toàn cảnh văn hoá, thể thao và du lịch - số 1009 (trên vanhien.vn)

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1009 ngày 24/01/2013 - Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại Hội nghị tổng kết công tác VHTTDL năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013 (Tr.2) - Xây dựng hồ sơ gốm Bàu Trúc là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Tr.19) - Hành trình xã hội hóa sân khấu (Tr.18) - Đẩy mạnh công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em (Tr.15) troNg số NàY Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về đón Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013 Ngày 15/01/2013, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Chỉ thị số 18/CT-BVHTTDL về tổ chức đón Tết Nguyên đán Quý Tỵ năm 2013, nhằm góp phần phục vụ nhân dân cả nước và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong Ngành văn hoá, thể thao và du lịch đón Tết Nguyên đán Quý Tỵ năm 2013 vui tươi, an toàn, tiết kiệm, tạo không khí thi đua sản xuất thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2013. (Xem tiếp trang 8) Chương trình hành động phát triển TDTT đến năm 2020 Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020. Theo đó, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo tổ chức triển khai 06 nhóm nhiệm vụ chủ yếu gồm: Tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị; Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về TDTT; Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học; Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng; Nâng cao hiệu quả đào tạo tài năng thể thao; Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ. (Xem tiếp trang 10) Sáng 18/01/2013, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013 tại 3 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái dự và chủ trì Hội nghị. (Xem tiếp trang 6) Hội nghị Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2012 Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái phát biểutại Hội nghị Ảnh: MINH ƯỚC

Upload: longvanhien

Post on 17-Jan-2015

283 views

Category:

News & Politics


7 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, đăng tải thường kỳ trên Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam (vanhien.vn).

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1009 ngày 24/01/2013

- Kết luận của Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh tại Hội nghịtổng kết công tác VHTTDL năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013

(Tr.2)- Xây dựng hồ sơ gốm Bàu Trúc là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

(Tr.19)- Hành trình xã hội hóa sân khấu

(Tr.18)- Đẩy mạnh công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em

(Tr.15)

troNg số Này

Chỉ thị của Bộ trưởngBộ VHTTDL về đón TếtNguyên đán Quý Tỵ2013

Ngày 15/01/2013, Bộ trưởng BộVHTTDL đã ban hành Chỉ thị số18/CT-BVHTTDL về tổ chức đón TếtNguyên đán Quý Tỵ năm 2013, nhằmgóp phần phục vụ nhân dân cả nước vàcán bộ, công chức, viên chức, ngườilao động trong Ngành văn hoá, thểthao và du lịch đón Tết Nguyên đánQuý Tỵ năm 2013 vui tươi, an toàn,tiết kiệm, tạo không khí thi đua sảnxuất thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế-xã hội năm 2013.

(Xem tiếp trang 8)

Chương trình hành động phát triển TDTT đến năm 2020

Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thựchiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020. Theo đó,Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo tổ chứctriển khai 06 nhóm nhiệm vụ chủ yếu gồm: Tuyên truyền, phổ biến Nghịquyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị; Tăng cường hiệu lực, hiệu quả côngtác quản lý nhà nước về TDTT; Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thểchất và hoạt động thể thao trường học; Mở rộng và nâng cao chất lượnghoạt động TDTT quần chúng; Nâng cao hiệu quả đào tạo tài năng thể thao;Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu, ứng dụngkhoa học và công nghệ.

(Xem tiếp trang 10)

Sáng 18/01/2013, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chứcHội nghị trực tuyến Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2012 vàphương hướng nhiệm vụ năm 2013 tại 3 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và thànhphố Hồ Chí Minh. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái dự và chủ trì Hội nghị.

(Xem tiếp trang 6)

Hội nghị Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2012

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái phát biểutại Hội nghị

Ảnh:

MIN

H Ư

ỚC

quản lý nhà nước

2 số 1009 l 24.01.2013

Ngày 10/01/2013, Bộ VHTTDL đãtổ chức Hội nghị Tổng kết công tác vănhoá, thể thao và du lịch năm 2012, triểnkhai nhiệm vụ năm 2013. Sau khi kháiquát những thành tựu đã đạt được trongnăm 2012, Bộ trưởng đã đề cập một sốnhiệm vụ trọng tâm năm 2013, đó là:

1) Tổ chức thực hiện có hiệu quảNghị quyết số 31/2012/QH13 của Quốchội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xãhội năm 2013, Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ vềnhững giải pháp chủ yếu chỉ đạo điềuhành thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế-xã hội và dự toán ngân sách nhànước năm 2013; Chỉ thị số 21-CT/TWngày 21/12/2012 của Ban Bí thư; Chỉthị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2012của Thủ tướng Chính phủ, triệt đểthực hành tiết kiệm, chống lãng phí;kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, bảođảm đúng quy định; tăng cường sửdụng hình thức họp trực tuyến trongchỉ đạo, điều hành; hạn chế tối đa việctổ chức hội họp tập trung, tổ chức lễhội, hội nghị, hội thảo, tổng kết, lễ kýkết; việc đi công tác nước ngoài, địaphương phải bảo đảm gọn nhẹ, tiếtkiệm, hiệu quả.

2) Tiếp tục hoàn thiện thể chế củaNgành, tập trung triển khai thực hiệnLuật Quảng cáo, các văn bản hướngdẫn thi hành; Nghị định số79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 củaChính phủ quy định về biểu diễn nghệthuật, trình diễn thời trang; thi ngườiđẹp và người mẫu; lưu hành, kinhdoanh bản ghi âm, ghi hình ca múanhạc, sân khấu; tiếp tục thực hiện Chỉthị số 65/CT-BVHTTDL ngày16/4/2012 về việc chấn chỉnh hoạt độngtổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễnthời trang; Nghị định số 105/2012/NĐ-CP ngày 17/12/2012 của Chính phủ quyđịnh lễ tang đối với cán bộ, công chức,viên chức...; kiện toàn tổ chức bộ máy,

đội ngũ cán bộ công chức các cơ quanquản lý nhà nước của Ngành, từ Trungương đến địa phương.

3) Tiếp tục thực hiện có hiệu quảChiến lược phát triển văn hóa Việt Namđến năm 2020; tiến hành tổng kết 15năm thực hiện Nghị quyết Hội nghịTrung ương 5 khóa VIII về xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc; đề xuấtgiải pháp chỉ đạo xây dựng và phát triểnvăn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.

4) Tiếp tục phối hợp với Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấpthực hiện có hiệu quả phong trào Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa, trong đó tập trung xây dựng đờisống, lối sống và môi trường văn hóalành mạnh; xây dựng và nâng cấp đồngbộ hệ thống thiết chế văn hóa-thể thaovà đời sống văn hóa cơ sở.

5) Đẩy mạnh thực hiện Đề án Bảotồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểusố đến năm 2020, tập trung xây dựngbộ chỉ số phát triển văn hoá các dân tộcthiểu số đến năm 2020, tổng kiểm kê disản văn hoá các dân tộc thiểu số; bảotồn khẩn cấp và hỗ trợ bảo tồn, pháttriển văn hoá các dân tộc thiểu số rất ítngười (17 dân tộc) đặc biệt là 11 dân tộccó số dân dưới 5.000 người.

6) Tiếp tục triển khai Chiến lượcphát triển gia đình Việt Nam đến năm2020, định hướng đến 2030; Nghị quyếtsố 81/NQ-CP ngày 04/12/2012 củaChính phủ ban hành Kế hoạch hànhđộng của Chính phủ thực hiện Thôngbáo kết luận số 26-TB/TW ngày09/5/2012 của Ban Bí thư về việc sơ kếtChỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005của Ban Bí thư (khóa IX) về xây dựnggia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; Nghị định số02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 củaChính phủ quy định về công tác gia

đình…; sớm trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chương trình hành độngquốc gia về phòng, chống bạo lực giađình đến năm 2020. Đẩy mạnh tuyêntruyền, giáo dục đạo đức lối sống tronggia đình nhằm xây dựng gia đình ViệtNam tiến bộ, hạnh phúc. Nhân rộng cácmô hình phòng, chống bạo lực gia đìnhcó hiệu quả. Cập nhật và thống kêthường xuyên số vụ bạo lực gia đình.

7) Tiếp tục triển khai thực hiện Kếhoạch tổ chức cuộc vận động “Toàn dânrèn luyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại” giai đoạn 2012-2020; chỉ đạo vàhướng dẫn các địa phương tổ chức Đạihội Thể dục thể thao các cấp tiến tới Đạihội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ7 năm 2014; Tăng cường hướng dẫn, tổchức triển khai thực hiện hiệu quảChiến lược phát triển TDTT Việt Namđến năm 2020; Đề án tổng thể nâng caothể lực, tầm vóc người Việt Nam giaiđoạn 2011-2030.

8) Hoàn thiện, trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án tổ chức Đạihội thể thao Châu Á lần thứ 18 năm2019 (ASIAD18). Chuẩn bị lực lượngvận động viên, huấn luyện viên thamdự, đạt thành tích tốt tại các đại hội-sựkiện thể thao lớn trong năm 2013: Đạihội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 27(SEA Games 27), Đại hội Thể thaokhuyết tật Đông Nam Á lần thứ 7(Paragames 7) tại Myanmar; Đại hộithể thao võ thuật và trong nhà Châu Átại Hàn Quốc; Đại hội thể thao Châu Átrẻ tại Trung Quốc; Giải Vovinam thếgiới; Giải Vovinam Châu Á; phối hợpvới Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức vàtham dự Đại hội thể thao học sinh ĐôngNam Á lần thứ V tại Việt Nam...

9) Tiếp tục triển khai Chiến lượcphát triển du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030; thúc đẩy liên kết,phát triển các loại hình du lịch, coi trọngcông tác xúc tiến, quảng bá, kịp thời

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại Hội nghị tổng kếtcông tác VHTTDL năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013

quản lý nhà nước

3số 1009 l 24.01.2013

tháo gỡ khó khăn của các doanhnghiệp; phát triển, nâng cao chất lượngvà số lượng đội ngũ hướng dẫn viên,thuyết minh viên du lịch; tăng cườngđổi mới công tác thống kê du lịch; tăngcường công tác quản lý chất lượng sảnphẩm, dịch vụ du lịch, chấn chỉnh môitrường du lịch, tình trạng chèo kéo,chèn ép, lợi dụng, lừa đảo khách du lịchtại các trung tâm du lịch, tiếp tục xâydựng hệ thống nhà vệ sinh công cộngđạt tiêu chuẩn và các trung tâm phục vụkhách du lịch. Chỉ đạo và tổ chức tốtcác hoạt động trong Chương trình NămDu lịch quốc gia Đồng bằng sôngHồng-Hải Phòng 2013.

10) Tận dụng cơ hội, duy trì đà tăngtrưởng, đẩy mạnh việc chuyển hướngphát triển du lịch tăng trưởng về chấtlượng; chú trọng hiệu quả, tăng cườngquản lý điểm đến, điểm tham quan tậptrung ở một số địa bàn trọng điểm. Mụctiêu năm 2013 là đón 7,2 triệu lượtkhách du lịch quốc tế (tăng 5% so vớinăm 2012), phục vụ 35 triệu lượt kháchnội địa (tăng 7% so với năm 2012), thunhập du lịch đạt 170 nghìn tỷ đồng(tăng 18% so với năm 2012).

Một số nhiệm vụ cụ thể:1) Thủ trưởng các Tổng cục, Cục,

Vụ, Viện, đơn vị thuộc Bộ, SởVHTTDL các tỉnh/thành:

- Tổ chức thực hiện đồng bộ các giảipháp nhằm cụ thể hóa 3 nhiệm vụ độtphá mà Nghị quyết Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ XI của Đảng đề ra là:Đổi mới thể chế, phát triển nhân lực vàphát triển hạ tầng trong toàn Ngành; Tổchức thực hiện thắng lợi 27 nhiệm vụđột phá của toàn Ngành năm 2013 banhành theo Quyết định số 52/QĐ-BVHTTDL ngày 05/01/2013 của Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch; Tổ chức quán triệt, triển khai thựchiện nghiêm Chỉ thị số 14/CT-BVHTTDL ngày 09/01/2013 của Bộtrưởng Bộ VHTTDL về việc tăngcường thực hành tiết kiệm, chống lãngphí trong sử dụng ngân sách nhà nước

tại Bộ VHTTDL.2) Vụ Tổ chức cán bộ nghiên cứu,

xây dựng Đề án về chế độ, chính sáchđãi ngộ đối với văn nghệ sĩ, diễn viên,báo cáo lãnh đạo Bộ xem xét, trình Thủtướng Chính phủ.

3) Vụ Kế hoạch, Tài chính: - Chuẩnbị nội dung, báo cáo lãnh đạo Bộ làmviệc với Ban Tuyên giáo Trung ương,Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chínhvề việc triển khai các Đề án thực hiệnNghị quyết số 23-NQ/TW ngày16/6/2008 của Bộ Chính trị về tiếp tụcxây dựng và phát triển văn học nghệthuật trong thời kỳ mới; Tiếp tục nghiêncứu, đề xuất việc quản lý Hòm côngđức tại các di tích; Tiếp tục nghiên cứu,đề xuất ban hành các cơ chế, chính sáchđể huy động, sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực của xã hội để tái đầu tư pháttriển văn hóa, thể thao theo Nghị địnhsố 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 vềchính sách khuyến khích xã hội hóa đốivới các hoạt động trong lĩnh vực giáodục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thểthao và môi trường.

4) Vụ Gia đình hàng năm công bốSách Xanh về gia đình Việt Nam nhânNgày Gia đình Việt Nam 28/6; xâydựng Bộ cơ sở dữ liệu về gia đình ViệtNam; định kỳ điều tra xã hội học vềgia đình.

5) Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì,phối hợp với các cơ quan chuyên môncủa Ban Tuyên giáo Trung ương, ĐàiTruyền hình Việt Nam, Hội Nhạc sĩViệt Nam nghiên cứu, xây dựng Đề ántổ chức Hội thi tiếng hát toàn quốc vềcác ca khúc với chủ đề chiến tranh cáchmạng và Bác Hồ, báo cáo lãnh đạo Bộtrong Quý I-2013.

6) Cục Di sản văn hóa tiếp tụcnghiên cứu, đề xuất mô hình quản lýdi tích.

7) Tổng cục Thể dục thể thao phốihợp với Cục Văn hóa cơ sở và các đơnvị thuộc Bộ xây dựng kế hoạch, chuẩnbị nội dung tổ chức Hội nghị về kinhnghiệm quản lý, khai thác, sử dụng thiết

chế văn hóa, thể thao cơ sở, báo cáolãnh đạo Bộ.

8) Tổng cục Du lịch: Tập trung hoànthiện các Quy hoạch phát triển du lịchvùng, báo cáo lãnh đạo Bộ; Tăng cườngcông tác phối hợp với các Bộ, ngành,địa phương trong thực hiện việc quảngbá, xúc tiến du lịch ở trong nước vàngoài nước; Chỉ đạo, phối hợp với cácBộ, ngành, địa phương triển khai đồngbộ các giải pháp nhằm hạn chế, tiến tớichấm dứt tình trạng chèo kéo, ép giádịch vụ đối với khách du lịch; tăngcường kiểm tra, khắc phục và nâng caochất lượng môi trường, sản phẩm dulịch, chú trọng việc chuẩn hóa hệ thốngnhà vệ sinh tại các khu, điểm du lịch;Khẩn trương hoàn thiện và triển khaithống kê các chỉ tiêu về du lịch, đặc biệtlà chỉ tiêu về mức chi và thời gian lưutrú của khách du lịch; Sớm xây dựngthương hiệu du lịch quốc gia; Khẩntrương hoàn thành việc tổng hợp kếtquả, đề xuất giải pháp, chính sách tháogỡ khó khăn cho các doanh nghiệp dulịch, báo cáo Bộ trưởng xem xét, trìnhThủ tướng Chính phủ; Chỉ đạo cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch xâydựng Chiến lược phát triển doanhnghiệp đến năm 2020, định hướng đến2030; có kế hoạch đảm bảo các chỉ tiêutăng trưởng khách du lịch hàng năm.

Về công tác thi đua năm 2013: Pháthuy thành tích đã đạt được trong năm2012, Bộ trưởng đã phát động phongtrào thi đua năm 2013 trong toàn Ngànhvới tinh thần “Đổi mới quản lý, siết chặtkỷ cương, tăng cường hiệu lực, hiệuquả công tác văn hóa, thể thao, du lịchvà gia đình”. Trên cơ sở các tiêu chí đãđược hướng dẫn, yêu cầu Thủ trưởngcác cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ, cácSở VHTTDL tổ chức đăng ký, phátđộng thi đua, tập trung xây dựng cácđiển hình tiên tiến; xây dựng chươngtrình, kế hoạch, tổ chức triển khai thựchiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao.

NVN

quản lý nhà nước

4 số 1009 l 24.01.2013

* Ngày 17/01/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 282/QĐ-BVHTTDL giao Nhà hát Ca, Múa,Nhạc Việt Nam chủ trì, phối hợp vớiCông ty TNHH Hãng phim Tài liệuvà Khoa học Trung ương cùng cácđơn vị có liên quan dàn dựng vàbiểu diễn chương trình nghệ thuật30 phút phục vụ Lễ kỷ niệm 40 nămNgày ký kết Hiệp định Paris về Việt Nam.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số284/QĐ-BVHTTDL ngày 17/01/2013giao Vụ Thi đua-Khen thưởng chủ trìthực hiện Kế hoạch tổ chức Lễ traotặng các hình thức khen thưởng Nhànước năm 2012 cho các tập thể và cánhân Khối Cơ quan Bộ tại 51 NgôQuyền, Hà Nội. Lễ trao tặng dự kiếnsẽ được tổ chức vào cuối tháng01/2013.

* Tại Quyết định số 220/QĐ-BVHTTDL ngày 16/01/2013, BộVHTTDL giao Cục Văn hóa cơ sở

tham gia tổ chức thực hiện các nhiệmvụ trong khuôn khổ của Hội xuân2013 tại Trung tâm Triển lãm vănhóa nghệ thuật Việt Nam từ ngày30/01-05/02/2013 với các nội dung:Trưng bày tranh cổ động với đề tài“Mừng Đảng - Mừng xuân và xâydựng nông thôn mới”; mời các làngnghề rượu truyền thống tham giatrưng bày và giới thiệu sản phẩm.

* Ngày 16/01/2013, BộVHTTDL có Quyết định số 212/QĐ-BVHTTDL giao Cục Văn hóa cơ sởchủ trì, phối hợp với Sở VHTTDLthành phố Hải Phòng tổ chức triểnlãm tranh cổ động đường phố chàomừng Năm Du lịch quốc gia Đồngbằng sông Hồng - Hải Phòng 2013,tại thành phố Hải Phòng.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số209/QĐ-BVHTTDL ngày 16/01/2013nghiệm thu kết quả “Điều tra thựctrạng bạo lực gia đình, đề xuất giảipháp có tính đột phá nhằm giảm

thiểu bạo lực gia đình trong năm2012 và giai đoạn 2012-2016”. Đồngthời, giao Vụ Gia đình quản lý và sửdụng kết quả điều tra phục vụ chocông tác quản lý nhà nước củangành về gia đình và nghiên cứukhoa học; Vụ Gia đình chủ trì phốihợp với Văn phòng Bộ lựa chọnnhững nội dung chính để tổ chứcHội nghị công bố kết quả điều tratrong quý I năm 2013.

* Tại Quyết định số 240/QĐ-BVHTTDL ngày 17/01/2013, BộVHTTDL phê duyệt danh mục cácdự án xây dựng Tiêu chuẩn quốc gianăm 2013. Thời gian thực hiện: Năm2013-2014. Vụ Khoa học, Côngnghệ và Môi trường có nhiệm vụthông báo, ký Hợp đồng nghiên cứukhoa học với các cơ quan, đơn vị chủtrì; quản lý, theo dõi, đôn đốc cáchoạt động liên quan đến việc thựchiện dự án theo quy định hiện hành.

tHtt

VăN BảN mới

Sáng 16/01, tại Bảo tàng Lịch sửquốc gia, Bộ VHTTDL, tỉnh BắcNinh và Hội Khoa học Lịch sử ViệtNam đã phối hợp tổ chức Hội thảokhoa học “Danh tướng Cao Lỗ thờidựng nước”. Chủ tịch nước TrươngTấn Sang, Thứ trưởng Bộ VHTTDLĐặng Thị Bích Liên cùng đông đảocác nhà nghiên cứu đã tham dự.

Trong các nguồn tài liệu thư tịchvà truyền thuyết dân gian, nhân vậtCao Lỗ gắn liền với sự hình thành vàquá trình tồn tại của nhà nước ÂuLạc. Ông là một tướng tài của VuaThục Phán - An Dương Vương, ôngcũng là người hiến kế với nhà vua dờiĐô xuống đồng bằng và giúp vua xâythành Cổ Loa, sáng chế ra nỏ LiênChâu (theo dã sử là Nỏ thần) bắn ra

được nhiều mũi tên trong cuộc khángchiến chống Triệu Đà.

Phát biểu tại Hội thảo, Chủ tịchnước Trương Tấn Sang cho rằng, đâylà một cuộc Hội thảo rất ý nghĩa bởiDanh tướng Cao Lỗ tuy đã ở cáchchúng ta hơn hai thiên niên kỷ, songcuộc đời và sự nghiệp của ông vẫnluôn sống mãi trong tâm trí mỗi ngườiViệt Nam qua các thời đại. Cao Lỗ làngười có tầm nhìn xa, tỉnh táo và đầybản lĩnh để can ngăn An DươngVương không sa vào quỷ kế của kẻthù, dù vì điều đó mà bị vua xa lánh.Nhưng khi đất nước bị xâm lược, Tổquốc lâm nguy, ông lại ra phò Vua,cứu nước, từ tiết trước trận tiền, để lạidanh thơm muôn đời cho hậu thế.

Danh tướng Cao Lỗ là một vị anh

hùng dân tộc, biểu tượng của bảnlĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Namtrong thời đầu dựng nước, được nhândân ta sùng kính, thờ phụng ở nhiềunơi trong suốt hàng ngàn năm lịch sử.Tôn vinh công đức của Tướng quânCao Lỗ, của những bậc tiền nhân cócông với dân, với nước là đạo lýtruyền thống của dân tộc ta, là nềntảng văn hóa tinh thần làm nên sứcmạnh vô địch, sức sống trường tồncủa đất nước.

Các tham luận của Hội thảo cũngđã đi sâu nghiên cứu về Cao Lỗ trongcác nguồn tư liệu khác nhau, trongmối quan hệ giữa lịch sử và huyềnthoại và kết quả giải mã khoa học vềnhững truyền thuyết liên quan.

Đ.N

Hội thảo “Cao Lỗ - Danh tướng thời dựng nước”

quản lý nhà nước

5số 1009 l 24.01.2013

Nằm trong chuyến công tác cáctỉnh phía Nam, Thứ trưởng Đặng ThịBích Liên đã thăm và làm việc vớitrường Đại học Văn hóa TP. HCM,trường Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM, Nhạc viện HCM và trườngĐại học Mỹ thuật HCM. Chuyến làmviệc nhằm nắm bắt tình hình thực tếcủa từng trường về đội ngũ giảngviên, cơ sở vật chất, công tác đào tạo,tuyển sinh, nghiên cứu khoa học, hợptác quốc tế… Đặc biệt là khó khăn,vướng mắc của các trường về nhữngnội dung trên. Các trường đã đề xuấtvới lãnh đạo Bộ xem xét cơ chế đặcthù trong tổ chức quản lý, chính sáchđãi ngộ dành cho cán bộ, giảng viêncũng như công tác đào tạo trong thờigian tới.

Sau khi nghe các trường báo cáotình hình cũng như đề xuất, trướcmắt, Thứ trưởng đã cho ý kiến chỉđạo giúp tháo gỡ những khó khăn vềmột số nội dung, đồng thời yêu cầucác trường nhanh chóng kiện toànbộ máy tổ chức, quy hoạch nhân sự;tập trung nâng cao chất lượng giảngviên và sinh viên, nâng cao giáotrình giảng dạy; có chế độ bảo tồnnhững ngành đào tạo về văn hóa dântộc; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học;thực hiện kỹ cương; đầu tư và khaithác tối đa, hiệu quả cơ sở vật chấthiện có để tránh lãng phí… Đặc biệt,Thứ trưởng yêu cầu các trường quantâm nhiều hơn đến giáo dục chínhtrị, đạo đức, lối sống và kỹ năng chosinh viên. Bởi sinh viên các trường

là những người sáng tác, biểu diễnđể đưa đường lối, chính sách củaĐảng, Nhà nước đến công chúngthông qua các tác phẩm nghệ thuậtcủa mình.

Bên cạnh những đầu việc có thểtrả lời trước mắt, một số đầu việcchưa thể giải quyết ngay do còn tùythuộc vào nhiều yếu tố, các chínhsách, quy định hiện hành, Thứ trưởngyêu cầu các trường có văn bản, đề ánhoàn chỉnh gửi về Vụ Đào tạo để Vụxem xét giải quyết trong chức năng,nhiệm vụ của mình, những việc thuộcthẩm quyền cao hơn thì sẽ trình lênBộ VHTTDL hoặc Bộ GD&ĐT, trêncơ sở tạo điều kiện thuận lợi và hợplý để các trường phát triển.

H.P

Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên làm việc với các trường ĐH,CĐthuộc Bộ tại TP Hồ Chí minh

Ngày 16/01, Bộ Giáo dục và Đàotạo, Bộ VHTTDL đã ban hành hướngdẫn sử dụng di sản trong dạy học ởtrường phổ thông, trung tâm giáo dụcthường xuyên (GDTX).

Văn bản nêu rõ: Sử dụng di sảnvăn hóa trong dạy học ở trường phổthông, trung tâm GDTX được triểnkhai thực hiện hàng năm ở tất cả cáccấp học giáo dục phổ thông vàGDTX; đồng thời phải có sự phốihợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu quảgiữa các cơ sở giáo dục phổ thông,GDTX và các cơ quan liên quanthuộc ngành Văn hóa, Thể thao vàDu lịch trên địa bàn. Cán bộ quản lý,giáo viên trường phổ thông, trungtâm GDTX chủ động lựa chọn nộidung, hình thức tổ chức dạy học phùhợp với điều kiện của nhà trường, địaphương để nâng cao hiệu quả sửdụng di sản văn hóa trong dạy học.

Di sản văn hóa trong dạy học ởtrường phổ thông, trung tâm GDTX

được quy định gồm: Di sản văn hóavật thể là sản phẩm vật chất có giá trịlịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồmdi tích lịch sử - văn hóa, danh lamthắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vậtquốc gia; Di sản văn hóa phi vật thểlà sản phẩm tinh thần gắn với cộngđồng hoặc cá nhân, vật thể và khônggian văn hóa liên quan, có giá trị lịchsử, văn hóa, khoa học, thể hiện bảnsắc của cộng đồng, không ngừngđược tái tạo và được lưu truyền từ thếhệ này sang thế hệ khác bằng truyềnmiệng, truyền nghề, trình diễn và cáchình thức khác.

Phương thức tổ chức dạy học cácnội dung di sản văn hóa trong trườngphổ thông, trung tâm GDTX baogồm: Lồng ghép nội dung dạy học disản văn hóa vào các môn học, hoạtđộng giáo dục trong chương trìnhgiáo dục phổ thông (nội khóa hoặcngoại khóa); Xây dựng kế hoạch vàtổ chức dạy học, các hoạt động văn

hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủđề liên quan đến di sản có tính chấtđiển hình và hướng dẫn học sinh tựtìm hiểu, khai thác các nội dung kháccủa di sản văn hóa thông qua tư liệu,hiện vật. Tổ chức chăm sóc di tích,các hoạt động giáo dục tại di tích; Lựachọn hình thức tổ chức dạy học phùhợp: Dạy học trên lớp hoặc tổ chứccác hoạt động ngoại khóa tại nhàtrường, dạy học tại nơi có di sản vănhóa, tổ chức tham quan - trải nghiệmdi sản văn hóa; dạy học thông qua cácphương tiện truyền thông, đa phươngtiện;… lựa chọn những phương phápdạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợpnhằm phát huy tính tích cực, chủđộng của học sinh trong việc tìm hiểu,khai thác các giá trị của di sản vănhóa, phổ biến, hướng dẫn sử dụng bộtài liệu sử dụng di sản trong dạy họcở trường phổ thông do Bộ Giáo dụcvà Đào tạo biên soạn.

H.P

Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học

quản lý nhà nước

6 số 1009 l 24.01.2013

Theo Báo cáo kết quả công tác quảnlý và tổ chức Lễ hội năm 2012, các lễhội đã diễn ra ổn định, nề nếp, trật tự, cónhiều ưu điểm, tiến bộ rõ rệt so với cácnăm trước. Cụ thể, các lễ hội diễn ra sôinổi trên địa bàn cả nước, cao điểm nhấtlà trong mùa lễ hội Xuân, thực sự hấpdẫn và thu hút đông lượng du kháchtham gia. Một số lễ hội dân gian truyềnthống mang tính chất vui xuân đượckhôi phục và tổ chức khắp 03 miền Bắc,Trung, Nam. Các lễ hội mang tính sựkiện được tổ chức định kỳ và nâng caovề chất lượng chương trình biểu diễnnghệ thuật. Lễ hội lịch sử cách mạngđược tổ chức nghi lễ trang nghiêm,thành kính. Đặc biệt, lễ hội của đồngbào các dân tộc thiểu số được khôi phụcvà tổ chức tại nhiều tỉnh, thành trên cảnước; lễ hội dân gian của làng, thôn, ấp,bản tại các địa phương quy mô tổ chứckhông lớn nhưng mang giá trị sinh hoạtnghi lễ cộng đồng...

Công tác quản lý lễ hội đã có nhữngtiến bộ rõ rệt. Lễ hội đã được cả hệthống cấp uỷ Đảng, chính quyền, Banquản lý các di tích, Giáo hội Phật giáo,lực lượng báo chí đồng bộ vào cuộc,góp phần tạo chuyển biến tích cực trongcông tác quản lý và tổ chức lễ hội. Cơsở hạ tầng được quan tâm đầu tư, bước

đầu đáp ứng nhu cầu du khách; thiết chếvăn hoá của di tích và lễ hội từng bướcđược bổ sung. Vệ sinh môi trường, cảnhquan văn hoá lễ hội ngày một tốt hơn.Nhiều hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội đãtừng bước được khắc phục, nhất là tệ mêtín dị đoan và nạn hành khất đeo bám dukhách. Hiện tượng tiêu cực trong lễ hộiđã giảm so với các năm trước; việc đặttiền lễ, tiền giọt dầu đã có chuyển biếnbước đầu... Báo cáo cũng chỉ ra nhữnghạn chế, bất cập trong quản lý và tổ chứclễ hội, đồng thời đề ra các biện phápcũng như những kiến nghị để tăngcường quản lý lễ hội năm 2013.

Tại Hội nghị, đồng chí Phạm XuânPhúc, Phó Chánh Thanh tra BộVHTTDL đã báo cáo công tác thanh traviệc quản lý và lễ hội năm 2012. Hiệnnay một số bất cập trong quản lý, tổchức lễ hội như việc đốt vàng mã, némtiền giọt dầu, việc xây dựng bia ghi têncông đức tại một số di tích tạo phảncảm… vẫn chưa có chế tài phù hợp đểxử lý. Do vậy để quản lý và tổ chức tốt,đáp ứng yêu cầu thì cần nghiên cứu, bổsung các quy định để thực hiện, đồngthời các địa phương cần quán triệt sâusắc các văn bản quản lý nhà nước đốivới công tác này. Sở VHTTDL cáctỉnh/thành cần tham mưu cho lãnh đạo

UBND Tỉnh quy hoạch di tích, cắmmốc, phân vùng bảo vệ di tích theo quyđịnh, hoàn thiện hệ thống bảng biểnhướng dẫn du khách và quy hoạch khudịch vụ phù hợp.

Cũng tại Hội nghị, đại diện lãnh đạocác Sở VHTTDL, Ban quản lý di tích đãđóng góp ý kiến, bổ sung dự thảo Báocáo tổng kết công tác quản lý và tổ chứclễ hội năm 2012, đồng thời đề xuất mộtsố kinh nghiệm, giải pháp cụ thể nhằmtổ chức tốt các lễ hội trong năm 2013.

Kết luận tại Hội nghị, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái khẳng định, năm 2012các cấp, các ngành địa phương tổ chứclễ hội đã có nhiều chuyển biến tích cựctrong quản lý tổ chức, đây là điều đángmừng. Thứ trưởng cho rằng, các lễ hội,nhất là lễ hội dân gian, là tài sản vô giá,cần nâng niu, bảo vệ.; đối với các lễ hội,cần có cách hành xử phù hợp, kết hợpgiữa biện pháp hành chính và tuyêntruyền giáo dục, nêu gương… Đối vớinhững tồn tại, hạn chế, dù đã có chuyểnbiến, nhưng vẫn chưa thực sự được giảiquyết triệt để. Trong năm 2013, tiếp tụctăng cường quản lý, tổ chức tốt hơn cáchoạt động lễ hội nhằm phát huy giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, đảmbảo vui tươi, tiết kiệm, an toàn.

tHtt

Hội nghị tổng kết…

Bộ VHTTDL vừa có Công văn số177/BVHTTDL-VP gửi Thủ trưởngcác cơ quan, đơn vị thuộc Bộ về việctăng cường sử dụng hình thức họptrực tuyến.

Thực hiện Chỉ thị số 30/CT-TTgngày 26/11/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về việc tăng cường thực hiện tiếtkiệm, chống lãng phí; ngày 10/01/2013,Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiếnchỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủVũ Văn Ninh về việc triển khai hệthống họp trực tuyến tại Hà Nội với cáctỉnh, thành phố trên cả nước để các Bộ,

cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộcChính phủ tổ chức các Hội nghị có quymô toàn quốc. Ngày 07/01/2013, BộThông tin và Truyền thông có văn bảnhướng dẫn và đề nghị các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chínhphủ tăng cường sử dụng hình thức Hộinghị trực tuyến. Cụ thể, từ năm 2013,Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin vàTruyền thông sẽ bố trí hệ thống truyềnhình trực tuyến để tổ chức các hội nghịcó quy mô toàn quốc tại các điểm cầu:

Điểm cầu Hà Nội: Trung tâm Hộinghị quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Ba

Đình, Hà Nội (liên hệ với Cục Quản trị,Văn phòng Chính phủ)

Điểm cầu của các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương: Văn phòngUBND tỉnh; Sở Thông tin và Truyềnthông; Trung tâm Hội nghị truyền hìnhcủa VNPT và Viettel.

Bộ VHTTDL thông báo và đề nghịThủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộcBộ tổ chức các hoạt động chuyên ngànhcó quy mô lớn bằng hình thức trựctuyến để thực hiện tiết kiệm, chống lãngphí trong sử dụng Ngân sách nhà nước.

N.H

Tăng cường sử dụng hình thức họp trực tuyến

(Tiếp theo trang 1)

quản lý nhà nước

7số 1009 l 24.01.2013

Bộ VHTTDL vừa ban hành Vănbản số 170/TB-BVHTTDL ngày 16/01thông báo kết luận của Thứ trưởng HồAnh Tuấn tại buổi làm việc với UBNDtỉnh Tây Ninh.

Kết luận nêu rõ, để thực hiện tốtcông tác quản lý, phát triển văn hoá, thểthao và du lịch trong thời gian tới, đềnghị tỉnh Tây Ninh quan tâm, chỉ đạothực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Về văn hoá: Chỉ đạo Sở VHTTDLlập hồ sơ khoa học đề nghị đưa vàoDanh mục di sản văn hóa phi vật thểquốc gia 04 di sản: Hát chèo thuyền;Múa trống Chhayzăm; Múa mâmvàng; Thể hát Lý dân ca của dân tộcViệt ở Tây Ninh. Chỉ đạo Sở VHTTDLtích cực triển khai các dự án bảo tồn,trùng tu di tích trên địa bàn tỉnh, pháthuy, kết hợp với du lịch khai thác cóhiệu quả, bền vững. Về Thể thao: Chỉđạo các Sở, ngành phối hợp chặt chẽvới Tổng cục Thể dục thể thao trongxây dựng chương trình thí điểm Đề ánNâng cao tầm vóc và thể lực người ViệtNam giai đoạn 2011-2030 tại tỉnh TâyNinh. Về Du lịch: Sớm thành lập Hộiđồng thẩm định Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đếnnăm 2020 và định hướng đến năm2030; chủ động, có cơ chế liên kết pháttriển vùng Đông Nam bộ trên các lĩnhvực, đặc biệt là du lịch.

Về các kiến nghị, đề xuất của tỉnhTây Ninh:

Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn đề nghịTỉnh cần quan tâm hỗ trợ kính phí xâydựng Tượng đài Chiến thắngJunctioncity; xây dựng Đề án Tượngđài chiến thắng Junctioncity, báo cáolãnh đạo Bộ thỏa thuận, gửi Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trìnhThủ tướng Chính phủ xem xét cân đốihỗ trợ từ Chương trình hỗ trợ có mụctiêu của Chính phủ. Hỗ trợ quy hoạchvà kinh phí trùng tu, tôn tạo di tích lịchsử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam,Căn cứ mặt trận dân tộc giải phóngmiền Nam, Căn cứ Chính phủ cáchmạng lâm thời Cộng hòa miền NamViệt Nam. Hỗ trợ thực hiện dự án trùngtu, tôn tạo di tích Địa đạo Lợi Thuận.Hỗ trợ xây dựng Trung tâm Đào tạo-Huấn luyện thể thao tỉnh. Hỗ trợ kêugọi đầu tư phát triển hoạt động du lịchTây Ninh

Các đơn vị thuộc Bộ tiếp tục thựchiện kết luận của lãnh đạo Bộ tạiThông báo số 1326/TB-BVHTTDLngày 29/4/2011; số 1487/TB-BVHTTDL ngày 16/5/2011; số509/TB-VP ngày 22/11/2012.

Cục Di sản văn hoá tiếp tục hỗ trợchuyên môn cho tỉnh Tây Ninh để đẩynhanh tiến độ thực hiện các dự án bảotồn, trùng tu di tích trên địa bàn đã

được hỗ trợ thuộc Chương trình mụctiêu quốc gia về văn hoá. Tổng cục Thểdục thể thao khẩn trương xây dựngchương trình thí điểm Đề án Nâng caotầm vóc và thể lực người Việt Nam giaiđoạn 2011-2030 tại tỉnh Tây Ninh.Tổng cục Du lịch chủ trì, phối hợp vớiCục Di sản văn hoá hỗ trợ tỉnh TâyNinh trong việc xây dựng Đề án tổngthể phát triển du lịch Tây Ninh với việcphát huy các di sản văn hoá của TỉnhTây Ninh, hoàn thành trong QuýIII/2013; chủ động phối hợp, tạo điềukiện trong công tác quảng bá, xúc tiếnđầu tư vào lĩnh vực du lịch của TỉnhTây Ninh và các tỉnh vùng miền ĐôngNam bộ, đặc biệt chú trọng đến các cơsở lưu trú và dịch vụ du lịch; Tiếp tụcchỉ đạo Viện Nghiên cứu phát triển dulịch hoàn thiện hồ sơ trình tỉnh TâyNinh phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch Tây Ninh, đề xuất kếhoạch tổng thể triển khai quy hoạch;Vụ Đào tạo tiếp tục đôn đốc các đơn vịtriển khai Kế hoạch số 2090/KH-BVHTTDL ngày 01/7/2011 về hỗ trợđào tạo nhân lực ngành Du lịch tỉnhTây Ninh giai đoạn 2011-2020. Đặcbiệt quan tâm đề xuất với Tỉnh vấn đềbố trí, sử dụng cán bộ sau đào tạo phùhợp, phát huy được hiệu quả phát triểnnhân lực du lịch.

tHtt

Kết luận của Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn tại buổi làm việc với UBND tỉnh Tây Ninh

Bộ VHTTDL đã có Công văn số46/BVHTTDL-DSVH gửi SởVHTTDL Hà Nội về việc thoả thuậnBáo cáo kinh tế kỹ thuật Tu bổ ditích đình Vạn Phúc, huyện ThanhTrì, Hà Nội.

Theo đó. Bộ VHTTDL đồng ý thoảthuận Báo cáo kinh tế kỹ thuật Tu bổdi tích đình Vạn Phúc (đình chính) với

hạng mục: Tu bổ Tiền tế. Sở VHTTDLHà Nội cần hướng dẫn chủ đầu tưthành lập Hội đồng đánh giá di tích saukhi hạ giải để phân loại các cấu kiệncần bảo quản, tu bổ, phục hồi theonguyên tắc bảo tồn tối đa yếu tố gốccủa di tích. Các chân tảng hiện có cầnđược thống kê để sử dụng lại và làmmẫu phục chế. Đồng thời, chỉ đạo các

cơ quan liên quan lưu ý những vấn đềtrên đây để hoàn thiện hồ sơ trước khiphê duyệt và triển khai các bước tiếptheo của việc tu bổ toàn Tiền tế đìnhVạn Phúc theo quy định hiện hành.

Hồ sơ cần bổ sung phương án baoche phục vụ thi công và căn cứ pháp lý:Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày21/9/2010 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật di sảnvăn hoá và Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật di sản văn hoá.

H.P

Thoả thuận Báo cáo kinh tế kỹ thuật Tu bổ di tích đình Vạn Phúc (Hà Nội)

quản lý nhà nước

8 số 1009 l 24.01.2013

Bộ trưởng yêu cầu các cơ quan, đơnvị trực thuộc Bộ, Sở VHTTDL cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngchỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:

1. Quán triệt và thực hiện nghiêmChỉ thị số 21-CT/TW ngày 21/12/2012của Ban Bí thư Trung ương Đảng vềviệc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm,chống lãng phí; Chỉ thị số 30/CT-TTgngày 26/11/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về việc tăng cường thực hiện tiếtkiệm, chống lãng phí; Công văn số3766-CV/BTGTW ngày 11/01/2013của Ban Tuyên giáo Trung ương về việcchỉ đạo hoạt động văn hóa, văn nghệXuân Quý Tỵ 2013; Chỉ thị số 14/CT-BVHTTDL ngày 09/01/2013 của Bộtrưởng Bộ VHTTDL về việc tăng cườngthực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trongsử dụng ngân sách nhà nước tại BộVHTTDL.

2. Hướng dẫn nhân dân, cơ quan,công sở treo cờ Tổ quốc trong dịp Tết.Tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thựchiện nếp sống văn minh theo các quyđịnh của Nhà nước.

3. Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫntổ chức tốt các hoạt động văn hoá, thểthao và du lịch, quan tâm đến các hoạtđộng vui chơi giải trí cho trẻ em:

- Tăng cường tuyên truyền, kiểm traviệc thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW củaBan Bí thư (khóa IX) về chống sự xâmnhập của các sản phẩm văn hóa độc hạigây hủy hoại đạo đức xã hội; Nghị địnhsố 79/NĐ-CP ngày 05/10/2012 về biểudiễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thingười đẹp và người mẫu, lưu hành, kinhdoanh bản ghi âm, ghi hình ca múanhạc, sân khấu; Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDL ngày 16/4/2012 của Bộtrưởng Bộ VHTTDL về việc chấn chỉnhhoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật,trình diễn thời trang.

- Các đơn vị biểu diễn nghệ thuật tổchức chương trình biểu diễn nghệ thuật

đêm Giao thừa và lưu diễn phục vụ nhândân trước, trong và sau Tết, ưu tiên biểudiễn phục vụ đồng bào, chiến sĩ vùngbiên giới, hải đảo, vùng căn cứ cáchmạng, chiến khu xưa, nông thôn vùngsâu, vùng xa.

- Các đơn vị điện ảnh cung ứngnguồn phim truyện, phim tài liệu, phimthiếu nhi chiếu ở các rạp, tăng cường sốbuổi chiếu phim Việt Nam, đặc biệt vềđề tài chiến tranh cách mạng.

- Các bảo tàng, di tích lịch sử vănhóa trưng bày chuyên đề về bản sắc vănhóa dân tộc, về Đảng, Bác Hồ, về sựnghiệp đấu tranh cách mạng và nhữngthành tựu đổi mới đất nước, mở cửathường xuyên phục vụ nhân dân. Tăngcường tổ chức trình diễn nghệ thuậttruyền thống và diễn xướng dân gian tạiđịa phương.

- Các thư viện tổ chức Ngày hội sáchbáo, tuyên truyền giới thiệu sách và vănhóa đọc.

- Hệ thống Trung tâm văn hoá -thông tin - triển lãm cả nước tổ chức hộichợ, triển lãm Xuân.

- Các cơ quan báo chí của Ngànhthực hiện tốt kế hoạch tuyên truyền, xuấtbản số đặc biệt với các chuyên mụcmừng Đảng, mừng Xuân.

- Các đơn vị thể dục thể thao tổ chứccác hoạt động thi đấu thể thao, chú trọngcác trò chơi dân gian và các môn thểthao dân tộc. Sở VHTTDL cáctỉnh/thành chỉ đạo, tổ chức các hoạtđộng thể dục thể thao “Mừng Đảng,Mừng Xuân” Quý Tỵ 2013 theo tinhthần Công văn số 21/BVHTTDL-TCTDTT ngày 04/01/2013 của BộVHTTDL.

- Sở VHTTDL các tỉnh/thành phốihợp với các cơ quan liên quan tăngcường công tác đảm bảo an ninh, antoàn cho du khách, có giải pháp hữuhiệu ngăn chặn, phòng ngừa tình trạngcướp giật, chèo kéo du khách.

- Các khách sạn, cơ sở lưu trú, các

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dulịch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;thực hiện các giải pháp nâng cao chấtlượng dịch vụ, ngăn ngừa tăng giá, épgiá đối với du khách.

4. Về quản lý và tổ chức lễ hội:- Tuyên truyền, phổ biến văn bản

quy định về hoạt động văn hóa và kinhdoanh dịch vụ văn hoá, quy định về việcthực hiện nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang, lễ hội. Hướng dẫn tổchức và quản lý các hoạt động lễ hộitheo đúng tinh thần chỉ đạo của BộChính trị tại Thông báo kết luận số 51-KL/TW ngày 27/7/2009 về tiếp tục thựchiện Chỉ thị số 27-CT/TW của BộChính trị (khóa VIII) về thực hiện nếpsống văn minh trong việc cưới, việc tangvà lễ hội; Công điện số 162/CĐ-TTgngày 09/02/2011 của Thủ tướng Chínhphủ về công tác quản lý và tổ chức Lễhội; Công điện số 2164/CĐ-TTg ngày21/12/2012 của Thủ tướng Chính phủvề bảo đảm trật tự an toàn giao thôngtrong dịp Tết dương lịch, Tết Nguyênđán Quý Tỵ và mùa Lễ hội xuân 2013;Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL ngày18/12/2012 của Bộ trưởng BộVHTTDL về việc tăng cường công tácquản lý, tổ chức và thực hiện nếp sốngvăn minh trong hoạt động lễ hội.

- Sở VHTTDL các địa phương chủđộng tham mưu, đề xuất với UBND cáctỉnh/thành công tác quản lý và tổ chứclễ hội tại địa phương, đảm bảo vui tươi,lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, phát huyđược các giá trị văn hoá truyền thống.

- Tổ chức các đoàn thanh tra, kiểmtra theo kế hoạch và đột xuất, ngăn chặnvà xử lý nghiêm các biểu hiện tiêu cực,lợi dụng lễ hội để hoạt động mê tín dịđoan, cờ bạc, thu lợi bất chính và cácbiểu hiện không lành mạnh khác.

- Tại các di tích, các nơi thờ tự, thựchành tín ngưỡng, cần nâng cao hiệuquả công tác tuyên truyền, thông tin vềcác giá trị lịch sử văn hoá của di tích, ý

Chỉ thị của Bộ trưởng… (Tiếp theo trang 1)

Sự kiện vấn đề

9số 1009 l 24.01.2013

nghĩa của lễ hội; có hướng dẫn cụ thểviệc đặt hòm công đức; không để xảyra tình trạng để tiền công đức, tiền “giọtdầu”, tiền cầu lộc thiếu mỹ quan, gâyphản cảm và làm ảnh hưởng đến ditích. Quản lý hàng quán, dịch vụ trônggiữ xe, giữ gìn vệ sinh, môi trường tạicác khu du lịch, điểm du lịch và khuvực lễ hội.

- Cần chủ động trao đổi thông tin,phối hợp giữa các địa phương để các lễhội trên địa bàn phù hợp với truyềnthống, khoa học về thời gian tổ chức,giảm tải người tham gia lễ hội tại mộtkhu vực trong một thời gian nhất định.

5. Phối hợp với các cấp, các ngành

và chính quyền địa phương, các lựclượng chức năng đảm bảo trật tự, trịan trong quá trình tổ chức các hoạtđộng lễ hội. Thực hiện nghiêm Côngđiện số 1878/CĐ-TTg ngày09/11/2012 về việc tăng cường thựchiện Nghị định số 36/2009/NĐ-CPngày 15/4/2009 của Chính phủ vềquản lý, sử dụng pháo nổ; Quyết địnhsố 95/2009/QĐ-TTg ngày 17/7/2009của Thủ tướng Chính phủ về việc cấmsản xuất, nhập khẩu, tàng trữ, vậnchuyển, buôn bán và thả “đèn trời”,Quyết định số 1785/QĐ-TTg ngày14/10/2011 của Thủ tướng Chính phủvề Kế hoạch thi hành Pháp lệnh quản

lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và côngcụ hỗ trợ.

6. Về tổ chức đón Tết trong các cơquan, đơn vị của Ngành: Tổ chức chúcTết cán bộ, công chức, viên chức, ngườilao động tại nơi làm việc và thăm hỏicán bộ lão thành, cán bộ nghỉ hưu.Không tổ chức đi chúc Tết các cơ quan,đơn vị. Nghiêm cấm sử dụng tiền, tàisản của Nhà nước hoặc có nguồn gốc từngân sách để liên hoan, chiêu đãi,thưởng, biếu, cho, tặng; không sử dụngxe công vào việc cá nhân. Duy trì chếđộ trực Tết tại cơ quan, bảo đảm an toàn,phòng, chống cháy nổ nơi công sở.

tHtt

Để triển khai hiệu quả Đề án và kịpthời cho công tác tuyển sinh năm 2013,chiều ngày 16/01, tại Hà Nội, Thứtrưởng Đặng Thị Bích Liên đã chủ trìHội nghị tập huấn triển khai thực hiệnĐề án tuyển sinh đại học, cao đẳng hệchính quy vào các trường khối Văn hóa- Nghệ thuật.

Phát biểu tại Hội nghị, ông ĐàoMạnh Hùng - Vụ trưởng Vụ Đào tạo(Bộ VHTTDL) nhấn mạnh, khi Đề ánđược triển khai, các cơ sở đào tạo cầnxác định đây là một trong những lộ trìnhđổi mới đào tạo tại các trường VHNT.Đồng thời phải thực hiện chặt chẽ, chínhxác, đúng luật, đúng quy định và nộidung của đề án để đảm bảo chất lượngcủa các kỳ thi.

Ông Đào Mạnh Hùng cũng lưu ý,việc miễn thi môn Văn ở các trường thikhối H, N, S không có nghĩa là bỏ thimôn Văn. Môn Văn vẫn là môn quantrọng như các môn năng khiếu. Các thísinh chỉ không dự thi môn Văn tạitrường Văn hóa - Nghệ thuật mình đăngký thi mà phải thi môn Văn theo tuyểnsinh “3 chung” ở các trường đại học, caođẳng khác rồi mang kết quả môn Vănđó về trường nghệ thuật để xét tuyển.

Điều này nhằm tiết kiệm cho thí sinh vàtránh tình trạng một môn thi 2 lần.

Ghi nhận và đánh giá cao ý kiến gópý của các đại biểu tham dự, Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên khẳng định việcphê duyệt Đề án nhằm giao quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm cho các trườngkhối Văn hóa - Nghệ thuật trong côngtác tuyển sinh; Nâng cao chất lượngtuyển chọn đầu vào, góp phần nâng caochất lượng đào tạo nhân lực văn hóanghệ thuật; Tạo điều kiện thuận lợi chocác trường khối Văn hóa - Nghệ thuậtchủ động trong công tác tuyển sinh vàohọc ngành năng khiếu.

Thứ trưởng đề nghị, để triển khaitheo đúng kế hoạch đề ra và đạt hiệu quảcao, 10 cơ sở đào tạo thụ hưởng từQuyết định 102/QĐ-BGDĐT cầnnghiên cứu, hoàn thiện Đề án tuyển sinhcủa từng Trường và chậm nhất đến ngày25/01 phải trình Bộ VHTTDL phêduyệt, báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạotrước ngày 31/01/2013.

Đối với ý kiến của các Trường vềphương pháp, thời gian và mức điểmthi, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênkhẳng định, theo Đề án mới được phêduyệt, các cơ sở đào tạo có quyền lựa

chọn các phương án tuyển sinh, đượcquyết định thời gian tổ chức thi, mứcđiểm chuẩn cũng như nên hay khôngnên sử dụng Camera ghi lại quá trình thituyển sinh. Thứ trưởng lưu ý, việc tổchức thi tuyển phải đảm bảo công khai,dân chủ và công bằng; phải công bốrộng rãi thông tin tuyển sinh trên cáctrang thông tin của trường. Bên cạnh đó,không để phát sinh hiện tượng các tổchức và cá nhân là cán bộ giáo viên củanhà trường tổ chức luyện thi, ôn tập vàcác hình thức tiêu cực biến tướng khác.

Thứ trưởng cũng yêu cầu, các cơ sởđào tạo cần quan tâm, trú trọng các đốitượng thí sinh vùng sâu, vùng xa, vùngdân tộc thiểu số. Đặc biệt đối với cácmôn học mang tính chất bảo tồn vănhóa, trong thời gian tới, Bộ VHTTDL sẽcó hỗ trợ cho các môn này.

Thứ trưởng giao Vụ Đào tạo, thammưu cho lãnh đạo Bộ sớm thành lậpBan Tuyển sinh cấp Bộ, xây dựng quychế thanh tra, kiêm tra; đồng thời bổsung, cập nhật phần mềm công bố côngtác tuyển sinh; là cơ quan đầu mối giúpBộ liên hệ với các trường để giải quyếtcác thắc mắc trong công tác tuyển sinh.

ĐN

Tập huấn triển khai Đề án tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy vào các trường khối Văn hóa - Nghệ thuật

Sự kiện vấn đề

10 số 1009 l 24.01.2013

Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương tập trung triển khai tuyêntruyền, quán triệt một cách có hiệu quả,thiết thực, rộng rãi trong toàn xã hội, đặcbiệt là đối với các cơ quan nhà nước, cáctổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội,nghề nghiệp và đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước về các nộidung và tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW nhằm nhanh chóng đưa Nghịquyết vào cuộc sống. Đồng thời, hướngdẫn UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương tổ chức thực hiện việclập, thẩm định, xét duyệt, quy hoạch sửdụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử

dụng đất 5 năm (2011-2015), trong đó bốtrí đủ quỹ đất cho các công trình TDTTở các trường học, xã, phường, thị trấn.

Chương trình cũng đề ra nhiệm vụphải tăng cường đầu tư xây dựng cơ sởhạ tầng TDTT công cộng, như các trungtâm luyện tập đa năng, các điểm tậpluyện, vui chơi với các trang thiết bịđơn giản tại các quận, huyện, phường,xã, khu dân cư... tạo mạng lưới hạ tầngthể dục, thể thao đáp ứng nhu cầu tậpluyện hàng ngày của nhân dân; xâydựng mô hình thí điểm nhà đa năngphục vụ văn hóa, thể thao công nhân ởcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương có khu công nghiệp.

Xây dựng kế hoạch phát triển lực

lượng vận động viên các môn thể thaotrọng điểm; mở rộng quy mô và hiệnđại hóa các trung tâm huấn luyện thểthao quốc gia, tích cực chuẩn bị cơ sởvật chất, kỹ thuật cần thiết để sẵn sàngtổ chức Đại hội thể thao Châu Á lần thứ18 năm 2019. Rà soát, sửa đổi, bổ sungcơ chế, chính sách về tiền lương, tiềncông cho đội ngũ vận động viên, huấnluyện viên thể thao; nghiên cứu, kiếnnghị ban hành xây dựng mới và hoànthiện các chính sách ưu tiên xét tuyểnvào các trường đại học, cao đẳng và cácchính sách khen thưởng, bảo đảm ansinh xã hội (bảo hiểm, việc làm...) chocác vận động viên ưu tú khi giải nghệ…

tDtt

Chương trình hành động…

Sáng 18/01, Sở VHTTDL Hà Nộiđã tổ chức Hội nghị tổng kết công tácVăn hóa, Thể thao và Du lịch năm2012, phương hướng, nhiệm vụ năm2013. Thứ trưởng Bộ VHTTDL LêKhánh Hải tới dự và chỉ đạo Hội nghị.

Theo báo cáo tại Hội nghị của Sở,trong năm 2012, Việc bảo tồn và pháthuy các giá trị di sản đã và đang đượctriển khai thực hiện nghiêm túc, tổchức phục vụ tốt khách tham quan tạicác di tích lịch sử, danh thắng trênđịa bàn Thành phố, thu hút đông đảokhách tham quan... Các hoạt độngvăn hóa văn nghệ tổ chức sôi nổi,rộng khắp, đa dạng, phong phú, cácchương trình nghệ thuật, triển lãmchào mừng các ngày lễ lớn của Thủđô và đất nước cũng được tổ chứcphục vụ đời sống tinh thần của nhândân. Cùng với đó, công tác quản lýnhà nước về quảng cáo, chấn chỉnhhoạt động tổ chức biểu diễn nghệthuật, trình diễn thời trang, công táctổ chức lễ hội, phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống vănhóa”… được thực hiện tốt.

Ở lĩnh vực thể thao, trong năm Sởtổ chức 74 giải thể dục thể thao quầnchúng cho các đối tượng là học sinh,sinh viên, thanh thiếu niên, côngnhân viên chức lao động. Năm 2012,toàn thành phố đạt 28,5% dân số tậpluyện thường xuyên và 20,2% số hộgia đình thể thao hoàn thành chỉ tiêukế hoạch năm. Hoạt động thể thaothành tích cao được chú trọng và xâydựng cơ chế, chính sách đặc thùnhằm đẩy mạnh hoạt động này tronglĩnh vực thể thao. Các vận động viênHà Nội tham gia thi đấu các giải thểthao trong nước và quốc tế cũng cóđược những thành tích đáng kể nhưVĐV Nguyễn Hà Thanh giành 1 Huychương Vàng và 1 Huy chương Bạctại Giải vô địch Thể dục dụng cụ thếgiới, VĐV Nguyễn Hoàng Ngângiành Huy chương Vàng tại giải vôđịch Thế giới môn Karate…

Trong lĩnh vực du lịch, năm 2012,khách quốc tế đến Hà Nội tăng11,3% so với cùng kỳ; trong đókhách quốc tế lưu trú là khoảng1.500.000 lượt người, tăng 7,1%.

Khách nội địa tới Hà Nội cũng tăngkhoảng 5,5%. Hoạt động xúc tiến vàquảng bá du lịch tiếp tục được tăngcường, triển khai tích cực.

Bên cạnh những thành tựu đã đạtđược, trong năm qua, Sở thừa nhậnmột số hoạt động quản lý văn hóa, disản còn thiếu sót, để xảy ra tình trạngvi phạm chưa xử lý kịp thời, sự phốihợp với các Sở, ngành, quận, huyệnchưa đồng bộ, còn chồng chéo…

Phát biểu tại Hội nghị, Thứtrưởng Lê Khánh Hải biểu dươngnhững kết quả đạt được trong nămqua của Sở VHTTDL TP Hà Nội.Đồng thời, Thứ trưởng nhấn mạnh,ngành VHTTDL Hà Nội cần chủđộng tham mưu đề xuất với Thànhủy, HĐND, UBND thành phố trongviệc ban hành các chủ trương chínhsách, chương trình phát triển văn hóa,thể thao và du lịch. Thứ trưởng đềnghị, trong năm 2013, Sở VHTTDLHà Nội cần phối hợp chặt chẽ với cácđơn vị của Bộ để thực hiện tốt hơnnữa các hoạt động của Ngành.

M.H

Hà Nội: Tổng kết công tác Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2012

(Tiếp theo trang 1)

Sự kiện vấn đề

11số 1009 l 24.01.2013

Ngày 16/01/2013, Bộ VHTTDLđã phê duyệt Đề án tổ chức Cuộc thi,Liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệpgiai đoạn 2013-2020. Đề án đề cậptới 02 hình thức cuộc thi: Cuộc thidành cho các đơn vị nghệ thuật vàCuộc thi dành cho nhóm nghệ sỹ, cánhân nghệ sỹ; 02 hình thức liên hoanlà Liên hoan quốc tế và Liên hoantrong nước. Trong các năm từ 2013đến 2020, mỗi năm có khoảng 07 đến08 cuộc thi, liên hoan nghệ thuậtchuyên nghiệp.

Về đơn vị tổ chức, Bộ VHTTDLlà cơ quan quản lý nhà nước chỉ đạotất cả các Cuộc thi, Liên hoan nghệthuật chuyên nghiệp được tổ chức

trên lãnh thổ Việt Nam; là đơn vị kýquyết định cho phép tổ chức, quyếtđịnh khen thưởng, giấy chứng nhậngiải thưởng cho tất cả Cuộc thi, Liênhoan. Bên cạnh đó, căn cứ đặc trưngtừng loại hình nghệ thuật, năng lực tổchức, tính hiệu quả của mỗi Cuộc thi,Liên hoan, Bộ VHTTDL giao CụcNghệ thuật biểu diễn hoặc các HộiVăn học nghệ thuật chuyên ngành ởTrung ương chủ trì tổ chức.

Cũng theo Đề án, Cục Nghệ thuậtbiểu diễn có trách nhiệm hướng dẫntriển khai thực hiện Đề án đến các SởVHTTDL, các đơn vị nghệ thuậtcông lập, ngoài công lập trên toànquốc; căn cứ kế hoạch trong Đề án,

các đơn vị nghệ thuật báo cáo các cơquan chủ quản, chuẩn bị kinh phí,dàn dựng tác phẩm tham gia.

Trước mắt là việc chuẩn bị chocác Cuộc thi, Liên hoan diễn ra trongnăm 2013 gồm: Cuộc thi Nghệ thuậtSân khấu Tuồng và Dân ca kịchchuyên nghiệp toàn quốc; Cuộc thinghệ thuật Sân khấu Chèo chuyênnghiệp toàn quốc; Cuộc thi tài năngtrẻ Âm nhạc; Cuộc thi tài năng trẻbiên đạo Múa; Cuộc thi tài năng trẻđạo diễn Sân khấu toàn quốc; Liênhoan Sân khấu thể nghiệm quốc tế;Liên hoan nghệ thuật 4 nước ViệtNam, Lào, Campuchia, Mianma.

M.H

Đề án tổ chức Cuộc thi, Liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệpgiai đoạn 2013-2020

Việc tùy tiện xây dựng ngôi nhà sàntrái phép trong Khu di tích cấp quốc giaChùa Phúc Thánh ở xã Hương Nộn,huyện Tam Nông (Phú Thọ) đã phá vỡkiến trúc tổng thể của Chùa, gây khókhăn cho du khách thập phương khi đilễ... Nghiêm trọng hơn, việc xây dựngnày không có giấy phép của cơ quan nhànước có thẩm quyền.

Chùa Phúc Thánh ở xã Hương Nộnlà cụm di tích lịch sử văn hóa bao gồm:Chùa Phúc Thánh và Đền Đức Bà. Khudi tích này đã được Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch (VHTTDL) xếp hạng lànơi bảo tồn di tích lịch sử văn hóa cấpquốc gia vào năm 1991.

Đền Đức Bà là nơi thờ Xuân NươngCông chúa - Người đã có công lớn trongcuộc khởi nghĩa đầu công nguyên. Bàđược Trưng Vương phong chức Tảtướng quân kiêm Tham tán mưu sự khinhà Hán sai Mã Viện xâm lược trở lạinước ta. Bà đã cùng chồng là ông Thi

Bằng chiến đấu dũng cảm chống quânxâm lược và cả hai đều anh dũng hysinh. Tương truyền rằng nơi đền thờ Bàhiện nay, là nơi hội tụ nghĩa quân vàcũng là nơi Bà tử tiết. Cảm phục côngđức của Bà, nhân dân địa phương đã lậpđền thờ và Bà được phong là Đức BảnCảnh Đông Cung Đệ Nhất Bát Vị XuânNương Công Chúa Đại Vương. CònChùa Phúc Thánh là nơi thờ đạo Phật.Chùa được xây dựng vào năm 1147 doPhụng Thánh phu nhân là vợ vua LýThần Tông đứng ra xây dựng. Để tỏlòng biết ơn, nhân dân lấy tên Bà làmtên tự của chùa.

Theo thông tin ghi tại thông báo củaChùa thì Khu di tích lịch sử Chùa PhúcThánh là một công trình kiến trúc cổ đại.Nhiều hạng mục còn lại hiện nay đượcxây dựng từ giữa thế kỷ XII. Vì vậy khudi tích vừa có ý nghĩa lịch sử vừa làcông trình văn hóa để lại cho con cháumuôn đời… Nhưng đáng tiếc, hiện kiến

trúc tổng thể của chùa Phúc Thánh đangbị phá vỡ. Một số hạng mục đượ c trùngtu, tôn tạo bằng vật liệu kiến trúc, trangtrí hiện đại. Đặc biệt mới đây, một ngôinhà sàn được xây dựng lên trong khu ditích. Ngôi nhà được xây theo kiểu nhàsàn của người Mường. Bao quanh ngôinhà sàn được xây bằng gạch và vữa ximăng cát làm phá vỡ cảnh quan chungvà cảnh quan kiến trúc tại đây.

Theo ông Phạm Bá Khiêm, PhóGiám đốc Sở VHTTDL, việc xây nhàsàn trong Khu di tích chùa Phúc Thánhlà trái phép. Tất cả việc trùng tu, tôn tạo,xây dựng tại Khu di tích cấp quốc giađều phải được cấp phép của các cơ quanchức năng. UBND tỉnh Phú Thọ đã cócông văn yêu cầu huyện Tam Nôngnghiêm túc xử lý những vi phạm trên,đồng thời làm rõ trách nhiệm của cánhân, cấp chính quyền và cơ quan chứcnăng trong vụ việc này.

trầN NguyệN

Phú Thọ: Xử lý nghiêm việc xây dựng nhà sàn trái phép trong Khu di tích cấp quốc gia

Sự kiện vấn đề

12 số 1009 l 24.01.2013

Ngày 17/01, tại cồn Bững, xãThạnh Hải, huyện Thạnh Phú, UBNDtỉnh Bến Tre đã khởi công giai đoạn1 công trình bảo tồn, tôn tạo và pháthuy di tích lịch sử đường Hồ ChíMinh trên biển.

Đến dự lễ khởi công có các đồngchí: Nguyễn Minh Triết, nguyên Ủyviên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịchnước; Trương Vĩnh Trọng, nguyênỦy viên Bộ Chính trị, nguyên PhóThủ tướng Chính phủ; Trương MỹHoa, nguyên Phó Chủ tịch nước; Đạitướng Lê Văn Dũng, nguyên Bí thưTW Đảng, nguyên Chủ nhiệm Tổngcục Chính trị QĐNDVN; đại diệnQK9, Vùng 2 Hải quân, Lữ đoàn 125Hải quân; Ban liên lạc đoàn tàukhông số bến Bến Tre, lãnh đạo tỉnhBến Tre và đông đảo nhân dân trongvùng dự án.

Theo quy hoạch của dự án đếnnăm 2030, diện tích toàn khu bảo tồnlên tới 630 ha, dân số khoảng 5.500người, thuộc địa bàn hai xã ThạnhHải và Thạnh Phong, huyện ThạnhPhú, tổng vốn đầu tư là 1.500 tỉ đồng,thực hiện theo hình thức xã hội hóa.Dự án chia làm ba giai đoạn, trong đógiai đoạn 1 từ nay đến năm 2016 cóvốn đầu tư 82,2 tỉ đồng, toàn bộ từngân sách nhà nước và sẽ được triểnkhai tại khu vực cồn Bững. Các hạngmục sẽ được xây dựng gồm đài tưởngniệm là khối đài hình vuông, cao13,6m, phía trên được bao bọc bốnmặt với hình tượng ngọn lửa đangrực cháy, phù điêu chạm rỗng kết hợpvới hình tượng chiếc vô-lăng chạmlõm. Trên đỉnh tạo hình tượng cáchđiệu chiếc mũ của chiến sĩ hải quân.Bên trong lòng đài phía trên lắp một

quả chuông đồng, 4 trụ đài khắc chìmhình ảnh tàu lá dừa. Bên trong lòngđài ở mặt nền đặt một văn bia ghi lạitóm tắt về lịch sử con đường Hồ ChíMinh trên biển huyền thoại… Khicác hạng mục thuộc giai đoạn 1 đượcxây dựng xong sẽ hình thành mộtcụm tổng thể các công trình hoànchỉnh phục vụ người dân địa phương,khách tham quan du lịch.

Thời gian thi công các hạng mụcthuộc giai đoạn 1 dự kiến trong 3 năm.

Trong kháng chiến chống Mỹcứu nước, Thạnh Hải là nơi tiếpnhận vũ khí từ Bắc chuyển vàoNam, với mật danh Bến A 101, đãđược công nhận là Di tích cấp quốcgia năm 1995 và năm 2012 được nhànước phong tặng danh hiệu Anhhùng lực lượng vũ trang.

Đức KiêN

Khởi công xây dựng công trình bảo tồn, tôn tạo và phát huygiá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí minh trên biển

Tối 17/1, tại sân vận động huyệnĐại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã diễn raLễ hội Trà Đại Từ lần thứ nhất nămNhâm Thìn 2012, đây là một trongnhững hoạt động thiết thực hướngtới Liên hoan Trà quốc tế TháiNguyên - Việt Nam lần thứ hai sẽđược tổ chức tại tỉnh Thái Nguyêntrong năm 2013. Dự lễ hội có đạidiện lãnh đạo một số tỉnh như HàNội, Bắc Giang, Tuyên Quang…cùng đông đảo bà con nhân dântrong và ngoài huyện.

Đại Từ là địa phương có diệntích chè lớn nhất tỉnh Thái Nguyênvới diện tích 6.267 ha chè, chiếmkhoảng 30% tổng diện tích chè toàntỉnh, sản lượng chè búp tươi hàngnăm đạt gần 60 nghìn tấn. Không chỉcó diện tích chè lớn, chè Đại Từ cònđược chú ý bởi hương thơm, vịđượm xao xuyến lòng người. Hương

vị đặc trưng đã tạo nên “thươnghiệu” riêng của chè Đại Từ. Nhiềuvùng chè nổi tiếng của huyện đãđược người sành chè trong cả nướcbiết đến như chè La Bằng, chèKhuôn Gà, chè Quân Chu… Nhữngnăm gần đây, cùng với chủ trươngchuyển đổi về cơ cấu giống chè,huyện Đại Từ đã tập trung lựa chọncho mình những giống chè phù hợpvới thổ nhưỡng và khí hậu, khuyếnkhích các hộ nông dân tham giatrồng chè thay thế dần những diệntích chè già cỗi, cho thu hoạch kém,bằng những giống chè mới có năngsuất, chất lượng cao như giống chèLDP1, LDP2, Kim Tuyên, Phúc VânTuyên… Với tiềm năng, lợi thế củamình, Đảng bộ, chính quyền huyệnĐại Từ xác định cây chè là cây mũinhọn để phát triển kinh tế địaphương, giúp người dân xóa nghèo

và vươn lên làm giàu. Lễ hội là dịp để các doanh

nghiệp và người trồng, chế biến chècủa huyện Đại Từ trao đổi hàng hóa,quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm trà. Trong khuôn khổlễ hội sẽ có nhiều hoạt động như: tônvinh cây chè, các hoạt động văn hoádân gian truyền thống đa dạng,phong phú, kết hợp với hội chợthương mại quy mô 200 gian hànggiới thiệu các sản phẩm trà, hàngtiểu thủ công nghiệp, nông nghiệptiêu biểu, sản phẩm các làng nghềcủa huyện… Sau chương trình này,Lễ hội Trà Đại Từ sẽ được duy trì tổchức thường niên vào ngày mùng 6tháng 12 âm lịch và trở thành lễ hộitruyền thống của nhân dân các dântộc Đại Từ. Lễ hội diễn ra đến hếtngày 23/01/2013.

tHu HằNg

Tưng bừng lễ hội Trà Đại Từ (Thái Nguyên) lần thứ nhất

Sự kiện vấn đề

13số 1009 l 24.01.2013

UBND TP Nam Định vừa công bốkế hoạch tổ chức Lễ hội Khai ấn ĐềnTrần xuân Quý Tỵ năm 2013. Theo đó,lễ hội Khai ấn được tổ chức từ 1-30tháng Giêng âm lịch (tức 10/02 đến11/3/2013). Thời gian hội diễn ra trong3 ngày (14 – 16/01 âm lịch. Đặc biệt LễKhai ấn Xuân Quý Tỵ được tổ chứctrang trọng theo nghi thức truyền thống,diễn ra vào đêm 14, rạng sáng ngày15/01 (tức đêm ngày 23 rạng sáng24/02). Lễ Khai ấn gồm các nghi thứcrước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch thờ ĐứcThánh Trần sang Đền Thiên Trường vàtổ chức Lễ Khai ấn.

Trong ba ngày 14, 15, 16 sẽ diễn racác hoạt động hội truyền thống gồm:múa Lân - Rồng - Sư tử, hát chèo, chầuvăn, thi đấu cờ, võ, vật bên ngoài cổngNgũ Môn đền Trần.

Ban Tổ chức đã thành lập 4 tiểu banlà An ninh, Tuyên truyền, Nghi lễ, Hậucần để triển khai các biện pháp an ninhtrật tự, vệ sinh môi trường, an toàn giaothông; huy động các lực lượng công an,quân sự, dân quân tự vệ làm nhiệm vụtrong thời gian trước, trong và sau lễKhai ấn.

Điểm mới trong Lễ hội Khai ấn nămnay là không tổ chức phát ấn vào đêm

ngày 14 tháng Giêng âm lịch nhưthường lệ, mà sẽ phát ấn đồng loạt từ 7giờ ngày rằm (tức ngày 15) tháng Giêngâm lịch (ngày 24/02/2013).

Nghi lễ khai ấn vẫn diễn ra đêmngày 14 tháng Giêng, nhưng trong thờigian khai ấn (từ 23 giờ 15 - 23 giờ 55phút) sẽ đóng của đền Thiên Trường đểđảm bảo tốt nghi lễ tâm linh. Từ sau 23giờ 55 mới mở cửa đền để nhân dân vàolàm lễ.

Để tránh ấn giả, năm nay UBND TPNam Định quy định không phát hai loạiấn như mọi năm, mà chỉ phát một loạiấn giấy màu vàng. N.tHaNH

Nam Định: Triển khai kế hoạch tổ chức Lễ hội Khai ấnĐền Trần xuân Quý Tỵ

Ban Chỉ đạo Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa tỉnh Hải Dươngvừa tổ chức hội nghị tổng kết các môhình điểm về công tác gia đình và sơ kết3 năm triển khai thực hiện Luật Phòng,chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ).

Theo đó, trong thời gian tới, HảiDương sẽ tập trung triển khai tốt cácchương trình, kế hoạch thực hiện Chiếnlược phát triển gia đình Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đến 2030 như:Tuyên truyền mạnh mẽ với hình thức đadạng trên các kênh thông tin đại chúngvà truyền thông trực tiếp về kiến thứchôn nhân gia đình, Luật PCBLGĐ, LuậtBình đẳng giới; triển khai đường dâynóng, luật PCBLGĐ, Bình đẳng giới từcác mô hình điểm sau đó nhân rộng ratoàn tỉnh; nâng cao chất lượng công táchòa giải, tư vấn của các tổ hòa giải, tổ tưvấn, nhóm PCBLGĐ ở địa phương, theodõi các đối tượng có nguy cơ cao về bạolực gia đình.

Hải Dương cũng chỉ đạo các cơ quanchức năng cần phát hiện và xử lý nghiêmnhững vụ việc vi phạm Luật PCBLGĐ;động viên người dân tố giác các hành vi

bạo lực gia đình; từng bước đưa tiêu chívề PCBLGĐ vào các hương ước, quyước, tiêu chuẩn đánh giá thi đua, bìnhbầu gia đình văn hóa, thôn, khu văn hóa.

Từ năm 2008, Hải Dương đã triểnkhai mô hình “Các giải pháp can thiệpphòng, chống bạo lực gia đình" từ môhình điểm là xã Kỳ Sơn, huyện Tứ Kỳ;sau đó mô hình được nhân rộng ra 6huyện, thị xã. Năm 2010, Hải Dươngcũng đã thí điểm mô hình “Đề án tuyêntruyền, giáo dục đạo đức, lối sống tronggia đình Việt Nam” tại 2 xã Thượng Đạtvà An Châu (TP Hải Dương) và sau đónhân rộng ra 6 huyện, thị xã. Đến nay,Hải Dương đã có 8 xã triển khai mô hìnhtuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sốngtrong gia đình và 7 xã triển khai mô hìnhPCBLGĐ với 75 CLB gia đình pháttriển bền vững. Hàng năm, tỉnh đều tổchức các cuộc thi, các đoàn kiểm tra,giám sát các hoạt động về công tác giađình, PCBLGĐ, cử người tham gia sinhhoạt cùng tại các CLB gia đình phát triểnbền vững. Tỉnh cũng đã lập thí điểmđường dây nóng và chỉ trong 2 năm đãcó trên 1.000 cuộc tư vấn, trợ giúp pháp

lý về PCBLGĐ. Ban Chỉ đạo cấp tỉnhcòn mở 26 lớp tập huấn cho trên 5.000cán bộ địa phương, trưởng thôn, khu phốvề kiến thức pháp luật về gia đình vàPCBLGĐ; biên soạn sách hướng dẫnsinh hoạt cho các CLB phát triển giađình bền vững. Các mô hình điểm khi đivào hoạt động đã thu hút sự tham giađông đảo của các gia đình, làm thay đổitừ nhận thức đến hành động của các tầnglớp nhân dân.

Một xã từng có nhiều vụ bạo lực giađình, thậm chí có án mạng liên quan đếnbạo lực gia đình là xã Ngũ Hùng, huyệnThanh Miện, sau khi triển khai mô hìnhđã giảm được căn bản tình trạng bạo lựcgia đình. Xã Hồng Dụ, huyện NinhGiang sau khi có mô hình đã giảm hẳntình trạng cờ bạc, số đề và tình trạng phụnữ, trẻ em bị ngược đãi; nhiều gia đìnhđã được vay vốn phát triển kinh tế. Năm2009, Hải Dương có 523 vụ bạo lực giađình, đến năm 2011 chỉ còn 313 vụ vàtrong 6 tháng đầu năm 2012, Hải Dươngchỉ còn 207 vụ bạo lực gia đình, đặc biệtlà các vụ nghiêm trọng đã giảm đáng kể.

H.yếN

Hải Dương: Sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Luật Phòng,chống bạo lực gia đình

Sự kiện vấn đề

14 số 1009 l 24.01.2013

Tỉnh An Giang vừa tổ chức tuyêndương, khen thưởng 5 vận động viênthể thao các môn thể hình, xe đạp, điềnkinh, Pencak Silat và võ thuật, đã cónhiều năm cống hiến cho sự nghiệp thểthao của tỉnh An Giang, đạt thành tíchxuất sắc tại các giải thể thao trong nướcvà quốc tế, tổng số tiền thưởng là 1,1tỷ đồng.

Các vận động viên tiêu biểu đượctuyên dương lần này kèm tiền thưởng300 triệu đồng/vận động viên, gồm:Phạm Văn Mách vận động viên thểhình tham gia luyện tập, thi đấu từ năm

2005 đến 2012 đã đạt 11 HCV, 1 HCBtại các Giả i quốc tế và 6 HCV các Giảivô địch quốc gia. Vận động viênHuỳnh Thị Thu Hồng, môn PencakSilat, Võ thuật, tham gia thi đấu từ năm2004 đến nay, đã mang về cho quêhương 8 HCV các giải quốc tế, 6 HCVgiải quốc gia, nhiều huy chương cácgiải cúp, giải trẻ quốc gia. Tỉnh còntuyên dương kèm tiền thưởng 200 triệuđồng/người cho vận động viên xuất sắcmôn điền kinh Lê Ngọc Phượng (đãtham gia thi đấu trên 15 năm đạt 4HCV, 6 HCB, 2 HCĐ giải quốc tế cùng

với 11 HCV, 15 HCB tại các giải quốcgia) và vận động viên Phan Thị ThùyTrang, môn xe đạp với thành tích xuấtsắc đạt được gồm 4 HCV, 1 HCB, 4HCĐ tại các giải quốc tế, 18 HCV, 1HCĐ giải quốc gia và 8 áo vàng, 4 áoxanh chung cuộc các giải trong nước.Tỉnh cũng đã tuyên dương kèm tiềnthưởng 100 triệu đồng cho vận độngviên Nguyễn Thanh Đạm với môn đuaxe đạp băng đồng đạt 2 HCV quốc tếvà 8 HCV cấp quốc gia…

Từ nhiều năm qua, thể thao thànhtích cao luôn được tỉnh An Giang quan

Ngày 16/01, Bảo tàng Bến Tre đãkhai mạc Phòng trưng bày chuyên đềvề gỗ - gốm, khánh thành tượng BácHồ. Đây cũng là hoạt động chào mừngkỷ niệm 53 năm Ngày Bến Tre Đồngkhởi (17/01/1960 – 17/01/2013 ).

Tượng Bác Hồ, do Đại tướng LêVăn Dũng, nguyên Bí thư Trungương Đảng, nguyên Chủ nhiệmTổng cục Chính trị QĐNDVN tặng.Tượng Bác có chiều cao 1,2m, làmbằng sợi thủy tinh, được đặt trang

trọng trong ngôi nhà chữ Đinh (kiểunhà đặc trưng của Nam bộ), làmbằng gỗ dừa, mái lợp lá dừa nước,trong không gian văn hóa nhà dừamà Bảo tàng Bến Tre gìn giữ. ÔngLư Hội, Giám đốc Bảo tàng Bến Trecho biết: Ngôi nhà dừa với tượngBác Hồ, sắp tới sẽ cho các cơ quantrong tỉnh dùng làm nơi tổ chức lễkết nạp Đảng, Đoàn, góp phần giáodục truyền thống cách mạng, vănhóa của địa phương.

Phòng trưng bày chuyên đề về gỗ- gốm có hàng trăm hiện vật thuộcnhiều niên đại khác nhau. Đáng chúý là bộ 8 hiện vật gốm có niên đại từthế kỷ 2 đến thế kỷ 19 do Linh mụcNguyễn Hữu Triết (thành phố Hồ ChíMinh ) tặng cho Bảo tàng Bến trenăm 2012, làm phong phú thêm bộsưu tập hiện vật của Bảo tàng BếnTre, góp phần bảo tồn và phát huy disản văn hóa Việt Nam.

Hải PHoNg

Bảo tàng Bến Tre khai mạc Phòng trưng bày chuyên đề về gỗ - gốm

Tỉnh Khánh Hòa đang tiến hànhtuyển chọn các đơn vị, cá nhân cóthể đảm trách việc nghiên cứu, thiếtkế một số mẫu tàu du lịch phục vụ dukhách với yêu cầu hiện đại, an toànvà mang đậm nét văn hóa của địaphương, nhằm từng bước thay thế sốtàu hiện hữu. Đây là một trong số đềtài, dự án khoa học và công nghệ vừađược UBND tỉnh Khánh Hòa phêduyệt để tiến hành từ năm nay.

Với thời hạn triển khai 18 thángvà nguồn kinh phí được cấp 900 triệuđồng từ nguồn sự nghiệp khoa học,

đề tài này yêu cầu đơn vị thực hiệnphải phân tích, đánh giá thực trạngcác mẫu tàu và vật liệu dùng đóngtàu du lịch của Khánh Hòa lâu nay.Qua đó, sẽ thiết kế 6 mẫu tàu du lịchmang tính hiện đại, phù hợp với hoạtđộng du lịch trên biển, mang đậm nétvăn hóa biển đảo của Khánh Hòa.Sáu mẫu tàu nói trên được ấn địnhcác vật liệu để đóng, gồm hai mẫutàu bằng gỗ, bốn mẫu tàu còn lạibằng vật liệu composite vàCopolyme Polyprropylene PPC.Ngoài ra, đề tài còn xây dựng giải

pháp tổ chức triển khai ứng dụng cácmẫu tàu này vào thực tế để phát triểnđồng bộ đội tàu du lịch cho ngành dulịch của tỉnh.

Tỉnh Khánh Hòa hiện có hơn 200chiếc tàu vận chuyển khách du lịchtrên các tuyến tham quan biển đảo,trong đó tuyến vịnh Nha Trang tậptrung nhiều nhất với khoảng 160chiếc. Hầu hết số tàu nói trên đều làmbằng vật liệu gỗ, nhiều tàu được cảihoán từ tàu đánh bắt thuỷ sản, khôngcó thiết bị xử lý chất thải trên tàu.

Vũ MiNH

Khánh Hòa: Nghiên cứu, thiết kế mẫu tàu du lịch biển mang đậm nét văn hóa địa phương

An Giang khen thưởng vận động viên xuất sắc

Sự kiện vấn đề

15số 1009 l 24.01.2013

Ngày 17/01, Liên đoàn bóng đáViệt Nam (VFF) cho biết, Giải Bóngđá lứa tuổi 19 quốc gia sẽ mang tênCúp Tôn Hoa Sen 2013 - tên nhà tàitrợ chính của giải.

Theo Điều lệ, vòng loại Giải bóngđá lứa tuổi 19 Quốc gia - Cúp TônHoa Sen 2013 có sự tham dự của 23đội bóng gồm: Sông Lam Nghệ An,CLB Bóng đá Hà Nội, Than QuảngNinh, T&T VSH, Vicem Hải Phòng,Viettel, Thừa-Thiên Huế, Hà NộiT&T, Nam Định, QNK Quảng Nam,SHB Đà Nẵng, Thanh Hóa,

Hoàng Anh Gia Lai, Bình Định,Campuchia, Đồng Nai, KhatocoKhánh Hòa, TP. Hồ Chí Minh, AnGiang, Đồng Tâm Long An, TDC

Bình Dương, TĐCS Đồng Tháp,XSKT Cần Thơ.

Các đội sẽ thi đấu vòng tròn hailượt tính điểm, xếp hạng ở mỗi bảngđể chọn 8 đội vào thi đấu ở vòngChung kết.

Tám đội xuất sắc lọt vào vòngChung kết sẽ chia thành 2 nhóm A vàB, mỗi nhóm 4 đội thi đấu vòng trònmột lượt, chọn 2 đội đứng đầu mỗinhóm vào thi đấu Bán kết. Hai độithua Bán kết đồng xếp Hạng Ba, haiđội thắng bán kết sẽ thi đấu trậnChung kết.

Đội Vô địch sẽ nhận Cúp, bảngdanh vị, huy chương Vàng và tiềnthưởng 50 triệu đồng; Đội thứ Nhìnhận bảng danh vị, huy chương Bạc

và tiền thưởng 30 triệu đồng; hai độiđồng giải Ba nhận bảng danh vị, huychương Đồng và tiền thưởng 20 triệuđồng/đội. Ngoài ra, Ban Tổ chức còntrao thưởng cho đội phong cách, giảiCầu thủ xuất sắc nhất, giải Cầu thủghi bàn thắng nhiều nhất và giải Thủmôn xuất sắc nhất.

Vòng loại của giải diễn ra từ25/01 đến 6/3/2013 (lượt về). VòngChung kết được tổ chức từ ngày 14/3đến ngày 23/3/2013. Địa điểm tổchức vòng Chung kết sẽ do Ban Tổchức quyết định sau khi kết thúcvòng loại.

Tại mùa giải 2013, nhằm tạo thêmcơ hội cho các cầu thủ trẻ giao lưu,cọ xát, nâng cao chất lượng giải đấu,VFF đã chấp thuận đề nghị của Liênđoàn Bóng đá Campuchia về việc cửĐội tuyển U19 Campuchia tham dự.

Vũ MiNH

Thành phố Hồ Chí Minh hiện cókhoảng 1,8 triệu trẻ em, trong đó có180.000 trẻ là con các gia đình, tỉnhkhác đến và 1.150 trẻ phải lang thangkiếm sống. Những trẻ em này phảiđối diện với nhiều nguy cơ như bị lừagạt, bóc lột sức lao động, xâm hạitình dục, bị buôn bán và khó tiếp cậncác dịch vụ giáo dục, y tế… Trongnăm 2012, trên địa bàn xảy ra 63 vụxâm hại tình dục trẻ em, 8 trường hợptrẻ bị bắt cóc, ngược đãi, 23 trườnghợp bị tai nạn thương tích. ToànThành phố có khoảng 25.000 trẻ embị nhiễm, ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,vậy nhưng số trẻ được tiếp cận, chămsóc lại chỉ khoảng 6.050 trẻ (chiếm24,2%).

Trong khi đó, theo đại diện Côngan TP Hồ Chí Minh: Năm 2012, trênđịa bàn xảy ra 5.001 vụ phạm pháphình sự, cơ quan điều tra đã bắt 4.679đối tượng. Trong đó có đến 1.223 đốitượng gây án dưới 18 tuổi. Nổi lên lànhững án xâm phạm nhân thân nhưgiết người, hiếp dâm, cưỡng dâm, cốý gây thương tích, cướp tài sản. Sốlượng kẻ phạm tội cũng như nạnnhân là thanh thiếu niên gia tăng độtbiến, nhất là ở vùng ven, trong đó cóhình thành các băng nhóm cướp giậtvới tính chất manh động, dã man.Thực trạng này đặt ra không ít câuhỏi về công tác chăm sóc, bảo vệ trẻem hiện nay từ cả phía gia đình, nhàtrường và cộng đồng xã hội.

Để quyền trẻ em thực sự đượcđảm bảo, năm 2013, ngoài việc tuyêntruyền pháp luật cũng cần tăng cườngkhâu kiểm tra, rà soát, xử lý của cáccơ quan chức năng về tình trạng chăndắt trẻ em lang thang, trẻ bị bóc lộtlao động, xâm hại tình dục, bị bạohành, thanh thiếu niên vi phạm hìnhsự. Trong công tác chăm sóc, bảo vệtrẻ em, thành phố sẽ tiếp tục duy trìvà nhân rộng các mô hình dựa vàocộng đồng hiệu quả như mô mìnhphòng ngừa, trợ giúp trẻ bị xâm hạitình dục, bị bạo lực; trợ giúp ngườichưa thành niên vi phạm pháp luật;trợ giúp trẻ em lang thang phải làmviệc nặng nhọc, độc hại…

MạNH HuâN

Đẩy mạnh công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em

Giải Bóng đá lứa tuổi 19 quốc gia sẽ mang tên Cúp Tôn Hoa Sen 2013

tâm chăm lo, động viên kịp thời, giúpcác vận động viên phấn khởi trong thiđấu, góp phần cho hoạt động thể thaoở tỉnh phát triển mạnh, với thành tíchcao. Như tại Đại hội TDTT toàn quốc

năm 2006, An Giang đạt thứ hạng10/66 đoàn tham dự, đến Đại hộiTDTT toàn quốc năm 2010 An Giangvươn lên thứ hạng 8/65 đoàn tham dự.Bên cạnh đó, các vận động viên thể

thao thành tích cao tỉnh An Giang cũngđã duy trì hạng nhất toàn đoàn qua 4 kỳĐại hội TDTT đồng bằng sông CửuLong (năm 2005, 2007, 2009, 2011).

N.aNH

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

16 số 1009 l 24.01.2013

Nằm trong vịnh Bái Tử Long, đảoQuan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh QuảngNinh đang là điểm nhấn hút khách bởicảnh quan thơ mộng với những cồn cáttrắng dài cả cây số, rừng trâm xanh ngắt,những bãi biển chưa chịu sự tác độngcủa con người... và sự hoài niệm về mộtthương cảng cổ sầm uất. Nằm cách HạLong chừng 45 km, du khách tới QuanLạn bằng tàu du lịch từ cảng Bãi Cháy,nhưng thuận tiện hơn cả là đi từ cảngCái Rồng tại trung tâm thị trấn VânĐồn. Từ đây, với phương tiện là tàu caotốc, du khách chỉ mất khoảng một giờ làtới đảo Quan Lạn. Du khách đến QuanLạn hòa mình với thiên nhiên với nhữngbãi cát trải dài với độ dốc thoai thoải.Thú vị nhất là cát nơi đây trắng mịn,được khai thác làm nguyên liệu sản xuấtkính. Do nằm cách xa đất liền và baobọc trong vịnh Bái Tử Long nên bãi tắmđảo Quan Lạn được khách du lịch đánhgiá trong nhất miền Bắc. Ở Quan Lạncó hai bãi tắm đẹp nổi tiếng là Sơn Hàovà Minh Châu. Bãi Sơn Hào là nơi nhìnra cửa biển, nên sóng to. Minh Châu làbãi biển đẹp nổi tiếng cách bãi tắmQuan Lạn 15 km. Để đi đến bãi MinhChâu phải vượt qua một con đườngngang rừng trâm. Rừng trâm có tuổi đờihàng trăm năm, là một loại cây thân gỗmọc trên cát, có tác dụng giữ đất, chắngió và cho bóng mát. Biển Minh Châunằm trong vịnh, nên nước lặng và trongđến độ có thể nhìn tới tận đáy sâu. Gắnbó với thiên nhiên, ít du khách nào bỏqua khi tìm hiểu về rừng trâm tự nhiênbao quanh bãi biển Minh Châu. Rừngtrâm rộng khoảng 14 ha, chạy dài 4-5km theo hình vòng cung phủ gần kíncồn cát. Theo các chuyên gia, đây làrừng trâm lớn nhất Việt Nam, với hơn90% cây thuần chủng. Các bậc cao tuổitrên đảo cho biết rừng trâm này có cáchnay khoảng 300 năm và phát triển đếnbây giờ. Ngay từ thời xa xưa, nhữngngười dân Minh Châu đã truyền lại cho

con cháu ý thức bảo vệ rừng trâm. Mặcdù trâm là loài gỗ tốt, chỉ đứng sau gỗlim, gụ, trắc, sến, nhưng hầu như khôngcó người dân nào chặt gỗ trâm về làmnhà, hoặc sử dụng vào các việc khác.Một lý do khác khiến người dân MinhChâu ra sức bảo vệ rừng trâm vì họ hiểurằng nếu rừng trâm bị chặt hạ thì cộngđồng cư dân ở đây phải trả giá bằngchính cuộc sống của họ. Giữa người dânMinh Châu và rừng trâm giống như mộtquần thể khó có thể tách rời. Đến thămrừng trâm, du khách thường đi bộ, quađầm Lác đến bãi tắm Nhãng Rìa và kếtthúc tại bãi Chương Nẹp. Bãi tắmNhãng Rìa có sóng mạnh như bãi QuanLạn, là địa điểm cắm trại rất lý tưởng.Nếu ở lại đây lâu hơn, du khách có thểtham gia một số hoạt động du lịch nhưcâu cá ở vũng Ô Lợn, khu vực có rấtnhiều loài hải sản như mực nang, mựcống, cá mú..., khám phá hang động:Hang Soi Nhụ, hang luồn Cái Đé...thuộc Vườn quốc gia Bái Tử Long. Đếntắm biển Quan Lạn, du khách sẽ đượcthoải mái ăn hải sản với giá rẻ bất ngờ.Những con mực còn tươi rói vừa đượcđánh bắt lên đem luộc chấm muốichanh; món ngao hấp, món ngán nướng,món canh hải sâm vừa mát vừa bổ.Những con sá sùng màu nâu sẫm đượcrang lên, ăn vừa dai vừa ngọt… Ngườidân Quan Lạn tự hào với 2 đặc sản chỉcó ở đảo này là: Khoai lang và lạc nhântrồng trên đất cát thuộc hàng “ngon nhấtViệt Nam”.

Đến với đảo Quan Lạn cũng là cơhội để khám phá một thương cảng cổ.Điều này cũng giải thích vì sao giữachốn biển khơi mênh mông lại cónhững ngôi chùa to lớn cùng nhiều dichỉ khảo cổ đến vậy. Tại đây có ngôiđình Quan Lạn được xây dựng từ thếkỷ 18, hiện nay vẫn giữ lại gần nhưnguyên vẹn các đường nét chạm khắchoa văn tinh xảo. Bên cạnh đình làchùa Quan Lạn (Linh Quang tự) thờ

Phật và bà chúa Liễu Hạnh. Trong chùacòn có tượng cụ Hậu, một người dânđịa phương góp nhiều công sức xâydựng Chùa. Cạnh chùa Quan Lạn làMiếu Nghè Quan Lạn (miếu Đức Ông)thờ Phạm Công Chính, một người dânđịa phương đã tham gia trận Vân Đồnlịch sử chống quân Nguyên và đượcsuy tôn là vị thần.

Người dân nơi đây luôn tự hào vềĐình Quan Lạn bởi đây là một tronghai ngôi đình cổ nhất của tỉnh QuảngNinh hiện nay và là ngôi đình duy nhấtở Việt Nam thời Lý Anh Tông - ngườiđã có công lập ra thương cảng VânĐồn năm 1149. Đình thờ tướng quânTrần Khánh Dư đời Trần - người trấnải Vân Đồn đã tổ chức trận chiến đấutại sông Mang - Vân Đồn, tiêu diệt 500chiếc thuyền lương, diệt tướng giặcNguyên là Trương Văn Hổ. Đình QuanLạn được làm bằng gỗ Mần Lái - loàicây chỉ có trên đảo đá Ba Mùn (gầncảng Cái Làng - cảng cổ Vân Đồn).Trải qua nhiều thế kỷ những cây cột gỗMần Lái vẫn còn nguyên vẹn màkhông bị mối mọt. Du khách đặc biệtấn tượng với những cây cột cái cao trên5m có đường kính 70cm. Mặc dù đượcxây dựng từ thời Hậu Lê nhưng đìnhmang kiến trúc thời Lý. Nghệ thuậtchạm khắc tỷ mỉ, công phu, đường néttinh tế và chau chuốt. Du khách sẽ hếtsức bất ngờ về kiến trúc nơi đây.

Từng là một thương cảng cổ sầmuất, nhưng Quan Lạn vẫn mang vẻ đẹplàng biển Việt Nam. Giờ đây người dântrên đảo vẫn sinh sống chủ yếu bằngnghề đi biển, đào sá sùng và làm nướcmắm. Dịch vụ du lịch cũng mới chỉphát triển trong vài năm trở lại đây vàđang làm thay đổi bộ mặt xã đảo vớinhiều nhà nghỉ, khách sạn được xâymới. Đây là những yếu tố cần thiết đểQuan Lạn phát triển du lịch trongtương lai.

X.MiNH

Đảo Quan Lạn - Điểm du lịch hấp dẫn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

17số 1009 l 24.01.2013

Đạo diễn Trương Tuấn Hải - Giámđốc Nhà hát Nghệ thuật cung đìnhHuế cho biết: Bên cạnh hoạt độngbiểu diễn, đưa Nhã nhạc cung đìnhHuế đến rộng rãi hơn với công chúngvà du khách, đơn vị đã chú trọng đếncông tác sưu tầm nghiên cứu, coi đâylà một công việc quan trọng, xuyênsuốt quá trình thực hiện nhiệm vụ bảotồn, phát huy giá trị di sản phi vật thểcủa Huế, vốn được UNESCO côngnhận là di sản văn hóa phi vật thể tiêubiểu của nhân loại.

Từ năm 2012 đến nay, Nhà hátNghệ thuật cung đình Huế đã báo cáothành công hồ sơ nghiên cứu Nhãnhạc “Bài bản Tam Thiên”, “Mặt nạtuồng Huế”, kết thúc giai đoạn I hồ sơnghiên cứu Nhã nhạc “Bài bản Cungai”. Nhà hát đã dàn dựng vở tuồngTrần Bình Trọng, tổ chức hai đợt tậphuấn Nhã nhạc và ca múa cung đình(bài Thị hồ vu thiên trong tiết mụcmúa Tam quốc Tây du); dàn dựngchương trình nhã nhạc tham gia hội thinhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt

Nam lần thứ I tại thành phố Huế… Đặc biệt, lần đầu tiên, Nhà hát đã

thực hiện hoàn chỉnh đề cương hồ sơnghiên cứu “Xây dựng cơ sở dữ liệuÂm nhạc Cung đình Huế”. Trên cơ sởtiếp cận với những tài liệu chính sửcủa triều Nguyễn, gặp gỡ những nghệnhân, nghệ sĩ hoạt động nghề nghiệpliên quan, hình thành hồ sơ, giới thiệumột cách hệ thống và đầy đủ toàn bộlịch sử hình thành và phát triển củacác loại hình diễn xướng cung đình,cũng như sự nghiệp hoạt động của cácnghệ nhân, nghệ sĩ, nhấn mạnh những“ngón nghề” mỗi người đang nắmgiữ; đồng thời, hệ thống hóa nhữngbài bản trình tấu bằng ký âm, nhữngtrích đoạn tuồng do các nghệ nhân,nghệ sĩ diễn xuất bằng hình ảnh…

Hiện nay, Nhà hát Nghệ thuật cungđình Huế đã tiếp cận với hơn 20 nghệnhân, nghệ sĩ của các loại hình nghệthuật Nhã nhạc, Tuồng và Múa cungđình đang sinh sống ở Huế và cácvùng phụ cận, hình thành bộ hồ sơgồm 250 trang viết, giới thiệu về sự

nghiệp của nghệ nhân, nghệ sĩ và kýâm các bài bản do họ thể hiện; 67băng ghi âm, đĩa DVD, với nội dungghi lại các kỹ thuật trình tấu, những kỹnăng nghề nghiệp của nghệ nhân,nghệ sĩ.

Đáng chú ý, trước khi qua đời,nghệ nhân Trần Kích đã kịp nghiêncứu cách ký âm hoàn chỉnh, góp phầnghi lại được 30 bài, bản về Ðại nhạc vàTiểu nhạc của Nhã nhạc Huế (Âmnhạc cung đình Việt Nam). Kế đếnphải kể đến hai anh em cụ Lữ Hữu Thivà Lữ Hữu Cử ở làng Thế Lại Thượng,xã Hương Vinh, huyện Hương Trà(Thừa Thiên - Huế) nay đã ngoài 100tuổi, vẫn trực tiếp truyền nghề cho thếhệ sau. Đây cũng là những người rấthiếm còn lại nhớ rõ 7 bản “Thài” cổdùng trong lễ tế Nam Giao. Hai cụ lànhững nghệ nhân nhã nhạc cuối cùngtrong đội nhạc Hòa thanh (đội Tiểunhạc) thời vua Bảo Ðại, có thể chơiđược các loại như đàn nhị, kèn, trống,tam âm, phách tiền, mõ...

Quốc Việt

Xây dựng cơ sở dữ liệu Âm nhạc Cung đình Huế

Huyện Trà Bồng, tỉnh QuảngNgãi triển khai thực hiện có hiệu quả“Đề án bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa truyền thống của ngườiCor” với kinh phí hơn 3 tỷ đồng.

Theo đó, các địa phương tronghuyện điều tra các giá trị văn hóavật thể, phi vật thể; tổ chức lễ hộitruyền thống, sưu tầm các nhạc cụdân tộc; tập huấn cho nghệ nhân.Đồng bào Cor tại huyện Trà Bồng làmột trong số ít dân tộc thiểu số ởtỉnh Quảng Ngãi còn giữ được bảnsắc văn hóa truyền thống đặc sắc đólà các nhạc cụ, cồng chiêng, đànBro, đàn Katak, đàn môi, sáo Talía,

kèn Amáp và các làn điệu dân ca Xàru, A giới, Cà lu, Alát, Xaru -xalía…; các trang phục, trang sức,đồ dùng sinh hoạt gia đình. Nhiềunghi lễ, lễ hội như lễ ăn trâu, lễmừng lúa mới, lễ ngã rạ... được phụcdựng, bảo tồn, phát huy và trở thànhngày hội của cộng đồng. Hiện, trênđịa bàn huyện còn lưu giữ khoảng500 bộ cồng chiêng và nhiều loạinhạc cụ truyền thống khác.

Thông qua Đề án này, huyện đãxây dựng được hệ thống nhà sinhhoạt cộng đồng; xây dựng lực lượngnòng cốt kế tục công tác bảo tồn,phát huy các giá trị văn hoá truyền

thống trong tương lai, việc truyềndạy sáng tạo nghệ thuật truyền thốngluôn được chú trọng. Phòng Văn hoá- Thông tin huyện chủ động mờinhững nghệ nhân có kinh nghiệmtrực tiếp truyền dạy lại cho con cháunhững kỹ năng, kỹ thuật đánh cồngchiêng, làm nhạc cụ truyền thống,hát dân ca, các điệu múa. Nhờ vậy,những nhạc cụ, các làn điệu dân catiếp tục được ngân vang, lan tỏatrong cộng đồng, thấm sâu vào thếhệ trẻ hôm nay. Hàng năm huyện bốtrí kinh phí để tổ chức các lễ hộitruyền thống ở huyện và tổ chứcngày hội văn hóa dân tộc nhằm giữgìn, phát huy được bản sắc văn hóatruyền thống của dân tộc Cor trênđịa bàn.

ĐăNg LâM

Quảng Ngãi: Bảo tồn giá trị văn hoátruyền thống của người Cor

thônG tin trao đổi

18 số 1009 l 24.01.2013

Thưa ông, các nhà hát vẫn đanghoạt động bằng kinh phí của Nhànước và một phần xã hội hóa(XHH), nhưng xu hướng là sẽ XHHhoàn toàn như mô hình mà Nhà hátCa Múa Nhạc nhẹ Trung ương đangáp dụng. Rất nhiều nhà hát lo lắngvì lo sợ không trụ được. Với NHTT,đây có phải là điều đáng lo?

- Lộ trình XHH là lộ trình tất yếutrong xu thế phát triển toàn cầu hiệnnay. Nhưng cũng phải nói rất thật lànhững nhà hát nổi tiếng như Nhà hátHoàng Gia Anh mà tôi có cơ hội thựctập ở đó trước đây, thì nguồn kinh phíhoạt động lấy từ các quỹ văn hóa, từchính phú, từ thành phố vẫn chiếmkhoảng 50 - 70%, bên cạnh nhữnghoạt động, nguồn thu từ bán vé, từhoạt động khác.

Hiện tại với NHTT, lương của Nhànước đang cấp cho chúng tôi cũng chỉđảm bảo cho 100 nghệ sĩ, còn lại trên80 nghệ sĩ, nhân viên khác đang sốngbằng nguồn doanh thu chi trả từ Nhàhát. Bên cạnh đó, nguồn kinh phí 1năm cấp cho NHTT dàn dựng chỉđược 4 vở diễn, 3 - 4 chương trình,nhưng mỗi năm NHTT hiện có 10 -15chương trình. Tất cả những chươngtrình “phụ trội” đó là được dàn dựngtừ nguồn thu, từ nguồn XHH bằngnhiều nguồn tài trợ khác nhau. Ví dụnhư chương trình “Văn hóa giaothông” là hoàn toàn từ nguồn XHH ởbên ngoài. Nhà hát chủ động, tự khaithác các nguồn hoạt động ở nhiều cácchương trình lễ hội, sự kiện, sự tài trợcủa các công ty cho các chương trình.Và như vậy, NHTT trong nhiều năm

qua vẫn đang hoạt động có hiệu quảtừ nhiều nguồn kinh phí, trong đó khálớn nguồn kinh phí XHH. Vì vậy quảthực lộ trình XHH không phải điềukhiến chúng tôi lo sợ.

Tuy nhiên, theo tôi nghĩ, với tưcách là một đơn vị sự nghiệp văn hóa,nhưng đồng thời là một doanh nghiệpvăn hóa, thì tính chất đặc thù này cũngđòi hỏi phải có một lộ trình nhất địnhtrong việc giảm nguồn kinh phí nhànước. Ngoài ra, nhà nước cũng cần cósự quan tâm và đầu tư để cho các đơnvị nhà hát có đủ khả năng, đủ mạnh đểphát triển. Điều này lãnh đạo BộVHTTDL đã nhìn nhận ra và bắt đầutừ năm nay chúng tôi cũng có một sựhỗ trợ rất hữu hiệu của lãnh đạo Bộ vềcơ sở vật chất, giúp chúng tôi có thểcó được sự tự chủ trong việc khai tháccác nguồn thu của mình, để lấy đó lànguồn bù đắp khi xây dựng và trìnhdiễn tác phẩm. Tôi tin rằng trong mộtlộ trình phát triển phù hợp, đến thờiđiểm thích hợp nào đó, nguồn kinh phícủa nhà nước có thể là cắt giảm hoàntoàn, thì NHTT vẫn sẽ trụ vững.

Với NHTT là hành trình dễ dànghơn, nhưng với các nhà hát khác,dường như không hẳn sẽ dễ dàng.Vậy ông có lời khuyên với các nhàhát để không vấp khó khăn trong lộtrình XHH?

- Đưa ra một lời khuyên sẽ thậtkhó, vì nó phụ thuộc vào hoàn cảnh vàtính chất khác biệt của mỗi loại hìnhnghệ thuật. Với những loại hình nghệthuật dân tộc như tuồng, chèo, cảilương… rõ ràng họ gặp khó khăn vềđầu ra, về khán giả, cho nên họ khó có

nguồn thu. Nhưng cũng có những loạihình đã phát triển, vượt qua đượcngưỡng khó khăn ấy, như nghệ thuậtmúa rối. Trong bối cảnh này, đòi hỏinhững nhà quản lý phải có sự nhanhnhạy, sáng tạo trong hướng đi, xemnên XHH theo hướng nào? Có thể làkết hợp với du lịch như một số nhà hátđã làm.

Có một “bất cập” nữa là bộ máycồng kềnh của bao cấp, đội ngũ nghệsĩ diễn viên có từ thời bao cấp quánặng. Để tinh giản được bộ máy ấycũng đòi hỏi phải có thời gian cũngnhư sự vào cuộc mạnh mẽ của lãnhđạo Bộ, nhằm xây dựng thiết chế vănhóa phù hợp và năng động.

Và còn một bí quyết nữa là để pháttriển thì các nhà hát đòi hỏi phải cómột chiến lược nghệ thuật, marketingvề nghệ thuật biểu diễn rất quan trọng,phải biết huy động nhiều nguồn lực,nhân lực, vật lực để phát triển. Điềunày với các nhà hát, các sân khấu, đặcbiệt sân khấu cổ truyền thì vẫn bị bóbuộc do kinh phí hạn hẹp, vốn ngânsách chủ yếu là ngân sách nhà nước.Tôi nghĩ các nhà hát phải có sự kếthợp thật tốt với các công ty tổ chức sựkiện, biểu diễn. Họ chính là những vệtinh, cánh tay nối dài cho những nhàhát tiếp cận với khán giả một cáchhiệu quả nhất. Thậm chí, với nhữngchương trình đòi hỏi đầu tư lớn, phảilà kết hợp hai chiều như chương trìnhNanta Cooking, Fan Yang, nếu chỉ lấykinh phí nhà nước làm thì bản thânchúng tôi chưa chắc dám thực hiện,nhưng nếu kết hợp với các công ty cókinh nghiệm về tổ chức biểu diễn vàhọ có được một chiến lược phù hợpthì nó mang lại hiệu quả cả về mặtthương hiệu và kinh tế. Cơ chế thịtrường đòi hỏi sự chuyên nghiệp trongcông tác tổ chức biểu diễn. Đây là mộttrong những hướng mà tất cả những

Hành trình xã hội hóa sân khấu Xã hội hóa là một lộ trình tất yếu của các đơn vị nghệ thuật của ViệtNam, trong đó có các nhà hát, đoàn nghệ thuật. Dù gian nan, nhưngcũng sẽ đến thời điểm các nhà hát phải bung ra, không sớm thìmuộn. Nhà hát tuổi trẻ cũng đang có bước khởi đầu cho việc xã hộihóa? Ông trương Nhuận - giám đốc Nhà hát tuổi trẻ (NHtt) đã cócuộc trao đổi với tuần tin Văn hóa, thể thao và Du lịch về vấn đề này.

thônG tin trao đổi

19số 1009 l 24.01.2013

người quản lý các nhà hát cần có sựhọc hỏi.

Xin ông cho biết về kế hoạch pháttriển của Nhà hát trong năm 2013?

- Năm 2013, với mục tiêu duy trìthương hiệu NHTT và quay trở lại vớinhững nhiệm vụ, chức năng chính củanhà hát, chúng tôi đang có kế hoạchđầu tư cho những chương trình nghệthuật thiếu nhi một cách hoành tráng,đẹp và thực sự xứng tầm là một nhàhát quốc gia. Từ trước đến nay, đôi khido nguồn kinh phí ít, sự đầu tư mangtính chất định kỳ và nhỏ giọt, san bằngvà cào bằng như các đoàn nghệ thuậtkhác, nên các chương trình này chưa

thực sự xứng tầm. Năm nay nhà hát đãđặt ra kế hoạch cho đoàn ca múa nhạcphối hợp với các nghệ sĩ của các đoànkhác, làm sao xây dựng được chươngtrình nghệ thuật cho thiếu nhi có tầmvóc nghệ thuật cao hơn, đầy đủ hơn vàcó chất lượng hơn.

Mặt khác, với các tác phẩm sânkhấu, sẽ chú trọng hơn tới những vởdiễn chính luận, những vở diễn mangthông điệp xã hội, có nội dung gắn kếtđược cộng đồng như về gia đình, tìnhyêu, về hạnh phúc và chú trọng hơnđến việc mang những tác phẩm sânkhấu đến với các trường ĐH, nhằmgóp phần giáo dục cho lớp khán giả,

lớp khán giả tương lai của sân khấu vàcủa nghệ thuật.

Và cuối cùng là việc mở rộng thịtrường, không chỉ ở địa bàn Hà Nộimà phải lên lịch lưu diễn trong cảnước, tới vùng sâu, vùng xa, tìmnguồn XHH cho những dự án mangtính nhân đạo, chú trọng phục vụ chocộng đồng, gọi nguồn tài trợ, xã hộihóa cho những chương trình biểu diễnmiễn phí cho trẻ em khuyết tật, trẻ emở bệnh viện, ở các mái ấm, giáo dụcnghệ thuật cho trẻ em câm điếc... Xintrân trọng cảm ơn ông!

tHế HùNg (thực hiện)

Tiến sĩ Phan Quốc Anh, Giám đốcSở VHTTDL Ninh Thuận cho biết:Cách làm gốm truyền thống của ngườiChăm ở làng Bàu Trúc (thị trấn PhướcDân, huyện Ninh Phước) độc đáo bởiphương pháp làm gốm thủ công chứađựng tính nghệ thuật cao. Các nghệnhân không dùng bàn xoay mà sửdụng đôi bàn tay khéo léo của mình đểnhào nặn ra những sản phẩm gốm theotư duy tạo hình. Các hoa văn trên sảnphẩm gốm thể hiện nền văn hóa tínngưỡng truyền thống của dân tộcChăm, được các nghệ nhân sử dụngcác loại que, cây, răng lược, quả dại,hoa dại, vỏ sò, vỏ ốc… có hình đềunhau tạo nên. Do không có bàn xoaynên độ tròn đều và tính mỹ thuật hoàntoàn phụ thuộc vào tài năng, tâm hồncủa nghệ nhân khi nặn gốm. Để làmtăng độ láng, người Chăm không sửdụng men mà dùng vải nhúng nước để

chà láng, dùng nhựa cây rừng để tăngthêm sắc màu của gốm. Gốm đượcnung lộ thiên bằng rơm, bằng củi trênmột bãi đất trống nên sản phẩm khinung xong có độ chín không đều, chỗđen đậm, chỗ vàng. Tất cả đã tạo nênnhững sản phẩm gốm có tính độc bảncao, không sản phẩm nào giống sảnphẩm nào. Bằng kỹ thuật thủ cônghoàn toàn, gốm Bàu Trúc được ngợi canhư một sản phẩm “ấm bàn tay conngười nhất”. Đó chính là yếu tố quantrọng để nghề làm gốm của ngườiChăm nổi tiếng, vang xa.

Độc đáo là thế nhưng sản phẩmgốm của người Chăm Bàu Trúc từ baođời nay chủ yếu là gốm gia dụng. Theothời gian, khi những sản phẩm côngnghiệp hiện đại ngày càng phát triển vàđược ưa chuộng thì các sản phẩmtruyền thống của đồng bào Chăm ngàycàng mất đi vị thế vốn có của nó. Với

khát vọng bảo tồn và phát triển nghềtruyền thống, những nghệ nhân lớn tuổicủa làng đã lao tâm khổ tứ, nghiên cứusáng tạo ra nhiều mẫu mã mới. Khôngcòn bó hẹp trong các sản phẩm gốm giadụng nữa, gốm Bàu Trúc đã tiến tới sảnxuất các sản phẩm gốm mỹ nghệ đápứng được thị hiếu người tiêu dùngnhưng vẫn giữ được cái hồn của vănhóa Chăm. Tuy san phâm gốm BàuTrúc đã đi xa hơn nhưng làng gốm BàuTrúc ngày càng thưa vắng dần các nghệnhân gạo cội. Rất nhiều gia đình Chămtrước đây làm nghề gốm, nay đã thayđổi nghề nghiệp. Nhu cầu cuộc sốngcủa cộng đồng người Chăm đã tácđộng mạnh đến vị thế sinh tồn của mộtlàng gốm cổ truyền nổi tiếng xưa nay.

Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đãcó nhiều chính sách đầu tư cơ sở hạtầng, đào tạo nâng cao tay nghề, xúctiến quảng bá sản phẩm… tạo điềukiện để thúc đẩy gốm Bàu Trúc pháttriển. Cùng với những nỗ lực của chínhquyền địa phương, nghệ thuật làmgốm truyền thống của người Chămđược công nhận là di sản văn hóa phivật thể sẽ giúp gốm Bàu Trúc có nhiềunguồn lực để phát triển mạnh hơn. Đâycũng là giải pháp để bảo tồn một làngnghề thủ công truyền thống độc đáo.

t.t.N

Xây dựng hồ sơ gốm Bàu Trúc là di sản văn hóa phi vật thể quốc giaVừa qua, Bộ VHttDL đã giao cho uBND tỉnh Ninh thuận tiến hànhxây dựng hồ sơ khoa học di sản nghệ thuật làm gốm truyền thốngcủa người chăm làng Bàu trúc là Di sản văn hóa phi vật thể của quốcgia. trên cơ sở đó, Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch sẽ có kế hoạch lậphồ sơ đệ trình uNESco xét duyệt, công nhận là Di sản văn hóa phivật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Sự kiện vấn đề

20 số 1009 l 24.01.2013

Chịu trách nhiệmxuất bản

pHaN ĐìNH tâN

Biên tậptruNg kIêN, tHế HùNg

kIều aNH

Địa chỉ51-53 Ngô Quyền - Hà NộiĐt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBt

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCôNg ty tNHH Một tHàNH vIêN

IN và văN Hóa pHẩM

Năm nào cũng vậy, cứ vàodịp cuối năm, Nghệ sĩNhân dân Đặng Thái Sơn

lại trở về quê nhà và ra mắt khán giảmột chương trình âm nhạc đặc sắc.Lần này cũng vậy, Nghệ sĩ Nhân dânĐặng Thái Sơn đã có buổi biểu diễnhòa nhạc đầu tiên trong dự án biểudiễn toàn bộ các concerto củaBeethoven viết cho đàn piano và dànnhạc tại Nhà hát Lớn Hà Nội (tối18/01) dưới sự chỉ huy của nhạctrưởng Honna Tetsuji (Nhật Bản).Đây là chương trình mở đầu mùadiễn năm 2013 của Dàn nhạc Giaohưởng Việt Nam, đáp ứng nhu cầuthưởng thức âm nhạc ngày càng đadạng của khán giả.

Đây cũng là lần đầu tiên Nghệ sĩNhân dân Đặng Thái Sơn biểu diễnmột chương trình đồ sộ tại quêhương Việt Nam trong vòng 30 nămqua, kể từ khi anh chiến thắng tạicuộc thi Chopin năm 1980 tại BaLan. Trước khi về biểu diễn tại ViệtNam, Nghệ sĩ Nhân dân Đặng TháiSơn đã biểu diễn chương trình nàytại Brasil và Thủ đô Tokyo của NhậtBản. Chương trình này chính là mónquà mà Nghệ sĩ Nhân dân Đặng TháiSơn tri ân người thày yêu quýVladimir Nathason, hiện thực hóaước mơ ấp ủ từ 30 năm trước củamình.

Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơnchia sẻ: Cuộc biểu diễn lần này củaanh giống như một chạy đua maratontrong 2 đêm diễn, trình tấu 5 tácphẩm nổi tiếng của Beethoven ngaytại quê nhà. Bình thường mỗi nghệsỹ chỉ độc tấu một concerto trongmột đêm diễn, còn lần này, anh chơiconcerto số 1, 2, 3, 4 và 5. Độ căngcủa chương trình này cao gấp 5 lầnnhững chương trình biểu diễn khácnên Nghệ sĩ Nhân dân Đặng TháiSơn đã về Việt Nam trước khi diễnra chương trình từ 5-6 ngày để tậpluyện cùng dàn nhạc.

Tên tuổi của Nghệ sĩ Nhân dânĐặng Thái Sơn được gắn với nhàsoạn nhạc nổi tiếng Chopin, nhưnglần này anh lại chọn Beethoven bởiâm nhạc của Beethoven được ví nhưbách khoa thư tình cảm của conngười, trong đó có tất cả mọi tâmtrạng khác nhau của con người đượcthể hiện bằng âm nhạc, biến đổi quatừng tác phẩm. Với 5 bản concertomà Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơntrình diễn, bản số 1, 2 được sáng táckhi Beethoven còn trẻ nên gần vớiphong cách cổ điển của Mozart. Bảnsố 3, 4 đã xuất hiện những nét tự do,phóng khoáng hơn mặc dù hai bảntheo hai dòng cảm xúc khác nhau,bản số 3 rất kịch tính còn bản số 4 lạiđậm chất trữ tình. Bản số 5 xuất hiệnnhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.Với những tác phẩm này, Nghệ sĩNhân dân Đặng Thái Sơn hy vọngmang tới cho khán giả nhiều màu sắcâm nhạc khác biệt, hấp dẫn...

Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơnlà con của nhà thơ Đặng Đình Hưngvà nữ nghệ sĩ dương cầm Thái ThịLiên, một trong những nữ nghệ sĩdương cầm đầu tiên của Việt Nam tốt

nghiệp khoa piano tại Nhạc việnPraha (Tiệp Khắc cũ). Anh bắt đầuđầu học piano với mẹ từ năm 4 tuổi.Năm 1974, Giáo sư âm nhạc ngườiNga Isaac Katz trong 6 tháng phụtrách bộ môn âm nhạc cổ điểnphương Tây tại Nhạc viện Hà Nội đãphát hiện ra Đặng Thái Sơn và đềnghị Nhà nước ta cho anh sang đàotạo tại Nhạc viện Tchaikovsky (Nga).

Năm 1980, Đặng Thái Sơn vinhdự nhận giải nhất cuộc thi pianoquốc tế Chopin lần thứ 10, tạiWarszawa (Ba Lan). Anh là ngườiChâu Á đầu tiên giành được giảithưởng này. Năm 1984, Đặng TháiSơn là một trong những nghệ sĩ đầutiên ở nước ta được trao tặng danhhiệu Nghệ sĩ Nhân dân, khi đó anhmới 26 tuổi và là Nghệ sĩ Nhân dântrẻ nhất khi được trao tặng danh hiệunày từ trước đến nay. Hiện nay,Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơnđịnh cư tại Canada song gần nhưnăm nào nghệ sĩ cũng về Việt Nambiểu diễn và hỗ trợ, trao học bổngcho các sinh viên tài năng của ngànhâm nhạc..

yếN NHi

Sâu lắng đêm nhạc của Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn

Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn trong đêm nhạc Beethoven tại Nhà hát Lớn Hà Nội