toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1037 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1037 ngày 15/8/2013 Đề án tổ chức các hoạt động Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (Tr.8) - Thực hiện chính sách, pháp luật về di sản văn hóa (Tr.7) - Nghệ thuật xiếc, hành trình “thầy đi tìm trò” (Tr.18) - Bứt phá trong đầu tư mạnh cho bóng đá nữ (Tr.19) tRoNg số NàY Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo TP Hà Nội Chiều 06/8, tại trụ sở UBND TP Hà Nội, Đoàn công tác Bộ VHTTDL đã có buổi làm việc với lãnh đạo TP Hà Nội về công tác văn hóa, thể thao và du lịch 7 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm. Dự buổi làm việc về phía Bộ VHTTDL có Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh; các Thứ trưởng: Lê Khánh Hải, Đặng Thị Bích Liên, Huỳnh Vĩnh Ái; đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ. Về phía TP Hà Nội có Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo, cùng đại diện một số Sở, Ban ngành của thành phố. (Xem tiếp trang 6) Đợt phim kỷ niệm 68 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9 Bộ VHTTDL vừa có quyết định giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với Công ty CP Phim truyện I, Công ty TNHH Một thành viên Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Đợt phim kỷ niệm 68 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9 trong phạm vi cả nước. Các phim được chọn chiếu gồm: “Hoài vũ trắng”, “Chớp mắt cùng số phận” (Phim truyện - Công ty Cổ phần Phim truyện I sản xuất) và “Vì màu xanh của rừng”, “Tài nguyên của sự tồn vong” (Phim khoa học - Công ty TNHH Một thành viên Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương sản xuất). H.P Ngày 08/8, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm (1998-2013) thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Tham dự Hội nghị có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thế Huynh - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh; đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương, các nhà khoa học, các văn nghệ sĩ, lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố, Sở VHTTDL trong cả nước. (Xem tiếp trang 2) Ảnh: TRẦN HUẤN Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại Hội nghị

Upload: longvanhien

Post on 24-Jun-2015

193 views

Category:

News & Politics


3 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1037 - Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1037 ngày 15/8/2013

Đề án tổ chức các hoạt động Kỷ niệm 60 năm Chiến thắngĐiện Biên Phủ

(Tr.8)- Thực hiện chính sách, pháp luật về di sản văn hóa

(Tr.7)- Nghệ thuật xiếc, hành trình“thầy đi tìm trò”

(Tr.18)- Bứt phá trong đầu tư mạnhcho bóng đá nữ

(Tr.19)

tRoNg số Này

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo TP Hà Nội

Chiều 06/8, tại trụ sở UBND TP HàNội, Đoàn công tác Bộ VHTTDL đã cóbuổi làm việc với lãnh đạo TP Hà Nộivề công tác văn hóa, thể thao và dulịch 7 tháng đầu năm và nhiệm vụtrọng tâm những tháng cuối năm. Dựbuổi làm việc về phía Bộ VHTTDL cóBộ trưởng Hoàng Tuấn Anh; các Thứtrưởng: Lê Khánh Hải, Đặng Thị BíchLiên, Huỳnh Vĩnh Ái; đại diện lãnhđạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ.Về phía TP Hà Nội có Bí thư Thànhủy Phạm Quang Nghị, Chủ tịchUBND TP Nguyễn Thế Thảo, cùngđại diện một số Sở, Ban ngành củathành phố.

(Xem tiếp trang 6)

Đợt phim kỷ niệm 68 năm Cách mạngtháng Tám và Quốc khánh 02/9

Bộ VHTTDL vừa có quyết định giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp vớiCông ty CP Phim truyện I, Công ty TNHH Một thành viên Hãng phim Tàiliệu và Khoa học Trung ương tổ chức Đợt phim kỷ niệm 68 năm Cách mạngtháng Tám và Quốc khánh 02/9 trong phạm vi cả nước. Các phim được chọnchiếu gồm: “Hoài vũ trắng”, “Chớp mắt cùng số phận” (Phim truyện - Côngty Cổ phần Phim truyện I sản xuất) và “Vì màu xanh của rừng”, “Tài nguyêncủa sự tồn vong” (Phim khoa học - Công ty TNHH Một thành viên Hãng phimTài liệu và Khoa học Trung ương sản xuất). H.P

Ngày 08/8, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm(1998-2013) thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khóa VIII “Về xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Tham dựHội nghị có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ươngĐinh Thế Huynh - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết 15 năm thực hiệnNghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh; đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngànhTrung ương, các nhà khoa học, các văn nghệ sĩ, lãnh đạo UBND các tỉnh, thànhphố, Sở VHTTDL trong cả nước. (Xem tiếp trang 2)

Ảnh:

TRẦ

N H

UẤ

N

Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại Hội nghị

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1037 l 15.8.2013

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anhkhẳng định, Nghị quyết “Về xây dựngvà phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” làvăn kiện chuyên đề, sâu sắc và toàndiện về văn hoá sau Đề cương văn hóaViệt Nam năm 1943. Nghị quyếtTrung ương 5 Khóa VIII vừa có tínhchiến lược lâu dài, vừa có tính cươnglĩnh hành động trong việc xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam thờikỳ đổi mới để thực sự bước vào thờikỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế,tạo bước ngoặt về tư duy và nhận thứcvăn hóa. Hội nghị lần thứ 10 của BanChấp hành Trung ương Đảng khóa IX(7/2004) đã khẳng định Nghị quyếtTrung ương 5 Khóa VIII thực sự có ýnghĩa chiến lược về văn hóa của Đảngta.

Bộ trưởng nhấn mạnh, với tráchnhiệm trước Đảng, trước Nhà nước vànhân dân, được sự chỉ đạo trực tiếp củaThủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạoTrung ương tổng kết Nghị quyết Trungương 5 Khóa VIII, Ngành VHTTDLđã nghiêm túc chỉ đạo, hướng dẫn cácđơn vị, địa phương tiến hành đánh giá,tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyếtvà nhận thức đây là một đợt sinh hoạtchính trị sâu rộng, một lần nữa khẳngđịnh sức mạnh của văn hoá, khả năngthẩm thấu và lan toả trong đời sốngnhân dân, gần 1 năm qua với 7 đề tàinghiên cứu cấp Bộ, 10 chuyên đề khoahọc, 5 hội thảo, 2 cuộc điều tra xã hộihọc, 01 diễn đàn, tổ chức khảo sát,đánh giá việc thực hiện Nghị quyết tạimột số địa phương, cùng với báo cáođánh giá của các đơn vị, địa phương,Bộ VHTTDL đã chuẩn bị tổng kết 15năm thực hiện Nghị quyết Trung ương5 Khóa VIII trên tinh thần khách quan,trung thực, nhìn thẳng vào sự thật đểđánh giá.

Theo Báo cáo tại hội nghị, sau khi

Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII“Về xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc” ra đời, Ngành văn hoá từTrung ương đến cơ sở đã tổ chức quántriệt, ban hành Chương trình hànhđộng, tổ chức triển khai, nhiều văn bảnquy phạm pháp luật, các quy chế đượcban hành nhằm hướng dẫn, điều chỉnhcác hoạt động văn hoá.

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyếtđã đạt được nhiều thành tựu, vị trí, vaitrò của văn hoá truyền thống được đềcao, tư tưởng, đạo đức, lối sống củangười Việt Nam có nhiều chuyển biếntích cực; thể chế, thiết chế văn hoáđược củng cố, tăng cường về số lượng,từng bước nâng cao chất lượng; vai tròcủa văn hoá trong phát triển kinh tếngày càng được chú trọng; công tác tubổ, tôn tạo, bảo tồn di sản văn hoá đạtđược nhiều kết quả tốt, từ việc xâydựng các văn bản pháp quy đến việcđưa các di sản đến với thế giới; đờisống văn hoá cơ sở đã có bước pháttriển mới; nhận thức về giá trị di sảnvăn hoá và truyền thống văn hoá đượcnâng cao; xã hội hoá hoạt động vănhoá được đẩy mạnh nhất là trong lĩnhvực bảo tồn di sản văn hoá, hoạt độngsân khấu, văn nghệ quần chúng; giaolưu, hợp tác, hội nhập văn hoá quốc tếtừng bước được mở rộng. Đội ngũsáng tác, biểu diễn ngày càng đông,hoạt động nghệ thuật biểu diễn phongphú; đội ngũ cán bộ quản lý văn hóangày một trưởng thành. Phong trào"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hoá" có tác động to lớn đối vớiviệc xây dựng gương người tốt việctốt, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đápnghĩa, việc xoá đói giảm nghèo, xâydựng gia đình văn hóa, làng, xã,phường, khu phố văn hóa... góp phầnổn định chính trị, giữ gìn, bảo vệ trậttự, an toàn xã hội, xây dựng nếp sốngvăn hoá, môi trường văn hoá lành

mạnh ở cơ sở.Tuy nhiên, bên cạnh những thành

tựu đạt được, việc triển khai thực hiệnNghị quyết Trung ương 5 Khóa VIIIvẫn còn một số hạn chế, khuyết điểmmà chúng ta chưa làm được. Sự xuốngcấp về đạo đức, lối sống của một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viênđang tác động đến đời sống tinh thầncủa xã hội, căn bệnh “vô cảm” trongxã hội xuất hiện; hệ giá trị văn hoátruyền thống bị đảo lộn, trong khinhững giá trị mới tốt đẹp chưa đượckhẳng định, mất cân bằng giữa đờisống vật chất và đời sống tinh thần;thành tựu sáng tạo văn học, nghệ thuậtchưa nổi bật…

Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướngChính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấnmạnh, Nghị quyết Hội nghị Trungương 5 Khóa VIII (năm 1998) về "Xâydựng và phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc",thể hiện tầm nhìn chiến lược và tư duycách mạng của Đảng trong thời kỳ đổimới với việc đánh giá cao vai trò, sứmệnh cao cả của văn hóa đối với sựphát triển kinh tế - chính trị - xã hội; sựhình thành, phát triển nhân cách trí tuệcon người trong sự nghiệp CNH, HĐHvà xây dựng, phát triển văn hóa là sựnghiệp cách mạng lâu dài của toàn dântộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Qua 15 năm thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5 Khoá VIII, nhận thức vềvai trò, vị trí văn hóa trong Đảng, trongxã hội được nâng lên rõ rệt. Chủ trươngcủa Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh vềvăn hóa được lan tỏa rộng sâu rộngtrong đời sống xã hội. Nguồn lực vănhoá, mà trước hết là nguồn lực conngười ngày càng được phát huy, pháttriển toàn diện. Quan hệ hợp tác quốctế về văn hóa ngày càng được mở rộngvà phát huy sức mạnh. Nhiệm vụ xâydựng và phát triển văn hóa Việt Nam đãđạt được nhiều kết quả rất quan trọng.

Tổng kết 15 năm… (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1037 l 15.8.2013

Bên cạnh những kết quả đã đạtđược, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũngyêu cầu cần nghiêm khắc nhìn thẳngvào sự thật, những hạn chế, thiếu sótcủa sự nghiệp phát triển văn hóa trongthời gian qua. Việc tổng kết 15 nămthực hiện Nghị quyết Trung ương 5Khóa VIII cần đặt trong bối cảnh toànĐảng, toàn dân thực hiện Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, kếthừa và phát huy những truyền thốngvăn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dântộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoavăn hoá nhân loại, xây dựng một xãhội công bằng, dân chủ, văn minh.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bàytỏ tin tưởng kết quả Hội nghị lần nàysẽ có những đóng góp thiết thực vớinhững định hướng, nhiệm vụ, giải

pháp mới phù hợp, sáng tạo trong điềukiện mới để tất cả mọi người cùngchung sức xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộctrong giai đoạn mới, để Tổ quốc ta mãimãi là một quốc gia văn hiến, để dântộc ta mãi mãi là một dân tộc văn hóa,xứng đáng với tầm vóc của mình tronglịch sử và tự tin, đủ sức vững bước tiếncùng thời đại.

Các ý kiến đều khẳng định đónggóp to lớn, giá trị lịch sử của Nghịquyết Trung ương 5 Khóa VIII, nhưngcũng thẳng thắn chỉ ra những đòi hỏimới của cuộc sống đang thay đổi đặtra như: Làm sao nâng cao vị trí, vai tròcủa văn hoá, để văn hoá thực sự thấmsâu vào đời sống xã hội, trở thành hệđiều tiết sự phát triển của xã hội; tậptrung xây dựng nhân cách, đạo đức, lối

sống của con người trong bối cảnhtoàn cầu hoá. Đẩy mạnh vai trò của giađình, cộng đồng trong việc tu dưỡng,rèn luyện con người trở thành mộtnhân cách văn hóa; xây dựng và pháttriển văn hóa phải là trách nhiệm củacả hệ thống chính trị, của mỗi gia đình,cộng đồng và toàn xã hội.

Xuất phát từ thực tiễn và lý luậncủa công tác quản lý nhà nước về vănhóa, các đại biểu cũng đã đề xuất BanChấp hành Trung ương, Bộ Chính trị,Ban Bí thư khóa XI xây dựng và banhành một Nghị quyết mới về văn hóa,vừa kế thừa và phát huy những giá trịlịch sử của Nghị quyết Trung ương 5Khóa VIII, vừa bổ sung những phươngdiện lý luận mới, đáp ứng những đòihỏi của thực tiễn và xu thế của thời đại.

tHtt

Tại phiên họp thứ 2 của Ban Chỉđạo, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốcgia 2014 được tổ chức ngày 10/8 tại ĐàLạt, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch Hoàng Tuấn Anh, TrưởngBan Chỉ đạo đã đề nghị các địa phươngtrong khu vực Tây Nguyên, cùng vớisự tham gia, hỗ trợ của các đơn vịthuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,nhân Năm Du lịch quốc gia tăng cườngcông tác sưu tầm, kiểm kê các di tích,di sản văn hóa vật thể và phi vật thể,đặc biệt là trang phục, sử thi và nghệthuật truyền thống, của đồng bào cácdân tộc Tây Nguyên.

Đến nay, Ban Tổ chức Năm Du lịchquốc gia 2014 đã chốt lại 44 sự kiện,hoạt động chính thức, gồm các sự kiệndo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổchức và các sự kiện do 5 tỉnh LâmĐồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai,Kon Tum tổ chức. Một số sự kiện tiêubiểu là: Liên hoan nghệ thuật thổ cẩmvà trình diễn trang phục Tây Nguyên;Diễn xướng dân gian văn hóa các dântộc; Liên hoan độc tấu và hòa tấu nhạccụ dân tộc; Tuần phim Việt Nam và

Triển lãm ảnh toàn quốc tại Đà Lạt,Ngày hội văn hóa - thể thao và du lịchcác dân tộc Tây Nguyên, Festival Cồngchiêng quốc tế lần II, Liên hoan tượnggỗ Tây Nguyên, Hội chợ triển lãm vănhóa - du lịch Tây Nguyên…

Cùng với các chương trình lễ hội,sự kiện văn hóa, trong khuôn khổ NămDu lịch quốc gia 2014 sẽ diễn ra nhiềuhoạt động thể dục thể thao chuyênnghiệp và thể thao mang tính đặc thùTây Nguyên như: Giải việt dã báo TiềnPhong, giải vô địch cờ vua hạng nhấtquốc gia, giải eSport toàn quốc,Festival thể dục cổ động, giải golf chàomừng 120 năm Đà Lạt, giải đua thuyềnKrông Ana, lễ hội đua voi Buôn Đôn…

Các tỉnh Tây Nguyên cũng thiết kếnhiều tour du lịch đặc sắc phục vụ dukhách như các tour: Đại ngàn xanh,Thiên đường tình yêu, Đà Lạt không ởphố (tại Đà Lạt); các tour homestay:Đến với voi Bản Đôn, dã ngoại Hồ Lắk

hoang sơ và kỹ vĩ (Đắk Lắk); khám phácao nguyên M’Nông, khám phá nhữngthác nước hùng vĩ (Đắk Nông); tourMột thoáng Pleiku, du ngoạn sôngnước hồ Ayun Hạ, du lịch về nguồnthăm di tích Tây Sơn Thượng Đạo vàquê hương Anh hùng Núp (Gia Lai);tour Về với đại ngàn thông xanh KonPlông và tour du lịch văn hóa Cột mốcquốc gia chung 3 nước Việt Nam - Lào- Campuchia (Kon Tum)… cùng nhiềutour du lịch dã ngoại, tìm hiểu đời sốngvà văn hóa của đồng bào các dân tộcTây Nguyên.

Năm Du lịch quốc gia 2014 TâyNguyên - Đà Lạt với chủ đề “Đại ngànTây Nguyên” sẽ được khai mạc vàocuối tháng 12/2013 và diễn ra xuyênsuốt trong năm 2014 tại địa bàn chínhlà thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), cùngnhiều hoạt động được tổ chức tại cácđịa phương trong khu vực Tây Nguyên.

MạnH Cường

Phiên họp thứ 2 của Ban chỉ đạo, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1037 l 15.8.2013

quản lý nhà nước

Ngày 06/8, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 1318/QĐ-TTgphê duyệt Đề án phát triển kinh tế-xãhội vùng trung tâm ATK Định Hóa, tỉnhThái Nguyên, giai đoạn 2013-2020 vớiphạm vi Đề án bao gồm 24 xã, thị trấntrên phạm vi huyện Định Hóa.

Đề án đã đề cập các giải pháp vànhiệm vụ chủ yếu nhằm thực hiện Đềán. Một trong các giải pháp nhằm pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hộiphục vụ du lịch và xây dựng nông thônmới, đó là hoàn thiện quy hoạch các xãtheo tiêu chí nông thôn mới, trên cơ sởđó xây dựng các đề án, chương trìnhphát triển kinh tế để huy động cácnguồn lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theolợi thế của từng vùng theo quy hoạchđược duyệt. Đối với việc bảo tồn, tôntạo các di tích lịch sử và phát triển dulịch, Đề án nêu rõ: Huy động các

nguồn lực để tập trung đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi, tôntạo các điểm di tích lịch sử. Tăng mứchưởng thụ văn hóa, thể thao cho đồngbào các dân tộc thiểu số. Xây dựng lộtrình liên kết các di tích lịch sử cáchmạng đã được xếp hạng quốc gia vàcác di tích lịch sử đã được các bộ,ngành Trung ương đầu tư xây dựng đểthoả mãn nhu cầu của du khách khi đếnvới vùng ATK.

Bên cạnh đó, lồng ghép các chươngtrình, dự án đầu tư bảo vệ tôn tạo ditích, giữ môi trường, cảnh quan trongcác khu điểm du lịch. Xây dựng mạnglưới dịch vụ du lịch góp phần giảiquyết việc làm, nâng cao thu nhập chonhân dân trong vùng căn cứ cáchmạng.

Tập trung đầu tư tôn tạo 18 di tíchlịch sử quan trọng bằng nguồn vốnATK; huy động xã hội hóa từ các bộ,

ngành và các doanh nghiệp tôn tạo 28di tích khác. Xây dựng hạ tầng các khudu lịch lịch sử ATK Phú Đình và pháttriển, hình thành thêm các khu du lịchlịch sử tại các xã Điềm Mặc, ĐịnhBiên. Đồng thời tôn tạo, phục dựng cácđiểm di tích lịch sử để dần hình thànhkhu du lịch lịch sử-văn hóa-sinh tháitrọng điểm quốc gia.

Được biết, tổng vốn đầu tư của Đềán là 1.688 tỷ đồng, trong đó vốn ngânsách Trung ương hỗ trợ đầu tư vùngATK là 490 tỷ đồng, vốn Chương trìnhMục tiêu quốc gia: 228 tỷ đồng, vốnđầu tư của ngành Điện: 71 tỷ đồng,ngân sách tỉnh Thái Nguyên cân đối232,75 tỷ đồng, các nguồn vốn vay chođầu tư phát triển: 295 tỷ đồng, ngânsách huyện, xã và nhân dân đóng góp:231,25 tỷ đồng, các nguồn vốn huyđộng khác: 120 tỷ đồng.

t.HợP

Thủ tướng phê duyệt Đề án phát triển trung tâm ATK Định Hóa

Ngày 07/8, Bộ VHTTDL đã có vănbản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghịxét đặc cách truy tặng danh hiệu“Nghệ sĩ Ưu tú” cho cố nghệ sĩNguyễn Văn Hiệp.

Theo đó, trên cơ sở đề nghị của HộiNghệ sĩ Sân khấu Việt Nam; căn cứ Luậtthi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Thi đua, Khenthưởng; căn cứ Thông tư số 06/2010/TT-BVHTTDL của Bộ VHTTDL, ngày02/8/2013, Bộ VHTTDL đã tổ chức họpHội đồng xét đặc cách truy tặng danhhiệu “Nghệ sĩ Ưu tú” cho cố nghệ sĩNguyễn Văn Hiệp. Kết quả 8/8 (100%)thành viên Hội đồng nhất trí đề nghị trìnhThủ tướng Chính phủ xét trình Chủ tịchnước xét đặc cách truy tặng danh hiệu“Nghệ sĩ Ưu tú” cho cố nghệ sĩ NguyễnVăn Hiệp - Hội viên Hội Nghệ sĩ Sânkhấu Việt Nam vì những cống hiến hếtmình của nghệ sĩ đối với nền nghệ thuậtsân khấu và điện ảnh nước nhà. Qua gần

50 năm hoạt động nghệ thuật, cố nghệ sĩNguyễn Văn Hiệp đã có nhiều đóng gópto lớn cho sự phát triển của sân khấu kịchViệt Nam nói chung, của Nhà hát kịchViệt Nam nói riêng, cùng với các nghệ sĩNSND: Trọng Khôi, Thế Anh, ĐoànDũng, Doãn Châu… làm nên thươnghiệu “Anh cả đỏ” của Nhà hát Kịch ViệtNam. Cố nghệ sĩ đã tham gia trên dưới1.000 tác phẩm lớn nhỏ của sân khấu vàđiện ảnh, truyền hình. Trong hoạt độngnghệ thuật, cố nghệ sĩ luôn khẳng địnhphong cách riêng, có tính chuyên nghiệpcao, có nhiều tìm tòi, sáng tạo với mộttinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc,để lại nhiều vai diễn nổi tiếng, có giá trịtrên sân khấu và màn ảnh nhỏ, được cácđồng nghiệp đánh giá cao, được khán giảmến mộ như: Vai “Phi Vân” trong vởkịch “Pháo Hoa”, vai “Háp” trong vởkịch “Đôi mắt”, vai “Billy” trong vở kịch“Đêm đen”, vai “Vinh” trong vở “Bài caĐiện Biên”, và đặc biệt là vai “Sacca”

trong vở “Nita”, vai “Ốc” trong vở“Nghêu, Sò, Ốc, Hến” góp phần quantrọng vào thành công của vở diễn.

Trong nhiều năm, cố nghệ sĩ NguyễnVăn Hiệp tham gia nhiều phim truyềnhình, tạo ra một thương hiệu “nghệ sĩhài Văn Hiệp” rất được mến mộ, điểnhình là vai “Bác Trưởng thôn”, “Cụ Tổlàng”, “Ông Trưởng họ”… Ngoài sựđóng góp về nghệ thuật biểu diễn, cốnghệ sĩ Nguyễn Văn Hiệp còn sáng tácrất nhiều tiểu phẩm, kịch ngắn, cácchương trình giải trí trên truyền hình,các vở kịch truyền thanh… Nhữngđóng góp của cố nghệ sĩ Nguyễn VănHiệp cho nghệ thuật đã để lại tronglòng khán giả cả nước một tình cảmyêu mến và một sự đánh giá rất cao tàinăng cũng như đạo đức nghệ sĩ củaông; nghệ sĩ được nhiều người mếnmộ, yêu thích, được gọi là “danh hề”,là “Nghệ sĩ Nhân dân”.

tHtt

Đề nghị truy tặng danh hiệu NSƯT cho cố nghệ sĩ Nguyễn Văn Hiệp

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1037 l 15.8.2013

quản lý nhà nước

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2662/QĐ-BVHTTDL ngày 02/8/2013giao Văn phòng Bộ phối hợp với CụcHợp tác quốc tế đón đoàn Cố vấn cấpcao Tập đoàn CJ Hàn Quốc gồm 08thành viên sang Việt Nam khảo sát cácđịa điểm xây dựng cơ sở phục vụ hoạtđộng văn hóa giải trị tại một sốtỉnh/thành của Việt Nam.

- Ngày 02/8/2013 Bộ VHTTDL cóQuyết định số 2666/QĐ-BVHTTDLgiao Cục Văn hóa cơ sở tổ chức cuộcthi phát động sáng tác ca khúc ca ngợiphong trào thi đua “Cả nước chungsức xây dựng nông thôn mới”. Thời

gian từ tháng 5-11/2013.- Tại Quyết định 2676/QĐ-

BVHTTDL ngày 02/8/2013 BộVHTTDL giao Vụ Gia đình chủ trì,phối hợp với Viện Nghiên cứu Giađình và Giới thuộc Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam biên soạn,in ấn và phát hánh kết quả điều tra thựctrạng bạo lực gia đình, đề xuất giảipháp có tính đột phá giai đoạn 2012-2016.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2684/QĐ-BVHTTDL ngày 05/8/2013giao Cục Văn hóa cơ sở chủ trì, phốihợp với Trung tâm Triển lãm Văn hóa

nghệ thuật Việt Nam tổ chức trưng bàyảnh và giới thiệu các hoạt động vănhóa trong 15 năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 khóa VIII, tạithành phố Hà Nội vào ngày 08/8/2013.

- Ngày 06/8/2013 Bộ VHTTDL cóQuyết định số 2690/QĐ-BVHTTDLgiao Cơ quan đại diện Bộ VHTTDLtại thành phố Hồ Chí Minh chủ trì,phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh TiềnGiang tổ chức “Chương trình nghệthuật Lễ khai mạc Đại hội thể dục, thểthao vùng đồng bằng sông Cửu Longlần thứ V-2013”.

tHtt

VăN BảN mớI

Ngày 06/8, Thủ tướng Chính phủ đãký Quyết định số 1319/QĐ-TTg banhành một số cơ chế, chính sách đặc thùcho các dự án đầu tư tại Khu di tích lịchsử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.

Theo đó, Thủ tướng giao Chủ tịchUBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt cácnhóm dự án thành phần của Khu di tíchlịch sử Đền Hùng, nhưng trước khi cóquyết định phải được sự đồng ý bằngvăn bản của Bộ trưởng Bộ VHTTDL vàcác Bộ, ngành có liên quan. Riêng đốivới các dự án tu bổ, tôn tạo và phục dựngcác hạng mục di tích gốc phải thực hiệntheo trình tự, thủ tục được quy định tạiLuật di sản văn hóa, Luật sửa đổi bổsung một số điều của Luật di sản vănhóa; Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày21/9/2010 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật di sản văn hóavà Luật sửa đổi bổ sung một số điều củaLuật di sản văn hóa; Nghị định số70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 củaChính phủ quy định thẩm quyền, trìnhtự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dựán bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịchsử-văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Ủy quyền cho Chủ tịch UBND tỉnhPhú Thọ phê duyệt điều chỉnh quy hoạchchi tiết các nhóm dự án thành phần củaKhu di tích lịch sử Đền Hùng, sau khi cóý kiến thẩm định của Bộ VHTTDL.

Về cơ chế đấu thầu: Thủ tướng yêucầu tỉnh Phú Thọ thực hiện theo các quyđịnh hiện hành theo Luật Đấu thầu. Đốivới những trường hợp đặc biệt cần ápdụng hình thức chỉ định thầu, cho từngdự án, từng công trình cụ thể, nếu thựcsự cần thiết và cấp bách thì trình Thủtướng Chính phủ xem xét quyết định.

Về tổ chức lễ hội: Thủ tướng Chínhphủ giao UBND tỉnh Phú Thọ phối hợpvới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, các Bộ, ngành có liên quanxây dựng kế hoạch tổ chức Giỗ Tổ HùngVương hàng năm theo Đề án đã đượcThủ tướng Chính phủ đồng ý tại Côngvăn số 465/TTg-KGVX ngày 01/4/2009báo cáo Bộ trưởng Bộ VHTTDL để tổchức triển khai thực hiện.

Về cơ chế hỗ trợ và thu hút vốn đầutư: Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mụctiêu trong kế hoạch đầu tư phát triểnhàng năm cho tỉnh Phú Thọ để thực hiện

nhiệm vụ đầu tư các dự án thuộc Khu ditích lịch sử Đền Hùng theo Quy hoạchphát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùngđến năm 2015 đã được phê duyệt tạiQuyết định số 48/2004/QĐ-TTg ngày30/3/2004. Giao UBND tỉnh Phú Thọchủ động, phối hợp với các Bộ, ngànhcó liên quan xây dưng phương án huyđộng các nguồn lực hợp pháp khác đểthực hiện các dự án thuộc quy hoạch.

Thủ tướng giao Bộ VHTTDL chỉđạo và hướng dẫn UBND tỉnh Phú Thọvề mặt chuyên môn, theo dõi, giám sátđảm bảo các dự án tu bổ tôn tạo di tích;phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ trongviệc phê duyệt các quy hoạch chi tiết cácnhóm dự án, phê duyệt các dự án thànhphần phù hợp với quy định của Luật disản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật di sản văn hóa.

Thủ tướng Chính phủ cũng giao BộKế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, BộNgoại giao chỉ đạo, phối hợp với UBNDtỉnh Phú Thọ thống nhất lựa chọn danhmục các dự án đầu tư phù hợp với khảnăng cân đối nguồn vốn hàng năm vàtheo từng giai đoạn; xác định mức hỗ trợtừ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu củaChính phủ để thực hiện nhiệm vụ…

t.HợP

Áp dụng chính sách đặc thù cho các dự ánđầu tư tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

6 số 1037 l 15.8.2013

quản lý nhà nước

Ngày 06/8, Thủ tướng Chính phủ đãký ban hành Nghị quyết phê duyệt Hiệpđịnh Văn hóa giữa Chính phủ nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàChính phủ nước Cộng hòa Hy Lạp.

Theo Hiệp định, trong thời gian tớicác bên sẽ xúc tiến việc hợp tác cũngnhư tạo cơ hội thích hợp cho các cuộctiếp xúc trực tiếp trong các lĩnh vực:Ngôn ngữ và văn học, âm nhạc, xuấtbản, nghề thủ công, nghệ thuật biểudiễn, nghệ thuật thị giác và các hoạtđộng khác thuộc lĩnh vực văn hóa.

Các bên khuyến khích và tạo điều

kiện, trên cơ sở đó có đi có lại và cùngcó lợi, các hoạt động hợp tác đã nêu trênthông qua: Trao đổi các triển lãm vàtrưng bày các tác phẩm văn hóa, vănhọc, nghệ thuật; dịch và xuất bản các tácphẩm văn học, nghệ thuật; giới thiệu cáctác phẩm kịch, múa và âm nhạc; cử đạidiện tham gia các hội, hội thảo, hội nghị,diễn đàn; trao đổi chuyên gia và thôngtin cũng như phát triển hợp tác tronglĩnh vực lưu trữ, thư viện, lịch sử, bảotàng, khảo cổ…

Đồng thời các bên khuyến khích việctrao đổi sinh viên, nghiên cứu sinh, học

giả, giáo viên, giảng viên, các nhà nghiêncứu, các giáo sư, các cán bộ quản lý cũngnhư các chuyên gia khác trong lĩnh vựcgiáo dục trên cơ sở phù hợp với các quyđịnh của luật pháp mỗi nước. Tạo điềukiện, trên cơ sở có lợi, trao đổi và hợptác trong các lĩnh vực khoa học lý thuyết,ứng dụng và tạo các cơ hội thích hợp choviệc tiếp xúc trực tiếp giữa các viện vàtổ chức khoa học, các cơ sở nghiên cứuvà các trường đại học cũng như là các cơsở đào tạo sau đại học, các học giả, cácnhà nghiên cứu và các chuyên gia củahai nước. t.HợP

Theo báo cáo tại buổi làm việc, thờigian qua, công tác quản lý văn hóa củaHà Nội có nhiều chuyển biến tích cực,các lễ hội, các nghi lễ đã được tổ chứcgọn nhẹ, không kéo dài; có sự kết hợptổ chức các hoạt động văn hóa vănnghệ, thể dục thể thao biểu diễn nghệthuật quần chúng và thi đấu bóng đá,cầu lông, bóng bàn… Điều này đã thuhút hàng nghìn lượt người tham gia.Việc cưới, việc tang theo nếp sống mớiđược tổ chức văn minh, tiết kiệm,trang trọng, nhận được sự hưởng ứngcủa cả hệ thống chính trị và mọi tầnglớp nhân dân.

Hệ thống thiết chế văn hóa đượcquan tâm đầu tư với 26/29 quận, huyện,thị xã có trung tâm văn hóa, nhà vănhóa; 112/577 xã, phường, thị trấn có nhàvăn hóa; 2.914/12.048 thôn, làng, tổ dânphố có nhà văn hóa.

UBND TP. Hà Nội đã chỉ đạo cácquận, huyện, thị xã tăng cường công tácquản lý nhà nước đối với các di sản vănhóa trên địa bàn. Tính đến thời điểmhiện tại đã xếp hạng 30 di tích lịch sửvăn hóa cấp thành phố, tu bổ, tôn tạo 37di tích trên địa bàn các quận, huyện.

Lĩnh vực TDTT cũng được đặc biệtquan tâm, UBND thành phố đã phốihợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ

chức thành công Đại hội Thể thao họcsinh Đông Nam Á lần thứ V; tổ chứcnhiều hoạt động TDTT mừng Đảng,mừng Xuân Quý Tỵ; đồng thời triểnkhai xây dựng quy hoạch ngành TDTTgiai đoạn 2012-2020 và định hướng đếnnăm 2030.

Lĩnh vực du lịch, 6 tháng đầu năm2013, khách quốc tế đến Hà Nội ước đạt1.184.500 lượt khách, tăng 15% so vớicùng kỳ năm 2012. Khách nội địa đạt7.911.000 lượt khách, tăng 8% so vớinăm 2012. Tổng ước đạt 9.095.500,tăng 9% so với năm 2012. Những thángcuối năm, Hà Nội sẽ tiếp tục tăng cườngcông tác quản lý nhà nước đối với cáchoạt động văn hóa, thể thao và du lịch;chủ động xây dựng một số cơ chế đặcthù của ngành nhằm tháo gỡ khó khăncho các đơn vị, khuyến khích việc thuhút nguồn vốn của các cá nhân, tổ chứcngoài Nhà nước tham gia các hoạt độngvăn hóa, thể thao và du lịch của Thủ đô.

Để hoạt động văn hóa, thể thao vàdu lịch Thủ đô xứng tầm với truyềnthống ngàn năm văn hiến, TP Hà Nộikiến nghị Bộ VHTTDL có cơ chế hỗ trợHà Nội trong việc giữ gìn, phát huy cácgiá trị văn hóa phi vật thể trên địa bànthành phố, đặc biệt là các di sản thế giớiđã được UNESCO công nhận như Hát

Ca Trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng vàđền Sóc…; hướng dẫn Hà Nội xây dựngcơ chế đặc thù để thu hút huấn luyệnviên, vận động viên xuất sắc; đặc biệt làchế độ đãi ngộ, động viên xứng đángđối với các huấn luyện viên, Vận độngviên đạt thành tích xuất sắc tại các kỳĐại hội thể thao khu vực, châu lục vàThế giới; tăng cường phối hợp, hỗ trợHà Nội trong việc quảng bá, xúc tiến dulịch ở trong nước và nước ngoài.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh đánh giá caonhững nỗ lực của Hà Nội trong bảo tồn,phát huy các giá trị văn hóa trong thờigian qua đồng thời đề nghị TP Hà Nộixử lý kịp thời những "điểm nóng" trongquản lý di sản, thực hiện đúng LuậtQuảng cáo trong quản lý loại hình nàyvà quan tâm hơn nữa công tác quản lýhoạt động lễ hội. Bộ trưởng đề nghịThành phố sớm tổ chức trưng bày tạiBảo tàng Hà Nội để phục vụ kháchtham quan, nghiên cứu; thống nhấttrong việc xây dựng và trình hồ sơ tubổ, tôn tạo di tích. Tiến hành kiểm kê disản văn hóa phi vật thể. Thành phố cầnxử lý một cách nhanh và hiệu quả hơnnữa đối với những vụ việc xâm phạm,xâm hại di tích.

tHtt

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh… (Tiếp theo trang 1)

Phê duyệt Hiệp định Văn hóa giữa Việt Nam và Hy Lạp

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1037 l 15.8.2013

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có văn bản số179/BC-BVHTTDL ngày 07/8 gửi Ủyban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên,Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hộibáo cáo tình hình thực hiện chính sách,pháp luật về di sản văn hóa. Theo đó,trong thời gian qua, Dự án sưu tầm, bảotồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thểcác dân tộc Việt Nam được triển khairộng khắp và đã cơ bản hoàn thành cácmục tiêu đề ra: Tổng số dự án sưu tầmbảo tồn văn hóa phi vật thể được thựchiện là 458 dự án, trong đó có 319 dự ándo các địa phương trực tiếp thực hiện. Hỗtrợ lập hồ sơ khoa học 4 di sản văn hoáphi vật thể tiêu biểu để trình UNESCOcông nhận là di sản văn hoá thể giới. Cấptrang thiết bị cho 15 trạm vệ tinh ngânhàng dữ liệu di sản văn hoá phi vật thể tại15 tỉnh, thành phố với kinh phí 52,5 tỷđồng. Việc thực hiện dự án sưu tầm, bảotồn và phát huy các di sản văn hoá phi vậtthể trong những năm qua đã góp phầnnâng cao nhận thức của nhân dân, cán bộ,của toàn xã hội về truyền thống văn hoácủa dân tộc. Điểm mới trong giai đoạnnày đó là, việc tổ chức sưu tầm không chỉlà để bảo tồn, lưu giữ, mà đã chú trọngđến việc phát huy giá trị các di sản vănhoá phi vật thể thông qua công tác quảngbá và chọn lọc những di sản phi vật thểcó giá trị đặc sắc để đưa vào đời sống vănhoá của cộng đồng dân cư. Việc kết hợpgiữa phát huy giá trị văn hoá vật thể (cácdi tích) và các giá trị văn hoá phi vật thểđã được đặc biệt quan tâm, các di tích saukhi được tu bổ, tôn tạo chỉ thực sự pháthuy được giá trị vốn có của nó khi được

gắn với một lễ hội, một nghi lễ, truyềnthuyết, đây chính là các di sản văn hoáphi vật thể.

Về thực trạng bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hóa vật thể, Luật di sản vănhóa, Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật di sản văn hóa và hệ thống vănbản hướng dẫn thi hành là một công cụpháp lý có hiệu quả thực tiễn giúp choviệc ngăn ngừa và đấu tranh chống viphạm di tích. Trên địa bàn cả nước cònkhá nhiều di tích đang bị vi phạm, đặcbiệt là ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.Nhiều vụ vi phạm di tích đã được đấutranh mạnh mẽ hơn, triệt để hơn. Từ khicó Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày18/9/2012 của Chính phủ quy định thẩmquyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quyhoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi ditích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnhvà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cóThông tư số 18/2012/TT-BVHTTDLngày 28/12/2012 quy định chi tiết một sốquy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi ditích có hiệu lực thi hành, những vấn đềcòn vướng mắc trong lĩnh vực này đã cócơ sở pháp lý để giải quyết.

Về vấn đề quản lý cổ vật (đăng ký,mua bán cổ vật, bảo vật quốc gia), Luậtdi sản văn hóa năm 2001, Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật di sản vănhóa năm 2009 và những văn bản hướngdẫn thi hành đã ban hành những quyđịnh mới trong việc quản lý di vật, cổvật, bảo vật quốc gia, trên cơ sở đó cácđịa phương ngày càng chú ý tới việc bảovệ cổ vật trong các bảo tàng, di tích vàdi chỉ khảo cổ học. Tuy nhiên, hiện

tượng trộm cắp cổ vật tại di tích vẫn diễnra, nhất là tại các di tích ở đồng bằng vàtrung du Bắc Bộ, trong những năm quađã phát hiện và thu giữ nhiều vụ đưa cổvật trái phép ra nước ngoài. Thực tế trêncho thấy, công tác quản lý di tích ở cơsở, một số nơi, còn bị buông lỏng, nhiềunơi chính quyền địa phương giao di tíchcho các cụ cao tuổi hoặc sư trụ trì quảnlý mà không có phương án tổ chức quảnlý, bảo vệ chặt chẽ dẫn đến hiện tượngmất trộm cổ vật tại những di tích này.Bên cạnh đó, còn có thực tế là việc truytìm kẻ gian, thu hồi cổ vật bị trộm cắpchưa thu được kết quả cao nên chưa xửlý nghiêm những kẻ trộm cắp…

Những năm qua, một số vi phạm ditích đã được xử lý nhưng vẫn còn rấtnhiều di tích chưa được giải quyết dứtđiểm dẫn đến tình trạng nhếch nhác ở ditích, gây nên sự xuống cấp cho chính bảnthân di tích. Nguyên nhân chủ yếu củaviệc vi phạm do lịch sử để lại; quá trìnhđô thị hoá tại các thành phố trong cảnước diễn ra nhanh, vì thế đất đai trởthành tài sản có giá trị vô cùng lớn, mộtmón hàng hoá có giá trị, đem lại lợinhuận cao, cộng với tình trạng buônglỏng quản lý nên đất đai di tích bị lấnchiếm; nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương; việc quản lý di tích củachính quyền địa phương còn lỏng lẻo, sựphối hợp giữa các cấp, các ngành trongviệc bảo vệ và phát huy di tích còn chưatốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ củacán bộ quản lý trực tiếp di tích nói riêngvẫn còn hạn chế.

H.P

Thực hiện chính sách, pháp luật về di sản văn hóa

Từ 05-08/8/2013, tại Hà Nội, SởVHTTDL Hà Nội phối hợp với Chươngtrình phát triển năng lực Du lịch có tráchnhiệm với môi trường và xã hội (TCDL)tổ chức khóa đào tạo dành cho gần 100

học viên là cán bộ quản lý các cơ sởkinh doanh dịch vụ du lịch, các kháchsạn từ 1-2 sao trên địa bàn Hà Nội.

Tại Khóa học, các chuyên gia làgiảng viên thuộc Trường Đại học Mở

Hà Nội đã trình bày các nội dung, theotừng chuyên đề, như: “Kỹ năng lãnh đạovà giám sát”; “Quản trị nhân sự trongkhách sạn vừa và nhỏ”; “Kỹ năng giảiquyết tình huống”; “Kỹ năng quản lýnhân sự thay đổi, quản lý rủi ro”... Đồngthời các học viên được đi khảo sát thựctế một số khách sạn trên địa bàn Hà Nội.

H.Quân

Đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

8 số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 07/8, Cục trưởng Cục Nghệthuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) đã cócông văn hỏa tốc số 633/NTBD-PQLgửi các Sở VHTTDL về việc tạm thờichưa cho phép “bà Tưng” tham giabiểu diễn nghệ thuật trên toàn quốc.Công văn nêu rõ: Trong thời gian vừaqua, trên các trang mạng xã hội trựctuyến xuất hiện tràn lan nhiều ảnh, clipghi âm thanh, hình ảnh có nội dungdung tục, không phù hợp với truyềnthống văn hóa dân tộc của nhân vật LêThị Huyền Anh (hay còn gọi là “bà

Tưng”). Nội dung các hình ảnh và clipnêu trên đã tác động xấu đến nhậnthức, tâm lý, tình cảm của giới trẻ, gâybất bình trong dư luận xã hội. Quacông tác quản lý, Cục Nghệ thuật biểudiễn nhận được thông tin qua đườngdây nóng nhân vật Lê Thị Huyền Anhđã cùng êkíp thực hiện chụp các hìnhảnh, quay clip trên mạng Internetnhằm mục đích gây sự chú ý của côngchúng để nổi tiếng và tham gia biểudiễn nghệ thuật. Chính vì vậy, để thựchiện nghiêm túc Nghị định số

79/2012/NĐ-CP, Thông tư số03/2013/TT-BVHTTDL, Chỉ thị số65/CT-BVHTTDL, Cục Nghệ thuậtbiểu diễn đề nghị Sở VHTTDL cáctỉnh, thành phố tạm thời chưa cho phépLê Thị Huyền Anh (hay còn gọi là “bàTưng”) tham gia các chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật, trình diễn thờitrang. Có văn bản thông báo đến cácCông ty hoạt động tổ chức biểu diễnnghệ thuật, trình diễn thời trang, cácchủ địa điểm (Nhà hàng, Khách sạn,quán Bar, Vũ trường…) không đượctổ chức cho Lê Thị Huyền Anh (BàTưng) tham gia biểu diễn nghệ thuật,trình diễn thời trang. H.P

Chưa cho phép “bà Tưng” tham giabiểu diễn nghệ thuật trên toàn quốc

Bộ VHTTDL đã có Tờ trình số172/TTr-BVHTTDL ngày 31/7 gửi PhóThủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về việcban hành Quyết định phê duyệt Kếhoạch tổ chức các hoạt động Kỷ niệm60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Căn cứ nội dung Đề án Tổ chức cáchoạt động Kỷ niệm 60 năm Chiến thắngĐiện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014)của UBND tỉnh Điện Biên đã được BanBí thư và Thủ tướng Chính phủ cho ýkiến; căn cứ ý kiến đề xuất của các Ban,Bộ, Ngành, Bộ VHTTDL đề xuất 2phương án tổ chức chương trình nghệthuật đặc biệt Kỷ niệm 60 năm Chiến

thắng Điện Biên Phủ: Phương án 1: Tổ chức trước Lễ kỷ

niệm 01 ngày, vào 20h00 ngày06/5/2014; Phương án 2: Tổ chức vào20h00 ngày 07/5/2014.

Để phù hợp với thông lệ những lầntổ chức kỷ niệm cấp quốc gia trước đây,Bộ VHTTDL đề nghị việc bắn pháohoa tại thành phố Điện Biên Phủ thựchiện vào tối 07/5/2014, theo quy địnhcủa Nghị định 36/2009/NĐ-CP về quảnlý, sử dụng pháo.

Về quy mô diễu binh, diễu hành: BộQuốc phòng và Bộ VHTTDL sẽ phốihợp với các bộ, ngành liên quan và tỉnh

Điện Biên báo cáo Phó Thủ tướng tạiĐề án riêng trong tháng 9/2013.

Về ấn phẩm làm quà tặng cho đạibiểu, gồm: 01 bộ tem kỷ niệm (giao BộThông tin và Truyền thông chỉ đạo thựchiện); 01 huy hiệu kỷ niệm (giao BộVHTTDL chỉ đạo thực hiện).

Về sản xuất bộ phim tài liệu (dựkiến 05 tập, mỗi tập 30 phút), nội dungvề 9 năm kháng chiến chống Pháp1945-1954; giới thiệu đất nước ViệtNam hoà bình, phát triển và hội nhậpquốc tế, trong đó có sự nỗ lực đi lên củacộng đồng các dân tộc vùng Tây Bắc vàtỉnh Điện Biên: giao Công ty TNHHMTV Hãng phim Tài liệu và Khoa họcTrung ương, Bộ VHTTDL thực hiện.

tHtt

Đề án tổ chức các hoạt động Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hưởng ứng Chương trình kích cầudu lịch năm 2013, Sở VHTTDL ĐồngNai phối hợp với Hiệp hội Du lịchTỉnh triển khai chương trình “Nụ cườidu lịch”.

Chương trình gồm các nội dung: Vệsinh du lịch với trọng tâm là triển khaixây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn tại cácđiểm du lịch, các hoạt động làm sạchmôi trường...; tổ chức thường xuyên

chương trình tập huấn về nghiệp vụ dulịch, chú trọng đào tạo thái độ phục vụvới khách hàng cho các doanh nghiệpdu lịch; khuyến khích các đơn vịkhuyến mại, giảm giá các dịch vụ vàomùa thấp điểm. Nhiều đơn vị kinhdoanh lữ hành, khách sạn, nhà hàng,các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnhĐồng Nai đã tham gia chương trìnhnhư: Vườn quốc gia Cát Tiên phối hợp

với Công ty mạo hiểm Việt (VietAd-venture) tại thành phố Hồ Chí Minhgiới thiệu sản phẩm du lịch cộng đồng- mô hình du lịch dưới dạng các lớp họckỹ năng dã ngoại, phù hợp với đốitượng học sinh, sinh viên; giảm giá từ10-40% tất cả dịch vụ lưu trú, phí thamquan, phí hướng dẫn... cho các công tylữ hành (đến hết tháng 9/2013)...

Duyên trần

Đồng Nai: Triển khai chương trình “Nụ cười du lịch”

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

9số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Sở VHTTDL TP. Hồ Chí Minh vừatrình UBND thành phố Kế hoạch tổchức Lễ hội “Thành phố Hồ Chí Minh- Ngôi nhà của chúng ta” từ ngày 10 -12/9//2013 tại Khu Du lịch Văn Thánh.

Lễ hội được tổ chức nhằm tạo điềukiện cho các nước giới thiệu và quảngbá những nét đặc trưng về văn hóa, bảnsắc của đất nước mình cho nhân dânthành phố, tăng cường mối quan hệ hữu

nghị đoàn kết giữa các nước. Chủ độnggiới thiện với bè bạn quốc tế những nétđặc trưng, đa dạng của bản sắc văn hóaViệt Nam nói chung và thành phố HồChí Minh nói riêng, tạo thương hiệu,thu hút khách du lịch quốc tế.

Lễ hội “Thành phố Hồ Chí Minh -Ngôi nhà của chúng ta” bao gồm cáchoạt động: Triển lãm “Hoạt động đốingoại của thành phố Hồ Chí Minh - Hội

nhập và phát triển”; Khu gian nhà vănhóa các nước; Khu sân khấu với cácchương trình biễu diễn nghệ thuật; Khuẩm thực với nhiều hoạt động trong đócó Hội thi nấu ăn Món ngon Đất Việtdo các gia đình người nước ngoài đangsinh sống và công tác tại thành phốtham gia; khu vực trò chơi và một sốhoạt động khác…

tuệ AnH

Liên hoan diễn ra tại thành phốĐông Hà, Quảng Trị từ ngày 12 -18/8/2013 do Cục Nghệ thuật biểu diễnphối hợp với Cục Hợp tác quốc tế, HộiNhạc sỹ Việt Nam, Hội Nghệ sỹ MúaViệt Nam, Sở VHTTDL Quảng Trị tổchức. Liên hoan là dịp để nghệ sỹ cácnước giao lưu, gặp gỡ, trao đổi kinhnghiệm trong lao động sáng tạo nghệthuật, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật, thắtchặt tình đoàn kết, hợp tác hữu nghị củacộng đồng khối ASEAN trong lĩnh vựcvăn hóa nghệ thuật.

Liên hoan có sự tham gia của cácđoàn nghệ thuật quốc tế: Đoàn nghệthuật vương quốc Campuchia, Đoànnghệ thuật Cộng hòa DCND Lào,Đoàn nghệ thuật Cộng hòa Liên bangMyanmar và 14 đoàn nghệ thuật thuộc

lực lượng vũ trang, đại diện các vùngmiền đến từ các tỉnh/thành trong cảnước như: Sơn La, Kon Tum, BìnhDương, Hà Nội, Vĩnh Phúc, CaoBằng, Lào Cai, Đắk Lắk, Quảng Trị,Hà Tĩnh...

Nội dung chương trình ca ngợi vẻđẹp quê hương, đất nước, con người, cangợi những thành tựu của quốc gia, dântộc đã đạt được trong quá khứ, hiện tại,thể hiện niềm tin, khát vọng vươn tớimục tiêu dân giàu, nước mạnh, ca ngợitình hữu nghị của các nước trong cộngđồng khối ASEAN. Chương trình mangđậm bản sắc văn hóa dân tộc của mỗiquốc gia cũng như bản sắc văn hóa vùngmiền và cộng đồng 54 dân tộc anh em.

Hội đồng nghệ thuật tham gia chấmvà xét giải thưởng của Liên hoan là gồm

07 thành viên, trong đó 3 thành viênthuộc các đoàn Lào, Campuchia,Myanmar, là các nghệ sỹ, nhà nghiêncứu, quản lý nghệ thuật có uy tín, tàinăng được lựa chọn đảm bảo sự chinhxác, khách quan, công bằng.

Giải thưởng gồm Huy chươngVàng, Huy chương Bạc cho chươngtrình, tiết mục gắn với đơn vị nghệ sỹbiểu diễn đạt thành tích xuất sắc tại Liênhoan kèm theo tiền thưởng, giấy chứngnhận giải thưởng và Cúp lưu niệm.

Liên hoan nghệ thuật Campuchia,Lào, Myanmar và Việt Nam xuất pháttừ Liên hoan đường 9 xanh được tổchức thường kỳ tại Quảng Trị để tri ânnhững anh hùng, liệt sỹ đã ngã xuốngtrên mảnh đất Quảng Trị.

tHtt

Liên hoan Ca múa Nhạc Việt Nam - Lào - Campuchia - myanmar

Hưởng ứng Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013, UBND TP. Hà Nội vừa có Kếhoạch tổ chức Liên hoan du lịch Làngnghề truyền thống Hà Nội và các tỉnhĐồng bằng sông Hồng năm 2013 Liênhoan Làng nghề truyền thống năm2013) dự kiến diễn ra từ 09 -12/10/2013 tại Cung Thể thao QuầnNgựa, Hà Nội.

Với chủ đề "Hội tụ tinh hoa làngnghề truyền thống sông Hồng", Liênhoan Làng nghề truyền thống năm 2013

là dịp để quảng bá thương hiệu và sảnphẩm làng nghề truyền thống tiêu biểubên cạnh giới thiệu sản phẩm và dịchvụ du lịch của từng địa phương, gópphần cho phát triển làng nghề truyềnthống nói riêng và sự nghiệp phát triểnngành du lịch nói chung, đồng thời tônvinh, bảo tồn và phát triển các nghề thủcông truyền thống của Hà Nội và cácđịa phương khu vực đồng bằng sôngHồng cũng như một số tỉnh, thành trongcả nước.

Liên hoan có quy mô 400 gian hàng

trưng bày với nhiều nội dung phongphú như: Lễ khai mạc và Bế mạc; tổchức các hoạt động triển lãm giới thiệusản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghềtruyền thống; quảng bá các chươngtrình du lịch làng nghề tiêu biểu; giớithiệu tinh hoa nghệ thuật ẩm thực củaHà Nội và các địa phương; tọa đàm về“Thực trạng và giải pháp phát triển dulịch làng nghề, phố nghề truyền thốngcủa Hà Nội”; và một số hoạt động biểudiễn loại hình văn hóa dân gian như: rốinước, rối cạn, ca trù… tuệ AnH

Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội

Lễ hội “thành phố Hồ Chí minh - Ngôi nhà của chúng ta”

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Đây là lần đầu tiên một cuộc thisáng tạo về vấn đề bản quyền phimdành cho sinh viên các trường đại họctrên toàn Hà Nội được tổ chức, với sựhỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tếHoa Kỳ (USAID) nhằm mục đích nângcao hiểu biết của giới trẻ về vấn đề bảnquyền trong điện ảnh.

Cuộc thi nhằm khuyến khích sinhviên viết kịch bản thông điệp truyềnthông (PSAs) về chủ đề bản quyềnphim với hình thức nội dung giải trínhưng vẫn truyền tải được đầy đủ về

tầm quan trọng cũng như những lợi íchcủa việc bảo vệ bản quyền phim. Đâycũng là cơ hội để sinh viên Hà Nộiđược thử sức mình, thể hiện khả năngsáng tạo, rèn luyện tinh thần làm việcnhóm và làm việc với các nhà sản xuấtphim chuyên nghiệp.

Cuộc thi hướng đến việc tìm kiếmkịch bản hay, đạt tiêu chuẩn phát sóngtrên các kênh truyền hình quốc gia vềchủ đề bảo vệ bản quyền với mongmuốn phát triển thành một cuộc thithường niên, là sân chơi cho các bạn trẻ

có đam mê với điện ảnh nói riêng vàgiới trẻ Việt Nam nói chung. Tiêu chí:Ý tưởng có nội dung phù hợp với cuộcthi, thể hiện được sự sáng tạo và có tínhđột phá, tính khả thi của ý tưởng thuyếtphục được thành phần Ban Giám khảo.

Giải thưởng gồm 1 giải Nhất, 1 giảiNhì và 1 giải Ba với các giá trị tươngứng 10 triệu đồng, 7 triệu đồng và 3triệu đồng. Thời gian tiếp nhận các tácphẩm cuộc thi bắt đầu từ ngày 15/8 -15/9/2013.

n.tHAnH

Trong quá trình hội nhập và pháttriển, hoạt động âm nhạc nói chung, âmnhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam nóiriêng đang đứng trước những biến đổivà thách thức. Nhằm nhận diện rõ thựctrạng, đồng thời tìm giải pháp bảo tồn,phát huy âm nhạc cổ truyền dân tộc,đưa âm nhạc cổ truyền dân tộc phục vụcho cuộc sống, ngày 09/8/2013, Trungtâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy âmnhạc dân tộc (thuộc Trung tâm Nghiêncứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộcViệt Nam) đã tổ chức hội thảo “Âmnhạc dân tộc với cuộc sống con ngườihôm nay” tại Hà Nội. Thứ trưởng BộVHTTDL Vương Duy Biên đã đến dự.

Hầu hết các đại biểu tham dự hộithảo đều tỏ ra lo lắng trước thực tế đa

số thanh thiếu niên - lực lượng thưởngthức đông đảo của xã hội lại ít mặn màvới âm nhạc dân tộc, ngược lại họ rấtsành các bài hát tiếng Anh trong cáctrào lưu âm nhạc Jazz – Rock – Pop.Rõ ràng âm nhạc dân tộc đang mất vịtrí trong thị hiếu thưởng thức nghệthuật của giới trẻ ngày hôm nay. Nhiềuý kiến cho rằng, bảo tồn thôi chưa đủ,nghệ thuật dân tộc, trong đó có âmnhạc dân tộc cần phải có một khônggian diễn xướng xứng tầm. Nhà nướccần phải đầu tư thích đáng hơn nữa choloại hình nghệ thuật này, qua đó đào tạonhững lớp nghệ sĩ kế cận đủ sức lôi kéođược người nghe, người xem, đặc biệtlà giới trẻ.

Thay mặt Bộ VHTTDL, Thứ

trưởng Vương Duy Biên cho biết sẽ tiếpthu những ý kiến đóng góp tại hội thảođể nghiên cứu đề xuất với Nhà nước vàChính phủ để có những chủ trương,chính sách và cơ chế thỏa đáng hơn đốivới lực lượng làm nghệ thuật âm nhạcdân tộc.

Đồng thời cũng mong các nhànghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vựcnày tiếp tục đóng góp những ý kiến đểđịnh hướng tuyên truyền trên báo chí,đồng thời cũng rất mong sự hỗ trợ vàocuộc của các Bộ, ngành khác để tạo nênnhiều kênh định hướng thẩm mỹ chogiới trẻ, giúp âm nhạc dân tộc xác lậplại vị trí xứng đáng của nó trong đờisống xã hội.

Đ.AnH

Hội thảo khoa học “Âm nhạc dân tộc với cuộc sống hôm nay”

Thi bản quyền điện ảnh dành cho giới trẻ

Chào mừng kỷ niệm 68 năm Cáchmạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9,Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triểnlãm các tác phẩm mới của hội viên tại 8khu vực trong cả nước, trong đó thànhphố Hồ Chí Minh là khu vực 6.

Triển lãm trưng bày 109 tác phẩmcủa 92 tác giả là hội viên Hội Mỹ thuậtViệt Nam và hội viên Hội Mỹ thuậtthành phố Hồ Chí Minh, với các thể

loại tranh, tượng, sắp đặt, bằng nhiềuchất liệu như: sơn dầu, sơn mài, lụa,khắc gỗ, màu nước, đá, đồng… Hầuhết các tác phẩm mang nội dung phảnánh phong cảnh và con người với sinhhoạt lao động hàng ngày trên khắp mọimiền đất nước.

Hội đồng nghệ thuật Triển lãm mỹthuật khu vực 6 đã xét chọn, trao giảicho 12 tác phẩm; trong đó có một giải

A, hai giải B, ba giải C. Giải A của Triểnlãm năm nay thuộc về tác phẩm “Tíchtụ của biển” bằng chất liệu tổng hợp củatác giả Lâm Thanh, hội viên Hội Mỹthuật Việt Nam. Các giải thưởng A, B,C được Hội đồng nghệ thuật chọn đểtham gia Giải thưởng Hội Mỹ thuật ViệtNam cùng 7 khu vực trong cả nước, tổchức tại Hà Nội vào tháng 9 này.

n.tHAnH

Triển lãm mỹ thuật khu vực 6 năm 2013

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Từ 05-11/8, Cục Nghệ thuật biểudiễn phối hợp với Hội Nghệ sĩ MúaViệt Nam tổ chức “Cuộc thi Tài năngtrẻ Biên đạo Múa toàn quốc-2013” đợtI và Hội Nghệ sĩ Múa TP.HCM phốihợp với trường Trung cấp MúaTP.HCM tổ chức “Liên hoan Nghệthuật Múa TP.HCM mở rộng lần thứ 4năm 2013”.

Cuộc thi “Tài năng trẻ Biên đạomúa toàn quốc năm 2013” kết hợp với“Liên hoan Nghệ thuật Múa TP.HCMmở rộng lần thứ 4 năm 2013” nhằmphát hiện các tài năng trẻ đạo diễn tronglĩnh vực sân khấu. Thứ trưởng VươngDuy Biên cho biết, đây là dịp để cácbiên đạo múa trẻ giao lưu, trao đổi, họctập kinh nghiệm. Bên cạnh đó, quaCuộc thi và Liên hoan, các nhà quản lýnghệ thuật phát hiện, đánh giá thựctrang lực lượng Biên đạo múa hiện nayđể có những giải pháp thiết thực trongcông tác đào tạo, bồi dưỡng những tàinăng trẻ và tìm kiếm những tác phẩmmúa có chất lượng cao. Từ đây, xây

dựng và định hướng phát triển nghệthuật múa trong thời gian tới mang tínhbền vững, đáp ứng nhu cầu hưởng thụvăn hóa nghệ thuật của nhân dân trongthời kỳ mới.

Cuộc thi sẽ góp phần khẳng định vịtrí, vai trò cũng như trách nhiệm củanhững người nghệ sỹ, biên đạo múa trẻtrong việc sáng tác những tác phẩmnghệ thuật có giá trị cao cả về nghệ thuậtlẫn tư tưởng, không những ở đề tài mớimẻ, hiện đại mà còn phải bám sát đề tàicách mạng, lịch sử của quốc gia. Đồngthời, khơi gợi lòng yêu nước, tinh thầntự tôn dân tộc, góp phần sáng tạo nênnhững giá trị mới cho nghệ thuật múa.

Kết thúc cuộc thi Tài năng trẻ biênđạo múa toàn quốc (đợt 1), Ban Tổchức đã chọn được 12 tác phẩm xuấtsắc để trao giải, gồm 4 Huy chươngVàng dành cho Tạ Thùy Chi - tác phẩmNỗi lòng Trưng Trắc, Trần Ly Ly - Linhthiêng đêm tháp cổ, Nguyễn Minh Mẫn- Hồn rối, Lê Trung Thảo - Nợ núi sông;8 Huy chương Bạc được trao cho

Nguyễn Bạch Vân, Lê Ngô Bảo Việt,Phạm Ngọc Hiền, Võ Nguyễn ThànhNhân, Lương Xuân Thành, Lê Thị ThuHoài, Trần Bích Vân, Lê Minh Thu -Trần Văn Hiệp. Bên cạnh đó, Hội Nghệsĩ Múa Việt Nam cũng trao tặng bằngkhen cho 6 biên đạo múa có nhiều sángtạo tại cuộc thi này. Theo kế hoạch, đợt2 của cuộc thi dành cho khu vực phíabắc sẽ diễn ra từ 25 - 29/8 tại TP.HạLong, tỉnh Quảng Ninh.

Diễn ra đồng thời với cuộc thi, tốiqua 10/8, lễ tổng kết và trao giải Liênhoan múa TP.HCM mở rộng lần 4 -2013 đã được tổ chức tại Nhà hát Thànhphố (TP.HCM). Từ 40 tác phẩm của 27đơn vị tham gia, Ban Tổ chức đã trao 7giải A, 8 giải B, 8 giải C và 5 giảikhuyến khích; ngoài ra còn có 10 giảidành cho các diễn viên xuất sắc. Theokết quả, Trường múa TP.HCM và Vũđoàn Phương Việt là hai đơn vị gặt háinhiều giải thưởng nhất trong cuộc thi vàliên hoan lần này.

Đ.n

Thi tài năng trẻ Biên đạo múa toàn quốc năm 2013

Tối 10/8, tại Cung Văn hóa Hữunghị Việt Tiệp, Hải Phòng, 11 thí sinhđã tham gia đêm chung kết đầu tiêndành cho dòng nhạc thính phòng trongLiên hoan tiếng hát truyền hình SaoMai 2013. Ban tổ chức đã chọn được 4thí sinh xuất sắc nhất để tham gia đêmchung kết Sao Mai 2013 diễn ra vào31/8 gồm: Võ Hồng Quân (Cộng hòaPháp), Ngô Văn Đức (Thái Bình) và 2thí sinh của Nghệ An là Đinh Thị Trangvà Trần Thị Trang. Tại vòng thi này, VõHồng Quân cũng là thí sinh nhận đượcnhiều phiếu bình chọn qua mạng nhất.

Tại Lễ Khai mạc, ông Lê KhắcNam, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dânthành phố Hải Phòng khẳng định đâylà một trong những hoạt động nổi bật

chào mừng Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013. Lần đầu tiên giải Sao Mai đượctổ chức tại Hải Phòng sẽ góp phầnquảng bá hình ảnh thành phố biểnnăng động, thơ mộng với nhiều danhlam nổi tiếng như Đồ Sơn, Cát Bà.Trong thời gian qua, thành phố đã tạođiều kiện để các thí sinh có thời giantrải nghiệm thực tế tại các danh lam,thắng cảnh của thành phố.

5 giám khảo của đêm nhạc thínhphòng gồm: Nhà giáo ưu tú-Nhạc sĩĐức Trịnh, Hiệu trưởng Trường Đạihọc Văn hóa Nghệ thuật quân đội, PhóChủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam; Nhạcsĩ Tuấn Phương, Phó trưởng Ban Vănnghệ, Đài Truyền hình Việt Nam; Nghệ

sĩ ưu tú Ngọc Lan, Trưởng khoa Thanhnhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia ViệtNam; Nghệ sĩ ưu tú Ánh Tuyết, Chủnhiệm khoa Thanh nhạc, Nhạc việnthành phố Hồ Chí Minh; Nhạc sĩ QuốcHưng, Phó trưởng khoa Thanh nhạc,Học Viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam.

Trong số 11 thí sinh tham gia đêmchung kết, có 3 thí sinh đến từ thànhphố Hồ Chí Minh, 2 thí sinh đến từNghệ An, 2 thí sinh đến từ cộng đồngngười Việt ở châu Âu và 4 thí sinh đếntừ Hưng Yên, Hải Phòng, Thanh Hóa,Thái Bình. Tại đêm chung kết, mỗi thísinh hát 2 bài hát. Điểm mới trong việcchấm giải năm nay là nếu vị giám khảonào có bài hát được thí sinh hát thìkhông được chấm điểm phần thi đó.Điểm của thí sinh sẽ là điểm trung bìnhcủa 4 vị giám khảo còn lại.

Hải PHong

4 thí sinh dòng nhạc thính phòng lọt vàovòng Chung kết Sao mai 2013

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1037 l 15.8.2013

Ngày 12/8, Bộ Tài nguyên và Môitrường phối hợp với UBND tỉnh KiênGiang tổ chức trao Chứng chỉ côngnhận Vườn di sản ASEAN cho Vườnquốc gia U Minh Thượng.

Đây là Vườn quốc gia thứ 5 củaViệt Nam được công nhận là Vườn Disản ASEAN sau vườn quốc gia HoàngLiên, Ba Bể, Chư Mom Ray và KonKa Kinh. Đây cũng là Vườn di sản trênđất than bùn đầu tiên của khu vựcASEAN.

Vườn quốc gia U Minh Thượngthuộc huyện U Minh Thượng tỉnhKiên Giang, được nâng cấp từ khu Bảotồn thiên nhiên U Minh Thượng lênthành vườn quốc gia theo Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ. Vườn quốcgia U Minh Thượng có diện tích21.107ha, trong đó vũng lõi chiếm8.038ha, vùng đệm chiếm 13.069ha.Đây là loại rừng với hệ sinh thái rừngnhiệt đới ngập nước thuộc loại rất

hiếm trên thế giới. Hệ thống động thựcvật tại vườn quốc gia U Minh Thượngrất đa dạng và phong phú: bên cạnhcây tràm (Melaleuca cajuputi) bản địa,tại đây còn có hơn 243 loài thực vật cómạch bậc cao, trong đó có nhiều loàicây thân gỗ cao, to như: Bùi, Mốp,Dấu, Trâm, Gáo… Với sự hiện diệncủa 32 loài thú, 186 loài chim, 39 loàibò sát lưỡng cư, 34 loài cá Vườn quốcgia U Minh Thượng có khu hệ độngthực vật phong phú nhất ở khu vựcĐồng bằng sông Cửu Long. Nhiều loàiđộng vật tại đây như: Rái cá lông mũi,Mèo cá, Bồ nông chân xám, Già đãyJava,… được ghi trong sách đỏ ViệtNam và thế giới.

Được biết, để được công nhận làvườn di sản, vườn quốc gia phải đảmbảo được các tiêu chí về tính tự nhiên,hoang dã, tính nguyên vẹn về hệ sinhthái, sự đa dạng và giá trị nổi bật quầnthể. Các vườn di sản ASEAN phải thực

thi và chịu trách nhiệm về các chínhsách bảo tồn sinh vật quý hiếm sốngtrong khu vực Đông Nam Á.

Tại Hội nghị Ban Chỉ đạo Dự án“Phục hồi và sử dụng bền vững đấtthan bùn trong khu vực Đông Nam Á”(Dự án Peatland) lần thứ 3, Vườn Quốcgia U Minh Thượng được các chuyêngia môi trường trong và ngoài nướcđánh giá cao về tính đa dạng sinh họcvà khuyến nghị Việt Nam xây dựng hồsơ đề xuất công nhận Vườn Quốc giaU Minh Thượng là Vườn Di sảnASEAN. Trước khuyến nghị của cácchuyên gia môi trường, Tổng cục Môitrường (Bộ Tài nguyên và Môi trường)đã phối hợp với chuyên gia kỹ thuậtquốc gia của Dự án Peatland và Vườnquốc gia U Minh Thượng xây dựng hồsơ trình và đã được Hội nghị Bộ trưởngmôi trường ASEAN chính thức côngnhận vào tháng 9/2012.

t.HợP

Vườn quốc gia U minh Thượng được công nhận Vườn di sản ASEAN

Ngày 08/8, Sở VHTTDL tỉnh BắcNinh đã tổ chức Hội nghị thực hiệnQuy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạovà phát huy giá trị khu di tích lịch sử- văn hóa Chùa Dạm, xã Nam Sơn,thành phố Bắc Ninh để chuẩn bị chokhởi công dự án tôn tạo, bảo tồn ditích này vào cuối năm 2013.

Sau khi nghe báo cáo quy hoạchchi tiết bảo tồn, tôn tạo và phát huygiá trị khu di tích lịch sử - văn hóaChùa Dạm, Phó Chủ tịch UBND tỉnhBắc Ninh Nguyễn Tiến Nhường đềnghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchphối hợp với đơn vị tư vấn tiếp tụcnghiên cứu Quy hoạch chi tiết trên cơsở kết hợp giữa các phương án nêutrong quy hoạch. Trong đó, cần thiếtkế lại không gian dịch vụ để bảo đảm

tính khả thi; mở rộng thêm khônggian quy hoạch. Các đơn vị tập trungnghiên cứu phương án thực hiện đểhoàn thiện quy hoạch trình UBNDtỉnh quyết định trong tháng 8 này.

Các phương án bảo tồn, tôn tạokhu di tích chùa Dạm dựa trên quanđiểm phát triển chùa Dạm thành“Trung tâm tâm linh tín ngưỡng quymô”, là điểm đến du lịch sinh tháihấp dẫn, tương xứng với giá trị củamột trong những trung tâm Phậtgiáo Đại Việt lớn nhất trong lịch sử.Phương án có tính khả thi được đưara gồm: Tổng diện tích đất quyhoạch là 41,33 ha gồm 4 không gianchính: Tâm linh (8,62 ha); văn hóalễ hội (2,05 ha); dịch vụ (4,84 ha) vàkhông gian cây xanh cảnh quan

(19,24 ha). Các không gian nàyđược kết nối với nhau bằng một trụcthần đạo.

Chùa Dạm được xây dựng từnăm 1086 đến 1094 dưới thời LýNhân Tông, được coi là Trung tâmPhật giáo lớn nhất của nước Đại Việtxưa. Đến nay, chùa đã bị phá hủyhoàn toàn, còn lại dấu vết 4 cấp nềnvới diện tích 0,87 ha. Năm 1964,Chùa Dạm được xếp hạng là di tíchlịch sử - văn hóa cấp Quốc gia. Việclập Quy hoạch di tích Chùa Dạmmang ý nghĩa lớn nhằm khoanhvùng bảo vệ di tích; khai thác hiệuquả khu di tích theo hướng mở rộngkhông gian, phát huy giá trị, nângtầm khu di tích thành trung tâm vănhóa, tín ngưỡng và trở thành điểmdu lịch hấp dẫn; làm cơ sở pháp lýcho việc xây dựng các dự án trùngtu, tôn tạo và phát huy giá trị củakhu di tích Chùa Dạm. t.H

Hoàn thiện Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo,phát huy giá trị khu di tích Chùa Dạm

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1037 l 15.8.2013

Chiều 09/8, tại Cần Thơ, Tổng cụcThể dục thể thao phối hợp với Trungtâm Huấn luyện thể thao quốc giaCần Thơ tổ chức hội nghị "Tổng kếtcông tác liên kết đào tạo vận độngviên trẻ khu vực đồng bằng sông CửuLong giai đoạn 8/2012 - 8/2013 vàđịnh hướng phát triển năm 2014”.

Từ tháng 8/2012 đến 8/2013, Tổngcục Thể dục thể thao đã giao Trungtâm Huấn luyện Thể thao quốc giaCần Thơ quản lý, tập huấn 18 độituyển trẻ và đội dự tuyển trẻ quốc giavới 267 vận động viên ở các bộ mônnhư: Cầu lông, điền kinh, bóng bàn,judo, taekwondo, bơi, bắn cung, cử tạ,điền kinh… Các vận động viên đãtham gia thi đấu ở 45 giải trong vàngoài nước, đạt được 325 Huy chươngcác loại; trong đó có 4 huy chươngVàng, 3 Huy chương Bạc và 4 Huychương Đồng ở các giải quốc tế. Công

tác tuyển chọn đào tạo vận động viêndự tuyển trẻ quốc gia tại trung tâmđược đánh giá là một trong những chủtrương lớn nằm trong chiến lược pháttriển thể thao thành tích cao củangành, từ đó tạo cú hích thay đổi diệnmạo thể thao khu vực đồng bằng sôngCửu Long và cả nước trong tương lai.

Theo ông Trần Chí Quân - Giámđốc Trung tâm Huấn luyện Thể thaoquốc gia Cần Thơ, đồng bằng sôngCửu Long là khu vực có tiềm năng lớnvề thể dục thể thao, tuy nhiên một sốmôn thể thao Olympic ở khá nhiều nơihiện vẫn chưa được coi trọng và đầutư phát triển mạnh. Đánh giá về côngtác liên kết đào tạo huấn luyện viên,vận động các môn thể thao thành tíchcao của khu vực đồng bằng sông CửuLong trong thời gian qua, ông Quâncho biết: Việc liên kết, đào tạo tuy mớiở giai đoạn sơ khai và gặp không ít

khó khăn nhưng hiệu quả bước đầuđạt được rất khả quan. Điều này là tínhiệu báo trước các bước thành công kếtiếp trong chiến lược phát triển thểthao thành tích cao của khu vực đồngbằng sông Cửu Long thời gian tới, hứahẹn sẽ cống hiến nhiều tài năng thểthao trẻ đầy triển vọng cho nước nhà.

Trong năm 2014, Trung tâm Huấnluyện tThể thao quốc gia Cần Thơ sẽhỗ trợ mạnh mẽ các tỉnh trong khuvực đồng bằng sông Cửu Long pháttriển 9 môn thể thao gồm: Bắn cung,cử tạ, canoeing, điền kinh, boxing nữ,billards - snooker, bóng chuyền bãibiển nữ, cầu mây nữ và xe đạp địahình. Kỳ Đại hội Thể dục thể thaotoàn quốc lần thứ VII - 2014 tại NamĐịnh sắp tới, thể thao đồng bằng sôngCửu Long phấn đấu đạt thành tíchcao, là đối trọng lớn với các khu vựckhác trong cả nước. Hồ tHAnH

Ngày 09/8, Liên đoàn thể thaodưới nước thành phố Hồ Chí Minh tổchức Hội thảo về Quản lý các hoạtđộng thể thao dưới nước an toàn,hiệu quả.

Theo khảo sát của Quỹ Nhi đồngLiên hiệp quốc (Unicef), mỗi năm ởViệt Nam có khoảng 12.700 trẻ bị chếtdo đuối nước. Do đó, việc trang bị kỹnăng sống và dạy bơi cho trẻ là cấpthiết. Tại Hội thảo, các đại biểu đã đónggóp các ý kiến nhằm giảm thiểu cácnguy cơ chấn thương, đuối nước tại cáchồ bơi; làm rõ thực trạng các hồ bơi củathành phố; nâng cao nhận thức xã hội,nhận thức của cộng đồng về an toànsông nước; đồng thời, chỉ ra những bấtcập trong quản lý, những quy định chưasát thực tế, những việc chưa làm đượctrong quản lý các hồ bơi.

Liên đoàn Thể thao dưới nướcthành phố Hồ Chí Minh nêu thực

trạng: Hiện có 5 loại hồ bơi tại thànhphố Hồ Chí Minh, gồm: Hồ bơi côngcộng, trường học, khu vui chơi,khách sạn, chung cư. Trong đó, chỉtại các hồ bơi công cộng là có chútrọng đến việc cứu hộ chuyên nghiệp.Trong khi các loại hồ bơi khác, nhấtlà khách sạn, chung cư, do chỉ mangtính chất giải trí, nên độ an toàn cũngkhá hạn chế. Hiện trên địa bàn thànhphố có hàng trăm hồ bơi chưa quakiểm định tại các quận, huyện, nhấtlà các khu vực ngoại thành. Việc cáchồ bơi này không đáp ứng các tiêuchuẩn về an toàn như không trang bịdây phao, các biển báo độ sâu, độ sâuvà độ dốc của hồ không đúngchuẩn… khiến nguy cơ xảy ra tai nạnkhá cao. Bên cạnh đó, các hồ bơi vẫncòn tồn tại nhiều nguy cơ về mất antoàn cũng như dịch bệnh. Các đợtkhảo sát, kiểm tra tại các hồ bơi cho

thấy, chỉ khoảng 60 - 70% số hồ đạttiêu chuẩn về vệ sinh, nhưng cũng chỉở mức tương đối. Việc đảm bảo về độClo dư, độ pH tại đây rất khó thựchiện theo đúng quy định. Do đó, cầnhướng dẫn các đơn vị kinh doanh hồbơi đảm bảo vệ sinh môi trườngnước, nhằm bảo vệ sức khỏe chongười bơi.

Nhằm khắc phục những bất cậptrong quản lý cũng như trang bị kỹnăng bơi lội cho trẻ em, các giải phápđược đưa ra tại Hội thảo chủ yếunhấn mạnh hai vấn đề: Tăng cườngkiểm tra, giám sát các đơn vị hoạtđộng thể thao dưới nước về đảm bảocác quy chuẩn về an toàn, vệ sinh;đưa bơi lội trở thành một môn họcchính khóa trong trường, trang bị kỹnăng sống trong môi trường nước vànâng cao thể chất cho học sinh.

ĐứC MinH

Quản lý các hoạt động thể thao dưới nước an toàn, hiệu quả

Liên kết đào tạo vận động viên trẻ vùng đồng bằng sông Cửu Long

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

14 số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Chiều 10/8, tại sân vận động Quânđoàn 4 (tỉnh Bình Dương) đã diễn lễ khaimạc vòng 6 giải đua Mô tô 125cc-135cccúp vô địch quốc gia 2013, với sự tranhtài của 96 tay đua chuyên nghiệp và bánchuyên nghiệp đến từ 30 câu lạc bộ trêntoàn quốc.

Ở nội dung bán chuyên nghiệp, cáctay đua sử dụng loại xe 2 thì 125 phânkhối. Ở nội dung chuyên nghiệp sử dụngxe 4 thì 135 phân khối. Ở vòng loại, mỗi

lượt đấu gồm 4 vận động viên đua 8vòng sân vận động để loại trực tiếp. Haitay đua về nhất và nhì đi tiếp vào vòngbán kết 2, sau đó đến bán kết 1 và chungkết. Nét mới ở giải lần này là các vậnđộng viên thi đấu phải mang mũ bảo hộkín đầu và mặt, kèm theo giày, găng tay,quần áo bảo hộ chuyên dụng. Ban tổchức cũng mua bảo hiểm cho các vậnđộng viên tham dự cuộc đua, bắt đầu từngày tập làm quen sân, với mức bồi

thường tối thiểu là 20 triệu đồng. Tổng giải thưởng của giải lên đến

120 triệu đồng. Trong đó, mỗi hạng đấusẽ có 4 giải với giải nhất là 15 triệu đồng,hạng nhì 10 triệu đồng và hạng ba 8 triệuđồng. Đây là giải đấu do Liên đoàn Xeđạp - Mô tô thể thao Việt Nam phối hợpvới Sở VHTTDL tỉnh Bình Dương tổchức, nằm trong hệ thống thi đấu củaLiên đoàn với 10 giải mỗi năm trên khắpcả nước. A.tùng

Qua 3 ngày tranh tài tại vòng chungkết toàn quốc trên sân vận động ThốngNhất (thành phố Hồ Chí Minh),chương trình “Giấc mơ sân cỏ 2013” –Tìm kiếm tài năng bóng đá trẻ ViệtNam, đã chọn được học viên đi đào tạovà tranh tài vòng chung kết thế giới củaHọc viện Aspire (Qatar).

Sau khi trải qua các bài kiểm tra thểlực, tốc độ, tư duy chiến thuật, phốihợp đồng đội, kỹ thuật cá nhân và thiđấu đối kháng… cầu thủ Nguyễn HồngSơn đã xuất sắc vượt qua 29 đối thủkhác tại vòng chung kết toàn quốc đểgiành suất duy nhất của Việt Nam sangHọc viện Aspire (Qatar). Hồng Sơnnăm nay 13 tuổi (cao 1m63, nặng56kg), là một trong những học viên

xuất sắc nhất của lò đào tạo Quỹ đầu tưvà phát triển tài năng bóng đá ViệtNam (PVF). Dù đã giành chiến thắngtại Việt Nam, nhưng Hồng Sơn sẽ phảinỗ lực rất nhiều nếu muốn trụ lại tạiHọc viện này. Theo dự kiến, đầu năm2014, Hồng Sơn sẽ lên đường sangQatar để gia nhập Học viện Aspire. Sauthời gian học tập một tháng, Hồng Sơnsẽ tranh tài với học viên khác đến từkhắp nơi trên thế giới của Học viện.Những học viên đáp ứng được yêu cầuqua đợt sàng lọc này sẽ được giữ lạiđào tạo lâu dài.

Chương trình “Giấc mơ sân cỏ2013” của Học viện Aspire - Qatartriển khai tại Việt Nam từ tháng4/2013, nhằm tuyển chọn các cầu thủ

có tài năng, tố chất chơi bóng đá để đưasang đào tạo tại Học viện. Đây là mộttrong số những học viện được đào tạobài bản trên thế giới, do các huấn luyệnviên trẻ của câu lạc bộ Barcelona (TâyBan Nha) phụ trách. Trong lần tuyểnchọn này tại Việt Nam, đích thân huấnluyện viên kỳ cựu Bora Milutinovic,người từng dẫn dắt 5 đội tuyển quốcgia khác nhau tại các vòng chung kếtWorld Cup, trực tiếp chọn lựa.

Trong khi đó, 29 cầu thủ còn lại sẽđược Học viện Aspire cấp giấy chứngnhận đã vượt qua hơn 30.000 thí sinhkhác để tham dự vòng chung kết tạiViệt Nam. Dự kiến ban đầu, “Giấc mơsân cỏ 2013” sẽ chọn tối đa 3 cầu thủViệt Nam sang Qatar đào tạo và thi đấu.Tuy nhiên, cuối cùng chỉ có cầu thủHồng Sơn được chọn. Đây là điều đángtiếc đối với các cầu thủ trẻ Việt Nam.

Vũ MinH

Cầu thủ trẻ Hồng Sơn được chọn đào tạotại Học viện Aspire - Qatar

Sau 4 ngày tranh tài sôi nổi (08-11/8),Giải Vô địch Vovinam tỉnh Gia Lai -2013 đã kết thúc. Huyện Đăk Đoagiành ngôi vô địch toàn đoàn với 5HCV, 2 HCB, 2HCĐ; Cao đẳng Nghề1 giành giải nhì với 5 Huy chươngvàng, 2 Huy chương đồng; thị xã AnKhê giành giải 3 với 3 Huy chươngVàng, 2 Huy chương Bạc và 5 Huychương Đồng.

Tham gia giải lần này có 149 vận

động viên đến từ 11 đoàn của 7 huyện,thị xã, thành phố và 4 câu lạc bộVovinam trên toàn tỉnh Gia Lai. Cácvận động viên tham gia tranh tài ở hainội dung thi quyền và thi đấu đốikháng. Ở nội dung quyền, các vậnđộng viên thi đấu ở hai lứa tuổi 13-15và trên 16 tuổi. Ở nội dung thi đấu đốikháng, các vận động viên nam thi đấuở 8 hạng cân còn vận động viên nữ thiđấu 6 hạng cân.

Giải vô địch Vovinam tỉnh Gia Lai2013 được tổ chức nhằm tạo ra sânchơi lành mạnh, bổ ích; tạo cơ hội chocác em được thể hiện năng khiếu cũngnhư tài năng võ thuật của mình; là dịpđể cho các em giao lưu, học hỏi, rènluyện sức khoẻ. Giải cũng là dịp đểtuyển chọn những em nhỏ có năngkhiếu, có triển vọng phát triển bộ mônVovinam để đào tạo nguồn cho thể thaotỉnh Gia Lai.

QuAng tHái

Gần 100 vận động viên dự giải đua xe mô tô toàn quốc 2013

Giải vô địch Vovinam tỉnh Gia Lai 2013

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

15số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Tối 09/8, giải Bóng đá futsal nữthành phố Hồ Chí Minh mở rộng –cúp Thái Sơn Nam năm 2013 đã khéplại với chức vô địch thuộc về PhongPhú Hà Nam, sau khi đánh bại quận1 (thành phố Hồ Chí Minh) trênchấm luân lưu 6m.

Trận chung kết diễn ra giữa quận1 và Phong Phú Hà Nam thật sự làmột bất ngờ lớn của giải. Phong PhúHà Nam là đội khá trẻ, không cónhiều tuyển thủ quốc gia nhưng đãvượt qua hai ứng cử viên nặng kýnhất của giải là đương kim vô địchHà Nội và quận 8. Qua các trận đấu

vòng loại, Phong phú Hà Nam đã thểhiện lối chơi chắc chắn với chiếnthuật linh hoạt và điều này đượcchứng minh trong trận đấu cuối cùngcủa giải.

Hai đội của thành phố Hồ ChíMinh là quận 1 và quận 8 lần lượtxếp vị trí thứ hai và thứ ba. Tuyển thủquốc gia Nguyễn Thị Châu (quận 8)giành danh hiệu vua phá lưới với 7bàn thắng; cầu thủ xuất sắc nhấtthuộc về Trịnh Ngọc Hoa (quận 1);danh hiệu thủ môn xuất sắc nhấtthuộc về Nguyễn Thị Ngọc (PhongPhú Hà Nam).

Giải Bóng đá futsal nữ TP Hồ ChíMinh mở rộng lần 3 có sự góp mặtcủa 5 đội bóng mạnh của cả nước làquận 1, quận 8, Đại học Hồng Bàng(TP Hồ Chí Minh), Phong Phú HàNam và Hà Nội. Các đội thi đấu vòngtròn một lượt, chọn hai đội đứng đầuvào tranh chung kết. Giải đấu quy tụphần lớn tuyển thủ futsal nữ quốc gianên đây là dịp quan trọng để Banhuấn luyện tuyển futsal Việt Namxem xét phong độ và tuyển chọnthành phần cho đội tuyển tham dựSEA Games 27 sắp tới.

L.KHánH

Ngày 10/8, Giải Taekwondo cáctỉnh khu vực Đồng bằng sông CửuLong lần thứ V đã bế mạc với hạngnhất toàn đoàn thuộc về đơn vị Cà Mau(7 Huy chương Vàng, 3 Huy chươngBạc và 9 Huy chương Đồng), đơn vịTiền Giang đạt Hạng Nhì và đơn vịVĩnh Long đạt Hạng Ba.

Tham dự Giải Taekwondo lần này,có trên 150 vận động viên đến từ cáctỉnh: Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang,

Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, TràVinh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau.

Sau 3 ngày tranh tài với 27 nộidung thi đấu và 90 trận đấu quyết liệt,các vận động viên đã cống hiến nhữngmàn trình diễn đầy ấn tượng và thuyếtphục thông qua các bài quyền và thiđấu đòn thế Taekwondo.

Theo Ban Tổ chức giải, trong thiđấu, các võ sĩ đều thể hiện sự bình tĩnh,tự tin và luôn phát huy tốt trình độ, kỹ

thuật chuyên môn trong từng trận thiđấu. Ban Giám khảo và các tổ trọng tàilàm việc khách quan, công tâm và hầuhết các vận động viên thi đấu trên tinhthần đoàn kết, giao lưu, học hỏi nhằmnâng cao trình độ chuyên môn và rènluyện sức khỏe. Qua mùa giải năm nay,Ban Tổ chức đã chọn được một số võ sĩcó thể lực và trình độ kỹ thuật thi đấu tốtđể đưa đi tham dự Giải Taekwondo toànquốc vào năm 2014. ĐứC Kiên

Cà mau dẫn đầu Giải Taekwondo các tỉnh ĐBSCL 2013

Phong Phú Hà Nam vô địch giải Bóng đá futsal nữ mở rộng

Ông Đỗ Văn Trung, Giám đốc ĐàiPhát thanh – Truyền hình tỉnh BìnhDương, Trưởng Ban tổ chức giải chobiết: Từ ngày 15-18/8 tại Trung tâmhội nghị Lucky Square, thành phố mớiBình Dương sẽ diễn ra giải BilliardsCarom 3 băng quốc tế Bình Dươngnăm 2013 tranh Cúp BTV-BacamxexIJC. Đây là giải đấu do Đài Phát thanh- Truyền hình Bình Dương tổ chứcnhằm tạo cơ hội cho các tay cơ trongnước có dịp cọ xát chuẩn bị cho SEAGames 27 được tổ chức ở Myanamarvào năm nay.

Giải thu hút sự tham gia của 48 vận

động viên đến từ 15 tỉnh, thành ngànhtrong cả nước như Đà Nẵng, thành phốHồ Chí Minh, Thừa Thiên - Huế, BìnhĐịnh, Đồng Nai, Khánh Hòa, BìnhDương, Quân đội...; cùng với 4 cơ thủhàng đầu thế giới là tay cơ Arai Tatsuo(Nhật Bản) cựu Vô địch thế giới năm2003, Francisco Dela Cruz(Philippines) Huy chương bạc SEAGames 26, Takeshima (Nhật Bản) vàRudy Hasan (Indonesia). Trong số 48tay cơ đến từ 15 tỉnh, thành trong cảnước thì các tay cơ thành phố Hồ ChíMinh vẫn là ứng cử viên nặng ký chocác danh hiệu. Tham dự giải năm nay,

thành phố Hồ Chí Minh có mặt các taycơ mạnh như: Trần Đình Nại (Vô địchquốc gia 2013), Trương Quang Hào(Vô địch quốc gia 2012) cùng vớinhững tên tuổi khá quen thuộc nhưNguyễn Quốc Nguyện, Mã XuânCường và Dương Anh Vũ.

Các tay cơ sẽ thi đấu theo thể thứcloại trực tiếp 1 vòng thua; trong đó ởvòng loại đấu 1 ván 30 điểm, vòng tứkết- chung kết đấu 1 ván 40 điểm. Cơthủ vô địch sẽ đoạt cúp và phần thưởng15 triệu đồng, hạng nhì 10 triệu đồngvà hạng ba 5 triệu đồng.

K.Hoàn

48 tay cơ tham dự giải Billiards Carom 3 băng quốc tế Bình Dương

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

16 số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

Bộ VHTTDL đã có công văn số2870/BVHTTDL-DSVH ngày 05/8/2013đồng ý thoả thuận Dự án tu bổ, tôn tạodi tích đền Thắng Trí, huyện Sóc Sơn,thành phố Hà Nội. Theo đó, Bộ có ýkiến như sau: Thoả thuận Dự án tu bổ,tôn tạo di tích đền Thắng trí, bao gồmcác hạng mục: Tu bổ, tôn tạo đềnThượng (tu bố Đại bái, ống muống, hậucung; xây dựng nhà phụ trợ); tu bổ, tôntạo đền Hạ (tu bổ Đại bái, ống muống,

Hậu cung); xây dựng am hoá sớ và hạtầng kỹ thuật.

Tuy nhiên, Sở VHTTDL Hà Nội cầnhướng dẫn chủ đầu tư lưu ý việc tu bổđền Hạ. Do phần lớn hệ kết cấu còn tốt,chỉ tiến hành gia cố, tu bổ các cấu kiệnđơn lẻ, cho nên cần có giải pháp thiết kếhạ giải từng phần để đảm bảo bảo tồnnguyên vẹn cấu trúc công trình. Khôngxây dựng, phục hồi Tả mạc, Hữu mạccủa đền Thượng, đền Hạ do chưa đủ cơ

sở khoa học. Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL Hà Nội chỉ đạo các cơ quanliên quan lưu ý những vấn đề trên đểhoàn thiện hồ sơ, báo cáo nội dung Dựán với nhân dân địa phương để tạo sựđồng thuận và huy động nhân dân thamgia giám sát, đóng góp cho việc tu bổ ditích. Bộ VHTTDL giao Cục Di sản vănhoá thoả thuận Thiết kế bản vẽ thi côngcác hạng mục của Dự án.

H.P

Tu bổ, tôn tạo di tích đền Thắng Trí, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Ngày 07/8, UBND tỉnh Kon Tumđã tổ chức Hội thảo “Phục dựng, tôntạo và phát huy giá trị di tích lịch sửNgục Kon Tum”. Tham dự Hôi thao cócác nhà khoa học, sử học; Cục Di sảnvăn hóa, Công ty Cổ phần Tu bổ di tíchTrung ương; Bảo tàng Xô Viết NghệTĩnh, Quảng Trị, Đắk Lắk; lãnh đạocác Sở, ban, ngành của Tỉnh và thànhphố Kon Tum; các đồng chí lãnh đạotỉnh Kon Tum qua các thời kỳ.

Ngục Kon Tum do thực dân Phápxây dựng đầu thế kỷ XX (khoang tưnăm 1915 đên năm 1917) bên bơ sôngĐắc Bla. Tại nhà ngục này, từ năm1930- 1933, thực dân Pháp đã giamcầm, đày ải hơn 500 lượt tù chính trị và

gần một nửa trong số đó đã hy sinh tạiđây và dọc quốc lộ 14.

Ngày 16/11/1988, Bộ Văn hóaThông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch) đã ban hành Quyết định số1288/QĐ-VHTT công nhận Ngục KonTum là Di tích lịch sử cấp Quốc gia.Sau khi được công nhận là di tích lịchsử cấp Quốc gia, di tích lịch sử NgụcKon Tum đã được đầu tư tôn tạo và xâydựng 1 số hạng mục. Tuy nhiên, việctôn tạo di tích mới ở giai đoạn đầu,chưa chú ý nhiều đến yếu tố bảo tồn ditích gốc (phần lớn di tích gốc là phếtích, vị trí di tích đã bị xâm lấn hoặchủy hoại). Hệ thống tư liệu, hình ảnh,hiện vật phục vụ công tác trưng bày,

giới thiệu khách tham quan còn hạnchế... Công tác quy hoạch và kinh phíđầu tư cho khu di tích còn nhiều khókhăn, bất cập nên chưa phát huy hết giátrị của di tích.

Tại hội thảo các đại biểu đã thảoluận, đưa ra những giải pháp thiết thực,hiệu quả, làm cơ sở cho công tácnghiên cứu bảo tồn, phục dựng và tôntạo di tích lịch sử Ngục Kon Tum thờigian tới. Trong đó tập trung vào cácvấn đề công tác quy hoạch; các nộidung liên quan đến công tác bảo tồn,phục dựng, tôn tạo và phát huy giá trịdi tích; các giải pháp tăng cường côngtác quản lý nhà nước về di tích.

MinH tHu

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Ngục Kon Tum

Bộ VHTTDL đã có Quyết định số2690/QĐ-BVHTTDL phê duyệt tổchức Chương trình nghệ thuật Lễ khaimạc Đại hội TDTT vùng ĐBSCL lầnthứ V-2013.

Theo Quyết định, Bộ VHTTDLgiao Cơ quan đại diện Bộ VHTTDL tạithành phố Hồ Chí Minh chủ trì phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh Tiền Giangtổ chức Chương trình nghệ thuật Lễkhai mạc Đại hội TDTT vùng ĐBSCLlần thứ V-2013, diễn ra từ ngày

31/12/2012 đến ngày 07/9/2013 vàchia thành 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (từ ngày 31/12/2012đến ngày 5/8/2013) tổ chức thi đấu cácmôn trước Đại hội tại nhiều tỉnh, thànhvà Trung tâm TDTT Quốc phòng 4.

Giai đoạn 2 (từ ngày 01/9/2013 đếnngày 07/9/2013) tổ chức khai mạc, bếmạc và thi đấu các môn còn lại của Đạihội tại TP. Mỹ Tho (Tiền Giang).

Đại hội năm nay có sự tham gia của13 tỉnh, thành trong khu vực ĐBSCL

và Trung tâm Thể dục thể thao Quốcphòng 4. Có 29 môn được chọn thiđấu: Bóng đá nam, bóng chuyền nam,cầu lông, bóng bàn, bơi lội, điền kinh,việt dã, đá cầu, cờ vua, cờ tướng,canoeing, xe đạp, quần vợt, judo,taekwondo, vovinam, võ cổ truyền,karatedo, petanque, boxing, cử tạ,muay, billiards&snooker, đua thuyềnrồng, pencak silat, kick boxing, thểhình, bắn cung và đua ghe ngo.

tHtt

Tổ chức Chương trình nghệ thuật Lễ khai mạc Đại hội TDTTvùng Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ V-2013

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

17số 1037 l 15.8.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 06/8, Phó Thủ tướng NguyễnThiện Nhân đã yêu cầu Bộ VHTTDLchủ trì, phối hợp với các cơ quan liênquan khẩn trương xây dựng và trìnhThủ tướng Chính phủ ban hành các cơchế, chính sách đối với vận động viênthể thao quốc gia.

Bộ VHTTDL chủ động đề xuất cấpcó thẩm quyền hoặc ban hành theothẩm quyền các cơ chế, chính sáchkhác đối với vận động viên thể thaonếu cần thiết.

Đối với các vận động viên quốc giagặp tai nạn, chấn thương trong tậpluyện và thi đấu, Bộ VHTTDL chủđộng phối hợp với các địa phương, cơquan, tổ chức liên quan trên cơ sở cácquy định hiện hành, quan tâm đầy đủvà kịp thời, tổ chức, vận động các hìnhthức hỗ trợ vận động viên và gia đìnhvận động viên một cách phù hợp, hiệuquả; đề xuất ban hành các chính sáchcần thiết đối với các vận động viên này.

Trước đó, tại văn bản số

3985/VPCP-TTĐT ngày 20/5/2013,Phó Thủ tướng đã giao Bộ VHTTDLchủ trì phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội và các cơquan liên quan rà soát các quy địnhvề chế độ, chính sách hiện hành đốivới vận động viên quốc gia, nhất làvới vận động viên gặp tai nạn, chấnthương trong lúc tập luyện, tập đấu;đề xuất sửa đổi, bổ sung những bấtcập (nếu có).

t.HợP

Khẩn trương xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hànhcơ chế, chính sách đối với VĐV thể thao quốc gia

Cuộc thi Marathon quốc tế sẽdiễn ra tại Đà Nẵng vào ngày01/9, dự kiến sẽ thu hút gần 3.000vận động viên quốc tế chuyênnghiệp và phong trào tham gia.Cuộc thi gồm 3 nội dung:Marathon 42,195km; bánmarathon 21,0975 km; chạy và đibộ 5km. Các vận động viên sẽ

xuất phát và về đích tại Công viênBiển Đông, lộ trình thi đấu quatuyến đường Hoàng Sa - TrườngSa ven biển, qua cầu Trần Thị Lý,cầu quay sông Hàn và ThuậnPhước. Đường chạy của cuộc thiđã được đo và cấp chứng nhận củaIAAF-AIMS (Hiệp hội Thể dụcquốc tế và Hiệp hội Marathon

quốc tế). Theo ông Dave Cundy-Phó Chủ tịch Hiệp hội Marathonquốc tế, toàn bộ chi phí tổ chức doCông ty Wold Marathon Tourschịu trách nhiệm dưới hình thứcxã hội hóa. Số tiền quyên gópđược từ cuộc thi sẽ dành ủng hộcho Bệnh viện Ung thư Đà Nẵng.

H.Quân

Cuộc thi marathon quốc tế tại Đà Nẵng

Ngày 08/8, tỉnh Phú Yên đã tổchức Hội nghị tuyên dương Gia đìnhvăn hóa tiêu biểu xuất sắc lần thứ IV.Dự Hội nghị, có ông Nông QuốcTuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dântộc, Ủy viên Ban Chỉ đạo Trungương Phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa”.

Tại Hội nghị, Ban Tổ chức đãtrao Bằng khen của Chủ tịch UBNDtỉnh Phú Yên cho 61 gia đình tiêubiểu có thành tích xuất sắc trongphong trào xây dựng Gia đình văn hóa.

Để phong trào xây dựng Giađình văn hóa giai đoạn 2013-2017được triển khai sâu rộng hơn nữa,

Hội nghị đã đề ra 3 nhiệm vụ: Tậptrung phát triển phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” rộng khắp, hiệu quả và chấtlượng trong địa bàn dân cư; xâydựng gương “người tốt, việc tốt”gắn với Cuộc vận động “Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”, đẩy mạnh phong trào xâydựng các điển hình tiên tiến, giađình văn hóa, làng văn hóa. Bêncạnh đó, tỉnh Phú Yên sẽ tăngcường công tác tuyên truyền nângcao nhận thức của người dân về vănhóa gia đình, tiêu chuẩn công nhậnGia đình văn hóa, ý thức tự nguyệncủa người dân trong việc xây dựng

và giữ vững danh hiệu “Gia đìnhvăn hoá”; tạo sự chuyển biến rõ néttrong thực hiện bình đẳng giới, xoábỏ bạo lực gia đình.

Qua 5 năm thực hiện phong tràoxây dựng gia đình văn hóa giai đoạn2007 - 2012, tỉnh Phú Yên có gần200.000 hộ đạt danh hiệu Gia đìnhvăn hóa, chiếm tỉ lệ 86,5% số hộ;377 thôn, buôn, khu phố đạt danhhiệu thôn, buôn, khu phố văn hóa,chiếm 62% số thôn, buôn, khu phố.Tỉnh Phú Yên cũng đã thành lập 226Câu lạc bộ gia đình phát triển bềnvững và 30 nhóm phòng, chống bạolực gia đình...

MạnH Huân

Phú Yên tuyên dương 61 gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

18 số 1037 l 15.8.2013

thônG tin trao đổi

Từ nhiều năm nay, vấn đề tuyển sinhdiễn viên luôn là khó khăn thường trựcđối với ngành xiếc. Các trường xiếcvẫn đang phải tiếp tục hành trình "thầyđi tìm trò"... Tiến sĩ Hoàng MinhKhánh, Hiệu trưởng trường Trung cấpNghệ thuật xiếc và Tạp kỹ Việt Nam đãcó cuộc trao đổi với phóng viên về vấnđề này.

PV: Đợt tuyển sinh vừa qua, trường

đã tuyển được 40 học sinh. Tuy nhiên,

theo dự kiến thì trường sẽ tiếp tục tổ

chức tuyển sinh vào tháng 9 nhằm nâng

cao chất lượng “đầu vào”?

- Tiến sĩ Hoàng Minh Khánh: Nămnay, chúng tôi tiến hành tuyển sinhngay từ đầu tháng 3. Cán bộ, giáo viêncủa trường đã có mặt và tuyển sinh trựctiếp tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên,Thái Nguyên. Việc tuyển sinh sớm đãcho một kết quả khả quan về số lượngthí sinh đăng ký dự tuyển: Tổng số thísinh đăng ký dự tuyển là 2.762 em. Sốthí sinh tham gia dự tuyển là 942 em.422 em có độ tuổi từ 11-18 tuổi đãtrúng tuyển.

Tuy nhiên, sau 3 vòng tuyển (sơtuyển, trung tuyển và phúc tuyển), số thísinh đạt chỉ khoảng 40 em. Sở dĩ nhưvậy vì việc tuyển chọn của ngành xiếcrất khắt khe. Vòng 1 (sơ tuyển) chúngtôi tập trung tuyển về diện mạo và hìnhthể bên ngoài, cũng như kiểm tra cấutrúc của cơ bắp, tỷ lệ độ dài giữa chânvà lưng… xem hệ thống cơ bắp, dâychằng, xương… của các thí sinh có đápứng được cho việc tập luyện gian khổcủa xiếc hay không. Vòng 2 (trungtuyển), chúng tôi lựa chọn lấy 50 em saukhi đã kiểm tra kỹ các tố chất như phảnxạ thần kinh, ứng xử tình huống nhanh,độ dẻo trên cơ thể... Vòng 3 (phúctuyển), chúng tôi tập trung kiểm tra vềkhả năng thẩm thấu âm nhạc, độ nhạytrong ứng xử, khả năng diễn xuất…

Tháng 9 tới trường lại tiếp tục tổchức tuyển bổ sung, đối tượng lần này

là các học sinh có độ tuổi từ 17 - 18 tuổivà là những học sinh không thi đỗ đầuvào ở các trường đại học, cao đẳngnhưng có năng khiếu nghệ thuật. Số họcsinh lớn tuổi hơn này được tuyển để làmdiễn viên trụ, bởi với thể loại xiếc trụ đòihỏi các em phải có một cơ thể phát triểnhoàn thiện mới tập luyện được.

Có ý kiến cho rằng việc đào tạo xiếc

chưa thực sự bắt nhịp với nhu cầu của

các đơn vị nghệ thuật hiện nay, và đó là

lý do mà có diễn viên sau khi được đào

tạo lại làm trái ngành, trái nghề?

- Tiến sĩ Hoàng Minh Khánh: Ngaytừ năm 1986, việc phân bổ diễn viên sautốt nghiệp không còn thuộc chức năngcủa nhà trường nữa, học sinh ra trườngphải tự tìm việc làm. Chúng tôi cũng rấtbăn khoăn về hiện tượng này, khi cónhững đơn vị xiếc chuyên nghiệp khôngđủ chỉ tiêu biên chế để nhận diễn viên trẻvề, khiến diễn viên mới tốt nghiệp ratrường phải chấp nhận ký hợp đồng biểudiễn với kỳ hạn ngắn và với số tiền rấtthấp. Sự khó khăn về cơ chế và cả chế độchính sách tiền lương đã khiến nhiều emkhông trụ lại được với nghề. Trong thờigian tới Ban Giám hiệu trường đã yêucầu phòng Đào tạo lập sổ theo dõi số họcsinh sau khi tốt nghiệp, xem các em vềđâu, để có một cái nhìn tổng quát hơn.

Còn nếu nói đào tạo xiếc không bắtnhịp với nhu cầu của các đơn vị là cáchnhìn sai. Ngay từ năm học đầu tiên củacác em, ở mỗi kỳ thi học kỳ, trường đãluôn có giấy mời các đơn vị nghệ thuậtxiếc chuyên nghiệp tới tham dự xem cácem học sinh thi để cùng trao đổi và đặtra các nhu cầu đối với công tác đào tạo.Tuy nhiên, việc làm này không đượchưởng ứng, hầu hết lãnh đạo các đơn vịchỉ xuất hiện vào kỳ thi tốt nghiệp ratrường của học sinh. Nếu có sự hợp tácchặt chẽ giữa các đơn vị nghệ thuật vàcơ sở đào tạo, tôi tin là chất lượng đàotạo xiếc sẽ được nâng cao. Chúng tôi rấtmong những ý kiến đề xuất về nhu cầu

của đơn vị nghệ thuật biểu diễn để cóthể đào tạo theo đơn đặt hàng.

Hiện nay một số nhà hát, đơn vị

nghệ thuật đã được phê duyệt dự án đào

tạo diễn viên trực tiếp tại đơn vị. Theo

ông, ngành xiếc có thể thực hiện theo

phương thức đào tạo này không?

- Tiến sĩ Hoàng Minh Khánh: Theotôi riêng với loại hình nghệ thuật xiếc thìhoàn toàn không phù hợp với phươngthức này. Bởi thứ nhất: Độ tuổi tuyểnsinh của học sinh vào xiếc từ 11 tuổi, cácem vào xiếc không chỉ học nghề, màphải còn được học hết chương trình vănhóa phổ thông bậc trung học. Thứ haimôi trường sống tập thể và sinh hoạt củadiễn viên các đơn vị nghệ thuật hoàntoàn không phù hợp đối với các em cònquá nhỏ tuổi như vậy. Hiện nay, ngoàigiờ học thì trường luôn có 3 cán bộ, giáoviên chuyên quản lý các em ngoài giờ,thậm chí còn ăn ngủ với các em. Thứ ba,đó là môi trường giáo dục và đào tạohoàn toàn khác với môi trường biểudiễn. Sự khác biệt đó thể hiện rất rõ ởcác yếu tố cơ bản: Đội ngũ giáo viênchuyên trách và có kinh nghiệm giảngdạy; hệ thống giáo trình, giáo án giảngdạy và huấn luyện; điều kiện cơ sở vậtchất, trang thiết bị, điều kiện an toàn chohọc sinh trong quá trình đào tạo, huấnluyện, bởi chỉ cần một chút sơ sẩy, sẽdẫn tới chấn thương và ảnh hưởng tớitính mạng của các em… Rồi cuối cùnglà các đoàn xiếc không thể có mộtkhông gian đào tạo và một môi trườngđào tạo. Nơi đó, các em có điều kiện tậptrung toàn bộ tâm trí vào học tập. Vì thế,nếu muốn để các đoàn nghệ thuật xiếcthực hiện công tác đào tạo thì Nhà nướcsẽ phải bỏ ra một khoản chi phí rất lớnđể đầu tư thêm một cơ sở giáo dục đàotạo cho họ, hoặc chí ít là đầu tư đầy đủcác điều kiện như của một cơ sở giáodục đào tạo.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

PHạM tuyết

Nghệ thuật xiếc, hành trình “thầy đi tìm trò”

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

19số 1037 l 15.8.2013

thônG tin trao đổi

Đứng trước cơ hội lịch sử là lần đầutiên có thể góp mặt tại World Cup, độituyển bóng đá nữ Việt Nam đang đượcđầu tư mạnh và toàn diện, từ nay chotới cuối tháng 5/2014.

Có thể thấy rõ sự phấn chấn của cáctuyển thủ nữ Việt Nam trong đợt hộiquân trong tháng 8 này. Theo lịch, HLVTrần Vân Phát và các học trò sẽ tậptrung rèn thể lực tại Đà Lạt (LâmĐồng), đến cuối tháng 8 sẽ đi tập huấntại Hàn Quốc, ngay trước thềm AFFCup 2013. Đây chỉ là một phần trongkế hoạch đầu tư mạnh mẽ cho bóng đánữ Việt Nam từ nay tới tháng 5/2014,giai đoạn mà các tuyển thủ nữ sẽ thamdự 3 giải đấu quan trọng: Ngoài AFFCup 2013 (tháng 9/2013) còn là SEAGames 27 (tháng 12/2013) và vòngchung kết Asian Cup 2014 (tháng 5).

Xác định bóng đá nữ cần được đầutư trọng điểm trước cơ hội lớn có thểgóp mặt tại World Cup 2015 (dành chotốp 5 Asian Cup 2014), ngành thể thaovà Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF)đã tạo những điều kiện tốt nhất chothầy trò Trần Vân Phát, từ lên lịch tậphuấn và thi đấu cọ xát ở nước ngoài,cho đến việc chăm lo cải thiện bữa ăncho các tuyển thủ nữ.

Theo đề xuất của VFF hồi đầutháng 7/2013, lãnh đạo Tổng cục Thểdục Thể thao (TDTT) đã phê duyệtviệc tăng tiền ăn cho các tuyển thủ nữlên mức 300.000 đồng/người/ngày(mức cũ là 200.000 đồng/người/ngày).Với khối lượng tập luyện và cường độthi đấu liên tục từ nay tới hết tháng5/2014, rõ ràng các tuyển thủ nữ rất cầnđược quan tâm bồi bổ về mặt dinhdưỡng. Khoản tiền 100.000đồng/người/ngày phát sinh là nhằmmục đích chính: Nâng cao chất lượngbữa ăn của vận động viên (VĐV), từviệc tăng cường các loại thực phẩm bổdưỡng (kể cả thuốc bổ), cho tới khâuchế biến - vẫn được xem là nguyên

nhân chính dẫn đến tình trạng “thiếunhưng vẫn thừa” trên các bàn ăn, tức làVĐV nhiều khi ăn không hết khẩuphần.

Chế độ tiền công dành cho độituyển nữ cũng được nâng lên đáng kểtrong khoảng thời gian kể trên. Theođó, VĐV sẽ được hưởng 300.000đồng/người/ngày (cao gấp đôi so vớimức cũ 150.000 đồng/người/ngày) vàBan huấn luyện cũng là 300.000đồng/người/ngày (mức cũ là 200.000đồng/người/ngày).

Ngoài ra, các tuyển thủ nữ cònđược hưởng các chế độ khác theo quyđịnh trong các đợt tập trung dài hạn:Tiền ở (200.000 đồng/người/ngày),công tác phí nước ngoài… Chưa kể,VFF cũng đã quyết định hỗ trợ bồidưỡng trách nhiệm cho VĐV ở mức 3triệu đồng/người/tháng.

Như vậy, tổng thu nhập của cáctuyển thủ nữ hiện ở mức cao so với mặtbằng chung xã hội. Con số trên thực tếcó thể còn cao hơn thế, nếu cộng cả vàođó những khoản tiền thưởng cho thànhtích thi đấu (ví dụ như hơn 1 tỷ đồngtiền thưởng sau vòng loại Asian Cup2014). Nhiều ngôi sao nữ còn được địaphương thưởng thêm, thậm chí là ưuđãi mua nhà… nhờ mang vinh quangvề cho Tổ quốc, cho quê hương.

Tổng thư ký VFF Ngô Lê Bằng,cho biết, do phần đông các tuyển thủnữ xuất thân từ những vùng quê nghèo,nên họ rất hài lòng về chế độ đãi ngộtại đội tuyển quốc gia. Thực ra, họ cũngđược hưởng đầy đủ mọi chế độ theoquy định, giống như các tuyển thủbóng đá nam hay VĐV ở các bộ mônkhác. Nếu có thấp hơn bóng đá nam thìchỉ là ở các khoản tiền thưởng, tiền tàitrợ. Ở đây, cũng có thể thấy độ chênhlớn giữa việc lên tuyển và không lêntuyển. Do đặc thù của bóng đá nữ, đaphần các CLB đều rất khó khăn trongviệc kêu gọi tài trợ, giải vô địch quốc

gia thì vắng người xem, dẫn đến mứcthu nhập thấp của VĐV (5 - 7 triệuđồng/người/tháng đã là cao). Ngay cảmức lương của một số cầu thủ namSông Lam Nghệ An, đội hiện dẫn đầubảng xếp hạng V-League 2013, cũng chỉ đang ở mức 5 triệuđồng/người/tháng.

Được quan tâm đầu tư như vậy, tấtnhiên trọng trách của các tuyển thủ nữhiện cũng rất nặng nề. Trước mắt, thầytrò HLV Trần Vân Phát phải bảo vệchức vô địch AFF Cup. Sau đó, họ sẽbước vào hành trình tìm kiếm chiếcHuy chương Vàng SEA Games thứ 6,điều mà bóng đá nam chưa một lần vớitới. Đặc biệt, mục tiêu tối quan trọngcủa bóng đá nữ Việt Nam là phấn đấulọt vào tốp 5 Asian Cup 2014 (cho phéptham dự World Cup 2015 tại Canada),với vòng chung kết giải sẽ được tổchức tại TP Hồ Chí Minh. Nếu làmđược điều này, thầy trò HLV Trần VânPhát sẽ đi vào lịch sử, bởi từ trước tớinay, World Cup vẫn được xem là “giấcmơ xa vời” đối với bóng đá Việt Namnói chung.

Vẫn theo ông Ngô Lê Bằng, chínhvì những mục tiêu lớn như vậy, nênVFF đã lên kế hoạch tập huấn nướcngoài dài hơi cho các tuyển thủ nữ.Sang Hàn Quốc (cuối tháng 8, đầutháng 9/2013), sang Đài Loan - TrungQuốc (cuối tháng 11, đầu tháng12/2013) và sang Australia (đầu tháng5/2014) là để các tuyển thủ nữ được thiđấu cọ xát với các đối thủ nữ chấtlượng, cho phép đánh giá chính xáchơn về năng lực của thầy trò Trần VânPhát. Điều này hoàn toàn khác so vớicác đợt tập huấn trong nước, nơi cáctuyển thủ nữ vẫn thường phải đá tậpvới những “quân xanh” là các đội U13,U14 nam.

Hy vọng các tuyển thủ nữ ViệtNam sẽ làm nên chuyện tại 3 giải đấulớn sắp tới. tHế Hùng

Bứt phá trong đầu tư mạnh cho bóng đá nữ

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1037 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1037 l 15.8.2013

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

pHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTRUNg kIêN, THế HùNg

kIềU aNH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNg Ty TNHH mộT THàNH vIêN

IN và văN Hóa pHẩm

Người Hà Nội xưa naythường tự hào sống trên mảnhđất gắn với lịch sử định đôcủa các triều đại Lý, Trần, Lê,Mạc và cũng là trung tâmchính trị kinh tế văn hóa, giáodục lớn của cả nước hiện nay.Thủ đô Hà Nội vẫn tiếp nốidòng chảy văn hóa của kinhthành Thăng Long xưa vớimột khối lượng phong phúcác di sản văn hóa, đa dạng vềloại hình; trong đó, di sản vănhóa phi vật thể được coi làtinh hoa văn hóa đất Kinh kỳ, có trữlượng lớn, phản ánh đa dạng và chânthực truyền thống sinh hoạt văn hóangười Hà Nội. Đề án Kiểm kê di sản vănhóa phi vật thể do Sở VHTTDL Hà Nộithực hiện là một trong những hoạt độngtích cực để bảo tồn văn hóa Thăng Long– Hà Nội đang phần nào bị biến dạngtrước những xoay vần của cuộc sống.

Trải qua hơn 1000 năm, bên cạnhnhững yếu tố gốc, di sản văn hóa phi vậtthể Hà Nội còn có sự hội nhập, dung hòacủa văn hóa các vùng miền khác mộtcách linh hoạt, cởi mở. Đó là những sinhhoạt văn hóa, sinh hoạt đời thường củangười dân bốn phương tụ lại nơi KẻChợ, qua thời gian, có sự tiếp biến, hòavào văn hóa bản địa, tạo nên bản sắc vănhóa Thăng Long. Chính vì vậy, văn hóaThăng Long có sự đa dạng, đặc sắc làđiều không khó hiểu.

Hoạt động lễ hội tại Hà Nội đượcđánh giá rất phong phú với trên 1.000 lễhội lớn nhỏ, kết hợp hài hòa giữa tínngưỡng dân gian và trò chơi truyềnthống, mang đậm sắc màu lịch sử. Lễ hộitruyền thống là hoạt động văn hóa khôngthể thiếu đối với cộng đồng dân cư, tácđộng tích cực đến đời sống tinh thầnngười dân.

Di sản văn hóa Hà Nội còn thể hiệnở những tục lệ, hương ước làng xã cũ,quy định trách nhiệm của chủ thể cá

nhân đối với gia đình, dòng họ, làng xã.Theo số liệu bước đầu, Hà Nội còn lưugiữ hàng trăm bản hương ước bằng chữHán và chữ Nôm, là những tư liệu lịchsử rất quý.

Văn hóa ẩm thực đất Kinh Kỳ tạo nênmột giá trị tinh túy, là niềm tự hào củangười dân Hà Nội từ ngàn đời nay. Ẩmthực Hà Nội không những có mặt ở cáctỉnh thành trên cả nước mà còn vượt quaphạm vi quốc gia đến với nhiều nước trênthế giới như chả cá Lã Vọng, cốm làngVòng, bánh cuốn Thanh Trì, bún chảHàng Mành, phở, nem… Mỗi món ănđều có phong vị riêng, quyến rũ thựckhách đến lạ kỳ. 36 phố phường xưa bắtđầu bằng những tên Hàng đều gắn vớiphường hội, phường nghề riêng hoặcnhững sản phẩm thủ công truyền thốngđược bày bán nơi này. Đến nay, nhiềuphố nghề không còn nhưng nhiều phốvẫn kinh doanh mặt hàng truyền thống,tựa như muốn níu lại những giá trị quýđang dần mất đi. 244 làng nghề truyềnthống tại các huyện ngoại hành cũng lànhững di sản đang cần bảo tồn và pháttriển. Tên tuổi, sự nghiệp những danhnhân lớn làm rạng danh Hà Nội và cả dântộc như Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt,Chu Văn An, Nguyễn Tri Phương,Hoàng Diệu, Văn Cao, Nguyễn ĐìnhThi… cũng trở thành di sản văn hóathiêng liêng của văn hiến Thăng Long.

Nói về di sản vănhóa phi vật thể Hà Nội,rất nhiều người cóchung một nhận định,đó là kho tàng văn hóaphong phú, đặc sắcnhưng cụ thể như thếnào thì không ai định rõ.Theo ông Trương MinhTiến, Phó Giám đốc SởVHTTDL Hà Nội, kiểmkê di sản văn hóa phi vậtthể Hà Nội là một việclàm cấp thiết, nhằm

mục đích nhận diện rõ ràng không chỉvề khối lượng, loại hình các di sản vănhóa phi vật thể mà còn nhằm xác địnhvà đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc và vai trò, ý nghĩa của di sản vănhóa phi vật thể trong đời sống đươngđại. Vấn đề then chốt của việc kiểm kêlà xác định các biện pháp đảm bảo khảnăng tồn tại của di sản văn hóa phi vậtthể theo hướng kế thừa văn hóa sống.Ngoài việc kiểm kê, Sở VHTTDL HàNội tiến hành lập hồ sơ khoa học di sảnvăn hóa phi vật thể để đề nghị đưa vàodanh mục di sản văn hóa phi vật thểquốc gia.

Theo Sở VHTTDL Hà Nội, đợtkiểm kê này thực hiện tại toàn bộ cáclàng, thôn, bản, khu dân cư của 379 xã,154 phường và 2 thị trấn của 28 quận,huyện, thị xã trên địa bàn thành phố.Riêng huyện Đông Anh đã thực hiệnkiểm kê thí điểm từ năm 2011, bằngnguồn vốn Chương trình mục tiêu quốcgia và ngân sách địa phương. Thời gianthực hiện đề án Kiểm kê di sản văn hóaphi vật thể Hà Nội được tiến hành đếnhết năm 2014, với kinh phí trên 13 tỷđồng. Việc kiểm kê là cơ sở đầu tiên vàcó ý nghĩa quan trọng nâng cao vai tròcông tác quản lý Nhà nước bảo tồn vàphát huy một cách có hiệu quả những disản văn hóa của Hà Nội.

t.t.n

Hồn cốt văn hóa Thăng Long - Hà Nội Ca trù được coi là tinh hoa văn hóacủa vùng đất nghìn năm văn hiến