toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1034 -vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1034 ngày 25/7/2013 - Phê duyệt Đề cương “Quy hoạch phát triển điện ảnh Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030” (Tr.8) - Thi sáng tác biểu trưng, khẩu hiệu và bài hát về phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam (Tr.12) - Bước tiến của du lịch Hà Nội sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính (Tr.20) Người lưu giữ bản sắc văn hóa Cơ Tu (Tr.17) Xây dựng tuyến phố ẩm thực trong khu phố cổ Hà Nội (Tr.19) trong số nàY Sơ kết công tác văn hoá thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm Ngày 19/7, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Sơ kết công tác văn hoá, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm 2013 tại 3 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh dự và chủ trì tại điểm cầu Hà Nội. 6 tháng đầu năm 2013, thực hiện chỉ đạo của Bộ VHTTDL và UBND các cấp, thời gian qua, toàn Ngành đã có nhiều cố gắng, đạt kết quả quan trọng trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị và kế hoạch công tác. (Xem tiếp trang 4) Du lịch nội địa tăng trưởng mạnh Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, du lịch nội địa liên tục tăng và trở thành động lực chính trong hoạt động du lịch ở nhiều địa phương. Ước tính, số lượng khách du lịch nội địa trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt 24 triệu lượt, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2012, đạt 73,8% kế hoạch năm. Các địa phương trọng điểm du lịch của cả nước vẫn duy trì được đà tăng trưởng tốt, khẳng định được vai trò đầu tàu như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Ninh Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Thuận... trong đó du lịch TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục giữ vững vị thế trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước. (Xem tiếp trang 11) Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Theo đó, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. (Xem tiếp trang 3.) Ảnh: Tư Liệu Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ VHTTDL Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là một trong những nhiệm vụ của Bộ VHTTDL

Upload: longvanhien

Post on 27-May-2015

259 views

Category:

News & Politics


7 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1034. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1034 ngày 25/7/2013

- Phê duyệt Đề cương “Quy hoạchphát triển điện ảnh Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030”

(Tr.8)- Thi sáng tác biểu trưng, khẩu hiệu và bài hát về phát triển thể lực, tầm vócngười Việt Nam

(Tr.12)- Bước tiến của du lịch Hà Nội sau 5 năm mở rộng địa giớihành chính

(Tr.20)Người lưu giữ bản sắc

văn hóa Cơ Tu(Tr.17)

Xây dựng tuyến phố ẩm thựctrong khu phố cổ Hà Nội

(Tr.19)

trong số này

Sơ kết công tác văn hoáthể thao và du lịch 6 tháng đầu năm

Ngày 19/7, Bộ VHTTDL đã tổchức Hội nghị trực tuyến Sơ kết côngtác văn hoá, thể thao và du lịch 6 thángđầu năm 2013 tại 3 điểm cầu Hà Nội,Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh dự và chủ trì tại điểmcầu Hà Nội. 6 tháng đầu năm 2013,thực hiện chỉ đạo của Bộ VHTTDL vàUBND các cấp, thời gian qua, toànNgành đã có nhiều cố gắng, đạt kết quảquan trọng trong thực hiện các nhiệmvụ chính trị và kế hoạch công tác.

(Xem tiếp trang 4)

Du lịch nội địa tăng trưởng mạnh Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, du lịch nội địa liên tục tăng và trở

thành động lực chính trong hoạt động du lịch ở nhiều địa phương. Ước tính,số lượng khách du lịch nội địa trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt 24 triệu lượt,tăng 12% so với cùng kỳ năm 2012, đạt 73,8% kế hoạch năm. Các địaphương trọng điểm du lịch của cả nước vẫn duy trì được đà tăng trưởng tốt,khẳng định được vai trò đầu tàu như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Ninh Bình,Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Thuận... trong đó du lịch TP Hồ Chí Minh vẫntiếp tục giữ vững vị thế trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước.

(Xem tiếp trang 11)

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013 quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch.

Theo đó, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntheo quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quanngang Bộ.

(Xem tiếp trang 3.)

Ảnh:

Liệu

Quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, cơ cấu tổ chức

của Bộ VHTTDL

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là một trong những nhiệm vụ của Bộ VHTTDL

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1034 l 25.7.2013

Sáng 18/7, tại Hà Nội, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã có buổi làm việcvới lãnh đạo UBND tỉnh Thái Nguyênvề công tác văn hoá, thể thao, du lịchcủa Tỉnh và Kế hoạch tổ chức FestivalTrà Thái Nguyên lần thứ II.

Tại buổi làm việc, đại diện lãnh đạoUBND tỉnh Thái Nguyên đã đề nghị BộVHTTDL ưu tiên thực hiện quy hoạchATK liên hoàn và đầu tư từ chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hoá.Xem xét, tạo điều kiện, hỗ trợ để tỉnhThái Nguyên xây dựng Bảo tàng tỉnhtheo Quyết định phê duyệt quy hoạchhệ thống Bảo tàng Việt Nam đến năm2020 (đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số156/2005/QĐ-TTg ngày 23/6/2005).

Đối với lĩnh vực thể dục thể thao, đềnghị Bộ VHTTDL xem xét, trình Chínhphủ ưu tiên ghi vốn năm 2014 hỗ trợtỉnh Thái Nguyên xây dựng Khu liênhợp thể thao có quy mô cấp vùng, đủđiều kiện đăng cai tổ chức các sự kiệntầm cỡ quốc tế.

Về du lịch, đề nghị Bộ VHTTDLgiao Tổng cục Du lịch và Viện nghiêncứu phát triển du lịch hỗ trợ TháiNguyên xây dựng quy hoạch phát triểnvùng Hồ Núi Cốc; Trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt quy hoạch vàcông nhận Khu du lịch Hồ Núi Cốc là

Khu du lịch quốc gia.Báo cáo về Đề án Bảo tồn, phát huy

giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể củaTrà Thái Nguyên và Kế hoạch tổ chứcFestival Trà Thái Nguyên lần thứ IIcũng như công tác chuẩn bị đến thờiđiểm hiện tại, đồng chí Ma Thị Nguyệtcho biết, thực hiện Quyết định của Thủtướng Chính phủ (số 203/QĐ-TTgngày 22/01/2013) về việc phê duyệt Đềán bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vậtthể, phi vật thể của Trà Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên đã thành lập Ban Chỉđạo thực hiện Đề án, chỉ đạo SởVHTTDL và các Sở, ngành có liênquan xây dựng dự thảo Kế hoạch triểnkhai thực hiện Đề án và từng bước tổchức thực hiện.

Để giúp UBND tỉnh Thái Nguyêntriển khai có hiệu quả Đề án, đồng chíMa Thị Nguyệt đề nghị Bộ VHTTDLcho ý kiến góp ý dự thảo Kế hoạch,đồng thời lồng ghép các chương trình,ưu tiên nguồn kinh phí hàng năm giúpđỡ Thái Nguyên triển khai các dự ánthành phần thuộc Đề án, trong đó có Dựán tổ chức Festival Trà Thái Nguyên.

Sau khi nghe ý kiến góp ý của cácđại biểu, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhghi nhận những kết quả công tác tronglĩnh vực VHTTDL của tỉnh TháiNguyên cũng như việc chủ động triển

khai thực hiện Quyết định của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảotồn, phát huy giá trị văn hoá vật thể, phivật thể của Trà Thái Nguyên. Bộ trưởngđề nghị lãnh đạo UBND tỉnh TháiNguyên quán triệt sâu sắc các mục tiêuđã được phê duyệt trong Đề án để triểnkhai thực hiện một cách hiệu quả nhất;các Tổng cục, Cục, Vụ, Văn phòng Bộphối hợp chặt chẽ với UBND tỉnh TháiNguyên trong quá trình xây dựng vàthực hiện Kế hoạch triển khai thực hiệnĐề án.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cũnglưu ý thận trọng trong việc thuê cáccông ty tổ chức sự kiện tham gia vàocác sự kiện tại Festival Trà TháiNguyên lần thứ II, đồng thời giao CụcNghệ thuật biểu diễn phối hợp UBNDtỉnh Thái Nguyên thẩm định kịch bảncác chương trình Khai mạc, Bế mạc tạiFestival. Các tiểu ban đã được thành lậptiếp tục chủ động triển khai công việctheo Kế hoạch.

Đối với các đề nghị của UBND tỉnhThái Nguyên, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh khẳng định, quan điểm của Bộ làủng hộ các địa phương trong các lĩnhvực công tác, đề nghị Thái Nguyênkhẩn trương hoàn thiện hồ sơ, đề án đểcó cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

tHtt

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên

Bộ VHTTDL đã có Văn bản số2636/BVHTTDL-DSVH ngày 17/7 choý kiến về việc Lập dự án bảo quản, tubổ di tích đình Cao Xá và di tích chùaNam Cường, tỉnh Phú Thọ. Theo đó, BộVHTTDL thống nhất với đề nghị củaUBND tỉnh Phú Thọ về chủ trương lậpdự án bảo quản, tu bổ di tích đình CaoXác và di tích chùa Nam Cường để bảotồn và phát huy giá trị.

Về kinh phí, thông qua Chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hóa, BộVHTTDL đã, đang hỗ trợ để tu bổ mộtsố di tích, như: chùa Bồng Lai, đình BảoĐà, đền Đào Xá (Tam Công)… Do đó,để thực hiện dự án bảo quản, tu bổ 2 ditích này, đề nghị UBND tỉnh Phú Thọchủ động bố trí từ ngân sách địa phươngvà huy động các nguồn vốn hợp phápkhác để thực hiện dự án.

Việc lập, trình duyệt và tổ chức thựchiện Dự án phải tuân theo quy định tạiNghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quyđịnh chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủtục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảoquản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử vănhóa- danh lam thắng cảnh và Thông tưsố 18/ TTr- BVHTTDL ngày 28 tháng12 năm 2012 của Bộ VHTTDL quyđịnh chi tiết một số quy định về bảoquản, tu bổ, phục hồi di tích.

H.P

Phú Thọ: Lập dự án bảo quản, tu bổ di tíchđình Cao Xá và chùa Nam Cường

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1034 l 25.7.2013

Ngoài ra, Bộ thực hiện cácnhiệm vụ, quyền hạn cụ thể như:Trình Chính phủ các dự án luật, dựthảo nghị quyết của Quốc hội, dự ánpháp lệnh, dự thảo Nghị quyết củaỦy ban Thường vụ Quốc hội, dựthảo Nghị định của Chính phủ theochương trình, kế hoạch xây dựngpháp luật hàng năm của Bộ đã đượcphê duyệt và các nghị quyết, dự án,đề án theo sự phân công của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ...

Bên cạnh đó, quy định về quảnlý hoạt động biểu diễn nghệ thuậtchuyên nghiệp và trình diễn thờitrang; quy định về tổ chức cuộc thivà liên hoan biểu diễn nghệ thuậtchuyên nghiệp; quy định về tổ chứchoạt động thi hoa hậu, người đẹp,người mẫu;...

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchcó quyền cho phép tổ chức giải vô

địch từng môn thể thao khu vực,châu lục và thế giới tại Việt Nam; tổchức giải thi đấu vô địch quốc gia,giải trẻ quốc gia hàng năm từngmôn thể thao; quy định quản lý cáchoạt động thể thao quốc tế tổ chứctại Việt Nam; phê duyệt điều lệ Đạihội thể dục, thể thao toàn quốc; quyđịnh cụ thể về quyền sở hữu đối vớigiải thể thao thành tích cao và giảithể thao chuyên nghiệp.

Bộ cũng chủ trì, phối hợp vớicác Bộ, ngành, địa phương xâydựng và tổ chức thực hiện chiếnlược, kế hoạch, chương trình xúctiến du lịch quốc gia trong nước vànước ngoài; điều phối các hoạt độngxúc tiến du lịch liên vùng, liên địaphương.

Theo Nghị định, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch có 27 đơn vịgồm: Vụ Thư viện; Vụ Văn hoá dân

tộc; Vụ Gia đình; Vụ Khoa học,Công nghệ và Môi trường; Vụ Kếhoạch, Tài chính; Vụ Tổ chức cánbộ; Vụ Thi đua - Khen thưởng; VụĐào tạo; Vụ Pháp chế; Thanh traBộ; Văn phòng Bộ (có đại diện củaVăn phòng Bộ tại thành phố ĐàNẵng); Cục Công tác phía Nam;Cục Di sản văn hóa; Cục Nghệ thuậtbiểu diễn; Cục Điện ảnh; Cục Bảnquyền tác giả; Cục Văn hoá cơ sở;Cục Hợp tác quốc tế; Cục Mỹ thuật,Nhiếp ảnh và Triển lãm; Tổng cụcThể dục thể thao; Tổng cục Du lịch;Ban Quản lý Làng Văn hóa - Dulịch các dân tộc Việt Nam; Viện Vănhoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam;Báo Văn hoá; Tạp chí Văn hoáNghệ thuật; Trung tâm Công nghệthông tin; Trường Cán bộ quản lývăn hóa, thể thao và du lịch.

tHtt

Quy định chức năng, nhiệm vụ... (Tiếp theo trang 1)

Ngày 16/7, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định 2499/QĐ-BVHTTDLthành lập Ban Chỉ đạo, Hội đồng tuyểnchọn cán bộ, giảng viên, giáo viên, họcsinh, sinh viên văn hoá nghệ thuật, thểdục thể thao và du lịch đi đào tạo, bồidưỡng ở nước ngoài.

Theo Quyết định, Ban Chỉ đạo, Hộiđồng tuyển chọn cán bộ, giảng viên,giáo viên, học sinh, sinh viên văn hoánghệ thuật, thể dục thể thao và du lịchđi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoàigồm 12 thành viên, do Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên làm Trưởng ban;các Phó Trưởng ban gồm: ông NguyễnVăn Tấn - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cánbộ; ông Đào Mạnh Hùng - Vụ trưởngVụ Đào tạo; ông Nguyễn Xuân Vang -Cục trưởng Cục Đào tạo với nướcngoài, Bộ Giáo dục và Đào tạo…

Hội đồng tuyển chọn cán bộ, giảngviên, giáo viên gồm 9 thành viên, doông Nguyễn Văn Tấn - Vụ trưởng VụTổ chức Cán bộ làm Chủ tịch; ôngĐào Mạnh Hùng - Vụ trưởng Vụ Đàotạo, Phó Chủ tịch.

Hội đồng tuyển chọn học sinh, sinhviên gồm 07 thành viên, do ông ĐàoMạnh Hùng - Vụ trưởng Vụ Đào tạolàm Chủ tịch; bà Trần Thị ThuýHương - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chứccán bộ, Phó Chủ tịch. Tổ Giúp việccho Ban Chỉ đạo và các Hội đồngtuyển chọn được thành lập gồm 7thành viên.

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạotổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc,đánh giá việc đưa cán bộ, giảng viên,giáo viên, học sinh, sinh viên văn hoánghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch

đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoàiđảm bảo chất lượng, hiệu quả, đúngtiến độ, quy trình và thủ tục theo quyđịnh hiện hành.

Hội đồng tuyển chọn có nhiệm vụxem xét, lựa chọn ứng viên có đủ trìnhđộ, năng lực theo quy chế do Bộtrưởng Bộ VHTTDL ban hành để trìnhlãnh đạo Bộ xem xét, phê duyệt gửi điđào tạo ở nước ngoài.

Tổ Giúp việc có nhiệm vụ giúpBan Chỉ đạo tổ chức triển khai thựchiện các nhiệm vụ để đưa cán bộ,giảng viên, giáo viên, học sinh, sinhviên văn hoá nghệ thuật, thể dục thểthao và du lịch đi đào tạo, bồi dưỡng ởnước ngoài đảm bảo chất lượng, hiệuquả, đúng tiến độ, quy trình và thủ tụctheo quy định hiện hành.

Duyên trần

Thành lập Ban Chỉ đạo, Hội đồng tuyển chọn cán bộ VHTTDL đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

4 số 1034 l 25.7.2013

Hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thểthao kỷ niệm 83 năm Ngày Thành lậpĐảng Cộng sản VN, mừng Tết cổtruyền, kỷ niệm 40 năm Ngày ký kếtHiệp định Paris về chất dứt chiếntranh, lập lại hoà bình ở VN… được tổchức sôi nổi, rộng khắp, đáp ứng yêucầu chất lượng nghệ thuật, nội dung tưtưởng. Công tác quản lý và tổ chứcmùa lễ hội Xuân 2013 căn bản đạt yêucầu đề ra. Các hoạt động trong NămGia đình Việt Nam 2013, kỷ niệmNgày Gia đình Việt Nam 28/6 được sựhưởng ứng và tham gia tích cực củacác tổ chức đoàn thể, chính quyền vànhân dân.

Trong lĩnh vực bảo vệ và phát huydi sản văn hoá dân tộc, Bộ đã hướngdẫn, đôn đốc các địa phương tiếp tụctriển khai lập hồ sơ trình Thủ tướngChính phủ xem xét, xếp hạng di tíchquốc gia đặc biệt và công nhận bảo vậtquốc gia; hoàn thiện hồ sơ đề cử Quầnthể di sản văn hoá và danh thắng YênTử trình UNESCO công nhận là Di sảnThế giới; Chỉ đạo xây dựng hoàn thiệnhồ sơ Nghệ thuật Đờn ca tài tử NamBộ, hồ sơ Dân ca Ví, Giặm Nghệ-Tĩnhtrình UNESCO. Bộ cũng kịp thời chỉđạo, phối hợp giải quyết kịp thời nhữngvấn đề liên quan trực tiếp đến công tácbảo tồn di sản văn hoá được báo chí vàdư luận xã hội quan tâm: Làng cổĐường Lâm, Chùa Một Cột, Đàn XãTắc, Đình Ngu Nhuế….

Thể thao Việt Nam tập trung chuẩnbị lực lượng tham dự Đại hội Thể thaotrong nhà và Võ thuật Châu Á, Đại hộiThể thao trẻ Châu Á, World Games,SEA Games 27 năm 2013; ASIADnăm 2014 và các giải thi đấu ở trongnước và quốc tế. Tham dự các giải thểthao quốc tế, thể thao Việt Nam đãgiành được 167 HCV, 128 HCB, 109HCĐ (gồm: 19 HCV, 18 HCB, 19HCĐ thế giới; 4 HCV, 12 HCB, 9 HCĐChâu Á; 132 HCV, 91 HCB, 74 HCĐ

Đông Nam Á; 12 HCV, 7 HCB, 7 HCĐtại các giải khác).

Lĩnh vực du lịch, mặc dù chịu tácđộng mạnh bởi suy thoái kinh tế thếgiới, tốc độ tăng trưởng du lịch tuy códao động trong từng tháng nhưng tínhchung 6 tháng vẫn giữ được tăngtrưởng. Lượng khách quốc tế đến ViệtNam 6 tháng đầu năm 2013 ước đạt 3,5triệu lượt tăng 2,6% so với cùng kỳnăm ngoái. Lượng khách nội địa ướcđạt 24 triệu lượt, tăng 12%, đạt 73,8%kế hoạch năm. Tổng thu từ du lịch ướcđạt 105.000 tỷ đồng, tăng 23,5% so vớicùng kỳ, đạt 53% kế hoạch năm.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận, kiểm điểm việc thựchiện Kế hoạch công tác, các nhiệm vụđột phá năm 2013; những khó khănvướng mắc trong công tác đầu tư, tubổ di tích, việc thực hiện các cam kếtvới UNESCO về bảo tồn và phát huygiá trị các di sản văn hoá và thiênnhiên đã được vinh danh; giải phápphát huy hiệu quả hệ thống thiết chếvăn hoá cơ sở, nâng cao phong tràoToàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hoá; khó khăn vướng mắc trongviệc thực hiện Luật Phòng, chống bạolực gia đình; nhiệm vụ trọng tâm để tổchức Đại hội TDTT các cấp, tiến tớiĐại hội TDTT toàn quốc lần thứ VIInăm 2014; công tác chuẩn bị cho cácgiải thể thao đỉnh cao trong nước vàquốc tế; các vấn đề thuộc lĩnh vực dulịch nhằm tăng cường hiệu quả quảnlý nhà nước, chấn chỉnh những tồn tạitrong hoạt động du lịch, giải pháptriển khai hiệu quả Chương trình kíchcầu du lịch năm 2013…

Nhiều đại biểu cho rằng, 6 thángqua việc quản lý hoạt động của cácthiết chế văn hóa địa phương đang gâynhiều bức xúc cho dư luận. Việc thểchế hoá các chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước trong các lĩnhvực hoạt động Ngành vẫn chậm, chưa

đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ quảnlý nhà nước và yêu cầu thực tiễn đề ra.Đơn cử như Luật Quảang cáo đã có từđầu năm nhưng đến nay các địaphương vẫn chưa nhận được thông tưhướng dẫn, khiến công tác triển khaigặp nhiều khó khăn…

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh cho rằng,Báo cáo đã đánh giá toàn diện cáchoạt động văn hoá, gia đình, thể dục,thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm2013. Các đại biểu cũng đã tập trungđánh giá những việc đã làm được,những hạn chế, yếu kém trong việctriển khai kế hoạch công tác, đồngthời có những đóng góp, đề ra giảipháp cụ thể, thiết thực.

Bên cạnh những thành tích đạtđược, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đềnghị, toàn Ngành cần thẳng thắn nhìnnhận vào những hạn chế, yếu kém,những vấn đề bức xúc kéo dài nhưngkhắc phục chậm (sai phạm trong trùngtu tôn tạo di tích, biểu diễn nghệ thuậtchuyên nghiệp, vi phạm bản quyền tácgiả, chính sách tôn vinh nghệ nhândân gian, chính sách đối với nghệ sỹ,diễn viên, bạo lực gia đình, tiêu cựctrong thể thao, du lịch…); việc thựchiện Quy chế làm việc; việc triển khaikế hoạch công tác, các nhiệm vụ độtphá… nhằm khắc phục có hiệu quả đểthực hiện thắng lợi các nhiệm vụ côngtác của toàn Ngành trong 6 tháng cuốinăm 2013.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đề nghịtoàn Ngành VHTTDL trong 6 thángcuối năm tập trung thực hiện các nhiệmvụ trọng tâm. Cụ thể, tập trung đúc kếtkinh nghiệm 15 năm thực hiện Nghịquyết Hội nghị TW 5 khoá VIII về xâydựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;đề xuất giải pháp chỉ đạo xây dựng vàphát triển văn hoá thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước; tiến hành sơ kết

Sơ kết công tác VHTTDL… (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

5số 1034 l 25.7.2013

việc thực hiện Nghị quyết Hội nghịTrung ương 7 khóa X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn, về phát triển vănhóa nông thôn; hướng dẫn và tháo gỡkhó khăn cho các địa phương thực hiệncác tiêu chí về văn hóa xã nông thônmới; tổ chức tốt các liên hoan vănnghệ, thi đấu thể thao quần chúng vàtọa đàm xây dựng văn hóa xã nôngthôn mới tại Thanh Hóa, Hải Dương,An Giang; đẩy nhanh tiến độ thực hiệncác Đề án nhằm triển khai thực hiệnNghị quyết số 23-NQ/TW của BộChính trị về đẩy mạnh các hoạt độngvăn hóa-nghệ thuật trong thời kỳ mới.Triển khai tổ chức thực hiện tốtChương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa; tiếp tục triển khai thực hiện Quyếtđịnh số 88/QĐ-TTg ngày 09/01/2013của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Đề án “Quy hoạch và kế hoạchnâng cấp, xây mới các công trình văn

hóa (nhà hát, rạp chiếu phim, nhà triểnlãm văn học nghệ thuật) giai đoạn2012-2020”; tiếp tục chỉ đạo, triển khaicác hoạt động trong chương trình NămGia đình Việt Nam 2013.

Về thể dục thể thao, tập trunghoàn thiện, trình cấp có thẩm quyềnquyết định ban hành: Đề án tổng thểtổ chức Đại hội Thể thao Châu Á lầnthứ 18 năm 2019; Chương trình đàotạo VĐV cho ASIAD 18 năm 2019...Tiếp tục hoàn thiện các văn bản, đềán: Sửa đổi Luật Thể dục, thể thao;quy hoạch các trung tâm trọng điểmvà các Trung tâm phụ trợ huấn luyệnnâng cao thành tích thể thao; chỉ đạovà hướng dẫn các địa phương tổ chứcĐại hội TDTT các cấp tiến tới Đại hộiTDTT toàn quốc lần thứ 7 năm 2014;gắn việc tổ chức Đại hội TDTT cáccấp với chỉ đạo đẩy mạnh thực hiệnCuộc vận động “Toàn dân rèn luyện

thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”giai đoạn 2012-2020…

Về du lịch, tiếp tục triển khai Chiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn 2030 “Quy hoạchtổng thể phát triển du lịch Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn 2030” và“Chương trình hành động quốc gia vềdu lịch giai đoạn 2013-2020”; tăngcường quản lý chất lượng sản phẩm,dịch vụ du lịch, chấn chỉnh môi trườngdu lịch, giải quyết tình trạng chèo kéo,chèn ép, lợi dụng, lừa đảo khách dulịch tại các trung tâm du lịch; tiếp tụcxây dựng hệ thống nhà vệ sinh côngcộng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách dulịch; Chỉ đạo và tổ chức tốt các hoạtđộng trong Chương trình Năm Du lịchquốc gia Đồng bằng sông Hồng-HảiPhòng 2013, công tác chuẩn bị tổ chứcnăm Du lịch quốc gia 2014…Љ

tHtt

Bộ VHTTDL vừa ban hành vănbản số 2571/BVHTTDL-KHTC thoảthuận Dự án tu bổ, tôn tạo di tíchchùa Ha, xã Nhã Lộng, huyện PhúBình, tỉnh Thái Nguyên theo đề nghịcủa Sở VHTTDL tỉnh Thái Nguyên.Theo đó, Bộ VHTTDL cơ bản thốngnhất với Dự án tu bổ, tôn tạo khu ditích di tích chùa Ha, do Công ty Cổphần Thiết kế và xây dựng công trìnhvăn hóa lập năm 2012, bao gồm cáchạng mục: tu bổ Tam bảo; phục dựngTả mạt, Hữu mạt, nhà Tổ; tôn tạo sânđường; xây dựng mới, am hóa vàng,nhà khách, nhà vệ sinh, hạ tầng kỹthuật và các hạng mục phụ trợ khác.Công tác đánh giá, khảo tả hiện trạngdi tích cũng như các phương án bảotồn, tôn tạo các hạng mục của di tíchđược đề xuất trong dự án đã phù hợpvà đáp ứng được những yêu cầu củaquy chế bảo quản, tu bổ, tôn tạo ditích.

Bộ VHTTDL lưu ý, chỉnh sửamột số nội dung sau: Phần thuyếtminh của dự án: Đề nghị bổ các hoạtđộng sinh hoạt lễ hội diễn ra thườngniên tại di tích, công tác quản lý,trông coi và phát huy giá trị của ditích trước và sau khi được tu bổ, tôntạo. Đặc biệt cần thuyết minh về mốiliên hệ giữa di tích chùa Ha và các ditích trong vùng để có phương án pháthuy giá trị di tích gắn với phát triểndu lịch; đánh giá kỹ hơn về giá trịkiến trúc nghệ thuật và mức độ hưhỏng của hệ tượng, cột đá, đồ thờ tự,hoành phi câu đối hiện có trong ditích và có phương án bảo vệ, gìn giữtrong quá trình triển khai tu bổ, tôntạo di tích. Về quy hoạch tổng mặtbằng tu bổ, tôn tạo, đề nghị bổ sungcác bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằngtu bô, tôn tạo, các bản vẽ mặt cắttổng thể khu di tích; cần khảo tả, thuthập thêm các tư liệu khoa học, và

lời kể nhân chứng về hình thức kiếntrúc vốn có của Tam quan (cổngchùa) để có phương án tu bổ cổngchùa tại vị trí hiện tại. Không đặt vấnđề xây mới Tam quan, hạng mục lầuchuông, lầu trống, nhà Mẫu; nghiêncứu dịch chuyển vị trí bãi đỗ xe vềphía gần chùa hơn và không nên đặtở vị trước thẳng với cổng chùa; thốngnhất ký hiệu các hạng mục giữa cácbản vẽ hiện trạng tổng thể…

Về nguồn vốn đầu tư, vốn củaChương trình mục tiêu Quốc gia vềvăn hóa hỗ trợ để tu bổ, tôn tạo vàphục dựng các hạng mục di tích gốc,cụ thể là Tam bảo, Tả mạc, Hữumạc, nhà Tổ, đối với các hạng mụccòn lại Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL báo cáo UBND tỉnh cânđối ngân sách địa phương và cácnguồn vốn huy động hợp pháp khácđể thực hiện.

H.P

Thoả thuận Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Ha

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

6 số 1034 l 25.7.2013

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch số 2656/ KH- BVHTTDL ngày18/7 về việc mời các đoàn Bộ trưởngphụ trách Du lịch Campuchia, Lào,Mianma, Thái Lan; tổ chức Hội nghịBộ trưởng Du lịch ACMECS lần thứnhất; dự các hoạt động trong khuônkhổ Hội chợ Du lịch Quốc tế ITE-HCMC 2013.

Tại Hội nghị cấp cao ACMECS lầnthứ 5, tổ chức tại Lào vào tháng 3/2013,lãnh đạo các quốc gia Campuchia, Lào,Mianma, Thái Lan, Việt Nam đã nhất trítăng cường hợp tác về du lịch theo môhình “Năm quốc gia - Một điểm đến”nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ, chương trình xúc tiến du lịchchung, tạo điều kiện đi lại và thị thựcthuận lợi cho khách du lịch, trao đổi

thông tin, kinh nghiệm quản lý, pháttriển du lịch bền vững giữa các quốc giatrong khu vực.

Để triển khai thực hiện chủ trươngcủa các nhà lãnh đạo ACMECS, BộVHTTDL phối hợp với UBND TP HồChí Minh mời các đoàn Bộ trưởng phụtrách Du lịch Campuchia, Lào, Mianma,Thái Lan tham dự Hội nghị Bộ trưởngDu lịch ACMECS lần thứ nhất và dựcác hoạt động trong khuôn khổ Hội chợDu lịch quốc tế ITE-HCMC 2013.

Nội dung Hội nghị: Các Bộ trưởngtrao đổi, đề xuất các biện pháp thực hiện“Tuyên bố Viêng Chăn” và Kế hoạchhành động về hợp tác kinh tế Ayeawady- Chao Phraya - Mê Kông nhằm tăngcường hợp tác trong lĩnh vực du lịchchung, nâng cao chất lượng sản phẩm,

dịch vụ, chương trình xúc tiến du lịchchung, tạo điều kiện đi lại và thị thựcthuận lợi cho khách du lịch, trao đổithông tin, kinh nghiệm quản lý, pháttriển du lịch bền vững giữa các quốc giatrong khu vực.

Các Bộ trưởng ký bản ghi nhớ thựchiện “Tuyên bố Viêng Chăn” và Kếhoạch hành động về hợp tác kinh tếAyeawady - Chao Phraya - Mê Kôngnhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vựcdu lịch giữa các quốc gia trong khu vựcACMECS.

Dự kiến Hoàn thiện công tác chuẩnbị cho Hội nghị trước ngày 7/9/2013.Đón các đoàn Bộ trưởng Bạn vào ViệtNam và tổ chức Hội nghị từ 9/9 đến12/9/2013 tại TP. Hồ Chí Minh.

H.Quân

Kế hoạch tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ACMECS lần thứ nhất

Thực thi bản quyền phần mềmđang được các cơ quan chức năngtriển khai khá mạnh mẽ. Từ đầu nămtới nay, hàng chục đợt thanh tra đãđược tổ chức tại các địa bàn trên cảnước và nhận định chung là việc viphạm bản quyền vẫn còn diễn ra kháphổ biến.

Cuộc thanh tra mới nhất củaThanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch phối hợp với Cục Cảnh sátPhòng chống tội phạm sử dụng côngnghệ cao C50 (Bộ Công an) đã diễnra tại công ty TNHH SunWood Vina,công ty 100% vốn đầu tư của HànQuốc, có trụ sở tại Khu CN BàuBàng, Bến Cát, Bình Dương. Đây làcông ty hoạt động trong lĩnh vựccung cấp và lắp đặt các loại cửachống cháy chuyên dụng, các loạicửa dân dụng và trang trí nội thất.Kiểm tra 14 máy tính đang hoạtđộng tại Công ty TNHH SunWoodVina, đoàn thanh tra đã phát hiện 49

phần mềm vi phạm, bao gồm cácphần mềm thiết kế chuyên dụng củaAutodesk như AutoCAD và cácphần mềm văn phòng phổ biến: Từđiển Lạc Việt; Window XP, WindowOffice và một số các phần mềmkhác. Đại diện doanh nghiệp này đãký vào biên bản thanh tra thừa nhậncó hành vi sao chép, sử dụng tácphẩm phần mềm máy tính màkhông được phép của chủ sở hữuquyền tác giả là vi phạm pháp luậtvề sở hữu trí tuệ.

"Rõ ràng một doanh nghiệp sửdụng phần mềm bất hợp pháp sẽ cólợi thế về giá và cạnh tranh khôngbình đẳng với các doanh nghiệpkhác, bởi để tuân thủ theo đúng phápluật, mỗi năm các doanh nghiệp làmăn hợp pháp phải đầu tư hàng tỷđồng để mua phần mềm chính hãng.Không chỉ tạo ra một môi trườngcạnh tranh không lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp, việc sử dụng phần

mềm lậu còn kìm hãm sự phát triểncủa ngành phần mềm trong nước,cũng như ảnh hưởng tới uy tín củaquốc gia", đại diện đoàn thanh tracho biết. Chưa hết, các doanh nghiệpsử dụng phần mềm không có bảnquyền còn phải đối mặt với nhữngrủi ro khi "hội nhập quốc tế". Theoông Vũ Mạnh Chu, nguyên Cụctrưởng Cục Bản quyền tác giả: “Đốivới doanh nghiệp nước ngoài sửdụng nhân công và trang thiết bị tạiViệt Nam để sản xuất và xuất hàngsang nước khác, nếu nước nhập khẩuphát hiện những doanh nghiệp nàykhông sử dụng phần mềm có bảnquyền sẽ gây ảnh hưởng đến cả nướcđầu tư vào Việt Nam. Đối với doanhnghiệp Việt Nam sản xuất để xuấtkhẩu hàng hóa ra thị trường quốc tếmà không sử dụng phần mềm có bảnquyền sẽ đối mặt với rủi ro bị tướcquyền xuất khẩu vào nước đó”.

H.yến

Vi phạm bản quyền phần mềm vẫn diễn ra phổ biến

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

7số 1034 l 25.7.2013

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định 2497/QĐ-BVHTTDL ngày 15/7/2013 BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo Hộinghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sựphát triển bền vững gồm các thànhviên: Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhlàm Trưởng ban, 02 Phó Trưởng ban:Thứ trưởng Hồ Anh Tuần và ôngTrần Hữu Bình - Phó Chủ tịchUBND tỉnh Ninh Bình, 07 Ủy viên.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2498/QĐ-BVHTTDL ngày 15/7/2013thành lập Ban Tổ chức Hội nghịquốc tế về du lịch tâm linh vì sự pháttriển bền vững, ông Nguyễn VănTuấn - Tổng cục trưởng Tổng cụcDu lịch làm Trưởng ban, ông TrầnHữu Bình - Phó Chủ tịch UBNDtỉnh Ninh Bình làm Phó Trưởng banvà 13 Ủy viên.

- Tại Quyết định 2508/QĐ-BVHTTDL ngày 16/7/2013 BộVHTTDL giao Trung tâm Tổ chứcbiểu diễn nghệ thuật thuộc Cục Nghệthuật biểu diễn đón Đoàn nghệ thuậtVương quốc Campuchia tại cửa khẩuMộc Bài (tỉnh Tây Ninh), Đoàn nghệthuật quốc gia Lào tại cửa khẩu Lao

Bảo (Quảng Trị), Đoàn nghệ thuậtMyanmar tại TP Hồ Chí Minh, mỗiđoàn 30 thành viên, vào tham giaLiên hoan Nghệ thuật: Campuchia,Lào, Myanmar và Việt Nam, tạithành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị,từ ngày 11/8-20/8/2013.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2509/QĐ-BVHTTDL ngày 16/7/2013cho phép Sở VHTTDL tỉnh QuảngNam khai quật khảo cổ tại vườn nhàông Đinh Ngọc Tính, thôn Thuận An,xã Tam Giang, huyện Núi Thành,tỉnh Quảng Nam, từ ngày 01/8-30/8/2013 với diện tích 100m2.Những hiện vật thu thập được trongquá trình khai quật, Sở VHTTDLtỉnh Quảng Nam có trách nhiệm giữgìn, bảo quản, tránh để hiện vật hưhỏng, thất lạc.

- Ngày 16/7/2013 Bộ VHTTDLcó Quyết định số 2510/QĐ-BVHTTDL cho phép Hội đồng Anhtại Việt Nam tổ chức Liên hoan phimAnh với chùm 10 bộ phim hài kinhđiển tại một số thành phố của ViệtNam nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiếtlập quan hệ ngoại giao Việt Nam -

Anh và kỷ niệm 20 năm Hội đồngAnh hoạt động tại Việt Nam. Thờigian từ 25/9-10/10/2013 tại Hà Nội,Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ ChíMinh và TP Cần Thơ.

- Tại Quyết định 2513/QĐ-BVHTTDL ngày 16/7/2013 BộVHTTDL cho phép Công ty TNHHMỹ Phát phối hợp với Trường Trungcấp Múa TP Hồ Chí Minh và cơ quanđại diện Bộ tại TP Hồ Chí Minh đón20 đoàn quốc tế vào Việt Nam để tổchức Liên hoan các Trường Sân khấuquốc tế lần thứ I tại Trường Trungcấp Múa TP Hồ Chí Minh, từ 05/9-10/9/2013.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2533/QĐ-BVHTTDL ngày 18/7/2013giao Cục Văn hóa cơ sở chủ trì phốihợp với Tổng cục Thể dục thể thaotổ chức Liên hoan văn nghệ, thể thaoquần chúng, triển lãm ảnh xây dựngđời sống văn hóa nông thôn mới năm2013. Khu vực miền Nam tại tỉnh AnGiang vào tháng 9/2013 và khu vựcmiền Bắc tại tỉnh Hải Dương vàotháng 10/2013.

tHtt

VăN BảN Mới

Chiều 18/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp ôngMasayuki Yamauchi, Chủ tịch Ủy ban tưvấn về văn hóa của Thủ tướng Nhật Bảnsang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Hoan nghênh ông Yamaguchi thămvà làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng chobiết, trong những năm gần đây, quan hệhợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bảnphát triển mạnh mẽ, đặc biệt là hai nướccó nhiều nét tương đồng về văn hóa, cóthể hợp tác, hỗ trợ nhau để làm giàu thêmnền văn hóa của mỗi bên, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng đánh giá cao 5nguyên tắc trong chính sách ngoại giaocủa Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe vớicác nước Đông Nam Á, trong đó có

nguyên tắc thứ 4 là thúc đẩy hợp tác vềvăn hóa.

Thủ tướng khẳng định, văn hóa làmột trụ cột quan trọng trong quan hệ hợptác bền vững giữa Việt Nam và NhậtBản. Thủ tướng mong muốn ôngYamaguchi trong vai trò là Chủ tịch Ủyban tư vấn về văn hóa của Thủ tướngNhật Bản sẽ đóng góp tích cực vào thúcđẩy các cơ quan văn hóa của hai bên giaolưu, hợp tác, vận động các nguồn tài trợgiúp Việt Nam bảo tồn các di sản văn hóavật thể và phi vật thể; đồng thời mongmuốn Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam đào tạochuyên gia về văn hóa.

Ông Yamaguchi tin tưởng, hoạtđộng giao lưu văn hóa gần đây giữa hai

nước, bao gồm cả phổ biến giáo dụctiếng Nhật sẽ tăng cường hơn nữa sự tincậy, hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước,hai dân tộc cũng như góp phần vào thúcđẩy quan hệ hợp tác Việt Nam-NhậtBản trên các lĩnh vực hợp tác khác nhưkinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học,công nghệ…

Ông Yamaguchi khẳng định sẽ nỗ lựchết sức mình để góp phần làm sâu sắchơn nữa quan hệ hợp tác văn hóa giữa hainước Việt Nam và Nhật Bản; đồng thờicho biết kết quả của chuyến thăm này sẽđược báo cáo tới Thủ tướng Shinzo Abeđể xem xét đưa vào chính sách ngoại giaovăn hóa mới của Nhật Bản.

tổng HợP

Đẩy mạnh hợp tác văn hóa Việt Nam - Nhật Bản

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

8 số 1034 l 25.7.2013

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Quyết định số2500/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đềcương “Quy hoạch tổng thể phát triểnđiện ảnh Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030”. Theo Đề cương,mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu xâydựng nền điện ảnh Việt Nam thành mộttrong những nền điện ảnh hàng đầutrong khu vực Đông Nam Á. Hiện đạihoá, hội nhập quốc tế để điện ảnh ViệtNam góp phần xây dựng nhân cách conngười Việt Nam hiện đại, nền văn hoátiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; cùngvới các lĩnh vực khác của ngành côngnghiệp văn hoá, điện ảnh góp phần táicơ cấu nền kinh tế theo hướng kinh tếtri thức, thúc đẩy tính sáng tạo, năngđộng của đời sống xã hội. Đến năm2030, Việt Nam trở thành quốc gia cónền điện ảnh phát triển mạnh ở Châu Á.

Đề cương cũng chỉ ra những mục

tiêu cụ thể đối với các vấn đề thuộc lĩnhvực điện ảnh. Cụ thể, về định hướngsáng tác, đối với dòng phim chínhthống, Nhà nước đầu tư có trọng điểmsản xuất các tác phẩm điện ảnh có quymô lớn, chủ đề tư tưởng gắn với các sựkiện lịch sử của dân tộc, có giá trị nghệthuật cao; các phim có nhiệm vụ quảngbá hình ảnh đất nước con người ViệtNam, phim đề tài đương đại, đặt hàngsản xuất phim truyện về đề tài thiếu nhi,truyền thống lịch sử dân tộc thiểu số.

Bên cạnh đó, cũng sẽ đa dạng hoácác trào lưu và xu hướng điện ảnh bằngviệc duy trì và nâng cao chất lượng cácdòng phim như phim nghệ thuật, phimtác giả, phim thể nghiệm…, đồng thờikhuyến khích khu vực tư nhân tham giasản xuất phim, đẩy mạnh hợp tác công– tư trong sản xuất các phim hấp dẫn,đáp ứng nhu cầu khán giả.

Đẩy mạnh số lượng sản xuất phimđiện ảnh, đảm bảo tỷ lệ 20% vào năm2015, 30% vào năm 2020 và 40% vàonăm 2030 so với tổng số phim pháthành trên toàn quốc; thực hiện tỷ lệbuổi chiếu phim truyện Việt Nam tạirạp từ nay đến 2015 bảo đảm đạt ít nhất20%, đến năm 2020 đạt ít nhất 30%,đến năm 2030 phấn đấu đạt tỷ lệ 40%tổng số buổi chiếu phim tại rạp…

Bộ VHTTDL giao Cục Điện ảnhxây dựng Quy hoạch theo Đề cương đãđược phê duyệt trình Hội đồng thẩmđịnh cấp Bộ thẩm định, nghiệm thu vàbáo cáo Bộ trưởng xem xét, trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt. Dự kiếngiữa tháng 9/2013 sẽ hoàn thiện Dựthảo Quy hoạch xin ý kiến lãnh đạo Bộtrình Thủ tướng Chính phủ xem xét,phê duyệt.

H.P

Phê duyệt Đề cương “Quy hoạch phát triển điện ảnh Việt Namđến 2020, tầm nhìn 2030”

Sáng 18/7, tại Hà Nội, Cục Điệnảnh đã tổ chức hội nghị sơ kết công tác6 tháng đầu năm 2013 và trao giấy khencho các đơn vị đã góp phần cho thànhcông Liên hoan Phim quốc tế Hà NộiII/2012 và Kỷ niệm 60 năm Bác Hồ kýSắc lệnh thành lập ngành Điện ảnhCách mạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2013). Thứ trưởng Vương DuyBiên đã dự và chỉ đạo Hội nghị.

Theo báo cáo tại Hội nghị, trong 6tháng đầu năm 2013, Cục Điện ảnh đãtập trung soạn thảo một số văn bản, cấp23 giấy chứng nhận đủ điều kiện kinhdoanh sản xuất phim, 285.000 nhãnquản lý đĩa hình. Về công tác quản lýsáng tác, để chuẩn bị tạo nguồn kịchbản cho sáng tác, sản xuất phim năm2013, Cục đã tổ chức gửi thư mời cáctác giả, các đơn vị có chức năng sảnxuất phim trong cả nước gửi kịch bảnphim truyện, phim tài liệu để tạo nguồn

sản xuất phim theo Đề án “Đặt hàng,sáng tác và công bố các tác phẩm vănhọc nghệ thuật, có giá trị cao về tưtưởng và nghệ thuật, phản ánh cuộckháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ, giải phóng dân tộc, thốngnhất đất nước giai đoạn 1930-1975”.Đợt 1, đã có 11 đề cương và kịch bảnphim truyện, phim tài liệu gửi tham dự.Hội đồng nghiệm thu đã họp và nhất trínghiệm thu 2 đề cương kịch bản là“Sống cùng lịch sử” (đề tài kháng chiếnchống thực dân Pháp; tác giả ĐoànTuấn) và “Thầu Chín ở Xiêm” (đề tàiLãnh tụ Hồ Chí Minh, tác giả ĐinhThiên Phúc) để tiếp tục đầu tư cho tácgiả hoàn thiện kịch bản, chuẩn bị Đề ánđể trình thẩm định sản xuất phim truyệnKỷ niệm 60 năm Chiến thắng ĐiệnBiên (7/5/1954-7/5/2014) và xây dựngĐề án sản xuất phim kỷ niệm 125 nămngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

(19/5/1890-19/5/2015). Đến nay, kịchbản “Sống cùng lịch sử” và Dự án sảnxuất phim cùng tên do Công ty TNHHMTV Phim truyện Việt Nam xây dựngđã được Bộ VHTTDL phê duyệt, đượcBan Tuyên giáo Trung ương, Vănphòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Quốcphòng, UBND tỉnh Điện Biên ủng hộsản xuất; Công ty TNHH MTV Hãngphim truyện Việt Nam triển khai thựchiện dự án sản xuất phim này. Đợt 2 có12 kịch bản phim truyện, 02 đề cươngkịch bản phim truyện và 01 kịch bảnphim tài liệu tham dự tuyển chọn.

Hết 6 tháng đầu năm 2013, có 3 bộphim truyện được hoàn thiện là “Nướcmắt người cha” (TT DDACT7, hiện làTrung tâm sản xuất phim dân tộc, miềnnúi và biển đảo), “Viết tiếp bản hùngca” (Công ty Cổ phần phim truyện 1)và phim “Suối nguồn” (Công ty TNHHMTV Phim Giải phóng); các phim đang

Cục Điện ảnh sơ kết công tác 6 tháng đầu năm

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

9số 1034 l 25.7.2013

quản lý nhà nước

Sáng 16/7, đoàn công tác của BộVHTTDL do Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh dẫn đầu, đã có buổi làm việc vớitỉnh Thái Bình về 05 năm triển khaixây dựng nông thôn mới.

Hiện nay toàn tỉnh có 100% xã cónhà văn hoá, trong đó 51 xã có nhà vănhoá đạt chuẩn theo quy định của BộVHTTDL. Công tác giáo dục được duytrì và giữ vững, kết quả phổ cập trunghọc, chất lượng giáo dục đào tạo toàndiện ngày được nâng cao, quy mô trườnglớp có chuyển biến tích cực, cơ sở vậtchất từng bước được tăng cường. 100%số xã có trạm y tế, trong đó 216 xã,phường, thị trấn được công nhận chuẩnquốc gia y tế xã giai đoạn 1 (2001-2010),96 xã đạt chuẩn giai đoạn 2 (2011-2020).

Công tác kế hoạch hoá gia đình,chăm sóc bảo vệ trẻ em có nhiềuchuyển biến tích cực, tỷ lệ sinh con thứ3 trở lên giảm dần qua từng năm. Côngtác bảo vệ môi trường được quan tâm,giải quyết những bức xúc ở nông thônvà xử lý vi phạm về môi trường, các xãđã thành lập tổ thu gom, vận chuyểnrác thải, các trang trại, gia trại chănnuôi đều xây dựng hầm Bioga xử lý rácthải. Toàn tỉnh hiện có 85% hộ đượccấp nước sạch hợp vệ sinh.

Chương trình xây dựng nông thônmới ở 08 xã điểm đã đạt được nhữngkết quả đáng khích lệ, làm cơ sở nhânra diện rộng. Các xã còn lại trong Tỉnh

đều đạt kết quả khả quan về hoàn thànhquy hoạch, nhiều xã hoàn thành côngtác dồn điền đổi thửa và chỉnh trangđồng ruộng.

Trong nông nghiệp đã hình thànhmột số vùng sản xuất hàng hoá quy môlớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao; cơcấu cây trồng và mùa vụ có nhiềuchuyển biến tích cực; chăn nuôi trangtrại, gia trại phát triển mạnh mẽ; nghềvà làng nghề truyền thống được duy trìvà phát triển, từng bước mở thêm đượcmột số nghề, làng nghề mới có triểnvọng; hệ thống chính trị ở cơ sở khôngngừng được củng cố, an ninh trật tự xãhội ở nông thôn được giữ vững.

Hệ thống hạ tầng thuỷ lợi, nướcsạch, giao thông, giáo dục, y tế đượctăng cường, bộ mặt nông thôn từngbước thay đổi rõ nét. Xuất hiện nhiềucách làm hay và sáng tạo trong tuyêntruyền, vận động, huy động nguồn lực,giải phóng mặt bằng, tổ chức xây dựngcông trình và phát triển kinh tế nângcao thu nhập.

Huy động được nhân dân đồngthuận trong việc góp công, góp sức,tiền của, hiến đất, tự tháo dỡ công trìnhđể xây dựng nông thôn mới có bộ mặtkhang trang, sạch, đẹp điển hình nhưmột số xã: Thụy Phúc, Thụy An (TháiThụy); Đông Phương (Đông Hưng);Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ); Thanh Tân(Kiến Xương)...

Để đẩy nhanh tiến độ về đích xâydựng nông thôn mới, tỉnh Thái Bình đãchỉ đạo cấp ủy, chính quyền các xã tậptrung phát triển sản xuất, xây dựng vàhình thành các hình thức hợp tác trongsản xuất, phát triển thị trường để nângcao giá trị thu nhập cho người dân;đồng thời huy động tốt các nguồn lực,đặc biệt là huy động các nội lực trongnhân dân để đẩy nhanh tiến độ thi côngcác công trình, dự án phục vụ dân sinh.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh:Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế, cần cónhững cơ chế, chính sách phù hợp vớiđịa phương một cách chủ động sángtạo; có cơ chế, chính sách huy động cácnguồn lực xã hội hóa, đầu tư cho cáclĩnh vực an sinh xã hội, văn hoá; rà soátlại việc thực hiện các mục tiêu xâydựng nông thôn mới, nhất là mục tiêuvề xoá hộ nghèo trên địa bàn tỉnh; pháttriển việc nghiên cứu, chuyển giao vàứng dụng khoa học công nghệ vào pháttriển sản xuất nông nghiệp nông thôn,chú trọng phát triển các nghề, làngnghề truyền thống, tập trung cho khâuchế biến và đầu ra cho các sản phẩmnông nghiệp, ngư nghiệp. Bộ trưởnglưu ý, tỉnh Thái Bình cần nhanh chónghoàn thiện báo cáo với sự đóng góp,tham mưu của các sở ngành, gửi vềtrung ương đúng thời hạn.

t.HợP

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc tại Thái Bình

sản xuất là “Người tình nguyện” (Côngty cổ phần phim truyện 1) và phim “Vàanh sẽ trở lại” (Công ty SAA)…

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởngVương Duy Biên đã thông cảm và chiasẻ với những khó khăn của ngành Điệnảnh như ngân sách làm phim hạn chế,cơ sở vật chất xuống cấp, vấn đề trườngquay... Thứ trưởng yêu cầu Cục điệnảnh cần đề xuất, xây dựng ngay Đề ánnâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất choHãng phim truyện Việt Nam hiện đang

xuống cấp nghiêm trọng. Làm tốt côngtác tổ chức chuẩn bị cho Liên hoanPhim Việt Nam lần thứ 18 tại QuảngNinh, phải nâng cao về chất lượng sovới Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ17; công tác lưu trữ phim cần đượcquan tâm hơn nữa; quyết tâm làm đượcnhững bộ phim hay đặc biệt là phimlịch sử vì những bộ phim hay sẽ làmcho gương mặt điện ảnh Việt nam sánglên. Thứ trưởng đề nghị Cục Điện ảnhcần tăng cường công tác quản lý nhà

nước, sớm hoàn thiện Chiến lược pháttriển Điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 và Quy hoạch ngànhĐiện ảnh để trình Chính phủ.

Tại Hội nghị, Cục Điện ảnh đã traogiấy khen cho 29 đơn vị đã góp phầncho thành công Liên hoan phim quốc tếHà Nội II/2012 và Kỷ niệm 60 năm BácHồ ký Sắc lệnh thành lập ngành Điệnảnh Cách mạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2013).

Song nguyên

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1034 l 25.7.2013

Sáng 16/7, tại Hà Nội, Hội Cựuchiến binh phối hợp với Thanh niên BộVHTTDL tổ chức Giao lưu - Tọa đàmvới chủ đề “Cựu Chiến binh với tuổi trẻ,thanh niên Bộ VHTTDL” nhằm pháthuy bản chất tốt đẹp của “Bộ đội CụHồ”, từ đó động viên các Cựu chiếnbinh và Đoàn viên thanh niên Bộ phấnđấu vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ chính trị năm 2013,

Tại buổi tọa đàm các đồng chí lãnh

đạo cũng như đoàn viên, thanh niên đãđược ôn lại lịch sử hào hùng của Quânđội nhân dân Việt Nam qua các hình ảnhvà những thước phim tư liệu quý giá vềBộ đội ta có nhan đề “Dưới cờ quyếtchiến quyết thắng”; lắng nghe các đồngchí trong Hội Cựu chiến binh kể lạinhững câu chuyện về các trận đánh ácliệt mà bản thân đã được trải qua.

Qua các câu chuyện mà các cựuchiến binh kể lại, đoàn viên, thanh niên

không chỉ hiểu hơn về tuổi trẻ của cácthế hệ cha anh mà còn nhắc nhở bảnthân phải phát huy hơn nữa tính tiênphong, gương mẫu xung kích trên mọilĩnh vực để xứng đáng với sự hy sinh ấy.

Cũng tại buổi tọa đàm các đồng chíHội Cựu chiến binh đã dặn dò thanhniên trong thời đại mới cần tích cực họctập làm theo tấm gương đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh, trau dồi lý tưởngcách mạng, sống có hoài bão, sẵn sàngxung kích tình nguyện vì cuộc sốngcộng đồng.

t.HợP

Sáng 16/7, tại Hà Nội, Bộ VHTTDLphối hợp với Bộ Lao động, Thươngbinh và Xã hội tổ chức Lễ phát độngcuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyêntruyền về bình đằng giới năm 2013.

Nội dung các tác phẩm dự thi giớithiệu việc thực hiện mục tiêu bình đẳnggiới trong 8 lĩnh vực của đời sống xãhội và gia đình (chính trị, kinh tế, laođộng, giáo dục và đào tạo, khoa học vàcông nghệ, văn hóa, thông tin, thể thaodu lịch, y tế, gia đình); tuyên truyền vềthực hiện các mục tiêu của Chiến lượcquốc gia về bình đẳng giới giai đoạn2011-2020; tuyên truyền thực hiệnChương trình quốc gia về bình đẳnggiới giai đoạn 2011-2015. Tuyên truyềnviệc thực hiện mục tiêu tăng cường sự

tham gia của phụ nữ vào các vị trí quảnlý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dầnkhoảng cách giới trong lĩnh vực chínhtrị; tuyên truyền về các hình thức phòngchống bạo lực trên cơ sở giới…

Đối tượng tham gia cuộc thi là cáchọa sĩ chuyên nghiệp, họa sĩ khôngchuyên, công dân Việt Nam và ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài (thànhviên Ban Tổ chức, Ban Giám khảo, BanTư vấn và Ban Thư ký không đượctham gia dự thi).

Các tác phẩm tham gia phải đượcthể hiện trên khổ giấy kích thước 54cmx 79cm; tác phẩm phải là những sángtác trong thời gian gần đây, chưa gửitham gia các cuộc thi khác, chưa đượcphổ biến dưới bất kỳ hình thức nào.

Mỗi tác giả được gửi một hoặc nhiềutác phẩm tham gia cuộc thi…

Cơ cấu giải thưởng gồm: 01 giảinhất, 02 giải nhì, 03 giải ba và 10 giảikhuyến khích. Các tác phẩm đạt giải sẽđược Ban Tổ chức cuộc thi sử dụng đểphục vụ các hoạt động tuyên truyền vàtrưng bày triển lãm. Đòng thời sử dựngđể tuyên truyền trong toàn quốc dướimọi hình thức và trên mọi phương tiệnthông tin đại chúng.

Thời hạn cuối cùng nhận tác phẩmdự thi là ngày 20/8/2013. Các tác phẩmgửi về địa chỉ: Phòng Quảng cáo vàTuyên truyền, Cục Văn hóa Cơ sở (BộVHTTDL), 86A ngõ III Lê Văn Hưu(Hà Nội).

tHtt

Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền về bình đẳng giới năm 2013

Giao lưu - Tọa đàm “Cựu Chiến binh với tuổi trẻ, thanh niên Bộ VHTTDL”

Kỷ niệm 66 năm ngày Thương binh- Liệt sỹ (27/7/1947- 27/7/2013), ngày19/7, tại Gia Lai, Bảo tàng Hồ Chí MinhChi nhánh Gia Lai – Kon Tum đã tổchức triển lãm ảnh với chủ đề “Chủ tịchHồ Chí Minh với thương binh, liệt sỹ”.Triển lãm trưng bày 149 ảnh, tư liệu vàcâu trích có giá trị nhân văn đối với thếhệ mai sa; gồm 3 phần: Phần 1 là tưtưởng, tình cảm và sự quan tâm của Chủtịch Hồ Chí Minh với thương binh, liệt

sỹ. Phần 2 là những hình ảnh, tư liệu,câu trích của Đảng, Nhà nước và nhândân ta quan tâm thực hiện tốt chính sách“Đền ơn, đáp nghĩa”, người có công vớicách mạng. Phần 3 là hình ảnh Đảng bộvà đồng bào và các dân tộc Gia Lai thựchiện công tác “Đền ơn, đáp nghĩa”.

Triển lãm ảnh “Chủ tịch Hồ Chí Minhvới thương binh, liệt sỹ” giúp công chúngxem ảnh có cái nhìn sâu sắc về những tưtưởng và tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí

Minh với thương binh, liệt sỹ, nhữngngười có công với đất nước. Qua đó gópphần làm cho các tầng lớp nhân dân nhậnthức sâu sắc sự hy sinh to lớn và tri ânnhững cống hiến hy sinh của thương binh,liệt sỹ, phát huy chủ nghĩa yêu nước,truyền thống cách mạng của nhân dân tavới đạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quảnhớ người trồng cây” của dân tộc.

Triển lãm mở cửa đến ngày 28/7.P.V

Triển lãm ảnh “Chủ tịch Hồ Chí Minh với thương binh, liệt sỹ”

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1034 l 25.7.2013

Thời gian qua, hàng loạt dự án đầutư quy mô lớn về cơ sở vật chất dulịch như khách sạn, khu nghỉ dưỡngchất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế đãhoàn thành, đưa vào sử dụng ở nhiềutỉnh, thành phố trọng điểm du lịchnhư Nha Trang (Khánh Hòa), Hà Nội,Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng... TheoTổng cục trưởng Tổng cục Du lịchNguyễn Văn Tuấn, điều này cho thấysự phát triển về năng lực cơ sở vậtchất, dịch vụ du lịch chất lượng caocủa du lịch nước ta, góp phần tăngsức hấp dẫn, cạnh tranh của du lịchViệt Nam. Đồng thời góp phần khẳngđịnh Việt Nam vẫn là điểm đến hấpdẫn đối với nhiều nhà đầu tư, ngaytrong thời điểm khó khăn về kinh tếvẫn có nhiều công trình quy mô lớn,chất lượng cao được đầu tư, hoànthành và đưa vào sử dụng.

Du lịch Việt Nam cũng được cộngđồng, chuyên gia du lịch quốc tếquan tâm, đánh giá cao. Chỉ tínhriêng từ đầu năm 2013 đến nay, dulịch Việt Nam đã vinh dự nhận đượcnhiều giải thưởng quốc tế uy tín,trong đó Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, Hội An (Quảng Nam), HạLong (Quảng Ninh) được nhận giảithưởng “Điểm đến hàng đầu ở ChâuÁ” từ trang web du lịch lớn nhất thếgiới TripAdvisor. Tổ chức này cũngbầu chọn 3 bảo tàng của Việt Nam làBảo tàng chứng tích chiến tranh, Bảotàng Dân tộc học, Bảo tàng Phụ nữ vàkhu du lịch Hòn Tằm là những điểm

đến được ưa thích nhất của Châu Á.Món ăn đường phố của Việt Nam làmột trong 10 tour du lịch ẩm thựcđường phố hấp dẫn nhất thế giới...Những giải thưởng trên đã tạo dấuấn, khích lệ mạnh mẽ đối với ngànhdu lịch nước nhà trong bối cảnh kinhtế khó khăn như hiện nay, đồng thờigóp phần cho thấy sức hấp dẫn củadu lịch Việt Nam đối với cộng đồngdu lịch thế giới.

Bên cạnh những thành công, hiệuquả đạt được, du lịch Việt Nam cònbộc lộ nhiều điểm hạn chế, ảnhhưởng không nhỏ đến hình ảnh dulịch Việt Nam, đây là những hiệntượng, bất cập cần khắc phục nhanhchóng để cải thiện môi trường du lịch,hình ảnh du lịch Việt Nam thân thiện,hài hòa, mến khách. Nổi cộm nhấttrong số các hạn chế, bất cập, thậm chícòn được coi là thách thức với ngànhdu lịch nước ta thời gian qua là hiệntượng đeo bám, chèo kéo, chèn ép, épgiá, lừa đảo khách du lịch nội địa vàquốc tế ở các điểm du lịch lớn. TheoTổng cục trưởng Tổng cục Du lịchNguyễn Văn Tuấn: Những điểm bấtcập trên không phải là mới xuất hiệnmà đã tích tụ từ khá lâu và nay bộc lộrõ nét, toàn ngành du lịch, các địaphương trọng điểm du lịch đã thẳngthắn thừa nhận, đưa ra các biện phápkhắc phục các điểm bất cập này...

Một trong số nhiệm vụ trọng tâmcủa ngành du lịch những tháng cuốinăm 2013 được Tổng cục Du lịch

nhấn mạnh chính là tăng cường quảnlý chất lượng sản phẩm dịch vụ dulịch, chấn chỉnh môi trường du lịch,giải quyết dứt điểm tình trạng chèokéo, chèn ép, lợi dụng, lừa đảo dukhách tại các trung tâm du lịch. BộVHTTDL cũng đã hoàn tất dự thảoĐề án cải thiện môi trường du lịchViệt Nam với mục tiêu cải thiện hìnhảnh về du lịch Việt Nam - điểm đếnan toàn, thân thiện, hạn chế tối đatình trạng cướp giật, ép giá, đeo bám,chèo kéo du khách; tăng cường dịchvụ du lịch mang ấn tượng Việt Nam...

Trong bối cảnh kinh tế thế giớigặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tiêucực đến hoạt động du lịch thế giớinhưng lượng khách quốc tế đến ViệtNam vẫn tăng trưởng. Sáu tháng đầunăm 2013, du lịch Việt Nam đã đónvà phục vụ hơn 3,5 triệu lượt kháchquốc tế, tăng 2,6% so với cùng kỳnăm 2012. Tổng thu từ du lịch ướcđạt 105.000 tỷ đồng. Du lịch ViệtNam đã chú trọng phát triển nhiềusản phẩm, tuyến du lịch mới cảđường bộ, đường sông, đường biển,nối các điểm du lịch, khu du lịch ở cảmiền núi, cao nguyên, đồng bằng,vùng ven biển và hải đảo. Bên cạnhcác sản phẩm truyền thống, du lịchnước ta đã hình thành nhiều loại hìnhdu lịch mới, đặc thù như đi bộ, leonúi, lặn biển, hang động, sinh thái,giải trí thể thao, chữa bệnh, du lịchkết hợp hội nghị, hội thảo…

yến nHi

Du lịch nội địa tăng trưởng mạnh… (Tiếp theo trang 1)

Liên hoan nghệ thuật 4 nước ViệtNam - Lào - Campuchia - Myanmardự kiến sẽ tổ chức vào trung tuầntháng 8/2013 tại thành phố Đông Hà,tỉnh Quảng Trị. Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch đã giao Cục Nghệ thuậtbiểu diễn chủ trì, phối hợp với Hội

Nhạc sỹ Việt Nam, Hội nghệ sỹ MúaViệt Nam, Cục Hợp tác quốc tế, SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhQuảng Trị và các đơn vị liên quan tổchức “Liên hoan nghệ thuật 4 nướcViệt Nam - Lào - Campuchia -Myanmar”.

Bộ VHTTDL cũng vừa thành lậpBan Chỉ đạo “Liên hoan nghệ thuật:Campuchia, Lào, Myanmar và ViệtNam” do Thứ trưởng Vương DuyBiên làm Trưởng ban. Dự kiến, mỗiđoàn sẽ có 30 thành viên tham gia liênhoan này. H.P

Liên hoan nghệ thuật Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1034 l 25.7.2013

Chiều ngày 16/7, tại Hà Nội, Vănphòng Ban Điều phối Đề án tổng thểphát triển thể lực, tầm vóc người ViệtNam giai đoạn 2011-2030 (Đề án 641)phối hợp với Ban Chủ nhiệm Chươngtrình 4 Đề án 641 tổ chức Lễ phát độngcuộc thi sáng tác biểu trưng, khẩu hiệuvà bài hát cho Đề án.

Cuộc thi diễn ra trong vòng mộttháng, bắt đầu từ ngày 16/7/2013 đến16/8/2013. Mọi công dân Việt Nam,người Việt Nam ở nước ngoài đều cóquyền gửi bài tham dự trừ các thànhviên Ban Tổ chức, Hội đồng giám khảo.

Ban Tổ chức, Ban Giám khảo sẽ

căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau đểđánh giá các tác phẩm dự thi gồm: Ýtưởng, sự độc đáo sáng tạo của mẫuthiết kế, bài hát và khẩu hiệu. Ngoài ra,tác phẩm dự thi phải thể hiện được giátrị, quy mô sự kiện phù hợp với thẩmmỹ văn hóa Việt Nam.

Ban Tổ chức sẽ trao hơn 20 giảithưởng cho các tác phẩm dự thi xuấtsắc, gồm 3 giải Nhất, mỗi giải 30 triệuđồng cho mẫu biểu trưng, khẩu hiệu,bài hát; 2 giải Nhì cho sáng tác bài hát,mỗi giải 20 triệu đồng; 3 giải Ba chosáng tác bài hát, mỗi giải 10 triệu đồng;13 giải khuyến khích cho các sáng tác

biểu trưng, bài hát, khẩu hiệu.Bài dự thi gửi kèm bản thuyết minh

gửi về Ban Tổ chức cuộc thi theo địachỉ: Văn phòng Ban Điều phối Đề ántổng thể phát triển thể lực, tầm vócngười Việt Nam giai đoạn 2011-2030,số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội hoặcBan Chủ nhiệm Chương trình 4-Tuyêntruyền, giáo dục nâng cao nhận thức vàthay đổi hành vi xã hội về phát triển thểlực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn2011 - 2030, địa chỉ: Trung tâm Thôngtin Thể dục thể thao, số 36 Trần Phú, BaĐình, Hà Nội.

tHtt

Thi sáng tác biểu trưng, khẩu hiệu và bài hát về phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam

Hoạt động định kỳ thường niênGiao lưu Hội An - Nhật Bản lần thứ XInăm nay sẽ diễn ra tại phố cổ Hội An,từ ngày 23-25/8/2013. Đây là lần tổchức thứ XI và là một trong những hoạtđộng trong “Năm hữu nghị Việt Nam –Nhật Bản”, kỷ niệm 40 năm Thiết lậpquan hệ ngoại giao giữa hai nước(1973-2013).

Hoạt động này do UBND thành phốHội An, Đại sứ quán Nhật Bản tại ViệtNam và các cơ quan-tổ chức của NhậtBản như Trung tâm giao lưu văn hóa

Nhật Bản tại Việt Nam (JF), Trung tâmHợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-NhậtBản (JICA), trường Đại học nữ ChiêuHòa, thành phố Sakai phối hợp tổ chức.

Bên cạnh các hoạt động phối hợpgiao lưu văn hoá, thể thao giữa thànhphố Hội An và các tổ chức Nhật Bản,lễ hội bao gồm các hoạt động như:Trình nghề và trưng bày sản phẩm thủcông mỹ nghệ Quảng Nam và Nhậtbản, Gấp giấy Nhật bản, trò chơi dângian Hội An, Nhật Bản, Thư pháp thơHaiku, Chụp hình lưu niệm với áo

Yukata, thuyết trình và giao lưu thưpháp Nhật Bản do Nhà thư pháp TakedaSouun thực hiện, ẩm thực Nhật Bản,trình diễn hợp xướng của Nhóm SoundCollage - nhóm hợp xướng nữ đến từNhật Bản, nhóm hợp xướng FroudeChorus Group - Hà Nội và nhóm hợpxướng thiếu nhi Hội An...

Đặc biệt, Lễ khai mạc và Lễ bế mạcđều được tổ chức thành sự kiện đườngphố tại đường vòng cung Chùa Cầu vớichương trình nghệ thuật đặc sắc và giaolưu cộng đồng (múa Bon, múa Trốngcơm, múa sạp và khiêu vũ quốc tế...).

n.tHanH

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 66năm Ngày Thương binh liệt sĩ, ngày20/7, tại thành phố Kon Tum ( tỉnh KonTum), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchphối hợp với Sở Lao động, Thươngbinh và Xã hội tỉnh Kon Tum tổ chứckhai mạc triển lãm trưng bày chuyên đề“Uống nước nhớ nguồn”.

Triển lãm trưng bày 160 bức ảnh tưliệu, thời sự và 20 tài liệu khoa học giớithiệu với người xem về các anh hùng,những người đã hy sinh xương máutrong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc như:

anh hùng Bế Văn Đàn lấy thân mìnhlàm giá súng, Phan Đình Giót lấy thânmình lấp lỗ châu mai... Bên cạnh đó,triển lãm chuyên đề lần này còn giớithiệu về các hoạt động của các đồng chílãnh đạo Đảng và Nhà nước, hoạt độngcủa các địa phương trong tỉnh Kon Tumđối với công tác đền ơn đáp nghĩa; giớithiệu và biểu dương những tấm gươngthương binh, liệt sỹ tiêu biểu, vượt khóvươn lên trong phát triển kinh tế - xãhội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đờisống trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc hiện nay. Triển lãm sẽ mởcửa đến hết tháng 8/2013 nhằm ôn lạivà góp phần giáo dục truyền thốnguống nước nhớ nguồn cho các tầng lớpnhân dân, cán bộ chiến sỹ, đặc biệt làthế hệ trẻ hôm nay.

Nhân dịp này, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch và Sở Lao động,Thương binh và Xã hội Kon Tum đãtặng 20 suất quà cho các thương binh,gia đình liệt sỹ trên địa bàn thành phốKon Tum.

Sỹ tHăng

Kon Tum: Trưng bày chuyên đề “Uống nước nhớ nguồn”

Lễ hội Hội An - Nhật Bản lần thứ Xi - 2013

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1034 l 25.7.2013

Chương trình “Giai điệu mùa thu2013” sẽ diễn ra từ ngày 16 đến22/8/2013 tại Nhà hát TP. Hồ ChíMinh, với 7 đêm diễn, được thực hiệnấn tượng với sự tham gia của nhiềunghệ sĩ nổi tiếng.

Chương trình “Giai điệu mùa thu”của Nhà hát Giao hưởng Nhạc VũKịch TP. Hồ Chí Minh ban đầu làchương trình biểu diễn vinh danhthành tích của các tài năng nghệ thuậtViệt Nam học tập ở trong nước vànước ngoài đạt những thành tựu, giảithưởng tiêu biểu trong lĩnh vực nghệthuật. Sau 8 năm hoạt động ngày mộtphát triển mở rộng và nâng cao về chấtlương nghệ thuật. Hàng trăm nghệ sĩtừ chương trình “Giai điệu mùa thu”đã thành danh trên con đường nghệ

thuật và vẫn tiếp tục cống hiến chonghệ thuật nước nhà. Năm 2013,chương trình “Giai điệu mùa thu” sẽđược nâng tầm và mở rộng với quy môlớn hơn, với sự tham gia của hàng trămnghệ sỹ chuyên nghiệp trong nước vàquốc tế trong lĩnh vực nhạc giaohưởng, nhạc kịch và vũ kịch.

Một số nghệ sĩ nổi tiếng đến từ HàNội: Bùi Công Duy và Nguyễn QuốcBảo của Học viện Âm nhạc Quốc gia,NSUT Nguyễn Trí Dũng đến từ Dànnhạc Giao hưởng Việt Nam. Bên cạnhđó, số lượng khá lớn các nghệ sĩ quốctế tham gia chương trình. Hai tài năngtrẻ piano Trần Diệu Linh, Trần DiệuÂn từ Moscow; 6 tài năng âm nhạc trẻcủa Nga thuộc Quỹ Tài năng trẻVladimir Spivakov; nghệ sĩ piano nổi

tiếng người Đức Hinrich Alpers; nhạctrưởng tài năng người Đức: ChristianSchumann; Biên đạo múa nổi tiếngngười Na Uy: Johanne JakhellnConstant…

Năm 2013 cũng là năm đầu tiênchương trình “Giai điệu mùa thu” cóhai vở vũ kịch ra mắt công chúng,gồm: Vũ kịch “Chuyện tình nonsông” (biên đạo NSND Vũ ViệtCường), và Vũ kịch “Cô bé lọ lem”.Bên cạnh đó, nét mới của chươngtrình 2013 chính là một chương trìnhdiễn giải về nhạc giao hưởng chocông chúng được thực hiện vào 20hngày 25/8 tại Nhà hát TP Hồ ChíMinh, nhằm góp phần đưa nghệ thuậthàn lâm đến gần với khán giả.

n.tHanH

“Giai điệu mùa thu 2013”

Sáng 19/7, tại TP.Đà Lạt (LâmĐồng), Bộ GD-ĐT, Bộ VHTTDL, HộiLHPN Việt Nam, Hội Khuyến họcViệt Nam và T.Ư Đoàn TNCS Hồ ChíMinh phối hợp tổ chức tổng kết 5 nămthực hiện phong trào thi đua “Xâydựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” giai đoạn 2008-2013.

Trong 5 năm qua, Bộ VHTTDL đãphối hợp chặt chẽ với Bộ GD-ĐTtrong việc thực hiện những nhiệm vụliên ngành ở cấp trung ương như:Thảo luận để xây dựng kế hoạch triểnkhai Phong trào thi đua ở từng thờiđiểm, thời gian cụ thể; kế hoạch triểnkhai các công việc lớn; định kỳ hàngnăm tổ chức kiểm tra việc thực hiệnPhong trào thi đua ở các địa phương;nghiên cứu xây dựng tài liệu hướngdẫn triển khai Phong trào thi đua...

Bộ VHTTDL cũng đã kịp thời chỉđạo các đơn vị trong ngành thực hiệncác nhiệm vụ được xác định tại Kế

hoạch chung của Phong trào thi đua vàphù hợp với yêu cầu công tác trọngtâm hàng năm. Đến nay, các SởVHTTDL đã ký kết Kế hoạch liênngành với Sở GD-ĐT, Đoàn TNCSHồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hộikhuyến học các tỉnh, thành phố vềviệc thực hiện Phong trào thi đua theotừng năm học trong giai đoạn 2008-2013, với nội dung công việc cụ thểphù hợp với thực tiễn của địa phương.Các phòng Văn hóa-Thông tin quận,huyện, thị xã cũng triển khai thực hiệnvà phối hợp có hiệu quả với các banngành cùng cấp có liên quan. Thôngqua các hoạt động của phong trào,nhận thức của các cấp ủy đảng, chínhquyền, đoàn thể và các ngành đối vớiviệc giáo dục truyền thống, bảo vệ vàphát huy di sản văn hóa đã từng bướcđược nâng cao, bổ sung một sức mạnhmới trong hoạt động bảo vệ và pháthuy di sản văn hóa dân tộc.

Kết quả nổi bật sau 05 năm thựchiện phong trào thi đua giai đoạn2008-2013 gồm: Hoàn thành bàngiao, giới thiệu các di tích lịch sử, vănhóa của địa phương để học sinh thamgia chăm sóc, tìm hiểu và phát huygiá trị; Đẩy mạnh đưa các loại hìnhnghệ thuật truyền thống và trò chơidân gian vào trường học; Phát huy tácdụng của hệ thống bảo tàng, thư việnở địa phương...

Trong giai đoạn tiếp theo, BộVHTTDL sẽ tiếp tục phối hợp chặtchẽ với Bộ GD-ĐT, Trung ương ĐoànTNCS Hồ Chí Minh, Hội LHPN ViệtNam và Hội Khuyến học Việt Nam đểxây dựng kế hoạch chỉ đạo tập trung,huy động nhân lực và hệ thống cơ sởvật chất của ngành để đẩy mạnh toàndiện Phong trào thi đua, góp phần vàosự nghiệp trồng người, vì tương lai vàsự phát triển của đất nước.

H.P

5 năm thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

14 số 1034 l 25.7.2013

Sự kiện vấn đề

Quỹ Toyota Việt Nam phối hợp vớiDàn nhạc Giao hưởng Việt Nam vừa tổchức họp báo giới thiệu về “Chươngtrình hòa nhạc Toyota 2013”. Đây lànăm thứ 16 chương trình được tổ chức.Chương trình sẽ diễn ra tại 2 thành phốlớn với 3 đêm diễn vào ngày 30/7 tạiNhà hát TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 và03/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Chương trình được dàn dựng côngphu và trình diễn bởi Dàn nhạc Giaohưởng Việt Nam, dưới sự chỉ huy củaNhạc trưởng tài ba người Nhật BảnHonna Tetsuji. Chương trình sẽ giớithiệu đến khán giả yêu nhạc hai tácphẩm của nhà soạn nhạc người NgaTchaikovsky và nhà soạn nhạc kiêm chỉhuy người Nhật Bản Yasushi

Akutagawa. Đặc biệt, chương trìnhcũng giới thiệu bản chuyển soạn chodàn nhạc giao hưởng bài dân ca Quanhọ Bắc Ninh “Xe chỉ luồn kim” củanhạc sĩ Trần Mạnh Hùng.

Với mong muốn tạo thêm cơ hộicho các tài năng âm nhạc trẻ rèn luyệnvà tỏa sáng, chương trình năm nay cósự tham gia biểu diễn của Đỗ PhươngNhi, tài năng violin trẻ 15 tuổi đầy triểnvọng với bản violin Concerto in Dmajor, Op. 35 đầy thử thách về kỹ thuậtcủa nhà soạn nhạc nổi tiếngTchaikovsky.

Nhân kỷ niệm năm hữu nghị Nhật -Việt và 40 năm thiết lập quan hệ ngoạigiao Việt Nam - Nhật Bản, Toyota cũnghỗ trợ Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam

tổ chức “Chương trình lưu diễn tại NhậtBản 2013” diễn ra tại 07 thành phố lớncủa Nhật Bản từ ngày 21/9 đến01/10/2013 với sự tham gia biểu diễncủa NSND Lê Khanh trong vai trò làngười kể chuyện và nghệ sĩ pianoKodama Momo, góp phần thúc đẩygiao lưu văn hóa giữa hai dân tộc, đặcbiệt trong lĩnh vực nhạc cổ điển.

Cũng như những năm trước, Ban Tổchức sẽ dành toàn bộ số tiền bán vé choQuỹ học bổng Toyota để hỗ trợ tài năngtrẻ âm nhạc Việt Nam. Chương trình làcầu nối giao lưu văn hóa giữa Việt Namvà Nhật Bản, qua đó nhằm thắt chặtthêm mối quan hệ hữu nghị ngoại giaotốt đẹp giữa hai nước.

Đ.n

Chương trình hòa nhạc Toyota 2013

Mới đây, tại Hà Nội, Liên hiệp cácHội Văn học, nghệ thuật (VHNT)Việt Nam đã tổ chức họp báo giớithiệu về các hoạt động kỷ niệm 65năm Ngày Thành lập (25/7/1948 -25/7/2013). Mở đầu cho chuỗi sự kiệnkỷ niệm 65 năm Ngày Thành lập Liênhiệp các Hội VHNT là triển lãm trưngbày một số ấn phẩm VHNT tiêu biểu65 năm qua, diễn ra vào ngày 15/7, tạitrụ sở Liên hiệp các Hội VHNT ViệtNam - 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.

Hoạt động trọng tâm là lễ kỷ niệm65 năm Ngày Thành lập Liên hiệp cácHội VHNT Việt Nam được tổ chứclong trọng tại Nhà hát Lớn Hà Nộivào ngày 25/7/2013.

Trong những năm qua, văn nghệsĩ trong cả nước với tư cách nghệ sĩ –chiến sĩ hoạt động trên mặt trận vănnghệ, đã luôn gắn bó với đời sốnghiện thực cách mạng, tâm huyết vàphát huy tài năng sáng tạo, đưa nhữngtác phẩm hay, bổ ích đến với công

chúng. Ghi nhận những đóng góp quýbáu của văn nghệ sĩ, trong gần 30năm qua, từ tháng 4/1984 - 4/2012,Nhà nước đã tiến hành 7 đợt xétduyệt, trao tặng cho các văn nghệ sĩxuất sắc danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân(266 người), Nghệ sĩ Ưu tú (1933người) và 04 đợt trao tặng Giảithưởng Hồ Chí Minh (104 người),Giải thưởng Nhà nước (458 người) vềVHNT. Liên hiệp các Hội VHNT ViệtNam cũng đã được tặng thưởng Huânchương Độc lập Hạng Nhất, 02 lầnđược tặng thưởng Huân chương HồChí Minh...

K.t

Hoạt động kỷ niệm 65 năm Ngày Thành lậpLiên hiệp các Hội VHNT Việt Nam

Ngày 19/7, tỉnh Sơn La đã tổ chứckhởi công xây dựng Nhà thi đấu thểdục thể thao của tỉnh tại huyện MộcChâu, Sơn La.Nhà thi đấu có tổng diệntích 1.422 m2, vốn đầu tư xây dựnghơn 19 tỷ đồng. Dự án được chia làm2 giai đoạn: Giai đoạn 1 thi công phầnphụ trợ bằng nguồn vốn đối ứng củatổ chức Công đoàn kết hợp với vốn đối

ứng của địa phương. Giai đoạn 2 củadự án sẽ thi công khối nhà thi đấuchính. Dự kiến, nhà thi đấu sẽ đượcđưa vào sử dụng từ quý III/2014.

Mộc Châu là một huyện miền núi,đời sống của nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn. Huyện chưa có nhà thi đấuthể dục thể thao, trong khi đó nhu cầutập luyện, thi đấu thể thao, giao lưu

văn hóa của cán bộ, nhân dân tronghuyện là rất lớn. Công trình Nhà thiđấu Thể dục - thể thao sau khi hoànthành sẽ là nơi tập luyện, thi đấu thểthao cho người dân trong huyện, gópphần thúc đẩy phong trào rèn luyện thểdục thể thao, nâng cao sức khỏe chonhân dân.

Hồ tHanH

Sơn La xây dựng Nhà thi đấu thể dục thể thao

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

15số 1034 l 25.7.2013

Sự kiện vấn đề

Nhân kỷ niệm 66 năm NgàyThương binh liệt sỹ 27/7, để tri ân cácanh hùng liệt sĩ, Nhà hát Ca Múa Nhạcnhẹ Việt Nam và Đông Đô Show thựchiện đêm nhạc “Một thời để nhớ 2”.Đêm nhạc diễn ra ngày 26/7 tại Nhàhát Lớn Hà Nội do NSND Trần Bìnhđạo diễn.

Đêm nhạc là nơi hội ngộ nhữnggiọng ca hàng đầu thời chiến tranh,những người “chiến trường đi chẳngtiếc ngày xanh”. Để có chiến thắng,giành độc lập cho dân tộc, máu củabao chiến sỹ, đồng bào những ngườicon ưu tú của dân tộc Việt đã đổxuống. Trong tiếng kèn xung trận, thôi

thúc lòng người ấy, lớp lớp nhữngnghệ sỹ đã lên đường ra chiến trườngđem tiếng hát phục vụ kháng chiến.Họ là những chiến sỹ đặc biệt, hátgiữa chiến trường - đem “tiếng hát áttiếng bom”.

“Một thời để nhớ” là đêm nhạc duynhất hội ngộ gần như đầy đủ nhữnggiọng ca vàng thời kháng chiến vớinhững ca khúc hào hùng, sôi sục khíthế tòng quân, quyết chiến thắng giặcxâm lược. Trong “Một thời để nhớ”khán giả gặp các NSND Trung Kiên,Quang Thọ, Thu Hiền, Trung Đức vàNSƯT Bích Việt, Đêm nhạc còn táihiện cặp song ca vang bóng một thời,

với các ca khúc đã nằm lòng trong mỗitâm hồn Việt như NSND Trung Đức -NSND Thu Hiền với "Người đi xây hồKẻ Gỗ", "Vàm Cỏ Đông". Bên cạnhnhững giọng ca vàng, trong chươngtrình lần đầu tái hợp nhóm "Ngũ lão"gồm NSND Quang Thọ, các NSƯTDương Minh Đức, Hoàng Chè, QuangHuy, Thành Vinh thể hiện ca khúc"Cuộc đời vẫn đẹp sao".

Đêm nhạc là khúc tráng ca tri ânnhững đồng đội đã hy sinh xương máucho nền độc lập, là nơi những cựubinh, những người trẻ cùng ôn lạitruyền thống hào hùng.

n.tHanH

Đêm nhạc “Một thời để nhớ 2”

Ngày 02/8/2013, tại thành phố ĐàLạt ( Lâm Đồng), Bộ VHTTDL tổchức Hội nghị - Hội thảo “Ứng dụngkhoa học công nghệ trong đào tạo dulịch”. Thông qua việc tổ chức Hội thảođể có những đánh giá tổng quát về thựctrạng ứng dụng khoa học công nghệtrong các cơ sở đào tạo du lịch trên toànquốc, bàn thảo những biện pháp thiếtthực và hiệu quả để ứng dụng khoa họccông nghệ trong đào tạo du lịch; đồngthời tạo cơ hội để cán bộ, giảng viêncác cơ sở đào tạo du lịch gặp gỡ giaolưu trao đổi thông tin và kinh nghiệmvề tổ chức triển khai ứng dụng khoahọc công nghệ trong đào tạo du lịch.

Nội dung Hội nghị - Hội thảo tậptrung thảo luận một số chuyên đề:Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ cho việc ứng dụng khoa họccông nghệ trong đào tạo du lịch; thựctrạng nguồn nhân lực có khả năng ứngdụng khoa học công nghệ trong đào tạodu lịch; đánh giá hiệu quả việc ứngdụng khoa học công nghệ trong đào tạodu lịch tính đến nay; đề xuất các giảipháp tiếp cận công nghệ, tăng cườngcơ sở vật chất thiết bị cho việc ứngdụng khoa học công nghệ trong đào tạodu lịch; đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao năng lực ứng dụng khoa họccông nghệ của đội ngũ cán bộ, giáo viên

trong công tác đào tạo du lịch.Hội nghị - hội thảo nhằm đánh giá

thực trạng việc ứng dụng khoa học côngnghệ mới trong đào tạo du lịch hiện nay,lắng nghe ý kiến của các nhà khoa học,chuyên gia trong và ngoài nước đề xuấtcác giải pháp thúc đẩy việc đổi mớitrang thiết bị dạy học, phương phápgiảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ giảng viên ứng dụng khoa họccông nghệ trong đào tạo du lịch để từ đóBộ VHTTDL sẽ có những chỉ đạo,chương trình hành động cụ thể, thiếtthực nâng cao chất đào tạo nhân lực dulịch đáp ứng nhu cầu xã hội.

H.P

Ứng dụng khoa học công nghệ trong đào tạo du lịch

Sau 5 ngày thi đấu sôi nổi, kịchtính, ngày 19/7, tại Nhà thi đấu thể dụcthể thao tỉnh Thái Bình, giải vô địchWushu trẻ toàn quốc năm 2013 đã kếtthúc với chiến thắng chung cuộc thuộcvề đoàn Hà Nội với 61 huy chương (34Huy chương vàng, 20 Huy chương bạcvà 7 Huy chương đồng).

Xếp thứ hai là đoàn Thái Nguyênvới 32 huy chương. Xếp thứ ba là đoànQuân đội với 21 huy chương. Ban tổchức cũng đã trao huy chương vàng,

bạc, đồng cho các cá nhân ở hai nộidung biểu diễn (Taolu) và đối kháng(tán thủ).

Tham dự Giải đấu lần này có 408vận động viên trẻ đến từ 29 tỉnh, thànhvà 2 ngành: Công an, Quân đội, thi đấutheo 3 lứa tuổi đối với cả nam và nữ là:13 - 14, 15 - 16 và lứa tuổi 17 - 18.

Theo đánh giá của Ban Tổ chức,năm nay các đoàn đã có sự đầu tư kỹlưỡng hơn về chất lượng chuyên môn.Đoàn Hà Nội giành giải nhất là không

mấy bất ngờ bởi đây là địa phương cóphong trào Wushu sớm và mạnh nhấttrong toàn quốc. Nhiều đoàn chỉgiành được 1 - 2 huy chương ở cả hainội dung thi đấu song đây cũng là cơhội để các võ sĩ trẻ được cọ xát, thửsức ở giải đấu lớn. Giải đấu giúpWushu Việt Nam tìm kiếm đượcnhững gương mặt vận động viên xuấtsắc, bổ sung lực lượng vào đội tuyểnquốc gia.

Đức Kiên

Đoàn Hà Nội giành giải nhất Giải Wushu trẻ toàn quốc 2013

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

16 số 1034 l 25.7.2013

Sự kiện vấn đề

Giải Đua thuyền Canoeing vô địchtrẻ quốc gia năm 2013 đã khép lại vàongày 20/7 tại Câu lạc bộ đua thuyềnHồ Tây, Hà Nội, sau những cuộc sotài quyết liệt, sôi nổi và đẹp mắt ở cáctrận chung kết của hai nội dungCanoeing và Kayak.

Không nằm ngoài dự đoán củagiới chuyên môn, tại đường đua xanhnăm nay, các vận động viên trẻ củaHà Nội tiếp tục thể hiện phong độ thiđấu thuyết phục, nổi trội hơn các đoànkhác cả kỹ thuật và chiến thuật.

Kết quả, đội chủ nhà Hà Nội đãgiành được 11 Huy chương Vàng, 7Huy chương Bạc, 5 Huy chươngĐồng, giành vị trí thứ nhất. Tiếptheo là đoàn Bình Thuận với 4 Huychương Vàng, 3 Huy chương Bạc, 3Huy chương Đồng. Đứng ở vị trí thứba mùa giải năm nay là đoàn TháiNguyên với thành tích 4 Huychương Vàng, 3 Huy chương Đồng.Đoàn Hải Dương xếp thứ tư với 4Huy chương Vàng.

Diễn ra từ 18-20/7 tại Câu lạc bộ

đua thuyền Hồ Tây (Hà Nội), Giảiđua thuyền Canoeing vô địch trẻ quốcgia 2013 quy tụ 174 vận động viênđua thuyền nam, nữ đến từ 22 độiCanoeing thuộc các tỉnh, thành phố:An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, BìnhThuận, Đà Nẵng, thành phố Hồ ChíMinh, Đồng Tháp, Sóc Trăng, TràVinh, Vĩnh Long, Hải Dương, HàNam, Hải Phòng, Hưng Yên, QuảngNinh, Ninh Bình, Thái Bình, ThanhHóa, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, TuyênQuang và đoàn chủ nhà Hà Nội. Cáctay chèo so tài ở các cự ly 200m,500m và 1.000m của 2 nội dungCanoeing và Kayak.

anH tùng

Giải thể thao người khuyết tật toànquốc 2013 sẽ diễn ra từ ngày 22 -28/7/2013 tại Hà Nội. Đây là giảithường niên với mục đích duy trì pháttriển phong trào tập luyện thể thaocho người khuyết tật; nâng cao sứckhỏe, tạo điều kiện cho các vận độngviên được giao lưu, trao đổi, học hỏikinh nghiệm; tăng cường đoàn kếtgiữa các vận động viên người khuyếttật trên toàn quốc; tuyển chọn các vậnđộng viên (VĐV) có thành tích xuấtsắc tham dự Đại hội Thể thao người

khuyết tật trẻ Châu Á diễn ra vào10/2013; tập huấn, tham dự Đại hộithể thao người khuyết tật Đông NamÁ (ASEAN Para Games) lần thứ 7 tạiMyanmar vào tháng vào tháng01/2014.

Phong trào thể thao của ngườikhuyết tật Việt Nam được khởi xướngtừ năm 1988; hàng năm được tổ chứcthi đấu một lần ở quy mô toàn quốc.Việt Nam đã tham dự hầu hết các Đạihội thể thao người khuyết tật ĐôngNam Á (ASEAN Para Games), đứng

thứ 3 khu vực.Tại Đại hội Thể thao người khuyết

tật Châu Á, Việt Nam đứng thứ 12trong tổng số 47 quốc gia tham dự.Việt Nam cũng đã 4 lần tham dự Đạihội thể thao người khuyết tật thế giới(Paralympic Games) vào các năm2000 tại Sydney (Australia), năm2004 tại Athens (Hy Lạp), năm 2008tại Bắc Kinh (Trung Quốc) và năm2012 tại London (Vương quốc Anh),đứng thứ 4 thế giới.

tHtt

Giải thể thao người khuyết tật toàn quốc 2013

Từ ngày 21 đến ngày 27/7, tại Nhàthi đấu thể dục thể thao tỉnh Thái Bình,Tổng cục Thể dục thể thao, Liên đoànCầu lông Việt Nam cùng phối hợp SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bìnhtổ chức Giải vô địch Cầu lông trẻ toànquốc năm 2013 tranh giải Ashaway.

Tham dự giải năm nay có hơn 150cây vợt trẻ đại diện cho 21 đơn vị, tỉnhthành phố trong cả nước. Tổng giá trịgiải thưởng trên 52 triệu đồng cùngnhiều sản phẩm hiện vật khác từ phíanhà tài trợ.

Các vận động viên ở tuổi 16 và lứatuổi 17 - 18 cùng thi đấu ở các nội dungđơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ vàđôi nam nữ. Kết thúc giải đấu, Ban Tổchức sẽ trao huy chương vàng, bạc,đồng cho các đội, cá nhân đạt thành tíchnhất, nhì, đồng hạng ba trong các nộidung thi đấu. Đồng thời phong cấp Iquốc gia cho các vận động viên xếp thứnhất, thứ nhì trong giải đơn nam, đơnnữ và xếp thứ nhất trong giải đôi (đôinam, đôi nữ, đôi nam nữ).

Theo ông Lê Thanh Sang, Phó Chủ

tịch kiêm Tổng thư ký Liên đoàn Cầulông Việt Nam, giải đấu là dịp để đánhgiá công tác đào tạo, huấn luyện của cácđịa phương, tuyển chọn các vận độngviên cho đội tuyển quốc gia. Điểm khácbiệt của giải đấu năm nay là ở lứa tuổi17-18 tuy số lượng vận động viên ít hơnnhưng chất lượng tốt hơn. Còn ở độ tuổi16, nhiều địa phương đã áp dụng nângnhững gương mặt trẻ 14-15 tuổi lên thiđấu, để các em có điều kiện cọ xát vàthử sức nhiều hơn.

V.MinH

Khai mạc Giải vô địch Cầu lông trẻ toàn quốc 2013

Hà Nội đứng đầu giải đua thuyền Canoeing vô địch trẻ quốc gia 2013

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

17số 1034 l 25.7.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Đi qua gần trọn cuộc đời,nhưng già làng Y Kôngngười dân tộc Cơ Tu ở thôn

Tống Cói, xã Ba, huyện Đông Giang,tỉnh Quảng Nam vẫn đau đáu nỗiniềm về bản sắc văn hóa của dân tộcmình đang dần bị mai một theo thờigian, nhiều giá trị có nguy cơ thấttruyền. Chính vì tình yêu cháy bỏngvới dân tộc mình nên dẫu đã vượt xatuổi bát tuần nhưng ông ngày đêmvẫn miệt mài làm công việc vô cùngý nghĩa là sưu tầm phục dựng các giátrị văn hóa truyền thống vật thể và phivật thể của dân tộc mình. Ông đượccộng đồng người Cơ Tu nơi ông sinhsống trân trọng như một tượng đài lưugiữ hồn dân tộc.

Để thực hiện hoài bão của mình,già làng Y Kông đã không ngần ngạibiến ngôi nhà ở của riêng gia đìnhông trở thành một bảo tàng thu nhỏvới hàng trăm hiện vật lưu giữ nhữnggiá trị văn hóa độc đáo của người CơTu ở miền Tây Quảng Nam. Nhà ởcủa ông bây giờ không chỉ là nơi tậptrung sinh hoạt văn hóa tinh thần củacộng đồng người Cơ Tu mà còn làđiểm dừng chân thu hút đông đảokhách trong nước và quốc tế đến tìmhiểu, nghiên cứu về văn hóa và tậpquán của con người ở miền sơn cướcnày. Có thể nói, cả đời Y Kông là mộtchuỗi quá trình cống hiến. Ông tâmsự, hơn 60 năm tham gia cách mạng,kinh qua nhiều chức vụ quan trọngkhác nhau nhưng khi về nghỉ hưu ôngchợt nhận ra rằng do tác động củanhiều yếu tố khiến bản sắc văn hóatruyền thống của người Cơ Tu củaông đã bị mai một rất nhiều.

Bằng tình yêu thiết tha đối với dântộc mình, ông đã dành nhiều năm lặnlội khắp các bản làng của người CơTu để sưu tầm hàng chục loại cổ vậtgắn liền với đời sống vật chất và tinh

thần của người Cơ Tu. Đó là nhữngloại nhạc cụ được dùng trong nhữngngày lễ lớn của cộng đồng, là nhữnglinh cụ dùng để cầu khẩn thần linhsông núi ban cho mưa thuận gió hòa,mùa màng tốt tươi, là những chiếcđàn của trai gái Cơ Tu sử dụng để tìmkiếm, giao duyên trong những mùa lễhội, là các loại phương tiện dùngtrong cuộc sống hằng ngày... Với giàlàng, nghệ nhân Y Kông, mỗi loạinhạc cụ của người Cơ Tu đều mangsắc thái biểu cảm khác nhau của conngười trong mỗi hoàn cảnh. Mỗi loạinhạc cụ dù thô sơ đến mấy cũng cókhả năng biểu hiện cảm xúc của conngười qua từng cung bậc khác nhau.Cùng một nhạc cụ là chiếc tù vànhưng sử dụng trong lúc cộng đồnggặp nguy nan cần hợp sức lại để chiếnđấu chống lại cái ác khác với tiếng tùvà cất lên lúc lễ múa hát mừng lúamới; tiếng trống Tâm Preh âm trầmlúc tế lễ thần linh nhưng mạnh mẽ lúcăn trâu mừng mùa rẫy mới; tiếng kènAbel vang xa tận rừng sâu núi thẳmđể gửi gắm những thông điệp củacộng đồng đến thế giới tâm linhnhưng ngọt ngào đằm thắm khi báotin người yêu đến… Cùng với việc bỏcông sức và tiền của để sưu tầm, nângniu và bảo tồn những gía trị văn hóađang phải đối diện với sự mai một,thất truyền, ông cũng từng cặm cụihết tháng này qua năm nọ để thổi hồndân tộc mình vào những thớ gỗ vô tri.Qua bàn tay, khối óc của ông, nhữngthớ gỗ vô tri đã hóa thân thành nhữngtượng người, tượng linh vật, tượngthần linh sông núi... là những thành tốgóp phần tạo nên bản sắc văn hóa độcđáo của người Cơ Tu.

Mùa rẫy này già làng Y Kông đãvượt khá xa tuổi bát thập, chân đãyếu, mắt đã mờ, tai không còn ngherõ tiếng con mang tác trong rừng sâu

nhưng trong lòng ông vẫn luôn đauđáu một nỗi niềm về việc bảo tồn cácgiá trị văn hóa của người Cơ Tu đangbị mai một, thất truyền. Niềm mongmuốn nhất của già làng, nghệ nhân YKông bây giờ là mong mỏi lớp trẻ họchỏi để giữ gìn cho bằng được nhữnggiá trị văn hóa tinh thần của đồng bào.Tuy nhiên do nhiều yếu tố của cuộcsống hiện đại tác động nên việc sửdụng các loại hình văn hóa nghệthuật, việc sử dụng các gía trị văn hóavật thể và phi vật thể trong đời sốnghằng ngày để nuôi dưỡng tâm hồn vàtính cách người Cơ Tu của một bộphận không nhỏ lớp người trẻ hômnay đã khiến Y Kông mang nặngtrong lòng nỗi niềm hoài cổ triềnmiên.

Ghi nhận về những nỗ lực của giàlàng Y Kông trong việc giữ gìn vốnvăn hóa quý giá của cộng đồng dântộc Cơ Tu đang có nguy cơ bị mai mộtvà thất truyền, ông Đỗ Tài, Chủ tịchUBND huyện Đông Giang cho biết,huyện đã phối hợp với các công ty dulịch lữ hành đưa bảo tàng của già làngY Kông trở thành một trong nhữngđiểm đến du lịch tại địa phương nhằmtạo điều kiện cho già làng Y Kông cóthêm nguồn thu nhập để thực hiệncông việc sưu tầm và phổ biến các giátrị văn hóa vật thể và phi vật thể củađồng bào dân tộc Cơ Tu.

Cả đời tham gia cách mạng củamình, già làng Y Kông từng giữ nhiềutrọng trách khác nhau, được Đảng vàNhà nước trao tặng nhiều phầnthưởng cao quý. Và bây giờ, bằngviệc làm của mình, không những YKông đã góp phần không nhỏ trongviệc giữ gìn và phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống của người CơTu, ông còn là tượng đài trong lòngnhiều người.

t.t.n

Người lưu giữ bản sắc văn hóa Cơ Tu

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1034 l 25.7.2013

Ngày 17/7, Trung tâm Bảo tồn Ditích Cố đô Huế và Nhóm GCREP(CHLB Đức) phối hợp tổ chức lễ hoàncông công trình bảo tồn, phục hồi trangtrí nội thất công trình Tả Vu - Đại NộiHuế. Dự án có tổng nguồn vốn thựchiện là 158.238 Euro, tương đương hơn4 tỷ 372 triệu VN đồng; trong đóCHLB Đức tài trợ là 139.600 Euro.

Bà Andreas Teufel, Giám đốcGCREP cho biết: Dự án được thực hiệntừ tháng 10/2012 đến nay, bao gồmviệc phục hồi các họa tiết trang trí trêntường và trần công trình Tả Vu, từ việcbóc tách, đến việc phục chế hoànchỉnh; đồng thời gia cố bảo quản để

phòng chống những ảnh hưởng củathời tiết khắc nghiệt của miền Trungđối với công trình. Dự án bảo tồn, phụchồi trang trí nội thất công trình Tả Vu -Đại Nội Huế hoàn thành góp phần trảlại diện mạo cho các công trình kiếntrúc của cung đình Huế, đặc biệt lànhững công trình mang phong cách tâncổ điển. Thông qua dự án, nhómchuyên gia bảo tồn GCREP cũng đãđào tạo và cấp chứng chỉ hành nghềcho 9 học viên đến từ Trường Đại họcNghệ thuật Huế và thợ nề ngoã truyềnthống tại địa phương.

Tả Vu là công trình thuộc cụm ditích điện Cần Chánh trong khu vực Tử

Cấm Thành (Đại Nội, Huế). Đây làcông trình có chức năng hỗ trợ các hoạtđộng được tổ chức tại điện Cần Chánh(lễ thiết triều, ban yến tiệc, tổ chức cáccuộc họp bàn việc cơ mật...). Côngtrình được xây bằng gạch vồ và vôivữa, mái lợp bằng ngói ống tráng menxanh; các hàng cột hiên, cột nhà bằnggỗ với chân táng bằng đá thanh.

Qua nhiều biến động, Tả Vu đãđược trùng tu, sửa chữa nhiều lần; lầngần đây nhất vào đầu thế kỷ XX, trangtrí trần, tường nhà đều được vẽ màutheo phong cách Châu Âu với các chủđề truyền thống của cung đình Huế...

Hải PHong

Bảo tồn, phục hồi trang trí nội thất công trình Tả Vu - Đại Nội Huế

Chiều 18/7, Bảo tàng Cổ vật Cungđình Huế (thuộc Trung tâm Bảo tồn Ditích Cố đô Huế) đã tổ chức tiếp nhậntác phẩm "Kỹ thuật của người AnNam" của tác giả Henri Oger, do ôngbà Bùi Thị Cẩm Hà và Lê Thái, Việtkiều tại Pháp hiến tặng. "Kỹ thuật củangười An Nam" là một cuốn sách intheo lối tranh mộc bản gồm 348 tờ giấydó, khổ lớn (62cm x 44cm; dày 5,4cm),ghi lại cảnh sinh hoạt, lao động hàngngày của người Việt Nam. Đây là tácphẩm nhằm nghiên cứu về văn minhvật chất của vùng đồng bằng Bắc bộđầu thế kỷ XX. Công trình này đượcông Henri Oger cùng một số hoạ sĩ, thợkhắc mộc bản thực hiện từ năm 1908đến năm 1909 tại Hà Thành. Vào thời

điểm đó, trong khoảng 20 tháng, HenriOger đã cùng một số hoạ sĩ khác khảosát nhiều nơi tại các vùng ngoại thànhHà Nội và khu vực 36 phố phường đểvẽ hơn 4.200 hình vẽ với nhiều chủ đềkhác nhau của cuộc sống bằng mộtcách nhìn trung thực, sinh động quanhững nét vẽ đơn giản nhưng ẩn chứanhiều yếu tố văn hoá, tinh thần giàubản sắc của người Việt Nam.

Cuốn sách đề cập những câuchuyện về nghề truyền thống như nôngnghiệp, làm giấy, điêu khắc và tạctượng, chế biến món ăn, xây dựng, maymặc, tô vẽ tranh, bán hàng rong; đếnnhững việc hiếu hỷ như cưới hỏi, tangma, tế lễ, đón tết và cảnh sinh hoạthàng ngày cùng những thú vui như đá

cầu, đánh tam cúc, hát trống quân, thảdiều, vợt bướm... Thường, mỗi hình vẽđều có 2 phần, phần hình hoạ và phầnchữ Nôm để chú thích, khiến cho cácbản vẽ trở thành một loại tài liệu đặcsắc khi nghiên cứu về xã hội Việt Namgiai đoạn này.

Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốcTrung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huếcho biết: Sau thời Pháp thuộc, "Kỹthuật của người An Nam" chỉ còn lưulại tại Việt Nam 3 bản nhưng khônghoàn chỉnh; bản sách được tiếp nhận vàtrưng bày tại Huế lần này là một bảngốc hoàn chỉnh, và là bản thứ tư có ởViệt Nam hiện nay.

trần nguyện

Tiếp nhận tranh mộc bản "Kỹ thuật của người An Nam"

Là chủ đề của cuộc hội thảo doHọc viện Âm nhạc Huế tổ chức ngày20/7, với sự tham gia của đông đảocác nhà khoa học, nhà nghiên cứu vànhiều nghệ nhân của bộ môn ca Huế.

Tại hội thảo, các tham luận tậptrung làm rõ nguồn gốc, quá trình

phát triển, giao thoa và tiếp biến cũngnhư sự tương đồng của ca Huế vớicác loại hình âm nhạc khác. Vai tròcủa ca Huế trong nền âm nhạc truyềnthống Việt Nam nói chung, cố đô Huếvà các tỉnh, thành phụ cận nói riêng.Một số tham luận cũng tập trung vào

việc thống kê và hệ thống hóa bài bảntrên bình diện âm nhạc học để làm rõđặc trưng, giá trị nghệ thuật ca Huế,xác định cái đã mất, cái còn lại so vớinguồn gốc, truyền thống.

Ngoài ra, nhiều tham luận cònlàm rõ tiến trình lịch sử phát triển của

Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật ca Huế

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

19số 1033 l 18.7.2013

Quận Hoàn Kiếm đang xúc tiếntriển khai xây dựng tuyến phố ẩm thựctại khu bảo tồn cấp I phố cổ Hà Nội,gồm Hàng Buồm - Mã Mây - HàngGiầy - Lương Ngọc Quyến - Tạ Hiện -Đào Duy Từ. Các tuyến phố ẩm thựcsẽ nằm trong không gian đi bộ mở rộngphục vụ khách du lịch và người dân HàNội tham quan, trải nghiệm phố cổ HàNội, khám phá các giá trị văn hóa, ẩmthực của đất Kinh kỳ xưa.

Để triển khai hiệu quả, Công ty Cổphần Đồng Xuân, đơn vị thực hiện đềán đang tích cực vận động các hộ dânkinh doanh các món ăn truyền thốngcủa Hà Nội như: Bún thang, bún ốc,phở, phở cuốn, bánh cuốn Thanh Trì,bánh tôm Hồ Tây, các loại chè cổtruyền... đồng thời tổ chức sắp xếp cửahàng, quầy hàng đảm bảo mỹ quan, vệsinh môi trường, an toàn thực phẩm.Riêng tình trạng hàng quán nấu nướnggiữa lòng đường sẽ bị nghiêm cấm. Saukhi thực hiện, đơn vị sẽ cùng các cơquan chức năng thường xuyên kiểm travệ sinh thực phẩm. Đặc biệt, công tycòn tổ chức nhiều lớp tập huấn, nângcao kĩ năng của người bán hàng, tránhnhững trường hợp chèo kéo, “chặtchém” du khách…

Qua khảo sát các nhà mặt phố mởcửa hàng kinh doanh trên các tuyếnphố Hàng Buồm - Hàng Giầy - LươngNgọc Quyến - Mã Mây - Tạ Hiện,trong tổng số 159 cửa hàng có 47 cửa

hàng kinh doanh ăn uống, chiếm 30%.Trên vỉa hè các tuyến phố này có 50người bán hàng buổi tối. Việc hìnhthành các nhà hàng ăn uống tự pháttrên các tuyến phố nói trên với nhiềuchủng loại phong phú đã đáp ứng đượcphần nào yêu cầu của du khách, nhất làdu khách nước ngoài. Tuy nhiên, dochưa được quy hoạch nên các hàng ăn,giải khát sắp xếp tùy tiện, chèo kéokhách, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệsinh môi trường không đảm bảo... Dovậy, việc quy hoạch khu ẩm thực theohướng văn minh, lịch sự trên cơ sở gìngiữ bảo tồn nét văn hóa ẩm thực lâu đờitruyền thống của khu phố cổ là cần thiết.Công ty cũng đã có nhiều cuộc họp bàn,khảo sát lấy ý kiến người dân trong khuvực tuyến phố đi bộ mở rộng và có gần100% các hộ dân ủng hộ việc khôi phụcvà phát huy các giá trị ẩm thực truyềnthống để phục vụ khách du lịch.

Du khách sau khi đi tham quan, muasắm ở phố đi bộ Hàng Đào - Đồng Xuânhoặc khách du lịch tham quan, lưu trútại phổ cổ Hà Nội có thể thưởng thứcmón ăn truyền thống tại các tuyến phốmở rộng. Ông Đỗ Xuân Thủy - TổngGiám đốc Công ty CP Đồng Xuân chobiết, đặc trưng của các khu phố này lànhiều món ăn đặc sản nổi tiếng của HàNội, mang đậm dấu ấn của người Việt,người Hoa. Những món ăn đó thể hiệnnét tài hoa tinh tế của người Hà Nội, trởthành thương hiệu nổi tiếng của các khu

phố và đã để lại ấn tượng tốt cho bạn bètrong và ngoài nước. Nơi đây còn lưugiữ được những công trình được xâydựng từ thế kỷ thứ 18-19 với dáng vẻkiến trúc cổ, tạo thành một quần thể kiếntrúc độc đáo, nổi bật là các di tích lịchsử như đền Bạch Mã, đình Quán Đế,nhà cổ 87 Mã Mây, đền Hương Tượng...Tất cả sẽ tạo nên bản sắc riêng chokhông gian đi bộ mở rộng.

Trước đó, nhiều người cũng lo ngạivề việc xây dựng phố ẩm thực tại khubảo tồn cấp I do thất bại của khu ẩmthực Tống Duy Tân. Tuy nhiên, khuvực Tống Duy Tân không hút khách làdo tách biệt với khu vực phố cổ vàthiếu những không gian văn hóa truyềnthống của Hà Nội. Trong khi, đa phầndu khách quốc tế khi đến Hà Nội đềuthích thú khám phá nhịp sống sôi động,tấp nập tại khu vực phố cổ.

Theo ông Mai Tiến Dũng, PhóGiám đốc Sở VHTTDL Hà Nội: “Khuvực không gian đi bộ mở rộng tại khuphố cổ rất cần kết nối với phố ẩm thựcTống Duy Tân hoặc khai thác ẩm thựctại một số tuyến phố có nhiều món ănnổi tiếng như Hàng Buồm, Tạ Hiện,Đào Duy Từ… để phục vụ du khách cónhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi sau khitham quan, mua sắm tại đây. Việc kếthợp hài hòa giữa không gian đi bộ, muasắm với ẩm thực là cần, vấn đề tổ chứcnhư thế nào cho đồng bộ, hấp dẫn”.

MạnH Huân

Xây dựng tuyến phố ẩm thực trong khu phố cổ Hà Nội

ca Huế cũng như đánh giá lại thựctrạng của ca Huế trong giai đoạn hiệnnay. Sự biến đổi của môi trường diễnxướng, những hình thức cần khắcphục để bảo tồn giá trị nghệ thuật củadi sản âm nhạc ca Huế. Hội thảo cũngxác định các điều kiện cơ bản để đệtrình UNESCO công nhận ca Huế làdi sản văn hóa phi vật thể và truyềnkhẩu thế giới.

Theo Trung tâm Quản lý và Tổchức biểu diễn ca Huế: Ca Huế hiệntrở thành món ăn tinh thần cho ngườidân và du khách khi đến với vùng đấtcố đô, sông Hương, núi Ngự. Mỗinăm, có khoảng trên 10.000 suất diễnca Huế, phục vụ cho hơn 160.000 lượtkhách nghe ca Huế trên sông Hươnghoặc tại các cơ sở dịch vụ du lịch vàmột số địa điểm khác trên địa bàn tỉnh.

Hiện, có 457 ca sĩ, nhạc công,hầu hết đến từ các Đoàn nghệ thuậtca kịch Huế, Trường cao đẳng Nghệthuật Huế được cấp thẻ hành nghề caHuế trên sông Hương, nhằm mụcđích đưa loại hình hoạt động vănhóa này ngày một chuyên nghiệp,phục vụ du khách thưởng lãm đượctốt hơn.

K.Hoàn

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1034 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1034 l 25.7.2013

chịu trách nhiệmxuất bản

phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông Ty Tnhh mộT Thành vIên

In và văn hóa phẩm

Năm 2008 - thời điểm bắt đầumở rộng địa giới hành chính,Hà Nội mới đón được 1,2

triệu lượt khách quốc tế và gần 7 triệulượt khách nội địa. Đến năm 2012,thành phố đón được 2,1 triệu lượtkhách quốc tế và gần 12,3 triệu lượtkhách nội địa, đạt mức tăng trưởngbình quân 15%/năm. Sáu tháng đầunăm 2013, mặc dù kinh tế gặp nhiềukhó khăn, lượng khách du lịch vào ViệtNam bị giảm sút nhưng du lịch Hà Nộivẫn đón được 1,03 triệu lượt kháchquốc tế (tăng 15% so với cùng kỳ nămtrước) và 7,3 triệu lượt khách nội địa(tăng 8%). Đó là những minh chứngthuyết phục cho nỗ lực của ngành dulịch Thủ đô trong tận dụng cơ hội, biếntiềm năng du lịch thành lợi thế để thuhút khách kể từ sau khi mở rộng địagiới hành chính.

Sau 5 năm nhìn lại, ông Mai TiếnDũng, Phó Giám đốc Sở VHTTDL HàNội khẳng định: Du lịch Hà Nội đã cónhững bước chuyển mạnh mẽ, hìnhảnh du lịch ngày càng gần hơn, hấpdẫn hơn đối với du khách trong vàngoài nước.

Thủ đô Hà Nội vốn là vùng đất giàutruyền thống văn hóa, đa dạng về cácgiá trị lịch sử, nhân văn với nhữngđiểm đến nổi tiếng như: Khu di tíchChủ tịch Hồ Chí Minh, Văn Miếu -Quốc Tử Giám, Hoàng thành ThăngLong, hồ Hoàn Kiếm, khu phố cổ, làngnghề Bát Tràng… Sau khi mở rộng địagiới, tiềm năng du lịch Hà Nội càngthêm phong phú bởi xứ Đoài cũng làvùng đất cổ giàu bản sắc văn hóa, lạicó thêm nhiều giá trị về du lịch sinhthái, làng nghề, làng cổ. Phát huy lợithế đó, những năm qua, thành phố tạonhiều điều kiện phát triển du lịch nhằmđánh thức vùng đất mang nhiều dấu ấnhuyền thoại này. Đó là việc phát triểnhạ tầng tại các "điểm đến", đưa lễ hộichùa Hương thành lễ hội mang tầmquốc gia, xây dựng loại hình du lịchcộng đồng tại Ba Vì, tour du lịch võthuật, du lịch làng nghề Vạn Phúc,Quất Động, Duyên Thái, Phú Vinh, dulịch làng cổ Đường Lâm…

Cùng với việc khơi dậy tiềm năngdu lịch vùng mở rộng, Hà Nội cũngtích cực đầu tư nâng cấp, cải tạo nhữngđiểm đến ở khu vực Hà Nội cũ tạo, sự

đồng bộ trong phát triển du lịch. KhiQuy hoạch phát triển du lịch Hà Nộiđến năm 2020 định hướng đến năm2030 được hoàn thành, du lịch Hà Nộicó thêm cơ hội phát triển xứng với vịthế là điểm đến hấp dẫn của cả nước vàkhu vực.

Để tạo ấn tượng đối với du khách,cùng với công tác đầu tư sản phẩm dulịch, hạ tầng du lịch, tổ chức tốt cácdịch vụ đi kèm, thành phố Hà Nội cũngchú trọng cải thiện môi trường du lịch,giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ an toàncho khách. Điển hình như quận HoànKiếm tổ chức đội trật tự khu vực hồHoàn Kiếm gồm 68 người. Trung tâmhoạt động Văn hóa Khoa học VănMiếu - Quốc Tử Giám có lực lượng trậttự gồm 7 người phối hợp với công anđịa bàn đảm bảo an ninh, an toàn chokhách. Thành phố cũng chỉ đạo các sở,ngành liên quan kiểm tra, xử lý hiệntượng chèo kéo, “chặt chém”, lừa đảo,ép giá du khách.

Sau 5 năm mở rộng địa giới hànhchính, mặc dù vẫn còn nhiều việc phảilàm nhưng nhìn trên tổng thể, du lịchHà Nội đã có những bước chuyển biếnđáng kể. Năm 2012, Hà Nội đượcSmart Travel Asia - tạp chí du lịch trựctuyến hàng đầu Châu Á bình chọnđứng thứ 6 trong các điểm đến du lịchhàng đầu Châu Á; nhiều năm liền đượctạp chí Travel and Leisure bình chọn làmột trong 10 thành phố hấp dẫn nhấtChâu Á. Gần đây, website du lịch lớnnhất thế giới TripAdvisor bình chọn HàNội lọt vào tốp 25 điểm đến du lịch hấpdẫn nhất châu Á. Điều đó đã khẳngđịnh những nỗ lực của ngành du lịchtrong việc xây dựng hình ảnh Hà Nộingày càng đẹp hơn trong con mắt dukhách trong nước và quốc tế.

t.t.n

Bước tiến của du lịch Hà Nội sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính

Hồ Gươm luôn là điểm đến của khách du lịch quốc tế