộng đồng các doanh nghiệp cố gắng vượt qua thách thức, khẳng định vị thế và sự đóng góp hiệu quả của ngành du lịch cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. (Xem tiếp trang 9) Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trở thành Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại Vào hồi 17 giờ 10 phút giờ Paris (tức là 23 giờ 10 phút giờ Việt Nam) ngày 27/11/2014, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 9 của UNESCO diễn ra tại thủ đô Paris, Pháp, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam đã chính thức được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Xem tiếp trang 7)

Upload: pham-viet-long

Post on 10-Jul-2015

90 views

Category:

News & Politics


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1104 ngày 04/12/2014

- Đã sẵn sàng cho Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII

(Tr.6)- Tăng cường công tác quản lýnhà nước về di sản văn hóa

(Tr.8)- Ngành VHTTDL thực hiện Đề án 896 về đơn giản hóa thủ tục hành chính

(Tr.2)Đam mê sưu tầm những câu

chuyện cổ (Tr.15)

Ký kết Bản Ghi nhớ về hợp tác thể dục thể thao Việt Nam -Liên bang Nga

Trong khuôn khổ chuyến thămchính thức Liên bang Nga của Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng, Bộ trưởng BộVHTTDL Việt Nam - Hoàng Tuấn Anhvà Bộ trưởng Thể thao Liên bang Nga- Vitaly Mutko đã ký “Bản ghi nhớ hợptác thể dục, thể thao giữa Bộ VHTTDLViệt Nam và Bộ Thể thao Liên bangNga” trước sự chứng kiến của Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thốngVladimir Putin. Việc ký văn bản hợp tácthể thao nhằm thực hiện một trongnhững thỏa thuận đạt được trong Hộiđàm giữa Bộ trưởng VHTTDL - HoàngTuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Thể thaoLiên bang Nga - Vitaly Mutko nhânchuyến thăm chính thức Liên bang Ngacủa Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh vàotháng 7/2014. (Xem tiếp trang 8)

trong số nÀyẢn

h: H

À B

ÍCH

Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cùng đoàn đại biểu nghe công bố kết quả của Việt Nam

Du lịch Việt Nam duy trì đà tăng trưởng Tại Hội nghị Doanh nghiệp du lịch năm 2014, diễn ra chiều 28/11 tại

Hà Nội, Tổng cục Du lịch cho biết: Mặc dù chịu sự tác động từ nhiều sự cốgiai đoạn đầu năm và giữa năm, đặc biệt từ diễn biến phức tạp do căng thẳngtại Biển Đông, nhưng trong 11 tháng năm 2014, ngành Du lịch vẫn duy trìchỉ số tăng trưởng liên tục và cao hơn so với năm trước. Đây là dấu hiệu thểhiện sự nỗ lực của toàn ngành, đặc biệt là cộng đồng các doanh nghiệp cốgắng vượt qua thách thức, khẳng định vị thế và sự đóng góp hiệu quả củangành du lịch cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

(Xem tiếp trang 9)

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trở thành Di sản văn hoá

phi vật thể đại diện của nhân loại

Vào hồi 17 giờ 10 phút giờ Paris (tức là 23 giờ 10 phút giờ Việt Nam) ngày27/11/2014, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phivật thể lần thứ 9 của UNESCO diễn ra tại thủ đô Paris, Pháp, Dân ca Ví, GiặmNghệ Tĩnh của Việt Nam đã chính thức được UNESCO vinh danh là Di sản vănhóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

(Xem tiếp trang 7)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1104 l 04.12.2014

Chiều 25/11, tại Hà Nội, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái đã làm việcvới Vụ Pháp chế và các đơn vị trựcthuộc Bộ về triển khai thực hiện Đềán 896 về đơn giản hóa thủ tục hànhchính, giấy tờ công dân và các cơ sởdữ liệu liên quan đến quản lý dân cưgiai đoạn 2013-2020 thuộc phạm viquản lý dân cư của Bộ VHTTDL.

Thực hiện Quyết định số896/QĐ-TTg ngày 08/6/2013 củaThủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đềán 896) phê duyệt Đề án tổng thểđơn giản hóa thủ tục hành chính,giấy tờ công dân và các cơ sở dữliệu liên quan đến quản lý dân cưgiai đoạn 2013-2020, ngày23/01/2014, Bộ trưởng BộVHTTDL đã ký Quyết định số196/QĐ-BVHTTDL thành lập TổCông tác và Tổ Thư ký thực hiện Đềán đơn giản hóa thủ tục hành chính,giấy tờ công dân và các cơ sở dữ

liệu liên quan đến quản lý dân cưcủa Bộ VHTTDL; đồng thời banhành Kế hoạch tổng thể triển khaithực hiện Đề án 896 của BộVHTTDL giai đoạn 2014-2020 vàKế hoạch thực hiện Đề án 896 năm2014.

Bộ VHTTDL cũng đã có Báocáo kết quả hệ thống hóa thủ tụchành chính, giấy tờ công dân và cáccơ sở dữ liệu liên quan đến quản lýdân cư thuộc phạm vi quản lý củaBộ gửi Ban Chỉ đạo Đề án 896, kếtquả hệ thống hóa thủ tục hành chínhvới tổng số 108 thủ tục hành chínhthuộc phạm vi rà soát theo Đề án896, trong đó lĩnh vực du lịch có 31thủ tục, thể dục thể thao có 01 thủtục, nghệ thuật biểu diễn có 14 thủtục, di sản văn hóa có 13 thủ tục,bản quyền tác giả có 07 thủ tục, vănhóa cơ sở có 07 thủ tục, mỹ thuật,nhiếp ảnh và triển lãm có 13 thủ tục,

điện ảnh có 01 thủ tục, thư viện có03 thủ tục, văn hóa phẩm có 04 thủtục, gia đình có 10 thủ tục, thi đua,khen thưởng có 04 thủ tục; tổng sốmẫu đơn, khai thực hiện thủ tụchành chính là 120, trong đó có 100mẫu đơn, 20 tờ khai; tổng số giấy tờcông dân là kết quả giải quyết thủtục hành chính là 31 giấy tờ.

Phát biểu tại cuộc họp, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái yêu cầu cácđơn vị tiếp tục cập nhật các thủ tụchành chính mới, thủ tục hành chínhđược sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.Kiểm tra lại việc thành lập các tổcông tác Đề án 986 tại cơ quan, đơnvị mình, xây dựng kế hoạch hoạtđộng trong thời gian tiếp theo gửiVụ Pháp chế tổng hợp báo cáo Lãnhđạo Bộ, đồng thời giao Vụ Pháp chếchuẩn bị tập huấn cho các đơn vịkhi Bộ Tư pháp tổ chức tập huấn.

t.hợp

Ngành VHTTDL thực hiện Đề án 896 về đơn giản hóa thủ tụchành chính

Ngày 25/11, tại trường Đại họcThể dục thể thao Bắc Ninh, BộVHTTDL phối hợp với Tổ chức Liênhợp quốc tại Việt Nam tổ chứcChương trình giao lưu văn hóa nghệthuật truyền thông về phòng, chốngbạo lực gia đình. Đây là một trongcác hoạt động nằm trong chùm các sựkiện được tổ chức của Chiến dịchtruyền thông “Hãy hành động để xóabỏ bạo lực đối với phụ nữ”.

Phát biểu khai mạc, Thứ trưởngLê Khảnh Hải nhấn mạnh, bạo lựcgia đình, trong đó có bạo lực đối vớiphụ nữ và trẻ em gái là nguy cơ tiềmtàng phá vỡ sự ổn định, bền vững củagia đình, làm băng hoại giá trị đạođức truyền thống, đang tác động xấu

đến môi trường giáo dục thế hệ trẻ,ảnh hưởng đến sự an toàn, lành mạnhcủa cộng đồng và trật tự xã hội.Ngoài những hậu quả to lớn về xãhội, về đạo đức và sự bền vững củagia đình, bạo lực còn gây ra nhữngtác động tiêu cực sâu sắc đến đờisống kinh tế như làm giảm năng suấtlao động, tăng chi phí chữa trị y tếcho nạn nhân… Khẩu hiệu của Chiếndịch truyền thông về phòng, chốngbạo lực gia đình là “Đừng vung tay,hãy cầm tay” như lời nhắc nhở, lờiyêu cầu tha thiết về sự sẻ chia vàđoàn kết. Nó không chỉ đơn thuần làđể xây dựng gia đình không có bạolực và bất bình đẳng giới mà có ýnghĩa to lớn hơn, cao đẹp hơn là xây

dựng đất nước ta giàu mạnh, hạnhphúc mà nền móng gia đình thật sự làtế bào lành mạnh, là tổ ấm của mỗingười Việt Nam.

Thứ trưởng cũng đã đề nghị cácBộ, ngành, các tổ chức có liên quancùng các địa phương tiếp tục phối hợptổ chức nhiều hơn nữa các hoạt độngvăn hóa, thể dục, thể thao có ý nghĩavà sinh động, để nghệ thuật chuyển tảinhững giá trị văn hóa tốt đẹp của dântộc tới mọi người dân và thấm sâu vàođời sống của từng gia đình Việt Namvới tinh thần nhân văn, dân chủ, tiếnbộ, trở thành nền tảng tinh thần vữngchắc, sức mạnh nội sinh quan trọngcủa phát triển đất nước.

tr.Quỳnh

Giao lưu văn hóa nghệ thuật truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1104 l 04.12.2014

Hội thảo “Tăng cường công tácquản lý nhà nước đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lýchuyên ngành của Bộ VHTTDL” doBộ VHTTDL tổ chức sẽ diễn ra tại HàNội và TP. Hồ Chí Minh vào tháng12/2014.

Đây là Hội thảo chuyên đề sâu vềchính sách nhằm nghiên cứu, đánh giá,trao đổi và thảo luận để đề xuất nhữngchính sách cụ thể phù hợp trong quảnlý hàng hóa, xuất nhập khẩu cần banhành ngay trong thời gian tới, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tronggiai đoạn hiện nay.

Hội thảo tập trung vào một số nội

dung: Rà soát, đánh giá thực trạng côngtác quản lý đối với hàng hóa xuất nhậpkhẩu; phân tích các yếu tố tác động đếncông tác quản lý nhà nước đối với hànghóa; đề xuất xây dựng nhóm giải pháp,đẩy mạnh cơ chế phối hợp giữa cácđơn vị trong việc quản lý hàng hóa xuấtnhập khẩu nhằm tạo môi trường thôngthoáng, thuận lợi, giảm thiểu các thủtục hành chính cho các cơ quan vàdoanh nghiệp; rà soát các cam kết quốctế và kiến nghị khả năng áp dụng cáccam kết cao hơn đối với hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lýchuyên ngành của Bộ… Các nội dungđược thảo luận tại Hội thảo được xem

là những nhiệm vụ mang tính cấp bách,cần thiết trong quá trình triển khai xâydựng cơ chế chính sách và thực hiện tốtChỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014của Thủ tướng Chính phủ về tăngcường quản lý và cải cách thủ tục hànhchính trong lĩnh vực thuế, hải quan.

Hội thảo sẽ có sự tham gia của đạidiện một số Bộ, ngành, các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cóliên quan đến lĩnh vực quản lý của BộVHTTDL, các đơn vị trực thuộc Bộ,các Sở VHTTDL, chuyên gia tronglĩnh vực văn hóa, thể thao, các cơ quanbáo chí…

Đ.Anh

Tăng cường quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyên ngành VHTTDL

Ngày 26/11, Ban Chỉ đạo Dân số,AIDS và các vấn đề xã hội BộVHTTDL đã ban hành Kế hoạch số4292/KH-BCĐDS về tổ chức chươngtrình biểu diễn nghệ thuật tuyên truyềnphòng, chống ma túy tại các điểm côngcộng trên địa bàn thành phố Hà Nộivào tháng 12 năm 2014.

Mục đích của chương trình nhằmtuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthức cho người dân về tác hại của matúy và công tác phòng, chống ma túy;tạo sự chuyển biến tích cực về nhậnthức; cung cấp thêm những thông tin,kiến thức, kỹ năng cần thiết cho ngườidân trong công tác tuyên truyền, phòng,chống ma túy và các tệ nạn xã hội.Đồng thời, tiếp tục làm chuyển biếnnhận thức và hành động của các cấp,các ngành, các tổ chức xã hội của cộngđồng và gia đình nhằm huy động toàndân tham gia phòng, chống ma túy, giúpđỡ người nghiện ma túy cai nghiện vàphòng, chống tái nghiện. Thông quachương trình biểu diễn nghệ thuật, cácnghệ sĩ, ca sĩ có thể giao lưu, trao đổi,

giải đáp, hướng dẫn cho người dân cáchphòng, chống ma túy một cách trựcquan, sinh động và dễ hiểu nhất.

Chương trình sẽ do Ban Chỉ đạodân số AIDS và các vấn đề xã hội BộVHTTDL phối hợp với các đơn vị liênquan tổ chức. Nội dung sẽ dàn dựngmột Chương trình biểu diễn nghệ thuậtTạp kỹ về phòng, chống ma túy, trongđó bao gồm: kịch ngắn, ca, múa, nhạc,tấu, hài. Thành phần tham gia là họcsinh, sinh viên các trường văn hóa,nghệ thuật, các diễn viên chuyên,không chuyên một số đơn vị nghệthuật và các phường, quận, nhà vănhóa nơi tổ chức biểu diễn. Chươngtrình sẽ kéo dài trong 120 phút, với 4buổi biểu diễn tại các điểm công cộngtrên địa bàn Hà Nội.

Về chương trình biểu diễn nghệthuật tuyên truyền phòng, chống mạidâm đã được tổ chức tại 03 điểm biểudiễn công cộng trên địa bàn TP. Hà Nộilà Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, xãThụy An (Ba Vì), huyện Quốc Oai.Các buổi biểu diễn của Đoàn diễn ra tại

các địa điểm công cộng, đông dân cưcủa thành phố, nhận được sự quan tâmchỉ đạo của lãnh đạo Ban Chỉ đạo vàchính quyền địa phương, tạo mọi điềukiện thuận lợi để Chương trình biểudiễn của Đoàn diễn ra theo đúng kếhoạch. Các nghệ sĩ, diễn viên đều rấtnhiệt tình và làm việc với tinh thầntrách nhiệm cao. Đặc biệt Chương trìnhđã nhận được sự ủng hộ, động viên tinhthần rất lớn của nhân dân địa phương,bà con các địa phương đều rất phấnkhởi, nhiệt tình tham gia giao lưu vớicác nghệ sĩ với các vấn đề xoay quanhchủ đề phòng, chống tệ nạn mại dâm.Với các điều kiện thuận lợi trên,Chương trình biểu diễn nghệ thuật đãthành công tốt đẹp. Chương trình biểudiễn của Đoàn có nội dung phong phú,thông qua chương trình biểu diễn, giaolưu với nghệ sĩ, người dân có nhữnghiểu biết hơn về tệ nạn mại dâm vànhững hệ lụy của nó để từ đó tích cựctham gia vào công tác phòng, chống tệnạn mại dâm tại địa bàn cư trú.

h.Quân

Biểu diễn nghệ thuật tuyên truyền phòng, chống ma túy, mại dâm

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

4 số 1104 l 04.12.2014

quản lý nhà nước

Ngày 25/11/2014, Bộ VHTTDLban hành Kế hoạch số 4269/KH-BVHTTDL về việc Tổ chức Hội thảoxây dựng Bộ Tiêu chí quốc gia về thựchiện Phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa” và Đề án“Truyền thông về phát triển văn hóacơ sở đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030”.

Hội thảo nhằm tổng hợp ý kiếngóp ý của các nhà khoa học, nghiêncứu, quản lý văn hóa từ Trung ươngđến địa phương vào dự thảo Bộ Tiêuchí quốc gia và Đề án; Thống nhấtmột số nội dung trọng điểm như: Bốcục, mục tiêu, tiêu chí, phương thức,

đối tượng, giải pháp, tổ chức thực hiệntrong dự thảo Bộ Tiêu chí quốc gia vàĐề án; Tạo cơ sở để bổ sung, hoànthiện dự thảo Bộ Tiêu chí quốc gia vàĐề án.

Nội dung kế hoạch tổ chức Hộithảo gồm: Tổ chức lấy ý kiến góp ývào dự thảo Bộ Tiêu chí quốc gia vềthực hiện Phong trào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa”, cụthể: Hình thức, bố cục Bộ tiêu chí;Tiêu chí các phong trào cụ thể trongphong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa”; Tiêu chícông nhận địa phương đạt chuẩn quốcgia về thực hiện Phong trào “Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.Tổ chức lấy ý kiến góp ý vào dự thảoĐề án “Truyền thông về phát triển vănhóa cơ sở đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030”, cụ thể: Hình thức, bố cụcĐề án; Mục tiêu truyền thông; Nộidung truyền thông; Phương thứctruyền thông…

Hội thảo dự kiến tổ chức vào quýI/2015 tại tỉnh Lào Cai, tỉnh Phú Thọ(miền Bắc, gồm các tỉnh/thành phố từThừa Thiên Huế trở ra) và tại tỉnhLâm Đồng, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu(miền Nam, gồm các tỉnh/thành phốtừ thành phố Đà Nẵng trở vào).

h.Quân

Xây dựng Bộ Tiêu chí quốc gia về Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

Vừa qua, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã làm việc với Đoànkiểm tra liên ngành về công tác soạnthảo, ban hành, kiểm tra, xử lý, ràsoát, hệ thống hóa, hợp nhất và pháptriển văn bản quy phạm pháp luậtcủa Bộ VHTTDL giai đoạn 2012-2014.

Tham buổi làm việc, về phíaĐoàn kiểm tra liên ngành có đồngchí Lê Hồng Sơn - Cục trưởng CụcKiểm tra văn bản quy phạm phápluật, Bộ Tư pháp - Trưởng đoàn. Vềphía Bộ VHTTDL có đồng chí LêThanh Liêm - Phó Vụ trưởng VụPháp chế, đại diện lãnh đạo CụcNghệ thuật biểu diễn, Cục Văn hóacơ sở, Văn phòng Bộ, Vụ Kế hoạch,Tài chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Tổngcục Thể dục thể thao.

Trong giai đoạn 2012-2014 côngtác soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xửlý, rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất vàpháp điển văn bản quy phạm phápluật của Bộ VHTTDL đã đạt nhiều

kết quả tích cực. Bộ VHTTDL đãban hành và phối hợp ban hành theothẩm quyền 78 Thông tư và Thôngtư liên tịch để làm cơ sở quản lý nhànước của Ngành. Việc xây dựng vănbản quy phạm pháp luật của Bộđược thực hiện một cách nghiêm túctheo quy định của Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật, và cácvăn bản hướng dẫn Luật.

Bên cạnh việc chủ động xâydựng và đề xuất xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật, thực hiện Nghịquyết số 67/2013/QH13 ngày29/11/2013 của Quốc hội về việctăng cường công tác triển khai thihành luật, pháp lệnh, nghị quyết củaUỷ ban Thường vụ Quốc hội và banhành văn bản quy định chi tiết,hướng dẫn thi hành thì Bộ VHTTDLlà 1 trong 6 Bộ, ngành tính đến thờiđiểm báo cáo không nợ đọng vănbản quy định chi tiết.

Tại buổi làm việc, Phó Vụ trưởngVụ Pháp chế - Lê Thanh Liêm chỉ ra

những khó khăn, vướng mắc trongcông tác soạn thảo, ban hành, kiểmtra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa, hợpnhất và pháp điển văn bản quy phạmpháp luật của Bộ VHTTDL giai đoạn2012-2014: Một số Sở VHTTDLthuộc UBND các tỉnh/thành cònchưa chủ động tham mưu cho, Bộ,HĐND, UBND tỉnh/thành ban hànhkịp thời các quy định triển khai tạiđịa phương. Hệ thống văn bản quyphạm pháp luật trong lĩnh vực vănhóa, gia đình, thể dục thể thao chưahoàn thiện và cũng khó hoàn thiệntrong thời gian ngắn tới đây, vì vậycông tác pháp điển sẽ bị kéo dài, việchợp nhất văn bản quy phạm phápluật có lúc còn lúng túng vì văn bảngốc được sửa đổi, bổ sung nhiều lầngây khó khăn cho cán bộ trực tiếptiến hành hợp nhất...

Ghi nhận và đánh giá cao nhữngkết quả mà Bộ VHTTDL đã đạtđược trong giai đoạn 2012-2014,

(Xem tiếp trang 8)

Rà soát, hệ thống hóa và pháp điển văn bản quy phạm pháp luật ngành VHTTDL

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

5số 1104 l 04.12.2014

quản lý nhà nước

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3874/QĐ-BVHTTDL ngày18/11/2014, giao Trung tâm Tổ chứcbiểu diễn nghệ thuật (Cục Nghệthuật biểu diễn) tổ chức chươngtrình biểu diễn của nghệ sỹ pianoDavid Violi, quốc tịch Pháp tại HàNội. Thời gian tổ chức ngày20/5/2015, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

- Tại Quyết định số 3877/QĐ-BVHTTDL ngày 18/11/2014, BộVHTTDL cho phép Dàn nhạc Giaohưởng Việt Nam đón Nhạc trưởngOlivier Ochanine Fabrice, quốctịch Hoa Kỳ, ca sĩ SopranoRachelle Gerodias, quốc tịchPhilippines và nghệ sỹ đàn HarpMatsutomo Aya, quốc tịch NhậtBản đến luyện tập và biễu diễn tạiViệt Nam và tổ chức Chương trìnhhòa nhạc đặt vé trước số 77. Thờigian từ ngày 07-16/01/2015, tạiNhà hát Lớn Hà Nội.

- Tại Quyết định số 3898/QĐ-BVHTTDL ngày 21/11/2014, BộVHTTDL cho phép Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn,ĐHQG Hà Nội phối hợp với Bảotàng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ khaiquật tại di tích Khu Đường thuộc xãVĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnhPhú Thọ. Thời gian khai quật từ

ngày 01-31/12/2014, diện tích100m2.

- Ngày 24/11/2014 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 3907/QĐ-BVHTTDL, giao Cục Nghệ thuậtbiểu diễn chủ trì, phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Hưng Yên, Công tyTNHH MTV Hãng phim Tài liệuvà Khoa học Trung ương, Nhà hátCa, Múa, Nhạc Việt Nam và cácđơn vị nghệ thuật Trung ương, địaphương xây dựng kịch bản và tổchức thực hiện Chương trình nghệthuật đặc biệt biểu diễn tối ngày29/6/2015 kỷ niệm 100 năm NgàySinh Tổng Bí thư Nguyễn VănLinh tại tỉnh Hưng Yên.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3910/QĐ-BVHTTDL ngày24/11/2014, giao Cục Nghệ thuậtbiểu diễn chủ trì, phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Hưng Yên, Công tyTNHH MTV Hãng phim Tài liệu vàKhoa học Trung ương, Nhà hát Ca,Múa, Nhạc Việt Nam và các đơn vịnghệ thuật Trung ương, địa phươngxây dựng kịch bản và tổ chức thựchiện Chương trình nghệ thuật chàomừng Lễ kỷ niệm 100 năm NgàySinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linhvào sáng ngày 30/6/2015 tại tỉnhHưng Yên.

- Tại Quyết định số 3923/QĐ-BVHTTDL ngày 26/11/2014, BộVHTTDL cho phép Sở VHTTDLTP. Hà Nội phối hợp với TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, ĐHQG Hà Nội khai quật tại ditích Vườn Chuối thuộc xã KimChung, huyện Hoài Đức, thành phốHà Nội. Thời gian khai quật: từngày 01-31/12/2014, diện tích khaiquật 100m2.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3932/QĐ-BVHTTDL ngày27/11/2014, cho phép Bảo tàng Lịchsử quốc gia ký hợp đồng và tổ chứctrưng bày “Góc nhìn Việt Nam đầuthế kỷ XX qua tư liệu ảnh của ViễnĐông Bác Cổ” với Trường ViễnĐông Bác Cổ Pháp tại Hà Nội. Thờigian từ ngày 03/12/2014 đến ngày03/3/2015.

- Ngày 27/11/2014 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 3936/QĐ-BVHTTDL, giao Cục Văn hóa cơsở tổ chức Hội nghị tổng kết đánhgiá việc triển khai thực hiện các vănbản quản lý nhà nước về karaoke, vũtrường và phương hướng nhiệm vụtrong thời gian tới, tại 02 khu vực:Phía Bắc (Hà Nội) và phía Nam (TP.Hồ Chí Minh) trong quý I/2015.

thtt

VăN BảN mớI

Mới đây, Bộ VHTTDL có Côngvăn số 4227/BVHTTDL-TV gửi SởVHTTDL các tỉnh/thành về việc ràsoát, thu hồi xuất bản phẩm.

Theo đề nghị của Cục Xuất bản, Invà Phát hành (Bộ Thông tin và Truyềnthông), Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL các tỉnh/thành: Chỉ đạo cácthư viện trên địa bàn rà soát, rút ra khỏikho sách thư viện, không phục vụ 3cuốn sách sau (nếu có): “Bộ Luật dânsự và văn bản hướng dẫn thi hành2014” và “Bộ Luật hình sự và văn bản

hướng dẫn thi hành 2014” do Nhà xuấtbản Lao động - Xã hội xuất bản năm2014 vì lý do bìa của cuốn sách sửdụng hình ảnh minh họa không phùhợp với nội dung cuốn sách, thiếunghiêm túc, gây phản cảm, không cólợi cho bạn đọc. “Hỏi đáp nhanh trí” -05 tập, tác giả Đức Trí sưu tầm và biênsoạn vì lý do sách có nội dung bạo lực,nhảm nhí, phi giáo dục.

Việc rút khỏi kho sách thư viện 3cuốn sách trên thực hiện theo quy địnhtại Thông tư số 21/2012/TT-

BVHTTDL ngày 28/12/2012 của BộVHTTDL quy định tiêu chí và thủ tụcthanh lọc tài liệu thư viện. Báo cáo kếtquả thực hiện chỉ đạo của Bộ trongthời gian qua về việc kiểm tra, rà soátvà rút khỏi danh sách thư viện, khôngphục vụ những xuất bản phẩm khôngđảm bảo chất lượng, nội dung cũngnhư hình thức gửi về Bộ VHTTDL(qua Vụ Thư viện) trước ngày15/12/2014 để tổng hợp, báo cáo cáccơ quan có liên quan.

h.phượng

Rà soát, thu hồi xuất bản phẩm

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

6 số 1104 l 04.12.2014

quản lý nhà nước

Sáng ngày 26/11, Tổng cục Thể dụcthể thao đã tổ chức buổi họp báo giớithiệu Đại hội Thể dục thể thao toàn quốclần thứ VII năm 2014 khai mạc vào đầutháng 12/2014 tại Nam Định.

Theo báo cáo của Ban Tổ chức, đếntháng 11/2014, công tác tổ chức Đại hộiThể dục thể thao các cấp đã hoàn thành,với gần 11.000 xã, 712 huyện tổ chứcĐại hội. Tất cả 63 tỉnh/thành tổ chức Đạihội, từ 12-28 môn thể thao, trong đó cótừ 3-5 môn thể thao dân tộc.

Tại buổi họp báo, lãnh đạo SởVHTTDL Nam Định khẳng định, việcchuẩn bị cơ sở hạ tầng thi đấu, công táchậu cần đã hoàn tất, sẵn sàng phục vụĐại hội. Tỉnh cũng đã sớm phê duyệt kếhoạch sử dụng hiệu quả những côngtrình xây mới như Nhà thi đấu đa năng,bể bơi mái che… sau khi chương trìnhthi đấu của Đại hội kết thúc.

Ông Vương Bích Thắng - Tổng cục

trưởng Tổng cục Thể dục thể thao chobiết, do kinh tế đất nước còn gặp nhiềukhó khăn nên công tác chuẩn bị tổ chứcĐại hội gặp nhiều thử thách. Tuy nhiên,với nỗ lực và quyết tâm của ngành Thểdục thể thao, công tác chuẩn bị tổ chứcĐại hội cũng cũng như những địaphương đăng cai tổ chức, về cơ bản đãsẵn sàng. Công tác chỉ đạo, tổ chức Đạihội được thực hiện xuyên suốt, chặt chẽtừ Bộ, ngành ở Trung ương tới các địaphương tham gia tổ chức các môn thiđấu. Tổng cục trưởng Vương BíchThắng nhấn mạnh tầm quan trọng củaĐại hội Thể dục thể thao và mong rằng,tỉnh Nam Định sẽ phối hợp tốt với BanTổ chức cùng các địa phương đăng caiđể Đại hội diễn ra thành công tốt đẹp.

Thực tế cho thấy, trong một số kỳĐại hội Thể dục thể thao trước, vẫn xảyra tình trạng tranh chấp VĐV giữa cácđịa phương, đơn vị… ảnh hưởng tới

chương trình thi đấu cũng như quyền lợicủa các VĐV. Vấn đề này cũng đã đượcBan Tổ chức Đại hội lần này đặt ra, đưavào quy chế, với những quy định cụ thể,nhằm hạn chế tình trạng chạy theo thànhtích “ảo”.

Đại hội Thể dục thể thao toàn quốclần thứ 7, sẽ có hơn 7.000 VĐV thamgia tranh tài ở 36 môn thể thao, gồm 747nội dung. Đại hội diễn ra từ ngày 06-16/12, với lễ khai mạc, bế mạc được tổchức tại sân vận động Thiên Trường vàNhà thi đấu đa năng tỉnh Nam Định. Đạihội lần này được tổ chức tại 10tỉnh/thành trong đó Nam Định là địađiểm đăng cai chính với 13 môn thểthao. Các địa phương có tổ chức mônthi đấu trong chương trình Đại hội gồmHà Nam, Thái Bình, Hải Phòng, HảiDương, Quảng Ninh, Hòa Bình, NinhBình, Khánh Hòa (từ 1-5 môn) và 10môn diễn ra ở Hà Nội. h.Quân

Đã sẵn sàng cho Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 3879/QĐ-BVHTTDL phêduyệt Đề án tổ chức Triển lãm Mỹthuật Việt Nam 2015 nhằm tổng kếtquá trình 5 năm (2010-2015) sángtạo nghệ thuật mỹ thuật, ghi nhậnthành tựu sáng tác của các họa sĩ,nhà điêu khắc Việt Nam. Đây là sựkiện mỹ thuật lớn, là cơ hội để đôngđảo người yêu nghệ thuật nước nhàvà bạn bè quốc tế tiếp cận, thưởngthức các tác phẩm nghệ thuật mới,phong phú về nội dung và đa dạngvề hình thức.

Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam -trước đây là Triển lãm Mỹ thuật toànquốc, được tổ chức 5 năm 1 lần, làtriển lãm định kỳ, truyền thống củamỹ thuật Việt Nam. Từ năm 2015triển lãm được đổi tên là Triển lãmMỹ thuật Việt Nam.

Triển lãm sẽ tuyển chọn và trưng

bày các tác phẩm mỹ thuật gồm cácloại hình: hội họa, đồ họa, điêukhắc, nghệ thuật sắp đặt và các loạihình nghệ thuật đương đại khác,phản ánh toàn diện về hoạt độngsáng tạo và về lực lượng họa sĩ, nhàđiêu khắc của giới Mỹ thuật ViệtNam.

Theo Đề án, Triển lãm sẽ do CụcMỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm(Bộ VHTTDL) phối hợp với SởVHTTDL, Hội Văn học nghệ thuậtcác tỉnh/thành, Hội Mỹ thuật ViệtNam và các trường Mỹ thuật trongcả nước tổ chức tại Thủ đô Hà Nộivào năm 2015 và tại TP. Hồ ChíMinh vào năm 2016. Triển lãm dựkiến sẽ trưng bày khoảng 400-450tác phẩm chọn lọc được sáng táctrong thời gian 5 năm gần đây.

Dự kiến cơ cấu giải thưởng gồm03 giải Nhất, mỗi giải trị giá 50 triệu

đồng; 06 giải Nhì mỗi giải trị giá 20triệu đồng; 09 giải Ba mỗi giải trịgiá 15 triệu đồng; 15 giải Khuyếnkhích mỗi giải trị giá 5 triệu đồng.

Mục đích của Triển lãm nhằmtổng kết quá trình 5 năm sáng tạonghệ thuật của giới mỹ thuật, ghinhận thành tựu sáng tác của các họasĩ, nhà điêu khắc Việt Nam; thể hiệnsự quan tâm của Đảng và Nhà nướcđối với sự nghiệp phát triển mỹthuật Việt Nam; tổng kết đánh giáthực trạng lực lượng và năng lực,trình độ chuyên môn của đội ngũsáng tác hiện nay. Qua Triển lãm Mỹthuật Việt Nam nhà nước có cái nhìntoàn diện về nền mỹ thuật Việt Namtrong năm năm qua. Thông qua đócó chế độ, chính sách phù hợp đểthúc đẩy nền mỹ thuật Việt Namphát triển đúng hướng.

h.phượng

Phê duyệt Đề án tổ chức Triển lãm mỹ thuật Việt Nam 2015

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

7số 1104 l 04.12.2014

quản lý nhà nước

Theo Uỷ ban Liên Chính phủ vềbảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồsơ đề cử di sản văn hóa phi vật thểDân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đápứng những tiêu chí sau để đăng kývào Danh sách đại diện:

Được trao truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác trong cộng đồngcư dân Nghệ Tĩnh, chiếm một vị tríquan trọng trong cuộc sống văn hóavà tinh thần, phản ánh bản sắc vănhóa cũng như thể hiện suy nghĩ vàcảm xúc theo cách của họ. Việc ghidanh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnhvào “Danh sách Đại diện” có thểgóp phần thúc đẩy nhận thức về disản văn hóa phi vật thể thông qua sựquan tâm đối với dân ca, khuyếnkhích sự khoan dung và sự đồng

cảm giữa các nhóm dân tộc và cáccộng đồng cũng như đối thoại giữacác nghệ nhân của các phong cáchâm nhạc khác nhau.

Các biện pháp bảo vệ gồm nângcao nhận thức, giáo dục và phát huyđược đề xuất với sự hỗ trợ tài chínhcủa các cơ quan Nhà nước và địaphương, nhằm đảm bảo tính bềnvững việc thực hành di sản, thể hiệncam kết và ý chí của chính quyền,cộng đồng trong việc bảo vệ di sản.

Hồ sơ đề cử được xây dựng vớisự tự nguyện tham gia của cộngđồng, chính quyền địa phương, cáctổ chức chuyên ngành, các chuyêngia và cùng cam kết bảo vệ.

Di sản đã được Viện Văn hóaNghệ thuật quốc gia Việt Nam kiểm

kê với sự tham gia và đóng góp củacộng đồng; được Bộ trưởng BộVHTTDL Việt Nam quyết định đưavào Danh mục Di sản văn hóa phivật thể quốc gia vào 2012. (TríchDự thảo Quyết định 9.COM 10.46).

Việc Dân ca Ví, Giặm NghệTĩnh được UNESCO vinh danh chothấy thế giới đánh giá cao loại hìnhâm nhạc đặc biệt này, đồng thời sẽgiúp cho cộng đồng và chính quyềnđịa phương có trách nhiệm hơntrong việc gìn giữ, truyền dạy,khuyến khích thế hệ trẻ tích cựchọc tập và tham gia trình diễn,nhằm bảo tồn và phát huy một cáchbền vững di sản văn hóa phi vật thể này.

CAo Quý

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh... (Tiếp theo trang 1)

Bộ VHTTDL đã ban hành Côngvăn số 4272/BVHTTDL-DSVHngày 25/11 gửi Sở VHTTDL tỉnhTiền Giang về Đề án “Bảo tồn, pháthuy Nghệ thuật Đờn ca tài tử tỉnhTiền Giang” (giai đoạn 2012-2015).

Trước đó, Bộ VHTTDL đã nhậnđược Công văn số 1447/SVHTTDL-NVVH ngày 03/11/2014 của SởVHTTDL tỉnh Tiền Giang về việcxây dựng Đề án bảo vệ và phát huygiá trị di sản văn hóa phi vật thểNghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ tạitỉnh Tiền Giang. Sau khi xem xét,Bộ VHTTDL có ý kiến như sau: Đềán Bảo tồn, phát huy Nghệ thuậtĐờn ca Tài tử tỉnh Tiền Giang giaiđoạn 2012-2015 được xây dựngtrước khi di sản văn hóa phi vật thểNghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộđược UNESCO vinh danh, trong đócó một số nội dung phù hợp với

Chương trình Hành động quốc giabảo vệ Nghệ thuật Đờn ca tài tửNam bộ (giai đoạn 2014-2015) đãđược Bộ VHTTDL công bố. Tuynhiên, để đảm bảo thực hiện theo nộidung Chương trình Hành động quốcgia Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nambộ, Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL tỉnh Tiền Giang điềuchỉnh, bổ sung một số nội dung cụthể: Rà soát, điều chỉnh thời gian, bổsung nội dung, kinh phí của Đề ánBảo tồn, phát huy Nghệ thuật Đờnca tài tử tỉnh Tiền Giang cho phùhợp với Chương trình Hành độngquốc gia bảo vệ Nghệ thuật Đờn catài tử Nam bộ.

Đề án cần tập trung làm rõ mộtsố hoạt động cơ bản sau: Kiểm kê,nhận diện di sản văn hóa phi vật thểtheo hướng dẫn tại Thông tư số04/2010/TT-BVHTTDL, ngày 30/6/2010

của Bộ trưởng Bộ VHTTDL quyđịnh việc kiểm kê di sản văn hóaphi vật thể và lập hồ sơ khoa học disản văn hóa phi vật thể để đưa vàoDanh mục di sản văn hóa phi vậtthể quốc gia; tổ chức truyền dạycho thế hệ trẻ; ban hành chế độ,chính sách đãi ngộ, tôn vinh và tạođiều kiện, môi trường cho các nghệnhân, nhóm người, cộng đồng thựchành di sản; tăng cường các hoạtđộng quảng bá di sản; nâng cấp cơsở vật chất, nơi sinh hoạt, thựchành Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nambộ nhằm đưa di sản văn hóa phi vậtthể Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nambộ vào cuộc sống và đóng góp vàoviệc nâng cao đời sống văn hóa tinhthần cho cộng đồng dân cư, xâydựng kinh tế-xã hội của địaphương.

h.phượng

Bảo tồn, phát huy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Tiền Giang giai đoạn 2012-2015

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

8 số 1104 l 04.12.2014

quản lý nhà nước

đồng chí Lê Hồng Sơn khẳng định:trong những năm qua, Bộ VHTTDL làmột trong các Bộ có sự phối hợp tíchcực và hiệu quả với Bộ Tư pháp từ đónâng cao công tác tư pháp, hiệu quảquản lý nhà nước của ngành VHTTDL.Tại cuộc họp, đồng chí Lê Hồng Sơnvà đại diện các Bộ, ngành, đơn vị

trực thuộc Bộ VHTTDL đã cónhững trao đổi, giải đáp những khókhăn vướng mắc trong công tác soạnthảo, ban hành, kiểm tra, xử lý, ràsoát, hệ thống hóa, hợp nhất và phápđiển văn bản quy phạm pháp luật,đồng thời cũng đề nghị BộVHTTDL bổ sung, hoàn thiện dự

thảo Báo cáo công tác soạn thảo,ban hành, kiểm tra, xử lý, rà soát, hệthống hóa, hợp nhất và pháp điểnvăn bản quy phạm pháp luật của BộVHTTDL giai đoạn 2012-2014 gửivề Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáoThủ tướng Chính phủ.

Đình hiếu

Bộ VHTTDL đã ban hành Côngvăn số 4210/BVHTTDL-DSVHngày 21/11/2014 yêu cầu SởVHTTDL các tỉnh/thành tăng cườngcông tác quản lý nhà nước về di sảnvăn hóa.

Để tăng cường công tác quản lýnhà nước về di sản văn hóa trongnhững tháng cuối năm 2014 và triểnkhai kế hoạch hoạt động của ngànhtrong năm 2015, Sở VHTTDL cáctỉnh/thành cần tập trung chỉ đạo đơnvị thuộc Sở phối hợp với các cơquan chức năng và chính quyền địaphương các cấp tiến hành kiểm tra,rà soát các di tích, các bảo tàng đểcó phương án bảo vệ, phòng, chốngcháy nổ, trộm cắm di vật, cổ vật,đảm bảo giữ gìn an toàn tuyệt đốicho các bảo tàng, di tích.

Bộ cũng yêu cầu các cơ quanchức năng liên quan phải tăng cườngtuyên truyền, kiểm tra, xử lý việcchấp hành các quy định của pháp luậtvề quản lý và bảo vệ di tích; tiếp tụctriển khai sâu rộng tinh thần chỉ đạotại Công văn số 2662/BVHTTDL-MTNATL ngày 08/8/2014 của BộVHTTDL, hướng dẫn sư trụ trì, thủnhang, ban quản lý các di tích khôngtiếp nhận công đức là các biểutượng, sản phẩm, hiện vật khôngphù hợp với thuần phong mỹ tụcViệt Nam; đồng thời chủ động tổchức di dời các hiện vật không phùhợp ra khỏi di tích trong năm 2015(nếu có), di dời sư tử và đèn đá đãđưa vào di tích mà chưa được phépra khỏi di tích trước Tết Nguyên đánẤt Mùi.

Gửi báo cáo thường niên kiểmkê di sản văn hóa phi vật thể theoquy định tại Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 của BộVHTTDL quy định việc kiểm kê disản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơdi sản văn hóa phi vật thể để đưavào Danh mục di sản văn hóa phivật thể quốc gia; báo cáo tình hìnhbảo vệ và phát huy di sản văn hóaphi vật thể được UNESCO vinhdanh; triển khai Kế hoạch ban hànhkèm theo Quyết định số 2508/QĐ-BVHTTDL ngày 08/8/2014 của BộVHTTDL về xét tặng danh hiệu“Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệnhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sảnvăn hóa phi vật thể lần thứ Nhất-năm 2015...

h.phượng

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Theo Bản ghi nhớ hợp tác, trongthời gian tới, hai bên sẽ tăng cường hợptác trao đổi các đoàn huấn luyện viên,vận động viên và thúc đẩy hợp tác ởcác liên đoàn, hiệp hội thể thao. Đặcbiệt, phía Nga cam kết cấp các suất họcbổng cho sinh viên chuyên ngành thểdục, thể thao Việt Nam sang học tập tạiLiên bang Nga theo diện học bổng củaChính phủ Nga.

Hai bên khuyến khích, hỗ trợ thiếtlập quan hệ trực tiếp và tăng cườnghợp tác giữa các trường đại học thể

thao của hai nước, trong đó bao gồmhợp tác đào tạo, tổ chức các hội nghị,hội thảo theo chuyên ngành thể dục,thể thao.

Đến nay, Bộ VHTTDL đã ký đầyđủ các văn kiện hợp tác văn hóa, thểthao và du lịch với các Bộ tương ứngcủa phía Nga. Các văn kiện quan trọngnày sẽ góp phần tăng cường quan hệhợp tác song phương ở 3 lĩnh vực vănhóa, thể thao và du lịch, đồng thời gópphần thúc đẩy quan hệ hợp tác, đối tácchiến lược toàn diện Việt Nam-Liên

bang Nga. Đặc biệt, hai nước đangchuẩn bị tổ chức nhiều hoạt động Kỷniệm 65 năm Thiết lập Quan hệ ngoạigiao Việt Nam-Liên bang Nga vàonăm 2015.

Cùng với việc ký kết “Bản Ghi nhớvề hợp tác trong lĩnh vực thể dục thểthao giữa Bộ VHTTDL nướcCHXHCN Việt Nam và Bộ Thể thaoLiên bang Nga”, trong chuyến công tácnày, Việt Nam và Liên bang Nga đã kýkết 08 văn kiện hợp tác giữa hai nước.

n.V.nghinh

Ký kết Bản Ghi nhớ... (Tiếp theo trang 1)

Rà soát, hệ thống hóa... (Tiếp theo trang 4)

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

9số 1104 l 04.12.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Công văn số4244/BVHTTDL-DSVH ngày 24/11/2014góp ý kiến về kế hoạch Triển lãm bảnđồ và trưng bày tư liệu về Hoàng Sa,Trường Sa.

Theo đó, phúc đáp Công văn số3162/BTTTT-VP ngày 31/10/2014 củaBộ Thông tin và Truyền thông về việcđề nghị Bộ VHTTDL cho ý kiến Kếhoạch tổ chức Triển lãm “Hoàng Sa,Trường Sa của Việt Nam - Những bằngchứng lịch sử” và dự thảo Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế

hoạch này, Bộ VHTTDL cơ bản nhấttrí dự thảo Kế hoạch tổ chức Triển lãm“Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam -Những bằng chứng lịch sử” và dự thảoQuyết định của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Kế hoạch này. Tuy nhiên,sau khi được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt, Bộ VHTTDL đề nghị Bộ Thôngtin và Truyền thông cân nhắc việc phốihợp chặt chẽ với các Viện nghiên cứu,các nhà khoa học có liên quan thẩmđịnh nội dung từng tài liệu hiện vật, đểđảm bảo tính xác thực, khoa học của

nội dung Triển lãm.Về dự thảo Quyết định phê duyệt

Kế hoạch, Phần IV (Tổ chức thực hiện)của Quyết định cần cân nhắc nội dunggiao nhiệm vụ cho Ban Tuyên giáoTrung ương (Mục 2); Mục V Phần IVcần ghi cụ thể hơn: “5. Bộ VHTTDL:Phối hợp với Bộ Thông tin và truyềnthông trong việc cung cấp bản sao cáctư liệu, tài liệu, tranh cổ động, hìnhảnh… liên quan trưng bày tại Triển lãmđảm bảo chất lượng”.

Đ.Anh

Góp ý Kế hoạch tổ chức Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử”

Theo đó, trong 11 tháng của năm2014, tổng số khách quốc tế đến ViệtNam đạt hơn 7,2 triệu lượt khách,tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2013;khách du lịch nội địa đạt 36,4 triệulượt khách, tăng 8,9% so với cùng kỳnăm 2013; tổng thu từ khách du lịchđạt hơn 212 nghìn tỷ đồng, tăng15,2% so với cùng kỳ năm trước.

Du lịch Việt Nam ngày càng hìnhthành rõ nét các vùng động lực pháttriển du lịch. Các khu vực Hà Nội-Quảng Ninh-Hải Phòng, Huế-ĐàNẵng-Quảng Nam, Khánh Hòa-LâmĐồng, Bình Thuận - Bà Rịa-VũngTàu - TP. Hồ Chí Minh, Long An-Tiền Giang-Cần Thơ… đã khẳngđịnh rõ nét là các trung tâm thu hútkhách du lịch, từ đó tạo hiệu ứng lantỏa đối với các địa phương lân cận.Quá trình liên kết giữa các địaphương cùng xây dựng sản phẩm,khẳng định thương hiệu vùng ngàycàng được đẩy mạnh. Bên cạnh đó,hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, dịchvụ không ngừng được đổi mới, đầutư. Nhiều khu du lịch, khu vui chơigiải trí, khách sạn với quy mô và chất

lượng mang tầm cỡ quốc tế (4-5 sao)được khởi công, hoàn thiện, đưa vàophục vụ đã góp phần tăng cườngnăng lực, khả năng cạnh tranh của dulịch Việt Nam.

Tuy nhiên, hiện nay vấn đề cạnhtranh giữa các điểm đến trong khuvực diễn ra ngày càng quyết liệt hơn,nhất là trong việc xây dựng hình ảnh,thương hiệu quốc gia, chất lượngnguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ.Trong khi đó, hệ thống chính sách vàcác cơ chế đặc thù cho ngành du lịchcòn thiếu, tính chuyên nghiệp tronghoạt động du lịch ở nhiều địa phươngcòn hạn chế. Liên kết, hợp tác pháttriển du lịch chưa thực sự có chiềusâu và hiệu quả. Tình trạng ô nhiễmmôi trường, quá tải… vẫn tác độngtiêu cực đến phát triển du lịch ở mộtsố địa phương.

Trong năm 2015, dự kiến, ngànhdu lịch phấn đấu đạt 8,5-9 triệu lượtkhách quốc tế; 41,5 triệu lượt kháchnội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt290.000 tỷ đồng. Ngành du lịch sẽxây dựng chương trình triển khai thựchiện Nghị quyết của Chính phủ về

đẩy mạnh phát triển du lịch trong thờikỳ mới, tập trung thực hiện đề ánhình thành các khu du lịch quốc giatrọng điểm; phát triển hệ thống sảnphẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đadạng và đồng bộ, có giá trị gia tăngcao.

Tại hội nghị, Tổng cục Du lịchcũng đã công bố Chương trình kíchcầu du lịch nội địa với chủ đề “NgườiViệt Nam du lịch Việt Nam - Mỗichuyến đi thêm yêu Tổ quốc” nhằmkhuyến khích, tạo điều kiện để ngườidân đi tham quan du lịch tới các vùngmiền trong cả nước; thu hút sự quantâm của các cấp, các ngành, cácdoanh nghiệp và cộng đồng tham giathúc đẩy phát triển du lịch; tạo thêmviệc làm, tăng thu nhập cho ngườidân. Mục tiêu cụ thể của chương trìnhlà thúc đẩy tăng trưởng khách du lịchnội địa, phấn đấu đạt và vượt con số35 triệu lượt khách nội địa năm 2014và 37,5 triệu lượt khách nội địa năm2015. Chương trình được thực hiệntrong 3 tháng cuối năm 2014 và cảnăm 2015.

Yến nhi

Du lịch Việt Nam duy trì đà tăng trưởng... (Tiếp theo trang 1)

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

10 số 1104 l 04.12.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 27/11, Ngân hàng Phát triểnChâu Á (ADB) và Chính phủ ViệtNam đã ký một hiệp định vay vốn trịgiá 50 triệu USD nhằm cải thiện cơsở hạ tầng du lịch của Việt Nam, thúcđẩy chi tiêu cho du lịch, tạo thêmviệc làm trong ngành du lịch chongười nghèo và các cộng đồng dântộc thiểu số.

Tại lễ ký, ông Tomoyuki Kimura- Giám đốc quốc gia Ngân hàng Pháttriển Châu Á tại Việt Nam, đại diệncho Ngân hàng Phát triển Châu Áphát biểu: Các dự án phát triển du lịchlà một biện pháp hiệu quả để tạo thêmviệc làm, phát triển các kỹ năng laođộng và giảm đói nghèo. Mục tiêu cốtlõi của dự án là thúc đẩy tăng trưởngkinh tế đồng đều thông qua việc tạora các cơ hội thu nhập mang đến lợi

ích cho những người nghèo, ngườidân tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ.

Dự án hướng đến mục tiêu tăngcường năng lực cạnh tranh của ngànhdu lịch tại Điện Biên, Hà Tĩnh, KiênGiang, Lào Cai và Tây Ninh, 5 tỉnhnằm trên các hành lang kinh tế Tiểuvùng Mê Kông mở rộng. Việc nângcấp 45km đường nông thôn sẽ giúptiếp cận những địa điểm du lịch mớitại những khu vực kém phát triển cóđông người dân tộc thiểu số sinhsống. Hơn 30.000 người sẽ đượchưởng lợi từ việc tiếp cận dễ dànghơn tới các chợ và các dịch vụ xã hội,đồng thời các điều kiện môi trường tạicác địa điểm du lịch cũng sẽ được cảithiện. Các dự án tại 5 tỉnh dự kiến sẽgiúp tăng doanh thu hàng năm từ dulịch lên 480 triệu USD vào năm 2019

so với mức 190 triệu USD của năm2012, tạo thêm 85.000 việc làm mớiliên quan đến ngành du lịch, trong sốđó 60% là dành cho phụ nữ. Dự áncũng giúp đẩy mạnh hợp tác và hộinhập khu vực bằng cách hỗ trợ ViệtNam thực hiện các tiêu chuẩn du lịchcủa khu vực và thúc đẩy các chươngtrình du lịch xuyên quốc gia.

Du lịch đóng một vai trò ngàycàng quan trọng trong nền kinh tếViệt Nam. Năm 2013, Việt Nam đãtiếp nhận trên 7,5 triệu khách du lịchquốc tế; tăng 10,6% so với năm 2012.Ngành du lịch trực tiếp đóng góp4,5% trong tổng sản phẩm quốc nộivà tạo ra 2,3 triệu việc làm trong năm2013, chiếm hơn 9% tổng số việc làmcủa cả nước.

h.Yến

ADB hỗ trợ Việt Nam phát triển hạ tầng du lịch

Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, tối29/11, tại Quảng trường Hòa Bình,thành phố Vị Thanh, Bộ VHTTDLphối hợp với UBND tỉnh Hậu Giangtổ chức lễ bế mạc Ngày hội Văn hóa,Thể thao và Du lịch đồng bào KhmerNam bộ lần thứ VI/2014.

Phát biểu tại lễ bế mạc, ôngNguyễn Kiều Linh - Phó Cục trưởngCục Công tác phía Nam, BộVHTTDL, Ủy viên Ban Chỉ đạo,Phó Ban Thường trực Ban Tổ chứcNgày hội, nhấn mạnh: Ngày hội làmột chuỗi các sự kiện, với nhiềuhoạt động phong phú và đặc sắc, đãthu hút hơn 130 nghìn lượt du kháchvà người dân trong tham dự. Sựthành công tiếp tục khẳng định ýnghĩa thiết thực của Ngày hội; thểhiện sự đầu tư nghiêm túc và hiệuquả của Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức,góp phần đưa Ngày hội trở thành sự

kiện văn hóa quan trọng đối với đồngbào Khmer Nam bộ.

Theo Nghệ sĩ Nhân dân ĐặngHùng - Chủ tịch Hội đồng thẩm địnhnghệ thuật Ngày hội, sự tham gia dựthi của 12 đoàn nghệ thuật Khmercác tỉnh/thành Nam bộ với hơn 50tiết mục mang đến cho Ngày hộinhững màu sắc phong phú. Phần lớnnội dung ca ngợi về Đảng, Bác Hồ,học tập và làm theo Bác; xây dựngnông thôn mới, xây dựng quê hương,đất nước giàu đẹp; góp phần gìn giữ,phát huy nền hóa Việt Nam đậm đàbản sắc dân tộc. Ngày hội khẳngđịnh tinh thần đoàn kết, sáng tạo; cácđoàn hội tựu, thể hiện nét đặc sắc vềvăn hóa, sức mạnh của thể thao, ấntượng về du lịch; tăng cường giaolưu để lan tỏa tinh thần Ngày hội đếncác dân tộc, vùng, miền, thật sự làngày hội lớn của của đồng bào và

tiếp thêm sức mạnh, góp phần tăngcường đoàn kết, xây dựng và bảo vệTổ quốc Việt Nam.

Ban Tổ chức Ngày hội lần thứ VIđã quyết định chọn tỉnh Bạc Liêuđăng cai tổ chức Ngày hội Văn hóa,Thể thao và Du lịch đồng bào KhmerNam Bộ lần thứ VII/2017.

Dịp này, có hơn 40 tập thể và 9 cánhân được tặng Bằng khen của Thủtướng Chính phủ, Bộ VHTTDL,UBND tỉnh Hậu Giang và Cờ thi đuacủa Ủy Ban Dân tộc vì có thành tíchxuất sắc trong việc giữ gìn và pháthuy nền văn hóa đồng bào KhmerNam bộ. Ban Tổ chức cũng trao tặnghàng trăm huy chương, bằng khen,giải thưởng cho các tập thể, cá nhânđạt thành tích cao tại Ngày hội Vănhóa, Thể thao và Du lịch đồng bàoKhmer Nam bộ lần thứ VI/2014.

huY Long

Bế mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào KhmerNam bộ lần thứ VI/2014

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

11số 1104 l 04.12.2014

Sự kiện vấn đề

* Chiều 30/11, Giải bóng đáFutsal nam trong khuôn khổ Đạihội Thể dục thể thao toàn quốc lầnthứ VII tại Nhà thi đấu thể dục thểthao tỉnh Ninh Bình đã kết thúc vớiviệc lên ngôi vô địch của đội bóngđến từ TP. Hồ Chí Minh. Tại trậnđấu cuối cùng của Giải, dù thất bạivới tỷ số 1-3 trước đội Bình Thuậnnhưng với 9 điểm có được sau 3trận thắng trước đó, đội TP. Hồ ChíMinh đã vượt qua các đối thủ đểđoạt Huy chương Vàng. Đội BìnhThuận giành Huy chương Bạc; độiĐà Nẵng giành Huy chương Đồng.Giải bóng đá Futsal nam trongkhuôn khổ Đại hội Thể dục thểthao toàn quốc lần thứ VII, thu hút5 đội bóng đến từ các tỉnh/thành:Bình Thuận, Khánh Hòa, QuảngNgãi, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minhtham dự.

* Ngày 30/11, tại Cung Điềnkinh Hà Nội, giải Quần vợt trongchương trình Đại hội Thể dục thểthao toàn quốc lần thứ VII năm2014 chính thức khép lại sau 10ngày thi đấu quyết liệt (từ 21-30/11). Không nằm ngoài dự đoáncủa các nhà chuyên môn, với sứctrẻ và kỹ thuật cao, đoàn TP. HồChí Minh đã chiếm lĩnh trọn 7 bộhuy chương và dẫn đầu bảng tổngsắp với 7 Huy chương Vàng, 2 Huychương Bạc, 2 Huy chương Đồng.Đứng ở vị trí thứ hai là đoàn ĐàNẵng với 3 Huy chương Bạc, 2Huy chương Đồng và đứng thứ ở vịtrí thứ ba thuộc về đoàn Quân độivới 2 Huy chương Bạc, 2 Huychương Đồng.

Giải Quần vợt Đại hội Thể dụcthể thao toàn quốc lần thứ VII năm2014 đã thu hút 60 vận động viên

đến từ 14 đoàn thuộc cáctỉnh/thành, ngành trong cả nướcgồm: Hà Nội, Sóc Trăng, TháiNguyên, Kiên Giang, TP. Hồ ChíMinh, Bình Dương, Cà Mau, HảiDương, Đà Nẵng, Quân đội, HàNam, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, TâyNinh.

* Sau 2 ngày thi đấu sôi nổi,ngày 30/11, môn thể dục SportAerobic trong khuôn khổ Đại hộiThể dục thể thao toàn quốc lần thứ7 năm 2014 đã kết thúc. Giải Nhấttoàn đoàn thuộc về đoàn Hải Phòngvới 3 Huy chương Vàng ở nhómtuổi G1, Hà Nội đứng thứ hai với 2Huy chương Vàng.

Ở nội dung đồng đội 5 người,các vận động viên Hải Phòng gồmBá Đông, Thu Hà, Tiến Phương,Việt Anh, Bích Ngà giành Huychương Vàng. Ở nội dung đồngđội, các vận động viên Bá Đông,Thu Hà, Tiến Phương của HảiPhòng tiếp tục chiếm ưu thế vàgiành Huy chương Vàng. Ở nộidung đôi nam - nữ, vận động viênBá Đông, Thu Hà mang về chođoàn Hải Phòng thêm một Huychương Vàng nữa. Đoàn Hà Nộigiành được Huy chương Vàng ởnội dung thi đấu đơn nữ và đơnnam.

Ở nhóm tuổi G2 (dành chonhững vận động viên từ 15-17 tuổivà không tính vào thành tích chungĐại hội), đoàn Hải Phòng khôngđặt chỉ tiêu huy chương nhưng cácvận động viên trẻ cũng giành vềthêm 3 tấm Huy chương Bạc ở cácnội dung đơn nam, đơn nữ và nhóm3 người. Ở nhóm tuổi này, dokhông có đủ vận động viên thi đấu,vào phút cuối, nội dung đôi nam nữ

được Ban Tổ chức hủy lịch. * Ngày 29/11, tại Trung tâm

Huấn luyện Thể thao quốc gia HàNội, giải Bắn súng trong chươngtrình Đại hội Thể dục thể thao toànquốc lần thứ VII/2014 đã chínhthức khép lại. Đoàn Quân đội vớilực lượng vận động viên đông đảo,được đầu tư bài bản đã dẫn đầutrong bảng tổng sắp huy chươngvới 15 Huy chương Vàng, 11 Huychương Bạc, 14 Huy chương Đồng.Đứng ở vị trí thứ hai là đoàn HàNội với 13 Huy chương Vàng, 22Huy chương Bạc, 8 Huy chươngĐồng; vị trí thứ 3 thuộc về đoànHải Dương với 6 Huy chươngVàng, 8 Huy chương Bạc và 9 Huychương Đồng.

Tại giải đấu năm nay đã có 4 kỷlục quốc gia mới được thiết lập,toàn bộ số kỷ lục được phá đềuthuộc về đoàn Quân đội ở nội dungđồng đội 10m súng trường hơi namvới 1.759 điểm, hơn kỷ lục quốcgia cũ 3 điểm. Kỷ lục thứ hai ở nội25m súng ngắn bắn nhanh namthuộc về vận động viên Hà MinhThành với 30 điểm, hơn kỷ lục cũ1 điểm. Kỷ lục thứ ba ở nội dungđồng đội 10m súng ngắn hơi namthuộc về đoàn Quân đội với 1.735điểm, hơn kỷ lục cũ 1 điểm. Đặcbiệt, xạ thủ số 1 Việt Nam HoàngXuân Vinh đã phá kỷ lục quốc giavà cũng phá luôn kỷ lục thế giới màchính anh đã thiết lập tại Cúp Bắnsúng thế giới 2014 vừa diễn ra tạiFort Benning (Mỹ). Với thành tích207 điểm, xạ thủ Hoàng Xuân Vinhđã mang về kỷ lục thứ 4 cho đoànQuân đội, hơn kỷ lục Cúp Bắn súngthế giới 2014 là 4,2 điểm.

Vũ Minh

Hoàn thành một số nội dung của Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1104 l 04.12.2014

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Namsẽ diễn ra từ ngày 05-07/12 tại Hà Nội.Đại hội dự kiến sẽ quy tụ hơn 500 đạibiểu đại diện cho các nghệ sĩ nhiếp ảnhtrong cả nước. Ông Vũ Quốc Khánh -Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh ViệtNam cho biết: Trong nhiệm kỳ VII,Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đãphát huy những thành tựu của cácnhiệm kỳ trước, nghiên cứu các xuhướng phát triển ảnh nghệ thuật truyềnthống và hiện đại; tìm giải pháp, ápdụng có hiệu quả trong các cuộc thisáng tác và triển lãm ảnh trong vàngoài nước.

Nhiệm kỳ qua, hoạt động của HộiNghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phát triển

trên nhiều mặt. Hội hiện có gần 1.000hội viên, hoạt động khắp 63tỉnh/thành. Hội đã tổ chức được 55cuộc thi quốc gia, quốc tế với trên18.000 lượt tác giả và gần 140.000 ảnhtham dự, trong đó có tới 8.500 tácphẩm được công bố tại các cuộc triểnlãm. Hội viên của Hội cũng đã giànhđược 424 huy chương các loại. Hoạtđộng đối ngoại và giao lưu nhiếp ảnhquốc tế phát triển mạnh mẽ. Việt Namđã đăng cai tổ chức thành công Đại hộiLiên đoàn nghệ thuật quốc tế (FIAP)lần thứ 30 với sự tham dự của 240 đạibiểu là những nghệ sĩ nhiếp ảnh nổitiếng đến từ 40 quốc gia, vùng lãnhthổ... Trong nhiệm kỳ tới (2014-2019),Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam sẽ

tiếp tục hướng tới việc sáng tác đượcnhững tác phẩm có chất lượng, manghơi thở cuộc sống, có tác động xã hội,các nhà nhiếp ảnh đóng góp nhiều hơnnữa cho công cuộc xây dựng và bảo vệTổ quốc. Đặc biệt, Hội sẽ tiếp tục tạođiều kiện cho các nghệ sĩ nhiếp ảnhthâm nhập vào đời sống kinh tế, chínhtrị của đất nước, sáng tạo ra những tácphẩm có giá trị…

Trong khuôn khổ đại hội, HộiNghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam sẽ tổchức hai cuộc triển lãm “Sắc màu cácdân tộc Việt Nam” và “Triển lãm cáctác phẩm tham dự hai cuộc thi ảnhquốc tế tổ chức tại Việt Nam (VN-11và VN-13)”.

n.thAnh

Đại hội Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam toàn quốc lần thứ VIII

Chiều ngày 28/11 tại trụ sở BộVHTTDL, Thứ trưởng Bộ VHTTDL- Huỳnh Vĩnh Ái đã có buổi Hộiđàm với Bộ trưởng Bộ Văn hóaVương quốc Thái Lan - ViraRojpojchanarat về nội dung hợp tácvăn hóa trong thời gian tới.

Phát biểu tại Hội đàm, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh:Thời gian gần đây, Việt Nam vàThái Lan đã tích cực tăng cường mởrộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá,hai bên đã tổ chức các hoạt độnggiao lưu nghệ thuật, trại sáng tác mỹthuật, triển lãm, tham gia hội thảovề văn hoá nghệ thuật tại mỗinước… Hàng năm, Bộ VHTTDLViệt Nam phối hợp với Đại sứ quánThái Lan tại Việt Nam tổ chức cácchương trình biểu diễn nghệ thuậttrong khuôn khổ “Ngày Thái Lan tạiViệt Nam” và “Hội chợ Triển lãmthương mại Thái Lan tại Việt Nam”.

Để tăng cường hợp tác hơn nữatrong lĩnh vực văn hóa, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái đề nghị Bộ Văn hoá

Vương quốc Thái Lan chỉ đạo cácđơn vị chuyên môn tích cực phốihợp với Bộ VHTTDL Việt Namtriển khai các nội dung có liên quanđến các lĩnh vực: Nghệ thuật biểudiễn, mỹ thuật, thư viện, di sản vănhoá, điện ảnh trong khuôn khổChương trình trao đổi văn hoá giữaBộ VHTTDL Việt Nam và Bộ Vănhoá Vương quốc Thái Lan giai đoạn2014-2016; Hỗ trợ các đơn vịchuyên môn của Bộ VHTTDL ViệtNam trong quá trình chuẩn bị và tổchức các hoạt động văn hoá ViệtNam tại Thái Lan nhân dịp Kỷ niệm40 năm Thiết lập quan hệ ngoại giaoViệt Nam-Thái Lan vào năm 2016.

Tại buổi Hội đàm, Bộ trưởng BộVăn hoá Vương quốc Thái Lan -Vira Rojpojchanarat đề nghị hai bêntăng cường trao đổi nguồn nhân lựctrong các lĩnh vực thư viện di sản,bảo tồn, bảo tàng, mỹ thuật. Bộtrưởng Vira Rojpojchanarat đề nghịBộ VHTTDL Việt Nam tạo điềukiện, hỗ trợ cho các hoạt động biểu

diễn nghệ thuật của Thái Lan tạiViệt Nam… Bộ Văn hóa Vươngquốc Thái Lan sẽ tích cực hợp tácvới Bộ VHTTDL Việt Nam trongviệc tổ chức Kỷ niệm 40 năm Thiếtlập quan hệ ngoại giao hai nước vàcác hoạt động Văn hoá khác.

Nhất trí với những đề xuất củaBộ trưởng Văn hóa Thái Lan - ViraRojpojchanarat, Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái khẳng định sẵn sàng tạođiều kiện cho việc tổ chức các hoạtđộng văn hoá Thái Lan tại Việt Namcũng như cùng tích cực phối hợpvới Bộ Văn hoá Thái Lan trong việctổ chức hoạt động kỷ niệm sự kiệnngoại giao quan trọng giữa hainước. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Áiđánh giá cao sáng kiến của Thái Lanvề việc xây dựng Bảo tàng Dân tộchọc ASEAN tại Thái Lan và chobiết rất ủng hộ sáng kiến này. BộVHTTDL Việt Nam sẵn sàng chiasẻ, trao đổi kinh nghiệm trong lĩnhvực này.

Trong khuôn khổ chuyến thăm

Hợp tác văn hóa Việt Nam-Thái Lan

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1104 l 04.12.2014

Sáng ngày 25/11 tại Hà Nội,Báo Quân đội nhân dân phối hợpvới Tổng cục Thể dục thể thao (BộVHTTDL), Tập đoàn viễn thôngquân đội (Viettel), Liên đoàn Xeđạp-Mô tô thể thao Việt Nam đãhọp báo giới thiệu về cuộc đua xeđạp “Xuyên Việt - 2014, Cúp Quốcphòng Việt Nam”

Đây là cuộc đua xe đạp có quy môlớn quy tụ hơn 300 thành viên đến từ17 đội đua (15 đội đua hàng đầu ViệtNam cùng 2 đội đến từ Lào vàCampuchia). Giải đấu gồm 12 chặngđua với tổng cự ly thi đấu gần1.300km, xuất phát tại Cà Mau vàongày 02/12 và kết thúc tại Cao Bằngvào ngày 16/12. Cuộc đua có tổng giải

thưởng 500 triệu đồng, trong đó độivô địch nhận cúp, cờ và 60 triệu đồng;vận động viên đoạt áo vàng chungcuộc nhận cúp, cờ và 50 triệu đồng.

Tại buổi Họp báo, Thiếu tướngPhạm Văn Huấn - Tổng Biên tậpBáo Quân đội nhân dân cho biết:Trong chương trình, Ban Tổ chứcsẽ đến các nghĩa trang: Cà Mau,Trường Sơn, Đường 9... thắp hươngtưởng nhớ các anh hùng, liệt sĩ;thăm nhà Bác Hồ tại Nghệ An,viếng mộ Đại tướng Võ NguyênGiáp tại Quảng Bình; thăm rừngTrần Hưng Đạo - nơi ra đời ĐộiViệt Nam tuyên truyền Giải phòngquân (tiền thân của Quân đội nhândân Việt Nam). Ngoài ra, Ban Tổ

chức sẽ dành hơn 2 tỷ đồng thựchiện các hoạt động nghĩa tình, tặngquà người có công, gia đình chínhsách, trao học bổng cho con em cánbộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang…Trong các tối dừng chân tại CầnThơ, Cao Bằng… đoàn đua còn cócác hoạt động giao lưu, văn nghệ.Đặc biệt, tối 13/12, tại Nhà hát LớnHà Nội, Ban Tổ chức phối hợp vớiĐài Phát thanh - Truyền hình HàNội, Công ty CP Truyền thôngNhân Tâm tổ chức chương trìnhnghệ thuật “Rực lửa Anh hùng”(Truyền hình Hà Nội phát sóng trựctiếp) với sự tham gia của nhiều casĩ nổi tiếng.

tr.Quỳnh

Sáng 30/11, lễ khai mạc giảiJudo trong khuôn khổ chương trìnhĐại hội Thể dục thể thao toàn quốclần thứ VII năm 2014 đã được tổchức tại Cung thể thao tỉnh NamĐịnh. Đây là môn thi đấu đầu tiêntrong 13 môn diễn ra tại Nam Định,địa phương đăng cai tổ chức chính.

Phát biểu khai mạc giải, ôngNguyễn Hưng Thái - Phó Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Nam Định,Trưởng Ban Tổ chức chức Giảinhấn mạnh: Đại hội Thể dục thểthao toàn quốc là dịp biểu dương vàđánh giá toàn diện công tác đào tạo,huấn luyện vận động viên thể thaothành tích cao trên toàn quốc qua

chu kỳ 4 năm tập trung đào tạo.Đồng thời, Giải khuyến khích côngtác đào tạo vận động viên tài năng,chuẩn bị lực lượng cho các giải đấukhu vực, châu lục và thế giới.Thông qua Đại hội Thể dục thể thaocác cấp và toàn quốc, các cấp, cácngành tiếp tục đẩy mạnh việc thựchiện cuộc vận động “Toàn dân rènluyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại” và triển khai Nghị quyết số08-NQ/TW ngày 01/12/2011 của BộChính trị về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng, tạo bước phát triển mạnhmẽ về thể dục thể thao đến năm2020.

Giải Judo trong khuôn khổ

chương trình Đại hội thể dục thểthao toàn quốc lần thứ VII-2014 có25 đoàn với 250 vận động viên thamgia tranh tài để giành 20 bộ huychương. Giải thi đấu các nội dung:đối kháng Nam ở các hạng cân 55kgvà 50kg; đối kháng nữ ở các hạngcân 48kg và 45kg. Theo đánh giácủa giới chuyên môn, tại giải Judocủa Đại hội lần này, Đoàn TP. HồChí Minh và Đoàn Hà Nội vẫn đượcđánh giá là mạnh nhất, có khả nănggiành nhiều bộ huy chương nhất.Giải diễn ra từ ngày 30/11 đến hếtngày 04/12.

nAM Anh

Đua xe đạp “Xuyên Việt - 2014, Cúp Quốc phòng Việt Nam”

chính thức Việt Nam của Thủ tướngThái Lan, ngày 27/11/2014, Bộtrưởng Bộ Văn hoá Vương quốcThái Lan và Thứ trưởng BộVHTTDL Việt Nam Huỳnh Vĩnh Áiđã ký Chương trình trao đổi văn hoá

giữa hai nước giai đoạn 2014-2016.Nội dung chương trình nhằm tăngcường hợp tác trên các lĩnh vực:Nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, thưviện, di sản văn hoá, điện ảnh. Đâycũng là cơ sở pháp lý quan trọng để

chuẩn bị và triển khai các hoạt độngvăn hoá của hai nước chào mừng lễKỷ niệm 40 năm Thiết lập quan hệngoại giao Việt Nam-Thái Lan vàonăm 2016.

tr.Quỳnh

Khai mạc giải Judo

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

14 số 1104 l 04.12.2014

Sự kiện vấn đề

Từ ngày 15 đến 21/11, SởVHTTDL tỉnh Hà Giang đã tổ chức lớptruyền dạy thổi và múa khèn H’Môngtại xã Nàn Ma, huyện Xín Mần, tỉnhHà Giang. Lớp học bao gồm gần 50học viên là người dân tộc H’Mông đếntừ các huyện Xín Mần, Quang Bình,Bắc Quang, Hoàng Su Phì, là nhữngngười có năng khiếu về âm nhạc, yêuthích, say mê nhạc cụ khèn H’Mông.

Các học viên đã được các nghệnhân có kinh nghiệm lâu năm truyềndạy các kỹ năng thổi, cách múa khèntheo làn điệu khèn truyền thống và mộtsố bài khèn mới của dân tộc. Sau thờigian học, các học viên đã hiểu rõ hơnvề nguồn gốc, ý nghĩa của cây khèn màông cha họ đã để lại và được đúc kết,hình thành theo tiến trình lịch sử của

dân tộc. Từ đó giúp cho các học viênhiểu sâu sắc về tính đa dạng của câykhèn, không phải chỉ được thể hiệntrong nghi lễ tang ma, mà ngày nay,cây khèn còn được phối hợp với các lạinhạc cụ hiện đại khác để tạo nên nhữnggiai điệu, ân hưởng phong phú. Lớphọc cũng giúp cho học viên nhận rõhơn những chủ trương của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nước trong việcbảo tồn và phát huy di sản văn hoá cácdân tộc Việt Nam nói chung và củađồng bào H’Mông nói riêng. Đặc biệtqua lớp truyền dạy khèn H’Mông đãkhơi dậy được ý thức trong phongtrào học tập, gìn giữ loại nhạc cụ độcđáo của đồng bào dân tộc H’Mông.

Ông Hùng Đại Kỳ - Trưởngphòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở

VHTTDL tỉnh Hà Giang cho biết: Từđầu năm 2014 đến nay, Sở VHTTDLtỉnh Hà Giang đã tổ chức được 4 lớphọc ở các huyện có nhiều ngườiH’Mông sinh sống như Đồng Văn,Mèo Vạc, Yên Minh… và đã đem lạikết quả rất tốt. Hầu hết các thành viênsau khi tham gia lớp học đều trởthành những nghệ nhân trong đội vănnghệ của xã, thôn và thường xuyêntập luyện, biểu diễn trong các chươngtrình văn nghệ do địa phương tổchức. Thời gian tới, Ban Tổ chức sẽmở thêm nhiều lớp học ở các địaphương khác, hướng tới duy trì vàphát huy nét văn hoá đặc sắc củađồng bào dân tộc H’Mông đang sinhsống trên toàn tỉnh Hà Giang.

ĐứC Minh

Hà Giang: mở lớp dạy thổi và múa khèn H’mông

Ngày 26/11, Sở VHTTDL Hà Nộiphối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sảnThăng Long Hà Nội tổ chức Tọa đàmvề khai thác giá trị di sản để phát triểndu lịch và kết nối chương trình thamquan du lịch Hà Nội với di sản Hoàngthành Thăng Long.

Buổi Tọa đàm tập trung vào côngtác phát huy giá trị của khu Hoàngthành Thăng Long cũng như kết nối dulịch Hà Nội với Di sản Hoàng thànhThăng Long. Ngoài ra, các đại biểucũng đã thảo luận một số nội dung liênquan đến tiềm năng giá trị khu di sảnHoàng thành Thăng Long cho pháttriển du lịch Thủ đô; những biện phápđẩy mạnh công tác phát huy giá trị khudi sản, thu hút khách du lịch trong vàngoài nước. Đồng thời, đề ra cách thứcphối hợp, kết nối chương trình thamquan Hà Nội - Di sản Hoàng thànhThăng Long…

Kể từ khi mở cửa lần đầu tiên vào

năm 2004, Hoàng thành Thăng Longđã thu hút được một lượng khách thamquan đáng kể, thậm chí lên tới 200.000lượt khách/tháng. Qua khảo sát, sốlượng khách trong nước chủ yếu làngười cao tuổi và sinh viên. Số lượngkhách quốc tế ổn định, chiếm khoảng20% tổng số khách tham quan… Vàodịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-HàNội, mỗi ngày Hoàng thành ThăngLong thu hút khoảng 300.000 lượtkhách. Năm 2013, khu di sản đã đónkhoảng 120.000 lượt khách tham quan.

Tại buổi Tọa đàm, các nhà nghiêncứu cho rằng, Hoàng thành ThăngLong là một tài sản vô giá, đặc biệt, nơiđây có cảnh quan đẹp, có nhiều hoạtđộng trải nghiệm sinh động, phù hợpvới khách du lịch. Tuy vậy, trong thờigian qua, lượng khách du lịch đến thamquan còn khiêm tốn, chưa tương xứngvới tiềm năng của khu di sản, bởi nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan.

Theo ông Mai Tiến Dũng - PhóGiám đốc Sở VHTTDL Hà Nội, việckhai thác giá trị di sản để phát triển dulịch, kết nối chương trình tham quanHà Nội - Di sản Hoàng thành ThăngLong nhằm tôn vinh, quảng bá rộng rãidi sản cũng như giới thiệu với côngchúng về giá trị di sản thông qua dulịch. Đồng thời, tăng cường hợp tácchặt chẽ và hiệu quả giữa Trung tâmBảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nộivới ngành VHTTDL Hà Nội… Thôngqua buổi Tọa đàm, những người làm dulịch và văn hóa, mà trực tiếp là nhữngngười thực hiện công tác bảo tồnHoàng thành Thăng Long đều kỳ vọngtìm được tiếng nói chung để cùng nhauphát huy giá trị di sản, đưa di sản đếngần hơn với du khách trong và ngoàinước, giúp du khách hiểu hơn về cácgiá trị có ý nghĩa toàn cầu của di sản vàchung tay bảo vệ di sản.

Đ.ngọC

Khai thác giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long để phát triển du lịch

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

15số 1104 l 04.12.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Với mong muốn sưu tầm, hệthống những câu chuyện cổ của đồngbào các dân tộc thiểu số sinh sốngtrên địa bàn huyện Nam Giang, tỉnhQuảng Nam, từ năm 2011 đến nay,ông Trần Dư - Trưởng phòng Vănhóa-Thông tin huyện Nam Giang đãcùng các đồng nghiệp không quảngian khó đi xuống các bản làng xa xôicủa người Cơ Tu, Ve, Tà Riềng để ghilại những câu chuyện cổ của đồng bàonơi đây góp phần gìn giữ, bảo tồn vănhóa truyền thống.

Theo ông Trần Dư, đây là côngviệc không hề dễ vì những câuchuyện này nằm rải rác tại các bảnlàng và trước đó chưa có ai sưu tầm.Những câu chuyện của đồng bào đềuđược truyền miệng từ thế hệ này sangthế hệ khác và hiện nay, nguy cơ bịmai một rất cao vì người có thể kểnhững câu chuyện này chủ yếu lànhững người già mà đa phần trí nhớđã giảm sút và họ kể lại bằng tiếngđồng bào nên rất khó khăn trong việcghi chép. Đặc biệt, tại những bản làngnằm gần biên giới nhiều lúc phải đibộ nhiều tiếng đồng hồ từ trung tâmxã mới tới nơi.

Tuy nhiên, với niềm đam mê cộngvới sự hỗ trợ đắc lực của những cánbộ văn hóa cơ sở là động lực để ôngvà đồng nghiệp vượt qua mọi khókhăn và những chuyến đi điền dã vềvới các bản làng dường như khôngngừng nghỉ. Mỗi chuyến đi, niềm vuilớn nhất của ông Dư chính là có đượcnhững câu chuyện mới, qua đó giúpông hiểu thêm về đời sống văn hóatinh thần của đồng bào Cơ Tu, Ve, TàRiềng đang sinh sống giữa đại ngànTrường Sơn.

Kết quả của những chuyến đitrong gần 4 năm qua của ông Trần Dưvà đồng nghiệp là hơn 50 câu chuyện;trong đó, tiêu biểu như chuyện “Cọpvà ốc thi chạy”, “Chuyện bà Ka Rô”,“Hòn đá thiêng trên khe Rọm”,“Chuyện quả cau” hay “Bố gấu nuôingười”… Những câu chuyện này cónội dung giải thích về nguồn gốc rađời của các tộc người, ca ngợi nhữnggiá trị chân thiện mỹ trong cuộc sốnghàng ngày, những khát khao về mộtcuộc sống tươi đẹp… Đặc biệt, với sựquan tâm của UBND huyện NamGiang, những câu chuyện này đãđược biên tập, biên dịch ra tiếng Việt

và tiếng Cơ Tu, sau đó được in thànhcuốn sách “Truyện cổ Cơ Tu, Ve, TàRiềng trên địa bàn huyện NamGiang”, dày hơn 300 trang.

Ông Nguyễn Văn Bình - TrưởngPhòng Giáo dục và Đào tạo huyệnNam Giang cho biết: Hiện cuốn sách“Truyện cổ Cơ Tu, Ve, Tà Riềng trênđịa bàn huyện Nam Giang” đã đượcgiới thiệu và có mặt tại nhiều thư việnsách của các trường học trên địa bànhuyện, qua đó giúp các em học sinhmà đa phần là người dân tộc thiểu sốcó cơ hội hiểu biết nhiều hơn về khotàng truyện cổ của dân tộc mình.

Theo ông Trần Dư, những câuchuyện mà ông và các đồng nghiệp đãsưu tầm được chỉ là một phần rất nhỏtrong kho tàng truyện cổ của đồngbào các dân tộc thiểu số nơi đây vàcòn rất nhiều những câu chuyện khácđang “ẩn nấp” ở những bản làng xaxôi. Vì vậy, trong thời gian tới ông sẽtiếp tục công việc sưu tầm những câuchuyện này vì đối với ông đó là niềmđam mê, là cách thể hiện tình yêu củamình đối với văn hóa của đồng bàocũng như đối với núi rừng nơi đây.

hải phong

Ngày 27/11, ông Nguyễn Trí Sơn -Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh chobiết: Bảo tàng Hà Tĩnh phối hợp vớiViện Khảo cổ học Việt Nam (Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tiếnhành khai quật di chỉ khảo cổ họcThạch Lạc (xã Thạch Lạc, huyệnThạch Hà). Qua đó phát hiện nhiềuhiện vật khảo cổ học thời tiền sử thuộchậu kỳ đá mới có niên đại cách đây trên4000 năm. Di chỉ khảo cổ học ThạchLạc được các nhà nghiên cứu khảo cổhọc Việt Nam khai quật nhiều lần trongcác năm trước đã phát hiện nhiều hiệnvật bao gồm nhiều loại hình khác nhau,

như: các công cụ bằng chất liệu đá sathạch gồm: rừu tứ diện, bàn mài, bànkê, hòn ghè… đồ gốm có: bi gốm, nồi,bình, vò âu… các đồ trang sức làmbằng gốm, xương, răng động vật và cácùng các nhuyễn thể khác… Đặc biệt,qua khai quật còn tìm thấy bộ hài cốtcó niên đại cách ngày nay trên 4.000năm. Theo các nhà khảo cổ, đây là dichỉ khảo cổ thuộc thời kỳ hậu đá mới.

Đợt khai quật lần này được tiếnhành từ ngày 21/11 đến 01/12/2014 vớidiện tích khai quật 100m2. Qua khaiquật đã phát hiện nhiều hiện vật thuộcloại hình công cụ đá, đồ gốm được

trang trí hoa văn khác nhau như khắcvạch, vặn thừng, gạch chéo và chấmtròn; một số lượng xương răn g độngvật khá phong phú… Đặc biệt, qua đợtkhai quật lần này đã phát hiện đượchàm răng và bàn chân của cá thể con têgiác. Phần lớn hiện vật phát lộ nằm ởđịa tầng văn hóa của các hố khai quậttương đối sâu trên 2m.

Hiện nay, các nhà khảo cổ họcthuộc Viện Khảo cổ học Việt Nam vàBảo tàng tỉnh Hà Tĩnh vẫn đang tiếnhành khai quật di chỉ khảo cổ học thờikỳ hậu đá mới này.

trần nguYện

Hà Tĩnh: Khai quật di chỉ khảo cổ học tại Thạch Lạc

Đam mê sưu tầm những câu chuyện cổ

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

16 số 1104 l 04.12.2014

nhân tố mới

Xuất phát từ lòng yêu nghề dạy họcvà đam mê cờ vua, anh Huỳnh HuyKhang, ở ấp Phú Khương, xã Phú Đức,huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đã mởlớp dạy cờ vua miễn phí tại nhà. Lớphọc là sân chơi để các em yêu thích cờvua có cơ hội học hỏi và rèn luyện,đồng thời ươm mầm tài năng cờ vuacho tỉnh.

Năm 1998, sau khi tốt nghiệp Đạihọc Thể dục thể thao, anh Khang vềlàm giáo viên thể chất tại trường THCSTân Phú (xã Tân Phú, huyện ChâuThành). Năm 2012, anh tham gia cộngtác với Trường Năng khiếu thể dục, thểthao tỉnh với vai trò là huấn luyện viêncờ vua và nhận dạy cờ vua miễn phí cho4 em nhỏ từ 4-6 tuổi tại nhà. Cũng nămđó, cả 4 em đi thi Hội khỏe Phù Đổngtỉnh đều đoạt giải, trong đó có 3 emđược tỉnh chọn tham gia giải cờ vuatoàn quốc.

Với thành tích mà các học viên đemlại, cùng niềm đam mê và mong muốncó được môi trường để ươm mầmnhững tài năng cờ vua nhí của anh HuyKhang, Trường Năng khiếu thể dục thểthao tỉnh đã hỗ trợ dụng cụ học tập bộmôn cờ vua để anh Khang mở lớp tạinhà, giúp trẻ em nông thôn tiếp cận vớibộ môn này. Anh Khang còn phối hợp

với các giáo viên tiểu học trên địa bàntìm kiếm những em có năng khiếu cờvua để bồi dưỡng. Mỗi năm, lớp họctuyển thêm từ 4-5 em. Hiện lớp học cờvua của anh Khang có 20 học viên, từ4-13 tuổi, trong đó có 13 em thuộcnhóm năng khiếu bán tập trung. Lớphọc duy trì từ 4-5 buổi/tuần trong nămhọc, vào mùa hè sẽ học cả ngày.

Anh Ngô Thanh Quý, phụ huynh emNgô Thị Kiều Thơ (Huy chương ĐồngU7, giải cờ vua trẻ toàn quốc năm 2014)cho biết: Lớp dạy cờ vua miễn phí chocác em học sinh của thầy Khang đã tạođược sân chơi rất bổ ích cho các em,đồng thời góp phần duy trì các phongtrào xây dựng đời sống văn hóa ở địaphương. Con gái tôi đã học ở lớp thầyKhang được 2 năm. Trước đây, cháu rấtham chơi, xem tivi nhiều, sau khi học cờvua, cháu bớt xem tivi và tập trung vàohọc văn hóa, tập cờ. Chính môn cờ đãgiúp cháu học môn Toán tốt hơn.

Anh Khang không chỉ dạy cho cácem cách chơi cờ mà còn dạy cho cácem cách làm người, tính kiên nhẫn.Cách anh ân cần, chu đáo giúp các emnhỏ tự tin hơn trong cách chơi cờ vàhọc thêm được nhiều điều bổ ích từngười thầy của mình. Anh Khang chiasẻ, các em học ở đây đều là những em

ham thích môn cờ vua. Chơi cờ vua sẽrèn luyện cho các em tính độc lập, điềmtĩnh và khả năng tư duy cao. Khi học cờvua sẽ giúp bổ trợ cho môn văn hóakhác, ví dụ như môn Toán. Hiện nay,lớp của anh Khang có 13 học viênthuộc đội cờ vua của tỉnh được SởVHTTDL chu cấp tiền học, các em cònlại được anh Khang dạy miễn phí. Sauhơn 2 năm đi vào hoạt động, lớp cờ củaanh Khang đã ươm mầm rất nhiều tàinăng cờ vua cho tỉnh Bến Tre. Trong 20học viên thì có đến 8 học viên đã thi đấuvà đạt giải cờ vua toàn quốc. Đặc biệt,trong giải Vô địch cờ vua trẻ cấp quốcgia năm 2014, học viên của anh Khangđã đoạt 1 Huy chương Vàng, 4 Huychương Đồng. “Lớp học đang chuẩn bịcho những giải sắp tới, đặc biệt tậptrung đào tạo các em để hướng tới giảiHội khỏe Phù Đổng năm 2016. Về lâudài, tôi cũng hi vọng sẽ có nhiều em họcsinh yêu cờ vua đến với lớp học”, anhKhang cho biết.

Với những kết quả đạt được từ lớphọc của anh Khang, Trường năng khiếuthể dục thể thao tỉnh Bến Tre đang phổbiến rộng mô hình này đến các huyệntrên địa bàn tỉnh nhằm tìm kiếm, ươmmầm tài năng cờ vua trẻ.

nAM Anh

Ươm mầm tài năng cờ vua trẻ

Tối 27/11, Cuộc thi tài năng trẻdiễn viên sân khấu Chèo chuyênnghiệp toàn quốc năm 2014 đã kếtthúc sau 6 ngày tranh tài sôi nổi. BanTổ chức đã trao 6 Huy chương Vàng;11 Huy chương Bạc cho các diễnviên đoạt giải và tặng 6 Bằng khencho các diễn viên triển vọng.

Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểudiễn - Nguyễn Đăng Chương đánhgiá: Các diễn viên trẻ đã thể hiện

được khả năng diễn xuất của mìnhqua những vai diễn khó trong cáctrích đoạn đặc sắc như: Lưu Bình-Dương Lễ, Quan Âm Thị Kính,Nguyên Phi Ỷ Lan, Đôi lứa xứng đôi,Tấm Cám… Trong thời gian diễn racuộc thi, khán phòng nhà văn hóatrung tâm tỉnh Ninh Bình luôn chậtkín khán giả theo dõi, cổ vũ. Điều đócho thấy nhu cầu thưởng thức vănhóa nghệ thuật của quần chúng nhân

dân là rất lớn và nghệ thuật truyềnthống nói chung, sân khấu Chèo nóiriêng vẫn có một chỗ đứng quantrọng trong lòng nhân dân.

Cuộc thi tài năng trẻ diễn viênsân khấu chèo chuyên nghiệp toànquốc năm 2014 do Cục Nghệ thuậtbiểu diễn (Bộ VHTTDL) tổ chức,thu hút 45 diễn viên thuộc 8 đơn vịnghệ thuật đến từ Nhà hát Chèo ViệtNam, Nhà hát Múa Rối Thăng Long,

Kết thúc Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên sân khấu Chèo chuyên nghiệp toàn quốc 2014

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

17số 1104 l 04.12.2014

nhân tố mới

Xã Ea K’ly, huyện Krông Pắk (ĐắkLắk) liên tục trong nhiều năm liền là xãvăn hóa tiêu biểu. Đồng bào các dântộc nơi đây luôn phát huy tốt khối đạiđoàn kết toàn dân, giúp nhau phát triểnkinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựngđời sống văn hóa mới ở khu dân cưngày thêm khởi sắc.

Về Ea K’ly, dọc theo tuyến đườngnhựa liên xã trải dài, những ngôi nhàmới mái ngói đỏ tươi khang trang, nằmgiữa những vườn cà phê trĩu quả, tạonên khung cảnh một vùng quê thanhbình, trù phú. Ông Y Tlam Niê - Bí thưĐảng ủy xã Ea K’ly cho biết: Xã có4.734 hộ, hơn 2.000 nhâu khẩu với 8dân tộc anh em cùng chung sống, trongđó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm10%. Nhờ thực hiện có hiệu quả cuộcvận động Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở khu dân cư nênnhững năm gần đây bộ mặt Ea K’ly đãthực sự thay đổi, đồng bào các dân tộccó đời sống kinh tế ổn định, cơ sở hạtầng được đầu tư khang trang, bản sắcvăn hóa được giữ vững.

Để đồng bào đoàn kết một lòng xâydựng đời sống văn hóa ở cơ sở, cấp ủy,chính quyền xã phân công từng cán bộ,đảng viên bám sát các thôn, buôn,tuyên truyền, vận động đồng bào thựchiện tốt các chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước, giúp nhau phát triểnkinh tế, xây dựng đời sống văn hóalành mạnh, đẩy lùi các tệ nạn xã hội,hủ tục, mê tín dị đoan. Hiện nay 100%đồng bào các dân tộc trong xã được sử

dụng điện lưới quốc gia, 99% hộ có xegắn máy và các phương tiện nghe nhìn.Đường vào các thôn, buôn đều đượctrải nhựa và bê tông hóa, tạo điều kiệnthuận lợi cho bà con đi lại, giao lưu traođổi hàng hóa. Đồng bào trong xã đãbiết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất nông nghiệp, nâng cao năng suất,chất lượng các loại cây trồng như lúanước, cà phê, tiêu, bắp… Số hộ nghèogiảm còn 110 hộ (năm 2013), thu nhậpbình quân đầu người đạt 23 triệu/năm.

Thực hiện phong trào Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư gắn với Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới,xã Ea K’ly đã triển khai thực hiện cóhiệu quả các chương trình an sinh xãhội, đặc biệt là Chương trình 167 vềgiải quyết nhà ở cho đồng bào dân tộcthiểu số. Đến nay, toàn xã có 75% hộcó nhà ở kiên cố, bền vững, không cònnhà tranh tre, vách lá; 80% hộ gia đìnhcó mức sống khá trở lên; 100% hộ cógiếng nước, nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh.Xã có 8/10 trường học đạt chuẩn quốcgia, 100% con em đồng bào các dân tộctrong độ tuổi được đến trường.

Ông Nguyễn Mạnh Lương -Trưởng thôn 2A chia sẻ: Thực hiệnphong trào Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở khu dân cư, đồngbào các dân tộc trong xã đã nâng cao ýthức trong việc giữ gìn vệ sinh môitrường, ăn chín, uống sôi, không nuôinhốt gia súc, gia cầm gần khu dân cư.Đồng bào cũng sẵn sàng góp công, góp

của, hiến đất làm đường, xây dựng cáccông trình dân sinh làm cho thôn, buônngày càng sạch đẹp. Nhiều năm nay,thôn 2A không có tội phạm trộm cắp,cướp giật, trên địa bàn không để xảy ratai nạn giao thông, đồng bào đoàn kếtmột lòng xây dựng quê hương giàuđẹp. Năm 2010 thôn 2A là đại diện chohơn 2.412 thôn, buôn tiêu biểu tỉnhĐắk Lắk được Thủ tướng Chính phủtặng Bằng khen vì đã có thành tích xuấtsắc trong 10 năm thực hiện phong tràoToàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa.

Đồng bào các dân tộc trong xã EaK’ly cũng đi đầu, thực hiện nếp sốngvăn minh trong việc cưới, việc tang, lễhội. Toàn xã có 32/32 thôn, buôn đăngký xây dựng thôn, buôn văn hóa; 4.256hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Cácthiết chế văn hóa như nhà văn hóa cộngđồng, hội trường thôn, buôn, sân bóngchuyền được đầu tư khang trang. Côngtác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sứckhỏe cho đồng bào luôn được xã quantâm. Các lễ hội truyền thống được phụcdựng, góp phần bảo tồn vốn văn hóatruyền thống của dân tộc. Già làng YKut Niê - buôn Krông Pak tự hào nói,đời sống đồng bào các dân tộc trong xãcó nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc được giữvững. Phong trào Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa ở cơ sởđang đem lại diện mạo mới cho EaK’ly.

Mạnh Cường

Lá cờ đầu trong phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở Đắk Lắk

Đoàn nghệ thuật Chèo Thanh Hóa,Nhà hát Chèo các tỉnh: Ninh Bình,Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên vàHà Nam tham dự.

Cuộc thi nhằm phát hiện nhữngtài năng diễn viên sân khấu Chèo

toàn quốc, là dịp để các nghệ sĩ giaolưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm,nâng cao chất lượng biểu diễn nghệthuật sân khấu, đồng thời tạo điềukiện thuận lợi để các nhà quản lý,lãnh đạo các đơn vị nghệ thuật đánh

giá thực trạng đội ngũ diễn viên trẻsân khấu Chèo hiện nay, từ đó cónhững giải pháp thúc đẩy, bồi dưỡng,đào tạo lực lượng nghệ sĩ trẻ trongthời gian tới.

Mạnh huân

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

18 số 1104 l 04.12.2014

thônG tin trao đổi

Điện ảnh Việt Nam bấy lâu luôn ýthức việc giữ gìn bản sắc, tích cực hộinhập để phát triển và những ý kiếnchia sẻ tại Hội thảo “Hợp tác sản xuấtphim giữa Việt Nam và các nước”(trong khuôn khổ Liên hoan Phimquốc tế Hà Nội lần thứ 3) vừa diễn rađã gợi mở nhiều vấn đề xung quanhsự hợp tác (cả về sản xuất, phát hành,phổ biến phim...) có thể mang lại cơhội cho điện ảnh nước nhà.

Trong bối cảnh Việt Nam hội nhậpquốc tế một cách chủ động và sâurộng hiện nay, với lĩnh vực nghệthuật, thì điện ảnh có tính hội nhậpmạnh mẽ hơn cả. Ngoài các liên hoanphim quốc tế, Việt Nam còn tham gianhiều hoạt động như tổ chức các tuầnphim Việt Nam ở nước ngoài, hợp tácsản xuất phim, trao đổi các tác phẩmđiện ảnh (cả phim nhựa và phimtruyền hình), tham gia thị trườngphim quốc tế, liên kết với nước ngoàiđầu tư nâng cấp hệ thống rạp chiếuphim, khuyến khích các nhà làm phimViệt kiều về nước hành nghề... Nhữnghoạt động nêu trên, đã tạo điều kiệncho các nhà làm phim trong nướcgiao lưu, học hỏi, cọ xát với các nềnđiện ảnh tiên tiến trên thế giới.

Dấu ấn khó quên là Liên hoanPhim quốc tế Hà Nội lần thứ 3, cácbuổi chiếu phim lần đầu công chiếura rạp như: “Đập cánh giữa khôngtrung”, “Những đứa con của làng”,“Nước 2020”, “Dịu dàng” và cảnhững phim đã từng phát hành thờigian qua như: “Lạc giới”, “Scadal -Hào quang trở lại”, “Quả tim máu”…các đoàn phim, đạo diễn đã thật sựxúc động, vui mừng khi nhân viênphòng chiếu phim cùng các tìnhnguyện viên phải kê thêm ghế trêncác lối đi để phục vụ số lượng khángiả đến xem quá đông. Đặc biệt, haiđoàn làm phim “Hương ga” và “Hiệpsĩ mù” còn có những buổi giao lưu

cùng khán giả Thủ đô với sự nồngnhiệt của khán giả dành cho ê-kípđoàn phim khiến cho anh chị em diễnviên, đạo diễn, nhà sản xuất nhưđược tiếp thêm nhiệt huyết.

Thực tế cho thấy, trong nhiều nămtrở lại đây, tỷ lệ phim Việt Nam đượcchiếu ở rạp đang từng bước được cảithiện. Sự mong chờ xem những bộphim Việt Nam hấp dẫn luôn là nỗikhát khao có thật của công chúng yêuđiện ảnh. Tuy nhiên, số lượng phimcũng như chất lượng phim được sảnxuất hàng năm chưa đáp ứng đượcmong mỏi của người xem. Do vậy,vấn đề liên doanh với nước ngoàitrong sản xuất và phân phối phimđang là một đòi hỏi cần được đáp ứng.Đây cũng là cách nhằm lôi kéo khángiả trở lại rạp trong bối cảnh bùng nổcác loại hình giải trí như hiện nay.

Không phải bây giờ, mà từ đầunhững năm chín mươi của thế kỷtrước, đã có một số bộ phim được sảnxuất thông qua sự hợp tác giữa cáchãng phim trong nước với các hãngphim nước ngoài và đã có thành côngnhất định, như “Điện Biên Phủ”,“Người tình”, “Đông Dương”... Khiđược công chiếu, hiệu ứng khán giảvà chất lượng chuyên môn của cả babộ phim nói trên đã tạo tiền đề để cácnhà làm phim nước ngoài tìm đếnViệt Nam nhiều hơn. Khá nhiều hìnhthức hợp tác sản xuất phim giữa ViệtNam và bạn bè quốc tế đã được hìnhthành ở thời điểm này, trong đó, phổbiến nhất là các hãng phim trongnước cung cấp dịch vụ cho các đoànlàm phim nước ngoài thực hiện nhữngbộ phim về Việt Nam, hoặc nhữngcảnh quay có liên quan đến bối cảnh,con người Việt Nam.

Bên cạnh đó, các nhà sản xuấtphim Việt Nam có thể tiếp nhậnnguồn kinh phí hỗ trợ từ nước ngoài.Một hình thức liên kết được thực hiện

khá phổ biến trong khoảng 10 năm trởlại đây, là các nhà làm phim trongnước đầu tư 100% vốn và mời cácnhà làm phim nước ngoài cùng thamgia. Bên cạnh đó, hình thức cả haibên cùng bỏ vốn và hợp tác làmphim cũng thu hút sự quan tâm củacác nhà làm phim cả trong nước vàquốc tế. Theo hình thức này, Đạodiễn - Nghệ sĩ Nhân dân Đặng NhậtMinh từng có 5 phim hợp tác với cácnhà làm phim quốc tế, tiêu biểu làphim “Thương nhớ đồng quê” (liênkết với Đài truyền hình NHK NhậtBản và mời 5 đạo diễn của Ấn Độ,Thái Lan, Mông Cổ, Iran và ViệtNam tham gia đạo diễn).

Thông qua các phim liên kết, phầnlớn các nhà làm phim Việt Nam thừanhận rằng, trình độ và tính chuyênnghiệp của các nhà làm phim nướcngoài hơn hẳn các nhà làm phim“nội”. Có thể thấy rõ sự chỉn chu vàtính quyết đoán của các nhà làm phimnước ngoài trong việc thực hiện các ýtưởng sáng tạo của tác phẩm điện ảnh.Tính chuyên nghiệp cao thể hiện ở sựphân công nhiệm vụ của các thànhviên đoàn làm phim, cách khuyếnkhích sự sáng tạo cá nhân để cùngnhau hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cũngphải kể đến, nhờ phương tiện, thiết bịlàm phim hiện đại của nước ngoài hỗtrợ nhiều cho các nhà làm phim Việtkhi tham gia hoạt động hợp tác sảnxuất phim. Theo đạo diễn Đặng NhậtMinh, thông qua các quỹ hỗ trợ điệnảnh của nước ngoài, nhà làm phim trẻtrong nước có thêm cơ hội hiện thựchóa ý tưởng của mình, bớt đi áp lựcvề “lỗ - lãi” để toàn tâm cho ý tưởngsáng tạo.

Tuy nhiên, cũng đã bộc lộ nhữngmặt hạn chế trong liên kết làm phimvới nước ngoài, cụ thể, yếu tố nội lựcchưa được các nhà làm phim trongnước phát huy và có phần bị phụ

Hiệu ứng tích cực từ việc liên kết sản xuất phim

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

19số 1104 l 04.12.2014

thônG tin trao đổi

Nếu người bị bạo hành càng nhẫnnhịn thì càng đưa đến bạo lực gia đìnhtrầm trọng hơn. Đó là khẳng định của bàNguyễn Thị Thu Hà - Phó Chủ tịch Hộiliên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Định trongbuổi Tọa đàm “Hành động vì gia đìnhkhông bạo lực” tổ chức chiều 27/11 tạithành phố Quy Nhơn.

Nguyên nhân khiến các nạn nhânphụ nữ che dấu hành vi vũ lực của chồnglà do sự nhẫn nhịn quá mức, và sợ bịngười ngoài biết. Chính sự che giấu nàyđã dung túng, làm tăng mức độ nghiêmtrọng của hành vi bạo lực gia đình, gây

khó khăn cho các cấp chính quyền địaphương. Bên cạnh đó, các nạn nhân hầuhết là những người có trình độ học vấnthấp, không nắm được các quy định vềquyền và lợi ích hợp pháp của bản thân.

Để ngăn chặn điều này, đại biểu cácban ngành, đoàn thể và các địa phươngtrong tỉnh đã nhất trí cần phối hợp liênngành nâng cao tuyên truyền chính sách,pháp luật của Đảng và Nhà nước đếntừng hộ gia đình. Phụ nữ ngày naykhông chỉ cần biết nhẫn nhịn, nghe lờichồng mà còn phải hiểu luật pháp, biếtcách hành động để xây dựng gia đình

hạnh phúc. Đồng thời, các vụ bạo lực giađình cần được xử lý nghiêm và côngkhai để nâng cao nhận thức của các tầnglớp nhân dân nói chung và chị em phụnữ nói riêng.

Theo thống kê của các cấp Hội phụnữ trong tỉnh, 5 năm qua đã có 874 vụbạo lực gia đình được hòa giải, 65 vụ ánhình sự được đưa ra xét xử. Điều đángnói là ở các vùng đồng bằng nặng tưtưởng phong kiến có tỷ lệ bạo lực giađình chiếm tới 88% tổng số vụ, lớn hơnnhiều so với các huyện miền núi chiếm12% số vụ. K.hoàn

Ngày 25/11, tại Tiền Giang, hưởngứng chiến dịch truyền thông “Hãy hànhđộng xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻem gái” nhân Ngày Quốc tế xóa bỏ bạolực đối với phụ nữ và trẻ em gái(25/11), Trung ương Hội Liên hiệp Phụnữ Việt Nam tổ chức liên hoan kịchtruyền thông về bình đẳng giới và bạolực gia đình đối với phụ nữ và Tọa đàm“Thúc đẩy bình đẳng giới và phòng,chống bạo lực gia đình đối với phụnữ”. Hội Phụ nữ của 20 tỉnh/thành phíaNam, đại diện Bộ VHTTDL, Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội, Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội, SởVHTTDL các tỉnh/thành phố phía Namđã tham gia những hoạt động trên.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - TrưởngBan Gia đình xã hội, Hội Liên hiệp Phụnữ Việt Nam cho biết: Chuỗi hoạt độngnày nhằm góp phần nâng cao nhận thứccủa cán bộ, hội viên phụ nữ về bình

đẳng giới và bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ. Đồng thời, đánh giá thực tếtriển khai công tác phòng chống bạo lựcgia đình đối với phụ nữ hiện nay ở gócđộ từng cơ quan có trách nhiệm và sựphối hợp giải quyết giữa các cơ quan.

Tham dự Tọa đàm, các đại biểuđược nghe báo cáo chuyên đề về bìnhđẳng giới trong mối quan hệ với bạolực gia đình đối với phụ nữ; thực trạngbạo lực gia đình đối với phụ nữ sau 5năm thực hiện Luật Phòng, chống bạolực gia đình; mô hình, sáng kiến truyềnthông hiệu quả nhằm thúc đẩy bìnhđẳng giới và phòng chống bạo lực giađình; giải pháp truyền thông thúc đẩybình đẳng giới và phòng, chống bạo lựcgia đình đối với phụ nữ; các vở kịchtruyền thông về bình đẳng giới vàphòng, chống bạo lực gia đình. Các đạibiểu cũng thảo luận và chia sẻ nhữngsáng kiến huy động sự tham gia của

nam giới và trẻ em trong công tácphòng, chống bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ.

Bạo lực gia đình không còn là vấnđề xa lạ và mới mẻ mà đang là một vấnđề xã hội bức xúc ở Việt Nam. Đây làhình thức bạo lực phổ biến đối với phụnữ và trẻ em gái, để lại những hậu quảnặng nề và tác động xấu đến đời sốngkinh tế-xã hội, đặc biệt là hậu quả đốivới người phụ nữ. Mặc dù Việt Nam đãcó nhiều tiến bộ trong công tác phòng,chống bạo lực gia đình như việc banhành hệ thống luật pháp, chính sách,xây dựng các mô hình can thiệp... Tuynhiên, báo cáo và số liệu thống kê chothấy tình trạng bạo lực gia đình đối vớiphụ nữ vẫn đang xảy ra mà một trongcác nguyên nhân chính là do nhận thứccủa cán bộ và người dân về bạo lực giađình còn hạn chế.

LâM KhánhЉ

Chung tay hành động phòng, chống bạo lực gia đình

Sự nhẫn nhịn làm cho bạo lực gia đình thêm trầm trọng

thuộc; nói cách khác, quyền bìnhđẳng của các nhà làm phim trongnước có phần bị xem nhẹ. Có ý kiếncho rằng, các nhà làm phim Việt Namphải tăng tính chủ động cũng nhưchính kiến của mình trong các công

việc chuyên môn. Nếu giải quyếtđược bất cập này, thì cơ hội dành chocác nhà làm phim Việt Nam chắcchắn sẽ rộng mở hơn, phim Việt Namcó thêm cơ hội ra thế giới.

Một vấn đề khác cũng được nhiều

nhà điện ảnh trong nước cảnh báo, đólà các nhà làm phim trẻ đừng quá ảotưởng vào sự liên kết, hỗ trợ từ bênngoài, mà nên bắt đầu bằng sự nỗ lựccủa bản thân.

thế hùng

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1104 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1104 l 04.12.2014

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

PHan ĐìnH Tân

Biên tậpTrung kIên, THế Hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - Hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty TnHH mộT THÀnH vIên

In vÀ văn Hóa PHẩm

Sau những ngày mong mỏi, đợichờ, vào thời khắc đón nhận tinvui dân ca Ví, Giặm được

UNESCO công nhận là Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại, ngườidân xứ Nghệ đều rất phấn khởi, tự hào.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Giang, 81tuổi ở thôn Thống Nhất, xã Phù Việt,huyện Thạch Hà bày tỏ: Mấy ngày qua,những thành viên trong CLB dân ca Ví,Giặm của xã đều khấp khởi chờ tin.Hôm nay, nghe tin làn điệu dân ca Ví,Giặm được công nhận là Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại chúngtôi mừng lắm, vui lắm. Ngồi trên chiếcchõng tre nhỏ, bà Giang vừa đan nónvừa hát cho chúng tôi nghe những lànđiệu Ví, Giặm cổ, tuy tuổi đã nhiềunhưng tâm hồn bà như đang trẻ lại.

Đến xã Phù Việt, đi trên con đườnglàng được bê tông hóa sạch sẽ, trongkhông khí náo nức đón chào ngày điệudân ca Ví, Giặm được vinh danh, cácnghệ nhân, ca nương trong câu lạc bộdân ca Ví, Giặm xã đang tập hát, tập đànđể chuẩn bị cho hội diễn toàn xã. AnhNguyễn Công Bằng - Chủ nhiệm CLBdân ca Ví, Giặm xã Phù Việt cho biết:Khi nghe tin Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đượcUNESCO công nhận là Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại, mọingười trong CLB mừng lắm. Đây làđộng lực để chúng tôi nỗ lực tập luyệncho hội diễn vào ngày 08/12 tới. CLBdân ca Ví, Giặm xã Phù Việt có 15người, trong đó có 3 người đã trên 80,người trẻ nhất là 18 tuổi. Thành lập năm2012, hàng tháng CLB tổ chức sinh hoạtđều đặn. Những buổi sinh hoạt như vậy,các nghệ nhân nhiều tuổi truyền dạy từlàn điệu đến giọng hò cho hế hệ trẻ. Vớikhông gian diễn xướng gần gũi với thiênnhiên từ sinh hoạt đến sản xuất, cácnghệ nhân sử dụng câu hò đối đáp nhưlà hoạt động hàng ngày để giáo dục concháu hay ca ngợi quê hương, làng xóm.

Không chỉ xã Phù Việt mà hàng vạnngười dân Hà Tĩnh đều phấn khởitrước việc UNESCO công nhận dân caVí, Giặm - một hình thức diễn xướngđược người dân xứ Nghệ bảo tồn vàlưu truyền trở thành Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại. AnhNguyễn Công Trình - Chủ nhiệm CLBdân ca Ví, Giặm xã Thịnh Lộc, huyệnLộc Hà chia sẻ: Cả gia đình tôi thườngxuyên hát dân ca. Việc làn điệu dân caVí, Giặm được vinh danh và bảo tồnthực sự là một điều vinh hạnh và đángtrân trọng.

Hiện nay, ở hai tỉnh Nghệ An và HàTĩnh có trên 50 CLB dân ca Ví, Giặmvới gần 1.000 nghệ nhân cùng rất đôngngười tham gia sinh hoạt ở 259 làng,thôn, xóm, khu dân cư. Các CLB đã dầnhoàn thiện về tổ chức và hoạt độngthường xuyên trong cộng đồng. Nhiềucâu lạc bộ có thành tích nổi bật nhưCLB Thạch Châu, Cẩm Mỹ, ThạchThanh, Cương Gián, Phù Việt (HàTĩnh); Hồng Sơn, Ngọc Sơn, HoàngTrù, Nghi Trung, Phúc Thành (NghệAn)... Các nghệ sĩ, nhạc sĩ chuyênnghiệp ở Trung tâm Bảo tồn và phát huy

di sản dân ca xứ Nghệ (Nghệ An) vàNhà hát Nghệ thuật truyền thống (HàTĩnh) đã trực tiếp xuống cơ sở, tham giatruyền dạy cho các CLB nhằm bảo tồnvà phát huy dân ca Ví, Giặm. Là sảnphẩm văn hóa phi vật thể có giá trị rấtđặc biệt trong đời sống tinh thần củangười dân xứ Nghệ, dân ca Ví, Giặmxuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc trong sinhhoạt, đời sống thường ngày.

Theo ông Nguyễn Cảnh Thụy - PhóGiám đốc Sở VHTTDL Hà Tĩnh, để bảotồn di sản văn hóa dân ca Ví, Giặm, Sởđã thành lập các CLB, thường xuyên tổchức các lớp tập huấn để các nghệ nhânnhiều tuổi truyền dạy cho thế hệ trẻ, quađó gìn giữ những tinh hoa trong các lànđiệu dân ca cổ. Sở cũng tổ chức các đợtthi, hội diễn, lưu diễn dân ca Ví, Giặmở các địa phương để phát huy giá trị vănhóa truyền thống vốn có.

Với việc UNESCO công nhận dânca Ví, Giặm trở thành Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại đã trởthành động lực, tiếp thêm nguồn sinhlực để làn điệu dân ca Ví, Giặm mãi lanrộng trong lòng dân tộc.

t.t.n

Người dân xứ Nghệ tự hào khi dân ca Ví, Giặm được vinh danh

Dân ca Vĩ, Giặm ngày một ngấm sâu vào nhiều thế hệ người dân Nghệ An, Hà Tĩnh