toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1099 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1099 ngày 30/10/2014 Quy hoạch tượng đài Chủ tịch hồ Chí Minh đến năm 2030 (Tr.2) - “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” (Tr.4) - Ưu tiên phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số (Tr.3) - Kế hoạch xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” năm 2015 (Tr.8) ra mắt Sở Du lịch Thành phố hồ Chí Minh (Tr.12) Trường Cao đẳng Múa Việt Nam kỷ niệm 55 năm Ngày Thành lập Ngày 25/10, tại Hà Nội, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 55 Ngày Thành lập (25/10/1959-25/10/2014) và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất. Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh; Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - Nguyễn Thế Kỷ, đại diện lãnh đạo nhiều Bộ, ngành đã tới dự và chúc mừng các thế hệ cán bộ, giáo viên, học viên nhà trường trong dịp đặc biệt này. (Xem tiếp trang 3) KếT ThúC ASIAN PArA GAMeS 2 Đoàn thể thao Việt Nam giành 9 huy c hương Vàng, thuộc Top 10 Tối 24/10/2014, Lễ bế mạc ASIAN Para Games 2 đã chính thức diễn ra tại thành phố Incheon (Hàn Quốc). Đây là kỳ Đại hội ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ của đoàn thể thao Việt Nam, khi chúng ta được tổng số 9 Huy chương Vàng, 7 Huy chương Bạc và 13 Huy chương Đồng, xếp hạng 9 toàn đoàn. Trong thành tích của đoàn thể thao Việt Nam, đáng chú ý là gương mặt Võ Thanh Tùng (bơi lội) với 5 Huy chương Vàng ở 5 nội dung thi đấu. Ngoài ra, vận động viên cử tạ Lê Văn Công khi thiết lập kỷ lục thế giới mới ở bộ môn cử tạ hạng 49kg dành cho nam. (Xem tiếp trang 20) Tại Quyết định số 3455/QĐ-BVHTTDL ngày 20/10, Chiến lược Marketing du lịch đến năm 2020 đã được Bộ trưởng Bộ VHTTDL phê duyệt nhằm xây dựng định hướng và khung kế hoạch hành động cụ thể trong việc marketing du lịch Việt Nam đến năm 2020, góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Việt Nam, hoàn thành các mục tiêu của Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. (Xem tiếp trang 5) Phê duyệt Chiến lược Marketing du lịch đến năm 2020 Ảnh: C.T.V trong số nàY Du lịch di sản, du lịch biển, nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch sinh thái là lựa chọn ưu tiên

Upload: pham-viet-long

Post on 24-Jun-2015

121 views

Category:

News & Politics


6 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1099. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1099 ngày 30/10/2014

Quy hoạch tượng đài Chủ tịch hồ Chí Minh đến năm 2030

(tr.2)- “Người Việt Nam du lịch Việt Nam”

(tr.4)- Ưu tiên phát triển du lịchvùng dân tộc thiểu số

(tr.3)- Kế hoạch xét tặng danh hiệu“Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” năm 2015

(tr.8)ra mắt Sở Du lịch

thành phố hồ Chí Minh (tr.12)

trường Cao đẳngMúa Việt Nam kỷ niệm 55 nămNgày thành lập

Ngày 25/10, tại Hà Nội, TrườngCao đẳng Múa Việt Nam đã long trọngtổ chức Lễ kỷ niệm 55 Ngày Thành lập(25/10/1959-25/10/2014) và đón nhậnHuân chương Độc lập Hạng Nhất. Bộtrưởng Bộ VHTTDL - Hoàng TuấnAnh; Phó Trưởng Ban Tuyên giáoTrung ương - Nguyễn Thế Kỷ, đại diệnlãnh đạo nhiều Bộ, ngành đã tới dự vàchúc mừng các thế hệ cán bộ, giáoviên, học viên nhà trường trong dịp đặcbiệt này.

(Xem tiếp trang 3)

Kết thúC ASIAN PArA GAMeS 2 Đoàn thể thao Việt Nam giành 9 huy chương Vàng,thuộc top 10

Tối 24/10/2014, Lễ bế mạc ASIAN Para Games 2 đã chính thức diễn ratại thành phố Incheon (Hàn Quốc). Đây là kỳ Đại hội ghi nhận sự vươn lênmạnh mẽ của đoàn thể thao Việt Nam, khi chúng ta được tổng số 9 Huychương Vàng, 7 Huy chương Bạc và 13 Huy chương Đồng, xếp hạng 9 toànđoàn. Trong thành tích của đoàn thể thao Việt Nam, đáng chú ý là gươngmặt Võ Thanh Tùng (bơi lội) với 5 Huy chương Vàng ở 5 nội dung thi đấu.Ngoài ra, vận động viên cử tạ Lê Văn Công khi thiết lập kỷ lục thế giới mớiở bộ môn cử tạ hạng 49kg dành cho nam.

(Xem tiếp trang 20)

Tại Quyết định số 3455/QĐ-BVHTTDL ngày 20/10, Chiến lược Marketingdu lịch đến năm 2020 đã được Bộ trưởng Bộ VHTTDL phê duyệt nhằm xây dựngđịnh hướng và khung kế hoạch hành động cụ thể trong việc marketing du lịchViệt Nam đến năm 2020, góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Việt Nam,hoàn thành các mục tiêu của Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030.

(Xem tiếp trang 5)

Phê duyệt Chiến lược Marketing du lịch đến năm 2020

Ảnh:

C.T

.V

trong số này

Du lịch di sản, du lịch biển, nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch sinh thái là lựa chọn ưu tiên

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1099 l 30.10.2014

Bộ VHTTDL vừa ban hànhQuyết định số 3442/QĐ-BVHTTDLngày 20/10 phê duyệt Đề cương“Quy hoạch Tượng đài Chủ tịch HồChí Minh đến năm 2030”.

Theo đó, Quy hoạch Tượng đàiChủ tịch Hồ Chí Minh đến năm 2030được xây dựng dựa trên việc sử dụngtổng hợp các phương pháp: Phươngpháp thu thập tài liệu; phương phápphân tích tổng hợp; phương phápđiều tra, khảo sát thực địa; phươngpháp dự báo, chuyên gia; phươngpháp bản đồ.

Đối tượng và phạm vi quy hoạch:Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minhxây dựng tại trung tâm chính trị,kinh tế, văn hóa-xã hội củatỉnh/thành; Tượng đài Chủ tịch HồChí Minh tại một số cơ quan, đơn vịcó những sự kiện quan trọng gắn vớicuộc đời và sự nghiệp cách mạngcủa Bác; quy hoạch này không điềuchỉnh việc đặt tượng bán thân Chủ

tịch Hồ Chí Minh trong nội thấtcông sở, cơ quan, hội trường.

Về thời gian: Đánh giá hiện trạngtượng đài từ 2014 trở về trước, cónghiên cứu và cập nhật số liệu. Phầnđịnh hướng đến năm 2030.

Yêu cầu về việc xây dựng Tượngđài Chủ tịch Hồ Chí Minh đến năm2030: Tượng đài Chủ tịch Hồ ChíMinh là công trình văn hóa-nghệthuật mang nội dung chính trị sâusắc, có những yêu cầu cao về tính tưtưởng, giáo dục, tính lịch sử, kiếntrúc cảnh quan, môi trường và yêucầu thẩm mỹ. Bởi vậy, việc xâydựng Tượng đài Bác Hồ nhất thiếtphải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu:Không gian, môi trường, cảnh quanphù hợp; khắc họa được chân dungvà những phẩm chất tư tưởng, tinhthần của Bác; phải được đặt trongtổng thể Quy hoạch tượng đài; Chấtlượng nghệ thuật và kỹ thuật cao;chất liệu bền vững; phải được Hội

đồng nghệ thuật thẩm định đánh giá cao.

Việc xây dựng hệ thống Tượngđài Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Trungương đến địa phương trong cả nướcnhằm tôn vinh công lao to lớn củaBác với cách mạng và dân tộc ViệtNam; đáp ứng nguyện vọng củanhân dân, các ngành, các địaphương; thể hiện đạo lý cao cả“Uống nước nhớ nguồn” của dân tộcViệt Nam đồng thời giáo dục lòngyêu quê hương đất nước, tinh thầnđại đoàn kết dân tộc, học tập đạođức cách mạng của Bác để giáo dụccho mọi thế hệ Việt Nam hôm nayvà mai sau.

Quy hoạch Tượng đài Chủ tịchHồ Chí Minh cũng là căn cứ pháp lýquan trọng để quản lý xây dựng, sửdụng, duy tu bảo dưỡng những côngtrình Tượng đài Bác trong thời giantừ 2015-2030.

Đ.Anh

Quy hoạch tượng đài Chủ tịch hồ Chí Minh đến năm 2030

Sáng 24/10, tại Hà Nội, Thứ trưởngLê Khánh Hải đã có buổi tiếp và làmviệc với Thứ trưởng Bộ Giáo dục,Khoa học, Văn hóa và Thể thao NhậtBản - Kihei Maekawa về tăng cườnghợp tác trong lĩnh vực thể dục, thể thaogiữa hai nước.

Thời gian qua, hợp tác trong lĩnhvực thể dục thể thao giữa Việt Nam vàNhật Bản đã diễn ra tốt đẹp. Hai bêntrao đổi các đoàn cán bộ lãnh đạo, cánbộ quản lý, các nhà khoa học thể thao,trọng tài, huấn luyện viên và vận độngviên tham dự các hội nghị, hội thảo vềkhoa học thể thao, các giải thể thaoquốc tế được tổ chức ở hai nước và tạicác kỳ đại hội thể thao khu vực. Một sốhoạt động trong lĩnh vực thể dục thểthao đã được tổ chức: giao lưu bóng đá;ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển

môn Judo giữa Liên đoàn Judo ViệtNam, Công ty Digital Planet (NhậtBản) và Báo Thể thao 24h...

Phát biểu tại buổi tiếp, Thứ trưởngLê Khánh Hải khẳng định, Nhật Bản làcường quốc về thể thao, tuy nhiên quanhệ hợp tác về thể dục thể thao giữa hainước vẫn còn nhiều hạn chế so với tiềmnăng. Thứ trưởng mong rằng trong thờigian tới, hai bên cần tăng cường hợptác hơn nữa về lĩnh vực thể dục thểthao, đặc biệt là các môn thế mạnh củaNhật Bản như: Judo, Karatedo, Điềnkinh, Bơi lội, Bóng đá, Thể dục dụngcụ, nghiên cứu y học thể thao, chốngdoping thể thao.

Đối với Judo, Thứ trưởng LêKhánh Hải đề nghị phía Nhật Bảngiúp xây dựng Học viện Judo, hỗ trợcác trang thiết bị tập luyện, thi đấu,

tập huấn dài hạn cho các vận độngviên Judo Việt Nam. Triển khai kýkết thỏa thuận hợp tác với TrườngĐại học Teri về tập huấn dài hạn vậnđộng viên Judo. Về Karatedo, NhậtBản hỗ trợ đào tạo vận động viên,huấn luyện viên cho Việt Nam và hỗtrợ trang thiết bị điện tử cho mônKaratedo. Về Bóng đá, Nhật Bản hỗtrợ các chương trình đào tạo trọng tàivà huấn luyện viên cho các câu lạc bộchuyên nghiệp…

Đánh giá cao những đề xuất củaThứ trưởng Lê Khánh Hải tại buổi tiếp,Ngài Kihei Maekawa cho rằng đây lànhững đề xuất cụ thể, thiết thực và sẽđược triển khai trong thời gian tới, quađó góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợptác giữa hai nước.

M.Ước

hợp tác về thể dục thể thao giữa Việt Nam-Nhật Bản

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1099 l 30.10.2014

Trường Múa Việt Nam đượcthành lập ngày 25/10/1959 với nhiệmvụ “Đào tạo diễn viên múa chuyênnghiệp cho các nhà hát, các đoàn văncông, các đơn vị nghệ thuật trong cảnước”. Trong thời kì hòa bình, thời kìđổi mới đất nước, Trường là cái nôiđào tạo nghệ thuật múa của đất nước,với những tên tuổi như: NSƯTHoàng Châu, NSND Thái Ly, NSNDChu Thúy Quỳnh, nghệ sĩ Cao ChíThành… cùng nhiều tác phẩm có giátrị nghệ thuật, giá trị tư tưởng vànhân văn sâu sắc.

55 năm qua, nhà trường thực sựtrở thành trung tâm không thể thiếucủa ngành Múa nói riêng và nghệthuật biểu diễn nói chung. Đến nay,

trường đã tạo hơn 90 khóa trình độtrung cấp và cao đẳng, cung cấp chocác nhà hát, các đơn vị nghệ thuậttrong cả nước hàng nghìn diễn viên múa.

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đánh giá cao vaitrò của Trường Cao đẳng Múa ViệtNam trong việc đào tạo cán bộ, biênđạo, diễn viên múa cho các đơn vịnghệ thuật của cả nước. Bộ trưởngcho rằng: Ngày nay, nhu cầu hưởngthụ nghệ thuật ngày càng cao,Trường Cao đẳng Múa Việt Namcần phát huy truyền thống và kết quảđã đạt được, bám sát sự chỉ đạo, lãnhđạo của Đảng, Nhà nước, BộVHTTDL để tiếp tục nghiên cứu,

hoàn thiện hệ thống chương trình,giáo trình; nâng cao chất lượng độiđội ngũ cán bộ, giáo viên; phát huytốt hệ thống trang thiết bị. Đồngthời, tăng cường mở rộng hợp tácquốc tế trong đào tạo, bồi dưỡng tàinăng gắn với xây dựng nếp sống vănhóa trong trường học, giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc, ngăn chặn tệnạn xâm nhập vào nhà trường, tiếntới nâng cấp trường thành Học việnnghệ thuật Múa Việt Nam.

Tại lễ kỷ niệm, thừa ủy quyền củaChủ tịch Nước, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đã trao tặng Huân chươngĐộc lập Hạng Nhất cho trường Caođẳng Múa Việt Nam.

h.PhƯợng

Trường Cao đẳng Múa Việt Nam... (Tiếp theo trang 1)

Bộ VHTTDL vừa ban hành Thôngtư số 12/2014/TT-BVHTTDL vềchính sách ưu tiên phát triển du lịchvùng dân tộc thiểu số (DTTS). Theođó, chính sách sẽ hỗ trợ cho các hoạtđộng: nghiên cứu, khảo sát tiềm năngdu lịch, xây dựng quy hoạch du lịchcủa các vùng DTTS; hỗ trợ việc lựachọn và xây dựng các sản phẩm dulịch đặc trưng của các vùng DTTS cótiềm năng du lịch phát triển, phù hợpvới quy hoạch tổng thể phát triển dulịch của vùng, khu vực, địa phương;ưu tiên xây dựng, phát triển loại hìnhdu lịch dựa trên địa hình miền núi, cósự tham gia của cộng đồng các DTTS;hỗ trợ việc bảo vệ, gìn giữ môi trườngtự nhiên, môi trường nhân văn tại nơicó các hoạt động du lịch; hỗ trợ côngtác quảng bá, xúc tiến các điểm đến,các sản phẩm du lịch của vùng DTTS;tạo điều kiện để đơn vị quản lý cácđiểm du lịch tham gia các sự kiện,chương trình quảng bá, xúc tiến dulịch của vùng và quốc gia.

Ngoài ra, vùng DTTS còn được hỗ

trợ phát triển du lịch theo mô hình bềnvững, có trách nhiệm, bảo đảm cộngđồng vùng DTTS có quyền tham giavà hưởng lợi từ hoạt động du lịch.Theo đó, ưu tiên các hoạt động khảosát, đánh giá tiềm năng du lịch ở cácvùng DTTS; tổ chức khai thác hợp lýtài nguyên, cảnh quan du lịch theonguyên tắc khai thác gắn chặt với bảotồn, thu hút người dân địa phươngtham gia và được hưởng lợi từ hoạtđộng du lịch; ưu tiên hỗ trợ phát triểndu lịch cộng đồng tại các bản, làng củađồng bào DTTS theo mô hình lưu trútại nhà dân (homestay); hướng dẫnkhách du lịch khi tới tham quan, lưutrú tại các bản làng, điểm du lịch ởvùng DTTS tuân thủ và tôn trọngphong tục tập quán, lối sống và vănhóa truyền thống của đồng bào dântộc; ưu tiên hỗ trợ các chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phát triểnnguồn nhân lực du lịch tại khu vựcmiền núi, vùng đồng bào DTTS, nơicó tiềm năng phát triển du lịch theohướng bảo đảm về số lượng, chất

lượng và cơ cấu nhân lực du lịch, sửdụng hiệu quả và có đãi ngộ thỏa đángnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển dulịch tại vùng DTTS có du lịch pháttriển hoặc có tiềm năng phát triển; tậptrung đầu tư phát triển nhân lực dulịch là người DTTS (đặc biệt là độingũ hướng dẫn viên, thuyết minhviên) đạt trình độ cơ bản; áp dụng cơchế, chính sách ưu đãi đặc biệt để đàotạo, thu hút; ưu tiên tạo điều kiệnthuận lợi cho con em các DTTS đượcđào tạo đồng bộ về cơ cấu ngành nghềdu lịch với các trình độ từ sơ cấp nghềđến đại học và sau đại học…

Ngoài các chính sách phát triển dulịch, Thông tư còn quy định chi tiếtthi hành chính sách bảo tồn và pháttriển văn hóa; chính sách phát triểnthể dục, thể thao theo quy định tạiĐiều 13, 14 và 15 của Nghị định số05/2011/NĐ-CP của Chính phủ vềCông tác dân tộc.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ25/11/2014.

Đ.ngọc

Ưu tiên phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

4 số 1099 l 30.10.2014

quản lý nhà nước

Đó là thông điệp của Chương trinhkích cầu du lịch nội địa vừa được BộVHTTDL phát động.

Chương trình đặt ra mục tiêukhuyến khích, tạo điều kiện để ngườidân đi tham quan du lịch tới các vùngmiền trong cả nước, trong đó chú trọngthu hút khách du lịch tới các tỉnh venbiển, vùng núi, đồng bằng nơi có tiềmnăng du lịch, góp phần giúp ngành Dulịch vượt qua khó khăn thách thứctrong giai đoạn hiện nay.

Thu hút sự quan tâm của các cấp,các ngành, các doanh nghiệp du lịch,dịch vụ và cộng đồng tham gia thúc đẩyphát triển du lịch. Động viên, khích lệcác doanh nghiệp lữ hành, các kháchsạn, nhà hàng, các hãng vận chuyển, cáckhu, điểm du lịch, siêu thị, các trung tâmmua sắm... hưởng ứng, tích cực thamgia các hoạt động kích cầu du lịch. Tạothêm việc làm, tăng thu nhập cho người

dân, đặc biệt là người dân tại các tỉnhvùng núi, đồng bằng, ven biển, gópphần xóa đói giảm nghèo, đồng thời gópphần bảo vệ tài nguyên, môi trường vàchủ quyền của đất nước. Góp phần thúcđẩy tăng trưởng khách du lịch nội địa,phấn đấu đạt và vượt con số mục tiêu 35triệu lượt khách nội địa trong năm 2014và 37,5 triệu lượt khách nội địa trongnăm 2015, thúc đẩy tăng trưởng kháchdu lịch là người Việt Nam định cư ởnước ngoài về thăm quê hương.

Nội dung Chương trình là các hoạtđộng đẩy mạnh nhu cầu du lịch nội địatới các điểm đến, đặc biệt là vùng núi,đồng bằng, vùng ven biến và hải đảocủa Tổ quốc; phát động chiến dịchkhuyến khích người Việt Nam định cưở nước ngoài về thăm quê hương,hướng về biển đảo Tổ quốc.

Giải pháp để thực hiện Chươngtrình bao gồm: cơ chế chính sách hỗ trợ

doanh nghiệp tham gia Chương trình;tăng cường liên kết giữa các địaphương và doanh nghiệp du lịch vàdịch vụ để kích cầu du lịch nội địa; đẩymạnh công tác truyền thông quảng bá;tăng cường quản lý điểm đến, đảm bảomôi trường, an ninh, trật tự, an toàn vàquyền lợi của khách du lịch; tăngcường vai trò của Hiệp hội triển khaiChương trình.

Để thực hiện Chương trình kích cầudu lịch nội địa, Bộ VHTTDL sẽ phốihợp với các Bộ, ngành liên quan,UBND các tỉnh/thành, Sở VHTTDL,Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hiệp hộiDu lịch ở các địa phương, các hãngHàng không và doanh nghiệp du lịchtổ chức.

Chương trình được triển khai thựchiện trong 3 tháng cuối năm 2014 và cảnăm 2015.

h.PhƯợng

“Người Việt Nam du lịch Việt Nam”

Triển khai Thông báo số 153/TB-VPCP ngày 11/4/2014 về kết luậncủa Phó Thủ tướng Chính phủ -Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên họpBan Chỉ đạo quốc gia chống buônlậu, gian lận thương mại và hàng giả,Bộ VHTTDL đã xây dựng Kế hoạchhoạt động chống buôn lậu, gian lậnthương mại và hàng giả trong lĩnhvực văn hóa, thể thao và du lịch giaiđoạn 2014-2015.

Theo đó, Bộ VHTTDL sẽ tậptrung vào công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật bằng nhiềuhình thức cho các tổ chức, cá nhânnâng cao nhận thức, hiểu biết và ýthức tự giác chấp hành pháp luật,cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh,cùng có lợi; không tham gia hoặc tiếptay cho các hành vi vi phạm; trang bịkiến thức, nâng cao kỹ năng mua sắmcho người tiêu dùng, qua đó giúp cho

người tiêu dùng có nhận thức đúngđắn trong việc lựa chọn hàng hóa,dịch vụ.

Hướng dẫn, chỉ đạo các địaphương tăng cường công tác tuyêntruyền, vận động nhân dân tham giacông tác phòng ngừa đấu tranhchống sản xuất, buôn bán hàng giả,hàng cấm, hàng kém chất lượng,đồng thời nâng cao ý thức chấp hànhpháp luật của các cơ sở sản xuất,kinh doanh trong lĩnh vực văn hóathể thao và du lịch.

Công tác kiểm tra tập trung vàoviệc phối hợp của các lực lượng trongcông tác kiểm tra, kiểm soát phòng,chống buôn lậu, hàng giả và gian lậnthương mại và sự phối hợp hoạt độnggiữa các cơ quan quản lý nhà nước;kiểm tra, đánh giá việc phân công cụthể trách nhiệm của người đứng đầucơ quan, đơn vị có chức năng, nhiệm

vụ kiểm tra, ngăn chặn buôn lậu; cácbiện pháp hoặc kiến nghị xử lý cụ thểđối với tổ chức, cá nhân nếu để xảyra tình trạng buôn lậu, gian lậnthương mại trên địa bàn hoặc lĩnhvực phụ trách.

Chú trọng kiểm tra công tác chỉđạo, đấu tranh, tuyên truyền đối vớinhững hành vi vi phạm pháp luậttrong hoạt động nhập lậu, vậnchuyển, chứa chấp, mua bán các mặthàng cấm như: các loại đồ chơi trẻem mang tính bạo lực; các sản phẩmvăn hóa nhập lậu, hàng giả; hàng hóagiả mạo, xâm phạm quyền tác giả vàquyền liên quan, sản phẩm, hàng hóadịch vụ cấm quảng cáo, hành vi cấmtrong hoạt động quảng cáo; kinhdoanh dịch vụ văn hóa; lưu hành kinhdoanh bản ghi âm, ghi hình; tổ chứchoạt động lễ hội.

h.PhƯợng

Đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

5số 1099 l 30.10.2014

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định số 3463/QĐ-BVHTTDL ngày 21/10/2014 BộVHTTDL cho phép Cục Hợp tácquốc tế phối hợp với Đại sứ quánSlovakia tại Việt Nam tổ chức triểnlãm ảnh “Hồi tưởng để hướng tớitương lai” nhân dịp Phó Thủ tướng,Bộ trưởng Ngoại giao Slovakia sangthăm và làm việc chính thức tại ViệtNam. Triển lãm được tổ chức sau khicó cấp phép của Cục Mỹ thuật,Nhiếp ảnh và Triển lãm. Thời gian tổchức vào tháng 11/2014, tại thànhphố Hà Nội và Hải Phòng.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3464/QĐ-BVHTTDL ngày21/10/2014, cho phép Trung tâm Tổchức biểu diễn nghệ thuật (thuộc CụcNghệ thuật biểu diễn) phối hợp vớiĐại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổchức biểu diễn cho đoàn mua Odissi,

Ấn Độ (gồm 06 thành viên) sangbiểu diễn. Thời gian tổ chức ngày30/10/2014, tại Hà Nội và ngày31/10/2014, tại tỉnh Vĩnh Phúc.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3465/QĐ-BVHTTDL ngày21/10/2014, cho phép Trung tâmNghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triển Vănhóa (A&C) thuộc Liên hiệp các HộiKhoa học và Kỹ thuật Việt Nam phốihợp với Viện Goethe Hà Nội tổ chứcLiên hoan Phim tài liệu khoa họcquốc tế cho thanh niên Việt Nam, từngày 24/10-15/12/2014. Liên hoanPhim diễn ra tại các tỉnh/thành: HàNội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, PhúThọ, Đà Nẵng, Quảng Nam, ĐắkLắk, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh,Đồng Tháp, Cần Thơ. Các phimtham gia Liên hoan Phim có nội dungmang tính giáo dục, phổ biến kiến

thức về công nghệ mới, khoa học,môi trường, thiên nhiên, những kiếnthức cơ bản về cuộc sống thườngngày thông qua hình ảnh và cáchướng dẫn thí nghiệm, trò chơi giáodục minh họa.

- Tại Quyết định số 3476/QĐ-BVHTTDL ngày 21/10/2014, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo tổchức Hội nghị công bố, triển khaiQuy hoạch tổng thể phát triển Khudu lịch quốc gia - Mộc Châu đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Hộinghị xúc tiến đầu tư, du lịch do Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh làm TrưởngBan, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn, Đạidiện lãnh đạo BCĐ Tây Bắc và ôngCầm Ngọc Minh - Chủ tịch UBNDtỉnh Sơn La làm Phó Trưởng Ban và13 Ủy viên.

thtt

VăN BảN MớI

Chiến lược đưa ra các mục tiêu cụthể: xây dựng định định hướng vàquảng bá thương hiệu du lịch ViệtNam với các giá trị và sản phẩm dulịch khác biệt, độc đáo, có chất lượng,có sức cạnh tranh gắn với thị trườngcụ thể; định vị Việt Nam là điểm đếndu lịch hấp dẫn, độc đáo ở Đông NamÁ dựa trên các giá trị thương hiệuchính và sản phẩm du lịch đặc trưngnhư du lịch di sản; du lịch biển, nghỉdưỡng biển đảo; du lịch sinh thái, lựachọn có ưu tiên marketing tại một sốthị trường trọng điểm ku vực Châu Ávà Châu Âu.

Thông qua các hoạt động truyềnthông, nâng cao nhận thức về sự đadạng của sản phẩm du lịch Việt Namvà các sản phẩm du lịch đặc trưng củavùng nhằm tăng thời gian lưu trú vàchi tiêu của khách, thu hút khách quaytrở lại với nhiều trải nghiệm khác biệt,từ đó nâng cao thị phần tại các thị

trường mục tiêu. Đồng thời, tạo cơ hộihợp tác marketing du lịch giữa doanhnghiệp với doanh nghiệp, tăng cườngquan hệ đối tác công tư trong việcnâng cao hiệu quả và chuyên nghiệphóa công tác marketing du lịch, hướngtới các phân đoạn thị trường đang tăngtrưởng cao cũng như các thị trườngmới nổi.

Về định hướng marketing, Chiếnlược định hướng thị trường và sảnphẩm du lịch quốc tế, định hướng thịtrường và sản phẩm du lịch nội địa vàsản phẩm du lịch. Trong đó, địnhhướng thị trường và sản phẩm quốc tếcó nhóm thị trường ưu tiên (Nhật Bản,Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,Nga, Đông Nam Á, Australia và NewZealand), nhóm thị trường duy trì hoạtđộng marketing (Thị trường Tây Âu,Bắc Âu, Bắc Mỹ), nhóm thị trườngtiềm năng cần tập trung phát triển (ẤnĐộ, Trung Đông).

Về khung kế hoạch hành động:Chiến lược xây dựng khung chươngtrình hành động theo từng năm gắnvới Chương trình Hành động quốc giavề du lịch, Chương trình Xúc tiến dulịch quốc gia về du lịch cho giai đoạn2013-2020, kết hợp với việc huy độngcác nguồn lực xã hội khác cho cáchoạt động marketing du lịch.

Bộ VHTTDL giao Tổng cục Dulịch chủ trì, phối hợp cùng các đơn vịtrực thuộc Bộ VHTTDL, SởVHTTDL các tỉnh/thành và Hiệp hộiDu lịch Việt Nam, các Trung tâm thựchiện chức năng xúc tiến du lịch, cáccơ quan truyền thông trong Ngành tổchức triển khai thực hiện Chiến lược,hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tìnhhình thực hiện, định kỳ báo cáo Bộtrưởng Bộ VHTTDL; tổ chức sơ kếtvào cuối năm 2017 và tổng kết vàocuối năm 2020.

h.PhƯợng

Phê duyệt Chiến lược Marketing du lịch... (Tiếp theo trang 1)

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

6 số 1099 l 30.10.2014

quản lý nhà nước

Ngày 22/10/2014, Bộ VHTTDL banhành Công văn số 3761/BVHTTDL-DSVH gửi Sở VHTTDL Hà Nội về việcthẩm định Dự án tu bổ di tích Đền BàKiệu và di tích Nhà số 90 Thợ Nhuộm.

Theo đó, Bộ VHTTDL thỏa thuậnDự án tu bổ, tôn tạo di tích Đền BàKiệu (bao gồm các nội dung: Tu bổ đềnchính, nghi môn, đồ thờ-nội thất;phòng cháy chữa cháy di tích) và Dựaán tu bổ, tôn tạo di tích cách mạng Nhàlưu niệm 90 Thợ Nhuộm (gồm các nộidung: Tu bổ Nhà lưu niệm, hệ thốngtường rào, sân vườn thoát nước; tu sửanhà vệ sinh cũ, nhà bảo vệ và xây dựngmới nhà để xe).

Ngoài ra, Bộ VHTTDL cũng lưu ýmột số điểm, cụ thể: Đối với phươngán thiết kế tu bổ, tôn tạo hạng mục đền

chính thuộc di tích Đền Bà Kiệu:nghiên cứu phương án gia cố, giacường, tu bổ để bảo vệ hệ thống tườngbao của công trình, chỉ hạ giải, xâydựng lại khi tường cũ không còn khảnăng sử dụng; biển di tích chỉ nên ghitên di tích, không nên ghi lịch sử hìnhthành, tồn tại của di tích và giới thiệuvề Đạo Mẫu và nhân vật được thờ tạiĐền; phương án sử dụng đèn huỳnhquang chiếu sáng nội thất công trình làkhông phù hợp, cần nghiên cứu bổsung phương án chiếu sáng nội thấtkhác phù hợp hơn. Đối với dự án tu bổ,tôn tạo di tích cách mạng Nhà lưuniệm 90 Thợ Nhộm: Đối với phươngán tu bổ Nhà lưu niệm, không thựchiện việc tháo dỡ các khuôn cửa đi,cửa sổ còn liên kết tốt với tường nhà,

phương án tu bổ sàn gỗ, cửa đi, cửa sổ,cầu thang phải đảm bảo nguyên tắc táisử dụng tối đa ván lát sàn…; tiến hànhphục chế các thiết bị cửa bị hỏngkhông còn khả năng sử dụng theonguyên mẫu, các thiết bị cửa cũ sau tubổ nếu không tái sử dụng cần được cấtgiữ, bảo vệ, nêu rõ phương án gia cốchống võng sàn nhà trong; xác địnhgiá trị của hệ thống tường rào hiện có,nếu tường rào có lịch sử xây dựngcùng Nhà lưu niệm thì cần áp dụnggiải pháp gia cố, gia cường, chốngnghiêng để bảo vệ, không xây dựng lạitheo nguyên mẫu; nghiên cứu phươngán thiết kế sử dụng đèn pha chiếu sángsân vườn di tích thay cho phương ánsử dụng đèn cây thông.

h.Quân

thẩm định Dự án tu bổ di tích Đền Bà Kiệu và di tích Nhà số 90 thợ Nhuộm

Từ 15-17/10/2014, Vụ Pháp chếphối hợp với Sở VHTTDL Thanh Hóatổ chức Hội nghị tập huấn công tácpháp chế và phổ biến văn bản quyphạm pháp luật (QPPL) mới ban hànhtrong lĩnh vực văn hóa, thể thao và dulịch cho gần 200 đại biểu là cán bộlãnh đạo, chuyên viên làm công tácpháp chế thuộc Sở VHTTDL cáctỉnh/thành khu vực phía Bắc. Tại Hộinghị, các kỹ năng, nghiệp vụ trongcông tác pháp chế như: xây dựng vănbản QPPL, phổ biến, giáo dục phápluật, kiểm tra, theo dõi thi hành phápluật, công tác bồi thường nhà nướccũng như công tác giám định tư phápngành văn hóa, thể thao và du lịch…đã được chuyên gia giới thiệu, hướngdẫn đến các đại biểu, qua đó nâng caonghiệp vụ trong việc tham mưu cholãnh đạo các cấp để nâng cao công tácquản lý nhà nước bằng pháp luật cóhiệu quả.

Các đại biểu được nghe các báocáo viên phổ biến, quán triệt nội dung

các văn bản quy phạm pháp luật mớiban hành trong lĩnh vực văn hóa, giađình, thể dục thể thao và du lịch, cụthể: Nghị định số 62/2014/NĐ-CP củaChính phủ quy định về xét tặng danhhiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệnhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản vănhóa phi vật thể; Nghị định số89/2014/NĐ-CP quy định việc xéttặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”,“Nghệ sĩ Ưu tú”; Nghị định số90/2014/NĐ-CP quy định đối tượng,tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục xét tặng“Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giảithưởng nhà nước” về văn học nghệthuật và Quyết định số 41/2014/QĐ-TTg ngày 21/7/2014 của Thủ tướngChính phủ về “chế độ ưu đãi đối vớihọc sinh, sinh viên các ngành nghệthuật truyền thống và đặc thù trong cáctrường văn hoá-nghệ thuật”... Liên

quan đến Thông tư số 02/2014/TT-BVHTTDL ngày 14/5/2014 của Bộtrưởng Bộ VHTTDL quy định hạn chếsử dụng thuốc lá trong tác phẩm sânkhấu, điện ảnh, đại diện Bộ Y tế đã phổbiến tới các đại biểu những quy địnhmới nhất của pháp luật về phòngchống tác hại của thuốc lá, hình ảnhtrực quan sinh động thông qua đoạnphim về tác hại, ảnh hưởng của thuốclá đối với sức khỏe của con người…

Tại Hội nghị, các đại biểu đã traođổi và chia sẻ những thuận lợi, khókhăn vướng mắc trong quá trình thựcthi pháp luật tại địa phương, qua đóhọc hỏi lẫn nhau trong kỹ năng xử lýcác tình huống thực tế, giúp cơ quanquản lý nhà nước có trách nhiệm đánhgiá thực tế, khách quan hơn khi xâydựng văn bản pháp quy.

Đình hiếu

tập huấn công tác pháp chế và phổ biến văn bản quy phạm pháp luật

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

7số 1099 l 30.10.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL vừa ban hành Thôngtư số 11/2014/TT-BVHTTDL quy địnhvề xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sựnghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch”.Theo đó, cá nhân công tác trong ngànhVHTTDL đạt một trong các tiêu chuẩnsau đây được xét tặng Kỷ niệmchương:

Có thời gian công tác trong ngànhtừ 20 năm trở lên đối với nam và 15năm trở lên đối với nữ (bao gồm cả thờigian được cử đi học hoặc thực hiệnnghĩa vụ quân sự). Trường hợp có thờigian công tác tại vùng đặc biệt khókhăn, vùng biên giới, hải đảo thì thờigian công tác thực tế tại các địa bàntrên được nhân với hệ số 1,3 để tínhthời gian công tác trong ngành.

Cá nhân có đủ thời gian công táctheo quy định nói trên nhưng bị kỷ luậtdưới mức buộc thôi việc chỉ được xéttặng Kỷ niệm chương sau 2 năm tínhtừ thời điểm xóa kỷ luật. Thời gian chịukỷ luật không được tính để xét tặng Kỷniệm chương.

Đối với cá nhân công tác ngoàingành VHTTDL, nếu đạt một trongcác tiêu chuẩn sau đây được xét tặngKỷ niệm chương: Đã đảm nhiệm chứcvụ lãnh đạo chủ chốt của cấp ủy Đảng,chính quyền, đoàn thể từ cấp tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương đủmột nhiệm kỳ. Lãnh đạo các Bộ,ngành, đoàn thể Trung ương đủ 5 nămcông tác có thành tích trong việc lãnhđạo, chỉ đạo phát triển sự nghiệp ngànhVHTTDL.

Có công trình nghiên cứu khoa họccấp Nhà nước, cấp Bộ được nghiệmthu xếp loại Tốt; đoạt giải Vàng (giảiA), Giải Bạc (giải B) tại các Cuộc thisáng tác, biểu diễn, triển lãm do BộVHTTDL và các Hội Văn học Nghệthuật chuyên ngành Trung ương tổchức, có giá trị thiết thực phục vụ chosự nghiệp của Ngành.

Người Việt Nam ở nước ngoài hoặcngười nước ngoài có công đóng gópxây dựng và phát triển sự nghiệp vănhóa, thể thao và du lịch; tăng cườngquan hệ hữu nghị và hợp tác giữangành với các nước và các tổ chứcquốc tế, các đơn vị thuộc Bộ, SởVHTTDL được xét tặng Kỷ niệmchương. Trường hợp đặc biệt do Bộtrưởng quyết định.

Ngoài ra, những trường hợp đượcxét tặng Kỷ niệm chương sớm hơn sovới quy định gồm diễn viên múa, diễnviên xiếc, vận động viên có thời giancông tác ít hơn 5 năm so với thời giancông tác theo quy định. Anh hùng Lao

động, Chiến sĩ thi đua toàn quốc, Nghệsĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú, Nghệ nhânNhân dân, Nghệ nhân Ưu tú, Nhà giáoNhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Thầy thuốcNhân dân, Thầy thuốc Ưu tú, các tácgiả, nhóm tác giả có tác phẩm, cụm tácphẩm, công trình, cụm công trình đượctặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giảithưởng Nhà nước về văn học, nghệthuật.

Thông tư cũng quy định rõ, Kỷniệm chương chỉ xét tặng một lần chocá nhân, không có hình thức truy tặng.Việc xét tặng Kỷ niệm chương phảibảo đảm công bằng, dân chủ, côngkhai; đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn.Không xét tặng Kỷ niệm chương đốivới cá nhân đã được tặng Huy chương,Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Thểdục thể thao”, Huy chương “Vì sựnghiệp Du lịch”, các Huy chương, Kỷniệm chương của ngành Văn hóa-Thông tin trước đây, Kỷ niệm chương“Vì sự nghiệp dân số, gia đình và trẻem” và cá nhân đang bị xem xét hoặcbị hình thức kỷ luật buộc thôi việc, bịtruy cứu trách nhiệm hình sự, có liênquan đến các vụ án hình sự.

Thông tư chính thức có hiệu lực thihành từ 15/11/2014.

Đ.Anh

Quy định về xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Văn hóa,thể thao và Du lịch”

Ngày 22/10/2014, Bộ VHTTDLban hành Kế hoạch số 3771/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Hộinghị-Tập huấn công tác thi đua, khenthưởng năm 2014.

Việc tổ chức Hội nghị-Tập huấnnhằm phổ biến những văn bản quyphạm pháp luật quy định về công tácthi đua, khen thưởng mới được banhành; hệ thống những văn bản quy

phạm pháp luật quy địnhvề công tácthi đua, khen thưởng để thực hiệntrong toàn Ngành; nâng cao kiếnthức, trao đổi nghiệp vụ cho lãnh đạo,cán bộ, công chức làm công tác thiđua, khen thưởng trong toàn Ngành;hướng dẫn thực hiện khen thưởngtổng kết công tác năm 2014.

Theo Kế hoạch, Hội nghị-Tậphuấn công tác thi đua, khen thưởng

năm 2014 sẽ được tổ chức từ 29-31/10/2014 tại TP. Cần Thơ với cácnội dung: Hướng dẫn Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật Thiđua, Khen thưởng năm 2013; hướngdẫn một số Nghị định, Thông tư cóliên quan đến lĩnh vực thi đua, khenthưởng; hướng dẫn khen thưởng côngtác năm 2014.

h.Quân

tổ chức hội nghị-tập huấn công tác thi đua, khen thưởng

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

8 số 1099 l 30.10.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL vừa có Quyết địnhsô 3443/QĐ-BVHTTDL ban hành Kếhoạch xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩNhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” lần thứ 8năm 2015. Theo đó, sẽ có 3 hội đồngđể thẩm định, xem xét, đánh giá hồ sơđề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩNhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”.

Hội đồng cấp cơ sở do người đứngđầu đơn vị thành lập để thẩm định,xem xét, đánh giá, xét chọn những hồsơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệsĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” theoquy định. Thời gian Hội đồng cấp cơsở nhận hồ sơ đề nghị xét tặng danhhiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩƯu tú” lần thứ 8 năm 2015 chậm nhấtlà ngày 20/12/2014. Thời gian thựchiện từ 15/11/2014 đến 15/01/2015.Thời gian Hội đồng cấp cơ sở gửi Hồsơ lên Hội đồng cấp Bộ chậm nhất là15/01/2015.

Hội đồng cấp Bộ, tỉnh do Bộ

trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh/thànhthành lập để xem xét, đánh giá xétchọn những Hồ sơ do Hội đồng cấp cơsở đề nghị theo quy định. Thời gianthực hiện từ 16/01/2015 đến30/3/2015. Thời gian Hội đồng cấpBộ, tỉnh gửi hồ sơ lên Hội đồng cấpNhà nước chậm nhất là ngày30/3/2015.

Thủ tục xét tặng tại Hội đồng cấpNhà nước được thực hiện qua 2 bước:Bước 1 tại Hội đồng chuyên ngànhcấp Nhà nước: Bộ trưởng BộVHTTDL thành lập Hội đồng chuyênngành cấp Nhà nước để xem xét, đánhgiá, xét chọn những hồ sơ do Hộiđồng cấp Bộ, tỉnh đề nghị theo quyđịnh. Thời gian thực hiện từ ngày30/3/2015 đến ngày 30/5/2015. Thờigian Hội đồng chuyên ngành cấp Nhànước gửi hồ sơ lên Hội đồng cấp Nhànước chậm nhất là 30/5/2015. Bước 2tại Hội đồng cấp Nhà nước: Bộ trưởng

Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chínhphủ thành lập Hội đồng cấp Nhà nướcxét chọn danh hiệu “Nghệ sĩ Nhândân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” do Hội đồngchuyên ngành cấp Nhà nước đề nghị.

Cơ quan thường trực của Hội đồngcấp Nhà nước là Bộ VHTTDL. Hộiđồng cấp Nhà nước sử dụng con dấucủa Bộ VHTTDL. Thời gian thực hiệntừ 01/6/2015 đến 15/7/2015.

Bộ VHTTDL đăng tải thông tin vềkết quả xét chọn của Hội đồng cấpNhà nước trên Cổng thông tin điện tửChính phủ và Cổng thông tin điện tửBộ VHTTDL. Thời gian thực hiện 15ngày sau khi Hội đồng cấp Nhà nướchọp.

Vụ Thi đua, Khen thưởng BộVHTTDL hoàn thiện hồ sơ theo quyđịnh gửi Ban Thi đua, Khen thưởngTrung ương. Thời gian thực hiện từngày 10/7/2015 đến 20/7/2015.

Đ.ngọc

Kế hoạch xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” năm 2015

Ngày 22/10, tại Hà Nội, Trungtâm Sáng kiến, Sức khỏe và Dân số(CCIHP) phối hợp cùng Hội Liên hiệpPhụ nữ huyện A Lưới (Thừa ThiênHuế) tổ chức khai mạc Triển lãm“Chúng tôi thấy, chúng tôi nói” nhằmgóp tiếng nói thúc đẩy bình đẳng giớivà phòng chống bạo lực giới.

Bạo lực giới là vấn đề mang tínhtoàn cầu, bao gồm các hình thức lạmdụng tình dục, thể chất, tinh thần vàkinh tế, phân biệt đối xử hoặc kì thịtrong cung cấp dịch vụ. Ở Việt Nam,nghiên cứu quốc gia về gia đình đượcthực hiện năm 2010 cho thấy, cứ 3phụ nữ có gia đình hoặc đã từng cógia đình thì có 1 người (34%) cho biếthọ đã từng bị chồng mình bạo hành

thể xác hoặc tình dục. Nếu xem xétđến cả ba hình thức bạo hành chínhtrong đời sống vợ chồng là thể xác,tình dục và tinh thần thì có hơn mộtnửa (58%) phụ nữ Việt Nam đã từnglà nạn nhân của ít nhất một hình thứcbạo lực gia đình.

A Lưới là một huyện vùng caobiên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế,quê hương của người Tà Ôi, Kơ Tu,Pa Cô, Pa Hi. Dự án “Chúng tôi thấy,chúng tôi nói” được thực hiện thôngqua hình thức photo voice (sử dụnghình ảnh và kể chuyện) để hỗ trợnhững người phụ nữ A Lưới kểchuyện về cuộc sống, gia đình vànhững vấn đề liên quan đến bìnhđẳng giới, bạo lực giới. Qua đó, góp

phần thay đổi nhận thức của phụ nữvề bình đẳng giới và phòng chốngbạo hành giới; vận động sự quan tâmcủa các ban ngành đoàn thể, ngườidân, đặc biệt là nam giới trong việcthúc đẩy các hành động nâng caobình đẳng giới và phòng chống bạolực giới tại A Lưới nói riêng và ViệtNam nói chung.

Tại Triển lãm, các câu chuyện,hình ảnh về cuộc sống hàng ngày củangười dân A Lưới, của phụ nữ và trẻem đã được thể hiện sinh động, chânthực. Đặc biệt, phụ nữ A Lưới đã chủđộng chia sẻ, đề cập đến những vấnđề về bạo hành giới như: chồng uốngrượu say đánh đập vợ, chồng ép vợđẻ con trai nên không sử dụng cácbiện pháp tránh thai...

h.Yến

triển lãm về bình đẳng giới

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

9số 1099 l 30.10.2014

quản lý nhà nước

Lễ hội Dừa Bến Tre sẽ diễn ra từ07-13/4/2015 với sự tham gia của mộtsố nước là thành viên của Hiệp hội Dừathế giới; 10 tỉnh trong cả nước có thếmạnh về cây dừa, các doanh nghiệptrồng, chế biến, xuất khẩu dừa và nôngdân trồng dừa.

Điểm nhấn Lễ hội Dừa Bến Tre2015 là Tuần lễ văn hóa, nghệ thuật -du lịch với nhiều nội dung phong phú,đa dạng hứa hẹn sẽ thu hút nhiều kháchtham quan như: phát động sáng tác vănthơ Bến Tre mở rộng; hội thi thời trangdừa; hội thi “Người đẹp xứ dừa” mởrộng; các hoạt động giao lưu văn hóa;đêm nhạc “Giai điệu xứ dừa”; đuaxuồng trên sông Bến Tre; tour du lịch“Lung linh sông nước” và các tour dulịch sinh thái miệt vườn Bến Tre...

Trong khuôn khổ lễ hội, nhiều hoạtđộng đặc sắc khác cũng sẽ được tổ chứcnhư: triển lãm các thiết bị công nghệTechmart - 2015 giới thiệu các thiết bị,công nghệ phục vụ sản xuất, chế biếndừa; triển lãm và hội chợ thương mạigiới thiệu, mua bán các sản phẩm dừachất lượng; triển lãm ảnh nghệ thuật vềdừa; hội thảo “Cây dừa với sức khỏecon người” nhằm trao đổi thông tingiữa những nhà nghiên cứu khoa học,doanh nghiệp sản xuất chế biến dừa,nhà vườn trong và ngoài nước; trìnhdiễn “Con đường dừa” dài 2km với cáccụm tiểu cảnh hài hòa, ấn tượng, có tínhnghệ thuật cao, mang đậm bản sắc dângian xứ dừa; liên hoan ẩm thực dừaNam bộ giới thiệu những món ăn, thứcuống truyền thống đặc sản Nam bộ, đặc

biệt là nghệ thuật ẩm thực từ dừa; ngàyhội dân cư xứ dừa với sự tham gia củacác địa phương trên toàn tỉnh.

Bến Tre đã tổ chức 3 kỳ Lễ hội Dừavào các năm 2009, 2010 và 2012, trongđó 2 kỳ đầu tiên được tổ chức với quymô địa phương và kỳ thứ 3 năm 2012được tổ chức với quy mô cấp quốc gia.Việc tổ chức thành công Lễ hội DừaBến Tre lần thứ 4 năm 2015 sẽ tạo cơhội để Bến Tre giới thiệu, quảng bátiềm năng kinh tế qua các sản phẩm từdừa cũng như tiềm năng du lịch sinhthái và văn hóa lịch sử của tỉnh; đồngthời cũng là dịp để khách tham quanthưởng thức những đặc sản của BếnTre nói riêng và khu vực Đồng bằngsông Cửu Long nói chung.

n.thAnh

Mới đây, Ban Tổ chức Ngày hộivăn hóa, thể thao và du lịch đồng bàoKhmer Nam bộ lần thứ VI tỉnh HậuGiang năm 2014 đã ban hành Kế hoạchtổ chức thực hiện và tham gia các hoạtđộng trong Ngày hội văn hóa, thể thaovà du lịch đồng bào Khmer Nam bộ lầnthứ VI - 2014.

Ngày hội là sự kiện văn hóa có quymô lớn, nội dung hoạt động của Ngàyhội nhằm triển khai thực hiện Nghịquyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014của Hội nghị Trung ương 9, khóa XI về“Xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước” và các Chỉthị, Nghị định, Quyết định của Đảng,Nhà nước về chính sách dân tộc; tônvinh, giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa đồng bào Khmer Nam bộ, gópphần phát triển kinh tế, chăm lo đờisống vật chất, tinh thần, đồng thời giáodục truyền thống yêu nước, củng cốtăng cường khối đại đoàn kết toàn dân

tộc; phản ánh về sự kết hợp hài hòagiữa các giá trị văn hóa truyền thốngtiêu biểu của đồng bào Khmer Nam bộvới việc nâng cao chất lương Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” và đẩy mạnh Phong tràoxây dựng nông thôn mới; Ngày hội làsự kiện chào mừng các ngày lễ lớn củađất nước, là dịp giới thiệu, quảng bágiá trị văn hóa truyền thống đồng bàoKhmer Nam bộ tới bạn bè trong nướcvà quốc tế; là dịp giao lưu, trao đổikinh nghiệm, nâng cao nhận thức chocác cấp, các ngành và đồng bào dântộc về ý thức trách nhiệm trong việcxây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc, gắn công tác văn hóa, thể thao vàdu lịch với thực hiện các mục tiêu kinhtế-xã hội của địa phương.

Chủ đề của Ngày hội lần này là:“Đồng bào Khmer Nam bộ - Đoàn kết,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam”. Ngày hội được tổ chức trong

thời gian 03 ngày, từ ngày 27/11/2014đến ngày 29/11/2014 tại thành phố VịThanh, tỉnh Hậu Giang. Đây là một sựkiện có quy mô cấp khu vực, với sựtham gia của 12 tỉnh/thành có đôngđồng bào Khmer sinh sống, gồm: AnGiang, Bạc Liêu, Bình Phước, Cà Mau,Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng,Tây Ninh, Trà Vinh, Vĩnh Long, TP.Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh.

Các nội dung hoạt động chính củaNgày hội gồm: Liên hoan nghệ thuật,trình diễn trang phục và lễ hội dân gian;Thi đấu thể thao và trò chơi dân gian;Liên hoan văn hóa ẩm thực; Triển lãmvăn hóa, thể thao và du lịch; Giao lưubiểu diễn nghệ thuật và tham quan tạiHậu Giang và Hội chợ - Triển lãm. Cáchoạt động trong khuôn khổ Ngày hội sẽđược diễn ra tại tỉnh Hậu Giang ở cácđịa điểm: Trung tâm Văn hóa tỉnh, Côngviên Xà No, Khu Liên hợp Thể dục thểthao tỉnh và Quảng trường Hòa Bình.

h.Quân

Kế hoạch tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ VI - 2014

Lễ hội Dừa Bến tre thứ 4 năm 2015

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

10 số 1099 l 30.10.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 25/10, UBND TP. Đà Nẵngtổ chức Hội thảo “Xây dựng Đà Nẵngtrở thành trung tâm Dịch vụ-Du lịchquốc tế”. Hội thảo nhằm mục đích giúpthành phố có thêm nhiều lựa chọn, giảipháp đầu tư và phát triển du lịch, cóđiều kiện để biến những ý tưởng, sángkiến, giải pháp của các chuyên giathành hiện thực. Hội thảo đã nghe cácdiễn giả trình bày các tham luận như:Làm thế nào để tiến hành tốt quy hoạchkhông gian, giúp thành phố Đà Nẵngtrở thành một điểm du lịch quốc tế;Giải pháp xây dựng các điểm đến chodu khách nước ngoài tại Đà Nẵng;Bạch Đằng - tầm nhìn đến 2035; Cáchoạt động ưu tiên hàng đầu cho dự ánphát triển du lịch Đà Nẵng; Xây dựnghệ thống giao thông đô thị Đà Nẵng vàkết nối với các địa phương phục vụphát triển du lịch; Du lịch chữa bệnh tạiĐà Nẵng, thị trường chưa khám phá;Bức tranh toàn cảnh công nghiệp giảitrí Việt Nam và một số gợi ý giải phápphát triển công nghiệp giải trí tại Đà

Nẵng; Giải pháp quảng bá thành phốĐà Nẵng và miền Trung ra thế giới;Xây dựng cơ chế để Đà Nẵng trở thànhtrung tâm du lịch đẳng cấp quốc tế cósức cạnh tranh cao...

Theo các nhà nghiên cứu về du lịch,Đà Nẵng có sự thuận lợi trong tiếp cậncác điểm đến vì du khách có thể tiếpcận được bằng cả 4 loại hình phươngtiện giao thông bao gồm đường bộ,đường sắt, đường thuỷ (biển) và đườnghàng không. Hơn nữa, các loại hìnhgiao thông tiếp cận Đà Nẵng đều đã kếtnối với các đầu mối giao thông trungtâm phân phối khách chính của ViệtNam và khu vực. Hiện tại, Đà Nẵng cóđược lợi thế rất lớn so với nhiều điểmđến ở Việt Nam đứng từ góc độ “sựthuận lợi trong việc tiếp cận”. Tuynhiên, lợi thế này chưa được phát huyđể trở thành yếu tố quan trọng để đưaĐà Nẵng thành điểm đến dịch vụ - dulịch hấp dẫn bởi một số hạn chế.

Theo Kiến trúc sư Robert Day,Chuyên gia tư vấn Quy hoạch du lịch,

Phó Chủ tịch, Giám đốc về quy hoạchTập đoàn WATG (Hoa Kỳ), để ĐàNẵng trở thành một điểm đến du lịch,các khu vực bãi biển phải được chiathành nhiều phân khu mang các đặctính riêng, được quy hoạch để nhắmvào từng phân khúc thị trường cụ thể.TP. Đà Nẵng cần lựa chọn các ý kiếnkhả thi để nghiên cứu, sớm triển khaithực hiện; xây dựng chiến lược pháttriển du lịch thành phố mang đẳng cấpcao, ngang tầm quốc tế; quyết liệt trongviệc thu hồi các dự án dịch vụ, du lịchchậm triển khai. Đồng thời chú trọnghuy động các nguồn lực để đầu tư pháttriển các dịch vụ, sản phẩm du lịch đặcsắc, riêng có của Đà Nẵng với đẳng cấpcao; đầu tư phát triển các dịch vụ cònthiếu như sản phẩm điểm đến, sảnphẩm du lịch trên sông, sản phẩm dulịch xanh, các dịch vụ vui chơi giải trítrong nhà, về đêm và trên biển; khumua sắm tập trung, các resort 3 đến 4sao...

Văn Sơn

Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm Dịch vụ-Du lịch quốc tế

Ngày 24/10, Sở VHTTDL tỉnhThái Nguyên đã tổ chức Hội thảo“Xác định các môn thể thao mũi nhọntỉnh Thái Nguyên”, với sự tham giacủa đại diện lãnh đạo Ủy ban OlympicViệt Nam; Vụ Thể thao thành tích cao- Tổng cục Thể dục thể thao và các cơquan liên quan trên địa bàn tỉnh.

Gần 20 tham luận gửi tới Hội thảođã tập trung vào một số vấn đề quantrọng và cần thiết trong công táctuyển chọn, đào tạo, tổ chức thể dụcthể thao; thực trạng công tác đào tạo,huấn luyện thể thao thành tích cao;những thuận lợi, khó khăn, những bấtcập và không đồng bộ trong công tácđào tạo… Ngoài ra, các tham luậncũng đã đưa ra một số định hướng,giải pháp về phát triển, nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực thể dục thểthao; công tác quản lý, tuyển chọnvận động viên và định hướng pháttriển các môn thể thao.

Thái Nguyên được đánh giá là mộttrong những địa phương đi đầu trongcông tác tuyển chọn, đào tạo huấnluyện các vận động viên thể thao.Hàng năm, Thái Nguyên cung cấp từ5 đến 8 vận động viên cho đội tuyểnquốc gia, tập luyện và thi đấu các giảithể thao trong nước và quốc tế. TỉnhThái Nguyên đã từng bước đổi mới,tăng cường công tác quản lý, cải tiếnphương pháp tuyển chọn và đào tạolực lượng vận động viên, đội ngũ huấnluyện viên được chuẩn hóa, 100% cótrình độ đại học và sau đại học… Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt

được, thể thao Thái Nguyên còn gặpnhiều khó khăn về cơ sở vật chất, cơchế, chính sách trong huấn luyện vàđào tạo vận động viên thể thao thànhtích cao…

Tại Hội thảo, các đại biểu đã xácđịnh các môn thể thao mũi nhọn củaThái Nguyên là: Điền kinh, Karatedo,Taekwondo, vật, cử tạ, Boxing; đấukiếm, bơi lội, xe đạp, cầu lông, bắncung… Đây sẽ là những căn cứ để SởVHTTDL Thái Nguyên tham mưucho UBND tỉnh ban hành cơ chế,chính sách đầu tư cho các môn thểthao mũi nhọn của tỉnh phát triển bềnvững, hệ thống, từ đó góp phần khẳngđịnh vị thế trung tâm vùng Việt Bắccủa Thái Nguyên.

thu hằng

thái Nguyên đầu tư các môn thể thao mũi nhọn

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

11số 1099 l 30.10.2014

Sự kiện vấn đề

Đó là chủ đề của Hội thảo do Trungtâm Nghiên cứu bảo tồn và Phát huyvăn hóa dân tộc Việt Nam phối hợp vớiUBND tỉnh Bình Định tổ chức ngày24/10, tại thành phố Quy Nhơn. Gần100 đại biểu là các giáo sư, tiến sĩ, nhàquản lý, nghệ sĩ đến từ Trung ương và11 tỉnh/thành khu vực miền Trung vàTây Nguyên tham dự Hội thảo. Tại Hộithảo, trên 10 báo cáo của các giáo sư,tiến sĩ, nhà quản lý và các nhà báo đánhgiá cao vai trò của các cơ quan báo chítrong nước đã đóng góp tích cực vàocông tác tuyên truyền, cổ vũ việc bảotồn và phát huy văn hóa dân tộc đồng

thời cũng nhấn mạnh báo chí Việt Namcần quan tâm hơn nữa trong việc giớithiệu, quảng bá các di sản văn hoá dântộc phục vụ cho nhu cầu phát triển kinhtế du lịch, làm cho bạn bè quốc tế hiểubiết thêm nhiều di sản văn hoá có giátrị để các Tổ chức Văn hoá quốc tếcông nhận là di sản văn hoá thế giới.

Giáo sư Hoàng Chương - TổngGiám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảotồn và phát huy văn hóa dân tộc ViệtNam khẳng định: Báo chí là nhân tốquan trọng góp phần thúc đẩy việc rađời của Luật Di sản văn hóa. Nhờ báochí mà sự xâm hại các di sản văn hóa

được ngăn chặn; các lễ hội dân gianhàng năm được tiến hành trong khôngkhí trang nghiêm, hấp dẫn và phấnkhởi; giúp các cơ quan Nhà nước biết,tạo sự chuyển biến và quan tâm đếnviệc bảo vệ, đầu tư kinh phí để bảo tồnvà phát huy các di sản văn hoá dân tộc.Trong thời gian tới, báo chí cần làm tốthơn công tác tuyên truyền, giới thiệuvà quảng bá nhiều hơn về các di sảnvăn hoá dân tộc đã được Nhà nước vàquốc tế công nhận.

Viết Ý

Ngày 25/10, tại Khu công nghiệpAn Nghiệp, Liên đoàn Lao động tỉnhSóc Trăng tổ chức lễ khởi công côngtrình Trung tâm sinh hoạt văn hóa - thểthao gắn với Trụ sở làm việc Côngđoàn các Khu công nghiệp.

Công trình được xây dựng trên tổngdiện tích đất 2ha, là công trình có quymô cấp 4 với thiết kết bao gồm cáchạng mục: nhà văn hóa, nhà đa năng, 2sân bóng chuyền, 2 sân bóng đá mini,4 sân bi sắt và các hạng mục công trìnhphụ khác như đường giao thông nội bộ,hệ thống thoát nước, tường rào… Tổng

vốn đầu tư xây dựng là gần 15 tỷ đồng;trong đó kinh phí xây dựng là 11,8 tỷđồng. Thời gian thi công dự kiến trong7 tháng và sẽ đưa vào sử dụng vào giữanăm 2015.

Ban Quản lý, Công đoàn các Khucông nghiệp tỉnh đã quyết liệt, nỗ lựctìm nguồn vốn, quỹ đất để công trìnhđược triển khai theo đúng kế hoạch.Việc xây dựng công trình Trung tâmsinh hoạt văn hóa - thể thao gắn với Trụsở làm việc Công đoàn các Khu côngnghiệp có ý nghĩa quan trọng và hếtsức thiết thực, là nền tảng để nâng cao

chất lượng hoạt động của tổ chức Côngđoàn trong tỉnh cũng như của Côngđoàn các Khu công nghiệp; đồng thời,tạo điều kiện cho cán bộ, công nhân laođộng được vui chơi, giải trí, sinh hoạtvăn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao saunhững giờ làm việc, lao động, sảnxuất… làm phong phú hơn đời sốngvật chất, tinh thần cho công nhân laođộng, góp phần xây dựng giai cấp côngnhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đức Minh

Khởi công xây dựng trung tâm sinh hoạt văn hóa - thể thaocác Khu công nghiệp tỉnh Sóc trăng

Vai trò của báo chí về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

Ngày 20/10/2014, Bộ VHTTDL cóCông văn số 3718/BVHTTDL-DSVHgửi UBND TP. Hồ Chí Minh về chủtrương và thẩm định Dự án phục dựngdi tích kiến trúc nghệ thuật Chùa HộiSơn (quận 9, TP. Hồ Chí Minh).

Theo đó, về chủ trương, BộVHTTDL thống nhất với đề nghị củaỦy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh vềviệc lập dự án phục dựng di tích kiếntrúc nghệ thuật quốc gia Chùa Hội Sơn

nhằm dựng lại di tích, phục vụ nhu cầuhoạt động tín ngưỡng của nhân dân vàphật tử, ổn định sinh hoạt của nhà chùa.

Ngoài ra, Bộ VHTTDL cũng lưu ýmột số vấn đề sau: Điều chỉnh thiết kếphục chế tường mặt tiền chánh điệntheo ảnh tư liệu tường mặt tiền chánhđiện tại thời điểm bị cháy và tính toángiảm chiều cao dạ tàu mái hiên chánhđiện phù hợp với các bản vẽ tư liệu vềchánh điện cũ. Trong quá trình triển

khai thiết kế cần khảo sát nền móngcông trình để điều chỉnh vị trí cácbước cột cho phù hợp; ngói lợp vàchân tảng phục dựng theo đúng mẫuchánh điện cũ, không phục hồi ngóitráng men; bổ sung phương án thiết kếđèn chiếu sáng nội thất chánh điệnthay cho phương án sử dụng đènchùm chiếu sáng nội thất là không phùhợp với di tích.

h.Quân

Chủ trương và thẩm định Dự án phục dựng di tích kiến trúcnghệ thuật Chùa hội Sơn

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1099 l 30.10.2014

Tối 24/10, tỉnh Bình Thuận đã tổchức Lễ kỷ niệm 19 năm phát triểnngành du lịch Bình Thuận và tôn vinhcác đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân cónhiều đóng góp cho phát triển ngànhdu lịch địa phương trong thời gian qua.

15 đơn vị và cá nhân được UBNDtỉnh Bình Thuận biểu dương và khentặng lần này là những doanh nghiệp,cá nhân hoạt động xuất sắc trên cáclĩnh vực có liên quan đến ngành dulịch như: Lữ hành, cơ sở lưu trú, cáckhu du lịch, các dự án du lịch, cánhân hoạt động nghệ thuật, hướngdẫn viên du lịch... Dịp này, SởVHTTDL và Hiệp hội Du lịch BìnhThuận cũng đã khen tặng 15 tập thể,cá nhân tiêu biểu trong hoạt động dulịch năm 2014.

Qua 19 năm hình thành và pháttriển, du lịch Bình Thuận đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ vàtrở thành một trong những trung tâmdu lịch lớn trong nước; là “điểmsáng” trên bản đồ du lịch thế giới.Theo ông Ngô Minh Chính - Giám

đốc Sở VHTTDL tỉnh Bình Thuận:Cách đây 19 năm, sự kiện Nhật thựctoàn phần diễn ra vào ngày24/10/1995 đã thu hút hàng trămnghìn người từ khắp nơi đổ về PhanThiết để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thúcủa thiên nhiên, từ đó, đã tạo ra mộtbước ngoặt quan trọng cho sự vươnlên đầy ấn tượng của du lịch BìnhThuận. Từ 53 nghìn lượt khách đếnvới Bình Thuận năm 1995 thì đếnnay con số ấy đã được nâng lên là 3,5triệu lượt khách (năm 2013). Từ đầunăm đến nay, tỉnh đã đón hơn 2,7triệu lượt khách đến, trong đó kháchquốc tế có hơn 280 nghìn lượt (tăng10% so với cùng kỳ năm 2013),doanh thu đạt hơn 4.400 tỷ đồng.Đóng góp chủ lực vào thành công củangành du lịch chính là các công ty lữhành, doanh nghiệp du lịch, nhà quảnlý… đang hoạt động, kinh doanh trênđịa bàn. Hiện nay Bình Thuận đã có403 dự án du lịch (149 dự án đã đivào hoạt động) với 221 cơ sở lưu trúvới gần 10 nghìn phòng phục vụ. Đặc

biệt, với hơn 100 resort, khu nghỉdưỡng - du lịch cao cấp ven biển, khudu lịch Hàm Tiến - Mũi Né và HàmThuận Nam đã được mệnh danh là“Thủ đô resort” và trở thành điểmđến an toàn, thân thiện, tin tưởng củadu khách trong nước và quốc tế. Bêncạnh đó, Bình Thuận còn thu hút hơn40 đơn vị hoạt động kinh doanh lữhành nội địa và quốc tế tham gia. Hầuhết các loại hình dịch vụ phục vụ dulịch như vận chuyển, ăn uống, giảitrí, spa, thể thao trên biển, muasắm… đều được quan tâm đầu tư,nâng cao chất lượng.

Để thu hút hơn nữa du khách, dulịch Bình Thuận sẽ tiếp tục phát triểntheo hướng du lịch xanh và bền vững,xây dựng thương hiệu du lịch an toànvà thân thiện mang tính đặc trưngriêng của Bình Thuận. Phấn đấu giaiđoạn đến 2015, Bình Thuận thu hút4, 5 triệu lượt khách, trong đó kháchquốc tế là 500 nghìn lượt, doanh thutừ du lịch đạt 7.500 tỷ đồng.

huY Long

Bình thuận: tôn vinh các tập thể, cá nhân có nhiều đóng gópphát triển du lịch

Ngày 23/10, Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh - Lê Hoàng Quân đãtrao quyết định thành lập và ra mắtBan Giám đốc Sở Du lịch TP. Hồ ChíMinh đồng thời công bố quyết địnhđổi tên Sở VHTTDL TP. Hồ Chí Minhthành Sở Văn hóa, Thể thao.

Theo Quyết định, bà Văn Thị BạchTuyết được bổ nhiệm làm Giám đốcSở Du lịch TP. Hồ Chí Minh; ông LãQuốc Khánh và ông Phạm Huy Bìnhcùng giữ chức Phó Giám đốc Sở. Đốivới Sở Văn hóa, Thể thao, ông PhanNguyễn Như Khuê được bổ nhiệmlàm Giám đốc; 6 Phó Giám đốc đượcbổ nhiệm gồm các ông: Lê Tôn

Thanh, Trần Tuấn Anh, Mai Bá Hùng,Nguyễn Văn Minh, Võ Trọng Nam,Nguyễn Hùng.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngBộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn khẳngđịnh Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh làSở đầu tiên về quản lý chuyên ngànhdu lịch của cả nước được thành lập. Vìvậy, hiệu quả hoạt động của ngànhkhông chỉ nằm trong phạm vi địa bànthành phố mà còn tác động đến một sốđịa phương trọng điểm về du lịch. BộVăn VHTTDL tin tưởng ngành du lịchthành phố sẽ tiếp nối những thành quảđạt được, nỗ lực đóng góp phát triểnthành phố cũng như cả nước.

Bà Nguyễn Thị Hồng - Phó Chủtịch UBND thành phố cũng cho biếtTP. Hồ Chí Minh là trung tâm kinhtế, văn hóa và khoa học của cảnước. Hoạt động văn hóa, thể thaovà du lich đều có sự phát triển tíchcực. Du lịch cũng là một trong 9nhóm ngành dịch vụ cần thúc đẩyphát triển để đóng góp và chuyểndịch vào cơ cấu phát triển kinh tếcủa thành phố. TP. Hồ Chí Minh làmột trong những trung tâm du lịchhàng đầu, đóng góp hiệu quả chokinh tế thành phố, chiếm 47%doanh thu du lịch của cả nước…

giA thuận

ra mắt Sở Du lịch thành phố hồ Chí Minh

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1099 l 30.10.2014

Với mục tiêu đưa du lịch thànhngành mũi nhọn trong chuyển dịch cơcấu kinh tế thương mại dịch vụ giai đoạntừ nay đến năm 2015, tỉnh Vĩnh Longxác định cần rà soát lại các quy hoạchphát triển du lịch, khắc phục tình trạngphát triển du lịch sinh thái tràn lan theokiểu “nhà nhà làm du lịch”, tập trung đẩymạnh thực hiện 3 chương trình: xúc tiếndu lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch vàtạo điểm nhấn để thu hút đầu tư.

Theo đó, từ nay đến năm 2015, tỉnhVĩnh Long ưu tiên thu hút đầu tư vào cácdự án: khu du lịch cộng đồng xã AnBình, khu du lịch sinh thái An Bình(huyện Long Hồ), dự án khu liên hợpvăn hóa - thể thao - du lịch Cái Ngang(huyện Tam Bình), dự án nuôi trồng thủysản kết hợp du lịch sinh thái Tân Bình(huyện Bình Tân) và dự án khu du lịchsinh thái Cồn Giông (thành phố Vĩnh

Long). Tổng quy mô diện tích các dự ántrên 196ha, nguồn vốn dự kiến thu hút1.384 tỷ đồng. Tỉnh thực hiện thu hútđầu tư qua chương trình Hợp tác pháttriển du lịch với TP. Hồ Chí Minh, TP.Cần Thơ và liên kết phát triển sản phẩmdu lịch với các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre,Trà Vinh.

Vĩnh Long hỗ trợ doanh nghiệp xâydựng các sản phẩm du lịch đa dạng nhưCông ty cổ phần phát triển du lịch VĩnhLong đầu tư khu du lịch xã Trường An(thành phố Vĩnh Long) với sản phẩmsinh hoạt dã ngoại, câu cá; Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên TrườngHuy đầu tư khu du lịch sinh thái kết hợpnuôi trồng thủy sản, dịch vụ lưu trú ngắnngày và câu lạc bộ Đờn ca tài tử.

Tỉnh đã đề nghị Hiệp hội Du lịchĐồng bằng sông Cửu Long đưa 2 ditích: Khu Tưởng niệm Chủ tịch Hội

đồng Bộ trưởng Phạm Hùng và Khutưởng niệm Thủ tướng Võ Văn Kiệtvào danh sách điểm du lịch tiêu biểu;khôi phục các làng nghề sản xuất gốmđỏ Mỹ An, An Phước (huyện MangThít), làng nghề bánh tráng nem Lục SỹThành (huyện Trà Ôn), bánh tráng giấyTường Lộc (huyện Tam Bình), lễ hộiLăng Ông Tiền quân Thống chế Điềubát Nguyễn Văn Tồn ở xã Thiện Mỹ(huyện Trà Ôn)... để làm “điểm nhấn”khai thác tuyến du lịch sông Hậu.

Với đặc thù là du lịch sinh thái sôngnước miệt vườn, từ năm 2010 đến nay,lượng khách du lịch đến Vĩnh Long chỉtăng trung bình 8%/năm. Chưa xây dựngđược chiến lược liên kết vùng và tạo“điểm nhấn” cho sản phẩm du lịch khiếndu lịch Vĩnh Long phát triển chưa xứngvới tiềm năng.

trần nguYện

Ngành du lịch Vĩnh Long tạo điểm nhấn để thu hút đầu tư

Sở VHTTDL tỉnh Thái Nguyên vừacông bố quyết định công nhận điểm dulịch địa phương Khu bảo tồn làng nhàsàn dân tộc, sinh thái Thái Hải tại xómMỹ Hào, xã Thịnh Đức, thành phố TháiNguyên, do Công ty TNHH Thái Hảiđầu tư, xây dựng. Đây là khu du lịch tưnhân đầu tiên của tỉnh Thái Nguyênđược công nhận là điểm du lịch địaphương, góp phần tạo sản phẩm du lịchsinh thái mới, mang đậm bản sắc vănhóa các dân tộc vùng miền núi phía Bắc,thu hút khách du lịch trong và ngoàinước thăm quan du lịch tại địa phương.

Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc,sinh thái Thái Hải được xây dựng từ năm2003 với 30 ngôi nhà sàn nguyên bảncủa đồng bào dân tộc Tày, Nùng đượcchuyển về từ vùng ATK Định Hóa. Hầuhết các nhà sàn đều được giữ nguyênbản, trong đó có nhiều nhà sàn có tuổiđời hơn nửa thế kỷ. Những ngôi nhà sànđược phục dựng xen kẽ giữa những khu

rừng keo trong không gian quy hoạchhơn 70ha tạo nên một không gian thoángmát, dễ chịu cho người tham quan. Khubảo tồn kết hợp cả bảo tồn di sản văn hóadân tộc (vật thể và phi vật thể) của đồngbào Tày, Nùng vùng ATK Định Hóa vớibảo tồn thiên nhiên, tạo nên sự cân bằngvề môi trường sinh thái.

Chính thức khai thác, phục vụ kháchdu lịch từ năm 2011, hiện trong Khu bảotồn làng nhà sàn dân tộc, sinh thái TháiHải đã phát triển thành khu du lịch sinhthái đa chức năng, có khả năng phục vụẩm thực đồng thời cho 2.000 khách hàngvà 500 khách lưu trú, nghỉ dưỡng, nhiềukhông gian ngoài trời tách biệt có diệntích từ 300 đến 2.000m2 để tổ chức cácsự kiện tùy theo nhu cầu của du khách.Ngoài ra, khi đến với Khu bảo tồn làngnhà sàn dân tộc, sinh thái Thái Hải, cùngvới việc hòa mình vào cuộc sống thực sựcủa đồng bào Tày, Nùng vùng Việt Bắc,du khách còn có thể trải nghiệm các hoạt

động: giã bánh dày, giã cốm, tìm hiểu vềnghệ thuật Hát Then, Đàn Tính...

Với địa thế thuận lợi, chỉ cách trungtâm thành phố Thái Nguyên khoảng10km, cách thủ đô Hà Nội khoảng70km, nằm trong trục thăm quan khu dulịch Hồ Núi Cốc, không gian văn hóachè Tân Cương... Khu bảo tồn làng nhàsàn dân tộc, sinh thái Thái Hải có tiềmnăng thu hút khách du lịch rất lớn. Tronghơn một năm qua, Khu bảo tồn này đãđón khoảng 6 vạn khách du lịch trongnước và khách du lịch đến từ 30 quốcgia, vùng lãnh thổ trên thế giới, doanhthu hàng chục tỷ đồng.

Trong chương trình du lịch “Quanhững miền di sản Việt Bắc” tổ chức tạitỉnh Thái Nguyên vào cuối tháng 11/2014tới đây, Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc,sinh thái Thái Hải cũng là một trongnhững “điểm nhấn” hấp dẫn, thú vị đểgiới thiệu đến du khách bốn phương.

t.nguYện

thêm điểm du lịch sinh thái hấp dẫn tại thái Nguyên

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

14 số 1099 l 30.10.2014

Sự kiện vấn đề

Nhằm cụ thể hóa các quan điểm,chủ trương của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước về công tác gia đình,đặc biệt là các mục tiêu, giải pháp củaChương trình hành động quốc gia vềphòng, chống bạo lực gia đình đến đếnnăm 2020, Chủ tịch UBND tỉnh BắcGiang - Bùi Văn Hải yêu cầu các đơnvị chức năng thực hiện quyết liệt, đồngbộ nhiều giải pháp trong thời gian tới.

Theo đó, UBND các huyện, thànhphố, các Sở, ngành có liên quan cầnnhanh chóng xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch phòng, chống bạo lựcgia đình đảm bảo tính kịp thời và hiệuquả; đưa các mục tiêu, nội dung của kếhoạch này vào chương trình phát triểnkinh tế-xã hội hàng năm; tổ chức bồidưỡng, nâng cao năng lực, kiến thức,kỹ năng can thiệp, hỗ trợ về phòng,chống bạo lực gia đình cho đội ngũ cán

bộ chuyên ngành. Bên cạnh đó, tậphuấn, bồi dưỡng cho nhân viên trạm ytế các xã, phường, thị trấn kiến thứcchăm sóc y tế ban đầu, tư vấn về sứckhỏe cho nạn nhân bị bạo lực gia đình;hướng dẫn hoạt động tại các địa chỉ tincậy ở cộng đồng, cơ sở bảo trợ xã hội,cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đìnhđể thực hiện có hiệu quả việc cung cấpcác dịch vụ tư vấn về pháp luật, tâm lý,chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân. Đồngthời, tăng cường công tác kiểm tra,thanh tra, xử lý nghiêm các hành vi viphạm về bạo lực gia đình.

Từ nay đến năm 2020, Bắc Giangphấn đấu trên 95% số hộ gia đình đượctiếp cận thông tin về phòng, chống bạolực gia đình; trên 90% số cán bộ thamgia phòng, chống bạo lực gia đình cáccấp được tập huấn nâng cao trình độchuyên môn; 90% số lãnh đạo chính

quyền, đoàn thể cấp xã được tập huấnnâng cao năng lực phòng, chống bạolực gia đình; trên 95% số người cóhành vi bạo lực gia đình được tiếp cậncác hoạt động hỗ trợ về phòng ngừa,giáo dục chuyển đổi hành vi...

Thời gian qua, Bắc Giang cũng đãthực hiện nhiều biện pháp nhằm tăngcường công tác phòng, chống bạo lựcgia đình, giảm thiểu các vụ bạo lực giađình như xây dựng hơn 100 mô hìnhĐịa chỉ tin cậy tại cộng đồng; tổ chứchàng chục buổi tập huấn, nói chuyệnchuyên đề về công tác gia đình, phòngchống bạo lực gia đình, trên 100 buổisinh hoạt phổ biến quy định pháp luậtliên quan đến công tác gia đình, giaolưu “Kết nối yêu thương - Gia đìnhhạnh phúc”... Nhờ đó, số vụ bạo lực giađình phải xử lý hình sự giảm dần.

Đức Kiên

Bắc Giang tăng cường công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trungnhiều nguồn lực nhằm phát triển dulịch và dịch vụ trên địa bàn. Hệthống đường giao thông được nângcấp, xây dựng mới; hệ thống điện,nước ở các khu du lịch, khu nghỉmát... ngày một hoàn thiện. Hàngloạt công trình tôn giáo, tín ngưỡngđược tu bổ; các cơ sở lưu trú du lịchđược cải tạo nhằm phục vụ dukhách tốt hơn. Tuy nhiên, đánh giátổng thể thì du lịch ở Vĩnh Phúc vẫncòn đơn điệu, mang tính mùa vụ,thiếu tính chuyên nghiệp... chưathực sự hấp dẫn du khách ở lại dàingày.

Năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc tậptrung nguồn lực nhằm phát triển dulịch nghỉ dưỡng và tâm linh. Tỉnhđã có nhiều di tích, cụm di tích tiêubiểu được tu bổ, tôn tạo như: Khudi tích Đền Thượng Tây Thiên; cụmđình Hương Canh; khu di tích danh

thắng Chùa Hà Tiên - Vĩnh Yên;Đền Bắc Cung - Tam Hồng - YênLạc; đền thờ Tả tướng quốc TrầnNguyên Hãn... Vĩnh Phúc cũng đãkhai trương tuyến cáp treo TâyThiên, các công trình trong khudanh thắng Tây Thiên, thực hiện tốtcác chương trình quảng bá, xúc tiếndu lịch thông qua các sự kiện lớn...góp phần thu hút khách du lịchtrong và ngoài nước đến tham quan,nghỉ dưỡng tại Vĩnh Phúc.

Nhờ đó, 9 tháng năm 2014, toàntỉnh đã đón 2,33 triệu lượt khách,đạt 81% kế hoạch. Doanh thu đạtkhoảng 830 tỷ đồng, tăng 39% sovới cùng kỳ và đạt 82% so với kếhoạch. Đây là một bước tiến mạnhcủa ngành du lịch tỉnh nhưng chưathực sự xứng với tiềm năng, lợi thếcủa một tỉnh gần Thủ đô Hà Nội vàcác tỉnh Đồng bằng sông Hồng đôngdân cư.

Vĩnh Phúc tiếp tục đầu tư nhiềuhạng mục, công trình ở các khu dulịch của tỉnh để tăng sức hấp dẫn, đủ sức thuyết phục du khách. Đặcbiệt, tỉnh mới công bố quy hoạchkhu du lịch Tam Đảo I có quy mô214,87ha; hướng tới mục tiêu xâydựng khu du lịch nghỉ dưỡng nàyhấp dẫn du khách, gắn với bảo vệmôi trường thiên nhiên và giữ gìncân bằng sinh thái. Quy hoạch nàynhằm xác lập cơ sở để thu hút đầutư và quản lý xây dựng, góp phầnthúc đẩy ngành du lịch phát triển.Khu du lịch được tổ chức theokhông gian kiến trúc gồm: Cáctuyến trục chính, các tuyến trụckhông gian, khu vực không giantrung tâm, vùng phát triển du lịchtầng thấp, vùng phát triển du lịchtầng trung bình, vùng nhà ở làngxóm thấp tầng hiện có...

trọng Lịch

tăng sức hấp dẫn cho du lịch Vĩnh Phúc

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

15số 1099 l 30.10.2014

Sự kiện vấn đề

Sở VHTTDL tỉnh Phú Yên vừa tổchức họp báo công bố biểu trưng và tiêuđề du lịch Phú Yên “Hấp dẫn và thânthiện” chính thức được sử dụng tronghoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch củatỉnh. Theo đó, các tổ chức, cá nhân khisử dụng biểu trưng và tiêu đề du lịchPhú Yên phải đúng như mẫu thiết kế vàtham khảo một số mẫu thiết kế trên cácloại chất liệu, màu sắc, pano, phướn,băng rôn... được đăng tải trên website:www.phuyentourism.gov.vn. Nghiêm

cấm việc làm thay đổi cấu trúc, hìnhdáng, đường nét của biểu trưng và tiêuđề dưới mọi hình thức.

Nhân dịp này, tỉnh Phú Yên thôngtin về 6 điểm đến lọt vào Top ViệtNam do Hội Kỷ lục gia và Tổ chứckỷ lục Việt Nam bầu chọn. Đó là Hảiđăng Mũi Điện (Top 5 ngọn hải đăngtrên 100 tuổi nổi tiếng nhất); gànhĐá Đĩa (Top 20 điểm đến được yêumến nhất tại Việt Nam); vịnh XuânĐài và vịnh Vũng Rô (Top 10 vịnh

đẹp của Việt Nam); Tháp Nhạn (Top10 tháp và cụm tháp cổ được nhiềudu khách tham quan) và đèo CùMông (Top 5 ngọn đèo nổi tiếng nhấtViệt Nam).

Đến đầu tháng 10, tỉnh Phú Yên đãđón được 602.000 lượt khách du lịch,trong đó có 59.000 lượt khách quốc tế.Số khách du lịch đã đến Phú Yên trongnăm nay bằng cả năm 2013 và đạt hơn80% so với mục tiêu đề ra.

hải Phong

Ngày 25/10, sau 8 ngày thi đấu vớinhiều trận cờ hấp dẫn, gay cấn, Giải vôđịch Cờ vua các đấu thủ mạnh toànquốc năm 2014 đã khép lại, tại thànhphố Bắc Giang. Kiện tướng Võ ThịKim Phụng (Bắc Giang) đã xuất sắcvượt qua các đối thủ nặng ký nhưHoàng Thị Bảo Trâm (Hà Nội), NgôThị Kim Tuyến (Quảng Ninh) để giànhhai Huy chương Vàng ở các nội dungcờ tiêu chuẩn và cờ chớp nữ.

Ở bảng nữ với nội dung cờ tiêuchuẩn, Huy chương Vàng thuộc vềkiện tướng Võ Thị Kim Phụng (BắcGiang), Huy chương Bạc thuộc về kiệntướng Phạm Bích Ngọc (Cần Thơ),Huy chương Đồng thuộc về các kiệntướng Hoàng Thị Bảo Trâm (Hà Nội)

và Phạm Thị Thu Hiền (Bắc Giang).Ở nội dung cờ chớp nữ, Huy

chương Vàng thuộc về kiện tướng VõThị Kim Phụng (Bắc Giang), Huychương Bạc thuộc về kiện tướngLương Phương Hạnh (Hà Nội), Huychương Đồng thuộc về hai kiện tướngNgô Thị Kim Tuyến (Quảng Ninh) vàPhạm Bích Ngọc (Cần Thơ).

Ở bảng nam với nội dung cờ tiêuchuẩn, không có nhiều bất ngờ khi kiệntướng Đào Thiên Hải (TP. Hồ ChíMinh) xuất sắc giành Huy chươngVàng, Huy chương Bạc thuộc về kiệntướng Dương Thế Anh (Quân đội),Huy chương Đồng thuộc về kiện tướngTô Nhật Minh (Quân đội) và kiệntướng Cao Sang (Lâm Đồng).

Ở nội dung cờ chớp nam, Huychương Vàng thuộc về kiện tướng CaoSang (Lâm Đồng), Huy chương Bạcthuộc về kiện tướng Nguyễn Văn Huy(Hà Nội), Huy chương Đồng thuộc vềhai kiện tướng Đào Thiên Hải (TP. HồChí Minh) và Nguyễn Hoàng Nam (HàNội).

Giải vô địch Cờ vua các đấu thủmạnh toàn quốc năm 2014 diễn ra từngày 17 đến ngày 25/10 với sự góp mặtcủa gần 40 vận động viên. Giải gópphần đẩy mạnh phong trào tập luyện vàthi đấu thể dục thể thao, nâng cao kỹnăng, kinh nghiệm thi đấu cho các vậnđộng viên, thúc đẩy sự phát triển củabộ môn cờ vua Việt Nam.

V.Minh

Giải vô địch Cờ vua các đấu thủ mạnh toàn quốc 2014

Phú Yên công bố biểu trưng du lịch và 6 điểm đến hấp dẫn

Ngày 23/10/2014, Bộ VHTTDL banhành Công văn số 3781/BVHTTDL-DSVH gửi Sở VHTTDL Hưng Yên vềviệc thỏa thuận Báo cáo kinh tế-kỹ thuậttu bổ, tôn tạo di tích Đền Ghênh (huyệnVăn Lâm, tỉnh Hưng Yên). Theo đó, BộVHTTDL thỏa thuận Báo cáo kinh tế-kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Đền Ghênhvới nội dung: phục dựng Tiền Bái, tu bổCổ Giải.

Ngoài ra, Bộ VHTTDL lưu ý một sốvấn đề: Do trong quá trình đào thám sátđã phát hiện một số hiện vật gốc, Hồ sơ

báo cáo kinh tế-kỹ thuật cần đề xuấtphương án bảo vệ các hiện vật có giá trị,tổ chức giám sát khảo cổ trong quá trìnhthi công, trong trường hợp phát hiện códi tích, hiện vật có giá trị cần điều chỉnh,bổ sung giải pháp thiết kế phù hợp; thiếtkế sấu đá thành bậc, các trang trí trênmái còn chưa đúng với tính chất và giátrị công trình, đề nghị lựa chọn và thểhiện các thành phần kiến trúc trang trínày phù hợp hơn; không thiết kế cửa đitại các trục 2-3, 14-15 (bản vẽTBCG01, TBCG07), thay vào đó là cửa

sổ chữ thọ, điều chỉnh tỉ lệ kích thướcbẩy, cửa sổ chữ thọ cho phù hợp hơnvới quy mô công trình; bổ sung phươngán chiếu sáng, bố trí nội thất trong côngtrình, chi tiết hoa chanh trên mái,phương án phòng và chống mối mọtcho nền và cấu kiện gỗ của công trình,bản vẽ minh họa kết quả đào thám sátnền Tiền Bái; phần ảnh và một số cấutrúc vì gỗ, trang trí trên vì gỗ, mái chưađược thể hiện đúng (vì nóc Cổ Giải, vìnóc và mái Hậu Cung).

h.Quân

thỏa thuận tu bổ, tôn tạo di tích Đền Ghênh

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

16 số 1099 l 30.10.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Điệu hát giao duyên vùng biển -một nét văn hóa đặc trưng liên quanđến cuộc sống của người dân trênvùng lõi di sản Vịnh Hạ Long đangdần bị mai một. Đặc biệt, mới đâytỉnh Quảng Ninh đã di dời toàn bộ hộdân ở 7 làng chài trong vùng lõi di sảnnày lên sống định cư trên bờ. Điềunày khiến công tác bảo tồn làn điệugiao duyên của ngư dân vạn chài HạLong càng khó khăn hơn.

Trước thực tế trên, Ban Quản lýVịnh Hạ Long đã có sáng kiến thànhlập một đội hát giao duyên thuộcTrung tâm Bảo tồn Văn hóa biển đểlưu giữ nét văn hóa này. Có đến mộtnửa số thành viên của đội hát giaoduyên là con em người dân vạn chàiVịnh Hạ Long. Họ là những người cónăng khiếu và đã được truyền dạynhững câu hát cổ từ thế hệ cha ông.Chị Dương Thị Nụ, một người concủa làng chài Cửa Vạn cũ, nay là nhânviên của Trung tâm Bảo tồn Văn hóabiển cho hay: Trước đây, vào cácngày lễ, ngày hội, hay đêm sángtrăng, thanh niên làng chài hát giaoduyên, hát đối trên Vịnh rất vui. Tuynhiên, nhiều năm qua rồi, việc hátgiao duyên không còn diễn ra thườngxuyên nữa. Giờ đây thanh niên CửaVạn chỉ còn khoảng 6 người biết hát,

số khác thì đã lên bờ sinh sống cùnggia đình.

Hát giao duyên, hò biển là nét vănhóa đặc sắc của người dân vạn chàisống trên Vịnh Hạ Long. Từ xa xưa,người dân vùng biển tìm hiểu và đếnvới nhau thông qua câu hò, điệu hátnày. Anh Nguyễn Văn Luyến, 29 tuổi,người dân làng chài Cửa Vạn cũ chobiết: Anh được học hát từ ông, bà đãhơn chục năm nay rồi. Được hát giaoduyên trên Vịnh Hạ Long, anh thấyrất vui và thoải mái. Anh Luyến muốnhát cho khách du lịch được nhiều hơn,nhất là du khách nước ngoài để chứngminh được nét văn hóa của làng chàiđã được lưu giữ.

Bà Esther, du khách Tây Ban Nhacảm nhận: Đã từng đi du lịch quanhiều quốc gia, nghe nhiều làn điệudân ca, nhưng khi được nghe làn điệuhát giao duyên trên Vịnh Hạ Long, bàcảm thấy rất bình yên, thư giãn và vôcùng thú vị vì được chứng kiến mộtcuộc sống sinh động với nét văn hóađặc trưng của con người ngay giữavùng di sản thiên nhiên thế giới VịnhHạ Long.

Hát giao duyên thực sự là nét sinhhoạt độc đáo, thể hiện nét đặc sắcriêng của ngư dân vùng biển HạLong, là một hình thức sinh hoạt văn

hóa tinh thần không thể thiếu trongcác dịp lễ hội, cưới hỏi… hoặc trongnhững giờ giải lao sau những mùa vụđánh bắt… Đây là phương tiện đểngười dân vạn chài truyền đạt tìnhcảm, diễn tả tâm hồn mình. Giai điệucủa lối hát này mềm mại, chậm rãi,mênh mang, trữ tình, đơn giản, mộcmạc. Lời ca là những ngôn từ bìnhdân, mộc mạc, thô sơ và nhiều khicòn có những từ ngữ mang tính chấtđịa phương. Hát giao duyên chứađựng một kho tàng khổng lồ về cadao, dân ca, phong tục tập quán và lễhội. Tỉnh Quảng Ninh đã kịp thời sưutầm, lưu giữ các bài hát lời cổ và tổchức tập luyện cho các thanh niên củalàng chài Cửa Vạn cũ thông qua Dựán “Phục dựng, bảo tồn và phát huymột số giá trị văn hóa dân gian củangư dân làng chài Cửa Vạn (Vịnh HạLong)”.

Giờ đây, thông qua các đội hátgiao duyên của Trung tâm bảo tồnVăn hóa biển (Ban Quản lý Vịnh HạLong), điệu hát giao duyên, hò biểnlại vang lên giữa vùng vịnh là mộtcách làm hay để bảo tồn, phát huy nétvăn hóa đặc sắc của người dân vạnchài ở vùng di sản thiên nhiên thế giớiVịnh Hạ Long...

t.LâM

Bảo tồn làn điệu giao duyên vùng biển

Ngày 25/10 tại Ninh Thuận, Bảotàng Phụ nữ Nam bộ phối hợp Trungtâm nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnhNinh Thuận khai mạc trưng bàychuyên đề “Tục ăn trầu các dân tộcViệt Nam”. Trưng bày giới thiệu đếncông chúng những nét chấm phá vềtập quán ăn trầu cổ truyền của ngườiViệt Nam qua những hiện vật và hìnhảnh đặc sắc của bộ sưu tập bình vôi,chìa vôi, ống nhổ, khay trầu, dao bổcau... Các hiện vật đa dạng về hình

dáng và chất liệu. Tương truyền tục ăn trầu có từ

thời Hùng Vương. Trầu cau đã trởthành biểu tượng tình cảm của sựthủy chung vợ chồng, tình thương anhem trong gia đình và mối quan hệcộng đồng. Từ đó, tục ăn trầu đã cómặt trong các lễ nghi truyền thống vàđã đi vào đời sống của nhân dân ViệtNam, trở thành một nét văn hóa dângian được tiếp nối hàng nghìn nămnay. Đến nay, tục ăn trầu đang dần bị

mai một.Nhằm góp phần truyền đạt tinh

thần giữ gìn và phát huy di sản vănhóa truyền thống trong nhân dân,cuộc trưng bày nhằm tôn vinh nhữnggiá trị văn hóa dân gian tốt đẹp, phảnánh những hình ảnh đời thường giảndị, nhân ái của người phụ nữ ViệtNam, đồng thời bảo lưu những giá trịvăn hóa vật thể và phi vật thể của tâmhồn người Việt xưa.

Đức Anh

trưng bày chuyên đề “tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam”

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

17số 1099 l 30.10.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Sáng 23/10, đông đảo đồng bàoChăm ở Bình Thuận cùng hàng nghìndu khách và người dân địa phương đãtập trung về Khu di tích tháp Pô SahInư (thành phố Phan Thiết, tỉnh BìnhThuận) để tham dự lễ rước y trang Nữthần Pô Sah Inư. Đây là một trongnhững nghi thức quan trọng của Lễhội Katê 2014.

Với ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầumong mưa thuận gió hòa, mùa màngthuận lợi và cầu mong cho sự hòa hợplứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của conngười và vạn vật, mặc dù trải quanhiều năm tháng nhưng lễ hội Katêcủa đồng bào Chăm vẫn được tái hiệnvới rực rỡ màu sắc và âm thanh theođúng nghi thức nguyên gốc vốn cócủa một nền văn hóa Chămpa bởinhững nghệ nhân đến từ các làngChăm trong tỉnh Bình Thuận. Nhữngnghi thức truyền thống trong phần Lễ

như: Mở cửa tháp, tắm bệ thờ Linga-Yoni, cúng chính… đã thể hiện vẻđẹp uy nghi của những đền, chùa vàtháp Chăm. Những điệu múa Biyên,Marai truyền thống của các thiếu nữChăm duyên dáng, uyển chuyển hòaquyện trong những trống Paranưngrộn ràng, tiếng réo rắt của kènSaranai… giúp du khách có thể hìnhdung tổng quan về một nền văn hóaChăm độc đáo.

Gắn kết chặt chẽ với phần Lễ làphần Hội với những trình diễn nghềdệt thổ cẩm, nghề nặn gốm bằngphương pháp thủ công và các trò chơidân gian mang đậm sắc thái truyềnthống của đồng bào Chăm như: thiđội nước, đánh trống Ghi năng, thilàm bánh Gừng… Các hoạt động nàyđã nên một điểm nhấn cho lễ hội Katê2014.

Katê là một lễ hội dân gian đặc

sắc nhất của người Chăm theo đạoBalamôn ở tỉnh Bình Thuận để tưởngnhớ đến các vị thần như Ppo KlaungGirai, Ppo Rome… Katê cũng là dịpđể người Chăm từ khắp mọi miền đấtnước trở về quê cha đất tổ để đoàn tụcùng gia đình, bạn bè, dòng họ. TếtKatê diễn ra trong một không gianlớn, bắt đầu từ các đền, tháp đến làng,dòng họ và cuối cùng là gia đình.

Dịp này, Trung tâm Trưng bày Vănhóa Chăm Bình Thuận tổ chức nhiềuhoạt động văn hóa, văn nghệ mangđậm bản sắc văn hóa để phục vụ đồngbào Chăm và du khách vui Tết Katê.Trung tâm còn tổ chức chương trìnhgiao lưu văn hóa, các hội thi văn hóatruyền thống Chăm như: Thi hòa tấunhạc cụ dân tộc, thi nắn bánh Gừng,thi viết chữ Chăm truyền thống nhanhvà đẹp…

t.t.n

Đặc sắc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm Bình thuận

Sáng 27/10, tại Bảo tàng tỉnh HảiDương, Sở VHTTDL tỉnh Hải Dươngđã tổ chức khai mạc trưng bày chuyênđề “Cổ vật tỉnh Đông và các sưu tập cổvật tư nhân tiêu biểu”.

Với 2 chủ đề: Cổ vật tỉnh Đông vàNhững sưu tập cổ vật tư nhân tiêu biểu,chuyên đề giới thiệu với công chúnghơn 1.000 cổ vật và sưu tập cổ vật đặcsắc đa dạng về loại hình, phong phú vềchất liệu, được lựa chọn kỹ lưỡng từcác bộ sưu tập cổ vật của Bảo tàng tỉnhvà sự đóng góp của gần 40 nhà sưu tậptư nhân tiêu biểu đến từ nhiềutỉnh/thành như: Hải Dương, Hà Nội,Hải Phòng, Bắc Ninh, Phú Thọ, TP. HồChí Minh…

Một số cổ vật thu hút sự quan tâmcủa đông đảo người xem như: Trốngđồng Hữu Chung (thế kỷ II-thế kỷ I

trước Công nguyên) phát hiện tại thônHữu Chung, xã Hà Thanh, huyện TứKỳ (Hải Dương); Thạp gốm hoa nâuthời Trần (phát hiện tại xã Hiệp An,huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương);Thạp đồng (thế kỷ XV); Đĩa men C(thế kỷ XV); Lư hương và chân đènbằng gốm men trắng và xanh rêu thờiLê Trung Hưng (thế kỷ XVII); Bộ sưutập bình vôi (thế kỷ XVI-XVII), Bộsưu tập lư sành (thế kỷ XIX); Chóe sứ(thế kỷ XIX), Bộ bàn ghế khảm ốc (thếkỷ XIX); Bộ sưu tập tiền Việt Nam quacác thời kỳ…

Cũng nhân dịp này, các nhà sưutập đã đóng góp, tặng 81 cổ vật choBảo tàng tỉnh Hải Dương. Theo ôngVũ Đình Tiến - Giám đốc Bảo tàngtỉnh Hải Dương, đây là việc làm rất cóý nghĩa góp phần làm phong phú kho

di sản văn hóa cổ vật được lưu giữ tạibảo tàng và đặc biệt có ý nghĩa trongviệc gắn kết, bảo tồn, phát huy giá trịdi sản văn hóa nói chung. SởVHTTDL Hải Dương đã tặng Giấykhen cho 10 nhà sưu tập tích cực thựchiện cuộc trưng bày.

Cuộc trưng bày là một trong nhữnghoạt động văn hóa chào mừng Kỷ niệm210 năm khởi lập Thành Đông và 60năm giải phóng thành phố Hải Dương.Không chỉ giới thiệu và quảng bánhững cổ vật và sưu tập cổ vật độc đáovới công chúng mà sự kiện này còn làcơ hội cho các nhà sưu tập chia sẻ, traođổi kinh nghiệm và đam mê sưu tầm cổvật; đồng thời, nâng cao ý thức củanhân dân với công tác bảo tồn và pháthuy giá trị di sản văn hóa cổ vật.

Mạnh Minh

hải Dương: trưng bày giới thiệu trên 1.000 cổ vật

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

18 số 1099 l 30.10.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Là một trong 7 đơn vị Tuồngchuyên nghiệp trong toàn quốc, ĐoànNghệ thuật Tuồng Thanh Hoá cũngđang đứng trước bài toán khó chungkhi các phương tiện thông tin đạichúng, video tràn ngập, các loại hìnhvui chơi giải trí trở nên đa dạng khiếnkhán giả chẳng còn mặn mà với biểudiễn nghệ thuật truyền thống, đặc biệtlà với Tuồng. Vượt lên mọi khó khăn,Đoàn Nghệ thuật Tuồng Thanh Hoá đãtìm được lối đi riêng, đưa Tuồng đếngần hơn với công chúng, tăng thu nhậpcho anh chị em nghệ sĩ, qua đó lưu giữvà phát huy giá trị của nghệ thuậtTuồng…

thời vàng son của tuồng xứ thanh

Thanh Hoá được nhắc đến như làquê hương của “ông tổ” nghệ thuậtTuồng, đó là danh nhân Đào Duy Từ.Trước Cách mạng Tháng 8, Thanh Hoácó đến 4 rạp chuyên hát Tuồng như rạpVĩnh Tường Long (ở Cửa Hậu), rạp LòChung của ông Nguyễn Văn Dĩnh(năm 1920), rạp ông Tứ Tích (cửa Tả,năm 1935), rạp Sinh Châu của ôngĐặng Bá Tạo (năm 1935). Ngoài ra còncác gánh Tuồng ở các phủ, huyện nhưgánh ông Bát (Hoằng Hoá), gánh thầyNhất (Hậu Lộc), gánh ông Khán Thọ(Thọ Xuân), gánh ông Nhì Bá (HàTrung), gánh thầy Hai Thi (YênĐịnh)... Nhiều lớp nghệ nhân có têntuổi đã từng đóng rạp hoặc lưu diễntrên địa bàn tỉnh Thanh như Nghệ sĩNhân dân Đội Tảo, Nguyễn Lai, NgôThị Liễu...

Trong những năm tháng chiếntranh, nghệ thuật Tuồng ở Thanh Hoávẫn thăng hoa với nhiều đội Tuồng ởkhắp các huyện trong tỉnh như: ThạchThành, Cẩm Thuỷ, Thiệu Yên, HoằngHoá, Vĩnh Lộc... Đến năm 1962, trướcyêu cầu tăng cường lực lượng phục vụvăn hoá, văn nghệ cho chiến trườngmiền Nam, kết hợp với nhiệm vụ lưu

giữ, bảo tồn nghệ thuật truyền thống,Đoàn Nghệ thuật Tuồng Thanh -Quảng được thành lập dưới sự kết hợpgiữa Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hoávà Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnhQuảng Nam - Đà Nẵng.

Ngay sau khi thành lập, Đoàn đãdàn dựng và cho ra đời những vở diễnnhư “Ngọn lửa Hồng Sơn”, “Trưng NữVương”, “Trần Bình Trọng”, “Gia đìnhchị Ngộ”... đậm tính nhân văn và thúcđẩy nhiệt huyết cách mạng của nhândân. Để chi viện cho chiến trường miềnNam, người nghệ sĩ Tuồng Thanh Hoácòn trở thành chiến sĩ, ba lô trên vaibước theo đoàn quân ra trận… Sau1975, Đoàn hoàn thành nhiệm vụ chínhtrị của mình và được đổi tên thànhĐoàn Nghệ thuật Tuồng Thanh Hoá.Những vở diễn như “Lời thề trinh nữ”(1985), “Ngai vàng rung chuyển”(1990) đã đoạt được nhiều huy chươngtrong các hội diễn sân khấu chuyêntoàn quốc và được coi là những vở “đểđời” của anh chị em trong đoàn giaiđoạn này.

Có thể khẳng định đây là thời kỳhoàng kim rực rỡ của Đoàn TuồngThanh Hoá. Đoàn từng đón tiếp, phụcvụ các đồng chí lãnh đạo cao nhất củaĐảng và Nhà nước khi về thăm ThanhHoá. Đó là thời kỳ “ăn mỳ, ăn sắn, ănbo bo mà vẫn hăng say đi diễn Tuồng”.Những năm trở lại đây, khi phương tiệnthông tin đại chúng, video tràn ngập,công chúng dường như không còn mặnmà với Tuồng cũng như các loại hìnhnghệ thuật truyền thống. Khán giả ngàycàng ít đi, tỷ lệ thuận với kinh phí hoạtđộng cũng giảm dần, người nghệ sĩTuồng vì thế phải tự trang bị thêm chomình một công việc khác để mưu sinhnhư chạy xe ôm, chạy chợ, may rèmcửa, có người còn “phát huy” sở trườngphục vụ vụ trong các đám hiếu... Đãqua rồi cái thời người người nô nứctham gia các lớp tuyển diễn viên

Tuồng, Chèo, đồng lương và thu nhậpcủa diễn viên chuyên nghiệp chẳng cònđủ lực hấp dẫn tài năng trẻ đến vớinghệ thuật Tuồng. Trên sân khấuTuồng chuyên nghiệp, nhiều vở Tuồngcổ đã bị lãng quên, nhiều vai diễn đểđời cũng theo nghệ sĩ về cõi vĩnh hằng,lớp trẻ chẳng còn chú tâm rèn luyện.Nhiều “khuôn vàng thước ngọc” đã bịméo mó hoặc pha tạp.

Giữ vốn cổ cho mai sau

Để giải bài toán khó trên, từ năm2008 trở lại đây, Đoàn Nghệ thuậtTuồng Thanh Hóa đã có nhiều giảipháp nhằm gìn giữ và phát huy bộ mônnghệ thuật truyền thống này. NSƯTNgọc Quyền - Trưởng Đoàn Nghệthuật Tuồng Thanh Hóa tâm sự:“Ngoài sự quan tâm của tỉnh, sự yêumến của nhân dân các dân tộc trongtỉnh, hiện nay anh em chúng tôi “giữ”Tuồng bằng 3 chân”.

Thứ nhất, Đoàn phối hợp với HộiDi sản văn hóa Lam Kinh Thanh Hóanghiên cứu khai thác “Vũ điệu Trốngđồng” để biểu diễn phục vụ các sự kiệnlớn trong và ngoài tỉnh. Thứ 2, Đoàn đãkhai thác các lễ hội truyền thống trongtỉnh với việc tìm tòi, phục dựng cácnhân vật lịch sử như Bà Triệu, LêHoàn, Chúa Trịnh, Trần Nhật Duật…bằng nghệ thuật Tuồng truyền thống.Không giấu giếm, NSƯT Ngọc Quyềnchia sẻ: Đó là những nguồn thu nhậpngoài lương của anh em nghệ sĩ, hơnthế nữa, thông qua việc phục dựng cácnhân vật lịch sử và tổ chức các lễ hộichúng tôi “đem Tuồng” đến gần hơnvới công chúng gần xa. Đó cũng làcách để nghệ sĩ Tuồng tồn tại và qua đólưu giữ nghệ thuật Tuồng truyền thống.Điều đáng mừng là hiện nay ở cáchuyện như Cẩm Thủy, Thạch Thành,Vĩnh Lộc, Hoằng Hóa... còn khá nhiềulàng, xã giữ gìn bộ môn nghệ thuậtTuồng truyền thống thông qua các câu

Nơi lưu giữ “khuôn vàng thước ngọc” của nghệ thuật tuồng

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

19số 1099 l 30.10.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

lạc bộ Tuồng. Đặc biệt, “chân” thứ 3 mà “thuyền

trưởng” Đoàn Tuồng xứ Thanh nhắcđến đó là việc anh em nghệ sĩ trongĐoàn đã từng bước nghiên cứu, tìm tòi,đưa Tuồng vào các vở diễn hiện đại.Năm 2013, Đoàn đã dựng thành côngvở Tuồng hiện đại “Hai người Mẹ”, vớinội dung nói về mối tình kết nghĩaQuảng Nam với Thanh Hóa. Vở diễnđã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòngngười xem và giành được một Huychương Vàng và hai Huy chương Bạctrong Hội diễn Nghệ thuật sân khấuTuồng và Dân ca kịch chuyên nghiệptoàn quốc 2013. Hay vở “Vòng tay núirừng” gắn với chủ đề phòng chốngHIV/AIDS…

Bên cạnh việc biểu diễn, Đoàn

Nghệ thuật Tuồng Thanh Hóa khôngngừng đào tạo, bồi dưỡng lớp kế cận.Đoàn hiện có 52 cán bộ, diễn viên thìđa phần là nghệ sĩ trẻ với tuổi đời từ24-35. Hàng năm, Đoàn đều tự bỏ chiphí mời các nghệ sĩ gạo cội như NSNDMinh Gái, Hồng Khiêm, Hòa Bình,Trần Đình Xanh… về giảng dạy, đàotạo, truyền nghề cho các diễn viên.Nhờ đó, trong Cuộc thi tài năng trẻdiễn viên sân khấu Tuồng chuyênnghiệp toàn quốc diễn ra hồi tháng7/2014 tại Bình Định, Đoàn đã có 1nghệ sĩ trẻ đoạt Huy chương Vàng.Cuối năm 2013, Đoàn vinh dự đượcNhà nước trao tặng Huân chương Laođộng hạng Nhì.

NSƯT Ngọc Quyền cho biết thêm:“Vui đấy nhưng chúng tôi thuộc lớp trẻ

đã qua, già sắp đến, rất muốn đemnhững gì mình có, mình tích lũy đượcra để truyền dạy lại cho lớp trẻ. Ngàynay, diễn viên, nghệ sĩ trẻ rất ít ngườithực sự đam mê, mặn mà với Tuồng.Tuồng cũng không còn sức hút với lớptrẻ nên thu hút giới trẻ đi theo Tuồngcòn khó, nói chi đến việc tuyển đượcngười tài… Thực tế lớp nghệ sĩ “già”như chúng tôi muốn truyền nghềnhưng biết lấy ai để truyền dạy, truyềndạy cho ai?”.

Chia tay các nghệ sĩ Đoàn TuồngThanh Hóa, chúng tôi nhận thấy trongánh mắt của họ, nhất là những ngườinghệ sĩ đang ở con dốc cuối của cuộcđời nghệ thuật một nỗi buồn sâu lắng,một nỗi niềm khắc khoải, chờ mong.

t.t.n

Bảo tồn di sản kiến trúc gỗ Ngày 25/10, tại thành phố Huế,

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huếphối hợp với Hội Di sản văn hóa ViệtNam và Hội Kiến trúc sư, Kỹ sư toànNhật Bản đã tổ chức Hội thảo “Bảotồn di sản kiến trúc gỗ - Nhìn từ NhậtBản và Việt Nam”

Tại Hội thảo có 10 tham luận trìnhbày. Đây là dịp để các nhà nghiên cứu,kiến trúc sư và kỹ sư đến từ Việt Nam,Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm trongviệc bảo tồn di sản kiến trúc của hainước, từ đó đưa ra những định hướngtrong tương lai cho việc bảo tồn bềnvững và phát huy những giá trị củaQuần thể di tích Huế - Di sản văn hóathế giới.

Tiến sĩ Phan Thanh Hải - Giám đốcTrung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huếcho biết: Tồn tại gần 1,5 thế kỷ, triềuNguyễn đã để lại ở Cố đô Huế mộtkhối lượng di sản kiến trúc khổng lồbao gồm hệ thống thành quách, lăngtẩm, đền đài với nhiều loại hình di sảnkiến trúc gỗ đặc sắc. Trong bối cảnhtoàn cầu hiện nay, nhiều di sản văn hóa

ở Việt Nam và Nhật Bản nói chung vàdi sản văn hóa Huế nói riêng đang phảiđối mặt với những tác động tiêu cựcnảy sinh từ những thay đổi trong quátrình phát triển kinh tế-xã hội và nhữngbiến đổi của tự nhiên, môi trường thiênnhiên khắc nghiệt.

Từ 1994 đến nay, Nhật Bản làquốc gia đã dành nhiều sự quan tâmđặc biệt cho công cuộc nghiên cứu,bảo tồn kiến trúc gỗ thuộc hệ thống ditích Cố đô Huế. Giai đoạn từ 2005-2010, Đại học Monotsukuri (NhậtBản) đã tiến hành hỗ trợ trùng tu ditích Long Đức Điện, năm 2010-2015triển khai dự án phục hồi Chiêu KínhĐiện. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cốđô Huế và Đại học Waseda tiếp tụchợp tác trong công tác quản lý di sảnvà giảm thiểu hiểm họa thiên tai; cùngvới Đại học Monotsukuri tiến hànhthủ tục ký kết văn bản hợp tác cho dựán phục nguyên Thái Tổ Miếu (Hoàngthành Huế) vào những năm tiếp theo...

Phát biểu tại Hội thảo, bàKatherine Muller Marin - Trưởng Đại

diện Văn phòng UNESCO tại ViệtNam cho biết: Trong những năm qua,Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế,với sự hỗ trợ của UBND tỉnh ThừaThiên Huế, Bộ VHTTDL, các nhà tàitrợ cũng như các chuyên gia trongnước và quốc tế, đã tiến hành trùng tunhiều công trình kiến trúc gỗ, mang lạimột khối lượng kiến thức chuyên mônvà kinh nghiệm lớn. Hội thảo này làdịp để hệ thống lại các bài học kinhnghiệm, đồng thời đảm bảo rằngnhững kiến thức mới này sẽ được chiasẻ rộng rãi tới các chuyên gia quốc tế.Bà cũng mong muốn trong một ngàykhông xa, việc trùng tu các di sản kiếntrúc ở Huế sẽ trở thành những điểnhình xuất sắc, tương tự như trường hợpcủa Nara hay Horyu-ju Kondo (NhậtBản). Bảo tồn kiến trúc gỗ cũng chínhlà quản lý bền vững các di sản thế giới,điều này hết sức quan trọng trong việchướng tới tăng cường năng lực cho cácdi sản thế giới, bà Katherine MullerMarin khẳng định.

Quốc Việt

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1099 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1099 l 30.10.2014

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa Phẩm

Kình ngư Võ ThanhTùng lập kỷ lục tại giải nămnay, khi thâu tóm toàn bộnăm tấm Huy chương Vàngở môn bơi lội ở hạng thươngtật S5. Chàng kỹ sư bị liệt cảhai chân làm dậy sóng đườngbơi tại thành phố Incheon bởinghị lực vượt qua số phận đểđến đỉnh vinh quang.

Ngoài tấm Huy chươngVàng khá may mắn ở cự ly200m tự do, vì đối thủ nặngký người Myanmar bị gạchtên vì đăng ký sai hạngthương tật, bốn tấm Huychương Vàng còn lại củaThanh Tùng hết sức thuyếtphục. Anh đánh bại nhữngđối thủ mạnh như ZhangChao (Trung Quốc), JameryAnak Siga (Malaysia),Suzuki Takayuki (NhậtBản)... để thống trị các cự ly50m bơi ngửa, 50m bơibướm, 50m tự do và 100m tự do. Trưởngđoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam- Vũ Thế Phiệt chia sẻ: “Rất nhiều ngườithực sự khâm phục nỗ lực và ý chí củaThanh Tùng trong kỳ Đại hội lần này.Trước giờ vào cuộc, các thành viên củađoàn thể thao Việt Nam chỉ hy vọng rằngThanh Tùng sẽ giành được từ 2 đến 3Huy chương Vàng bởi như thế đã là quátuyệt vời. Tuy nhiên, những gì Tùng làmđược còn vượt qua cả kỳ vọng. Đây thựcsự là một kỳ tích của cá nhân Tùng, cũngnhư của Đoàn thể thao người khuyết tậtViệt Nam. Thành tích của anh cũng đãmở ra cơ hội tranh chấp huy chươngParalympic cho thể thao người khuyếttật Việt Nam vào năm 2016.

Một dấu ấn khác nữa của thể thaokhuyết tật Việt Nam tại giải năm nay làlực sĩ cử tạ Lê Văn Công - người lập

một trong năm kỷ lục thế giới mới củagiải (với thành tích 181,5kg, anh đãkhông chỉ giành Huy chương vàngASIAN Para Games ngay lần đầu tiêntham dự mà còn phá kỷ lục thế giới (kỷlục cũ là 181 kg). Bị chứng teo tóp chântừ nhỏ, nhưng Công đã sớm thể hiệnnghị lực vươn lên, chiến thắng số phận.Do hoàn cảnh ở quê nhà Hà Tĩnh tươngđối khó khăn, năm 2005 khi mới 19

tuổi, Công đã xin phép giađình vào TP. Hồ Chí Minhhọc nghề và gia nhập CLBhướng nghiệp dành cho ngườikhuyết tật. Và cũng chính thờigian này, Công bắt đầu thamgia tập luyện cử tạ. Hai nămsau ngày luyện tập cử tạ,Công đã giành Huy chươngVàng hạng cân 48kg tạiASEAN Para Games 2007với thành tích 152,2kg. Năm2011, do tập luyện quá sức,lực sĩ Lê Văn Công bị chấnthương nặng ở vai, phải điềutrị trong 2 năm. Trở lại sauchấn thương năm 2013, VănCông giành Huy chươngVàng Châu Á hạng cân 49kg.Tại giải cử tạ người khuyết tậtvô địch thế giới 2014 ở Dubai(U.A.E) hồi tháng 4, VănCông cũng giành Huy chươngbạc với thành tích 180kg.

Cùng với thành tích ấntượng của Võ Thanh Tùng và Lê VănCông, các vận động viên Việt Nam cònlập thêm bốn kỷ lục Châu Á ở ASIANPara Games II. Sự tỏa sáng của các vậnđộng viên ở môn bơi lội, cử tạ và bóngbàn, Đoàn thể thao khuyết tật Việt Namvượt xa mục tiêu ba Huy chương Vàngđặt ra trước ngày lên đường dự giải.

Đánh giá về thành tích của đoàn thểthao Việt Nam tại Đại hội, Trưởng đoànThể thao người khuyết tật Việt Nam - VũThế Phiệt nói: “Về mặt chuyên môn, với9 Huy chương Vàng, 7 Huy chương Bạcvà 13 Huy chương Đồng, 1 kỷ lục thếgiới và 4 kỷ lục Châu Á có thể thấy cácvận động viên Việt Nam không thuakém bất kỳ vận động viên nào trên thếgiới nếu chúng ta có một chiến lược đầutư phù hợp”.

Yến nhi

Kết thúC ASIAN PArA GAMeS 2

Đoàn thể thao Việt Nam giành 9 hCV... (Tiếp theo trang 1)

Thành tích của Võ Thanh Tùng mở ra cơ hội tranh chấp huy chươngParalympic cho thể thao người khuyết tật Việt Nam vào năm 2016

Tham dự ASIAN Para Games

2, đoàn thể thao người khuyết tật

Việt Nam có 69 thành viên, trong

đó có 45 vận động viên, 9 huấn

luyện viên, 15 cán bộ; tham dự

6/23 môn thi của đại hội là điền

kinh, bơi lội, cử tạ, bóng bàn, cầu

lông và bowling.