toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1044 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1044 ngày 03/10/2013 - Lễ đón Bằng công nhận Khu di tích lịch sử Lam Kinh là Di tích quốc gia đặc biệt (Tr.2) Điều chỉnh vùng đệm Quần thể danh thắng Tràng An (Tr.5) Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho SEA Games 27 (Tr.20) troNG số NàY Lượng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam tăng trở lại Theo Tổng cục Du lịch, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong tháng 9 đạt 614.827 lượt người, đưa tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 9 tháng năm 2013 đạt 5.490.274 lượt người, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2012. Khách du lịch nội địa 9 tháng ước đạt 31 triệu lượt khách, tăng 11% so với năm 2012. Tổng thu từ khách du lịch đạt 152.800 tỉ đồng, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2012. Thời gian qua, mặc dù tình hình kinh tế đất nước còn không ít khó khăn; một số yếu tố tác động không thuận lợi đến việc thu hút khách quốc tế đến Việt Nam, nhưng kết quả mà ngành du lịch đạt được khá nổi bật. Sau những tháng đầu năm bị giảm sút về lượng khách quốc tế, tốc độ tăng trưởng đã tăng trở lại với tốc độ khá. Bên cạnh đó, mức tăng trưởng khách du lịch nội địa tiếp tục ổn định và giữ vững. Yến nHi Nâng mức tiền ăn cho HLV, VĐV các đội tuyển quốc gia Chuẩn bị Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 27 (SEA Games 27), Tổng cục Thể dục thể thao đã ký quyết định về việc thực hiện chế độ tiền ăn mới dành cho huấn luyện viên, vận động viên của các đội tuyển quốc gia đang chuẩn bị cho SEA Games 27. Theo đó, từ nay cho đến hết giải đấu ở Myanmar, chế độ tiền ăn của huấn luyện viên, vận động viên sẽ tăng từ 200.000 đồng/người/ngày, lên thành 300.000 đồng/người/ngày. Đây thực sự là một nguồn động viên lớn đối với các huấn luyện viên, vận động viên trong giai đoạn tăng tốc chuẩn bị cho SEA Games 27. (Xem tiếp trang 11) Ảnh: PHƯƠNG NAM Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tây Ninh - đơn vị số 1 đã có cuộc tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 21/10/2013. Trả lời cử tri những vấn đề liên quan đến ngành VHTTDL, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cho biết, trong năm nay, du lịch Việt Nam đạt 7,5 triệu lượt khách quốc tế và 35 triệu lượt khách nội địa, doanh thu du lịch đạt khoảng 10 tỉ USD, về trước mục tiêu chiến lược 2 năm. (Xem tiếp trang 2) Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tiếp xúc cử tri Tây Ninh Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại điểm tiếp xúc 3 xã Bình Thạnh, Phước Lưu, Phước Chỉ (huyện Trảng Bàng, Tây Ninh)

Upload: longvanhien

Post on 21-Jun-2015

348 views

Category:

News & Politics


2 download

DESCRIPTION

Tuaanf tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1044 - Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1044 ngày 03/10/2013

- Lễ đón Bằng công nhận Khu di tích lịch sử Lam Kinh là Di tích quốc gia đặc biệt

(Tr.2)Điều chỉnh vùng đệm

Quần thể danh thắng Tràng An (Tr.5)

Thể thao Việt Nam tích cựcchuẩn bị cho SEA Games 27

(Tr.20)

troNG số Này

Lượng khách du lịchquốc tế tới Việt Namtăng trở lại

Theo Tổng cục Du lịch, khách dulịch quốc tế đến Việt Nam trong tháng 9đạt 614.827 lượt người, đưa tổng lượngkhách quốc tế đến Việt Nam trong 9tháng năm 2013 đạt 5.490.274 lượtngười, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm2012. Khách du lịch nội địa 9 tháng ướcđạt 31 triệu lượt khách, tăng 11% so vớinăm 2012. Tổng thu từ khách du lịch đạt152.800 tỉ đồng, tăng 23,5% so với cùngkỳ năm 2012. Thời gian qua, mặc dùtình hình kinh tế đất nước còn không ítkhó khăn; một số yếu tố tác động khôngthuận lợi đến việc thu hút khách quốc tếđến Việt Nam, nhưng kết quả mà ngànhdu lịch đạt được khá nổi bật. Sau nhữngtháng đầu năm bị giảm sút về lượngkhách quốc tế, tốc độ tăng trưởng đãtăng trở lại với tốc độ khá. Bên cạnh đó,mức tăng trưởng khách du lịch nội địatiếp tục ổn định và giữ vững.

Yến nhi

Nâng mức tiền ăn cho HLV, VĐVcác đội tuyển quốc gia

Chuẩn bị Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 27 (SEA Games 27),Tổng cục Thể dục thể thao đã ký quyết định về việc thực hiện chế độ tiềnăn mới dành cho huấn luyện viên, vận động viên của các đội tuyển quốc giađang chuẩn bị cho SEA Games 27. Theo đó, từ nay cho đến hết giải đấu ởMyanmar, chế độ tiền ăn của huấn luyện viên, vận động viên sẽ tăng từ200.000 đồng/người/ngày, lên thành 300.000 đồng/người/ngày. Đây thựcsự là một nguồn động viên lớn đối với các huấn luyện viên, vận động viêntrong giai đoạn tăng tốc chuẩn bị cho SEA Games 27.

(Xem tiếp trang 11)

Ảnh:

PH

ƯƠ

NG

NAM

Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh cùng Đoàn Đại biểuQuốc hội (ĐBQH) tỉnh Tây Ninh - đơn vị số 1 đã có cuộc tiếp xúc cử tri trướckỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 21/10/2013. Trảlời cử tri những vấn đề liên quan đến ngành VHTTDL, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh cho biết, trong năm nay, du lịch Việt Nam đạt 7,5 triệu lượt khách quốc tếvà 35 triệu lượt khách nội địa, doanh thu du lịch đạt khoảng 10 tỉ USD, về trướcmục tiêu chiến lược 2 năm. (Xem tiếp trang 2)

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tiếp xúc cử tri Tây Ninh

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại điểm tiếp xúc 3 xã Bình Thạnh, Phước Lưu, Phước Chỉ(huyện Trảng Bàng, Tây Ninh)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1044 l 03.10.2013

Sáng 26/9, tại Khu Di tích lịch sửLam Kinh (huyện Thọ Xuân), tỉnhThanh Hóa đã tổ chức Lễ đón Bằngcông nhận Khu Di tích lịch sử LamKinh là Di tích quốc gia đặc biệt.

Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủtướng Nguyễn Thiện Nhân - Chủ tịchỦy ban Trung ương Mặt trận tổ quốcViệt Nam khẳng định, khu Di tích lịchsử Lam Kinh là tài sản vô giá của nhândân Thanh Hóa và quốc gia. Đây là disản cần được quan tâm, bảo vệ. Khu Ditích lịch sử Lam Kinh được công nhậnDi tích quốc gia đặc biệt là sự thể hiệnsinh động của các chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước ta về bảo tồnvà phát huy giá trị di sản văn hoá dântộc nói chung, Di tích lịch sử kiến trúc

nghệ thuật Lam Kinh của tỉnh ThanhHóa nói riêng.

Phó Thủ tướng tin tưởng rằng cùngvới niềm tự hào về những đóng góp tolớn của Lê Lợi và nghĩa quân LamSơn, tự hào về di sản văn hóa được tônvinh, Đảng bộ, Chính quyền và nhândân Thanh Hóa sẽ tiếp tục nâng caotinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệmtrong việc phát huy truyền thống quêhương; gắn kết chặt chẽ giữa bảo tồndi sản văn hóa với phát triển kinh tế dulịch, góp phần đưa hình ảnh của ThanhHóa đến với đồng bào trong nước vànước ngoài.

Bên cạnh đó, cùng với việc đầu tưtrong các lĩnh vực kinh tế-văn hóa-xãhội, tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục thực

hiện tốt dự án phục hồi, tôn tạo và bảotồn, phát huy giá trị Khu di tích lịch sửLam Kinh đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt” - Phó Thủ tướngNguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh.

Sau phần nghi Lễ được tổ chức quymô, phần Hội là chương trình nghệthuật sân khấu hóa “Hào khí Lam Sơn- Tỏa sáng trường tồn” với các diễnxướng, múa hát dân gian tiêu biểu củacác địa phương trong tỉnh như: MúaXuân Phả, múa Rồng Xuân Lập (ThọXuân), trò Chiềng (Yên Định), tròSanh Ngô, trống hội Phú Khê (HoằngHóa), hát múa Đông Anh (Đông Sơn),cồng chiêng (Ngọc Lặc), hò sông Mã(CLB dân gian thị trấn Hà Trung).

t.hợp

Lễ đón Bằng công nhận Khu Di tích lịch sử Lam Kinh là Di tíchquốc gia đặc biệt

Theo “Chiến lược phát triển du lịchđến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030” cua Thủ tướng Chính phủ, mụctiêu cụ thể về tốc độ tăng trưởng bìnhquân của ngành du lịch thời kỳ 2011-2015 đạt 11,5-12%/năm. Đến năm2015, Việt Nam đón 7-7,5 triệu lượtkhách quốc tế, tổng thu du lịch đạt 10-11 tỉ USD… mục tiêu này đã đạt trongnăm 2013.

Về vấn nạn chèo kéo, “chặt chém”du khách, Bộ trưởng cho biết, đích thânBộ trưởng đã đi kiểm tra thực tế, khôngphải nơi nào cũng diễn ra tình trạng đó.Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉthị Số 18/CT-TTg về việc chấn chỉnh,lập lại trật tự trong hoạt động du lịch,các địa phương phải nghiêm túc triểnkhai, đồng thời đẩy nhanh việc thànhlập các Trung tâm hỗ trợ du khách.

Về hoạt động văn hóa, Bộ trưởngcho rằng, chỉ một số nơi hoạt động chưahiệu quả, còn phần lớn các thiết chế vănhóa cơ sở hoạt động rất hiệu quả, góp

phần tuyên truyền đường lối chủ trươngcủa Đảng và chính sách pháp luật củaNhà nước đến nhân dân, nâng cao đờisống văn hóa và tinh thần cho côngchúng, thúc đẩy phát triển phong tràovăn hóa văn nghệ của địa phương.

Các địa phương phải quan tâm xâydựng thiết chế văn hóa cơ sở, đào tạocán bộ, huy động sức dân và doanhnghiệp tham gia xã hội hóa, BộVHTTDL sẽ hỗ trợ trang thiết bị theoChương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa. Bộ trưởng lưu ý Tây Ninh phải chútrọng đến xây dựng đời sống văn hóa ởcơ sở, đặc biệt quan tâm xây dựng giađình văn hóa nhằm phòng ngừa và kéogiảm bạo lực gia đình, bà con cử tri cầnnhắc nhở nhau, xem đây là việc làmhàng ngày của gia đình mình.

Bộ trưởng yêu cầu Tây Ninh triểnkhai hiệu quả dự án xây dựng khu dulịch Núi Bà Đen, đẩy mạnh xúc tiếnquảng bá và xây dựng cơ sở hạ tầng dulịch. Thực hiện kiểm kê, đánh giá và

lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích đốivới những địa điểm chưa được côngnhận di tích; rà soát lại di tích nàoxuống cấp thì đề xuất nâng cấp, kết nốicác di tích trên địa bàn Tỉnh với các địaphương khác nhằm xây dựng nhữngtour du lịch về nguồn; thường xuyênđưa học sinh đến tham quan các di tíchlịch sử cách mạng và danh lam thắngcảnh để giáo dục truyền thống cáchmạng cho thế hệ trẻ. Bộ trưởng bày tỏmong muốn cử tri Tây Ninh cùng quantâm giám sát việc trùng tu, tôn tạo tạicác di tích trên địa bàn, không để thấtthoát nguồn vốn đầu tư.

Dịp này, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh đã đến dâng hương các anh hùngliệt sĩ tại Đền tưởng niệm Lực lượngThanh niên xung phong, thăm hỏi sứckhỏe và tặng quà thiết bị văn hóa thểthao cho Đồn Biên phòng 847 đóngtrên địa bàn xã biên giới Long Phước,huyện Bến Cầu (Tây Ninh).

BVh

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh… (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1044 l 03.10.2013

- Tại Quyết định số 3238/QĐ-BVHTTDL ngày 20/9/2013, BộVHTTDL giao Cục Di sản văn hóađón và bố trí chương trình làm việcvới đoàn 03 chuyên gia Nhật Bảnvào tham gia thuyết trình tại Hộithảo-Tập huấn ngành Di sản văn hóanăm 2013. Thời gian từ ngày 02-05/10/2013.

- Ngày 23/9/2013 Bộ VHTTDL cóQuyết định số 3266/QĐ-BVHTTDL,giao Bảo tàng Lịch sử quốc gia đónvà bố trí chương trình làm việc vớiđoàn 05 chuyên gia Viện Nghiên cứuDi sản Văn hóa biển quốc gia HànQuốc sang khảo sát hiện vật chotrưng bày di sản văn hóa Việt Namtại Hàn Quốc vào năm 2014. Thờigian từ 16-25/10/2013, tại Hà Nội,Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số3275/QĐ-BVHTTDL ngày 24/9/2013,tổ chức Tuần lễ “Đại đoàn kết cácdân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam”tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộcViệt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, HàNội) từ ngày 18-24/11/12013. GiaoBan Quản lý Làng Văn hóa-Du lịchcác dân tộc Việt Nam chủ trì, phốihợp với các đơn vị liên quan của Ủybân Trung ương MTTQ Việt Nam;Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ươngPhong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa; Vụ Văn hóa

dân tộc, Sở VHTTDL các tỉnh/thànhphố Hà Nội, Cần Thơ, Hà Giang, LaiChâu, Sơn La, Cao Bằng, QuảngNgãi, Quảng Trị, Sóc Trăng, AnGiang, Trà Vinh, Kon Tum, Gia Lai,Đắk Lắk, Bảo tàng Văn hóa các dântộc Việt Nam và một số địa phươngcó cộng đồng dân tộc được huyđộng, các đơn vị có liên quan tổchức thực hiện.

- Tại Quyết định số 3300/QĐ-BVHTTDL ngày 25/9/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức Liên hoan tuyên truyềnlưu động phòng, chống ma túy năm2013, tổ chức tại tỉnh Thái Nguyên.Thời gian từ ngày 07-09/10/2013.Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái làmTrưởng Ban Chỉ đạo, bà Ma ThịNguyệt Phó Chủ tịch UBND tỉnhThái Nguyên làm Phó Trưởng ban và01 Ủy viên. Ông Vương Duy Bảo,Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sởlàm Trưởng ban, bà Lê Thị PhượngPhó Chánh Văn phòng Bộ và ông VũHồng Cương Phó Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Thái Nguyên làm PhóTrưởng ban và 08 Ủy viên.

- Bộ VHTTDL có Quyết định3310/QĐ-BVHTTDL ngày 25/9/2013,về việc giao nhiệm vụ cho các đơnvị trực thuộc Bộ tham gia tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ trongkhuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể

thao và du lịch các dân tộc vùngTây Bắc lần thứ XII, tại tỉnh HòaBình năm 2013: Tổng cục TDTTchủ trì tổ chức thi đấu và trao giảicho các môn thể thao tham gia ngàyhội. Tổng cục Du lịch chủ trì vàphối hợp với các đơn vị, địaphương liên quan: Tổ chức thiHướng dẫn viên du lịch, chủ trì Hộithảo khoa học với chủ đề “Bảo tồn,phát huy các giá trị văn hóa dân tộcvới phát triển du lịch bền vữngvùng Tây Bắc”; Tổ chức quảng bádu lịch, giới thiệu các tour, tuyếndu lịch và trưng bày sản phẩm địaphương tại Ngày hội. Văn phòngBộ tổ chức Họp báo giới thiệuNgày hội văn hóa, thể thao và dulịch các dân tộc vùng Tây Bắc lầnthứ XII, phối hợp với các đơn vịliên quan chuẩn bị kinh phí,phương tiện và cơ sở vất chất phụcvụ Ngày hội. Trung tâm Triển lãmVHNT Việt Nam: Hỗ trợ toàn bộ vềtrang âm, ánh sáng cho Lễ Khaimạc, Lễ Bế mạc và Liên hoan nghệthuật quần chúng trong khuôn khổNgày hội; tổ chức trưng bày triểnlãm ảnh về đất nước, con ngườivùng Tây Bắc trong quá trình pháttriển hội nhập; phối hợp với cáctỉnh dựng và trang trí trại văn hóatham gia Ngày hội.

thtt

VăN BảN mới

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam vừa cho phép Viện Khảo cổ thànhlập một Phòng khảo cổ học dưới nước.

Thông tin được ông Tống TrungTín - Viện trưởng Viện khảo cổ họcViệt Nam cho biết tại Hội nghị thôngbáo “Những phát hiện mới về khảo cổhọc lần thứ 48” diễn ra sáng 26/9 tạiHà Nội.

Đây là tín hiệu vui của không chỉcác nhà khảo cổ học Việt Nam mà còncả các nhà khảo cổ quốc tế trước thựctrạng ngành khảo cổ học dưới nước“ba không” (không người, không tiền,không cơ sở vật chất, kỹ thuật) củaViệt Nam.

Theo ông Tống Trung Tín, ViệtNam có một tiềm năng tài nguyên dưới

nước cực lớn với nhiều thương cảngnổi tiếng trong lịch sử khu vực, việcthành lập Phòng khảo cổ học dướinước nhằm từng bước xây dựng ngànhkhoa học hết sức mới mẻ, hấp dẫnnhưng cũng đầy thách thức này ở ViệtNam góp phần bảo tồn được tàinguyên, giá trị khảo cổ ở dưới nước.

h. hà

Việt Nam đã có Phòng khảo cổ học dưới nước

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1044 l 03.10.2013

quản lý nhà nước

Ngày 27/9, Thủ tướng Chính phủ đãđồng ý Bộ trưởng Bộ VHTTDL thay mặtChính phủ ký “Hồ sơ đăng ký mở rộngtiêu chí (VIII), bổ sung tiêu chí (IX) và(X) Di sản thiên nhiên thế giới Vườnquốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnhQuảng Bình, Việt Nam” đề nghị Tổ chứcKhoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liênhợp quốc (UNESCO) công nhận lần thứ

2 là Di sản thiên nhiên thế giới. Thủ tướng giao Bộ VHTTDL phối

hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO củaViệt Nam làm các thủ tục cần thiết để gửiHồ sơ tới Trung tâm Di sản thế giớiUNESCO trước ngày 30/9/2013.

Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàngđã được UNESCO đưa vào Danh mụcDi sản Thế giới năm 2003 với tiêu chí

(VIII) về giá trị địa chất – địa mạo. Đếnnăm 2009, hồ sơ Vườn quốc gia PhongNha-Kẻ Bàng bổ sung thêm tiêu chí (X)về đa dạng sinh học đã được gửi tớiUNESCO đề nghị công nhận lần 2. Tuynhiên, tại Kỳ họp lần thứ 35 của Ủy banDi sản Thế giới (năm 2011) đã quyết địnhchuyển lại hồ sơ Vườn quốc gia PhongNha-Kẻ Bàng để Việt Nam giải quyết các

Chiều 24/9, tại Hà Nội, Thứ trưởngHồ Anh Tuấn đã có buổi làm việc vớiUBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vềKế hoạch tổ chức và các nội dung phốihợp giữa hai đơn vị trong khuôn khổcác hoạt động của Tuần lễ Đại đoàn kếtcác dân tộc - Di sản văn hoá Việt Nam.

Tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc -Di sản văn hoá Việt Nam sẽ diễn tạiLàng Văn hoá - Du lịch các dân tộc ViệtNam từ ngày 18-24/11/2013 với nhiềuhoạt động: Chương trình khai mạc Tuầnlễ Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản vănhoá Việt Nam; Hội nghị toàn quốc khuvực phía Bắc Tổng kết 15 năm thựchiện Chỉ thị 24/1998/TTg về xây dựng,thực hiện hương ước, quy ước của làng,thôn, ấp, bản, cụm dân cư; Hội thảo

“Giải pháp để bảo tồn, phát huy trangphục truyền thống các dân tộc thiểu sốtrong giai đoạn hiện nay”; Khánh thànhquần thể chùa Khmer; Tái hiện chợ nổiNam bộ; Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa;Lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang; Lễhội Ok-om-bok; Trại sáng tác điêu khắctượng Tây Nguyên; Triển lãm; Giao lưuvăn hoá cộng đồng...

Về các nội dung phối hợp, đề nghịUỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam phối hợp chặt chẽ với BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch trongviệc mời lãnh đạo Đảng, Nhà nướctham dự và phát biểu, đồng thời thamgia chủ trì tổ chức các nội dung trongChương trình khai mạc Tuần lễ Đạiđoàn kết các dân tộc - Di sản văn hoá

Việt Nam và một số hoạt động toạ đàm,giao lưu văn hoá văn nghệ...

Sau khi nghe ý kiến phát biểu củađại diện lãnh đạo các đơn vị thuộc BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch và Uỷban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam đối với các nội dung Kế hoạch vàcông tác phối hợp của các đơn vị, Thứtrưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Dulịch Hồ Anh Tuấn cùng Phó Chủ tịchUỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam Hà Thị Liên đã cơ bản thốngnhất các nội dung hoạt động nêu trongKế hoạch, đồng thời giao Ban Tổ chức(Ban Quản lý Làng Văn hoá-Du lịchcác dân tộc Việt Nam là đầu mối) tiếptục rà soát, hoàn thiện Kế hoạch tổngthể trình lãnh đạo Bộ Văn hoá, Thểthao và Du lịch phê duyệt trong thờigian sớm nhất.

t.hợp

Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn làm việc với UBTW mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Sáng 24/9, tại xã Trà Tân, huyệnBắc Trà My, Ủy ban Kiểm tra Trungương phối hợp với UBND tỉnh QuảngNam tổ chức lễ đón nhận bằng Di tíchlịch sử Quốc gia và khánh thành Nhàbia di tích Ủy ban Kiểm tra Khu ủykhu V.

Công trình Nhà bia di tích Ủy banKiểm tra Khu ủy khu V xây dựng trêndiện tích hơn 21.000 m2, bao gồm: nhàbia lưu niệm và các hạng mục trongkhuôn viên, kinh phí xây dựng hơn 3,3tỷ đồng. Việc xây dựng Nhà bia di tích

Ban Kiểm tra Khu ủy khu V nhằm giáodục thế hệ trẻ truyền thống đấu tranhvà công tác kiểm tra Đảng tại Khu ủykhu V qua các thời kỳ. Công trình nàysẽ là điểm tham quan học tập, nghiêncứu, góp phần nâng cao đời sống vănhóa tinh thần, thúc đẩy phát triển kinhtế-xã hội ở địa phương.

Phát biểu tại lễ khánh thành côngtrình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệmỦy ban Kiểm tra Trung ương Ngô VănDụ nhấn mạnh những dấu ấn lịch sửhào hùng do các thế hệ cán bộ Kiểm tra

Khu ủy Khu V gây dựng góp phần làmnên thắng lợi mùa xuân 1975, thốngnhất đất nước, ghi thêm vào trang sửtruyền thống của ngành Kiểm tra Đảngtrong 65 năm hình thành và phát triển.

Đồng chí Ngô Văn Dụ lưu ý, để ghinhớ những giá trị to lớn đó, tỉnh QuảngNam, huyện Bắc Trà My và xã Trà Tâncần có kế hoạch bảo quản, tu bổ thườngxuyên Nhà bia và tạo điều kiện thuậnlợi để các tầng lớp nhân dân gìn giữ,phát huy giá trị di tích này.

thtt

Khánh thành Nhà bia Ban Kiểm tra Khu ủy Khu V

Đồng ý gửi Hồ sơ đề cử VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đề nghị UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1044 l 03.10.2013

quản lý nhà nước

Ngày 21/9, Văn phòng Chính phủ đãcó Văn bản số 7915/VPCP-KGVX đềnghị các Bộ: Văn hóa, Thể thao và Dulịch, Xây dựng, Tài nguyên và Môitrường, Ngoại giao, UBND tỉnh NinhBình cùng phối hợp điều chỉnh thu hẹpvùng đệm Quần thể danh thắng Tràng An.

Theo văn bản, Phó Thủ tướngNguyễn Thiện Nhân yêu cầu Bộ Xâydựng khẩn trương hoàn thiện hồ sơ trìnhphê duyệt Quy hoạch xây dựng quần thểdanh thắng Tràng An làm sơ sở để điều

chỉnh hồ sơ khoa học Quần thể danhthắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình, trìnhUNESCO xem xét đưa vào danh mục Disản thế giới.

Phó Thủ tướng yêu cầu BộVHTTDL chủ trì, phối hợp với BộNgoại giao có văn bản gửi UNESCOthông báo việc điều chỉnh trên, bảo đảmkhông ảnh hưởng đến tiến độ vận động,công nhận Quần thể danh thắng TràngAn là Di sản thế giới.

Quần thể danh thắng Tràng An gồm

3 khu vực bảo tồn là: Di tích quốc giađặc biệt Cố đô Hoa Lư; Di tích quốc giađặc biệt Danh thắng Tràng An-Tam Cốc-Bích Động và rừng đặc dụng Hoa Lư đãđược Chính phủ xếp hạng cấp quốc giađặc biệt vào ngày 10/5/2012.

Quần thể danh thắng Tràng An cótuổi địa chất khoảng 250 triệu năm, quathời gian dài phong hóa bởi sự biến đổicủa Trái đất, khí hậu, biển tiến, biển thoáiđã mang trong mình hàng trăm thunglũng, hang động... Đ.A

Kỷ niệm 59 năm Ngày Giải phóngThủ đô (10/10/1954 - 10/10/2013), TPHà Nội sẽ tổ chức nhiều hoạt động vănhóa, nghệ thuật trên khắp địa bànthành phố.

Liên hoan du lịch làng nghề truyềnthống Hà Nội và các tỉnh đồng bằngsông Hồng năm 2013 diễn ra từ ngày 09- 12/10 tại Cung thể thao Quần Ngựa sẽtriển lãm sản phẩm du lịch làng nghềtruyền thống, sản phẩm hàng thủ côngmỹ nghệ, ẩm thực của Hà Nội và cáctỉnh, đồng thời trình diễn nhiều loại hìnhvăn hóa dân gian.

Đặc biệt, trong các ngày 09-10/10 tạicác sân khấu trung tâm trên địa bàn cácquận, huyện, thị xã, người dân Thủ đô sẽđược thưởng thức các chương trình ca

múa nhạc, chèo, cải lương, quan họ,xiếc, hài kịch… do các đoàn nghệ thuậtchuyên nghiệp của Hà Nội, Trung ươngvà các tỉnh, thành khác thực hiện.

Tại Khu di tích Trung tâm Hoàngthành Thăng Long cũng diễn ra Triểnlãm "Nước” do Trung tâm Bảo tồn Disản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùngSở Ngoại vụ, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiênToulouse - Pháp tổ chức từ ngày04/10/2013-28/02/2014 và triển lãmHoàng thành Thăng Long - Thành nhàHồ: Hai Di sản thế giới đặc sắc của ViệtNam do Trung tâm thực hiện, khai mạcngày 10/10.

Ngoài ra còn có các hoạt động: Khaimạc Giải chạy báo Hà Nội Mới vì hòabình lần thứ 40; Chợ công nghệ thiết bị

Thủ đô năm 2013; Giao ban lĩnh vựckhoa học công nghệ 11 tỉnh đồng bằngsông Hồng; Khai mạc Liên hoan ảnhnghệ thuật khu vực Hà Nội tổ chức ngày9/10 tại 93 Đinh Tiên Hoàng; Khai mạcTriển lãm Mỹ thuật Thủ đô ngày 10/10tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền và 29Hàng Bài; Triển lãm bản đồ và trưng bàytư liệu Hoàng Sa, Trường Sa của ViệtNam – Những bằng chứng lịch sử;chương trình Đại nhạc hội nhân dịp kỷniệm 40 năm Thiết lập Quan hệ ngoạigiao Việt Nam-Pháp.

Bên cạnh đó, Sở VHTTDL Hà Nộicũng tổ chức gắn biển các di tích cáchmạng kháng chiến, di tích lịch sử vănhóa trên địa bàn Thủ đô dịp 10/10.

Đ.A

Điều chỉnh vùng đệm Quần thể danh thắng Tràng An

Hoạt động VHNT kỷ niệm 59 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

kiến nghị liên quan tới tính toàn vẹn,công tác bảo vệ và quản lý di sản. Kể từđó tới nay, Ủy ban nhân dân tỉnh QuảngBình đã giao cho các Sở, Ban, ngành củatỉnh cùng Ban quản lý Vườn quốc giaPhong Nha-Kẻ Bàng và các cơ quankhoa học bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theohướng mở rộng Vườn quốc gia PhongNha-Kẻ Bàng lên diện tích 123.326 hanhư Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày05/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềđiều chỉnh ranh giới diện tích Vườn quốcgia Phong Nha-Kẻ Bàng. Các tiêu chí đềnghị công nhận mở rộng và bổ sung là:

tiêu chí (VIII) về địa chất - địa mạo; tiêuchí (IX) về quá trình sinh thái và sinhhọc; và (X) về đa dạng sinh học.

Căn cứ đề nghị của UBND tỉnhQuảng Bình tại Công văn số 869/UBND-KTN ngày 08/8/2013, ngày 28/8/2013,Bộ VHTTDL đã tổ chức buổi họp góp ýHồ sơ Vườn quốc gia Phong Nha-KẻBàng trình UNESCO đưa vào Danh mụcDi sản Thế giới (lần 2). Tham gia buổihọp có đại diện lãnh đạo của Hội đồng Disản Văn hóa quốc gia, Ủy ban quốc giaUNESCO Việt Nam, UBND tỉnh QuảngBình và các nhà khoa học liên quan.

Ngày 05/9/2013, UBND tỉnh QuảngBình có Công văn số 1017/UBND, kèmtheo hồ sơ Vườn quốc gia Phong Nha-KẻBàng đã được chỉnh sửa, bổ sung theo ýkiến góp ý của các đại biểu. Trên cơ sở đềnghị của Bộ VHTTDL, Hội đồng Di sảnvăn hóa đã có Công văn số19/HĐDSVHQG-VP ngày 19/9/2013báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét,ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ VHTTDLthay mặt Nhà nước ký Hồ sơ Vườn quốcgia Phong Nha-Kẻ Bàng trình UNESCOxem xét công nhận lần thứ 2 là Di sảnThiên nhiên Thế giới. thtt

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

6 số 1044 l 03.10.2013

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Công văn số3458/BVHTTDL-DSVH ngày 23/9/2013cho ý kiến về việc lập dự án tu bổ di tíchlịch sử cách mạng Ca Da giai đoạn IItại xã EA Yoong, huyện Krông Pắc theođề nghị của UBND tỉnh Đắk Lắk. Theođó, Bộ VHTTDL thống nhất với đềnghị của UBND tỉnh Đắk Lắk về chủtrương lập dự án tu bổ di tích lịch sửcách mạng Ca Da giai đoạn II để bảotồn và phát huy giá trị. Về kinh phí, từnăm 2009 đến năm 2013 thông qua

Chương trình mục tiêu quốc gia về vănhoá, Bộ VHTTDL đã hỗ trợ tu bổ, phụchồi di tích Ca Da là 8,5 tỷ đồng. Ngoàira, đã và đang hỗ trợ các dự án tu bổ,phục hồi một số di tích khác trên địabàn tỉnh. Do vậy, để thực hiện dự án tubổ di tích lịch sử cách mạng Ca Da giaiđoạn II, đề nghị tỉnh Đắk Lắk chủ độngbố trí từ ngân sách địa phương và huyđộng các nguồn vốn hợp pháp khách đểthực hiện dự án.

Việc lập, trình duyệt và tổ chức thực

hiện dự án phải tuân theo quy định tạinghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày18/9/2012 của Chính phủ quy định chitiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập,phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản,tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hoá,danh lam thắng cảnh và Thông tư số18/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012của Bộ VHTTDL quy định chi tiết mộtsố quy định về bảo quản, tu bổ, phụchồi di tích.

h.p

Đắk Lắk: Tu bổ di tích lịch sử cách mạng Ca Da giai đoạn ii

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchvừa trình Thủ tướng Chính phủ phêduyệt “Chiến lược phát triển điệnảnh đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030”. Theo Tờ trình, sựchuyển hướng nhanh đến bất ngờ từcông nghệ sản xuất phim nhựa35mm sang công nghệ số đã đặt điệnảnh Việt Nam trước những tháchthức mới, đòi hỏi phải có sự đầu tưlớn về trang thiết bị, kỹ thuật, côngnghệ, đào tạo nguồn nhân lực trongtất cả các công đoạn làm phim, từsản xuất đến phát hành, phổ biến vàlưu trữ phim. Đây là yếu tố đòi hỏichúng ta phải có những quyết sáchkịp thời vừa ứng phó với sự biếnđộng của công nghệ, vừa tạo nềntảng để điện ảnh Việt Nam hội nhậpquốc tế. Cần quan tâm đến đầu tưkhông chỉ về trang thiết bị mà trướchết là phát triển nguồn nhân lực vớitư duy nghệ thuật sáng tạo, kiến thứcvà kỹ năng sản xuất mới để theo kịpvới tiến trình đổi mới, hội nhập quốctế khi gia nhập cộng đồng ASEAN,WTO…

Xây dựng Chiến lược, trong đóđề ra những phương hướng, mụctiêu, giải pháp để ngành điện ảnh

Việt Nam phát triển bền vững làthực hiện Luật Điện ảnh (Điều 8 quyđịnh về xây dựng và tổ chức thựchiện chính sách, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệpđiện ảnh). Chỉ có Chiến lược mới cụthể hóa được từng bước đi chongành điện ảnh trong sáng tác, sảnxuất, phát hành và phổ biến phim,phát triển nguồn nhân lực, đầu tưchuyển đổi công nghệ kỹ thuật, đầutư tài chính, hợp tác quốc tế, xã hộihóa hoạt động điện ảnh… theohướng “củng cố và phát triển nềnđiện ảnh Việt Nam hiện đại và mangđậm bản sắc dân tộc; hiện đại hoácông nghiệp điện ảnh” đã được chỉra trong Chiến lược phát triển vănhóa đến năm 2020 đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt.

Với quan điểm, xây dựng nềnđiện ảnh Việt Nam tiên tiến, mangđậm bản sắc dân tộc, sáng tác nhiềutác phẩm có giá trị tư tưởng, giáodục, thẩm mỹ, giải trí, đạt hiệu quảkinh tế-xã hội cao, theo đúng địnhhướng phát triển văn học, nghệ thuậtcủa Đảng và Nhà nước trong thời kỳmới. Phát triển điện ảnh Việt Namtheo hướng công nghiệp, hiện đại và

hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, Nhànước tạo hành lang pháp lý và cơ hộibình đẳng cho các tổ chức, cá nhântham gia phát triển điện ảnh; đầu tưcó trọng tâm, trọng điểm trong cáclĩnh vực: sản xuất phim, phổ biếnphim, đào tạo nguồn nhân lực và đổimới kỹ thuật công nghệ. Đẩy mạnhxã hội hóa hoạt động điện ảnh,khuyến khích các nguồn lực xã hộiđầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, pháttriển nguồn nhân lực, nâng cao sốlượng và chất lượng tác phẩm điệnảnh, mở rộng thị trường điện ảnh vàhợp tác quốc tế.

Tờ trình cũng nêu rõ mục tiêutổng quát của Chiến lược đến năm2020: Điện ảnh Việt Nam trở thànhnền điện ảnh hiện đại, giàu bản sắcdân tộc, có hiệu quả kinh tế-xă hộicao, góp phần xây dựng nền văn hóavà nhân cách con người Việt Namtrong thời kỳ mới; Đến năm 2030:Phấn đấu xây dựng điện ảnh ViệtNam trở thành nền điện ảnh có bảnsắc và uy tín ở Châu Á, có những tácphẩm đạt giải thưởng cao và tài năngđiện ảnh tầm cỡ trong khu vực vàthế giới.

thtt

Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triểnĐiện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1044 l 03.10.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 29/9, Đoàn công tác của BanChỉ đạo Trung ương phong trào "Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa", do đồng chí Vũ Ngọc Hoàng -Phó Ban Chỉ đạo làm trưởng đoàn đãlàm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên- Huế về tình hình thực hiện phong trào"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa" trên địa bàn tỉnh.

Ban Chỉ đạo phong trào "Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: Việctriển khai phong trào "Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa" trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế thời gianqua đã được các cấp ủy Đảng, chính

quyền, Mặt trận, các đoàn thể hết sứcquan tâm; đồng thời, đề ra các giảipháp tích cực để tổ chức thực hiện mộtcách đồng bộ, rộng khắp. Đây thực sựtrở thành một cuộc vận động lớn, nhiềuphong trào đã được lồng ghép, cụ thểhóa cho từng ngành, từng địa phương,góp phần tăng cường khối đại đoàn kếttoàn dân, phát huy nội lực và tinh thầntự quản của nhân dân để phát triển kinhtế, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hoá truyền thống tốtđẹp của dân tộc.

Đến nay, toàn tỉnh Thừa Thiên -Huế đã có trên 97% làng (thôn, bản),tổ dân phố, các cơ quan đơn vị, trường

học đăng ký thực hiện phong trào"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa". Tỉnh đã có 239.686/250.081gia đình đăng ký xây dựng gia đình vănhóa, đạt 95,8%; trong đó đã có 209.944gia đình được công nhận đạt chuẩn giađình văn hoá, đạt 87,6%.

Tỉnh cũng đã tổ chức tuyên dương151 gia đình văn hoá tiêu biểu; trongđó có 9 gia đình văn hoá tiêu biểu xuấtsắc được tặng Bằng khen của UBNDtỉnh và được cử đi tham dự Hội nghịtuyên dương gia đình văn hóa tiêubiểu xuất sắc toàn quốc năm 2013 tạiHà Nội....

Q.Việt

Thừa Thiên - Huế: Đưa phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" đi vào chiều sâu

Trong 2 ngày 25 và 26/9, tại thànhphố Cao Bằng, Liên hiệp Thư viện cáctỉnh miền núi phía Bắc tổ chức liênhoan cán bộ thư viện tuyên truyền giớithiệu sách lần thứ IV năm 2013 với chủđề “Âm vang Điện Biên”.

Liên hoan có sự tham gia của hơn140 cán bộ thư viện thuộc 12 đội đếntừ thư viện của 12 tỉnh khu vực miềnnúi phía Bắc gồm: Điện Biên, Cao

Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, TháiNguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, BắcGiang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La vàYên Bái. Các đội tham dự liên hoantranh tài ở 4 phần thi: chào hỏi, thi giớithiệu sách, thi kiến thức và thi năngkhiếu. Sau hai ngày thi, Ban Tổ chứcđã chọn được 5 đội giành giải Nhấtgồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, ĐiệnBiên, Lai Châu, Tuyên Quang để tham

dự vòng chung kết cuộc thi “Liên hoantuyên truyền giới thiệu sách toàn quốcnăm 2014”, dự kiến tổ chức tại thànhphố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên)nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 -7/5/2014).

Liên hoan cán bộ thư viện tuyêntruyền sách 2013 khu vực miền núiphía Bắc là dịp để các cán bộ thư việngiao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm,kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ giữacác thư viện thành viên.

hồ thAnh

Liên hoan cán bộ thư viện tuyên truyềnsách khu vực miền núi phía Bắc

Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam lầnthứ 9 với chủ đề “Tuần Văn hóa Dulịch Di sản xanh, nơi gặp gỡ con ngườivà thiên nhiên” sẽ được tổ chức tạiTrung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệthuật Việt Nam vào ngày 23/11.Chương trình do Bộ VHTTDL thựchiện nhằm giới thiệu với đồng bào cảnước, nhân dân Thủ đô và bạn bè quốctế hiểu biết thêm giá trị di sản văn hoávà di sản thiên nhiên độc đáo của ViệtNam; quảng bá tiềm năng, sức hấp dẫn

của du lịch sinh thái, thu hút khách dulịch quốc tế, thúc đẩy du lịch nội địa,khẳng định thế mạnh và tiềm năng củadu lịch Việt Nam.

Đây cũng là dịp các địa phương gặpgỡ, giao lưu học tập, trao đổi kinhnghiệm trong việc bảo tồn và phát huygiá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiênvà sự phát triển hài hoà cuộc sống giữacon người và thiên nhiên tại các Khudự trữ sinh quyển, Vườn quốc gia, Khubảo tồn thiên nhiên…

Nội dung của Tuần văn hóa gồmnhiều hoạt động phong phú: Triển lãmvới chủ đề: “Tuần Văn hoá Du lịch Disản xanh, nơi gặp gỡ con người vàthiên nhiên tại Hà Nội 2013”; Chươngtrình Tuổi trẻ với Di sản Văn hóa và Disản thiên nhiên Việt Nam - Ngày vềnguồn 23/11/2013; Trưng bày, giớithiệu các sản phẩm văn hoá, du lịch,ẩm thực tiêu biểu các Khu sinh quyển,Vườn quốc gia của địa phương.

Đ.n

Tuần Văn hóa Du lịch Di sản xanh

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

8 số 1044 l 03.10.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 27/9, Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Hà Nội đã tổ chức chung kếttuyển chọn hướng dẫn viên du lịch HàNội năm 2013 nhằm tôn vinh nghềhướng dẫn du lịch, góp phần nâng caovị thế ngành du lịch Thủ đô. Đông đảohướng dẫn viên quốc tế và nội địa đếntừ các doanh nghiệp lữ hành trên địabàn thành phố và hướng dẫn viên tự dođược cấp thẻ hành nghề đã cùng sôi nổiđua tài.

Các thí sinh trải qua 4 vòng tuyểnchọn, gồm: Tự giới thiệu về một điểmdu lịch của Hà Nội, kiến thức về du lịch,

trả lời câu hỏi nghiệp vụ hướng dẫn dulịch, trả lời câu hỏi tình huống. Điểm dulịch của Hà Nội được giới hạn, gồm:Văn Miếu-Quốc Tử Giám, khu di tíchChủ tịch Hồ Chí Minh, đền Ngọc Sơn,hồ Hoàn Kiếm và khu vực xung quanhhồ, khu phố cổ Hà Nội. Ở mỗi phần thi,thí sinh chỉ được thực hiện trong thờigian đã quy định, quá giờ sẽ bị trừ điểm.Sau thời gian tranh tài sôi nổi, 11 thí sinhđã được lựa chọn dự thi hướng dẫn viêndu lịch giỏi toàn quốc 2013.

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội Mai Tiến Dũng,

cho biết: Chung kết tuyển chọn là hoạtđộng thiết thực hưởng ứng Năm Dulịch quốc gia đồng bằng sông Hồng –Hải Phòng năm 2013; đồng thời cũnggóp phần nâng cao ý thức rèn luyện kỹnăng hướng dẫn viên, thuyết minh viêndu lịch, nâng cao hiểu biết về kiến thứcchuyên môn để đáp ứng theo tiêuchuẩn nghề du lịch Việt Nam, tiến tớichuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên dulịch, cũng như góp phần nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực du lịch Thủ đô.Các thí sinh đạt giải sẽ tham dự hội thihướng dẫn viên du lịch giỏi toàn quốcnăm 2013, tổ chức vào tháng 10, tạiHải Phòng. L.Khánh

Ngày 27/9, Đoàn công tác củaBan Chỉ đạo Trung ương phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” đã làm việc với UBNDtỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về tình hìnhthực hiện phong trào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa” trênđịa bàn tỉnh.

Thực hiện cuộc vận động, đến nay,Bà Rịa-Vũng Tàu có 2/8 huyện, thànhphố với 42/82 xã, phường đạt danhhiệu văn hóa, 509/557 thôn, ấp, khuphố văn hóa; 93,38% gia đình đạt danhhiệu gia đình văn hóa; 488/557 cơquan, đơn vị, trường học có đăng ký đãđạt danh hiệu văn hóa. Trong thời gian

qua, cùng với sự lãnh đạo của các cấpủy Đảng, chính quyền thực hiện phongtrào “Toàn dân xây dựng đời sống vănhóa” trên địa bàn tỉnh, tình hình chínhtrị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng,trật tự xã hội đã đạt được những kết quảđáng ghi nhận. Phong trào đã tác độngtích cực đến việc thúc đẩy phát triểnkinh tế, xã hội; nông nghiệp tiếp tụctrên đà phát triển; kinh tế phát triểntheo hướng công nghiệp, dịch vụ,chuyên canh ngành nghề; cơ sở hạ tầngđược đầu tư ngày càng khang trang; bộmặt xã, phường, thị trấn có nhiều thayđổi; đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân từ thành thị đến nông thôn

được cải thiện rõ rệt; xóa đói giảmnghèo tiếp tục được duy trì và đạt đượckết quả cao, số hộ khá, giàu ngày càngtăng, hộ nghèo giảm đáng kể.... Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” tiếp tục khơi dậy mạnhmẽ tinh thần đoàn kết giúp nhau pháttriển kinh tế, mở mang ngành nghề,giải quyết việc làm, giảm hộ nghèo,giúp nhận thức của đông đảo các tầnglớp nhân dân về liên doanh, liên kết, hỗtrợ nhau trong sản xuất kinh doanh cónhiều chuyển biến tích cực, góp phầnthực hiện thắng lợi các nhiệm vụ pháttriển kinh tế, xã hội của địa phương...

Minh hạnh

Bà Rịa-Vũng Tàu: 93,38% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa

Hà Nội tuyển chọn hướng dẫn viên du lịch

Hiệp hội Du lịch tỉnh Phú Yên đãchính thức thành lập ngày 27/9, do ôngNguyễn Thành Tâm - Nguyên PhóGiám đốc Sở Nội vụ tỉnh giữ chức Chủtịch Hiệp hội. Hiệp hội du lịch tỉnh PhúYên có 40 đơn vị và 19 cá nhân thànhviên. Tất cả các tập thể và cá nhân thamgia hiệp hội đều có quyền lợi: Đượcphổ biến kinh nghiệm, bồi dưỡng nghềnghiệp, nâng cao trình độ chuyên mônvề du lịch; được giới thiệu với các tổ

chức doanh nghiệp trong và ngoài tỉnhđể liên kết kinh doanh; được bảo vệquyền lợi hợp pháp, chính đáng tronghoạt động kinh doanh.

Mục tiêu của Hiệp hội là “Góp phầnthúc đẩy du lịch Phú Yên phát triểnthành Điểm đến hấp dẫn và thân thiệnvới du khách, đảm bảo sức cạnh tranhvà phát triển bền vững”. Để đạt đượcmục tiêu đề ra, Hiệp hội sẽ là cầu nốigiữa doanh nghiệp với doanh nghiệp và

doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhànước; phối hợp với các Sở, Ban, ngànhtăng cường công tác quảng bá tiềm năngvà xúc tiến du lịch; liên kết với các đơnvị trong và ngoài tỉnh tổ chức các lớpđào tạo, tập huấn cho đội ngũ lao độngtrong các doanh nghiệp du lịch…

Phú Yên là một tỉnh có nhiều danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếngthuận lợi để phát triển du lịch. Tỉnhhiện có trên 200 doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh dịch vụ du lịch.

Đức Minh

Thành lập Hiệp hội Du lịch tỉnh Phú Yên

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

9số 1044 l 03.10.2013

Sự kiện vấn đề

Ban Tổ chức Cuộc bình chọn cácsản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịchđặc trưng của thành phố Cần Thơ vừatổ chức trao giải cho các sản phẩmtiêu biểu. Cuộc bình chọn do SởVHTTDL TP Cần Thơ tổ chức, diễnra từ tháng 12/2012 đến tháng 8/2013nhằm tìm kiếm, giới thiệu những sảnphẩm lưu niệm, quà tặng du lịch hiệncó và các sản phẩm mới, đặc sắc, hấpdẫn, thể hiện được nét đặc trưng củathành phố, phục vụ các hoạt độnggiao lưu văn hóa, kinh tế, đối ngoại,du lịch. Các sản phẩm cũng được giớithiệu trên các ấn phẩm quảng bá vềdu lịch Cần Thơ đến du khách trongvà ngoài nước, góp phần khơi dậyniềm tự hào, lòng yêu quê hương, ýthức giữ gìn và phát huy truyền thốnglịch sử, những giá trị văn hóa đặc sắc

trong các tầng lớp nhân dân; quảng báhình ảnh Cần Thơ-Tây Đô giàu tiềmnăng về kinh tế, du lịch với người dânvà du khách.

Ông Hồ Văn Hoàng, Phó Giámđốc Sở VHTTDL TP Cần Thơ chobiết: Những tác phẩm đoạt giải nhất,nhì trong cuộc bình chọn này đều thểhiện được chủ đề bình chọn, thể hiệnđược ý tưởng sáng tạo, ca ngợi và giớithiệu được đặc trưng văn hóa, vẻ đẹpcảnh quan của Cần Thơ hướng đến dukhách gần xa.

Cuộc bình chọn đã trao 11 giải baogồm: 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Bavà 5 giải Khuyến khích. Nhiều sảnphẩm ấn tượng đã được trao giải caonhư: sản phẩm tranh gạo Cầu CầnThơ của tác giả Trần Đăng Nghiêm ởquận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

đoạt giải Nhất. Hai sản phẩm đoạtgiải Nhì là tranh gạo sông nước miềnTây của tác giả Ngô Thy Loan, quận3, TP Hồ Chí Minh và sản phẩm đồnghồ quả lắc của tác giả Võ Thành Viễn,An Giang.

Thành công của cuộc bình chọn lànhờ sự đánh giá công tâm của Hộiđồng xét chọn, sự nhiệt tình của cácnghệ nhân đã sáng tạo những sảnphẩm độc đáo. Ban Tổ chức đã nhậnđược 67 sản phẩm từ các tỉnh, thànhHà Nội, An Giang, TP Hồ Chí Minh,Cần Thơ, Đồng Tháp. Hầu hết các sảnphẩm được làm từ các nguyên liệu cótrong thiên nhiên như: vỏ lục bình, xơmướp, mo cau, hạt gạo…. Các sảnphẩm đều thể hiện được chủ đề bìnhchọn, thể hiện được ý tưởng sáng tạo.

Đức Kiên

Cần Thơ: Bình chọn sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch

Ngày 25/9, Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tỉnh Hà Tĩnh phối hợp vớiHiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức kỷ niệmNgày Du lịch thế giới (27/9) và côngbố quy hoạch tổng thể phát triển du lịchHà Tĩnh đến năm 2020.

Ông Võ Hồng Hải, Giám đốc SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch nhấnmạnh: Hà Tĩnh là tỉnh có nhiều tiềmnăng, lợi thế để phát triển du lịch. Tuynhiên những năm qua, ngành “côngnghiệp không khói” này vẫn chưa pháttriển tương xứng. Với mục tiêu đưa dulịch trở thành ngành kinh tế quan trọng,Hà Tĩnh là điểm đến hấp dẫn của cảnước, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành

quy hoạch tổng thể phát triển du lịchHà Tĩnh đến năm 2020.

Theo đó Hà Tĩnh phấn đấu đến năm2020, thu hút 50.000 lượt khách quốc tế,phục vụ 1,5 triệu khách nội địa, thu nhậptừ du lịch đạt 117 triệu USD, tươngđương 2.400 tỷ đồng. Đồng thời, các cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch củatỉnh cũng được quan tâm đầu tư, tạothêm nhiều việc làm cho lao động địaphương. Hà Tĩnh cũng rất chú trọng đếnphát triển du lịch di sản và du lịch xanhgắn với bảo vệ tài nguyên môi trường.Ngành du lịch Hà Tĩnh tập trung pháttriển thị trường khách nội địa với cáchình thức như: du lịch văn hóa, du lịch

biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch biêngiới và du lịch kèm theo các sự kiện đặcbiệt. Không gian du lịch cũng được chútrọng phát triển theo nhiều vùng, mởrộng khai thác thêm nhiều vùng du lịchmới như vùng du lịch phía Tây (cáchuyện Hương Khê, Vũ Quang) và vùngdu lịch phía Bắc (các huyện Nghi Xuân,Đức Thọ, thị xã Hồng Lĩnh).

Thời gian tới, Hà Tĩnh tập trung đầutư xây dựng hạ tầng, phát triển du lịch.Dự kiến, nhu cầu đầu tư phát triển dulịch Hà Tĩnh đến năm 2030, cần khoảng15.606 nghìn tỷ đồng, trong đó vốnngân sách nhà nước chiếm khoảng 10%.

h.Yến

Hà Tĩnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến 2020

Từ ngày 25-30/9, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội tổ chức Liênhoan Nghi lễ Chầu văn tại 04 đền trênđịa bàn: đền Lâm Du (phường Bồ Đề),đền Kim Giang (phường Kim Giang),đền Yên Phú (huyện Thanh Trì) và đềnCây Quế (phường Trung Hòa).

Mục đích của Liên hoan là nhằmkiểm kê và bước đầu tư liệu hóa di sảnvăn hóa phi vật thể Chầu văn trên địabàn Thành phố Hà Nội; góp phần xâydựng hồ sơ Nghi lễ Chầu văn ở Hà Nội,trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchcông nhận Nghi lễ Chầu Văn là Di sản

văn hóa phi vật thể quốc gia và trình tổchức UNESCO Thế giới công nhậnNghi lễ Chầu văn là Di sản văn hóa phivật thể của nhân loại.

Liên hoan Nghi lễ Chầu văn tại HàNội lần đầu tiên tổ chức sẽ quy tụnhững nhóm Chầu văn hiện đang hoạtđộng tại 29 quận, huyện của Hà Nội.

(Xem tiếp trang 14)

Liên hoan Nghi lễ Chầu văn

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1044 l 03.10.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 27/9, VHTTDL tỉnh BìnhThuận phối hợp với Hiệp hội Du lịchtổ chức tọa đàm “Bàn về các biện phápphát triển du lịch theo hướng phát triểnbền vững, hành động có trách nhiệm”.Gần 100 đại biểu đại diện các doanhnghiệp kinh doanh du lịch, cơ sở lưutrú, các công ty lữ hành, các trườngđào tạo ngành nghề du lịch trên địa bànBình Thuận tham dự buổi tọa đàm

Thời gian qua, tỉnh Bình Thuận đãtổ chức nhiều chương trình phát độngbảo vệ môi trường và sự phát triển bềnvững của ngành du lịch. Bình Thuậnđang hướng tới xây dựng một nền “Dulịch xanh” với việc vận động các cơsở lưu trú du lịch đăng ký tham giahưởng ứng bảo vệ môi trường thôngqua nhãn hiệu “Bông sen xanh”. Đếnnay đã có 5 doanh nghiệp được cấpchứng nhận. Đây là một dấu mốc quantrọng đánh giá hoạt động kinh doanhdu lịch, thái độ ứng xử có trách nhiệmvới môi trường.

Bà Võ Hoàng Tuyết Linh, PhóGiám đốc Sở VHTTDL Bình Thuậncho biết: Du lịch đang là một ngànhkinh tế mũi nhọn của Bình Thuận.

Theo dự báo, năm 2020 Bình Thuận sẽđón khoảng 7,5 triệu lượt khách; trongđó khách quốc tế là 850.000 lượt và sẽcó hơn 14.000 phòng lưu trú. Điều đókéo theo lượng rác thải ngày càngnhiều, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môitrường du lịch ở Bình Thuận. Hiệnnay, tình trạng các doanh nghiệp dulịch không xây dựng hệ thống rác thảihoặc có nhưng không vận hành để tiếtkiệm nhiên liệu, sử dụng lãng phínguồn nước… cũng đã gây ra nhiềutác động xấu đến môi trường. Do đó,vai trò của các cơ sở, đơn vị kinhdoanh du lịch trong việc bảo vệ môitrường đóng vai trò quan trọng để pháttriển du lịch bền vững.

Tại buổi tọa đàm, các đại biểu đãđưa ra nhiều giải pháp, kinh nghiệm đểphát triển du lịch bền vững. Chia sẻ vềcác giải pháp nhằm giảm thiểu ônhiễm tại các khu du lịch công cộng,ông Ngô Văn Đồng - Giám đốc BanQuản lý Khu du lịch Mũi Né, HàmTiến cho biết: Muốn phát triển du lịchbền vững cần tạo ra sự phát triển hàihòa giữa cộng đồng người dân sinhsống và kinh doanh tại các khu du lịch.

Để người dân có thu nhập ổn địnhđồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ môitrương, Ban Quản lý đã thành lập 4điểm bán hàng rong theo các doanhnghiệp trên địa bàn. Theo đó, nhữngngười bán hàng rong được quản lýchặt chẽ, quy định cụ thể về nơi bỏ rác,nước thải… Ban Quản lý yêu cầu cácdoanh nghiệp tạo điều kiện để ngườibán hàng rong được đi vệ sinh và đổrác vào hệ thống xử lý rác thải củadoanh nghiệp.

Bên cạnh những giải pháp về pháttriển du lịch gắn với bảo vệ môitrường, việc xây dựng nền văn hóa dulịch, văn hóa ứng xử du lịch của ngườidân đối với du khách, huy động sựtham gia của cư dân trong hoạt độngdu lịch, đào tạo nguồn nhân lực dulịch… cũng là những giải pháp quantrọng để phát triển bền vững du lịchBình Thuận.

Từ đầu năm đến nay, Bình Thuậnđã đón gần 2,6 triệu lượt khách, tănghơn 11% so cùng kỳ năm ngoái, doanhthu từ hoạt động du lịch đạt hơn 3.500tỷ đồng.

trần nguYện

Bình Thuận đón gần 2,6 triệu lượt khách

Ban Quản lý di tích Côn Sơn - KiếpBạc cho biết, từ ngày 19 - 24/9 (tứctừ ngày 15 - 20/8 Âm lịch), Khu ditích Côn Sơn - Kiếp Bạc đã đón trên25 vạn lượt du khách về hành hương,du lịch. Trong đó, ngày 20/9 (tức 16/8âm lịch) có hơn 4 vạn lượt du khách,ngày 21/9 (17/8 Âm lịch) có gần 5vạn du khách hành hương về Côn Sơn- Kiếp Bạc.

Lễ hội truyền thống mùa thu CônSơn - Kiếp Bạc 2013, diễn ra với hàngchục hoạt động nghi lễ, văn hóa, thểthao, để tưởng niệm 713 năm ngày mấtcủa anh hùng dân tộc Hưng Đạo ĐạiVương Trần Quốc Tuấn, 571 năm

ngày mất của anh hùng dân tộc, danhnhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi vàtôn vinh công lao to lớn của các danhnhân trong sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc, đồng thời thể hiệntruyền thống uống nước nhớ nguồncủa dân tộc.

Lễ hội có nhiều nghi thức tế lễ vàdiễn xướng dân gian như: Lễ rước cỗtiến Thánh, lễ hội quân trên sông LụcĐầu, lễ hội cầu an và hội hoa đăng trênsông Lục Đầu, tục hầu Thánh, lễ banấn của Đức Thánh Trần, lễ giỗ ĐứcThánh Trần… Ngoài ra, còn có các tròchơi dân gian như đấu vật, đua thuyền,bắt vịt, nấu cơm thi, nhảy phỗng…

Bên cạnh đó, nhiều hoạt động văn hóa,thể thao thu hút đông đảo du kháchđến xem như liên hoan múa rối nướcHải Dương lần thứ IV, đua thuyền chảitỉnh Hải Dương 2013...

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc làmột quần thể nhiều di tích nằm trên địabàn thị xã Chí Linh, Hải Dương. Nơiđây có nhiều di tích liên quan đếnnhững chiến công lẫy lừng của quânvà dân nhà Trần, ba lần đánh thắngquân Nguyên Mông thế kỷ XIII; gắnvới thân thế sự nghiệp của Trần HưngĐạo và Nguyễn Trãi - hai vị anh hùnglỗi lạc của dân tộc Việt Nam…

thAnh LâM

Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2013 đón hơn 25 vạn du khách

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1044 l 03.10.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 01/10/2013, tại Phú Thọ, Liênđoàn Bắn súng Việt Nam phối hợp vớiSở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhPhú Thọ đã tổ chức khai mạc Giải vôđịch bắn cung toàn quốc lần thứ 16.

Điều lệ giải quy định, các vận độngviên tham dự phải có hộ khẩu thườngtrú nơi sinh sống, thuộc quân số trongngành Công an, Quân đội và Giáo dụcđào tạo hoặc hợp đồng chuyển nhượngvận động viên có thời hạn ký kết tối

thiểu trước ngày 01/01/2013. Mỗi vậnđộng viên chỉ được thi một nhóm nộidung cung 1 dây hoặc cung 3 dây.

Tại giải đấu lần này, các cung thủsẽ tranh tài giải cá nhân và đồng đội,gồm: nội dung dành cho nam với cung1 dây và cung 3 dây ở các cự ly 30m,50m, 70m, 90m; nội dung dành cho nữcung 1 dây và cung 3 dây với cự ly30m, 50m, 60m, 70m.

Giải là dịp để Ban Tổ chức đánh giá

lại chất lượng thi đấu của các vận độngviên cũng như công tác đào tạo chuyênmôn của các huấn luyện viên. Nhữngvận động viên có thành tích xuất sắcvượt trội trong giải sẽ tiếp tục được bồidưỡng, đào tạo, có thể bổ sung thêmvào đội tuyển bắn cung quốc gia đi thiđấu tại SEA Games 27 tới.

Giải vô địch Bắn cung toàn quốclần thứ 16 sẽ kết thúc vào ngày 10/10 .

Mạnh huân

Khai mạc Giải vô địch Bắn cung toàn quốc lần thứ 16

Sau 7 ngày tranh tài quyết liệt, ngày28/9, tại Trung tâm Huấn luyện Thểthao quốc gia Hà Nội, Giải tay súngxuất sắc toàn quốc lần thứ 18 năm 2013đã chính thức khép lại.

Không nằm ngoài dự đoán của cácnhà chuyên môn, Đoàn Hà Nội với lựclượng vận động viên đông đảo, đượcđầu tư bài bản đã dẫn đầu trong bảngtổng sắp huy chương với 6 Huychương Vàng, 4 Huy chương Bạc, 3Huy chương Đồng; đứng thứ hai làđoàn Quân đội với 5 Huy chươngVàng, 7 Huy chương Bạc, 6 Huy

chương Đồng; vị trí thứ 3 thuộc vềđoàn Thanh Hóa với 2 Vàng, 1 Bạc.

Đáng chú ý, tại giải đấu năm nay đãcó 3 kỷ lục quốc gia mới được xác lập(kể từ khi Việt Nam áp dụng quy địnhmới trong cách thức tính điểm của Liênđoàn Bắn súng Thế giới) gồm: 194,3điểm ở nội dung 10m súng ngắn hơidành cho nữ (vận động viên Đặng LêNgọc Mai); 201,1 điểm ở nội dung10m súng trường hơi nữ (Dương ThịChúc của đoàn Hà Nội) và 191,1 điểmở nội dung 10m súng trường hơi nam(vận động viên Phan Quang Vinh của

đoàn thành phố Hồ Chí Minh ). Theo Tổng Thư ký Liên đoàn Bắn

súng, Trưởng Bộ môn bắn súng, bắncung Tổng cục Thể dục thể thao ViệtNam Nguyễn Đức Uýnh, Giải tay súngxuất sắc toàn quốc lần 18 năm 2013 làdịp kiểm tra chất lượng đào tạo của cáchuấn luyện viên cũng như chất lượngthi đấu của các vận động viên trongmôn bắn súng đồng thời, tuyển chọnnhững vận động viên có thành tích xuấtsắc để bổ sung cho đội tuyển bắn súngViệt Nam.

Vũ Minh

Hà Nội nhất toàn đoàn Giải tay súng xuất sắc toàn quốc lần thứ 18

Cách đây hơn 2 năm, Thủ tướngChính phủ đã ký quyết định nâng mứctiền ăn dành cho huấn luyện viên, vậnđộng viên các đội tuyển quốc gia, từ120.000 đồng/người/ngày, lên thành200.000 đồng/người/ngày. Ở thời điểmđó, chế độ tiền ăn như vậy đã tạm thờiđáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng củavận động viên. Tuy nhiên, sau nhữngcơn bão giá vừa qua, chế độ này dầnkhông còn phù hợp.

Qua tìm hiểu thực đơn của vậnđộng viên, mức tiền ăn trước đợt điềuchỉnh lần này chỉ là 180.000đồng/người/ngày.

Trên thực tế, không phải đợi tới khi

có quyết định về chế độ mới, Trungtâm Huấn luyện thể thao Quốc gia (HàNội) đã sớm chủ động tạo ra sự thayđổi trong bữa ăn của vận động viênngay từ quý II năm 2013. Theo đó, quatham khảo từ các chuyến thi đấu nướcngoài của vận động viên, Trung tâm đãcho triển khai áp dụng bữa ăn tự chọn,dành riêng cho các đội tuyển chuẩn bịthi đấu SEA Games.

Các vận động viên không còn bị ápđặt vào những thực đơn có sẵn nhưtrước, mà có nhiều lựa chọn phong phúhơn. Tuy nhiên, các huấn luyện viên vẫnphải kiểm soát vận động viên của mình,sao cho bữa ăn đáp ứng được yêu cầu

của từng bộ môn riêng biệt. Bữa ăn tựchọn không chỉ nhằm giúp vận độngviên được phép ăn nhiều hơn nhữngmón ăn hợp khẩu vị với mình, mà điềuquan trọng hơn là thông qua đó rèn chovận động viên ý thức trong ăn uống, giúpcác vận động viên có thể thích nghi vớinhững bữa ăn đa dạng trong các chuyếnthi đấu quốc tế. Ngoài ra, nhà bếp cũngtránh phải xử lý lượng thức ăn thừa, vìkhông phải lúc nào huấn luyện viên, vậnđộng viên cũng ăn hết khẩu phần củamình theo cách chia thực đơn cũ (donhiều lý do khác nhau, vận động viênmệt mỏi, thức ăn không hợp khẩu vị…).

Yến nhi

Nâng mức tiền ăn cho HLV, VĐV... (Tiếp theo trang 1)

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

12 số 1044 l 03.10.2013

Nhằm bảo tồn, phát huy những giátrị của Phố cổ Đồng Văn, ngay trongnhững ngày cuối tháng 9/2013, UBNDtỉnh Hà Giang đã chỉ đạo Sở VHTTDL,Sở Xây dựng Hà Giang, UBND huyệnĐồng Văn khẩn trương triển khai sửachữa cấp thiết một số ngôi nhà thuộckhu Phố cổ Đồng Văn bị hư hỏng vàxuống cấp trầm trọng.

Dự án Bảo tồn, tu bổ cấp thiết khuPhố cổ Đồng Văn được UBND tỉnh HàGiang phê duyệt với tổng mức đầu tưtrên 66 tỷ đồng. Dự án sẽ tiến hành tubổ 31 ngôi nhà của các hộ dân ở khuPhố cổ và 3 khu nhà chợ ở Phố cổĐồng Văn.

Hiện, Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch Hà Giang phối hợp với Sở Xâydựng đang khẩn trương hoàn thiện việcthẩm tra thiết kế bản vẽ kỹ thuật và dựtoán đầu tư xây dựng công trình Bảotồn, tu bổ cấp thiết di tích Phố cổ ĐồngVăn. Đồng thời, phối hợp với UBND

huyện Đồng Văn, UBND thị trấn ĐồngVăn tiến hành họp bàn với 9 chủ hộ cónhà cổ bị xuống cấp; thống nhất biệnpháp triển khai bảo tồn, tu bổ cấp thiếtđợt 1 năm 2013. Theo đó, 9 hộ được tubổ cấp thiết gồm các hộ ông, bà: LươngMãn Tiện, Hoàng Thị Tân, NguyễnNgọc Văn, Nguyễn Văn Kin, NguyễnVăn Chin, Bùi Thị Yên, Tại Thị Mùi,Trần Văn Bọc, Cầm Ngọc Vạn.

Để đảm bảo yêu cầu dự án đề ra,chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện và đầutư 80% kinh phí theo dự toán Nhà nướcđã phê duyệt để đầu tư, tu bổ cấp thiếtngôi nhà của các gia đình. Về phía cácgia đình được thực hiện bảo tồn, tu bổcũng nhất trí cùng với Nhà nước tu bổ,sửa chữa ngôi nhà theo các hạng mụcđã được phê duyệt, tạo điều kiện thuậnlợi cho nhà thầu có mặt bằng thi côngvà đóng góp 20% kinh phí cùng Nhànước để tu bổ, sửa chữa nhà theophương châm "Nhà nước và nhân dân

cùng làm". Các gia đình ở khu Phố cổĐồng Văn cũng cam kết sau khi côngtrình hoàn thành đưa vào sử dụng, sẽcùng với Nhà nước bảo tồn ngôi nhànhằm phục vụ khách tham quan dulịch, phát huy giá trị di tích trên vùngCông viên Địa chất toàn cầu Caonguyên đá Đồng Văn.

Ngay trong những ngày đầu tháng10/2013, sẽ tiến hành khởi công vàhoàn thiện 3 ngôi nhà cổ của các hộgia đình ông, bà: Lương Mãn Tiện,Hoàng Thị Tân, Nguyễn Ngọc Văn đểlàm mẫu, rút kinh nghiệm, sau đó sẽtiến hành bảo tồn, tu sửa các ngôi nhàtiếp theo.

Đối với việc trùng tu, tôn tạo khuchợ Phố cổ Đồng Văn, trước đó,UBND huyện Đồng Văn đã tiến hànhcải tạo, lát lại các bậc tam cấp tại khuvực chợ mà không làm ảnh hưởng đếntổng thể kiến trúc của khu phố cổ này.

Mạnh huân

Triển khai dự án Bảo tồn, tu bổ cấp thiết khu Phố cổ Đồng Văn

Tuần Du lịch di sản văn hóa cácdân tộc tỉnh Hà Giang - 2013 sẽđược UBND tỉnh Hà Giang tổ chứctừ ngày 19/11 đến 23/11/2013. TuầnDu lịch di sản văn hóa các dân tộctỉnh Hà Giang - 2013 nhằm tôn vinhgiá trị các di sản văn hóa phi vật thểcủa Hà Giang đã được ghi vào danhmục di sản văn hóa phi vật thể Quốcgia. Qua đó các di sản văn hóatruyền thống của đồng bào các dântộc thiểu số nơi địa đầu cực Bắc củaTổ quốc sẽ tăng thêm niềm tin, tựhào, quyết tâm trong việc bảo tồn vàphát huy các giá trị di sản văn hóaphi vật thể trên địa bàn tỉnh HàGiang. Thông qua Tuần Du lịch disản nhằm tuyên truyền, giới thiệu,quảng bá bản sắc văn hóa độc đáotrong đời sống, sinh hoạt nghệ thuậtcác dân tộc; các sản phẩm du lịch,

tiềm năng phát triển du lịch của HàGiang đến với đông đảo bạn bètrong nước và quốc tế.

Tuần Du lịch di sản văn hóa cácdân tộc sẽ được tổ chức trang trọngtrên tinh thần tiết kiệm. Trongchương trình khai mạc vào tối ngày19/11 tại Sân vận động huyện QuangBình, chương trình nghệ thuật hoànhtráng chào mừng Tuần Du lịch disản văn hóa các dân tộc Hà Giangvới chủ đề "Quang Bình yêuthương", mang đậm nét văn hóa cácdân tộc do nam, nữ diễn viên củaĐoàn nghệ thuật tỉnh Hà Giang vàĐoàn nghệ thuật Cánh đồng vànghuyện Quang Bình biểu diễn.

Du khách tham dự lễ khai mạc sẽđược thưởng thức các chương trìnhvăn hóa nghệ thuật đặc sắc, các tròchơi dân gian; được tận mắt chứng

kiến lễ hội nhảy lửa, lễ kéo chày độcđáo của dân tộc Pà Thẻn, xã TânBắc, huyện Quang Bình. Đồng thờiđược xem, tham quan và cùng ngồidệt thổ cẩm truyền thống với bà condân tộc Pà Thẻn tại thôn My Bắc, xãTân Bắc, huyện Quang Bình.

Nằm trong chương trình Tuần Dulịch di sản văn hóa các dân tộc HàGiang - 2013, sau chương trình khaimạc tại huyện Quang Bình, du kháchsẽ được thăm quan các di sản vănhóa Công viên Địa chất toàn cầu Caonguyên đá Đồng Văn. Tận mắtchứng kiến nghi lễ cấp sắc của dântộc Dao tại thôn Nặm Đăm, xã QuảnBạ, huyện Quản Bạ. Tham gia cáchoạt động trình diễn di sản văn hóaphi vật thể "Lễ hội Gầu tào của dântộc Mông"; "lễ cúng tổ tiên của dântộc Lô Lô"; "Lễ múa trống của dân

Tuần Du lịch di sản văn hóa các dân tộc Hà Giang

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

13số 1044 l 03.10.2013

UBND tỉnh Phú Thọ vừa ban hànhKế hoạch số 3864/KH-UBND triểnkhai một số nhiệm vụ về bảo tồn vàphát huy giá trị Hát Xoan. Theo kếhoạch, năm 2013 và 2014, tỉnh sẽ thựchiện các nhiệm vụ trọng tâm cụ thểnhư: Đào tạo lớp nghệ nhân kế cận;truyền dạy Hát Xoan trong cộng đồngcác phường Xoan gốc; truyền dạy, tậphuấn Hát Xoan cho đối tượng là cán bộvăn hóa xã, phường, hạt nhân văn nghệcác câu lạc bộ dân ca trên địa bàn tỉnh;hỗ trợ cho các phường Xoan gốc để tổchức duy trì các hoạt động bảo tồn,truyền dạy, biểu diễn Hát Xoan; nghiên

cứu, xây dựng Đề án “Bảo tồn và pháthuy giá trị Di sản văn hóa phi vật thểcần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - HátXoan Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2015,định hướng đến năm 2020”; nghiêncứu, sưu tầm, biên soạn “Tổng tập HátXoan Phú Thọ”; tổ chức các hoạt độngbiểu diễn và giao lưu trong và ngoàinước; tuyên truyền quảng bá Hát XoanPhú Thọ; lập dự án bảo quản, tu bổ,khôi phục các di tích; kiểm kê hátXoan; tổ chức Hội thảo khoa học phụcvụ cho việc xây dựng hồ sơ “Hát XoanPhú Thọ” đệ trình UNESCO đưa vàodanh sách Di sản văn hóa phi vật thể

đại diện của nhân loại; nghiên cứuphục hồi các lễ hội, diễn xướng, tục lệhát Xoan gắn với Tín ngưỡng thờ cúngHùng Vương ở các phường Xoan gốc;nghiên cứu xây dựng hồ sơ “Hát XoanPhú Thọ” đệ trình UNESCO đưa vàodanh sách Di sản văn hóa phi vật thểđại diện của nhân loại…

Những nhiệm vụ đưa ra trong Kếhoạch này có ý nghĩa quyết định để đưaHát Xoan Phú Thọ ra khỏi tình trạng cầnbảo vệ khẩn cấp và trở thành Di sản vănhóa phi vật thể đại diện của nhân loại vàonăm 2015 theo cam kết với UNESCO.

Quách thị Sinh

Tối 29/9, tại Sân vận động trungtâm thị xã Nghĩa Lộ, UBND thị xãNghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) đã diễn ramàn đại xòe cổ lớn nhất Việt Nam –xác lập kỷ lục Việt Nam.

Màn đại xòe cổ có quy mô lớnnhất từ trước đến nay ở thị xã NghĩaLộ nói riêng và toàn quốc nói chung,với sự tham gia biểu diễn của 2.013diễn viên, nghệ nhân của thị xã NghĩaLộ, cùng dàn nhạc cụ dân tộc với sựtham gia biểu diễn của 50 diễn viên,tạo nên một không gian văn hóa nghệthuật đặc sắc.

Trong đêm diễn, hơn 90% sốngười tham gia là phụ nữ, người dântộc Thái, còn lại là dân tộc Kinh, Tày,

Nùng, cán bộ nhân viên Văn phòngUBND thị xã. Tất cả đều mặc trangphục đặc trưng của người Thái với áocóm đa màu sắc, váy nhung đen, thắtđai lưng xanh, đeo xà tích, búi tóccao… còn nam giới tham gia mặc áotrắng quần tối màu.

Nét khác biệt của múa xòe NghĩaLộ lần này chính là sự quy tụ 6 điệuxòe cổ gồm: Khắm khen (nắm taynhau), Nhôm khăn (tung khăn xòe),Ỏm lọm tốp mư (đi vòng tròn vỗ taytheo nhịp), Đổn hổn (bước tiến lùi),Phá xí (bổ bốn), Khắm khăn mơi lảu(Nâng khăn mời rượu) cùng thực hiệntrong màn mùa đại xòe... Do sân vậnđộng nơi diễn ra màn đại xòe chỉ được

chứa lượng khán giả nhất định, nên thịxã Nghĩa Lộ đã bố trí 3 màn hình LEDkích thước lớn, được đặt ở các vị tríthuận lợi xung quanh để đông đảo nhândân và du khách được chiêm ngưỡng.

Đối với Nghĩa Lộ, múa xòe đã đisâu vào các lễ hội, đời sống văn hóahàng ngày của bà con. Chính vì thế,màn đại xòe kỷ lục Guiness do chínhngười dân Nghĩa Lộ thể hiện, đượcchọn để mời chào du khách khám phávẻ đẹp mảnh đất giàu văn hóa này.Cùng với đó, thời điểm này thị xãNghĩa Lộ sẽ tổ chức nhiều hoạt độngkhác như hội chọi trâu, thể thao và cáctour du lịch trên địa bàn...

Đức Kiên

màn đại xòe cổ xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

Phú Thọ: Bảo tồn và phát huy giá trị Hát Xoan

tộc Tày". Giao lưu văn nghệ dân giancác dân tộc trên Cao nguyên đáĐồng Văn; trải nghiệm thực tế các disản văn hóa phi vật thể của đồng bàodân tộc thiểu số Hà Giang như: Càytrên nương đá, kỹ thuật thổ canh hốcđá, xếp tường rào đá, nương đá...

Cũng trong Tuần Du lịch di sảnvăn hóa, du khách sẽ khám phánhững giá trị di sản tự nhiên, di sảnđịa chất và các di sản văn hóa đa

dạng, độc đáo của Công viên Địachất toàn cầu Cao nguyên đá ĐồngVăn như: Núi đôi Quản Bạ, Mã PìLèng - Đệ nhất hùng quan, Cột cờLũng Cú, Di tích nhà Vương, Phố cổĐồng Văn. Du khách được thưởngthức cảm giác ngây ngất trong mensay của bát rượu ngô vùng cao vàđắm mình trong các hương vị đậmđà, nóng nổi của những món ăn dândã ẩm thực đặc trưng của đồng bào

các dân tộc thiểu số trên Cao nguyênđá Đồng Văn như: Thắng cố, mènmén, chá lảo, thịt treo, lạp sườn...

Đặc biệt, nằm trong chuỗi hoạtđộng, Ban Tổ chức còn giới thiệucho du khách nhiều điểm đến gồmcác thắng cảnh, hang động, làng vănhóa các dân tộc thiểu số 4 huyệnvùng cao phía Bắc trên Cao nguyênđá Đồng Văn.

Minh tâM

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

nhân tố mới

14 số 1044 l 03.10.2013

Ngày 25/9, tại sân vận động ThốngNhất, TP Hồ Chí Minh, Giải vô địchĐiền kinh quốc gia năm 2013 đã khéplại với vị trí nhất toàn đoàn thuộc vềđoàn Hà Nội. Đã có 7 kỷ lục quốc giamới được thiết lập tại Giải.

Trong ngày thi đấu cuối cùng, vậnđộng viên Trần Huệ Hoa (TP Hồ ChíMinh) đã thi đấu xuất sắc và thiết lập kỷlục quốc gia mới tại nội dung nhảy babước nữ, với thành tích 13m95. Trướcđó, trong những ngày diễn ra giải đã có6 kỷ lục quốc gia bị phá vỡ là: PhạmVăn Lâm (Hà Nội) – nhảy xa nam,thành tích 7m73; đội Nam Định – tiếpsức 4x200m nam, thành tích 1’25”54;đội An Giang – tiếp sức 4x200m nữ,thành tích 1’36”25; Bùi Thị Xuân (Quânđội) – ném lao nữ, thành tích 50m48;Phạm Thị Thanh Trúc (Vĩnh Long) –ném búa nữ, thành tích 47m77; Vũ VănHuyện (Quân đội) – nhảy sào nam,thành tích 4m90. Đây là những thànhtích khá ấn tượng, khi tại giải này năm

trước chỉ có 4 kỷ lục quốc gia bị phá. Trên bảng xếp hạng, với 12 Huy

chương Vàng, 6 Huy chương Bạc, 9Huy chương Đồng, đoàn Hà Nội đứngđầu, vượt trội khi bỏ xa các đối thủ phíasau. Đoàn Quân đội (nhất toàn đoànnăm 2012) đứng ở vị trí thứ hai tại giảinăm nay với 7 Huy chương Vàng, 7Huy chương Bạc, 4 Huy chương Đồng.Đoàn Nam Định (4 Huy chương Vàng,4 Huy chương Bạc, 4 Huy chươngĐồng) đứng thứ ba.

Giải năm nay cũng đánh dấu sự nỗlực vươn lên của các đội Thanh Hóa,Vĩnh Long, Sóc Trăng. Trong đó đángchú ý nhất là Thanh Hóa, mặc dù độikhông có các vận động viên chủ lực (dođang tập huấn nước ngoài) nhưng vẫngiành được thành tích tốt với 2 Huychương Vàng, 4 Huy chương Bạc, 2Huy chương Đồng.

Theo đánh giá của Liên đoàn Điềnkinh Việt Nam cho biết: Năm nay, lựclượng của các đội được chuẩn bị khá kỹ,

cả về chất lượng và số lượng. Nhiều vậnđộng viên trẻ có thành tích thi đấu khátốt tại giải này như Lê Hoài Phương,Kim Phụng, Hoàng Long… Liên đoànsẽ có cuộc họp, đề xuất một số vận độngviên trẻ xuất sắc bổ sung lực lượng chođội tuyển Điền kinh quốc gia. Riêngtrường hợp vận động viên Vũ VănHuyện (Quân đội), đây đúng là mộttrường hợp đặc biệt của Điền kinh ViệtNam . Việc Vũ Văn Huyện chuyển từ10 môn phối hợp sang nhảy sào từ nămtrước và đoạt Huy chương Vàng khôngbất ngờ, nhưng việc vận động viên nàyphá kỷ lục quốc gia đã mang lại sự phấnkhích cho Điền kinh Việt Nam.

Sau giải này, các vận động viên đượctuyển chọn vào đội tuyển sẽ bước vào tậpluyện nâng cao, chuẩn bị cho SEAGames27. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổngthư ký Liên đoàn Điền kinh Việt Namcho biết: Với thành tích của các vận độngviên tại giải lần này, đội tuyển Điền kinhquốc gia khá yên tâm chuẩn bị choSEAGames 27 với mục tiêu cố gắngvượt qua thành tích của kỳ SEAGames26 (9 Huy chương Vàng).

h.hiệp

Bảy kỷ lục mới được thiết lập tại Giải vô địch Điền kinh quốc gia 2013

Ngày 28/9, tại Nhà văn hóa cộngđồng buôn Nui, xã Tâm Thắng, huyện CưJút, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhĐắk Nông đã làm lễ bàn giao 3 bộ Cồng-Chiêng cho buôn người dân tộc Ê Đê.

Trước khi bàn giao Cồng-Chiêngcho buôn, các nghệ nhân tại xã TâmThắng đã tiến hành chỉnh chiêng theođúng tiết tấu âm vang của mỗi loạichiêng. Đây là những bộ Cồng-Chiêngdo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

tỉnh trang bị cho các Nhà văn hóa cộngđồng của đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn tỉnh nhằm gìn giữ nét văn hóađặc sắc truyền thống của các dân tộc.Việc bàn giao Cồng-Chiêng cũng nằmtrong chuỗi hoạt động của Đề án bảotồn, phát huy các giá trị văn hóa lễ hội- hoa văn - Cồng-Chiêng và nhạc cụcủa các dân tộc thiểu số tại chỗ giaiđoạn 2010 – 2015 của tỉnh Đắk Nông.

Trong số ba bộ Cồng-Chiêng được

bàn giao cho buôn Nui dân tộc Ê Đê,hai bộ sẽ được sử dụng tại buôn đểđánh trong các dịp lễ hội, các cuộc thi,dạy Cồng-Chiêng cho các thanh niêntrong buôn… Còn một bộ sẽ được cácnghệ nhân Cồng-Chiêng của buôn sửdụng tại trường dân tộc nội trú củahuyện Cư Jút để dạy Cồng-Chiêng chocon em người đồng bào dân tộc thiểusố đang học tại trường.

huY Long

Liên hoan được chia làm 2 đợt. Đợt 1 từ 25-30/9, đợt 2 từ ngày 04-05/10.

Đợt 2 của Liên hoan, Ban Tổ chứcsẽ chọn 10 nhóm Chầu văn tiêu biểucủa thành phố Hà Nội biểu diễn tại Rạp

Công nhân (42, Tràng Tiền, Hà Nội).Sân khấu tại Rạp Công nhân sẽ đượcthiết kế như không gian tại các đền,phủ để các thanh đồng có cảm hứngthực hiện đúng Nghi lễ.

Ngoài các hoạt động biểu diễn, trong

khuôn khổ Liên hoan, ngày 05/10, BanTổ chức sẽ tổ chức chương trình tọa đàmvới chủ đề “Bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị quý báu của Nghi lễ Chầu văntrong đời sống đương đại” với sự thamgia của các đội Chầu văn – Thanh đồng,các nhà khoa học, quản lý văn hóa.

K.t

Đắk Nông bàn giao 3 bộ Cồng-Chiêng cho buôn Nui

Liên hoan Nghi lễ... (Tiếp theo trang 9)

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

nhân tố mới

số 1044 l 03.10.2013 15

Tối 27/9 tại nhà thi đấu Phan ĐìnhPhùng (thành phố Hồ Chí Minh), giảivô địch Cầu lông cá nhân toàn quốcnăm 2013 đã khép lại với 5 trận chungkết ở các nội dung. Đã không có bấtngờ nào xảy ra, khi các tay vợt hạtgiống đã thể hiện sự vượt trội của mìnhvới những chiến thắng thuyết phục.

Chung kết đơn nam là cuộc so tàinội bộ của hai tay vợt thành phố HồChí Minh. Tay vợt hạng 8 thế giớiNguyễn Tiến Minh tiếp tục thể hiện sựvượt trội của mình khi đánh bạiNguyễn Hoàng Nam sau hai ván vớicác tỉ số 21-17 và 21-15. Tại giải nămnay, dù không có thể lực tốt nhất doliên tục phải thi đấu trong thời gian gầnđây, nhưng với đẳng cấp của mình,Tiến Minh không có đối thủ ở các vòngngoài. Tuy vậy, trong trận chung kết,

tay vợt Nguyễn Hoàng Nam cũng đãcó một trận đấu tốt, thể hiện sự tiến bộcủa mình khi ít nhiều gây khó khăn choTiến Minh ở nhiều thời điểm. Trongkhi đó, nội dung đơn nữ là cuộc so tàiđược dự báo trước giữa hạt giống số 1Vũ Thị Trang (Bắc Giang) và tay vợtđang lên trong thời gian gần đây là LêThu Huyền (Hà Nội). Dù rất nỗ lực,nhưng Lê Thu Huyền vẫn không thểthắng được Vũ Thị Trang, khi cô thuachóng vánh 0-2 (tỉ số các ván là 11-21và 13-21).

Tại nội dung đôi nữ, Vũ Thị Trangtiếp tục giành thêm một ngôi vô địchkhi đánh cặp với Nguyễn Thị Sen. Cặpvận động viên Bắc Giang đã có chiếnthắng thuyết phục 2-0 (21-17 và 21-9)trước cặp Nguyễn Thị BéTrâm/Nguyễn Thị Ánh Duyên (Quân

đội). Trong khi đó, cặp Dương BảoĐức/Thái Thị Hồng Gấm (thành phốHồ Chí Minh) đã vượt qua đôi ĐàoMạnh Thắng/Phạm Như Thảo (HàNội) sau hai ván với tỉ số 21-13 và 21-18, để giành Huy chương Vàng nộidung đôi nam nữ. Sau khi thất bại trướcTiến Minh trong trận đánh đơn,Nguyễn Hoàng Nam đã cùng DươngBảo Đức giành ngôi vô địch ở nội dungđôi nam. Cặp đôi này giành chiếnthắng sau khi đôi Bảo Minh/HuỳnhNguyễn Khang bỏ cuộc ở ván hai (vánđầu Nguyễn Hoàng Nam/Dương BảoĐức thắng 21-14).

Như vậy, ngôi vô địch tại giải nămnay đều lọt vào tay hai đội thành phốHồ Chí Minh (3 nội dung) và BắcGiang (2 nội dung). Điều đáng tiếc củagiải năm nay là thất bại từ vòng ngoàicủa niềm hi vọng cầu lông trẻ ViệtNam, Phạm Cao Cường (hạng 19 trẻthế giới).

tiến Lực

Tiến minh và Vũ Thị Trang vô địch Giải Cầu lông cá nhân toàn quốc 2013

Những năm gần đây, Phan Thiết –Mũi Né (Bình Thuận) trở thành điểmđến du lịch hấp dẫn nhất của dukhách quốc tế, trong đó du kháchNga dẫn đầu và chiếm vị trí quantrọng trong tổng cơ cấu khách quốctế đến Bình Thuận.

Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịchBình Thuận cho biết: Trong tổng số190.000 lượt du khách Nga đến ViệtNam từ đầu năm đến nay, du khách tớiBình Thuận chiếm 30%. So với cáctrung tâm du lịch khác trong cả nước,Bình Thuận còn hạn chế về giao thôngđối ngoại (không có sân bay, không cócảng biển…) nhưng lượng du kháchNga và các nước nói tiếng Nga đếnBình Thuận vẫn tăng trưởng đều từnăm 2006 đến nay. Theo thống kê,lượng du khách Nga chiếm 35% trongtổng số du khách quốc tế đến BìnhThuận từ đầu năm đến nay, thời gian

lưu trú của du khách Nga tại BìnhThuận ngày càng dài hơn, bình quân là7 ngày.

Nắm bắt tiềm năng to lớn này, tỉnhBình Thuận rất chú trọng thị trườngkhách Nga. Nhiều đoàn lãnh đạo tỉnhvà các doanh nghiệp du lịch BìnhThuận đã đến các thành phố lớn củaLiên bang Nga để xúc tiến du lịch.Nhiều đoàn gồm các hãng du lịch, báochí Nga cũng đến thăm Bình Thuận đểkhảo sát tiếp thị du lịch. Từ năm 2012đến nay, đã có khoảng 20 công ty lữhành của Liên bang Nga đến PhanThiết tìm hiểu thị trường du lịch.

Các công ty du lịch Nga đến tìmhiểu chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất,hệ thống lưu trú, tiềm năng và thắngcảnh của khu du lịch Hàm Tiến - MũiNé. Thông thường từ tháng 9 đến đầutháng 3 năm sau, du khách Nga đổ vềMũi Né đón nắng ấm và chơi thể thao

dưới nước như một hình thức trú đông.Các bãi biển ngập tràn nắng ấm, cùnghệ thống các resort cao cấp đầy đủ tiệnnghi tại Phan Thiết – Mũi Né là điểmđến hấp dẫn của du khách Nga.

Dự báo trong tương lai, lượng dukhách Nga đến Bình Thuận sẽ tănggấp nhiều lần so với thời điểm hiệnnay. Tuy nhiên, nguồn nhân lực biếttiếng Nga có tay nghề để phục vụlượng khách này đang rất thiếu. Đểnâng cao hình ảnh Phan Thiết-BìnhThuận đối với du khách nói chung vàdu khách Nga nói riêng, thời gian tớiBình Thuận sẽ có những thay đổi trongchính sách, xây dựng kế hoạch phùhợp và nhất là khắc phục những hạnchế về hạ tầng giao thông, nâng caochất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sảnphẩm du lịch, đảm bảo môi trường antoàn và thân thiện.

t.t.n

Phan Thiết - điểm đến du lịch hấp dẫn du khách Nga

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

thônG tin trao đổi

16 số 1044 l 03.10.2013

Bất cập trong việc xây dựng hìnhảnh thương hiệu du lịch Việt Nam, phảichăng do chưa có được một định hướngcụ thể? Từ những khẩu hiệu (Slogan) vàbiểu tượng (Logo) đầu tiên vào năm2000 “Việt Nam – Điểm đến của thiênniên kỷ mới” với hình ảnh cô gái ViệtNam đội nón lá; “Hãy đến với ViệtNam” (năm 2003) với biểu tượng cô gáiViệt Nam mặc áo dài trắng đội nón lá;tiếp đến là khẩu hiệu và biểu tượng mới“Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn” (năm2005); và năm 2011 “Việt Nam - Vẻ đẹpbất tận” - những khẩu hiệu và biểutượng trên bước đầu đặt cơ sở cho việcxây dựng một chiến lược thương hiệudu lịch của Việt Nam.

Vùng Tây Bắc mở rộng gồm 8 tỉnh:Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình,Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Gianglà một trong 3 tiểu vùng du lịch củavùng trung du miền núi phía Bắc. 8 tỉnhtrong vùng thực hiện bắt tay liên kếtcùng phát triển du lịch nhằm khai tháctiềm năng phong phú về cảnh quan thiênnhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.Nói như ông Giám đốc Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Lào Cai - Trần Hữu Sơn,các địa phương trong vùng Tây Bắc mởrộng cùng có chung giá trị tài nguyên dulịch là: thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ,văn hóa đa dạng, độc đáo, nguyên bản;con người chân chất và thân thiện. Từđặc trưng chung đó, các tỉnh trong khuvực thống nhất chọn thương hiệu chungcủa vùng là “Chọn đường mòn nguyênsơ – Take the path less travel”. Ngườilàm du lịch của 8 tỉnh trong vùng hyvọng thương hiệu mà họ đưa ra sẽ là lờimời gọi du khách trong và ngoài nướcđến khám phá vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩcủa thiên nhiên cũng như trải nghiệmcuộc sống chân chất, thật thà, đậm đàbản sắc văn hóa của các dân tộc vùngnúi cao Tây Bắc.

Từ khẩu hiệu “Chọn đường mònnguyên sơ - Take the path less travel”,người ta xây dựng Logo (biểu tượng) dulịch của 8 tỉnh. Logo được xây dựng vớihình ảnh dãy núi xanh, đám mây lơ lửngbên sườn núi và bầu trời xanh ngắt trêncao. Điểm nhấn của Logo chung vùngTây Bắc mở rộng là hình ảnh nhà sàn-kiến trúc đặc trưng của vùng Tây Bắc.

“Cửa ngõ đến nơi cao hơn” là khẩuhiệu (Slogan) của tỉnh Phú Thọ vớiLogo được kết cấu bằng hình ảnh dãynúi xanh, điểm nhấn là chiếc cổng đìnhvới bậc tam cấp mang ý nghĩa tượngtrưng vừa là cổng vào cửa ngõ Tây Bắcvừa là cổng Đền Hùng. Tỉnh Yên Báichọn khẩu hiệu “Tôn vinh thêm sắcmầu cuộc sống của bạn”, Logo là hìnhảnh dãy núi xanh của Tây Bắc với điểmnhấn chính là ruộng bậc thang MùCang Chải. Tỉnh Hà Giang chọn khẩuhiệu “Thưởng ngoạn cảnh quan kỳ vĩtại mỗi khúc quanh” với biểu tượnghình ảnh núi rừng Tây Bắc, thay màuxanh núi rừng bằng mầu xanh của đá…

“Tìm lại chính mình trong nhữngđám mây”, “Chạy chốn đến vùng đấthuyền bí”, “Nếm trải hương vị bản địa”và “Lưu lại lâu thêm chút nữa” là khẩuhiệu của các tỉnh Lao Cai, Lai Châu,Sơn La và Hòa Bình…

Cách tiếp cận, xây dựng thươnghiệu du lịch của vùng Tây Bắc mở rộngđược nêu trên cũng là nhận thức vàcách làm của không ít các địa phươngtrong cả nước trong quá trình đầu tưphát triển ngành công nghiệp khôngkhói, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

TP Hồ Chí Minh hàng năm đón gần60% lượng du khách trên cả nước; làthành phố có tốc độ phát triển du lịchnhanh và ổn định, đi đầu cả nước vềlàm du lịch. Tuy nhiên, đến nay, thànhphố vẫn chưa xây dựng được Thươnghiệu du lịch cho mình. Trong thời kỳ

cạnh tranh trực tiếp, gay gắt với cácđiểm đến quốc tế trong khu vực, hìnhảnh TP Hồ Chí Minh cần được định vịvà xây dựng lại có tính hệ thống vàchuyên nghiệp hơn để thành phố luônlà điểm đến hấp dẫn với du khách trongvà ngoài nước; lôi cuốn du khách bằngchính thương hiệu điểm đến du lịch TPHồ Chí Minh.

Ông Lã Quốc Khánh, Phó Giám đốcSở VHTTDL TP Hồ Chí Minh chia sẻ:Trong những năm gần đây, cạnh tranhgiữa các điểm đến du lịch ngày càng gaygắt. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giácả dịch vụ tăng cao, chính trị bất ổn tạimột số khu vực trên thế giới đã ảnhhưởng nặng nề đến tiêu dùng du lịch vàkinh doanh du lịch của ngành Du lịchViệt Nam. Các điểm đến du lịch quốc tếxung quanh Việt Nam đang được tậptrung xây dựng và phát triển các thươnghiệu du lịch mạnh mẽ và độc đáo; đồngthời, tăng cường quảng bá với nhiều sảnphẩm dịch vụ đa dạng. Ở các quốc giađó, đang nhộn nhịp diễn ra các hoạtđộng xúc tiến sáng tạo, chuyên nghiệpvới nguồn ngân sách xúc tiến du lịchcao. Một lượng lớn khách quốc tế vàkhách Việt Nam đã bị lôi cuốn đến cácquốc gia này. Năm 2012, Thái Lan đónkhoảng 22 triệu lượt khách; Malaysiađón 25 triệu lượt khách; Singapore đón14,4 triệu lượt khách. Việt Nam tiếng làcó nhiều lợi thế hơn hẳn các nước nóitrên nhưng trầy trật với con số đón hơn7 triệu lượt khách.

Ngành Du lịch TP Hồ Chí Minh xácđịnh tính cấp bách và sống còn trongthời buổi cạnh trạnh hiện nay là tậptrung xây dựng chiến lược thương hiệuđiểm đến cho mình theo một quy trìnhnghiêm ngặt, bài bản và chuyên nghiệp,phù hợp với yêu cầu, mục tiêu pháttriển ngành. nhằm tạo sự cạnh tranh vàphát triển du lịch bền vững. Thành phố

HưởNG ứNG NGàY DU LịCH THế Giới 27/9:

Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

thônG tin trao đổi

17số 1044 l 03.10.2013

đã làm việc với một đơn vị tư vấnthương hiệu quốc tế để xây dựng Đề ánchiến lược thương hiệu điểm.

Ông Võ Văn Quang, chuyên giathương hiệu cho biết: Công việc xâydựng chiến lược thương hiệu du lịch,nhất là du lịch điểm đến mà nhóm thựchiện đề tài hợp tác với thành phố đã tiếnhành phân tích trên 100 định vị vàthông điệp tiêu biểu trên thế giới để xâydựng ý tưởng và khảo sát định tính.

Đề tài nghiên cứu giá trị cốt lõi vàxây dựng hệ thống nhận diện thươnghiệu điểm đến du lịch TP Hồ Chí Minhgồm các nội dung: Phân tích chiến lượclược và định vị cốt lõi dựa trên nghiêncứu thị trường. Ứng dụng các mô hìnhmới nhất trên thế giới trong lĩnh vực“Thương hiệu điểm đến” và “Thươnghiệu du lịch” để xây dựng định vị hìnhảnh tiêu biểu cho thương hiệu điểm đếndu lịch TP Hồ Chí Minh. Cũng không

thể nôn nóng, không mong là một sớmmột chiều TP Hồ Chí Minh sẽ xây dựngthành công Thương hiệu du lịch điểmđến. Bài học về làm du lịch, xây dựngchiến lược thương hiệu du lịch của TPHồ Chí Minh chắc chắn sẽ rất hữu íchcho các những người làm quản lý, cácdoanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vựcdu lịch ở các vùng, các địa phươngtrong cả nước.

ttn

Tại Phiên họp toàn thể lần thứ 6,sáng 26/9, Ủy ban về Các vấn đề xã hộicủa Quốc hội đã tiến hành thẩm tra dựán Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Hôn nhân và gia đình.

Việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhânvà gia đình năm 2000 nhằm đáp ứng kịpthời các yêu cầu khách quan của đờisống hôn nhân và gia đình trong tìnhhình mới; bảo đảm thực hiện tốt hơnquyền con người, quyền công dân tronglĩnh vực hôn nhân và gia đình; bình đẳnggiới; kế thừa và phát huy các giá trị vănhóa, đạo đức truyền thống, phong tục tậpquán tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam…

Dự án Luật tập trung sửa đổi, bổsung các quy định của Luật Hôn nhân vàgia đình còn nhiều bất cập, hạn chế trongthực tiễn thi hành. Đồng thời, bổ sungmột số quy định mới để kịp thời điềuchỉnh những quan hệ hôn nhân và giađình đã và đang phát sinh trong thực tiễnnhưng chưa được Luật hiện hành quyđịnh hoặc quy định chưa cụ thể. Dự ánLuật sửa đổi 64 điều, bổ sung mới 54điều so với Luật hiện hành. Cụ thể: sửađổi, bổ sung 6 điều về những quy địnhchung; 55 điều liên quan đến quan hệnhân thân, 52 điều liên quan đến quan hệtài sản; 63 điều về quan hệ hôn nhân, 55điều về quan hệ gia đình; 23 điều liênquan đến thẩm quyền, thủ tục giải quyết

các quan hệ hôn nhân và gia đình; 4 điềugiao cho Chính phủ hướng dẫn thi hành;5 điều giao cho Tòa án nhân dân tối caophối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tốicao và Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành.Bãi bỏ 2 chương của Luật hiện hành:chương Giám hộ giữa các thành viêntrong gia đình (đã được quy định trongBộ luật dân sự để bảo đảm sự đồng bộ,thống nhất); chương Xử lý vi phạm (đãđược quy định trong Bộ luật dân sự, Bộluật hình sự và pháp luật về xử lý viphạm hành chính); các Điều7,10,12,13,14,89,98,106.

Về tuổi kết hôn, dự án Luật quy địnhđiều kiện tuổi kết hôn là nam, nữ phải “đủmười tám tuổi trở lên”. Đây là tuổi đãtrưởng thành, đảm bảo về thể chất, trí tuệvà tâm, sinh lý đối với cả nam và nữ. Quyđịnh này đảm bảo tính đồng bộ, thốngnhất của Luật Hôn nhân và gia đình tronghệ thống pháp luật, đảm bảo quyền côngdân không phân biệt nam, nữ đủ 18 tuổilà có đầy đủ năng lực hành vi dân sự,đồng thời bảo đảm nguyên tắc bình đẳnggiới và sự tương thích với các cam kếtquốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Dự án Luật bỏ quy định cấm kết hôngiữa những người cùng giới tình, đồngthời khẳng định Nhà nước không thừanhận quan hệ hôn nhân giữa họ và bổsung quy định giải quyết hậu quả của

việc chung sống giữa những người cùnggiới tính về quan hệ tài sản, xác định cha,mẹ, con và quyền, nghĩa vụ của cha, mẹvà con… Trên cơ sở đồng tình với Bansoạn thảo, nhiều đại biểu đề nghị cần tínhtới một số vấn đề về như họ của đứa trẻđược nhận làm con của người cùng giớitính; việc đảm bảo quyền lợi của đứa trẻkhi người cùng giới không sống chungvới nhau hoặc có người mất đi.

Dự thảo Luật nghiêm cấm việc mangthai hộ vì mục đích thương mại và chophép mang thai hộ vì mục đích nhân đạovới các điều kiện ràng buộc cụ thể, quyđịnh quyền, nghĩa vụ các bên có liênquan và việc giải quyết tranh chấp. Nhiềuý kiến cho rằng việc cho phép mang thaihộ vì mục đích nhân đạo đáp ứng nguyệnvọng, nhu cầu chính đáng của nhiều cặpvợ chồng không có khả năng sinh con.Tuy nhiên đây là vấn đề mới, chưa cókinh nghiệm thực tiễn nên các quy địnhphải rất chặt chẽ, điều kiện phải rõ ràng,bảo đảm quyền cho các bên và nhất làđứa trẻ được sinh ra. Tại cuộc họp nhiềuvấn đề được các đại biểu tiếp tục phântích cho ý kiến về chế độ tài sản của vợchồng; chế định ly thân, áp dụng tập quánvề hôn nhân và gia đình. Trên cơ sở ýkiến của các đại biểu, Ban Soạn thảo sẽhoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội.

t.t.n

Bảo đảm quyền con người, quyền công dân tronglĩnh vực hôn nhân và gia đình

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

18 số 1044 l 03.10.2013

hợp tác quốc tế

Chiều 26/9, tại Hà Nội, Bộ Thôngtin và Truyền thông phối hợp với BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch, Đại sứquán Vương quốc Anh tại Việt Nam tổchức triển lãm sách nhân kỷ niệm 40năm Thiết lập quan hệ ngoại giao ViệtNam-Vương quốc Anh.

Triển lãm đồng thời trưng bày cácsách Anh dịch sang tiếng Việt và sáchviết về nước Anh bằng tiếng Việt thuộccác thể loại sách viết về lịch sử, đấtnước và con người của Vương quốcAnh - xứ sở sương mù từ England tới

Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland bằngtiếng Việt. Những tác phẩm văn họcnghệ thuật bất hủ của nền văn học Anhdịch sang tiếng Việt được bạn đọc ViệtNam yêu thích và đón nhận.

Bên cạnh đó, triển lãm còn giớithiệu đến độc giả các thể loại sách Anhngữ thuộc các lĩnh vực sách về lịch sử,văn hóa, xã hội, kinh tế, con người củaVương quốc Anh.

Ngoài ra, Triển lãm giới thiệu đếnđộc giả Bộ sách quý hiếm bằng đồng,sách lá buông, sách Hán Nôm, các bài

báo, tạp chí về đất nước con người, vănhóa, xã hội…của nước Anh đăng tảitrên các loại báo, tạp chí danh tiếng củaViệt Nam.

Thông qua Triển lãm công chúng,bạn đọc và đặc biệt những người yêumến nước Anh có dịp để hiểu và khámphá thêm các lĩnh vực của đời sống xãhội từ truyền thống đến đương đại,đồng thời góp phần tăng cường sự giaolưu, hợp tác hữu nghị giữa nhân dân hainước Việt Nam -Vương quốc Anh.

Đ.A

Sáng 27/9/2013, Hội Nghệ sĩ Nhiếpảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức khaimạc lễ chấm ảnh “Cuộc thi ảnh nghệthuật quốc tế lần thứ 7 tại Việt Nam”năm 2013 (VN-13). Với sự bảo trợ củaLiên đoàn Nghệ thuật Nhiếp ảnh quốctế (FIAP), cuộc thi dành cho tất cả cácnhà nhiếp ảnh trên toàn thế giới, nămnay được tổ chức tại Việt Nam.

Để phục vụ tốt cho công tác chấmảnh, Hội đồng Giám khảo đã có cuộchọp sơ bộ đưa ra các tiêu chí chấm giải.Hội đồng Giám khảo 1 (sẽ chấm 2 nộidung: Chân dung và du lịch vào cácngày 27, 28, 29/9) đã tiếp nhận hệthống thiết bị và tiến hành chấm thử,

đồng thời đặt ra những tình huống giảđịnh yêu cầu giải pháp xử lý. Các giảiảnh ở các thể loại khác sẽ kết thúcchấm chọn vào 02/10 tới.

Đề tài dự thi đa dạng, gồm 4 nộidung chung cho ảnh màu và đơn sắc:Thể loại tự do, thể loại Thiên nhiên, dulịch và chân dung nghệ thuật. Cụ thể,tác phẩm tham gia nội dung ảnh Thiênnhiên của cuộc thi này mô tả cuộc sốngcủa động, thực vật hoang dã trong môitrường sống tự nhiên, địa chất và sự đadạng của các hiện tượng tự nhiên, từcôn trùng đến các tảng băng trôi...

Tác phẩm tham gia nội dung ảnhDu lịch của cuộc thi này mô tả vẻ đẹp

của các danh lam thắng cảnh, di tíchlịch sử, văn hoá, các điểm du lịch nổitiếng, hình ảnh con người trong hoạtđộng du lịch, các lễ hội truyền thốnghấp dẫn khách du lịch.

Ảnh chân dung nghệ thuật yêu cầumô tả chân dung con người thông quavẻ mặt, tư thế, động tác hình thể làmtoát lên sắc thái nội tâm, tình cảm củanhân vật.

Tất cả các phẩm dự thi đều khôngđược chắp ghép, chỉnh sửa làm thayđổi hình ảnh nguyên bản.

Lễ trao giải dự kiến tổ chức vàocuối tháng 11/2013 tại Hà Nội.

nguYễn thAnh

Triển lãm sách nhân kỷ niệm 40 năm Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Vương quốc Anh

Cuộc thi ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 7 tại Việt Nam

Chiều 28/9, tại Trung tâm văn hóatỉnh Long An, UBND tỉnh Long An tổchức Triển lãm ảnh với chủ đề “ViệtNam - Nhật Bản 40 năm Quan hệ hợptác, phát triển”. Hơn 100 tác phẩm ảnhgiới thiệu về quê hương, con ngườiLong An, mối quan hệ hữu nghị giữahai nước Việt Nam - Nhật Bản; cáchoạt động tăng cường xúc tiến đầu tư,mở rộng quan hệ hợp tác của tỉnh LongAn với các địa phương của Nhật Bản.

Cùng với triển lãm ảnh, Long An tổchức giao lưu văn hóa, văn nghệ giữaViệt Nam - Nhật Bản”; hội thi lồng đèngiữa thanh niên Long An - Nhật Bản.

Đây là một trong những hoạt độngnhằm tuyên truyền sâu rộng về tìnhhữu nghị, sự hợp tác toàn diện, sự hiểubiết lẫn nhau giữa nhân dân hai nướcViệt Nam - Nhật Bản trong 40 nămqua. Qua đó, góp phần quảng bá, giớithiệu hình ảnh về đất nước, con người,

tình hữu nghị của hai nước Nhật Bản -Việt Nam nói chung, tỉnh Long An nóiriêng; các hoạt động hợp tác kinh tế -xã hội của Nhật Bản tại Long An.

Hiện nay, địa bàn Long An có 63 dựán đầu tư của các doanh nghiệp NhậtBản, với số vốn hơn 273 triệu USD,chủ yếu về lĩnh vực công nghiệp chếtạo, sản xuất gia công, lắp ráp máy mócnông nghiệp và xây dựng, sản xuất -gia công nhựa các loại, sản xuất thiếtbị linh kiện điện tử, phụ tùng cao su kỹthuật, thực phẩm cao cấp đóng gói.

K.hoàn

Triển lãm ảnh “Việt Nam - Nhật Bản 40 năm Quan hệ hợp tác, phát triển”

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

19số 1044 l 03.10.2013

hợp tác quốc tế

Từ ngày 30/9 - 04/10, Hội đồngAnh sẽ tổ chức Liên hoan phim Anh2013 tại 5 TP là: Hà Nội, TP Hồ ChíMinh, Hải Phòng, Đà Nẵng và CầnThơ. Liên hoan năm nay, Ban Tổchức sẽ trình chiếu 5 bộ phim hàikinh điển của Anh, chọn lọc từ năm1980 trở lại đây.

Các bộ phim được chọn gồm:

Người hùng tỉnh lẻ (1983), Một vụtrộm lợn (1984), Hội phù thủy(1990), Bốn đám cưới, một đám ma(1994), Shaun - Kẻ diệt ma (2004).Trong đó, phim Người hùng tỉnh lẻ(đạo diễn Bill Forsyth) đã giànhđược Giải Đạo diễn xuất sắc nhấtcủa Liên hoan Phim BAFTA (ViệnHàn lâm Nghệ thuật Điện ảnh và

Truyền hình Anh) uy tín.Liên hoan phim Anh 2013 là sự

kiện tôn vinh các bộ phim hài củaVương quốc Anh tại Việt Nam.Không chỉ mang lại tiếng cười sảngkhoái, các bộ phim hài của Anh cònhứa hẹn mang những nét văn hóađặc sắc nhất của Anh tới khán giảViệt Nam.

h.p

Từ ngày 07-09/10/2013, tại số 1Tràng Tiền và 216 Trần Quang Khải,Hoàn Kiếm, Hà Nội, Bảo tàng Lịchsử quốc gia sẽ tổ chức Hội nghịthường niên Hiệp hội các Bảo tàngquốc gia Châu Á lần thứ 4 (ANMA4). Hiệp hội các Bảo tàng quốc giaChâu Á được thành lập năm 2007 tạithủ đô Seoul (Hàn Quốc) với mụcđích nhằm thúc đẩy giao lưu, hợp tácgiữa các Bảo tàng quốc gia ở khu vựcChâu Á. Trong thời gian qua, cácquốc gia Châu Á đã thành công trongviệc bảo tồn các di sản văn hóa vô giá

của nhân loại và nhiều di sản đã đượcUNESCO công nhận là Di sản vănhóa thế giới.

Hội nghị thường niên các Bảo tàngquốc gia Châu Á lần thứ 4 (ANMA 4)tại Hà Nội tháng 10/2013 gồm 12 trongtổng số 14 thành viên chính thức thamdự: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Nêpal, Singapo, Campuchia, Lào vàViệt Nam. Hội nghị ANMA 4 vớithông điệp “Bảo tàng góp phần thayđổi xã hội” sẽ là một diễn đàn để cácBảo tàng quốc gia thành viên chia sẻ

những bài học kinh nghiệm tốt nhấttrong các hoạt động đa dạng của bảotàng mình. Hội nghị sẽ tập trung traođổi các vấn đề: Bảo tàng góp phần thayđổi nhận thức về bảo tồn và phát huydi sản; Bảo tàng với du lịch di sản; Vaitrò giáo dục của bảo tàng.

Hội nghị này cũng là cơ hội để cácbảo tàng cập nhật thông tin, củng cốquan hệ, đồng thời mở ra các hướnghợp tác song phương và đa phươngmới giữa các bảo tàng quốc gia ChâuÁ trong tương lai.

n.thAnh

Hội nghị Hiệp hội các Bảo tàng quốc gia Châu Á lần thứ 4

Đại nhạc hội Pháp-Việt sẽ được tổchức vào ngày 12/10/2013, tại sân vậnđộng Hàng Đẫy (Hà Nội). Đây là mộtsự kiện tiêu biểu của "Mùa Pháp tại ViệtNam", thông qua việc tôn vinh sựsángtạo của các nghệ sĩ Pháp - Việt trong lĩnhvực âm nhạc.

Tại Đại nhạc hội này, công chúngViệt Nam sẽ được tham dự một đêmnhạc cởi mở, đa dạng và đầy màu sắcvới những nghệ sĩ tài năng của Pháp vàViệt Nam. Đại nhạc hội Pháp - Việtđược sản xuất bởi Philippe Bouler và ê-kíp ATC International của ông, với sựhỗ trợ của Đại sứ quán Pháp tại ViệtNam và Trung tâm Văn hóa Pháp, Đạinhạc hội Pháp - Việt sẽ là sự kiện âm

nhạc có tầm cỡ và quy mô lớn nhất từtrước đến nay được tổ chức tại sân vậnđộng Hàng Đẫy. Các nghệ sĩ đến từ haiđất nước sẽ cùng xuất hiện trên sân khấuvà cùng hòa giọng trong những tiết mụcđặc sắc, tiêu biểu cho hai nền văn hóaPháp - Việt, dù rất khác nhau nhưng lạirất đỗi gần nhau.

Chương trình hứa hẹn sẽ mang đếnmột bữa tiệc âm nhạc đa dạng và đầymàu sắc. Với sự có mặt của các giọngca hàng đầu như La Grande Sophie,Thanh Lam, các nghệ sĩ âm nhạc dângian vô cùng cá tính (Quang và Minhvới Hamon và Martin), Viet Vo DaHouse với nhạc électro-jazz dân gian,nhạc pop nhẹ nhàng và đầy chất thơ từ

Lê Cát Trọng Lý, phong cách rock-électro của Leila Bounous, sự kết hợptuyệt vời giữa rock và disco của bannhạc Poni hoax, đêm nhạc chắc chắc sẽchiếm trọn trái tim khán giả, làm hàilòng mọi gu âm nhạc và đem đến sựthăng hoa cho mọi cảm xúc.

Thông qua việc phối hợp tổ chứcNăm Pháp - Việt Nam, Pháp và ViệtNam mong muốn tạo ra một dấu ấn quantrọng để kỷ niệm 40 năm Thiết lập quanhệ ngoại giao giữa hai nước. Ngoài mụctiêu tôn vinh những trao đổi songphương chặt chẽ và đa đạng trên tất cảcác lĩnh vực trong bốn mươi năm qua,Năm Pháp - Việt Nam đồng thời mongmuốn mở ra những triển vọng và cơ hộimới trong quan hệ hợp tác giữa hai nước.

Đ.Anh

Đại nhạc hội Pháp - Việt

Liên hoan phim Anh 2013

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1044 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1044 l 03.10.2013

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PHAN ĐìNH tâN

Biên tậptruNG kIêN, tHế HùNG

kIều ANH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

Đt: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/GP - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNG ty tNHH Một tHàNH vIêN

IN và văN HóA PHẩM

gần 3 tháng trước Đạihội thể thao Đông namá 2013, bầu không khíở trung tâm hLttQghà nội đã nóng hừnghực. Bảng đồng hồđếm ngược tới SEAgames 27 đặt ngay gầncổng trung tâm nhưnhắc nhở các vận độngviên phải tập trung hếtsức cho giai đoạnchuẩn bị nước rút.

Tại các nhà tập dành chocác đội tuyển judo, taekwondo(khu A), hay vật, pencak silat,thể dục dụng cụ (khu B), cácVĐV miệt mài rèn thể lực vàcác động tác kỹ thuật. Nhữngchiếc quạt máy chạy hết tốclực, nhưng không thể ngăn mồhôi ướt đầm lưng áo VĐV. Tấtcả đều rất nghiêm túc và khẩntrương, bởi họ hiểu rằng thành tích tạisân chơi khu vực cuối năm nay phụthuộc rất nhiều vào những ngày màidũa kỹ năng tại nơi vẫn được dân trongnghề gọi ngắn gọn là “Nhổn”.

Trưởng phòng quản lý huấn luyệnvà công tác chính trị của Trung tâm,ông Nguyễn Anh Minh cho biết:“Ngày tập của các VĐV bắt đầu lúc 6giờ sáng. Cường độ tập luyện sẽ ngàycàng lên cao trong những tuần sát SEAGames, đặc biệt là trong thời gian ‘cấmtrại’ tháng 10 tới đây”.

Cường độ tập luyện của VĐV tănglên cũng đồng nghĩa với việc khốilượng công việc của cán bộ, công nhânviên tại trung tâm tăng theo với tốc độchóng mặt. Tuy vậy, điều băn khoănnhất của các cán bộ tại Trung tâm làlàm sao có thể phục vụ tốt nhất cho quátrình chuẩn bị của VĐV, trong bối cảnhphần lớn cơ sở vật chất ở đây đã xuống

cấp, chưa đáp ứng được các tiêu chuẩnquốc tế.

Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng,Giám đốc Trung tâm, phần lớn cơ sởvật chất của trung tâm đã xuống cấp vàlạc hậu, do quá trình nhiều năm sửdụng, cá biệt như nhà tập phục vụ VĐVcử tạ đã được xây dựng từ năm 1974.Tại nhà tập dành cho đội tuyển TDDC,các tấm thảm đã quá cũ, không đảmbảo yêu cầu chuyên môn và dễ dẫn đếnchấn thương của VĐV. Khu trường bắnquốc gia dù đã được nâng cấp mộttuyến bắn trong năm 2013, nhưng vẫnchưa đủ tiêu chuẩn tổ chức thi đấu cácgiải tầm cỡ như ASIAD.

Chính vì cơ sở vật chất chưa xứngtầm với một trung tâm huấn luyện thểthao hàng đầu quốc gia, nên theo ôngNguyễn Anh Minh, trong nhiều nămqua, rất nhiều đội tuyển do trung tâmquản lý (50% số môn tập huấn hằng

năm), như bóng đá, wushu,boxing, cầu mây, khiêu vũthể thao, thể dục nghệthuật, thể hình, đấu kiếm,đá cầu, bóng rổ, bóng ném,nhảy cầu, cầu lông vànhiều đội tuyển trẻ, đã phảinhờ cơ sở tập luyện củacác địa phương là Hà Nội,Hải Phòng, Vĩnh Phúc,Hòa Bình… Thực tế nàygây khó khăn cho công tácquản lý huấn luyện và ảnhhưởng không nhỏ tới thànhtích thi đấu của VĐV.

Khó khăn, thiếu thốnlà vậy, nhưng trung tâmluôn hoàn thành tốt nhiệmvụ quản lý, đào tạo vàhuấn luyện các đội tuyểnquốc gia, mỗi năm đónggóp khoảng 70% số huychương quốc tế cho thểthao Việt Nam. Từ đầu

năm 2013 đến nay, các đội tuyển tậphuấn tại Trung tâm đã giành đượcnhững thành tích đáng chú ý, như:HCV Cúp thế giới môn TDDC, HCVCúp thế giới môn bắn súng, 4 HCVtại giải vô địch đá cầu thế giới, HCV giải thể hình Châu Á, 2 HCV giải cử tạ trẻ Châu Á…

Đặc biệt, thực hiện nhiệm vụ doTổng cục Thể dục thể thao giao, trungtâm đang dồn sức cho SEA Games 27,phấn đấu tiếp tục là “mỏ” huy chươngcủa Đoàn Thể thao Việt Nam. ÔngHùng khẳng định: “Sau khi các bộmôn, HLV đã dự kiến chỉ tiêu huychương cho SEA Games 27 (khoảng70 HCV), tôi tin tưởng, với kế hoạchhuấn luyện, tập huấn và thi đấu rất cụthể, các VĐV do Trung tâm quản lý cóthể đóng góp 60-70% số huy chươngcủa Đoàn Thể thao Việt Nam”.

thế hùng

Thể thao Việt Nam tích cực chuẩn bị cho SEA Games 27

Phan Thị Hà Thanh, niềm hy vọng vàng của thể dục dụng cụ Việt Namtại SEA Games 27