toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1083 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1083 ngày 10/7/2014 - Phê duyệt Kế hoạch tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong hai năm 2014-2015 (Tr.2) - Quảng bá Chiến dịch “Exciting VietNam” (Tr.3) - Xây dựng khu văn hóa Nhà Trần kết hợp trường quay phim cổ trang (Tr.9) - Đưa nghệ thuật Chèo đến với lớp trẻ (Tr.18) Đề nghị công nhận 49 hiện vật thời văn hóa Óc Eo là Bảo vật quốc gia (Tr.19) troNg số NàY Ảnh: CAND Hợp tác văn hóa Việt Nam - Azerbaijan Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Du lịch Azerbaijan - Garayev Abulfas và Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Thể thao Azerbaijan - Azad Rahimov, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ VHTTDL Việt Nam thăm chính thức Azerbaijan từ 01 đến 05/7/2014. Trước khi có các buổi làm việc chính thức với phía Azerbaijan, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã đến thăm, đặt hoa tại tượng đài và phần mộ của cố Tổng tống Heydar Aliyev - người bạn lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến thăm và đặt hoa tưởng niệm các danh nhân văn hóa lớn của Azerbaijan. (Xem tiếp trang 7) Ngày 05/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Mỹ thuật Thành phố phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc Triển lãm tranh cổ động với chủ đề “Bảo vệ biên giới - biển đảo”. Triển lãm giới thiệu 48 bức tranh cổ động được tuyển chọn từ cuộc phát động sáng tác tranh cổ động hướng về biển đảo do Hội Mỹ thuật Thành phố tổ chức. Đặc biệt, Triển lãm còn giới thiệu bản sao bốn bản đồ cổ - những bằng chứng lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các tác phẩm thể hiện tình yêu nước và thái độ kiên quyết đối với những hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. Triển lãm diễn ra đến ngày 17/7, sau đó được đưa đến nhiều tỉnh/thành và hệ thống các trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Ngày 25/7 tới, Triển lãm sẽ được giới thiệu tại Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu). MinH HạnH Hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm 2014 Ngày 08/7/2014, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm, triển khai kế hoạch công tác sáu tháng cuối năm 2014. Tham dự Hội nghị gồm có: Lãnh đạo Bộ, Đảng ủy, Công đoàn Bộ, Đoàn Thanh niên Bộ; đại diện các đơn vị thuộc Bộ; đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương, lãnh đạo các Sở VHTTDL Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Nam Định, Thanh Hóa, Lâm Đồng; các cơ quan thông tấn, báo chí thuộc Bộ, Trung ương và Hà Nội. (Xem tiếp trang 8) Góc bản đồ tại triển lãm "Bảo vệ biên giới - Biển đảo" Triển lãm tranh cổ động “Bảo vệ biên giới - biển đảo”

Upload: pham-viet-long

Post on 18-Dec-2014

139 views

Category:

News & Politics


5 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch - Số 1083. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1083 ngày 10/7/2014

- Phê duyệt Kế hoạch tổ chứckỷ niệm các ngày lễ lớn trong hai năm 2014-2015

(Tr.2)- Quảng bá Chiến dịch “Exciting VietNam”

(Tr.3)- Xây dựng khu văn hóa Nhà Trầnkết hợp trường quay phim cổ trang

(Tr.9)- Đưa nghệ thuật Chèo đến với lớp trẻ

(Tr.18)Đề nghị công nhận

49 hiện vật thời văn hóa Óc Eo là Bảo vật quốc gia

(Tr.19)

troNg số Này

Ảnh:

CA

ND

Hợp tác văn hóa Việt Nam - Azerbaijan

Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Vănhóa và Du lịch Azerbaijan - GarayevAbulfas và Bộ trưởng Bộ Thanh niên vàThể thao Azerbaijan - Azad Rahimov,Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng TuấnAnh đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp caoBộ VHTTDL Việt Nam thăm chínhthức Azerbaijan từ 01 đến 05/7/2014.Trước khi có các buổi làm việc chínhthức với phía Azerbaijan, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã đến thăm, đặt hoatại tượng đài và phần mộ của cố Tổngtống Heydar Aliyev - người bạn lớn củaChủ tịch Hồ Chí Minh, đến thăm và đặthoa tưởng niệm các danh nhân văn hóalớn của Azerbaijan.

(Xem tiếp trang 7)

Ngày 05/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Mỹ thuật Thành phố phối hợp với Bảotàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc Triển lãm tranh cổ động với chủ đề“Bảo vệ biên giới - biển đảo”. Triển lãm giới thiệu 48 bức tranh cổ động đượctuyển chọn từ cuộc phát động sáng tác tranh cổ động hướng về biển đảo do HộiMỹ thuật Thành phố tổ chức. Đặc biệt, Triển lãm còn giới thiệu bản sao bốn bảnđồ cổ - những bằng chứng lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các tác phẩm thể hiện tình yêu nước và thái độ kiênquyết đối với những hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. Triểnlãm diễn ra đến ngày 17/7, sau đó được đưa đến nhiều tỉnh/thành và hệ thốngcác trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Ngày 25/7 tới, Triển lãm sẽ đượcgiới thiệu tại Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu). Minh hạnh

Hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm 2014

Ngày 08/7/2014, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hộinghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm, triển khaikế hoạch công tác sáu tháng cuối năm 2014. Tham dự Hội nghị gồm có:Lãnh đạo Bộ, Đảng ủy, Công đoàn Bộ, Đoàn Thanh niên Bộ; đại diện cácđơn vị thuộc Bộ; đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương, lãnh đạo các SởVHTTDL Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Nam Định, Thanh Hóa, LâmĐồng; các cơ quan thông tấn, báo chí thuộc Bộ, Trung ương và Hà Nội.

(Xem tiếp trang 8)

Góc bản đồ tại triển lãm "Bảo vệ biên giới - Biển đảo"

Triển lãm tranh cổ động “Bảo vệ biên giới - biển đảo”

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1083 l 10.7.2014

Ngày 02/7, Thủ tướng Chính phủ đãký ban hành Quyết định số 1063/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổ chức kỷniệm các ngày lễ lớn trong hai năm2014-2015.

Mục đích, yêu cầu tổ chức kỷ niệmcác ngày lễ lớn trong hai năm 2014-2015 nhằm: Bồi dưỡng, phát huy hơnnữa lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùngcách mạng, tinh thần đoàn kết, niềm tựhào và ý chí tự cường của dân tộc; củngcố, tăng cường niềm tin của nhân dânvào sự lãnh đạo của Đảng, tạo không khíphấn khởi, sự đồng thuận trong xã hội,cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quânphấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyếtĐại hội XI, tiến tới thi đua lập thành tíchchào mừng Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII của Đảng. Nâng cao nhậnthức về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh, khẳng định vai trò lãnhđạo của Đảng là nhân tố quyết định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đấutranh, bác bỏ những luận điệu sai trái,thù địch, kiên quyết bảo vệ nền tảng tưtưởng của Đảng, góp phần xây dựng hệthống chính trị trong sạch, vững mạnh.Khẳng định những thành tựu vĩ đại củadân tộc ta đã đạt được trong sự nghiệp

đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhấtđất nước; trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là trong côngcuộc đổi mới đất nước. Tăng cường sứcmạnh khối đại đoàn kết dân tộc; tuyêntruyền giáo dục truyền thống lịch sử,truyền thống văn hóa dân tộc, lý tưởngvà đạo đức cách mạng, giới thiệu chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước,về đất nước, con người Việt Nam kiêncường, dũng cảm, cần cù lao động vàyêu chuộng hòa bình đến bạn bè quốc tếvà đồng bào ta ở nước ngoài…

Theo Quyết định, ngày lễ lớn doBan Tổ chức cấp quốc gia chủ trì tổchức, giao Bộ VHTTDL chủ trì xâydựng Đề án trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt: Kỷ niệm 40 năm Ngày Giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước(30/4/1975-30/4/2015); Kỷ niệm 100năm Ngày sinh Tổng Bí thư NguyễnVăn Linh (01/7/1915-01/7/2015); Kỷniệm 70 năm Ngày Cách mạng thángTám (19/8/1945-19/8/2015) và Quốckhánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam (02/9/1945-02/9/2015)…

Ngày lễ lớn do các Bộ chủ trì tổchức, chủ trì xây dựng Đề án, báo cáoThủ tướng Chính phủ: Kỷ niệm 60 năm

Ngày ký Hiệp định Geneva về hòa bìnhở Việt Nam, Đông Dương (Hiệp địnhvề đình chỉ chiến sự ở Việt Nam)(20/7/1954-20/7/2014); Kỷ niệm 70năm Ngày thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam (22/12/1944-22/12/2014) và25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân(22/12/1989-22/12/2014); Kỷ niệm 70năm Ngày thành lập Công an nhân dân(19/8/1945-19/8/2015) và 10 năm Ngàyhội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc(19/8/2005-19/8/2015).

Ngày lễ lớn do UBND TP. Hà Nộichủ trì tổ chức, chủ trì xây dựng Đề án,báo cáo Thủ tướng: Kỷ niệm 60 nămNgày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2014); Kỷ niệm 85 năm NgàyThành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(03/02/1930-03/02/2015); Kỷ niệm 125năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-19/5/2015).

Ngoài ra, còn tổ chức kỷ niệm ngàysinh của các đồng chí lãnh đạo chủ chốtcủa Đảng, Nhà nước, lãnh đạo tiền bốitiêu biểu; phong trào cách mạng; sựkiện tiêu biểu và ngày truyền thống,ngày thành lập ngành; ngày giải phóng,ngày thành lập tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương. Yến nhi

Phê duyệt Kế hoạch tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong hai năm 2014-2015

Ngày 01/7/2014, Bộ VHTTDL cóCông văn số 2140/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh/thành vềviệc Xây dựng quy hoạch quảng cáo.

Theo đó, ngày 21/6/2012, Quốchội đã thông qua Luật Quảng cáo vàcó hiệu lực thi hành kể từ ngày01/01/2013. Tại điểm a, khoản 1,Điều 38 của Luật Quảng cáo quyđịnh: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cótrách nhiệm xây dựng và phê duyệtquy hoạch quảng cáo ngoài trời tạiđịa phương trong thời hạn 12 tháng

kể từ ngày Luật này có hiệu lực”.Tuy nhiên, đến nay công tác xâydựng quy hoạch quảng cáo hoặc điềuchỉnh quy hoạch của các tỉnh/thànhcòn chậm, chưa đáp ứng được yêucầu đặt ra.

Vì vậy, để tạo điều kiện cho côngtác xây dựng quy hoạch quảng cáotheo quy định tại Luật Quảng cáo vàNghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày14/11/2013 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Luật Quảngcáo, Bộ VHTTDL đề nghị UBND

các tỉnh/thành chỉ đạo cơ quan chủtrì và các đơn vị phối hợp khi tiếnhành xây dựng quy hoạch quảng cáocăn cứ tình hình thực tế và địa hìnhcụ thể của từng địa phương lựa chọncác quy chuẩn tại Thông tư số19/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013của Bộ Xây dựng ban hành Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về phươngtiện quảng cáo ngoài trời để quy địnhcho phù hợp. Đồng thời, đẩy nhanhtiến độ và hoàn thành công tác xâydựng quy hoạch quảng cáo theo quy định.

h.Q

Xây dựng quy hoạch quảng cáo

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1083 l 10.7.2014

Ngày 30/6/2014, Bộ VHTTDL đãcó Tờ trình số 146/TTr-BVHTTDL gửiThủ tướng Chính phủ về Nghị định quyđịnh xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhândân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”.

Theo đó, tính đến thời điểm hiệntại, Bộ VHTTDL (trước đây là Bộ Vănhoá - Thông tin) đã xét phong tặngdanh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệsĩ Ưu tú” cho 410 cá nhân. Công tácxét tặng danh hiệu theo thống kê còntồn tại nhiều bất cập dẫn đến việc xảyra các khiếu kiện và dự luận báo chílàm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quanquản lý nhà nước trong thực hiện việcxét, phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩNhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”. Việc quyđịnh chi tiết về tiêu chuẩn, quy trình,thủ tục, hồ sơ xét tặng danh hiệu “Nghệsĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” đã đượcBộ VHTTDL quy định tại Thông tư số06/2010/TT-BVHTTDL ngày 16/7/2010,tuy nhiên những quy định này cònmang tính pháp lý chưa cao khi mà đốitượng xét tặng danh hiệu thuộc nhiềungành, lĩnh vực không chỉ do BộVHTTDL quản lý. Các quy định vềtiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, hồ sơ xéttặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”,

“Nghệ sĩ Ưu tú” chưa đầy đủ, chưathống nhất. Do vậy công tác tuyêntruyền, giáo dục cũng chưa được coitrọng đúng mức và đặc biệt là thiếu sựkiểm tra, giám sát của các cơ quan nhànước và các chế tài xử lý các hành vivi phạm, vì vậy chưa tạo được niềm tintuyệt đối trong nhân dân nói chung vàgiới văn nghệ sĩ nói riêng. Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật thi đua,Khen thưởng năm 2013, Nghị định số39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 củaChính phủ sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày15/4/2010 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Thiđua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Thi đua,Khen thưởng quy định Bộ VHTTDLsoạn thảo trình Chính phủ ban hànhNghị định quy định tiêu chuẩn, quytrình, thủ tục, hồ sơ đề nghị xét tặngdanh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệsĩ Ưu tú”. Từ những lí do trên cho thấy,việc ban hành Nghị định quy định xéttặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”,“Nghệ sĩ Ưu tú” là hết sức cần thiết. Sựra đời của Nghị định sẽ tạo cơ sở pháplý nhằm đưa việc xét tặng danh hiệu

“Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”theo những tiêu chuẩn, trình tự, thủ tụcnhất định đảm bảo tính thống nhất trongviệc thực hiện các quy định của phápluật. Đồng thời khắc phục những hạnchế trong thời gian qua trong công tácxét tặng, phù hợp với quy định của LuậtBan hành văn bản quy phạm pháp luậtvà điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay.

Về tên gọi của dự thảo Nghị định,Bộ VHTTDL trình Chính phủ dự thảoNghị định với tên gọi “Nghị định quyđịnh xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhândân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”. Nội dung dựthảo Nghị định gồm 04 chương, với 19điều. Chương I: Quy định chung, gồm07 điều (từ Điều 1 đến Điều 7); ChươngII: Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệsĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” gồm 02điều (từ Điều 8 đến Điều 9); ChươngIII: Quy trình, thủ tục, hội đồng cáccấp và hồ sơ, xét tặng danh hiệu“Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”gồm 9 điều từ Điều 10 đến Điều 17;Chương IV: Điều khoản thi hành gồm02 điều từ Điều 18 đến Điều 19 quyđịnh hiệu lực và cơ quan tổ chức thựchiện Nghị định.

h.Q

Trình Thủ tướng Chính phủ Nghị định quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”

Ngày 09/7/2014, tại Hà Nội, BộVHTTDL phối hợp với Bộ Ngoại giaotổ chức buổi họp báo quốc tế quảng báChiến dịch “Exciting VietNam”: ViệtNam - Điểm đến an toàn, thân thiện,hấp dẫn.

Tham dự buổi họp báo gồm đại diệnmột số hãng thông tấn báo chí lớn nhưCNN, NHK…; cơ quan thông tấn, báochí của một số thị trường du lịch trọngđiểm, tiềm năng của Việt Nam; các cơquan thông tấn, báo chí nước ngoàithường trú tại Việt Nam và báo chí,truyền thông trong nước; đại diện cơ

quan ngoại giao và tổ chức quốc tế tạiViệt Nam; cùng một số Ban, Bộ, ngànhđịa phương liên quan. Tại buổi họp báo,Việt Nam sẽ cung cấp thông tin cập nhậtcho các tổ chức, cơ quan báo chí trongnước và quốc tế về chủ trương phát triểndu lịch và tình hình du lịch Việt Namthời gian qua, đồng thời quảng bá Chiếndịch “Exciting VietNam”: Việt Nam -Điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫn.

Tiếp đến, từ 09-15/7/2014, cácphóng viên báo chí quốc tế từ nướcngoài đến Việt Nam và một số cơ quantruyền hình, báo chí Việt Nam sẽ tham

gia đoàn khảo sát du lịch (Press Tour)tại các địa phương: Hà Nội, QuảngNinh, Đà Nẵng, Quảng Nam, KhánhHòa, thành phố Hồ Chí Minh và TiềnGiang. Đây là cơ hội giới thiệu, quảngbá các điểm đến an toàn, thân thiện,hấp dẫn tại một số địa bàn trọng điểmdu lịch, qua đó các cơ quan thông tấn,báo chí quốc tế có điều kiện thông tinchính xác, kịp thời về tình hình thực tếvà tuyên truyền giới thiệu về du lịchViệt Nam đến với người dân và kháchdu lịch tiềm năng ở các nước.

Đ.n

Quảng bá Chiến dịch “Exciting VietNam”

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

4 số 1083 l 10.7.2014

quản lý nhà nước

Ngày 02/7, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 2072/QĐ-BVHTTDL tổ chức Hội nghị Tập huấntriển khai thực hiện 08 tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia trong lĩnh vực Dulịch. Theo đó, thới gian diễn ra Hộinghị sẽ kéo dài 03-04 ngày vào tháng7 hoặc tháng 8/2014 tại 02 khu vựcmiền Bắc và miền Nam.

Tập huấn mỗi khu vực khoảng 300-350 đại biểu gồm các cơ sở đào tạo dulịch; các doanh nghiệp lữ hành, kháchsạn; các Sở VHTTDL; các Hiệp hội dulịch. Hội nghị tập huấn tập trung cungcấp nội dung về quy trình, nguyên tắcxây dựng và ban hành Tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia; tổng quan tìnhhình các tiêu chuẩn kỹ năng nghềtrong lĩnh vực du lịch; giới thiệu kháiquát Thông tư số 01/2014/TT-BVHTTDL ngày 15/01/2014 của BộVHTTDL quy định 08 tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia trong lĩnh vực dulịch; giới thiệu tóm tắt về Tiêu chuẩnkỹ năng nghề quốc gia đối với nghề

Hướng dẫn du lịch và cách áp dụngtiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia vàoxây dựng chương trình, đánh giá kỹnăng nhân lực du lịch; giới thiệu tómtắt về Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốcgia đối với nghề Dịch vụ Nhà hàng vàcách áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghềquốc gia vào xây dựng chương trình,đánh giá kỹ năng nhân lực du lịch; giớithiệu tóm tắt về Tiêu chuẩn kỹ năngnghề quốc gia đối với nghề Kỹ thuậtchế biến món ăn và cách áp dụng tiêuchuẩn kỹ năng nghề quốc gia vào xâydựng chương trình, đánh giá kỹ năngnhân lực du lịch; giới thiệu tóm tắt vềTiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đốivới nghề Quản trị Lữ hành và cách ápdụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc giavào xây dựng chương trình, đánh giákỹ năng nhân lực du lịch; giới thiệutóm tắt về Tiêu chuẩn kỹ năng nghề

quốc gia đối với nghề Quản trị Kháchsạn và cách áp dụng tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia vào xây dựngchương trình, đánh giá kỹ năng nhânlực du lịch.

Hội nghị nhằm tuyên truyền, phổbiến Thông tư số 01/2014/TT-BVHTTDL ngày 15/01/2014 của BộVHTTDL quy định 08 tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia trong lĩnh vực dulịch đến các cơ sở đào tạo, doanh nghiệplữ hành, khách sạn, cơ quan quản lý dulịch địa phương để có kế hoạch, địnhhướng và phương pháp áp dụng thựchiện một cách đầy đủ, chính xác, đápứng yêu cầu của Luật Dạy nghề, củaquy định về tiêu chuẩn kỹ năng nghềquốc gia, đồng thời phù hợp với chiếnlược phát triển ngành trong bối cảnhcạnh tranh và hội nhập quốc tế.

h.P

Tập huấn triển khai các tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong lĩnh vực du lịch

Ngày 04/7, Hội nghị sơ kết 1 nămthực hiện Chương trình phối hợp côngtác giữa Bộ VHTTDL và Bộ Thông tinvà Truyền thông trong việc tăng cườngtổ chức hoạt động phục vụ sách, báotại các điểm Bưu điện-văn hóa xã giaiđoạn 2013-2020 được tổ chức tại HàNội. Đại diện Bộ VHTTDL, Thứtrưởng Đặng Thị Bích Liên tham dự vàđồng Chủ trì Hội nghị.

Chương trình phối hợp công táctăng cường tổ chức hoạt động phục vụsách, báo tại các điểm Bưu điện-vănhóa xã giai đoạn 2013-2020 đã đượcđại diện lãnh đạo Bộ VHTTDL và BộTTTT chính thức ký kết ngày04/02/2013 với phạm vi triển khai củaChương trình này tập trung vào các xãđược chọn tham gia chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Điểm Bưu điện-văn hóa xã là một môhình kết hợp cung cấp các dịch vụ bưuchính, viễn thông cơ bản (bao gồm cảtruy cập internet) với việc phổ biếnthông tin và đọc sách báo miễn phí củangành Bưu điện Việt Nam cho ngườidân vùng nông thôn, góp phần cho sựphát triển kinh tế, văn hoá xã hội khuvực nông thôn, làm cho người dânđược hưởng lợi ích của các dịch vụBưu chính, Viễn thông. Ngoài chứcnăng cung cấp các dịch vụ bưu chínhviễn thông, điểm Bưu điện -văn hóa xãcòn là nơi phục vụ nhân dân đến đọcsách báo miễn phí phục vụ cộng đồng,giúp người dân nông thôn có điều kiệntiếp cận với thông tin tri thức, nắm bắtchủ trương chính sách của Đảng, phápluật Nhà nước, nâng cao dân trí và đờisống văn hoá tinh thần ở nông thôn.

Hiện nay đã có tới hơn 8.000 điểm cómặt ở hầu hết các xã trên toàn quốc.

Qua hơn 1 năm thực hiện, tới nayđã có 55/63 tỉnh/thành ký kết chươngtrình phối hợp công tác, 32 tỉnh/thànhthực hiện ký kết Quy chế luân chuyểnsách, báo giữa Thư viện tỉnh/thành vàBưu điện tỉnh/thành; 29 tỉnh/thành đãthực hiện luân chuyển sách, báo giữathư viện cấp tỉnh, huyện và điểm Bưuđiện-văn hóa xã, đạt tỷ lệ 46%; trongđó tổng số điểm Bưu điện-văn hóa xãtiếp nhận sách, báo luân chuyển là gần700 điểm với tổng số sách, báo khoảng270.000 bản sách với bình quânkhoảng 200 bản/điểm/lần luân chuyển,tần suất luân chuyển khoảng 3-6tháng/lần. Ngoài ra, ở hầu hết các điểmBưu điện-văn hóa xã tiếp nhận sáchbáo luân chuyển đều tổ chức phục vụ...

Hội nghị sơ kết về việc tăng cường phục vụ sách, báo tại các điểm Bưu điện-văn hóa xã

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

5số 1083 l 10.7.2014

quản lý nhà nước

Ngày 30/6/2014, Bộ VHTTDL đãcó Tờ trình số 148/TTr-BVHTTDL gửiThủ tướng Chính phủ về Nghị định quyđịnh xét tặng “Giải thưởng Hồ ChíMinh”, “Giải thưởng Nhà nước” vềvăn học, nghệ thuật.

Theo đó, tính đến thời điểm hiệntại, Bộ VHTTDL (trước đây là Bộ Vănhoá-Thông tin) đã xét 04 đợt “Giảithưởng Hồ Chí Minh” cho 102 tácphẩm, cụm tác phẩm, công trình, cụmcông trình về văn học nghệ thuật; và03 đợt cho “Giải thưởng Nhà nước”cho 458 tác phẩm, cụm tác phẩm, côngtrình, cụm công trình về văn học, nghệthuật. Công tác xét tặng giải thưởngqua các đợt theo thống kê còn tồn tạinhiều bất cập và tồn tại đã dẫn đến việcxảy ra các khiếu kiện và dự luận báochí làm ảnh hưởng đến uy tín của cơquan quản lý nhà nước trong thực hiệnviệc xét tặng “Giải thưởng Hồ ChíMinh”, “Giải thưởng Nhà nước”. Việcquy định chi tiết về tiêu chuẩn, quytrình, thủ tục, hồ sơ xét tặng “Giảithưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởngNhà nước” đã được Bộ VHTTDL lịchquy định tại Thông tư số 03/2010/TT-BVHTTDL ngày 27/5/2010, tuy nhiênnhững quy định này còn mang tínhpháp lý chưa cao khi mà đối tượng xéttặng giải thưởng bao gồm cả người

nước ngoài. Căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của BộVHTTDL nên việc quy định chi tiết vềtiêu chuẩn xét tặng giải thưởng chưađầy đủ, chưa thống nhất và các quyđịnh có tính hiệu lực chưa cao. Do vậycông tác tuyên truyền, giáo dục cũngchưa được coi trọng đúng mức và đặcbiệt là thiếu sự kiểm tra, giám sát củacác cơ quan nhà nước và các chế tài xửlý các hành vi vi phạm, vì vậy chưa tạođược niềm tin tuyệt đối trong nhân dânnói chung và giới sáng tác về văn họcnghệ thuật nói riêng. Nghị định số39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 củaChính phủ sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CPngày 15/4/2010 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều củaLuật Thi đua, Khen thưởng và LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtThi đua, Khen thưởng quy định BộVHTTDL soạn thảo trình Chính phủban hành Nghị định quy định tiêuchuẩn, quy trình, thủ tục, hồ sơ đề nghịxét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”,“Giải thưởng Nhà nước”. Từ những lído trên đây cho thấy việc ban hànhNghị định quy định xét tặng “Giảithưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởngNhà nước” về văn học, nghệ thuật làhết sức cần thiết. Sự ra đời của Nghị

định sẽ tạo cơ sở pháp lý nhằm đưaviệc xét tặng “Giải thưởng Hồ ChíMinh”, “Giải thưởng Nhà nước” vềvăn học nghệ thuật theo những tiêuchuẩn, trình tự, thủ tục nhất định đảmbảo tính thống nhất trong việc thựchiện các quy định của pháp luật. Đồngthời khắc phục những hạn chế trongthời gian qua trong công tác xét tặng,phù hợp với quy định của Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật vàđiều kiện kinh tế-xã hội hiện nay.

Về tên gọi của dự thảo Nghị định,Bộ VHTTDL trình Chính phủ dự thảoNghị định với tên gọi “Nghị định quyđịnh xét tặng danh hiệu “Nghệ sĩ nhândân”, “Nghệ sĩ ưu tú”. Nội dung dựthảo Nghị định gồm 04 chương, với 19điều. Chương I: Quy định chung, gồm07 điều (từ Điều 1 đến Điều 7);Chương II: Tiêu chuẩn xét tặng danhhiệu “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưutú” gồm 02 điều (từ Điều 8 đến Điều9); Chương III: Quy trình, thủ tục, hộiđồng các cấp và hồ sơ, xét tặng danhhiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưutú” gồm 9 điều từ Điều 10 đến Điều 17;Chương IV: Điều khoản thi hành gồm02 điều từ Điều 18 đến Điều 19 quyđịnh hiệu lực và cơ quan tổ chức thựchiện Nghị định.

h.Q

Trình Thủ tướng Chính phủ Nghị định quy định xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật

Bên cạnh những kết quả đángkhích lệ, Chương trình phối hợp còngặp phải một số khó khăn, hạn chếnhư: việc vận chuyển sách luânchuyển từ thư viện tỉnh xuống cácđiểm còn khó khăn; số lượng bản sáchluân chuyển mỗi lần chưa nhiều, mộtsố nội dung sách còn nghèo nàn, cũ vàchưa thực sự phù hợp với nhu cầu đọccủa người dân tại địa phương, nhất là

sách báo phục vụ cho đối tượng thiếunhi còn rất thiếu, đội ngũ cán bộ phụtrách các điểm Bưu điện-văn hóa xãhiện tại phải kiêm nhiệm, lại không cóchế độ phụ cấp thêm cho hoạt độngphục vụ sách báo; công tác tuyêntruyền giới thiệu sách, vận động bàcon tới đọc sách chưa được chútrọng... Việc tăng cường phục vụ sách,báo, xây dựng và nhân rộng phong trào

đọc sách trong xã hội là một trongnhững mục tiêu quan trọng trongChiến lược phát triển văn hóa đến năm2020. Vì vậy, trong thời gian tới, đơnvị chức năng của Bộ VHTTDL và BộTTTT cần có sự phối hợp chặt chẽ hơnnữa để cùng nhau bàn bạc, trao đổi đểđi đến thống nhất các nội dung chươngtrình công tác.

thtt

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

6 số 1083 l 10.7.2014

quản lý nhà nước

Ngày 27/6/2014, Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 2025/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hộinghị tập huấn về công tác gia đìnhcho đội ngũ cán bộ chuyên trách làmcông tác gia đình của Bộ Quốcphòng năm 2014.

Mục đích của việc tổ chức Hộinghị tập huấn này nhằm kịp thời phổbiến và hướng dẫn tổ chức thực hiệnKế hoạch triển khai Chương trìnhhành động quốc gia về phòng, chốngbạo lực gia đình đến năm 2020; Đề ánkiện toàn, đào tạo nâng cao năng lựcđội ngũ cán bộ thực hiện công tác giađình các cấp đến năm 2020; Đề ánphát huy giá trị tốt đẹp các mối quanhệ trong gia đình và hỗ trợ xây dựnggia đình hạnh phúc, phát triển bền

vững đến năm 2020 cho đội ngũ cánbộ làm công tác gia đình trong quânđội. Trao đổi về việc định hướng côngtác phối hợp giữa Bộ VHTTDL và BộQuốc phòng trong việc triển khai cáchoạt động về gia đình.

Nội dung Hội nghị tập huấn baogồm 5 chuyên đề. Chuyên đề 1: Nhữngvấn đề chung về quản lý nhà nước vềgia đình hiện nay và định hướng côngtác gia đình thời gian tới. Chuyên đề 2:Giới thiệu những nội dung cơ bản vàKế hoạch triển khai Đề án kiện toàn,đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cánbộ thực hiện công tác gia đình các cấpđến năm 2020; Đề án phát huy giá trịtốt đẹp các mối quan hệ trong gia đìnhvà hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc,bền vững đến năm 2020; Chương trình

hành động quốc gia về phòng, chốngbạo lực gia đình đến năm 2020.Chuyên đề 3: Tuyên truyền giáo dụcđạo đức, lối sống trong gia đình; kiếnthức, kỹ năng xây dựng gia đình no ấm,tiến bộ, hạnh phúc. Chuyên đề 4: Địnhhướng công tác phối hợp về lĩnh vựcgia đình giữa Bộ VHTTDL và BộQuốc phòng. Chuyên đề 5: Khảo sátthực tế hoạt động về công tác gia đìnhtại 01 đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.

Hội nghị tập huấn được tổ chứctrong thời gian 3 ngày của tháng7/2014 tại tỉnh Quảng Trị với khoảng120 đại biểu bao gồm các đồng chí trựctiếp tham gia công tác dân số, gia đìnhvà trẻ em tại các đơn vị trong hệ thốngngành của Bộ Quốc phòng.

h.Q

Tổ chức Hội nghị tập huấn về công tác gia đình cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác gia đình của Bộ Quốc phòng

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 2073/QĐ-BVHTTDL ngày02/7 ban hành Kế hoạch Tổ chức tậphuấn bồi dưỡng kiến thức về côngtác kiểm định chất lượng đào tạotrong các trường Văn hóa nghệ thuật,Thể dục thể thao và Du lịch. Mụcđích tập huấn nhằm nâng cao kiếnthức về tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giáchất lượng đào tạo của các cơ sở đàotạo; Quy định về quy trình và chu kỳkiểm định chất luwọng đào tạo trongtrường đại học, cao đẳng và trungcấp; Quy định về điều kiện thành lậpvà giải thể, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn tổ chức kiểm định chấtlượng giáo dục... cho đội ngũ cán bộlàm công tác kiểm định chất lượngđào tạo của các trường Văn hóa nghệthuật, Thể dục thể thao và Du lịch.Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộđang trực tiếp làm công tác kiểm

định chất lượng đào tạo trong cáctrường Văn hóa nghệ thuật, Thể dụcthể thao và Du lịch trao đổi kinhnghiệm, tăng cường sự phối hợp, liênkết chặt chẽ trong công tác quản lývà kiểm định chất lượng đào tạo, gópphần đổi mới và nâng cao chất lượngđào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.

Nội dung tập huấn gồm: Bộ tiêuchí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượngđào tạo đối với các cơ sở đào tạo vănhóa nghệ thuật, thể dục thể thao vàdu lịch; Quy trình và chu kỳ kiểmđịnh chất lượng đào tạo các trườngđại học, cao đẳng và trung cấp Vănhóa nghệ thuật, Thể dục thể thao vàDu lịch; mục đích, nguyên tắc kiểmđịnh chất lượng đào tạo, công khaikiểm tra kết quả kiểm định chấtlượng đào tạo; Tự đánh giá kiểmđịnh chất lượng đào tạo: Quy trìnhtự đánh giá, thành lập hội đồng tự

đánh giá; chức năng nhiệm vụ củaHội đồng tự đánh giá; các bước triểnkhai hoạt động tự đánh giá; kế hoạchtự đánh giá; viết báo cáo tự đánhgiá; lưu trữ và sử dụng báo cáo tựđánh giá trong nội bộ cơ sở giáodục; Công tác đánh giá ngoài vàđánh giá lại; thẩm định kết quả đánhgiá chất lượng đào tạo; tiêu chuẩnđánh giá chất lượng đào tạo trongcác cơ sở đào tạo văn hóa nghệthuật, thể dục thể thao và du lịch...

Theo kế hoạch, dự kiến tổ chứctập huấn vào trung tuần tháng 8/2014tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên.Học viên tham gia là cán bộ trực tiếpđang làm công tác kiểm định chấtlượng đào tạo và cán bộ quản lý đàotạo của 26 cơ sở đào tạo trực thuộcBộ, 65 cơ sở đào tạo thuộc cáctỉnh/thành.

Đ.n

Bồi dưỡng công tác kiểm định chất lượng đào tạo trong các trường Văn hóa nghệ thuật, TDTT và Du lịch

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

7số 1083 l 10.7.2014

quản lý nhà nước

Đây là chuyến thăm đầu tiên củaBộ trưởng Bộ VHTTDL Việt Nam đếnAzerbaijan trong lịch sử quan hệ hữunghị Việt Nam-Azerbaijan kể từ khiAzerbaijan thuộc Liên Xô cũng nhưsau khi tuyên bố độc lập. Đặc biệt hơn,chuyến thăm này là bước đi quan trọngnhằm thực hiện các nội dung về hợptác văn hóa, thể thao và du lịch giữa hainước đã đạt được trong khuôn khổchuyến thăm chính thức Việt Nam củaTổng thống Azerbaijan - Ilham Aliyevngày 19/5/2014.

Trong khuôn khổ chuyến thămAzerbaijan lần này, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh đã có cuộc hội đàm quantrọng với Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Dulịch Azerbaijan cũng như với Bộ

trưởng Bộ Thanh niên và Thể thaoAzerbaijan. Tại các cuộc hội đàm, haibên cùng khẳng định Việt Nam vàAzerbaijan có mối quan hệ truyềnthống hữu nghị được Chủ tịch Hồ ChíMinh và cố Tổng thống Heydar Aliyevđặt nền móng và phát triển.

Tại Hội đàm, hai bên thống nhất sẽtăng cường hợp tác văn hóa và du lịch,có các biện pháp cụ thể nhằm góp phầntăng cường quan hệ song phương. Haibên đã ký “Chương trình hợp tác vềvăn hóa nghệ thuật giữa Bộ VHTTDLViệt Nam và Bộ Văn hóa và Du lịchAzerbaijan”. Theo nội dung văn bảnnày, năm 2015 hai bên sẽ phối hợp tổchức Những ngày Văn hóa Azerbaijantại Việt Nam và Những ngày Văn hóa

Việt Nam tại Azerbaijan vào năm 2016với các hoạt động biểu diễn nghệ thuật,triển lãm nghệ thuật, trình chiếu phimvà chương trình xúc tiến du lịch. Ngoàira, hai bên cũng nhất trí tăng cườngtrao đổi đoàn các cấp, trao đổi sinh viêncũng như tạo điều kiện cho các đoànnghệ thuật tham gia các liên hoan vănhóa nghệ thuật quốc tế được tổ chứctrên lãnh thổ hai bên.

Về du lịch, hai bên thống nhất traođổi các đoàn doanh nghiệp du lịch, đoànbáo chí ngay trong năm 2014 để hai bêntìm hiểu, giới thiệu thị trường, tiềm năngdu lịch cũng như làm các phóng sựquảng bá du lịch trên các phương tiệnthông tin đại chúng của hai nước.

VĂn PhÒng

Hợp tác văn hóa... (Tiếp theo trang 1)

Từ 02 đến 04/7, tại TP. Hồ ChíMinh, Hội nghị chính sách du lịch chosự phát triển tương lai ở Châu Á - TháiBình Dương lần thứ 20 đã khai mạc.Hội nghị do Sở VHTTDL TP. Hồ ChíMinh và Hiệp hội Du lịch Châu Á -Thái Bình Dương phối hợp tổ chứcvới sự tham gia của hơn 160 đại biểuđến từ 17 quốc gia Châu Á - TháiBình Dương. Dịp này, Tổ chức Xúctiến Du lịch của các thành phố ChâuÁ - Thái Bình Dương (TPO) đã traogiải thưởng “Người lãnh đạo xuất sắcnhất ngành Du lịch TPO năm 2014”cho bà Nguyễn Thị Hồng - Phó Chủtịch UBND TP. Hồ Chí Minh. Hộinghị nhằm chia sẻ kinh nghiệm, kiếnthức để thúc đẩy sự tăng trưởng vànâng cao chất lượng hoạt động du lịchtrong khu vực; hỗ trợ, giúp đỡ cho cáchoạt động quảng bá du lịch của cácthành viên trong Hiệp hội. Đây cũnglà dịp để quảng bá hình ảnh du lịch TP.Hồ Chí Minh, đồng thời cập nhật kiếnthức về quản lý du lịch, xây dựng

chính sách cho sự phát triển du lịchcủa các điểm đến tiên tiến cũng nhưthế giới. Bên cạnh đó, tạo cơ hội đểcác doanh nghiệp lữ hành nước ngoàitiếp xúc với các doanh nghiệp du lịchthành phố tìm hiểu thị trường, xâydựng quan hệ hợp tác lâu dài. Phátbiểu tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Hồng- Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ ChíMinh cho biết, chính quyền thành phốxác định du lịch là một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn của thànhphố. Do đó, trong những năm quathành phố đã tập trung tạo mọi điềukiện thuận lợi cho sự phát triển củangành du lịch với nhiều chính sách,giải pháp đồng bộ liên quan đến quảngbá xúc tiến, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, tăng cường liên kếthợp tác trong và ngoài nước. Thànhphố đã và đang nỗ lực trong đa dạnghóa sản phẩm du lịch, tạo môi trườngthân thiện an toàn để thu hút kháchquốc tế đến với thành phố. Mới đây,sản phẩm du lịch đường thủy cũng

được đưa vào khai thác, đây là sảnphẩm du lịch đặc trưng gắn với du lịchsinh thái nhằm năng cao chất lượngdịch vụ và nhu cầu phục vụ đa dạngkhách du lịch trong nước và quốc tế.Hội nghị đã giới thiệu về chiến lượcphát triển năm thành phố du lịch tiểuvùng sông MêKông và điểm đến dulịch tại TP. Hồ Chí Minh. Trongnhững ngày tiếp theo các phiên thảoluận tại hội nghị sẽ tập trung các chủđề liên quan vấn đề phát triển du lịchnhư: Xu hướng phát triển ngành dulịch khách sạn ở Châu Á; quản lýđiểm đến du lịch; quản lý nhân sựtrong ngành du lịch khách sạn; du lịchdi sản, du lịch y tế; thái độ cư xử củakhách du lịch; chính sách du lịch;công nghệ truyền thông trong ngànhdu lịch… Ngoài ra, trong khuôn khổhội nghị lần này đoàn đại biểu quốc tếsẽ có chuyến khảo sát tuyến du lịchliên kết giữa TP. Hồ Chí Minh và tỉnhTiền Giang.

huY Long

TP. Hồ Chí Minh: Hội nghị Chính sách du lịch cho sự phát triểntương lai ở Châu Á - Thái Bình Dương

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

8 số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Tại hội nghị, Chánh Văn phòng Bộ đãbáo cáo tình hình công tác văn hóa, thểthao, du lịch và gia đình 6 tháng đầu năm2014. Theo đó, về lĩnh vực văn hóa, giađình, các di sản văn hóa Việt Nam tiếp tụcđược vinh danh trên thế giới, với việcChâu bản Triều Nguyễn được UNESCOvinh danh là Di sản tư liệu ký ức thế giớikhu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Quầnthể danh thắng Tràng An được công nhậnlà Di sản văn hóa-thiên nhiên thế giới.Công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vựcvăn hóa, nghệ thuật đã có sự chuyển biếntích cực, tập trung kiểm tra, xử lý nghiêmcác vi phạm trong lĩnh vực nghệ thuật biểudiễn. Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật,các chương trình nghệ thuật kỷ niệm cácngày lễ lớn, đặc biệt là Kỷ niệm 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ, Lễ đón nhậnBằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuậtĐờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại; FestivalĐờn ca tài tử Nam bộ quốc gia lần thứNhất-Bạc Liêu 2014, chương trình nghệthuật “Vì Biển đảo thân yêu”; Chươngtrình Đại Gia đình các Dân tộc Việt Namvới sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc... được tổ chức trang trọng, tạo ấntượng tốt, đảm bảo yêu cầu về chất lượngnghệ thuật, an toàn, tiết kiệm. Các đơn vịnghệ thuật của Trung ương và địa phươngtổ chức các đoàn xung kích biểu diễn phụcvụ cán bộ, chiến sĩ ở quần đảo, đồn biênphòng thuộc các tỉnh biên giới phía Bắc,Đông Bắc của Tổ quốc. Ngày Quốc tếHạnh phúc (20/3) lần đầu được tổ chức tạiHà Nội với chủ đề “Yêu thương và chiasẻ” được sự hưởng ứng và tham gia tíchcực của các cấp chính quyền, các tổ chứcđoàn thể và nhân dân. Ngày Gia đình ViệtNam với chủ đề “Bữa cơm gia đình ấm ápyêu thương” được tổ chức dưới nhiều hìnhthức, nội dung phong phú, thiết thực.

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” được Ban Chỉ đạocác cấp quan tâm, tác động tích cực trongviệc xây dựng nông thôn mới. Công tácquản lý và tổ chức lễ hội căn bản đạt yêucầu đề ra, ý thức thực hiện nếp sống văn

minh khi tham gia lễ hội của người dân cóchuyển biến tích cực. Trung tâm Văn hóacấp tỉnh, huyện, các đội tuyên truyền lưuđộng chủ động, tổ chức các hoạt độngtuyên truyền chính trị về biên giới và Biểnđảo Việt Nam.

Thể dục, thể thao quần chúng được tổchức đa dạng, với nhiều nội dung hoạtđộng sôi nổi, thiết thực. Đại hội Thể dụcthể thao các cấp tiến tới Đại hội Thể dụcthể thao toàn quốc lần thứ VII được triểnkhai tích cực, đến nay đã có 56/63tỉnh/thành đã tổ chức Đại hội cấp tỉnh, đạttỷ lệ 88,9%. Thể thao thành tích cao tiếptục khẳng định thế mạnh với các môn thểthao (như bắn súng, bơi, thể dục dụng cụ,cử tạ...) đạt thứ hạng cao trên đấu trườngkhu vực, châu lục và thế giới.

Trong bối cảnh kinh tế trong nước vàkinh tế thế giới phục hồi chậm, đặc biệt làchịu tác động không có lợi trước việcTrung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoanHải Dương 981 trong vùng đặc quyềnkinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Dulịch Việt Nam đã chủ động kế hoạch ứngphó, duy trì tốc độ tăng trưởng. Công tácquản lý hoạt động du lịch được tăngcường, công tác quảng bá xúc tiến đượcchú trọng. So với cùng kỳ năm 2013, 6tháng đầu năm 2014, tổng lượng khách dulịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt gần 4,3triệu lượt, tăng 21,11%; khách du lịch nộiđịa ước đạt 23,4 triệu lượt, tăng 6,9%; tổngthu từ khách du lịch ước đạt 125.000 tỷđồng, tăng 22,5%.

Bên cạnh những kết quả đạt được,Ngành cũng chỉ ra những mặt khó khăn,hạn chế như: Việc xây dựng văn bản quảnlý nhà nước, đặc biệt là các văn bản quyphạm pháp luật còn chậm; một số quyđịnh đã bộc lộ kẽ hở nhưng chưa đượcphát hiện, sửa đổi, bổ sung kịp thời, dẫnđến lúng túng, bị động trong quản lý. Mộtsố nơi, những hành vi vi phạm tái diễn kéodài chưa được giải quyết dứt điểm: di tíchbị xuống cấp, bị xâm hại; việc đưa hiệnvật, đồ thờ tự không phù hợp vào di tích;kinh doanh thu đổi tiền lẻ, bán đồ mã, hàngquán, nhà vệ sinh không đạt chuẩn... Đã

xảy ra một số vụ bạo lực gia đình phi nhântính, gây hậu quả nghiêm trọng, trong khiđó chưa có cơ chế phối hợp liên ngànhtrong phòng ngừa, ngăn chặn, thiếu cácchế tài xử lý đủ sức răn đe hiệu quả.

Hệ thống thiết chế thể thao cơ sở phụcvụ tập luyện cho nhân dân còn thiếu. Kinhphí đào tạo lực lượng vận động viên, trangthiết bị tập luyện, thi đấu cho các vận độngviên các đội tuyển, tuyển trẻ quốc gia đanggặp rất nhiều khó khăn do nguồn kinh phíhạn hẹp. Hiện tượng tiêu cực, dàn xếp tỷsố, thiếu trung thực, bạo lực trong thể thaovẫn tái diễn.

Kinh tế thế giới phục hồi chậm vànhững khó khăn của kinh tế trong nước,những diễn biến căng thẳng trên BiểnĐông tác động bất lợi cho sự phát triển củangành Du lịch.

Phát biểu ý kiến chỉ đạo, kết luận Hộinghị, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nhấnmạnh nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuốinăm 2014 sẽ tiếp tục thực hiện nghiêmNghị quyết số 01/NQ-CP ngày02/01/2014 của Chính phủ về nhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điềuhành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm2014. Tổ chức tuyên truyền, quán triệt,triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 tại Hội nghị lầnthứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa,con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước. Tăng cường cáchoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông tin,triển lãm, tuyên truyền lưu động về cácmục tiêu, nhiệm vụ của Ngành gắn vớituyên truyền nâng cao nhận thức về chủquyền biển đảo, đặc biệt đối với vùng cao,vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùngđồng bào dân tộc thiểu số.

Về công tác thể dục, thể thao, chỉ đạocác địa phương hoàn thành việc tổ chứcĐại hội Thể dục thể thao các cấp; tổ chứcthành công Đại hội Thể dục thể thao toànquốc lần thứ VII-năm 2014. Tham dự, đạtthành tích tốt tại Đại hội thể thao Châu Álần thứ 17 (ASIAD 17) năm 2014 tại Hàn

Hội nghị sơ kết công tác văn hóa... (Tiếp theo trang 1)

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

9số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 04/7, tại TP. Hồ Chí Minh, SởVHTTDL Đà Nẵng tổ chức chươngtrình quảng bá du lịch MICE (du lịchcông vụ, hội nghị, hội thảo kết hợp nghỉdưỡng...) và giới thiệu các gói khuyếnmãi của ngành du lịch Đà Nẵng.

Các doanh nghiệp du lịch của TP. HồChí Minh đã được giới thiệu về nhữngđiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, kỹthuật phục vụ loại hình du lịch MICE tạiĐà Nẵng: Cảng hàng không quốc tế ĐàNẵng với 8 đường bay nội địa và 20đường bay quốc tế; Cảng biển quốc tếđón 700.000 lượt khách hàng năm; 337cơ sở lưu trú với 10 khách sạn 5 sao, 9khách sạn, resort 4 sao, gần 50 khách sạn3 sao…

Đà Nẵng là trung tâm văn hóa, kinhtế và chính trị của miền Trung. Đà Nẵngcó những địa điểm thiên nhiên hấp dẫn,đa dạng, cùng với những điểm nhấn vănhóa thể hiện rõ nét qua các lễ hội đặc sắc

và nền ẩm thực phong phú. Đà Nẵng hộitụ những tiềm năng phát triển những loạihình du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịchsinh thái, du lịch văn hóa - sự kiện và dulịch công vụ, hội nghị, hội thảo.

Ông Trần Chí Cường - Phó Giámđốc Sở VHTTDL Đà Nẵng cho biết, thờigian qua, Đà Nẵng đã tập trung đầu tưphát triển hạ tầng, sản phẩm du lịch, từngbước cải thiện và nâng cao chất lượngdịch vụ du lịch, đảm bảo giữ gìn môitrường du lịch an toàn và thân thiện. Vớiđiều kiện về cơ sở vật chất, cùng với việcđầu tư nâng cao chất lượng các dịch vụmới, Đà Nẵng có thể đáp ứng được yêucầu của các sự kiện có quy mô lớn trongnước và quốc tế.

Trong năm 2014, Đà Nẵng tiếp tụcthực hiện các hoạt động quảng bá xúctiến tới du khách Hà Nội, TP. Hồ Chí

Minh và một số thị trường trọng điểmquốc tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga,Hong Kong (Trung Quốc), Thái Lan…

Chương trình cũng đã giới thiệu vềcác gói khuyến mại du lịch nằm trongChương trình kích cầu du lịch với hơn 90đơn vị kinh doanh du lịch tại Đà Nẵngtham gia. Chương trình này cung cấpkhoảng 20.000 phiếu giảm giá với cácmức từ 5%-50% cho các dịch vụ du lịch,trong đó có hơn 10 sản phẩm du lịch mới.

Trong 6 tháng đầu năm 2014, du lịchĐà Nẵng đón hơn 1,7 triệu lượt khách,tăng 15,8% so với cùng kỳ 2013. Trongđó, khách nội địa ước đạt hơn 1,3 triệulượt khách, tăng 15,9% so với cùng kỳnăm trước; khách quốc tế đạt 450.642lượt khách, tăng 15,7% so với cùng thờigian này năm 2013.

Đức Kiên

Quảng bá du lịch Đà Nẵng tại TP. Hồ Chí Minh

Bộ VHTTDL vừa có văn bản thốngnhất với UBND tỉnh Quảng Ninh vềQuy hoạch chi tiết xây dựng khu văn hóaNhà Trần kết hợp trường quay phim cổtrang Việt Nam tại Khu di tích Yên Tử.Theo đó, Bộ VHTTDL có ý kiến nhưsau: Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ1/500 trường quay phim cổ trang ViệtNam có phạm vi nằm trong vùng bảo tồncảnh quan Khu di tích danh thắng YênTử, với mục tiêu tôn vinh văn hóa ViệtNam, giáo dục lịch sử thông qua điệnảnh và góp phần đa dạng hóa hệ thốngsản phẩm du lịch trong Quy hoạch về cơbản đã tuân thủ các quy định của Đề ánmở rộng và phát triển khu di tích lịch sửvà danh thắng Yên Tử đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại Quyếtđịnh số 334/QĐ-TTg ngày 18/02/2013.Tuy nhiên, Bộ VHTTDL lưu ý UBND

tỉnh Quảng Ninh một số nội dung: Donguồn tư liệu về kiến trúc thời Trần cònrất hạn chế, vì vậy Bộ VHTTDL thốngnhất xây dựng trường quay phim cổtrang Việt Nam, không đặt vấn đề xâydựng khu văn hóa nhà Trần. Quy hoạchcó phạm vi thực hiện trong khu vực bảotồn cảnh quan khu di tích danh thắngYên Tử, vì vậy các hạng mục công trìnhđề xuất xây dựng trường quay phim cổtrang Việt Nam, không đặt vấn đề xâydựng khu văn hóa nhà Trần. Quy hoạchcó phạm vi thực hiện trong khu vực bảotồn cảnh quan khu di tích danh thắngYên Tử, vì vậy các hạng mục công trìnhđề xuất xây dựng trong Quy hoạch phảimang được phong cách kiến trúc truyềnthống. Trong các bước lập quy hoạch, dựán thành phần cần có sự tham gia của cácnhà khoa học về lịch sử, mỹ thuật, truyền

thống… Quy hoạch cần phân tích để quyđịnh rõ giới hạn số tầng và chiều cao tốiđa của các công trình xây dựng; phâncông cụ thể trách nhiệm của chủ đầu tưvà các cơ quan quản lý trong việc triểnkhai quy hoạch và vận hành sau này;phân tích, đánh giá kỹ hơn nữa nhữngảnh hưởng do tác động của tiếng ồn gâyra từ hoạt động của khu vực xây dựng…Không xây dựng các công trình có kiếntrúc không phù hợp với kiến trúc truyềnthống Việt Nam như chính điện cao batầng, tháp văn cảnh có kiến trúc bát giác,vườn kỳ thạch… Hạn chế tối đa san gạtđịa hình, đồng thời cần tăng cường diệntích trồng cây xanh, nhất là các loại câylâu niên, có tán lớn xen kẽ trong các khuvực quy hoạch và dọc tuyến đường đếnKhu A.

DSVh

Xây dựng khu văn hóa Nhà Trần kết hợp trường quay phim cổ trang

Quốc, Đại hội Olympic trẻ lần thứ 2 tạiNam Kinh-Trung Quốc, Đại hội Thể thaobãi biển Châu Á lần thứ 4 tại Thái Lan, Đạihội Thể thao Người khuyết tật Châu Á tạiHàn Quốc... Tích cực chuẩn bị công tác tổ

chức Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lầnthứ 5 tại Việt Nam năm 2016.

Tiếp tục triển khai thực hiện Chiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030; Quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn 2030; Chương trình hành độngquốc gia về du lịch giai đoạn 2013-2020;Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giaiđoạn 2013-2020… h.P

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

10 số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Xác định vai trò quan trọng củagia đình đối với xã hội, trong nhữngnăm qua, công tác gia đình luônđược các tổ chức công đoàn thànhphố Hà Nội quan tâm, thực hiện tốt,góp phần củng cố gia đình côngnhân viên chức lao động Thủ đôtheo các tiêu chí “no ấm, tiến bộ,hạnh phúc”, thực sự là tổ ấm, là tếbào lành mạnh của xã hội.

Trong số 100 gia đình công nhânviên chức lao động tiêu biểu xuất sắcđược Liên đoàn lao động thành phốbiểu dương, khen thưởng năm 2014,có những gia đình được tôn vinh dothành tích vượt khó vươn lên, có giađình được đánh giá cao về khả nănglàm kinh tế giỏi, cũng có gia đìnhđược ngưỡng mộ bởi nhiều thế hệchung sống mẫu mực, hiếu học, lưugiữ nhiều truyền thống văn hóa tốtđẹp. Nhưng, điểm chung nhất trongsố các gia đình tiêu biểu ấy là “ngọnlửa” hạnh phúc - mong muốn lớnnhất của mỗi xã hội thu nhỏ.

Mỗi gia đình một hoàn cảnh, mộtđiều kiện nhưng đều toát lên sự nỗlực phấn đấu bền bỉ của mọi thànhviên để có một gia đình hạnh phúc.Các thành viên trong gia đình biếtchia sẻ trách nhiệm trong gia đình,tích cực tham gia các hoạt động xãhội, biết tạo dựng sự bình đẳng giữacác thành viên. Đặc biệt, các giađình đều có con ngoan, biết kínhtrọng ông bà, cha mẹ và luôn đạtdanh hiệu học sinh giỏi. Gia đìnhanh chị Nguyễn Xuân Đắc vàNguyễn Thị Thúy Lan - Công tytrách nhiệm hữu hạn Điện StanleyViệt Nam là một mẫu hình như thế.Dù cuộc sống còn nhiều khó khănnhưng anh, chị luôn lạc quan và đónnhận mọi điều với thái độ tích cực,vui vẻ. Mọi việc trong gia đình cũngnhư việc ở công ty anh chị đều chiasẻ, bàn bạc để đi đến thống nhất.

Anh là người có nhiều sáng kiếntrong sản xuất, được công nhân tinyêu, lãnh đạo tin tưởng. Năm 2012,anh Đắc được UBND huyện GiaLâm và Liên đoàn Lao động huyệntrao tặng danh hiệu “Sáng kiến sángtạo”. Chị Thúy Lan - vợ anh cũngluôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao, tích cực tham gia cácphong trào do công ty phát động.Hai con của anh chị đều ngoanngoãn, khỏe mạnh và học giỏi.

Hoặc gia đình của chị NguyễnThị Thanh Hiền - Viên chức NhàVăn hóa quận Hoàn Kiếm. Gia đìnhchị Hiền có 4 thế hệ cùng chungsống. Với nhiều trọng trách, vừa làmdâu, làm vợ, làm mẹ, làm bà, chịHiền luôn cùng chồng chăm sóc chuđáo mẹ già 80 tuổi và nuôi dạy 2 contrưởng thành, hiếu thảo, các cháunội khỏe mạnh, ngoan ngoãn. Chồngchị giữ cương vị lãnh đạo ở đơn vị,song anh cũng luôn chủ động thuxếp công việc để chia sẻ việc nhàcùng chị.

Gia đình chị Đinh Việt Anh, hiệnđang công tác tại Hội Người mù ViệtNam cũng là một gia đình tiêu biểu.Chị Đinh Việt Anh thực sự may mắnkhi có một mái ấm gia đình, một mơước bình dị mà không phải ngườiphụ nữ khuyết tật nào cũng có được.Chị và anh Phạm Xuân Trường quennhau khi cả hai cùng là giáo viên tạiTrung tâm Đào tạo - Phục hồi chứcnăng cho người mù. Đồng cảm, yêuthương và hiểu rõ hoàn cảnh giađình của nhau nhưng phải 8 năm sauanh chị mới tính đến việc lập giađình. Dù được cả hai bên nội, ngoạihết sức yêu thương nhưng anh chịvẫn cố gắng tự lập vì thương bố mẹđã già yếu, vất vả. Khi sinh con, chỉcó thời gian đầu là cần có sự giúp đỡnhưng sau đó, anh chị quen dần vàchủ động với mọi việc chăm sóc con

cái. Vất vả là thế, nhưng để nâng caokiến thức phục vụ cho công việc,anh chị vẫn quyết định dự thi vàtrúng tuyển vào Cao học - Học việnhành chính quốc gia. Chị Đinh ViệtAnh tâm sự: Lúc đó, khó khăn lạicàng thêm khó khăn. Hết giờ làmviệc, anh chị cố gắng dành thời giancho gia đình. Dù khuyết tật, nhưnganh chị cũng thường xuyên học hỏikinh nghiệm của mọi người trong cơquan, học hỏi qua sách báo để nuôidạy con cho tốt. “Chúng tôi còn dạycon cách gấp hoa, tết tóc, đọc chữ…và vui mừng khi thấy con ngày mộtlớn khôn” - chị Việt Anh chia sẻ.

Với sự nỗ lực của bản thân, hơn15 năm công tác, chị Đinh Việt Anhvà anh Phạm Xuân Trường luônhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vàđược tín nhiệm giao phó những côngviệc quan trọng. Anh hiện là Ủy viênBan Chấp hành Hội Người mù ViệtNam, Phó Giám đốc Trung tâm Đàotạo - Phục hồi chức năng cho ngườimù. Còn chị là Ủy viên Thường vụThường trực Trung ương Hội Ngườimù Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chíĐời mới, Trưởng Ban Công tác phụnữ - trẻ em mù. Anh và chị đều làthành viên tích cực của các tổ chứcquốc tế. Hiện, anh và chị đều đãnhận bằng Thạc sĩ. Cũng phải nóithêm rằng, trong đại gia đình có 5người hỏng mắt, nhưng gia đình chịĐinh Việt Anh luôn thấy lạc quan vàđầy ắp tiếng cười. Chính tình yêuthương và sự chia sẻ ấy đã thắp lênánh sáng để xua đi những tăm tốitrong cuộc đời những người khuyếttật như anh chị.

Còn nhiều gia đình công nhân viênchức lao động Thủ đô tiêu biểu khácnhư gia đình chị Bùi Thị Chúc - Giáoviên trường trung học cơ sở Tây Mỗ(quận Nam Từ Liêm); gia đình anhBùi Thanh Sơn - Cơ quan Liên đoàn

Giữ “ngọn lửa” hạnh phúc trong từng mái ấm

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

11số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Đã có 3 triển lãm liên tiếp doHội Mỹ thuật Việt Nam tổ chứcdiễn ra trong những ngày cuốitháng 6. Cùng cả nước, các nghệ sĩtạo hình của Việt Nam đã có nhữngđóng góp thiết thực hướng về biểnđảo quê hương.

1. Ngày 20/5, Hội Mỹ thuật ViệtNam ra tuyên bố phản đối TrungQuốc hạ đặt trái phép giàn khoanHải Dương 981 trong vùng đặcquyền kinh tế và thềm lục địa củaViệt Nam. Tuyên bố nêu rõ: “HộiMỹ thuật Việt Nam khẳng địnhmong muốn thúc đẩy tình hữu nghịtruyền thống của nhân dân, nghệ sĩtạo hình hai nước Việt Nam - TrungQuốc, đồng thời biểu thị sự phảnđối trước hành động ngang trái đingược mối quan hệ hữu nghị giữahai nước. Chúng tôi yêu cầu TrungQuốc chấm dứt lập tức hoạt độngbất hợp pháp và rút ngay giànkhoan Hải Dương 981 cùng các tàu,thiết bị và nhân sự có liên quan rakhỏi thềm lục địa của Việt Nam”.

Hội Mỹ thuật Việt Nam cũngkêu gọi các nghệ sĩ tạo hình cảnước sáng tác các tác phẩm đề tàilịch sử, cách mạng và kháng chiến,đề tài bảo vệ độc lập chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữvững môi trường hòa bình ổn địnhđể phát triển đất nước.

Hưởng ứng phát động của Hội,các nghệ sĩ tạo hình cả nước đã cónhiều tác phẩm hướng về biển đảo

của Tổ quốc. Hội Mỹ thuật ViệtNam cũng đã tổ chức 3 triển lãm vềđề tài này, bao gồm, triển lãm tranhcổ động “Bảo vệ biển đảo Tổ quốc”và triển lãm mỹ thuật “Đến vớiTrường Sa” khai mạc ngày 23/6,triển lãm biếm họa “Hướng về BiểnĐông” khai mạc ngày 30/6 tại NhàTriển lãm mỹ thuật 16 Ngô Quyền(Hà Nội).

2. Có một điều rất đặc biệt, 62tác phẩm (ký họa, sơn dầu, điêukhắc) trưng bày trong triển lãm mỹthuật “Đến với Trường Sa” là củanhững họa sỹ cả ba miền Bắc-Trung-Nam đã từng đến với TrườngSa trong những năm gần đây. Trảinghiệm thực tế trong những chuyếnhải trình, bằng những bố cục, bútpháp, phong cách khác nhau, cácnghệ sĩ tạo hình đã thể hiện tìnhcảm của mình tới những người línhđảo, những chiến sĩ hải quân, nhữngngười dân nơi đảo xa đang ngàyđêm canh giữ biển trời Tổ quốc.

Mỗi tác phẩm vì thế là kỷ niệmkhó quên của mỗi người: NguyễnĐức Thọ với “Đắp nền Tổ quốc”,Đoàn Văn Thân với “Lính biển”,Ca Lê Thắng với “Trường Sa”,Trịnh Bá Quát với “Người línhbiển”, Trần Vũ Hoàng với “Ngườigác ngọn đèn biển”, Phan Oánh với“Đảo Gạc Ma”, Lê Phương Đôngvới “Cô Lin đảo thép”, Đỗ ĐứcKhải với “Dưới cây phong ba”…Sau khi kết thúc tại Hà Nội (diễn ra

đến hết ngày 04/7), triển lãm “Đếnvới Trường Sa” sẽ được trưng bàyở nhiều tỉnh/thành khác trên cảnước.

3. Trong chuỗi triển lãm liêntiếp gần đây của Hội Mỹ thuật ViệtNam, ấn tượng hơn cả có lẽ là triểnlãm tranh biếm họa “Hướng vềBiển Đông” (đến hết ngày 06/7).Theo Hội Mỹ thuật Việt Nam, chỉtrong thời gian ngắn phát động, BanTổ chức đã nhận được 198 tácphẩm của 48 tác giả là các họa sĩbiếm họa. Có họa sĩ 85 tuổi vẫn gửitới Ban Tổ chức gần 20 tranh.Những cái tên và những bút danhquen thuộc của làng biếm họa cảnước đều góp mặt trong triển lãmnày như: Họa sỹ Lý Trực Dũng,Choai, Nhóp, Còm, LEO, DAD…Tuy nhiên, do điều kiện trưng bàycó hạn, triển lãm chỉ trưng bàyđược 80 tác phẩm của 35 tác giả.Các tranh được chọn trưng bày khaithác triệt để đặc trưng của biếm họanhư điển hình hóa, tượng trưng hóa.Tính chiến đấu, sức mạnh đả kích -lợi thế của biếm họa - phát huy hiệuquả tối đa, thể hiện mạnh mẽ tinhthần yêu nước của các nghệ sĩ tạohình cả nước, hưởng ứng tuyên bốcủa Hội Mỹ thuật Việt Nam phảnđối Trung Quốc hạ đặt trái phépgian khoan Hải Dương 981 trongvùng đặc quyền kinh tế và thềm lụcđịa của Việt Nam.

thùY Linh

Nghệ sĩ tạo hình cả nước hướng về Biển Đông

Lao động Thành phố; gia đình chịNguyễn Thị Tuyết Nhung ở quậnThanh Xuân, gia đình chị Vũ HồngPhương - Trường Mầm non B Hà Nội;gia đình anh Ngô Anh Tuấn - Côngđoàn Ngành Giao thông vận tải…

Xây dựng gia đình phải bắt đầutừ việc tạo dựng nền tảng vững chắc

cho sự phát triển đối với công việcvà cuộc sống. Gia đình tốt thì xã hộisẽ tốt. Gia đình tốt là cái nôi để cácthành viên trong gia đình phát triểntoàn diện cả về thể chất và tinh thần.Hiện nay, tình trạng suy thoái kinhtế thế giới và nguy cơ lạm phát ngàycàng cao đã tác động không nhỏ tới

đời sống của mỗi gia đình. Vì vậyhơn ai hết, mỗi cá nhân trong xã hộicàng phải biết duy trì truyền thống,tình cảm trong gia đình, nỗ lực phấnđấu trong công việc để có được sựhài hòa cần thiết, đảm bảo cho giađình và xã hội cùng phát triển.

t.t.n

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1083 l 10.7.2014

Từ ngày 07/8 đến ngày 10/8/2014,tại Đà Lạt, Sở VHTTDL Lâm Đồng tổchức Lễ hội Mưa phố núi - Đà Lạt 2014với chủ đề “Quyến rũ mưa Đà Lạt”. Sựkiện là một điểm nhấn nằm trong chuỗicác hoạt động “Sôi động mùa hè TâyNguyên” của Năm Du lịch quốc gia2014 Tây Nguyên - Đà Lạt. Các chươngtrình trong lễ hội có sự gắn kết với cáchoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thaosẽ tạo nên một lễ hội rất đặc sắc, phongphú, hứa hẹn thu hút được nhiều dukhách đến với Đà Lạt.

Lễ hội mở đầu bằng chương trìnhKhông gian cà phê “Đợi mưa”. Chươngtrình được tổ chức trong suốt thời giandiễn ra lễ hội tại Quảng trường LâmViên và nhà hàng Thủy Tạ, Thanh Thủy,Bích Câu. Đến với Không gian cà phê“Đợi mưa”, du khách có cơ hội thưởng

thức cà phê ven Hồ Xuân Hương, Côngviên Ánh sáng; Dạo xe đạp nước pedalovà xe đạp đôi trong mưa; Cà phê nghệthuật Acoustic…

Ngoài Không gian cà phê “Đợimưa”, trong thời gian diễn ra lễ hội, sẽdiễn ra Triển lãm tranh và ảnh nghệthuật “Lãng mạn mưa Đà Lạt” tại hoaviên Nhà hàng Thủy Tạ với không giantrang trí lãng mạn, tinh tế kết hợp giữaô và hoa.

Tối ngày 09/8, tại không gian Đàiphun nước Quảng trường Lâm Viên,Hội thi thời trang “Catwalk mưa ĐàLạt” sẽ được tổ chức với những nộidung đặc sắc như thời trang mưa, thờitrang ô, trình diễn catwalk…

Sự kiện Lễ hội Mưa phố núi - Đà Lạt2014 sẽ khép lại với Chương trình nghệthuật “Thiên sứ mưa” vào tối ngày 10/8

tại không gian Đài phun nước Quảngtrường Lâm Viên. Du khách sẽ đượchòa mình vào những giai điệu lãng mạnvề mưa thể hiện theo phong cáchAcoustic và thưởng thức ẩm thực ĐàLạt với cà phê, trà, rượu vang…

Trong 6 tháng đầu năm 2014, kháchdu lịch đến Lâm Đồng ước đạt 2,3 triệulượt khách, tăng gần 8% so với cùng kỳnăm 2013, đạt 48% kế hoạch; trong đókhách quốc tế là 130.200 lượt, tăng 9%so với cùng kì năm 2013. Lễ hội Mưaphố núi - Đà Lạt 2014 hứa hẹn sẽ là mộttrong những sự kiện thu hút nhiều kháchdu lịch đến với Đà Lạt nói riêng và tỉnhLâm Đồng nói chung, để góp phần hoànthành mục tiêu mà ngành Du lịch LâmĐồng đã đề ra đón được 4,8 triệu lượtkhách du lịch trong năm 2014.

tổng hợP

Hướng tới kỷ niệm 22 năm Thiết lậpQuan hệ ngoại giao Việt Nam và HànQuốc (22/12/1992-22/12/2014), BộNgoại giao Hàn Quốc, Đại sứ quánHàn Quốc tại Việt Nam tổ chứcchương trình biểu diễn nghệ thuật“Korea Fantasy - Âm thanh, chuyểnđộng và nghệ thuật biểu diễn” tại HàNội ngày 03/7 và tại TP. Hồ Chí Minhtừ 06/7. Chương trình do các nghệ sỹcủa Dàn nhạc Dân tộc GugakChungnam, thành phố Cheonan biểudiễn. Đây là đoàn nghệ thuật hàng đầucủa Hàn Quốc, được thành lập vào năm1990, cho đến nay đã tổ chức 1.600buổi biểu diễn trong và ngoài nước.Đoàn được khán giả hết sức mến mộbởi khả năng kiếm tìm những sự thayđổi khác lạ và đầy tính sáng tạo mới mẻdựa trên nền tảng truyền thống. Trongbuổi biểu diễn lần này, đoàn sẽ mang tớicho khán giả những thể loại đa dạng từtiết mục biểu diễn nhạc cụ dây truyềnthống, tiết mục hòa nhạc hùng tráng vàhoa lệ, đến các tiết mục múa truyền

thống với các nhịp điệu nhanh chậmkhiến khán giả phải nhún nhảy… Mặcdù thời gian Thiết lập Quan hệ ngoạigiao giữa Việt Nam và Hàn Quốc chưadài, nhưng có thể nói quan hệ hai nướcđã có những bước phát triển ngoạn mục.Hai nước nhanh chóng thiết lập “Quanhệ đối tác hợp tác chiến lược” và nângtầm mối quan hệ thành “Quan hệ Đốitác tin cậy toàn diện”. Trong quý I năm2014, Hàn Quốc đứng đầu về số dự ánđầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam với 3.736 dự án và là nhà đầu tưlớn nhất Việt Nam và tính đến cuốitháng 4/2014, Hàn Quốc là đối tácthương mại lớn thứ 4 của Việt Nam. ViệtNam là đối tác nhận viện trợ phát triểnchính thức lớn nhất của Hàn Quốc vàHàn Quốc là quốc gia viện trợ lớn thứhai cho Việt Nam. Ngoài ra, giao lưu,trao đổi giữa hai nước trên các lĩnh vựckhác cũng gặt hái được rất nhiều thànhcông như văn hóa, giáo dục, y tế… Đặcbiệt, năm nay chào mừng một loạt cácsự kiện quan trọng sắp diễn ra như Hội

nghị Thượng đỉnh Đặc biệt Hàn Quốc -ASEAN vào tháng 12; 25 năm Thiết lậpQuan hệ đối thoại Hàn Quốc - ASEAN,Năm Giao lưu Hàn Quốc - Mê Kông2014, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, Đạisứ quán Hàn Quốc mong muốn tiếptục giới thiệu nghệ thuật truyền thốngvà nhạc dân tộc - tinh hoa của nền vănhóa truyền thống Hàn Quốc với mộtdiện mạo mới tới người dân Việt Nam.Ngài Jun Dae Joo - Đại sứ Hàn Quốctại Việt Nam cho biết “Văn hóa truyềnthống là nền tảng phát triển của mỗiquốc gia. Trong thời gian qua, làn sóngHàn Quốc (Hallyu) đã dành được sựquan tâm và yêu mến rất nhiều củađông đảo các bạn trẻ Việt Nam nhưngvăn hóa truyền thống Hàn Quốc chưađược giới thiệu nhiều. Thông quachương trình này, tôi hy vọng ngàycàng có nhiều khán giả Việt Nam biếtđến và yêu mến văn hóa truyền thốngHàn Quốc, góp phần thúc đẩy mốiquan hệ bền vững giữa hai nước”.

h.hiệP

Giới thiệu văn hóa truyền thống Hàn Quốc tại Việt Nam

Lâm Đồng: Lễ hội Mưa phố núi - Đà Lạt 2014

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1083 l 10.7.2014

Ngày 18/7/2014, UBND tỉnh NinhThuận phối hợp với Ban Điều phối vùngduyên hải miền Trung sẽ tổ chức Hộithảo “Phát triển du lịch vùng duyên hảimiền Trung gắn kết với Đại ngàn TâyNguyên” tại thành phố Phan Rang -Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Hội thảo nhằm phân tích, đánh giátiềm năng và thực trạng phát triển cácsản phẩm và loại hình du lịch của vùngduyên hải miền Trung và Tây Nguyên,từ đó đưa ra các chính sách, giải phápnhằm tăng cường hợp tác và liên kếtphát triển các sản phẩm, loại hình dulịch đặc thù của vùng duyên hải miềnTrung và Tây Nguyên. Ngoài ra, Hộithảo cũng là diễn đàn trao đổi, tiếp xúctrực tiếp giữa lãnh đạo các Bộ, ngànhTrung ương và lãnh đạo các tỉnh/thànhvùng duyên hải miền Trung và các tỉnhTây Nguyên với các tổ chức, nhà đầu

tư, doanh nghiệp du lịch trong và ngoàinước, các tổ chức quốc tế.

Theo kế hoạch, chương trình Hộithảo bao gồm nhiều nội dung, hoạt độnghấp dẫn như: chiếu phim giới thiệu vềtiềm năng, thế mạnh phát triển du lịchvùng duyên hải miền Trung và TâyNguyên; tham luận về phát triển các sảnphẩm và loại hình du lịch gắn kết giữavùng duyên hải miền Trung với TâyNguyên, huy động nguồn vốn đầu tư cơsở hạ tầng phục vụ phát triển du lịchvùng duyên hải miền Trung và TâyNguyên, khai thác các giá trị văn hóa -lịch sử phục vụ phát triển du lịch vùngduyên hải miền Trung và Tây Nguyên,và giải pháp xúc tiến du lịch chung chovùng duyên hải miền Trung và TâyNguyên...

9 tỉnh/thành duyên hải miền Trungcó đường biển dài 1.430km (từ Thừa

Thiên Huế đến Bình Thuận), chiếm43,8% bờ biển cả nước; được thiên nhiênban tặng nhiều bãi biển đẹp như LăngCô, Mỹ Khê, Nha Trang, Ninh Chữ, MũiNé và nhiều đảo, bán đảo, vịnh đẹp nổitiếng như Sơn Trà, Cù Lao Chàm, LýSơn, Vũng Rô, Phú Quý… cùng haiquần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là nhữngđiều kiện thuận lợi để phát triển du lịchbiển, đảo. Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộvới Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, vùngduyên hải miền Trung có lợi thế để liênkết phát triển ngành kinh tế mũi nhọn.

Hội thảo “Phát triển du lịch vùngduyên hải miền Trung gắn kết với Đạingàn Tây Nguyên” là cơ hội để vùngduyên hải miền Trung và Tây Nguyênxây dựng được cơ chế liên kết vùng bềnchặt và hiệu quả, hướng tới thúc đẩy pháttriển du lịch xứng với tiềm năng.

tổng hợP

Hội thảo “Phát triển du lịch vùng duyên hải miền Trung gắn kết với Đại ngàn Tây Nguyên”

Ngày 05/7, Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế đã tổ chức buổi họp báogiới thiệu kế hoạch kích cầu, quảng bádu lịch ở khu di sản Huế, hướng tới mụctiêu phấn đấu đón đạt hơn 2 triệu kháchdu lịch trong năm 2014 và vị khách thứ30 triệu đến thăm khu di sản Huế kể từkhi Quần thể di tích Huế đượcUNESCO công nhận là di sản thế giớivào năm 1993.

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tíchCố đô Huế - Phan Thanh Hải cho biết:Từ nay đến cuối năm 2014, Trung tâmBảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chứcthường xuyên các hoạt động với mứcgiá ưu đãi đối với các doanh nghiệp lữhành du lịch. Cụ thể, Trung tâm tổ chứcchương trình “Tháng vàng Du lịch tạiDi sản Huế” được thực hiện từ 02/9 đến30/9/2014 với các ưu đãi, khuyến mại,giám giá, dịch vụ tăng thêm cho dukhách và các đơn vị lữ hành; chương

trình “Tuần lễ vàng Du lịch tại Di sảnHuế” từ 24-30/12/2014 với các ưu đãi,khuyến mại, giám giá, dịch vụ tăngthêm cho du khách và các đơn vị lữhành, kết hợp chuỗi sự kiện: đón kháchthứ 2 triệu thăm di tích Huế trong năm2014, đón khách thứ 30 triệu đến thămkhu di sản Huế kể từ khi Quần thể ditích Huế được UNESCO công nhận làdi sản thế giới vào năm 1993; tặng giảithưởng cho tốp 3 đơn vị lữ hành đưakhách đến di tích Huế; tổ chức hội nghịgặp gỡ trao đổi về dịch vụ du lịch tại khudi sản Huế vào diụp cuối năm.

Trong dịp này, Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế còn phối hợp với Công tyLê Quý Dương tổ chức khai trương dịchvụ “Ngự thuyền sông Hương” tại bếnNghinh Lương Đình và khởi động “Khônggian diễn xướng Tứ Phương Vô Sự” tạiLầu Tứ Phương Vô Sự - Đại Nội, Huế.

Trong 6 tháng đầu năm 2014, Trung

tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã đón vàphục vụ 1.068.874 khách, trong đó có500.399 lượt khách nước ngoài; doanhthu từ nguồn bán vé tham quan đạt gần 75tỷ đồng, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm2013. Về tu bổ di tích, Trung tâm đã tiếnhành khởi công một loạt các dự án quantrọng như: Bảo tồn tu bổ công trình TảTùng tự ở Thế Tổ Miếu, công trình TriệuMiếu ở Đại Nội Huế, công trình TàngThơ Lâu, Vườn Thiệu Phương, Hànhlang 3B Trường Lang Tử Cấm Thành; DũKhiêm Tạ, Xung Khiêm Tạ và KhiêmCung Môn ở lăng Tự Đức, lăng ThiênThọ Hữu; triển khai các công trìnhchuyển tiếp từ năm trước như Ngọ Môn,Thái Bình Lâu, lăng vua Đồng Khánh,lăng vua Thiệu Trị; tu sửa khẩn cấp côngtrình Phu Văn Lâu với ngân sách đượcgiải ngân cho đến hết tháng 6/2014 là 50,4tỷ (đạt 56,6% so với kế hoạch 2014).

Q.Việt

Giới thiệu kế hoạch kích cầu, quảng bá du lịch ở khu di sản Huế

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

14 số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 04/7, tỉnh Thừa Thiên Huếtriển khai dự án “Phát triển du lịchsinh thái tại tỉnh Thừa Thiên Huế” doHội đồng Vùng Poitou-Charentes(Cộng hòa Pháp), Bộ Ngoại giao ChâuÂu và các đối tác khác của Pháp tài trợvới tổng vốn tương đương hơn 11 tỷđồng; trong đó, vốn đối ứng củaTrường Cao đẳng nghề du lịch Huế vàTrung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huếhơn 1 tỷ đồng.

Dự án do Trường Cao đẳng nghề dulịch Huế tiếp nhận, Trung tâm Bảo tồnDi tích Cố đô Huế phối hợp thực hiện vàđược triển khai từ nay đến năm 2016. Dựán tập trung thực hiện tại thành phố Huế

và huyện Nam Đông, với mục tiêu hỗ trợdu lịch Thừa Thiên Huế phát triển bềnvững, đảm bảo chất lượng và khả năngcạnh tranh, gắn chặt với bảo tồn và pháthuy các giá trị di sản văn hóa, đặc biệt làquần thể di tích Cố đô Huế; giữ gìn cảnhquan, bảo vệ môi trường tạo bước độtphá với những mô hình phát triển mới,mang tính khác biệt.

Trước đó, Hội đồng Vùng Poitou-Charentes, Cộng hoà Pháp cũng đã tàitrợ 500 triệu đồng xây dựng nhà Gươl tạixã Thượng Nhật, huyện miền núi NamĐông, nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú chokhách du lịch khi đến tham quan, nghỉdưỡng tại các điểm du lịch trên địa bàn

bàn. Nhà Gươl được xây dựng rộng70m2, trên diện tích 1.500m2, đưa vàosử dụng từ đầu năm 2014.

Với tiềm năng hệ thống cảnh quanthiên nhiên phong phú, đa dạng với sôngHương, núi Ngự, bãi biển Thuận An,Cảnh Dương, núi Bạch Mã... đặc biệt làvịnh Lăng Cô được công nhận là mộttrong 30 vịnh biển đẹp nhất thế giới, hệđầm phá Tam Giang - Cầu Hai là đầmphá lớn nhất Đông Nam Á với hệ sinhquyển và bảo tồn sinh học phong phú, đadạng... hiện du lịch sinh thái đang làđiểm đến hấp dẫn của khách du lịch khiđến Huế.

Minh hạnh

Cộng hòa Pháp hỗ trợ Thừa Thiên Huế phát triển du lịch sinh thái

Từ đầu tháng 6 đến nay, do lượngdu khách tăng cao nên nhiều điểm dulịch trên địa bàn tỉnh Nghệ An vào cácngày lễ và thứ 7, chủ nhật luôn trongtình trạng “kín” khách. Tại Cửa Lò,có thời điểm không còn phòng nghỉdù khách đã gọi điện đặt phòng từtrước đó cả tuần.

Khách đến du lịch tại Nghệ Anphần lớn từ các tỉnh phía Bắc, nhiềunhất là khách đến từ Hà Nội đi theođoàn hoặc từng gia đình tự tổ chức.Du khách nước ngoài chủ yếu đến từLào, Thái Lan. Những địa điểm đượcdu khách lựa chọn, tham quan, nghỉdưỡng nhiều nhất tại Nghệ An là CửaLò; biển Diễn Thành (huyện DiễnChâu); biển Quỳnh Phương (huyệnQuỳnh Lưu); Khu di tích Kim Liên(huyện Nam Đàn); biển Bãi Lữ(huyện Nghi Lộc)… 6 tháng đầu năm2014, đã có khoảng 1,65 triệu lượtngười đến du lịch tại Nghệ An, tăng9% so với cùng kỳ; trong đó kháchquốc tế ước đạt 29.350 lượt, bằng98% so với cùng kỳ; doanh thu dịchvụ du lịch đạt 1.050,24 tỷ đồng, tăng10% so với cùng kỳ.

Tỉnh Nghệ An đã hình thành đượccác điểm du lịch, phổ biến nhất là tạicác huyện ven biển Cửa Lò, Nghi Lộc,Quỳnh Lưu, Diễn Châu. Tuy nhiên,hiện nay các dịch vụ du lịch tại NghệAn vẫn nghèo nàn, đơn điệu. Khách dulịch đến Nghệ An ngoài nghỉ ngơi, tắmbiển, thưởng thức hải sản thì ít có cácloại hình du lịch khác để tham gia, vìvậy thời gian du khách muốn lưu trútại địa phương không cao và nhu cầumuốn trở lại tham quan, nghỉ dưỡngthêm lần nữa là không nhiều. Ngay tạiCửa Lò và các huyện ven biển, nhiềudu khách cho biết, ngoài nghỉ ngơi,tắm biển họ rất muốn được tham quancác làng chài, các làng nghề ven biển,tìm hiểu cuộc sống của ngư dân hoặcđi câu cá, câu mực bằng thuyền thúngtrên biển hoặc thăm các di tích lịch sử,danh thắng ở các vùng sông biển,nhưng các dịch vụ này đang dần bị mấtdần do không được đầu tư, không gắnkết được với du lịch.

Trước đây, tại Cửa Lò có dịch vụdùng thuyền thúng đi câu mực vàobuổi tối trên biển. Dịch vụ này đã trởthành “thương hiệu” của Cửa Lò, rất

hấp dẫn du khách, nhưng hiện naydịch vụ này lại đang bộc lộ nhiều bấtcập và mất dần. Trong khi đó, cũngtại Cửa Lò đã xuất hiện dịch vụ mô tônước trên biển, nhưng do hạn chếtrong công tác quản lý, giám sát củacác cơ quan chức năng nên nhiều môtô nước hoạt động chào mời, đón trảkhách ngay trong vùng cấm hoạtđộng hoặc trong khu vực có đôngngười đang tắm biển, kéo theo đó làkhói dầu của mô tô nước thải ra làmdu khách tắm biển rất khó chịu vànơm nớp lo sợ bị mô tô nước đâmphải khi đi tắm biển ở Cửa Lò.

Tỉnh Nghệ An đang tập trung chấnchỉnh, khắc phục những hạn chế, tồntại trong phát triển du lịch; quan tâmđầu tư, mở các điểm du lịch mới, cácdịch vụ du lịch hấp dẫn du khách, tạomôi trường thân thiện, an toàn cho dukhách. Từ đầu mùa du lịch năm 2014đến nay, tại các điểm du lịch trongtỉnh chưa nhận được phản ánh của dukhách về tình trạng “chặt chém”,nâng giá dịch vụ quá cao như nhữngnăm trước đã từng xảy ra.

t.LâM

6 tháng đầu năm, 1,65 triệu khách du lịch tới Nghệ An

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

15số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Tỉnh Lạng Sơn tăng cường thựchiện các biện pháp bảo vệ môi trườngtrong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội,bảo vệ và phát huy giá trị di tích nhằmxây dựng môi trường, không gian vănhóa đảm bảo các tiêu chí thân thiện -xanh - sạch - đẹp, đảm bảo du lịchphát triển bền vững. Việc làm này xuấtphát từ thực trạng vệ sinh môi trườngtại các điểm di tích, danh lam thắngcảnh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn bịxâm phạm, ô nhiễm như động NhịThanh, Tam Thanh, thành Nhà Mạc,tại các lễ hội như Bắc Nga, ChùaTiên… tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất vệsinh an toàn thực phẩm.

UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu SởVHTTDL chủ trì, phối hợp với các sở,ban, ngành, UBND các huyện, thànhphố tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫncác tổ chức, cá nhân hoạt động dulịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huygiá trị di tích trên địa bàn. Ngành chứcnăng tổ chức kiểm tra công tác bảo vệmôi trường trong hoạt động du lịch, tổchức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trịdi tích trên địa bàn; xử lý hoặc kiến

nghị các cơ quan có trách nhiệm xử lýcác vi phạm theo quy định của phápluật. Sở VHTTDL phối hợp với các cơquan tổ chức tập huấn nâng caonghiệp vụ bảo vệ môi trường cho cáctổ chức, cá nhân hoạt động du lịch, tổchức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trịdi tích.

Ngành VHTTDL chủ trì phối hợpvới các sở, ngành liên quan tổ chức ràsoát, thống kê, đánh giá thực trạngmôi trường của các cơ sở lưu trú, cácđiểm du lịch, dịch vụ; Ban quản lý cácdi tích, lễ hội trọng điểm trên địa bàntỉnh và các tổ chức, cá nhân liên quan.Xây dựng và triển khai các mô hìnhbảo vệ môi trường trong hoạt động dulịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huygiá trị di tích thu hút sự tham gia củacác tổ chức, cá nhân và cộng đồngtham gia; hỗ trợ tuyên truyền các cơsở đạt tiêu chuẩn môi trường, các hoạtđộng tại cơ sở có gắn với bảo vệ môitrường.

Sở Tài nguyên và Môi trường cótrách nhiệm hướng dẫn về công tácbảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá

nhân hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội,quản lý di tích; phối hợp với các cơquan kiểm tra định kỳ hoặc đột xuấtvề công tác bảo vệ môi trường tronghoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, quảnlý di tích trên địa bàn quản lý; xử lýhoặc kiến nghị các cơ quan có tráchnhiệm xử lý các vi phạm theo quyđịnh của pháp luật; phối hợp với cáccơ quan tổ chức đào tạo, hướng dẫncán bộ nghiệp vụ môi trường; rà soát,thống kê, đánh giá thực trạng môitrường của các cơ sở lưu trú, các điểmdu lịch, dịch vụ, các Ban quản lý ditích, lễ hội trọng điểm...

UBND các huyện, thành phố trênđịa bàn tỉnh chịu trách nhiệm về cácvi phạm về bảo vệ môi trường tronghoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảovệ và phát huy giá trị di tích trên địabàn; tăng cường kiểm tra việc chấphành các quy định về bảo vệ môitrường tại cơ sở trên địa bàn và xử lýtheo thẩm quyền hoặc kiến nghị vớicác cơ quan có trách nhiệm xử lýnhững trường hợp vi phạm.

L.Khánh

Lạng Sơn xây dựng môi trường văn hóa, du lịch thân thiện

Chiều 04/7, Giải vô địchKaratedo Đồng bằng sông CửuLong mở rộng lần thứ VII năm2014 đã bế mạc tại Nhà thi đấu -Khu Liên hợp Thể dục thể thaoĐồng Tháp.

Sau 2 ngày (03 và 04/7) tranh tàisôi nổi, quyết liệt, đội Đồng Tháp 1đã giành giải Nhất toàn đoàn (15Huy chương Vàng, 9 Huy chươngBạc, 5 Huy chương Đồng), xếp thứ2 là đoàn Bình Dương (8 Huychương Vàng, 7 Huy chương Bạc,10 Huy chương Đồng), đứng thứ 3

là đoàn Nam Định (3 Huy chươngVàng, 1 Huy chương Đồng).

Tham dự Giải có hơn 160 vậnđộng viên (trong đó có 64 nữ) đến từ11 đơn vị: An Giang, Cần Thơ, HậuGiang, Bến Tre, Vĩnh Long, TâyNinh, Bình Dương, Đồng Nai, NamĐịnh, Trung tâm Huấn luyện quốcgia TP. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp.

Các vận động viên tranh tài 36bộ huy chương, ở 2 nhóm tuổi từ 15tuổi trở xuống và từ 16 trở lên vớinhiều hạng cân khác nhau, ở các nộidung: kata quyền cá nhân và quyền

đồng đội nam, nữ; kumite cá nhânnam, nữ, đồng đội nam, nữ.

Theo đánh giá của các nhàchuyên môn, qua 7 lần tổ chức, Giảikhông ngừng nâng cao chất lượngchuyên môn; tạo điều kiện để vậnđộng viên học hỏi, trao đổi, thi đấucọ xát và tích lũy kinh nghiệm, tạotiền đề tham dự các giải quốc gia vàquốc tế. Giải đấu không chỉ thu hútlực lượng tham dự với trình độchuyên môn cao, mà còn quy tụ cáctrọng tài uy tín của quốc gia vớimong muốn từng bước nâng cao chấtlượng, tạo sân chơi tầm cỡ cho vậnđộng viên Karatedo trong khu vực.

A.tùng

Đồng Tháp dẫn đầu Giải Vô địch Karatedo Đồng bằng sông Cửu Long mở rộng

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

16 số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Tối 06/7, tại Cần Thơ, Giải Quầnvợt quốc tế U18 của Liên đoànQuần vợt quốc tế (ITF) nhóm 5 doLiên đoàn Quần vợt Việt Nam đăngcai tổ chức đã chính thức khai mạc.

Giải quần vợt U18 ITF là giảiđấu quốc tế tốt nhất dành cho lứatuổi thiếu niên từ 16 tuổi đến 18tuổi, được tổ chức bởi các quốc giathành viên Liên đoàn Quần vợtquốc tế. Năm nay, Liên đoàn Quầnvợt Việt Nam được quyền đăng caigiải U18 thuộc nhóm 5. Theo Ban

Tổ chức, giải năm nay thu hút 120tay vợt đến từ 20 quốc gia và vùnglãnh thổ tham dự, trong đó có mộtsố cường quốc mạnh về quần vợtnhư: Hoa Kỳ, Anh, Nga, Ấn Độ,Australia, Pakistan… Các vậnđộng viên sẽ tranh tài ở 4 nội dunggồm đơn nam, đơn nữ, đôi nam,đôi nữ. Hầu hết các tay vợt trẻ xuấtsắc nhất của Việt Nam sẽ sự gópmặt tại giải đấu này. Đây là cơ hộirất tốt để các vận động viên trẻViệt Nam cọ xát, tích lũy kinh

nghiệm thi đấu quốc tế. Giải Quần vợt quốc tế U18 ITF

nhóm 5 diễn ra đến hết ngày 13/7,tại Khu liên hợp thể thao Bãi Cát,quận Ninh Kiều, thành phố CầnThơ. Theo quy định, các tay vợtđoạt giải sẽ không được nhận tiềnthưởng, thay vào đó sẽ nhận Cúp vàđiểm thưởng của Liên đoàn Quầnvợt quốc tế. Cụ thể: 30 điểm chochức vô địch nội dung đơn, 20 điểmcho chức vô địch nội dung đôi.

M.cường

Khai mạc Giải Quần vợt quốc tế U18 ITF - nhóm 5

Chùa Âng (tên đầy đủ làAngkorajaborey) là một ngôi chùaKhmer cổ nhất trong số 141 ngôichùa Khmer ở tỉnh Trà Vinh. Đây làngôi chùa có lối kiến trúc độc đáo,được xây dựng cách đây hơn 10 thếkỷ. Tháng 8/1994, chùa Âng đã đượccông nhận là di tích lịch sử văn hóacấp quốc gia.

Nằm trong khu quần thể thắngcảnh Ao Bà Om, cách trung tâmthành phố Trà Vinh khoảng 5km vềhướng Tây Nam, Chùa Âng tọa lạctrên diện tích 35.000m2 với các côngtrình kiến trúc tôn giáo cổ kính vàđộc đáo, như: Chánh điện, Sa la,Tăng xá, Tháp… Các công trình kiếntrúc này được khắc họa, tô điểm bằngnhiều tác phẩm nghệ thuật như cáctượng thần, hình chằn, chim thần, sựtích về Phật Thích Ca với nhữngđường nét, hoa văn mang đậm bảnsắc văn hóa tâm linh, tôn giáo củađồng bào Khmer Nam bộ.

Ngôi chùa được phủ mát quanhnăm bởi rừng cây sao, dầu hàng trămnăm tuổi với những hình dáng bênngoài thật lạ mắt. Trải qua hơn 10 thếkỷ, đến nay Chùa Âng gần như vẫn

còn giữ nguyên các công trình kiếntrúc và các hiện vật cổ.

Ông Trần Thanh Thưởng - Giámđốc Sở VHTTDL tỉnh Trà Vinh chobiết: Nhiều năm qua, bằng nguồnngân sách địa phương, tỉnh đã đầu tưcho công tác bảo tồn, gìn giữ các hiệnvật cổ vốn có từ ngàn năm của ngôichùa. Năm 2011, với kinh phí hơn 20tỷ đồng từ nguồn vốn chương trìnhmục tiêu quốc gia về văn hóa, tỉnh đãthực hiện dự án tu bổ, tôn tạo nhiềuhạng mục công trình kiến trúc củaChùa Âng, như: Chánh điện, Sa la,Tăng xá, thư viện, đường nội bộtrong khuôn viên chùa… Dự ánnhằm bảo tồn di tích kiến trúc có giátrị lịch sử lâu đời mang đậm nét vănhóa, tín ngưỡng tôn giáo của đồngbào Khmer Nam bộ nói chung, TràVinh nói riêng.

Như những ngôi chùa Phật giáoNam tông Khmer khác ở Nam bộ,Chùa Âng là nơi thờ tự tín ngưỡnggắn liền với đời sống văn hóa, tinhthần của đồng bào Khmer trongvùng. Hàng năm, tại đây diễn ra rấtnhiều lễ hội truyền thống của đồngbào Khmer như: Chol Chnam Thmây

(lễ năm mới), Sêne Đôlta (lễ cúngông bà), Ok Om Bok (lễ cúng trăng),thu hút hàng chục nghìn du kháchtrong tỉnh và từ các nơi đến chiêmbái, vui chơi. Ngoài ra, Chùa Ângcòn là nơi tổ chức các lễ tôn giáonhư: Lễ ban hành giáo lý, lễ Phậtđản, lễ Nhập hạ, lễ Xuất hạ cho cácvị Sadi, Tỳ kheo tu học theo truyềnthống của dân tộc Khmer.

Theo dòng chảy thời gian, ChùaÂng là nơi gìn giữ bản sắc văn hóa,phản ánh đời sống tâm linh và đờisống sản xuất của đồng bào Khmer TràVinh. Chùa hiện lưu giữ nhiều hiện vậtquý như những bức tượng, bích họa…đặc biệt nhà chùa còn lưu giữ được bộkinh Phật được viết trên lá buông.

Vừa cổ kính, vừa có lối kiến trúcđộc đáo, Chùa Âng lại tọa lạc trongquần thể thắng cảnh Ao Bà Om, đẹpvà nổi tiếng nhất tỉnh Trà Vinh. Vìvậy, di tích Chùa Âng không chỉ làniềm tự hào của người dân trong tỉnh,của đồng bào Khmer Trà Vinh màcòn là điểm đến của hàng ngàn dukhách để chiêm bái, học tập, tìm hiểuvề văn hóa của đồng bào Khmer.

t.t.n

Chùa Âng - điểm đến của khách du lịch

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

17số 1083 l 10.7.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Nhằm gìn giữ và phát huy giá trị vănhóa tranh dân gian Đông Hồ, UBNDtỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt Đề án “Bảovệ và phát huy giá trị di sản văn hóatranh dân gian Đông Hồ, huyện ThuậnThành, giai đoạn 2014-2020 và địnhhướng đến 2030” với tổng kinh phí gần60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách vàcác nguồn vốn khác. Các dự án đượctriển khai gồm: Dự án phục hồi, pháttriển tranh dân gian Đông Hồ được thựchiện từ 2014-2016 với kinh phí 2,1 tỷđồng; Dự án xây dựng Trung tâm bảotồn và phát huy giá trị tranh dân gianĐông Hồ được thực hiện từ 2014-2020,kinh phí thực hiện 50 tỷ đồng; Dự ánxây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia tranh

dân gian Đông Hồ trình UNESCO đưavào Danh mục Di sản văn hóa phi vậtthể cần bảo vệ khẩn cấp, thực hiện từ2014-2016 với kinh phí 7,8 tỷ đồng.

Mục tiêu Đề án nhằm khẳng địnhgiá trị nổi bật của tranh dân gian ĐôngHồ (nay là thôn Đông Khê, xã Song Hồ,huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh);xác định hiện trạng và nguy cơ mai mộtcủa dòng tranh này; nâng cao nhận thứcvà hành động của chính quyền địaphương và cộng đồng trong việc bảo vệ,phát huy giá trị văn hóa của tranh dângian Đông Hồ; quảng bá, giới thiệutranh dân gian Đông Hồ ra thế giới vàtiến hành việc hoàn thiện hồ sơ đệ trìnhUNESCO đưa vào Danh mục di sản văn

hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đề án được triển khai thực hiện từ

năm 2014. Trước mắt sẽ tiến hànhnghiên cứu, đánh giá giá trị của tranhdân gian Đông Hồ và bảo vệ, phục hồidi sản văn hóa phi vật thể này ở cộngđồng, nhà quản lý, nhà nghiên cứu.Phân tích đánh giá thực trạng, kết quảbảo tồn và phát huy giá trị của tranh dângian Đông Hồ trong xã hội hiện nay; dựbáo tác động gây nguy cơ mai một dòngtranh. Đồng thời xây dựng hồ sơ ứng cửquốc gia thông qua cấp có thẩm quyềnđể đệ trình UNESCO đưa vào danh mụcDi sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệkhẩn cấp vào thời điểm thích hợp.

Mạnh cường

Từ 06/7, Trung tâm Bảo tồn di tíchCố đô Huế phối hợp với Công ty LêQuý Dương đã đưa “Không gian diễnxướng Tứ Phương Vô Sự - Đại Nội,Huế” vào hoạt động. Đây là nơi để tổchức và giới thiệu các chương trình:Nhã nhạc cung đình và ca Huế thínhphòng, các trò chơi cung đình, dạy múahát cung đình cho thiếu niên nhi đồng;chiếu phim truyện và phim tài liệu vềdi sản văn hóa Huế và tổ chức các hoạtđộng, sự kiện theo phong cách Huế…

Di tích lầu Tứ Phương Vô Sự làmột công trình kiến trúc hai tầng nằmtrên Bắc Khuyết Đài của Hoàng thànhHuế, được vua Khải Định xây dựngnăm 1923, trên diện tích 1.650m2.Trước khi công trình này được xâydựng, đây là vị trí của Đình Tứ Thôngnằm trên Bắc Khuyết Đài được xâydựng vào năm 1804 (thời vua GiaLong). Trong quá trình tồn tại, ngôiđình trên được sửa chữa vào các nămMinh Mạng thứ 11 (năm 1830) và thứ14 (năm 1833).

Tuy nhiên, đến thời Vua ĐồngKhánh, ngôi đình trên đã bị xuống cấp

và đã được tháo dỡ do không có điềukiện sửa chữa, trùng tu, tôn tạo. Đếnnăm 1923, Vua Khải Định cho xâydựng trên Bắc Khuyết Đài một côngtrình kiến trúc hai tầng với nhữngđường nét kiến trúc hài hòa, giao thoagiữa phong cách Á-Âu, được đặt tênmới là lầu Tứ Phương Vô Sự - mangnghĩa mong mọi sự bình yên. Lầntrùng tu gần đây nhất là năm 2010, vớitổng mức đầu tư hơn 9,3 tỷ đồng.Công trình hoàn thành sau 20 thángtrùng tu xây dựng.

Trong dịp này, Trung tâm Bảo tồndi tích Cố đô Huế phối hợp với Côngty Lê Quý Dương tổ chức khaitrương dịch vụ “Ngự thuyền sôngHương”. Như vậy, cùng với “Khônggian diễn xướng Tứ Phương Vô Sự”,Huế đã có thêm 2 điểm hẹn văn hóamới trong tuor du lịch đến với vùngđất Cố đô Huế.

Theo Giám đốc Trung tâm Bảo tồndi tích Cố đô Huế, các điểm hẹn vănhóa mới nói trên góp phần tạo nênkhông gian sống động trong quần thểdi tích Cố đô Huế để thu hút khách du

lịch. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020,cơ cấu nguồn thu dịch vụ đạt tỷ trọng30% so với nguồn thu bán vé thamquan trong hệ thống di tích Cố đô Huế.Thời gian tới, Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế sẽ tổ chức kết nối 8tuyến, điểm với nhau trong khu di sảnvới rất nhiều điểm dừng chân để dukhách có thể tham quan, thưởng lãm vàmua sắm hàng lưu niệm. Đó là: Khuvực Kinh thành - Hoàng thành; cụm ditích Võ Miếu - Văn Miếu - Khải ThánhTừ; cụm di tích lăng Tự Đức - ĐồngKhánh - Kiên Thái Vương - đồi VọngCảnh - các lăng mộ hoàng gia khác(chân đồi Vọng Cảnh); cụm di tíchLăng Thiệu Trị - điện Hòn Chén - lăngHiếu Đông - lăng Cao Hoàng (lăng CơThánh); cụm di tích lăng Gia Long vàlăng các chúa Nguyễn ở thượng nguồnsông Hương, khu vực lăng MinhMạng, khu vực lăng Khải Định; cụm ditích Hổ Quyền - Voi Ré; cụm di tíchCung An Định, cụm di tích Đàn NamGiao và khu vực Phu Văn Lâu -Nghinh Lương Đình...

trần nguYện

Ra mắt không gian diễn xướng Tứ Phương Vô Sự - Đại Nội, Huế

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1083 l 10.7.2014

Không như nhiều bạn trẻ thườnghòa mình vào các lớp học nhảy, khiêuvũ hay các môn thể thao sôi động, dịphè này các bạn yêu nghệ thuật truyềnthống sẽ có cơ hội tìm hiểu bộ mônnghệ thuật Chèo qua dự án “Chèo 48h- Tôi Chèo về quê hương” do nhóm dựán National Chèo Ographics tổ chức,duới sự bảo trợ của “Tôi 20”.

“Chèo 48h - Tôi Chèo về quêhương” là dự án dành riêng cho lứatuổi từ 15-24 tuổi, sẽ diễn ra trongtháng 7 và tháng 8/2014. Dự án nhằmgiúp các bạn trẻ có cơ hội được trảinghiệm, tiếp xúc nhiều hơn với nghệthuật Chèo, phát huy lòng tự hào vềnghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Dự án gồm hai hoạt động chính:Thứ nhất là tháng “Chèo khám phá” tạiHà Nội, diễn ra trong tháng 7, với 3buổi học/tuần. Các bạn trẻ tham gia sẽđược tìm hiểu về chèo, học hát, họcdiễn. Các buổi học sẽ cung cấp kiếnthức cần thiết để nâng cao sự hiểu biếtvề Chèo dân gian thông qua nhữnghoạt động cụ thể như: Giao lưu trựctiếp với các nghệ sĩ Chèo, tham quanNhà hát Chèo, lên ý tưởng bảo tồn vàphát triển Chèo và đặc biệt là học hát,học múa các trích đoạn Chèo kinh điểnvà biểu diễn cùng nghệ sĩ trong đêm

công diễn “Chèo 48h” sau khi khóahọc kết thúc. Thứ hai là tuần “Chèo trảinghiệm”, diễn ra trong tháng 8, với mộtchuyến đi thực tế khám phá cội nguồn,nét đẹp văn hóa dân gian của Chèotrong cuộc sống thường ngày củanhững người dân tại làng Khuốc, xãPhong Châu, tỉnh Thái Bình.

Mô hình lớp học của “Chèo 48h” làmời các giảng viên đang giảng dạy bộmôn Chèo ở các trường chuyên nghiệpđể hướng dẫn và đào tạo cho các bạntrẻ những kiến thức cơ bản nhất vềnghệ thuật Chèo. Hiện nay dự án cũngđã đào tạo được một đội ngũ tìnhnguyện viên có kiến thức cơ bản nhấtvề Chèo để các bạn có thể sẵn sàng phụtrợ giảng viên và hướng dẫn trong cácbuổi học.

Lê Thị Cẩm Tú, đại diện dự án chiasẻ: “Tới thời điểm này, dự án đang thuhút rất nhiều sự quan tâm của giới trẻ.Ngoài các bạn tình nguyện viên, đã cókhoảng 50 bạn đăng ký tham gia khóahọc. Đây là một điều rất đáng mừng, vìcó một sự thật đáng buồn là lâu naynhiều bạn trẻ mải miết theo đuổi nhữngtrào lưu du nhập từ nước ngoài, mà vôtình quên đi những giá trị văn hóa tốtđẹp của dân tộc. Hệ quả là nhiều loạihình nghệ thuật truyền thống, trong đó

có Chèo, đang dần mất đi vị thế vốn cóvà nếu không bảo tồn, chúng sẽ biếnmất trong tương lai không xa”.

Giảng viên bộ môn Chèo, KhoaKịch hát dân tộc, trường Đại học Sânkhấu Điện ảnh - Trịnh Thị ThanhHuyền, người phụ trách chính giảngdạy cho dự án, chia sẻ: “Tôi rất bất ngờvới dự án này vì người thực hiện dự ánlại là các bạn còn rất trẻ tuổi. Tôi cũngrất xúc động khi biết Chèo đã được đónnhận với một sự quan tâm đặc biệt nhưvậy! Tuy chưa chính thức đào tạo chocác lớp của dự án nhưng qua việctruyền dạy cho các bạn tình nguyệnviên, tôi thấy các bạn học rất nhanh,ngoài sức tưởng tượng của tôi. Vì xácđịnh dạy cho các bạn trẻ yêu thích họchát Chèo không giống như dạy cho cácbạn có đầu vào chuyên nghiệp như ởcác trường, nên tôi nghĩ mục đích quantrọng nhất không phải là để cho cácbạn có thể hát được hay hát hay chỉtrong một vài buổi học mà hơn cả đólà các bạn hiểu được những cái cơ bảnnhất của nghệ thuật Chèo, xây dựngtình yêu chèo trong giới trẻ và tình yêuvới các bộ môn nghệ thuật truyềnthống của dân tộc, điều mà hiện nayđang rất cần”.

t.nguYện

Đưa nghệ thuật Chèo đến với lớp trẻ

Hướng tới kỷ niệm Ngày Di sảnvăn hóa Việt Nam 23/11, Tạp chíVietNam Heritage thuộc Hội Di sảnvăn hóa Việt Nam phối hợp với Canontổ chức cuộc thi ảnh “Di sản Việt Nam2014 - VietNam Heritage PhotoAwards 2014” lần thứ 3. Nội dung cáctác phẩm dự thi năm nay sẽ theo chủ đề“Hồn Việt - The soul of VietNam”, đâylà một chủ đề khá hay và rất phù hợpđể thể hiện tính cách và nội lực mạnhmẽ của đất nước và con người ViệtNam, gồm 4 nội dung chính: thiên

nhiên, văn hóa vật thể, văn hóa phi vậtthể, đời sống thường nhật của conngười Việt Nam. Các nhiếp ảnh dự thinộp tối đa 4 tác phẩm cho mỗi chủ đềở thể loại ảnh đơn và 3 bộ ảnh, mỗi bộảnh không vượt quá 8 tác phẩm cho thểloại ảnh bộ. Các bức ảnh dự thi có thờigian chụp từ 01/01/2013-20/9/2014.

Khác với năm 2013, Cuộc thi dànhcho công dân Việt Nam và người nướcngoài từ 18 tuổi trở lên thì năm nay,Ban Tổ chức quyết định mở rộng đốitượng dự thi dưới 18 tuổi. Ngoài 30

giải thưởng chính thức, Ban Tổ chức sẽdành riêng 05 giải thưởng cho các tácgiải dưới 18 tuổi. Theo Ban Tổ chức,100 bức ảnh xuất sắc nhất của Cuộc thinăm nay sẽ được in trên khổ lớn vàtriển lãm tại 20 điểm ở hơn 10tỉnh/thành trong cả nước, bao gồm:Phan Thiết, Nha Trang, Hội An, ĐàNẵng, Huế, Hạ Long, Hà Nội, Đà Lạt,Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh từ ngày22/10/2014 đến khi kết thúc TếtNguyên đán 2015.

K.oAnh

Phát động cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2014

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

19số 1083 l 10.7.2014

UBND tỉnh Đồng Tháp vừa cóCông văn số 158/UBND-VX đề nghịBộ VHTTDL xem xét, trình Thủ tướngChính phủ công nhận “Bộ sưu tập hiệnvật vàng văn hóa Óc Eo - Gò Tháp” làBảo vật quốc gia. Bộ sưu tập hiện vậtvàng văn hóa Óc Eo - Gò Tháp có chấtliệu bằng vàng niên đại thế kỷ thứ III-

VII sau Công nguyên, gồm 49 hiện vật.Trên mặt nổi lá vàng đều có chạm khắcthần Vishnu và nhiều loại hoa, thảomộc như: sen, súng cùng một số hiệnvật thiêng như: bò thần Nandin, lợnVahara, rắn Shesha, ốc Sanhkha, hìnhbánh xe Chakra… Số hiện vật nàyđược khai quật các năm 1984, 1993,

2009, 2010, 2013 tại khu di tích GòTháp thuộc huyện Tháp Mười. Theonhận định của giới chuyên môn, sốhiện vật này có niên đại từ nền văn hóacổ xưa của vương quốc Phù Nam niênđại từ thế kỷ thứ III-VII, đây là bộ sưutập có chất lượng nghệ thuật và giá trịkhoa học đặc biệt, là hiện vật gốc tiêubiểu cho nghệ thuật chạm khắc vàngcủa văn hóa Óc Eo.

Dung hÒA

Đề nghị công nhận 49 hiện vật thời văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia

Ngày 02/7, tại Hà Nội diễn ra Hộithảo khoa học “Ngô Vương Quyền vớiCổ Loa” do Huyện ủy - UBND huyệnĐông Anh phối hợp với Viện Nghiêncứu văn hóa Thăng Long và Trung tâmBảo tồn Di sản Văn hóa Thăng Long -Hà Nội tổ chức. Ý kiến của đại biểutham dự Hội thảo đều khẳng định vaitrò to lớn của Ngô Quyền trong cuộckháng chiến đánh tan quân xâm lượcNam Hán trên sông Bạch Đằng năm938, chấm dứt hơn 1000 năm Bắcthuộc, giành lại nền độc lập tự chủ chođất nước. Các đại biểu cho rằng việc

Ngô Quyền xưng vương, đóng đô, đặtquan chức, triều nghi ở thời điểm đótuy còn đơn giản, nhưng có ý nghĩa lịchsử hết sức to lớn. Vì đây là triều đại mởđầu cho thời kỳ độc lập tự chủ của dântộc Việt, đánh dấu sự kết thúc một thờigian dài dân tộc ta bị nô lệ của phongkiến phương Bắc. Tuy nhiên, khối thưtịch cổ viết về Ngô Quyền lại khôngnhiều. Những dấu tích, chứng tích vềNgô Quyền và vương triều của ông ởCổ Loa còn rất ít ỏi, chủ yếu là thầntích hoặc những câu chuyện truyềnmiệng trong dân gian. Do vậy, để có cái

nhìn cụ thể về Ngô Vương Quyền, cácnhà nghiên cứu kiến nghị cần tiến hànhđiều tra, thống kê một cách khoa học,chi tiết những nơi thờ Ngô Quyền đểxây dựng danh mục tổng thể di tích đãthờ Ngô Quyền. Đồng thời, sớm cóquy hoạch tôn tạo di tích lịch sử đặcbiệt cấp quốc gia về Cố đô Cổ Loa vàNgô Quyền, nên dựng tượng đồng, biađá về ông để tạo điểm nhấn, góp phầntái hiện rõ nét hơn lịch sử oai hùngthông qua hình tượng vị Tổ trung hưngcủa dân tộc.

D.h

Sau một năm triển khai thực hiện đềán “Bảo tồn, phôi phục và phát triển vănhóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì giaiđoạn 2013-2015”, đời sống văn hóa tinhthần bà con dân tộc thiểu số tại 7 xã miềnnúi của huyện Ba Vì đang chuyển biếntích cực.

Kết quả thực hiện đề án bước đầu đãcủng cố, hình thành hệ thống thiết chếvăn hóa - thể thao phong phú, đậm đà bảnsắc truyền thống. Đó là việc phục dựnglại lễ hội Tản Viên Sơn, sinh hoạt văn hóacộng đồng thôn bản, củng cố lại các độicồng chiêng, tết Nhảy, múa Chuông, múaRùa, bắn nỏ, hát Ru... Nhiều nét văn hóacủa dân tộc thiểu số bị mai một đang từngbước được khôi phục như tiếng nói, trangphục, hát sắc bùa, múa Mường cổ, vănhóa cồng chiêng của dân tộc Mường, lễ

cấp sắc của người Dao. Cùng với đó,chính quyền địa phương tích cực vậnđộng đồng bào bỏ dần các hủ tục lạc hậu,bài trừ tệ nạn, xây dựng đời sống văn hóalành mạnh...

Huyện Ba Vì cũng từng bước quantâm xây dựng làng văn hóa các dân tộcthiểu số gắn với nghề thủ công truyềnthống, các hoạt động bảo tồn bản sắcvăn hóa và du lịch cộng đồng, tăngcường đầu tư về nhân lực và tổ chức, xãhội hóa công tác bảo tồn, góp phần pháttriển kinh tế du lịch, dịch vụ, có cơ chếưu tiên cho hoạt động bảo tồn, khôiphục và phát triển văn hóa truyền thống.

Để thực hiện đề án “Bảo tồn, khôiphục và phát triển văn hóa dân tộc thiểusố” có hiệu quả, huyện Ba Vì quan tâmchỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền,

đa dạng hóa các hình thức bảo tồn và tổchức các hoạt động tập huấn, truyền dạyvề tiếng nói, chữ viết cho đồng bào, trangphục và các hoạt động văn hóa, văn nghệ,thể dục thể thao, đề cao phong trào tự học,tự truyền dạy cho nhau trong cộng đồng,thông qua các hoạt động liên hoan vănhóa văn nghệ dân tộc thiểu số, thi đấu thểthao và trò chơi dân gian truyền thống.

Những năm gần đây, nhiều tập tụcvăn hóa dân tộc thiểu số trên địa bànhuyện Ba Vì đang bị phai nhạt, thậmchí có nguy cơ bị quên lãng. Vì vậy, đềán được triển khai với mục đích để kịpthời giữ l bản sắc văn hóa dân tộc thiểusố của huyện, cũng như củng cố, khôiphục và phát huy nét riêng vốn có củaBa Vì.

Đ.t.thuận

Bảo tồn, khôi phục văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì

Hội thảo khoa học “Ngô Vương Quyền với Cổ Loa”

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1083 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1083 l 10.7.2014

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

PhAN ĐìNh TâN

Biên tậpTruNg kIêN, Thế hùNg

Địa chỉ51 Ngô Quyền - hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCôNg Ty TNhh mộT ThàNh vIêN

IN và văN hóA Phẩm

hoạt động du lịch trên địa bàncả nước đang nhộn nhịpkhông khí kích cầu với thôngđiệp “người Việt nam đi dulịch Việt nam”. nếu trước đâychỉ có vài doanh nghiệp lẻ tẻthì nay chiến dịch này có sựtham gia của các địa phương,nhiều doanh nghiệp lữ hànhvà các cơ sở lưu trú. hàng loạtcác đơn vị cung ứng dịch vụtại nhiều tỉnh/thành giảm giádịch vụ lưu trú, ăn uống từ 20-40%. hầu như tất cả cácdoanh nghiệp đều tham giakích cầu du lịch nội địa...

Hưởng ứng chương trình kíchcầu du lịch của toàn ngànhdu lịch Việt Nam năm nay,

du lịch Đà Nẵng cung cấp khoảng20.000 thẻ giảm giá với các mức giảmtừ 5-50% từ nay đến quý I năm 2015dành cho khách du lịch trong và ngoàinước, các đơn vị lữ hành nội địa nhằmkích cầu du lịch, thu hút đông đảokhách du lịch trong mùa thấp điểm.Chương trình này có sự tham gia của90 đơn vị kinh doanh du lịch tại ĐàNẵng, trong đó có nhiều công ty lữhành, khách sạn, khu nghỉ dưỡng caocấp với cam kết đảm bảo chất lượngdịch vụ ở các nhà hàng, lưu trú, dịchvụ ẩm thực, mua sắm...

Giám đốc Trung tâm xúc tiến dulịch thành phố Đà Nẵng (Sở VHTTDLĐà Nẵng), ông Nguyễn Xuân Bình đãcung cấp thông tin đáng chú ý nêu trêntại chương trình giới thiệu thông tinkích cầu du lịch và quảng bá du lịchM.I.C.E (du lịch công vụ) diễn rachiều 02/7 tại Hà Nội. Ông NguyễnXuân Bình cũng cho biết: Hà Nội vàcác tỉnh/thành miền Bắc luôn là thịtrường hàng đầu của du lịch nội địa ĐàNẵng. Bên cạnh các gói kích cầu,khuyến mãi lớn, du khách đến Đà

Nẵng cũng sẽ được sử dụng hơn 10sản phẩm du lịch mới, trong đó có sảnphẩm vui chơi giải trí, biểu diễn banđêm; khu phố chuyên doanh phục vụdu lịch, hiện đang triển khai thí điểmvới hàng thời trang và điện tử; trungtâm giải trí trong nhà...

Chương trình kích cầu của ĐàNẵng cũng là hoạt động thiết thựchưởng ứng chiến dịch “Người ViệtNam đi du lịch Việt Nam” mà Tổngcục Du lịch sẽ phát động trên toànquốc nhân Kỷ niệm 54 năm Thành lậpngành Du lịch (09/7/1960-09/7/2014).Theo ông Nguyễn Xuân Bình, chiếndịch khuyến khích người Việt Nam đidu lịch trong nước là một chủ trươngđúng đắn, kịp thời, nhất là trong bốicảnh du lịch Việt Nam đang bước vàomùa thấp điểm du khách quốc tế vàảnh hưởng không nhỏ bởi tình hìnhcăng thẳng trên Biển Đông. Đối vớiĐà Nẵng, nội địa vẫn là thị trường lớnnhất và luôn mong muốn được đónchào du khách là người Việt Nam từmiền Bắc, miền Nam đến với thànhphố biển xinh đẹp này. Mỗi người ViệtNam cần phải hiểu, biết về quê hươngđất nước mình trước khi tìm hiểunhững điểm đến quốc tế khác. Du lịch

Việt Nam, trong đó có Đà Nẵng vẫncòn rất nhiều điểm đến cần du kháchtrải nghiệm, khám phá...

Du lịch công vụ (M.I.C.E) ở ĐàNẵng đang là loại hình được tập trungđầu tư khai thác, trước hết là phục vụnhu cầu của du khách đến từ Hà Nội,TP. Hồ Chí Minh; sau sẽ mở rộng racác thị trường quốc tế như Hồng Kông,Malaysia, Nhật Bản... So với cáctỉnh/thành khác, Đà Nẵng có nhiềuthuận lợi hơn để thực hiện du lịch côngvụ với vị trí địa lý thuận tiện, cơ sở hạtầng được chú ý nâng cấp, đầu tư dànhriêng cho phục vụ khách du lịch côngvụ trong nước, quốc tế. Thêm vào đó,Đà Nẵng có các khu nghỉ dưỡng, kháchsạn ven biển liền kề, cùng liên kết đểcung cấp các dịch vụ bổ trợ tốt nhất chodu khách công vụ. Để phục vụ tốt hơndu khách công vụ, thúc đẩy loại hìnhdu lịch công vụ Đà Nẵng phát triển hơnnữa, Trung tâm du lịch MICE Đà Nẵngđã được thành lập, gắn với thương hiệucủa Vitours, một thương hiệu uy tín củadu lịch Việt Nam. Đây cũng là đơn vịtiên phong tại Đà Nẵng cung cấp sảnphẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịchcông vụ trong nước, quốc tế...

h.Yến

Tích cực kích cầu thu hút khách du lịch

Du lịch miệt vườn đang thu hút du khách