toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1024 (vanhien.vn)

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1024 ngày 16/5/2013 - Tăng cường công tác quản lý, thanh tra và tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em (Tr.4) - Liên hoan văn nghệ, thể thao quần chúng các xã xây dựng nông thôn mới (Tr.4) - Quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ (Tr.17) - Lấy lại lòng tin với khách du lịch nước ngoài (Tr.18) trong số nàY Hoạt động hưởng ứng Năm Gia đình VN 2013 Bộ VHTTDL vừa ban hành Hướng dẫn số 1629/HD-BVHTTDL hướng dẫn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Năm Gia đình Việt Nam 2013, Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 năm 2013. Cụ thể, Năm Gia đình Việt Nam 2013, chủ đề “Kết nối yêu thương”, tiếp tục triển khai các văn bản hướng dẫn về công tác gia đình năm 2013, thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình, trong đó tập trung đẩy mạnh truyền thông, vận động cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân tham gia vào các hoạt động xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững tại cộng đồng, khu dân cư và tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông tại cộng đồng và hỗ trợ gia đình… (Xem tiếp trang 3) Tổng kết 1 năm thực hiện Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDL Ngày 08/5, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị Tổng kết một năm thực hiện Chỉ thị 65/CT-BVHTTDL về chấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang. Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn chủ trì Hội nghị. Hội nghị đánh giá, sau 1 năm thực hiện Chỉ thị 65/CT-BVHTTDL hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang đã có những chuyển biến rõ rệt, các vi phạm nổi cộm được hạn chế; nhiều trường hợp vi phạm đã được phát hiện, xử lý nghiêm khắc, nhận được sự đồng tình của công chúng… (Xem tiếp trang 3) Tối 11/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng diễn ra Lễ khai mạc Tuần Văn hoá, Thể thao, Du lịch và Lễ hội Hoa phượng đỏ lần thứ II. Đây là hoạt động trọng tâm của Chương trình Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã đến dự. Với chủ đề “Văn minh sông Hồng”, Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 tái hiện nhiều nét đặc trưng độc đáo của nền văn minh sông Hồng. Đây là cơ hội tốt để chuẩn hóa, đa dạng hóa và khác biệt hóa các sản phẩm du lịch chủ lực mang đậm bản sắc văn hóa, thiên nhiên của thành phố Hải Phòng nói riêng và của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng và cả nước nói chung. (Xem tiếp trang 2) Ảnh: c.t.v Khai mạc Tuần Văn hoá, Thể thao, Du lịch và Lễ hội Hoa phượng đỏ lần thứ II - Hải Phòng 2013 Biểu diễn nghệ thuật trong Lễ Khai mạc

Upload: longvanhien

Post on 25-Jun-2015

844 views

Category:

News & Politics


0 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Băn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1024. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1024 ngày 16/5/2013

- Tăng cường công tác quản lý,thanh tra và tổ chức hoạt độngvui chơi, giải trí cho trẻ em

(Tr.4)- Liên hoan văn nghệ, thể thao quần chúng các xã xây dựng nông thôn mới

(Tr.4)- Quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

(Tr.17)- Lấy lại lòng tin với khách du lịch nước ngoài

(Tr.18)

trong số này

Hoạt động hưởng ứngNăm Gia đình VN 2013

Bộ VHTTDL vừa ban hành Hướngdẫn số 1629/HD-BVHTTDL hướngdẫn tổ chức các hoạt động hưởng ứngNăm Gia đình Việt Nam 2013, NgàyGia đình Việt Nam 28/6 năm 2013. Cụthể, Năm Gia đình Việt Nam 2013, chủđề “Kết nối yêu thương”, tiếp tục triểnkhai các văn bản hướng dẫn về côngtác gia đình năm 2013, thực hiệnnhiệm vụ phòng, chống bạo lực giađình, trong đó tập trung đẩy mạnhtruyền thông, vận động cán bộ, côngchức và các tầng lớp nhân dân thamgia vào các hoạt động xây dựng giađình hạnh phúc, bền vững tại cộngđồng, khu dân cư và tổ chức thực hiệncác hoạt động truyền thông tại cộngđồng và hỗ trợ gia đình…

(Xem tiếp trang 3)

Tổng kết 1 năm thực hiện Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDLNgày 08/5, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã tổ

chức Hội nghị Tổng kết một năm thực hiện Chỉ thị 65/CT-BVHTTDL vềchấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang.Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn chủ trì Hội nghị.

Hội nghị đánh giá, sau 1 năm thực hiện Chỉ thị 65/CT-BVHTTDL hoạtđộng tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang đã có những chuyểnbiến rõ rệt, các vi phạm nổi cộm được hạn chế; nhiều trường hợp vi phạm đãđược phát hiện, xử lý nghiêm khắc, nhận được sự đồng tình của công chúng…

(Xem tiếp trang 3)

Tối 11/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng diễn ra Lễ khai mạcTuần Văn hoá, Thể thao, Du lịch và Lễ hội Hoa phượng đỏ lần thứ II. Đây là hoạtđộng trọng tâm của Chương trình Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng -Hải Phòng 2013. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL HoàngTuấn Anh đã đến dự. Với chủ đề “Văn minh sông Hồng”, Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 tái hiện nhiều nét đặc trưng độc đáo củanền văn minh sông Hồng. Đây là cơ hội tốt để chuẩn hóa, đa dạng hóa và khác biệthóa các sản phẩm du lịch chủ lực mang đậm bản sắc văn hóa, thiên nhiên của thànhphố Hải Phòng nói riêng và của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng vàcả nước nói chung. (Xem tiếp trang 2)

Ảnh:

c.t

.v

Khai mạc Tuần Văn hoá, Thể thao, Du lịchvà Lễ hội Hoa phượng đỏ lần thứ II -

Hải Phòng 2013

Biểu diễn nghệ thuật trong Lễ Khai mạc

quản lý nhà nước

2 số 1024 l 16.5.2013

Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Du lịchlà một ngành kinh tế tổng hợp không chỉthúc đẩy sự phát triển của nhiều ngànhkinh tế khác mà còn mở rộng giao lưuvăn hoá, xã hội, hiểu biết lẫn nhau giữacác địa phương và các dân tộc. Với nhiềuđiều kiện thuận lợi hội tụ để phát triển,ngành Du lịch Việt Nam ngày càngtrưởng thành và lớn mạnh sau hơn 25năm đất nước đổi mới.

Năm Du lịch quốc gia 2013 là cơ hộicho cả vùng phát huy thế mạnh, tạo sựđột phá trong phát triển ngành kinh tếmũi nhọn này, góp phần thực hiện mụctiêu của cả nước đến năm 2020 đạt trên10 triệu lượt khách quốc tế, khoảng 50triệu lượt khách nội địa với tổng thukhoảng 18 tỷ USD, tạo thêm 3 triệu việclàm và đóng góp khoảng 7% GDP củacả nước.

Để thực hiện mục tiêu này, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu cácBộ, ngành, thành phố Hải Phòng và cácđịa phương trong vùng Đồng bằng sôngHồng tiếp tục năng động, sáng tạo, pháthuy tốt nội lực và các lợi thế cũng nhưtranh thủ sự hỗ trợ, hợp tác của bạn bèquốc tế để từng bước khẳng định tamgiác phát triển Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh nói riêng và cả vùng Đồngbằng sông Hồng nói chung là trung tâmvăn hóa du lịch đặc sắc của cả nước màtrước mắt là tổ chức thành công các hoạtđộng trong Chương trình Năm Du lịchquốc gia 2013.

“Đây manh liên kết, hợp tác giữa các

địa phương và phát huy sức mạnh sángtạo của mỗi người dân trong vùng nhằmtạo nên sức mạnh tổng hợp cho phát triểndu lịch. Trong đó cần chú trọng phát huykinh nghiệm, lợi thế so sánh về các disản văn hóa, di sản thiên nhiên (đặc biệtcác di sản được UNESCO công nhận làdi sản thế giới); hệ thống lễ hội, làngnghề; truyền thống lịch sử và giá trị sinhthái - nhân văn đặc trưng của nền vănminh lúa nước,... để hình thành các sảnphẩm du lịch phong phú, độc đáo, đadạng mang đậm chất văn hóa, văn minhSông Hồng gắn với xây dựng thươnghiệu du lịch Đồng bằng sông Hồng cósức cạnh tranh cao, trở thành điểm đếndu lịch bền vững mang tầm khu vực vàquốc tế...”. Thủ tướng Nguyễn TấnDũng nhấn mạnh.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũngyêu cầu chính quyền các địa phươngtrong vùng Đồng bằng sông Hồng tạođiều kiện thuận lợi thúc đẩy du lịch pháttriển bền vững. Cùng với tăng cường thuhút đầu tư; khai thác hợp lý các tiềmnăng thì phải gắn với bảo vệ môi trường,bảo đảm an ninh, an toàn, đồng thời,quan tâm xây dựng văn hóa, văn minhdu lịch, khuyến khích mỗi người dân vàmỗi khách du lịch cùng chung tay xâydựng môi trường du lịch văn minh, thânthiện và bền vững.

Thủ tướng chỉ đạo các Bộ, ngànhTrung ương phối hợp chặt chẽ với HảiPhòng và các địa phương trong vùng, hỗtrợ, tạo điều kiện và kịp thời tháo gỡ khókhăn trong hoạt động du lịch, thu hút đầu

tư cũng như đẩy mạnh công tác xã hộihóa các hoạt động phát triển du lịch, tạothêm nhiều việc làm, thúc đẩy các ngànhkhác cùng phát triển, góp phần vào giảmnghèo và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấukinh tế cho cả vùng và cả nước.

“Tôi đánh giá cao vai trò tích cực củaBộ VHTTDL. Tôi tin tưởng rằng, Đảngbộ, chính quyền và quân dân thành phốHải Phòng sẽ tiếp tục phát huy tốt nhữngthành tựu đa đat đươc, nỗ lực hơn nữavượt qua khó khăn thách thức, hoànthành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ pháttriển kinh tế-xã hội, xứng đáng vớitruyền thống “Trung dũng-quyết thắng”của thành phố Cảng anh hùng, góp phầntích cực thực hiện thắng lợi các mục tiêucủa Năm Du lịch quốc gia 2013”, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định.

Ngay sau Lễ khai mạc là chươngtrình nghệ thuật gồm 3 phần: Trầmtích miền châu thổ, Những cánhbuồm phù sa và Phượng hồng sắcmàu thành phố được kết nối theo chủđề “Văn minh sông Hồng” hưởng ứngNăm du lịch quốc gia Đồng bằngsông Hồng 2013.

Trước đó, cũng đã diễn ra lễ hộiCarnaval đặc sắc với 19 chủ đề được tổchức hoành tráng, di chuyển dọc tuyếnphố Trần Hưng Đạo - Quang Trung (khuvực trung tâm Hải Phòng) đem đến sắcmàu rực rỡ cho thành phố Cảng, với sựtham gia của gần 2.000 diễn viên vànhiều nghệ sĩ của 35 quốc gia và vùnglãnh thổ, 295 đoàn ngoại giao và 8 đoànnghệ thuật quốc tế. tHtt

Khai mạc Tuần Văn hóa Du lịch… (Tiếp theo trang 1)

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch số 1655/KH-BVHTTDL vềKế hoạch tổ chức Hội nghị sơ kếtcông tác quản lý và tổ chức lễ hộiXuân Quý Tỵ 2013.

Hội nghị diễn ra vào ngày17/5/2013 tại Mỹ Đức (Hà Nội) với

sự tham dự và chủ trì của lãnh đạoBộ VHTTDL và lãnh đạo UBNDthành phố Hà Nội. Hội nghị còn cósự tham dự của đại biểu đại diện lãnhđạo các cơ quan Trung ương, cơquan, đơn vị thuộc Bộ VHTTDL,thành phố Hà Nội, các Sở VHTTDL,

Ban Quản lý một số di tích, các nhàkhoa học; phóng viên các cơ quanbáo chí Trung ương và địa phương.

Thông qua Hội nghị sơ kết đểđánh giá công tác quản lý và tổ chứclễ hội Xuân Quý Tỵ 2013, khẳngđịnh những mặt được và những bất

Sơ kết công tác quản lý và tổ chức lễ hội Xuân Qúy Tỵ 2013

quản lý nhà nước

3số 1024 l 16.5.2013

Căn cứ Công văn số 251/TTg-KGVX ngày 19/02/2013 của Thủtướng Chính phủ đồng ý lấy năm 2013là Năm Gia đình Việt Nam; ý kiến chỉđạo của Phó Thủ tướng Nguyễn ThiệnNhân về việc tổ chức các hoạt độngnhân Ngày Gia đình Việt Nam năm2013 và Ngày Quốc tế Hạnh phúc năm2014, Bộ VHTTDL hướng dẫn tổ chứccác hoạt động Năm Gia đình Việt Nam2013, Ngày Gia đình Việt Nam 28/6năm 2013 và Ngày Quốc tế Hạnh phúcnăm 2014 nhằm nâng cao nhận thứccủa toàn thể xã hội về vị trí, vai trò củagia đình, về chủ trương, pháp luật,chính sách của Đảng và Nhà nước liênquan đến gia đình; về quyền, nghĩa vụcủa gia đình, các cơ quan liên quan đến

gia đình; về kỹ năng sống, cách tổ chứccuộc sống gia đình và xây dựng mốiquan hệ gia đình, bình đẳng giới tronggia đình, phòng chống bạo lực gia đình,tăng cường hiệu quả công tác giáo dụcvề gia đình.

Việc tổ chức các hoạt động nhânNgày Gia đình Việt Nam năm 2013(ngày 28/6), Hướng dẫn nêu rõ, ở Trungương tổ chức các hoạt động tuyêntruyền, truyền thông kỷ niệm và tổ chứcNgày hội Gia đình Việt Nam 2013 vàLễ Kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam28/6 tại Hà Nội. Sở VHTTDL các địaphương chủ trì phối hợp tổ chức cáchoạt động tuyên truyền trực quan NgàyGia đình Việt Nam 28/6, Ngày Thế giớixoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25/11 và

các thông điệp truyền thông về gia đình,phòng chống bạo lực gia đình; Tổ chứccác hội thảo, toạ đàm.

Về Ngày Quốc tế Hạnh phúc năm2014, Bộ VHTTDL giao Vụ Gia đìnhchủ trì phối hợp với các cơ quan liênquan xây dựng Đề án “Tổ chức các hoạtđộng nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc20/3 hàng năm” trình Thủ tướng Chínhphủ trong tháng 11/2013. Giao Cục Vănhoá cơ sở chủ trì cuộc thi sáng tác cakhúc về gia đình; tổ chức cuộc thi viếtchủ đề “Gia đình hạnh phúc”; đề nghịcác Sở VHTTDL tham mưu choTỉnh/Thành uỷ, UBND chỉ đạo, tổ chứctoạ đàm tại địa phương về cộng đồnghạnh phúc.

tHtt

Tại Hội nghị, đại diện Cục NTBD,Thanh tra Bộ, Vụ Pháp chế BộVHTTDL và Sở VHTTDL TP Hồ ChíMinh đã báo cáo tổng kết 01 năm triểnkhai thực hiện Chỉ thị 65/CT-BVHTTDL, công tác thanh tra, kiểmtra, xử lý sai phạm và công tác xâydựng, ban hành chính sách pháp luật.

Theo đó, hoạt động tổ chức biểudiễn nghệ thuật, trình diễn thời trang đãcó những chuyển biến rõ rệt, các viphạm nổi cộm được hạn chế; nhiềutrường hợp vi phạm đã được phát hiện,xử lý nghiêm khắc, nhận được sự đồngtình của công chúng. Điển hình SởVHTTDL TP. Hồ Chí Minh đã xử lý 09trường hợp đối với hành vi “mặc trangphục phản cảm, không phù hợp với

thuần phong mỹ tục”, “tự tiện thay đổinội dung chương trình biểu diễn saukhi được cấp phép”, “hát nhép”…

Báo cáo cũng chỉ ra những tồn tại,bất cập trong quá trình thực hiện Chỉthị: Chế tài xử phạt vi phạm chưa đủsức răn đe; Việc kiểm soát lưu hành,kinh doanh bản ghi âm ghi hình kháphức tạp do tình trạng sao chép tráiphép ngày càng tinh vi; công tác kiểmtra, phát hiện hành vi vi phạm sử dụngbản ghi âm thay giọng hát thật củangười biểu diễn gặp nhiều khó khăn docông nghệ và kỹ thuật âm thanh ngàycàng hiện đại, khó phát hiện…

Một số đại biểu cho rằng cần có cáclớp tập huấn về công tác quản lý hoạtđộng biểu diễn nghệ thuật cho cán bộ

làm công tác quản lý văn hóa - nghệthuật ở địa phương; sự phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan chức năng thanhtra, kiểm tra trước, trong và sau khi tổchức chương trình biểu diễn, trình diễnthời trang, kịp thời phát hiện, ngănchặn các hành vi vi phạm.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởngHồ Anh Tuấn đánh giá cao những kếtquả mà các cơ quan, đơn vị đã thực hiệnđược trong thời gian qua, đồng thờinhấn mạnh trong thời gian tới các cơquan, đơn vị cần triển khai thực hiện Chỉthị 65/CT-BVHTTDL một cách đồngbộ, chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa nhằmnâng cao chất lượng của hoạt động biểudiễn nghệ thuật, trình diễn thời trang.

tHtt

Tổng kết 01 năm… (Tiếp theo trang 1)

Hoạt động hưởng ứng… (Tiếp theo trang 1)

cập, rút ra những bài học kinhnghiệm để quản lý và tổ chức lễ hộitốt hơn. Hội nghị tập trung thảoluận, phân tích đánh giá những mặtđược và chưa được, trên cơ sở đó đềxuất những giải pháp có tính cấpthiết và lâu dài nhằm hướng tới xây

dựng môi trường lễ hội an toàn,thân thiện.

Trước đó, tại Quyết định số1682/QĐ-BVHTTDL ngày 08/5/2013,Bộ VHTTDL thành lập Ban Tổ chứcHội nghị sơ kết công tác quản lý vàtổ chức lễ hội Xuân Quý Tỵ 2013 do

Cục trưởng Cục Văn hoá cơ sở PhạmVăn Thuỷ làm Trưởng ban; 02 PhóTrưởng ban: Phó Chánh Văn phòngBộ Phan Đình Tân và ông NguyễnVăn Hậu - Phó Chủ tịch UBNDhuyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội.

M.H

quản lý nhà nước

4 số 1024 l 16.5.2013

Bộ VHTTDL vừa Công văn số1618/BVHTTDL-VHCS gửi cácTổng cục, Cục, Vụ, đơn vị thuộcBộ, Sở VHTTDL các tỉnh/thànhtăng cường công tác quản lý, thanhtra và tổ chức hoạt động vui chơi,giải trí cho trẻ em. Theo đó, Bộ đềnghị Giám đốc các Sở VHTTDL chỉđạo và hướng dẫn việc sử dụng cácNhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa,Trung tâm Văn hóa-Thể thao, Trungtâm Thể dục thể thao, Trung tâmHuấn luyện và thi đấu thể thao, Thưviện, Bảo tàng, Phòng Truyềnthống, Rạp Chiếu bóng, Rạp Xiếc,Nhà hát, Công viên, Điểm thamquan du lịch, Điểm vui chơi giải trí,Câu lạc bộ văn hóa, thể dục thể thao(sau đây gọi chung là cơ sở văn hóavui chơi, giải trí) trên địa bàn dànhthời gian thích hợp để tổ chức các

hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểdục thể thao cho thiếu niên, nhiđồng có nhu cầu đến sinh hoạt, tậpluyện; phối hợp với Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, SởGiáo dục và Đào tạo triển khai cáchoạt động văn hóa, vui chơi, giải trícho trẻ em, chú trọng tới các đốitượng trẻ em khuyết tật và trẻ em cóhoàn cảnh khó khăn.

Thủ trưởng các cơ sở văn hóa vuichơi, giải trí trong và ngoài công lậpcó kế hoạch chủ động tổ chức xâydựng chương trình hoạt động, mở cáclớp đón thiếu niên, nhi đồng đến sinhhoạt văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giảitrí, tập luyện thể dục, thể thao.

Các cơ sở văn hóa vui chơi, giảitrí công lập xem xét giảm tối thiểu20% giá dịch vụ cho trẻ em khi thamgia các hoạt động vui chơi, giải trí;

căn cứ điều kiện thực tế xem xétquyết định hoặc trình cấp có thẩmquyền xem xét, phê duyệt giảm tốithiểu 20% giá dịch vụ đang áp dụng.Đồng thời, có trách nhiệm niêm yếtcông khai văn bản Thông báo vềviệc giảm giá dịch vụ, mức giảm giádịch vụ đối với trẻ em tại nơi cungcấp dịch vụ và thông báo cho các cơquan có thẩm quyền.

Thanh tra Bộ VHTTDL và Thanhtra Sở VHTTDL các tỉnh/thành tổchức kiểm tra, thanh tra các hành vivi phạm pháp luật trong lĩnh vực vănhóa, thể thao, du lịch và gia đìnhdành cho trẻ em hoặc liên quan đếntrẻ em thuộc thẩm quyền của Bộ,của Sở để đảm bảo yêu cầu giáo dụctâm lý, sinh lý lứa tuổi và an toàncho trẻ em.

M.H

Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 1665/QĐ-BVHTTDL ngày06/5/2013 phê duyệt kế hoạch Liênhoan văn nghệ, thể thao quầnchúng; Triển lãm ảnh và toạ đàmcác xã xây dựng nông thôn mới,năm 2013 tại 03 khu vực Bắc-Trung-Nam.

Khu vực miền Trung gồm 19tỉnh/thành Bắc Trung bộ, duyên hảiNam Trung bộ, Tây Nguyên. Liênhoan diễn ra trong thời gian từ ngày02/7-04/7/2013. Địa điểm tổ chứctại tỉnh Thanh Hoá. Khu vực miềnNam gồm 19 tỉnh/thành Đông Nambộ, Đồng bằng sông Cửu Long),thời gian diễn ra Liên hoan từ ngày06/8-08/8/2013. Địa điểm tổ chứctại tỉnh Kiên Giang. Khu vực miềnBắc gồm 25 tỉnh/thành Tây Bắc bộ,

Đông Bắc bộ và Đồng bằng sôngHồng. Thời gian diễn ra Liên hoantừ ngày 10/9-12/9/2013. Địa điểmtổ chức tại tỉnh Bắc Giang.

Trong khuôn khổ Liên hoan diễnra các hoạt động: Văn nghệ quầnchúng với chủ đề “Nhịp điệu xâydựng nông thôn mới”; Thể thaoquần chúng với chủ đề “Nhịp điệuxây dựng nông thôn mới”; Trưngbày ảnh các xã xây dựng nông thônmới với chủ đề Kết quả xây dựngnông thôn mới theo 19 tiêu chí quốcgia; Toạ đàm về xây dựng đời sốngvăn hoá nông thôn mới với nội dungkinh nghiệm, kết quả xây dựng đờisống văn hoá nông thôn mới ở địaphương.

Liên hoan văn nghệ, thể thaoquần chúng; Triển lãm ảnh và toạ

đàm các xã xây dựng nông thônmới, năm 2013 tại 03 khu vực Bắc-Trung-Nam nhằm ca ngợi tinh thầnvượt qua khó khăn vươn lên làmchủ cuộc sống, lao động giỏi, ápdụng khoa học kỹ thuật trong sảnxuất, xây dựng nông thôn mới; tạokhông khí sinh hoạt văn hoá vănnghệ sôi nổi, khẳng định vị trí, vaitrò của nghệ thuật quần chúng đốivới đời sống tinh thần của nông dân,nhất là ở nông thôn, vùng sâu, vùngxa, ven biển và hải đảo. Qua đó,thúc đẩy lao động sản xuất ở địaphương, đồng thời tuyên truyền sâurộng tinh thần Nghị quyết số 26 Hộinghị Ban Chấp hành Trung ương 7khoá X về nông nghiệp, nông dân,nông thôn.

M.H

Liên hoan văn nghệ, thể thao quần chúng các xã xây dựng nông thôn mới

Tăng cường công tác quản lý, thanh tra và tổ chức hoạt độngvui chơi, giải trí cho trẻ em

quản lý nhà nước

5số 1024 l 16.5.2013

* Tại Quyết định số 1619/QĐ-BVHTTDL ngày 04/5/2013, BộVHTTDL thành lập Hội đồng tư vấnxét chọn dự án xây dựng Tiêu chuẩnquốc gia năm 2014-2015, gồm: Hộiđồng tư vấn xét chọn dự án xây dựngTiêu chuẩn quốc gia thuộc lĩnh vựcThư viện; Hội đồng tư vấn xét chọn dựán xây dựng Tiêu chuẩn quốc giathuộc lĩnh vực Du lịch và Hội đồng tưvấn xét chọn dự án xây dựng Tiêuchuẩn quốc gia thuộc lĩnh vực Thể dụcthể thao. Các Hội đồng có nhiệm vụ tưvấn xét chọn tên, sự cần thiết, dự toánkinh phí, tính khả thi, tiến độ thực hiệndự án. Hội đồng tự giải thể sau khihoàn thành nhiệm vụ.

* Ngày 04/5/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1623/QĐ-BVHTTDL giao Cục Mỹ thuật, Nhiếpảnh và Triển lãm trưng bày các tácphẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh, sách, báo,ấn phẩm đạt giải thưởng sáng tác,

quảng bá tác phẩm văn học, nghệthuật, báo chí về chủ đề “Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh” tại Lễ trao giải thưởng diễn ratại Nhà hát Âu cơ và Hội nghị sơ kếttại Hội trường Bộ Quốc phòng.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1687/QĐ-BVHTTDL ngày 08/5/2013thành lập Ban Chỉ đạo Cuộc thi Nghệthuật sân khấu Tuồng và Dân ca kịchchuyên nghiệp toàn quốc 2013 do Thứtrưởng Vương Duy Biên và ông TrầnMinh Cả - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Quảng Nam đồng Trưởngban; Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểudiễn Nguyễn Đăng Chương: PhóTrưởng ban thường trực; 02 Ủy viêngồm: Chủ tịch Hội Nghệ sỹ Sân khấuViệt Nam Lê Tiến Thọ và Vụ trưởng VụThi đua-Khen thưởng Nguyễn Hải Anh.

* Tại Quyết định số 1693/QĐ-BVHTTDL ngày 09/5/2013, BộVHTTDL giao Viện Văn hóa nghệ

thuật Việt Nam phối hợp với SởVHTTDL tỉnh Quảng Nam tổ chứcHội thảo khoa học quốc tế với chủ đề“10 năm thực hiện Công ước Bảo vệDi sản văn hóa phi vật thể củaUNESCO - Bài học kinh nghiệm vàđịnh hướng trong tương lai” trongkhuôn khổ Festival Di sản QuảngNam lần thứ V, từ 23 đến 24/6/2013.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1696/QĐ-BVHTTDL cho phép SởVHTTDL TP Hà Nội phối hợp vớiTrường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nộikhai quật khảo cổ học tại di chỉ ThànhDền, xã Tự Lập, huyện Mê Linh, HàNội; thời gian: Từ ngày 10-30/5/2013,trên diện tích 20m2. Những hiện vậtthu thập được trong quá trình khaiquật, Bảo tàng Hà Nội có trách nhiệmgiữ gìn, bảo quản, khi bàn giao phải cóbiên bản giao nhận tránh đề hiện vật bịhư hỏng, thất lạc. tHtt

VăN BảN mớI

Ngày 13/5, Bộ VHTTDL đã có vănbản gửi Chủ tịch UBND các tỉnh/thànhđề nghị quan tâm chỉ đạo và nâng caotrách nhiệm của chính quyền địaphương trong việc đảm bảo môi trường,văn minh du lịch, an ninh, trật tự, antoàn xã hội tại các khu, điểm du lịch.

Bộ VHTTDL đề nghị UBND cáctỉnh/thành cần tiếp tục chỉ đạo thực hiệncó hiệu quả Chiến lược Phát triển du lịchViệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchViệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 phù hợp với điều kiện tìnhhình của địa phương, tập trung vào cácnội dung sau:

Kiện toàn bộ máy, nâng cao nănglực, hiệu quả hoạt động của cơ quanquản lý nhà nước về du lịch, của BanChỉ đạo phát triển du lịch tại địaphương; tập trung huy động nguồn nhân

lực nhằm thực hiện thành công các mụctiêu phát triển du lịch, góp phần hoànthành mục tiêu phát triển du lịch cảnước; xây dựng Quy hoạch phát triển dulịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030 của địa phương phù hợp với địnhhướng Chiến lược và Quy hoạch tổngthể phát triển du lịch đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt. Tập trung thựchiện nội dung “Nâng cao vai trò và tráchnhiệm của chính quyền địa phươngtrong việc đảm bảo môi trường, vănminh lịch sử, an ninh, trật tự, an toàn xãhội tại các khu, điểm. Tổ chức triển khaiđồng bộ các giải pháp tăng cường côngtác chỉ đạo, phối hợp liên ngành để kiểmtra, phát hiện và xử lý triệt để nhữnghành vi cướp giật tài sản, lừa đảo, gianlận, tăng giá, chặt chém, đeo bám, épkhách… Tăng cường công tác kiểm tra,giám sát, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây

dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn tại các khu,điểm du lịch, đến hết năm 2013, 100%các khu, điểm du lịch hoàn thành việcxây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn.

Thiết lập đường dây nóng để tiếpnhận, giải quyết và phản hồi thông tinkịp thời đến du khách, tăng cường côngtác tuyên truyền, phổ biến sâu rộngtrong nhân dân nhằm xây dựng phongcách ứng xử văn minh, lịch sự, việc giữgìn, đảm bảo an ninh, an toàn, vệ sinhmôi trường du lịch. Khen thưởng, độngviên các tổ chức, cá nhân có những đónggóp tích cực và hiệu quả trong công tácđảm bảo an ninh, an toàn, giữ vệ sinhmôi trường du lịch trên địa bàn.

UBND các tỉnh/thành quan tâm, chỉđạo, tổ chức thực hiện thắng lợi các nộidung nêu trên, báo cáo kết quả thực hiệnvề Bộ VHTTDL (Tổng cục Du lịch)trước ngày 01/7/2013 để tổng hợp, báocáo Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịchvà Thủ tướng Chính phủ.

tHtt

Tăng cường công tác đảm bảo an ninh,an toàn cho khách du lịch

quản lý nhà nước

6 số 1024 l 16.5.2013

Chào mừng Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013, sáng 08/5, Bộ VHTTDL phốihợp với UBND TP Hải Phòng khaimạc Trại sáng tác Nhiếp ảnh HảiPhòng 2013 với chủ đề “Biển đảoquê hương”. Thứ trưởng Vương DuyBiên đã tới dự Lễ khai mạc.

Hoạt động diễn ra trong thời giantừ ngày 07-16/5/2013. Tham dự Trạisáng tác có 20 nghệ sĩ đến từ mọimiền đất nước. Trong đó có nhiều

nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng, từng cónhiều tác phẩm đoạt giải thưởngquốc tế, quốc gia và khu vực.

Các nghệ sỹ sẽ đi thực tế tại CátBà, Hạ Long và và một số đơn vịthuộc Quân chủng Hải quân. Ban Tổchức hy vọng, bằng con mắt nghệthuật, với góc nhìn riêng, khác lạ 20nghệ sĩ nhiếp ảnh hàng đầu Việt Namsẽ cho ra đời nhiều tác phẩm nhiếpảnh có giá trị về cuộc sống, cảnh đẹpthiên nhiên và con người của thành

phố Hoa phượng đỏ nói riêng và củađất nước Việt Nam tươi đẹp nóichung trong sự nghiệp xây dựng, pháttriển và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Qua những bức ảnh trưng bày tạitriển lãm góp phần giáo dục truyềnthống yêu nước và ý thức giữ gìn bảovệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, đồngthời tuyên truyền tích cực cho NămDu lịch quốc gia đồng bằng sôngHồng - Hải Phòng 2013.

H.H

Sáng 07/5, tại TP. Hồ Chí Minh,Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn TNHHmột thành viên (Saigontourist) đã tổchức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùngLao động. Thứ trưởng Bộ VHTTDL HồAnh Tuấn đã tới dự.

Ra đời vào tháng 8/1975, khởi đầutừ một doanh nghiệp với 236 cán bộnhân viên, trải qua một chặng đường dàixây dựng và phát triển, đến naySaigontourist đã trở thành doanh nghiệphàng đầu của ngành Du lịch Việt Nam.Hoạt động trong 05 lĩnh vực chính:

Khách sạn - khu du lịch, nhà hàng, dịchvụ lữ hành, vui chơi giải trí và đào tạo,hàng năm đón tiếp và phục vụ khoảng 2triệu lượt khách, tổng doanh thu trên13.000 tỉ đồng, tổng lãi gộp 3.800 tỉđồng và tổng nộp ngân sách trên 1.880tỉ đồng, góp phần trong công cuộc thúcđẩu sự phát triển của du lịch Việt Namcùng các ngành kinh tế khác.Saigontourist được Tổng cục Du lịchViệt Nam đánh giá là doanh nghiệp dulịch có nguồn vốn, qui mô cơ sở vật chấtvà trình độ quản lý cao nhất của cả nước

trong thời điểm hiện nay. Phát biểu tại buổi Lễ, Thứ trưởng Hồ

Anh Tuấn đề nghị Tổng Công ty Du lịchSài Gòn tiếp tục chú trọng việc xây dựngvà phát triển thương hiệu Saigontouristmang tầm quốc tế; đẩy mạnh công tácđào tạo nguồn nhân lực, đạt tiêu chuẩnquốc tế, có phong cách đặc trưng và tậptrung đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực côngnghệ, quản lý hiện đại để tiếp tục xứngđáng là ngọn cờ đầu của Ngành du lịchViệt Nam, phát huy truyền thống, chiếnlược kinh doanh của mình, đóng góp cótrách nhiệm trong sự phát triển củangành du lịch Việt Nam nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng.

tHtt

Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động

Khai mạc Trại sáng tác Nhiếp ảnh - Hải Phòng 2013

Chiều 10/5, tại thành phố HảiPhòng đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợdu lịch đồng bằng sông Hồng mở rộngvà Triển lãm sách với chủ đề “Tiếp nốivăn minh sông Hồng”.

Hội chợ thu hút 46 đơn vị tham giavới các gian hàng của Tổng cục Dulịch, 20 tỉnh, thành phố, 25 đơn vị lữhành và giới thiệu ẩm thực đặc trưngcủa thành phố Hải Phòng. Hội chợ tạocơ hội liên kết, hợp tác, giao lưu giữathành phố Hải Phòng với các tỉnh/

thành trong khu vực không chỉ về dulịch và còn trên các lĩnh vực văn hóa,kinh tế, xã hội, qua đó tạo cơ hội xâydựng nhiều tour, tuyến kết nối các điểmtham quan hấp dẫn giữa các tỉnh, thànhphố, thu hút đông đảo khách du lịchtrong và ngoài nước.

Triển lãm sách giới thiệu 1.250 ấnphẩm như sách, báo, tranh, ảnh, bảnđồ... tượng trưng cho tiến trình lịch sửhình thành, phát triển đất và người khuvực Đồng bằng sông Hồng; khai

trương bộ sưu tập số Di sản văn hóathành văn Hải Phòng; giao lưu vănnghệ, trả lời câu hỏi tìm hiểu về vănhóa lịch sử khu vực Đồng bằng sôngHồng của học sinh, sinh viên...

Ngay trong tối 10/5, tại một số địađiểm trong thành phố Hải Phòngcũng diễn ra các chương trình biểudiễn của các đoàn nghệ thuật đến từcác nước Hàn Quốc, Lào, TrungQuốc, Ấn Độ, Nga.

H.L

Hội chợ du lịch và triển lãm sách với chủ đề “Tiếp nối văn minh sông Hồng”

7số 1024 l 16.5.2013

quản lý nhà nước

Gần 200 nghệ nhân, diễn viênđến từ các nước trong khu vựcĐông Nam Á, một số tỉnh,

thành phố của Hàn Quốc, Nhật Bản,Việt Nam sẽ tham gia “Festival Di sảnQuảng Nam” lần thứ V - 2013, diễn ratừ ngày 21-26/6, tại thành phố Hội An,do Bộ VHTTDL, UBND tỉnh QuảngNam phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ủyban quốc gia UNESCO Việt Nam vàmột số Bộ, ngành tổ chức.

“Festival Di sản Quảng Nam” là dịpđể tôn vinh những giá trị văn hoá ViệtNam và đặc trưng văn hoá Quảng Nam;quảng bá hình ảnh của Việt Nam và tỉnhQuảng Nam đến với bạn bè trong nướcvà quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển dulịch và thu hút đầu tư vào Quảng Nam;Kỷ niệm 10 năm Công ước về bảo vệ disản văn hoá phi vật thể của UNESCO,hướng tới cộng đồng ASEAN vào năm

2015. Trong khuôn khổ Festival, BanTổ chức sẽ giới thiệu 16 gian nhà cổ đặctrưng của các vùng văn hóa Việt Nam;hình ảnh sinh động nhất của các di sảnở các quốc gia khu vực Đông Nam Á.“Không gian di sản văn hóa các nướcASEAN” sẽ khai mạc vào lúc 19 giờ 30phút ngày 21-6, tại công viên vườntượng An Hội (Hội An) và hoạt độngtrong suốt thời gian diễn ra Festival.

Đoàn nghệ thuật các nước ASEAN,Hàn Quốc, Nhật Bản, các tỉnh/thànhtrong nước, các đoàn hợp xướng quốctế mang đến Festival các chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật ấn tượng trongkhông gian mở trên sông Hoài và tronglòng phố cổ Hội An. Ban Tổ chức sẽcông bố các món ăn đặc sản được xáclập kỷ lục quốc gia như: Bê thui cầu

Mống và Mì Quảng. Ngoài ra, còn cómột số hoạt động như: Liên hoan “Disản ẩm thực”; trưng bày cổ vật và 500chiếc đèn cổ tại Bảo tàng lịch sử văn hóaĐiện Bàn; triển lãm các sản phẩm thủcông mỹ nghệ “Dấu ấn di sản”; trìnhdiễn xe cổ và một số hoạt động văn hóa,du lịch khác.

Đặc biệt, “Festival Di sản QuảngNam” lần thứ V-2013 sẽ tái hiện nhữngnét văn hóa độc đáo trong sinh hoạt tínngưỡng và đời sống của đồng bào Chămqua chương trình “Ngày hội Văn hóaChăm” được tổ chức tại Khu di tích MỹSơn. Chương trình “Tái hiện Đêm phốcổ Hội An đầu thế kỷ XX” sẽ diễn ravào ngày 21/6 tại khu Phố cổ Hội Antrong dịp Festival.

tHtt

Festival Di sản Quảng Nam 2013

Ngày 09/5, tại Bảo tàng thành phốHải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phốihợp cùng Bảo tàng Lịch sử quốc gia,Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long –Hà Nội và Hội Cổ vật Hải Phòng tổ chứctrưng bày chuyên đề “Văn minh sôngHồng kết tinh và tỏa sáng”. Đây là mộttrong những hoạt động nằm trongchương trình Tuần lễ du lịch quốc giađồng bằng sông Hồng - 2013, được tổchức tại Hải Phòng.

Với hơn 300 tài liệu hiện vật tạiPhòng trưng bày đã giới thiệu một cáchkhái quát nhất tới công chúng trong vàngoài nước những thành tựu, đặc trưngvà sự đa dạng phong phú về đời sống,văn hóa vật chất và tinh thần của cư dânViệt vùng đồng bằng sông Hồng tronggiai đoạn văn hóa Đông Sơn và quốc giaĐại Việt thời Lý, Trần, Lê (thế kỷ 11-18).Đặc biệt nhấn mạnh đến sự phát triểncủa ngành luyện kim thông qua các hiệnvật: trống đồng, sưu tập công cụ laođộng, vũ khí, đồ trang sức, nhạc khí. Bêncạnh đó là các tài liệu khoa học phụ nhưbản đồ các di tích văn hóa Đông Sơn lưu

vực sông Hồng, ảnh đền Cổ Loa, bản vẽvăn hóa trống đồng thể hiện đời sống vậtchất, tinh thần của cư dân Đông Sơn.

Tiến sỹ Nguyễn Văn Cường, Giámđốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Namcho biết: Với cách sắp xếp theo các chủđề tại phng trưng bày đă chứng minhnhững giá trị văn hóa của dân tộc đượckhẳng định, trước khi văn minh TrungHoa và văn minh Ấn Độ lan truyền, ảnhhưởng đến Đông Nam Á, trên địa bànmiền Bắc nước ta. Trong đó, trung tâmlà lưu vực Sông Hồng đă xuất hiện mộtnền văn minh rực rỡ, xác lập đượctruyền thống Việt Nam, lối sống ViệtNam, đặt cơ sở vững chắc cho sự pháttriển của đất nước.

Tạo “cú hích” trong xây dựngthương hiệu du lịch Hải Phòng. Đây làmục tiêu của thành phố Hải Phònghướng tới trong Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013, góp phần thúc đẩy nhiều ngànhkhác của thành phố cùng phát triển,chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đồng thờicoi đây là cơ hội tốt để xây dựng và

nâng cao chất lượng các sản phẩm dulịch chủ lực mang đậm đà bản sắc vănhóa, thiên nhiên rừng-biển-đảo của địaphương, cũng như khu vực Đồng bằngsông Hồng.

Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch thành phố Hải Phòng ĐoànDuy Linh cho biết: Năm Du lịch quốcgia 2013, Hải Phòng sẽ thể hiện rõ bảnsắc của mình, gắn với dòng chảy vănhóa sông Hồng qua các chuỗi sự kiệncó nội dung sâu sắc, hấp dẫn, có trọngtâm, liên kết chặt chẽ với các hoạt độngcủa 10 tỉnh, thành phố trong khu vực.Do đó, các nội dung phải bám sát chủđề “Văn minh sông Hồng” và mỗi mộtchương trình thể hiện rõ đặc trưng riêngcủa địa phương.

Theo đó, Hải Phòng sẽ đăng cai tổchức 12 sự kiện, tiêu biểu như Lễ côngbố Năm Du lịch quốc gia 2013; Lễ hộiDu xuân Hải Phòng; Lễ hội Cát Bà;Khai trương du lịch Đồ Sơn-Biển gọi;Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn; Hội nghị thếgiới về khoa học hệ thống ISSS HảiPhòng 2013... M.Cường

Trưng bày chuyên đề Văn minh sông Hồng kết tinh và tỏa sáng

8 số 1024 l 16.5.2013

Sự kiện vấn đề

UBND tỉnh Sóc Trăng vừa banhành Kế hoạch tổ chức Festival Đuaghe Ngo đồng bào Khmer Đồng bằngsông Cửu Long - Sóc Trăng lần thứ Inăm 2013, diễn ra từ ngày 14-17/11/2013. Theo Kế hoạch, FestivalĐua ghe Ngo sẽ có nhiều hoạt động vănhóa-thể thao phong phú, đa dạng và hấpdẫn mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc,như: Chương trình nghệ thuật sân khấuhóa với chủ đề: “Trăng và hồn lúa”; lễOóc om bóc; vườn tượng văn hóaKhmer “Vườn cổ tích Khmer”; triểnlãm ảnh Sóc Trăng xưa “Ký ức SócTrăng”; lễ hội ẩm thực ba dân tộc Kinh-Khmer-Hoa “Món ngon Sóc Trăng”;hội chợ triển lãm thương mại Sóc

Trăng; diễn đàn khoa học liên kết pháttriển du lịch “Tài nguyên thiên nhiên vànhân văn Sóc Trăng trong liên kết pháttriển du lịch vùng Đồng bằng sông CửuLong”; trò chơi dân gian ngày hội; hộidiễn nghệ thuật quần chúng Khmer;nhạc hội sông trăng; hội đèn nước (LôiPro típ)… Riêng với hội Đua ghe Ngo,Ban Tổ chức sẽ mời 4 nước trong khuvực là Campuchia, Thái Lan, Lào vàMyanma tham gia thi đấu.

Tổ chức Festival Đua ghe Ngođồng bào Khmer đồng bằng sông CửuLong - Sóc Trăng lần thứ I khôngnhững tạo ra sản phẩm văn hóa đặctrưng, trực tiếp phục vụ phát triển dulịch theo hướng liên kết vùng, mà còn

gắn liền với việc thực hiện mục tiêubảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trịtruyền thống, góp phần xây dựng vănhóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.Đồng thời, tôn vinh di sản văn hóa,nâng cao ý thức bảo tồn di sản văn hóatruyền thống của địa phương, biểutượng của tinh thần đoàn kết dân tộc,khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quêhương, ý thức trách nhiệm xây dựngquê hương ngày càng giàu đẹp.Festival là sự tổng kết một giai đoạnhoạt động và trưởng thành của sựnghiệp bảo tồn văn hóa của đồng bàoKhmer tại đồng bằng sông Cửu Longnói chung và tại Sóc Trăng nói riêng.

Dung Hòa

Hơn 1.000 thí thuộc 35 dân tộcnhư: Kinh, Tày, Nùng, Dao, La Chí,Thái, Mường... từ 45 tỉnh/thành trongcả nước đã gửi hồ sơ tham dự cuộc thiHoa hậu các dân tộc Việt Nam lần thứ3 diễn ra tại thành phố Hội An (QuảngNam) từ ngày 22 đến 26-6, do UBNDtỉnh Quảng Nam, Công ty Cổ phầnQuảng cáo và Hội chợ thương mạiquốc tế (CIAT). Cuộc thi giới thiệu,tôn vinh vẻ đẹp của thiếu nữ các dântộc Việt Nam, qua đó quảng bá hìnhảnh con người, đất nước Việt Nam, thuhút khách du lịch khám phá những

danh lam thắng cảnh và văn hóa cácdân tộc thiểu số; phát huy tinh thầnđoàn kết dân tộc, thể hiện sự quan tâmcủa toàn xã hội đối với phụ nữ các dântộc Việt Nam.

Theo báo cáo của Ban Tổ chức,các thí sinh được ưu tiên đặc cáchvào vào chung kết phải đạt 03 danhhiệu cao nhất trong các cuộc thi Hoahậu, Hoa khôi, Người đẹp từ năm2007 đến 2012.

Vòng bán kết khu vực phía Bắcdiễn ra tại tỉnh Quảng Ninh từ ngày 20đến 22-5; khu vực phía Nam diễn ra tại

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ ngày 29 đến31/5. Các người đẹp tham dự cuộc thisẽ tham gia những hoạt động ngoạikhóa như: Thăm làng trẻ mồ côi, nạnnhân nhiễm chất độc da cam, học sinhhiếu học, người già neo đơn, Mẹ ViệtNam anh hùng...

Thí sinh đạt điểm cao nhất trongđêm chung kết được trao danh hiệuHoa hậu các dân tộc Việt Nam, vươngmiện và giải thưởng 100 triệu đồng;Ban Tổ chức sẽ trao danh hiệu Á hậu1, Á hậu 2, thí sinh có trang phục dântộc đẹp nhất, Người đẹp thể thao,Người đẹp áo dài, Người đẹp biển,Người đẹp du lịch...

tHtt

Hơn 1.000 thí sinh đăng ký dự thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam lần 3

Festival Đua ghe Ngo đồng bào Khmer đồng bằng sông Cửu Long - Sóc Trăng lần thứ I

Triển lãm - Hội chợ “Thế giớituổi thơ lần thứ XVI và Triển lãmtranh thiếu nhi toàn quốc 2013” sẽdiễn ra từ ngày 28/5-1/6/2013 tạiTrung tâm Triển lãm Văn hoá nghệthuật Việt Nam, số 2 Hoa Lư, Hai BàTrưng, Hà Nội. Đây là hoạt độngđịnh kỳ được tổ chức hằng năm với

qui mô lớn nhằm tạo ra một điểmvăn hóa, vui chơi, giải trí lành mạnh,bổ ích mang tính giáo dục cao dànhcho thiếu nhi trong dịp hè.

Trong khuôn khổ Triển lãm – Hộichợ sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫnnhư: Triển lãm tranh thiếu nhi toànquốc với những bức tranh đầy màu

sắc được tuyển chọn từ các cuộc thivẽ tranh dành cho thiếu nhi trên khắpcả nước; chương trình hội chợ bán vàtrưng bày các sản phẩm chất lượngdành cho thiếu nhi.

Đặc biệt chương trình năm naycòn đánh dấu sự xuất hiện của cuộc thinhảy Aerobic cho học sinh mầm non

Triển lãm - Hội chợ “Thế giới tuổi thơ lần thứ XVI

Sự kiện vấn đề

9số 1024 l 16.5.2013

Sáng 11/5, tại Trung tâm triển lãmMỹ thuật thành phố Hải Phòng, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợpvới Ủy ban nhân dân thành phố HảiPhòng khai mạc Triển lãm ảnh nghệthuật toàn quốc lần thứ 26. Đây là mộttrong những sự kiện lớn chào mừngNăm Du lịch quốc gia Đồng bằng sôngHồng - Hải Phòng 2013. Ban Tổ chứcmong muốn đem đến cho công chúngyêu nghệ thuật Hải Phòng, du kháchtrong và ngoài nước những nét đẹptrong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổquốc, đời sống, sinh hoạt của ngườidân, cảnh sắc thiên nhiên và nhữngthành tựu trong công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Việt Namtrong những năm qua.

Tham gia triển lãm lần này có 263tác phẩm của 201 tác giả thuộc 48tỉnh/thành tuyển chọn từ 7000 tácphẩm ảnh tham dự Triển lãm Ảnh nghệthuật toàn quốc lần thứ 26. Theo ôngVũ Quốc Khánh, Chủ tịch Hội nghệ sĩNhiếp ảnh Việt Nam, chất lượng ảnhdự thi ảnh nghệ thuật lần thứ 26 khá tốt,nhất là thể loại ảnh màu. Các tác phẩmđã phản ánh đầy đủ mọi lĩnh vực củađời sống xã hội: chính trị, kinh tế, vănhóa, giáo dục, an ninh quốc phòng,đối ngoại… và cuộc sống đa dạng củacác dân tộc Việt Nam trên mọi miềnđất nước. Nhiều tác phẩm có giá trịcao về nội dung cũng như hình thứcthể hiện thông qua tìm tòi đường nét,bố cục, tạo hình và chọn lựa ánh sáng.

Đây là thế mạnh của các tác giả ViệtNam trong sáng tác ảnh nghệ thuậthiện nay. Đối với thể loại ảnh đen -trắng, số lượng tác giả, tác phẩm thamgia có ít hơn ảnh màu vì đây là thể loạiảnh khó thể hiện, đòi hỏi phải có kiếnthức nhiếp ảnh cơ bản mới thực hiệntốt được. Tuy vậy, ảnh đen - trắngcũng có nhiều tác phẩm rất tốt, nhất làở ảnh chân dung con người. Các tácgiả đã biết và sáng tạo ảnh đen - trắngtheo đúng yêu cầu của thể loại nàynhư tông màu, độ đậm nhạt, chất liệu,bản chất của đối tượng chụp… Nhiềubức chân dung đạt được chất lượngcao ở thể hiện nội dung và kỹ thuậtđơn sắc.

L.KHánH

Khai mạc Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 26

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa banhành Kế hoạch tổ chức Festival Trà TháiNguyên - Việt Nam lần thứ 2/2013.Festival được tổ chức với mục đích, giớithiệu, quảng bá, tôn vinh cây chè, cácsản phẩm và văn hóa trà Thái Nguyênnói riêng và trà Việt Nam nói chung; quaFestival để giao lưu, trao đổi kinhnghiệm về trồng và chế biến sản phẩmtrà giữa người làm chè, các làng nghề,các doanh nghiệp trồng, chế biến, tiêuthụ chè trong và ngoài nước; đồng thời,giáo dục truyền thống yêu nước, tìnhyêu quê hương, đất nước, con ngườiViệt Nam.

Festival Trà Thái Nguyên - ViệtNam lần thứ 2/2013 với những nội dunghoạt động chính: chương trình Khai mạc

Festival; Hội thảo về sản phẩm Trà vàxúc tiến đầu tư phát triển ngành chè, xúctiến du lịch; Carnaval Trà Thái Nguyên;cuộc thi “Người đẹp xứ Trà”. Đặc biệt,Lễ hội Văn hóa Trà sẽ diễn ra nhiều hoạtđộng hấp dẫn như: Trưng bày, quảng bá,bán các sản phẩm trà của các làng nghề,của tỉnh, trong nước và quốc tế; triểnlãm bộ sưu tập các ấm trà cổ; trình diễnnghệ thuật pha trà và mời trà; các cuộcthi Bàn tay Vàng, Búp chè Vàng, thitrình diễn pha trà và mời trà, thi Vùngchè chất lượng; tổ chức Đêm hội thưởngTrà và trao giải các nội dung của cuộcthi Lễ hội Văn hóa trà; hoạt động biểudiễn nghệ thuật.

Ngoài những hoạt động chính, còncó các hoạt động hưởng ứng: Triển lãm

sách, ảnh nghệ thuật giới thiệu về đấtnước, con người, trà Thái Nguyên, ViệtNam; tổ chức các tour du lịch phục vụkhách tham quan; Chợ quê, trưng bàysản phẩm Trà và sản phẩm văn hóa cácdân tộc; Hội chợ triển lãm Công Nôngnghiệp tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên lầnthứ 2/2013; các hoạt động thể thao (cờtướng, quần vợt, bóng đá…)

Festival Trà Thái Nguyên - ViệtNam lần thứ 2/2013 diễn ra trong 3 ngàytừ 09-11/11/2013. Tại một số địa điểm:Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam,thành phố Thái Nguyên; khu du lịch HồNúi Cốc; khu di tích lịch sử sinh tháiATK Định Hóa; một số vùng chè nhưTân Cương, La Bằng, Vô Tranh, TứcTranh, Điềm Mặc… n.H

Festival Trà Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ 2

và tiểu học trên toàn thành phố HàNội: “Hanoi Kids AerobicChampionship 2013”. Đây là một hoạtđộng mới nằm trong khuôn khổ của“Thế giới tuổi thơ” năm nay, hứa hẹnsẽ nhận được sự tham gia của đôngđảo thiếu nhi trên địa bàn Hà Nội.

Cùng với đó là rất nhiều chươngtrình văn hóa nghệ thuật đặc sắc diễnra vào tất cả các buổi tối trong suốtthời gian diễn ra sự kiện: sơ khảo,bán kết và chung kết “Hanoi KidsAerobic Championship 2013” vàotối 29-30/5; Chương trình ca nhạc

xiếc hài tổng hợp vào tối 31/5;Chương trình nghệ thuật “Ước mơtuổi thơ” vào tối 01/6 sẽ mang tớicho các em thiếu nhi một không gianlung linh đầy màu sắc trong dịp lễ01/6 sắp tới.

n.tHanH

Sự kiện vấn đề

10 số 1024 l 16.5.2013

Tỉnh ủy Lào Cai vừa tổ chức Hộinghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 khóa VIII về“Xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc”. Thứ trưởng Đặng Thị BíchLiên đã đến dự.

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết,nhất là hơn 10 năm trở lại đây, Lào Caiđã có sự phát triển vượt bậc, đạt đượcnhững thành tựu quan trọng về chínhtrị, kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh,quan hệ đối ngoại và đặc biệt là vănhóa Lào Cai mang bản sắc không dễlẫn. Văn hóa không chỉ là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế mà còn trựctiếp đóng góp vào tăng trưởng kinh tế,tạo ra những sản phẩm kinh tế, du lịchđặc sắc của Lào Cai. Bảo tồn, phát huybản sắc đa dạng về văn hóa các tộcngười trong điều kiện mở rộng giaolưu, tiếp thu có chọn lọc văn hóa tiếnbộ, phù hợp. Chính sách văn hóa đốivới tôn giáo được thực hiện tốt. Bằngvăn hóa và qua phát triển văn hóa, tinhthần đoàn kết các dân tộc, các tôn giáotrong tỉnh và quốc tế được củng cố, mởrộng, phát huy.

Hệ thống thiết chế văn hóa thôngtin trong tỉnh có bước phát triển mạnh,kết quả nổi bật trong phát triển giáo dục– đào tạo, khoa học công nghệ, nhất làviệc ứng dụng công nghệ thông tin vàocác lĩnh vực hoạt động của đời sống xãhội. Hệ thống thông tin đại chúng từngbước được đầu tư theo quy hoạch, cómặt vượt trội. Văn học – nghệ thuật cónhiều thành công, nhiều tác phẩm cógiá trị cao được sáng tác, quảng bá; mởrộng giao lưu quốc tế về văn hóa đạtkết quả tốt. Công tác lãnh đạo, quản lýtrong lĩnh vực văn hóa được tăngcường; đội ngũ cán bộ trực tiếp làmvăn hóa có bước phát triển đã tác độngtích cực, thường xuyên, tạo lập môitrường văn hóa lành mạnh. Củng cố,xây dựng và phát triển các hệ giá trịvăn hóa phù hợp của con người LàoCai trong thời kỳ đổi mới, hội nhập vàphát triển.

Qua 3 nhiệm kỳ liên tục (XII, XIII,XIV) đã tiến hành nghiên cứu, tổng kếtcả lý luận và thực tiễn công tác bảo tồn,phát huy di sản văn hóa Lào Cai; đãđúc kết được phương pháp, quan điểmbảo tồn. Đây được coi là một trong

những nội dung thành công nhất củaLào Cai khi thực hiện Nghị quyết. Vềquan điểm, Lào Cai nhất quán thựchiện ba quan điểm: Gắn bảo tồn vớiphát triển, gắn bảo tồn văn hóa với pháttriển du lịch, bảo tồn tại chỗ trong cộngđồng người dân và bảo tồn, lưu trữtrong bảo tàng. Về phương pháp và quytrình bảo tồn thực hiện khảo sát, tổngkiểm kê, phân loại di sản để có hìnhthức bảo tồn phù hợp và hiệu quả.

Trong thời gian tới, Lào Cai tiếp tụcchỉ đạo thực hiện hiệu quả Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII và các chủtrương, chính sách của Đảng, Nhànước về lĩnh vực văn hóa; nâng caotoàn diện chất lượng của việc xây dựngđời sống văn hóa và môi trường vănhóa; quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộlàm công tác tư tưởng, văn hóa, vănnghệ; thường xuyên kiểm tra, giám sát,xử lý kịp thời các loại hình dịch vụ vănhóa không lành mạnh; đấu tranh bài trừcác hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, cáctệ nạn xã hội. Tiếp tục đầu tư tôn tạo,bảo tồn và phát huy các di tích lịch sửvăn hóa, chú trọng xây dựng các côngtrình văn hóa trọng điểm, xây dựng cácthiết chế văn hóa; tăng cường hợp tácvà giao lưu quốc tế về văn hóa.

Đ.n

Lào Cai tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII

Diễn ra trong các ngày 17-18/5 tạiViện Goethe, Trung tâm văn hóa Phápvà Ngôi nhà Ý (Casa Italia), Hà Nội,những ngày văn học Châu Âu lần thứ 3do Liên minh các tổ chức văn hóa ChâuÂu (EUNIC), Hiệp hội các Viện vănhóa và các Đại sứ quán liên minh ChâuÂu tại Hà Nội phối hợp tổ chức. Trongkhuôn khổ sự kiện này, các nước ĐanMạch, Pháp, Đức, Vương quốc Anh, Ý,Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Wallonie -Bruxelles (Bỉ) và Ba Lan giới thiệusách của họ vừa được dịch và xuất bảnbằng tiếng Việt.

Một trong những tâm điểm củachương trình là sách cho trẻ em và các

độc giả trẻ tuổi. Đan Mạch giới thiệumột loạt truyện vui về thị trấn Lúc Búccủa tác giả Sally Altschuler với minhhọa của Tove Krebs Lange. Thụy Sĩgiới thiệu “Wilhelm Tell, xạ thủ huyềnthoại”. Ba Lan tham gia với tiểu thuyếttuổi teen “Cô gái không là gì” và Phápgiới thiệu sách kinh điển “Hoàng tửnhỏ” cùng rất nhiều sách khoa học dànhcho độc giả trẻ về những đề tài cơ bảnnhư: nguồn gốc loài người và vũ trụ, vềtôn giáo, triết học và không bạo lực.

Các hoạt động dành cho trẻ em sẽdiễn ra gồm: Giới thiệu sách và đọcsách minh họa bằng âm nhạc cho trẻem 3 - 6 tuổi và phụ huynh; giới thiệu

sách cho trẻ em trên 10 tuổi tại ViệnGoethe; Triển lãm tranh in “HoàngTử bé” kết hợp giao lưu, diễn kịch vàthi đọc diễn cảm tại Trung tâm Vănhóa Pháp.

Chương trình còn có các buổi giớithiệu sách, thảo luận bàn tròn, trao đổi,tọa đàm với nhà văn Anh, Tây BanNha, Đan Mạch và Việt Nam. Cũngtrong khuôn khổ chương trình, ngày17/5, tại Trung tâm Văn hóa Pháp sẽ tổchức tọa đàm cho các bạn trẻ của thế kỷXXI với sự tham gia của các nhà văn vàdịch giả Glenn Pian, Phạm Văn Thiều,Phạm Xuân Nguyên.

n.tHanH

Những ngày văn học Châu Âu lần thứ 3

Sự kiện vấn đề

11số 1024 l 16.5.2013

Chiều 12/5, tại Nhà hát Lớn HàNội, báo Nhân Dân phối hợp với Tậpđoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tổchức Lễ trao giải cho các tác giả vàgiao lưu với các điển hình tiêntiếntrong “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW củaBộ Chính trị, Báo Nhân dân chủ trì tổchức cuộc thi viết về “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”. Đến đầu tháng 5/2013, Ban Tổchức cuộc thi đã nhận được hơn 800bài dự thi của bạn viết, bạn đọc, phóngviên báo đài trên cả nước.

Nhân vật trong bài viết đều lànhững tấm gương sáng trong lao động

sản xuất, hoạt động từ thiện xã hội, xâydựng, bảo vệ chủ quyền biển đảo quêhương... Nhiều tác phẩm để lại dấu ấncho bạn đọc như: bài "Bí thư lúa mới”viết về đồng chí Vơ Văn Út, Bí thưHuyện ủy Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu;bài “Cô gái chất độc da cam" viết về côHuỳnh Thanh Thảo vượt lên chínhmnh để có những việc làm ư nghĩa; bàiviết về bản lĩnh người chiến sĩ gần 20năm trụ vững với nhà giàn, Lễ kết nạpđảng của Đảng bộ Hoàng Long - HoànVũ thuộc Tổng công ty Thăm dò Khaithác Dầu khí - Tập đoàn Dầu khí ViệtNam tại nghĩa trang Hàng Dương (CônĐảo)... Bên cạnh đó, những bài viết vềnghị lực của một trí thức trẻ chống chọi

với bệnh hiểm nghèo; tấm gương về sựvượt khó của một nhà khoa học say mênghiên cứu cấu trúc hạt nhân và cácphản ứng hạt nhân; ký ức của vị tướngnghỉ hưu với lửa sống tuổi 20; việc làmtừ thiện của người phụ nữ với 170 đứatrẻ bất hạnh... đã gây được ấn tượngmạnh với bạn đọc và được Ban Tổchức chấm giải cao. Kết quả, 19 tácphẩm xuất sắc nhất được lựa chọn đểtrao giải.

Ban Tổ chức đã trao 10 giải Tư, 5giải Ba, 3 giải Nhì. Giải Nhất được traocho tác giả Trần Trọng Duy, cơ quanthường trú Báo Nhân dân tại Bạc Liêuvới tác phẩm “Bí thư lúa mới”.

n.tHanH

Trao giải cuộc thi viết về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh”

Ngày 8/5, Tỉnh ủy Quảng Trị đã tổchức tổng kết 15 năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 15 nămqua tỉnh Quảng Trị đã tích cực triển khaithực hiện các nội dung của Nghị quyếtTrung ương 5 (khóa VIII) về xây dựngvà phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thông quacác phong trào thi đua, việc xây dựngcon người mới với những đức tính tốtđẹp đã được cán bộ đảng viên các tầnglớp nhân dân trong tỉnh tích cực thực

hiện và có sức lan tỏa. Đến nay, toàn tỉnhđã có 85,6% gia đình được công nhậngia đình văn hóa, 85,5% cơ quan, đơn vị,trường học được công nhận đơn vị vănhóa, trong đó có 3 huyện, thị xã đượccông nhận là huyện điển hình văn hóa.Để bảo tồn và phát huy các di sản vănhóa, tỉnh Quảng Trị đã đầu tư tôn tạo 43di tích với tổng kinh phí thực hiện 321tỷ đồng; các đoàn thể và cộng đồng dâncư góp 12,6 tỷ đồng tôn tạo 45 di tích.Việc phục dựng, bảo tồn, phổ biến sâurộng các sinh hoạt văn hóa thể thao dângian truyền thống và không ngừng củng

cố xây dựng hoàn thiện các thiết chế vănhóa ở các cộng đồng dân cư, đã đượctriển khai hiệu quả. Nhờ đẩy mạnh thựchiện Nghị quyết Trung ương 5, sựnghiệp giáo dục đào tạo, khoa học côngnghệ, thông tin đại chúng của tỉnh đã cónhững chuyển biến tích cực, góp phầnquan trọng vào quá trình phát triển kinhtế xã hội của địa phương. Bên cạnh đó,việc bảo tồn, phát huy và phát triển vănhóa trong các dân tộc thiểu số đã đượcquan tâm thực hiện tốt. Nhiều lễ hộitruyền thống đã được khôi phục và pháthuy có hiệu quả, từng bước tạo nên nétđẹp văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Huy Hiệp

Quảng Trị đầu tư cho phát triển văn hóa

Ngày 08/5, Bộ VHTTDL ban hànhQuyết định số 1691/QĐ-BVHTTDLthành lập Tạp chí Khoa học và Đào tạoTDTT trên cơ sở nâng cấp Bản tinKhoa học và Công nghệ TDTT củaTrường Đại học TDTT thành phố HồChí Minh.

Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể

dục thể thao có chức năng thông tin,giới thiệu về các hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học, các ngành đàotạo, các công trình nghiên cứu khoahọc, phát minh, sáng kiến cải tiến kỹthuật của các cá nhân, tập thể trong nhàtrường và các đơn vị liên kết đào tạotrong lĩnh vực chuyên ngành Thể dục

thể thao nhằm phục vụ công tác đào tạo,nghiên cứu của cán bộ, viên chức,nghiên cứu sinh, học viên cao học vàsinh viên của Trường.

Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thểdục thể thao có Tổng biên tập, PhóTổng Biên tập và các biên tập viên

(Xem tiếp trang 17)

Thành lập Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao trựcthuộc Trường Đại học Thể dục thể thao TP. Hồ Chí minh

Sự kiện vấn đề

12 số 1024 l 16.5.2013

Cuộc thi Hoa khôi Trí tuệ thanh niênViệt Nam (Miss ITGO) lần thứ 3 sẽ đượctổ chức tại Hà Tĩnh do Sở VHTTDL HàTĩnh phối hợp với Trung tâm ITGO,Trung ương Hội Khuyến học Việt Namvà Công ty Truyền thông Sara tổ chức.

Với chủ đề “Tỏa sáng trí tuệ Việt”,đêm chung kết cuộc thi Hoa khôi Trí tuệthanh niên Việt Nam 2013 diễn ra tại HàTĩnh vào ngày 03/8 hướng tới tôn vinhvà quảng bá vẻ đẹp của người con gáiViệt Nam vừa giỏi việc nước vừa đảm

việc nhà và ngày càng khẳng định sựnăng động, bản lĩnh, trí tuệ và tài năngcủa mình trong xã hội.

Từ thành công của 2 lần tổ chứctrước, được sự cho phép của Cục Nghệthuật biểu diễn, Bộ VHTTDL và UBNDtỉnh Hà Tĩnh, Ban Tổ chức tiếp tục phátđộng cuộc thi với quy mô rộng hơnnhằm góp phần tuyên truyền giáo dụcgiới trẻ hướng về cộng đồng, thân thiện,ha hợp với thiên nhiên, quảng bá cho dulịch Việt.

Vòng chung kết cuộc thi Hoa khôiTrí tuệ thanh niên Việt Nam 2013 sẽ cónhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục,tham gia từ thiện, hướng về cội nguồncũng như tham gia các hoạt động vì môitrường và đặc biệt là xây dựng Quỹ Đềnơn đáp nghĩa Mẹ Việt Nam Anh hùng.Dự kiến, đêm chung kết sẽ được tổ chứctại biển Thiên Cầm hoặc Trung tâm Vănhóa điện ảnh tỉnh với 5 giải thưởng chínhvà 6 giải phụ.

n.tHanH

Hoa khôi Trí tuệ thanh niên Việt Nam

Nhằm tăng sức hấp dẫn đối với dukhách, thành phố Cần Thơ đang đa dạnghóa các loại hình du lịch bao gồm du lịchsinh thái, sông nước miệt vườn, văn hóa,du lịch kết hợp hội nghị, du lịch công vụ,triễn lãm, lễ hội, tín ngưỡng, thể thao,giải trí trên nước.

Theo đó, Cần Thơ tăng cường xúctiến du lịch, tăng cường đào tạo đội ngũnhân viên lành nghề, tác phong phục vụchuyên nghiệp, tạo ra sản phẩm, chươngtrình du lịch, dịch vụ phục vụ đồng bộ,chất lượng cao. Cần Thơ đã xây dựnghoàn chỉnh 165 khách sạn (trong đó có35 khách sạn từ 1-4 sao) với gần 4.000phòng, 6.000 giường, đáp ứng tốt chỗ ănở, nghỉ dưỡng của du khách trong ngoàinước đến đây.

Cần Thơ đẩy mạnh việc khai thác vịtrí trung tâm trung chuyển của địaphương đến các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long và các tỉnh thành khác trongnước; mở thêm các tua, tuyến du lịchsinh thái tại Cần Thơ và từ Cần Thơ đếncác tỉnh khác trong và ngoài vùng đồngbằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, CầnThơ hợp tác với tỉnh An Giang, KiênGiang, hình thành “tam giác du lịch”mạnh nhất khu vực với các loại hình dulịch sông nước, biển đảo, núi.

Ngoài ra, Cần Thơ còn nâng cấp làngdu lịch cổ Bình Thủy - Lộ Vòng Cungthuộc quận Bình Thủy và 10 km đườngxuyên qua làng du lịch cổ này; trùng tu,tôn tạo nhà cổ Bình Thủy (trên 100 nămtuổi); trùng tu căn cứ cách mạng Vườn

Mận và chùa Long Quang; nâng cấpđình Bình Thủy (di tích văn hóa cấpquốc gia); nâng cấp các trạm du lịchBình Thủy, Xẻo Tre, Mỹ Khánh đồngthời mở rộng làng du lịch Mỹ Khánh...Cần Thơ còn triển khai các dự án nângcấp, mở rộng các khu du lịch quốc giatại các cồn dọc sông Hậu như cồn Ấu,cồn Khương, cồn Cái Khế; củng cố,nâng cấp các tuyến du lịch Cần Thơ - LộVòng Cung, Cần Thơ - Thốt Nốt, CầnThơ - Cờ Đỏ, Cần Thơ - đến các tỉnhVĩnh Long, Cà Mau, Kiên Giang, ĐồngTháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Thành phốHồ Chí Minh và ngược lại. Nhờ đó, từđầu năm đến nay, Cần Thơ đã thu hút900.000 lượt khách du lịch, tăng 12% socùng kỳ năm trước.

M.HạnH

UBND thành phố Đà Nẵng chobiết: Cuộc thi Marathon quốc tế ĐàNẵng 2013 sẽ diễn ra tại thành phố ĐàNẵng vào ngày 1/9, với sự tham gia củacác vận động viên (VĐV) trong vàngoài nước, du khách quốc tế, dukhách trong nước và người dân ĐàNẵng. Chi phí tổ chức cuộc thi doCông ty World Marathon Tours chịutrách nhiệm dưới hình thức xã hội hóa.Nội dung cuộc thi bao gồm: Marathon

(42,195 km), Bán Marathon (21,0975km) và chạy 5 km. Đường chạy đãđược đo và cấp chứng nhận của Liênđoàn điền kinh quốc tế (IAAF) và Hiệphội Marathon quốc tế (AIMS). Thànhtích của mỗi VĐV sẽ được đo bằng hệthống cảm ứng, chíp cài sẵn trong bảngsố của mỗi VĐV và sẽ được quốc tếcông nhận. Những người muốn thamgia cuộc thi có thể đăng ký tại website:www.rundanang.com. Ban tổ chức cho

biết, dự kiến số lượng vận động viêntham gia khoảng 2.000 - 3.000 người,với tổng kinh phí tổ chức khoảng 8 - 10tỷ đồng. Bên cạnh hoạt động chính củacuộc thi, Ban tổ chức còn có các hoạtđộng kèm theo như tour du lịch phụcvụ VĐV, du khách; tổ chức các quầy tưvấn và giới thiệu tour du lịch địaphương; hoạt động từ thiện xã hội tạiđịa phương.

Văn Sơn

Cuộc thi marathon quốc tế Đà Nẵng 2013

Cần Thơ đa dạng hóa các loại hình du lịch

Sự kiện vấn đề

13số 1024 l 16.5.2013

Chiều 08/5, tại Vĩnh Long, GiảiCúp bắn cung quốc gia lần thứ 16 -2013 đã chính thức khép lại. Kết quả,Đoàn Hà Nội đoạt ngôi đầu toànđoàn với tổng số 46 huy chương cácloại, gồm 17 huy chương vàng(HCV), 17 huy chương bạc (HCB),12 huy chương đồng (HCĐ), tiếp tụckhẳng định là địa phương có thànhtích bắn cung hàng đầu của cả nước;Vĩnh Long xếp thứ hai với 5 HCV, 2HCB, 3 HCĐ; Hải Phòng đứng vị tríthứ ba với 4 HCV, 2 HCB và 3 HCĐ.

Theo Ban tổ chức, giải đấu nămnay ghi nhận công tác đào tạo đội ngũkế cận của các địa phương, các vậnđộng viên trẻ tham gia giải có độ tuổitừ 20 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ trên60%. Về chuyên môn, tỷ lệ vận độngviên đạt đẳng cấp kiện tướng khá cao;nhiều vận động viên có thành tích

xuất sắc như: Nguyễn Tiến Cương(Hà Nội) đạt 6 huy chương vàng nộidung cung 3 dây (nam), Lê NgọcHuyền (Vĩnh Long) đạt 5 huy chươngvàng nội dung cung 3 dây (nữ)...

Diễn ra tại Vĩnh Long từ ngày 03-08/5, giải đấu năm nay quy tụ 130vận động viên nam, nữ là nhữngcung thủ xuất sắc đến từ 14 tỉnh,thành phố là: Hải Phòng, Phú Thọ,Hưng Yên, Bắc Kạn, Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, VĩnhPhúc, Quảng Ninh, Đồng Tháp, SócTrăng, Trà Vinh, Cần Thơ và VĩnhLong. Các VĐV thi đấu ở 24 nộidung cá nhân, đôi nam nữ, đồng độinội dung cung 1 dây (recurve) vàcung 3 dây (compound) ở các cự ly90m, 70m, 50m, 30m. Giải Cúp bắncung quốc gia là giải đấu nằm tronghệ thống thi đấu thể thao thành tích

cao của quốc gia, được tổ chứcthường niên nhằm kiểm tra, đánh giáthành tích của các vận động viên.Qua thi đấu, các vận động viên xuấtsắc sẽ được tuyển chọn bổ sung chođội tuyển quốc gia tham dự các giảibắn cung quốc tế, đặc biệt là chuẩnbị lực lượng tham gia đại hội thể thaoĐông Nam Á năm 2013 tạiMyanmar.

Song song với giải Cúp bắn cungquốc gia nói trên, giải bắn cung trongkhuôn khổ Đại hội thể dục thể thaoĐồng bằng sông Cửu Long lần thứ 5-2013 cũng xác định ngôi nhất toànđoàn thuộc về Vĩnh Long với 8 HCV,7 HCB, 5 HCĐ. Xếp thứ hai là đoànSóc Trăng với 6 HCV, 6 HCB, 8HCĐ; Cần Thơ đứng vị trí thứ 3 với2 HCV, 3 HCB, 1 HCĐ.

V.MinH

Nhằm bảo vệ và khai thác tiềmnăng khu di tích lịch sử và danh thắngTà Kơn, xã Vĩnh Sơn, huyện VĩnhThạnh, tỉnh Bình Định, thời gian qua,Bảo tàng tổng hợp Bình Định đã phốihợp với Phòng Văn hoá-Thông tinhuyện Vĩnh Thạnh sưu tầm và lập hồsơ đề nghị các cấp, các ngành chứcnăng tỉnh Bình Định công nhận Tà Kơnlà di tích lịch sử danh thắng cấp tỉnh.

Di tích lịch sử danh thắng Tà Kơnnằm ở độ cao khoảng 700m so với mặtnước biển và cách trung tâm xã VĩnhSơn chừng 6km về hướng Tây Nam vàcách thị trấn huyện Vĩnh Thạnh trên 50km về phía Nam. Tà Kơn và khu vườncam Nguyễn Huệ (khu vực trung tâmxã Vĩnh Sơn hiện nay) là một căn cứtrong buổi đầu khởi binh của phongtrào Tây Sơn vào đầu thế kỷ 18.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

cứu nước, Tà Kơn đã bị địch lấy làmcăn cứ và cho xây dựng sân bay dãchiến trực thăng (Sân bay Tà Kơn).Hiện nay, di tích Tà Kơn (còn gọi làthành Tà Kơn) được bao bọc bởi nhữngcánh rừng nguyên sinh trù phú chủ yếulà các loại cây gỗ quý và bên dưới sườnnúi là những cột đá tự nhiên được xếpchồng đều đặn chẳng khác nghệ thuậtsắp đặt hiện nay; có chiều cao từ 5-30m; chiều dài hơn 200 m và bên trongcó hang động sâu trên 150m.

Tiến sĩ sử học Đinh Bá Hòa, Giámđốc Bảo tàng tổng hợp Bình Định chobiết: Thành Tà Kơn là những khối đáhình trụ được hình thành qua biến đổikiến tạo địa chất thuộc địa khối KonTum được cấu tạo bởi nham thạch cổnhất các nay có niên đại từ 1,8 - 2 triệunăm, cũng là nơi cư trú của cư dân bảnđịa Bana Kriêm. Hiện tượng thiên

nhiên kỳ thú này không chỉ trở thànhdanh thắng nơi núi rừng này mà nó đãđi vào sử thi của họ...

Cũng có người cho rằng thành TàKơn là căn cứ của nghĩa quân Tây Sơnxưa. Thành Tà Kơn chính là cứ điểm bímật của quân Tây Sơn, đây là địa điểmmà 3 anh em Nguyễn Huệ từ BìnhThành theo sông Kôn đến tập kết. Trongquá trình hoạt động, Nguyễn Nhạc kếthôn với con của một già làng BaNa ởlàng Tú Thủy (An Khê) được gọi là côHầu... Ngược dòng lịch sử, ngoài anhem Tây Sơn, từ xưa đến nay đất nàykhông có vị anh hùng dân tộc nào khởinghĩa nên rất có thể thành Tà Kơn là donhà Tây Sơn xây dựng”. Thực chất,thành Tà Kơn được hình thành bởi quátrình kiến tạo địa chất và nó đã đi vàonhững câu chuyện huyền thoại.

Viết Ý

Bình Định: Khai thác tiềm năng du lịch danh thắng Tà Kơn

Hà Nội nhất toàn đoàn Giải Cúp bắn cung quốc gia lần thứ 16

Sự kiện vấn đề

14 số 1024 l 16.5.2013

Ngày 13/5, sau khi kết thúc quátrình tập luyện trong nước cùng 2 trậngiao hữu với đội tuyển nữ Gioócđanivà 3 trận đấu tập với U14 nam Hà Nội,đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam đã lênđường sang Gioócđani để tập huấn.Đội tiếp tục bay tiếp sang Baranh vàongày 20/5 để tham dự vòng loại AsianCup nữ 2014 sẽ diễn ra từ ngày 22/5đến 26/5.

Được biết, trong chuyến tập huấn

nước ngoài tại Gioócđani, thầy tròHuấn luyện viên Trần Vân Phát tiếp tụccó 2 trận tái đấu với đội tuyển nữGioócđani vào các ngày 16/5 và 18/5.Trong chuyến đi này, không có cầu thủnào phải quay về địa phương.

Đối với 2 gương mặt trẻ mới lên độituyển quốc gia là Đỗ Thị Nguyên (HàNam) và Nguyễn Hương Giang (TháiNguyên) thì đây là lần đầu tiên 2 cầuthủ này có cơ hội được đi tập huấn ở

nước ngoài, trau dồi thêm kinh nghiệmvà kỹ năng.

Sau khi kết thúc đợt tập huấn tạiGioócđani, ngày 20/5, đội tuyển nữ ViệtNam tiếp tục bay thẳng sang Baranh đểchuẩn bị tham dự vòng loại Asian Cupnữ 2014 sẽ diễn ra từ ngày 22/5 đến26/5 tới. Chuyến di chuyển này của độituyển nữ Việt Nam chỉ kéo dài 2 tiếngđể có mặt tại thủ đô Al Manama.

Vũ MinH

Giải Futsal toàn quốc năm 2013 -sân chơi quan trọng nhất trong nămcủa các câu lạc bộ, đội bóng Futsaltrong cả nước diễn ra từ ngày 11/5 đến23/5 tại Nhà thi đấu quận 8 và Nhà thiđấu Phú Thọ, thành phố Hồ Chí Minh.

Theo ông Ngô Lê Bằng, Tổng Thưký Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, đơnvị tổ chức giải: Năm nay, Giải hứa hẹntrở thành cuộc cạnh tranh hấp dẫn,quyết liệt bởi các đội đều có sự chuẩnbị kỹ về chuyên môn, được thử sức vàthi đấu cọ xát ở các giải đấu có chấtlượng như: Giải Futsal các đội mạnhthành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) mở

rộng - Cúp LS lần thứ VII, Giải Futsalthành phố Đà Nẵng mở rộng 2013…

Dự giải năm nay có 12 đội, gồm:Bệnh viện An Phước Bình Thuận,Tân Hiệp Hưng TP.HCM, Hoàng ThưĐà Nẵng, Thái Sơn Bắc, Thái SơnNam, Sanna Khánh Hòa, Đạt VĩnhTiến TP.HCM, Kim Toàn FC ĐàNẵng, Sanatex Khánh Hòa, AsiaKhánh Hòa, Metasol TP.HCM và VănHiến Đồng Tháp.

12 đội được chia thành 2 nhóm Avà B, mỗi nhóm 6 đội, thi đấu vòngtròn 1 lượt để tính điểm xếp hạng. ĐộiNhất nhóm A sẽ gặp đội Nhì nhóm B

tại trận Bán kết 1; đội Nhất nhóm B sẽgặp đội Nhì nhóm A tại trận Bán kết2. Trận Chung kết sẽ là cuộc so tài của2 đội giành chiến thắng tại Bán kết.

Kết thúc Giải đấu, Ban Tổ chức sẽtrao cho Đội Vô địch Cúp, Huychương vàng, Bảng danh vị, giảithưởng; đội Nhì, đội Ba sẽ được nhậnHuy chương bạc hoặc đồng cùngBảng danh vị, giải thưởng. Đội đoạtgiải phong cách, Cầu thủ xuất sắcnhất, Cầu thủ ghi nhiều bàn thắngnhất, Thủ môn xuất sắc nhất cũngnhận Bảng danh vị, giải thưởng.

a.tùng

Sau 2 ngày (06-07/5) diễn ra sôinổi trên sông Maspero (thành phố SócTrăng), giải Canoeing Đại hội Thểdục thể thao đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) lần thứ V năm 2013đã kết thúc chiều ngày 07/5. Kết quả,thành phố Cần Thơ đã giành vị trínhất toàn đoàn với 7 huy chươngvàng (HCV), 2 huy chương bạc(HCB) và 2 huy chương đồng (HCĐ);đoàn Bến Tre xếp thứ nhì với 5 HCVvà 3 HCB; xếp thứ 3 là đoàn Bạc Liêuvới 3 HCV, 7 HCB và 3 HCĐ.

Giải đã thu hút hơn 50 vận độngviên (VĐV) của 8 đơn vị tỉnh, thành,gồm: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre,

Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh,Cần Thơ và chủ nhà Sóc Trăng thamdự. Các VĐV tranh tài 20 bộ huychương của 2 thể loại thuyền: canoeđơn (C1), canoe đôi (C2), kayak đơn(K1) và kayak đôi (K2) ở các nộidung cự ly 200m, 500m, 1.000m namvà K1, C1, K2, C2 cự ly 500m nữ.

Theo nhận định trước đó của giớichuyên môn, An Giang, Đồng Thápvà Bến Tre được xem là những độithuyền mạnh nhất trong làng đua ởkhu vực ĐBSCL hiện nay. Tuy nhiên,Cần Thơ đã gây nên bất ngờ lớn khilần lượt vượt qua những đối thủmạnh trong khu vực để giành những

tấm HCV đầy thuyết phục để giànhluôn vị trí nhất toàn đoàn.

Giải Canoeing Đại hội Thể dụcthể thao ĐBSCL lần thứ V năm 2013nhằm tạo điều kiện cho các VĐV củacác tỉnh trong khu vực ĐBSCL có dịpcó xát, giao lưu học hỏi và tích lũykinh nghiệm; góp phần khuyến khíchcác tỉnh, thành trong khu vực với lợithế là vùng sông nước tiếp tục đẩymạnh đầu tư cho VĐV luyện tậpcũng như tuyển chọn những VĐVxuất sắc nhất vào đội tuyển quốc giađể thi đấu tại đấu trường khu vực vàquốc tế.

n.anH

Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam tập huấn tại Gioócđani

Giải Futsal toàn quốc năm 2013

Giải Canoeing Đại hội TDTT đồng bằng sông Cửu Long lần thứ V

15số 1024 l 16.5.2013

Sự kiện vấn đề

Theo Công an tỉnh Bình Phước,thời gian gần đây, tình trạng vi phạmtại một số cơ sở kinh doanh quầybar, karaoke, vũ trường trên địa bànthị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước,ngày càng có biểu hiện gia tăng nhưhoạt động quá giờ quy định, sử dụngquá số lượng tiếp viên, nhân viênphục vụ tại cơ sở kinh doanhkaraoke mà không có hợp đồng laođộng; dùng các phương thức phụcvụ có tính chất khiêu dâm tại phòngkaraoke; không có giấy chứng nhậnđủ điều kiện về an ninh trật tự đểhoạt động kinh doanh ngành nghề cóđiệu kiện. Các hoạt động trên đã làmảnh hưởng xấu đến truyền thống vănhóa, thuần phong mỹ tục dân tộc,gây mất an ninh trật tự công cộng,phát sinh tệ nạn xã hội, tạo bức xúc

trong dư luận. Nhằm chấn chỉnh cáchoạt động kinh doanh quầy bar,karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh,UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì,phối hợp với các sở, ban, ngành cóliên quan, thực hiện tốt theo chứcnăng quản lý được phân công, tăngcường công tác thanh tra, kiểm trađể kịp thời phát hiện và xử lýnghiêm các chủ kinh doanh vi phạm.Đối với những trường hợp vi phạmnghiêm trọng hoặc tái phạm, phảikiên quyết xử lý đúng các hành vi viphạm theo quy định của pháp luật.Cụ thể, đối với các tổ chức, cá nhânkinh doanh karaoke vi phạm phápluật bị tước giấy phép không thờihạn, thì không cấp lại giấy phépkaraoke. Trường hợp tổ chức, cá

nhân có nhu cầu kinh doanh karaoketại địa điểm đã bị tước giấy phépkhông thời hạn, nếu đảm bảo đủ cácđiều kiện và có cam kết kinh doanhnghiêm túc, thì xem xét, giải quyếttheo quy định và tăng cường kiểmtra sau cấp phép. Đối với đề nghị cấpmới, nếu đảm bảo đủ các điều kiệnvà có cam kết kinh doanh nghiêmtúc thì xem xét, giải quyết theo đúngquy định của pháp luật và tăngcường kiểm tra sau cấp phép, nếu viphạm, xử lý nghiêm theo quy định.Được biết, thời gian qua, tỉnh đãtước giấy phép kinh doanh khôngthời hạn đối với 23 cơ sở kinh doanhkaraoke vì có nhiều hành vi vi phạmcó tính chất khiêu dâm, đồi trụy trênđịa bàn tỉnh.

Huy Long

Công tác bảo vệ trẻ em, đặc biệt làbảo vệ khẩn cấp trẻ em bị xâm hại,đang đối mặt với nhiều thách thức.Mối liên kết giữa gia đình và xã hộichưa thực sự bền vững, chưa được tiếnhành thường xuyên. Nhiều trường hợpcon cái bị xâm hại, gia đình không báovới chính quyền, thậm chí họ cũngkhông biết gõ cửa cơ quan chức năngnào để cầu cứu. Đây là thực trạng đượcchia sẻ tại Tọa đàm “Tiếp cận gia đìnhcan thiệp bảo vệ khẩn cấp cho trẻ emtrên địa bàn TP Hồ Chí Minh” doTrung tâm Công tác xã hội trẻ em TPHồ Chí Minh tổ chức, ngày 07/5.

Tại Tọa đàm, ông Vũ Phi Châu,Phòng Lao động - Thương binh và Xãhội (LĐ-TB&XH) quận 4, thành phốHồ Chí Minh cho rằng: Với đặc thùlứa tuổi và nhận thức của trẻ em, cáccơ quan chức năng nên tiếp cận giađình của trẻ bằng phương pháp “mềm

hóa”. Phương pháp này nhằm tạo sựtin tưởng cho các gia đình khi thuthập thông tin bằng cách cử mộtngười có uy tín ở địa bàn cùng tiếpxúc, không làm nghiêm trọng hóa vấnđề tránh gây tâm lý sợ hãi cho trẻ,khiến trẻ cảm thấy có lỗi và điều quantrọng là tạo môi trường cho trẻ hòanhập trở lại.

Bà Nguyễn Thị Đẩu, Phòng LĐ-TB&XH quận 2 cho biết: Lâu naycông tác tuyên truyền chưa thật sự hiệuquả, ở các địa bàn phường ít khi đưavấn đề bảo vệ khẩn cấp trẻ em bị xâmhại ra thảo luận. Do vậy, cần thành lậpcác nhóm tuyên truyền tại các khu dâncư, đặc biệt là khu nhà trọ nơi có nhiềungười nhập cư để phòng ngừa, bảo vệcho trẻ em không bị xâm hại cũng nhưgiúp các gia đình bảo vệ con em mìnhtốt hơn.

Bà Lương Thị Thuận, Chủ nhiệm

Hội bảo trợ trẻ em TP Hồ Chí Minhcho rằng: Các ban ngành liên quan củaThành phố cần nâng cao công táctruyền thông để các gia đình nắm bắtđược những thông tin cần thiết khi cótrường hợp xảy ra thì trình báo với cơquan, tổ chức nào, quy trình thực hiệncác bước ra sao... Thành phố cũng cầnđiều tra, khảo sát tình hình thực tế đểcó con số chính xác về trẻ em khókhăn, xây dựng đề án, kế hoạch và giảipháp đạt hiệu quả cao nhất.

Theo ông Nguyễn Hoàng Tú, PhóPhòng Hỗ trợ khẩn cấp, Trung tâmCông tác xã hội trẻ em TP Hồ ChíMinh: Trên địa bàn Thành phố, mỗinăm có khoảng 150 - 200 trẻ bị xâmhại tình dục. Chỉ tính từ đầu năm 2013đến nay, Trung tâm Công tác xã hội trẻem Thành phố đã hỗ trợ khẩn cấp 74ca trong đó có 32 trẻ nam và 42 trẻ nữ.

Hồ tHanH

Tiếp cận gia đình để bảo vệ khẩn cấp trẻ em bị xâm hại

Bình Phước chấn chỉnh hoạt động karaoke, vũ trường

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

16 số 1024 l 16.5.2013

+ Thưa GS, được biết nghi thứchát Chầu văn đang trong lộ trìnhxây dựng hồ sơ đề nghị UNESCOcông nhận là Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại, xinông cho biết nét đặc sắc của nghithức này?

- Nghi thức hát Chầu văn là mộttín ngưỡng dân gian phổ biến và đặcsắc của Việt Nam. Nó gắn liền vớiĐạo Mẫu - gắn với cộng đồng, coitự nhiên là một người mẹ mang chocon người sống ở trên đời này: Phúc- Lộc - Thọ. Điều này thể hiện rất rõqua việc hầu hết vị thần mà ĐạoMẫu tôn thờ là những nhân vật lịchsử có công với dân tộc hay đã đượcdân tộc lịch sử hóa, ví như ĐứcThánh Trần trong Đạo Mẫu chính làTrần Hưng Đạo. Đạo Mẫu cũng làtín ngưỡng đa văn hóa - một ý nghĩaduy nhất chỉ có ở tín ngưỡng củaViệt Nam. Trong khoảng 50 vị thầnmà đạo Mẫu tôn thờ, có tới hơnchục vị thần là người dân tộc thiểu số.

Trong Hầu đồng có các lối HátVăn, diễn xướng, các giá đồng ngựnhư Quan Tam Phủ, Quan TuầnTranh, Chầu Đệ Nhất, Chầu Đệ Nhị,Chầu Bé Bắc Lệ, Ông Hoàng Bơ,Chầu Bát, Ông Hoàng Bảy, ÔngHoàng Mười… Vị giáng là ngườiTày thì ăn mặc theo kiểu Tày; ngườiNùng thì ăn mặc theo kiểu Nùng,người Khmer thì ăn mặc theo kiểuKhmer… Âm nhạc, động tác múacủa người hầu cũng theo như vậy…Qua đó thấy người Việt xa xưa đã

hòa nhập văn hóa, không phân biệtdân tộc, đa số cũng như thiểu số, rấtbình đẳng và mở cửa để tiếp nhậnđa văn hóa – điều mà cả nhân loạiđang kêu gọi.

+ Tuy nhiên, hiện nay cònkhông ít ý kiến chưa thực sự cởimở với Hầu đồng (cách gọi kháccủa Chầu Văn). Ông nghĩ gì vềđiều này?

- Đạo Mẫu truân chuyên giốngnhư số phận của người phụ nữ, nhưnàng Kiều của cụ Nguyễn Du. Lúcngười ta dè bỉu, lên án, loại trừ, lúclại được công nhận. Nhưng khôngphủ nhận được giá trị của nó. Têncủa Hồ sơ đang xây dựng là Nghithức Chầu Văn- một cách gọi kháccủa Hầu đồng- và tôi khẳng định, disản này được các chuyên gia quốctế đánh giá cao, UNESCO rất quantâm, điều quan trọng là chúng talàm hồ sơ có tốt không, có đáp ứngđược yêu cầu không.

Song có thực tế, nghi thức chầuVăn của ta hiện còn tồn tại nhiềuhành vi trục lợi, toan tính. Tôithường nói với các thanh đồng(người đứng giá đồng) là Đạo Mẫulà ngôi nhà đẹp, nhiều ý nghĩanhưng cũng đầy rác rưởi. Giờ là lúctất cả cùng bắt tay nhau lại để “dọndẹp”, trả lại ý nghĩa cho ngôi nhàđó.

+ Vậy theo Giáo sư, có cáchnào để quản lý các thanh đồng?

- Điều này khó mà cũng khôngkhó. Khó ở chỗ trong Đạo Mẫu, mọingười thích chơi trội, ngay như

chuyện đua nhau đốt vàng mã cũnglà một vấn đề, rồi sự trục lợi, toantính... Nhưng đó là khi chúng tachưa tập hợp được các thanh đồng,giúp họ định hướng trên nguyên tắchọ là chủ thể của di sản. Sắp tới,chúng ta sẽ tổ chức theo cách thứcnày và giáo dục các thanh đồng,hướng họ vào một quỹ đạo. Tôi tinrằng, khi đã hiểu được tín ngưỡngmà mình theo đuổi, các thanh đồngsẽ có ý thức giữ gìn, đắp bồi thêmvẻ đẹp của Hầu đồng…

+ Thực tế, không ít thanh đồngthiếu kiến thức về giá trị nghi lễChầu Văn mà họ đang theo đuổi,thưa Giáo sư?

- Đúng vậy, 10 vị thanh đồng thìcó đến 9,5 người không hiểu bảnchất di sản. Đó là thực tế, họ lànhững người làm chủ tín ngưỡngmà không hiểu gì, nguy hại là họ lạicó ảnh hưởng và hướng dẫn sai chonhiều người khác. Các thanh đồnghiện không có ai kìm chế, địnhhướng mà mạnh ai nấy làm, vấn đềlà làm sao để họ tự nhận thức đượccái hay, cái dở để điều chỉnh hànhvi của mình, hạn chế thấp nhấtnhững trục lợi trong nghi lễ này.

Trong cuộc sống, cũng có khôngít nhà quản lý, nhà khoa học chưahiểu về nghi lễ. Tôi rất muốn mọingười đến xem hầu đồng để thấy nótốt chỗ nào, xấu chỗ nào, sau đó cónhững nhận xét đúng, sai cũng nhưnhìn nhận nhu cầu của xã hội mộtcách cởi mở. Cách đây hơn 20 năm,tôi nghiên cứu nghi lễ Hầu đồng chỉvì đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “ tạisao Nhà nước cấm đoán mà Hầuđồng vẫn tồn tại”. Nay thấy nghi lễChầu Văn tồn tại bởi có cái lý riêng,xứng đáng trở thành trở thành di sảnthế giới.

+ Xin cám ơn GS!Hà an (thực hiện)

Chầu Văn xứng đáng là di sản thế giớinghi thức hát Chầu Văn - nghi thức tín ngưỡng tiêu biểu nhất củaĐạo Mẫu - đang trong lộ trình được xây dựng hồ sơ đệ trình lênunESCo công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhânloại. theo gS.tS ngô Đức thịnh - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóaquốc gia, giám đốc trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tínngưỡng Việt nam, nghi thức hát Chầu Văn có sức sống lâu bền, xứngđáng trở thành di sản thế giới.

17số 1024 l 16.5.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Bộ VHTTDL đã có Văn bản số1862/KH-BVHTTDL về kế hoạchquảng bá Nghệ thuật Đờn ca tài tử NamBộ - Di sản văn hóa phi vật thể đang đệtrình UNESCO đưa vào danh sách disản văn hóa phi vật thể đại diện củanhân loại. Nội dung hoạt động quảng bábao gồm: Sản xuất các công cụ, tài liệuquảng bá; Phối hợp với Phái đoànThường trực Việt Nam bên cạnhUNESCO và Bộ Ngoại giao để giớithiệu, quảng bá cho Hồ sơ Nghệ thuậtĐờn ca tài tử Nam Bộ trong khuôn khổcác hoạt động ngoại giao văn hóa củata ở trong và ngoài nước; Quảng bá,giới thiệu về Nghệ thuật Đờn ca tài tửNam Bộ dịp tổ chức “Năm Du lịchQuốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải

Phòng 2013”; tổ chức đoàn tham giatrình diễn, giới thiệu về Nghệ thuật Đờnca tài tử Nam Bộ tại “Diễn đàn Đốithoại liên văn hóa thế giới lần thứ 2” tổchức tại Baku, Azerbaijan; giới thiệuNghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ tạiFestival Di sản Quảng Nam lần thứ V -2013 hướng tới kỷ niệm 10 năm Côngước UNESCO 2003 tại thành phố HộiAn, tỉnh Quảng Nam; tại Hội nghị củaHội đồng Âm nhạc truyền thống thếgiới lần thứ 43 tại thành phố ThượngHải, Trung Quốc; Liên hoan giao lưutrình diễn Nghệ thuật Đờn ca tài tửNam Bộ toàn quốc lần thứ I; Tổ chứcđoàn đi biểu diễn, giới thiệu, quảng bávề Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ ởPháp…

Việc quảng bá nhằm tôn vinh, giátrị của di sản Nghệ thuật Đờn ca tài tửNam Bộ thông qua nhiều hình thứchoạt động tuyên truyền, quảng bá tớinhân dân cả nước và bạn bè quốc tế,qua đó quảng bá hình ảnh của các tỉnhNam Bộ nói riêng, của đất nước nóichung, làm cơ sở cho phát triển du lịchbền vững. Đồng thời tạo cơ hội giaolưu văn hóa giữa các vùng, miền trongcả nước và giao lưu, hội nhập quốc tế,đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóacủa nhân dân; tạo cơ hội trao đổi kinhnghiệm giới thiệu, trình diễn, quản lývà phát huy giá trị di sản văn hóa phivật thể nói chung, Nghệ thuật đờn catài tử nói riêng.

H.p

Ngay sau khi được công nhận là Disản văn hóa phi vật thể cấp quốc giahôm 16/3, được sự đồng ý của Thủtướng Chính phủ, Bộ VHTTDL đãphối hợp với UBND tỉnh Bắc Ninh vàcác cơ quan chuyên môn tiến hànhnghiên cứu, lập hồ sơ khoa học choNghề làm tranh dân gian Đông Hồ đểđệ trình UNESCO đề nghị công nhậnDi sản văn hóa phi vật thể thế giới cầnđược bảo vệ khẩn cấp trong giai đoạn2012-2016. Lộ trình của việc xây dựnghồ sơ cho nghề làm tranh dân gianĐông Hồ dự kiến sẽ được hoàn tất vàokhoảng cuối năm 2014. Đây không chỉlà một tin vui với người Đông Hồ, còn

là niềm tự hào, niềm hy vọng củangười dân Việt trước việc một di sảnvăn hóa phi vật thể dân tộc được bổsung vào kho tàng văn hóa phi vật thểthế giới.

Việc lập hồ sơ có thể là tiền đề choviệc xây dựng những kế hoạch bảo tồn,phát triển cho nghề làm tranh khắc gỗ.Và nếu được UNESCO công nhận là Disản văn hóa phi vật thể thế giới, tranhĐông Hồ sẽ có thêm những cơ hội mớivươn ra thế giới qua các sản phẩm lưuniệm, từ đó sẽ có những cơ hội mới đểphát triển và bảo tồn loại hình văn hóađộc đáo có truyền thống của dân tộc.

Tranh Đông Hồ có xuất xứ từ làng

Đông Hồ ( xã Song Hồ, huyện ThuậnThành, tỉnh Bắc Ninh). Tranh Đông Hồbắt đầu xuất hiện vào khoảng thế kỷthứ XVI với 5 loại tranh cơ bản là:Tranh thờ, Tranh lịch sử, Tranh chúctụng, Tranh sinh hoạt và Truyện tranh.Bên cạnh những giá trị phi vật thể,tranh Đông Hồ còn có những giá trịnghệ thuật, văn hóa hiệu hữu. Mỗi bảnin của tranh Đông Hồ thể hiện mộttruyền thuyết, hoặc câu chuyện ngụngôn mang tính triết lý, một thông điệpđầy màu sắc về đạo đức, luân lý và tínngưỡng sâu sắc, hay một thông điệp từhàng ngàn năm trước của cha ông.

H.p

Đề nghị công nhận Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là Di sản văn hóa thế giới

Quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

thuộc tổng biên chế của Trường Đại họcThể dục thể thao thành phố Hồ ChíMinh được Bộ VHTTDL giao hàngnăm. Trong đó, Tổng Biên tập do Bộtrưởng Bộ VHTTDL bổ nhiệm theoquy định, Phó Tổng Biên tập do Hiệu

trưởng Trường Đại học Thể dục thểthao thành phố Hồ Chí Minh bổ nhiệmtheo quy định.

Tổng Biên tập Tạp chí Khoa họcvà Đào tạo Thể dục thể thao xây dựngQuy chế tổ chức hoạt động của Tạp

chí, trình Hiệu trưởng Trường Đạihọc Thể dục thể thao thành phố HồChí Minh phê duyệt. Tạp chí hoạtđộng theo nguyên tắc tự cân đốinguồn thu-chi.

tHtt

Thành lập Tạp chí Khoa học ... (Tiếp theo trang 11)

thônG tin trao đổi

18 số 1024 l 16.5.2013

Du lịch Hà Nội sẽ làm thế nàođể du khách nước ngoài khôngcòn “nơm nớp” nghi ngờ và

ngại ngần khi đặt chân đến Thủ đô, đóthực sự là một câu hỏi cần lời giải đápsớm, nếu muốn khách du lịch đến Thủđô nhiều hơn trong thời gian tới đây...

Cuối tháng 4 vừa qua mang lại chobức tranh du lịch Hà Nội nói riêng vàdu lịch Việt Nam nói chung, một nétkhông đẹp, khi mà liên tục lãnh đạoTổng cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội, rồi lãnh đạo cácdoanh nghiệp kinh doanh taxi, kháchsạn..., phải lên tiếng xin lỗi du kháchnước ngoài vì những chuyện “chặtchém”, lừa dối... mà họ phải trải qua khiđặt chân tới Thủ đô. Ngày 23/4, ba mẹcon bà Ilona Schultz (Ôxtrâylia) phảitrả cho cuốc xích lô dài 5km từ LăngChủ tịch Hồ Chí Minh về phố ĐinhTiên Hoàng (quận Hoàn Kiếm) 1,3 triệuđồng. Quá bức xúc, họ đã lên tiếng và"đòi công lý" tới cùng. Đích thân Tổngcục trưởng Tổng cục Du lịch NguyễnVăn Tuấn và Phó Giám đốc Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội MaiTiến Dũng đã đến xin lỗi nhóm dukhách này, đồng thời hoàn trả lại họ sốtiền bị “chặt chém”.

Sự việc còn chưa kịp nguội, thì ngày28/4, cặp vợ chồng mới cưới đến HàNội với mong muốn tận hưởng tuầntrăng mật tại mảnh đất "thân thiện, mếnkhách" này là David Patrick và BrandiDawn Burmey (cũng quốc tịchÔxtrâylia) lại bị tài xế taxi “chém”980.000 đồng cho cuốc taxi từ Bảo tàngLịch sử Quân sự Việt Nam (phố ĐiệnBiên Phủ, Hà Nội) đến bảo tàng Dân tộchọc (phố Nguyễn Văn Huyên), trong khiđồng hồ tính cước hiển thị 98.000 đồng.Tất nhiên, lại tiếp tục những lời xin lỗitừ các cơ quan chức năng, và cặp vợchồng trẻ này đã được nhận lại số tiềncủa mình.

Đi lại thì như vậy, đến nơi ăn chốn ởcũng đang trở thành nỗi “sợ hãi” với

khách du lịch khi 3 du khách Pháp vừađến sân bay Nội Bài đã bị tài xế taxi vànhân viên khách sạn trên phố cổ cấu kếtlừa đảo, thậm chí đe dọa hành hung.

Trên thực tế, đây chỉ là 3 trong sốhàng ngàn câu chuyện về những “bứcxúc” của khách du lịch nước ngoài khiđến Hà Nội. “Chuyện ứng xử với kháchdu lịch nước ngoài ở Hà Nội đôi khi khátệ. Tôi còn nhớ lần đi ăn bún mọc ở CầuGỗ, quán lúc ấy khá vắng, nhưng khi cómột cặp nam nữ người nước ngoài vàoquán thì người chủ quán vẫn nhất địnhkhông phục vụ họ, cứ lấy tay xua đi.Cặp du khách đã ngồi xuống ghế, kiênnhẫn chờ, nhưng mãi không thấy đượcphục vụ, nên lại đứng lên đi, khuôn mặtngơ ngác không biết vì sao. Tôi đã hỏithẳng chủ quán, thì nhận được câu trảlời: “Không phục vụ tây, bọn ấy ăn ít,lại còn hay mặc cả”. Thật là buồn quá.Họ tới du lịch ở Hà Nội, muốn thưởngthức ẩm thực - một nét văn hóa Hà Nộimà chúng ta vẫn quảng bá lâu nay, thếmà người bán hàng vì toan tính vụ lợilại xua đuổi họ”, chị Mai Hoa cho biết.Tương tự như vậy, người viết đã tận mắtchứng kiến cảnh nhóm khách nướcngoài phải chấp nhận "giá cho kháchnước ngoài” khi mua hàng tại một cửahàng bán đồ lưu niệm trên phố BảoKhánh (Hà Nội). Sự phân biệt mức giánày cũng là một dạng "chặt chém" vớikhách nước ngoài, và nhiều du khách đãbức xúc khi biết mình bị tính giá gầngấp đôi giá bán thực của sản phẩm.

Người viết bài này đã từng chứngkiến chủ quán chả cá Thăng Long (phốĐường Thành, Hà Nội) mỗi khi cókhách nước ngoài đến quán lại trực tiếpra bàn hướng dẫn cách thưởng thức mónẩm thực rất đặc trưng của Hà Nội, vàquan trọng, mức giá khách du lịch nướcngoài trả cho mỗi suất chả cá cũng bằngđúng với khách trong nước. Có thể nói,mỗi du khách đến với nhà hàng đều cảmthấy rất hài lòng. Thế nhưng, liệunhững nét văn hóa Hà Nội ấy, sự tận

tình của những người dân Hà Nội ấy, cóđủ để làm “mờ” đi những “nỗi niềm”mà du khách có thể gặp phải trên bất cứcon đường, với bất cứ “công đoạn” nàocủa du lịch?

“Rất khó, bởi hầu hết du khách nướcngoài rất dị ứng với việc bị” đối xử bấtcông”. Bên cạnh đó, với con số chỉ có 3du khách được xin lỗi, đền bù tới thờiđiểm này, thì rõ ràng vấn đề xử lý củachúng ta là quá yếu”, anh Đạt, một ngườihoạt động trong lĩnh vực du lịch cho biết,“nếu việc một du khách bị trấn lột, “chặtchém” hay mất an toàn ở Việt Nam, thìcũng có nghĩa là hàng ngàn du khách sẽ“tẩy chay” Việt Nam khi đọc thông tintrên mạng. Vậy nên, với những hànhđộng này, chúng ta đang đuổi khách dulịch nước ngoài ra khỏi Việt Nam”.

Những hành động của các cơ quanchức năng trong việc xử lý những vụviệc nêu trên là rất đáng khen ngợi, bởiít nhất, nó khiến du khách thấy mình sẽcó thể được bảo vệ khi gặp “bất công”.Và tin rằng, sau những vụ việc này, dukhách cũng sẽ có thêm niềm tin để lêntiếng, thay vì im lặng và ngậm đắngnuốt cay như lâu nay. Tuy nhiên, điềuđáng nói là nếu để cái xấu tràn lan, đểdu khách “gặp chuyện” rồi mới tính đếnviệc xử lý, kể cả là xin lỗi, đền bù... thìliệu đã phải là cách làm chuyên nghiệpcủa du lịch Thủ đô nói riêng và du lịchViệt Nam nói chung? Và liệu một lời xinlỗi, một hành động đưa khách ra tới tậnsân bay, tặng quà du khách... có đủ đểkhiến du khách sẽ quên được ấn tượngvề một Hà Nội hình như không hoàntoàn thân thiện, mến khách.

Có lẽ, việc cần làm sớm là xây dựngvăn hóa trong du lịch nói riêng và trongcuộc sống nói chung, trong cách ứng xửcủa mỗi cá nhân, từ đó tạo nên một nétvăn hóa Hà Nội trong việc đón khách,như một khẩu hiệu đã khá lâu nhưngvẫn luôn đúng của ngành dịch vụ: “Vuilòng khách đến, vừa lòng khách đi”.

tHế Hùng

Lấy lại lòng tin với khách du lịch nước ngoài

thônG tin trao đổi

19số 1024 l 16.5.2013

Nằm giữa một vùng rừng núingút ngàn màu xanh, hồ BaBể ngập tràn trong mát lành,

trong trẻo, khiến lữ khách như lạc vàocõi mơ khi gặp chốn sơn thủy hữu tình.Từng bị ám ảnh bởi hình ảnh bóngthuyền mảnh mai rẽ màn lam thăm thẳmcủa mặt nước in bóng mây trời, bóngnúi như thể đã trở thành đặc sản văn hóacủa hồ Ba Bể nhưng lần này, về Ba Bểmột ngày, thấy nhớ sao những conthuyền độc mộc...

Ba Bể cách Hà Nội khoảng 300 km,cách thị xã Bắc Kạn chừng 50 km, đượcbiết đến là 1 trong 20 hồ nước ngọt tựnhiên lớn nhất của thế giới. Hồ đượcbao quanh bởi những dãy núi đá vôi cổ,với chiều dài chừng 8 km, rộng 3 km,nằm ở độ cao 145m so với mặt nướcbiển. Sở dĩ nó được gọi là “Ba Bể” là dohình thành bởi ba nhánh sông lớn hợplưu. Ba nhánh sông này là Pé Lầm, PéLù và Pé Lèng (trong tiếng Tày, “pé” cónghĩa là hồ). Xung quanh hồ là quần thểdu lịch Ao Tiên, đảo Pò Giả Mải (đảoBà Gúa), động Puông, thác Đầu Đẳng...Hồ nằm trong khu vực Vườn quốc giaBa Bể. Vườn Quốc gia này rộng 7.611ha, có khoảng trên 3.000 người thuộccác dân tộc Tày, Mông, Dao, sống trong15 thôn, bản thuộc vùng lõi của vườn.Các bản Pác Ngòi, Pó Lù nằm sát ngaykhu vực lòng hồ nên cư dân ở đây sốngchủ yếu là dựa vào nguồn thủy sản đánhbắt trong hồ và làm các dịch vụ du lịch.

Thuyền độc mộc trước đây làphương tiện đi lại phổ thông của ngườidân sinh sống ven sông Năng và lòng hồBa Bể. Con thuyền đi từ truyền thuyết,từ đời thường mưu sinh của người dânbản địa đã “ăn” sâu vào những bức tranh,bức ảnh… Quả thật, chiếc thuyền giốngnhư một “vỏ trấu” khổng lồ mà truyềnthuyết về hồ nhắc đến, vừa bé vừa dàimột cách lạ lùng. Thuyền độc mộc khixưa là phương tiện chủ yếu để đưa nôngsản và người dân qua sông. Trước kia,mỗi nhà ở thôn Nam Mẫu thường có

một chiếc thuyền độc mộc. Mỗi chiếcthuyền độc mộc làm bằng thân cây gỗ cóchiều dài từ 3 - 5 m, rộng khoảng 0,5 mmà không sử dụng kỹ thuật đóng, ghép.Loại gỗ dùng làm thuyền này là gỗ đinhhương rắn chắc lâu mục, mọc ở núi cao.Tuổi thọ của thuyền độc mộc từ 15 - 20năm. Với dáng hình nhỏ nhắn, thuyềnđộc mộc toát lên vẻ đẹp tưởng nhưmong manh nhưng lại rất cơ động và vôcùng tiện dụng, nó có thể lướt nhanhhơn những loại thuyền thông thường,có thể ngược dòng mà người điều khiểnkhông quá mất nhiều sức. Theo ngườidân địa phương, những lúc cần đinhanh hoặc đánh bắt cá nhỏ trên hồ thìkhông có loại thuyền nào thay thế đượcthuyền độc mộc.

Ngày nay, để có thể đi lại trên hồ,vận chuyển du khách hay hàng hóa, xecộ của người dân ngang qua mặt hồ,người ta sử dụng thuyền sắt, thuyềnmáy. Nguyên nhân sự mai một củathuyền độc mộc không chỉ do người dânkhông có gỗ để làm thuyền, mà còn làdo con người đã tạo ra được phương tiệnhữu ích hơn. Bởi thế, bây giờ khoảng 15nhà thì may ra còn một chiếc thuyền độcmộc. Nếu có ngồi thuyền máy du lịchtrên mặt hồ thì suốt cả 3 tiếng hành trìnhcũng chỉ có thể bắt gặp một, hai lầnbóng chiếc thuyền độc mộc vắt qua lòngBa Bể. Nghe nói từ vài năm trở lại đâygiá mỗi chiếc thuyền độc mộc thườngđã vào khoảng 30 - 40 triệu đồng... mứcgiá tương đương với việc đóng mới mộtchiếc thuyền sắt. Ba Bể đẹp không chỉbởi cảnh sắc của hồ mà còn vì nó nằmgiữa không gian của khu rừng quốc giaBa Bể. Thảm thực vật xanh khiến kháchdu lịch như lạc vào một không giantrong lành, tươi mát bậc nhất miền Bắc.

Đi thăm hồ, chúng tôi qua độngPuông. Cửa động mở ra như miệng mộtcon cá lớn đang như muốn nuốt chửngnhững con thuyền theo dòng sông Năngchảy về vùng lòng hồ. Trong cái “tranhtối tranh sáng” mờ ảo của lòng động,

những khối nhũ đá óng ánh với muônvàn hình thù cho du khách mặc sứctưởng tượng mà “gán” cho nó những ýnghĩa khác nhau… Ra khỏi động, mộtkhung cảnh thần tiên của vùng sơn cướcvỡ òa. Những bản làng mờ ảo hai bênbờ sông. Những gốc cây cổ thụ hàngtrăm năm tuổi uốn mình, ngả nghiêngbên dòng Năng như một bức tranh thủymặc hiển hiện giữa trần gian. Có nhữngđoạn hai bên là vách núi đá dựng đứngcao hàng trăm mét như những tòa thápnơi thành phố.

Đi một đoạn nữa thì đến lối rẽ vàohồ, chúng tôi không khỏi bất ngờ trướckhung cảnh mênh mang mở ra trướcmắt. Giữa mênh mang trời - nước - đảo- đá, màu xanh ở đây có vô vàn sắc tháikhác nhau, thẫm nhạt đủ cả. Đó là dothảm thực vật nguyên sinh tồn tại hàngtrăm, thậm chí hàng nghìn năm gópphần làm nên vẻ đẹp cho hồ. Rồi mặthồ một màu xanh nhưng có chỗchuyển lam, có chỗ sẫm màu xanh phasương khói, thêm bóng núi, bóng câycứ mỗi lúc về chiều càng tăng thêm độhuyền ảo…

Tới Ba Bể, ấn tượng lớn nhất trongtôi có lẽ là con người nơi đây. Nhữngngười dân tộc Tày nhiệt tình, thật thà,chất phác và hiền hậu. Họ cũng làmkinh doanh, mua bán nhưng không hềcó những xô bồ của chốn phường thị.Những cô bán hàng nước ở bên thuyềncứ túc tắc mời khách ăn những món ăntruyền thống như cơm lam, cá hồnướng, bánh dày ngải cứu…; nhữngngười chèo thuyền cứ nhẹ nhàng mờikhách lên thuyền thăm hồ, thủng thẳngmà đẩy đưa con thuyền đi; chị chủ khunhà sàn Suối Mơ cứ áy náy mãi vì đangsửa sân sau sợ làm ồn khách cứ nhấtmực mời khách sang ở trọ ngôi nhà sàncủa hàng xóm. Có cảm giác như nhữngbon chen đời thường bị sóng mặt hồ, bịgió của rừng gạt ra khỏi cuộc sống đờithường của người dân nơi đây.

yến nHi

Lên hồ Ba Bể đi thuyền độc mộc

Sự kiện vấn đề

20 số 1024 l 16.5.2013

chịu trách nhiệmxuất bản

phan Đình tân

Biên tậptrung kIên, thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông ty tnhh một thành vIên

In và văn hóa phẩm

Chiếm 80% lượng khách đếnHải Phòng, đảo Cát Bà (huyệnCát Hải, Hải Phòng) được coi

là tâm điểm trong Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013. Tuy nhiên, vấn đề các công ty lữhành lo ngại khi sắp bước vào mùa caođiểm hè là tình trạng giá dịch vụ tăngcao, không giữ chữ tín như trong hợpđồng về dịch vụ diễn ra khá phổ biến ởnơi đây.

Những người từng đi du lịch Cát Bàdịp hè đều phàn nàn về vấn đề giá cảtăng cao và chất lượng dịch vụ nơi đây.Anh Đoàn Tuấn, Công ty du lịchToseco cho biết: Khách đến Cát Bà dịphè chủ yếu là khách nội địa. Kháchphản ánh nhiều về tình trạng thiếu vănhóa trong dịch vụ của tàu cánh ngầm.Tất nhiên, lượng khách đi dịp nàyđông, vượt quá khả năng cung ứng dịchvụ, nhưng không phải vì vậy mà đượcphép đối xử cục cằn với khách. Chínhvì vậy, trong năm vừa qua, chúng tôi tưvấn khách tổ chức tour đi theo hướngTuần Châu sang”.

Không chỉ dịch vụ đi lại, dịch vụkhách sạn Cát Bà cũng bị phàn nàn làkhông giữ chữ tín, nhất là khách sạndưới 2 sao. Chị Kiều Nga, Giám đốcđiều hành Công ty MICE tour nhậnxét: “Khách sạn tại Cát Bà không giữchữ tín khi đã đặt chỗ trước và đặt cọc,cứ có đoàn nào đặt giá cao hơn, họ sẵnsàng phá hợp đồng khiến nhiều lầnchúng tôi khốn đốn”.

Trước phản ánh của doanh nghiệpdu lịch, ông Bùi Trung Nghĩa, Chủ tịchUBND huyện đảo Cát Hải, thành phốHải Phòng cho biết: “Phát triển du lịch,dịch vụ và thủy sản là hướng đi củahuyện nhưng cũng đang nảy sinhnhững xung đột, đặc biết là vấn đề môitrường. Chúng tôi phấn đấu từ nay đếnnăm 2015 sẽ giảm được 50% số hồ

lồng nuôi để giảm tải gây ô nhiễm, thựchiện các chương trình đảm bảo vệ sinhnước. Hiện huyện Cát Hải khuyếnkhích rồi tạo điều kiện hỗ trợ cho cácnhà bè làm các nhà vệ sinh để thu gomchất thải rác thải”.

“Năm 2013 là Năm Du lịch quốcgia Đồng bằng sông Hồng do HảiPhòng đăng cai là cơ hội để du lịch CátBà có những bước bứt phá. Hệ thốngcơ sở hạ tầng trên đảo được nâng cấp,tạo thuận lợi thu hút khách. Bên cạnhđó, cầu nối từ Đình Vũ - Cát Hải đưavào sử dụng trong vài năm tới sẽ tạođiều kiện thuận tiện thu hút khách. CátBà đang trong quá trình trìnhUNESCO công nhận là di sản thiênnhiên thế giới. Đây là cơ hội lớn pháttriển du lịch”, ông Bùi Trung Nghĩacho biết thêm,

Góp ý về vấn đề này, ông NguyễnThế Vinh, Phó Giám đốc Công ty lữhành Saigontourist, cho rằng: HuyệnCát Hải nên thực hiện công tác quyhoạch khoa học và hợp lý với đảo CátBà. Để có quần thể du lịch hợp lý,huyện Cát Hải và TP Hải Phòng nênmời tư vấn nước ngoài. Bên cạnh đó là

định hướng thị trường khách cụ thểnhư hướng khách nội địa hay kháchquốc tế để từ đó có hướng phát triểndịch vụ cung cấp theo từng thị hiếu củađối tượng khách hàng.

Ông Nguyễn Quý Phương, Vụtrưởng Vụ Lữ hành (Tổng cục Du lịch)cho rằng: “Do vị trí gần Hạ Long, CátBà có thể tận dụng để khai thông nguồnkhách. Với thị trường khách quốc tế,Cát Bà hiện mới chỉ là “thương hiệu”dành cho tây ba lô với giá rẻ. Cát Bà cónhiều dịch vụ để phát triển thành điểmđến với dịch vụ cao cấp từ chỗ ngắmcảnh, bãi tắm tạo resort trong đảo đá…

Tuy nhiên cần đầu tư nâng cấp để tạođiểm đến sang trọng thu hút khách.Nhiều doanh nghiệp lữ hành kiến nghịvề vấn đề môi trường bởi khách quốc tế,nhất là khách Âu, có tới 24% quyết địnhlựa chọn điểm đến hợp vệ sinh môitrường. Bên cạnh đó là tình trạng kinhdoanh chụp giật do ảnh hưởng của yếutố mùa vụ. Vấn đề này, Hiệp hội du lịchđịa phương cần ngồi lại và bàn bạc đểcùng với chính quyền có biện pháp xử lývà điều hòa luồng khách mùa cao điểm”.

X.MinH

Năm Du LịCH QuốC GIA ĐồNG BằNG SôNG HồNG - HảI PHòNG 2013

Cát Bà cải thiện hình ảnh du lịch

Khu lưu niệm Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà thu hút đông đảo khách du lịch