toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1033 (vanhien.vn)

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1033 ngày 18/7/2013 - Phê duyệt Kế hoạch tuyên truyền về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (Tr.2) - Ban hành Chương trình Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên-Đà Lạt (Tr.7) - Đề xuất cơ chế chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên các ngành nghệ thuật (Tr.4) - Nguyễn Tiến Minh vô địch Giải Cầu lông Mỹ mở rộng 2013 (Tr.16) troNg số NàY Sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa Ngày 09/7, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 03 năm (2011-2013) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa tại 03 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh: Hội nghị được tổ chức nhằm đánh giá kết quả thực hiện trong các năm 2011, 2012 và năm 2013, phân tích những chỉ tiêu đạt và không đạt, những khó khăn, hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa. (Xem tiếp trang 8) Ban hành Chương trình Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - Đà Lạt Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 2359/QĐ-BVHTTDL ban hành Chương trình Năm Du lịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên”. Năm Du lịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt là sự kiện văn hóa-kinh tế-xã hội tiêu biểu, có quy mô tầm quốc gia và quốc tế, nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh thiên nhên và con người Tây Nguyên nói chung và Lâm Đồng - Đà Lạt nói riêng với bạn bè trong nước, khu vực và quốc tế. (Xem tiếp trang 7) Ngày 12/7, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị góp ý Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ” giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020. Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên nhấn mạnh: Việc đề ra những giải pháp cụ thể để Hát Xoan thoát khỏi nguy cơ thất truyền và đi vào cuộc sống, đáp ứng tốt nhất có thể cho những đòi hỏi của thực tế là rất cần thiết, đặc biệt sau khi được UNESCO công nhận “Hát Xoan Phú Thọ” là Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. (Xem tiếp trang 3) Ảnh: ĐỨC THỊNH Hội nghị góp ý Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan Phú Thọ “Hát Xoan Phú Thọ” là Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Upload: longvanhien

Post on 24-Jun-2015

151 views

Category:

News & Politics


3 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1033. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1033 ngày 18/7/2013

- Phê duyệt Kế hoạch tuyên truyềnvề xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

(Tr.2)- Ban hành Chương trình Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên-Đà Lạt

(Tr.7)- Đề xuất cơ chế chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên các ngành nghệ thuật

(Tr.4)- Nguyễn Tiến Minh vô địchGiải Cầu lông Mỹ mở rộng 2013

(Tr.16)

troNg số Này

Sơ kết 3 năm thực hiệnChương trình mục tiêuquốc gia về văn hóa

Ngày 09/7, Bộ VHTTDL đã tổchức Hội nghị trực tuyến sơ kết 03năm (2011-2013) thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hóa tại03 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh. Phát biểu khai mạc Hộinghị, Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấnmạnh: Hội nghị được tổ chức nhằmđánh giá kết quả thực hiện trong cácnăm 2011, 2012 và năm 2013, phântích những chỉ tiêu đạt và không đạt,những khó khăn, hạn chế trong quátrình tổ chức thực hiện Chương trìnhmục tiêu quốc gia về văn hóa.

(Xem tiếp trang 8)

Ban hành Chương trình Năm Du lịch quốc gia2014 Tây Nguyên - Đà Lạt

Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 2359/QĐ-BVHTTDL ban hànhChương trình Năm Du lịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt với chủđề “Đại ngàn Tây Nguyên”. Năm Du lịch quốc gia 2014 - Tây Nguyên - ĐàLạt là sự kiện văn hóa-kinh tế-xã hội tiêu biểu, có quy mô tầm quốc gia vàquốc tế, nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh thiên nhên và con người TâyNguyên nói chung và Lâm Đồng - Đà Lạt nói riêng với bạn bè trong nước,khu vực và quốc tế. (Xem tiếp trang 7)

Ngày 12/7, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổchức Hội nghị góp ý Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vậtthể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ” giai đoạn 2013 -2015, định hướng đến năm 2020. Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng ĐặngThị Bích Liên nhấn mạnh: Việc đề ra những giải pháp cụ thể để Hát Xoan thoátkhỏi nguy cơ thất truyền và đi vào cuộc sống, đáp ứng tốt nhất có thể cho nhữngđòi hỏi của thực tế là rất cần thiết, đặc biệt sau khi được UNESCO công nhận“Hát Xoan Phú Thọ” là Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

(Xem tiếp trang 3)

Ảnh:

ĐỨ

C TH

ỊNH

Hội nghị góp ý Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

phi vật thể Hát Xoan Phú Thọ

“Hát Xoan Phú Thọ” là Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

quản lý nhà nước

2 số 1033 l 18.7.2013

Bộ VHTTDL đã có Quyết định số2404/QĐ-BVHTTDL ngày 05/7/2013,phê duyệt Kế hoạch tuyên truyền vềxây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc theo Nghị quyết Trung ương5 khoá VIII.

Các đề tài tuyên truyền gồm: Mộtsố di tích được tu bổ đạt chất lượngcao trong những năm qua; Nghệ nhân,cộng đồng và ngành văn hoá chungtay bảo vệ, phát huy giá trị di sản vănhoá phi vật thể; Giới thiệu một số bảotàng tiêu biểu (công lập và ngoài cônglập) được xây dựng trong thời giangần đây; Vai trò của sách báo và thưviện trong việc nâng cao văn hoá đọccho nhân dân; Bảo tồn, phát huy, pháttriển giá trị văn hoá truyền thống cácdân tộc thiểu số (dân ca, ca nhạc, dânvũ, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễhội, bản buôn truyền thống, nghề thủcông truyền thống…); Xoá bỏ các tậptục, thói quen lạc hậu trong đời sống

xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số,xây dựng môi trường văn hoá lànhmạnh, tiến bộ; Thiết chế văn hoá, thểthao cơ sở giữ vai trò nòng cốt trongxây dựng đời sống văn hoá, tạo ra đờisống tinh thần phong phú cho cộngđồng dân cư; Phong trào Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hoávới việc xây dựng môi trường văn hoáở cơ sở; Làng (bản, ấp) văn hoá, Giađình văn hoá và việc gìn giữ đạo đức,lối sống con người Việt Nam; Tuyêntruyền phổ biến hệ thống các văn bảnquy phạm pháp luật thể chế hoá Nghịquyết Trung ương 5 khoá VIII về xâydựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;Công tác giới thiệu, quảng bá hình ảnhđất nước, con người và văn hoá nghệthuật Việt Nam ra nước ngoài qua cáchoạt động văn hoá, nghệ thuật vàtruyền thống; các sự kiện văn hoá, thểthao và du lịch quy mô quốc gia củaViệt Nam cả ở trong nước và nước

ngoài; các sự kiện VHTTDL của cácnước diễn ra tại Việt Nam; Xây dựngvà phát triển đội ngũ nhân lực vănhoá, nghệ thuật làm nòng cốt trong sựnghiệp phát triển văn hoá; Giữ gìn vàphát huy giá trị văn hoá gia đình thờikỳ hội nhập và phát triển; Chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hoá vàviệc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụxây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc theo Nghị quyết Trung ương 5khoá VIII; Các chế tài của pháp luật vềxử lý vi phạm trong lĩnh vực văn hoávới việc bảo vệ, gìn giữ các giá trị vănhoá truyền thống; Một số chính sáchphát triển văn học nghệ thuật thực hiệnNghị quyết Trung ương 5 khoá VIII;Bảo tồn, gìn giữ, phát huy các di sảnvăn hoá truyền thống của cộng đồngcác dân tộc Việt Nam; LàngVHDLCDT Việt Nam - một thiết chếvăn hoá quan trọng và thành công.

tHtt

Phê duyệt Kế hoạch tuyên truyền về xây dựng và phát triểnnền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Ngày 05/7, Thủ tướng Chính phủđã có quyết định về việc điều chỉnhranh giới Vườn quốc gia Phong Nha -Kè Bàng, tỉnh Quảng Bình với tổngdiện tích sau khi điều chỉnh là 123.326ha (tăng 30.570 ha).

Theo quyết định, vị trí địa lý Vườnquốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng sau khiđiều chỉnh sẽ là toàn bộ Vườn quốc giaPhong Nha - Kẻ Bàng nằm trong ranhgiới hành chính của huyện Bố Trạch vàMinh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Tọa độđịa lý trên bản đồ VN 2000 là 17021’12” đến 170 44’51” vĩ độ Bắc; 105046’33” đến 1060 23’33” kinh độ Đông.Tổng diện tích Vườn quốc gia PhongNha - Kẻ Bàng sau khi điều chỉnh là123.326 ha (tăng 30.570 ha).

Diện tích các phân khu chức năngbao gồm: Phân khu bảo vệ nghiêmngặt với diện tích 100.296 ha (tăng28.450 ha), vị trí địa lý phân khu bảovệ nghiêm ngặt nằm ở các xã TânTrạch, Thượng Trạch, Xuân Trạch(huyện Bố Trạch). Hóa Sơn, ThượngHóa (huyện Minh Hóa); phân khuphục hồi sinh thái với diện tích là19.619 ha (tăng 2.120 ha), vị trí phânkhu phục hồi sinh thái nằm trong ranhgiới hành chính các xã Phúc Trạch,Sơn Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạch,Xuân Trạch (huyện Bố Trạch); phânkhu dịch vụ - hành chính với diện tíchphân khu hành chính 3.411 ha, vị tríphân khu dịch vụ hành chính nằmtrong ranh giới các xã Sơn Trạch và

Tân Trạch (huyện Bố Trạch).Diện tích vùng đệm nằm trên diện

tích 13 xã: Dân Hóa, Hóa Sơn, ThượngHóa và Trung Hóa (huyện Minh Hóa);Hưng Trạch, Phú Định, Phúc Trạch,Sơn Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạchvà Xuân Trạch (huyện Bố Trạch);Trường Sơn (huyện Quảng Ninh).

Mục tiêu của việc điều chỉnh nhằmbảo tồn nguyên vẹn tính đa dạng sinhhọc và các giá trị ngoại hạng về địachất, địa mạo mang tính toàn cầu củakhối núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng;đồng thời góp phần vào chiến lượcquản lý hệ thống rừng đặc dụng ViệtNam, bảo vệ môi trường và phát triểnbền vững.

Đ.N

Điều chỉnh ranh giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

quản lý nhà nước

3số 1033 l 18.7.2013

Thứ trưởng đề nghị các nhà quản lý,các nhà khoa học, các đại biểu cùngđóng góp vào Đề án “Bảo tồn và pháthuy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cầnbảo vệ khẩn cấp của nhân loại - HátXoan Phú Thọ” giai đoạn 2013 - 2015,định hướng đến năm 2020 nhằm thựchiện được mục tiêu, sớm đưa Hát Xoanra khỏi tình trạng “Bảo vệ khẩn cấp”.

Đề án đưa ra những mục tiêu cụ thể:Phấn đấu đến năm 2015 đưa Hát XoanPhú Thọ ra khỏi tình trạng cần bảo vệkhẩn cấp và trở thành di sản văn hoá phivật thể đại diện của nhân loại; Đến năm2020, các phường Xoan gốc và cácvùng có liên quan đến Hát Xoan đượckhôi phục và trình diễn tại các di tích cóHát Xoan truyền thống; tỷ lệ người dântỉnh Phú Thọ hiểu biết về Hát Xoan đếnnăm 2015 đạt 30%, trong đó TP. ViệtTrì đạt 50%, đến năm 2020 hai chỉ sốtrên là 40% và 60%; đến năm 2015,100% các di tích có Hát Xoan truyềnthống được quy hoạch hệ thống, tu bổchống xuống cấp, trong đó các phườngXoan gốc được quy hoạch tổng thể,khôi phục, trùng tu và đầu tư xây dựngthành không gian văn hoá Hát Xoan…

Đề án cũng chỉ ra những tồn tại, hạnchế cũng như nguyên nhân: Chưa đàotạo được lớp nghệ nhân kế cận để thực

hiện truyền dạy, phục hồi Di sản HátXoan; đời sống vật chất, tinh thần củacác nghệ nhân Hát Xoan, nhân dânvùng Xoan gốc còn khó khăn; sự xâmnhập của văn hoá ảnh hưởng đến việcbảo vệ giá trị Di sản Hát Xoan; công táckhôi phục bảo tồn, tôn tạo các di tíchcòn hạn chế, ảnh hưởng đến môi trườngtrình diễn Hát Xoan; việc đầu tư hỗ trợcho các hoạt động bảo tồn di sản cònhạn chế…

Tại Hội nghị, phần lớn các ý kiếnđều thống nhất việc xây dựng Đề án làcần thiết, là việc làm cụ thể, thiết thựcnhằm thực hiện cam kết với UNESCO,với Bộ VHTTDL trong việc bảo tồn,phát huy giá trị di sản văn hoá phi vậtthể Hát Xoan. Tuy nhiên, các đại biểucũng bày tỏ băn khoăn khi Đề án còndàn trải, chưa gắn bó chặt chẽ với cộngđồng gốc của di sản. Bên cạnh đó, cầntập trung đầu tư có trọng điểm vào 4phường Xoan gốc, đồng thời chứngminh rõ ràng sợi dây liên kết giữa các disản văn hoá vật thể tại địa phương vớiHát Xoan, khẳng định đây là nơi đã gắnvới việc trình diễn Hát Xoan nhằm triểnkhai thực hiện bảo tồn, tôn tạo, trùng tukhông gian Hát Xoan, góp phần pháthuy thật tốt giá trị của Hát Xoan.

Ngoài ra, một số nội dung khác như:

Truyền dạy Hát Xoan, chế độ đãi ngộcho các nghệ nhân Hát Xoan, đưa HátXoan vào trường học… cũng được cácđại biểu thảo luận và đề nghị cần có sựtính toán, cân nhắc kỹ lưỡng, để ngườidân yêu Xoan một cách tự nguyện, đểXoan tiếp tục tồn tại một cách tự nhiêntrong đời sống nhân dân.

Kết luận tại Hội nghị, Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên ghi nhận ý kiếnđóng góp của các đại biểu đồng thời bàytỏ đồng tình sâu sắc việc gắn kết HátXoan với Tín ngưỡng thờ cúng HùngVương. Về Đề án, Thứ trưởng đề nghị,Đề án cần bám sát theo quy định chungcũng như các quy định về trình tự xâydựng và phê duyệt Đề án. Các nội dungtrong Đề án cần gọn lại, tập trung vàogiai đoạn thoát khỏi tình trạng “Bảo vệkhẩn cấp”, chọn lọc những vấn đề khẩncấp để bảo tồn di sản Hát Xoan. GiaoUBND tỉnh Phú Thọ chỉ đạo các cơquan chức năng tập trung làm tốt côngtác tuyên truyền, truyền dạy, bảo tồn disản Hát Xoan dưới nhiều hình thức,đồng thời tiếp tục vinh danh cũng nhưcó cơ chế chính sách đối với các nghệnhân gắn liền với việc đào tạo đội ngũnghệ nhân kế tiếp nhằm phát huy giá trịcủa Hát Xoan.

t.Hợp

Hội nghị góp ý ... (Tiếp theo trang 1)

Chiều ngày 08/7, tại trụ sở BộVHTTDL, Công đoàn Bộ VHTTDLđã tổ chức gặp mặt, biểu dương vàkhen thưởng đối với các cháu là concán bộ, công chức, viên chức BộVHTTDL đạt các thành tích xuất sắcnăm học 2012-2013.

Đây là hoạt động thường xuyênhàng năm của Công đoàn BộVHTTDL nhằm tuyên dương, khenthưởng, khuyến khích tinh thần họctập của con các cán bộ, viên chức,

qua đó động viên cán bộ, viên chứcvừa tích cực trong công tác, vừaquan tâm chăm con giỏi, dạy conngoan.

Tại các kỳ thi của năm học 2012-2013 đã có 76 cháu đạt giải cao.Trong đó có: 03 cháu đạt giải cấpQuốc tế; 03 cháu đạt giải cấp Quốcgia; 24 cháu đạt giải cấp Thành phốvề các nội dung thi kiến thức, thểthao, âm nhạc. 46 cháu đạt giải caocấp Quận về nội dung thi kiến thức

và thể thao. Thay mặt Ban Thường vụ Công

đoàn Bộ VHTTDL, đồng chíNguyễn Hữu Giới đã nhiệt liệt biểudương những thành tích mà các cháuđã đạt được trong năm học vừa qua,động viên các cháu cố gắng phấn đấuhơn nữa trong năm học mới để xứngđáng với sự quan tâm chăm lo, dạydỗ của các bậc cha mẹ cũng như cáctổ chức chính trị xã hội.

tHtt

Tuyên dương con em cán bộ, công chức, viên chức Bộ VHTTDLđạt danh hiệu xuất sắc năm học 2012-2013

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

quản lý nhà nước

4 số 1033 l 18.7.2013

Sáng 11/7, tại 03 điểm cầu Hà Nội,Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh, BộVHTTDL đã tổ chức Hội nghị giao bantrực tuyến các chủ đầu tư xây dựng cơbản năm 2013. Thứ trưởng Huỳnh VĩnhÁi và Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênđã chủ trì Hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh, Hộinghị được tổ chức nhằm đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựngcơ bản 6 tháng đầu năm 2013, trong đóxác định rõ những vấn đề còn tồn tại,khó khăn, vướng mắc trong quá trìnhtriển khai thực hiện các dự án đầu tư xâydựng cơ bản năm 2013, đề xuất các giảipháp tháo gỡ khó khăn nhằm đẩy nhanhtiến độ thực hiện dự án trong năm 2013;Phổ biến một số văn bản mới trong xâydựng cơ bản.

Theo báo cáo tại Hội nghị, năm2013, nguồn vốn đầu tư phát triển thuộcngân sách giao cho Bộ VHTTDL là553,56 tỷ đồng (bằng 90,1% kế hoạchnăm 2012). Trong đó có nguồn vốnchuẩn bị đầu tư là 3,25 tỷ đồng (giảm12,6% so với năm 2012), nguồn vốnthực hiện đầu tư là 450,60 tỷ đồng (giảm24,3% so với năm 2012), nguồn vốnđầu tư theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể là46,0 tỷ đồng (tăng 1,050% so với năm2012), nguồn vốn chương trình mục tiêuvề văn hóa là 4,6 tỷ đồng (tăng 130% so

với năm 2012) và vốn ứng là 48,11 tỷđồng (tăng 434,5% so với năm 2012).

Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng,trong 06 tháng đầu năm 2013, các đơnvị và Chủ đầu tư đã khẩn trương đẩynhanh tiến độ thực hiện các dự án xâydựng cơ bản, tính đến hết ngày20/6/2013, nguồn vốn được giải ngânđạt 19,87% kế hoạch năm 2013.

Để hoàn thành kế hoạch năm 2013,trong 06 tháng cuối năm 2013, BộVHTTDL sẽ đôn đốc các Chủ đầu tư vàBan Quản lý các dự án đẩy nhanh tiếnđộ thực hiện các dự án và hoàn thànhcác thủ tục để giải ngân các dự án đầutư xây dưng cơ bản; tăng cường côngtác quản lý đấu thầu và thực hiện cácquy định hiện hành về công tác đấuthầu; thực hiện công khai, minh bạchtrong quản lý và sử dụng vốn đầu tư xâydựng cơ bản; tăng cường xử lý nợ đọngxây dựng cơ bản theo đúng Chỉ thị số27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủtướng Chính phủ…

Tại Hội nghị, các đại biểu cũng đãnêu ra những khó khăn, vướng mắctrong quá trình triển khai như: Phân bổvốn các nguồn của Trung ương hỗ trợthường chậm, trình tự phức tạp; trongquá trình thực hiện phát sinh việc thẩmđịnh vốn dự án, kế hoạch vốn, thẩmđịnh điều chỉnh kế hoạch vốn… Bêncạnh đó, những hạn chế, yếu kém trong

quản lý đầu tư xây dựng cũng đượcnhiều đại biểu quan tâm.

Phát biểu kết luận tại Hội nghị,Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái đánh giácao những nỗ lực của các đơn vị, chủđầu tư trong công tác đầu tư 6 thángđầu năm 2013 cũng như phân bổ cácnguồn vốn, trong đó có lĩnh vực đầu tưxây dựng cơ bản. Để triển khai hiệuquả nguồn vốn ngân sách nhà nướcgiao cho Bộ VHTTDL, Thứ trưởngyêu cầu trong thời gian tới các đơn vịvà chủ đầu tư cần bám các quy địnhcủa nhà nước, đặc biệt là các quy địnhmới; đồng thời quyết liệt đẩy nhanh,thực hiện đúng quy định về giải ngân,thanh quyết toán các nguồn vốn chưahoàn thành.

Thứ trưởng cũng đề nghị đơn vị, chủđầu tư cần quy định chế độ, trách nhiệmrõ ràng trong quản lý nguồn vốn ngânsách và thống nhất trong lãnh đạo cácđơn vị. Vụ Kế hoạch Tài chính đóng vaitrò điều hòa nguồn vốn trình lãnh đạoBộ xem xét và xin ý kiến Bộ Kế hoạchvà Đầu tư; đồng thời tổ chức các đoànkhảo sát đột xuất các dự án (trong 1 tuầnđi một số điểm) để giám sát quá trìnhđầu tư và tình hình chấp hành các quyđịnh của pháp luật trong quản lý hoạtđộng đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xâydựng cơ bản…

t.Hợp

Giao ban trực tuyến các chủ đầu tư xây dựng cơ bản năm 2013

Thực hiện Đề án “Đổi mới và nângcao chất lượng đào tạo của các trườngVăn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011-2020” đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt, Bộ VHTTDL xây dựng Đềán “Chính sách hỗ trợ học sinh, sinhviên các ngành nghệ thuật”. Để có cơ sởxây dựng và ban hành những chính sáchhỗ trợ học sinh, sinh viên các ngành

nghệ thuật, Bộ VHTTDL vừa ban hànhCông văn số 2562/BVHTTDL-ĐTngày 11/7/2013 gửi các cơ sở đào tạoVăn hóa nghệ thuât đề nghị báo cáo cácnội dung: Rà soát và đánh giá tính phùhợp của các văn bản về chế độ chínhsách hỗ trợ học sinh, sinh viên cácngành nghệ thuật và những khó khănvướng mắc đối với việc áp dụng các văn

bản trong thực tiễn; đề xuất những giảipháp điều chỉnh bổ sung, xây dựng mớicác văn bản pháp quy về chế độ chínhsách hỗ trợ học sinh, sinh viên cácngành nghệ thuật (nêu cụ thể những vănbản cần điều chỉnh); đề xuất những nộidung cần thiết, cụ thể về chính sách hỗtrợ học sinh, sinh viên các ngành nghệthuật tốt nghiệp bằng tác phẩm, trong đónêu rõ các ngành/chuyên ngành cần hỗtrợ và định mức chi phí hỗ trợ cho cácngành/chuyên ngành.

H.QuâN

Đề xuất cơ chế chính sách hỗ trợ học sinh,sinh viên các ngành nghệ thuật

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

quản lý nhà nước

5số 1033 l 18.7.2013

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2417/QĐ-BVHTTDL ngày 08/7/2013thành lập Ban Soạn thảo và Tổ Biêntập xây dựng Đề án “Chính sách hỗtrợ học sinh, sinh viên các ngành nghệthuật” gồm ông Đào Mạnh Hùng - Vụtrưởng Vụ Đào tạo làm Trưởng ban,02 Phó Trưởng ban là bà Lưu HuyềnNgọc - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch,Tài chính và bà Lê Thị Thu Hiền - PhóVụ trưởng Vụ Đào tạo, 13 Ủy viên.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2428/QĐ-BVHTTDL ngày 09/7/2013cho phép Sở VHTTDL tỉnh Lạng Sơnphối hợp với Viện Khảo cổ học khaiquật tại di tích hang Bãi Đá, thôn LũngPhày, xã Chí Minh, huyện TràngĐịnh, tỉnh Lạng Sơn, từ ngày 20/7-20/8/2013 với diện tích 30m2. Nhữnghiện vật thu thập được trong quá trìnhkhai quật giao cho Sở VHTTDL tỉnhLạng Sơn giữ gìn, bảo quản; khi bàngiao phải có biên bản giao nhận, tránhđể hiện vật hư hỏng, thất lạc.

- Tại Quyết định số 2438/QĐ-

BVHTTDL ngày 10/7/2013, BộVHTTDL giao Cục Điện ảnh phốihợp với Đại sứ quán Việt Nam tạiItalia tổ chức “Chương trình phim ViệtNam” trong khuôn khổ sự kiệnNhững ngày văn hóa Việt Nam tạithành phố Venice, Italia từ ngày 07-21/6/2013.

- Ngày 10/7/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 2440/QĐ-BVHTTDL giao Cục Văn hóa cơ sởphối hợp với Vụ Bình đẳng giới (BộLao động - Thương binh và Xã hội) tổchức cuộc thi sáng tác tranh cổ độngtuyên truyền về bình đẳng giới năm2013. Kinh phí tổ chức và giải thưởngcuộc thi sáng tác tranh cổ động do VụBình đẳng giới đảm nhiệm (trích từkinh phí chương trình quốc gia vềbình đẳng giới năm 2013 cấp cho BộLao động - Thương binh và Xã hội).

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2448/QĐ-BVHTTDL ngày 10/7/2013giao Vụ Đào tạo tổ chức Hội nghị Tậphuấn “Bồi dưỡng phương pháp

nghiên cứu khoa học cho cán bộ,giảng viên, nghiên cứu viên các Việnnghiên cứu, các trường Văn hóa nghệthuật, Thể dục thể thao và Du lịch trêntoàn quốc”.

- Ngày 10/7/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 2449/QĐ-BVHTTDL giao Vụ Đào tạo tổ chứcCuộc thi “Nghệ thuật biểu diễn vaimẫu trong sân khấu kịch hát truyềnthống”.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2450/QĐ-BVHTTDL ngày 10/7/2013giao Vụ Đào tạo chủ trì, phối hợp vớiHọc viện Âm nhạc quốc gia ViệtNam, Học viện Âm nhạc Huế tổ chứcTập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyênmôn nghiệp vụ và phương pháp giảngdạy sư phạm chuyên ngành về lĩnhvực Âm nhạc cho giảng viên, giáoviên các trường Văn hóa - Nghệ thuậttrong cả nước. Thời gian: tháng8/2013 tại thành phố Huế (tỉnh ThừaThiên-Huế).

tHtt

VăN BảN MớI

Ngày 09/7/2013, Ban Thường vụTỉnh ủy Quảng Bình đã tổ chức Hộinghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 khóa VIII về"Xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc".

Hội nghị đã đánh giá, 15 năm thựchiện Nghị quyết Trung ương 5 khóaVIII, nhận thức của cấp ủy Đảng cáccấp về nhiệm vụ xây dựng và pháttriển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc ngày càngđược nâng lên. Nhiệm vụ xây dựngcon người trong giai đoạn mới cónhiều tiến bộ. Các lễ hội văn hóatruyền thống được khôi phục. Những

giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹpđược tôn vinh. Thiết chế văn hóa đượcquan tâm đầu tư. Công tác quản lý Nhànước về văn hóa được tăng cường.Phong trào "Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa" được đẩymạnh. Công tác xã hội hóa các hoạtđộng văn hóa, thể dục thể thao đạt kếtquả tích cực. Lĩnh vực giáo dục - đàotạo, khoa học - công nghệ, thông tin vàtruyền thông có bước phát triển mới.Các hoạt động tuyên truyền cổ động,văn hóa văn nghệ, báo chí, xuất bảnngày càng phát triển, chất lượng ngàycàng được nâng lên. Đời sống vật chất,tinh thần và mức hưởng thụ các giá trịvăn hóa của nhân dân trên địa bàn tỉnh

không ngừng được nâng cao...Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị

quyết Trung ương 5 khóa VIII ở địabàn Tỉnh vẫn còn một số hạn chế cầnsớm được khắc phục như một số cấpủy Đảng, chính quyền chưa nhận thứcđầy đủ vai trò, vị trí của văn hóa trongviệc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội;hoạt động văn hóa thông tin có mặtchưa đáp ứng nhu cầu của nhân dân;việc xây dựng các thiết chế văn hóavẫn còn nhiều khó khăn; chất lượnggiáo dục chưa thực sự đồng đều giữacác vùng…

Nhân dịp này, Ban Thường vụ Tỉnhủy đã tặng Bằng khen cho 23 tập thểvà 19 cá nhân có nhiều thành tích xuấtsắc trong 15 năm thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII.

t.Hợp

Quảng Bình: Tổng kết 15 năm thực hiệnNghị quyết Trung ương 5 khóa VIII

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

quản lý nhà nước

6 số 1033 l 18.7.2013

Chiều ngày 12/7, tại trụ sở BộVHTTDL, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhđã có buổi tiếp Đại sứ Cộng hoà Áo tạiViệt Nam, Georg Heindl nhân kết thúcnhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đánh giá cao vai trò cũngnhư những đóng góp của Đại sứGeorg Heindl trong suốt nhiệm kỳcông tác tại Việt Nam, đặc biệt là sựhợp tác và những nỗ lực của Đại sứcho sự phát triển trong lĩnh vực vănhoá, thể thao và du lịch giữa ViệtNam-Áo thông qua việc phối hợp tổ

chức các sự kiện văn hoá, nghệthuật, đặc biệt là sự kiện Kỷ niệm 40năm thiết lập quan hệ ngoại giaogiữa hai nước.

Khẳng định nhiệm kỳ công tác củaĐại sứ Georg Heindl đã để lại ấntượng tốt đẹp, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh mong muốn, trong thời gian tới,Đại sứ Georg Heindl tiếp tục cónhững hoạt động thiết thực góp phầnđẩy mạnh hơn nữa hợp tác văn hoá,thể thao, du lịch nói riêng và pháttriển quan hệ hợp tác hữu nghị giữahai nước nói chung.

Bày tỏ sự cảm ơn chân thành đếnBộ trưởng Hoàng Tuấn Anh và cáccộng sự đã ủng hộ và nhiệt tình hợptác cũng như giúp đỡ trong nhiệm kỳcông tác tại Việt Nam, Đại sứ GeorgHeindl khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lựctrong việc đẩy mạnh hợp tác văn hoá,thể thao và du lịch giữa hai nước.

Đại sứ Georg Heindl cũng khuyếnkhích việc các sinh viên Việt Namsang học tập tại các trường văn hoánghệ thuật của Áo, đặc biệt là cácnghệ sĩ nhạc cổ điển.

tHtt

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tiếp Đại sứ Cộng hoà Áo tại Việt Nam

Ngày 11/7/2013, Bộ VHTTDL đãban hành Quyết định số 2463/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt chủtrương tổ chức Hội nghị - Hội thảo “Tậphuấn công tác nghiên cứu khoa học” doVụ Khoa học, Công nghệ và Môitrường chủ trì tổ chức dự kiến tại thànhphố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh,thời gian dự kiến tháng 9 và tháng 10năm 2013, với các nội dung chủ yếu:Phổ biến, hướng dẫn cho các cơ quan,đơn vị thuộc Bộ thực hiện Thông tư số03/2012/TT-BVHTTDL ngày 30/3/2012quy định việc quản lý nhiệm vụ khoahọc và công nghệ của Bộ VHTTDL;

phổ biến các văn bản của nhà nước mớiban hành có liên quan đến công tácnghiên cứu khoa học; định hướng nhiệmvụ nghiên cứu khoa học và sử dụng kếtquả nghiên cứu khoa học; tập huấn,nâng cao nghiệp vụ công tác nghiên cứukhoa học cho các cơ quan, đơn vị,trường học, đặc biệt là các tổ chức khoahọc và công nghệ thuộc Bộ bao gồm:xác định đề xuất nhiệm vụ nghiên cứucấp Nhà nước, cấp Bộ; các Chươngtrình nghiên cứu khoa học cấp Bộ; xâydựng hồ sơ thuyết minh, dự toán kinhphí và triển khai thực hiện nhiệm vụnghiên cứu sau khi được phê duyệt; giới

thiệu và hướng dẫn khai thác cơ sở dữliệu về khoa học và công nghệ trên trangtin điện tử Quản lý Nghiên cứu khoahọc, Công nghệ và Môi trường của BộVHTTDL.

Bộ VHTTDL giao Vụ Khoa học,Công nghệ và Môi trường phối hợp vớicác cơ quan, đơn vị có liên quan xâydựng kế hoạch, dự toán để tổ chức Hộinghị - Hội thảo, trình Lãnh đạo Bộ phêduyệt. Kinh phí thực hiện: Từ nguồnngân sách sự nghiệp khoa học năm 2013của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchcấp về Văn phòng Bộ.

H.Q

Phê duyệt chủ trương tổ chức Hội nghị - Hội thảo “Tập huấn công tác nghiên cứu khoa học”

Ngày 09/7/2013, Bộ VHTTDLcó Công văn số 2525/BVHTTDL-DSVH gửi Trung tâm Bảo tồn Ditích Cố đô Huế về việc thỏa thuậnlập Dự án bảo tồn, tu bổ di tích TriệuMiếu - Đại Nội Huế.

Theo đó, sau khi xem xét Côngvăn số 711/BTDT ngày 26/6/2013của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô

Huế về việc thỏa thuận Dự án đầutư, bảo tồn, tu bổ di tích Triệu Miếu,Bộ VHTTDL thỏa thuận Dự án bảotồn, tu bổ di tích Triệu Miếu - ĐạiNội Huế bao gồm các nội dung: Tubổ, phục hồi Triệu Tổ Miếu; tu bổ,tôn tạo sân vườn, hệ tường thấp, trụcổng và hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên,Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô

Huế cần chỉ đạo các cơ quan liênquan lưu ý một số vấn đề, cụ thể là:Thực hiện việc nghiên cứu, thám sátkhảo cổ theo quy định để củng cố tưliệu phục vụ cho bước lập Thiết kếbản vẽ thi công bảo tồn, tu bổ ditích; bổ sung thiết kế nhà bao chephục vụ thi công tu bổ hạng mụcTriệu Tổ Miếu. Đồng thời, BộVHTTDL giao Cục Di sản văn hóathỏa thuận Thiết kế bản vẽ thi côngcác hạng mục của dự án.

H.QuâN

Thỏa thuận Dự án bảo tồn, tu bổ di tíchTriệu Miếu - Đại Nội Huế

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

7số 1033 l 18.7.2013

quản lý nhà nước

Đây là cơ hội để tỉnh Lâm Đồng vàcác tỉnh Tây Nguyên nói chung củngcố, hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch;đầu tư phát triển sản phẩm du lịch; tậndụng phát huy thế mạnh về thắng cảnhthiên nhiên, di sản văn hóa phong phúvà đặc sắc quảng bá cho điểm đến củadu lịch Việt Nam, tăng lượng kháchdu lịch cho khu vực, đặc biệt là kháchdu lịch quốc tế.

Năm Du lịch quốc gia 2014 baogồm 45 sự kiện chính, trong đó có 13sự kiện do Bộ VHTTDL chỉ đạo hoặcphối hợp với các Bộ, ngành tổ chức và10 sự kiện, 7 tour du lịch đặc trưng dotỉnh Lâm Đồng tổ chức như: Tour dulịch văn hóa “Thiên đường tình yêu”;Tour du lịch văn hoá “Tiếng gọi đạingàn”; Tour du lịch “Đà Lạt không ởphố”; Tour du lịch thể thao "Đà Lạtgolf”; Tour du lịch Vườn quốc giaBidoup - Núi Bà; Tour du lịch dãngoại “Theo dấu chân nhà thám hiểmYersin”; Tour du lịch tham quan, tìmhiểu các di tích, danh thắng quốcgia...; 15 sự kiện do các tỉnh vùng TâyNguyên (gồm Đắk Lắk, Đắk Nông,Gia Lai, Kon Tum) tổ chức xuyên suốt

trong năm 2014, trong đó tập trungcao điểm vào các tháng đầu năm (gắnvới sự kiện Festival Hoa Đà Lạt),tháng 6,7 (mùa du lịch Hè) và nhữngtháng cuối năm (Bế mạc Năm Du lịchquốc gia, Lễ Giáng sinh và Tết Dươnglịch). Lễ khai mạc Năm Du lịch quốcgia 2014 sẽ được lồng ghép với các sựkiện: Lễ hội chào mừng kỷ niệm 120năm Đà Lạt hình thành và phát triển,Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 5 nhằmkết nối các sự kiện, tạo nên hiệu ứng,sức lan tỏa không chỉ trong nước màcả trong khu vực.

Bộ VHTTDL giao Tổng cục Dulịch là cơ quan thường trực của Banchỉ đạo, chịu trách nhiệm về công tácchuyên môn, hướng dẫn Sở VHTTDLLâm Đồng và các tỉnh liên kết, cáctỉnh trong khu vực xây dựng kế hoạchchi tiết triển khai Chương trình NămDu lịch quốc gia 2014, làm đầu mốiliên hệ với các cơ quan Trung ương vàcác tỉnh/thành.

Các đơn vị có liên quan của BộVHTTDL: Chủ trì tổ chức và hướngdẫn các đơn vị, doanh nghiệp tổ chứccác hoạt động theo lĩnh vực mình

quản lý; phối hợp với Tổng cục Dulịch, Sở VHTTDL các tỉnh xây dựngkế hoạch chi tiết tổ chức Năm Du lịchquốc gia 2014; chủ trì hoặc phối hợpxây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí tổchức các hoạt động đã được phâncông.

UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo cáchoạt động do tỉnh tổ chức; phối hợpvới các cơ quan Trung ương, các tỉnhTây Nguyên tổ chức các nội dung, kếhoạch đã được Ban Chỉ đạo thông quatrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; chỉ đạoxây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng,các sản phẩm đặc trưng kịp thời phụcvụ Năm Du lịch quốc gia 2014.

Các Ban, Bộ, Ngành Trung ươngthực hiện các nội dung, chương trìnhtheo chức năng nhiệm vụ được phâncông. UBND các tỉnh Tây Nguyênban hành Kế hoạch tổ chức các hoạtđộng sự kiện tại địa phương mình vàchủ động tham gia các hoạt động tạiLâm Đồng, chỉ đạo xây dựng cơ sở hạtầng, hoàn thiện các sản phẩm để liênkết các tour du lịch đặc trưng TâyNguyên.

tHtt

Ban hành Chương trình Năm Du lịch quốc gia… (tiếp theo trang 1)

Ngày 09/7/2013, Bộ VHTTDLcó Công văn số 2523/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Đắk Lắk vềviệc lập dự án tu bổ di tích lịch sửcách mạng Nhà tù Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk.

Theo đó, sau khi xem xét Côngvăn số 3981/UBND-VHXH ngày18/6/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắkđề nghị thỏa thuận chủ trương lập dựán tu bổ di tích lịch sử cách mạngNhà tù Buôn Ma Thuột thuộcphường Tự An, thành phố Buôn MaThuột, Bộ VHTTDL thống nhất vớiđề nghị của Uỷ ban nhân dân tỉnhĐắk Lắk về chủ trương lập dự án tu

bổ di tích lịch sử cách mạng Nhà tùBuôn Ma Thuột để bảo tồn và pháthuy giá trị. Về kinh phí: Từ năm2005 đến năm 2006 thông quaChương trình Mục tiêu quốc gia vềvăn hóa, Bộ VHTTDL đã hỗ trợ tubổ, phục hồi di tích Nhà tù Buôn MaThuột 8 tỉ đồng. Ngoài ra đã và đanghỗ trợ các dự án tu bổ, phục hồi mộtsố di tích khác trên địa bản tỉnh. Dođó, để thực hiện dự án tu bổ di tíchlịch sử cách mạng Nhà tù Buôn MaThuột (các hạng mục như đề nghị tạiCông văn số 3981/UBND-VHXHngày 18/6/2013), đề nghị tỉnh ĐắkLắk chủ động bố trí từ ngân sách địa

phương và huy động các nguồn vốnhợp pháp khác để thực hiện dự án.Việc lập, trình duyệt và tổ chức thựchiện dự án phải tuân theo quy địnhtại Nghị định số 70/2012/NĐ-CPngày 18/9/2012 của Chính phủ quyđịnh chi tiết về thẩm quyền, trình tự,thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dựán bảo quản, tu bổ, phục hồi di tíchlịch sử-văn hóa, danh lam thắngcảnh và Thông tư số 18/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của BộVHTTDL quy định chi tiết một sốquy định về bảo quản, tu bổ, phụchồi di tích.

H.QuâN

Lập dự án tu bổ di tích Nhà tù Buôn Ma Thuột

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

8 số 1033 l 18.7.2013

quản lý nhà nước

Theo báo cáo tại Hội nghị, qua 03năm (2011 - 2013) triển khai thực hiện,Chương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa đã đạt được những kết quả nhấtđịnh, các hoạt động văn hóa thể thaosôi nổi đã góp phần đưa cuộc sống củađồng bào vùng sâu, vùng xa hòa nhậpvào cuộc sống xã hội nói chung, mởrộng giao lưu, hội nhập trong nước,quốc tế, góp phần tạo nên sự phongphú trong kho tàng văn hóa Việt Nam,khẳng định vị thế của nền văn hóa ViệtNam với bạn bè quốc tế.

Giai đoạn 2011-2013, đã có 6 dựán được tập trung đầu tư từ nguồn kinhphí Chương trình mục tiêu quốc gia vềvăn hóa, đó là:

Dự án chống xuống cấp, tu bổ vàtôn tạo di tích đã tu bổ, tôn tạo tổng thể280 di tích với tổng kinh phí là855.000 triệu đồng trong đó số di tíchhoàn thành trong hai năm 2011-2012là 70 di tích và ước hoàn thành trongnăm 2013 là 34 di tích. Số lượng ditích được hỗ trợ chống xuống cấptrong 3 năm là 619 di tích với tổngkinh phí là 334.000 triệu đồng.

Dự án sưu tầm và phát huy giá trịdi sản văn hoá phi vật thể của các dântộc Việt Nam được triển khai rộngkhắp trên phạm vi toàn quốc và đã cơbản hoàn thành các mục tiêu về sưutầm lưu giữ; bước đầu đã tổ chứcquảng bá phát huy giá trị các di sản phivật thể. Tổng số dự án trong 3 năm đãthực hiện sưu tầm 230 dự án văn hoáphi vật thể và tổ chức quảng bá một sốdi sản văn hoá phi vật thể với tổngkinh phí là 62.500 triệu đồng.

Đối với Dự án tăng cường đầu tưxây dựng và phát triển hệ thống thiếtchế văn hoá thể thao và các huyệnmiền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giớihải đảo, trong 3 năm đã hỗ trợ xâydựng 06 Trung tâm Văn hoá thể thaohuyện với tổng kinh phí là 28.800 triệuđồng; hỗ trợ xây dựng 343 nhà văn hoáxã với tổng kinh phí 69.100 triệu đồng;hỗ trợ xây dựng 812 nhà văn hoá thôn,

bản với tổng kinh phí 40.530 triệuđồng. Hỗ trợ mua trang thiết bị choTrung tâm Văn hoá thể thao huyện vớitổng kinh phí 17.240 triệu đồng. Hỗtrợ kinh phí mua trang thiết bị choTrung tâm Văn hoá thể thao xã là53.900 triệu đồng. Hỗ trợ kinh phí muatrang thiết bị cho Nhà Văn hoá thôn,bản là 71.000 triệu đồng.

Trong 3 năm, chương trình cũngđã hỗ trợ việc mua sách cho 400 thưviện huyện, miền núi, vùng sâu, vùngxa với kinh phí là 62.000 triệu đồng.Hỗ trợ mua các ấn phẩm văn hoá chođồng bào dân tộc thiểu số, với 2.763xã khu vực III, 184 trường phổ thôngdân tộc nội trú, 349 đội thông tin tuyêntruyền lưu động và các xã thuộc 62huyện nghèo với kinh phí là 45.000triệu đồng. Hỗ trợ thiết bị phổ biếnphim với kinh phí 7.120 triệu đồng.Dự án cũng đã hỗ trợ trang thiết bị, sảnphẩm văn hoá thông tin cho 167 đồnbiên phòng và các đội tuyên truyềnvăn hoá Bộ đội biên phòng để xoá cácđiểm trắng văn hoá tại vùng biên giới,hải đảo với kinh phí 16.000 triệu đồng.

Dự án hỗ trợ phát triển hệ thốngvui chơi giải trí cho trẻ em khu vựcmiền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giớihải đảo đã hỗ trợ xây dựng thí điểm 5điểm vui chơi giải trí cho trẻ em vớitổng kinh phí là 24.200 triệu đồng; hỗtrợ kinh phí mua trang thiết bị cho 25điểm vui chơi giải trí cho trẻ em vớitổng kinh phí là 12.500 triệu đồng.

Dự án đầu tư phát triển các loạihình nghệ thuật truyền thống, trong 2năm 2012 - 2013 đã hỗ trợ cấp trangthiết bị cho 25 đoàn nghệ thuật truyềnthống của các địa phương với kinh phílà 12.500 triệu đồng. Mỗi đơn vị nghệthuật truyền thống được hỗ trợ 500triệu đồng.

Trong 3 năm Dự án tăng cườngnăng lực cán bộ cơ sở, truyền thông vàgiám sát đánh giá thực hiện chươngtrình đã tiến hành mở các lớp tập huấnđào tạo đối với cán bộ thư viện các

cấp, cán bộ xã khu vực III, cán bộ vănhoá cơ sở, cán bộ quản lý các điểm vuichơi trẻ em và đào tạo diễn viên nghệthuật truyền thống với tổng kinh phí là24.690 triệu đồng. Ngoài ra còn tổchức đi kiểm tra, đánh giá giám sátviệc thực hiện chương trình, cũng nhưtuyên truyền nhằm huy động nguồnlực cho chương trình.

Bên cạnh những kết quả đạt được,báo cáo cũng đưa ra một số hạn chếtrong 03 năm triển khai thực hiệnChương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa như: Một số địa phương do ngânsách gặp khó khăn đã bố trí không hợplý nguồn vốn dành cho mục tiêu vănhóa, dẫn đến một số mục tiêu củaChương trình không được triển khaitheo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra củaChương trình; một số địa phương chưachủ động cân đối ngân sách địaphương làm đối ứng để thực hiện cácmục tiêu, dự án, hoặc nếu có cân đốicũng không đủ, chậm hơn so với kếhoạch; cơ chế lồng ghép các chươngtrình ở địa bàn tỉnh, thành phố cònlúng túng; nguồn vốn của Chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hóa chocác địa phương trong việc xây dựngcác thiết chế văn hóa thể thao còn quáthấp chưa tạo được động lực để địaphương bố trí ngân sách đối ứng …

Phát biểu kết luận Hội nghị, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái ghi nhận vàđánh giá cao những ý kiến phát biểuđầy tâm huyết của các đại biểu thamdự, đồng thời khẳng định, trong 03năm triển khai thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hóachưa thấy tiêu cực nào xảy ra, côngtác quản lý đã được triển khai khá tốt.Thứ trưởng đề nghị các chủ đầu tư,các địa phương, Ban Quản lý các dựán, di tích... cần cố gắng phát huylàm tốt, trên cơ sở đó có những kiếnnghị bổ sung cho Chương trình mụctiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn tớitốt hơn.

tHtt

Sơ kết 3 năm… (Tiếp theo trang 1)

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

9số 1033 l 18.7.2013

quản lý nhà nước

Ngày 10/7, Văn phòngChính phủ đã có văn bảnsố 237/TB-VPCP thông

báo kết luận của Phó Thủ tướngNguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp vềcác cơ chế chính sách thúc đẩy vănhọc, nghệ thuật nhằm thực hiệnNghị quyết số 23-NQ/TW ngày16/6/2008 của Bộ Chính trị “Về tiếptục xây dựng và phát triển văn học,nghệ thuật trong thời kỳ mới”.

Phó Thủ tướng chỉ đạo BộVHTTDL cùng với các bộ, ban,ngành và các cơ quan liên quan cầnrút kinh nghiệm trong việc xâydựng và tổ chức triển khai các chếđộ, chính sách đã được nêu tại Nghịquyết số 23-NQ/TW của Bộ Chínhtrị. Phó Thủ tướng cũng lưu ý vềmột số nội dung cần ưu tiên triểnkhai trong thời gian tới, theo đó:

Bộ VHTTDL chủ trì, phối hợpvới các Bộ: Nội vụ, Tài chính, Laođộng - Thương binh và Xã hội vàcác cơ quan liên quan khẩn trươngrà soát, tháo gỡ những khó khănvướng mắc về chính sách đối với

văn nghệ sĩ; trình Thủ tướng Chínhphủ xem xét, quyết định trong tháng11/2013; đồng thời nghiên cứu xâydựng Thông tư liên tịch hướng dẫnquy trình xét nâng, chuyển ngạchbậc lương, chế độ phụ cấp nghề, chếđộ bồi dưỡng luyện tập biểu diễn,chế độ nghỉ hưu sớm, chế độ về bảohiểm xã hội cho nghệ sĩ diễn viên;chế độ đặc thù khuyến khích họcsinh, sinh viên, diễn viên theo bộmôn nghệ thuật truyền thống.

Đối với phát triển điện ảnh, BộVHTTDL được giao chủ trì, phốihợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộTài chính rà soát, thống nhất có cơchế hỗ trợ đặc thù từ ngân sách nhànước để đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất, phát triển nguồn nhân lực chocác Hãng phim nhà nước; xây dựngcác cơ sở hoạt động văn hóa hiện đại,đồng bộ có trọng điểm như hệ thốngnhà hát, rạp chiếu phim giai đoạn2014 - 2015 phục vụ hoạt động tuyêntruyền phổ biến phim ảnh tới cácvùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khókhăn, biên giới, hải đảo và hỗ trợ cho

hoạt động sản xuất phim tuyêntruyền phục vụ nhiệm vụ chính trị;trình Thủ tướng Chính phủ xem xét,quyết định trong tháng 8/2013;...

Cùng với đó, Bộ VHTTDL chủtrì, phối hợp với Bộ Nội vụ nghiêncứu tổ chức bộ phận chuyên tráchgiúp Bộ trưởng quản lý nhà nước vềvăn học, nghệ thuật trong cơ quanBộ VHTTDL; nếu vượt quá thẩmquyền thì trình Thủ tướng Chính phủxem xét, quyết định trong quý IIInăm 2013.

Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợpvới Bộ VHTTDL rà soát, xây dựngvà ban hành Thông tư liên tịchhướng dẫn việc xây dựng côngtrình, trùng tu các di tích tín ngưỡngvề tôn giáo. Bộ Ngoại giao (Ủy banvề người Việt Nam ở nước ngoài)chủ trì, phối hợp với Bộ VHTTDLxây dựng chính sách khuyến khíchcộng đồng người Việt Nam ở nướcngoài tham gia sáng tạo và quảng bácác tác phẩm văn hóa, nghệ thuật vềđất nước, con người Việt Nam ranước ngoài... Đ.N

Hoàn thiện dự thảo Nghị định về chế độ nhuận bút trong một số loại hình nghệ thuật

Ngày 08/6, Giải Vô địchKaratedo đồng bằng sông Cửu Longmở rộng lần thứ VI – năm 2013 doSở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Đồng Tháp đăng cai tổ chức đãkết thúc sau 2 ngày thi đấu sôi nổi,quyết liệt.

Kết quả: Nhất toàn đoàn thuộc vềĐồng Tháp 1 với 14 Huy chươngVàng, 8 Bạc, 6 Đồng; Nhì toàn đoànthuộc về tỉnh Bình Dương với 6 Huychương Vàng, 6 Bạc, 5 Đồng và giảiBa toàn đoàn thuộc về Cần Thơ với6 huy chương vàng, 5 bạc, 10 đồng.

Giải Vô địch Karatedo đồng

bằng sông Cửu Long mở rộng nămnay có 145 vận động viên thuộc 13đơn vị tỉnh, thành tham gia gồm:Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ, BếnTre, Bình Phước, An Giang, BìnhDương, Thành phố Vĩnh Long, Câulạc bộ Trần Đại Nghĩa (Vĩnh Long),Phú Giáo (Bình Dương), Nhà thiếunhi Phú Quốc (Kiên Giang) và chủnhà Đồng Tháp 1 và Đồng Tháp 2.

Các vận động viên thi đấu ở hainhóm tuổi: 12 – 15 tuổi và 16 – 18tuổi với các nội dung quyền (kata)cá nhân nam, nữ; đồng đội nam, nữvà đối kháng (kumite) cá nhân nam,

nữ; đồng đội nam, nữ. N hóm 12 -15 tuổi có 6 hạng cân nam (từ 40kg- trên 60kg) và 6 hạng cân nữ (từ40kg – trên 56kg). Nhóm 16 tuổi trởlên có 10 hạng cân nam (từ 45kg –trên 84kg), 8 hạng cân nữ (từ 40kg– trên 68kg).

Đây là cơ hội cho các vận độngviên thi đấu cọ xát, tích luỹ kinhnghiệm và đặc biệt là sự chuẩn bịlực lượng cho các tỉnh, thành phốtrong khu vực ĐBSCL tranh tài tạiĐại hội thể dục thể thao ĐBSCL lầnV trong thời gian sắp tới.

A.tùNg

Kết thúc Giải vô địch Karatedo ĐBSCL mở rộng lần thứ VI

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

10 số 1033 l 18.7.2013

Sáng 14/7, tại Khu di tích lịch sửTruông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện ĐôLương (Nghệ An), Tỉnh ủy, HĐND,UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Nghệ An đãlong trọng tổ chức Lễ khánh thành Đềnthờ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩThanh niên xung phong. Đồng chíNguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chínhtrị, Phó Thủ tướng Chính phủ đã tham dự.

Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định:Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước,Truông Bồn có vị trí chiến lược đặcbiệt, là nơi nối các tuyến giao thôngquan trọng để hậu phương lớn miềnBắc chi viện cho tiền tuyến lớn miềnNam. Lực lượng Thanh niên xungphong đã dũng cảm chiến đấu vớikhông quân Mỹ, giữ thông suốt nhữngcon đường giao thông huyết mạch chobộ đội ta hành quân vào Nam chiếnđấu, đánh thắng chiến tranh phá hoạicủa đế quốc Mỹ trên mặt trận giaothông vận tải, góp phần quan trọng giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Trênmảnh đất này đã có hàng ngàn cán bộ,chiến sĩ Thanh niên xung phong anh dũnghy sinh để cho những chuyến xe vào chiviện cho chiến trường miền Nam, trongđó tiêu biểu là sự hy sinh của 13 chiến sĩthanh niên xung phong của Đại đội 317

Anh hùng. Truông Bồn đã trở thành biểutượng của cuộc chiến tranh nhân dân, làsức mạnh tổng hợp của nhiều lực lượngtrực tiếp tham gia chiến đấu và phục vụchiến đấu. Trong đó Thanh niên xungphong là lực lượng chủ công, với quyếttâm sắt đá, sống bám cầu, bám đường,chết kiên cường dũng cảm, đã góp phầnquan trọng bảo vệ con đường huyết mạchra tiền tuyến lớn.

Ngày nay, Truông Bồn là "Địa chỉđỏ", là mảnh đất thiêng liêng, là hình ảnhsáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cáchmạng trong lịch sử chống giặc ngoại xâmcủa dân tộc. Việc khánh thành Đền thờAnh hùng Liệt sĩ tại Truông Bồn hômnay là sự kiện có ý nghĩa to lớn về nhiềumặt, thể hiện đạo lý uống nước nhớnguồn, tri ân các Anh hùng Liệt sĩ đã hysinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, gópphần giáo dục truyền thống yêu nước,lòng tự hào của dân tộc cho thế hệ trẻhôm nay.

Phó Thủ tướng đề nghị tỉnh Nghệ Antiếp tục hoàn thành đồng bộ các hạng mụccòn lại của dự án xây dựng Khu di tích.Đồng thời, đề nghị các Bộ, ngành, các cấpuỷ đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội,các nhà hảo tâm, các nhà doanh nghiệptrong tỉnh Nghệ An và đồng bào trong cảnước nêu cao tinh thần đạo lý uống nướcnhớ nguồn, bằng tình cảm sâu sắc, bằng

việc làm thiết thực, tích cực tham gia vàthực hiện tốt hơn nữa việc chăm lo đờisống cho các gia đình liệt sĩ và cựu thanhniên xung phong trong kháng chiếnchống Mỹ. Các thân nhân liệt sĩ, các cựuthanh niên xung phong tiếp tục phát huytruyền thống cách mạng, khắc phục khókhăn để vươn lên xây dựng cuộc sốngngày càng tốt đẹp hơn.

Công trình Đền thờ tưởng niệm, nhàtả vu, hữu vu và cảnh quan sân vườn doNgân hàng Công thương Việt Nam ủnghộ với giá trị 22,9 tỷ đồng, một trong cáchợp phần của Dự án bảo tồn, tôn tạo Khudi tích lịch sử Truông Bồn. Dự án bảo tồn,tôn tạo Khu di tích lịch sử Truông Bồnđược UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt trêndiện tích diện tích 19,98 ha, tại xã MỹSơn, huyện Đô Lương. Dự án khởi côngngày 27/10/2012, có tổng mức đầu tư175,4 tỷ đồng, chủ yếu từ nguồn vốn xãhội hóa và vốn nhà nước. Nhiều hạngmục công trình của Dự án đang được tíchcực triển khai xây dựng, phấn đấu hoànthành đúng dịp kỷ niệm 45 năm Chiếnthắng Truông Bồn (31/10/2013), với 3khu vực chính: Khu vực Tượng đài Chiếnthắng, khu vực Trung tâm và khu vực bảotồn, tôn tạo nhà dân xóm 9 với mục đíchtái hiện lại sinh hoạt, đời sống của nhândân thời điểm đó.

trầN NguyệN

Khánh thành Đền thờ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ TNXP tại Truông Bồn

Sau khi xem xét Công văn số728/SVHTTDL ngày 03/6/2013 củaSở VHTTDL tỉnh Thái Nguyên về việcthỏa thuận bổ sung, điều chỉnh thiết kếdi tích lịch sử Địa điểm các thanh niênxung phong Đại đội 915 hy sinh tạiLưu Xá, phường Gia Sàng, thành phốThái Nguyên, Bộ VHTTDL đã cóCông văn số 2524/BVHTTDL-DSVHngày 09/7/2013 gửi Sở VHTTDL Thái

Nguyên, theo đó, Bộ VHTTDL thỏathuận bổ sung, điều chỉnh thiết kế bảotồn, tôn tạo di tích Địa điểm các thanhniên xung phong Đại đội 915 hy sinhtại Lưu Xá, tỉnh Thái Nguyên bao gồmcác hạng mục: Bổ sung nhà treo khánh,am hóa vàng, nhà vệ sinh; điều chỉnhvị trí nhà treo chuông, nhà treo khánhvà tượng đài liệt sĩ thanh niên xungphong. Tuy nhiên, Sở VHTTDL Thái

Nguyên cần lưu ý một số vấn đề, cụthể: Nhà chuông, nhà khánh cần bố tríphía trước nhà tưởng niệm và tượng đàiliệt sĩ thanh niên xung phong (tại gócngoài, hai bên sân quảng trường); thiếtkế am hóa vàng cần làm đơn giản,không làm mái đao, kìm nóc, đắp giảchân quỳ dạ cá; hồ sơ cần bổ sung cácvăn bản quy phạm pháp luật về di sảnvăn hóa. H.Q

Điều chỉnh thiết kế di tích Địa điểm các TNXP Đại đội 915 hy sinh tại Lưu Xá (Thái Nguyên)

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

11số 1033 l 18.7.2013

Ngày 09/7, tại Bảo tàng Lịch sửQuân sự Việt Nam (Hà Nội), triểnlãm bản đồ và trưng bày tư liệu vớichủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa củaViệt Nam - Những bằng chứng lịchsử” đã chính thức khai mạc.

Triển lãm trưng bày 150 hiện vậtlà bằng chứng lịch sử và pháp lýchứng minh chủ quyền của Việt Namđối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa trên Biển Đông.

Trong những hiện vật được trưngbày phải kể đến gần 100 bản đồchứng minh chủ quyền của Việt Namđối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa do Việt Nam, phương Tâyvà Trung Quốc công bố từ thế kỷXVI đến nay. Bên cạnh đó là 03 cuốnAtlas do các nhà nước Trung Quốcxuất bản trong các năm 1908, 1919và 1933. Các Atlas này là sản phẩmcủa chương trình thiết lập bản đồbưu chính do nhà Thanh đề ra vào

năm 1906 và được chính phủ TrungHoa dân quốc kế tục vào các nămsau đó. Các bản đồ được thiết lập chitiết ở từng tỉnh, thể hiện rõ các conđường vận chuyển thư từ, công văntrong các tỉnh, thành của TrungQuốc. Nơi nào không thuộc lãnh thổcủa Trung Quốc thì không được thểhiện trên các bản đồ trong Atlas. Vìthế, cương giới cực nam của TrungQuốc trong các Atlas này luôn chỉgiới hạn đến đảo Hải Nam, màkhông hề nhắc đến Hoàng Sa,Trường Sa của Việt Nam.

Một trong những bằng chứng lịchsử quan trọng chứng minh chủ quyềncủa Việt Nam đối với hai quần đảoHoàng Sa và Trường Sa trên BiểnĐông chính là 19 châu bản triều

Nguyễn. Nội dung của các tờ châubản này phản ánh quá trình thực thichủ quyền thông qua việc liên tục cửngười ra khảo sát, cắm mốc, đo vẽbản đồ; thực hiện công tác cứu hộ,cứu nạn đối với thuyền bè của ViệtNam cũng như thuyền bè của cácnước khác gặp nạn trên vùng biểnHoàng Sa, Trường Sa; ban hành vàthực hiện các chính sách ưu đãi,thưởng phạt nghiêm minh đối vớinhững người được triều đình cử đithực thi công vụ trên hai quần đảoHoàng Sa và Trường Sa.

Triển lãm còn nhiều hình ảnh, tưliệu về hoạt động phát triển kinh tế,văn hóa và xã hội của Hoàng Sa vàTrường Sa trong thời gian gần đây.

Đ.N

Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam- Những bằng chứng lịch sử”

Sau 9 ngày tranh tài sôi nổi tạitỉnh Bình Dương, Giải vô địch Quầnvợt thanh thiếu niên toàn quốc 2013đã kết thúc chiều 11/7. Giải vô địchQuần vợt thanh thiếu niên toàn quốc2013 do Liên đoàn Quần vợt ViệtNam phối hợp với Sở VHTTDL tỉnhBình Dương tổ chức, với sự góp mặtcủa hơn 170 tay vợt trẻ đến từ 21đơn vị tỉnh, thành phố, ngành như:Đà Nẵng, Đắk Nông, Đồng Nai,Lâm Đồng, Hà Nội, TP Hồ ChíMinh, Quân đội, Bình Dương...,tranh tài ở các nội dung: đồng độitrẻ, đơn nam - nữ và đôi nam - nữ.

Trước đó, các trận chung kết củanội dung đơn và những cái tên xứngđáng với chức vô địch đã được xácđịnh. Đáng chú ý nhất là tại nộidung đơn nữ U16 diễn ra giữa ứngcử viên số 1 của nội dung này (tayvợt nữ của đội tuyển U14 Quần vợt

Việt Nam) Tiffany Linh Nguyễn củađội chủ nhà Bình Dương và ThủyThương (gương mặt trẻ sáng giánhất của quần vợt Vĩnh Phúc). Trậnđấu đã diễn ra gây cấn và quyết liệt.Tuy nhiên, với phong độ tốt và nhậnđược sự ủng hộ từ khán giả nhà,Tiffany đã thắng lợi trước ThủyPhương với tỷ số 7-5 ở Set đánh đầu1. Sang set 2, Thủy Thương cho thấymột phong độ vượt bậc, cô đã nhanhchóng cân bằng về điểm số 1-1 saukhi vượt qua Tiffany 6-3 tại set 2.Set 3, khán giả nhà chứng kiến cú"hích" của Thủy Thương khi "nắmđiểm yếu đối phương" và thắng dễTiffany 6-2, qua đó giành chức vôđịch nội dung này.

Một bất ngờ khác nữa tại nộidung đơn nữ U14 khi 1 tay vợt củaVĩnh Phúc khác là Minh Phương đãđánh bại hạt giống số 1 và cũng là

thành viên của tuyển U14 nữ củaQuần vợt Việt Nam - Thu Phương(Hà Nội) sau 2 set với cùng tỷ số 7-6 để giành HCV tại nội dung đơn nữU14.

Tại nội dung đôi nam lứa tuổiU18, chức vô địch thuộc về hai tayvợt của Quân đội là Hồ Huỳnh ĐanMạch và Lê Công Tiến sau khi giànhthắng lợi trước 2 tay vợt chủ nhà làNguyến Tuấn Anh và Mai ThànhĐông ở trận chung kết, với kết quả2-1 (3-6, 6-1 và 10-4 sau loạt supertie-break).

Kết quả chung cuộc, đoàn T P HồChí Minh giành giải Nhất toàn đoànvới 4HCV, 2HCB và 5HCĐ; xếp thứ2 là đoàn chủ nhà Bình Dương với3HCV, 3HCB và 3HCĐ; xếp thứ 3là đoàn Quân đội với 2HCV, 2HCBvà 2HCĐ.

Đức MiNH

TP Hồ Chí Minh nhất toàn đoàn Giải vô địch Quần vợt thanh thiếu niên toàn quốc 2013

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

12 số 1033 l 18.7.2013

UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết,Festival Di sản UNESCO Việt Nam -ASEAN lần thứ nhất (The FirstVietnam - ASEAN UNESCOHeritage Festival 2013) sẽ được tổchức tại Lâm Đồng trong thời gian 5ngày (từ 27 đến 31/12/2013). Mụcđích của những sự kiện trên nhằm tônvinh và quảng bá ở tầm quốc tế vàkhu vực về các di sản Việt Nam đãđược UNESCO công nhận và di sảnViệt Nam đang đệ trình UNESCOcông nhận; tạo diễn đàn trao đổi, chiasẻ kinh nghiệm giữa Việt Nam, cácnước ASEAN và các nước đối tác vềbảo tồn và phát huy giá trị các di sản;đồng thời góp phần tăng cường mốiquan hệ gắn bó, hữu nghị tốt đẹp giữaViệt Nam với các nước ASEAN vàcác nước đối tác; ôn lại chặng đườngvẻ vang 120 năm Đà Lạt hình thành

và phát triển cũng như giới thiệuquảng bá hình ảnh thiên nhiên, conngười và tiềm năng, thế mạnh của cáctỉnh Tây Nguyên, Lâm Đồng - Đà Lạtvới bạn bè trong nước và quốc tế.

Festival Di sản UNESCO ViệtNam - ASEAN lần thứ nhất đượctriển khai tại Lâm Đồng cùng Lễ Kỷniệm 120 năm Đà Lạt hình thành vàphát triển; Festival Hoa Đà Lạt lầnthứ V. Nhân dịp này, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch và UBND tỉnhLâm Đồng công bố Năm Du lịchquốc gia Tây Nguyên - Đà Lạt 2014.

Thành phần tham gia là các quốcgia ASEAN và các quốc gia đối táccủa ASEAN như: Ấn Độ, TrungQuốc, Nhật Bản và Hàn Quốc; cáctỉnh thành của Việt Nam có di sảnUNESCO bao gồm 5 tỉnh TâyNguyên, 4 tỉnh miền Trung và 8 tỉnh,

thành phố phía Bắc; các địa phươngcó di sản đang đệ trình UNESCOhưởng ứng.

Bên cạnh lễ khai mạc và bế mạcsẽ diễn ra hội thảo quốc tế “Mạnglưới Di sản UNESCO tại Đông NamÁ: Bảo tồn gắn với phát triển bềnvững”; Tọa đàm “Hoa Đà Lạt và Dulịch”; Triển lãm Đà Lạt hoa và sinhvật cảnh; Giao lưu trình diễn các disản văn hóa phi vật thể UNESCOViệt Nam - ASEAN; Carnaval di sảnUNESCO Việt Nam - ASEAN - HoaĐà Lạt… Ngoài ra, tại Festival lầnnày, tại Công viên Trần Quốc Toản sẽcó 10 tác phẩm nghệ thuật đượctrưng bày trong Vườn Di sản và Nghệthuật sắp đặt Di sản Văn hóa vàThiên nhiên UNESCO Việt Nam -ASEAN.

N.tHANH

Festival Di sản UNESCO Việt Nam - ASEAN lần thứ nhất

Theo Đề án Liên kết đào tạonghề du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế,trong năm 2013, tỉnh Thanh Hóaliên kết với các đơn vị liên quan đàotạo 250 lao động ngành du lịch đạttiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Đâylà hoạt động nhằm nâng cao tiêuchuẩn và chất lượng nguồn nhân lựcdu lịch của tỉnh trong phát triển vàhội nhập quốc tế.

Từ nay đến năm 2015, mỗi nămtỉnh phấn đấu đào tạo 350 lao độngtrong ngành du lịch có tay nghề bậccao theo tiêu chuẩn quốc gia và quốctế. Tùy theo điều kiện cụ thể, số laođộng này sẽ được đào tạo tại ThanhHóa theo hình thức bồi dưỡng ngắnhạn; trong đó, tập trung vào cácnghề: kỹ thuật chế biến món ăn,nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ lễtân, nghiệp vụ điều hành tour,nghiệp vụ buồng, hướng dẫn viên dulịch.

Để đạt được mục tiêu trên, tỉnhtập trung lồng ghép trong công táctuyển sinh, tổ chức tuyên truyền sâurộng tới các cấp, ngành, các doanhnghiệp và toàn xã hội về vai trò, tầmquan trọng của việc đào tạo nghề dulịch theo tiêu chuẩn quốc tế; liên kếtvới Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệpvụ du lịch mở các lớp đào tạo đàotạo viên và đào tạo nhân viên kỹnăng nghề du lịch, đảm bảo đáp ứngnhu cầu của các cơ sở giáo dục, dạynghề, các cơ sở kinh doanh du lịchtrên địa bàn; tập trung nâng cao trìnhđộ ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ đàotạo viên và nhân viên kỹ năng nghềdu lịch. Bên cạnh đó, tỉnh cũng chútrọng nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý Nhà nước về đào tạo nghề dulịch theo tiêu chuẩn quốc tế...

Tỉnh Thanh Hóa hiện có trên10.000 lao động hoạt động trongngành du lịch. Tuy nhiên, số lao

động chưa qua đào tạo chiếm trên34%; lao động có trình độ sơ cấp,bồi dưỡng ngắn hạn chiếm gần 27%;số lao động có trình độ cao đẳng,trung cấp hơn 25%. Số lao động cótrình độ đại học chỉ chiếm gần 13%.Lực lượng lao động trong ngành dulịch có trình độ ngoại ngữ còn ít (chỉchiếm 4%), phần lớn lao động cótrình độ ngoại ngữ chỉ tương đươngbằng A, chủ yếu là tiếng Anh, rấthiếm ngoại ngữ khác. Nguồn nhânlực du lịch được đào tạo tại cáctrường đại học, cao đẳng, trung cấpchuyên nghiệp trong tỉnh còn rất hạnchế... Việc liên kết đào tạo nghề dulịch theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúpThanh Hóa bổ sung, nâng cao chấtlượng cho đội ngũ lao động ngànhdu lịch, góp phần thực hiện mục tiêuđón 110.000 khách quốc tế vào năm2015.

MạNH HuâN

Thanh Hóa đào tạo nghề du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

13số 1033 l 18.7.2013

Ông Trần Quang Toại, Phó Giámđốc Sở VHTTDL tỉnh Đồng Nai chobiết, Hiệp hội Du lịch tỉnh này vừa phốihợp với Sở VHTTDL triển khai chươngtrình “Nụ cười du lịch” tại Đồng Nai.

Theo đó, chương trình sẽ được thựchiện thí điểm trước khi triển khai rộngrãi. Nhiều khóa tập huấn về nghiệp vụ,nhất là thái độ phục vụ niềm nở, ân cầnvà chu đáo với du khách, được thườngxuyên tổ chức nhằm nâng cao chất lượngphục vụ và ý thức trách nhiệm của doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch.Chương trình cũng khuyến khích cácđơn vị trong ngành du lịch tổ chức hoạtđộng khuyến mãi, giảm giá các dịch vụtừ 10-20% vào mùa thấp điểm; phátđộng hưởng ứng chương trình “Nụ cườidu lịch”; chương trình vệ sinh du lịch vớitrọng tâm là triển khai xây dựng nhà vệsinh đạt chuẩn tại các điểm du lịch, tổchức các hoạt động làm sạch môi trườngtại các khu, điểm du lịch...

Theo ông Trần Quang Toại, hiệnChương trình kích cầu du lịch đã thu hút

nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn,nhà hàng, các khu, điểm du lịch... trênđịa bàn tỉnh đăng ký tham gia, như khudu lịch Bửu Long (thành phố Biên Hòa),Vườn quốc gia Cát Tiên (huyện TânPhú), đơn vị lữ hành Saigontourist...

Điển hình trong dịp hè này, Vườnquốc gia Cát Tiên phối hợp với Công tymạo hiểm Việt (VietAdventure, tạithành phố Hồ Chí Minh) giới thiệu sảnphẩm du lịch cộng đồng - mô hình dulịch dưới dạng các lớp học kỹ năng dãngoại, rất phù hợp với đối tượng họcsinh, sinh viên. Từ nay đến hết tháng 9Vườn quốc gia Cát Tiên giảm giá từ 10-40% các dịch vụ lưu trú, phí thamquan... cho các công ty lữ hành đặt tour.Đặc biệt, trong ngày 27/9 (Ngày du lịchthế giới và kỷ niệm 1 năm Vườn quốcgia Cát Tiên được công nhận di tíchquốc gia đặc biệt), một chương trìnhgiảm giá hấp dẫn sẽ được áp dụng chocả khách lẻ và khách đoàn, bao gồmgiảm 50% giá vé vào cổng và nhiều dịchvụ khác cũng được giảm giá.

Theo Hiệp hội Du lịch tỉnh, nhiềudoanh nghiệp kinh doanh du lịch chorằng, trong giai đoạn kinh tế khó khănvà áp lực cạnh tranh như hiện nay,chương trình kích cầu du lịch nhằm thuhút khách là cần thiết. Vì vậy, hoạt độngnày nên có sự kết nối nhiều đơn vị cùngtham gia để chương trình thực sự hấpdẫn; đảm bảo giảm giá vẫn giữ chấtlượng, không để xảy ra tình trạngkhuyến mãi “ảo”.

Năm 2013, Đồng Nai phấn đấu thuhút trên 2,7 triệu lượt khách du lịch đếntham quan, lưu trú với doanh thukhoảng 677 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầunăm, du khách đến Đồng Nai đạt gần1,5 triệu lượt, tăng gần 5% so với cùngkỳ năm ngoái, tổng doanh thu đạt xấp xỉ333 tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ.Theo Sở Văn hóa thể thao và du lịchNghệ An , với chương trình kích cầuđang thực hiện, cho thấy dấu hiệu khảquan về sự phát triển của du lịch ĐồngNai trong điều kiện kinh tế khó khănnhư hiện nay. L.HiềN

Đồng Nai khởi động chương trình "Nụ cười du lịch"

Nhằm phát triển manh mẽ thể thaothành tích cao, hội nhập với sự pháttriển của thể thao trong nước và quốctế, tỉnh Bắc Ninh đang triển khai“Chương trình đầu tư trọng điểm cácmôn thể thao thành tích cao tỉnh BắcNinh đến năm 2020” với kinh phí gần159 tỷ đồng bằng nguồn vốn từ ngânsách Trung ương, địa phương và nguồnxã hội hóa.

Theo đó, tỉnh Bắc Ninh đề ra một sốchỉ tiêu nhằm phát triển thể thao thànhtích cao theo từng giai đoạn; trong đó,giai đoạn 2013 - 2015, hàng năm cácvận động viên thi đấu các giải quốc gia,quốc tế giành 130 - 140 huy chương cácloại ( 5 - 7 HCV giải vô địch, 5 - 6 huychương quốc tế); 35 - 45 VĐV cấp I,Kiện tướng; 10 - 15 lượt VĐV đượctriệu tập vào các đội dự tuyển Quốc gia.

Đại hội Thể dục thể thao (TDTT) toànquốc lần thứ VII (năm 2014) phấn đấuđạt từ 7 - 9 huy chương vàng, vị trí xếpthứ hạng của thể thao Bắc Ninh trongtốp từ 22 - 25 tỉnh, thành, ngành trongtoàn quốc về tổng sắp huy chương. Giaiđoạn 2016 - 2020, hàng năm thi đấugiải quốc gia, quốc tế giành 140 - 160huy chương các loại ( 8 - 10 HCV giảivô địch; 6 - 8 huy chương quốc tế); 50- 60 VĐV cấp I, Kiện tướng; 20 - 25VĐV được triệu tập vào đội dự tuyểnquốc gia. Các môn trọng điểm nhóm Icó từ 5 - 7 huy chương vàng tại giải vôđịch quốc gia. Đại hội TDTT toàn quốclần thứ VIII (năm 2018) vị trí xếp thứhạng của thể thao Bắc Ninh trong tốptừ 20-22 tỉnh, thành, ngành trong toànquốc về tổng sắp huy chương.

Hiện nay, Bắc Ninh đang phát triển

8 môn thể thao gồm: vật, cầu lông, cờvua, karatedo, boxing, đấu kiếm, cử tạ,đá cầu. Trong đó có 7 môn nằm trongnhóm 1 của Quốc gia (nhóm các mônưu tiên thi đấu các giải SEA Games,ASIAD, Olympic), điều này khẳngđịnh sự lựa chọn phát triển môn thểthao của tỉnh phù hợp với Chiến lượcphát triển thể thao Việt Nam. Thể thaothành tích cao của Bắc Ninh ngày càngđược chú trọng, đặc biệt tỉnh đã banhành chính sách về chế độ dinh dưỡngđặc thù cho thể thao thành tích cao BắcNinh, gần đây Sở Văn hoá, Thể thao vàDu lịch tỉnh Bắc Ninh đã ký kết vớiTrường Đại học Thể dục thể thao BắcNinh về phát triển Thể thao thành tíchcao tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015và đến năm 2020.

N.ANH

Bắc Ninh đầu tư phát triển thể thao thành tích cao

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

14 số 1033 l 18.7.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 09/7, Bộ VHTTDL đã có vănbản gửi các cơ quan trực thuộc Bộ, SởVHTTDL các tỉnh/thành phố, các tổchức, cá nhân hoạt động biểu diễn về việcthực hiện Luật sở hữu trí tuệ về quyền tácgiả, quyền liên quan trong hoạt động biểudiễn nghệ thuật.

Văn bản nêu rõ: Thời gian vừa qua,hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễnnghệ thuật đã có những bước chuyểnbiến tích cực, các tổ chức, cá nhân đãnâng cao vai trò, trách nhiệm trong côngtác quản lý nhà nước và hoạt động biểudiễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tíchcực, các hoạt động thuộc lĩnh vực nghệthuật biểu diễn vẫn tồn tại những bất cậpcần tiếp tục chấn chỉnh, trong đó có nộidung thực thi quy định của pháp luật vềquyền tác giả, quyền liên quan. Một số tổchức, cá nhân không thực hiện nghĩa vụ

xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao chotác giả, chủ sở hữu hoặc tổ chức đại diệntập thể quyền tác giả khi sử dụng tácphẩm. Những hành vi sai phạm này đãảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích hợppháp của chủ sở hữu quyền tác giả.

Để kịp thời chấn chỉnh các sai phạmtrên, Bộ VHTTDL yêu cầu: Thủ trưởngcác cơ quan trực thuộc Bộ, Giám đốc SởVHTTDL các tỉnh/thành phố trên toànquốc tăng cường tuyên truyền, phổ biếncác quy định của Luật Sở hữu trí tuệ vềquyền tác giả và quyền liên quan để cáctổ chức, cá nhân hoạt động biểu diễn vàtổ chức biểu diễn nghệ thuật trên toànquốc biết và thực hiện.

Hướng dẫn, yêu cầu các tổ chức, cá

nhân thực hiện nghiêm túc các quy địnhcủa pháp luật về quyền tác giả và quyềnliên quan khi sử dụng tác phẩm để biểudiễn, tổ chức biểu diễn. Xử lý nghiêm cáctổ chức, cá nhân không thực hiện nghĩavụ xin phép và trả tiền nhuận bút, thù laocho tác giả, chủ sở hữu hoặc tổ chức đạidiện tập thể quyền tác giả khi sử dụng tácphẩm để biểu diễn và tổ chức biểu diễn.

Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạtđộng biểu diễn nghệ thuật thực hiệnnghĩa vụ xin phép và trả tiền nhuận bút,thù lao cho tác giả, chủ sở hữu hoặc tổchức đại diện tập thể quyền tác giả khi sửdụng tác phẩm để biểu diễn và tổ chứcbiểu diễn.

N.tHANH

Thực hiện Luật sở hữu trí tuệ trong hoạt động biểu diễn nghệ thuật

Ngày 11/7 tại TP.Đà Nẵng, Bà NàHills đã khai trương bảo tàng sáp đầutiên tại Việt Nam. Bảo tàng nằm trongkhu vực Fantasy Park tại đỉnh Bà Nàđã hoàn thành sau 6 tháng thi công.Bảo tàng sáp được thiết kế thành 10khu vực khác nhau theo các chủ đê:Chinh trị gia, vận động viên, ca sy vadiên viên điên ảnh… với gần 50 tượng

sáp của các nhân vật nổi tiếng trênkhắp thế giới như: Brad Pitt vàAngelina Jolie, Leonardo Dicaprio, Mr.Bean, Messi hay David Beckham,Victoria Beckham, Chương Tử Di, LýLiên Kiệt…

Các bức tượng đều được làm từ sápong và chất dẻo, kích thước so với nhânvât thât là 1:1. Đây được coi là mô hình

du lịch, giải trí thường thấy ở các nướctrên thế giới, và lần đầu tiên được xâydựng tại Việt Nam. Ngoài khu bảotàng, tại đây còn có các khu vực giảitrí, năn tương cho du khách. Ước tínhkhi đưa vào sử dụng, mỗi ngày Bảotàng sáp có thể tiếp đón 1.000 kháchtham quan.

N.tHANH

Sau những cuộc so tài sôi nổi, quyếtliệt, Giải đua thuyền Rowing vô địchtrẻ quốc gia 2013 đã khép lại tại Câulạc bộ đua thuyền Hồ Tây, Hà Nội vàongày 11/7.

Không nằm ngoài dự đoán của giớichuyên môn, tại đường đua xanh nămnay, Hà Nội tiếp tục thể hiện là trungtâm đua thuyền hàng đầu quốc gia từtuyến trẻ đến tuyến đỉnh cao. Các taychèo trẻ của đội chủ nhà đã giành được16 huy chương các loại; trong đó có 8huy chương Vàng, 5 huy chương Bạc, 3huy chương Đồng, để vượt qua các đoàn

Rowing mạnh khác đứng thuyết phục ởvị trí thứ nhất Giải đua thuyền Rowingvô địch trẻ quốc gia 2013. Xếp sau HàNội là đoàn Hải Dương khi các vậnđộng viên của đoàn này đoạt được 5 huychương Vàng, 1 huy chương Bạc, 3 huychương Đồng. Đứng ở vị trí thứ ba mùagiải năm nay là đoàn Rowing tỉnh TháiBình với thành tích 2 huy chương Vàng,1 huy chương Bạc. Với việc giành được1 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc,1 huy chương Đồng, đoàn Rowing tỉnhHưng Yên xếp ở vị trí thứ 4.

Diễn ra tại Câu lạc bộ đua thuyền

Hồ Tây (Hà Nội) từ ngày 05 đến ngày08/7, Giải đua thuyền Rowing vô địchtrẻ quốc gia 2013 quy tụ 100 vậnđộng viên trẻ xuất sắc của 13 đoànRowing thuộc các tỉnh, thành phố: AnGiang, Đắk Lắk, Đà Nẵng, thành phốHồ Chí Minh, Hải Dương, HảiPhòng, Hà Tĩnh, Hưng Yên, QuảngBình, Quảng Trị, Thái Bình, ThanhHóa và Hà Nội. Các tay chèo trẻ dựtranh giải ở 16 nội dung đua thuyềnđơn, đôi dành cho nam, nữ thuộc cáccự ly từ 500m đến 2.000m.

Hải pHoNg

Khai trương Bảo tàng sáp đầu tiên tại Việt Nam

Hà Nội đứng đầu Giải đua thuyền Rowing vô địch trẻ quốc gia 2013

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

15số 1033 l 18.7.2013

Sự kiện vấn đề

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch,Trung tâm Xúc tiến Du lịch TP Đà Nẵngvừa phát động Cuộc thi Logo và SloganDu lịch Đà Nẵng 2013. Nhằm tìm raLogo và Slogan ấn tượng, có ý nghĩagiúp định vị và nhận diện Du lịch ĐàNẵng, cuộc thi Logo và Slogan Du lịchĐà Nẵng 2013 kết hợp với kế hoạchtruyền thông sẽ là một hoạt động gópphần quảng bá du lịch Đà Nẵng, đồngthời thu hút sự quan tâm tìm hiểu về dulịch Đà Nẵng trong các đối tượng dự thivà công chúng.

Tác phẩm dự thi đầy đủ phải gồmLogo và Slogan. Tác phẩm tuyệt đốikhông được sao chép ý tưởng từ Logo

chính thức của TP.Đà Nẵng cũng như saochép ý tưởng của người khác. Cuộc thisẽ chính thức bắt đầu từ ngày phát động13/7 đến ngày 13/11/2013. Lễ trao giảicuộc thi và công bố chính thức Logo vàSlogan Du lịch Đà Nẵng sẽ diễn ra vào dịpchào năm mới 2014, ngày 01/01/2014.

Về cơ cấu giải thưởng, Ban Tổ chứcsẽ trao giải thưởng 30 triệu đồng, 5 ngàytrải nghiệm tại resort 5 sao cùng chuyếnthưởng ngoạn ngắm thành phố từ trựcthăng cho người đưa ra logo và slogan ấntượng, ý nghĩa, dễ nhớ giúp định vị vànhận diện du lịch Đà Nẵng (giải Nhất).Tuy nhiên, Ban Tổ chức cũng lưu ý,trong trường hợp logo và slogan được

chọn không thuộc cùng một tác giả, tácgiả logo và tác giả slogan phải đồng ý kếthợp logo và slogan với nhau. Giải thưởngsẽ được phân chia như sau: Giải NhấtLogo: 20 triệu đồng và 5 ngày nghỉdưỡng tại resort 5 sao ở Đà Nẵng; GiảiNhất Slogan: 10 triệu đồng.

Bên cạnh đó, Ban Tổ chức còn trao 3giải khuyến khích, mỗi giải trị giá3.000.000 đồng. Ngoài ra, Giải thưởngphụ cho tác phẩm dự thi (gồm cả logo vàslogan) được bình chọn nhiều nhất trênwebsite dananglogo.com: trị giá2.000.000 đồng. Giải thưởng sẽ được mởrộng theo kế hoạch truyền thông củacuộc thi. N.tHANH

Phát động cuộc thi Logo và Slogan Du lịch Đà Nẵng 2013

* Ngày 13/7, Giải vô địch Cờ vuatrẻ toàn quốc 2013 tranh cúp DragonCapital đã khai mạc tại thành phố ĐàLạt (Lâm Đồng). Giải do Liên đoànCờ vua Việt Nam phối hợp với sởVăn hóa Thể thao và Du lịch LâmĐồng Tổ chức. Hơn 500 vận độngviên (lứa tuổi từ 7 - 20) đến từ 29đoàn của các tỉnh, thành trong cảnước đã dự Giải. Các vận động viênthi đấu ở 3 nội dung: cờ truyền thống,cờ nhanh, cờ chớp, tranh giải cá nhânnam - nữ và đồng đội nam - nữ (theomỗi nhóm tuổi). Thể thức thi đấu củaGiải theo hệ Thụy Sỹ 9 ván, bốc thămbằng chương trình Swiss - manager.Theo Ban Tổ chức, Giải đấu năm nayquy tụ các vận động viên mạnh củaquốc gia và có số lượng vận độngviên tham gia đông nhất trong cácmùa giải từ trước đến nay. Đây là cơhội để tuyển chọn những kỳ thủ xuấtsắc nhất đại diện cờ vua Việt Namtham dự các giải trẻ trong khu vực,châu lục và thế giới trong năm 2014.

* Thiết thực chào mừng nhữngngày lễ lớn trong năm 2013, hướngđến kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ

tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 –20/8/2013), được sự ủy nhiệm của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch tỉnh AnGiang phối hợp Liên đoàn Xe đạpMôtô thể thao Việt Nam tổ chức GiảiXe đạp nữ toàn quốc mở rộng, tranhcúp Truyền hình An Giang. Giải diễnra từ ngày 8 đến 13/7/2013, tổng cựly là 436,5 km, chia làm 6 chặng, xuấtphát từ tỉnh Bình Thuận đi qua thànhphố Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu), thànhphố Biên Hòa (Đồng Nai), thành phốHồ Chí Minh, tỉnh Long An, Bến Tre,Vĩnh Long, thành phố Cần Thơ, vàthành phố Long Xuyên (An Giang).Tham gia cuộc đua có gần 70 tay đuanữ trong và ngoài nước, trong đó có11 đội nữ trong nước và 3 đội nữ NhậtBản, Hàn Quốc, Malaysia.

Kết quả chung cuộc, về đồng đội:Hạng nhất là đội nữ Hàn Quốc; Giảinhì là đội nữ Nhật Bản; Giải ba là độinữ Gạo Vĩnh Bình An Giang. Áovàng và áo xanh chung cuộc đã thuộcvề các tay đua nữ xuất sắc Hàn Quốclà Namkung, Soyoung. Vận độngviên Cà Thị Thơm của đội nữ Hà Nội

được nhận giải áo trắng dành cho vậnđộng viên trẻ nhất tham gia Giải.

* Sau 4 ngày tranh tài quyết liệtvà sôi nổi (từ 07-10/7), Giải vô địchKaratedo tỉnh Gia Lai năm 2013 đãkết thúc thành công. Kết quả toànĐoàn: CLB Vĩnh Ngọc Ia Grai giànhgiải nhất; Giải nhì thuộc về CLB DãQuỳ 1 Ia Grai; giải 3 thuộc về huyệnĐắc Đoa. Giải vô địch Karatedo tỉnhGia Lai năm 2013 do Sở Văn hóaThể thao và Du lịch phối hợp với HộiKaratedo tỉnh Gia Lai tổ chức thu hútgần 180 vận động viên (VĐV) đến từ15 Câu lạc bộ Karatedo trên địa bàntoàn tỉnh. Các vận động viên tham giatranh tài ở 20 nội dung nam nữ ở cáchạng cân từ 40, 45, 50, 55, 60 và trên60kg đối với nam; 35, 40, 44, 48, 52và trên 52kg đối với nữ. Giải đấuđược tổ chức thường niên nhằm tạođiều kiện cho các vận động viên từcác Câu lạc bộ có cơ hội được giaolưu, học hỏi, thể hiện tài năng, từ đógiúp Ban Tổ chức tuyển chọn đượcnhững vận động viên xuất sắc chonhững giải đấu cao hơn.

Vũ MiNH – A.tùNg

TIN THể THAO

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

16 số 1033 l 18.7.2013

nhân tố mới

Giành chiến thắng kịch tính trướctay vợt người Hồng Kông Wing KiWon ở trận chung kết, tay vợt số 1 ViệtNam Nguyễn Tiến Minh đã xuất sắcchức vô địch Giải Cầu lông Mỹ mởrộng 2013. Nhìn lại diễn biến của 3 setđấu kéo dài 1h25 phút, có thể nói, TiếnMinh đã trải qua một trận đấu vô cùngkhó khăn, nghẹt thở. Sau khi vượt quaChun Seang Tan (Malaysia) ở vòng 3,đây mới là trận đấu thứ 2 tại giải màTiến Minh phải cần tới 3 set đấu mớiđánh bại được các đối thủ của mình.Tất nhiên, chẳng có chiến thắng nào làdễ dàng, không vinh quang nào đạtđược mà các VĐV thể thao nhưNguyễn Tiến Minh không phải đánhđổi bằng mồ hôi, công sức.

Hơn thế nữa, Wing Ki Wong hiệnđang đứng thứ 15 trên bảng xếp hạngcủa Liên đoàn Cầu lông thế giới(BWF), tức là chỉ kém Tiến Minh 6bậc. Đây cũng là hạt giống số 4 củagiải, đối thủ mạnh nhất mà Tiến Minhphải gặp từ đầu giải đến thời điểm diễnra trận chung kết.

Trên đường đi đến trận đấu cuối

cùng của giải đấu, Wing Ki Wong đãtừng vượt qua cả tay vợt người TháiLan Boonsak Ponsana, hạt giống sốmột và là ứng cử viên hàng đầu chodanh hiệu VĐ, tại trận bán kết. Nói thếđể thấy được rằng Wing Ki Wongchính là đối thủ xứng tầm, thử tháchthực sự đối với Tiến Minh và chiếnthắng mà tay vợt Việt Nam giành đượclà vô cùng quý giá.

Trên thực tế, Wing Ki Wong đãkhởi đầu trận đấu rất tốt, dẫn trước TiếnMinh 7 điểm trước khi thắng 21/18 ởset đấu thứ nhất. Sang set đấu thứ 2, cả2 tay vợt đã có những chuỗi ghi điểmđầy ấn tượng.

Nếu như Tiến Minh liên tục dẫntrước 5-0, 11-7 rồi 15-12 thì Wing KiWong cũng có 5 điểm liên tiếp để vượtlên dẫn lại 17-15. Tuy nhiên, sau đóTiến Minh còn ấn tượng hơn khi ghimột mạch 7 điểm để thắng lại 21/17,cân bằng tỷ số 1-1 sau 2 set đấu.

Việc trận đấu bị đẩy đến set thứ 3khiến không ít người lo ngại cho thểlực của Tiến Minh trong cuộc đấu vớiđối thủ có thể lực tốt, tràn đầy sức trẻ

và lại cao tới 1m82 như Wing KiWong. Thế nhưng, Tiến Minh một lầnnữa lại khiến cho tất cả những ai theodõi mình thi đấu phải bất ngờ.

Bất chấp việc Wing Ki Wong vượtlên dẫn trước trong set đấu quyết định,nhưng Tiến Minh vẫn ghi được 9 điểm,để qua đó hoàn tất cú lội ngược dòngấn tượng, thắng 21/18 ở set 3 đồngnghĩa với tỷ số 2-1 sau 3 set đấu.

Giải Mỹ mở rộng là giải cao nhấttrong hệ thống Grand Prix của Liên đoànCầu lông thế giới và chức VĐ mang vềcho Tiến Minh 7.000 điểm thưởng cùng9.000 USD. Đây cũng là lần đầu tiênTiến Minh đăng quang tại giải Cầu lôngMỹ mở rộng, cũng là danh hiệu VĐ đầutiên trong năm 2013 của tay vợt này.

Sau khi về nước, Tiến Minh chỉ cómột thời gian ngắn nghỉ ngơi trước khiquay lại tập luyện chuẩn bị cho giảiVĐTG diễn ra ở Thượng Hải (TrungQuốc) từ 5 đến 11/8 sắp tới. Mừng choTiến Minh vì gặt hái được những thànhcông nhờ những nỗ lực không biết mệtmỏi của mình.

yếN NHi

Nguyễn Tiến Minh vô địch Giải Cầu lông Mỹ mở rộng 2013

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phêduyệt Đề án "Bảo tồn và phát huygiá trị di sản văn hóa phi vật thểdân ca Quan Họ Bắc Ninh và CaTrù giai đoạn 2013 - 2020". Tổngmức kinh phí đầu tư cho Đề án là64 tỷ 880 triệu đồng trích từ ngânsách của tỉnh Bắc Ninh. Đề án sẽđược thực hiện thông qua 5 tiểu dựán thành phần bao gồm: Tiểu dự án1: Chương trình truyền dạy dân caQuan Họ Bắc Ninh, kinh phí đầu tư6 tỷ 380 triệu đồng. Tiểu dự án 2:Chương trình đầu tư xây dựng vàtu bổ các thiết chế văn hoá liên

quan đến di sản dân ca Quan HọBắc Ninh, kinh phí 41 tỷ đồng.Tiểu dự án 3: Đẩy mạnh công táctuyên truyền, quảng bá di sản dânca Quan Họ Bắc Ninh kinh phí 12tỷ 500 triệu đồng. Tiểu dự án 4:Sưu tầm, phục dựng các hình thứchát Ca Trù tại tỉnh Bắc Ninh vàtruyền dạy hát Ca Trù tại cộngđồng, kinh phí 2 tỷ đồng. Tiểu dựán 5: Đầu tư hỗ trợ mua sắm trangthiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạocác thiết chế văn hóa liên quan đếnCa Trù, kinh phí 3 tỷ đồng. CácTiểu dự án được phân kỳ thực hiện

trong thời gian 8 năm từ 2013 đến2020. Việc triển khai đề án nhằmtiếp tục giữ gìn và lưu truyền chocác thế hệ mai sau những giá trị đặcsắc về phong tục, tập quán tốt đẹp,lề lối sinh hoạt văn hoá Quan HọBắc Ninh và Ca Trù; nâng cao hơnnữa nhận thức, lòng tự hào dân tộccủa người dân trong việc bảo tồn,phát huy giá trị của hai Di sản.Đồng thời, đưa Di sản Dân ca QuanHọ và Ca Trù trở thành nội lực gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh theo hướng bền vững.

Đ.ANH

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Quan Họ và Ca Trù

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

17số 1033 l 18.7.2013

nhân tố mới

Thanh niên ở nhiều buôn làng củatỉnh Gia Lai đã có những cách làm sángtạo, hiệu quả để lưu giữ những nét vănhóa đặc sắc riêng của từng dân tộc.

Thanh niên làng Jun, xã Yang Bắc,huyện Đak Pơ thành lập quỹ để muacồng chiêng bởi cồng chiêng của làngbị trộm cắp nên mất mát dần. Với thanhniên người Bana, không có cồng chiênglà điều xấu hổ mỗi khi đi giao lưu ở cáclàng khác. Vì thế, thanh niên trong làngtích cực tham gia các hoạt động gây quỹdo Chi đoàn phát động như làm cỏ mía,thu hoạch nông sản... Bộ cồng chiêngđầu tiên mua được từ những đồng tiềnđẫm mồ hôi của thanh niên trong làng,khiến nhiều người già… ưng cái bụng.Mỗi khi nghe phía nhà Rông vang lêntiếng chiêng vụng về của đám trai làng,người già đều đến xem và chỉ dạy thêm.Không chỉ thanh niên “say” chiêng,

nhiều đứa trẻ cũng háo hức với việc tậpluyện. Một bộ chiêng dường như quá ítkhi ngày càng nhiều đứa trẻ giànhchiêng tập luyện. Vậy là bộ chiêng thứhai được đưa về cũng từ hoạt động gâyquỹ của thanh niên trong làng.

Ở nhiều xã, nhà Rông truyềnthống cũng dần được khôi phục bằngsức người, sức của từ thanh, thiếuniên. Việc thanh niên góp sức người,sức của làm nhà Rông không còn làchuyện hiếm ở các xã Ya Ma, YangNam, Sơ Ró, An Trung, Kông Yangvà thị trấn Kông Chro (huyện KôngChro). Cách đây nhiều năm, khi xãYang Nam chuẩn bị làm nhà Rông,không có tiền để đóng góp, trong gầnnửa năm, không kể nắng mưa, đoànviên thanh niên phân công nhau vàorừng kiếm nguyên vật liệu. “Đến lúcchuẩn bị dựng nhà, chúng tôi phải

tìm già làng uy tín nhờ cậy vì muốndựng một ngôi nhà Rông đúng kiểutruyền thống” - Bí thư Đoàn xã YangNam - anh Siu Drênh kể. Ngôi nhàRông không lớn nhưng không lúcnào ngơi bước chân lũ trẻ. Siu Drênhtự hào khi chính nơi này, những giátrị về văn hóa truyền thống được thếhệ trẻ của xã phát huy. Nhiều thanhniên còn thường xuyên lên nhà rôngđan lát, học đánh cồng chiêng, hátdân ca.

Các buôn làng ở huyện Chư Pah,Đak Pơ, Kbang…ngày càng nhiềucông trình nhà Rông mang đậm dấu ấnthanh niên. Đặc biệt, năm 2012, côngtrình nhà Rông ở làng Hven của tuổi trẻhuyện Đak Pơ được chọn là một trongnhững công trình thanh niên tiêu biểucủa tỉnh.

QuANg tHái

Nhiều cách làm hay lưu giữ văn hóa truyền thống Tây Nguyên

Do lịch sử để lại, hiện trên Thượngthành của Đại Nội Huế và các eo bầuthuộc khu vực 1 (khu vực cần bảo vệnghiêm ngặt) có tới hơn 2.800 hộ dânđang sinh sống; nếu tính trung bình cứbốn người/hộ thì có tới hơn 1 vạn ngườiđang sống tại khu di tích này.

Có 3 vấn đề cơ bản liên quan đến cáchộ dân sống trên Thượng thành Đại NộiHuế, nếu thực hiện tốt, tỉnh Thừa Thiên -Huế sẽ xây dựng được hình ảnh "Điểmđến an toàn của du khách" tại các địa bàndân cư có di sản. Thứ nhất là di dời cáchộ dân sống trên Thượng thành ra khỏikhu vực quản lý di tích theo Luật Di sản;nhưng nếu với tốc độ như hiện nay, thìviệc giải tỏa các hộ dân sống trên Thượngthành phải mất hàng chục năm sau chưaxong. Kế đến là làm cho người dân yêntâm đến sống và có công việc làm ổnđịnh tại nơi ở mới, không phải chỉ cầnchuyển một số tiền rồi đưa dân đi là xongmà quan trọng là phải tính đến chuyện an

dân. Tuy nhiên, trong khi hai vấn đề trênđang còn có khó khăn thì việc cần giảiquyết hiện nay là bảo tồn thích nghi, xemđây là vấn đề cấp bách nhất trong giaiđoạn hiện nay.

Theo Giám đốc Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế Phan Thanh Hải, bảo tồnthích nghi nghĩa là những hộ dân chưa didời được ngay thì hướng họ tham gia vàoquá trình giữ gìn môi trường, giữ gìn bảovệ di sản, đồng thời có quyền khai thácmột số dịch vụ phục vụ khách du lịch nhưbán hàng lưu niệm, sản xuất đồ thủ côngtruyền thống (không làm ảnh hưởng đếndi sản), gắn quyền lợi của họ với tráchnhiệm bảo tồn di sản.

Thành phố Huế đã từng thành côngvới chương trình du lịch sinh thái "Ấntượng Huế xanh" trong các kỳ Festivalgần đây. Người dân sống trên Thượngthành tận dụng khoảng đất trống rộnggiữa hai tường gạch, kè lũy để trồng rauxanh, hành, cà chua, tạo nên các khu

vườn "tường thành" trên cao khá độc đáo,một sự phối hợp của những gam mầuthiên nhiên tươi tắn và mảng di tích trầmlắng, cổ kính. Kiểu du lịch thích nghi nàythu hút đông đảo các đoàn khách đến từPháp, Mỹ, Tây Ban Nha vừa thích thú vềcác khu vườn rau, vừa say sưa chụp ảnh,hỏi han tỉ mỉ từng người dân đang làmviệc trong vườn về cách trồng trọt vàdừng lại nghỉ chân khá lâu ở đây.

Việc giải tỏa các hộ dân sống trênThượng thành được đặt ra rất sớm, tuynhiên đến thời điểm hiện tại, thành phốHuế mới có 1 dự án xây dựng 5 khối nhàchung cư 4 tầng với tổng vốn đầu tư trên99 tỷ đồng, nằm ở đường Nguyễn VănLinh, phường Hương Sơ với quy mô 161căn hộ khép kín. Nhưng nếu hoàn thành,dự án cũng chỉ giải quyết được một phầnrất nhỏ trong việc di dời các hộ dân sốngtrên Thượng thành và các eo bầu. Nếuđược tổ chức tốt, người dân có thể bánhàng lưu niệm, mở rộng các hoạt độngdịch vụ khác để phục vụ khách thamquan, góp phần nâng cao ý thức bảo tồndi sản và cải thiện đời sống nhân dântrong khi chờ giải tỏa. Q.Việt

Xây dựng "Điểm đến an toàn của du khách"tại khu Thượng thành Đại Nội Huế

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

thông tin trao đổi

18 số 1033 l 18.7.2013

Từ 01/7/2013, Thông tư18/2012/TT-BVHTTDL của BộVHTTDL quy định chi tiết một số quyđịnh về bảo quản, tu bổ, phục hồi ditích có hiệu lực. Thông tư quy định,bên cạnh các chứng chỉ khác như kiếntrúc sư, kỹ sư xây dựng... những ngườitham gia công tác bảo quản, tu bổ,phục hồi di tích phải có chứng nhậnhành nghề và chứng chỉ hành nghề.Đây là một quy định được xem là sẽhạn chế nạn tùy tiện trong trùng tu ditích. Tuy nhiên, cũng có nhiều dư luậnnghi ngờ tính hiệu quả của việc cấpchứng chỉ trùng tu di tích, chúng tôi đãcó cuộc trao đổi với KTS Lê ThànhVinh - Viện trưởng Viện Bảo tồn ditích về vấn đề này.

Thưa ông, trước thực tế nhiều ditích bị trùng tu sai nguyên tắc, việc BộVHTTDL ra Thông tư về cấp chứngchỉ hành nghề cho người làm tronglĩnh vực này có ý nghĩa gì?

- Thông tư 18 của Bộ VHTTDLvừa có hiệu lực theo tôi là một văn bảnrất là cần thiết và quan trọng trong việctriển khai các hoạt động quản lý Nhànước để thực hiện Luật sửa đổi bổ sungmột số điều của Luật Di sản văn hóa.Thông tư này đã quy định rất cụ thể,những người tham gia vào hoạt độngtu bổ di tích phải có chứng chỉ hànhnghề, và các cơ quan tham gia việc nàycũng phải được cấp chứng nhận hànhnghề. Theo tôi, đây là một chuyển biếnhết sức tích cực và cần thiết trong việcquản lý chất lượng của công tác trùngtu di tích. Bởi vì, trước hết, nó sẽ thốngnhất được nhận thức xã hội, ngườitham gia việc này cần có điều kiện.Ngoài ra nó cũng có tác dụng trực tiếplà sàng lọc đội ngũ những người trựctiếp tham gia hoạt động này và gópphần chuẩn hóa nghề nghiệp đặc thù lànghề tu bổ di tích.

Với đất nước có đến hàng nghìndi tích như nước ta, tình trạng trùng

tu di tích không đảm bảo theo ông baonhiêu phần trăm là do đội ngũ trùngtu không đạt chất lượng?

- Chưa có một nghiên cứu nàochính xác về việc trùng tu di tích chưađúng nguyên trạng do đội ngũ trùng tukhông chuyên nghiệp. Ở đây, tôi muốnnói, hậu quả của việc trùng tu di tíchkhông được đảm bảo có nhiều nguyênnhân. Nhưng riêng về mặt đội ngũ thìcó hai vấn đề. Một là có những đơn vị,tổ chức tham gia hoàn toàn không cókhả năng về vấn đề trùng tu di tích. Hailà đội ngũ thực hiện không có khả năngvà chưa có kinh nghiệm. Ít nhất, Thôngtư này sẽ sàng lọc được đội ngũ nhữngngười không có khả năng như vậy.Ngoài ra, còn một số người có khảnăng nhất định nhưng chưa đủ kinhnghiệm, năng lực thì hoạt động bảo tồndi tích vẫn còn chưa đạt được chấtlượng khoa học như mong muốn. Vìvậy, việc cấp chứng chỉ ít nhất loại trừđược những người không có khả năngtrong việc này.

Tuy nhiên, có nhiều ý kiến lo ngạirằng sẽ xảy ra hiện tượng đua nhaudạy và cấp chứng chỉ đào tạo dẫn đếnchất lượng của đội ngũ được cấpchứng chỉ cũng chỉ là hình thức. Ôngnghĩ sao về điều này?

- Khi văn bản quy phạm pháp luậtđược ban hành, sẽ có những bước thựchiện để sao cho đạt được hiệu lực củavăn bản đó. Nhưng theo tôi, điều quantrọng nhất là khi văn bản đã ra như thếthì phải quản lý tất cả những việc dẫnđến kết quả thực hiện văn bản đó. Vídụ, điều kiện người được cấp chứng chỉhành nghề phải thông qua đào tạo, thếthì phải quản lý được chương trình đàotạo, cũng như đội ngũ những ngườigiảng viên thực hiện chương trình đàotạo đó.

Có thể nhiều cơ sở tham gia vàoviệc đào tạo cho những cá nhân để cókiến thức kỹ năng bảo tồn trùng tu.

Theo tôi việc quan trọng nhất là phảiđược thực hiện theo khung chươngtrình nghiêm ngặt. Như là khungchương trình chúng tôi đang thực hiệntrong vài ba năm nay là khá đầy đủ,tích hợp tất cả những lý thuyết và thựctiễn. Đặc biệt, trong chương trình đó,ngoài việc cung cấp những kiến thứccơ bản, cả vấn đề về quy phạm phápluật, cũng như những nguyên tắc đãđược công nhận trên thế giới, và đãđược thực hiện rất hiệu quả trong thựctế, chúng tôi còn có thời lượng lớndành cho các học viên tham gia đến cácdi tích cụ thể, đến các công trườngđang tu bổ để tiếp cận công việc thựctế và làm bài tập thực hành. Nếu nhưcác chương trình đào tạo đảm bảo đượckhung chương trình như thế thì ít nhấtcũng cung cấp cho các học viên tươngđối đủ kiến thức cơ bản để có thể ápdụng trên thực tế.

Chính vì vậy cho nên, sau này, nhucầu xã hội càng ngày càng cao thì cóthể có nhiều cơ sở giảng dạy nhưngphải chuẩn hóa giáo trình và phải cónhiều giảng viên cũng đủ kinh nghiệm,kiến thức, lâu năm trong nghề thì mớiđảm bảo chất lượng đào tạo được.

Các kỹ sư, kiến trúc sư phải học 4,5 năm trong nhà trường, còn khóahọc trùng tu di tích chỉ có mấy tháng.Nhiều người sẽ đặt câu hỏi về chấtlượng các khóa học này?

- Chúng ta chưa có trường đại họcnào đào tạo nguồn nhân lực trùng tudi tích, chỉ một số trường đại học cóđào tạo kỹ sư, môn học và chuyên đề.Còn thực tế, đào tạo trùng tu di tíchlà đào tạo bổ sung, tức là, nhữngngười sau khi đã tốt nghiệp ở cáctrường đại học về kiến trúc, xâydựng, họ có kiến thức cơ bản rồi, đểthêm kiến thức về tu bổ di tích thìđào tạo bổ sung, không cần thời giannhiều. Nhưng nói như thế không cónghĩa chỉ một vài tuần là đủ. Vì hiện

Cấp chứng chỉ trùng tu di tích để tránh tùy tiện

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

thông tin trao đổi

19số 1033 l 18.7.2013

Cục trưởng Cục Điện ảnh - Tiến sỹNgô Phương Lan, đã phát biểu như vậykhi đề cập đến tình hình sản xuất phimtừ khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO). Nếu năm2000 doanh thu từ phim chiếu rạp ởViệt Nam chỉ đạt 2 triệu USD, đến năm2010 đã tăng 13 lần, lên đến 26 triệuUSD. Năm 2011, con số doanh thu là35 triệu USD và đến năm 2012 là 47triệu USD, tương đương khoảng 1.000tỷ đồng. Đầu tư nước ngoài vào điệnảnh ở Việt Nam tăng, nhất là vào hệthống rạp chiếu, trang thiết bị hiện đạiở các thành phố lớn.

Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Ngô PhươngLan, phim Việt Nam sản xuất cơ hội rarạp còn khá khiêm tốn, nhất là với phimdo các hãng nhà nước sản xuất, phim tưnhân thường xuất hiện theo mùa. Đâycũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đếnkhó khăn khi phát triển của điện ảnhViệt Nam. Thống kê từ phía ngành điệnảnh cho thấy: Năm 2011, số lượng phimnhập là 106 phim, trong khi phim sảnxuất trong nước chỉ có 17 phim. Năm2012, số lượng nhập là 134 phim, 7phim bị cấm chiếu còn 127 phim ra rạp,phim sản xuất trong nước vẫn chỉ có 17phim nhưng số lượng phim ra rạp chiếucòn ít hơn nhiều. Việc nhập, phát hànhphim nước ngoài vào Việt Nam chủ yếudo các hãng tư nhân thực hiện. Gần đây,ở nước ta cũng đã xuất hiện thị trường

phim nội địa tại các thành phố lớn vớisức tiêu thụ khá mạnh, đặc biệt là vàodịp Tết. Tuy nhiên, trên thị trường vẫnxuất hiện sự mất cân đối; tỷ lệ phim ViệtNam so với phim nước ngoài là 13,38%.

Tại 2 hệ thống rạp chiếu tư nhân vàrạp Nhà nước có sự chênh lệch về tỷlệ xem phim. Ở các rạp của Nhà nước,số buổi chiếu phim Việt Nam đạt31,6%; số lượng người xem phim Việtđạt 1,7 triệu lượt, chiếm tỷ lệ 40%.Còn tại hệ thống rạp tư nhân, nướcngoài và liên doanh thì số lượt ngườixem phim nước ngoài chiếm 70%;lượng phim Việt được chiếu đạt 34%.Người xem phim ở rạp chủ yếu là giớitrẻ, tập trung hầu hết ở các thành phốlớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,thành phố Hồ Chí Minh. Phim Mỹ,phim Hàn Quốc là phim nước ngoàiđược khán giả Việt Nam ưa thích nhất,bởi phim có chất lượng âm thanh, hìnhảnh tốt, nội dung hấp dẫn và nhiềungôi sao. Nam giới đi xem phim nhiềuhơn phái nữ...

Hệ thống rạp, cụm rạp chiếu phimở nước ta hiện nay thuộc sở hữu củaNhà nước nhiều hơn nhưng chủ yếu làcác rạp đơn lẻ, trang thiết bị lạc hậu,xuống cấp, hoạt động cầm chừng. Cònvới cụm rạp, rạp chiếu của các đơn vịxã hội hóa đều được trang bị hiện đại,hoạt động năng động, hiệu quả cao...Doanh thu từ phim chiếu rạp ở Việt

Nam lại rất khả quan, tăng lên đáng kểhàng năm.

Theo bà Ngô Phương Lan, đầu tư vàdoanh thu của điện ảnh tăng lên đángkể theo từng năm, chứng tỏ Việt Namlà thị trường tốt để phát triển côngnghiệp điện ảnh. Tuy nhiên, nguồndoanh thu này chưa đóng góp gì vào táiđầu tư, hỗ trợ điện ảnh nước nhà pháttriển. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,Cục Điện ảnh đã xây dựng đề án thànhlập Quỹ hỗ trợ phát triển điện ảnh ViệtNam nhưng khó khăn nhất đối với sự rađời, vận hành Quỹ là nguồn thu. Ở cácnước trên thế giới, nguồn thu cho Quỹphát triển điện ảnh thường trích từdoanh thu chiếu bóng, bán phim hoặcthu từ nguồn quảng cáo trên truyềnhình. Cục Điện ảnh cũng đã đề xuấttrích 3% từ doanh thu chiếu phim nướcngoài và 0,5% đối với phim Việt Namđể đóng góp vào Quỹ phát triển điệnảnh, như vậy mỗi năm Quỹ cũng cónguồn thu đáng kể song vẫn chưa thểthực hiện được do vướng các quy địnhvề ngân sách, phí, lệ phí. Quỹ hỗ trợphát triển điện ảnh Việt Nam đượcthành lập nhằm thưởng cho các tácphẩm có giá trị cao về nội dung, nghệthuật và hiệu quả xã hội; tài trợ, khuyếnkhích các bộ phim nghệ thuật, phim tácgiả, phim của đạo diễn trẻ tài năng vàtái đầu tư cho điện ảnh...

tHế HùNg

Doanh thu từ phim chiếu rạp ở Việt Nam rất khả quan

nay, chương trình của Viện là đào tạocho những người đã có kinh nghiệmtrong việc này rồi. Đầu vào lấynhững kiến trúc sư, kỹ sư có ít nhất 3năm hoạt động trong lĩnh vực trùngtu, phải kê khai và xác nhận củanhững công trình trùng tu có kết quả.Từ đó, chúng tôi tiến hành bồidưỡng, nâng cao kỹ năng của họ,chuẩn hóa kiến thức. Trước mắt đấylà cách làm tốt nhất để điều chỉnh

những người đang làm trong nghềnày để họ sẽ làm tốt hơn.

Thực tế ở ta chưa có đơn vị đàotạo đội ngũ trùng tu di tích, trong khi,Thông tư ra đời phải có chứng chỉmới được thực hiện trùng tu. Phảichăng điều kiện thực tế chưa đáp ứngđược Thông tư?

- Nếu không có Thông tư này thì aicũng có thể tham gia trùng tu di tích.Việc Thông tư ra đời đã sàng lọc được

người thực hiện việc trùng tu di tích.Sau khi có sự sàng lọc này, tất nhiên,chủ đầu tư việc trùng tu cũng phải sànglọc tiếp chứ không phải cứ có chứngchỉ là đảm bảo trùng tu được. Còn thựchiện chuẩn hóa trùng tu thì đòi hỏi phảicó thời gian, dần dần. Thông tư ra đờilà kịp thời, nếu không việc trùng tu ditích còn tùy tiện hơn nữa.

Xin cảm ơn ông! H.Hà

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1033 (vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

20 số 1033 l 18.7.2013

Chịu trách nhiệmxuất bản

pHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTruNg kIêN, THế HùNg

kIều aNH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCôNg Ty TNHH mộT THàNH vIêN

IN và văN Hóa pHẩm

Sau nhiều năm chờ đợi, chiều10/7, người dân làng cổ ĐườngLâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội)

đã được tận mắt nhìn thấy đồ án quyhoạch bảo tồn tôn tạo và phát huy giátrị làng cổ Đường Lâm. Mặc dù, ViệnBảo tồn Di tích mới tổ chức lấy ý kiếncủa các cán bộ chủ chốt làng cổ ĐườngLâm để hoàn thiện quy hoạch, nhưngtính bức thiết của đồ án đã thu hút sựquan tâm của đông đảo người dân đến.Sau khi nghe đại diện Viện Bảo tồn Ditích thuyết trình, đa phần cán bộ vànhân dân làng cổ Đường Lâm đều bàytỏ nhất trí với quy hoạch và cho rằng,bản quy hoạch này đã cơ bản giảiquyết được mâu thuẫn giữa bảo tồn vàphát triển, đáp ứng nguyện vọng củanhân dân.

Theo Viện Bảo tồn Di tích, nguyêntắc bảo tồn, tôn tạo làng cổ ĐườngLâm phải bảo tồn cấu trúc quy hoạchvà cấu trúc không gian của các làng cổ,bảo tồn các kiến trúc nhà cổ, các côngtrình di tích thể hiện lịch sử phát triểncủa làng xã… đồng thời phải duy trìcộng đồng dân cư truyền thống, hạnchế sự xáo trộn dân cư, bổ sung hệthống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ

thuật đảm bảo yêu cầu sinh hoạt, đờisống của người dân. Ranh giới bảo tồnlà 164,02ha, trong đó 14,6ha thuộcphạm vi bảo tồn vùng 1 (thôn MôngPhụ). Chính vì vậy, cấu trúc chung củalàng cổ sẽ được giữ gìn nguyên trạngcác liên kết giao thông, không pháttriển quy mô đất ở, bảo tồn hình thái,địa hình đồng ruộng, cảnh quan làng,công trình quán, lăng mộ.

Vấn đề được người dân làng cổĐường Lâm quan tâm nhất vẫn là việcbảo tồn nhà ở và việc xây dựng nhà ở,đặc biệt là vùng lõi Mông Phụ. Theo đồán quy hoạch, tại Đường Lâm có 4 loạinhà. Nhà loại 1 là 10 ngôi nhà cổ có giátrị hoàn chỉnh cả nhà, nhà phụ, sânvườn đã được xếp hạng là di tích lịchsử cấp thành phố và những ngôi nhà cógiá trị khác sẽ được bảo tồn nguyêngốc. Nhà loại 2 là những nhà có nhàchính là nhà cổ, các hạng mục nhà khácđã được xây mới sẽ bảo tồn nhà chínhtheo nguyên gốc, các hạng mục phụ trợtừng bước đưa về dạng nguyên gốc vớimức tối đa. Nhà loại 3 là những nhà đãxây cao 2 – 3 tầng, quy định cải tạo lạihình thức kiến trúc bên ngoài, đưa vềdạng kiến trúc nhà 1 – 2 tầng, mái ngói

dốc, chiều cao từ sân tới đỉnh mái tốiđa 7,5 mét. Nhà loại 4 là nhà hiện xâydựng 1 tầng không có công trình cổ,quy định vẫn giữ nguyên hiện trạng.Đặc biệt, với những nhà cải tạo xuốngthấp tầng sẽ được hỗ trợ kinh phí và tùytheo điều kiện cụ thể về đất đai sẽ đượchỗ trợ chính sách giãn dân.

Mấu chốt quan trọng nhất gây phátsinh mâu thuẫn tại làng cổ Đường Lâmthời gian qua chính là vấn đề xây dựngnhà ở. Quy hoạch làng cổ chậm, việcxin phép xây dựng vấp phải rào cản làLuật Di sản và Luật Xây dựng, đất giãndân chưa có dẫn tới việc khi nhu cầusinh hoạt của người dân ngày càng cao,họ buộc phải vi phạm để cơi nới nhà ở.Khi được nghe thuyết trình về đồ ánquy hoạch, mặc dù còn một vài kiếnnghị để quy hoạch phù hợp với tìnhhình địa phương nhưng đa phần cán bộvà người dân làng cổ Đường Lâm đãđồng thuận với quy hoạch chung. ÔngHà Huy Mão, Bí thư Chi bộ thôn MôngPhụ cho rằng: “Dân chúng tôi rất muốngiữ lại di sản nhưng kiến trúc xây dựngnhà ở phải hài hòa cho di sản và nhândân, những gì cần bảo tồn thì bảo tồncòn cái khác thì có những quy địnhrộng rãi hơn”. Ông Nguyễn VănCường, Trưởng thôn Đoài Giáp có cáinhìn cởi mở: “Nhìn vào đồ án, tôi thấybức tranh sáng lạn do giải quyết đượcnhiều vấn đề bức xúc của dân sinh,nhất là đề xuất cơ chế hỗ trợ cho dântrong việc cải tạo nhà ở, giãn dân sẽphù hợp với nguyện vọng người dân”.

Mặc dù, đây mới là cuộc họp đầutiên lấy ý kiến của cán bộ chủ chốttrong làng cổ Đường Lâm và sẽ cónhiều cuộc họp lấy ý kiến cộng đồngdân cư tiếp theo. Nhưng đánh giáchung, sau khi lắng nghe, nhiều ngườidân đã ủng hộ đồ án quy hoạch.

tHế HùNg

Quy hoạch làng cổ Đường Lâm được người dân địa phương ủng hộ

Với những giá trị văn hóa tiêu biểu, làng cổ Đường Lâm cần được bảo tồn và phát huy giá trị