toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1132 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văN Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1132 ngày 25/6/2015 Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore [Tr.2] - Kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Những tổ ấm hạnh phúc ở vùng núi cao Lào Cai [Tr.9] - Diễn đàn Du lịch Mekong 2015 [Tr.8] Miễn thị thực cho công dân năm nước Tây Âu Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 46/NQ-CP miễn thị thực cho công dân 5 nước: Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, CHLB Đức, Vương quốc Tây Ban Nha, Cộng hòa Italia khi nhập cảnh Việt Nam. Cụ thể, công dân 5 nước trên sẽ được miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam với thời hạn tạm trú tại Việt Nam không quá 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh, không phân biệt loại hộ chiếu, mục đích nhập cảnh, trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chính sách trên được thực hiện trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày 01/7/2015 đến hết ngày 30/6/2016 và sẽ được xem xét, gia hạn theo quy định của pháp luật Việt Nam. (Xem tiếp trang 2) Ánh Viên giành 8 HCV và phá 8 kỷ lục SEA Games 28 được tổ chức tại Singapore 2015 Thể thao Việt Nam đột phá ở các giải đấu quốc tế Ảnh: Hoàng Hà trong số nàY Triển lãm tư liệu về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh Từ 22-27/6, Thư viện quốc gia Việt Nam tổ chức Triển lãm tư liệu, gian trưng bày sách và tư liệu: “Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và sự nghiệp đổi mới đất nước”. Đây là hoạt động nhằm tôn vinh những cống hiến to lớn của cố Tổng Bí thư đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; khẳng định đường lối đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Thông qua các hoạt động, giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân nâng cao nhận thức, tích cực học tập, phẩm chất cao quý của người cộng sản: “Tận trung với nước, tận hiếu với dân”; đồng thời nêu cao tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng”, “Cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư”. Gian trưng bày sách và tư liệu về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh cũng sẽ được tổ chức tại Hưng Yên, từ 29-30/6, phục vụ lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (01/7/1915-01/7/2015). Đ.ANh Việt Nam đã giành được 222HCV tại các kỳ thi đấu thể thao quốc tế, trong đó có 11HCV ở giải thế giới; 13HCV giải Châu Á; 185HCV giải Đông Nam Á và 13HCV giải quốc tế khác. Gần đây nhất, đoàn Thể thao Việt Nam đã xuất sắc giành 73HCV và xác lập 12 kỷ lục tại SEA Games 28, xếp vị trí thứ 3/11 quốc gia tham dự Đại hội. Ngoài ra, đội tuyển bóng đá U23 quốc gia đã giành quyền tham dự Vòng chung kết giải vô địch U23 Châu Á năm 2016... Đây là thành tích rất đáng tự hào của thể thao Việt Nam, không chỉ giành thành tích cho cá nhân mà còn góp phần làm nổi bật hình ảnh thể thao Việt Nam tại các đấu trường quốc tế. (Xem tiếp trang 14)

Upload: pham-viet-long

Post on 05-Aug-2015

43 views

Category:

News & Politics


0 download

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1132 ngày 25/6/2015

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhthăm Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore

[Tr.2]- Kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Những tổ ấmhạnh phúc ở vùng núi cao Lào Cai

[Tr.9]- Diễn đàn Du lịch Mekong 2015

[Tr.8]

Miễn thị thực cho công dân năm nước Tây ÂuChính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 46/NQ-CP miễn thị thực cho

công dân 5 nước: Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, CHLB Đức, Vươngquốc Tây Ban Nha, Cộng hòa Italia khi nhập cảnh Việt Nam. Cụ thể, côngdân 5 nước trên sẽ được miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam với thờihạn tạm trú tại Việt Nam không quá 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh, khôngphân biệt loại hộ chiếu, mục đích nhập cảnh, trên cơ sở đáp ứng đủ cácđiều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chính sách trên được thựchiện trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày 01/7/2015 đến hết ngày 30/6/2016và sẽ được xem xét, gia hạn theo quy định của pháp luật Việt Nam.

(Xem tiếp trang 2)

Ánh Viên giành 8 HCV và phá 8 kỷ lục SEA Games 28 được tổ chức tại Singapore 2015

Thể thao Việt Nam đột phá ở các giải đấu quốc tế

Ảnh:

Ho

àn

g H

à

trong số này

Triển lãm tư liệu về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Từ 22-27/6, Thư viện quốc gia ViệtNam tổ chức Triển lãm tư liệu, giantrưng bày sách và tư liệu: “Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh và sự nghiệp đổi mớiđất nước”. Đây là hoạt động nhằm tônvinh những cống hiến to lớn của cốTổng Bí thư đối với sự nghiệp cáchmạng của Đảng, của dân tộc; khẳng địnhđường lối đổi mới đất nước do Đảng takhởi xướng và lãnh đạo. Thông qua cáchoạt động, giúp cán bộ, đảng viên vànhân dân nâng cao nhận thức, tích cựchọc tập, phẩm chất cao quý của ngườicộng sản: “Tận trung với nước, tận hiếuvới dân”; đồng thời nêu cao tấm gươngsáng ngời về đạo đức cách mạng”, “Cần,kiệm, liêm chính, chí công, vô tư”. Giantrưng bày sách và tư liệu về Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh cũng sẽ được tổ chứctại Hưng Yên, từ 29-30/6, phục vụ lễ kỷniệm 100 năm Ngày Sinh Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh (01/7/1915-01/7/2015).

Đ.Anh

Việt Nam đã giành được 222HCV tại các kỳ thi đấu thể thao quốc tế, trong đó có11HCV ở giải thế giới; 13HCV giải Châu Á; 185HCV giải Đông Nam Á và 13HCVgiải quốc tế khác. Gần đây nhất, đoàn Thể thao Việt Nam đã xuất sắc giành 73HCVvà xác lập 12 kỷ lục tại SEA Games 28, xếp vị trí thứ 3/11 quốc gia tham dự Đại hội.Ngoài ra, đội tuyển bóng đá U23 quốc gia đã giành quyền tham dự Vòng chung kếtgiải vô địch U23 Châu Á năm 2016... Đây là thành tích rất đáng tự hào của thể thaoViệt Nam, không chỉ giành thành tích cho cá nhân mà còn góp phần làm nổi bật hìnhảnh thể thao Việt Nam tại các đấu trường quốc tế. (Xem tiếp trang 14)

quản lý nhà nước

2 số 1132 l 25.6.2015

Tại phiên họp thường kỳ tháng5/2015, Chính phủ đã nhất trí vớicác giải pháp nhằm tháo gỡ khókhăn và phát triển ngành Du lịchViệt Nam do Bộ VHTTDL trình,trong đó có việc mở rộng diện cácquốc gia được miễn thị thực, cấpvisa điện tử, thuận lợi về quy trình,thủ tục cấp visa.

Tại Nghị quyết số 92/NQ-CP về

một số giải pháp đẩy mạnh phát triểndu lịch Việt Nam trong thời kỳ mớiđược ban hành cuối năm 2014, Chínhphủ cũng đã yêu cầu Bộ Công an chủtrì, phối hợp với Bộ VHTTDL, BộNgoại giao và các cơ quan liên quanrà soát, nghiên cứu, đề xuất mở rộngdiện các quốc gia được miễn thị thựcgắn với bảo đảm an ninh quốc gia vàtrật tự, an toàn xã hội.

Việt Nam đã miễn visa đơnphương cho 7 nước (Nhật Bản, HànQuốc, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch,Thụy Điển, Nga), miễn visa trên cơsở có đi có lại với 9 nước ASEAN.Mới đây, Chính phủ cũng đã banhành Nghị quyết về việc miễn thịthực có thời hạn đối với công dânnước Cộng hòa Belarus.

Đ.n

Bộ trưởng Bộ VHTTDL - HoàngTuấn Anh vừa có buổi đến thăm vàlàm việc với Đại sứ quán Việt Namtại Singapore. Tại buổi tiếp, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh mong muốnthông qua Đại sứ quán Việt Nam tạiSingapore thúc đẩy mối quan hệ hợptác hữu nghị giữa nhân dân hai nướcngày càng tốt đẹp, nhất là trên 3 lĩnhvực văn hóa, thể thao và du lịch. Bộtrưởng cảm ơn Đại sứ quán Việt Namtại Singapore đã giúp đỡ hỗ trợ choĐoàn Thể thao Việt Nam trong thờigian đoàn tham dự SEA Games tại

Singapore, góp phần làm nên thànhcông của Đoàn Thể thao Việt Nam tạiSEA Games 28. Bộ trưởng cũngmong muốn Đại sứ quán sẽ thúc đẩysự hợp tác về thể dục thể thao, về dulịch... giữa hai nước nói riêng và cácnước trong khu vực nói chung.

Đại sứ Việt Nam tại Singapore -Nguyễn Tiến Minh cho biết, mốiquan hệ hợp tác hữu nghị giữa ViệtNam và Singapore đang ngày càngtốt đẹp, nhất là từ khi hai nước trởthành đối tác chiến lược vào năm2013. Đại sứ chúc mừng thành công

vượt chỉ tiêu của Đoàn Thể thaoViệt Nam, nhất là ở những mônOlympic. Đại sứ Nguyễn TiếnMinh thông báo về việc nước chủnhà đã liên lạc với Đại sứ quán đềnghị hỗ trợ giới thiệu tình nguyệnviên cho công tác tổ chức ParaGames vào tháng 12 tới. Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh mong muốn Đạisứ quán và cộng đồng người ViệtNam ở Singapore hỗ trợ hết sứcmình cho công tác tổ chức ParaGames sắp tới...

t.hợP

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore

Bộ VHTTDL đã phê duyệt Kếhoạch số 2318/KH-BVHTTDL vềxây dựng Dự án “Bảo tồn, pháthuy văn hóa các dân tộc thiểu số códân số dưới 1.000 người: Si La, PuPéo, Rơ Măm, B’râu, Ơ Đu”.

Việc xây dựng Dự án nhằmtriển khai các chủ trương, chínhsách về văn hóa, đặc biệt cụ thểhóa Quyết định số 1270/QĐ-TTgngày 27/7/2011 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Đề án“Bảo tồn, phát triển văn hóa cácdân tộc thiểu số Việt Nam đến năm

2020”. Tạo sự thống nhất về nhậnthức và tổ chức thực hiện trongviệc bảo tồn, phát huy khẩn cấpvăn hóa truyền thống các dân tộcthiểu số có số dân dưới 1000người. Từng bước xây dựng hệthống cơ chế, chính sách cụ thểnhằm bảo tồn, phát huy văn hóatruyền thống các dân tộc thiếu sốcó số dân dưới 1.000 người; có kếhoạch phân bổ kinh phí hàng nămphù hợp với điều kiện thực tế đểthực hiện.

Theo Kế hoạch được phê duyệt,

đơn vị chủ trì là Vụ Văn hóa dântộc, các đơn vị phối hợp gồm: Vănphòng Bộ, Vụ Kế hoạch, Tài chính,Vụ Pháp chế; Cục Di sản văn hóa,Cục Văn hóa cơ sở, Viện Văn hóanghệ thuật quốc gia Việt Nam, Bảotàng Văn hóa các dân tộc ViệtNam, Sở VHTTDL các địa phươngcó dân tộc dưới 1.000 người sinhsống (Lai Châu, Điện Biên, HàGiang, Nghệ An, Kon Tum). Dự ánsẽ được trình lãnh đạo Bộ phêduyệt trong Quý III/2015.

h.Phượng

Bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có dân số dưới 1.000 người

Miễn thị thực cho công dân… (Tiếp theo trang 1)

quản lý nhà nước

3số 1132 l 25.6.2015

UBND tỉnh Tây Ninh vừa tổ chứccông bố Quy hoạch tổng thể pháttriển khu du lịch quốc gia Núi BàĐen, tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030 do Thủtướng Chính phủ phê duyệt.

Theo đề án quy hoạch, từ nay đếnnăm 2030, Khu du lịch quốc gia NúiBà Đen sẽ được tỉnh Tây Ninh tậptrung đầu tư từ nguồn ngân sách nhànước, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếptừ nước ngoài (FDI) hoặc vốn huyđộng từ các doanh nghiệp, nhà đầutư trong nước để xây dựng khu quầnthể Núi Bà Đen trở thành trung tâmdu lịch đặc sắc về văn hóa, tâm linh,vui chơi giải trí, thể thao, du lịchsinh thái, điểm đến quan trọng củavùng Đông Nam Bộ và cả nước.Quần thể này gồm các khu chứcnăng như: khu tâm linh-lễ hội, khutrường bắn thể thao, khu công viênđô thị, khu tổ hợp du lịch Ma ThiênLãnh, khu công viên vui chơi giải trítổng hợp, khu làng du lịch cộng đồngKhedol và trường đua xe mô tô, ô tôđịa hình.

Theo ông Hoàng Đạo Bảo Cầm -Nghiên cứu viên Viện nghiên cứuphát triển du lịch, Núi Bà Đen ở TâyNinh là địa điểm phát triển du lịchđầy triển vọng về du lịch tâm linhvà các hoạt động dã ngoại ở Nam

Bộ. Tuy nhiên, thực tế hiện nay vẫncòn có một số hạn chế nhất địnhnhư: chỉ thu hút khách du lịch lưutrú thời gian rất ngắn (thường làtrong ngày) nên các dịch vụ đi kèmnhư khách sạn, dịch vụ ăn uống gầnnhư không phát triển được và lượngkhách không đồng đều chỉ tập trungmỗi năm một mùa vào dịp TếtNguyên đán là một trong những hạnchế nhất định.

Trong tương lai nếu muốn Khudu lịch quốc gia-Núi Bà Đen pháttriển vừa nhanh, vừa bền vững, manglại hiệu quả cao thì tỉnh cần tập trungcải tiến các dịch vụ du lịch sẵn có vềtâm linh, văn hóa, dã ngoại. Đồngthời cần đa dạng hóa các dịch vụ dulịch đi kèm để tạo sức hút lôi kéokhách du lịch tham quan, vui chơigiải trí, nghỉ dưỡng… nhằm đa dạnghóa các loại hình dịch vụ và đâycũng là bước đi lâu dài để du lịchNúi Bà Đen phát triển bền vững.Theo đó, chỉ tiêu khách du lịch đếnnăm 2020 Núi Bà Đen Tây Ninh mỗinăm đó khoảng 4 triệu lượt khách dulịch, thu phí các loại hình dịch vụ dulịch khoảng 1.500 tỷ đồng, giải quyếtviệc làm cho hơn 1.000 lao động;đến 2030 mỗi năm đạt 6 triệu khách,thu khoảng 4.500 tỷ đồng, giải quyếtviệc làm hơn 2.500 lao động.

Ông Hà Văn Siêu - Phó Tổng cụctrưởng Tổng cục Du lịch nhận định,hiện nay bản quy hoạch tổng thể pháttriển Khu du lịch quốc gia Núi BàĐen trong giai đoạn mới tuy đã đượcthông qua nhưng thực tế chỉ nằm trêngiấy. Muốn đi vào thực tế thì cầnphải có lộ trình và sự quyết tâm caocủa chính quyền các cấp ở tỉnh, bắttay vào từng hoạt động cụ thể, tạo ramôi trường hấp dẫn đầu tư; đồng thờiđề xuất các chính sách thuận lợi,thông thoáng, kích thích các nhà đầutư mạnh dạng phát triển đến nơi, đếnchốn thì Khu du lịch quốc gia Núi BàĐen trong thời gian không xa nữa sẽcó một diện mạo mới, sức sống mới,xứng tầm tiềm năng du lịch sẵng có.

Núi Bà Đen Tây Ninh nằm trongquần thể trải rộng trên diện tích24km2, gồm 3 ngọn núi tạo thành:núi Heo, núi Phụng và núi Bà Đen;có độ cao 986m, là ngọn núi nhô lêngiữa đồng bằng và cao nhất ở ĐôngNam Bộ, một trong những điểm thuhút khách du lịch dã ngoại và du lịchtâm linh ở Nam Bộ. Trong năm2014, Khu du lịch Núi Bà Đen đónhơn 2 triệu lượt khách tham quanđến từ các tỉnh thành trong và ngoàinước, ước tính thu từ các dịch vụ dulịch hơn 200 tỷ đồng.

nguyễn CúC

Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Núi Bà Đen đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Sáng 21/6, tại TP. Buôn Ma Thuột,Liên đoàn Quần vợt Việt Nam phốihợp với Sở VHTTDL Đắk Lắk tổ chứcGiải Quần vợt năng khiếu toàn quốcnăm 2015.

Giải đấu năm nay có sự tham dựcủa 200 vận động viên đến từ 23 đơnvị tỉnh/thành, câu lạc bộ, trung tâmhuấn luyện trên toàn quốc. Các vận

động viên tham gia tranh tài 14 bộ Huychương ở các nội dung: đơn nam, đơnnữ lứa tuổi thiếu niên và nhi đồng làU10, U12, U14, U16, U18 và đôi nam,đôi nữ lứa tuổi U16, U18.

Ông Y Wái Byă - Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Đắk Lắk cho biết: GiảiQuần vợt năng khiếu toàn quốc là giảiđấu nằm trong hệ thống thi đấu quốc

gia được tổ chức thường niên, nhằmtạo điều kiện cho các vận động viên trẻcó cơ hội thi đấu cọ xát, nâng cao trìnhđộ chuyên môn, giao lưu và học hỏi lẫnnhau. Đây còn là dịp để Ban tổ chức,lựa chọn những vận động viên chấtlượng để bổ sung vào đội tuyển quầnvợt trẻ quốc gia.

Vũ Minh

200 vận động viên dự Giải Quần vợt năng khiếu toàn quốc

4 số 1132 l 25.6.2015

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định số 1956/QĐ-BVHTTDL ngày 12/6/2015, BộVHTTDL giao Cục Điện ảnh chủ trì,phối hợp với Công ty TNHH MTVNam Phương (Hồng Ngát phim),Công ty TNHH MTV Hãng phim Tàiliệu và Khoa học Trung ương tổ chứcTuần phim chào mừng Năm Du lịchquốc gia 2015 - Thanh Hóa trongphạm vi cả nước các phim được chọnchiếu: Phim truyện “Gương trời” vàphim Tài liệu “Cố đô”. Thời gian từ24-30/6/2015.

- Ngày 15/6/2015 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 1992/QĐ-BVHTTDL, giao Cục Văn hóa cơ sởchủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ,Vụ Pháp chế tổ chức kiểm tra côngtác quản lý nhà nước về hoạt độngkaraoke, vũ trường và nắm tình hìnhthực tế hoạt động văn hóa trong nhàhàng, quán bar. Nội dung kiểm tra:Kiểm tra công tác quản lý nhà nướcthực trạng họa động karaoke, vũtrường; Tình hình quy hoạch, thủ tụccấp phép hoạt động và nắm tình hìnhthực tế về hoạt động văn hóa tại mộtsố nhà hàng, quán bar, để có căn cứxây dựng thông tư quy định về hoạtđộng văn hóa trong nhà hàng vàquán bar.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 1993/QĐ-BVHTTDL ngày15/6/2015, giao Thư viện quốc giaViệt Nam thực hiện: Triển lãm tư liệuvới chủ đề: “Tổng Bí thư NguyễnVăn Linh và sự nghiệp đổi mới đấtnước”; Gian trưng bày sách và tư liệuvề Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh tạiTrung tâm Hội nghị tỉnh Hưng Yênvà phục vụ Lễ kỷ niệm 100 nămNgày Sinh Tổng Bí thư Nguyễn VănLinh (01/7/1915-01/7/2015).

- Tại Quyết định số 2011/QĐ-BVHTTDL ngày 16/6/2015 BộVHTTDL giao Cục Văn hóa cơ sởchủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa vàThể thao TP. Hồ Chí Minh và các đơnvị liên quan tổ chức Liên hoan Đồngca-hợp xướng kỷ niệm 70 năm Cáchmạng Tháng Tám và Quốc khánhnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Thời gian từ 19-20/8/2015, tạiTP. Hồ Chí Minh.

- Ngày 17/6/2015 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 2034/QĐ-BVHTTDL, cho phép Trung tâm Tổchức biểu diễn nghệ thuật (Cục Nghệthuật biểu diễn) phối hợp với Công tyCổ phần Tập đoàn Truyền thôngChampion Việt Nam đón nghệ sĩviolon Magdalena Skwierczynska

(Ba Lan), nghệ sĩ cello SylwiaSpodobalska và nghệ sĩ pianoMosnika Ruth Vida (Hungary) vàoViệt Nam tham gia biểu diễn chươngtrình “Hòa bình Concert lần thứ I”.Thời gian từ ngày 03-05/7/2015 tạiHà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 2068/QĐ-BVHTTDL ngày18/6/2015, giao Vụ Gia đình chủ trì,phối hợp với Văn phòng Bộ, Vụ Kếhoạch, Tà chính tham mưu lãnh đạoBộ xây dựng kế hoạch và tổ chứctriển khai một số nhiệm vụ phòng,chống bạo lực giao đình 6 tháng cuốinăm 2015 và truyền thông trọng điểmtrong tháng 11 năm 2015 gồm: Xâydựng Chỉ thị của Bộ trưởng về việcthực thi các chính sách, pháp luật củanhà nước đối với người tham giaphòng, chống bạo lực gia đình; xâydựng chương trình phối hợp trongphòng, chống bạo lực gia đình giữaBộ VHTTDL với Bộ Công an, Bộ Ytế, Tòa án nhân dân tối cao, ViệnKiểm soát nhân dân tối cao; phátđộng thi viết về tấm gương điển hìnhtrong phòng, chống bạo lực gia đìnhvà thực hiện các hoạt động truyềnthông cao điểm trong tháng 11.

thtt

VăN BảN Mới

Bộ VHTTDL đã ban hành Côngvăn số 2393/BVHTTDL-DSVH thẩmđịnh dự án tu bổ, tôn tạo di tích đìnhThông Tây Hội, quận Gò Vấp, TP. HồChí Minh.

Bộ VHTTDL nhất trí thỏa thuậnDự án Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đìnhThông Tây Hội, hạng mục tu bổ khốinhà Hội sở, phường 11, quận Gò Vấp,TP. Hồ Chí Minh với nội dung tu bổkhối nhà Hội sở. Bộ VHTTDL lưu ýmột số vấn đề: Bổ sung hoành tại vị tríkèo trục và chi tiết cấu tạo diềm mái;

Điều chỉnh cao độ của hệ thống xà giữabản vẽ hiện trạng và tu bổ; Hồ sơ Dựán cần bổ sung: phương án nối, vá, thaycốt ốp mang nhằm giữ gìn tối đa cáccấu kiện nguyên gốc, ảnh màu chụp ditích; thiết kế bờ nóc, bờ chảy, bức váchđố; nhà bao che công trình.

Bộ VHTTDL đề nghị UBND TP.Hồ Chí Minh chỉ đạo Sở Văn hóa vàThể thao chỉnh sửa, bổ sung, hoànthiện Dự án trước khi phê duyệt vàtriển khai các bước tiếp theo theo đúngcác quy định hiện hành.

Đình Thông Tây Hội được xây dựngvào khoảng năm 1679, được biết tới nhưlà ngôi đình cổ nhất của vùng đất GiaĐịnh xưa và của cả miền đất phươngNam còn tồn tại. Đình Thông Tây Hội lànguồn tư liệu phong phú về cư dân vùngGò Vấp, một vùng đất ra đời tương đốisớm đối với Sài Gòn - Gia Định. Với giátrị kiến trúc nghệ thuật, lịch sử, xã hội,đình được Bộ Văn hóa-Thông tin côngnhận là di tích kiến trúc nghệ thuật, vănhóa lịch sử cấp quốc gia năm 1998.

n.thAnh

Tu bổ, tôn tạo di tích đình Thông Tây Hội, TP. Hồ Chí Minh

5số 1132 l 25.6.2015

quản lý nhà nước

Ngày hội Gia đình các tỉnh ĐôngNam bộ lần thứ 6 năm 2015 sẽ diễn ratại thành phố Phan Thiết (tỉnh BìnhThuận) từ ngày 24/6-26/6 với sự thamgia của 21 gia đình đến từ các tỉnh BàRịa-Vũng Tàu, Bình Dương, BìnhPhước, Bình Thuận, Đồng Nai, TâyNinh và Ninh Thuận.

Tại Ngày hội, các gia đình (gồm 4thành viên, cha mẹ và 2 con) sẽ thamgia các hoạt động thể thao (thi đá bóngvào cầu môn, thi chuyền bi), nấu ăn(chế biến các món ăn theo chủ đề thựcđơn và trình bày món ăn trên bàn tiệcvới định mức chi phí như nhau)…

Bên cạnh đó, các gia đình còn thamgia phần thi năng khiếu, tài năng. Chủ

đề của phần thi năng khiếu, tài năng làngợi ca gia đình hành phúc, tôn vinhnền nếp gia phong, dòng tộc văn hóa,ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi tìnhyêu quê hương, đất nước trong thời kỳđổi mới, ca ngợi tình yêu, hạnh phúcgia đình.

Ngoài ra, các gia đình tham giaphần thi sẽ thể hiện nét duyên dángtrong các loại trang phục Việt Nam tựchọn, phù hợp mỗi gia đình, mỗi vùngmiền và mỗi dân tộc. Mỗi gia còn thểhiện 1 tiết mục năng khiếu nghệ thuậtnhư hát, hát có múa minh họa, hò vèđối đáp, hoạt cảnh, tiểu phẩm, ngâmthơ, múa, kịch câm, ảo thuật… Ban tổchức khuyến khích các gia đình có tiết

mục tự biên, tự diễn.Ngoài các phần thi, tham gia Ngày

hội Gia đình các tỉnh Đông Nam bộ,các gia đình còn được tham quan cácthắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổitiếng của Phan Thiết - Bình Thuậnnhư: tháp Pô Sah Inư, Bảo tàng Hổ ChíMinh - Chi nhánh Bình Thuận, Đồi cátbay, Lâu đài rượu vang RD, Sea Linkscity, vườn thanh long, chùa núi Tà Cú.Kết thúc ngày hội sẽ là Liên hoan giãbạn, diễn ra tại khách sạn ParkDiamond - Phan Thiết. Ngày hội giađình các tỉnh Đông Nam bộ lần thứ 7năm 2016 sẽ diễn ra tại tỉnh NinhThuận.

t.hợP

Ngày hội gia đình các tỉnh Đông Nam bộ năm 2015

Từ ngày 20/6 đến 01/7, tại Côngviên Biển Đông và các bãi biển dulịch TP. Đà Nẵng, Chương trình ĐàNẵng - Điểm hẹn mùa hè 2015 trởlại với nhiều hoạt động vui nhộn,hấp dẫn dành cho người dân và dukhách. Bên cạnh những hoạt độngtruyền thống như cuộc thi Ngườiphục vụ bàn, thi trình diễnBartender, Hội thi đầu bếp mở rộngvà trình diễn dù lượn không độngcơ, các môn thể thao biển… ĐàNẵng - Điểm hẹn mùa hè 2015 cóthêm sắc màu tươi vui của nghệthuật trình diễn lốp xe tái chế vớichủ đề biển hè, vẽ mặt dành cho dukhách, khu trò chơi gia đình, trình diễn flashmod và các chươngtrình nghệ thuật hàng đêm từ ngày22-29/6.

Đặc biệt, hoạt động trình diễn X-Games sẽ thu hút sự chú ý của cácbạn trẻ với sự tham gia của các vậnđộng viên ván trượt thuộc Câu lạcbộ Viet Nam Skateboarding đến từTP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và vậnđộng viên các câu lạc bộ tại TP. Đà

Nẵng. Sự kiện luôn được chào đónnhiều nhất trong chương trình Điểmhẹn mùa hè hàng năm là giải dùlượn không động cơ với sự góp mặtcủa các vận động viên chuyênnghiệp trong và ngoài nước, làmcho bầu không khí biển Đà Nẵngnhững ngày hè càng thêm sôi động.Chương trình nghệ thuật mỗi đêmvới những tiết mục dân gian vàđương đại cùng biểu diễn thời trangtại sân khấu chính Công viên BiểnĐông hứa hẹn mang lại cho ngườidân và du khách bữa tiệc sắc màu vàâm thanh đặc sắc. Người dân và dukhách đến Đà Nẵng trong dịp hècòn có thể chọn các tour, tuyến dulịch hấp dẫn như lặn biển ngắm sanhô, câu cá cùng ngư dân, khám phábán đảo Sơn Trà, du ngoạn sôngHàn về đêm… cùng nhiều tour dulịch sinh thái và du lịch mạo hiểm,đi bộ trekking, ngắm động vật linhtrưởng, thăm cây đa Sơn Trà - Câydi sản Việt Nam…

Các hoạt động nổi bật trongchương trình gồm: ngày 20-30/6 tại

Công viên Biển Đông, Lễ hội Vănhóa - ẩm thực và các gian hàng thờitrang, lưu niệm; ngày 24-30/6, Giảiđua xe đạp trẻ toàn quốc; ngày 26-30/6 tại bãi biển Phạm Văn Đồng,chương trình nghệ thuật sắp đặt chủđề “Đà Nẵng biển hè”, triển lãm ảnhđẹp du lịch Đà Nẵng; Giải bóng đábãi biển toàn quốc từ 26/6-06/7...Ngoài ra còn có chương trình vẽmặt nghệ thuật, trình diễn các hoạtđộng thể thao biển, các tour tuyếndu lịch mới, trình diễn X-game,bóng đá nghệ thuật, BMX và trượtván skateboarding; tại Lăng Cá Ôngdiễn ra chương trình Diễn xướng,hô hát Bài Chòi. Vào ngày 27/6, tạiCông viên Châu Á diễn ra Chươngtrình “Đường đua sắc màu”; ngày28/6 diễn ra Holiday Beach, Đại hộiLiên hoan mô tô thể thao toàn quốc,trình diễn máy bay mô hình; ngày30/6 cuộc thi trình diễn Bartender.Ngày 01/7 tại Công viên Biển Đôngdiễn ra Hội thi đầu bếp giỏi mở rộnglần thứ 7.

V.Sơn

Đà Nẵng - Điểm hẹn mùa hè 2015 - hấp dẫn du khách

6 số 1132 l 25.6.2015

quản lý nhà nước

Một nhà nghiên cứu văn hóa từngchia sẻ: Ông sinh ra và lớn lên ở HàNội, chứng kiến nhiều sự đổi thay củaThủ đô. Nếu truyền thống Hà Nội xưalà truyền thống của thị dân thì ngàynay, Thủ đô đã tiếp nhận các phongtục văn hóa bốn phương, bản sắc vănhóa xưa ít nhiều có sự thay đổi. Vìvậy, theo ông, phong cách đô thị vẫnlà điều cần nhất hiện nay của Hà Nộivà điều đó trở nên đặc biệt quan trọngtrong quá trình phát triển nhanh nhưhiện nay.

Phải thừa nhận, sự phát triển kinhtế-xã hội ít nhiều kéo theo sự thay đổitrong lối sống người dân và nếp sốngvăn minh đô thị. Lối giao tiếp ứng xửdù không hẳn đã mất đi chất thanh lịchnhưng vốn cũ đã mờ dần. Cách sốngnho nhã, thanh tao, biết kính trênnhường dưới, lịch sự trong giao tiếp…dường như còn đọng lại trong nhữngnếp nhà cổ. Còn ngày nay, không khóđể nhận ra những lối sống xô bồ, nóinăng thiếu văn hóa, vốn rất phổ biếnngoài xã hội. Chỉ một lời nói khôngvừa ý ngoài đường, người ta có thểxông vào cãi vã, đánh nhau. Nơi côngcộng trở thành chỗ kiếm sống củanhững người bán hàng rong, ăn xin, ănmày. Chốn tôn nghiêm trở nên lộn xộnbởi sự cười nói ầm ĩ của người thiếu ýthức. Nhiều thanh niên chạy theo thựcdụng của cuộc sống, sính các văn hóangoại lai…

Dạo quanh các con đường ở HàNội, đặc biệt trong các khu dân cư, rấtdễ dàng nhận thấy tình trạng xả rácbừa bãi, ảnh hưởng tới vệ sinh môitrường. Các bức tường trở thành nơiquảng cáo rao vặt lý tưởng của nhiềucơ sở dịch vụ, cho thuê nhà, tuyển laođộng… Dù các địa phương ra sức xóanạn rác trời, rác tường nhưng các đốitượng vẫn tái diễn bằng cách “đánh du

kích”. Bên cạnh đó, tình trạng lấnchiếm vỉa hè, lòng đường thườngxuyên diễn ra ở khắp các nơi gây lộnxộn mỹ quan đô thị và giao thông đilại. Nhiều người vô tư biến vỉa hè, nơicông cộng thành chỗ của riêng mình.Biển quảng cáo ngang nhiên đặt khắpnơi.

Trong nhiều năm qua, thành phốHà Nội tập trung xây dựng nếp sốngvăn minh đô thị gắn với việc thực hiện“Năm trật tự và văn minh đô thị”. Đâycũng là một trong những nội dungquan trọng trong phong trào xây dựngngười Hà Nội, thanh lịch văn minh màHà Nội đang nỗ lực thực hiện.

Theo Sở VHTTDL Hà Nội, phongcách ứng xử là một trong những mấuchốt quan trọng của một xã hội vănminh. Hệ thống quy tắc ứng xử trongcơ quan, đơn vị, cộng đồng dân cưthành phố Hà Nội chuẩn bị ra đờiđược kỳ vọng là cuốn cẩm nanghướng người dân ứng xử một cáchvăn minh hơn. Với 6 nhóm đối tượngkhách thể tập trung điều chỉnh: Khuvực cơ quan hành chính, khu vựctrường học, khu vực doanh nghiệp,khu vực dân cư, khu vực bệnh viện vàkhu vực công cộng; hệ thống quy tắcđề ra những quy tắc giao tiếp dựa theođặc thù từng khu vực.

Cuộc thi “Giữ gìn ngõ phố xanh,sạch” trên địa bàn TP. Hà Nội do SởVHTTDL Hà Nội phát động hưởngứng “Năm trật tự và văn minh đô thị”được các địa phương nhiệt tình hưởngứng. Qua cuộc thi, các cấp ngành vànhân dân hiểu rõ hơn về tầm quantrọng của văn minh đô thị để từ đóchung tay gìn giữ. Nhiều mô hình,cách làm hay phù hợp với tình hìnhthực tế của từng địa phương đã xuấthiện, tạo chuyển biến tích cực trongcông tác triển khai giữ gìn vệ sinh môi

trường, trật tự đô thị và nếp sống vănminh. Nhiều khu phố, dân cư, đườnglàng, ngõ xóm được trang hoàng sạchđẹp, ý thức người dân trong việc giữgìn vệ sinh được nâng cao rõ rệt, trởthành thói quen tốt.

Là một trong những tổ dân phốxây dựng, gìn giữ nhiều ngõ phố đẹp,ông Lê Đại Đồng - Bí thư Chi bộ 16,phường Dịch Vọng Hậu, quận CầuGiấy cho biết: “Ngay khi tổ dân phốthành lập thì tiêu chí đầu tiên chúngtôi quan tâm là xây dựng tổ dân phốthành mái nhà chung, cùng đoàn kết,đậm nghĩa tình thì bà con rất nhất trí”.Chi bộ giao nhiệm vụ cụ thể cho cáctổ chức chính trị trong khu dân cưđảm nhiệm công việc cụ thể: Hội phụnữ xây dựng, giữ gìn con đường xanhsạch đẹp, hội cựu chiến binh đảmnhiệm con đường không để rác trêntường… Đặc biệt, Tổ dân phố 16 cònhuy động kinh phí đặt các chậu hoa,bồn hoa cho đẹp các con đường; huyđộng xây một bức tường gốm dài gần200 mét rất trang nhã. Hàng tuần, mọingười đều nhiệt tình dọn vệ sinhđường phố, bóc dán quảng cáo rao vặttại các cột điện, bức tường chung.

Bên cạnh đó, trong công tác xâydựng nếp sống văn minh đô thị, SởVHTTDL Hà Nội còn triển khai hoạtđộng dự án “Hà Nội đẹp và chưa đẹp”phản ánh những hình ảnh đẹp và chưađẹp trong đời sống xã hội góp phầngiữ gìn văn hóa, nét thanh lịch, hàohoa của người Hà Nội. Sở cũng chỉđạo các quận, huyện, thị xã trên địabàn thực hiện điểm xây dựng mộttuyến phố đạt tiêu chí “Tuyến phốđiểm về quảng cáo văn minh đô thị”.40 tuyến phố thực hiện điểm về hoạtđộng quảng cáo trên địa bàn và thànhphố đã chọn ra 3 trục đường trung tâm

(Xem tiếp trang 9)

Nếp sống văn minh đô thị - Cơ sở xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch

7số 1132 l 25.6.2015

quản lý nhà nước

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hànhQuyết định số 870/QĐ-TTg phê duyệt“Quy hoạch tổng thể phát triển Khu dulịch quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu đến năm 2030”. Theo đó,Côn Đảo sẽ trở thành khu du lịch sinhthái biển đảo và văn hóa - lịch sử - tâmlinh chất lượng cao, đặc sắc tầm cỡ khuvực và quốc tế với hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại vàonăm 2030. Sản phẩm du lịch ở CônĐảo sẽ có thương hiệu, sức cạnh tranhcao, mang đậm đặc trưng văn hóatruyền thống gắn liền với phát huy cácgiá trị của Khu di tích lịch sử quốc giađặc biệt Côn Đảo. Mục tiêu phấn đấuđến năm 2030, Côn Đảo đón đượckhoảng 300.000 lượt khách du lịch;trong đó, khoảng 120.000 lượt kháchquốc tế, chiếm 40%. Tổng thu từ khách

du lịch (theo giá hiện hành) đến năm2030 đạt khoảng 2.800 tỷ đồng...Љ

Để đạt được các mục tiêu trên, Quyhoạch đã vạch ra các định hướng pháttriển chủ yếu. Cụ thể, về thị trườngkhách du lịch, Côn Đảo sẽ tập trungkhai thác thị trường khách du lịch nghỉdưỡng, du lịch văn hóa - tâm linh, giáodục truyền thống lịch sử - cách mạng;thị trường khách đến từ các thành phố,trung tâm du lịch lớn như: Thủ đô HàNội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, ĐàNẵng…); chú trọng thu hút thị trườngkhách quốc tế đến từ Nhật Bản, TrungQuốc, Hàn Quốc, Mỹ, Canada, Úc,New Zealand và một số nước trong khuvực Đông Nam Á.

Cùng với đó, Côn Đảo sẽ phát triểnđa dạng các sản phẩm du lịch trên cơsở các giá trị đặc trưng của văn hóa,

lịch sử và thiên nhiên nơi đây; chútrọng phát triển các sản phẩm du lịchchính như: du lịch sinh thái, nghỉdưỡng biển; thăm quan đảo; trảinghiệm di sản thiên nhiên và tìm hiểugiá trị lịch sử - văn hóa - tâm linh.

Về tuyến du lịch, phát triển các tuyếndu lịch nội đảo xuất phát từ Thị trấn CônSơn (hoặc vườn quốc gia Côn Đảo) đicác điểm tham quan: Mũi Chim Chim -Cỏ Ống - vịnh Đầm Tre; Bãi Ông Đụng- Bãi Ông Câu - núi Thánh giá; mũi CáMập - vịnh Bến Đầm. Hình thành cáctuyến du lịch liên vùng (đường không vàđường biển) kết nối Côn Đảo với TP.Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Thừa ThiênHuế, Cần Thơ, đảo Phú Quốc... để tăngcường thu hút khách...

h.Phượng

Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Côn Đảo

* Nhân dịp hè 2015, Nhà hát KịchViệt Nam đã dàn dựng vở “Đám cướicon gái Chuột” của tác giả Chua SooPong (Singapore). Vở đã từng đượclưu diễn ở nhiều nước, như: Đức(2004), Indonesia (2005 và 2012),Malaysia (2005), Trung Quốc (2004,2005, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013và 2014), Bangladesh (2012), ThổNhĩ Kỳ (2012) và Hoa Kỳ (2014).

Nội dung vở kịch kể về một bà mẹChuột kén chồng cho con gái. ÔngMặt Trời, ông Mây, ông Gió và ôngTường đều đến để xin cầu hôn cô gái.Nhưng mẹ Chuột không đồng ý. Vìtheo bà, họ không phải là siêu giàu,siêu quyền lực và không nổi tiếng.Mẹ chuột cũng từ chối chàng ChuộtTrắng, người đã từng cứu sống congái bà. Bà ta rất ấn tượng với Mèo vìông này đã cho bà ta kim cương vàvàng. Mèo còn biết nói tiếng Anh. Mẹchuột nghĩ rằng “cỏ sẽ xanh hơn khiở bên kia hàng rào”. Bà ta cho rằng

Mèo hơn bất kỳ ai trong cuộc đua.Cuối cùng, Mèo đã được bà chấpnhận và kết hôn với con gái Chuột.Sau lễ cưới, những điều bất ngờ đãxảy ra… Câu chuyện hài hước vềChuột và Mèo nhưng gợi cho ta nhiềusuy nghĩ sâu xa về con người, về cáchđối nhân xử thế ở đời.

* Vở “Lặng lẽ dòng đời” (tác giảChu Thơm, đạo diễn NSƯT TuấnHải) xoay quanh một vụ bắt cóc trẻem với mục đích tống tiền mà thủphạm lại chính là cha ruột đứa trẻ.Phiệt - một đại gia có tiếng nhưng vỡnợ, bết bát sau mùa World Cup, đã cốtình bắt cóc chính con đẻ mình vớinhiều lý do thấp hèn. Anh ta yêu cầuMẫn - cảnh sát hình sự điều tra án mộtcách bí mật và đổ thừa cho Mẫn vốnlà người yêu cũ của Hường - vợ Phiệthiện nay là cha đứa trẻ. Điều này đãgây nhiều mâu thuẫn hiểu lầm choLan, vợ Mẫn. Cuối cùng, Mẫn vàđồng đội của mình bằng nghiệp vụ và

sự mưu trí dũng cảm đã phá án thànhcông, giải cứu được đứa trẻ, vạch trầntội lỗi xấu xa của Phiệt đồng thời bảovệ chính hạnh phúc gia đình mìnhđang suýt đứng trên bờ vực tan vỡ.“Lặng lẽ dòng đời” là câu chuyện giữacuộc sống đời thường nhưng mangmột thông điệp xã hội nhiều ý nghĩa.Nếu trong chiến tranh, bom nổ chậmcủa quân thù cướp đi bao xương máucủa đồng bào thì giữa thời bình lạitiềm ẩn vô vàn những thứ “bom nổchậm” có thể kích nổ bất cứ lúc nàolàm tan vỡ tình yêu, hạnh phúc giađình; hủy hoại cuộc sống, sự nghiệpcủa cá nhân và ảnh hưởng đến sự bìnhyên của xã hội. Nguyên nhân không aikhác mà chính con người với tất cả sựvô tâm vô tình, tham lam ích kỷ, sựtha hóa biến chất và những dục vọngbất chính đã vô tình hay hữu ý tạo rathứ hiểm họa khôn lường đó, thứ hiểmhọa mang tên “Bom nổ chậm”.

yến nhi

Nhà hát Kịch Việt Nam dựng vở mới

8 số 1132 l 25.6.2015

quản lý nhà nước

Hội nghị Diễn đàn Du lịch Mekong2015 đã khai mạc phiên chính thức tạiTP. Đà Nẵng, Thứ trưởng Lê KhánhHải chủ trì phiên khai mạc. Tiểu vùngMê Kông mở rộng (GMS) bao gồmCampuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan,Việt Nam và 2 tỉnh Vân Nam, QuảngTây của Trung Quốc. GMS sở hữunhiều tài nguyên tự nhiên và nhân vănphong phú với hàng chục di sản thiênnhiên và văn hóa đã được UNESCOcông nhận là di sản thế giới. Diễn đànDu lịch Mekong là sự kiện quan trọngnhất trong khuôn khổ hợp tác du lịchGMS, được tổ chức hằng năm kết hợpvới các phiên họp Nhóm công tác cũngnhư các hội thảo kỹ thuật chuyên đề,góp phần không nhỏ trong việc thúcđẩy các hoạt động hợp tác, liên kết pháttriển du lịch thông qua các dự án du

lịch chung và chia sẻ kinh nghiệm, cậpnhật thông tin, khoa học công nghệphục vụ phát triển du lịch trong khuvực.

Theo Thứ trưởng Lê Khánh Hải,với những thế mạnh hiện có, dự báo tớinăm 2020, lượng khách quốc tế đến dulịch Tiểu vùng Mekong mở rộng sẽ đạttrên 70 triệu, tạo thu nhập gần 90 tỷUSD. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêutrên, GMS cần tiếp tục phối hợp xâydựng các sản phẩm du lịch đặc thù, đadạng, mang đậm bản sắc với chấtlượng dịch vụ cao; đẩy mạnh xúc tiếnquảng bá du lịch; đặc biệt cần đầu tưnhiều hơn nữa về cơ sở vật chất kỹthuật để đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng của du khách, tạo nhiều cơ hội chocác nhà đầu tư.

Cũng theo Thứ trưởng Lê Khánh

Hải, các cơ quan du lịch quốc gia cácnước trong Tiểu vùng cần phối hợp đưara những cơ chế, chính sách chung, tạođiều kiện đi lại thuận lợi hơn, khuyếnkhích doanh nghiệp tham gia đầu tư cơsở hạ tầng du lịch, xây dựng và quảngbá các sản phẩm liên vùng, liên quốcgia. GMS cần có sự quan tâm, hỗ trợnhiều hơn từ các tổ chức quốc tế, cácnhà tài trợ.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã thảoluận, phân tích những thuận lợi và khókhăn tác động đến du lịch của mỗi quốcgia cũng như toàn khu vực. Trên cơ sởđó, hội nghị đã nhận được nhiều đềxuất, gợi ý nhằm đẩy mạnh hợp táccông - tư, tăng cường nguồn lực chođầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiếnquảng bá du lịch của toàn vùng.

t.hợP

Diễn đàn Du lịch Mekong 2015

Chiều 20/6, tại Cần Thơ, Ban Chỉđạo Tây Nam bộ đã tổ chức hội nghịcông bố “Tuần lễ du lịch xanh Đồngbằng sông Cửu Long năm 2015” diễnra từ ngày 27/6-03/7 tại TP. Cần Thơ.Đây là sự kiện kinh tế, văn hoá, dulịch có quy mô cấp vùng, với sự thamgia của cac tỉnh, thành có thế mạnh vềdu lịch của Việt Nam và một số cơquan ngoại giao, tổ chức, doanhnghiệp nước ngoài.

Ông Nguyễn Phong Quang - PhóTrưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạoTây Nam bộ, Trưởng Ban Chỉ đạoTuần lễ Du lịch xanh Đồng bằng sôngCửu Long, cho biết: Tuần lễ Du lịchxanh sẽ có các sự kiện chính gồm: hộithảo liên kết phat triển du lich xanhvùng Đồng bằng sông Cửu Long; hộinghị xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực dulịch xanh vùng Đồng bằng sông CửuLong; hội thảo áp dụng nhãn sinh thái

Bông sen xanh trong hệ thống cơ sởlưu trú du lich tại Việt Nam; triển lãmhội chợ du lịch, thương mại vùngĐồng bằng sông Cửu Long; tour khảosát sản phẩm du lịch Phú Quốc và cáctỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Cần Thơ;chung kết Hoa khôi đồng bằng; đêmsắc màu Phương nam; lễ hội đườngphố; lễ hội ẩm thực; giải bóng chuyềnkhu vực đồng bằng sông Cửu Long vàlễ bế mạc Tuần lễ du lịch xanh 2015...

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạoTây Nam bộ, điểm nhấn của Tuần lễDu lịch xanh sẽ tập trung vào côngtác xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực dulịch sinh thái. Trong đó, mục tiêuhướng đến là tạo mối liên kết giữa cáctỉnh trong vùng với nhau; liên kếtgiữa các tỉnh vùng đồng bằng sôngCửu Long với các doanh nghiệp trong,ngoài nước để phát triển Du lịchxanh.

Đến nay, công tác phối hợp chuẩnbị cho các hoạt động chính tại Tuần lễdu lịch xanh Đồng bằng sông CửuLong năm 2015 tại TP. Cần Thơ đã cơbản hoàn tất. Cụ thể, các nội dung,kịch bản, thời gian, địa điểm diễn ralễ khai mạc - bế mạc, lễ hội, hội thi,hội nghị, hội thảo, hoạt động văn hóa- văn nghệ - thể thao… đã được cácđơn vị có liên quan khẩn trương thựchiện và sớm hoàn thành.

Theo Ban tổ chức, hiện đã cókhoảng 1.200 gian hàng đăng ký thamgia Triển lãm hội chợ du lịch thươngmại… Ngoài ra, công tác hậu cần như:y tế, an ninh trật tự, thông tin - truyềnthông cũng được các đơn vị có liênquan lên kế hoạch cụ thể.

Đêm khai mạc Tuần lễ Du lịchxanh đồng bằng sông Cửu Long 2015sẽ diễn ra vào tối 29/6.

huy Long

Cần Thơ sẵn sàng cho Tuần lễ Du lịch xanh Đồng bằng sông Cửu Long 2015

9số 1132 l 25.6.2015

quản lý nhà nước

Những kết quả của Chiến lược xâydựng gia đình Việt Nam giai đoạn2010-2015 của tỉnh Lào Cai đã gópphần ngăn chặn có hiệu quả sự xâmnhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình,động viên các thành viên trong gia đìnhchăm lo phát triển kinh tế, đồng thờigiúp giữ gìn, phát huy những phong tụctập quán tốt đẹp và bản sắc văn hóa củatừng dân tộc. Rất nhiều tổ ấm trên vùngcao Lào Cai hôm nay thực sự là nhữngđiển hình của mô hình “No ấm, bìnhđẳng, tiến bộ, hạnh phúc”.

“Tôi mồ côi bố năm 3 tuổi. Mẹ tôiở vậy, lam lũ nuôi tôi lớn khôn. Vì vậytừ nhỏ tôi đã thấm thía sự vô giá của tổấm gia đình”, đó là những lời tự sự chânthành của chị Hoàng Thị Thao, dân tộcTày (thôn 3, xã Dương Quỳ, huyện VănBàn, Lào Cai). Gia đình chị là mộttrong số 20 gia đình tiêu biểu xuất sắccủa tỉnh Lào Cai năm 2011. Chị vàchồng là anh Ma Văn Ngoan, luôn hòathuận, chia sẻ công việc và bảo bannhau trong việc nuôi dạy con và pháttriển kinh tế. Ngoài trồng lúa, gia đìnhchị còn kinh doanh buôn bán nhỏ, nấurượu, nuôi lợn, trồng rừng... Thu nhậpbình quân đạt từ 60-70 triệu đồng/năm.Ngoài ra, chị Thao còn tích cực vậnđộng chị em trong thôn bản thực hiệnnếp sống nông thôn mới, giúp đỡ cáchộ nghèo khác trong thôn phát triểnkinh tế. Hai con nhà chị là Ma Thị Hằngvà Ma Văn Cường đều ngoan ngoãn vàlà học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ

văn và Anh văn. Những người xungquanh luôn coi gia đình anh chị là hìnhmẫu để học tập. Khi được hỏi về bíquyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, chịchia sẻ: “Khi có sóng gió, mỗi ngườichỉ cần bớt ích kỷ một chút, bao dungđộ lượng thêm một chút là gia đình cóthể tránh được họa tan vỡ”.

Cũng luôn tâm niệm như thế về máiấm gia đình và trách nhiệm với nhữngđứa trẻ, vợ chồng anh chị Triệu ThịMẩy và Triệu Văn Lò, dân tộc Dao,thôn Xuân Tư, xã Gia Phú, huyện BảoThắng đã nuôi được 7 người con họcđại học và trung học chuyên nghiệp vàđã có việc làm ổn định. Để có điều kiệnnuôi các con khôn lớn ăn học thànhngười có ích cho xã hội như hôm nay,anh chị đã mày mò tìm tòi, học hỏikinh nghiệm hay để phát triển kinh tế.Mô hình VAC của gia đình anh chị chothu nhập từ 50-60 triệu đồng/năm. Cólẽ ít ai thấu hiểu được những nỗi nhọcnhằn hy sinh vất vả của anh chị hơnchính các con mình. Bởi thế 7 ngườicon ngoài việc học đã động viên nhauchia sẻ công việc cùng bố mẹ và cốgắng ngoan ngoãn, học giỏi. Gia đìnhanh chị luôn sống hoà thuận với bà conhàng xóm, tích cực tham gia các hoạtđộng từ thiện giúp đỡ người khó khăn.Hàng năm gia đình đều đạt danh hiệugia đình văn hóa và gia đình hiếu học.

Để có một mái ấm gia đình đúngnghĩa như vậy, vai trò của người phụnữ trong gia đình là không thể thay thế.

Chị Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Chủtịch Hội Liên hiệp phụ nữ phườngDuyên Hải (thành phố Lào Cai) đã làmtròn vai trò của mình cả trong gia đìnhvà ngoài xã hội, không chỉ là mộtngười năng nổ nhiệt huyết với côngviệc chung, chị còn là một “nội tướng”biết giữ lửa cho mái ấm riêng củamình. Gia đình chị có hai cháu gáingoan và học giỏi là Dương ThuHường hiện đang theo học Đại họcCông nghiệp Hà Nội và Dương MinhPhượng nhiều năm liền là học sinh giỏicấp tỉnh và đoạt giải Nhì cấp quốc giamôn địa lý năm học 2010-2011. Chị vàchồng là anh Dương Văn Hiệp thườngxuyên giúp đỡ những gia đình hội viênphụ nữ nghèo, khó khăn về vật chất vàtinh thần. Hai trong số các gia đình đóhiện đã thoát nghèo và luôn cảm kíchanh chị đã động viên mình trong lúckhốn khó nhất. “Thuận vợ thuận chồngtát biển Đông cũng cạn, cứ khi nào cầngiúp đỡ, người mình nghĩ đến đầu tiênbao giờ cũng là ông xã. Mình biết cóchồng giúp sức thì việc dù khó cũng sẽtrở nên đơn giản hơn nhiều”, chịNguyệt chia sẻ.

Những gia đình trên cùng với nhiềumái ấm nữa trên địa bàn tỉnh Lào Caitừ thành phố đến vùng sâu, vùng xa, từngười Kinh đến người Dao, H’Mông,Phù Lá... đang là những hạt nhân tíchcực đóng góp không nhỏ cho sự pháttriển chung của xã hội.

hương thu

Kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Những tổ ấm hạnh phúcở vùng núi cao Lào Cai

thực hiện “Tuyến phố văn minh đôthị”. Lực lượng chức năng cũng xử lýhàng nghìn biển hiệu quảng cáo saiquy định góp phần tạo bộ mặt đô thịkhang trang, sạch đẹp trên nhiều tuyếnđường phố trung tâm.

Mặc dù nếp sống văn minh đô thịvẫn còn nhiều điều phải bàn, nhưnghiện tại Hà Nội đang thực sự quan tâmđến vấn đề này, từng bước giải quyếtbằng những việc làm cụ thể, thực hiệnmột cách thường xuyên. Cho dù nếp

sống đó không dễ dàng thay đổinhưng người ta vẫn kỳ vọng vào vàosự chuyển biến tích cực trong thờigian tới, nếu Hà Nội vào cuộc mộtcách quyết tâm và bền bỉ.

t.t.n

Nếp sống văn minh đô thị... (Tiếp theo trang 6)

10 số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Xác định ý nghĩa và tầm quan trọngcủa việc xây dựng “Tủ sách gia đình”,tại Ngày hội Gia đình Việt Nam 2011,Vụ Thư viện (Bộ VHTTDL) đã tổ chứcphát động phong trào xây dựng “Tủsách gia đình”, nhằm xây dựng và hìnhthành thói quen đọc sách cho mỗi thànhviên trong gia đình. Đến nay, “Tủ sáchgia đình” đang ngày càng phát huy hiệuquả, góp phần giáo dục đạo đức lốisống lành mạnh, hình thành nhân cáchtốt đẹp của con người, tạo nên nhữnggiá trị văn hóa bền vững trong gia đìnhViệt Nam.

Phong trào xây dựng “Tủ sách giađình” được phát động với mong muốnông bà, cha mẹ hướng con đọc sách từkhi còn nhỏ. Đồng thời, xây dựng vàhình thành thói quen đọc sách cho mỗicá nhân, mỗi thành viên trong gia đình,trước hết là trẻ em, để văn hóa đọc luôngiữ vai trò chủ đạo trong việc truyền bávà tiếp thu tri thức một cách hệ thốngvà sâu sắc, bên cạnh sự tiếp thu thôngtin qua các phương tiện thông tin nhưtruyền hình, phim ảnh, internet... Thôngqua đó, góp phần giáo dục đạo đức lốisống lành mạnh, hình thành nhân cáchtốt đẹp của con người, tạo nên nhữnggiá trị văn hóa bền vững trong gia đìnhViệt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, góp phần quan trọng thực hiệnmục tiêu phát triển văn hóa đến năm2020 mà Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt tại Quyết định số 581/QĐ-TTg.Trong đó, mục tiêu phấn đấu đến năm2020, sẽ có 50% gia đình ở thành phố,đô thị; 30% gia đình ở vùng nông thônvà 15% gia đình ở miền núi, vùng sâu,vùng xa có tủ sách gia đình.

Ở Việt Nam từ xưa đến nay, gia đìnhluôn được coi trọng và đánh giá cao.Gia đình cũng được xem như một môitrường cơ bản góp phần nuôi dưỡng vàhình thành nên nhân cách và tư cách,đạo đức, tài năng của từng thành viên

trong gia đình. Ở góc độ xã hội, giađình cũng là nơi gìn giữ, phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc, chống lại lối sốngtha hóa, vị kỷ, phi đạo đức của conngười do tác động của mặt trái kinh tếthị trường. Từ xa xưa, nhiều gia đình đãtrở thành vườn ươm tài năng của cácbậc thánh hiền, các lãnh tụ, vĩ nhân, cácbậc danh nhân trên thế giới trong nhiềulĩnh vực văn học, nghệ thuật, giáo dục,âm nhạc, hội họa, kỹ thuật, y học, côngnghệ, quân sự, ngoại giao... Suốt chiềudài lịch sử dựng nước và giữ nước củacha ông ta, bên cạnh những thư việnmang tầm quốc gia như Bí thư các,Quốc sử quán... thì vẫn có không ít thưviện tư gia và tủ sách gia đình của quanlại và các học giả, tri thức đương thờinhư: Hưng Đạo Vương Trần QuốcTuấn, nhà sử học Lê Văn Hưu, nhà giáodục học Chu Văn An, Đại thi hàoNguyễn Du, Nguyễn Trãi, học giả LêQuý Đôn, dòng họ Ngô Gia Văn Phái...Và họ đều là những con người tài năng,đã có nhiều công lao đóng góp cho đấtnước, xã hội thời bấy giờ. Chính vì vậy,trong thời đại kinh tế tri thức như hiệnnay, việc phát động văn hóa đọc, đặcbiệt việc xây dựng tủ sách gia đình ởViệt Nam là một hoạt động có ý nghĩarất quan trọng, nhất là khi chúng ta đanggiữ gìn bản sắc gia đình truyền thống,phát huy tri thức trong mọi gia đình,phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội, học hành, giải trí cho mọi công dân.

“Thư viện ông Thăng” - cách gọithân mật mà người dân địa phương đặtcho tủ sách của ông Bùi Đình Thăng -cựu chiến binh ở thôn Đoàn Đào, xãĐoàn Đào, huyện Phù Cừ, tỉnh HưngYên. Sau hơn 30 năm phục vụ trongquân ngũ, khi về quê, mang trong mìnhnhiều bệnh tật, nhưng ông Bùi ĐìnhThăng luôn suy nghĩ và mong muốn,dành những năm tháng còn lại, đemhiểu biết được rèn luyện trong quân đội,

kiến thức đọc được từ sách, báo, giúpngười dân quê mình nâng cao dân trí.Nghĩ là làm, ông dành toàn bộ lươnghưu mua sách, báo cả cũ và mới; huyđộng bạn bè và các nguồn hỗ trợ khác,thu thập được số lượng khá lớn các loạisách, báo, tạp chí, truyện... Ông vậnđộng vợ, con dành căn nhà chính đểlàm nơi lưu trữ sách, nơi sinh hoạt chibộ và họp thôn Ðoàn Ðào. “Thư việnông Thăng” ra đời năm 1990, với chứcnăng đọc và cho mượn sách, báo; thôngtin, tuyên truyền đường lối của Ðảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước; hỗtrợ thông tin về sức khỏe cộng đồng, vềkhoa học - kỹ thuật sản xuất nôngnghiệp, thông tin thời sự... tất cả đềuđược ông Thăng phục vụ miễn phí. Đếnnay “thư viện ông Thăng” đã có trên9.000 cuốn sách, gần 60 loại báo và tạpchí các loại. Hơn 20 năm mở cửa, tủsách gia đình của ông Thăng đã thu hútgần 25.000 lượt người tới đọc sách, báotại đây và hơn 15.000 lượt người đếnmượn sách về nhà đọc.

Ngoài “thư viện gia đình” này, trênđịa bàn cả nước còn nhiều thư viện giađình khác do tư nhân xây dựng, đầu tưvà tổ chức việc đọc cho gia đình, dònghọ và cho nhân dân trên địa bàn hoàntoàn miễn phí. Tiêu biểu là tủ sách củaông Nguyễn Văn Chín (Hà Nội); ôngĐoàn Duy Thành, ông Phạm Chí Thiện(Hải Dương); ông Huỳnh Tấn Hưng(Vĩnh Long), ông Đặng Huỳnh (BếnTre), ông Vũ Đức Hiếu (Hòa Bình)...Tính đến thời điểm này, cả nước đã cógần 50 thư viện, tủ sách tư nhân có phụcvụ cộng đồng, đã và đang có tác dụng,ảnh hưởng to lớn trong việc củng cố,duy trì và nâng cao văn hóa đọc chonhân dân, cho cộng đồng. Nếu phongtrào xây dựng “Tủ sách gia đình” đượcphát triển thì chắc chắn văn hóa đọckhông bị lãng quên.

h.yến

Nhân rộng “Tủ sách gia đình”

11số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Tiếp tục chủ trương mở rộngquan hệ hợp tác, giao lưu nhằm giớithiệu nền kịch nói Việt nam với bạnbè quốc tế và trao đổi nghiêp vụ vớicác nhà hát kịch nước ngoài, đoànNhà hát Kịch Việt Nam do Giám đốcNguyễn Thế Vinh dẫn đầu, vừa cóchuyến công tác tại Nhật Bản, theolời mời của bà Sawako Shiga - Giámđốc Nhà hát kịch Tokyo EngekiEnsemble. Mục đích của chuyến đilần này nhằm tham khảo thực tế sânkhấu Nhật Bản nói chung và hoạtđộng của 2 Nhà hát kịch TokyoEngeki Ensemble và Black Tent nóiriêng, đồng thời cùng nhau trao đổinhằm tăng cường sự hiểu biết lẫnnhau, trước khi triển khai thực hiện

một dự án hợp tác nghệ thuật.Trong thời gian ở thăm và làm

việc tại Nhật Bản, đoàn đã dự một sốbuổi biểu diễn của các nghệ sĩ Nhàhát Tokyo Engeki Ensemble. Trongkhuôn khổ các hoạt động chung, haibên đã có những cuộc trao đổinghiệp vụ nhằm tăng cường hiểu biếtvề nền kịch nói của hai nước. Giámđốc Nhà hát Kịch Việt Nam -Nguyễn Thế Vinh đã giới thiệu lịchsử, quá trình hình thành và phát triểncủa nền kịch nói Việt Nam, đặc biệttrải qua hai cuộc kháng chiến chốnggiặc ngoại xâm. Đoàn Nhà hát KịchViệt Nam cũng bày tỏ sự khâm phụctài năng diễn xuất, ý thức lao độngnghệ thuật nghiêm túc, sự sáng tạo

hết mình cũng như lòng hiếu kháchcủa các Nghệ sĩ Nhật Bản. Trong cáccuộc trao đổi, các nghệ sĩ Nhật Bảnđã bày tỏ sự quan tâm đến các vấn đềxã hội được phản ánh thông qua cáckịch bản, vấn đề đào tạo nghệ sĩ ởViệt Nam… đồng thời trao đổi tìnhhình các nhà hát ở Nhật Bản cũngnhư thực tế nền kịch nói của nướcnày trong xã hội hiện đại.

Trong khuôn khổ chuyến thămlần này, đoàn Nhà hát Kịch Việt Namđã thăm một số nhà hát, giao lưunghệ thuật ở một số câu lạc bộ vànhà hát ở thủ đô Tokyo. Đoàn cũngthăm một số danh lam thắng cảnh ởTokyo và nhiều địa phương khác.

(Xem tiếp trang 13)

Hợp tác giữa Nhà hát Kịch VN và Nhà hát kịch Tokyo Engeki Ensemble

Vở kịch “Công lý không gục ngã”,kịch bản của tác giả Lê Chí Trung, dođạo diễn - NSND Doãn Hoàng Giangdàn dựng cho dàn diễn viên Nhà hátTuổi trẻ, được lựa chọn là một trong sốtác phẩm sân khấu tham dự Cuộc thiNghệ thuật sân khấu kịch nói chuyênnghiệp toàn quốc 2015. Vở diễn phảnánh một thời khắc lịch sử điển hình chosự suy thoái và phân hóa xã hội ở kinhthành Thăng Long giai đoạn cuối tràocủa phủ Chúa Trịnh. Chúa Trịnh Sâmvốn là một tướng giỏi, oai phong lẫylừng, nhưng ngày một già yếu, khôngnghe can gián của mẹ và các quan đạithần; vì quá si mê Tuyên phi Đặng ThịHuệ, đã giao hết quyền hành cho ngườiđàn bà đầy tham vọng quyền lực, thậmchí ép cả gả công chúa Ngọc Lan - congái mình cho Đặng Mậu Lân - em traiTuyên phi. Gã “Cậu Trời” Mậu Lân ỷthế cường quyền của dòng họ, dám làmcàn hãm hiếp đàn bà, mưu mô cướp

nhà, cướp đất… của dân lành, khiến cảkinh thành Thăng Long loạn lạc, ngậptràn oan ức, dân kêu than, công lý lunglay trước cường quyền, kỷ cương phépnước trong triều chính chao đảo nhiễunhương...

Vở kịch phản ánh và khai thácnhững mâu thuẫn và xung đột trongbối cảnh lịch sử ấy đã được êkíp sángtạo xây dựng thành tác phẩm sân khấukhá hấp dẫn với các tuyến nhân vậtđược đẩy lên cao trào, cho thấy tínhthời sự vẫn còn nguyên vẹn. Hình ảnhnhân vật Ngô Thì Nhậm được khắchọa khá ấn tượng cho khí phách củamột viên quan liêm chính, như chínhlời tâm sự đầy ưu tư của ông trong mộttriều chính đang lung lay bởi nạncường quyền và những thế lực hắc ám:“Kẻ sĩ phải có một minh chúa để thờ,chứ không thể cúc cung ngu trung phòtá cho một triều đình ruỗng nát”. Ônglắng nghe những nỗi oan khuất của

dân lành, cương quyết xử tử “CậuTrời” Đặng Mậu Lân bất chấp mọi áplực, hiểm nguy nhằm giữ kỷ cươngphép nước.

“Công lý không gục ngã” là mộttác phẩm hấp dẫn, với các mạch truyệnvà chủ đề, gửi gắm những bài họcđáng suy ngẫm rút ra từ quá khứ,nhưng vẫn phù hợp với thời nay,khẳng định một thông điệp lịch sử cònlưu lại cho hậu thế về niềm tin vào sựchiến thắng của Công lý. Với sự thamgia của các nghệ sĩ nổi tiếng Nhà hátTuổi trẻ như: NSƯT Minh Hằng, nghệsĩ Quang Ánh, nghệ sĩ Sĩ Tiến, NSƯTNhư Lai, Nghệ sĩ Bảo Thanh… cùngtập thể các diễn viên của Nhà hát. Vởkịch sẽ tham dự Cuộc thi Nghệ thuậtsân khấu kịch chuyên nghiệp toànquốc vào cuối tháng 6 này tại ThanhHóa, hứa hẹn mang đến nhiều ấntượng và cảm xúc cho khán giả.

yến nhi

“Công lý không gục ngã” dự Cuộc thi Nghệ thuật sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc

12 số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Ngày 18/6, tại Trung tâm huấnluyện và thi đấu Thể dục thể thaotỉnh thanh Hóa, Tổng cục Thể dụcthể thao (Bộ VHTTDL) phối hợp vớiSở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa tổchức Giải vô địch thiếu niên trẻBoxing toàn quốc năm 2015.

Tham dự giải năm nay, có 360vận động viên đến từ 31 tỉnh/thành,ngành trên cả nước như: Thanh Hóa,TP. Hồ Chí Minh, Quảng Ninh... Các

vận động viên tranh tài ở các hạngcân của 3 nhóm tuổi dành cho namgồm 13-14, 15-16 và 17-18, cùng 2nhóm tuổi dành cho nữ gồm 15-16và 17-18. Các nhóm tuổi sẽ được bốcthăm, thi đấu theo thể thức loại trựctiếp, tranh 46 bộ huy chương. Ban tổchức sẽ trao huy chương cho các vậnđộng viên giành thứ hạng cao tại cáchạng cân ở các nhóm tuổi thi đấu;đồng thời, trao cờ nhất, nhì, ba toàn

đoàn ở các nhóm tuổi thi đấu. Giải vô địch thiếu niên trẻ boxing

toàn quốc năm 2015 là đợt sát hạchquan trọng nhằm đánh giá lại quátrình huấn luyện và luyện tập mônboxing của các địa phương; đồngthời, là dịp để tuyển chọn nhữnggương mặt xuất sắc cho đội tuyểnboxing trẻ quốc gia, chuẩn bị thamdự các giải đấu quốc tế.

hải Phong

Tối 21/6, tại Nhà thi đấu Diên Hồng(TP. Quảng Ngãi), Liên đoàn Võ thuậtViệt Nam phối hợp với Sở VHTTDLtỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức lễ khai mạcgiải trẻ và thiếu niên võ cổ truyền toànquốc lần thứ XVI năm 2015.

Giải trẻ và thiếu niên võ thuật cổtruyền toàn quốc năm nay quy tụ hơn300 vận động viên đến từ 27 đội của cáctỉnh/thành và ngành trong toàn quốc.Các vận động viên thi đấu ở 2 nội dungđối kháng và thi quyền. Đối với nộidung đối kháng lứa tuổi từ 15-16 tuổi

của nam có 6 hạng cân từ 42kg đến60kg; nữ có 4 hạng cân từ 42kg đến54kg. Đối kháng lứa tuổi 17-18 tuổi củanam có 7 hạng cân từ 45kg đến 68kg;nữ có 5 hạng cân từ 42kg đến 57kg.

Ở nội dung thi quyền gồm có nhómtuổi từ 6-8 tuổi (thi Tứ Linh Đao và LãoHổ Thượng Sơn), nhóm 9-11 tuổi (thiRoi Thái Sơn và Lão Mai Quyền),nhóm 12-14 tuổi (thi Huỳnh Long ĐộcKiếm và Ngọc Trản Quyền), và nhóm15-17 tuổi (thi Siêu Xung Thiên và BátQuái Côn). Ngoài ra, các vận động viên

còn có thể thi Đối luyện tay không vớitay không, tay không với binh khí, binhkhí với binh khí.

Đây là giải đấu được tổ chức hàngnăm, góp phần nâng cao thể chất, tầmvóc, trí tuệ con người, đồng thời đánhgiá phong trào, công tác đào tạo võ cổtruyền trên toàn quốc, qua đó phát hiện,bồi dưỡng các tài năng trẻ, khuyếnkhích, nâng cao chất lượng giảng dạy,đào tạo, huấn luyện võ thuật cổ truyềntại các địa phương.

nAM Anh

Khai mạc giải trẻ và thiếu niên võ cổ truyền toàn quốc

Ngày 20/6, Giải vô địch Cờ vuacác nhóm tuổi khu vực Đông Nambộ năm 2015 đã kết thúc, có 36 bộhuy chương được trao. Trong đó,đơn vị chủ nhà Bình Dương đã xuấtsắc giành được 13HCV, 9HCB,4HCĐ vươn lên giành vị trí nhất toànđoàn. Tuy giành được 13HCV nhưngchỉ có 6HCB và 6HCĐ nên ĐồngNai xếp vị trí thứ nhì. Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giành hạng ba với 7HCVvà 10HCB và 10HCĐ.

Giải vô địch cờ vua các nhómtuổi khu vực Đông Nam bộ năm2015 diễn ra tại tỉnh Bình Dương từngày 18/6, với sự tham dự của gần180 vận động viên đến từ 6 tỉnh miền

Đông Nam bộ như: Bà Rịa-VũngTàu, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh,Tây Ninh… và chủ nhà Bình Dương.Tại giải, các vận động viên tham giatranh tài ở hai nội dung cờ nhanh vàcờ tiêu chuẩn thuộc các nhóm tuổinam, nữ U7, U9, U11, U13, U15 vàhệ đội tuyển. Giải do Sở VHTTDLtỉnh Bình Dương phối hợp cùngTổng Công ty Becamex tổ chứcnhằm giúp các vận động viên trongkhu vực có dịp giao lưu thi đấu, họchỏi, tích lũy kinh nghiệm, đồng thờilà dịp để các địa phương có điều kiệnchọn lọc kỳ thủ xuất sắc để bổ sunglực lượng tham gia các giải đấu cấpkhu vực và toàn quốc.

Ông Nguyễn Phú Yên - PhóGiám đốc Sở VHTTDL tỉnh BìnhDương, Trưởng ban tổ chức giải chobiết đây là lần thứ 3 giải vô địch Cờvua các nhóm tuổi khu vực ĐôngNam bộ được Sở VHTTDL tỉnh BìnhDương đăng cai tổ chức với nguồnkinh phí từ việc xã hội hóa. Mọi kinhphí, địa điểm tổ chức đều được cáccông ty, doanh nghiệp tài trợ và đãcho thấy môn thể thao trí tuệ nàyđang có những bước xã hội hóa rấthiệu quả và được các em học sinh, cánhân, doanh nghiệp đón nhận nhiệttình, góp phần đẩy mạnh phong tràocờ vua trong khu vực..

A.tùng

Kết thúc Giải vô địch Cờ vua các nhóm tuổi khu vực Đông Nam bộ

Giải vô địch thiếu niên trẻ Boxing toàn quốc 2015

13số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Tỉnh Lạng Sơn có 7 dân tộc anh emcùng sinh sống, trong đó dân tộc Nùngchiếm 43,9%, Tày chiếm 35,3%, Kinhchiếm 15,3%, còn lại là các dân tộckhác. Mỗi dân tộc đều có những nétvăn hóa đặc sắc, thể hiện trong đámcưới, các ngày lễ Tết, các món ăn ẩmthực...

Thời gian qua, việc thực hiện Quyước tạm thời thực hiện nếp sống vănminh trong việc cưới, việc tang củaUBND tỉnh Lạng Sơn đã đi vào cuộcsống, do vậy việc cưới, việc tang đãgắn với thực hiện nếp sống văn minh;các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan,rườm rà, gây tốn kém thời gian và côngsức dần được loại bỏ. Đối với việccưới, bà con thực hiện đúng quy địnhvề đăng ký, cấp giấy kết hôn tại trụ sởUBND xã, phường, thị trấn; tổ chứccưới thường chỉ trong một ngày; mỗiđám cưới làm khoảng 30-50 mâm cỗ,không mời thuốc lá, tình trạng say rượugiảm nhiều. Các nghi lễ theo phong tụctrước và sau khi cưới được tổ chức giảntiện, vui vẻ, lành mạnh. Trang phục côdâu, chú rể theo truyền thống dân tộcđược khôi phục ở một số nơi, điển hìnhnhư dân tộc Sán Chỉ ở xã Nhượng Bạn,dân tộc Dao ở xã Mẫu Sơn và xã ÁiQuốc huyện Lộc Bình, dân tộc Tày ởhuyện Bắc Sơn...

Trong việc tang, đồng bào các dântộc sinh sống trên địa bàn đã có nhiềuhình thức sáng tạo, xóa bỏ hủ tục lạchậu. Các hội hiếu, hàng phe thôn bản,

khối phố tiếp tục được duy trì và ngàycàng có vai trò quan trọng trong việcthực hiện nếp sống văn minh trong việctang. Tang lễ được thực hiện đúng quyđịnh, nghi thức thày mo, thày tào cũngđã được cải tiến; việc tổ chức phúngviếng đã hạn chế vòng hoa, bứctrướng... Một số địa phương đã tổ chứcthực hiện hình thức hỏa táng thay chođịa táng. Các tuần tiết sau đám tangnhư 3 ngày, 49, 100 ngày... về cơ bảnkhông còn rườm rà như trước, tổ chứcgọn nhẹ hơn.

Ông Mai Xuân Tú - Giám đốcTrung tâm Văn hóa-Thể thao huyệnĐình Lập cho biết: Đồng bào dân tộcDao đã thực hiện tốt nét truyền thốngtrong tổ chức lễ tang đó là “Tiền táng,hậu lễ”. Khi có người mất, gia đình sẽtổ chức chôn cất người chết trước khimặt trời mọc, đến khi nào có điều kiệnmới làm ma chay. Đây là nét tích cựcvà tiến bộ cần phải được nghiên cứuphổ biến.

Ông Hoàng Văn Páo - Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Lạng Sơn, cho biết: Tuynhiên, việc thực hiện nếp sống vănminh trong việc cưới, việc tang trên địabàn vẫn còn bị ảnh hưởng ít nhiều donhững hủ tục, lạc hậu của đồng bào. Đólà còn xảy ra tình trạng tảo hôn, tháchcưới, cưới không có hôn thú. Một sốđám cưới tổ chức linh đình, mời đôngkhách, ở một số vùng đô thị còn hiệntướng thương mại hóa trong việccưới... Trong việc tang vẫn còn một số

địa phương, chủ yếu là ở vùng sâu,vùng xa để thi hài người chết dài ngày;hiện tượng cúng ma, yểm bùa, đốt, rảivàng mã, thậm chí là tiền thật vẫn còn...

Để khắc phục những tồn tại trên,thời gian tới tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnhcuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa”; các cấp ủy,chính quyền tăng cường công tác lãnhđạo, chỉ đạo và tuyên truyền về xâydựng đời sống văn hóa cơ sở, thực hiệnnếp sống văn hóa, văn minh trong việccưới, việc tang. Bên cạnh đó, tiếp tụcnghiên cứu phát huy các giá trị tiến bộcủa luật tục trong công tác xây dựngđời sống văn hóa ở khu dân cư; hướngdẫn thực hiện nếp sống văn minh trongviệc cưới, việc tang; hạn chế, bài trừcác hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan. Cáccấp, ngành tuyên truyền, phổ biến sâurộng đến cán bộ, công nhân viên chứcvề các chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước về tôngiáo, tín ngưỡng và thực hiện nếp sốngvăn minh trong việc cưới, việc tang.

Lạng Sơn cũng nghiên cứu bổ sungquy chế thực hiện nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang phù hợp vớibản sắc văn hóa dân tộc từng địa bàn;tổ chức sơ kết, tổng kết để rút kinhnghiệm trong quá trình thực hiện và cóhình thức động viên, khen thưởng cáctập thể, cá nhân có nhiều thành tíchtrong việc thực hiện nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang.

t.t.n

Lạng Sơn: Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

Hợp tác giữa Nhà hát Kịch VN... (Tiếp theo trang 11)

Được biết, Nhà hát Kịch ViệtNam sẽ cùng hai nhà hát kịch TokyoEngeki Ensemble và Black Tent củaNhật Bản thực hiện một dự án nghệthuật trong tương lai gần, theo đó, haibên sẽ cùng nhau dựng một vở kịchNhật Bản do nghệ sỹ hai nước thựchiện. Dự kiến, dự án sẽ kéo dài trong3 năm: năm đầu dàn dựng vở và biểu

diễn một số buổi tại Hà Nội, năm thứ2 biểu diễn một số buổi tại Nhật Bản,năm thứ 3, nghệ sỹ hai nước sẽ cùngnhau biểu diễn xuyên Việt.

Hiện nay Dự án đang được QuỹVăn hoá Nhật Bản thẩm định để hỗtrợ về tài chính. Nếu dự án đượcchấp thuận sẽ tạo điều kiện cho nghệsỹ 2 nước có cơ hội được làm việc

chung, các nghệ sỹ Nhà hát KịchViệt Nam sẽ có cơ hội giao lưu họchỏi từ các đồng nghiệp Nhật Bản. Dựán thành công sẽ làm phong phúthêm hoạt động giao lưu văn hoáViệt - Nhật và góp phần tăng cườngtình hữu nghị tốt đẹp giữa hainước.

hồng ngA

14 số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Liên đoàn Bóng đá Việt Nam(VFF) và Bộ Giáo dục và Đào tạo vừaký kết thỏa thuận hợp tác nhân rộng môhình bóng đá cộng đồng tại Việt Nam(FFAV). Mô hình này sẽ được triểnkhai trong các trường tiểu học, trunghọc cơ sở trên toàn quốc trong giaiđoạn 2015-2020.

Tổng thư ký Liên đoàn Bóng đáViệt Nam - Lê Hoài Anh cho biết:Phát triển bóng đá phong trào là mộttrong những mục tiêu quan trọng nằmtrong chiến lược phát triển bóng đáđến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030 mà Thủ tướng Chính phủ phêduyệt. Trong đó, trọng tâm là pháttriển bóng đá phong trào dành cho trẻem học đường có liên quan trực tiếp

đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Liênđoàn Bóng đá Việt Nam.

Dự án bóng đá cộng đồng tại ViệtNam bắt đầu thực hiện năm 2003 tạiThừa Thiên Huế, đến nay đã phát triểnkhắp 9 huyện, thành phố và thị xã củatỉnh và quận Đồ Sơn (thành phố HảiPhòng) với sự tham gia của hơn 17.000trẻ tại 171 câu lạc bộ bóng đá.

Sau hơn 12 năm triển khai dự án tạiThừa Thiên Huế, mô hình bóng đácộng đồng được xác định là phù hợpvới chiến lược phát triển bóng đá đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.Thành công của mô hình đã được Liênđoàn Bóng đá Châu Á, Văn phòngLiên hợp quốc về Thể thao vì Hòa Bìnhvà Phát triển, Bộ VHTTDL công nhận.

Liên đoàn Bóng đá Việt Nam tin tưởngrằng, từ sân chơi này sẽ đóng góp nhiềucầu thủ tài năng cho bóng đá nước nhàtrong tương lai.

Vụ trưởng Vụ công tác học sinh,sinh viên - Ngũ Duy Anh nhấn mạnh:Bóng đá cộng đồng tại Việt Nam là dựán phát triển hoạt động bóng đá phongtrào, không cạnh tranh dành cho trẻ emtừ 6-15 tuổi, chú trọng đặc biệt đếnnhóm trẻ thiệt thòi và thúc đẩy sự pháttriển của bóng đá nữ. Dự án thông quahoạt động bóng đá vui, lồng ghép giáodục kỹ năng sống cho trẻ em, tạo sânchơi bổ ích giúp các em cân bằng họctập và vui chơi, phát triển toàn diện cảthể chất và tinh thần cho trẻ.

QuốC trị

Hợp tác nhân rộng mô hình bóng đá cộng đồng tại Việt Nam

Trong những tháng còn lại củanăm 2015, toàn ngành Thể dục thểthao tiếp tục triển khai xây dựng vàhoàn thiện các Đề án, văn bản đượcgiao năm 2015; trong đó tập trunghoàn thiện Đề án đăng cai Đại hộiThể thao Đông Nam Á lần thứ 31năm 2021 ở Việt Nam. Sơ kết 3 nămtriển khai Nghị quyết số 16/NQ-CPngày 14/01/2013 của Chính phủ thựchiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày01/12/2011 của Bộ Chính trị về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng, tạobước phát triển mạnh mẽ về thể dụcthể thao đến năm 2020. Đặc biệt,toàn ngành tiếp tục đẩy mạnh triểnkhai thực hiện Cuộc vận động “Toàndân rèn luyện thân thể theo gươngBác Hồ vĩ đại” giai đoạn 2012-2020,tập trung chuẩn bị cho đoàn Thể thaoNgười khuyết tật Việt Nam tham dựParaGames tại Singapore. Hiện nay,thể thao Việt Nam đang chuẩn bị lựclượng tham dự vòng loại Olympic2016, các giải thể thao khu vực, châulục và thế giới. Trong năm 2016, Việt

Nam đăng cai Đại hội thể thao Bãibiển Châu Á lần thứ 5 năm 2016 nêncông tác tổ chức Đại hội đang triểnkhẩn trương triển khai....

Trong 6 tháng đầu năm 2015, bêncạnh việc chuẩn bị lực lượng vậnđộng viên tham dự các Đại hội thểthao quốc tế, ngành Thể dục thể thaođã phối hợp với thành phố Đà Nẵngchuẩn bị công tác tổ chức Đại hội thểthao bãi biển Châu Á lần thứ 5 năm2016, phối hợp với các địa phương tổchức 80 giải thể thao quốc gia vàquốc tế, 15 lớp tập huấn, bồi dưỡnghuấn luyện viên, trọng tài thể thao.Bên cạnh việc tập trung cho các giảithể thao đỉnh cao, toàn ngành tích cựcđẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dânrèn luyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại” với nhiệm vụ trọng tâm là tổchức Ngày chạy Olympic vì sức khỏenhân dân năm 2015. Ngày chạy nhằmđẩy mạnh phong trào toàn dân luyệntập thể dục thể thao theo gương BácHồ vĩ đại, đồng thời thiết thực chàomừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất

nước, của ngành năm 2015, góp phầnxây dựng thói quen tập luyện thể dụcthể thao cho toàn dân.

Hoạt động thể dục thể thao trongchương trình xây dựng nông thônmới có nhiều khởi sắc, tính đến nayđã tổ chức 32 lớp tập huấn tại 32tỉnh/thành trên cả nước. Đã có trên4.500 cán bộ, cộng tác viên được bồidưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyênmôn công tác thể dục thể thao chocác xã, phường, thị trấn trên cả nước.

Để triển khai thực hiện Đề ántổng thể phát triển thể lực, tầm vócngười Việt Nam giai đoạn 2011-2030, ngành Thể dục thể thao đã phốihợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo triểnkhai, xây dựng bài tập thể dục buổisáng, thể dục giữa giờ trong cáctrường phổ thông, xây dựng bài võ cổtruyền thể dục cho học sinh. Ngànhthể thao cũng phối hợp với Bộ Y tếxây dựng “Chương trình sữa họcđường cải thiện tình trạng dinhdưỡng, góp phần nâng cao tầm vóctrẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm

Thể thao Việt Nam đột phá… (Tiếp theo trang 1)

15số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

8 chiếc HCV, 1HCB, 1HCĐ, phá 8kỷ lục SEA Games, kình ngư ÁnhViên bước ra khỏi tầm khu vực vớinhững thành tích sáng chói. Mùa quảngọt đã về với bơi lội Việt Nam khibiết vun trồng.

Không đối thủ ở cự ly trungbình và dài

Kể từ SEA Games 27, Nguyễn ThịÁnh Viên đã giành được 3HCV ở cácnội dung trung bình và dài, bao gồm200m bơi ngửa, 200m bơi cá nhân hỗnhợp và 400m bơi cá nhân hỗn hợp.Cùng với đó là 2HCB và 1HCĐ, phá2 kỷ lục SEA Games. Khi ấy, ÁnhViên đã là cái tên sáng giá, đánh dấumột quá trình đào tạo trọng điểm vàbài bản cho một tài năng không dừngở đấu trường khu vực.

Tại SEA Games 28, Ánh Viên đãđăng ký tham gia tổng cộng 13 nộidung thi đấu. Ngoại trừ nội dung100m bơi ngửa nghỉ không thi đấu, ở12 nội dung còn lại, Viên mang về chođoàn Thể thao Việt Nam tổng cộng8HCV, 1HCB và 1HCĐ. Đáng chú ýlà cô đã phá được 8 kỷ lục SEAGames - một bằng chứng gần nhưchắc chắn rằng cô không có đối thủ ởcác cự ly sở trường trung bình và dàiở khu vực Đông Nam Á.

Càng bơi xa, Ánh Viên càng chothấy sự vượt trội về tốc độ của mình.Chính việc cô bỏ xa các đối thủ củamình trên đường đua xanh đã khiếngiới truyền thông khu vực bất ngờ vàsau đó là thán phục. Trong số 8 chiếcHCV mà Ánh Viên có được cùng với8 kỷ lục SEA Games, có lúc cô vượt

qua đối thủ bơi sau tới hơn 18 giây. Ở các nội dung trung bình như

200m hỗn hợp, 200m bơi bướm, 200mbơi ngửa cô cũng đều bỏ xa đối thủ vớikhoảng cách có lúc là 5 giây khi sungsức. Cụ thể, nội dung 200m hỗn hợp,Ánh Viên vượt qua PawapotakoPhiangkhwan 5 giây 03. Nội dung200m bơi bướm, cô vượt hơn QuahTing Wen (Singapore) 3 giây 38. Nộidung 200m bơi ngửa, cô vượt hơnYosaputra Yessy Venesia (Indonesia) 3giây 05. Thành tích này đạt được cảtrong điều kiện thi đấu dày đặc 2 nộidung chung kết trong một tối. Với8HCV trong một kỳ SEA Games, ÁnhViên nắm giữ danh hiệu “VĐV giànhnhiều HCV nhất trong một kỳ SEAGames” của Việt Nam để trở thànhVĐV xuất sắc nhất lịch sử tham dựSEA Games của Việt Nam. Hiện tại,cô đang giữ 14 trong số 17 kỷ lục quốcgia bể dài và 2 năm liên tiếp được bầulà VĐV xuất sắc năm (2013, 2014) vàgần như chắc chắn lần thứ 3 liên tiếpđạt được thành tích này sau những gìcô đã thể hiện tại SEA Game 28.

Vươn xa đường dài

Ngay khi giành chiếc HCV thứ 7tại SEA Games 28 ở nội dung chungkết cự ly 400m tự do nữ với thành tích408”66, Ánh Viên đã vượt chuẩn AOlympic (409”60). Đáng chú ý, thànhtích này của cô đã gần ngang bằng vớiHCB của ASIAN Games 17 là 408”23của tay bơi Bi Yirong người TrungQuốc. Một chiếc vé chuẩn A để đườnghoàng có mặt tại Thế vận hội vào nămsau tại Brazil đã một lần nữa lọt vào

tay “tiểu tiên cá”. Như vậy, kình ngưViệt Nam đã có trong tay tổng cộng 3vé chuẩn A tham dự lần lượt ở nộidung 400m tự do cùng các nội dung400m hỗn hợp nữ và 200m ngửa saukhi giành được 2 chiếc HCĐ lịch sửtại ASIAD 17 (trước Ánh Viên, chưatừng có kình ngư nào của Việt Namgiành huy chương tại các kỳ Á vậnhội) với thành tích tốt.

Chuẩn A Olympic luôn là thành tíchrất khó đạt được. Đặc biệt trong bơi lội,hầu như chỉ những tuyển thủ danhtiếng của các cường quốc thể thao trênthế giới như Michael Phelps (bơi),Usain Bolt (điền kinh)... mới giànhđược chiếc vé đến Olympic bằng chuẩnnày, trong khi số lượng VĐV khu vựcĐông Nam Á đạt chuẩn A Olympic chỉđếm được trên đầu ngón tay. Để chuẩnbị cho “đường dài” của Ánh Viên, cùngvới việc đưa Ánh Viên sang tập huấntại Mỹ, Tổng cục Thể dục thể thao còntạo điều kiện để cô có chuyên gia ngườiMỹ Cray Anthony Teeters trực tiếphuấn luyện kình ngư số 1 Việt Nam chođến hết năm 2015. Ông Teeters làngười từng huấn luyện cho hơn 90VĐV đoạt huy chương các loại tạiOlympic, trong đó, có những VĐVxuất sắc như Elizabeth Beisel - đượcđánh giá là nữ kình ngư số 1 nước Mỹ;Ryan Lochte - kình ngư số 2 nước Mỹ.

Từ 25/7-5/8 tới, Ánh Viên vàngười thầy HLV Đặng Anh Tuấn sẽlên đường tham dự giải VĐTG diễn ratại Kazan (Nga), qua đó, Ánh Viên đãcó thể tập rượt tốt hơn cho hành trìnhđến với Olympic.

hoàng yến

Tự hào Ánh Viên

2020”, hướng dẫn bữa ăn học đườngcho học sinh mầm non và tiểu học.

Cùng với việc phát triển phongtrào thể dục thể thao quần chúngtrong cả nước, ngành Thể dục thể

thao còn tập trung chuẩn bị lực lượngvận động viên tham dự Đại hội thểthao Người khuyết tật Đông Nam Álần thứ 8 tại Singapore và tham dựVòng loại Paralympic 2016, tổ chức

12 giải thể dục thể thao quần chúngvà 5 lớp tập huấn cho 655 cán bộ,trọng tài, huấn luyện viên, hướng dẫnviên, cộng tác viên thể dục thể thao

L.Khánh

16 số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Từ năm 2009, khi du lịch Việt Namđứng trước những khó khăn thách thứcdo khủng hoảng tài chính thế giới, lầnđầu tiên ở Việt Nam đã phát động chiếndịch kích cầu du lịch nội địa. Trongvòng 5 năm qua, các chương trình kíchcầu du lịch nội địa vẫn được tiến hànhvà đạt được hiệu quả nhất định. Đếnnăm 2014, Tổng cục Du lịch bắt đầuphát động chương trình kích cầu du lịchnội địa với chủ đề “Người Việt Nam dulịch Việt Nam - Mỗi chuyến đi thêm yêuTổ quốc”, triển khai đến hết hết năm2015. Khuyến khích du lịch nội địađược coi là biện pháp hữu hiệu, cứucánh cho du lịch Việt Nam vượt qua cácgiai đoạn khó khăn.

Nhu cầu đi du lịch của người dânrất lớn

Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch -Nguyễn Văn Tuấn cho biết: Trong thờigian qua, dù khách quốc tế giảm nhưngkhách nội địa lại có tốc độ tăng trưởngấn tượng. Trong 4 tháng đầu năm đã đạt25 triệu lượt, tăng 10% so với cùng kỳnăm 2014. Điều này cho thấy, người dânViệt Nam có nhu cầu đi du lịch rất caovà có thể thấy qua các đợt nghỉ lễ, Tếtkéo dài trong năm. Đó cũng là cơ hộivàng cho ngành du lịch bù đắp sự sụtgiảm khách quốc tế.

Tuy nhiên, vào các đợt cao điểm dulịch nội địa, hầu như tất cả các địa điểmdu lịch của nước ta từ du lịch biển, nghỉdưỡng, sinh thái đều diễn ra tình trạngquá tải. Điều này cũng dẫn đến tìnhtrạng tăng giá, ép khách, chất lượng dịchvụ giảm sút, môi trường vệ sinh ô nhiễmnặng diễn ra ở một số nơi. Nổi lên trongsố này là Hạ Long (Quảng Ninh), Sa Pa(Lào Cai) là những điểm đến bị kháchphàn nàn nhiều nhất.

Bên cạnh đó cũng có những điểmđến áp dụng được nhiều chính sách tốt,tạo sự hài lòng, thoải mái cho du kháchnội địa. Điển hình là Đà Nẵng, tuy cũngdiễn ra tình trạng đông khách, quả tải

nhưng giá dịch vụ, phòng lưu trú tăngrất ít. Thành phố biển miền Trung nàycũng tiến hành vận động các gia đình ởmặt đường mở cửa cho khách du lịchđược sử dụng nhà vệ sinh của gia đìnhvới thông điệp “Hãy thoải mái như ởnhà”. Đây là một hoạt động rất ý nghĩanhằm củng cố hình ảnh thân thiện, mếnkhách của thành phố này.

Tại Lý Sơn (Quảng Ngãi) vài nămgần đây rất đông khách du lịch ghé thămvào dịp nghỉ lễ hoặc lễ hội. Dịch vụ trênđảo Lý Sơn gần như chưa có, nhân dânđã mời khách du lịch đến ở miễn phítrong gia đình của mình cũng như trongcác trường học, cơ sở công cộng. HộiAn (Quảng Nam) tuy đông kháchnhưng vẫn luôn duy trì được môi trườngdu lịch thân thiện.

Một điểm khác là Sầm Sơn (ThanhHóa) qua nhiều năm bị phàn nàn về tệ“chặt chém”, hét giá với khách du lịchthì vài năm qua các hoạt động du lịch đãđược đưa vào nền nếp ổn định. Đến vớiSầm Sơn dịp hè, dù quá tải nhưng giá cảdịch vụ đã cơ bản được giám sát, dukhách bớt đi những lời nhận xét tiêucực...

Phải khẳng định, du lịch nội địa gópphần rất lớn vào sự tăng trưởng của dulịch nước nhà. Nếu không đáp ứng đượcnhu cầu của người dân khi đi du lịchtrong nước thì họ sẽ sẵn sàng lựa chọndu lịch ra nước ngoài, nhất là đến vớicác thị trường gần và trong khu vựcASEAN. Thống kê từ phía Hiệp hội Dulịch Việt Nam cho thấy, khách du lịchViệt Nam đi ra nước ngoài tăng khoảng10%/năm, chủ yếu đến Trung Quốc vàcác nước trong khu vực ASEAN, gầnđây có thêm các thị trường mới là NhậtBản, Hàn Quốc, Tây Âu. Vào các dịpnghỉ lễ, Tết kéo dài, lượng người ViệtNam du lịch ra nước ngoài không phảilà nhỏ.

Thông tin từ phía các đơn vị du lịchcho thấy: Các nước trong khu vực đã ápdụng rất tốt các chính sách liên kết đa

ngành để đáp ứng giữa điểm đến vớihàng không, lưu trú, vận chuyển, lữhành để tung ra các gói sản phẩm vớimức giá cực kì hấp dẫn. Đến nay, toursang Nhật Bản chỉ còn 20 triệu thay vì30 triệu như trước; tour sang Hàn Quốctrong thời gian 5 ngày 4 đêm cũng chỉcòn 16 triệu. Ngay trong khối ASEAN,Thái Lan đứng đầu về tour giá siêu rẻ,hấp dẫn không chỉ riêng du khách ViệtNam mà còn du khách nhiều nơi trên thếgiới. Cụ thể, tour Thái Lan 5 ngày 4 đêmcó những lúc chỉ còn dưới 5 triệu, đãbao gồm vé máy bay khứ hồi, thămquan, lưu trú. Với mức giá tour trọn góinày còn rẻ hơn giá vé máy bay khứ hồicủa VietNam Airlines giữa Hà Nội vớiTP. Hồ Chí Minh. Qua đó cũng có thểthấy rằng, những tour đi du lịch nướcngoài giá rẻ, hấp dẫn hơn nhiều so vớitour du lịch nội địa của Việt Nam...

Du lịch để tăng tình yêu Tổ quốc

Chương trình kích cầu du lịch nộiđịa với chủ đề “Người Việt Nam du lịchViệt Nam” đã được triển khai đúng vàothời điểm khách du lịch quốc tế sụt giảmdo sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phépgiàn khoan Hải Dương - 981 và kéo dàiđến hết năm 2015. Chương trình nàykhuyến khích, tạo điều kiện cho ngườidân đi tham quan du lịch tới các vùngmiền trong cả nước, trong đó chú trọngthu hút khách du lịch tới các tỉnh venbiển, vùng núi, đồng bằng nơi có tiềmnăng du lịch, giúp ngành du lịch vượtqua khó khăn thách thức. Du lich nôi điađươc kich câu cung gop phân tạo thêmviệc làm, tăng thu nhập cho người dân,đặc biệt là người dân tại các tỉnh vùngnúi, đồng bằng, ven biển, góp phần xóađói giảm nghèo, đồng thời góp phần bảovệ tài nguyên, môi trường và chủ quyềncủa đất nước.

Thông qua chương trình này, toànngành du lịch mong muốn các cấp, cácngành, các doanh nghiệp du lịch, dịchvụ và cộng đồng tham gia thúc đẩy phát

Kích cầu du lịch nội địa

17số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Nặng lòng không muốn những nétđẹp văn hóa truyền thống độc đáo củadân tộc mình mỗi ngày mai một, đồngthời muốn truyền lại cho con cháu đờisau giữ gìn, phát triển và quảng bá nềnvăn hóa quý báu của dân tộc đến cácvùng miền trong và ngoài tỉnh, đồngbào các dân tộc: Cao Lan, Tày, Daoquần trắng, H’Mông, Hoa, xã LăngQuán, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang)đã thành lập Câu lạc bộ “Bảo tồn vănhóa dân tộc”.

Câu lạc bộ “Bảo tồn văn hóa dântộc” xã Lăng Quán thành lập và hoạtđộng trên tinh thần tự nguyện của cácdân tộc cùng chung sống trong xã vớimong muốn là truyền lại những nét vănhóa độc đáo của dân tộc mình cho concháu để gìn giữ, phát triển. Đặc biệthơn là mỗi dân tộc đều có bản sắc riêngcủa mình như: Dân tộc H’Mông cóđiệu múa H’Mông vừa thổi khèn vừamúa, dân tộc Tày có điệu hát then cùngcây đàn tính ngân vang làm say đắmlòng người, Dân tộc Dao quần trắngcũng có múa Dao, dân tộc Cao Lan thìcó hát Sình ca... Mỗi bài hát, điệu múacủa mỗi dân tộc đều mang ý riêng, vìvậy câu lạc bộ được thành lập không

chỉ mang ý nghĩa bảo tồn bản sắc vănhóa của một dân tộc, mà còn để giớithiệu quảng bá văn hóa truyền thốnggiữa các dân tộc với nhau.

Anh Bàn Văn Lương, dân tộc Daoquần trắng, Chủ nhiệm câu lạc bộ chobiết: Câu lạc bộ “Bảo tồn văn hóa dântộc” được UBND xã Lăng Quán côngbố quyết định thành lập vào đầu tháng8/2011 với 25 thành viên tham gia, cóđầy đủ mọi lứa tuổi của các dân tộc anhem cùng chung sống trên địa bàn xãnhư: Cao Lan, Tày, Dao quần trắng,H’Mông, Hoa. Việc thành lập Câu lạcbộ được đông đảo bà con các dân tộctrong toàn xã sôi nổi, hưởng ứng thamgia. Câu lạc bộ tổ chức sinh hoạt 6 buổitối vào các ngày mùng 3, 7, 13, 18, 22,27 hằng tháng. Đặc biệt là có sự thamgia của các cụ già. Hiện câu lạc bộđang mở 2 lớp dạy học hát Dao, múaDao, hát Then, múa khèn, dạy thêu cho35 người. Người tham gia học chủ yếulà thanh niên và các em học sinh.

Cụ Bàn Thị Đặt, 70 tuổi dân tộcDao quần trắng, thành viên câu lạc bộ,vui mừng nói: “Tôi tham gia sinh hoạtcâu lạc bộ được 5 buổi rồi, tôi biết thêutừ lúc 13 tuổi. Tôi vui và phấn khởi lắm

vì được dạy thêu, dạy hát của ngườiDao cho con cháu dân tộc mình. Hômnào tới buổi sinh hoạt là tôi giục cáccon cháu nấu cơm ăn sớm để lên nhàvăn hóa cộng đồng sinh hoạt. Đến đósinh hoạt tôi không chỉ được truyền lạicho con cháu những tinh hoa, bản sắcriêng của dân tộc mình mà còn đượchọc nhưng nét văn hóa của các dân tộckhác nữa”.

Em Nguyễn Thị Trang, 11 tuổi, dântộc Dao quần trắng - thành viên trẻ tuổinhất trong câu lạc bộ nói: Em được ôngnội dạy múa 2 năm rồi. Em tham giasinh hoạt trong câu lạc bộ với mongmuốn gìn giữ bản sắc văn hóa của dântộc mình, giới thiệu và dạy lại cho cácbạn dân tộc khác biết múa điệu múacủa dân tộc em. Còn bà Đặng ThịChăm, 68 tuổi, dân tộc Dao, cũng làmột trong những thành viên cao tuổi vàtích cực nhất trong câu lạc bộ thì nói:Tuổi tôi đã cao, nhưng khi tham gia câulạc bộ, tôi không chỉ dạy thêu, dạy hát,truyền lại nét văn hóa đặc sắc của dântộc mình mà tôi còn được học thêm cácđiệu hát Then của người Tày, múa khèncủa người H’Mông, hát Sình ca

(Xem tiếp trang 19)

Câu lạc bộ “Bảo tồn văn hóa dân tộc”

triển du lịch; động viên, khích lệ cácdoanh nghiệp lữ hành, các khách sạn,nhà hàng, các hãng vận chuyển, cáckhu, điểm du lịch, siêu thị, các trung tâmmua sắm... hưởng ứng, tích cực thamgia các hoạt động kích cầu du lịch.Chương trình kích cầu du lịch nội địagop phân thúc đẩy tăng trưởng khách dulịch nội địa, khích lệ người dân đi thamquan du lịch tới các vùng miền trongnước, qua đó nâng cao tình yêu quêhương đất nước và góp phần bảo vệ chủquyền quốc gia; khuyến khích ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài về thămquê hương, hướng về Tổ quốc.

Rất nhiều doanh nghiệp du lịch đãtích cực hưởng ứng chương trình kích

cầu này bằng nhiều sản phẩm kích cầucụ thể. Hàng nghìn tour du lịch đã đượctung ra nhằm thu hút khách hàng nội địalựa chọn để có những trải nghiệm, khámphá vẻ đẹp các vùng miền đất nước. Đólà các tour thưởng ngoạn vẻ đẹp núirừng Đông Tây Bắc, miền Tây gạo trắngnước trong, nghỉ dưỡng ở các vùng biểnđẹp hay cùng trải nghiệm, khám phá vănhóa truyền thống của đồng bào các dântộc Việt Nam... Kết quả là trong năm2014, du lich Viêt Nam đã đạt và vượtmục tiêu phục vụ 35 triệu lượt khách nộiđịa, phấn đấu trong năm 2015 sẽ đạtmức 37,5 triệu lượt.

Hệ thống doanh nghiệp du lịch ViệtNam cũng đã hình thành Liên minh kích

cầu du lịch, tập hợp các đơn vị lữ hànhuy tín trong nước liên kết với các hãnghàng không để giảm giá thành sản phẩmdu lịch, thu hút du khách bằng mức giáhấp dẫn, đặt chất lượng dịch vụ lên hàngđầu. Các địa phương cũng năng độngxây dựng nhiều tuyến điểm du lịch mới,hấp dẫn để hưởng ứng chương trìnhNgười Việt Nam đi du lịch Việt Nam.Trong năm 2015, Thanh Hóa đăng caiNăm Du lịch quốc gia 2015 đã mởtuyến du lịch “Ngược xuôi sông Mã”,mở ra một loại hình du lịch mới - du lịchsông nước - hứa hẹn mang đến mộtluồng gió mới góp phần đưa du lịchThanh Hóa phát triển...

thế hùng

18 số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Những năm gần đây, các di sảnvăn hóa phi vật thể của đồng bàocác dân tộc thiểu số đã được huyệnvùng cao Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giangquan tâm bảo tồn, phát huy và đạtnhững kết quả tích cực, góp phầnnâng cao đời sống văn hóa, tinhthần của đồng bào.

Chúng tôi gặp các thành viên Câulạc bộ hát dân ca dân tộc Nùng của haithôn Dọc Đình và Quán Cà, xã BiênSơn (huyện Lục Ngạn) tại nhà ôngMai Văn Đậu, 52 tuổi, ở thôn DọcĐình, Chủ nhiệm Câu lạc bộ. Gần 20người mặc quần áo xanh của dân tộcNùng, tuy không còn trẻ nhưng nétmặt rạng rỡ, nói cười vui vẻ rồi từngnhóm tỏa ra vườn vải trước nhà saysưa cùng nhau hát những bài dân caNùng bằng lối hát đối. Ông Đậu chobiết: Hai thôn này có hơn 200 hộ, đềulà người dân tộc Nùng. Ở đây, nhữngngười tầm tuổi ông thường biết hátdân ca của dân tộc mình và nhiềungười mê hát dân ca. Dân ca của dântộc Nùng có 3 làn điệu là hát shi, hátlượn và hát cồ lẩu. Hát shi thường làthanh niên trai gái hát giao duyên hayhát ca ngợi quê hương, đất nước; hátlượn khi trai gái tìm hiểu nhau vàthường là hát đối cả đêm; còn hát cồlẩu mỗi khi có đám cưới (phù dâu hátvới bạn của chú rể và phù rể hát vớibạn của cô dâu).

Theo ông Đậu, dân ca dân tộcNùng đã có từ lâu đời. Trai gái lớn lênthường hát giao duyên, qua câu hát màhọ quen nhau, yêu nhau, thậm chíthành vợ chồng và đây là nét đẹp vănhoá truyền thống thể hiện tình cảmcủa con người với nhau. Trước đây,dân ca dân tộc Nùng thường được hátnhiều vào các dịp chợ truyền thốngcủa các địa phương trong vùng.

Sau một thời gian mai một, từ năm

2005, Hội hát dân ca dân tộc Nùng ởđây được thành lập, chủ yếu hát trongcác dịp mừng nhà mới, đám cưới, sinhnhật của bà con trong thôn bản. Sauđó, các thành viên của Hội còn thamgia hát với các bạn hát ở nhiều địaphương khác trong và ngoài huyện,ngoài tỉnh. Được sự hỗ trợ của huyệnvà xã, từ tháng 9/2010, những ngườibiết hát và say mê hát nhất dân ca dântộc Nùng của hai thôn nói trên đã tậphợp nhau thành lập Câu lạc bộ hát dânca và hiện có 32 thành viên.

Nhiều lối hát truyền thống đangdần được khôi phục. Bà Linh Thị Tên,53 tuổi, thành viên Câu lạc bộ cho biếtđã theo cha mẹ học hát dân ca dân tộcmình từ năm 14-15 tuổi và những lànđiệu dân ca đã ngấm sâu trong lòng,thành niềm đam mê. Điều bà bănkhoăn là mặc dù được dạy tiếng nóicủa dân tộc mình từ nhỏ, nhưng naynhững người trẻ lại chưa thiết tha họchát dân ca của dân tộc mình.

Câu lạc bộ hát dân ca dân tộcNùng nói trên chỉ là một trong 14 câulạc bộ hát dân ca các dân tộc Nùng,Tày, Sán Dìu và Sán Chí ở 14 xã củahuyện Lục Ngạn và là một trongnhững nội dung nổi bật của chủtrương bảo tồn, phát huy di sản vănhóa phi vật thể của các dân tộc thiểusố trong huyện.

Theo ông Lê Xuân Thắng -Trưởng phòng Văn hoá và Thông tinhuyện Lục Ngạn, huyện tập trung bảotồn dân ca, dân vũ, trang phục, chữviết và các phong tục truyền thống (lễhội, lễ cưới hỏi) của các dân tộc thiếusố để góp phần phát triển nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc các dân tộc.Các địa phương trong huyện đã dựavào những người cao tuổi, có kinhnghiệm nhiều năm hát dân ca, hiểusâu các phong tục truyền thống của

dân tộc mình để truyền dạy lại chocon cháu.

Huyện chỉ đạo các xã tổ chức giaolưu văn hóa giữa các câu lạc bộ thônxã, rồi lựa chọn tham dự Ngày hộivăn hoá thể thao (VHTT) các dân tộchằng năm của huyện (18/02 Âm lịch)và giúp các Câu lạc bộ giao lưu vớicác tỉnh để họ thêm hiểu biết, tự hàovề nét đẹp văn hóa của dân tộc mìnhmà có ý thức giữ gìn, phát huy. Đếnnay, các Câu lạc bộ nói trên đã duytrì sinh hoạt và tổ chức giao lưu hátdân ca với nhau và với các tỉnh nhưLạng Sơn, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang,Thái Nguyên. Ngoài tham dự Ngàyhội VHTT hàng năm của huyện đượcduy trì từ hơn chục năm nay, các xãcó các Câu lạc bộ hát dân ca cũng tổchức hội hát dân ca dân tộc thiểu sốvào dịp đầu Xuân.

Lễ cưới hỏi theo phong tục truyềnthống của các dân tộc được khôi phụcdần: của dân tộc Sán Dìu ở xã GiápSơn, của dân tộc Sán Chí ở xã KiênLao, của dân tộc Nùng ở xã KiênThành. Hiện nay, ở xã Quý Sơn đangduy trì một lớp dạy chữ Hán Nôm củadân tộc Sán Dìu với 30 học viên; xãĐèo Gia đang bảo tồn hát dân ca (Sìnhca) của dân tộc Cao Lan; xã Kiên Laocũng đang khôi phục nghề dệt thổ cẩm,đan sung (như tay nải, túi đựng đồdùng khi đi hội) của dân tộc Sán Chí.

Ông Thắng cho biết thêm, tới đây,huyện tiếp tục chỉ đạo các xã thành lậpcác Câu lạc bộ hát dân ca của 3 dântộc còn lại trên địa bàn là Hoa, Dao vàCao Lan; mở tiếp các lớp dạy hát, dạychữ của các dân tộc thiểu số ở huyệnvà phối hợp với Trung tâm Văn hóatỉnh khôi phục lễ cưới hỏi truyềnthống của các dân tộc thiểu số còn lạitrên địa bàn huyện.

t.t.n

BắC GiANG

Bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

19số 1132 l 25.6.2015

Sự kiện vấn đề

Cứ mỗi sáng chủ nhật, tại Cung vănhóa Lao động TP. Hồ Chí Minh, hàngchục con người khác nhau về lứa tuổi,nghề nghiệp... lại tụ họp, cùng nhau chiasẻ tình yêu, niềm đam mê đối với các loạihình âm nhạc dân tộc.

Ấm áp tiếng “cung tơ”

Sáng chủ nhật 21/6, phòng tập củaCâu lạc bộ (CLB) “Tiếng hát quê hương”tại Cung văn hóa Lao động TP. Hồ ChíMinh bỗng đông vui, nhộn nhịp hơnthường lệ. Từ các em nhỏ cho đến nhữnganh chị “đứng tuổi”, đều hăng say tậpluyện để chuẩn bị cho chương trình biểudiễn âm nhạc dân tộc với chủ đề “Hoaquê hương” một hoạt động thường xuyêncủa CLB. Căn phòng nhỏ chỉ khoảng30m2 ngập tràn âm thanh réo rắt của đàntranh, tiếng sáo vi vu trong vắt, tiếng đànbầu với cung thanh, cung trầm sâu lắng...Em Lương Hải Phượng (12 tuổi), đã theohọc nhạc cụ đàn tranh ở đây hơn một nămqua, đang chăm chút đôi tay trên cây đàntranh, nhấn từng nốt nhạc của bài “Lýngựa ô” theo nhịp phách của Nhà giáo ưutú Phạm Thúy Hoan - chủ nhiệm CLB.“Em thích học đàn lắm. Lúc đầu em xinmẹ học đàn piano hoặc guitar, nhưng mẹkhuyên em học đàn tranh. Mẹ nói, đàntranh mang đậm nét quê hương, chỉ cóViệt Nam mình mới có. Nghe lời mẹ, nênem đi học. Đến nay, nhờ được cô Hoanvà các anh chị đi trước chỉ dạy, em đã cóthể chơi được hơn 6 bài nhạc rồi. Cànghọc em càng thấy yêu nhạc cụ này”.

Ngồi cách Hải Phượng không xa, anh

Nguyễn Đình Khoa (31 tuổi) đang tậpđánh những bài đơn giản như: “Tậpđếm”, “Con chim non”, “Bài ca đi học”...trên cây đàn bầu. Khoa cho biết, anh đãyêu thích loại nhạc cụ dân tộc này từ rấtlâu, nhưng đến bây giờ anh mới có dịptiếp cận. “Kỷ niệm lớn nhất của tuổi thơtôi là những ngày bà con trong xóm quâyquần bên mái hiên nhà, cùng với cây đàncò, đàn bầu... uống trà và hát đến tậnkhuya. Lớn lên, tôi xa quê lên thành phốhọc tập, bây giờ tôi mới có thể học đượcnhạc cụ mà mình yêu thích. Mỗi lần tôinghe tiếng đàn bầu, âm thanh của loạinhạc cụ này thật da diết, như mang “tiếnglòng” của mình vào đấy”, Khoa chia sẻ.

Giữa sự náo nhiệt, hối hả của cuộcsống hiện đại, ở nơi đây, âm nhạc truyềnthống vẫn như mạch nước ngầm âmthầm tuôn chảy, lặng lẽ nuôi dưỡng tâmhồn dân tộc cho thế hệ trẻ. Nhà giáo Ưutú Phạm Thúy Hoan tâm sự: “CLB Tiếnghát quê hương được thành lập vào năm1981. Đã hơn 30 năm qua, điều mà tôicảm thấy mãn nguyện và hạnh phúc nhấtchính là góp phần gìn giữ, tạo niềm đammê nhạc cụ dân tộc cho các thế hệ trẻ củađất nước”.

Giữ gìn và phát triển di sản của dân tộc

Nhà giáo Ưu tú Phạm Thúy Hoancho biết, qua quá trình hoạt động, chị đãphát hiện ra nhiều người có năng khiếuâm nhạc dân tộc và chị đã động viên họthi vào Nhạc viện để đi theo hướngchuyên nghiệp. Có thể kể đến những

danh cầm như: Hải Phượng (giải nhấtđàn tranh Châu Á), Hải Yến, Kiều VũChinh, Kiều Vũ Chính, Ngọc Tú, PhạmThị Tiền (đàn tranh), Vân Anh (tam thậplục)... đã từng trưởng thành từ CLB“Tiếng hát quê hương”. Bên cạnh đó,một số thành viên khác sau khi đi định cưở nước ngoài vẫn tiếp tục truyền bá nhạccụ dân tộc, góp công sức nhỏ bé cho việcgìn giữ và phát triển giá trị tinh hoa dântộc Việt Nam. “Đến với CLB, mọi thànhviên đều có cảm nhận gần gũi, thân quen,cùng chia sẻ những khó khăn trong việchọc tập. Người đi trước chỉ dẫn chongười đến sau như là một bổn phận”,Nhà giáo Ưu tú Phạm Thúy Hoan xúcđộng nói.

Nhiều năm qua, CLB “Tiếng hát quêhương” đã góp phần phổ cập âm nhạcdân tộc, tạo được sự yêu thích và pháttriển phong trào học âm nhạc dân tộc chocác thế hệ nhân dân thành phố. “Tôi rấtmong mỏi nhạc cụ dân tộc sẽ được “tiếpsức” để lan tỏa, phát triển mạnh mẽ hơn,đi vào đời sống ở mọi tầng lớp nhân dân.Hình dung rằng, đến một ngày nào đó, ởđâu đó trên đường phố Sài Gòn, hình ảnhquen thuộc những nhóm bạn trẻ quâyquần bên cây đàn guitar, violon... thì cũngsẽ có các nhóm bạn trẻ khác ngồi bênnhau và trình diễn mọi loại âm nhạc từcổ điển đến đương đại bằng chính nhạccụ dân tộc Việt Nam”, anh Võ ThanhPhong, giảng viên khoa Y học cổ truyền,ĐH Y dược TP.HCM, đã tham gia họcđàn tranh ở CLB từ 6 năm qua, nói.

Anh ĐứC

Tạo niềm đam mê với âm nhạc truyền thống

của dân tộc Cao Lan. Vì vậy đếnsinh hoạt trong câu lạc bộ tôi rất vui vàphấn khởi. Hôm nào người mệt khôngtham gia được tôi thấy tiếc lắm. “Làngười con gái Dao nên ai cũng phảibiết thêu ngay từ nhỏ còn ở với bố mẹđẻ, nếu không biết thêu thì không lấyđược chồng, vậy mà bọn trẻ bây giờ

chẳng có đứa nào biết thêu cả. Tôi lonếu chúng tôi không còn sức khỏe đểtruyền lại, thì nghề thêu truyền thốngcủa dân tộc tôi dễ mất lắm”, bà Chămtâm sự.

Anh Lê Thanh Quân - Phó Chủ tịchUBND xã Lăng Quán cho biết: LăngQuán là xã có gần 70% đồng bào dân

tộc thiểu số, những năm trước, donhiều nguyên nhân bản sắc văn hóa cácdân tộc bị mai một dần. Do vậy, việcthành lập Câu lạc bộ “Bảo tồn văn hóadân tộc” có ý nghĩa rất quan trọng,trong việc bảo tồn, phát huy bản sắcvăn hóa các dân tộc trên địa bàn xã.

hồ thAnh

Câu lạc bộ Bảo tồn văn hóa... (Tiếp theo trang 17)

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PHan ĐìnH Tân

Biên tậpTrung kIên, Hồng PHượng,

Hoàng Quân, THế Hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - Hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông Ty TnHH THương mạI

THIên THànH

29 vở diễn của 19 đơn vị nghệ thuậtsẽ tham gia “Cuộc thi Nghệ thuật sânkhấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc- 2015”, diễn ra từ 21/6-06/7/2015 tạiNhà hát Lam Sơn (Thanh Hóa). Cuộcthi do Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì,phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấuViệt Nam, Sở VHTTDL tỉnh ThanhHóa tổ chức.

Là một trong những hoạt độngtrọng tâm của Năm Du lịch quốc gia2015 - Thanh Hóa. Theo Ban tổ chức,trong thời gian 15 ngày, sẽ có 29 buổibiểu diễn dự thi của các đơn vị nghệthuật. Ngoài một số vở diễn mới dàndựng như vở “Bỉ vỏ” của Nhà hát KịchHà Nội, “Lính trận” của Đoàn kịchQuảng Ninh, “Gió từ những cánhđồng” của Trung tâm Nghệ thuật và tổchức biểu diễn tỉnh Hải Dương,“Người sông Mã” của Nhà hát Ca múakịch Lam Sơn là những vở kịch mớidàn dựng, thời gian công diễn chưanhiều; còn lại trên 20 vở kịch khác củacác đoàn nghệ thuật đến tham gia cuộcthi lần này đều là những vở đã đượccông diễn rộng rãi như “Công lýkhông gục ngã”, “Biến dạng” (Nhà hátTuổi trẻ), “Bệnh sỹ” (Nhà hát KịchViệt Nam)…

Ông Nguyễn Đăng Chương - Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn chobiết, do không hạn chế về đề tài đối vớitác phẩm dự thi, nên thể loại, cũng nhưcác đề tài tham gia dự thi, cũng rấtphong phú và đa dạng. Từ đề tài lịchsử, đề tài chiến tranh cách mạng, đếnnhững đề tài đương đại, dân gian…Thể loại kịch cũng có nhiều màu sắc,có kịch thị trường, có kịch bác học, cóchính kịch, bi kịch, hài kịch… Sự đadạng về đề tài và phong phú về thể loạitham dự cuộc thi đã chứng tỏ đây làbước chuyển mình đáng mừng của sânkhấu kịch Việt Nam. Trải qua lần sơduyệt, theo đánh giá của Ban tổ chức,

chất lượng nghệ thuật của các tác phẩmkịch tham dự cuộc thi sân khấu kịchnói chuyên nghiệp năm nay tốt hơnnhiều so với cuộc thi trước, hứa hẹnmang đến cho khán giả yêu sân khấukịch một cuộc thi với nhiều màu sắcmới. Những chuyển biến này có đượclà do các đơn vị nghệ thuật đã đầu tưmột cách nghiêm túc, đã cố gắng “đãicát tìm vàng”, lựa chọn những sáng tạotốt nhất để dàn dựng và tham gia cuộcthi. Các tác phẩm của các đơn vị nghệthuật xã hội hóa, dù chú trọng tiêu chíthị trường, nhưng cũng đảm bảo đầy đủcác yêu cầu về nội dung, chất lượngnghệ thuật mà cuộc thi đưa ra.

Lực lượng tham gia hùng hậu nhấtlà các nghệ sỹ biểu diễn. Bình quân,mỗi đơn vị sẽ có khoảng 50-70 diễnviên tham gia. Ngoài cơ cấu giảithưởng như quy định, nếu trong quátrình diễn ra cuộc thi có những tácphẩm tốt, Ban giám khảo sẽ có báo cáovới BTC có hình thức khen thưởngriêng, ngược lại, nếu nhiều tác phẩmkém, thì Ban giám khảo cũng khôngnhất thiết phải trao đủ giải như cơ cấu.“Chúng tôi muốn trao những giảithưởng đúng với giá trị và chất lượngnghệ thuật của tác phẩm, chứ không

muốn tạo ra những “cơn mưa giảithưởng” vì thành tích”, ông NguyễnĐăng Chương khẳng định.

Theo ông Nguyễn Đăng Chương,“Cuộc thi nghệ thuật sân khấu kịch nóichuyên nghiệp toàn quốc - 2015” làhoạt động văn hóa nghệ thuật quantrọng, nhằm phục vụ các nhiệm vụchính trị của Đảng, Nhà nước, kỷ niệmcác ngày lễ lớn của đất nước trong năm2015. Đồng thời, là cơ sở đánh giá chấtlượng nghệ thuật, hiệu quả hoạt độngtrong 3 năm qua để định hướng pháttriển cho những năm tiếp theo, đối vớicác đơn vị nghệ thuật sân khấu kịch nóichuyên nghiệp toàn quốc. Cuộc thicũng là dịp để các đơn vị nghệ thuật,các nghệ sỹ sân khấu gặp gỡ, giao lưu,trao đổi kinh nghiệm, phát hiện nhữngtìm tòi sáng tạo mới trong lao độngnghệ thuật, từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm về công tác quản lý, chỉđạo nghệ thuật, phương pháp sáng tạo,tìm ra các giải pháp và phương thứchoạt động phù hợp với chức năng,nhiệm vụ, điều kiện thực tế của mỗiđơn vị; tôn vinh các tập thể, cá nhân cóthành tích xuất sắc trong lao động, sángtạo nghệ thuật…

thế hùng

“CuộC THi NGHệ THuậT SÂN KHẤu KịCH Nói CHuyêN NGHiệP ToàN QuốC - 2015”

Sẽ không có “mưa giải thưởng”

Vở "Bệnh sĩ" của Nhà hát Kịch Việt Nam tham dự Cuộc thi Nghệ thuật sân khấu kịch nóichuyên nghiệp toàn quốc 2015.