toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1064 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1064 ngày 27/02/2014 - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh vực thư viện (Tr.4) - Xây dựng Dự án bảo tồn làng bản, buôn truyên truyền thống giai đoạn 2012-2015 (Tr.3) - Một quyết định thiếu khả thi (Tr.18) Tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc (Tr.5) - Mô hình tiếp thị du lịch hiệu quả (Tr.20) troNG số NàY Ảnh: MINH HẰNG Phê duyệt Đề án phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình Đề án phát huy giá trị tốt đẹp các mối quan hệ trong gia đình và hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020 vừa được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phê duyệt tại Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 20/02/2014. Theo đó, mục tiêu của Đề án này là phát huy giá trị tốt đẹp các mối quan hệ trong đình giữa vợ và chồng; giữa cha mẹ va con cái; giữa người cao tuổi và con cháu; hỗ trợ xây dựng gia đình Việt Nam hạnh phúc, bền vững. (Xem tiếp trang 4) Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại lễ công bố phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL Sáng 25/02/2014, tại trụ sở Bộ VHTTDL đã diễn ra Lễ công bố Phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch theo địa chỉ http://www.bvhttdl.gov.vn. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh dự và bấm nút công bố Phiên bản mới. Phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL được nâng cấp, hoàn thiện trên cơ sở Trang thông tin điện tử Bộ VHTTDL, hoạt động theo Quyết định số 342/QĐ-BVHTTDL ngày 21/02/2014 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL. Cổng thông tin điện tử Bộ có Ban Biên tập gồm 12 thành viên do Chánh Văn phòng Bộ VHTTDL làm Trưởng Ban. Giúp việc Ban Biên tập là bộ phận Thư ký, Trị sự. Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL sẽ là điểm truy cập duy nhất của Bộ trên Internet, liên kết tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng nhằm phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ; là kênh tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong các lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục thể thao và du lịch; cung cấp, trao đổi thông tin giữa Bộ VHTTDL với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân gửi đến Bộ VHTTDL, bước đầu đáp ứng được yêu cầu đề ra, theo lộ trình phát triển Chính phủ điện tử. (Xem tiếp trang 2) Ra mắt Phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Upload: longvanhien

Post on 18-Dec-2014

186 views

Category:

News & Politics


3 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1064.

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1064 ngày 27/02/2014

- Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh vực thư viện

(Tr.4)- Xây dựng Dự án bảo tồn làng bản, buôn truyên truyềnthống giai đoạn 2012-2015

(Tr.3)- Một quyết định thiếu khả thi

(Tr.18)Tổ chức hoạt động nhân

Ngày Quốc tế Hạnh phúc (Tr.5)

- Mô hình tiếp thị du lịch hiệu quả

(Tr.20)

troNG số Này

Ảnh:

MIN

H H

ẰN

G

Phê duyệt Đề án phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình

Đề án phát huy giá trị tốt đẹp cácmối quan hệ trong gia đình và hỗ trợxây dựng gia đình hạnh phúc, bềnvững đến năm 2020 vừa được Phó Thủtướng Vũ Đức Đam phê duyệt tạiQuyết định số 279/QĐ-TTg ngày20/02/2014. Theo đó, mục tiêu của Đềán này là phát huy giá trị tốt đẹp cácmối quan hệ trong đình giữa vợ vàchồng; giữa cha mẹ va con cái; giữangười cao tuổi và con cháu; hỗ trợ xâydựng gia đình Việt Nam hạnh phúc,bền vững.

(Xem tiếp trang 4)

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh phát biểu tại lễ công bố phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL

Sáng 25/02/2014, tại trụ sở Bộ VHTTDL đã diễn ra Lễ công bố Phiên bản mớiCổng thông tin điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch theo địa chỉhttp://www.bvhttdl.gov.vn. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh dự và bấm nút công bố Phiênbản mới. Phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL được nâng cấp, hoànthiện trên cơ sở Trang thông tin điện tử Bộ VHTTDL, hoạt động theo Quyết định số342/QĐ-BVHTTDL ngày 21/02/2014 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL.

Cổng thông tin điện tử Bộ có Ban Biên tập gồm 12 thành viên do Chánh Vănphòng Bộ VHTTDL làm Trưởng Ban. Giúp việc Ban Biên tập là bộ phận Thư ký,Trị sự.

Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL sẽ là điểm truy cập duy nhất của Bộ trênInternet, liên kết tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng nhằm phụcvụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ; là kênh tuyên truyền, phổbiến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong cáclĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục thể thao và du lịch; cung cấp, trao đổi thông tingiữa Bộ VHTTDL với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tiếp nhận phản ánh, kiếnnghị của tổ chức, cá nhân gửi đến Bộ VHTTDL, bước đầu đáp ứng được yêu cầuđề ra, theo lộ trình phát triển Chính phủ điện tử.

(Xem tiếp trang 2)

Ra mắt Phiên bản mới Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hoá,

Thể thao và Du lịch

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1064 l 27.02.2014

Ngày 21/02, Bộ VHTTDL đã cóCông văn số 395/BVHTTDL-TTr đềnghị các Giám đốc Sở VHTTDL cáctỉnh/thành tổ chức thực hiện gấp một sốnội dung để lễ hội năm 2014 tiếp tụcdiễn ra tốt đẹp. Bộ VHTTDL đề nghịcác địa phương thường xuyên tổ chứccác đoàn liên ngành thanh, kiểm tra lễhội, xử lý kiên quyết, nghiêm khắc cáchiện tượng tiêu cực và các hành vi viphạm trong lễ hội; kiên quyết đưanhững hộ kinh doanh trong khu vực Idi tích, đổi tiền lẻ, bán đồ mã, kinhdoanh trò chơi có thưởng biến tướngthành cờ bạc, treo bán thực phẩm tươisống, xem bói, ăn xin… ra khỏi khuvực lễ hội.

Bộ VHTTDL yêu cầu các địaphương chỉ đạo các đơn vị chức năngtháo dỡ các loại đèn lồng không rõnguồn gốc xuất xứ, in bằng chữ nướcngoài không phù hợp với bản sắc vănhóa Việt Nam trang trí tại các di tích, lễhội và khu dân cư.

Theo đánh giá của Bộ VHTTDL:Tại một số di tích, lễ hội, khu dân cưtrang trí bằng các loại đèn lồng khôngrõ nguồn gốc xuất xứ, in nhiều chữ nướcngoài… đã gây ra nhiều hệ lụy xấu,phiền lòng du khách, không phù hợp vớibản sắc văn hóa Việt Nam, tạo dư luậnkhông tốt trong xã hội.

Bộ VHTTDL cũng đề nghị các địaphương thực hiện nghiêm túc nội dungCông điện số 179/CĐ-TTg ngày10/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ saukỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Ngọ.Trong đó nêu rõ các địa phương chỉ đạoviệc tổ chức lễ hội theo tinh thần vuitươi, lành mạnh, an toàn; giữ gìn, pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc; phát triểncác hình thức, sản phẩm, dịch vụ du lịchgắn với các lễ hội; phối hợp với các cơquan chức năng bảo đảm an ninh trật tự,an toàn giao thông, vệ sinh môi trường,an toàn thực phẩm và thực hiện nếpsống văn minh tại các khu du lịch, cáclễ hội; xây dựng và tuyên truyền văn hóalễ hội, văn hóa tín ngưỡng; kiểm tra,phát hiện và xử lý nghiêm minh nhữnghành vi tiêu cực tại các lễ hội. Đồng thờithực hiện nghiêm việc không sử dụngngân sách nhà nước vào việc tổ chức lễhội; đồng thời tuyên truyền, vận độngnhân dân thực hành tiết kiệm trong tổchức lễ hội. Lãnh đạo, cán bộ, côngchức chấp hành nghiêm việc không sửdụng giờ hành chính và xe công đi lễhội, trừ các trường hợp thực thi nhiệmvụ theo chức trách được phân công”...

Bộ VHTTDL đề nghị các địaphương thường xuyên tổ chức các đoànliên ngành thanh, kiểm tra lễ hội, xử lýkiên quyết, nghiêm khắc các hiện tượngtiêu cực nêu trên và các hành vi vi phạmkhác trong lễ hội; kiên quyết đưa nhữnghộ kinh doanh trong khu vực I di tích,đổi tiền lẻ, bán đồ mã, kinh doanh tròchơi có thưởng biến tướng thành cờ bạc,treo bán thực phẩm tươi sống, xem bói,ăn xin… ra khỏi khu vực lễ hội.

Đánh giá nhanh về công tác tổ chứclễ hội sau Tết Nguyên đán Giáp Ngọ,Bộ VHTTDL khẳng định: Các lễ hộiđược tổ chức với nhiều hoạt động sôinổi, phong phú đúng quy định; hàngquán, dịch vụ, bãi trông giữ phương tiệnđã được chú trọng sắp xếp theo quyhoạch; công tác vệ sinh môi trường, anninh trật tự, an toàn, phòng cháy chữacháy, vệ sinh an toàn thực phẩm đã đượctăng cường; chủng loại, giá cả hàng hóadịch vụ được quản lý; một số lễ hội đãtổ chức các loại hình dịch vụ mới phùhợp với thực tế ở địa phương để phụcvụ du khách… các lễ hội diễn ra cónhiều chuyển biến tích cực, an toàn, thuhút rất đông du khách về tham dự lễ hội,tạo không khí vui tươi, phấn khởi chonhân dân dịp đầu năm mới.

Tuy nhiên, bên cạnh những tích cựcđạt được, vẫn còn một số hạn chế diễnra trong lễ hội như: Tiền lễ chưa đượcthu gom kịp thời, hiện tượng cài giắt vàxoa tiền lên tượng, thả tiền xuống giếng,rải tiền trong di tích, dịch vụ kinh doanhđổi tiền lẻ, bán đồ mã, cúng thuê, xembói, xem tay, rút xóc thẻ, hoạt động cờbạc, đeo bám khách, ép mua, ép giá, bánsách văn hóa phẩm ngoài luồng, rác thảichưa được thu gom kịp thời, cho hàngquán dịch vụ hoạt động sát cạnh di tích(khu vực I), treo thịt gia súc, gia cầmsống rất phản cảm, mất an ninh trật tựkhu vực bến xe, bến đò và ga cáp treo;ăn mày, ăn xin, giả sư hành khất…

Yến nHi

Chấn chỉnh các hành vi sai lệch tại các lễ hội, khu di tích

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh biểu dương và ghi nhậnsự nỗ lực, cố gắng của Ban Chỉ đạo, Tổgiúp việc Ban Chỉ đạo Cổng thông tinđiện tử Bộ VHTTDL trong thời gianngắn đã hoàn thành bước 1 nhiệm vụchính trị quan trọng của Ngành. Với việcvận hành phiên bản mới Cổng thông tinđiện tử, việc cung cấp thông tin và cácdịch vụ hành chính công của Bộ ngày

càng được mở rộng, từng bước đưa côngtác quản lý hành chính nhà nước ngàycàng trở nên thân thiện và tiện ích vớiđông đảo người dân và doanh nghiệp.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đề nghịBan Biên tập Cổng thông tin điện tử tiếptục thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọngtâm trong đó đặc biệt nhấn mạnh vấn đềđẩy mạnh liên kết, tích hợp thông tin, dữliệu giữa các Trung tâm thông tin, các

trang tin điện tử hiện có để Cổng thôngtin điện tử Bộ VHTTDL không chỉ làkênh thông tin chính thức, là công cụquản lý, điều hành của Bộ mà thực sự trởthành địa chỉ tin cậy, hấp dẫn và hữu íchcho các cá nhân, doanh nghiệp khi tìmhiểu, khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệucũng như các dịch vụ công trực tuyến doCổng thông tin điện tử của Bộ cung cấp.

tHtt

Ra mắt Phiên bản mới... (Tiếp theo trang...)

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1064 l 27.02.2014

Bộ VHTTDL có Công văn số339/BVHTTDL-VHDT ngày 17/02 vềxây dựng Dự án bảo tồn làng bản, buôntruyền thống giai đoạn 2012-2015.Theo đó, Bộ VHTTDL đồng ý để SởVHTTDL tỉnh Quảng Ngãi và tỉnhLâm Đồng khảo sát, xây dựng dự ánđầu tư bảo tồn làng, bản, buôn truyềnthống dân tộc thiểu số tại địa phương.Cụ thể:

Tỉnh Quảng Ngãi: Khảo sát, xâydựng dự án đầu tư bảo tồn làng văn hóadân tộc Hrê, Làng Teng, xã Ba Thành,huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Kinhphí phân bổ nguồn vốn đầu tư pháttriển năm 2014 thuộc Chương trìnhmục tiêu quốc gia về văn hóa:2.000.000.000đ (Hai tỷ đồng).

Tỉnh Lâm Đồng: Khảo sát, xâydựng dự án đầu tư bảo tồn làng truyềnthống dân tộc K’ho, làng K’nơ, xãĐưng K’nơ, huyện Lạc Dương, tỉnhLâm Đồng: Kinh phí phân bổ nguồnvốn đầu tư phát triển năm 2014 thuộcChương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa: 2.000.000.000đ (Hai tỷ đồng).

Sở VHTTDL các tỉnh tiến hành tổchức điều tra, khảo sát, lập dự án tiềnkhả thi theo tiêu chí được Bộ phê duyệttại QĐ số 4331/QĐ-BVHTTDL ngày16/12/2002. Báo cáo khảo sát điều trahoàn thành trước ngày 01/3/2014. Trêncơ sở nội dung dự án đã được điều tra,khảo sát; Sở VHTTDL có tờ trìnhUBND tỉnh đề nghị Bộ VHTTDL côngnhận làng đã điều tra, khảo sát của tỉnh

là làng truyền thống tiêu biểu cần đượcbảo tồn những năm tiếp theo. Sau khicó ý kiến của UBND tỉnh, Sở VHTTDLlập kế hoạch xây dựng dự án. Dự ánđược xây dựng dựa trên cơ sở nội dungDự án đã điều tra, khảo sát theo tiêu chítại Quyết định số 4331/QĐ-BVHTTDLngày 16/12/2002 và các văn bản quyđịnh hiện hành về việc quản lý xâydựng cơ bản.

Sở VHTTDL có thể hợp đồng vớicông ty hoặc trung tâm tư vấn thiết kếcông trình để xây dựng dự án. Đối vớicác giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể(nghề truyền thống, trang phục truyềnthống, công cụ lao động, vật dụngtruyền thống trong sinh hoạt, văn hóaẩm thực, nhạc cụ truyền thống, văn nghệdân gian, lễ hội dân gian…) tiến hànhtheo tiêu chí đã được điều tra, khảo sát.

n.H

Xây dựng Dự án bảo tồn làng bản, buôntruyền thống giai đoạn 2012-2015

* Ngày 17/02 tại trụ sở Bộ VHTTDL,Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn đã tiếp Tiến sỹKambiz Ghawami - Chủ tịch Tổ chức Hỗtrợ Đại học thế giới CHLB Đức, Uỷ viênHội đồng Trường ĐH Việt Đức, đại diệnbang Hessen (CHLB Đức).

Tại buổi tiếp, Thứ trưởng Hồ AnhTuấn đánh giá cao mối quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam và CHLB Đức trong lĩnhvực văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình.Thứ trưởng đề nghị trong thời gian tới,hai bên sẽ đẩy mạnh, tăng cường hợp tácvề lĩnh vực Nghệ thuật biểu diễn, tổ chứctriển lãm; Bảo tồn, bảo tàng và di sản vănhoá; Điện ảnh; Đào tạo nguồn nhân lực;Thể thao; Gia đình. Riêng lĩnh vực Dulịch, Thứ trưởng mong muốn phía Đứcquan tâm khuyến khích các nhà đầu tưĐức, đầu tư vào du lịch Việt Nam. Đồngthời, hai bên hỗ trợ trong các hoạt độngxúc tiến, quảng bá, tham gia hội chợ dulịch; tổ chức các đoàn famtrip cho cácGiám đốc maketing và sản phẩm của cáchãng lữ hành lớn, các phóng viên Đứcsang Việt Nam viết bài tuyên truyền,quảng bá về du lịch Việt Nam. Đề nghị

Đức hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo nguồnnhân lực, cử hướng dẫn viên sang đàotạo, nâng cao trình độ tiếng Đức cho độingũ hướng dẫn viên du lịch…

Tiến sỹ Kambiz Ghawami nhất trívới những đề xuất Thứ trưởng Hồ AnhTuấn đưa ra về tăng cường hợp tác haibên. Đối với lĩnh vực Du lịch nói riêng,Tiến sỹ Kambiz Ghawami cho biết, bangHessen sẵn sàng tạo điều kiện, tiếp nhậnchương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn,góp phần đào tạo nguồn nhân lực của dulịch Việt Nam.

* Cùng ngày, tại Hà Nội, Thứ trưởngBộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn đã làm việcvới đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp,do ông Jean Charles Negre - Điều phốiviên, Ban thường vụ Đảng Cộng sảnPháp làm Trưởng đoàn.

Ông Jean Charles Negre khẳng định,trong định hướng phát triển và hợp tác vềDu lịch, Đảng Cộng sản Pháp luôn ưutiên và lựa chọn Việt Nam. Hai bên đã kýHiệp định hợp tác từ tháng 01/1996 vềcác nội dung: Khuyến khích phát triển dulịch song phương, tăng cường trao đổi

đoàn; Trao đổi thông tin về Du lịch và cáclĩnh vực có tác động đến Du lịch; Nghiêncứu, thực hiện các Dự án về Du lịch,khuyến khích giúp đỡ kỹ thuật, trao đổichuyên gia, dịch vụ, các hoạt động thứcđẩy Du lịch; Tập trung phát triển nguồnnhân lực, hợp tác trong quy hoạch…

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Hồ Anh Tuấn nhấn mạnh: Tăngcường sự hợp tác về VHTTDL giữaViệt Nam và Đảng Cộng sản Pháptrong điều kiện hiện nay là hết sức cầnthiết, Bộ VHTTDL luôn dành nhữngtình cảm, sự hỗ trợ đối với các doanhnghiệp Du lịch của Pháp. Thứ trưởngcảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ của ĐảngCộng sản Pháp trong việc mời ViệtNam tham gia, giới thiệu, quảng bá Dulịch tại Pháp, Bộ VHTTDL Việt Namsẽ tham gia sự kiện này, tại đây ViệtNam sẽ trưng bày, giới thiệu sản phẩmDu lịch Việt Nam, mời một nhóm cácnghệ sỹ Việt Nam sang biểu diễn tạigian hàng. Trong đó, Tổng Công ty Dulịch Sài Gòn chịu trách nhiệm chuẩn bịnội dung, làm đầu mối để kết nối, triểnkhai thực hiện.

tHtt

Tăng cường hợp tác quốc tế về du lịch

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1064 l 27.02.2014

quản lý nhà nước

Chiều 19/02, tại trụ sở BộVHTTDL, Thứ trưởng Vương DuyBiên đã có buổi tiếp thân mật bà PreetiSaran - Đại sứ đặc mệnh toàn quyềnCộng hoà Ấn Độ mới được bổ nhiệmtại Việt Nam.

Tại buổi tiếp, đại diện hai bên đềuđánh giá cao mối quan hệ hữu nghị hợptác truyền thống, tốt đẹp trên nhiều lĩnhvực giữa hai quốc gia, đặc biệt lĩnh vựcVHTTDL. Ấn Độ là đất nước có nhiềudi sản văn hoá nổi tiếng, hàng năm thuhút rất đông du khách quốc tế đến tìmhiểu và khám phá. Việt Nam mongnhận được sự quan tâm, hỗ trợ, chia sẻkinh nghiệm của Ấn Độ trong việc bảotồn, khai thác và phát huy giá trị củacác di sản văn hoá.

Bà Preeti Saran cảm ơn sự quan tâm,

ủng hộ và hỗ trợ của Bộ VHTTDL cũngnhư các Bộ, ngành liên quan của ViệtNam đối với hoạt động của Đại sứ quánẤn Độ tại Việt Nam trong thời gian qua.Bà mong muốn giữa Ấn Độ và BộVHTTDL sẽ đẩy mạnh hơn nữa sự hợptác, giao lưu về văn hoá, ký kết, hợp táccác dự án trong bảo tồn di sản văn hoá.

Bà Preeti Saran cho biết, thời giantới sẽ có nhiều hoạt động về Văn hoácủa Ấn Độ được tổ chức tại Việt Nam,nổi bật là sự kiện Festival Ấn Độ tạiViệt Nam sẽ diễn ra từ ngày 05-15/3/2014 với nhiều chương trình đặcsắc: Trình diễn múa Ấn Độ trong đó cócác điệu múa cổ, ẩm thực, vẽ tay, Yoga,Lễ hội Phật giáo… Đây là dịp Ấn Độgiới thiệu những loại hình nghệ thuậtđộc đáo, nét Văn hoá đặc trưng của Ấn

Độ đến với người dân Việt Nam nhấtlà các bạn trẻ cũng như với du kháchquốc tế, qua đó tăng cường quan hệhợp tác, thúc đẩy ngoại giao nhân dân.

Đối với “Festival Ấn Độ tại ViệtNam”, Bộ VHTTDL đánh giá và nhấttrí cao việc tổ chức sự kiện ý nghĩa nàycủa phía Ấn Độ. Đồng thời khẳng định,Việt Nam sẽ chỉ đạo các đơn vị chứcnăng của Bộ VHTTDL phối hợp cùngĐại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổchức thành công Festival. Thứ trưởngVương Duy Biên cũng bày tỏ mongmuốn trong nhiệm kỳ công tác tại ViệtNam, Đại sứ Preeti Saran sẽ nhiệt tìnhủng hộ, góp phần thúc đẩy sự hợp táctrên các lĩnh vực giữa Việt Nam và ẤnĐộ, trong đó có VHTTDL.

H.H

Ngày 17/02/2014, Bộ VHTTDL đãcó Công văn số 334/BVHTTDL-TVgửi Sở VHTTDL các tỉnh/thành đề nghịbáo cáo tình hình thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) vềvăn hóa trong lĩnh vực thư viện năm2013 gồm những nội dung: Tình hìnhbố trí vốn của địa phương; Số lượng thư

viện được hưởng lợi của địa phương;Số lượng bản sách, tên sách đã được bổsung cũng như tình hình tổ chức triểnkhai, phát huy giá trị sử dụng vốn sáchtừ CTMTQG và những đề xuất kiếnnghị. Công văn cũng đề nghị SởVHTTDL các tỉnh/thành tiếp tục triểnkhai CTMTQG về văn hóa trong lĩnh

vực thư viện năm 2014 theo như hướngdẫn trong năm 2013, đồng thời thôngbáo tình hình bố trí vốn của địa phươngcho lĩnh vực thư viện và xây dựng Đềán triển khai chương trình (lĩnh vực thưviện) của năm 2014 và gửi về BộVHTTDL trước 30/3/2014.

H.Q

Thứ trưởng Vương Duy Biên tiếp Đại sứ Ấn Độ

Quyết định nêu rõ, đối với mốiquan hệ vợ chồng, phấn đấu đến năm2020 hầu hết các cuộc hôn nhân đăngký kết hôn theo đúng quy định phátluật; 95% nam, nữ thanh niên trước khikết hôn được trang bị kiến thức cơ bảnvề gia đình, phòng, chống bạo lực giađình. Hàng năm giảm trung bình từ 10-15% hộ gia đình có bạo lực gia đìnhgiữa vợ và chồng; giảm 15% người kếthôn dưới tuổi pháp luật quy định đốivới khu vực khó khăn và đặc biệt khókhăn. Với mối quan hệ giữa cha mẹ vàcon cái, phấn đấu đến năm 2020 có95% hộ gia đình dành thời gian chămsóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện cho

trẻ em phát triển toàn diện về thể chất,trí tuệ, đạo đức và tinh thần... Phấn đấuđến năm 2020 có khoảng 95% hộ giađình thực hiện chăm sóc, phụng dưỡngngười cao tuổi. Về hỗ trợ xây dựng giađình hạnh phúc phấn đấu đến năm2020 hầu hết các tỉnh/thành triển khaithí điểm mô hình liên quan tới xâydựng gia đình hạnh phúc, phát triển bềnvững...

Để thực hiện được các mục tiêutrên, Đề án cũng nêu rõ các giải phápthực hiện, trong đó có đẩy mạnh truyềnthông nâng cao nhận thức của xã hội,các thành viên trong gia đình về tầmquan trọng của gia đình, giá trị tốt đẹp

các mối quan hệ trong gia đình; đẩymạnh các hoạt động giáo dục kỹ năngsống, giáo dục đời sống gia đình; xãhội hóa các hoạt động phát huy giá trịtốt đẹp các mối quan hệ trong giađình... Có 3 dự án được triển khai đểthực hiện Đề án này, trong đó quantrọng nhất là dự án xây dựng cơ sở dữliệu và nghiên cứu về giá trị tốt đẹp cácmối quan hệ trong gia đình... Ngânsách thực hiện Đề án lấy từ ngân sáchnhà nước, các nguồn tài trợ, viện trợ vànguồn huy động hợp phát khác. Quyếtđịnh này có hiệu lực thi hành kể từngày 20/02/2014.

Yến nHi

Phê duyệt Đề án phát huy... (Tiếp theo trang 1)

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh vực thư viện

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1064 l 27.02.2014

quản lý nhà nước

Văn phòng Chính phủ vừa có Côngvăn số 1079/VPCP-KGVX truyền đạtý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủVũ Đức Đam về việc Bộ VHTTDLphối hợp với Ủy ban Olympic ViệtNam và các Bộ, cơ quan, địa phươngliên quan tiếp tục chủ động đẩy nhanhtiến độ chuẩn bị tổ chức Đại hội Thểthao Bãi biển Châu Á lần thứ 5 năm2016.

Theo sự chỉ đạo từ Chính phủ, BộVHTTDL cần sớm có văn bản báo cáoThủ tướng Chính phủ xem xét, quyếtđịnh để sớm có thông báo chính thứcvới Hội đồng Olympic Châu Á (OCA)và các cơ quan liên quan về công tácchuẩn bị tổ chức Đại hội Thể thao Bãibiển Châu Á lần thứ 5 năm 2016.

Bên cạnh đó, chuẩn bị nội dung báocáo Thường trực Chính phủ xem xét,quyết định về Đề án tổng thể chuẩn bịvà tổ chức Đại hội Thể thao Châu Á lần

thứ 18 năm 2019 và Đề án Đào tạoVĐV tham dự Đại hội thể thao này.Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơquan liên quan của OCA trong quátrình triển khai và và hoàn thiện côngtác chuẩn bị tổ chức các đại hội thểthao quốc tế đã được OCA chấp thuậncho Việt Nam đăng cai; kịp thời báocáo Chính phủ những vấn đề vướngmắc lớn phát sinh.

Về Đại hội Thể thao bãi biển ChâuÁ lần thứ 5 năm 2016: Dự kiến Đại hộisẽ diễn ra trong 10 ngày vào tháng6/2016 tại địa điểm tổ chức chính ởthành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa;địa điểm tổ chức phụ tại thành phố ĐàNẵng và tỉnh Bình Thuận. Đại hội sẽ tổchức thi đấu chính thức 17 môn gồm:Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng gỗ, Bóngném, Bóng nước, Bóng rổ 3x3, BơiViệt dã, Cầu mây, Đá cầu, Kabaddi,Lướt ván buồm, Môtô nước, Pencak

Silat, Thuyền buồm, Thuyền rồng,Vovinam, Vật. Có 45 quốc gia và vùnglãnh thổ Châu Á tham dự Đại hội vớisố lượng 2.500 huấn luyện viên, vậnđộng viên và 1.000 quan chức, kháchmời, trọng tài của Hội đồng OlympicChâu Á, Ủy ban Olympic các quốc giavà vùng lãnh thổ, các Liên đoàn Thểthao quốc tế.

Đại hội là dịp đẩy mạnh phát triểncác môn thể thao biển, phát triển, nângcao trình độ cho lực lượng vận độngviên, huấn luyện viên các môn thể thaobiển, lực lượng cán bộ quản lý, điềuhành, tổ chức sự kiện thể thao. Bêncạnh đó, đây cũng là dịp để giới thiệu,quảng bá hình ảnh, đất nước, con ngườivà những nét đặc trưng văn hóa củaViệt Nam, thu hút khách du lịch trongvà ngoài nước, phát triển du lịch biển,các hoạt động vui chơi giải trí trên biển.

Dung Hòa

Tích cực chuẩn bị cho Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á

Ngày 18/02/2014, Bộ VHTTDL đãban hành Công văn số 342/BVHTTDL-GĐ gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủyban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và cơ quan Trung ương của tổchức chính trị - xã hội thành viên củaMặt trận, UBND các tỉnh/thành về việchướng dẫn tổ chức hoạt động nhânNgày Quốc tế Hạnh phúc (20/3/2014).

Theo đó, chủ đề của Ngày Quốc tếHạnh phúc 20/3/2014 sẽ là “Yêuthương và chia sẻ” với các khẩu hiệu:“Hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc20 tháng 3”; “Hãy hành động vì mụctiêu: Gia đình no ấm, tiến bộ, hạnhphúc”; “Hãy tạo ra một môi trườngsống và làm việc hạnh phúc hơn” hoặccác khẩu hiệu khác phù hợp với chủ đềNgày Quốc tế Hạnh phúc, gắn với lĩnhvực của Bộ, ngành, địa phương.

Nội dung tuyên truyền trên cácphương tiện thông tin đại chúng tậptrung vào việc tuyên truyền về lịch sử,

ý nghĩa Ngày Quốc tế Hạnh phúc; Chủđề và thông điệp của Liên hợp quốc;Chủ đề, khẩu hiệu riêng và các hoạtđộng của Việt Nam nhân Ngày Quốc tếHạnh phúc 20/3/2014; Chính sách,pháp luật và việc thực hiện chính sách,pháp luật của Đảng và Nhà nước về ansinh xã hội, xây dựng gia đình no ấm,tiến bộ, hạnh phúc; Nêu gương ngườitốt, việc tốt; Các hoạt động xây dựnggia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnhphúc; Phê phán những biểu hiện, hànhvi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luậtvề gia đình; khuyến khách mọi cá nhân,tổ chức, cộng đồng có hoạt động tíchcực đem lại hạnh phúc cho người thân,gia đình, cộng đồng.

Hình thức tuyên truyền bao gồm:Thông qua các tin, bài, phòng sự,chuyên trang, chuyên mục, chuyên đềtrên báo hình, báo in, báo nói, báo điệntử. Treo băng rôn, khẩu hiệu, pano, áp-phích; tuyên truyền trên bảng tin cộng

đồng chủ đề và các khẩu hiệu của ViệtNam nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc20/3/2014 tại trụ sở cơ quan, trườnghọc, các trục đường chính, nơi côngcộng, nơi đông dân cư. Tổ chức lễhưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc20/3/2014; Tổ chức hội thảo, hội nghị,tập huấn, tọa đàm, diễn đàn, cuộc thi,hội thi, các hoạt động văn hóa nghệthuật, thể dục, thể thao, các hình thứcphù hợp khác về hạnh phúc nói chung,hạnh phúc của người Việt Nam nóiriêng, bao gồm hạnh phúc cá nhân,hạnh phúc gia đình, hạnh phúc dòng họ,hạnh phúc cộng đồng, hạnh phúc nghềnghiệp, hạnh phúc học đường, hạnhphúc trong hoạt động xã hội và các vấnđề liên quan.

Thời gian triển khai hoạt độnghưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúcđược tổ chức từ 08/3-21/3/2014, trongđó cao điểm vào ngày 20/3/2014.

H.Q

Tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

6 số 1064 l 27.02.2014

quản lý nhà nước

Lễ đón nhận Giải thưởng danh dựvề Bảo tồn Di sản văn hóa năm 2013của UNESCO khu vực Châu Á-TháiBình Dương dành cho dự án bảo tồnnhà cổ truyền thống tại làng cổ ĐườngLâm (Hà Nội) đã diễn ra ngày 18/02,tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch Đặng Thị BíchLiên đã đến dự.

Thành quả nổi bật nhất của dự ánlà đã bảo tồn thành công 5 công trìnhcó giá trị lớn về kiến trúc, văn hóalịch sử ở làng cổ Đường Lâm là:Cổng làng Mông Phụ, chùa Ón, nhàthờ Giang Văn Minh, nhà cổ NguyễnVăn Hùng và nhà cổ Hà Văn Vĩnh.Dự án này nhận được sự hỗ trợ tíchcực từ Cơ quan Hợp tác quốc tế NhậtBản (JICA).

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ĐặngThị Bích Liên cho biết: Dự án đã đạtđược thành công trên nhiều mặt, gópphần nâng cao cuộc sống của ngườidân địa phương. Tuy nhiên, việc cânbằng giữa phát triển du lịch và bảo tồndi sản văn hóa đã và đang đặt ra nhiềukhó khăn, thách thức. Hiện Việt Nammới có 2 làng cổ là Phước Tích (ThừaThiên Huế) và Đường Lâm (Hà Nội)được xếp hạng. Kinh nghiệm của các

cơ quan quản lý địa phương trong việcbảo tồn loại hình di tích sống như làngcổ Đường Lâm còn chưa được nhiều,do đó sẽ không tránh khỏi xung độtgiữa việc bảo tồn di tích với đảm bảoquyền lợi của người dân sinh sống ởkhu vực làng cổ.

Tại buổi lễ, Trưởng đại diện Vănphòng UNESCO tại Việt Nam, bàKatherine Muller Marin ghi nhận: Dựán bảo tồn thành công 5 công trình tạiĐường Lâm đã trả lại cho các côngtrình tính chân thực, đảm bảo các côngtrình được duy trì bảo dưỡng thườngxuyên bởi chính các nghệ nhân đượcđào tạo trong quá trình triển khai dựán. Bảo tồn nhà cổ truyền thống tạilàng cổ Đường Lâm là dự án thứ 5 củaViệt Nam được nhận giải thưởng về disản của UNESCO. Nhìn chung các dựán được giải thưởng đều đạt được tiêuchuẩn kỹ thuật bảo tồn cao, huy độngđược sự tham gia của cộng đồng, gópphần nâng cao năng lực và công tácbảo tồn. UNESCO hy vọng sự thànhcông của dự án bảo tồn nhà cổ truyềnthống tại làng cổ Đường Lâm sẽ lànguồn cảm hứng cho các dự án bảo tồncủa Việt Nam thời gian tiếp theo.

Giải thưởng Bảo tồn Di sản vănhóa được UNESCO thành lập năm

2000 nhằm công nhận, thúc đẩy đónggóp của các tổ chức và cá nhân thuộckhu vực tư nhân trong lĩnh vực bảotồn, phát huy các giá trị văn hóa. Giảithưởng nhấn mạnh sự chung tay củacác thành phần bảo vệ di sản trên 3 tiêuchí lớn là: Chất lượng công trình bảotồn, kỹ thuật bảo tồn và việc sử dụngcác phương pháp bảo tồn này để xúctiến các công trình khác.

Từ năm 2000 đến nay, UNESCOnhận được 556 hồ sơ, dự án đăng kýcủa 24 quốc gia khu vực Châu Á-TháiBình Dương. Các giải đặc biệt, xuấtsắc, ưu tú và danh dự của Giải thưởngnày đã được trao cho 160 công trình,dự án; 8 dự án khác được trao giảithưởng về tính đột phá. Việt Nam đãtham gia chương trình giải thưởng vềdi sản của UNESCO từ năm 2000.Cùng với dự án bảo tồn nhà cổ truyềnthống tại làng cổ Đường Lâm, một sốdự án khác đã vinh dự nhận được Giảithưởng Di sản của UNESCO gồm:Hầm tránh bom ở khách sạnMetropole Hà Nội (2013); dự án bảotồn phố cổ Hội An (năm 2000); dự ánngôi nhà Việt cổ truyền thống (năm2004) và nhà thờ tộc Tăng - Hội An(năm 2009).

MạnH Huân

Dự án bảo tồn làng cổ Đường Lâm được UNESCO vinh danh

- Tại Quyết định số 301/QĐ-BVHTTDL ngày 17/02/2014, BộVHTTDL giao Cục Văn hóa cơ sở chủtrì phối hợp với Sở VHTTDL Hà Nộivà tỉnh Quảng Trị tổ chức Kỷ niệm 60năm Ngày Thành lập Đặc khu VĩnhLinh trong khuôn khổ Liên hoan vàotháng 3/2014 tại huyện Vĩnh Linh, tỉnhQuảng Trị và Trung tâm Văn hóa TP.Hà Nội, số 4 đường Phùng Hưng, HàĐông, Hà Nội.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 306/QĐ-BVHTTDL ngày

18/02/2014, giao Cục Mỹ thuật,Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phốihợp với các cơ quan, đơn vị hữu quantổ chức Triển lãm Mỹ thuật ứng dụngtoàn quốc lần thứ 3 (2009-2014) trongnăm 2014.

- Ngày 18/02/2914 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 307/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Tổchức Biểu diễn Nghệ thuật phối hợpvới Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổchức biểu diễn nghệ thuật trong khuônkhổ “Lễ hội Ấn Độ” tại Việt Nam.

Thời gian và địa điểm tổ chức: từ 05/3đến 15/3/2014 tại Hà Nội, Đà Nẵng vàTP Hồ Chí Minh.

- Tại Quyết định số 322/QĐ-BVHTTDL ngày 20/02/2014, BộVHTTDL cho phép Trường Trung họcMúa TP. Hồ Chí Minh phối hợp vớiCông ty TNHH May mặc Able ViệtNam tổ chức Giải Khiêu vũ Việt Nammở rộng - Cúp Able năm 2014 tại Nhàthi đấu Rạch Miễu, TP Hồ Chí Minh.Thời gian: từ 08-09/3/2014.

tHtt

VăN BảN Mới

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1064 l 27.02.2014

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch số 328/KH-BVHTTDL vềviệc tổ chức Lễ ra quân tuyêntruyền xây dựng nếp sống văn minhlễ hội năm 2014. Theo Kế hoạch,việc ra quân tuyên truyền xây dựngnếp sống văn minh lễ hội cần bámsát sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ và ýnghĩa thiết thực của việc ra quântình nguyện tuyên truyền xây dựngnếp sống văn hóa lễ hội; Nội dungtuyên truyền phải ngắn gọn, dễ nhớ,tránh hình thức; Cần làm điểm tạicác địa phương để rút kinh nghiệmnhân rộng cho những năm tiếp theo;Có tổng kết, đánh giá, rút kinhnghiệm và biểu dương khen thưởngđối với những địa phương, tập thểvà cá nhân có thành tích xuất sắctrong quá trình triển khai

tuyên truyền.Nội dung tuyên truyền bao gồm:

Các văn bản của Đảng, Nhà nước vềtổ chức và quản lý lễ hội, bảo vệ ditích; Tuyên truyền để du kháchtham gia lễ hội hiểu được ý nghĩacủa di tích và lễ hội; Tuyên truyềnvà vận động du khách ứng xử cóvăn hóa khi tham gia lễ hội, giữ gìnvệ sinh, bảo vệ cảnh quan môitrường di tích, lễ hội, vận động dukhách không để tiền lẻ trên cáctượng phật, những nơi trái quy định,không tổ chức và tham gia các hoạtđộng mê tín, dị đoan, cờ bạc và tệnạn xã hội khác. Hình thức tuyêntruyền bao gồm: Tổ chức lễ ra quântuyên truyền tại các di tích, lễ hội;Tổ chức các điểm tuyên truyền cốđịnh để nhắc nhở, vận động người

dân cùng chung tay xây dựng môitrường lễ hội văn minh; Treo băngrôn, phát tờ rơi, tờ gấp; Thông báotrên các phương tiện thông tin đạichúng tại nơi tuyên truyền; Chiatình nguyện viên thành các nhóm tạicác địa điểm nơi tập trung đôngngười để nhắc nhở người dân khôngvi phạm.

Lượng lượng tham gia tuyêntruyền bao gồm Đoàn Thanh niênBộ VHTTDL và Đoàn Thanh niêncác tỉnh/thành. Lễ ra quân tuyêntruyền xây dựng nếp sống văn minhlễ hội được tổ chức tại các địaphương: Hà Nội (chùa Hương),Ninh Bình (Chùa Bái Đính), BắcNinh (Đền Bà Chúa Kho).

H.Quân

Ra quân tuyên truyền xây dựng nếp sống văn minh lễ hội

Ngày 18/02/2014 Bộ VHTTDLđã có Báo cáo số 25/BC-BVHTTDL gửi Cục Xuất bản - BộThông tin và Truyền thông về hoạtđộng của các Nhà xuất bản thuộcBộ VHTTDL năm 2013 và phươnghướng công tác năm 2014. TheoBáo cáo, nhìn chung năm 2013,công tác xuất bản của các nhà xuấtbản thuộc Bộ VHTTDL gặp rấtnhiều khó khăn. Nguyên nhân củanhững khó khăn vẫn bắt ngồn từnhững năm trước như do khủnghoảng kinh tế, tính cạnh tranh gaygắt của thị trường, do thiếu vốn, cơsở vật chất nghèo nàn, tiền thuênhà tăng. Trong hoàn cảnh đó, cácnhà xuất bản đã cố gắng duy trìhoạt động sản xuất, bảo đảm hiệuquả chính trị - xã hội của hoạtđộng xuất bản vừa là lĩnh vực tư

tưởng văn hóa, là công cụ củaĐảng trong tuyên truyền, vậnđộng, giáo dục và lãnh đạo cáchmạng; Vừa phải đóng góp vớingân sách nhà nước và đảm bảođời sống cho người lao động;Triển khai thực hiện tốt phươnghướng, nhiệm vụ năm 2013. Cácnhà xuất bản đã giữ vững địnhhướng chính trị, tư tưởng, khôngcó sai phạm về nội dung các xuấtbản phẩm. Ngoài việc thực hiện tốtnhiệm vụ với Nhà nước, các nhàxuất bản còn làm tốt công tác từthiện, xã hội, tham gia các phongtrào do Nhà nước phát động. Nộibộ các nhà xuất bản đoàn kết, dânchủ; Tổ chức Đảng, Công đoàncủa các nhà xuất bản đều phát huyđược vai trò, chức năng của mình.

Năm 2014, các Nhà xuất bản

thuộc Bộ tiếp tục phát huy nhữngcông việc đã làm tốt trong năm2013, tập trung thực hiện nhữngviệc công việc: Tiếp tục thực hiệnKế hoạch số 1762/BVHTTDL-PCngày 15/5/2008 của Bộ VHTTDLvề thực hiện Chỉ thị số 42/CT-TWvà Thông báo kết luận số 122/TB-TW của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về nâng cao chất lượng toàndiện hoạt động xuất bản; Thực hiệnnghiêm quy định tại Luật Xuất bảnnăm 2012, không để xảy ra các saisót về nội dung các bản phẩm, đặcbiệt là đối với các xuất bản phẩmliên kết; Chủ động khai thác tiềmnăng của mình, tìm giải pháp đểmở rộng hoạt động, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh và đờisống cán bộ, công nhân viên.

DuYên trần

Hoạt động của các Nhà xuất bản thuộc Bộ VHTTDL

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

8 số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

UBND tỉnh Bắc Giang vừa banhành Quyết định số 81/QĐ-UBND vềviệc phê duyệt đề án “Phát triển Du lịchcộng đồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn2014-2020”. Bắc Giang có nhiều điểm,tiềm năng du lịch đa dạng, phong phúđể phát triển du lịch cộng đồng. Tuynhiên, loại hình này mới bước đầu pháttriển tại xã An Lạc huyện Sơn Động,dịch vụ du lịch mới được hình thành, sốlượng du khách đến lưu trú chưa đông.Bên cạnh đó, các khu điểm du lịch cònnhỏ lẻ, kết cấu hạ tầng hạn chế, đườnggiao thông chưa thuận tiện, một số tuyếnđường dẫn vào điểm du lịch đã xuốngcấp; chưa hình thành được các tour,tuyến kết nối các điểm du lịch; các đơnvị hoạt động trong lĩnh vực du lịch cóquy mô nhỏ; dịch vụ vận chuyển kháchdu lịch chưa nhiều, chất lượng chưa cao;dịch vụ ăn uống ở điểm du lịch còn

thiếu; các sản phẩm du lịch, dịch vụnghèo nàn và chưa có các sản phẩm dulịch đặc trưng... nên chưa đáp ứng đượcyêu cầu cho phát triển du lịch bền vững.

Với quan điểm ủng hộ, giúp đỡngười nghèo làm du lịch; kết hợp chặtchẽ sản phẩm du lịch với sản phẩm vănhóa và hàng thủ công truyền thống; duytrì và phát huy bản sắc văn hóa dântộc… Đề án đã đưa ra một số mục tiêucụ thể: Xây dựng thành công “Mô hìnhphát triển du lịch cộng đồng tại xã AnLạc, huyện Sơn Động” làm điểm đểphát triển sang các điểm khác; Mỗi giaiđoạn Đề án đào tạo từ 200-300 ngườidân được đào tạo, bồi dưỡng chuyênmôn làm du lịch; Tạo việc làm, giúp từ5-7 thôn bản ở vùng cao các địa phươngtăng thêm nguồn thu nhập từ du lịch,góp phần cải thiện đời sống vật chất,tinh thần, nâng cao ý thức trách nhiệm,

tạo sự gắn bó giữa con người với thiênnhiên; Góp phần thu hút khách du lịchđến với Bắc Giang, phấn đấu đến năm2020, loại hình du lịch cộng đồng sẽ thuhút 20 nghìn lượt khách du lịch trong đócó 18 nghìn lượt khách nội địa, 2 nghìnlượt khách quốc tế; Tổng doanh thu ướcđạt 10 tỷ đồng/năm; đưa mức tăngtrưởng bình quân trong giai đoạn kháchnội địa 12-18%/năm; khách quốc tế đạt15-20%/năm.

Đề án sẽ được thực hiện trong haigiai đoạn: Giai đoạn từ 2014-2016,Bắc Giang sẽ xây dựng mô hình dulịch cộng đồng điểm tại xã An Lạchuyện Sơn Động; giai đoạn từ 2016-2020 sẽ tiếp tục lựa chọn một số điểmcó tiềm năng tại huyện Lục Ngạn, SơnĐộng, Lục Nam và Yên Thế để nhânrộng mô hình.

Huệ OanH

Tối 22/02, tại khu vực Vườn hoa LýThái Tổ, thành phố Hà Nội long trọngtổ chức lễ đón bằng xếp hạng 5 Di tíchquốc gia đặc biệt, gồm: Di tích lịch sửvà danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếmvà đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm);di tích lịch sử đền Hai Bà Trưng (huyệnMê Linh); di tích lịch sử đền Hát Môn(huyện Phúc Thọ); di tích lịch sử vàkiến trúc nghệ thuật đền Phù Đổng(huyện Gia Lâm); di tích kiến trúc nghệthuật đình Tây Đằng (huyện Ba Vì).

Các đồng chí: Nguyễn Thị KimNgân - Ủy viên Bộ Chính trị - Phó Chủtịch Quốc hội; Phạm Quang Nghị - Ủyviên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy HàNội; Vũ Đức Đam - Ủy viên Trungương Đảng - Phó Thủ tướng Chính phủcùng lãnh đạo các Bộ, ngành Trungương và Trưởng đại diện Văn phòngUNESCO tại Hà Nội đã tới dự.

Buổi lễ bắt đầu bằng nghi thứcdâng hương Vua Lý Thái Tổ của cácđồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước vàthành phố Hà Nội. Sau nghi thức công

bố Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ về việc xếp hạng Di tích quốc giađặc biệt, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đamđã trao bằng cho đại diện các đơn vị códi tích được xếp hạng đặc biệt.

Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ HoànKiếm là cái nôi của một huyền thoạigắn liền với chiến công oanh liệt chốnggiặc ngoại xâm của dân tộc. Nơi đâygắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trảgươm báu cho rùa thần, đã di vào tiềmthức của lớp lớp người Việt. Đền NgọcSơn, Cầu Thê Húc, Tháp Bút, ThápRùa là những kiến trúc độc đáo, nhữnggiá trị lịch sử đặc sắc.

Di tích kiến trúc nghệ thuật đìnhTây Đằng là ngôi đình lớn của xứ Đoài,thờ Tam vị đức thánh Tản thời HùngVương làm thành Hoàng. Đình TâyĐằng di tích được ví như “Bảo tàng mỹthuật” đã hội tụ những giá trị tiêu biểulịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, vănhóa, đưa ngôi đình vượt ra khỏi khônggian làng xã để hòa vào kho tàng giá trịvăn hóa của Hà Nội và cả nước.

Di tích lịch sử đền Hát Môn và đềnHai Bà Trưng là hai di tích phụng thờ,tưởng niệm Hai Bà Trưng và những sựkiện lịch sử gắn liền với chiến côngoanh liệt chống giặc Đông Hán xâmlược đất nước những năm 40 sau CôngNguyên. Biểu tượng người Việt nữ anhhùng đấu tranh và hy sinh anh dũng vìnước mở màn cho cuộc đấu tranh anhdũng chống Bắc thuộc kéo dài hơnngàn năm với quyết tâm giải phóng đấtnước, giành lại độc lập của nhân dân ta.

Di tích lịch sử và kiến trúc nghệthuật đền Phù Đổng là một trongnhững nơi tưởng niệm người anh hùngThánh Gióng đã có công đánh đuổigiặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi từ buổibình minh của lịch sử. Với những giátrị lịch sử văn hóa, lễ hội, kiến trúc,điêu khắc, nghệ thuật, khu di tích lịchsử Phù Đổng là nơi quần tụ nhữngcông trình nghiên cứu của nhiều họcgiả trong nước và quốc tế, điểm đếncủa du khách.

H.Yến

Hà Nội long trọng đón bằng xếp hạng 5 Di tích quốc gia đặc biệt

Bắc Giang: Phê duyệt Đề án Phát triển du lịch giai đoạn 2014-2020

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

9số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 20/02, Bộ VHTTDL cóCông văn số 375/BVHTTDL-VHDTgửi Sở VHTTDL tỉnh Lai Châu về việcđăng cai Ngày hội văn hoá dân tộc Tháilần thứ nhất, năm 2014. Ngày hội đượctổ chức theo định hướng mang tínhchiến lược đối với lĩnh vực văn hoá dântộc, tại Quyết định số 4686/QĐ-BVHTTDL ngày 31/12/2013 của Bộtrưởng Bộ VHTTDL phê duyệt Đề ántổ chức định kỳ “Ngày hội, giao lưu

văn hoá, thể thao và du lịch vùng đồngbào các dân tộc thiểu số” theo khu vựcvà toàn quốc giai đoạn 2013-2020.

Nhằm tôn vinh và bảo tồn, pháthuy, phát triển bản sắc văn hoá các dântộc trong cộng đồng 54 dân tộc anh emnói chung và với văn hoá dân tộc Tháinói riêng, với đặc thù địa bàn cư trú vàtruyền thống văn hoá đặc sắc của dântộc Thái tại vùng Tây Bắc, BộVHTTDL dự kiến tỉnh Lai Châu sẽ

đăng cai tổ chức “Ngày hội văn hoádân tộc Thái lần thứ nhất, năm 2014”.Theo đó, để chuẩn bị cho việc tổ chứcNgày hội, UBND tỉnh Lai Châu sẽthống nhất nhận đăng cai tổ chức Ngàyhội văn hoá dân tộc Thái lần thứ nhấtvà đồng chủ trì phối hợp với các địaphương có số đông đồng bào dân tộcThái sinh sống trên phạm vi toàn quốcđể tổ chức Ngày hội đạt kết quả tốt đẹp.

n.H

Ngày hội văn hoá dân tộc Thái lần thứ nhất, năm 2014

Tối 21/02, Dự án “10 tháng 10phim tài liệu” chính thức ra mắt tạiRạp chiếu phim Hội Điện ảnh ViệtNam, 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Dựán sẽ được thực hiện từ tháng 02-12/2014, do Trung tâm hỗ trợ pháttriển tài năng điện ảnh TPD triển khai,Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam tài trợ.

Dự án “10 tháng 10 phim tài liệu”sẽ hỗ trợ các nhà làm phim trẻ từ 18-35 tuổi sản xuất 10 phim tài liệu ngắnvề các đề tài xã hội như bình đẳnggiới, quyền phụ nữ, môi trường, giaothông…; hỗ trợ những nhà làm phimtrẻ kiến thức về làm phim, sử dụng cácphương tiện truyền thông mới trongthời đại kỹ thuật số. Dự án cũng tuyểnchọn, giới thiệu những bộ phim được

hoàn thành với đông đảo khán giả,cung cấp cho họ những cái nhìn đachiều về xã hội hiện đại góp phầnnâng cao, nhận thức về xã hội chocông chúng tại Việt Nam.

Từ 01/3, Dự án bắt đầu nhận hồ sơđăng ký tham gia. Việc tuyển chọnđược thực hiện theo 3 vòng: Sơ tuyểnhồ sơ (từ 01-08/3), Lựa chọn dự án(09/3-05/4), Phỏng vấn (11-12/4). Cácdự án được chọn sẽ được công bố vàongày 13/4. Đặc biệt, tác giả của 30 dựán lọt vào vòng 2 sẽ có cơ hội thamgia những khoá học ngắn về cáchchuẩn bị hồ sơ và giới thiệu một dự ánlàm phim tài liệu cũng như kiến thứcchung về các vấn đề xã hội nằm trongchủ đề của dự án. Tác giả lọt vào vòng

3 được tham dự các lớp học quayphim, sử dụng phương tiện kỹ thuật sốvà thu thanh hiện trường với cácchuyên gia.

Những hồ sơ xuất sắc nhất sẽ đượchỗ trợ để làm phim. Trong quá trìnhlàm phim, các nhà làm phim trẻ sẽđược các chuyên gia cố vấn hỗ trợ:quay, dựng phim; chỉnh sửa bản dựng,âm thanh; làm phụ đề. Thời gian này,các nhà làm phim trẻ cũng sẽ đượctham gia 1 buổi trao đổi, giải đáp khókhăn trong việc tiếp cận nhân vật.

Những bộ phim xuất sắc nhất sẽđược giới thiệu đến đông đảo khán giảvà có cơ hội tham dự liên hoan phimViệt Nam và quốc tế.

Đức MinH

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchTây Ninh cho biết, trong dịp TếtNguyên đán Giáp Ngọ, từ ngày 27/01đến 16/02 (tức ngày 27 tháng Chạpđến ngày 17 tháng Giêng), ước tínhhơn 1 triệu lượt khách du lịch đến TâyNinh, tăng 5% so với cùng kỳ nămtrước. Trong đó, hai địa điểm được thuhút khách tham quan du lịch và hànhhương đông nhất là Khu di tích lịch sửvăn hóa - danh thắng và du lịch núi BàĐen (hơn 900 nghìn khách) và Tòathánh Tây Ninh.

Theo Ban quản lý Khu di tích lịchsử văn hóa - danh thắng và du lịch núi

Bà Đen, từ ngày 29/01 đến nay, lượngkhách tham quan và hành hương đếnKhu di tích tăng mạnh hơn so với mọinăm. Tính đến thời điểm hiện tại, tổngnguồn thu ngân sách nhà nước của tỉnhTây Ninh từ dịch vụ du lịch đạt trên 20tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2013, chủyếu thu từ các dịch vụ bán vé vàocổng, cung ứng hàng hóa, cho thuêmặt bằng, phí giữ xe… Riêng kháchtham quan sử dụng cáp treo lên xuốngchùa Bà đạt gần 500 nghìn lượt khách,tổng doanh thu khoảng 40 tỷ đồng.

Mùa lễ hội năm nay, Ban quản lýkhu Di tích lịch sử văn hóa - danh

thắng và du lịch núi Bà Đen đã tăngcường lực lượng bảo vệ gấp đôi so vớinăm 2013, để đảm bảo an ninh trật tựvà phối hợp với các ngành chức năngtrực 24/24h trong Khu di tích. Đồngthời phối hợp thanh, kiểm tra thườngxuyên tình hình vệ sinh, an toàn thựcphẩm tại các cơ sở dịch vụ, phục vụ ănuống, giải khát trong Khu di tích.

Từ đầu mùa lễ hội đến nay, chỉ có22 vụ tệ nạn xảy ra (giảm 10% so vớicùng kỳ năm 2013) và được xử lý triệtđể, kịp thời, tạo niềm tin đối với du khách.

M.HạnH

Ra mắt Dự án “10 tháng 10 phim tài liệu”

Tây Ninh đón hơn 1 triệu khách tham quan du lịch

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

10 số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

Ông Nguyễn Khắc Minh, TrưởngBan quản lý Khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc cho biết: từ ngày mùng 01Tết Nguyên đán (31/01) đến nay, Khudi tích Côn Sơn-Kiếp Bạc đã đón trên40 vạn lượt khách đến hành hương.Trung bình mỗi ngày Khu di tích đónhơn 1,5 vạn lượt du khách, có nhữngngày cao điểm có trên 2 vạn lượtkhách đến thắp hương, thưởng ngoạntại đây. Đặt biệt từ 13 đến 16/02 (14đến 17 tháng Giêng âm lịch), nhữngngày tổ chức Lễ hội mùa xuân CônSơn-Kiếp Bạc 2014, Khu di tích nàyđã đón trên 5 vạn lượt du khách.

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đãđược Nhà nước xếp hạng di tích quốcgia năm 1962; năm 2012 được xếp

hạng Di tích quốc gia đặc biệt và trongLễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc 2013, BộVHTTDL đã chính thức công nhận lễhội mùa xuân Côn Sơn và lễ hội mùathu Kiếp Bạc là Di sản văn hóa phi vậtthể quốc gia. Côn Sơn - Kiếp Bạc luôncó ý nghĩa, tầm quan trọng trong lịchsử đất nước. Khu di tích Côn Sơn -Kiếp Bạc là một quần thể nhiều di tíchnằm trên địa bàn thị xã Chí Linh, HảiDương. Khu di tích Kiếp Bạc có nhiềudi tích liên quan đến những chiến cônglẫy lừng của quân và dân nhà Trần, balần đánh thắng quân Nguyên Mông thếkỷ XIII; gắn với thân thế sự nghiệp củaTrần Hưng Đạo và Nguyễn Trãi, hai vịanh hùng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam.Khu di tích Côn Sơn còn là một trong

những cơ sở phát tích Thiền phái Phậtgiáo Trúc Lâm thời Trần, gắn với Đệtam tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôngiả. Nơi đây cũng là địa danh gắn bócuộc đời của Danh nhân văn hóa thếgiới Nguyễn Trãi.

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn-KiếpBạc 2014 diễn ra các nghi lễ truyềnthống như: Lễ dâng hương, lễ tế trênnúi Ngũ Nhạc, lễ giỗ Tam tổ Trúc LâmHuyền Quang Tôn giả… và nhiềuhoạt động văn hóa, văn nghệ và tròchơi dân gian được diễn ra trong suốtcác ngày hội như: Thi gói bánh chưng,giã bánh dày; hội thi pháo đất; thi đấuvật dân tộc... Ban quản lý di tích CônSơn-Kiếp Bạc đã phối hợp

(Xem tiếp trang13 )

Hơn 40 vạn du khách đến Khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc

Sau 3 ngày thi đấu sôi nổi, ngày18/2, tại Trung tâm Dịch vụ và Thi đấuThể thao Thái Nguyên (tỉnh TháiNguyên), Giải vô địch Taekwondo họcsinh toàn quốc lần thứ V-2014 đã chínhthức khép lại. Giải đấu do Tổng cụcThể d ục Thể thao phối hợp với Liênđoàn Taekwondo Việt Nam và Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch tỉnh TháiNguyên tổ chức.

Gần 230 vận động viên đến từ 11tỉnh, thành phố và một số ngành trongtoàn quốc đã cống hiến cho khán giảhàng trăm trận đấu sôi nổi, đẹp mắt vàhấp dẫn ở các nội dung : đối kháng cánhân nam-nữ theo thể thức đấu loạitrực tiếp, thi quyền cá nhân nam-nữ,đồng đội nam-nữ và đôi nam-nữ. Cácmôn thi đấu được phân chia theo cấphọc gồm: tiểu học, trung học cơ sở,

trung học phổ thông. Luật thi đấu đượcBan Tổ chức áp dụng theo LuậtTaekwondo hiện hành của Liên đoànTaekwondo thế giới.

Kết thúc giải đấu, Ban tổ chức đãtrao giải Nhất toàn đoàn cho đội Hà Nộiở cấp học Trung học phổ thông, độiCông an nhân dân ở cấp Trung học cơsở và đội Thái Nguyên ở cấp Tiểu học.

a.tùng

Kết thúc Giải Taekwondo học sinh toàn quốc lần thứ V-2014

Ngày 20/02/2014, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số282/QĐ-TTg phê duyệt Dự án côngbố và phổ biến các tác phẩm văn họcđược Giải thưởng Nhà nước với mụctiêu: Công bố và phổ biến các tácphẩm văn học được Giải thưởng Nhànước từ năm 2012 trở về trước; xâydựng một bộ sách gồm 367 tác phẩmcủa 121 tác giả đoạt Giải thưởng Nhànước đã công bố trong 3 đợt (2001,2007 và 2012) thành 166 tập sách.

Bộ sách sẽ đến với các tầng lớpbạn đọc thông qua hệ thống thư viện,

các Hội Văn học nghệ thuật địaphương, các Trung tâm lưu trữ, cáctrường văn hóa nghệ thuật và cáctrường phổ thông trên cả nước; đặcbiệt là nhân dân và chiến sĩ ở biêngiới, hải đảo, vùng sâu, vùng xanhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức,nghiên cứu, tiếp cận các giá trị vănchương của nhân dân. Đồng thời, Bộsách được xác định là nguồn dữ liệutin cậy, chuẩn xác để góp phần giaolưu, quảng bá văn học Việt Nam rathế giới.

Theo Dự án, số lượng phát hành là

2.400 bản/đầu sách, được biên soạn,biên tập, công bố, phổ biến thống nhấtvề quy cách, khổ giấy, mỹ thuật vàcác tiêu chuẩn khác theo quy định đểkhẳng định sự tôn vinh của Đảng vàNhà nước đối với các tác giả đoạt giảithưởng cao quý.

Dự án công bố và phổ biến cáctác phẩm văn học được Giải thưởngNhà nước được thực hiện trong 02năm (2014-2015). Nguồn kinh phíthực hiện Dự án là 36.177 triệu đồngtừ nguồn chi sự nghiệp văn hóathông tin của Ngân sách Trung ươnggiao Hội Nhà văn Việt Nam tổ chứcvà thực hiện.

tHtt

Dự án công bố và phổ biến các tác phẩmvăn học được Giải thưởng Nhà nước

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

Thông tin từ Liên đoàn Quần vợtViệt Nam ngày 19/02 cho biết: Liênđoàn Quần vợt quốc tế (ITF) đã chínhthức chọn Việt Nam là nơi tổ chức trậntranh vé vớt trụ hạng (play off) nhómII giữa Việt Nam với Srilanka. Trận đấunày nằm trong khuôn khổ Giải DavisCup 2014 và dự kiến diễn ra từ ngày04-06/4.

Trước kết quả mà ITF vừa công bố,ông Nguyễn Quốc Kỳ - Phó Chủ tịchkiêm Tổng Thư ký Liên đoàn Quần vợtViệt Nam (VTF) khẳng định: Quyếtđịnh này của ITF không gây bất ngờ,bởi trước đó Liên đoàn Quần vợt ViệtNam (VTF) và UBND tỉnh Lâm Đồng

cùng các bên liên quan đã tổ chức rấttốt Giải Davis Cup dưới sự giám sát từITF. Việt Nam lại có lợi thế là tình hìnhkinh tế, chính trị, văn hóa ổn định nênquốc tế chọn Việt Nam là hoàn toànhợp lý. Trước đó, trận đấu giữa độituyển Mercedes Benz Việt Nam và độituyển Pakistan (thuộc vòng 1 - NhómII khu vực Châu Á - Thái Bình Dương)cũng đã diễn ra tại Đà Lạt với phầnthắng nghiêng về Pakistan.

Liên đoàn Quần vợt Việt Nam hiệnđã bắt tay vào chuẩn bị để trận đấu diễnra thuận lợi. Lãnh đạo Liên đoàn Quầnvợt Việt Nam đang cân nhắc việc tiếptục chọn Đà Lạt là nơi tổ chức trận đấu

sắp tới. Đầu tháng 3/2014, đội tuyểnViệt Nam sẽ được tập trung với độihình mạnh nhất, chuẩn bị tốt cho trậnđấu để đạt được mục tiêu trụ hạng.

Năm 2013, Đội tuyển Quần vợtquốc gia thi đấu thành công tại vòngloại Davis Cup nhóm III khu vực ChâuÁ - Thái Bình Dương và đã giànhquyền lên nhóm II. Đây là một thànhtích xuất sắc của Việt Nam trong khuônkhổ Giải Davis Cup. Đối thủ của ViệtNam trong trận play off sắp tới làSrilanka, đội này đã thi đấu tại nhóm IItừ năm 2012, hiện đang đứng thứ 62thế giới, trên Việt Nam 10 bậc. Srilankanằm cùng nhóm với Việt Nam tại khuvực Châu Á - Thái Bình Dương năm2014 và vừa thua Philippines ở vòng 1.

Hải PHOng

Việt Nam gặp Srilanka trong trận đấu loạitrực tiếp Giải Davis Cup 2014

Năm 2014 và những năm tiếp theo,để Luật Phòng, chống bạo lực gia đìnhngày càng đi sâu vào đời sống, giảmthiểu các vụ bạo lực gia đình trên địabàn, tỉnh Vĩnh Long đa dạng hóa hìnhthức tuyên truyền giáo dục pháp luật vềphòng chống bạo lực gia đình để nângcao nhận thức về vị trí, vai trò và tráchnhiệm của cá nhân, gia đình và toàn xãhội. Qua đó, tác động trực tiếp và tạosự chuyển biến nhận thức của ngườidân về vấn nạn bạo lực trong gia đìnhlà vi phạm pháp luật. Ngoài ra, tỉnh đưanội dung phòng chống bạo lực gia đìnhvào chương trình ngoại khóa cho họcsinh từ bậc THCS trở lên; đồng thờithiết lập đường dây nóng và mạng lướiđịa chỉ tin cậy trong cộng đồng dân cưcác xã, phường, thị trấn. Tỉnh VĩnhLong chú trọng nhân rộng mô hình canthiệp phòng, chống bạo lực gia đình,phấn đấu đến năm 2015 đạt 60% số xã,phường, thị trấn xây dựng mô hìnhphòng, chống bạo lực gia đình và thànhlập địa chỉ tin cậy tại cộng đồng trênđịa bàn.

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Vĩnh Long, năm 2013, tỉnh

Vĩnh Long đã xảy ra 1.207 trường hợpbạo lực gia đình; trong đó có 570trường hợp bạo lực về thân thể, 482trường hợp bạo lực về tinh thần, 126trường hợp bạo lực về kinh tế và 29trường hợp bạo lực về tình dục. Đặcbiệt, 18 trường hợp gây ra hậu quảnghiêm trọng dẫn đến tử vong, truy cứutrách nhiệm hình sự. Người gây ra bạolực gia đình đa số là nam giới và nạnnhân là phụ nữ, trẻ em. Nguyên nhâncủa các vụ bạo lực chủ yếu là do bấtbình đẳng trong phân công lao độnggiữa vợ và chồng, do bất hòa mâuthuẫn, do khó khăn về kinh tế và từ tệnạn cờ bạc, rượu chè bê tha...

Sau 5 năm thực hiện Luật Phòng,chống bạo lực gia đình (2009-2013),tỉnh Vĩnh Long đã thành lập 91 câu lạcbộ gia đình phát triển bền vững, 90nhóm phòng, chống bạo lực gia đìnhtại 21 xã, phường. Các giải pháp phòngngừa bạo lực gia đình đã được tiếnhành, can thiệp và xử lý, góp phần bảo

vệ nạn nhân bị bạo hành. Tuy nhiên,theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Vĩnh Long, công tác phòng chốngbạo lực gia đình thời gian qua gặpnhiều khó khăn và chưa đạt hiệu quảtích cực là do một số cấp ủy Đảng, chínhquyền nhận thức về ý nghĩa và hiệu quảcông tác phòng, chống bạo lực gia đìnhchưa đầy đủ, dẫn đến thiếu sự quan tâmlãnh, chỉ đạo; một bộ phận người dânchưa hiểu biết về luật phòng chống bạolực gia đình. Việc xử lý vi phạm vềphòng chống bạo lực gia đình ở nhiềuđịa phương còn hạn chế, chủ yếu hòagiải và xử lý hành chính dân sự, chưadựa và Luật để xử lý, chế tài răn đe.Ngoài ra, vẫn còn một số ít cán bộ, côngchức, viên chức thiếu gương mẫu trongthực hiện chủ trương của Đảng, Nhànước về công tác phòng, chống bạo lựcgia đình và trong cộng đồng dân cư vẫncòn tồn tại tư tưởng bạo lực gia đình làchuyện riêng của gia đình.

K.HOàn

Vĩnh Long nhân rộng mô hình can thiệpphòng, chống bạo lực gia đình

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

12 số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

Tại Mũi Né - thành phố Phan Thiết(Bình Thuận), Giải Lướt ván buồmquốc tế Việt Nam Fun Cup lần thứ XVnăm 2014 đã kết thúc sau 2 ngày tranhtài sôi nổi.

Giải lướt ván buồm quốc tế ViệtNam Fun Cup do Câu lạc bộ Jibe’s phốihợp với Sở VHTTDL Bình Thuận tổchức hằng năm, nhằm tạo ra sân chơicho du khách, vận động viên trong vàngoài nước khi đến với thành phố biểnPhan Thiết. Năm nay Giải thu hút sựtham gia của 36 vận động viên (6 vậnđộng viên nữ) đến từ 10 quốc gia, vùng

lãnh thổ trên thế giới như: Pháp, Nga,Anh... Thể thức thi đấu của Giải đềuđược áp dụng theo luật thi đấu quốc tếdành cho bộ môn Winsurfing (lướt vánbuồm). Tất cả các vận động viên thi đấutheo hình thức chia nhóm, đua theo hìnhchữ Z cự ly từ 2.400m đến 3.200m.

Kết thúc Giải, ở nội dung nam, vậnđộng viên Albert Pyoan Thonne(Catalan) đã xuất sắc vượt qua nhiềuvận động viên nổi tiếng để đoạt giảiNhất; vận động viên Balazs (Hungary)đoạt giải Nhì và vận động viên Alexey(Nga) đoạt giải Ba. Ở nội dung nữ, giải

Nhất thuộc về vận động viên người Úc,Lucy; giải Nhì thuộc về Marja (Nga) vàDaryna (Ukraina) về thứ Ba.

Giải Lướt ván buồm quốc tế ViệtNam Fun Cup 2014 là sự kiện giúpmôn lướt ván buồm tại Việt Nam pháttriển nhanh và chuyên nghiệp với đẳngcấp quốc tế; góp phần tạo một bướcđệm để Bình Thuận chuẩn bị cho đạihội Thể thao bãi biển Châu Á năm2016. Đồng thời đây còn là cơ hội đểquảng bá hình ảnh Bình Thuận với thếmạnh du lịch kết hợp thể thao trên biểnđến với thế giới. Vũ MinH

Giải Lướt ván buồm quốc tế Việt Nam Fun Cup 2014

Giải Cờ vua, Cờ tướng các nhómtuổi trẻ miền Trung mở rộng lần thứ XIInăm 2014 vừa kết thúc tại thành phốThanh Hoá.

Kết quả, đoàn chủ nhà Thanh Hóagiành giải Nhất toàn đoàn với 10 Huychương Vàng, 7 Huy chương Bạc và 1Huy chương Đồng; đoàn Thừa ThiênHuế giải Nhì toàn đoàn với 7 Huychương Vàng, 10 Huy chương Bạc, 5Huy chương Đồng và đoàn Đà Nẵnggiải 3 với 7 Huy chương Vàng, 7 Huychương Bạc và 6 Huy chương Đồng.

Theo đánh giá của Ban Tổ chức,Giải Cờ vua, Cờ tướng các nhóm tuổitrẻ miền Trung mở rộng lần thứ XII năm2014 có chất lượng chuyên môn caohơn các năm trước, các đoàn tham dựgiải cũng đông hơn. Tại giải này, BanTổ chức đã phát hiện được một số tàinăng trẻ có năng khiếu như vận độngviên Lưu Quế Chi (U6 của đoàn ThanhHoá), Nguyễn Huỳnh Quốc Vĩ (U6 củađoàn Lâm Đồng), Nguyễn Xuân Hiển(U10 đoàn Hà Nội)...

Giải Cờ vua, Cờ tướng các nhóm

tuổi trẻ miền Trung mở rộng lần thứ XIInăm 2014 có 150 vận động viên ở cáclứa tuổi từ U6 đến U16 của 13 đoàntrong khu vực miền Trung và một sốkhu vực khác tham gia tranh tài ở hai nộidung: cờ chớp và cờ tiêu chuẩn. Giải làcơ hội để các vận động viên có môitrường cọ xát, học hỏi kinh nghiệm,nâng cao bản lĩnh. Thông qua Giải, Liênđoàn Cờ Việt Nam phát hiện những vậnđộng viên thực sự có năng khiếu để đàotạo, bồi dưỡng cho các giải đấu trong hệthống giải quốc gia. V.tOàn

Kết thúc Giải Cờ vua, Cờ tướng miền Trung mở rộng

Chiều 23/02, tại trường Thể thaothiếu niên 10/10 (Hà Nội), Giải vôđịch Cờ nhanh, Cờ chớp Hà Nội mởrộng 2014 chính thức khép lại sau 2ngày đấu trí căng thẳng. Giải do Liênđoàn Cờ Việt Nam phối hợp với SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nộitổ chức.

Năm nay, giải đã thu hút 520 vậnđộng viên đến từ 23 đơn vị tỉnh/thànhvà Câu lạc bộ cờ khu vực phía Bắc.Các vận động viên tham dự chủ yếu ởlứa tuổi từ 5-11 tuổi. Kết quả chungcuộc, nhất toàn đoàn nội dung Cờnhanh thuộc về đoàn Hà Nội với 3

Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạcvà 5 Huy chương Đồng. Đứng ở vị tríthứ hai là trường Thể thao thiếu niên10/10 với 2 Huy chương Vàng, 5 Huychương Bạc và 3 Huy chương Đồng.Vị trí thứ 3 thuộc về đoàn Quảng Ninh1 với 1 Huy chương Vàng và 3 Huychương Bạc.

Ở nội dung Cờ chớp, nhất toànđoàn thuộc về Hà Nội với 3 Huychương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 7Huy chương Đồng. Thứ hai là trườngThể thao thiếu niên 10/10 với 2 Huychương Vàng, 3 Huy chương Bạc và 7Huy chương Đồng. Xếp vị trí thứ 3 là

các đơn vị Việt Chess, Câu lạc bộ Trítuệ Việt, Long Biên, Thái Nguyên, BắcGiang đều được 1 Huy chương Vàngvà 1 Huy chương Đồng.

Giải vô địch Cờ nhanh, Cờ chớp HàNội mở rộng 2014 nhằm góp phần pháttriển phong trào cờ vua trong thanhthiếu niên cả nước, tuyển chọn và bồidưỡng các vận động viên cờ vua trẻnăng khiếu cho các tỉnh/thành, ngànhở khu vực phía Bắc; đồng thời gópphần lựa chọn lực lượng vận động viêntốt nhất để thi đấu tại các giải quốc giavà quốc tế lớn trong năm 2014.

V.MinH

Bế mạc Giải vô địch Cờ nhanh, Cờ chớp Hà Nội mở rộng 2014

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

13số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

Dẫu đã sắp bước sang tuổi 80 nhưngvới tình yêu những giá trị của văn hóadân tộc, ông Nguyễn Mạnh Thẩm ởthôn Nà Đồn, xã Thanh Tương, huyệnNà Hang (Tuyên Quang) vẫn miệt màingày đêm sưu tầm, sáng tác nhiều bàiThen chỉ với mong muốn những lànđiệu Then truyền thống của quê hươngcòn mãi với thời gian.

Vốn quê ở xã Lăng Can, huyện LâmBình, mảnh đất đa số là đồng bào dântộc Tày nên ngay từ nhỏ ông đã sốngtrong nhưng làn điệu Then mượt mà.Ông kể: Trước đây cứ mỗi dịp lễ, tết bàcon trong thôn, trong xã ai cũng đónggóp vài làn điệu Then, Cọi hay. Mặc dùtrong nhà bố mẹ không phải là thầyThen nhưng ông lại rất mê Then. Tronghọ có ông cậu là một thầy Then giỏiđược bà con trong thôn, xóm mời đicúng, làm lễ. Vốn mê hát, nên ôngthường theo chân cậu vừa để nghe hát,vừa để giúp việc cho cậu. Rồi những lànđiệu Then ngấm vào người ông lúc nàoông cũng không hay. Yêu Then, ông đãgiành nhiều thời gian chăm chút, tự tìmtòi, học hỏi lấy. Rồi cơ duyên đến vớiông khi ông được điều động sang TyVăn hóa tỉnh Hà Tuyên (nay là HàGiang và Tuyên Quang). Đây cũng làthời gian ông có nhiều cơ hội được tiếpcận, nghiên cứu và sưu tầm các làn điệuThen cổ một cách bài bản hơn.

Theo ông Nguyễn Mạnh Thẩm thìhát Then là một trong những nét văn hoáđặc sắc của người Tày nhưng mỗi vùnglại có những nét khác nhau. Ở TuyênQuang, hát Then cũng được chia thành

hai nhóm: Then kỳ yên và Then lễ hội.Nhóm Then kỳ yên chủ yếu được sửdụng các nghi lễ cúng cầu yên, cầuchúc, chữa bệnh... thường được tổ chứcvào buổi đêm yên tĩnh, giúp mọi ngườinghe và cảm nhận từng lời hát một cáchđầy đủ, trọn vẹn. Nhóm Then lễ hội lànhững khúc hát nhằm khích lệ tinh thầnmọi người, xua tan cực nhọc vất vảtrong cuộc sống, lao động sản xuất vàthường được sử dụng trong các nghi lễ:cầu mùa, lễ vào nhà mới, lễ cấp sắc.Bằng niềm đam mê, tâm huyết củamình, với mong muốn đưa hát Then gầngũi hơn với cuộc sống nên trong các dịplễ hội hay những ngày kỷ niệm ông đềusáng tác các ca khúc như: Chập văn vằnhội (Gặp nhau ngày hội), Cần ThanhTương (Người Thanh Tương)... tâm đắcnhất là ca khúc ông viết nhân kỷ niệmchiến thắng Điện Biên Phủ: “Ới la, ớilà... Dân Việt Nam quang Bác mắn na(Dân Việt Nam một lòng theo Bác); Lớplớp khửn tàng lo cháu nước (Ngườingười lên đường đi cứu nước); Pên ĐiệnBiên Tổ quốc an khang (Làm nên trậnĐiện Biên Tổ quốc an khang); Trọn vẹnlà Việt Nam toàn thắng. Những bài Thendo ông sáng tác đều có ngôn ngữ mộcmạc, dễ hát vì vậy mà nhiều bài đã đượccác bạn trẻ học thuộc, sử dụng trong cácdịp văn nghệ của thôn, xã.

Không chỉ sáng tác mà ông còn dạymiễn phí cho không biết bao nhiêu thếhệ học sinh, từ những câu lạc bộ trong

thôn, trong xã, nhiều người đã trở thànhnhững cây văn nghệ nòng cốt củahuyện, của tỉnh nhưng nghệ nhânNguyễn Mạnh Thẩm luôn trăn trở:“Then cổ mới là cái tinh túy, nó chứađựng những giá trị văn học truyềnthống, lịch sử ngàn đời của cha ông. Tuynhiên, hiện nay Then cổ đã thất lạc rấtnhiều bởi trước đây hát Then chủ yếuđược truyền miệng và có tính gia tộcnên không truyền cho người ngoài. Vìvậy khi các nghệ nhân mất đi thì khôngcòn tài liệu lưu lại. Mặc dù đã rất cốgắng nhưng hiên tại ông cũng chỉ còngiữ được rất ít bài Then cổ, đó là điềuđáng tiếc nhất”.

Ông Thẩm cũng là một trong số ítnhững người biết làm đàn Tính. Nắmđược bí quyết làm đàn nên ông đượcnhiều người tìm đến để đặt mua. Theoông để có cây đàn Tính tốt trước hếtphải chọn được gỗ thưng mực, đó làloại tốt nhất, bầu đàn phải là loại đã già,tròn đã được phơi khô. Đàn tính có âmthanh chuẩn, thì cán đàn phải dài 1,1mvà bề dày của của bầu khoảng 20cm,nếu kích thước không được như vậy thìâm thanh đàn sẽ không chuẩn. Vớinhững đóng góp của mình, năm 2009,ông đã được Ủy ban Trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam tặng Bằng khenvì đã có thành tích xuất sắc trong côngtác bảo tồn văn hóa và xây dựng khốiđại đoàn kết dân tộc. t.t.n

Để lời Then vang mãi

với các cơ quan chức năng xâydựng phương án để đảm bảo an toàncho du khách hành hương về Côn Sơn-Kiếp Bạc. Bên cạnh lực lượng Cảnh sátgiao thông chốt tại tất cả các điểm,tuyến đường dễ xảy ra ách tắc, công anChí Linh còn tổ chức các tổ Cảnh sátgiao thông cơ động, sẵn sàng phânluồng, tuyến, có mặt kịp thời điều tiết

giao thông. Ban Quản lý cũng tổ chứccho các hộ dân trong khu vực di tíchký cam kết không tăng giá dịch vụ,đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩmtrước, trong và sau những ngày diễn ralễ hội; không để hình thức kinh doanhđổi tiền lẻ, hưởng chênh lệch trong khuvực di tích, khu vực lễ hội, không cài,giắt, đặt rải tiền một cách tùy tiện, gây

phản cảm, bố trí bàn công đức hợp lýđể phục vụ nhân dân công đức tu bổ ditích… Ban Quản lý còn phối hợp vớilực lượng chức năng tăng cường kiểmtra và kiên quyết xử lý nghiêm khi pháthiện các trường hợp hành nghề mê tín,dị đoan, bắt chẹt, nâng giá chèo kéo dukhách thập phương.

Đức Kiên

Hơn 40 vạn du khách... (Tiếp theo trang 10)

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

14 số 1064 l 27.02.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Tiến sĩ Trần Tấn Vịnh, nguyênGiám đốc Bảo tàng Tổng hợpQuảng Nam so sánh: Nếu ở

Tây Bắc có múa Xòe của người Thái,múa Khèn của người H’Mông, múaSạp của người Mường… thì ở miềnTrung Trung bộ có điệu múa Tungtung ja ja truyền thống của đồng bàoCơ Tu làm thổn thức lòng người.

Có thể nói điệu múa Tung tung jaja là một trong những môn nghệ thuậtkhông thể thiếu được trong đời sốngvăn hóa tinh thần của người Cơ Tu.Người Cơ Tu dù là nam hay nữ đềubiết múa Tung tung ja ja trước khitrưởng thành. Điệu múa này thể hiệntinh thần tập thể, tính cộng đồng rấtcao trong đời sống của người Cơ Tu ởQuảng Nam, trở thành nét văn hoá nổibật của dân tộc Cơ Tu. Múa Tung tungja ja của dân tộc Cơ Tu bao gồm hailoại hình, đó là múa “tung tung” dànhcho phái nam và múa “ja ja” dành chophái nữ. Hai điệu múa này thể hiệntinh thần tập thể, tính cộng đồng rấtcao trong đời sống của bà con, trởthành nét văn hoá nổi bật của dân tộcCơ Tu. Có người ví điệu múa Tungtung ja ja như món quà của người CơTu dâng trời đất, nhưng điều dễ nhậnthấy nhất là từng động tác múa gắnliền với tiết tấu và nhịp điệu lúcnhanh, lúc chậm, lúc trầm, lúc bổng,lúc thăng hoa cảm xúc, lúc lắng đọngtrữ tình gắn liền với các âm thanh củacác nhạc cụ truyền thống phản ánhcuộc sống lao động và đấu tranh sinhtồn giữa con người với thiên nhiên vàphản ánh sức sống mãnh liệt của dântộc Cơ Tu.

Là người tích cực trong việc giữ gìnvà truyền bá điệu múa truyền thống củadân tộc mình, già làng Alăng Bhuốchở huyện vùng cao Tây Giang (QuảngNam) tâm sự: Điệu múa Tung tung jaja là điệu múa truyền thống từ xa xưacủa cộng đồng người Cơ Tu. Người Cơ

Tu ai cũng biết múa Tung tung ja ja.Tung tung ja ja không thể thiếu đượctrong các buổi sinh hoạt văn hóa tinhthần của người Cơ Tu. Mình già rồinhưng mình vẫn thích điệu múa nàylắm. Mình sẽ cố gắng truyền lại chocon cháu điệu múa này để giữ gìn mộtphần bản sắc văn hóa của người Cơ Tu.Cùng suy nghĩ như già làng AlăngBhuốch, già làng, nghệ nhân BnướcBao (huyện Đông Giang, Quảng Nam)cho hay: Trước đây, người Cơ Tu sốngkhép kín trong cộng đồng, kiêng cữ khicó khách lạ vào làng. Ngày nay, xã hộiphát triển, người Cơ Tu rất quý mếnkhách đến thăm làng. Khách đến thămthường đề nghị bà con biển diễn điệumúa Tung tung ja ja truyền thống. Làmột già làng có uy tín nên già làngBnước Bao là một trong những ngườitích cực vận động bà con tích cực làmăn và giữ gìn các giá trị văn hóa truyềnthống của dân tộc mình, trong đó điệumua Tung tung ja ja được coi như là cốtlõi trong đời sống văn hóa tinh thần củangười Cơ Tu.

Điệu múa truyền thống của ngườiCơ Tu chắc chắn sẽ được lưu truyềnqua nhiều thế hệ, bởi lẽ dẫu có sự tácđộng của nhiều loại hình nghệ thuậthiện đại, song đại đa số thanh niênngười Cơ Tu vẫn say mê với điệu múatruyền thống của dân tộc mình. EmAlăng BCông, thành viên đội vănnghệ truyền thống ở xã Ba, huyệnĐông Giang tâm sự: Em rất vui khingày càng có nhiều khách du lịch vềvùng đồng bào dân tộc Cơ Tu thíchthú với điệu múa Tung tung ja jatruyền thống. Không chỉ riêng em màđại đa số nam nữ thanh niên tronglàng ai cũng biết múa và ai cũng thíchđiệu múa truyền thống của dân tộcmình. Lớp trẻ chúng em đã và đangđược các già làng, các nghệ nhântruyền đạt lại cách biểu diễn điệu múatruyền thống của đồng bào Cơ Tu, vì

vậy em tin là điệu múa này sẽ đượclưu truyền mãi.

Nói về văn hóa của người Cơ Tunói chung và điệu múa Tung tung ja jakhông thể không nhắc đến lão nghệnhân Y Kông - người được xem nhưtượng đài lưu giữ hồn dân tộc Cơ Tuở huyện Đông Giang, tỉnh QuảngNam. Theo nghệ nhân Y Kông, saumỗi mùa thu hoạch hoặc trong mỗi sựkiện trọng đại của làng, trong mỗicuộc vui thâu đêm suốt sáng, ngườiCơ Tu chìm đắm hồn mình trong từngđộng tác của vũ điện Tung tung ja ja.Múa Tung tung ja ja vừa mang đậmbản sắc văn hóa dân tộc vừa thể hiệngiấc mơ của người Cơ Tu về cuộcsống thanh bình, ước muốn ấm nohạnh phúc. Điệu múa Tung tung ja jathể hiện tính nghệ thuật cao qua từngbước đi, điệu nhảy; trong mỗi điệumúa đều chứa đựng tâm hồn, tình cảmvà cả cốt cách của người dân miền sơncước. Những điệu dân vũ này đã trởnên sống động và trường tồn trướcdòng chảy của thời gian.

Vừa được cộng đồng trân trọnggiữ gìn, điệu múa truyền thống Tungtung ja ja nói riêng và bản sắc văn hóacủa đồng bào dân tộc Cơ Tu ở QuảngNam đã hội tụ được nhiều điều kiệnthuận lợi để khôi phục và phát triển.Ông Đỗ Tài, Chủ tịch UBND huyệnĐông Giang cho biết: Huyện ủy ĐôngGiang đã có Nghị quyết chuyên đề vềgiữ gìn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống độc đáo của đồng bàodân tộc Cơ Tu. Thực hiện Nghị quyếtnày, trong giai đoạn 2010-2015, huyệnĐông Giang đã tích cực đầu tư và hỗtrợ cho đồng bào các địa phương trongtoàn huyện khôi phục và phát triển cácloại hình văn hóa phi vật thể, trong đócó điệu múa Tung tng ja ja truyềnthống. Chủ trương của huyện là hỗ trợkinh phí và tận dụng vai trò của cácgià làng, các nghệ nhân dân gian để

Giữ gìn điệu múa truyền thống độc đáo của người Cơ Tu

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

15số 1064 l 27.02.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Sở VHTTDL tỉnh Đắk Nông đangtừng bước tái hiện, lưu giữ, tuyêntruyền người dân phát huy vẻ đẹp bảnsắc riêng của mỗi dân tộc; phối hợp vớingành giáo dục đưa nghệ thuật văn hóacồng chiêng vào môi trường họcđường. Hoạt động này đến nay đã vàđang có hiệu quả tích cực.

Trên địa bàn tỉnh, nghệ thuật cồngchiêng đã được dạy tại 6 trường dân tộcnội trú tại các huyện Cư Jút, Krông Nô,Đắk Mil, Đắk R’lấp, Đắk Song và thịxã Gia Nghĩa. Đối tượng học là các họcsinh có độ tuổi từ 11 tuổi trở lên. Hiệnnay, 2 trường dân tộc nội trú là ĐắkSong và N’Trang Lơng có hai bộchiêng, các trường khác có một bộ doSở VHTTDL cấp. Tại đây, các emđược các nghệ nhân dạy về nội dung vàhình thức diễn tấu, cách đánh, nhịpđiệu từng bài chiêng… quen thuộctrong đời sống.

Với bộ môn không chính thức,

cồng chiêng đang được nhiều học sinhủng hộ và tham gia. Nhiều trường đãcó các đội chiêng với những lứa tuổikhác nhau. Việc đưa cồng chiêng vàomôi trường học đường không chỉ gìngiữ tiếng chiêng, tiếng trống mà cònrèn luyện thêm ý thức giúp các em biếtgìn giữ tinh hoa dân tộc.

Hiện nay đa số các “thầy, cô” đượcnhà trường mời về dạy đều là các nghệnhân tại các buôn, bon ngay tại địaphương. Nghệ nhân H’Nhum, xã ĐắkN’drung, người đang dạy cồng chiêngcho học sinh trường dân tộc nội trúhuyện Đắk Song tâm sự: “Hiện nayhầu hết các thế hệ trẻ đều không quantâm đến cồng chiêng, không biết đánhvà cảm nhận tiết tấu các bài chiêng. Từkhi được mời về dạy tại trường, tôi thấycác em rất nhiệt tình tham gia với mônnày. Nhiều em đã học rất nhanh vàđánh rất giỏi. Việc đưa cồng chiêng đếnvới môi trường học đường là một tín

hiệu đáng mừng và cần được phát huytrong thời gian tới”. Với niềm đam mêtiếng nhạc dân tộc, nhiều nghệ nhân đãtruyền âm vang cồng chiêng, mang bầukhông khí vui tươi mỗi buổi cuối tuầntại nhiều trường học tại Đắk Nông.

Ông Tô Đình Tuấn, Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Đắk Nông cho biết, tínhđến thời điểm hiện nay, trong 117 bon,buôn có 86 nghệ nhân có năng khiếutruyền dạy cồng chiêng. Việc đưa cồngchiêng vào dạy tại các trường học đãmang lại hiệu quả, các em nhiệt tìnhtham gia. Đây là tín hiệu mừng trongchặng đường khôi phục gìn giữ cồngchiêng nói riêng và các bản sắc văn hóakhác nói chung. Bên cạnh, việc dạynghệ thuật cồng chiêng, ngành văn hóacũng khuyến khích các trường học tổchức cho các em tiếp xúc với một sốhình thức văn hóa như các điệu múa,hát dân ca dân tộc…

Q.HuY

Trong 2 ngày 15 và 16/02, tại đìnhVạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện CầnĐước (tỉnh Long An), Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh Long An phối hợpcùng huyện Cần Đước tổ chức Liênhoan Đờn ca tài tử Nam bộ tỉnh LongAn, lần thứ XX. Hơn 100 nghệ nhân,nhạc sĩ của 11 Ban Đờn ca tài tử trongtỉnh và ở các tỉnh/thành như Đồng Nai,Bình Dương, Cần Thơ, thành phố HồChí Minh, Vĩnh Long đã tham dự Liênhoan.

Các đại biểu dự Liên hoan đã thắphương tưởng niệm nghệ nhân NguyễnQuang Đại - người nhạc sỹ tiền phong

nhạc lễ, nhạc tài tử Nam bộ. Ông đãđến huyện Cần Đước và truyền dạy bộmôn nghệ thuật đã trở thành “quốc hồn,quốc túy” này ở vùng đất phương Nam.Dịp này, tỉnh Long An cũng có 3 nghệnhân Đờn ca tài tử được phong tặngdanh hiệu “Nghệ nhân dân gian”.

Theo Ban Tổ chức, tại Liên hoannăm nay, các Ban Đờn ca tài tử biểudiễn chương trình có thời lượng từ 50-60 phút với các bản tài tử, vọng cổ cónội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, tìnhyêu quê hương đất nước, ca ngợi côngcuộc đổi mới, xây dựng xã nông thônmới...

Tại Liên hoan còn diễn ra triển lãmảnh, tiểu sử của các nghệ nhân đã cóđóng góp cho sự phát triển Đờn ca tàitử Nam bộ và những thành tựu đổi mớitrên lĩnh vực kinh tế-xã hội của tỉnhLong An.

Liên hoan Đờn ca tài tử là dịp đểcác nghệ nhân tưởng nhớ đến các bậctiền nhân có công sáng tạo ra bộ mônĐờn ca tài tử Nam bộ; đồng thời, tạođiều kiện cho các nghệ nhân, nhạc sĩgiao lưu, trao đổi kinh nghiệm, gópphần bảo tồn và phát huy giá trị củanghệ thuật Đờn ca tài tử.

t.LâM

Đắk Nông: Đưa nghệ thuật cồng chiêng vào trường học

Liên hoan Đờn ca tài tử tỉnh Long An

khôi phục và lưu truyền các hình thứcsinh hoạt văn hóa cộng đồng trong cácdịp lễ hội nói chung và các dịp lễ hộicủa người Cơ Tu nói riêng để qua đó

lưu truyền các loại hình văn hóa nghệthuật độc đáo này. Điệu múa Tungtung ja ja là tuyệt tác, là tâm hồn và làbiểu tượng của văn hoá truyền thống

Cơ Tu. Vì vậy nó sẽ sống mãi trongđời sống văn hóa tinh thần của ngườiCơ Tu.

t.t.n

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

16 số 1064 l 27.02.2014

nhân tố mới

Thành phố Cần Thơ được xem làđiểm đến hấp dẫn của khu vực Đồngbằng sông Cửu Long với nhiều môhình du lịch sinh thái, vườn cây ăn trái.Hầu hết khách du lịch đến Cần Thơngoài tham quan Chợ Nổi, nhà cổ, cáckhu vườn sinh thái... đều tham gia cácdịch vụ câu cá giải trí nên dịch vụ nàygần đây được các công ty du lịch đưavào chương trình trọn gói trong mộttour tham quan, thu hút hàng ngàn lượtkhách trải nghiệm.

Hiện nay, đa số khách du lịch trongvà ngoài nước yêu thích cảnh quan tựnhiên, khám phá và trải nghiệm cáchoạt động trong cuộc sống dân dã. Vìvậy, câu cá giải trí trở thành một trongnhững dịch vụ hút khách.

Anh Huỳnh Hữu Lợi, phường TânLộc, quận Thốt Nốt được nhiều ngườibiết đến nhờ mô hình cà phê - câu cásân vườn của gia đình. Sau gầ̀n 2 nămtìm hiểu, học hỏi các mô hình câu cágiải trí ở một số khu du lịch có tiếng,nhận thấy về khí hậu, thổ nhưỡng, điềukiện và khả năng kinh tế của gia đình

có thể phát triển dịch vụ câu cá giải trínên anh mạnh dạn đầu tư 3 ao nuôi cákết hợp với quán cà phê nhà mát đểkhách có thể vừa thư giãn uống cà phêvừa câu cá.

Bước đầu khởi nghiệp trên diệntích 3.000m2 vườn nhà, anh Lợi đãdành hơn 500 triệu đồng đào ao, muacá giống, xây sửa các khu nhà mát,mở thêm bếp chế biến thức ăn đểkhách có thể thưởng thức món ăn từthành quả mà mình câu được. Nhờvậy, lượng khách đến câu cá ngàycàng tăng, vào mùa hè khoảng tháng5-8, lượt khách tăng cao. Mỗi ngày cóthể lên đến 100 lượt khách, chưa kểkhách theo đoàn. Bên cạnh kinhdoanh dịch vụ cà phê-câu cá giải trí,anh Lợi còn thu lợi nhuận đáng kể từviệc thu hoạch cá, trung bình 4-5tháng/đợt, mỗi đợt khoảng 3 tấn cácác loại. Sau gần 3 năm, gia đình anhLập đã có thu nhập hơn 300 triệuđồng/năm.

Thành phố Cần Thơ còn có hơn200 mô hình câu cá giải trí đạt hiệu quả

kinh tế cao; trong đó, có nhiều mô hìnhcủa đoàn viên thanh niên các quận,huyện. Anh Nguyễn Chánh Tín, Bí thưChi đoàn phường Bình Thủy, quậnBình Thủy cho biết: 3 năm trở lại đây,đoàn viên thanh niên ở nông thôn, cụthể là ở Bình Thủy có xu hướng kếthợp chăn nuôi, trồng trọt với phát triểndu lịch sinh thái, dịch vụ giải trí, phổbiến nhất là câu cá với qui mô vừa vànhỏ. Trung bình mỗi nơi có từ 250 đến300 khách/tháng.

Ông Trần Việt Phường, Giám đốcSở VHTTDL TP. Cần Thơ cho hay:Một trong những nhiệm vụ hàng đầucủa thành phố trong năm 2014 là tạođiều kiện phát triển du lịch, nhất là dulịch ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùngxa nhằm tận dụng tiềm năng kinh tếnông nghiệp, lợi thế về địa lý, khí hậuđể phát triển du lịch sinh thái... Qua đó,giúp nông dân có điều kiện phát triểnkinh tế, nâng cao đời sống và làm thayđổi diện mạo nông thôn trong tiến trìnhxây dựng nông thôn mới.

HuY LOng

Mô hình du lịch thu hút du khách ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tour du lịch “Theo dấu chânngười tình” tại Nhà cổ Huỳnh ThủyLê, thành phố Sa Đéc, tỉnh ĐồngTháp - nơi được Bộ VHTTDL côngnhận là di tích lịch sử cấp quốc gianăm 2009, vừa được Hiệp hộiUNESCO Việt Nam vinh danh Top100 điểm đến ấn tượng Việt Namnăm 2013.

Năm qua, điểm du lịch này có hơn30 ngàn lượt khách đến tham quan,nhiều nhất là khách du lịch đến từ cácnước Châu Âu. Anh Nguyễn VănLượng - Quản lý Nhà cổ Huỳnh LêThủy cho biết: Từ đầu năm đến naycó gần 6 ngàn lượt khách nước ngoàiđến tham quan, nhiều nhất là kháchdu lịch Pháp.

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê nằm ởđường Nguyễn Huệ, phường 2, thànhphố Sa Đéc, do ông Huỳnh CẩmThuận (cha của ông Huỳnh Thủy Lêxây dựng năm 1895 và được trùng tunăm 1917). Ngôi nhà có kiến trúc độcđáo theo kiểu Đông-Tây kết hợp.Kiến trúc truyền thống của Pháp caoráo thoáng mát, tường xây bằng gạchdày 30-40cm, gạch lót nền được đemtừ Pháp qua.

Tuy nhiên, hình dáng nhà vẫn giữtheo kiểu nhà truyền thống của ngườiViệt, mái lợp ngói âm dương, nhà cóba gian, cửa gỗ chạm khắc công phu,tinh xảo. Những đồ trang trí nội thấtnhư đồng hồ thời Pháp, máy hát đĩaquay tay, tivi có cửa kéo, những vật

dụng khác như thố, bộ bình trà, cácloại đèn dầu… vẫn còn được lưu giữ.Ngôi nhà trở nên nổi tiếng bởi cuộctình không biên giới giữa chàng côngtử Huỳnh Thủy Lê với cô gái Pháptên Marguerite Duras.

Ông Huỳnh Thủy Lê từng du họctại Pháp và tình cờ gặp nữ văn sĩMarguerite Duras trên chuyến phàMỹ Thuận năm 1929. Hai người yêunhau tha thiết nhưng không thành.Câu chuyện tình ấy sau này đã đượcnhà văn Marguerite Duras kể lại trongcuốn tiểu thuyết L’Amant (tiếng Việtlà “Người tình”). Năm 1984, cuốntiểu thuyết được xuất bản, gây tiếngvang lớn, được dịch ra hơn 40 thứtiếng trên thế giới và đoạt giải thưởng

Tour du lịch ấn tượng ở Đồng Tháp

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

17số 1064 l 27.02.2014

nhân tố mới

Khu du lịch Mẫu Sơn nằm cáchthành phố Lạng Sơn khoảng 30km vềphía Đông Bắc theo tuyến đườngquốc lộ 4B, được trải dài theo địa bàn3 xã: Công Sơn, Mẫu Sơn (huyện CaoLộc) và Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình).Với tổng diện tích hơn 10.000ha, khudu lịch Mẫu Sơn gồm 80 ngọn núi lớnnhỏ, trong đó có hai điểm cao nhất làNúi Cha (cao 1.541m) và Núi Mẹ(cao 1.520m).

Do nằm trên độ cao 1.200-1.300mso với mực nước biển, khí hậu ở đâymang tính chất ôn đới, do vậy mùa hèmát mẻ, trong lành, mùa đông sươngmù băng giá. Nơi đây có cảnh quanthiên nhiên hùng vĩ với những khe suốinhỏ, thảm thực vật đa dạng, phong phúvới trên 1.500ha rừng nguyên sinh cònbảo tồn được nhiều loại thực vật quýhiếm do vậy rất thuận lợi cho phát triểncác loại hình du lịch.

Nhằm bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị di tích và văn hóa ở nơi đây gắnvới phát triển du lịch, tỉnh Lạng Sơnđã chỉ đạo các cơ quan chức năng phốihợp với các cấp chính quyền địaphương tích cực tuyên truyền nhân dânbảo tồn, lưu giữ những di tích, giá trịvăn hóa như: Núi Phật Chỉ, Khu Linhđịa Mẫu Sơn, nhà trình tường, các nghilễ cúng bái của người Dao… Nhờ đó,đến nay các di tích, giá trị văn hóa vẫnđược giữ nguyên các giá trị nguyên sơ.Tỉnh đồng thời xúc tiến các hoạt độngliên kết, quảng bá về khu du lịch MẫuSơn, đẩy mạnh việc tuyên truyền chonhân dân, đồng bào tại khu du lịchMẫu Sơn về vị trí, vai trò của khu du

lịch đối với sự phát triển kinh tế-xã hộicủa tỉnh.

Từ năm 2000, tỉnh Lạng Sơn đã đầutư 30 tỷ đồng xây dựng các cơ sở hạtầng như: cải tạo, trải nhựa, bê tông hóavà xây dựng lan can vững chắc cho conđường độc đạo từ thành phố Lạng Sơnlên đỉnh khu du lịch Mẫu Sơn; xâydựng mạng lưới điện, nước sinh hoạt,chợ, trường học, tháp tiếp sóng phátthanh, truyền hình. Đồng thời tạo cơchế, chính sách ưu tiên cho các nhà đầutư cải tạo và xây dựng mới những cơsở lưu trú phục vụ khách thăm quan…Đặc biệt, khai thác lợi thế từ sự ưu đãicủa thiên nhiên, khí hậu, tài nguyênsinh vật, người Mẫu Sơn đã tạo ranhững sản phẩm độc đáo, hấp dẫn đốivới du khách như: chè San Tuyết, rượuMẫu Sơn, mật ong rừng, gà 6 cựa, thịtlợn hun khói...

Ông Nguyễn Hải Đăng, Trưởngban Quản lý khu du lịch Mẫu Sơn chobiết: Đến Mẫu Sơn, du khách ngoàiviệc được thưởng thức các loại hình dulịch như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉdưỡng, du lịch về nguồn, du lịch thểthao… thì một trong những hình thứcdu lịch là hấp dẫn là du lịch văn hóatâm linh. Ở Mẫu Sơn có hai địa điểmvề du lịch tâm linh là núi Phật Chỉ.Hiện nay, ở khu vực này vẫn giữ đượcvẻ hoang sơ, tự nhiên như nó vốn có.Đây không chỉ là một nơi tâm linh vớitín ngường “đa thần” của người DaoMẫu Sơn và với vị trí, địa thế, cảnhquan môi trường thoáng đãng, nhữngngọn núi trùng trùng, điệp điệp; mộtcánh đồng cỏ xanh rì, rộng mênh

mông, trải dài đến ngút tầm mắt… nócòn là một địa điểm lý tưởng để khámphá du lịch, vui chơi. Nằm giữa NúiCha và Núi Mẹ trên địa bàn thôn LặpPịa (xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình) làLinh địa Mẫu Sơn. Đây là Khu đền cổvà mộ đá mang đầy đủ ý nghĩa của mộtdi tích tín ngưỡng và trở thành biểutượng của sức mạnh văn hóa thể hiệnđời sống phong phú của người Tày cổđã từng sinh sống trên vùng đất biêncương của Tổ quốc.

Tuy nhiên, để khu du lịch Mẫu Sơnphát triển tương xứng với tiềm năngsẵn có để thực sự trở thành điểm dulịch quốc gia cần phải tăng cường côngtác quản lý, bảo tồn các giá trị lịch sử,văn hóa, danh thắng hiện có tại khu vựcMẫu Sơn, nghiên cứu và phát huy cóchọn lọc những giá trị văn hóa truyềnthống, bản địa; tuyên truyền giáo dụcnhân dân nâng cao nhận thức, tích cựctham gia bảo vệ các tài nguyên trongkhu vực, giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc. Đồng thời sử dụng có hiệu quả vốnngân sách nhà nước, kêu gọi các nhàđầu tư để nâng cấp, xây dựng cơ sở hạtầng, xây dựng, tôn tạo một số di tíchtại khu du lịch Mẫu Sơn; huy động cácnguồn lực xã hội để đầu tư các cơ sởdịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, khunghỉ dưỡng, vui chơi giải trí… Cần tíchcực tuyên truyền, quảng bá khu du lịchMẫu Sơn, kết nối với các điểm, khu dulịch khác trong tỉnh và các trung tâmdu lịch trong vùng lân cận để xây dựngtua, tuyến hợp lý, thu hút khách thamquan du lịch…

H.Yến

Lạng Sơn: Phát huy giá trị di tích và văn hóa Mẫu Sơn

Goncourt (giải thưởng Văn học danhgiá nhất của Pháp). Năm 1986, cuốntiểu thuyết đã được đạo diễn Jean-Jacques Annaud dựng thành phimcùng tên.

Ngôi nhà cổ Huỳnh Thủy Lê là

một trong 79 ngôi nhà cổ có niên đạitừ 80 đến hơn 100 tuổi còn lưu giữhiện nay tại Đồng Tháp. Đặc biệt,năm 2007 ngôi nhà được Công ty Cổphần Du lịch Đồng Tháp đưa vào khaithác tour "Theo dấu chân người tình".

Nét kiến trúc đặc biệt của ngôi nhàcùng với sự lan tỏa của tiểu thuyết “L'Amant” và bộ phim cùng tên đã thuhút ngày càng đông khách trong nướcvà nước ngoài đến tham quan.

t.t.n

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

18 số 1064 l 27.02.2014

thônG tin trao đổi

Quyết định dừng tuyển sinhđối với một số chuyên ngànhnghệ thuật của Bộ giáo dục vàĐào tạo (gDĐt) đang trởthành vấn đề được dư luậnquan tâm, đặc biệt là nhữngngười hoạt động trong lĩnhvực văn hóa nghệ thuật.trong số 207 chuyên ngành ởbậc đại học phải ngừng tuyểnsinh theo thông tư 08 của Bộgiáo dục và Đào tạo (gDĐt),thì lĩnh vực nghệ thuật có tới30 chuyên ngành.

Trường ĐH Sân khấu Điện ảnhHà Nội có tới 15/18 chuyên ngành:Biên kịch sân khấu, Đạo diễn điệnảnh - truyền hình, công nghệ kỹthuật điện, Điện tử, Biên kịch điệnảnh - truyền hình, Nhiếp ảnh, Côngnghệ điện ảnh - truyền hình, Thiếtkế mỹ thuật sân khấu - điện ảnh, lýluận và phê bình điện ảnh - truyềnhình; Lý luận và phê bình sân khấu,Quay phim, Biên đạo múa, huấnluyện múa. Học viện Âm nhạc Huếcó Chỉ huy âm nhạc, Thanh nhạc,Sư phạm âm nhạc, Âm nhạc học;Học viện Âm nhạc quốc gia ViệtNam và Nhạc viện TP. Hồ Chí Minhlà ngành Sư phạm âm nhạc; ĐH Mỹthuật TP.HCM với các ngành: Hộihọa, Gốm, thiết kế công nghiệp; ĐHMỹ thuật TP Hồ Chí Minh với cácngành: Điêu khắc, Thiết kế đồ họa,đồ họa, Lý luận, Lịch sử và phêbình mỹ thuật.

Việc ngừng tuyển sinh cácchuyên ngành được dựa trên nộidung Khoản 1, Điều 2 của Thông tư08 của Bộ GDĐT: “Có đội ngũgiảng viên cơ hữu đảm nhận giảngdạy tối thiểu 70% khối lượng củachương trình đào tạo, trong đó có ítnhất 1 giảng viên có trình độ Tiến sĩ(TS) và 3 giảng viên có trình độ

Thạc sĩ (Th.S) đúng ngành đăngký”. Trước thông tin này, lãnh đạocác trường nghệ thuật cũng như cácgiảng viên, nghệ sĩ hoạt động tronglĩnh vực nghệ thuật vô cùng bức xúcbởi quyết định này và đều cho rằngđây là một quyết định vội vàng, máymóc và chưa am hiểu tính đặc thùcủa đào tạo nghệ thuật.

NSND Lê Tiến Thọ, Chủ tịchHội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam chorằng, đây là quyết định vội vàng, sẽlàm đứt đoạn việc đào tạo nghệthuật, đặc biệt trong lĩnh vực nghệthuật truyền thống, lĩnh vực màchúng ta đang gặp khó khăn ngay từkhâu tuyển sinh. Mặt khác, cần phảinhấn mạnh rằng, không phải cứ cóhọc vị là có thể trở thành tài năngnghệ thuật được. Một tiến sĩ chỉ làmnhiệm vụ đúc kết và ghi chép tổnghợp, nhưng với giảng viên nghệthuật thì thước đo lại là sáng tạonghệ thuật, bằng việc truyền thụnhững kinh nghiệm thực tiễn, chứkhông thể truyền dạy bằng lý thuyếtlà đủ. Nếu Bộ GD-ĐT không thayđổi đòi hỏi này thì không biết côngtác đào tạo sẽ bị đứt đoạn chưa biếtđến bao giờ, trong khi xã hội thì vẫnthan phiền về thẩm mỹ nghệ thuậtđang xuống dốc do tư tưởng “ănxổi” của không ít nghệ sĩ thị trườngtự do.

Còn theo PGS. TS Đào MạnhHùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo (BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch):Nhiều năm trước đây, Bộ GDĐTluôn tôn trọng tính đặc thù trongđào tạo nghệ thuật và đã cho phépcác trường khối nghệ thuật có tiêuchí xây dựng đội ngũ giảng viênnghệ thuật của mình, trên cơ sở tàinăng nghệ thuật của họ. Việc đàotạo tài năng nghệ thuật ở các trườngkhối văn hóa nghệ thuật luôn có đặcthù riêng, vì nghệ thuật là sáng tạo

nên muốn khơi gợi tính sáng tạo vàphát triển năng khiếu trở thành tàinăng của sinh viên, đội ngũ nhữngngười đứng lớp phải là những nghệsĩ giỏi, trên thực tế có thể họ chưacó bằng tiến sỹ, nhưng họ có kinhnghiệm sáng tạo và khả năng truyềnthụ kiến thức nghệ thuật cho sinhviên rất tốt. Chính vì vậy, từ vàichục năm nay, các chuyên ngànhnày vẫn được đào tạo theo kiểutruyền nghề và có hàng ngàn diễnviên, nghệ sỹ đã thành danh từ việctruyền nghề này, đóng góp một phầnlớn cho sự nghiệp phát triển vănhóa, nghệ thuật nước nhà. BộVHTTDL đã có văn bản gửi BộGDĐT, hy vọng sau đó lãnh đạo BộVHTTDL và Bộ GDĐT sẽ có sựtrao đổi bàn bạc kỹ lưỡng tìm ranhững giải pháp để tạo điều kiệncho các trường nghệ thuật hoànthành tốt nhiệm vụ đào tạo trongkhối nghệ thuật. PGS, TS TrầnThanh Hiệp, Trường ĐH Sân khấuđiện ảnh Hà Nội cho biết: “Với cácmôn chuyên môn, do đặc thù nghệthuật, không phải chuyên ngành nàotrường cũng có TS. Bởi giảng dạysáng tác là người phải có thực tiễnsáng tác, có kinh nghiệm thực tiễn,có tài năng chứ không chỉ là bằngcấp. Những nghệ sĩ giỏi, tài năngcủa Việt Nam, có tư chất nhà sưphạm đều được trường mời tham giagiảng dạy. Thực tế ở các nước,những người dạy những chuyênngành nghệ thuật hầu hết đều là cácnghệ sĩ sáng tác. Một số giảng viêncủa Trường ĐH Sân khấu điện ảnhHà Nội chỉ có bằng cử nhân, nhưnghọ là những nhà sáng tác kịch bảnnổi tiếng hàng đầu của Điện ảnhViệt Nam hiện nay. Không ai có thểnói họ có sự hiểu biết kém hơn, cókiến thức kém hơn một người cóbằng TS”.

Một quyết định thiếu khả thi

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

19số 1064 l 27.02.2014

thônG tin trao đổi

GS,TS, NSND Đình Quang,nguyên Hiệu trưởng trường ĐH Sânkhấu điện ảnh Hà Nội, cũng đồngtình: “Qua trải nghiệm thực tế, tôithấy rằng những nội dung đào tạonghệ thuật không thể lấy thước đohọc vị TS, Th.S có thể đáp ứngđược. Để đào tạo một TS, Th.S vềlĩnh vực nghệ thuật thì không khó,quá lắm cũng chỉ dăm năm nhưngđể có được một người thầy đào tạovề nghệ thuật sân khấu, điện ảnh,âm nhạc… thì phải mất hàng chụcnăm với sự tích lũy bằng cả cuộcđời sáng tạo nghệ thuật khôngngừng. Uy tín và kinh nghiệm trongnghề được coi là thước đo quantrọng hơn cả học vị, học hàm. Việcđòi hỏi phải có số lượng TS, Th.sđúng với là tiêu chí trong lĩnh vựcđào tạo nghệ thuật là quá chặt chẽvà không sát với thực tế hoạt độngnghệ thuật. Giảng viên thuộc biênchế tại nhà trường sẽ không có điềukiện sáng tạo thực tiễn và sẽ khôngthu hút được những nghệ sĩ giỏi cókhả năng giảng dạy sư phạm làmgiảng viên thường xuyên. Đối vớinghệ thuật dân tộc thì không thểdùng học vị TS, Th.S để nói lêntrình độ của người thầy mà cần nhìnvào các danh hiệu như Nghệ nhân,NSND, NSƯT. Một sinh viên đã tốtnghiệp đại học sau đó trở lại học tậpvà nghiên cứu qua giai đoạn học caohọc, làm nghiên cứu sinh cũngkhông thể so sánh được với nhữngnghệ sĩ bậc thầy có hàng chục nămgắn bó với nghề”.

Theo quan điểm TS.NGƯT PhanTrọng Thành, Trưởng khoa Sânkhấu, Trường ĐH Sân khấu Điệnảnh Hà Nội, kết quả đào tạo của nhàtrường đã được minh chứng bằngnhiều thế hệ sinh viên tốt nghiệp ratrường đã xây dựng được những tácphẩm nghệ thuật có giá trị, giànhđược nhiều giải thưởng trong vàngoài nước, nhiều danh hiệu cao

quý do Nhà nước trao tặng như:NSND, NSƯT... Như vậy, khôngthể đánh giá trường SKĐA khôngthực hiện đúng quy trình đào tạo ranhững nghệ sỹ. Hơn nữa, ngay từkhi thi đầu vào, Bộ GDĐT đã chấpnhận quy chế tuyển sinh riêng choTrường ĐH Sân khấu Điện ảnh HàNội là chỉ thi riêng môn năng khiếu,kèm thêm môn Văn là môn phụ trợ.Mỗi một chuyên ngành cũng chỉtuyển sinh có giới hạn từ 10-15 sinhviên, nhiều nhất là 20 sinh viên.Thời gian cho các em thực hànhsáng tạo cũng nhiều hơn các nghànhnghề khác. Hơn nữa, thầy cô đượcgiao trách nhiệm chủ nhiệm lớp họcbao giờ cũng theo sát lớp từ nămđầu tiên đến năm thứ 4. Bản thânnhững điều đó đã là đặc thù, thì đikèm với nó đương nhiên phải cómột quy chế đặc thù.

Bên cạnh đó, Trường ĐH Sânkhấu Điện ảnh Hà Nội đào tạonhững người nghệ sỹ có khả năngsáng tác những tác phẩm nghệ thuật,sinh viên trong quá trình được đàotạo luôn nắm vững quy trình và quátrình đào tạo của “tư duy hìnhtượng”, chứ không hoàn toàn là “tưduy lý luận”. “Tư duy lý luận”nhằm mục đích định hướng và nângcao chất lượng tác phẩm và thúc đẩy“tư duy hình tượng” phát triển tốthơn, nhưng với đặc thù đào tạo củanhà trường thì không đặt nặng “tưduy lý luận”. Chính vì vậy mà độingũ lý luận của ĐH Sân khấu Điệnảnh Hà Nội không nhiều như cáctrường khác. Trường ĐH Sân khấuĐiện ảnh Hà Nội đào tạo ra nhữngngười nghệ sỹ làm ra những tácphẩm mang yếu tố tổng hợp (một vởkịch, một bộ phim...), mà để làm nênmột tác phẩm nghệ thuật sân khấuhay điện ảnh thành công, cần sự kếthợp của nhiều bộ phận, nhiều ngànhnghề đào tạo, đôi khi còn liên quanđến cả các ngành kỹ thuật nữa. Vì

vậy, đòi hỏi học vị TS cho các ngànhriêng lẻ như là TS diễn viên hay TSquay phim là rất khó và phức tạp.

Cũng dễ hiểu trước sự phản ứngquyết liệt của không ít trường đạihọc, đặc biệt là các trường đào tạocó tính đặc thù, như văn hóa nghệthuật. Rất nhiều “cây đa, cây đề”trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuậtcho rằng, đó là quyết định cứngnhắc, máy móc, chưa thật đúng chỗ.Quy định phải có một TS, ba Th.sđúng chuyên ngành mới được mởngành đào tạo, nếu áp dụng vào cácngành nghệ thuật, e rằng sẽ biến hệthống nhà trường văn hóa nghệ thuậtthành thứ “robot” thuần túy. Thướcđo trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuậtlà những tác phẩm để đời, chứkhông phải đo bằng học hàm, học vị,nhất là ở thời đại mà tiến sĩ quánhiều, trong đó có không ít “tiến sĩgiấy”. Thực tế chứng minh, rất nhiềungành nghệ thuật truyền thống, cácnghệ nhân có tài năng đã vượt trênmọi thứ bằng cấp. Nếu cứ cứng nhắcáp quy định của Bộ GDĐT, buộcnhững nghệ nhân Chèo, nghệ nhânhát Xẩm phải có bằng tiến sĩ mớiđược phép dạy đại học thì coi như“bóp chết” ngành nghệ thuật này.Thậm chí, có ý kiến gay gắt rằng,quyết định dừng tuyển sinh với mộtsố ngành thuộc lĩnh vực đào tạo sânkhấu - điện ảnh là mâu thuẫn với“Quy hoạch phát triển điện ảnh đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt. Bởi quy hoạch đặt ra mụctiêu, từ năm 2014 bảo đảm số lượngđào tạo chính quy hàng năm chongành điện ảnh là 15-20 đạo diễn,10-15 nhà sản xuất phim, 10-15 biênkịch, 10-20 quay phim... Nhưng vớiquy định của Bộ GDĐT, có lẽ khôngbao giờ Việt Nam có ngành đào tạosản xuất phim...

tHế Hùng

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1064 l 27.02.2014

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTruNG kIêN, THế HùNG

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/GP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicôNG Ty TNHH MộT THàNH vIêN

IN và văN Hóa PHẩM

Một trong những vấn đềđang được Tổng cục Dulịch tập trung chỉ đạo ngay

từ những tháng đầu năm 2014 là đẩymạnh việc tiếp thị du lịch trong bốicảnh hội nhập, hướng mục tiêu thu hútkhoảng 8 triệu lượt khách du lịch quốctế đến Việt Nam trong năm nay. Cùngvới những giải pháp về đào tạo nhânlực du lịch, chính sách hỗ trợ doanhnghiệp du lịch (chính sách thuế), mởrộng diện miễn thị thực, quản lýphương tiện vận chuyển khách dulịch, xử lý tình trạng cướp giật, chènép khách; nhà vệ sinh công cộng; kinhphí dành cho xúc tiến du lịch..., thìvấn đề tìm mô hình tiếp thụ du lịch cóhiệu quả để nhân rộng đang đượcngành Du lịch đặc biệt quan tâm.Không phải là vấn đề vĩ mô, nhưngmô hình tiếp thị du lịch của ThừaThiên Huế đang được nhiều địaphương quan tâm. Thông qua chươngtrình phối hợp với Đại học Hawaii(Mỹ), tỉnh mở lớp tập huấn về du lịchcho hơn 300 người đạp xích lô. Từthái độ niềm nở, nhã nhặn với khách,đến việc bồi dưỡng kiến thức lịch sử,văn hóa... để họ có thể trở thànhhướng dẫn viên du lịch đã được đưavào chương trình tập huấn. Cách làmcủa Thừa Thiên Huế không “đao tobúa lớn”, nhưng được đánh giá là cáchtiếp thị hiệu quả, góp phần quảng báhình ảnh đẹp của du lịch Việt Nam tớidu khách quốc tế. Lâu nay, trong suynghĩ của nhiều người, xích lô ở ViệtNam đơn giản chỉ là cái nghề “thấpkém” và có không ít điều tiếng (giànhgiật, ứng xử thiếu văn hóa với dukhách, lừa gạ du khách). Điều đó ítnhiều đã làm “rầu” một sản phẩm dulịch (du lịch bằng xích lô) vốn rấtđược nhiều khách du lịch nước ngoàilựa chọn khi tới Việt Nam. Trong bốicảnh xích lô cũng như nhiều sản phẩmdu lịch mang tính đặc trưng của ViệtNam đang bị lãng quên, đa số khiquảng cáo chương trình du lịch chỉ

dùng những hình ảnh “đao to, búalớn”..., thì cách làm của Thừa ThiênHuế được coi là cách làm “độc” vànhận được sự ủng hộ của dư luận.Một vấn đề khác cũng được ngành Dulịch quan tâm, đó là đặc biệt chú trọngtới việc tạo dựng một môi trường dulịch thân thiện với du khách. Báo chítừng nhiều lần lên tiếng về “thảm họa”du lịch Việt Nam do những hành vichèo kéo, “chặt chém”, bám khách, ănxin, giá cả niêm yết không côngkhai..., tạo ấn tượng xấu với du khách.Vậy nên, khái niệm “du lịch có tráchnhiệm” được xới lên không chỉ là mộtđòi hỏi tất yếu, mà còn nhằm làm thayđổi tư duy về phát triển du lịch nướcnhà. Trong “Chiến lược phát triển dulịch Việt Nam đến năm 2020 và tầmnhìn 2030”, Chính phủ yêu cầu cácđịa phương tự chủ hơn trong quá trìnhtriển khai “du lịch có trách nhiệm”nhằm góp phần phát triển kinh tế, xãhội của chính địa phương. Trong bốicảnh du lịch Việt Nam đang đứngtrước thực trạng phát triển thiếu tínhbền vững và cạnh tranh thiếu lànhmạnh, thì việc triển khai “du lịch cótrách nhiệm” cần được ứng xử nhưmột phương thức tiếp cận cơ bảnnhằm đem đến lợi ích thiết thực không

chỉ cho du khách nước ngoài, mà chocả khách du lịch nội địa. Muốn vậy,cần phải xây dựng một hệ thống tráchnhiệm (văn hóa, kinh tế xã hội, môitrường...) và các giải pháp thực thinghiêm ngặt... Đã có nhiều giải phápđược đưa ra, như sự nỗ lực, phối hợpgiữa chính quyền địa phương vàngành du lịch nhằm tạo môi trườngthân thiện cho du khách. Nhưng đểmôi trường du lịch thật sự trong sạch,có lẽ chỉ tuyên truyền thôi chưa đủ.Điều cần làm trước hết là cần gạt bỏcho được thói trục lợi, kiếm tiền bấtchính trong hoạt động du lịch. Ðã đếnlúc, các cơ quan chức năng phải cónhững biện pháp đồng bộ, kiên quyếtnhằm xử lý triệt để và làm thay đổi cănbản ý thức làm du lịch chộp giật. Việclàm trong sạch, lành mạnh môi trườngdu lịch, xây dựng điểm đến an toàn,hấp dẫn cho du khách phải từ nhữngviệc nhỏ như nụ một cười thân thiện,bán đúng giá, nhà vệ sinh đạt chuẩn...Muốn thế cần sự vào cuộc của nhiềungành, nhiều địa phương và sự cộngtác của mỗi người dân. Không pháthuy được vai trò của người dân thì khóhy vọng vào một môi trường du lịch antoàn, thân thiện cho du khách.

tHế Hùng

Mô hình tiếp thị du lịch hiệu quả

Du khách Pháp thăm phố cổ Hà Nội bằng xích lô