toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1089 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1089 ngày 21/8/2014 - Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (Tr.3) - Triển khai kế hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tràng An (Tr.8) Ngành du lịch phòng, chống bệnh do virut Ebola (Tr.7) - Gặp mặt đoàn TTVN trước khi lên đường tham dự YOG 2 (Tr.14) - Biểu diễn nghệ thuật phục vụ công nhân, đồng bào biên giới (Tr.10) Phát hiện nhiều di tích khảo cổ tại Cao nguyên đá Đồng Văn (Tr.17) trong số nàY Du lịch Việt Nam tìm hướng vượt khó Đa dạng hóa điểm đến, tháo gỡ khó khăn trước mắt và nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, giúp du lịch Việt Nam phát triển thực chất và bền vững, là nội dung được Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh trả lời trong Chương trình “Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời” phát trên VTV1, Cổng thông tin điện tử Chính phủ và một số cơ quan truyền thông khác ngày 16/8/2014. (Xem tiếp trang 2) Ảnh: VTV Ánh Viên giành tấm HCV đầu tiên cho đoàn TTVN tại Olympic trẻ 2014 Đợt phim Kỷ niệm 69 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 02/9 Bộ VHTTDL vừa ban hành quyết định tổ chức Đợt phim Kỷ niệm 69 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 02/9 và Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Đặc khu Vĩnh Linh. Các phim được chọn chiếu gồm: “Biển đợi” (Phim truyện - Công ty TNHH MTV Giải phóng); các chương trình băng hình về chủ đề Kỷ niệm 69 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8) và Quốc khánh 02/9 và “Biển và hải đảo Việt Nam” (Công ty TNHH MTV Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương). Nhân dịp này, Cục Điện ảnh phối hợp với Sở VHTTDL Quảng Trị tổ chức đợt phim Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Đặc khu Vĩnh Linh. Các phim được chiếu: Vĩ tuyến 17 ngày và đêm; Chung một dòng sông; “Lũy thép Vĩnh Linh”, “Làng chài Vịnh Mốc”. Đợt phim diễn ra từ 19/8 đến 05/9. H.P Ngày 17/8, kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên đã đi vào lịch sử thể thao VN khi đoạt HCV nội dung 200m hỗn hợp cá nhân nữ tại Olympic trẻ 2014 đang diễn ra ở Nam Kinh (Trung Quốc). Đây cũng là tấm HCV đầu tiên của thể thao VN ở Oympic trẻ và là tấm HCV đầu tiên của riêng Ánh Viên ở đấu trường thế giới dành cho các VĐV lứa tuổi. Với thành tích 2 phút 12 giây 66, Ánh Viên thậm chí còn vượt qua thành tích 2 phút 16 giây 20 đã từng giúp cô đoạt chức vô địch SEA Games 27 vào cuối năm ngoái, phá kỷ lục SEA Games và kỷ lục quốc gia. (Xem tiếp trang 14) Ánh Viên đoạt Huy chương Vàng Olympic trẻ lần thứ 2 - 2014

Upload: pham-viet-long

Post on 10-Jun-2015

199 views

Category:

News & Politics


2 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1089. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1089 ngày 21/8/2014

- Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững đất nước

(Tr.3)- Triển khai kế hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sảnTràng An

(Tr.8)Ngành du lịch phòng,

chống bệnh do virut Ebola(Tr.7)

- Gặp mặt đoàn TTVN trước khilên đường tham dự YOG 2

(Tr.14)- Biểu diễn nghệ thuật phục vụcông nhân, đồng bào biên giới

(Tr.10)Phát hiện nhiều di tích khảo cổ

tại Cao nguyên đá Đồng Văn(Tr.17)

trong số này

Du lịch Việt Nam tìm hướng vượt khó

Đa dạng hóa điểm đến, tháo gỡ khókhăn trước mắt và nâng cao chất lượngđội ngũ hướng dẫn viên du lịch, giúpdu lịch Việt Nam phát triển thực chấtvà bền vững, là nội dung được Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anhtrả lời trong Chương trình “Dân hỏi -Bộ trưởng trả lời” phát trên VTV1,Cổng thông tin điện tử Chính phủ vàmột số cơ quan truyền thông khácngày 16/8/2014.

(Xem tiếp trang 2)

Ảnh:

VTV

Ánh Viên giành tấm HCV đầu tiên cho đoàn TTVN tại Olympic trẻ 2014

Đợt phim Kỷ niệm 69 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 02/9

Bộ VHTTDL vừa ban hành quyết định tổ chức Đợt phim Kỷ niệm 69 nămCách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 02/9 và Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thốngĐặc khu Vĩnh Linh. Các phim được chọn chiếu gồm: “Biển đợi” (Phim truyện -Công ty TNHH MTV Giải phóng); các chương trình băng hình về chủ đề Kỷ niệm69 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8) và Quốc khánh 02/9 và “Biển và hải đảoViệt Nam” (Công ty TNHH MTV Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương).

Nhân dịp này, Cục Điện ảnh phối hợp với Sở VHTTDL Quảng Trị tổ chức đợtphim Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Đặc khu Vĩnh Linh. Các phim được chiếu:Vĩ tuyến 17 ngày và đêm; Chung một dòng sông; “Lũy thép Vĩnh Linh”, “Làngchài Vịnh Mốc”. Đợt phim diễn ra từ 19/8 đến 05/9. H.P

Ngày 17/8, kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên đã đi vào lịch sử thể thao VN khiđoạt HCV nội dung 200m hỗn hợp cá nhân nữ tại Olympic trẻ 2014 đang diễn raở Nam Kinh (Trung Quốc). Đây cũng là tấm HCV đầu tiên của thể thao VN ởOympic trẻ và là tấm HCV đầu tiên của riêng Ánh Viên ở đấu trường thế giớidành cho các VĐV lứa tuổi. Với thành tích 2 phút 12 giây 66, Ánh Viên thậm chícòn vượt qua thành tích 2 phút 16 giây 20 đã từng giúp cô đoạt chức vô địch SEAGames 27 vào cuối năm ngoái, phá kỷ lục SEA Games và kỷ lục quốc gia.

(Xem tiếp trang 14)

Ánh Viên đoạt Huy chương Vàng Olympic trẻ lần thứ 2 - 2014

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1089 l21.8.2014

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh chobiết, 7 tháng vừa qua, khách quốc tếđến Việt Nam đạt gần 5 triệu lượt, tăng15,6% so với cùng kỳ năm ngoái,khách nội địa đạt 17 triệu lượt, tăng6,7% so với cùng kỳ năm trước. Tổngthu từ du lịch đạt khoảng 142.000 tỷđồng, tăng 21,2% so với cùng kỳ.

Trong tháng 5 và 6, khách du lịchquốc tế đến Việt Nam đều giảm, tuynhiên, tháng 7 đã tăng nhẹ trở lại. Để ứngphó với những tác động tiêu cực ảnhhưởng tới tốc độ tăng trưởng du lịch ViệtNam trong những tháng còn lại của nămnay và những năm tiếp theo, BộVHTTDL đã chủ động triển khai đồngbộ nhóm các giải pháp. Đầu tiên là tăngcường công tác truyền thông, quảng bá ởtrong nước và quốc tế để quảng bá môitrường kinh doanh, hình ảnh điểm đếnViệt Nam “an toàn, thân thiện, chấtlượng”. Tiếp đó, du lịch Việt Nam cầntiến hành công tác xúc tiến, quảng bá, mởrộng thị trường du lịch quốc tế sang cácthị trường mới, tránh phụ thuộc vào cácthị trường đã có. Thêm vào đó, du lịchViệt Nam đẩy mạnh các hoạt động kíchcầu du lịch nội địa “Người Việt Nam dulịch Việt Nam” nhằm khích lệ nhu cầu dulịch trong nước của người dân. Các địaphương cũng cần quan tâm, tăng cườngtháo gỡ khó khăn, rào cản cho các doanhnghiệp du lịch, tạo môi trường du lịchthân thiện, hấp dẫn và đặc biệt chú ý đếnviệc đảm bảo an toàn, tiện lợi cho dukhách. Cuối cùng là cần có cơ chế chínhsách, biện pháp tạo điều kiện thuận lợi,thu hút khách quốc tế vào Việt Nam.

Trước tình hình khó khăn ở một sốthị trường quốc tế, nhiều doanh nghiệpdu lịch đã chuyển hướng thị trường sangChâu Âu. Tuy nhiên, nhiều doanhnghiệp lại khó khăn do chưa quen vớithị trường. Đề cập đến giải pháp tháo gỡkhó khăn, giúp đỡ doanh nghiệp đadạng hóa thị trường du lịch, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cho rằng: Các doanh

nghiệp cần đổi mới tư duy, đa dạng hóasản phẩm cũng như thị trường. Hàngnăm, Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịchcũng như các Sở VHTTDL đều thôngbáo việc tổ chức các hoạt động xúc tiếnđiểm đến Việt Nam tại một số thị trườngtrọng điểm, tiềm năng mới, trong đó cóthị trường Châu Âu. Các doanh nghiệpvà các địa phương cần theo dõi, chủđộng liên kết tham gia vào các chươngtrình này để tiếp cận, mở rộng và pháttriển các thị trường du lịch. Các doanhnghiệp cũng cần phải linh hoạt, kịp thờiđưa ra các giải pháp đa dạng hóa thịtrường, tích cực quảng bá ở các thịtrường mới, trong đó có thị trường ChâuÂu. Các Sở VHTTDL cũng cần hỗ trợdoanh nghiệp trong nỗ lực giới thiệu,quảng bá cho từng địa phương nói riêngvà thông qua đó quảng bá Việt Nam làmột trong số 20 quốc gia có điểm đếndu lịch hấp dẫn nhất thế giới.

Về ý kiến cho rằng chất lượnghướng dẫn viên du lịch của nước ta cònthiếu và yếu, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh cho biết: Năm 2005, nước ta mớicó khoảng 5.000 hướng dẫn viên dulịch quốc tế. Đến tháng 6/2014, cả nướcđã có hơn 14.000 hướng dẫn viên. Sốlượng cũng như chất lượng của đội ngũhướng dẫn viên du lịch nước ta đã từngbước được cải thiện. Tuy nhiên, đối vớimột số thị trường sử dụng ngoại ngữhiếm còn rất thiếu hướng dẫn viên.

Về biện pháp khắc phục tình trạngnày, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nêu rõ:Bộ VHTTDL đã phổ biến thông tin rộngrãi, đặc biệt là cung cấp thông tin chosinh viên về việc khan hiếm lực lượnghướng dẫn viên du lịch quốc tế ở một sốthị trường, góp phần định hướng cho cácem. Bộ cũng đã ban hành chương trìnhkhung đào tạo ngắn hạn nghiệp vụhướng dẫn viên du lịch và ban hành quyđịnh về trình độ ngoại ngữ của hướngdẫn viên du lịch quốc tế; đồng thời tổchức các kỳ thi sát hạch về nghiệp vụ,

ngoại ngữ cho những người am hiểu,yêu thích làm hướng dẫn viên du lịchnhưng chưa có điều kiện theo học cáckhóa đào tạo nào. Trong thời gian tới,Bộ VHTTDL sẽ tiếp tục phối hợp vớiBộ Giáo dục và Đào tạo phổ biến kiếnthức, định hướng nghề nghiệp cho cácem học sinh, sinh viên, xây dựng tiêuchuẩn nghề hướng dẫn viên du lịch phùhợp với yêu cầu của thị trường. Sắp tới,trong dự án Luật Du lịch sửa đổi, BộVHTTDL sẽ báo cáo Chính phủ trìnhQuốc hội cho phép hạ tiêu chuẩn cấp thẻhướng dẫn viên du lịch quốc tế, quyđịnh linh hoạt hơn để khuyến khíchnhững người yêu nghề, có kinh nghiệm,giỏi nghiệp vụ tham gia lực lượnghướng dẫn viên du lịch.

Về hiện tượng chèo kéo, nâng giádịch vụ đối với du khách, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cho biết: Hiện tượngnày cũng đã được nhiều người dân ở cácđịa phương phản ánh. Ở nhiều địaphương, nhất là các trọng điểm du lịchcủa nước ta như TP. Hồ Chí Minh, NhaTrang, Đà Nẵng... đã tiến hành nhiềubiện pháp nhằm hạn chế tình trạng nêutrên, như tăng cường kiểm tra, giám sátđối với các cơ sở và người dân. Hiệntượng chèo kéo, nâng giá dịch vụ với dukhách có thể xảy ra ở bất cứ điểm đếnnào, bất cứ lúc nào, nhưng với sự vàocuộc tích cực của chính quyền địaphương và ngành du lịch thì chắc chắntình hình sẽ được cải thiện đáng kể. Cóthể thấy thời gian gần đây, hiện tượngchèo kéo du khách, nâng giá dịch vụ đãgiảm. Ngành du lịch Việt Nam đang ởgiai đoạn nâng cao chất lượng dịch vụ,thu hút thêm nhiều khách quốc tế đếnvới nước ta, do đó không chỉ các doanhnghiệp mà ngay cả người dân, các hộkinh doanh dịch vụ du lịch cũng cầnchung tay, nỗ lực nhiều hơn nữa để xâydựng một hình ảnh Việt Nam đẹp, thânthiện trong mắt bạn bè quốc tế.

t.t.N

Du lịch Việt Nam... (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1089 l21.8.2014

Phổ biến Luật Đầu tư công và quán triệt triển khai Chỉ thị của Thủ tướng về xây dựng kế hoạch 2016-2020

Ngày 15/8/2014, Bộ VHTTDL đãtổ chức Hội nghị trực tuyến tại 3 điểmcầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ ChíMinh nhằm phổ biến Luật Đầu tư côngsố 49/2014/QH13 của Quốc hội khóaXIII và triển khai Chỉ thị số 22/CT-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về Xây dựngkế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5năm 2016-2020, Chỉ thị số 23/CT-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về Lập kếhoạch đầu tư công trung hạn 5 năm2016-2020.

Nhằm tạo lập hệ thống cơ sở pháplý thống nhất, đồng bộ, nâng cao hiệuquả đầu tư công, Quốc hội khóa XIIIđã thông qua Luật Đầu tư công số49/2014/QH13 từ ngày 18/6/2014 vàcó hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Theođó, Luật Đầu tư công gồm 6 Chương,108 Điều, quy định việc quản lý và sửdụng vốn đầu tư công; quản lý nhànước về đầu tư công; quyền, nghĩa vụvà trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổchức, cá nhân liên quan đến hoạt độngđầu tư công; và được áp dụng đối vớicơ quan, tổ chức, cá nhân tham giahoặc có liên quan đến hoạt động đầu tưcông, quản lý và sử dụng vốn đầu tưcông. Đồng thời, để thực hiện mục tiêu

phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn2016-2020 của đất nước, ngày05/8/2014, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về Xâydựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội5 năm 2016-2020 và Chỉ thị số 23/CT-TTg về Lập kế hoạch đầu tư công trunghạn 5 năm 2016-2020...

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh nhấn mạnh, việc thựchiện Luật Đầu tư công và các Chỉ thịcủa Thủ tướng Chính phủ mới đượcban hành có ý nghĩa quan trọng, tạonền tảng bền vững cho chiến lược pháttriển ngành VHTTDL, phù hợp vớiChiến lược phát triển kinh tế-xã hội đấtnước 2016-2020; tạo điều kiện giúpcác đơn vị thuộc Bộ chủ động trong bốtrí nguồn lực và khắc phục tình trạngđầu tư phân tán, dàn trải, dự án chậmtiến độ so với quyết định phê duyệt,bảo đảm tính công khai, minh bạch.

Đối với lĩnh vực Du lịch, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh chỉ đạo tiếptục tập trung thực hiện có hiệu quả cácchương trình, nhiệm vụ trọng điểmnhư Chương trình Xúc tiến Du lịchquốc gia, Chương trình Hành độngquốc gia về Du lịch, Chương trinh hỗ

trợ đâu tư phát triển ha tâng du lich.Cần chú trọng xúc tiến thu hút kháchở các thị trường mới, đặc biệt là thịtrường Châu Âu; Đẩy mạnh xây dựngthương hiệu du lịch Việt Nam; Tổchức tốt công tác quy hoạch các vùngdu lịch, các khu du lịch quốc gia, điểmdu lịch quốc gia; Tiếp tục triển khainhiệm vụ “Nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác thống kê du lịch, áp dụngmô hình tài khoản vệ tinh du lịch ởViệt Nam”.

Bên cạnh đó, ngành Du lịch cần tậptrung lập kế hoạch nâng cao chất lượngđào tạo nhân lực, chương trình đào tạonghề, chất lượng đội ngũ hướng dẫnviên, trong đó chú ý nâng cao trình độngoại ngữ. Qua đó, góp phần xâydựng, quảng bá hình ảnh Việt Nam -Điểm đến an toàn, thân thiện và chấtlượng trong mắt du khách trong vàngoài nước. Bộ trưởng cũng nhấnmạnh tới vai trò quan trọng của báo chítruyền thông trong tuyên truyền chủtrương, đường lối, chính sách củaNgành và quảng bá rộng rãi hình ảnh,thương hiệu Du lịch Việt Nam đến vớicông chúng.

t.PHươNg

Bộ VHTTL vừa ban hành Kếhoạch số 2666/KH-BVHTTDL xâydựng Chương trình hành động thựchiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày09/6/2014 của Hội nghị lần thứ chínBan Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI về xây dựng và và pháttriển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngđất nước.

Bộ VHTTDL dự kiến một số nộidung của Nghị quyết số 33 cần được

thể chế hóa bằng các chương trình, đềán, dự án. Bộ đưa ra dự kiến gồm 56nội dung: Con người Việt Nam pháttriển toàn diện; xây dựng thị trườngvăn hóa; phát triển công nghiệp vănhóa, xây dựng gia đình thực sự là nơihình thành nuôi dưỡng nhân cách vănhóa và giáo dục nếp sống cho conngười; phát huy các giá trị nhân tốtích cực trong văn hóa tôn giáo tínngưỡng, chủ động đón nhận cơ hộiphát triển, vượt qua các thách thức để

giữ gìn hoàn thiện bản sắc văn hóacác dân tộc hạn chế khắc phục nhữngảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàncầu hóa về văn hóa…

Bộ VHTTDL cũng đề nghị cácđơn vị xem xét các nội dung dự kiếnnày, ngoài ra có thể đề xuất các nhiệmvụ khác ngoài danh mục nhưng phảicó trong Nghị quyết số 33.

Thời gian thực hiện từ 01/08 đến11/11/2014.

H.P

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

4 số 1089 l21.8.2014

quản lý nhà nước

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 2507/QĐ-BVHTTDL ngày08/8/2014, giao Trường Đại học Mỹthuật TP. Hồ Chí Minh tổ chức Trạisáng tác, giao lưu, triển lãm và traođổi mỹ thuật với các Trường Mỹthuật trong khu vực bao gồmCampuchia, Lào, Nhật Bản và TháiLan. Thời gian tổ chức từ ngày 17-26/8/2014.

- Tại Quyết định số 2522/QĐ-BVHTTDL ngày 11/8/2014, BộVHTTDL cho phép Ban Quản lýKhu di tích Gò Tháp phối hợp vớiTrường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, ĐHQG thành phố Hồ ChíMinh thăm dò khảo cổ tại vị trí xâydựng đền thờ Thiên Hộ Dương và vịtrí xây dựng Miếu Bà Chúa Xứ thuộc

khu di tích Gò Tháp, xã Tân Kiều,huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.Thời gian từ 15/8-15/10/2014, diệntích thăm dò 40m2.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 2530/QĐ-BVHTTDL ngày11/8/2014, cho phép Nhà hát Tuổi trẻphối hợp với Trung tâm Giao lưuVăn hóa Nhật Bản tại Việt Nam tổchức chương trình giao lưu và biểudiễn Kịch rối Nhật Bản.

- Ngày 11/8/2014, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 2531/QĐ-BVHTTDL, cho phép Viện Goethe HàNội tổ chức Liên hoan phim Đức 2014,thời gian từ ngày 04/9-21/9/2014 tạicác tỉnh/thành: Thái Nguyên, Hà Nội,Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,TP. Hồ Chí Minh.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 2566/QĐ-BVHTTDL ngày14/8/2014, giao Cục Văn hóa cơ sởchủ trì, phối hợp với các đơn vị liênquan soạn thảo Quy chế tổ chức vàhoạt động của Hội đồng thẩm địnhsản phẩm quảng cáo. Thời gian hoànthành trong quý III/2014.

- Tại Quyết định số 2576/QĐ-BVTTDL ngày 14/8/2014, BộVHTTDL giao Trung tâm Triểnlãm văn hóa nghệ thuật Việt Namphối hợp với các cơ quan, đơn vịliên quan tổ chức “Lễ hội Trungthu 2014” từ ngày 05/9-08/9/2014tại Trung tâm Triển lãm văn hóanghệ thuật Việt Nam, số 2 Hoa Lư,Hà Nội.

tHtt

VăN BảN mới

Ngày 11/8/2014, Bộ VHTTDL banhành Công văn số 2671/BVHTTDL-GĐ gửi UBND các tỉnh/thành về việcbáo cáo số liệu về gia đình và phòng,chống bạo lực gia đình. Theo đó, thựchiện trách nhiệm được phân công, ngày30/12/2011, Bộ trưởng Bộ VHTTDLđã ký ban hành Thông tư số23/2011/TT-BVHTTDL quy định thunhập, xử lý thông tin về gia đình vàphòng, chống bạo lực gia đình. Theoquy định báo cáo tổng hợp thông tinvề gia đình và phòng, chống bạo lựcgia đình 6 tháng, cấp tỉnh hàng nămđược gửi chậm nhất ngày 15/7. Tuynhiên, đến hết 30/7/2014, BộVHTTDL mới nhận được 26/63 báocáo. Việc gửi chậm báo cáo số liệugây khó khăn cho quá trình tổng hợp,báo cáo Thủ tướng Chính phủ theoquy định.

Tại Công văn, Bộ VHTTDL đềnghị UBND các tỉnh/thành chỉ đạo cáccơ quan, đơn vị chức năng tổng hợp,báo cáo số liệu về gia đình và phòng,chống bạo lực gia đình. Báo cáo gửi về

chậm nhất ngày 22/8. Nếu quá thời hạntrên, những tỉnh/thành không gửi báocáo thì được hiểu là không có báo cáo.

* Trước đó, ngày 08/8/2014, BộVHTTDL đã ban hành Kế hoạch triểnkhai thí điểm Tháng hành động phòng,chống bạo lực gia đình tại tỉnh ĐồngNai, Quảng Nam và Vĩnh Phúc năm2014.

Việc tổ chức triển khai thí điểmTháng hành động phòng, chống bạolực gia đình tại các địa phương nhằmthu hút sự quan tâm của các cấp ủy,chính quyền, các ngành, các thành viêngia đình và xã hội về ý nghĩa, tầm quantrọng của công tác phòng, chống bạolực gia đình trong xây dựng gia đình noấm, tiến bộ và hạnh phúc; hạn chế tốiđa các vụ bạo lực gia đình và chuẩn bịcơ sở thực tiễn và pháp lý triển khaiTháng hành động phòng, chống bạolực gia đình trên phạm vi toàn quốc.

Với chủ đề “Hãy hành động vì mộtxã hội không bạo lực”, Tháng hànhđộng phòng, chống bạo lực gia đìnhdiễn ra từ 01-25/11/2014 tại 03 địa

phương với các thông điệp: “Bạo lựcgia đình là vi phạm pháp luật”; “Yêuthương và tôn trọng, là bí quyết để giữgìn hạnh phúc gia đình”; “Hãy để tìnhyêu thương sưởi ấm ngôi nhà bạn”;“Hãy nói KHÔNG với bạo lực giađình!”; “Roi vọt không nuôi dạy trẻ emnên người - Yêu thương mạnh hơn lờiquát mắng”.

Nội dung các hoạt động gồm: Tổchức các hội nghị, tọa đàm và tổchức tuyên truyền trên đài phátthanh, đài truyền hình địa phương vềcác nội dung liên quan đến phòng,chống bạo lực gia đình, xây dựng giađình, cộng đồng, xã hội không cóbạo lực gia đình nhằm nâng cao nhậnthức và trách nhiệm của các cấp, cácngành, các cơ quan tổ chức về thựctrạng, nguyên nhân, hậu quả của bạolực gia đình, ngăn chặn, phát hiện,can thiệp xử lý hành vi bạo lực giađình, hỗ trợ nạn nhân bạo lực giađình, xây dựng gia đình hạnh phúc,phát triển bền vững...

H.QuâN

Báo cáo số liệu về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

5số 1089 l21.8.2014

quản lý nhà nước

Ngày 13/8, tại Ninh Bình, BộVHTTDL phối hợp với Đại sứ quánĐan Mạch tại Việt Nam tổ chức Hộithảo “Kinh nghiệm quốc tế về việc xâydựng chiến lược văn hóa đối ngoạiViệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030”.

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởngHồ Anh Tuấn khẳng định, việc chủđộng hội nhập quốc tế về văn hóa, tăngcường và mở rộng hợp tác văn hóa rangoài thế giới, đa dạng các hình thứcvăn hóa đối ngoại, đưa quan hệ hợp tácquốc tế về văn hóa đi vào chiều sâu, đạthiệu quả thiết thực; tiếp nhận có chọnlọc những tinh hoa văn hóa nhân loại,làm giàu và phong phú thêm cho vănhóa dân tộc một cách khoa học, đúngquy luật khách quan... là những vấn đềmà chiến lược văn hóa đối ngoại quốcgia phải giải quyết.

Thứ trưởng cũng nhấn mạnh, Nghịquyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014về xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước đã khẳng định,“văn hóa phải được đặt ngang hàng vớikinh tế, chính trị, xã hội” và yêu cầuphải “chủ động hội nhập quốc tế về vănhóa”. Cùng với Nghị quyết số 22 củaBộ Chính trị về hội nhập quốc tế, Nghịquyết số 33 đã thực sự đặt ra những yêucầu, nhiệm vụ cho công tác hợp tácquốc tế về văn hóa, nâng tầm vóc, vị trívà vai trò của văn hóa đối ngoại lênmột tầm cao mới. “Xây dựng chiếnlược văn hóa đối ngoại của Việt Namđến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 lànhững nhiệm vụ to lớn, quan trọng vàrất cấp thiết đối với việc hoạch địnhchính sách văn hóa trong thế giớiphẳng ngày nay. Tuy nhiên, Việt Nam

sẽ phải làm gì? Làm như thế nào? Ailàm? Nguồn lực được cung cấp từ đâu?Mục tiêu là gì?... chính là những câuhỏi được đặt ra nhằm gợi mở về nhữngnội dung, tính khả thi của chiến lượcvăn hóa đối ngoại mà chúng ta đangxây dựng...”, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấnphát biểu.

Hội thảo tập trung đề cập các nộidung chính là khai thông, củng cố vàthắt chặt mối quan hệ với các nước, cácquốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới;xúc tiến, tăng cường và làm sâu sắchiểu biết với các quốc gia; quảng báhình ảnh đất nước và con người ViệtNam trên trường quốc tế; vận động đểViệt Nam có thêm nhiều di sản đượcUNESCO công nhận và tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại để làm giàu bảnsắc văn hóa dân tộc.

P. ANH

Xây dựng chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Ngày 07/8/2014, Bộ VHTTDL đãban hành Kế hoạch số 2638/KH-BVHTTDL về việc kiểm tra, giám sátliên ngành công tác gia đình năm 2014.

Nội dung của việc kiểm tra, giám sátvề tình hình thực hiện công tác gia đìnhnăm 2014 bao gồm: Việc thực hiện cácvăn bản về công tác gia đình và bìnhđẳng giới; Việc triển khai Nghị quyết số33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XIvề xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước; Tham mưu xâydựng văn bản trình cấp có thẩm quyềnban hành và ban hành các văn bản theothẩm quyền về công tác gia đình; Tìnhhình đội ngũ cán bộ các cấp, công táctập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cánbộ làm công tác gia đình các cấp đặcbiệt là đội ngũ làm hoặc tham gia công

tác phòng, chống bạo lực gia đình ở cấpxã, nhân viên y tế về chuyên môn chămsóc y tế ban đầu, tư vấn về sức khỏe chonạn nhân bạo lực gia đình, tình hình thuthập số liệu và chế độ báo cáo theo quyđịnh của Thông tư số 23/2011/TT-BVHTTDL; Kinh phí của địa phươngbố trí cho công tác gia đình; Tình hìnhthực hiện Đề án tuyên truyền, giáo dụcđạo đức, lối sống trong gia đình; Cáchoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tếHạnh phúc, kỷ niệm Ngày Gia đình ViệtNam (28/6) và kế hoạch hưởng ứngNgày Thế giới xóa bỏ bạo lực đối vớiphụ nữ (25/11); Hỗ trợ người cao tuổitrong các hoạt động văn hóa, thể dục,thể thao giải trí, du lịch, chăm sóc, pháthuy vai trò của người cao tuổi trong giađình; Tình hình triển khai hoạt động vàkinh phí của Chương trình quốc gia vềbình đẳng giới thực hiện mô hình 4 về

lựa chọn 05 xã điểm tham gia sửa đổi,lồng ghép nội dung bình đẳng giới vàohương ước, quy ước cộng đồng; Côngtác kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnhvực gia đình và phòng, chống bạo lựcgia đình; Kiến nghị, đề xuất của tỉnh vềcác hoạt động thuộc lĩnh vực gia đình.

Theo Kế hoạch, việc kiểm tra,giám sát liên ngành công tác gia đìnhnăm 2014 dự kiến được chia thành 5đợt. Đợt 1: các tỉnh Khánh Hòa, NinhThuận vào tuần thứ tư tháng 8; Đợt 2:các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình vào tuần thứ hai tháng 9; Đợt 3:các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông vàotuần thứ tư tháng 9; Đợt 4: các tỉnhTuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn vàotuần thứ hai tháng 10; Đợt 5: các tỉnhĐồng Tháp, An Giang vào tuần thứ batháng 10.

H.QuâN

Kế hoạch kiểm tra, giám sát liên ngành về công tác gia đình

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

6 số 1089 l21.8.2014

quản lý nhà nước

Ngày 11/8, Bộ VHTTDL đã cóTờ trình số 195/TTr-BVHTTDLtrình Thủ tướng Chính phủ Đề án“Quy hoạch tổng thể phát triển nghệthuật biểu diễn đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030”.

“Quy hoạch phát triển nghệ thuậtbiểu diễn Việt Nam đến năm 2010”được Thủ tướng Chính phủ ban hànhnăm 2008 đã hết thời gian thực hiện,cần phải có một văn bản quy hoạchmới đáp ứng yêu cầu nâng cao nănglực quản lý nhà nước về nghệ thuậtbiểu diễn trong bối cảnh đất nướcđẩy mạnh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.

Việc xây dựng Quy hoạch tổngthể phát triển nghệ thuật biểu diễnđến 2020, định hướng đến năm 2030là sự cụ thể hóa Nghị quyết Hội nghịlần thứ 9 Ban Chấp hành Trungương Đảng Khóa XI về xây dựng vàphát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước.

Về quan điểm, Đề án nêu rõ:Phát triển nghệ thuật biểu diễn nhằmgóp phần xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc. Bảo tồn và phát huy giá trị cácloại hình nghệ thuật biểu diễn truyền

thống, đồng thời xây dựng và pháttriển các loại hình nghệ thuật biểudiễn hiện đại. Đẩy mạnh xã hội hóahoạt động nghệ thuật biểu diễn,khuyến khích các tổ chức, cá nhântrong nước và nước ngoài đầu tư cơsở vật chất kỹ thuật, phát triểnnguồn nhân lực nghệ thuật biểu diễntheo quy định của pháp luật.

Về mục tiêu, phát triển nghệthuật biểu diễn theo định hướng ưutiên đầu tư bồi dưỡng nguồn nhânlực, hoàn thiện hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật của ngành, từng vùng;bảo tồn và phát huy các loại hìnhnghệ thuật truyền thống, đồng thờitiếp thu có chọn lọc tinh hoa nghệthuật thế giới.

Rà soát nâng cấp, cải tạo một sốnhà hát đang xuống cấp tại các địaphương, trong đó tập trung đầu tưnâng cấp và trang bị mới hệ thốngphương tiện kỹ thuật phù hợp vớiđiều kiện kinh tế đất nước. Xâydựng một trung tâm biểu diễn nghệthuật hiện đại tại TP. Hồ Chí Minh.

Sắp xếp lại tổ chức của các đơnvị nghệ thuật công lập theo hướngtinh gọn, chuyên nghiệp hóa, từngbước nâng cao năng lực tổ chức biểudiễn nghệ thuật của các đon vị nghệ

thuật trên toàn quốc.Đào tạo, phát triển nhân lực

ngành nghệ thuật biểu diễn có nănglực sáng tạo, bảo đảm cân đối về cácchuyên ngành theo nhu cần của xãhội. Nâng cao chất lượng đội ngũgiảng viên, cán bộ nghiên cứu chocác trường, viện nghiên cứu; đội ngũsáng tạo, nghệ sỹ biểu diễn, kỹ thuậtviên tại các đơn vị nghệ thuật; pháttriển lực lượng lý luận phê bìnhnghệ thuật biểu diễn có trình độchuyên môn cao; đội ngũ quản lýđược đào tạo bài bản, chuyên sâu cóđủ trình độ và năng lực làm công táctham mưu, hoạch định chính sách.Sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trịnghệ thuật cao; quảng bá, phổ biếncác chương trình, sản phẩm nghệthuật biểu diễn trong nước và quốc tế.

Đề án cũng nêu các nhóm giảipháp như: Tiếp tục hoàn thiện cơchế, chính sách; Đào tạo nguồn nhânlực; Tăng cường huy động cácnguồn lực; Tuyên truyền nâng caonhận thức của toàn xã hội; Hợp tácquốc tế; đồng thời giải trình một sốý kiến đóng góp của các Ban, Bộ, ngành.

H.PHượNg

Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triểnnghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”

Ngày 13/8/2014, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 2555/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Kế hoạch tổchức Tọa đàm về công tác giámđịnh tư pháp cho người giám địnhtư pháp theo vụ việc NgànhVHTTDL.

Nội dung của việc tổ chức Tọađàm nhằm giới thiệu các văn bản

quy phạm pháp luật về công tácgiám định tư pháp, trao đổi, thảoluận và giải đáp thắc mắc về việctriển khai các quy định trên trongthực tiễn công tác giám định tưpháp.

Tọa đàm dự kiến được tổ chứcvào ngày 18 và 19/9/2014 tại TP.Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) với

thành phần khoảng 100 người làcác cán bộ, công chức trong danhsách người giám định tư pháp theovụ việc của Bộ VHTTDL, các cánbộ, công chức là người giám địnhtư pháp theo vụ việc của một số SởVHTTDL các tỉnh/thành khu vựcphía Bắc.

H.QuâN

Kế hoạch tổ chức Tọa đàm về công tác giám định tư pháp

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

7số 1089 l21.8.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL vừa ban hành Côngvăn số 2662/BVHTTDL-MTNATL đềnghị và khuyến cáo các tổ chức, cá nhânkhông trưng bày, không sử dụng, cungtiến, biểu tượng, sản phẩm, linh vật vàcác vật phẩm lạ không phù hợp vớithuần phong mỹ tục Việt Nam.

Hiện nay, ở nhiều địa phương trưngbày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linhvật (sư tử bằng đá và một số vật phẩmkhác) theo tạo hình, hình thức không phùhợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam ở

cổng, cửa, khu di tích, đình, chùa, côngsở cơ quan, đơn vị gây phản cảm vềthẩm mỹ, văn hóa, tâm linh ở những nơicông cộng.

Để góp phần giữ gìn truyền thốngvăn hóa của dân tộc Việt Nam, phát huytinh thần yêu nước, tôn trọng và giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, BộVHTTDL đề nghị và khuyến cáo các tổchức, cá nhân không trưng bày, khôngsử dụng, cung tiến, biểu tượng, sảnphẩm, linh vật và các vật phẩm lạ không

phù hợp với thuần phong mỹ tục ViệtNam. Đồng thời, tuyên truyền và vậnđộng những nơi đang sử dụng tháo dỡbiểu tượng, sản phẩm, linh vật và các vậtphẩm lạ, không phù hợp với thuầnphong mỹ tục Việt Nam ra khỏi các nơicông cộng.

Ngoài ra, Sở VHTTDL cáctỉnh/thành tăng cường tuyên truyền,kiểm tra và đề xuất xử lý việc trưngbày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linhvật không phù hợp với thuần phong mỹtục Việt Nam ở các nơi công cộng, đặcbiệt là các khu di tích lịch sử văn hóatại địa phương. Đ.Ngọc

Ngày 12/8, Bộ VHTTDL đã banhành Kế hoạch số 2692/KH-BVHTTDL về phòng, chống virutEbola trong ngành Du lịch. Mục tiêunhằm hạn chế tối đa việc lây lan dịchbệnh Ebola vào Việt Nam qua đường dulịch. Kịp thời phát hiện, xử lý các trườnghợp lây nhiễm đối với khách du lịch,phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan ytế Trung ương và địa phương trong việcphòng, chống và đảm bảo an toàn, sứckhỏe cho khách du lịch và người laođộng trong ngành du lịch.

Theo kế hoạch, Sở VHTTDL cáctỉnh/thành thường xuyên cập nhật thôngtin, diễn biến tình hình dịch bệnh; Chủđộng xây dựng kế hoạch phòng, chốngdịch bệnh Ebola cho ngành Du lịch địaphương, kịp thời phối hợp với các Sở,Ban, ngành chức năng tại địa phươngtham mưu cho Lãnh đạo UBND cấptỉnh chỉ đạo triển khai các biện pháp cầnthiết ứng phó với dịch bệnh Ebola cơ sởKế hoạch phòng, chống bệnh do virutEbola trong ngành du lịch; Tổ chức cácđoàn kiểm tra, giám sát việc triển khaithực hiện trên địa bàn, xử lý kịp thời cáctình huống liên quan đến dịch bệnh;Thường xuyên thông tin đến các doanhnghiệp trên địa bàn về tình hình, diễnbiến dịch bệnh và các chỉ đạo của Trungương, địa phương về các biện pháp

phòng, chống dịch bệnh Ebola tại đơnvị.

Hiệp hội Du lịch Việt Nam và cácđịa phương chỉ đạo các Hiệp hội du lịchđịa phương, các doanh nghiệp hội viêntích cực nắm bắt tình hình, thực hiệnnghiêm túc chỉ đạo của Bộ VHTTDL,Tổng cục Du lịch về các giải phápphòng, chống dịch bệnh và tăng cườngphối kết hợp với các cơ quan chức năngy tế để đảm bảo an toàn, sức khỏe củakhách du lịch và người lao động trongdoanh nghiệp. Trong bối cảnh dịch bệnhcó nguy cơ bùng phát ở quy mô khu vựchoặc toàn cầu, đe dọa đến việc giao lưuvà du lịch quốc tế, tiếp tục phối hợp chặtchẽ với các cơ quan quản lý du lịch trênđịa bàn hướng dẫn các doanh nghiệp dulịch tích cực triển khai các chương trìnhdu lịch nội địa hưởng ứng Chương trìnhkích cầu du lịch 2014-2015 với chủ đề“Người Việt Nam du lịch Việt Nam”đáp ứng nhu cầu du lịch của nhân dân,tăng cường quan tâm đến sức khỏe, antoàn của khách du lịch.

Các doanh nghiệp lữ hành quốc tếkhông đưa khách du lịch đến các quốcgia đang bùng phát dịch bệnh Ebola.Khi đón các đoàn khách quốc tế đến từcác thị trường liên quan đến dịch bệnhcần hợp tác chặt chẽ với cơ quan kiểmdịch y tế, thực hiện các thủ tục kiểm tra

sức khỏe theo đúng quy định.Các khách sạn, cơ sở lưu trú cần có

phương án phòng, chống dịch bệnh,thường xuyên theo dõi sức khỏe củakhách lưu trú, phối hợp chặt chẽ với cáccơ sở y tế địa phương để phòng, chốngdịch bệnh cho khách du lịch, thông tinkịp thời đến các cơ quan chức năng vềnhững dấu hiệu bất thường liên quanđến dịch bệnh, có phương án cách lykhách du lịch trong trường hợp pháthiện nghi vấn liên quan đến dịch bệnhvà kịp thời liên hệ với cơ sở y tế gầnnhất để chữa trị.

Quán triệt cán bộ công chức, ngườilao động có nhận thức đúng về nguy cơtiềm tàng của dịch bệnh Ebola đối vớihoạt động du lịch của Việt Nam trongthời gian tới, có biện pháp phòng tránhdịch bệnh cho khách du lịch và ngườilao động trong đơn vị.

Thường xuyên cập nhật thông tin,diễn biến tình hình dịch bệnh trên trangweb của Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng(vncdc.gov.vn) và thông tin chỉ đạo điềuhành của Bộ VHTTDL, Tổng cục Dulịch trên website của Tổng cục Du lịch(www.vietnamtourism.gov.vn) để cógiải pháp ứng phó kịp thời trước nhữngdiễn biến khó lường, liên tục của dịchbệnh trong tình hình hiện nay.

H.PHượNg

Ngành du lịch phòng, chống bệnh do virut Ebola

Không sử dụng biểu tượng, linh vật và các sản phẩm lạ ở nơi công cộng

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

8 số 1089 l21.8.2014

quản lý nhà nước

Ngày 08/8/2014, Bộ VHTTDL vàBộ Công an đã ký kết Chương trìnhphối hợp số 2645/CTr-BVHTTDL-BCA về việc phối hợp tổ chức các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thể thao trongcác trại giam, trại tạm giam, cơ sở giáodục bắt buộc, trường giáo dưỡng giaiđoạn 2014-2018.

Chương trình nhằm tăng cường sựphối hợp chỉ đạo và triển khai thựchiện có hiệu quả việc tổ chức các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thể dục, thểthao cho phạm nhân, trại viên, học sinhnhằm góp phần tích cực vào công tácgiáo dục cải tạo, rèn luyện nhân cách,lối sống và bảo đảm an ninh, trật tựtrong các trại giam, trại tạm giam, cơsở giáo dục bắt buộc, trường giáodưỡng.

Theo Kế hoạch, việc tổ chức cáchoạt động tuyên truyền, cổ động bằngcác hình thức tại chỗ và lưu động, cổđộng trực quan, tuyên truyền miệng,đọc tin qua hệ thống loa truyền thanhnội bộ, băng rôn, khẩu hiệu, bảng tin…bảo đảm thông tin, tuyên truyền kịpthời, ngắn gọn, dễ hiểu và thiết thựcnhất về đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhànước, tình hình thời sự trong nước và

quốc tế. Nêu gương những điển hìnhtiên tiến của phạm nhân, trại viên, họcsinh trong việc chấp hành nội quy, tíchcực lao động, học tập, rèn luyện đểsớm trở thành người có ích cho xã hội.

Thường xuyên tổ chức các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thể dục, thểthao với các hình thức phù hợp vớiđiều kiện quản lý, giam giữ, giáo dụccải tạo phạm nhân, trại viên, học sinhnhư: xem truyền hình hoặc video, ngheđài, triển lãm ảnh, đọc sách báo, vẽtranh, viết báo tường, viết tự truyện,viết thư gửi lời xin lỗi, thi tuyên truyềnmiệng, thi đấu giao hữu thể thao; phốihợp phát triển hệ thống tủ sách phápluật và tổ chức cung cấp, luân chuyểnsách, báo, văn hóa phẩm cho phạmnhân, trại viên, học sinh; duy trì hoạtđộng văn nghệ “Tiếng hát tình đời” đểbiểu diễn vào các đợt sinh hoạt hàngtháng, hàng quý, nhất là các dịp lễ, Tếtvà tổ chức Hội diễn định kỳ 5 năm tổchức một lần; tập trung tổ chức cáchoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục,thể thao chào mừng các ngày lễ lớncủa đất nước.

Nội dung chủ yếu của các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ tập trung vàoca ngợi đất nước, con người, truyền

thống anh hùng, bất khuất, dũng cảmvà lòng nhân ái, bao dung của dân tộcViệt Nam, ca ngợi Đảng Cộng sản ViệtNam; ca ngợi Bác Hồ kính yêu; cangợi đức hi sinh, tinh thần mưu trí,dũng cảm, chủ động, sáng tạo, chịuđựng khó khăn, gian khổ và tìnhthương, trách nhiệm của cán bộ, chiếnsĩ lực lượng cảnh sát thi hành án hìnhsự và hỗ trợ tư pháp. Phản ánh cuộcsống, hoạt động của cán bộ, chiến sĩ vàphạm nhân, trại viên, học sinh; ca ngợinhững gương người tốt, việc tốt,những điển hình tiên tiến trong họctập, lao động cải tạo, đồng thời phêphán những thói hư, tật xấu, lệch lạctrong nhận thức, thái độ, hành vi củaphạm nhân, trại viên, học sinh. Tuyêntruyền về bảo vệ môi trường; vềphòng, chống tội phạm, các vi phạmpháp luật và các tệ nạn xã hội, ma túy;về phòng, chống lây nhiễmHIV/AIDS.

Hàng năm, Cục Văn hóa cơ sở (BộVHTTDL) và Tổng cục VIII (Bộ Côngan) tổ chức họp vào quý IV để sơ kết ,đánh giá, xét khen thưởng và trao đổinhững vấn đề cần tiếp tục phối hợpnghiên cứu thực hiện Chương trình.

H.QuâN

Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao tại các trại giam, trường giáo dưỡng

Bộ VHTTDL đã có văn bản đề nghịUBND tỉnh Ninh Bình nghiên cứu, xâydựng và triển khai kế hoạch bảo vệ vàphát huy giá trị Di sản Thế giới Quần thểdanh thắng Tràng An theo đề xuất củaUNESCO.

Tại kỳ họp thứ 38 của Ủy Ban Di sảnthế giới được tổ chức tại Doha, Qatar,Quần thể danh thắng Tràng An của ViệtNam đã được ghi danh vào Danh mụcDi sản Thế giới.

Để đảm bảo công tác bảo vệ, quản lýDi sản này, Tổ chức UNESCO đã có vănbản số CLT/HER/WHC/PSM/14/LJ/384

ngày 22/7/2014 gửi Việt Nam đề nghịthực hiện công tác quản lý, bảo vệ vàphát huy giá trị của Di sản theo Côngước 1972 Công ước Di sản thế giới.

Cụ thể trong văn bản của UNESCOnêu rõ: Theo Hướng dẫn thực hiện Côngước Di sản Thế giới, đoạn 168, Ban Thưký của Ủy ban Di sản sẽ gửi bản đồ củakhu vực di sản mới được công nhận tớiquốc gia thành viên có Di sản sản đó.Tuy nhiên, hiện nay bản đồ về khu vựcdi sản và khu vực vùng đệm được điềuchỉnh tại Tràng An vẫn còn thiếu do đóđề nghị Việt Nam gửi các bản đồ bao

gồm 03 bản sao và bản điện tử tới Trungtâm Di sản thế giới trước ngày01/12/2014.

Bên cạnh đó, Trung tâm Di sản thếgiới cũng yêu cầu Việt Nam kiểm tra nộidung giới thiệu về Tràng An bằng tiếngAnh và tiếng Pháp theo bản miêu tả vềdi sản do IUCN cung cấp. Nội dung vàthông tin này sẽ được sử dụng trênwebsite cũng như tất cả tài liệu in ấn củaUNESCO.

Ngoài ra, việc quan trọng nhất đó làviệc UNESCO yêu cầu Việt Nam nộp bổsung kế hoạch quản lý di sản tổng thể

Triển khai kế hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tràng An

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

9số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 09/8, tại Làng Văn hoá-Du lịchcác dân tộc Việt Nam, Bộ VHTTDL đãtổ chức Hội nghị quảng bá, xúc tiến đầutư tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộcViệt Nam với sự tham dự của các Đại sứ,Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam tạicác nước trên thế giới. Thứ trưởng BộVHTTDL - Hồ Anh Tuấn, Thứ trưởng BộNgoại giao - Nguyễn Phương Nga đã dựvà chủ trì Hội nghị.

Đại diện Ban Quản lý Làng Vănhóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam đãgiới thiệu quy hoạch chung, tiềm năng,lợi thế và các dự án thu hút, kêu gọi đầutư bằng nguồn vốn ngoài ngân sáchNhà nước đối với các khu chức năngkhác tại Làng Văn hoá-Du lịch các dântộc Việt Nam. Phát biểu tại Hội nghị,

Thứ trưởng Bộ VHTTDL - Hồ AnhTuấn cho biết thêm một số cơ chế đặcthù được Thủ tướng Chính phủ chophép thực hiện trong các lĩnh vực như:quản lý đầu tư, xây dựng; quản lý và sửdụng đất; tổ chức quản lý, khai thác;thu, quản lý và sử dụng các loại phí, lệphí theo quy định của pháp luật; hợptác, liên doanh, liên kết với các tổ chức,cá nhân trong và ngoài nước trong cáclĩnh vực liên quan đến đầu tư, xây dựngvà quản lý, khai thác theo quy định củapháp luật; tổ chức các hoạt động xúctiến đầu tư, thương mại, du lịch, quảngbá, giới thiệu ở trong nước và ngoàinước để thu hút các nguồn vốn đầu tưcho dự án Làng Văn hóa-Du lịch cácdân tộc Việt Nam bằng các hình thức

phù hợp theo quy định của pháp luật…Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cũng đề

nghị các Đại sứ, Trưởng cơ quan đạidiện Việt Nam tại nước ngoài thôngqua các hoạt động của mình tại quốcgia sở tại sẽ có những hoạt độngquảng bá, xúc tiến đầu tư cho ViệtNam nói chung, Làng Văn hoá-Dulịch các dân tộc Việt Nam nói riêng.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã trao đổiý kiến về những vấn đề liên quan nhằmthu hút khách du lịch và các nhà đầu tưcủa nước ngoài đến Việt Nam cũng nhưLàng Văn hoá-Du lịch các dân tộc ViệtNam thông qua sự hỗ trợ, giúp đỡ và phốihợp của các Cơ quan đại diện Việt Namtại nước ngoài.

Đ.ANH

Hội nghị quảng bá, xúc tiến đầu tư tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam

Thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư,ngày 16/8/2014, Ban Tuyên giáo Trungương đã ban hành Kế hoạch số 279-KH/BTGTW về kỷ niệm 45 năm thựchiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh(1969-2014).

Việc tổ chức kỷ niệm 45 năm thựchiện Di chúc của Chủ tịch Hồ ChíMinh nhằm tiếp tục khẳng định giá trịto lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh, Dichúc thiêng liêng và tấm gương đạođức của Người, cổ vũ toàn Đảng, toàndân, toàn quân quyết tâm thực hiệnthắng lợi Di chúc của Chủ tịch Hồ ChíMinh trong giai đoạn cách mạng mới;Thông qua các hoạt động kỷ niệm,góp phần nâng cao nhận thức và tráchnhiệm của cán bộ, đảng viên, các tầnglớp nhân dân, tích cực học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh, xây dựng đạo đức trong Đảng,trong xã hội.

Các hoạt động kỷ niệm bao gồm:Tuyên truyền, giáo dục: Ôn lại giá trịtư tưởng, chính trị, văn hóa trong Dichúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quađó tiếp tục nâng cao thêm nhận thức vàkhẳng định giá trị trường tồn của Dichúc; Tuyên truyền về cuộc đời, sựnghiệp cách mạng, tấm gương đạo đứccủa Người kết hợp với tuyên truyền vềviệc thực hiện Chỉ thị 03, thườngxuyên học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh; Tuyên truyền vềnhững thành tựu vẻ vang của cáchmạng Việt Nam trong 45 năm thựchiện Di chúc của Chủ tịch Hồ ChíMinh; khơi dậy tinh thần tích cực họctập Di chúc và làm theo tấm gương đạođức của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong

cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhândân; Tuyên truyền tập thể, cá nhân điểnhình; phổ biến kinh nghiệm, cách làmhay của các địa phương, đơn vị trongthực hiện Di chúc và học tập làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Chủđộng đấu tranh, bác bỏ những luận điệusai trái, xuyên tạc của các thế lực thùđịch, bảo vệ nền tảng tư tưởng củaĐảng, bảo vệ lãnh tụ; phê phán nhữngtư tưởng, hành vi không đúng với lờidạy của Người. Tổ chức Chương trìnhnghệ thuật đặc biệt ca ngợi Chủ tịch HồChí Minh - Anh hùng giải phóng dântộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Tổchức Hội thảo khoa học. Xây dựng vàchiếu phim tài liệu nhân kỷ niệm 45năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch HồChí Minh.

H.QuâN

Tổ chức kỷ niệm 45 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí minh

bao gồm các kế hoạch quản lý du lịch,báo cáo về những công việc đã đạt đượctrong quá trình thực hiện các khuyếnnghị. Đồng thời trong văn bảnUNESCO cũng nhấn mạnh về việc các

quốc gia thành viên cần thực hiện Côngước về Di sản thế giới 1972, trong đóđoạn 172 có hướng dẫn thực hiện Côngước. Mọi ý định, kế hoạch thực hiệnviệc phục chế hoặc xây dựng các công

trình trong khu vực di sản và vùng đệmdi sản có thể ảnh ưởng tới giá trị nổi bậttoàn cầu của di sản vì thế cần có báo cáogửi UNESCO.

Đ.N

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

10 số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

Trong 2 ngày 08-09/8/2014, tại TP.Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, Công đoànKhối tham mưu quản lý nhà nước(QLNN) Bộ VHTTDL đã tổ chứcchương trình giao lưu, trao đổi kinhnghiệm công tác công đoàn với Côngđoàn Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình;đồng thời trao tặng quà cho các giađình chính sách ở tỉnh Hòa Bình. Đâylà hoạt động hướng tới kỷ niệm 69 nămThành lập ngành Văn hóa-Thông tin(28/8/1945-28/8/2014); nhằm tăngcường quan hệ công tác giữa Trungương và địa phương, thực hiện có hiệuquả QLNN về VHTTDL.

Tham dự Chương trình giao lưu, vềphía Bộ VHTTDL có Phó Bí thưthường trực Đảng ủy Bộ VHTTDL -Lê Anh Thơ; Chủ tịch Công đoàn Bộ -

Nguyễn Hữu Giới; cùng hơn 40 đồngchí là Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viênBCH công đoàn 18 đơn vị trong Khốitham mưu QLNN Bộ VHTTDL. Vềphía tỉnh Hòa Bình, có Giám đốc SởVHTTDL - Bùi Ngọc Lâm; các đồngchí Phó Giám đốc Sở VHTTDL, đạidiện lãnh đạo Công đoàn Sở, Lãnh đạoCông đoàn Viên chức tỉnh Hòa Bình,lãnh đạo các Phòng chức năng, các đơnvị sự nghiệp của Sở VHTTDL tỉnh HòaBình cùng một số gia đình chính sáchtrên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Trong khuôn khổ chương trình giaolưu, Đoàn công tác Công đoàn Khốitham mưu QLNN của Bộ đã gặp gỡ,giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công táccông đoàn giữa Trung ương và địaphương, đồng thời Đoàn cũng đi thăm

một số di tích lịch sử và di tích cáchmạng; dâng hương tại Tượng đài Chủtịch Hồ Chí Minh ở TP. Hòa Bình vàtham quan Nhà máy thủy điện HòaBình… Nhân dịp này, Công đoàn Khốitham mưu QLNN Bộ VHTTDL cũngđã trao tặng 20 suất quà, trị giá 20 triệuđồng (mỗi suất 01 triệu đồng) cho cácgia đình chính sách, nạn nhân chất độcda cam ở TP. Hòa Bình.

Đoàn công tác công đoàn Khối thammưu QLNN của Bộ VHTTDL đã nhậnđược sự quan tâm hỗ trợ quý báu củaLãnh đạo Sở, Công đoàn Sở VHTTDLtỉnh Hòa Bình. Đây là một trong nhữnghoạt động trọng tâm, có ý nghĩa thiếtthực của Công đoàn Khối Tham mưuQuản lý nhà nước năm 2014.

Hữu giới

Công đoàn Khối tham mưu QLNN Bộ VHTTDL giao lưu với Công đoàn Sở VHTTDL tỉnh Hòa Bình

Từ 15/8, Bộ VHTTDL đã tổ chức cáchoạt động văn hóa văn nghệ với chủ đề“Biên giới và biển đảo Việt Nam” nhằmphục vụ đời sống văn hóa công nhân tạicác khu công nghiệp, khu chế xuất vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Các diễn viên biểu diễn nhiều tiết mụcnghệ thuật ca ngợi Đảng quang vinh, BácHồ vĩ đại, ca ngợi tình yêu quê hương đấtnước và tình đoàn kết quân dân quyếttâm bảo vệ chủ quyền biên giới, hải đảothiêng liêng của Tổ quốc.

Tham gia vào hoạt động này có cácđội truyên truyền lưu động, đội nghệthuật quần chúng và đội chiếu bóng lưuđộng, biểu diễn tại tỉnh Bình Dương (Thịxã Tân Uyên, thị xã Dĩ An, thị xã ThuậnAn, thị xã Bến Cát); tỉnh Bà Rịa-VũngTàu (huyện Tân Thành, huyện Đất Đỏ,huyện Châu Đức, huyện Long Điềnthành phố Vũng Tàu); tỉnh Đồng Nai(huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành,huyện Trảng Bom thành phố Biên Hòa);TP. Hồ Chí Minh (huyện Hóc Môn, quậnBình Tân, quận Gò Vấp, quận Tân Bình,

quận 6, quận 7, quận 8, quận 9). Việc tổ chức hoạt động văn hóa văn

nghệ phục vụ đời sống văn hóa côngnhân tại các khu công nghiệp, khu chếxuất và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài góp phần tuyên truyền, phổ biếnđường lối chủ trương của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nước, ổn định anninh trật tự tại địa phương để phát triểnsản xuất; làm phong phú đời sống vănhóa công nhân ở các khu công nghiệp;nâng cao nhận thức của công nhân gópphần xây dựng các doanh nghiệp pháttriến ốn định bền vững. Đồng thời, hoạtđộng này cũng góp phần cụ thể hóa Đềán “Xây dựng đời sống văn hóa côngnhân ở các khu công nghiệp đến năm2015, định hướng đến năm 2020” banhành theo Quyết định số 1780/QĐ-TTgngày 12/10/2011 của Thủ tướng Chínhphủ. Theo đó, các hoạt động văn hóa vănnghệ sẽ được lồng ghép, tổ chức kịp thờithiết thực, phù hợp với tình hình thực tếtại địa phương, tạo sân chơi văn hóa lànhmạnh, công nhân trực tiếp tham gia là

chủ thể sáng tạo, phát huy vai trò của cácđoàn thể.

Trước đó, vào cuối tháng 7/2014, Nhàhát Tuổi trẻ đã thành lập đoàn nghệ thuậtxung kích gồm hơn 20 nghệ sĩ, diễn viênlên đường biểu diễn phục vụ các bộ, chiếnsĩ và nhân dân tại 5 đồn biên phòng trênđịa bàn tỉnh Cao Bằng gồm đồn Lý Vạn,Đàm Thuỷ, Ngọc Côn, Ngọc Chung vàTà Lùng. Chương trình này được chọnlọc về nội dung, phong phú với các thểloại kịch, ca múa nhạc ca ngợi tình yêuquê hương đất nước, khắc họa hình tượngngười chiến sĩ nơi tuyến đầu Tổ quốc…Đoàn đã có những buổi biểu diễn hết sứcthành công, phục vụ gần 1.000 khán giả,trong đó có các buổi biểu diễn phục vụtrực tiếp tại chốt biên giới cho từng tiểuđội, qua đó góp sức động viên tinh thầncác chiến sĩ đang làm nhiệm vụ. Đoàn đãđược Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tặnggiấy khen vì thành tích xuất sắc trong đợtlưu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhândân khu vực biên giới tỉnh Cao Bằng...

MạNH HuâN

Biểu diễn nghệ thuật phục vụ công nhân, đồng bào biên giới

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

11số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức“Tháng vàng du lịch tại Di sản Huế”nhân dịp Quốc khánh 02/9, bắt đầutừ 02/9 đến 30/9/2014.

Trong dịp này, du khách đượchưởng các ưu đãi, khuyến mãi nhưsau: Nếu du khách mua vé thamquan 3 điểm (Hoàng Cung, lăngKhải Định, lăng Minh Mạng) sẽđược miễn vé tham quan các điểm ditích còn lại (bao gồm: lăng ThiệuTrị, lăng Tự Đức và điện HònChén); giảm 20% giá vé cho cácđoàn tham quan các điểm di tích từ10 người trở lên (mua 10 vé đượcgiảm 2 vé); giảm 50% giá vé xembiểu diễn Nhã nhạc Huế tại DuyệtThị Đường vào các suất ban ngày vàbuổi tối; miễn phí thuyết minh tạiĐại Nội cho đoàn từ 20 khách trởlên; miễn vé tham quan di tích chocác đoàn sinh viên của các trườngĐại học, Cao đẳng trong và ngoàitỉnh (có giấy giới thiệu của cáctrường); giảm 20% giá dịch vụ xeđiện đưa đón tham quan khu vựcHoàng Cung; giảm 10%-20% giácác dịch vụ (hàng lưu niệm, giảikhát...) trong các điểm tham quancủa khu di sản Huế.

Từ nay đến cuối năm, tỉnh Thừa

Thiên Huế tăng cường hoạt độngxúc tiến quảng bá du lịch; xúc tiếncác hoạt động mời các đoàn Famtrip(tìm hiểu, làm quen, tiếp thị) từ NhậtBản, Hàn Quốc, Thái Lan đến khảosát thị trường Huế và miền Trung;đồng thời chủ động tổ chức cácRoadshow tại TP. Hồ Chí Minh, HàNội, miền Trung; tập trung mạnhvào việc khai thác thị trường kháchmới là miền Tây Nam bộ... để bùvào sụt giảm do thị trường khách dulịch Đài Loan, Trung Quốc có nhiềubiến động.

Ngành du lịch tiếp tục nâng caochất lượng các dịch vụ, môi trường dulịch, triển khai các gói kích cầu thiếtthực để thu hút khách du lịch. Trungtâm bảo tồn di tích Cố đô Huế thu hútdu khách bằng các sản phẩm độc đáo;đưa dịch vụ mới “Ngự thuyền sôngHương” và “Lầu Tứ phương Vô sự(Đại Nội, Huế)” vào hoạt động. Vớihai dịch vụ này, du khách đượcthưởng thức ẩm thực, nghệ thuật diễnxướng theo phong cách cung đình,với mức giá ưu đãi đối với các doanhnghiệp lữ hành du lịch.

Ngoài khai thác các thị trườngtruyền thống, các doanh nghiệp đangtích cực mở rộng các thị trường tiềm

năng; đồng thời tập trung chuyểnhướng sang khai thác thị trườngLào, Hàn Quốc, Nhật Bản. Đặc biệt,tỉnh tập trung khai thác thị trườngkhách nội địa, các công ty đã tiếnhành liên kết kích cầu các tour: Huế-Đà Nẵng, Phan Thiết, Phú Quốc, TP.Hồ Chí Minh, Ninh Bình…; tư vấncho khách hàng đi du lịch trongnước và một số nước trong khu vựcnhư Malaysia, Singapore hoặcMyanmar, Hàn Quốc... Công tykhách sạn bờ sông Thanh Lịch ápdụng các chính sách kích cầu du lịchphù hợp, các chương trình khuyếnmại hấp dẫn dành cho thị trườngkhách nội địa, tăng cường dịch vụdu lịch hội nghị, hội thảo; đẩy mạnhbán phòng nghỉ trên mạng internetthông qua website của khách sạn vàcác hãng lữ hành trực tuyến trongnước và quốc tế. Công ty Cổ phầndu lịch Việt Nam-Hà Nội - Chinhánh Huế cũng đang liên kết vớimột số công ty du lịch bạn, cũng nhưhãng hàng không để lên chươngtrình đi du lịch Việt Nam với giákích cầu và bước đầu rất thành công,nhất là thị trường Hà Nội, TP. HồChí Minh đi Huế-Đà Nẵng.

Q.Việt

Tháng vàng du lịch tại Di sản Huế

Sáng 15/8, tại Bảo tàng tỉnh QuảngBình, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Namcùng Sở VHTTDL Quảng Bình tổchức triển lãm chuyên đề tranh cổ động“Đoàn kết bảo vệ và xây dựng Tổ quốcViệt Nam”. Đây là một trong nhữnghoạt động hướng về biển đảo Tổ quốcvà chào mừng Kỷ niệm 69 năm Cáchmạng Tháng Tám và Quốc khánh 02/9,kỷ niệm 60 năm Ngày giải phóng tỉnhQuảng Bình khỏi ách đô hộ của thựcdân Pháp (18/8/1954-18/8/2014).

Triển lãm bao gồm 45 tranh cổđộng trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹthuật Việt Nam của nhiều thế hệ nghệsỹ sáng tác trong suốt cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc và công cuộc xâydựng đất nước.

Với ngôn ngữ cô đọng, khúc triết,phong cách đa dạng, chuyển tải thôngđiệp nhanh, các tác phẩm đã truyền chongười xem vẻ đẹp và giá trị của Tổquốc thống nhất như bức: Mùa xuânvĩnh viễn, Chung một ngọn cờ, Quê ta

sạch bóng quân xâm lược… Triển lãm tranh cổ động với tên gọi

“Đoàn kết bảo vệ và xây dựng Tổ quốcViệt Nam” là một thông điệp nêu lêntruyền thống bảo vệ độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Namcũng như xây dựng Tổ quốc Việt Namgiàu, đẹp. Đó là truyền thống, là ý chíquyết tâm sắt đá không gì lay chuyểnđược của dân tộc ta.

Triển lãm kéo dài đến 25/8. Đức MiNH

Triển lãm tranh cổ động “Đoàn kết bảo vệ và xây dựng Tổ quốcViệt Nam”

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1089 l21.8.2014

Thực hiện kế hoạch số 82-KH/ĐUK ngày 13/6/2014 của Đảngủy khối các cơ quan Trung ương vềtriển khai học tập, quán triệt Nghịquyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI “Vềxây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững của đất nước”.Chiều ngày 12/8 tại Hà Nội, Đảngủy Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghịhọc tập, quán triệt Nghị quyết tớicán bộ chủ chốt trong toàn Đảng bộ.

Phát biểu khai mạc Hội nghị,Thứ trưởng Lê Khánh Hải nhấnmạnh, Nghị quyết số 33-NQ/TWngày 09/6/2014 “Về xây dựng vàphát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bền

vững của đất nước” là Nghị quyếtmang tầm chiến lược lớn của Đảngtrong thời kỳ phát triển đất nước,nhằm xây dựng văn hóa thực sự trởthành nền tảng tinh thần vững chắccủa xã hội, là sức mạnh nội sinhquan trọng bảo đảm sự phát triểnbền vững của Tổ quốc, vì mục tiêudân giàu nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh. Xây dựng nền vănhóa dân tộc chính là xây dựng nhữngthế hệ con người Việt Nam vớinhững phẩm chất, tiêu chí cụ thể,đồng thời con người Việt Nam làđộng lực để xây dựng phát triển vănhóa, phát triển đất nước. Đây làNghị quyết có ý nghĩa quan trọng,liên quan trực tiếp đến hoạt độngcủa ngành VHTTDL.

Tại Hội nghị, các đại biểu đãnghe Phó Trưởng Ban Tuyên giáoTrung ương - Nguyễn Thế Kỷ quántriệt các nội dung cơ bản của Nghịquyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI,gồm: Xây dựng và phát triển vănhóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đấtnước; đánh giá tình hình 15 nămthực hiện Nghị quyết Trung ương 5khóa VIII về văn hóa; mục tiêu,quan điểm xây dựng và phát triểnvăn hóa, con người Việt Nam trongthời gian tới; nhiệm vụ xây dựng,phát triển văn hóa, con người ViệtNam trong thời gian tới và các nhómgiải pháp thực hiện.

H.QuâN

Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa Xi

Thiết thực chào mừng kỷ niệmCách mạng Tháng Tám và Quốckhánh 02/9, ngày 17/8, tại thành phốKon Tum, Hội Mỹ thuật Việt Namphối hợp với tỉnh Kon Tum tổ chứckhai mạc Triển lãm mỹ thuật khuvực Nam miền Trung và TâyNguyên.

Triển lãm giới thiệu 187 tácphẩm của 184 tác giả đến từ 9tỉnh/thành: Kon Tum, Gia Lai, ĐắkLắk, Đà Nẵng, Quảng Nam, QuảngNgãi, Bình Định, Phú Yên và KhánhHòa.

Tại Triển lãm, các tác giả đã sửdụng nhiều chất liệu khác nhau đểtạo hình như: sơn dầu, sơn mài, lụa,acrilic, đồng, gỗ… để tạo ra các tácphẩm hội họa. Các tượng gỗ, tượngđá, tượng kim loại, composite, khắcgỗ màu, khắc gỗ đen trắng, tranh cổđộng… để tạo ra các tác phẩm điêukhắc, đồ họa. Thông qua những tác

phẩm của mình, các tác giả đã giớithiệu với người xem những sinhhoạt, hoạt động khá đa dạng của conngười, của các dân tộc vùng caonguyên và miền đồng bằng ven biển;hình ảnh về đời sống tâm linh củangười đồng bào dân tộc Tây Nguyên,của người dân vùng biển. Điển hìnhlà tác phẩm: tranh sơn dầu “con củabiển”, tác phẩm “nắng và gió” chấtliệu tổng hợp, “vũ điệu Pơ Thi” chấtliệu tổng hợp, “phiên chợ Tây Bắc”tranh khắc gỗ… Bên cạnh đó, đề tàibiển đảo đã được các tác giả khaithác với nhiều góc độ khác nhau,góp phần vào công cuộc bảo vệ Tổquốc, thể hiện trách nhiệm của ngườinghệ sĩ trên mặt trận tư tưởng vănhóa.

Các tác phẩm giới thiệu tại triểnlãm được sáng tác từ tháng 6/2013-6/2014 với sự đa dạng về chất liệucũng như ngôn ngữ nghệ thuật. Nhiều

chất liệu truyền thống cũng như hiệnđại được các nghệ sĩ sử dụng hợp lýtạo được những tác phẩm có chấtlượng cao. Các tác giả đã tìm tòi, sángtạo trong ngôn ngữ bút pháp, bố cục…đã tạo ra những tác phẩm thấm đẫmtình cảm chân thành, mộc mạc, truyềncảm đến người xem. Nhiều tác phẩmcó kích thước khá lớn và được sử dụngchất liệu bền vững đã tạo được ấn tốtcho người xem.

Hội đồng nghệ thuật đã xét tặng8 giải thưởng Triển lãm Mỹ thuậtkhu vực gồm: 1 giải A, 1 giải B và 5giải tặng thưởng. Giải A trao tặng tácphẩm: tranh sơn dầu “Con của biển”của tác giả Trần Quyết Thắng (PhúYên). Hội đồng cũng xét chọn 16 tácphẩm của các tác giả dự giải thưởngỦy ban toàn quốc Liên hiệp các hộiVăn học nghệ thuật Việt Nam năm 2014.

L.KHáNH

Triển lãm mỹ thuật khu vực Nam miền Trung và Tây Nguyên

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1089 l21.8.2014

Sáng 12/8, Trung tâm Bảo tồn di sảnThăng Long-Hà Nội đã tổ chức lễ tiếpnhận tài liệu, hiện vật của các vị đại biểutừng tham dự Hội nghị Bộ Chính trị BanChấp hành Trung ương Đảng khóa IIImở rộng, họp từ ngày 18/02/1974 đếnngày 08/01/1975) tại Di tích cách mạngkháng chiến Nhà và Hầm D67, Khutrung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Tại lễ tiếp nhận, đại diện gia đìnhcác đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng,Nhà nước, Quân đội đã trao cho Trungtâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nộihơn 500 tài liệu, hiện vật. Đây là nhữngdi vật tiêu biểu minh chứng cho Hội

nghị mang tính lịch sử, đóng vai tròquyết định trong công cuộc giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước.

Các hiện vật gồm những dụng cụ, đồsinh hoạt, trang phục, phương tiện chỉhuy chiến đấu, sổ tay ghi chép, tặngphẩm lưu niệm, giấy giới thiệu cácHuân chương và Huy chương… của cácđồng chí Trường Chinh - nguyên TổngBí thư Đảng Cộng sản Việt Nam; PhạmVăn Đồng - nguyên Thủ tướng Chínhphủ; Võ Chí Công - nguyên Chủ tịchHội đồng Nhà nước; Đại tướng VõNguyên Giáp - nguyên Tổng Tư lệnhQuân đội nhân dân Việt Nam; Lê Đức

Thọ - nguyên Trưởng ban Tổ chứcTrung ương; Nguyễn Duy Trinh -nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; LêVăn Lương - nguyên Ủy viên Bộ Chínhtrị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Lê ThanhNghị - nguyên Phó Thủ tướng Chínhphủ; Văn Tiến Dũng - nguyên Bộtrưởng Bộ Quốc phòng...

Trong buổi lễ, ông Nguyễn Văn Sơn- Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sảnThăng Long-Hà Nội đã trao bằng Chứngnhận cho đóng góp của các cá nhân vàgia đình của các đại biểu đã hiến tặnghiện vật, tài liệu cho Trung tâm.

N.tHANH

Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Cách mạngTháng Tám và Quốc khánh 02/9, Hội Nhàvăn Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt bộ sách“Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ - Văn nghệsĩ với Hồ Chí Minh”.

Những bài viết được chọn in trong bộsách là của các học giả, các nhà lý luận,các tác gia viết về văn thơ và các tác phẩmcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh, để các thế hệsau này có điều kiện tìm hiểu một cách hệthống và tường tận hơn về sức sáng tạocùng tài đức của Bác. Bộ sách là sự thểhiện sinh động, chân thực tình cảm caođẹp và đạo đức trong sáng của Chủ tịchHồ Chí Minh đối với dân, với nước vàđặc biệt là đối với văn nghệ sĩ Cách mạng- những người chiến sĩ tiên phong trên

mặt trận văn hóa tư tưởng của Đảng. Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã lên kế

hoạch phát hành bộ sách này đến toàn bộhệ thống thư viện trong toàn quốc, cácviện bảo tàng, Hội Văn học nghệ thuậtcác tỉnh/thành, các viện nghiên cứu vàmột số trường đại học và trung học phổthông trên toàn quốc. Ngoài các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long, bộ sách cũngsẽ được quảng bá, giới thiệu tại các tỉnhmiền Trung-Tây Nguyên, một số tỉnhvùng sâu vùng xa phía Bắc, các Đồn biênphòng ở khu vực biên giới, hải đảo…

Cuối năm 2008, Nhà xuất bản HộiNhà văn đã xây dựng đề cương bộ sách“Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ - Vănnghệ sĩ với Hồ Chí Minh” để trình các

cấp có thẩm quyền xem xét, nhằm quảngbá sâu rộng trong nhân dân, giúp các tầnglớp nhân dân hiểu biết sâu sắc hơn tìnhcảm của Bác Hồ với văn nghệ sĩ, cũngnhư tình cảm chân thành, sâu sắc của vănnghệ sĩ đối với Bác Hồ. Sau gần 4 nămtriển khai, bộ sách “Hồ Chí Minh với vănnghệ sĩ - Văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh”đã hoàn thành ra mắt bạn đọc. Bộ sáchcó 11 tập với hơn 5.500 trang in, tập hợpcác tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ,nhà lý luận, nhà nghiên cứu, nghệ sĩ…nổi tiếng trong nước và thế giới. Các bàiviết thể hiện những ấn tượng, tình cảmsâu nặng và lòng kính yêu của các tác giảđối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hải PHoNg

Ra mắt bộ sách “Hồ Chí minh với văn nghệ sĩ - Văn nghệ sĩ với Hồ Chí minh”

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tiếp nhận tài liệu, hiện vật

Ngày 13/8, tại TP. Nha Trang(Khánh Hòa), Tổng cục Du lịch (BộVHTTDL) mở lớp bồi dưỡng nghiệpvụ cho hơn 70 thuyết minh viên dulịch đến từ các tỉnh duyên hải NamTrung bộ.

Trong thời gian diễn ra lớp học, các

thuyết minh viên sẽ được bồi dưỡngmột số kiến thức về lịch sử, văn hóa,tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam; hệthống chính trị và các văn bản điềuchỉnh ngành du lịch; kiến thức về ngànhdu lịch, về điểm du lịch; tâm lý dukhách và kỹ năng giao tiếp với du

khách; nghiệp vụ thuyết minh du lịch… Ngoài ra, các thành viên dự lớp học

còn có những buổi thực hành tại cácđiểm du lịch nổi tiếng ở Nha Trang nhưTháp Bà Ponagar, Viện Hải dương học,Bảo tàng tỉnh.

N.tHANH

Bồi dưỡng nghiệp vụ thuyết minh viên du lịch

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

14 số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

Gặp mặt đoàn TTVN trước khilên đường tham dự YOG 2

Nhằm động viên tinh thần, tiếpthêm sức mạnh, sự quyết tâm củathành viên đoàn Thể thao Việt Namtrước khi lên đường tham dựOlympic trẻ (YOG2) tại Nam Kinh -Trung Quốc, chiều ngày 12/8 Tổngcục TDTT đã tổ chức buổi gặp mặtcác thành viên đoàn Thể thao ViệtNam tham dự sự kiện này. Tham dựYOG 2 đoàn Thể thao Việt Nam gồm29 thành viên (16 VĐV, 1 cán bộđoàn, 1 bác sĩ, 8 HLV, 1 chuyên gia,1 Trưởng đoàn và 1 đại sứ Olympictrẻ Nguyễn Văn Hào). Ngoài ra, đoàncòn có 1 cán bộ tại Đại sứ quán

Trung Quốc sẽ đồng hành cùng mọihoạt động của đoàn.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, Tổngcục trưởng Tổng cục TDTT VươngBích Thắng đã động viên các thànhviên trong đoàn nỗ lực và cố gắng giữgìn sức khỏe, tự tin, thân thiện, thắtchặt tình đoàn kết giữa các quốc gia,các VĐV bình tĩnh, quyết tâm thi đấugiành thành tích cao nhất. Đặc biệt,Tổng cục trưởng Vương Bích Thắngyêu cầu: Các thành viên trong đoàntham dự Đại hội phải tuyệt đối tuânthủ pháp luật của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luậtnước chủ nhà Trung Quốc. Nghiêmchỉnh chấp hành luật lệ, các quy định

của BTC Đại hội và phong tục tậpquán của nước chủ nhà - Trung Quốc.Tất cả thành viên trong đoàn Thểthao Việt Nam chịu trách nhiệmtrước lãnh đạo Bộ VHTTDL, Tổngcục TDTT, Ủy ban Olympic ViệtNam trong việc thực hiện đúng chứcnăng, nhiệm vụ đã được phân công;chấp hành tuyệt đối các nội quy, quyđịnh, kế hoạch và chương trình củađoàn TTVN. Đoàn kết, giúp đỡ lẫnnhau, khắc phục mọi khó khăn tạo rasức mạnh chung cho đoàn TTVN, thểhiện uy tín và trình độ của TTVN tạiđấu trường thế giới; giữ gìn nét đẹpvăn hóa và bản sắc dân tộc Việt Nam.

tDtt

Gặp mặt đoàn TTVN trước khi lên đường tham dự YOG 2

Ngày 12/8, 3 tỉnh Lào Cai-YênBái-Phú Thọ đã ký kết hợp tác pháttriển tuyến du lịch tâm linh dọc sôngHồng nhằm phát triển loại hình vănhóa-tín ngưỡng gắn với các tour hànhhương tạo sản phẩm du lịch mới. Đâylà sự liên kết thuộc khung chươngtrình hành động hợp tác 8 tỉnh TâyBắc mở rộng giai đoạn 2010-2015,đồng thời là điểm nhấn quan trọngnằm trong chuỗi hoạt động văn hóatâm linh đang diễn ra tại Lễ hội ĐềnBảo Hà (xã Bảo Hà, Bảo Yên, LàoCai). Chương trình hợp tác gồm 3 nộidung chính, gồm hợp tác trong côngtác quản lý, hợp tác phát triển sảnphẩm du lịch, hợp tác tuyên truyềnquảng bá, xúc tiến du lịch.

Tour du lịch này sẽ tạo điều kiệncho du khách khám phá nét văn hóatín ngưỡng đặc sắc vùng Bắc bộ quahành trình tham quan, chiêm bái hệthống các đền, chùa lớn, như ĐềnMẫu Âu Cơ, Đền Đông Cuông, ĐềnBảo Hà, Đền Ông Hoàng Bảy, ĐềnÂu Cơ.

Tuyến du lịch tâm linh dọc sôngHồng sẽ bắt đầu từ Đền Mẫu Âu Cơthuộc huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) tớiĐền Đông Cuông (huyện Văn Yên,tỉnh Yên Bái) - một trong hai đền lớnở thượng lưu sông Hồng, đã tồn tạitừ lâu đời.

Tiếp đó, du khách sẽ được đếnĐền Bảo Hà, thuộc xã Bảo Hà,huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, còn

được gọi là Đền Ông Hoàng Bảy,đến Đền Đôi Cô (nằm tại thônChiềng On, xã Cam Đường, thị xãLào Cai), rồi tới Đền Thượng - mộttrong những danh thắng lịch sử củavùng Đông Bắc, thờ vị anh hùng dântộc Trần Hưng Đạo, tọa lạc bề thếtrên ngọn đồi thuộc khu vực phườngLào Cai, thành phố Lào Cai, cáchcửa khẩu quốc tế Lào Cai gần 500m.

Điểm đến cuối cùng trong tuyếndu lịch tâm linh dọc sông Hồng làĐền Mẫu nằm trên thành phố LàoCai, được xây dựng từ thế kỷ XVIIIở vị trí cửa ngõ biên giới quốc gia,trên trục đường giao thương hainước Việt Nam-Trung Quốc.

N.tHANH

Phát triển tuyến du lịch tâm linh dọc sông Hồng

Bơi lội Việt Nam từ rất nhiều nămnay chỉ mới loay hoay thoát ra khỏi khuvực Đông Nam Á nhưng vẫn chưa tiệmcận được với thành tích thế giới nên việcÁnh Viên đoạt HCV Olympic Trẻ xứngđáng được coi là kỳ tích và cũng hứa

hẹn một tương lai tươi sáng cho kìnhngư sinh năm 1996 quê ở Cần Thơ.

Ngoài HCV bơi lội của Ánh Viên,VĐV cử tạ Nguyễn Trần Anh Tuấn đãgiành HCB hạng cân 56kg nam. Dù khácăng thẳng nhưng Anh Tuấn vẫn đạt tổng

cử 243kg, bằng với VĐV AdkhamjonErgachev (Uzbekistan) nhưng anh đoạtHCB nhờ hơn đối thủ hiệu số phụ. HCVhạng cân này thuộc về Cheng Meng vớitổng cử 283kg.

H.QuâN

Ánh Viên đoạt Huy chương Vàng... (Tiếp theo trang 1)

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

15số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 18/8, Liên đoàn Bóng đáViệt Nam cho biết: Đội tuyển nữViệt Nam đã tập trung tại Trungtâm Huấn luyện Thể thao quốcgia Hà Nội hướng tới kế hoạchtập luyện chuyên môn chuẩn bịcho Đại hội thể thao Châu Á -ASIAD 17 tại Hàn Quốc. Dựkiến, giai đoạn tập thể lực của độituyển nữ sẽ diễn ra trong vòng 10ngày.

Theo Ban Huấn luyện độituyển nữ quốc gia, đây là giaiđoạn đầu trong quá trình tập huấncủa đội tuyển nữ quốc gia. Sauthời gian này, Ban Huấn luyện sẽtính toán để chuẩn bị cho độituyển nữ cọ xát với các đội tuyểntrẻ tại Hà Nội. Huấn luyện viêntrưởng Mai Đức Chung chia sẻ:“Chúng tôi đang chờ kết quả bốc

thăm chia bảng môn bóng đá tạiASIAD 17 rồi sẽ tính xem ViệtNam có thể sang Bắc Kinh du đấuvới đội tuyển nữ Trung Quốc haykhông. Dù vậy, Ban Huấn luyệncũng sẽ lên các phương án khácnhau tránh sự thụđộng trong quátrình tìm kiếm đội bóng thi đấugiao hữu cọ xát”.

Về kế hoạch tập luyện của độituyển nữ, huấn luyện viên MaiĐức Chung cho rằng, nền tảng thểlực rất quan trọng đối với cáctuyển thủ nữ, nhất là khi các cầuthủ vừa kết thúc giải bóng đá nữvô địch quốc gia 2014. Hơn nữa,Đại hội thể thao Châu Á - ASIAD17 tại Hàn Quốc là sân chơi châulục có nhiều đội tuyển mạnh thamdự, nên chúng tôi cần phải tậptrung vào vấn đề thể lực cho các

cầu thủ nhiều hơn. Ngoài ra, sự trở lại của các cầu

thủ trụ cột như Kiều Trinh, NgọcAnh, Nguyễn Thị Muôn, NguyễnThị Minh Nguyệt, Nguyễn HảiHòa khiến Ban Huấn luyện độituyển yên tâm về đội hình thamdự. Cùng với đó, các cầu thủ dàydặn kinh nghiệm này sẽ có thêmnhiệm vụ dìu dắt các thế hệ đànem trưởng thành để sớm có chỗđứng trong đội hình chính của độituyển.

Sau quá trình tập thể lực, BanHuấn luyện đội tuyển nữ quốc giasẽ đề xuất Liên đoàn Bóng đáViệt Nam tổ chức ít nhất 2 hoặc 3trận đấu giao hữu kiểm nghiệmphong độ, chất lượng chuyên môncủa các cầu thủ nữ.

Vũ MiNH

Ngày 15/8, tại thành phố Việt Trì(Phú Thọ), Giải Bơi - Lặn vô địchcác câu lạc bộ toàn quốc khu vực Inăm 2014 đã kết thúc. Giải do SởVHTTDL Phú Thọ phối hợp vớiTổng cục Thể dục thể thao, Hiệp hộiThể thao dưới nước Việt Nam tổchức.

Giải Bơi - Lặn vô địch các câulạc bộ quốc gia khu vực I năm naycó sự tham gia của hơn 100 vậnđộng viên đến từ 12 đoàn là HảiPhòng, Đà Nẵng, Hà Nam, NamĐịnh, Công an nhân dân, Nghệ An,Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế,Quảng Trị, Hải Dương, Thái Bìnhvà Phú Thọ. Các vận động viên thiđấu ở các nội dung: hỗn hợp nam,nữ; vòi hơi - chân vịt nam, nữ; tự donam, nữ; ngửa nam, nữ; ếch nam,nữ; chân vịt đôi nam, nữ; bướm

nam, nữ; nín thở nam, nữ với các cựly 50m, 100m, 200m, 400m, 800m,1500m.

Sau 4 ngày thi đấu sôi nổi, quyếtliệt, các vận động viên đã đem đếncho người xem những chiến thắngđầy thuyết phục, thể hiện sức khỏe,dẻo dai cũng như thế mạnh của từngcâu lạc bộ.

Kết quả, giải Nhất toàn đoàn ởnội dung Bơi thuộc về đoàn NghệAn với 18 Huy chương Vàng, 20Huy chương Bạc, 17 Huy chươngĐồng. Đoàn Thái Bình đoạt giải Nhìvới 16 Huy chương Vàng, 10 Huychương Bạc, 10 Huy chương Đồng.Đoàn Đà Nẵng xếp thứ Ba với 16Huy chương Vàng, 5 Huy chươngBạc, 1 Huy chương Đồng.

Ở nội dung Lặn, đoàn Hà Namđoạt giải Nhất toàn đoàn với 8 Huy

chương Vàng, 6 Huy chương Bạc, 2Huy chương Đồng. Đoàn Quảng Trịđoạt giải Nhì với 7 Huy chươngVàng, 3 Huy chương Bạc, 2 Huychương Đồng. Đoàn Phú Thọ xếp thứBa với 5 Huy chương Vàng, 6 Huychương Bạc, 6 Huy chương Đồng.

Giải Bơi - Lặn vô địch các câulạc bộ quốc gia khu vực I năm 2014là dịp để các vận động viên có điềukiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm,nâng cao trình độ chuyên môn.Thông qua tổ chức giải nhằm đánhgiá chất lượng công tác đào tạo vậnđộng viên của các tỉnh/thành, ngànhtrong khu vực, qua đó bổ sungnhững vận động viên xuất sắc chođội tuyển các địa phương, ngànhtham gia Đại hội TDTT toàn quốclần thứ VII năm 2014.

A.tùNg

Giải Bơi - Lặn vô địch các CLB khu vực i năm 2014

Đội tuyển nữ Việt Nam chuẩn bị cho ASiAD 17

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

16 số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

Sáng 15/8, Giải Bida Carom 3 băngquốc tế Bình Dương - lần thứ III năm2014 đã khai mạc tại Trung tâm Hộinghị sự kiện Lucky Square, thành phốmới Bình Dương với sự tranh tài của47 cơ thủ Việt Nam đến từ 14tỉnh/thành trong cả nước, cùng 5 tay cơquốc tế đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản.

Theo Ban Tổ chức, trong các cơ thủtrong nước có 8 cơ thủ được xếp làmhạt giống của giải là: Dương Anh Vũ(đương kim vô địch giải 2013), NgôĐình Nại (á quân 2013), Nguyễn QuốcNguyện (á quân 2012), Đỗ NguyễnTrung Hậu (cùng thuộc TP. Hồ ChíMinh), Vương Minh Thiện, Quách

Dân Bình, Lê Phúc Thiên và TrươngVăn Trung (cùng tỉnh Bình Dương).

Nổi bật là các cơ thủ quốc tế nhưArai Tasuo, Takeshima O (Nhật Bản)lần thứ hai dự giải; trong đó,Takeshima O là tay cơ từng vô địchquốc gia Nhật Bản và hiện giữ vị trí thứ27 trên bảng xếp hạng của Liên đoànBilliards thế giới. Đồng hương củaTakeshima O là tay cơ Arai Tasuo vừađoạt danh hiệu vô địch quốc gia NhậtBản năm 2014. Riêng Hàn Quốc cóđến 6 tay cơ đang nằm top 30 thế giớivà 3 trong số đó tranh tài tại Giải làCho Jea Ho, Heo Jung Han và Oh SungKyu (Hàn Quốc); trong đó Cho Jae Ho

hiện là tay cơ số 1 Hàn Quốc và là 1trong 10 cơ thủ xuất sắc nhất thế giới.

Các cơ thủ sẽ tranh tài 1 nội dungduy nhất là Carom 3 băng qua các vòngđấu: vòng loại 1/40, vòng 1/32, vòng1/16, vòng 1/8, vòng bán kết và tranhhạng 3, vô địch giải.

Tổng giải thưởng là 100 triệu đồng,tăng gấp đôi giải lần II. Cơ thủ vô địchsẽ nhận được cúp, cờ và 40 triệu đồngtiền thưởng. Người xếp thứ nhì chungcuộc sẽ nhận 20 triệu đồng. Danh hiệuhạng 3 chung cuộc và Cơ thủ xuất sắcnhất giải sẽ nhận được 10 triệuđồng/giải.

V.MiNH

Khai mạc Giải Bida Carom 3 băng quốc tế Bình Dương

Giải Cầu lông các cây vợt thiếu niên, trẻ xuất sắc toàn quốcSau 6 ngày thi đấu sôi nổi (từ 08-

13/8), giải vô địch Cầu lông các cây vợtthiếu niên, trẻ xuất sắc toàn quốc năm2014 tổ chức tại tỉnh Thái Nguyên đãkết thúc. Ban Tổ chức đã trao 60 bộ Huychương cho các vận động viên đoạt giải.

Cụ thể, Ban Tổ chức đã trao 15 giảiNhất, 15 giải Nhì và 30 giải đồng hạngcho vận động viên đoạt giải các nộidung thi đấu đơn nam, đơn nữ, đôi nam,đôi nữ, đôi nam nữ phối hợp ở 3 nhómtuổi gồm 12-13 tuổi, 14-15 tuổi và 16-18 tuổi. Đội chủ nhà Thái Nguyên có 7

vận động viên tham gia và đã đoạt 3giải, gồm: Nhất đôi nam nhóm 14-15tuổi thuộc về vận động viên Ngô NgọcChung và Nguyễn Đức Giang; Nhì đơnnam nhóm 14-15 tuổi thuộc về vận độngviên Nguyễn Đức Giang và giải Banhóm 16-18 tuổi thuộc về vận động viênĐặng Quang Huy.

Tham gia giải đấu có gần 130 vậnđộng viên đến từ 21 đoàn, gồm: TháiNguyên, Hà Nội, Quảng Trị, Đà Nẵng,Hải Phòng, Thanh Hóa, Sơn La, VĩnhPhúc, Điện Biên, Thái Bình, Quảng

Ninh, Hưng Yên, Đồng Nai, Bắc Giang,Bắc Ninh, Lào Cai, Quảng Ngãi, ThừaThiên Huế, TP. Hồ Chí Minh, Quân độivà Bộ Công an.

Giải đấu là dịp để các vận động viêntrẻ tiêu biểu trong toàn quốc được thiđấu, cọ xát, tích lũy kinh nghiệm. Đâylà giải thi đấu hàng năm thuộc hệ thốngthi đấu quốc gia dành cho lứa tuổi thanh,thiếu niên nhằm tăng cường tình đoànkết giữa các tỉnh, thành, ngành trongtoàn quốc.

M.cườNg

Sau 4 ngày tranh tài quyết liệt, ngày14/8, tại sân vận động Hàng Đẫy (HàNội), Giải vô địch Điền kinh trẻ quốc gianăm 2014 đã chính thức khép lại.

Không nằm ngoài dự đoán của giớichuyên môn, đoàn Thanh Hóa với lựclượng vận động viên đồng đều, được đầutư bài bản đã dẫn đầu bảng tổng sắp huychương với 7 Huy chương Vàng, 3 Huychương Bạc, 2 Huy chương Đồng. Đứngthứ Hai thuộc về đoàn Hà Nội với 6 Huychương Vàng, 6 Huy chương Bạc, 8Huy chương Đồng. Vị trí thứ 3 là đoànTP. Hồ Chí Minh với 6 Huy chươngVàng, 4 Huy chương Bạc và 5 Huy

chương Đồng. Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Điền

kinh Việt Nam - Nguyễn Mạnh Hùngcho biết: Giải đấu năm nay có sự chuẩnbị kỹ lưỡng của các đoàn tham dự, sốlượng vận động viên đông, cộng thêmtrình độ chuyên môn đồng đều đã tạocho giải không khí sôi nổi thi đua, cạnhtranh từng tấm huy chương ở mỗi nộidung. Cũng tại giải đấu này đã có 1 kỷlục quốc gia mới và 15 kỷ lục quốc giatrẻ được thiết lập. Đáng chú ý là thànhtích phá kỷ lục quốc gia của vận độngviên trẻ Lê Trọng Hinh thuộc đoànThanh Hóa ở nội dung chạy 100m nam

với thời gian 10 giây 47; ở nội dung nhảyxa nữ, vận động viên Nguyễn Thị TrúcMai đã phá kỷ lục trẻ quốc gia và vượtxa kỷ lục trẻ Olympic với mức xà 6m17.

Cũng theo ông Nguyễn Mạnh Hùng,kết quả trên là cơ sở để Ban Tổ chức giảiđánh giá lại chất lượng đào tạo của cáchuấn luyện viên cũng như chất lượng thiđấu của các vận động viên trẻ; đồng thờisẽ xem xét, tuyển chọn những vận độngviên có thành tích xuất sắc bổ sung chođội tuyển điền kinh Việt Nam tham dựcác giải đấu lớn trong khu vực và thếgiới.

NAM ANH

Giải vô địch Điền kinh trẻ quốc gia 2014

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

17số 1089 l21.8.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Viện Khảo cổ học Việt Nam phốihợp với Sở VHTTDL Hà Giang,Bảo tàng tỉnh Hà Giang tiến hànhđiều tra, khảo sát tại 4 huyện vùngcao phía Bắc tỉnh Hà Giang thuộckhu vực Công viên Địa chất toàncầu Cao nguyên đá Đồng Văn đãphát hiện nhiều di tích khảo cổ họcthời tiền sử và sơ sử.

Tại các vùng phụ cận của thị trấnĐồng Văn, huyện Đồng Văn, đoànkhảo sát đã phát hiện di tích suốiSéo Hồ chứa công cụ cuội ghè đẽocủa người thời tiền sử. Đây là các divật có đặc trưng của công cụ thời đácũ.

Đặc biệt, tại huyện Mèo Vạc,

đoàn phát hiện 4 địa điểm chứacông cụ rìu nhẵn toàn thân và bànmài lõm ở 3 xã Thượng Phùng, XínCái và Pả Vi. Các di tích này đượcđánh giá vào thời hậu kỳ đá mới, cóniên đại cách ngày nay khoảng4.000 năm.

Trong quá trình tiến hành điều tra,khảo sát tại huyện Yên Minh, các nhàkhảo cổ học còn phát hiện 10 di tíchtại các xã Na Khê, Mậu Duệ, NiêmSơn và Du Già; trong đó có 9 di tíchđược phân bố trong địa tầng thềm bậcII của Thủy điện sông Nhiệm. Cáccông cụ phát hiện ở đây đều được chếtác từ đá cuội sông, có nguồn gốc tạiđịa phương; kỹ thuật gia công ghè,

đẽo còn rất đơn giản, hình dáng cổsơ. Phần lớn mặt ngoài di vật đã bịphủ lớp phong hóa màu nâu sẫm, tuynhiên các vết ghè đẽo vẫn còn biểuhiện rất rõ mà người tiền sử chưa sửdụng kỹ thuật mài. Đây là những divật mang đặc trưng của thời kỳ đồ đácũ tương tự như những di vật đã tìmthấy vào tháng 10/2013, tại địa điểmxã Cán Tỷ thuộc huyện Quản Bạ cóniên đại cách ngày nay khoảng trên20.000 năm.

Không chỉ điều tra, khảo sát tìmthấy nhiều di vật của người tiền sử,các nhà khảo cổ học còn phát hiện một số công cụ ghè đẽo cùng

(Xem tiếp trang 19)

Ngày 15/8, tại Bến Tre, ViệnVăn hóa nghệ thuật quốc gia ViệtNam (Bộ VHTTDL) phối hợp vớiUBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hộinghị tổng kết 5 năm hoạt động củacác Trạm Vệ tinh của Ngân hàng dữliệu về di sản văn hóa phi vật thể, từnăm 2011-2014. Đại diện 15 Trạmvệ tinh của 15 tỉnh/thành trên cảnước tham dự Hội nghị.

Hội nghị thống nhất khẳng địnhviệc xây dựng Trạm Vệ tinh củaNgân hàng dữ liệu về di sản văn hóaphi vật thể theo Quyết định số125/2007/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ ngày 31/7/2007 là cầnthiết, nhằm phát huy chức năng củaNgân hàng dữ liệu của Bộ tại các địaphương, tạo ra một hệ thống thôngsuốt về sưu tầm, bảo tồn và phát huygiá trị của di sản văn hóa phi vật thểtừ Trung ương đến địa phương.

Qua 5 năm vận hành và khaithác, Trạm Vệ tinh Ngân hàng dữliệu di sản văn hóa phi vật thể tạicác tỉnh đã đem lại hiệu quả nhiềumặt trong công tác bảo tồn và phát

huy giá trị văn hóa phi vật thể. CácTrạm Vệ tinh đã tiến hành sưu tầm,xây dựng phim tài liệu, ghi hìnhđược nhiều chương trình, trình diễncác nghi lễ, lễ hội, trò diễn, nghề,phục vụ nhu cầu tìm hiểu về các giátrị di sản văn hóa ở địa phương chođông đảo du khách trong và ngoàinước. Điển hình như Trạm Vệ tinhNgân hàng dữ liệu tại Lào Cai đãsưu tầm, lưu trữ được trên 8.000phút phim tư liệu, 160.000 bức ảnhvề di sản văn hóa phi vật thể củađồng bào các dân tộc: Hà Nhì,H’Mông, Tày, Giáy, Xá Phó, Dao,La Chí... trong đó đã biên tập 16phim hồ sơ di sản văn hóa phi vậtthể trình Cục Di sản văn hóa côngnhận là Di sản văn hóa phi vật thểcấp quốc gia. Trạm Vệ tinh tại BếnTre đã quay phim ghi lại 52 tư liệuvề văn hóa, lễ hội, làng nghề truyềnthống và các hoạt động văn hóa phivật thể của tỉnh, đáp ứng nhu cầutham quan, học tập và nghiên cứucủa du khách trong và ngoài tỉnh.

Bên cạnh những việc đã làm

được, 15 Trạm Vệ tinh Ngân hàngdữ liệu di sản văn hóa phi vật thểcũng gặp không ít khó khăn nhưthiếu kinh phí hoạt động, thiếu nhânlực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụcòn yếu... Việc gắn kết, trao đổithông tin nghiệp vụ giữa các TrạmVệ tinh của Ngân hàng dữ liệu tại15 tỉnh/thành trong cả nước vớiViện Văn hóa nghệ thuật quốc giaViệt Nam cũng còn hạn chế. CácTrạm chưa kết nối mạng internetvới nhau cũng như với Trung tâmdữ liệu tại Viện Văn hóa nghệ thuậtquốc gia Việt Nam nên chưa có sựliên thông trong toàn hệ thống Ngânhàng dữ liệu.

Để khắc phục điểm yếu về kếtnối, Viện sẽ tổ chức lại các kết nốigiữa Trung tâm và các Trạm, giữacác Trạm với nhau, kết hợp với cácĐài Truyền hình Trung ương và địaphương nhằm góp phần tuyêntruyền, quảng bá các giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể ở từng địaphương.

t.LâM

Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể

Phát hiện nhiều di tích khảo cổ tại Cao nguyên đá Đồng Văn

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1089 l21.8.2014

Được thành lập năm 1992, qua 22năm, Bảo tàng Lào Cai đã có 6 lần dichuyển địa điểm. Điều đáng nói là sau5 lần di chuyển để nhường đất cho cáccông trình khác, lần thứ 6 này Bảo tàngLào Cai từ trung tâm thành phố ra ngoàikhu dân cư. Bảo tàng được tiếp quảnchưa đầy 100m2 của mấy phòng tập thểĐoàn nghệ thuật Dân tộc tỉnh Lào Caiđể lại trên khoảng đất rộng gần 1/2haphía tây thành phố, tiếp giáp với xãĐồng Tuyển.

Dẫn khách tham quan gian khochứa các đồ vật quý của Bảo tàng, bàBùi Thị Hường - Phó Giám đốc Bảotàng lật hết bao tải này đến hòm sắtkhác giới thiệu: Đây là đồ kim khí, đồdệt may, gốm sứ, đồ đá, da, xương,sừng, giấy... lẫn lộn với đồ gỗ, trong đócó những hiện vật có niên đại cách đâyhàng mấy nghìn năm. Tất cả đều dồnvào trong một kho chứa khoảng 30m2,giữa có 2 lối đi nhỏ đủ cho một ngườiđi. Đây là lối để thỉnh thoảng cho nhânviên vào kiểm tra, phun thuốc bảo quảnchống rêu mốc, mối mọt.

Có chứng kiến hàng chục nghìn cổvật, hiện vật quý giá của bảo tàngkhông có nơi trưng bày và đang xuốngcấp từng ngày mới thấy xót xa. Theo bàHường, Bảo tàng đang lưu giữ hơn14.000 cổ vật, hiện vật, trong đó cónhiều bộ sưu tập những hiện vật quý giátừ thời đồ đá cũ cách đây khoảng mộtvạn năm, hay sưu tập từ hậu kỳ đá mới,sơ kỳ kim khí cách đây khoảng 5.000năm... bộ sưu tập văn hóa Đông Sơncách ngày nay khoảng 2.000 năm...

Theo quan sát của phóng viên, cáchbảo quản hiện vật của bảo tàng Lào Caihiện nay rất thủ công. Hàng nghìn hiệnvật xếp tràn lan trên sàn nhà, chậu nhựa,rọ tre, khu kho chứa hiện vật ẩm thấp.Rất may, do tiếp quản khu nhà ở củađoàn nghệ thuật, nên nhà kho có tườngrào bao quanh khá kiên cố nên chuyệnmất cắp đồ vật quý hiếm chưa xảy ra.

Theo bà Hường, khó khăn lớn nhấtảnh hưởng đến việc bảo quản hiện vậtlà cơ sở vật chất chưa được đầu tư đúngtầm. Trong khi nhà bảo tàng mới đangtrong giai đoạn thiết kế thì kho chứa củabảo tàng hiện nay rất tạm bợ, không cóthiết bị chuyên dụng để bảo quản hiệnvật nên những hiện vật hiện có đã códấu hiệu xuống cấp nhanh. Đặc biệt,các hiện vật đồ dùng sinh hoạt dân tộcnhư đồ tre, nứa (sáo, khèn, giỏ, mâm…dễ bị mối mọt), các loại quần áo hay ẩmmốc nếu không có hệ thống bảo quảnđạt yêu cầu sẽ dẫn đến nguy cơ giảmtuổi thọ. Ngay nhà làm việc của hơn 2chục cán bộ viên chức ở đây cũng mangtính tạm bợ, dồn chung vào gian khovới diện tích rất khiêm tốn. Chỉ có mộtphòng rộng trên 30m2 được dùng làmkho chứa tổng hợp. Nhiều hiện vật cógiá trị được mang nhưng về chưa có hệthống bảo quản phải tạm thời để ởphòng làm việc.

Để khắc phục tình trạng xuống cấpcủa các hiện vật, cán bộ Bảo tàng LàoCai thường xuyên kiểm tra, vệ sinh, sắpxếp, phân loại từng chất liệu, có biệnpháp bảo dưỡng định kỳ cho từng hiệnvật. Thế nhưng, do không có các trangbị hiện đại để bảo quản nên bảo tàng chỉcó thể lau chùi và mang các hiện vật(tre, nứa, vải) ra phơi, tránh ẩm mốc.

Ngoài ra, mỗi hiện vật được sưu tầmvề nhập kho bảo tàng thường được xửlý theo cách riêng để bảo quản. Nếu làđồ bằng tre nứa thì đều quét một lớpdung dịch chống mối mọt (chế phẩmCMM), sau đó quét một lớp sơn ta lênđể giữ độ bóng cho hiện vật. Với nhữnghiện vật có chất liệu bằng gỗ như: cốinước, thuyền độc mộc, cánh cửa do thờigian và khí hậu nên có hiện tượng bịmối mọt ăn rỗng bên trong hoặc lâungày gỗ bị phân hủy thì làm sạch bềmặt các hiện vật sau đó phơi khô rồidùng cồn và nước cất tẩm dầu lăn đi lănlại nhẹ nhàng; tu sửa, phục dựng những

chỗ bị hư hỏng bằng chất liệu giốngnhư chất liệu gốc và xịt các loại thuốcdiệt côn trùng, nấm mốc”.

Dù điều kiện cơ sở vật chất cònthiếu thốn nhưng Bảo tàng Lào Cai cốgắng sắp xếp các hiện vật theo hệthống, dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ tracứu, đáp ứng tốt nhất công tác nghiêncứu và trưng bày. Hằng năm, Bảo tàngtỉnh cũng xây dựng kế hoạch phụcchế, gia công lại hình dáng ban đầucủa một số hiện vật để giúp cơ quanchức năng nghiên cứu khoa học,nhưng tất cả chỉ mới chỉ là hình thứcthủ công.

Tỉnh Lào Cai đã có chiến lược pháttriển du lịch khá toàn diện với tầm nhìnxa, trong đó, mục tiêu từ năm 2020 trởđi sẽ đón khoảng 5 triệu lượtkhách/năm. Trong đó, bảo tàng đượccoi là một trong những địa danh thamquan du lịch của du khách, thông quađó giới thiệu với du khách về bề dàylịch sử, tầm vóc văn hóa của cộng đồng25 dân tộc đã và đang gắn bó lâu đời ởvùng đất biên cương địa đầu phía Bắccủa Tổ quốc.

Theo Giám đốc Sở VHTTDL LàoCai - Trần Hữu Sơn, để biến di sảnthành tài sản, trước mắt là để các hiệnvật bảo tàng kéo dài tuổi thọ, tỉnh đãquan tâm thiết kế xây dựng khu nhà bảotàng mới tọa lạc giữa trung tâm đô thịLào Cai - Cam Đường với diện tích trên40.000m2, diện tích sử dụng cho trưngbày trên 2000m2, giá trị đầu tư hàngchục tỷ đồng. Trong đó có đủ các khobảo quản hiện vật, phòng xử lý hóa chấtvới trang thiết bị hiện đại; bổ sung cánbộ kỹ thuật chuyên ngành phục vụ côngtác nghiên cứu, bảo tồn để phát huy cácgiá trị văn hóa của dân tộc, đáp ứng nhucầu tìm hiểu lịch sử văn hóa truyềnthống của nhân dân các dân tộc trongtỉnh và giới thiệu với du khách khi đếnvới Lào Cai.

V.toàN

Để Bảo tàng Lào Cai - điểm tham quan hấp dẫn

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

19số 1089 l21.8.2014

Quảng Ngãi có 6 huyện miềnnúi, tập trung chủ yếu là người đồngbào các dân tộc: Cor, H’rê vàCadong cùng chung sống. Thời gianqua, một số hộ đồng bào ở đây đãxây dựng nhà cửa theo kiến trúcmới, hiện đại. Bên cạnh đó, nhiềugia đình vẫn xây dựng nhà sàn theokiến trúc truyền thống của của dântộc mình. Điều này vừa phù hợp vớinếp sinh hoạt, vừa góp phần bảo tồnnét văn hóa của đồng bào dân tộc.

Ngôi nhà sàn của gia đình ôngHồ Văn Tân, ở xã Trà Thủy, huyệnTrà Bồng được xây dựng từ năm2012, với kiểu đổ các trụ bê tôngthay cho các trụ gỗ ngày xưa, nhưngvẫn giữ được những nét truyềnthống. Nhà chia làm hai phần theochiều ngang. Bên ngoài là nơi thờ tổtiên và tiếp khách nam giới, bêntrong là bếp cũng là nơi sinh hoạtcủa phụ nữ. Nhà sàn người Cor cònước định phân chia theo chiều dọcthành các phần bên trên và bêndưới. Theo quan niệm, những ngườilớn tuổi hay khách quan trọngthường được ngồi bên trên gần bànthờ gia tiên. Những người có vị thếthấp hơn ngồi bên dưới gần bếp.

Ông Tân chia sẻ: “Bây giờ nhiềugia đình xây nhà sàn mới to, đẹplắm, nhưng về cơ bản vẫn giữ lạinhững nét truyền thống của nhà sànxưa. Chỉ có điều là thay trụ gỗ bằngtrụ bê tông vì gỗ bây giờ khan hiếm.

Cũng ít nhà lợp tranh mà dùng ngói,nhưng ba bên bốn bề vẫn vách vánvà sàn làm bằng cây lồ ô. Hai đầungôi nhà cũng được cải biên để chongôi nhà rộng rãi hơn, mùa hạthoáng mát và mùa đông ấm áp. Giờcũng không nhiều người còn nhớđược nhà sàn truyền thống của dântộc mình, vì vậy dù con cháu có xâynhà to đến mấy, nhiều tiền đến mấy,tui cũng bảo chúng phải dựng theokiểu nhà sàn”.

Hiện nay, để bảo tồn và phát huynét đẹp của nhà sàn truyền thống,tại một số huyện miền núi, lãnh đạođịa phương đã có chủ trươngkhuyến khích người dân đượchưởng lợi từ dự án 167 cũng xâydựng nhà theo kiểu nhà sàn, đồngthời vận động đồng bào dân tộcthiểu số ăn ở hợp vệ sinh theo đờisống mới. Điển hình, tại huyện SơnTây, huyện đã xây dựng hơn 2.700ngôi nhà cho hộ nghèo đồng bàodân tộc thiểu số theo chương trình167. Bà Đinh Thị Gieo, xã SơnDung, tâm sự: “Gia đình bà đượcNhà nước hỗ trợ tiền để xây nhàmới, vui lắm, nhưng mà bao đời nayđồng bào Cadong quen ở nhà sànrồi, nay được xây nhà mới cũngphải làm theo kiểu nhà sàn mới phùhợp. Đây cũng là cách để giữ lại nétvăn hóa truyền thống để con cháusau này hiểu và gìn giữ”.

Ông Phạm Hồng Khuyến - Chủ

tịch UBND xã Sơn Long, huyệnSơn Tây cho hay, trong quá trìnhxây dựng, xã vận động một số hộgia đình trẻ nên ngăn một phòngriêng, bếp riêng để thuận tiện sinhhoạt vì đồng bào Cadong thườngsống theo kiểu 2, 3 thế hệ. Đồngthời khuyên bà con không đượcnuôi gia súc dưới nhà sàn, xây dựnghố xí ở cách xa cho hợp vệ sinh.

Nhà sàn đã trở thành nét văn hóakhông thể thiếu trong đời sống tinhthần của đồng bào các dân tộc thiểusố ở Quảng Ngãi. Có nhiều ngôi nhàsàn được trả giá vài trăm triệu đồngnhưng người dân kiên quyết khôngbán. Ông Đinh Kà Để - Bí thưhuyện ủy Sơn Tây cho biết: Trướcthực trạng nhà sàn truyền thống củađồng bào Cadong đang được thaythế bằng những ngôi nhà xây kiếntrúc mới, chúng tôi đã chỉ đạo cácđịa phương phải tuyên truyền, địnhhướng cho người dân giữ gìn thậttốt các nếp nhà sàn truyền thống.Phải làm sao để người dân có xâydựng thì cũng xây theo kiểu nhà sàntruyền thống, chỉ thay trụ gỗ bằngtrụ bê tông, lợp ngói cho vững chắc.Về cơ bản vẫn làm theo kiểu chôncột; kiểu đặt thêm nhiều cột, xà;kiểu nhiều khóa giang và các đònbẩy. Hy vọng rằng nét đẹp văn hóatruyền thống này sẽ mãi được lưugiữ, bảo tồn.

t.t.N

Bảo tồn nhà sàn truyền thống đồng bào các dân tộc thiểu số

Phát hiện nhiều di tích khảo cổ... (Tiếp theo trang 17)

với nhiều tàn tích thức ăn của ngườixưa như vỏ ốc suối chặt đuôi, vỏ ốcnúi bán hóa thạch trong hang ThẩmLy Quyến thuộc xã Du Già, huyệnYên Minh. Đây là những di chỉ cóniên đại thuộc thời đại đồ đá.

PGS.TS Trình Năng Chung - Viện

Khảo cổ học Việt Nam cho biết thêm:Qua nghiên cứu tổng thể các di vậtkhảo cổ, đến nay tại Công viên Địachất toàn cầu Cao nguyên đá ĐồngVăn đã phát hiện được trên 20 di tíchvăn hóa từ thời đại đá cũ sang thời đạikim khí. Mặc dù công cuộc nghiên

cứu mới chỉ là những bước đi banđầu, song trước những chứng cứ hiệncó cho thấy Công viên Địa chất toàncầu Cao nguyên đá Đồng Văn là vùngđất có nhiều tiềm năng to lớn về cácdi tích văn hóa thời tiền sử và sơ sử.

t.t.N

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1089 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1089 l21.8.2014

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa Phẩm

Lần đầu công diễn vào tháng9/1965 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội,vở nhạc kịch “cô Sao” của nhạcsĩ Đỗ Nhuận đã gây được tiếngvang lớn cả trong và ngoàinước, không chỉ bởi những giátrị của nghệ thuật đỉnh cao, màcòn bởi ý nghĩa của nó đối vớicuộc cách mạng của dân tộc.

Vở nhạc kịch lấy bối cảnh vùng caoTây Bắc trước Cách mạng Tháng Támnăm 1945, khi ánh sáng của cuộc cáchmạng đang soi rọi đến từng số phận lầmthan, vở nhạc kịch “Cô Sao” là câuchuyện về người con gái Thái xinh đẹp,nết na nhưng cuộc đời đầy bất hạnh tênlà A Sao. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, A Saobị kẻ xấu vu oan là có ma trong người,nên phải một mình vào rừng sống. Tạiđây cô đã gặp Hà và Vân, hai chiến sĩcách mạng hoạt động bí mật, họ đã giúpA Sao có thêm niềm tin, nghị lực vượtlên số phận và tin tưởng vào cách mạng.

Ý định viết vở nhạc kịch được nhạcsĩ Đỗ Nhuận ấp ủ từ những năm thángbị cầm tù tại nhà tù Sơn La (1941-1943),nhưng việc sáng tác vở nhạc kịch nàychỉ bắt đầu trong thời gian nhạc sĩ tunghiệp tại Nhạc viện TchaikovskyMoscow (Liên Xô cũ), những năm1957-1959. “Cô Sao” lần đầu tiên đượcdựng và công diễn tại Hà Nội vào năm1965 với hơn 150 nhạc công và quy môrất đồ sộ. Đến năm 1976, sau khi đấtnước hoàn toàn thống nhất, vở nhạckịch được dàn dựng lại với một phiênbản mới ngắn gọn hơn, do Nhà hátGiao hưởng - Nhạc Vũ Kịch thực hiện.Từ đó đến nay, mãi năm 2012, con trainhạc sĩ Đỗ Nhuận là nhạc sĩ Đỗ HồngQuân mới phục dựng lại vở nhạc kịchnày, do nhạc trưởng Nhật Bản, HonnaTetsuji chỉ huy. Toàn bộ lời thoại, kịchbản được dịch ra tiếng Anh và tiếng

Nhật. Đặc biệt, tháng 3/2014, bản phụcdựng “Cô Sao” đã được công diễn tạiSơn La, nhân Kỷ niệm 60 năm Chiếnthắng Điện Biên Phủ, thực hiện đượcước nguyện của cố nhạc sĩ Đỗ Nhuận,“cha đẻ” của tác phẩm kinh điển này,đó là mang “Cô Sao” trở về với mảnhđất đã sinh ra cô.

Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân chia sẻ:“Những kinh nghiệm nghề nghiệp cộngvới sự tiếp thu những kỹ thuật sáng tácmới đã giúp nhạc sĩ Đỗ Nhuận viết mộttác phẩm đồ sộ, dài hơi, với chuẩn mựcquốc tế, gồm các đoạn đơn ca, song ca,hợp xướng, múa, dàn nhạc giao hưởng...Điều đặc biệt là tự tay ông đã viết kịchbản văn học, kịch bản sân khấu, soạn catừ, phối khí cho dàn nhạc”.

Bởi những gì đã trải qua, đâu đótrong tác phẩm còn có bóng dáng củachính tác giả - người chiến sĩ cách mạngĐỗ Nhuận, và cũng có những chi tiết rấtchân thực về xã hội trong thời kỳ trướcCách mạng Tháng Tám năm 1945. Vìvới nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nhà tù Sơn Lakhông chỉ là nơi ông bị địch giam cầm,mà đây còn là nơi có ý nghĩa lớn lao vớiông khi những ngày tháng trong tù đãgiúp ông giác ngộ cách mạng, hiểu về

cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng conngười và biết đến những câu chuyện đầymàu sắc của con người nơi núi rừng TâyBắc, những động lực để ông sáng tác ratác phẩm sau này.

Qua lần công diễn tại Hà Nội năm2012 và tại Sơn La hồi đầu năm nay, vởnhạc kịch “Cô Sao” đã được đón nhậnrất nhiệt tình. Theo nhạc sĩ Đỗ HồngQuân, sắp tới, “Cô Sao” sẽ tiếp tục đượccông diễn phục vụ khán giả TP. Hồ ChíMinh, các tỉnh/thành khác và rất có thểsẽ ra mắt khán giả Nhật Bản trong mộtthời gian không xa.

Dù đã gần 50 năm trôi qua, nhưng“Cô Sao” vẫn có đủ sức chinh phụckhán giả, xứng đáng là đỉnh cao nghệthuật âm nhạc thời kỳ cách mạng khángchiến. Việc phục dựng tác phẩm âmnhạc kinh điển như vở “Cô Sao” haynhiều tác phẩm âm nhạc cách mạng ViệtNam có ý nghĩa rất lớn đối với nền âmnhạc hiện nay, nó giúp cho công chúngđược hiểu sâu hơn về lịch sử dân tộc,hiểu các giá trị nghệ thuật của các thế hệđi trước, góp phần xây dựng tâm hồncon người mới”, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quânchia sẻ.

t.NguyệN

Kỷ Niệm 69 Năm CÁCH mạNG THÁNG TÁm Và QuốC KHÁNH 02/9

Nhạc kịch “Cô Sao” và những giá trị còn mãi

Một cảnh trong vở nhạc kịch "Cô Sao"