toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1065 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1065 ngày 05/3/2014 - Công bố, phổ biến các tác phẩm văn học được Giải thưởng Nhà nước (Tr.8) - Xung quanh quyết định của Bộ GDĐT về dừng tuyển sinh một số chuyên ngành nghệ thuật (Tr.18 - Điểm sáng văn hóa vùng biên giới (Tr.10 trong số nàY Ảnh: C.T.V Kết quả 03 năm thực hiện “Phát triển văn hóa nông thôn” Ngày 21/02/2014, Bộ VHTTDL có Văn bản số 400/BVHTTDL-KHTC gửi Văn phòng điều phối Trung ương chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới về kết quả thực hiện 03 năm và kế hoạch năm 2014 Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Theo đó, kết quả thực hiện “Phát triển văn hóa nông thôn” đã đạt được thành tựu quan trọng. Năm 2013 cả nước đã có 62,6% làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa đạt chuẩn (trong đó trên 47% làng, thôn, ấp, bản văn hóa đạt chuẩn cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn mới). Năm 2013 cả nước có 16.442.740/21.516.714 gia đình văn hóa được công nhận, đạt 76% (có trên 15% gia đình văn hóa ở nông thôn làm giàu từ sản xuất nông nghiệp hàng hóa và dịch vụ nông thôn)... (Xem tiếp trang 5) Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam chủ trì Hội nghị Ngày 27/02 tại Hà Nội, Ủy ban Olympic Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2014. Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam chủ trì Hội nghị. Năm 2014, Ủy ban Olympic Việt Nam (VOC) tiếp tục hướng tới những mục tiêu trọng tâm, trong đó chú trọng công tác chuẩn bị cho đoàn thể thao Việt Nam (TTVN) tham dự 4 Đại hội thể thao quốc tế trong năm gồm: Đại hội thể thao Olympic trẻ lần thứ 2 tại Nam Kinh (Trung Quốc) từ 16-28/8, Đại hội thể thao Châu Á lần thứ 17 (ASIAD 17) tại Hàn Quốc từ 19/9-04/10, Đại hội thể thao Bãi biển Châu Á (ASIAD Beach Games) lần thứ IV tại Thái Lan từ 14-21/11 và Đại hội thể thao Người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương tại Hàn Quốc. (Xem tiếp trang 4) Hội nghị triển khai công tác Ủy ban Olympic Việt Nam năm 2014 Liên kết phát triển du lịch ba tỉnh miền Trung Ngày 01/3 tại thành phố Huế diễn ra lễ ký kết hợp tác liên kết phát triển du lịch ba tỉnh/thành: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam. Đây là hoạt động do Tổng cục Du lịch chủ trì với sự hỗ trợ kỹ thuật của Dự án Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dự án do Liên minh Châu Âu - EU tài trợ). Ba tỉnh/thành được xác định là khu vực trọng điểm phát triển du lịch của cả nước trong Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. (Xem tiếp trang 12)

Upload: longvanhien

Post on 22-Jun-2015

139 views

Category:

News & Politics


0 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch - Số 1065. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1065 ngày 05/3/2014

- Công bố, phổ biến các tác phẩm văn học được Giải thưởng Nhà nước

(Tr.8)- Xung quanh quyết định của Bộ GDĐT về dừng tuyển sinhmột số chuyên ngành nghệ thuật

(Tr.18- Điểm sáng văn hóa vùng biên giới

(Tr.10

trong số nàyẢn

h: C

.T.V

Kết quả 03 năm thực hiện “Phát triểnvăn hóa nông thôn”

Ngày 21/02/2014, Bộ VHTTDL cóVăn bản số 400/BVHTTDL-KHTC gửiVăn phòng điều phối Trung ươngchương trình mục tiêu quốc gia(MTQG) xây dựng nông thôn mới vềkết quả thực hiện 03 năm và kế hoạchnăm 2014 Chương trình MTQG xâydựng nông thôn mới. Theo đó, kết quảthực hiện “Phát triển văn hóa nôngthôn” đã đạt được thành tựu quan trọng.Năm 2013 cả nước đã có 62,6% làngvăn hóa, tổ dân phố văn hóa đạt chuẩn(trong đó trên 47% làng, thôn, ấp, bảnvăn hóa đạt chuẩn cơ sở vật chất, hạ tầngkinh tế-xã hội nông thôn mới). Năm2013 cả nước có 16.442.740/21.516.714gia đình văn hóa được công nhận, đạt76% (có trên 15% gia đình văn hóa ở nông thôn làm giàu từ sản xuấtnông nghiệp hàng hóa và dịch vụnông thôn)...

(Xem tiếp trang 5)

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam chủ trì Hội nghị

Ngày 27/02 tại Hà Nội, Ủy ban Olympic Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khaicông tác năm 2014. Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy banOlympic Việt Nam chủ trì Hội nghị. Năm 2014, Ủy ban Olympic Việt Nam (VOC)tiếp tục hướng tới những mục tiêu trọng tâm, trong đó chú trọng công tác chuẩn bịcho đoàn thể thao Việt Nam (TTVN) tham dự 4 Đại hội thể thao quốc tế trong nămgồm: Đại hội thể thao Olympic trẻ lần thứ 2 tại Nam Kinh (Trung Quốc) từ 16-28/8,Đại hội thể thao Châu Á lần thứ 17 (ASIAD 17) tại Hàn Quốc từ 19/9-04/10, Đại hộithể thao Bãi biển Châu Á (ASIAD Beach Games) lần thứ IV tại Thái Lan từ 14-21/11và Đại hội thể thao Người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương tại Hàn Quốc.

(Xem tiếp trang 4)

Hội nghị triển khai công tác Ủy ban Olympic Việt Nam năm 2014

Liên kết phát triển du lịch ba tỉnh miền Trung Ngày 01/3 tại thành phố Huế diễn ra lễ ký kết hợp tác liên kết phát triển

du lịch ba tỉnh/thành: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam. Đây là hoạtđộng do Tổng cục Du lịch chủ trì với sự hỗ trợ kỹ thuật của Dự án Chươngtrình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dựán do Liên minh Châu Âu - EU tài trợ). Ba tỉnh/thành được xác định là khuvực trọng điểm phát triển du lịch của cả nước trong Chiến lược và Quy hoạchtổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

(Xem tiếp trang 12)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1065 l 05.3.2014

Ngày 14/02, Bộ VHTTDL banhành Thông báo số 326/TB-BVHTTDL thông báo kết luận của Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anhtại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnhQuảng Ninh.

Theo đó, để thực hiện tốt công táctổ chức và quản lý lễ hội, phát triển sựnghiệp văn hoá, gia đình, thể thao và dulịch của Tỉnh năm 2014 và những nămtiếp theo, Bộ VHTTDL đề nghị tỉnhQuảng Ninh: Tiếp tục quan tâm, lãnhđạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi cácnhiệm vụ, kế hoạch phát triển văn hóa,gia đình, thể thao và du lịch, xứng đánglà trung tâm kinh tế-văn hóa-xã hội khuvực Đông Bắc; Sớm kiện toàn bộ máyquản lý di tích theo hướng phân định rõràng giữa chức năng quản lý và quản lýsự nghiệp. Việc quản lý trực tiếp di tíchthì tùy theo quy mô, giá trị của di tíchđể thành lập Ban Quản lý, không đểtình trạng một di tích có nhiều chủ thểquản lý dẫn đến tình trạng trùng chéo,đưa đẩy trách nhiệm; Tập trung nghiêncứu, lập quy hoạch khu vực dịch vụ tạicác điểm di tích; tăng cường công tácbảo vệ, kiểm tra, kiểm soát, phòng,chống và chữa cháy rừng, đặc biệt làQuần thể di tích Yên Tử; Quan tâm, bốtrí tổng nguồn chi cho hoạt động vănhóa tương ứng với mức tăng trong tổngnguồn chi ngân sách của Tỉnh hằng

năm; Tập trung đầu tư phát triển du lịchtrên địa bàn, đặc biệt phải xây dựng vàtriển khai đồng bộ các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng sản phẩm, chấtlượng dịch vụ du lịch.

Đối với một số kiến nghị của Tỉnh:Về việc hướng dẫn thành lập Ban Quảnlý di tích ở địa phương: Hiện nay, Bộgiao Cục Di sản văn hóa chủ trì, phốihợp với các cơ quan liên quan nghiêncứu xây dựng văn bản hướng dẫn việcthành lập Ban Quản lý di tích để các địaphương thực hiện thống nhất trong cảnước; Việc quản lý, sử dụng tiền côngđức: Bộ VHTTDL đang chủ trì, phốihợp với Bộ Nội vụ và các cơ quan liênquan xây dựng Thông tư Liên tịchhướng dẫn việc quản lý, sử dụng tiềncông đức và sớm ban hành Thông tư này.

Đối với kinh phí trùng tu tôn tạo ditích Yên Tử, Bạch Đằng và Khu lăngmộ nhà Trần tại Đông Triều: Đề nghịtỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiệnQuyết định số 334/QĐ-TTg ngày18/02/2013 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Đề án mở rộng vàphát triển Khu di tích lịch sử và danhthắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh; Quyếtđịnh số 322/QĐ-TTg ngày 18/02/2013của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn vàphát huy giá trị Khu di tích lịch sửChiến thắng Bạch Đằng, tỉnh Quảng

Ninh và Quyết định số 307/QĐ-TTgngày 07/02/2013 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổngthể bảo tồn và phát huy giá trị Khu ditích lịch sử Nhà Trần ở Đông Triều,tỉnh Quảng Ninh.

Về xây dựng Trung tâm huấn luyệnvà thi đấu thể thao vùng Đông Bắc: Đềnghị tỉnh Quảng Ninh triển khai thựchiện Quyết định số 1752/QĐ-TTgngày 27/9/2013 của Thủ tướng Chínhphủ phê quyệt Đề án Quy hoạch hệthống cơ sở vật chất-kỹ thuật thể dục,thể thao quốc gia đến năm 2020 vàCông văn số 240/BVHTTDL-KHTCngày 25/01/2014 của Bộ VHTTDL vềviệc thoả thuận dự án đầu tư xây dựngcông trình Nhà thi đấu đa năng 5.000chỗ thuộc Trung tâm Thể thao vùngĐông Bắc tại tỉnh Quảng Ninh.

Việc đăng cai tổ chức các giải thểthao khu vực và thế giới: Bộ ủng hộ chủtrương, đề nghị tỉnh Quảng Ninh chủđộng làm việc với Tổng cục Thể dục thểthao thống nhất đề xuất, báo cáo lãnh đạoBộ xem xét, quyết định. Về việc có ýkiến về Quy chế quản lý khách du lịchTrung Quốc đến Quảng Ninh qua cáccửa khẩu đường bộ, Bộ VHTTDL giaoTổng cục Du lịch và Thanh tra Bộ nghiêncứu, góp ý và đề nghị Ủy ban nhân dântỉnh Quảng Ninh báo cáo Thủ tướngChính phủ quyết định. tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh

Bộ VHTTDL có Quyết định số342/QĐ-BVHTTDL ngày 21/02/2014quy định chức năng, nhiệm vụ và tổchức của Cổng thông tin điện tử BộVHTTDL. Theo đó, Cổng thông tin điệntử Bộ VHTTDL (Cổng thông tin điện tử)tại địa chỉ http://www.bvhttdl.gov.vn làđiểm truy cập duy nhất của BộVHTTDL trên Internet, liên kết tích hợpcác kênh thông tin, các dịch vụ và ứngdụng, nhằm phục vụ công tác quản lý,

chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ; làkênh tuyên truyền, phổ biến đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước trong các lĩnh vựcvăn hóa, gia đình, thể dục thể thao và dulịch; cung cấp, trao đổi thông tin giữaBộ VHTTDL với các cơ quan, tổ chức,cá nhân trong tiếp nhận phản ánh, kiếnnghị của tổ chức, cá nhân trên Internetgửi Bộ VHTTDL.

Cổng thông tin điện tử có nhiệm vụ

đăng tải những nội dung chủ yếu sau:Thông tin giới thiệu chung về BộVHTTDL và các cơ quan, đơn vị trựcthuộc (tóm lược quá trình hình thành vàphát triển, các thành tựu đạt được; cácchủ trương định hướng phát triển củangành; tổ chức bộ máy quản lý, điềuhành; thông tin liên hệ: địa chỉ, điệnthoại, số fax, địa chỉ thư điện tử chínhthức của cơ quan, đơn vị để liên hệ vàtiếp nhận thông tin; tiểu sử tóm tắt và

Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1065 l 05.3.2014

Bộ VHTTDL có Thông báo số499/TB-BVHTTDL ngày 27/02 thôngbáo kết luận của Thứ trưởng Hồ AnhTuấn tại cuộc họp về chuẩn bị tổ chứcHội chợ ITE HCMC 2014; Kế hoạchkhảo sát sản phẩm du lịch đặc thù vùngđồng bằng sông Cửu Long; Công táctriển khai các Quy hoạch phát triển dulịch Vùng đã được phê duyệt.

Theo đó, về công tác chuẩn bị tổchức Hội chợ ITE HCMC 2014: Tổngcục Du lịch có nhiệm vụ trao đổi vớiSở VHTTDL TP Hồ Chí Minh về bổsung làm rõ ý tưởng, nét đặc sắc tronghoạt động, nội dung hoạt động của ITE2014 kỷ niệm tròn 10 năm, cơ chế vàgiải pháp để đạt được mục tiêu tăngtrưởng đề ra, báo cáo lãnh đạo Bộ xemxét, ban hành Kế hoạch trước ngày28/02/2014. Đồng thời, khẩn trương đềxuất thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổchức Hội chợ ITE HCMC 2014 trìnhlãnh đạo Bộ xem xét, ban hành trước28/02/2014; Đồng ý đổi tên “Giải Golfhữu nghị”; không đưa vào Kế hoạchHội nghị xúc tiến đầu tư du lịch hạnguồn Mê Kông; Giao Cục Hợp tácquốc tế phối hợp với Tổng cục Du lịch,Sở VHTTDL TP. Hồ Chí Minh đề xuấtmời 5 Bộ trưởng du lịch nước

ACMECS tham dự Lễ khai mạc vàGiải Golf hữu nghị trong khuôn khổHội chợ ITE HCMC 2014 và các nộidung phù hợp.

Về Kế hoạch khảo sát sản phẩm dulịch đặc thù vùng đồng bằng sông CửuLong: Đề nghị Tổng cục Du lịch: Chỉđạo Viện Nghiên cứu Phát triển du lịchvà các đơn vị liên quan tổng hợp, kếthừa các nghiên cứu, quy hoạch, đề ánđược duyệt dự kiến sản phẩm đặc thùcủa Vùng, các địa phương, cơ chế liênkết phát triển du lịch vùng đồng bằngsông Cửu Long, xác định địa điểm, tínhtoán lộ trình phù hợp, có trọng tâm,trọng điểm; Trao đổi, phối hợp chặt chẽvới Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hiệphội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long,Hiệp hội Du lịch thành phố Hồ ChíMinh, Sở VHTTDLcác tỉnh/thành khuvực đồng bằng sông Cửu Long đảmbảo sự đồng thuận, tính thực tế, hiệuquả của việc khảo sát và tổ chức Hộinghị; Bổ sung làm rõ nội dung khảosát: Cơ chế, chính sách thúc đẩy pháttriển du lịch Vùng, đề xuất mô hình, cơchế hợp tác, liên kết, điều phối thựcchất phát huy lợi thế vùng, sản phẩmđặc trưng; Cân đối địa điểm khảo sát:Tập trung các địa phương là địa bàn

trọng điểm về du lịch, các khu du lịchquốc gia, điểm du lịch quốc gia Vùngđồng bằng sông Cửu Long theo Quyhoạch tổng thể phát triển du lịch ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệttại Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày22/01/2013. Thời gian tổ chức: nửacuối tháng 3/2014; Tiến hành các thủtục về kinh phí theo đúng quy định củaChương trình xúc tiến du lịch quốc giavà các quy định có liên quan...

Về dự thảo Kế hoạch tổ chức phổbiến và triển khai Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch 03 vùng Đồng bằngsông Hồng và duyên hải Đông Bắc,Bắc Trung bộ, Tây Nguyên đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030: Cơ bảnthống nhất địa điểm tổ chức các Hộinghị: vùng đồng bằng sông Hồng vàduyên hải Đông Bắc tổ chức tại HảiPhòng, vùng Bắc Trung bộ tổ chức tạiTP. Huế, vùng Tây Nguyên tổ chức tạiĐắk Lắk. Thời gian và các điều kiệnchuẩn bị đề nghị Tổng cục Du lịch phốihợp chặt chẽ, trao đổi để thống nhất vớicác địa phương, các Hội nghị vùng BắcTrung bộ và Tây Nguyên đề nghị tổchức cuối tháng 4/2014.

tHtt

Kết luận của Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn tại cuộc họp về chuẩn bịtổ chức Hội chợ ITE HCMC 2014

nhiệm vụ được phân công của lãnh đạoBộ); Các văn bản quy phạm pháp luậtchuyên ngành và các văn bản quản lýhành chính có liên quan; Tin tức, sự kiệnnổi bật về các hoạt động của Bộ và cácđơn vị trực thuộc trong các lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;Thông tin chỉ đạo, điều hành bao gồm:hệ thống văn bản phục vụ công tác chỉđạo, điều hành; ý kiến xử lý, phản hồiđối với các kiến nghị, yêu cầu của tổchức, cá nhân; Thông tin tuyên truyền,phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật,chế độ, chính sách đối với những lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của

Bộ; Thông tin về chiến lược, quy hoạch,kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực;Thông tin liên quan đến các dự án đã,đang và sẽ thực hiện của Bộ và các đơnvị trực thuộc; Thông tin về các hội nghị,hội thảo tập huấn của Bộ; Thông cáo báochí, trả lời phỏng vấn, phát ngôn chínhthức của lãnh đạo Bộ và trả lời công dântheo thẩm quyền về lĩnh vực văn hóa, giađình, thể dục thể thao và du lịch; Danhmục các dịch vụ hành chính công và cácbiểu mẫu điện tử. Hướng dẫn tổ chức, cánhân tham gia giao dịch với cơ quan nhànước khi thực hiện các dịch vụ hànhchính công trên môi trường mạng. Thực

hiện việc tuyên truyền, quảng bá để thuhút người dân tham gia giao dịch với Bộvà các đơn vị trực thuộc trên môi trườngmạng; Các thông tin cần thiết khác.

Tổ chức Cổng thông tin điện tửgồm: Ban Biên tập có chức năng,nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ VHTTDLtiếp nhận, xử lý, biên tập, cập nhậtthông tin và phối hợp xử lý các dịch vụcông để đảm bảo hoạt động của Cổngthông tin điện tử; Văn phòng Bộ chủ trìquản trị Cổng thông tin điện tử. Giúpviệc cho Ban Biên tập là bộ phận thưký, trị sự.

tHtt

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1065 l 05.3.2014

quản lý nhà nước

Ngày 20/02, Phó Thủ tướng Chínhphủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số281/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đẩymạnh phong trào học tập suốt đờitrong gia đình, dòng họ, cộng đồngđến năm 2020”.

Mục tiêu của Đề án nhằm đẩymạnh các hoạt động học tập thườngxuyên, học tập suốt đời trong gia đình,dòng họ, cộng đồng thông qua việc xâydựng và triển khai các mô hình “Giađình học tập”, “Dòng họ học tập”,“Cộng đồng học tập” và “Đơn vị họctập”, góp phần xây dựng xã hội họctập. Mục tiêu cụ thể là xây dựng và thíđiểm các mô hình “Gia đình học tập”,“Dòng họ học tập”, “Cộng đồng họctập” và “Đơn vị học tập” để triển khainhân rộng từ năm 2016 trong phạm vi

cả nước. Phấn đấu đến năm 2020 có100% cán bộ, hội viên của Hội Khuyếnhọc Việt Nam được tập huấn nâng caonhận thức về xã hội học tập và các môhình học tập suốt đời trong gia đình,dòng họ và cộng đồng; 70% gia đìnhđược công nhận Danh hiệu “Gia đìnhhọc tập”, 50% dòng họ được công nhậnDanh hiệu “Dòng họ học tập”, 60%cộng đồng (thôn, làng, ấp, bản, tổ dânphố và tương đương) đạt Danh hiệu“Cộng đồng học tập”. Đối với các vùngnúi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điềukiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn,các tỷ lệ này tương ứng là 60%, 40%và 50%; 50% các tổ chức, cơ quan,trường học, đơn vị, doanh nghiệp đạtDanh hiệu “Đơn vị học tập”.

Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện

được Đề án nêu ra là: Xây dựng và thíđiểm các mô hình “Gia đình học tập”,“Dòng họ học tập”, “Cộng đồng họctập” và “Đơn vị học tập”; Đẩy mạnhcông tác tuyên truyền về xã hội học tập,về mô hình học tập suốt đời trong giađình, dòng họ và cộng đồng; Phát độngphong trào học tập suốt đời trong giađình, dòng họ và cộng đồng; Duy trì,củng cố và nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động của Trung tâm học tậpcộng đồng, góp phần đẩy mạnh phongtrào học tập suốt đời trong gia đình,dòng họ và cộng đồng; Tổ chức đánhgiá, công nhận Danh hiệu “Gia đìnhhọc tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộngđồng học tập” và “Đơn vị học tập”.

Quyết định có hiệu lực thi hành kểtừ ngày 20/02/2014. H.Yến

Phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến 2020”

Bên cạnh đó, Ủy ban Olympic ViệtNam sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác đốingoại, công tác tuyên truyền giáo dụctư tưởng Olympic và đào tạo cán bộ,tích cực triển khai các công việc chuẩnbị tổ chức Đại hội thể thao Châu Á lầnthứ 18 năm 2019 (ASIAD 18) và Đạihội thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5năm 2016 tại Việt Nam.

Hội nghị đã thông qua báo cáo kếhoạch chuẩn bị và tham dự các Đại hộithể thao quốc tế năm 2014 cũng nhưcông tác chuẩn bị cho Đại hội TDTTtoàn quốc lần VII. Một số mục tiêu củaTTVN tại các sự kiện thể thao quốc tếquan trọng cũng được đề ra, dự kiến tạiĐại hội thể thao Olympic trẻ lần thứ 2tại Nam Kinh, Trung Quốc, đoànTTVN phấn đấu giành 2HCB, từ 3 đến4HCĐ với số lượng khoảng 30 thànhviên tham dự thi đấu ở 11/29 môn. TạiASIAD 17, đoàn Việt Nam dự kiếntham gia với khoảng 350 thành viên

(250 VĐV thi đấu tại 22 môn), phấnđấu giành từ 2-3HCV, xếp hạng từ 15-20/45 quốc gia và vùng lãnh thổ. Vừaqua, Tổng cục TDTT phối hợp cùngỦy ban Olympic Việt Nam, các địaphương đã tuyển chọn được 64 VĐVđể tập trung đầu tư trọng điểm. Với Đạihội thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 4,dự kiến đoàn TTVN tham gia với 280thành viên (100 thành viên tham giavới hình thức xã hội hóa), chỉ tiêu phấnđấu giành từ 1-2HCV, 4HCB...

Cũng trong khuôn khổ Hội nghị,một số ý kiến tham luận cũng đã đềxuất và đóng góp thêm một số giảipháp để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vaitrò của Ủy ban Olympic Việt Nam.Một số ý kiến góp ý về công tác chuẩnbị nguồn lực cho ASIAD 18 hayOlympic 2016, do thời gian không cònnhiều, cần đẩy nhanh hơn nữa công tácchuẩn bị cho những mục tiêu này.

Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Chủ tịch

Ủy ban Olympic Việt Nam - HoàngTuấn Anh nhấn mạnh: để triển khaithắng lợi nhiệm vụ đặt ra trong năm2014, Ủy ban Olympic Việt Nam cầntập trung tổ chức thực hiện tốt 9 nhiệmvụ, trong đó có việc rà soát hoàn thiệnkế hoạch chuẩn bị tham dự và tổ chứccác giải thể thao, Đại hội thể thaoquốc tế và trong nước năm 2014.Cùng với đó, Ủy ban Olympic ViệtNam cần phối hợp chặt chẽ với Tổngcục TDTT và các cơ quan liên quantrình Chính phủ phê duyệt Đề án tổngthể tổ chức ASIAD 18 năm 2019 vàĐại hội thể thao bãi biển Châu Á năm2016 tại Việt Nam; Tiếp tục mở rộnghơn nữa công tác đối ngoại; Phối hợpchặt chẽ với các cơ quan thông tấn báochí cả nước để triển khai các hoạtđộng tuyên truyền cho ASIAD 18 vàcác sự kiện thể thao quan trọng doViệt Nam đăng cai.

tHtt

Hội nghị triển khai... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1065 l 05.3.2014

quản lý nhà nước

Hiện cả nước có 4.998/11.161 xã,phường, thị trấn có Trung tâm Vănhóa-Thể thao đạt 44,8% (đạt chuẩntheo quy định của Bộ VHTTDL 30%.),có 54.391/118.034 thôn có Nhà Vănhóa đạt 46%; (đạt chuẩn theo quy địnhcủa Bộ VHTTDL 47%). Có 36.141 sânvận động không có khán đài và sânbóng đá, 36.141 sân vận động và sânbóng đá do cấp xã quản lý, 1593 nhàthi đấu và nhà tập luyện, trong đó có942 công trình do doanh nghiệp và tưnhân quản lý, 348 bể bơi, hồ bơi tự tạo,38.371 câu lạc bộ TDTT cơ sở đượcthành lập. Tổng diện tích đất dành chothể thao được quy hoạch tại các xã là2.552.285ha, trong đó đang được sửdụng thường xuyên 9.727ha, 6.212hađã được cấp sổ đỏ. Nhờ huy động tậptrung đầu tư các nguồn lực để xây dựngthiết chế văn hóa, thể thao nên trong 02năm (2011-2012), ngân sách Nhà nướcđầu tư và hỗ trợ gần 1000 tỷ đồng (cấptỉnh hơn 400 tỷ đồng; cấp huyện 300 tỷđồng; cấp xã 200 tỷ đồng). Công tác xãhội hóa xây dựng hệ thống thiết chế

văn hóa cơ sở cũng phát triển mạnhmẽ; nhân dân đã đóng góp gần 2.000tỷ đồng xây dựng Nhà văn hóa, sân thểthao thôn. Ngoài 11 xã điểm XDNTMcủa Trung ương, những điển hình trongquá trình triển khai thực hiện Đề ánphát triển văn hóa nông thôn ở cấp tỉnhcó xã Long Tân (Bà Rịa-Vũng Tàu),Vĩnh Thanh (Bạc Liêu), Chánh PhúHòa (Bình Dương), Châu Bình (NghệAn), Vũ Phúc (Thái Bình), Tân An(Gia Lai), Quý Lộc (Thanh Hóa)…

Mức hưởng thụ văn hóa của nhândân được nâng lên, phong phú hơn.Hiện nay, nhu cầu sinh hoạt văn hóa,thể thao của nhân dân ngày một tăng,trung bình một năm có 40,8 triệu lượtngười tham gia hoạt động văn hóa, vănnghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạcbộ ở nông thôn (đạt gần 60%), trong đócó 27% người dân đồng bằng, thànhphố sinh hoạt văn hóa, luyện tập thểdục, thể thao thường xuyên; ở miềnnúi, vùng sâu, vùng xa số người thamgia hoạt động văn hóa, thể thao thườngxuyên đạt 15%.

Phát triển văn hóa nông thôntrong bối cảnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa đã giảiquyết hài hòa vấn đề bảo tồn và pháttriển di sản văn hóa, đã tích cực xâydựng nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang, tổ chức lễ hội. Pháttriển văn hóa nông thôn đã có tácđộng tích cực tạo động lực cho pháttriển nông nghiệp và xây dựng nôngthôn mới, nâng cao đời sống nôngdân; rút ngắn khoảng cách chênh lệchmức hưởng thụ văn hóa của đồng bàovùng nông thôn với thành thị; đồngthời, củng cố và phát triển hệ thốngthiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở; tạođiều kiện để người dân ở vùng nôngthôn tham gia nhiều hơn vào các hoạtđộng văn hóa thể thao và tham giasáng tạo, bảo tồn, truyền dạy các loạihình văn nghệ dân gian truyền thống,đời sống văn hóa nông thôn có bướckhởi sắc tạo ra môi trường văn hóalành mạnh ở nông thôn.

DuYên trần

Kết quả 03 năm thực hiện... (Tiếp theo trang 1)

Thời gian qua, du khách cũngnhư các phương tiện thông tin đạichúng đã phản ánh một số bất cậpđang diễn ra tại lễ hội Chùa Hương,ảnh hưởng tới hình ảnh lễ hội và gâyphiền hà cho khách. Trước tình trạngnày, UBND thành phố Hà Nội đãquyết liệt “vào cuộc”, tổ chức nhiềucuộc họp với UBND huyện Mỹ Đức,Sở VHTTDL Hà Nội và các Sở,Ban, ngành liên quan; đồng thời chỉđạo các cơ quan liên quan kiênquyết xử lý những tồn tại ở lễ hộiChùa Hương.

Theo Đoàn kiểm tra liên ngànhcủa thành phố Hà Nội, đến thời điểmnày, những tồn tại trong công tácquản lý, tổ chức lễ hội đã cơ bản

được khắc phục; lễ hội có nhữngchuyển biến tích cực theo hướng lànhmạnh, văn minh, an toàn.

Vấn đề bức xúc tại lễ hội ChùaHương là các quán ăn treo thực phẩmtươi sống bên ngoài, gây phản cảmđã được Ban Tổ chức lễ hội nghiêmtúc xử lý, yêu cầu các hộ kinh doanhtreo trong tủ kính dán giấy mờ bamặt. Khi được kiểm tra, các chủ cửahàng xuất trình đầy đủ giấy tờ hợppháp liên quan đến vệ sinh an toànthực phẩm. Đoàn kiểm tra đã thựchiện test nhanh giấm, bún, phở tạimột vài cửa hàng và chưa phát hiệnchất bảo quản cấm sử dụng. Công tácvệ sinh môi trường tại Chùa Hươngđã được chú trọng, thùng rác được bố

trí tại nhiều nơi cùng những khuyếncáo đến du khách đã tác động đángkể tới ý thức người trẩy hội. Đặc biệt,dịch vụ đổi tiền lẻ không còn hoạtđộng công khai.

Theo Ban Tổ chức lễ hội ChùaHương, từ khi khai hội đến nay, lựclượng an ninh đã bắt và xử lý 31trường hợp, tạm giữ 29 xe mô tô củalái đò dùng để bám đuổi khách trênđường; bắt giữ 5 đối tượng có hànhvi phe vé cáp treo, thu giữ hơn 1.100vé… Ban Tổ chức đã lập biên bản,thu giữ hàng trăm ấn phẩm văn hóakhông được phép lưu hành, xử lý 1đối tượng phát tán tài liệu trái phéptại động Hương Tích.

trần nguYện

Hà Nội khắc phục những tồn tại ở lễ hội Chùa Hương

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

6 số 1065 l 05.3.2014

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định số 338/QĐ-BVHTTDL ngày 21/02/2014 củaBộ VHTTDL cho phép Trung tâmTổ chức Biểu diễn Nghệ thuật phốihợp với Công ty Moet HenessyAsia Pacific đón 02 nghệ sỹ dươngcầm người Nga, Vladimir Aske-nazy và Vovka Askenazy, và tổchức “Chương trình hòa nhạcHenessy lần thứ 18” tại Hà Nội.Chương trình sẽ diễn ra vào ngày20/3 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 343/QĐ-BVHTTDL ngày21/02/2014 thành lập Ban Biên tậpCổng thông tin điện tử của BộVHTTDL do ông Phan Đình Tân,Chánh Văn phòng Bộ làm TrưởngBan; ông Đàm Quốc Chính, Giámđốc Trung tâm Thông tin Thể dụcthể thao, ông Nguyễn ThànhVượng, Giám đốc Trung tâm

Thông tin Du lịch và bà Vũ NgọcTrinh, Phó Giám đốc Trung tâmCông nghệ thông tin làm PhóTrưởng Ban và 08 Ủy viên.

- Ngày 25/02/2014 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 366/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng Lịchsử quốc gia phối hợp với Cục Bảotàng Malaysia tổ chức trưng bàyhiện vật với chủ đề “Văn hóa ĐôngSơn” tại Bảo tàng Malaysia từ ngày04/3 đến 04/5/2014.

- Bộ VHTTDL ban hành cácQuyết định số 378 và 379/QĐ-BVHTTDL ngày 26/02/2014 chophép Sở VHTTDL tỉnh Long Anphối hợp với Viện Khoa học Xã hộivùng Nam bộ khai quật tại: Di chỉLò Gạch thuộc ấp 3, xã Vĩnh Trị,huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An,thời gian khai quật từ ngày 15/4-15/5/2014, diện tích 100m2; di chỉ

Lộc Giang thuộc ấp Lộc Chánh, xãLộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnhLong An, thời gian khai quật từngày 15/3-15/4/2014, diện tích100m2. Những hiện vật thu thậpđược trong quá trình khai quật giaocho Sở VHTTDL tỉnh Long An,giữ gìn, bảo quản, khi bàn giao phảicó biên bản giao nhận, tránh đểhiện vật hư hỏng, thất lạc.

- Ngày 27/02/2014 BộVHTTDL ban hành Quyết định số430/QĐ-BVHTTDL, thành lậpBan Chủ nhiệm Chương trìnhXúc tiến Du lịch quốc gia giaiđoạn 2013-2020 của BộVHTTDL do Thứ trưởng Hồ AnhTuấn làm Chủ nhiệm, ông HồViệt Hà - Vụ trưởng Vụ Kếhoạch, Tài chính làm Phó Chủnhiệm và 11 Thành viên.

tHtt

VăN BảN MớI

Ngày 01/3, tại Quảng trường tỉnhBình Phước, Bộ VHTTDL phối hợpvới UBND tỉnh Bình Phước tổ chứcLiên hoan tuyên truyền lưu động toànquốc, Kỷ niệm 55 năm Đường Hồ ChíMinh (19/5/1959-19/5/2014), 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ(07/5/1954-07/5/2014) và công bốquyết định xếp hạng Di tích quốc giađặc biệt Di tích lịch sử Đường TrườngSơn - Đường Hồ Chí Minh với chủ đềHuyền thoại một con đường.

Tham dự buổi lễ có Thứ trưởng BộVHTTDL Huỳnh Vĩnh Ái, Trưởng BanChỉ đạo Liên hoan, đại diện lãnh đạocùng gần 300 tuyên truyền viên đến từ 13tỉnh/thành và nhân dân các địa phương.

Ngày 09/12/2013, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số2383/QĐ-TTg về việc xếp hạng Di tích

quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử ĐườngTrường Sơn - Đường Hồ Chí Minh quacác tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, ĐắkLắk, Đắc Nông và Bình Phước. Mạnglưới đường Trường Sơn kéo dài và điqua các tỉnh từ Nghệ An cho đến BìnhPhước. Là đoạn cuối đường Hồ ChíMinh, nằm trong hệ thống di tích quốcgia đặc biệt Di tích lịch sử ĐườngTrường Sơn - Hồ Chí Minh, tỉnh BìnhPhước có 2 hạng mục: Điểm cuốiđường ống dẫn xăng dầu (VK96) nốitừ hậu phương miền Bắc (Lạng Sơn,Móng Cái), qua hai tuyến ống Đông vàTây Trường Sơn đến tụ điểm cuối cùngở Bù Gia Mập (Bình Phước) với tổngchiều dài 4.990km. Hạng mục thứ hailà Bồn xăng - Kho nhiên liệu VK98 (xã

Lộc Quang, huyện Lộc Ninh). Liên hoan tuyên truyền lưu động Kỷ

niệm 55 năm đường Hồ Chí Minh khôngchỉ có ý nghĩa phục vụ đồng bào mà cònnhằm bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm,phẩm chất cho các thế hệ diễn viên, tuyêntruyền viên. Di tích lịch sử ĐườngTrường Sơn - Hồ Chí Minh được xếphạng cấp quốc gia đặc biệt là niềm vui,niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền,nhân dân tỉnh Bình Phước và cũng làniềm tự hào chung của người dân cảnước. Đây là di tích hết sức quý báu đểgiáo dục truyền thống đấu tranh cáchmạng cho các thế hệ mai sau. Việc bảovệ, phát huy giáo dục truyền thống di tíchkhông chỉ riêng của Ngành VHTTDL địaphương mà là nhiệm vụ chung của toànĐảng bộ, toàn dân Bình Phước.

M.HạnH

Công bố quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1065 l 05.3.2014

quản lý nhà nước

Ngày 21/02/2014, Bộ VHTTDL cóCông văn số 397/BVHTTDL-NTBDđề nghị UBND các tỉnh/thành chỉ đạonâng cao chất lượng công tác quản lýhoạt động văn học tại địa phương.

Theo đó, thực hiện nội dung quảnlý nhà nước và tạo điều kiện cho hoạtđộng văn học ở địa phương phát triểnđúng hướng theo tinh thần Nghị quyếtsố 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của BộChính trị về “Tiếp tục xây dựng và

phát triển văn học nghệ thuật trongthời kỳ mới”, Bộ VHTTDL đề nghịUBND các tỉnh/thành chỉ đạo SởVHTTDL đưa nội dung quản lý vănhọc vào chương trình, kế hoạch,nhiệm vụ công tác hàng năm để thốngnhất tại địa phương và phối hợp chặtchẽ với Liên hiệp các Hội Văn học,nghệ thuật xây dựng Chương trìnhhành động, hoạt động cụ thể về lĩnhvực văn học giai đoạn 2014-2015 và

những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, quan tâm, tạo điều

kiện về cơ sở vật chất tinh thần, đề nghịHĐND dân cùng cấp bổ sung kinh phíhàng năm để nâng cao chất lượng hoạtđộng văn học nghệ thuật tại SởVHTTDL và Liên hiệp các Hội Vănhọc, nghệ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ quản lý văn học trong tìnhhình mới.

n.H

Bộ VHTTDL vừa phê duyệt Đề ánTriển lãm Mỹ thuật Ứng dụng toàn quốclần thứ 3 (2009-2014).

Triển lãm Mỹ thuật Ứng dụng toànquốc được tổ chức 5 năm một lần, cóquy mô toàn quốc, bắt đầu từ năm 2004.Năm 2014, Triển lãm Mỹ thuật Ứngdụng toàn quốc lần thứ 3 (2009-2014)được xác định là sự kiện văn hóa, nghệthuật quan trọng, nhằm giới thiệu tớicông chúng, doanh nghiệp, đơn vị sảnxuất những tác phẩm, sản phẩm mỹthuật ứng dụng có chất lượng cao đượcsáng tạo trong thời gian 5 năm trở lại

đây. Với ý nghĩa tôn vinh các tác giảchuyên và không chuyên đang hoạt độngsáng tạo trong lĩnh vực mỹ thuật ứngdụng. Đồng thời, thông qua Triển lãm,cơ quan quản lý lĩnh vực mỹ thuật ứngdụng và các doanh nghiệp, đơn vị sảnxuất, thị trường có thêm thông tin đểtổng hợp, đánh giá thực trạng, tìm giảipháp để đưa ra các chính sách, hành langpháp lý phù hợp nhằm mục đích hỗ trợ,khuyến khích các nghệ sỹ, nghệ nhân,các làng nghề sáng tác các tác phẩm, sảnphẩm có chất lượng cao, phục vụ cuộcsống, nâng cao thẩm mỹ cho nhân dân.

Nội dung các hoạt động: Phát động,thông báo về Triển lãm và phổ biến thểlệ tới các cơ quan, tổ chức, làng nghề,các nhà thiết kế, họa sỹ, nghệ nhân trongcả nước; thông tin, tuyên truyền rộng rãitrên các phương tiện thông tin đại chúngbáo chí, truyền hình; tổ chức duyệt chọntác phẩm qua ảnh (dự kiến chọn 200 tácphẩm); tổ chức thu thập tác phẩm tại bamiền Bắc, Trung, Nam; tổ chức chấm,chọn chính thức trên tác phẩm, sảnphẩm thực tế để chọn các tác phẩm, sảnphẩm trưng bày và trao giải…

Huệ OanH

Tổ chức Triển lãm Mỹ thuật Ứng dụng toàn quốc lần thứ 3

Thực hiện Quyết định số 4438/QĐ-BVHTTDL ngày 20/12/2013 của Bộtrưởng Bộ VHTTDL về việc phê duyệtkế hoạch thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia phòng, chống ma túy năm2014, ngày 24/02/2014, Ban Chỉ đạoDân số, AIDS và các vấn đề xã hội -Bộ VHTTDL đã ban hành kế hoạch số422/KH-BCĐDS về việc tổ chứcchương trình biểu diễn nghệ thuậttuyên truyền phòng, chống ma túy tạicác điểm công cộng trên địa bàn thànhphố Hà Nội.

Với mục đích tuyên truyền, giáodục nâng cao nhận thức cho người dânvề tác hại của ma túy và công tác

phòng, chống ma túy; tạo sự chuyểnbiến tích cực về nhận thức, cung cấpthêm những thông tin, kiến thức kỹnăng cần thiết cho người dân trongcông tác tuyên truyền, phòng, chốngma túy và các tệ nạn xã hội; tiếp tụclàm chuyển biến nhận thức và hànhđộng của các cấp, các ngành, các tổchức xã hội, của cộng đồng và gia đìnhnhằm huy động toàn dân tham giaphòng chống ma túy, giúp đỡ ngườinghiện ma túy cai nghiện và phòngchống tái nghiện; thông qua chươngtrình biểu diễn nghệ thuật các nghệ sĩ,ca sĩ có thể giao lưu, trao đổi, giải đáp,hướng dẫn cho người dân cách phòng,

chống ma túy; tổ chức phát tờ rơi, tờgấp và các tài liệu có liên quan tới côngtác phòng, chống ma túy.

Tham gia biểu diễn nghệ thuật là họcsinh, sinh viên các trường văn hóa nghệthuật; diễn viên chuyên nghiệp ở một sốđơn vị nghệ thuật; diễn viên khôngchuyên ở phường, quận, Nhà văn hóanơi tổ chức biểu diễn. Theo Kế hoạch,thời gian tổ chức dự kiến vào tháng3/2014 với các nội dung như: Kịchngắn, ca, múa, nhạc, tấu, hài. Số lượngbiểu diễn gồm 05 buổi với thời lượngchương trình 120 phút tại các điểm côngcộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

H.Q

Chương trình nghệ thuật tuyên truyền phòng, chống ma túy

Nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động văn học

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

8 số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

Liên hoan Phim Pháp ngữ 2014diễn ra từ 11-27/3, tại Trung tâm Vănhóa Pháp - L’Espace - 24 Tràng Tiền,Hà Nội. Liên hoan sẽ giới thiệu tớicông chúng 12 bộ phim đến từ 7 quốcgia: Pháp, Bỉ, Luxemboug, Rumani,Thụy Sỹ, Cộng hoà Chad và Việt Nam.Đó là các phim: “Grigris”; “Chuyệnthường ngày”; “Nhà lưu động”; “LãoMarni, Nhà tỉ phú”; “Cả hai cùngthắng”; “Màu da vàng”; “Vắng nhà”;

“Cô gái thơ dại”… Đây là những tácphẩm xuất sắc từng được đề cử nhiềugiải thưởng uy tín khu vực và quốc tế.

Tại Liên hoan Phim năm nay, điệnảnh Việt Nam sẽ tham gia bộ phim“Những người viết huyền thoại” củađạo diễn Bùi Tuấn Dũng. Bối cảnhcủa bộ phim là cuộc chiến tranhchống đế quốc Mỹ cứu nước nhữngnăm 1960. Bộ phim xoay quanh câuchuyện đầy bi tráng quanh việc lắp

đặt đường ống dẫn dầu dài 5.000kmxuyên Trường Sơn trong những nămtháng khốc liệt nhất của cuộc khángchiến chống Mỹ (1968-1969). Dọctheo đường ống huyền thoại ấy là biếtbao con người đang độ tuổi xuânxanh đã ngã xuống, máu của họ thấmvào đất, hòa vào nước của đại ngànTrường Sơn để đường ống dẫn dầuđược thông suốt từ Bắc và Nam…

Huệ OanH

“Những người viết huyền thoại” dự Liên hoan Phim Pháp ngữ 2014

Tại tỉnh Bạc Liêu, Hiêp hôi Du lichĐBSCL vừa tổ chức Hội nghị tông kêthoat đông năm 2013, triển khai nhiệmvụ năm 2014. Theo báo cáo tại Hội nghị,trong năm 2013, ĐBSCL đã đón20.731.493 lượt khách đến tham quan dulịch tăng 6,8 % so với cùng kỳ. Trong đó,có 1.668.852 lượt khách quốc tế, tăng3,9 % so với cùng kỳ. Doanh thu ước đạt5.141,2 tỷ đồng, tăng 18,4 % so với cùngkỳ năm 2012.

Trong số các địa phương trongvùng, các tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre vàTrà Vinh là những địa phương tiêu biểucó tỷ lệ tăng về lượt khách và doanhthu tương đối cao. Địa phương thu hútkhách đến tham quan du lịch nhiều

nhất là Kiên Giang với gần 5,6 triệulượt khách, trong đó chủ yếu là kháchtham quan lễ hội và khách tham quantrong ngày. Địa phương thu hút kháchquốc tế nhiều nhất là Tiền Giang với586.107 lượt và địa phương có doanhthu du lịch cao nhất là Kiên Giang với1.120 tỷ đồng.

Để giữ được mức tăng trưởng, năm2014, các địa phương trong Vùng cần cókế hoạch cụ thể như tăng cường công tácxúc tiến, quảng bá trên các phương tiệnthông tin đại chúng; tổ chức chươngtrình khảo sát điểm đến, các roadshowtại các thị trường trọng điểm và tiềmnăng trong và ngoài nước để thu hútkhách... Củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật,

chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để hưởngứng các sự kiện tại địa phương và khuvực; tập trung nâng cao chất lượng sảnphẩm du lịch của từng địa phương; củngcố nâng chất hoạt động của các khu,điểm du lịch để phục vụ du khách ngàycàng tốt hơn.

Năm 2014 du lịch ĐBSCL tiếp tụctriển khai thực hiện mục tiêu Chươngtrình liên kết phát triển du lịch các tỉnh,thành vùng kinh tế trọng điểm khu vựcĐBSCL năm 2014 do Bạc Liêu làmCụm trưởng; chương trình liên kết hợptác phát triển du lịch Cụm phía Đônggiữa các địa phương Tiền Giang - BếnTre - Vĩnh Long - Trà Vinh…

Dung Hòa

Tổng kết hoạt động Hiệp hội Du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long

Một trong những nhiệm vụ trọngtâm thành phố Đà Nẵng xác định trongnăm 2014 là đẩy mạnh đầu tư cho lĩnhvực văn hoá. Thành phố yêu cầu Sở Kếhoạch và Đầu tư và Sở Tài chính phốihợp với Sở VHTTDL rà soát, trình bổsung nguồn vốn đầu tư ngành văn hóanăm 2014 với mức tăng 1,5 lần so vớinăm 2013. Trước mắt, rà soát thựctrạng khu Công viên Khuê Trung, nângcấp Công viên 29/3. Tất cả các quận,huyện rà soát lại các khu vui chơi dànhcho trẻ em, điểm nào phát huy hiệu quảthì giữ lại, nơi nào bỏ hoang, hư hỏngthì chuyển sang đầu tư thành các khuvườn, công viên mini phục vụ người

dân trong khu vực. Bên cạnh đó, thành phố đầu tư nâng

cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm, thànhlập Trung tâm Giao lưu văn hóa quốctế tại Nhà hát Tuồng Nguyễn HiểnDĩnh; chỉ đạo các đơn vị thực hiệnnhững bước đầu tiên để triển khai dựán Nhà hát Lớn thành phố tại khu ĐaPhước với diện tích 5,6ha; đẩy nhanhviệc di dời Làng Đá mỹ nghệ ra khỏikhu Công viên Ngũ Hành Sơn. ĐàNẵng tiếp tục thực hiện chương trình“5 không 3 có”, lồng ghép với chươngtrình “5 xây 3 chống”, xây dựng giađình văn hóa, nếp sống văn hóa tại khudân cư...

Được đánh giá là một trong nhữngđô thị phát triển nhất khu vực MiềnTrung-Tây Nguyên, tuy nhiên mức độđầu tư cho ngành văn hóa của Đà Nẵnglại ở mức rất thấp, đứng thứ 61/63tỉnh/thành. Theo yêu cầu của Trungương, các địa phương phải dành 1,8%ngân sách chi cho lĩnh vực văn hóa,nhưng Đà Nẵng chỉ chi khoảng 0,9%.Năm 2013, Đà Nẵng chi 18 tỷ đồngcho lĩnh vực văn hóa trên tổng số 7.300tỷ đồng xây dựng cơ bản, chi thườngxuyên chỉ khoảng 153 tỷ/4.100 tỷ đồngtrong tổng số kinh phí chi thườngxuyên của Thành phố.

V.Sơn

Đà Nẵng: Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa tăng 1,5 lần

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

9số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

“Thị Hến du xuân” là chươngtrình lưu diễn của Nhà hát Tuổi trẻphục vụ công chúng phía Nam nhândịp chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ08/3. Chương trình diễn ra tại TP. HồChí Minh từ ngày 03/3 đến ngày 13/3và tại TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) từ ngày14-16/3.

“Thị Hến du xuân” bao gồm cáctiểu phẩm, vở kịch đặc sắc được chọnlọc, đã biểu diễn rất thành công tạiHà Nội, để lại nhiều ấn tượng chokhán giả mọi lứa tuổi. Các tác phẩmđều gắn với hình tượng người phụ nữViệt Nam, được thể hiện qua gócnhìn đa chiều, mang đến những trảinghiệm sâu sắc, hài hước, giàu tínhnhân văn. Trong đó, tác phẩm hàikịch “Thị Hến du xuân” do NSND LêKhanh đạo diễn, được phóng tác từkịch bản dân gian nổi tiếng “Nghêu,Sò, Ốc, Hến”. Trong vở này, NSNDLê Khanh đã có sự kết hợp giữachiếu Chèo truyền thống với lối kểchuyện sinh động, tươi mới, hiện đạiđể khắc họa chân dung nàng Hến,

một người phụ nữ sống trong các lềthói phong kiến nhưng tư tưởng rấthiện đại, dám vạch trần bộ mặt xấuxa của những lũ quan tham...

Một chùm hài kịch chọn lọc khácđược lựa chọn lần này mang tên“Phụ nữ ơi, em là ai” gồm các tiểuphẩm hài kịch đặc sắc, được trích từnhững chương trình hài kịch nổitiếng của Nhà hát Tuổi trẻ như “Kẻkhóc, người cười 1, 2, 3”; “Ngẫm màcười” ; “Nụ cười Kẻ Chợ”... Đây lànhững câu chuyện dí dỏm, tươi vuivới nhiều tình huống dở khóc, dởcười, sẽ góp phần khắc họa các néttính cách đặc biệt của phụ nữ, nghệthuật hóa thành tiếng cười vui vẻ, thưgiãn, sảng khoái.

Trong các tác phẩm được lựa chọndu xuân lần này có 3 vở kịch tâm lýxã hội, trong đó có 2 vở diễn giànhđược giải thưởng cao tại Liên hoanSân khấu chuyên nghiệp toàn quốc vàđều do NSƯT Anh Tú làm đạo diễn.Đó là vở “Nhà có 5 anh em trai” củatác giả Nguyễn Thu Phương và “Cầu

vồng lục sắc” của tác giả Như Thủy.Vở “Nhà có 5 anh em trai” đề cao sựyêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhaugiữa các thế hệ nối tiếp nhau cùngsống trong một mái nhà - nét đẹptruyền thống vốn có của dân tộc ViệtNam. Vở “Cầu vồng lục sắc” là mộtcâu chuyện nhẹ nhàng, cảm động vềtình yêu được coi là không thuận theolẽ tự nhiên, những nhân vật trong đóthể hiện sự mâu thuẫn, giằng co đểlựa chọn việc phải sống đúng với conngười thật của mình hay phải ngụytrang để trở thành con người khác,đúng với mong muốn của xã hội, sứcép từ những người thân... Khác với 2vở nêu trên, vở “Nhà có 3 chị em gái”của tác giả Nguyễn Thu Phương,NSND Xuân Huyền làm đạo diễn, làcâu chuyện cảm động về cuộc sốngđầy thăng trầm của một gia đình nhỏvới người cha già chấp nhận “gàtrống” nuôi ba cô con gái lớn khôn.Và 3 cô con gái là ba số phận vớinhững tính cách khác hẳn nhau.

Hải PHOng

Nhà hát Tuổi trẻ chuẩn bị chương trình phục vụ ngày 08/3

Trên 160 tác phẩm điện ảnh chínhthức tham gia tranh giải “Cánh diều2013”. Đây là thông tin được Chủtịch Hội Điện ảnh Việt Nam - Đạodiễn, Nghệ sĩ Nhân dân Đỗ Xuân Hảikhẳng định trước báo giới ngày 28/02tại Hà Nội.

Giải “Cánh diều 2013” đề cao tácphẩm điện ảnh, phim truyền hình códấu ấn sáng tạo trong nghệ thuật, đậmbản sắc dân tộc, giàu giá trị nhân vănvà hướng tới hiệu quả xã hội tích cực.

Các tác phẩm dự giải lần này ở 7lĩnh vực: Phim truyện điện ảnh, phimhoạt hình, phim tài liệu điện ảnh-truyềnhình, phim ngắn, phim khoa học, phimtruyện truyền hình, công trình nghiêncứu-lý luận phê bình điện ảnh. Trong

số đó có 13 phim truyện điện ảnh, 24phim truyện truyền hình, 14 phim hoạthình, 6 phim tài liệu điện ảnh, 44 phimtài liệu truyền hình…

Ban Tổ chức sẽ trao Giải “Cánhdiều Vàng”, “Cánh diều Bạc” và Bằngkhen cho các tác phẩm xuất sắc nhất ởmỗi thể loại; Giải Báo chí-Phê bình chophim điện ảnh xuất sắc năm 2013. Giải“Cánh diều Vàng” cũng được trao chocá nhân là thành phần sáng tác chínhcủa phim truyện điện ảnh gồm: biênkịch, đạo diễn, quay phim, họa sỹ,người làm âm thanh, nhạc sỹ, diễn viênnam chính và phụ, diễn viên nữ chínhvà phụ; đạo diễn của các loại phim:hoạt hình, khoa học, tài liệu; biên kịch,đạo diễn và diễn viên nam, nữ chính ở

thể loại phim truyện truyền hình. Lễ trao giải “Cánh diều 2013” sẽ

được tổ chức tối 15/3 tại Cung Văn hóaHữu Nghị Hà Nội.

Trước đó, các phim truyện điện ảnhdự Giải sẽ được chiếu miễn phí phụcvụ khán giả tại các điểm: Rạp Tháng 8,Trung tâm Chiếu phim quốc gia, rạpNgọc Khánh.

Cùng với Giải “Cánh diều 2013”,nhân dịp kỷ niệm Ngày Điện ảnh ViệtNam năm nay, Hội Điện ảnh Việt Namcũng tổ chức cho hội viên, nghệ sỹ vềthăm di tích điện ảnh Đồi Cọ tại xã ĐiềmMặc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên;tôn vinh nghệ sĩ có cống hiến xuất sắccho điện ảnh cách mạng Việt Nam.

L.KHánH

Trên 160 tác phẩm điện ảnh tham gia tranh giải “Cánh diều 2013”

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

10 số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

Từ năm 2009, Bộ Chỉ huy Bộ độiBiên phòng tỉnh An Giang phối hợpcùng Sở VHTTDL tỉnh An Giang xâydựng mô hình “Điểm sáng văn hóabiên giới”, nhằm xây dựng gia đình vănhóa, khóm ấp văn hóa, xã văn hóa, giữgìn trật tự an toàn xã hội và đảm bảoan ninh quốc phòng ở vùng biên giới,đã phát huy hiệu quả gắn kết tình quân- dân nơi biên giới.

Từ “Điểm sáng văn hóa biên giới”,các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòngcùng các ngành, đoàn thể từng khóm,ấp thực hiện 5 tiêu chuẩn: Hoàn thànhnhiệm vụ; Xây dựng môi trường vănhóa lành mạnh; Xây dựng đời sống vănhóa cơ sở; Hoạt động tuyên truyền giáodục; Hoạt động văn hóa thể thao. Cùngvới thực hiện 32 tiêu chí như: Bài trừcác tệ nạn xã hội; Hộ gia đình văn hóa,cơ quan khóm ấp văn hóa đạt liên tục3 năm liền; Khám chữa bệnh, cấpthuốc miễn phí cho các hộ nghèo, giúpnhân dân sửa chữa nhà ở, làm đườnggiao thông...

Đại tá Phạm Văn Phong, Chủnhiệm Chính trị Bộ đội Biên phòngtỉnh An Giang cho biết: Để đạt đượckết quả này, Ban Chỉ huy đã chủ trương

lấy dân làm gốc, gắn kết chặt chẽ vớinhân dân vùng biên giới, thường xuyêngặp gỡ nắm bắt tâm tư nguyện vọng vàgiúp đỡ, tháo gỡ kịp thời khó nhănvướng mắc của nhân dân, tạo được sựđồng thuận gắn bó giữa người dân vớicác chiến sĩ Biên phòng nơi đóng quân.

Bộ đội Biên phòng tỉnh còn chủđộng liên kết với các ban, ngành, đoànthể địa phương đẩy mạnh công táctuyên truyền bình quân mỗi năm chotrên 100.000 lượt nhân dân về đườnglối chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước; tuyên truyềnluật biên giới quốc gia, quy chế khu vựcbiên giới, về công tác phân giới cắmmốc; phong trào bảo vệ an ninh Tổquốc, quần chúng tự quản đường biên,cột mốc và giữ gìn an ninh trật tự,khóm, ấp khu vực biên giới; tuyêntruyền nâng cao hiểu biết pháp luật chođồng bào dân tộc trên địa bàn vàchương trình vệ sinh phòng dịch… vớinhiều hình thức dễ hiểu và dễ thực hiện.

Chiến sĩ các đồn Biên phòng nêucao tinh thần trách nhiệm của ngườilính Cụ Hồ mang quân hàm xanhkhông ngại khó, gần dân, chia sẻ nhữngkhó khăn với nhân dân, thường xuyên

tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân,mở lớp học tình thương, giúp dân trongsản xuất, tổ chức sinh hoạt văn hóa vănnghệ, hội thi, giao lưu biểu diễn vănnghệ… tạo sân chơi sôi nổi, lành mạnhcho nhân dân vùng biên giới, qua đólồng ghép tuyên truyền giúp cư dânbiên giới nắm bắt hiểu biết đường lốichủ trương chính sách, pháp luật củaĐảng và Nhà nước, ý thức cảnh giáckhông để kẻ xấu lợi dụng kích động.

Đến nay tỉnh An Giang đã côngnhận 137.392 hộ gia đình văn hóa, đạt82,32% tổng số hộ trên toàn tuyến biêngiới; 67/73 ấp văn hóa; 5 xã văn hóa;14/14 đơn vị Biên phòng được côngnhận là cơ quan văn hóa. Trong 2 nămđầu tiên triển khai (2008-2010), có 11đồn Biên phòng đã gắn kết hình thành11 ấp “Điểm sáng văn hóa biên giới”,tạo đà phát triển mở rộng được 20 ấpbiên giới gắn với đồn Biên phòng đãđược công nhận “Điểm sáng văn hóabiên giới”. Hiện đang đánh giá côngnhận 14 ấp “Điểm sáng văn hóa vùngbiên giới”, phấn đấu đến cuối năm2015 công nhận 39 khóm, ấp còn lạitrên tuyến biên giới của An Giang.

HuY LOng

Điểm sáng văn hóa vùng biên giới

Ngày 28/02, tại Bảo tàng tỉnh KonTum, Sở VHTTDL tỉnh phối hợp vớiBộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh KonTum tổ chức trưng bày chuyên đề “Biêngiới - Biển đảo quê hương”. Phòngtrưng bày giới thiệu 208 hình ảnh, 20bản đồ, tài liệu khoa học, mô hình biachủ quyền biển đảo, biên giới. Hầu hếtcác hình ảnh, tài liệu khoa học trên giúpngười xem có cái nhìn toàn cảnh vềbiển đảo Việt Nam và những vấn đề liênquan. Đó là hình ảnh, tư liệu quý vềnhững tiềm năng, tiềm lực của biển, đảoViệt Nam, hình ảnh các chiến sĩ, cán bộBộ đội biên phòng đang ngày đêm canh

giữ vùng biên giới, hải đảo; hình ảnh về2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa vànhững bằng chứng khẳng định chủquyền của Việt Nam ở 2 đảo này, cũngnhư quan điểm chủ trương của Đảng vàNhà nước Việt Nam về chủ quyền biểnđảo và giải quyết vấn đề tranh chấp ởBiển Đông... Bên cạnh đó, một số hìnhảnh giới thiệu cho khách tham quanhiểu rõ hơn về vị trí, đường biên giớicũng như đời sống của cư dân khu vựcbiên giới Việt Nam với các nước bạn.

Phòng trưng bày góp phần nâng caonhận thức trong cán bộ, đảng viên vàcác tầng lớp nhân dân về vai trò, vị trí

chiến lược của biên giới, biển, đảo ViệtNam; nâng cao tinh thần trách nhiệm,tình cảm của mọi tầng lớp nhân dân đốivới cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đangngày đêm làm nhiệm vụ phát triển kinhtế và bảo vệ chủ quyền biên giới, biển,đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Phòng trưng bày mở cửa đón ngườitham quan và du khách đến cuối tháng4/2014. Đây là hoạt động thiết thựcchào mừng nhân Kỷ niệm 55 nămNgày Truyền thống Bộ đội biên phòng(03/3/1959-03/3/2014) và 25 năm ngàyBiên phòng toàn dân (03/3/1989-03/3/2014). Hồ tHanH

Trưng bày chuyên đề “Biên giới - Biển đảo quê hương”

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 28/02, UBND tỉnh ThừaThiên Huế đã tổ chức đối thoại trựctuyến với cá nhân, tổ chức và doanhnghiệp trên địa bàn về chủ đề “Bảo tồndi sản, phát triển du lịch và Festival Huế2014”. Chương trình được thực hiệntrên Cổng thông tin điện tử Thừa ThiênHuế tại địa chỉ www.thuathienhue.gov.vnvà được phát sóng trên Đài Phát thanhTruyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế(TRT).

Trả lời về những nỗ lực để xây dựngThừa Thiên Huế xứng tầm là Trung tâmvăn hóa, du lịch và dịch vụ, thành phốFestival đặc trưng của Việt Nam, ôngNgô Hòa, Phó Chủ tịch thường trựcUBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết:Trong định hướng phát triển, tỉnh chủtrương phát triển du lịch gắn với bảo tồnphát huy các giá trị di sản văn hóa; phấnđấu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thànhmột điểm đến hấp dẫn đối với du kháchtrong và ngoài nước; một trung tâm dulịch, dịch vụ lớn của khu vực miềnTrung; đưa thương hiệu Huế - thành phốFestival trở nên nổi tiếng khắp thế giới;sớm trở thành thành phố trực thuộcTrung ương theo mô hình đặc thù“Thành phố sinh thái, thành phố di sản,văn hóa và thân thiện với môi trường”.

Ông Phan Tiến Dũng, Giám đốc SởVHTTDL Thừa Thiên Huế cho biết:Thời gian tới, tỉnh tiếp tục phát huy tốtgiá trị các di sản văn hóa để thúc đẩycác hoạt động du lịch; trong đó, tập

trung xây dựng các sản phẩm du lịchvăn hóa, tôn giáo, tâm linh, các sảnphẩm du lịch làng nghề, du lịch nghỉdưỡng, chữa bệnh nâng cao sức khỏe,du lịch MICE (hiện tại hằng năm Huếtổ chức 350-400 hội nghị, những nămtới phấn đấu có 450-500 hội nghị tầmcỡ quốc gia và quốc tế), các loại hìnhdu lịch thể thao mạo hiểm trên biển, dulịch sinh thái trên sông Hương, đầmphá, hình thành các khu nhà nổi trênđầm phá, vườn dưỡng sinh...

Trong định hướng xây dựng và pháttriển sản phẩm du lịch tạo thương hiệuriêng cho du lịch Thừa Thiên Huế, theoQuy hoạch tổng thể phát triển du lịchtỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030, tỉnhsẽ tập trung đầu tư một số dự án trọngđiểm theo Quy hoạch như du lịch nôngthị; du lịch nghỉ dưỡng tại Lăng Cô -Phú Lộc; kêu gọi đầu tư xây dựng cáckhách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp...Tỉnh cũng bảo tồn và nâng cao tính vănhóa của một số lễ hội tại Điện HònChén, Đền Huyền Trân, Thiền việnHương Vân, Thiền viện Trúc Lâm BạchMã; mở rộng các tuyến tham quan khaithác vùng Lăng Cô - Bạch Mã - SơnChà - Cảnh Dương - Thuận An - VinhThanh - Túy Vân - Tư Hiền; tuyến Huế- Bao Vinh - thành cổ Hóa Châu; khaithác tuyến du lịch cộng đồng tại A Lưới,làng cổ Phước Tích, cầu ngói ThanhToàn, làng hoa giấy Thanh Tiên...; các

tour du lịch khám phá nét đẹp văn hóacủa người dân địa phương. Quy hoạch,bảo tồn và phát triển các làng nghềtruyền thống tiêu biểu, vừa tạo điềukiện giải quyết việc làm vừa phục vụ dulịch; nghiên cứu để xây dựng mẫu mãhàng lưu niệm mang đậm chất văn hóaHuế. Tỉnh cũng liên kết với các địaphương trong vùng và các trung tâm dulịch lớn trong cả nước để xây dựng cácsản phẩm du lịch hấp dẫn của cả vùngnhư các hoạt động dựa trên “Hành trìnhqua các Kinh đô cổ”, “Đường Hồ ChíMinh huyền thoại”, “Con đường di sảnmiền Trung”, các chương trình “Baquốc gia một điểm đến”... tận dụng cáclợi thế mang tính liên vùng để thu hútdu khách đến Huế, chú trọng nguồnkhách đường bộ thông qua con đườngHành lang kinh tế Đông -Tây nốiMyanmar - Việt Nam - Lào - Thái Lan.

Đối với Festival Huế 2014, đây làlần thứ 7 tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chứclễ hội này. Qua mỗi kỳ đều đạt đượcnhững thành công nhất định, tạo thêmđộng lực thúc đẩy công cuộc bảo tồn,phát huy các giá trị văn hóa, phát triểndu lịch dịch vụ, góp phần phát triển toàndiện hơn đối với đô thị Huế, để Huếxứng đáng là đô thị hạt nhân trong tiếntrình xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trởthành thành phố trực thuộc Trung ương- Ông Nguyễn Đăng Thạnh, Phó Chủtịch UBND thành phố Huế khẳng định.

Q.Việt

Đối thoại về bảo tồn di sản, phát triển du lịch và Festival Huế 2014

Từ 07/3, tại Bình Dương sẽ diễn raGiải Xe đạp nữ quốc tế Bình Dương mởrộng tranh Cup Biwase lần thứ IV năm2014 với sự tham dự của 70 vận độngviên đến từ 11 đội trong nước và 3 độiquốc tế là Nhật Bản, Thái Lan vàMalaysia. Các vận động viên dự giải cóđộ tuổi từ 16 tuổi trở lên, có thẻ do Liênđoàn Xe đạp - Mô tô thể thao Việt Namcấp năm 2014. Giải áp dụng Luật Xe

đạp của Ủy ban Thể dục thể thao ViệtNam và Luật Xe đạp đường trườngquốc tế. Các vận động viên thi đấu xuấtphát đồng hành tính thành tích cá nhân,đồng đội để xếp hạng.

Sau mỗi chặng đua, Ban Tổ chức sẽtrao Giải áo Vàng cho vận động viên vềnhất, trường hợp về đích cùng giờ sẽ xétđến tổng hạng mà vận động viên đógiành được tại các chặng.

Giải do Liên đoàn Xe đạp Việt Namphối hợp với Công ty Trách nhiệm hữuhạn một thành viên cấp thoát nước - môitrường Bình Dương tổ chức nhằm tạocơ hội thi đấu cọ sát nâng cao trình độcho các vận động viên xe đạp nữ trongnước và khu vực Châu Á.

Giải Xe đạp nữ quốc tế tranh CupBiwase lần thứ IV sẽ kết thúc vàongày 14/3. n.anH

Giải Xe đạp nữ quốc tế tranh Cup Biwase lần thứ IV-2014

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

12 số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

Ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cụctrưởng Tổng cục Du lịch cho biết: Batỉnh trên được xác định là khu vựctrọng điểm phát triển du lịch của cảnước trong Chiến lược và Quy hoạchtổng thể phát triển du lịch Việt Namđến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Môhình hợp tác liên kết phát triển du lịchgiữa Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng vàQuảng Nam được cụ thể hóa sẽ là mộttrong những ví dụ tốt về mô hình quảnlý điểm đến liên tỉnh, hướng tới hiệuquả cao và đảm bảo nguyên tắc pháttriển bền vững.

Phát biểu tại buổi lễ, bà BereniceMuraille, Trưởng Ban Hợp tác và Pháttriển của Phái đoàn Liên minh Châu Âutại Việt Nam đánh giá: Việt Nam đangcạnh tranh với nhiều điểm đến có sứchấp dẫn tương đương tại các nước lánggiềng, do đó điều quan trọng là phải cónhững biện pháp mang tính quyết địnhđể tăng cường tính cạnh tranh. Tổ chứcquản lý điểm đến đã chứng tỏ tầm quan

trọng trong việc hỗ trợ du lịch pháttriển, đặc biệt tại các điểm đến đangphát triển nơi mà du lịch đóng vai tròđộng lực cho nền kinh tế như tại khuvực duyên hải miền Trung. Liên minhChâu Âu tin rằng phương pháp tiếp cậnvùng được cải thiện sẽ khuyến khích dukhách ở lại lâu hơn và sẽ còn quay lại.Tuy nhiên, để đạt được điều này, Tổchức quản lý điểm đến cần có sự hợptác thật sự và thực chất giữa khu vựcnhà nước và tư nhân.

Ông Vũ Quốc Trí - Giám đốc Dự ánEU đã trình bày về hoạt động hỗ trợ pháttriển du lịch có trách nhiệm tại batỉnh/thành duyên hải miền Trung, trênnguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả vàbền vững. Để hợp tác thành công, batỉnh/thành cần tăng cường tính chủ độngvà cam kết trong việc triển khai các hoạtđộng; cần có sự tham gia của khu vựctư nhân vào cơ chế quản lý điểm đến,thể hiện qua việc nâng cao vai trò củaHiệp hội Du lịch tại địa phương.

Năm 2014, Dự án EU ưu tiên việcthiết lập diễn đàn tư vấn cho việc quảnlý điểm đến. Nhiều hoạt động kháccũng được Dự án triển khai hỗ trợ cáctỉnh như khảo sát nhu cầu khách dulịch; nghiên cứu về sản phẩm du lịchvùng để từ đó phát triển sản phẩm dulịch có trách nhiệm; nghiên cứu xâydựng thương hiệu du lịch và tiếp thị dulịch vùng; cải thiện và phát triển quanhệ đối thoại công - tư và phát triểnnguồn nhân lực du lịch.

Mô hình hợp tác liên kết pháttriển du lịch tại khu vực duyên hảimiền Trung là mô hình thứ hai nhậnđược sự hỗ trợ kỹ thuật của Dự ánsau khu vực 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng.Trong tháng 3-4/2014, Dự án EU tiếptục triển khai mô hình này tại khuvực Bắc miền Trung (Thanh Hóa,Nghệ An và Hà Tĩnh) và đồng bằngsông Cửu Long (An Giang, KiênGiang và Cần Thơ).

Đức Kiên

Liên kết phát triển du lịch... (Tiếp theo trang 1)

Trong năm 2014, ngành du lịch TP.Hồ Chí Minh phấn đấu đạt tổng doanhthu 94.000 tỷ đồng (tốc độ tăng trưởng15%) và đón 4.400.000 lượt kháchquốc tế (tốc độ tăng trưởng 7%). Đâylà mục tiêu được đưa ra tại Hội nghịphát động thi đua và triển khai công tácNgành VHTTDL TP. Hồ Chí Minh, tổchức ngày 27/02.

Để đạt được mục tiêu trên, ông LêTôn Thanh, Phó Giám đốc SởVHTTDL TP. Hồ Chí Minh cho biết,Ngành du lịch thành phố tiếp tục thựchiện nâng cao chất lượng sản phẩm dulịch và dịch vụ du lịch, tập trung pháttriển du lịch đường thủy, đặc biệtđường sông nội đô, trong đó du lịchsinh thái là ưu tiên hàng đầu. Đồng

thời, đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếpthị đến du khách, chú trọng các thịtrường tiềm năng; đẩy mạnh chươngtrình liên kết vùng, tiếp tục thực hiệnchương trình kích cầu, xúc tiến du lịchgắn với phát triển các ngành dịch vụtrên cơ sở phối hợp giữa các Sở, ngànhcủa Thành phố; chú trọng phối hợp liênngành, tăng cường công tác an ninh,góp phần tăng sức hấp dẫn cho điểmđến Thành phố...

Ông Lê Văn Hùng, Quyền Cụctrưởng Cục công tác phía Nam (BộVHTTDL) nhận định, tuy kinh tế thờigian qua có nhiều khó khăn, ảnh hưởngtới sự phát triển của tất cả các lĩnh vực,trong đó có ngành du lịch nhưng dulịch thành phố Hồ Chí Minh luôn giữ

vững vai trò là đầu tàu, sôi động và tậptrung đông khách du lịch, có đóng góplớn đối với sự phát triển của toànngành. Để du lịch của Thành phố pháttriển hơn nữa, cần chú trọng đẩy mạnhliên kết vùng, cùng các tỉnh trong khuvực nâng cao chất lượng và đa dạnghóa sản phẩm du lịch để hiệu quả hoạtđộng ngành du lịch xứng tầm với tiềmnăng vốn có của vùng.

Năm 2013, ngành du lịch Thànhphố giữ tốc độ tăng trưởng bền vững,ổn định, đóng góp tích cực vào chuyểndịch cơ cấu kinh tế thành phố. Trongnăm, Thành phố đã đón 4.109.000 lượtkhách quốc tế, tổng doanh thu đạt81.970 tỷ đồng.

MinH HạnH

TP. Hồ Chí Minh: Năm 2014, phấn đấu đón 4,4 triệu khách du lịch quốc tế

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

13số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

“Cần khai thác nguồn tài nguyên dulịch tương xứng với tiềm năng sẵn cócủa Phố Hiến và các điểm đến ở HưngYên”. Đây là chủ đề được bàn luận sôinổi tại Hội thảo xúc tiến quảng bá“Điểm đến du lịch Hưng Yên” diễn rangày 26/02. Tham dự có đại diện lãnhđạo Tổng cục Du lịch Việt Nam, CụcLữ hành, các doanh nghiệp kinh doanhlữ hành các tỉnh Đồng bằng sông Hồngvà các tỉnh phụ cận.

Hội thảo đề cập đến thực trạng vàgiải pháp phát triển du lịch Hưng Yên.Trong đó tiềm năng du lịch tâm linhcủa tỉnh Hưng Yên khá dồi dào với hệthống di tích lịch sử văn hóa dày đặcnhư: Cụm di tích quần thể Phố Hiến(thành phố Hưng Yên), cụm di tích ĐaHòa - Dạ Trạch (Khoái Châu), chùaNôm (Văn Lâm), đền Phù Ủng (ÂnThi), cụm di tích Tống Trân-Cúc Hoa(Phù Cừ)... Đây là các di tích hội tụnhững tinh hoa văn hóa với kiến trúcđộc đáo, mang đậm dấu ấn của nền vănminh sông Hồng xưa.

Bên cạnh đó, Hưng Yên còn lưu giữ

những giá trị du lịch văn hóa phi vật thểphong phú hấp dẫn, với các lễ hộitruyền thống tiêu biểu như lễ hội ChửĐồng Tử - Tiên Dung, các lễ hội Vănhóa dân gian vùng Phố Hiến, lễ hội đềnPhù Ủng… cùng những làn điệu truyềnthống như hát Chèo, Ca trù GiáoPhòng, Trống quân Dạ Trạch... Mặtkhác, tỉnh còn có thế mạnh về du lịchsinh thái đồng bằng Bắc Bộ với nhữngvườn nhãn ở thành phố Hưng Yên, TiênLữ; hoa cây cảnh ở Khoái Châu và VănGiang. Các làng nghề truyền thống nhưđúc đồng Văn Lâm, tương Bần, hươngxạ Cao Thôn, chế biến hạt sen longnhãn Phương Chiểu...

Tham luận tại Hội thảo, các đơn vịlàm công tác du lịch và doanh nghiệpkinh doanh lữ hành đã đưa ra các giảipháp để Hưng Yên khai thác tốt cáctiềm năng, lợi thế về du lịch như: thuhút nguồn vốn đầu tư cho dự án quyhoạch, bảo tồn phát huy các giá trị củađô thị Phố Hiến cổ; nâng cấp, xây dựngmới các khu dịch vụ, nâng cao chấtlượng phục vụ khách tham quan, trong

đó có bến cảng Phố Hiến để cácphương tiện thuỷ đón trả khách du lịchthuận tiện và an toàn. Đồng thời, tỉnhcần liên kết chặt chẽ với các công ty lữhành trong khu vực đồng bằng sôngHồng và toàn quốc, nhằm hình thànhcác tour du lịch tâm linh, du lịch cộngđồng kèm với nghệ thuật truyền thốngcủa Hưng Yên như hát Chèo, hát Ca trù,hát Trống quân để phục vụ và thu hútkhách. Ngoài ra, tỉnh tạo các tuyến dulịch tìm hiểu làng nghề truyền thống,phục dựng các hội làng, quảng bánhững đặc sản của địa phương như hạtsen, long nhãn, mật ong… Bên cạnh đó,tỉnh cần chú trọng nâng cao nhận thứccủa người dân về giá trị kinh tế xã hộimà du lịch mang lại cũng như đầu tưphát triển nguồn nhân lực cho du lịch.

Nhân dịp này, Trung tâm Thông tinXúc tiến du lịch Hưng Yên đã ký kếthợp tác quảng bá, xúc tiến du lịch, kếtnối tour đường bộ, đường thuỷ vớitrung tâm thông tin xúc tiến du lịch cáctỉnh, thành phố thuộc khu vực đồngbằng sông Hồng. tHế Hùng

Khai thác tiềm năng du lịch Phố Hiến - Hưng Yên

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi, chiều02/3, Hội khỏe Phù Đổng tỉnh ĐiệnBiên lần thứ 17 hướng tới Kỷ niệm 60năm Chiến thắng lịch sử Điện BiênPhủ đã khép lại.

Hội khỏe Phù Đổng tỉnh ĐiệnBiên lần thứ 17 có 40 đoàn là học sinhcác Phòng Giáo dục và Đào tạo,trường Trung học Phổ thông trongtỉnh Điện Biên và sự góp mặt của 4đoàn đến từ các Sở Giáo dục và Đàotạo của 4 tỉnh Bắc Lào, gồm: LuôngPha Băng, Luông Nậm Thà, U ĐômXây, Phong Sa Lỳ. Hội khỏe PhùĐổng thu hút gần 2.400 vận độngviên tham dự, thi đấu 250 nội dungtrong khuôn khổ 14 môn thể thao.

Ban Tổ chức đã trao hơn 150 giải

Nhất, hơn 200 giải Nhì và gần 300giải Ba. Đoàn Phòng Giáo dục vàĐào tạo huyện Điện Biên đạt giảiNhất khối các Phòng Giáo dục vàĐào tạo; đoàn vận động viên trườngTrung học Phổ thông Phan Đình Giótđạt giải Nhất khối các trường Trunghọc Phổ thông.

Theo đánh giá của Ban Tổ chức,nhiều đơn vị vùng sâu, vùng xa, miềnnúi còn khó khăn nhưng đã có nhiềucố gắng trong tập luyện thể dục, thểthao nên đã có nhiều thành tích đángkhích lệ. Các vận động viên có chấtlượng chuyên môn cao, có sự đầu tưtập luyện nghiêm túc, đạt những kếtquả cao hơn so với các năm trước.Đặc biệt là đã có nhiều kỷ lục mới

được thiết lập, ghi nhận sự bứt phá từcác vận động viên. Qua đó, đã pháthiện được nhiều nhân tố mới có năngkhiếu thể thao để bồi dưỡng, rènluyện cho các cuộc thi thể dục thểthao học sinh cấp quốc gia.

Ngoài ra, với những trận đấu sôinổi và các buổi giao lưu văn nghệ đặcsắc, Hội khỏe Phù Đổng lần này đãthực sự là nhịp cầu kết nối văn hóahai nước Việt Nam-Lào. Thông quaHội khỏe Phù Đổng càng thắt chặtmối quan hệ thắm thiết giữa Ngànhgiáo dục tỉnh Điện Biên và 4 tỉnh BắcLào nói riêng cũng như mối quan hệhữu nghị giữa hai nước Việt Nam-Làonói chung.

Đức MinH

Hội khỏe Phù Đổng tỉnh Điện Biên lần thứ 17

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

14 số 1065 l 05.3.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Trước trận đấu cuối cùng tại vòngloại Asian Cup 2015, đội tuyển ViệtNam đã có sự xáo trộn lớn về nhân sự,cả ở Ban huấn luyện lẫn lực lượng cầuthủ. Một trong những nguyên nhânđược Liên đoàn Bóng đá Việt Nam(VFF) chỉ ra khi mổ xẻ thất bại củaU23 Việt Nam tại SEA Games 27 là sựyếu kém của đội ngũ Ban huấn luyệnso với các giải đấu trước. Chính vì vậy,sau khi quyết định giữ chân HLVHoàng Văn Phúc ít nhất cho tới khi độituyển Việt Nam kết thúc vòng loạiAsian Cup 2015, chủ trương của VFFlà bổ sung vào Ban huấn luyện nhữngtrợ lý HLV có nhiều kinh nghiệm. Theođó, người đầu tiên được VFF mời lêntuyển là HLV Hoàng Anh Tuấn. HLVnày đã bị Hải Phòng cách chức ngaytrước thềm V-League 2014 và hiện chỉcòn tham gia công tác đào tạo trẻ tại độibóng đất Cảng, nên việc ông lên trợgiúp cho HLV Hoàng Văn Phúc sẽkhông gặp trở ngại. Điều đặc biệt làHLV Hoàng Anh Tuấn từng được VFF“trải thảm đỏ” nhằm kế nhiệm HLVPhan Thanh Hùng sau thất bại của độituyển Việt Nam tại AFF Suzuki Cup2012, nhưng do không tìm được tiếngnói chung vào thời điểm đó, nên ôngTuấn đã lựa chọn ký hợp đồng với Hải

Phòng. Ngoài HLV Hoàng Anh Tuấn,VFF cũng đã bổ nhiệm thêm một trợ lýkhác cho “Tướng” Phúc là ông NguyễnThanh Sơn. Mới đây, ông NguyễnThanh Sơn đã được Becamex BìnhDương giao chiếc ghế HLV trưởng,thay cho ông Nguyễn Minh Dũng.Ngay cả khi Giám đốc kỹ thuật LêThụy Hải mới là người nắm thựcquyền tại Bình Dương, nhưng đây dùsao cũng là một bước tiến lớn trong sựnghiệp huấn luyện của ông Sơn. Nhờrất hiểu các tuyển thủ quốc gia hiệnkhoác áo Bình Dương, HLV NguyễnThanh Sơn được chờ đợi sẽ giúp ôngPhúc xây dựng nên một tập thể đoànkết. Ban huấn luyện đã được “thaymáu”, nhưng về cơ bản, đây vẫn chưaphải là những gương mặt HLV tốt nhấtcho đội tuyển Việt Nam. Cũng nênthông cảm cho VFF, bởi họ không cósự lựa chọn nào khác, khi những HLVgiỏi và dày dạn kinh nghiệm đều đangbận rộn với những mục tiêu tại V-League và họ cũng không sẵn sàng chomột cuộc phiêu lưu đầy rủi ro với VFF.Hiện tại, đội tuyển Việt Nam đã chínhthức hết cơ hội lọt vào vòng chung kếtAsian Cup 2015, do đã thua 5/6 trậnvòng loại bảng E và chỉ còn 1 trận đấuthủ tục với Hong Kong (Trung Quốc)

vào ngày 05/3 tại sân Mỹ Đình (HàNội). Tổng Thư ký VFF Ngô Lê Bằngcho biết, dù kết quả trận đấu này khôngcòn có ý nghĩa với Việt Nam tại vòngloại Asian Cup 2015, nhưng lại ảnhhưởng trực tiếp tới cơ hội đi tiếp củaHong Kong (Trung Quốc), nên độituyển sẽ vẫn nỗ lực hết mình, chơi sòngphẳng và cống hiến cho khán giả mộttrận đấu hấp dẫn. Kết thúc của vòngloại Asian Cup 2015 cũng là khởi đầumới cho quá trình chuẩn bị của độituyển Việt Nam hướng tới AFF SuzukiCup 2014 và những mục tiêu trongnhững năm tiếp theo. Chính vì thế, bấtchấp chỗ đứng bấp bênh của mình, HLVHoàng Văn Phúc thời gian qua vẫn tíchcực theo dõi V-League và tìm kiếmnhững cầu thủ có phong độ tốt nhất chođội tuyển. Với đích ngắm là AFF SuzukiCup vào tháng 11/2014, trong đợt triệutập đầu tiên của năm nay, HLV HoàngVăn Phúc đã tiếp tục quá trình trẻ hóalực lượng. Những trụ cột của U23 ViệtNam tham dự SEA Games 27 đã nhậnđược sự tin tưởng của ông Phúc, nhưTrần Bửu Ngọc, Trần Nguyên Mạnh,Nguyễn Văn Quyết, Trần Mạnh Dũng,Lê Văn Thắng, Phạm Mạnh Hùng, TrầnPhi Sơn.

Yến nHi

Đội tuyển Việt Nam chuẩn bị cho trận cuối vòng loại Asian Cup 2015

Tại TP. Hồ Chí Minh, Liên đoànBóng đá Châu Á (AFC) vừa tổ chứcbốc thăm chia bảng và xếp lịch thi đấuVòng chung kết Futsal Châu Á năm2014. Kết quả bốc thăm đã đưa chủ nhàViệt Nam gặp các đối thủ Kuwait,Tajikistan và Iraq tại bảng A. Với tưcách chủ nhà, Việt Nam được xếp vàonhóm hạt giống số 1 của Giải, điều nàyđã giúp tuyển Việt Nam tránh được ba“đại gia” của Futsal Châu Á là NhậtBản, Thái Lan và Iran. Sau kết quả bốcthăm, ông Trần Anh Tú, Ủy viên Ban

Futsal của AFC cho biết: Nếu đá đúngphong độ, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hộiđi tiếp tại giải này. Trong ba đối thủ ởbảng A, Kuwait là đội được đánh giácao hơn cả. Trong hai lần đối đầu gầnđây, đội tuyển chúng ta đều đánh bạihọ. Muốn tiến sâu hơn nữa, Việt Namphải giành ngôi nhất bảng để tránh gặpIran, đội nhiều khả năng sẽ chiếm ngôinhất bảng B.

Bảng B gồm các đội Iran, Australi,Trung Quốc, Indonesia. Theo ông AlexSoosay, Tổng thư ký AFC, đây là bảng

đấu khá thú vị, được đánh giá là khókhăn nhất. Iran được xem đội bónghàng đầu Châu Á, Australia là thế lựcmới nổi tại khu vực, trong khi TrungQuốc đã có những tiến bộ rất lớn trongthời gian gần đây. Bảng C khá nhẹnhàng với sự góp mặt của Thái Lan, LiBăng, Đài Loan - Trung Quốc,Malaysia. Nhà đương kim vô địchNhật Bản nằm ở bảng D cùng các độiKyrgyzstan, Uzbekistan, Hàn Quốc.

Vòng chung kết Futsal Châu Á năm2014 sẽ diễn ra từ ngày 30/4 đến 10/5

Giải Futsal Châu Á 2014: Việt Nam có nhiều cơ hội tiến sâu

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

15số 1065 l 05.3.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 01/3, tại xã Phù Lưu, huyệnHàm Yên (Tuyên Quang) đã khai mạcHội đấu ngựa Phù Lưu lần thứ nhấtnăm 2014, thu hút đông đảo nhân dântrong và ngoài tỉnh tham gia.

Hội đấu ngựa năm nay quy tụnhững tuấn mã đến từ các xã Phù Lưu,Tân Thành, Yên Lâm, Minh Khươngcủa huyện Hàm Yên và các huyện XínMần, Bắc Quang, Bằng Hành của tỉnhHà Giang.

Điều lệ đấu cũng yêu cầu rõ:Không được đóng móng sắt hay bôiđất và chất lạ lên mình ngựa làm nguyhiểm tính mạng đối phương. Đây cũngchính là điểm độc đáo đầy tính nhân

văn của Hội đấu ngựa Phù Lưu. Thểthức thi đấu loại trực tiếp để chọn lựacác cặp ngựa chiến thắng thi đấu vòngchung kết.

Vòng sơ loại có 32 tuấn mã đượcchia làm 16 cặp với 16 trận đấu đượcdiễn ra quyết liệt và đầy kịch tính vớinhững miếng đánh ghìm cổ, miếng cắnvà đá hậu đẹp mắt. Kết thúc vòng sơloại đã chọn ra được 16 chú tuấn mãxuất sắc nhất để chuẩn bị bước tiếp vàovòng chung kết.

Hội được tổ chức với ý nghĩa cầumay cầu cho năm mới mưa thuận gióhoà, mùa màng bội thu, nhà nhà ấm no,hạnh phúc. Ngoài ra đây còn là dịp để

tìm ra những giống ngựa tốt nhằm pháttriển đàn ngựa địa phương sau này, nêngiải thưởng cao nhất cho đấu sĩ của hộiđấu năm nay chính là ngựa cái đã đượcchọn lựa rất kỹ đó. Cái hay của đấungựa là dù thắng hay thua, ngựa khôngbị giết thịt mà lại về với chủ, sống cuộcsống bầu bạn thường ngày, giúp chủthồ hàng đi chợ, thồ phân bón lên núi,thồ cam xuống vườn.

Hội đấu ngựa ở Phù Lưu thu húthàng nghìn lượt khách trong và ngoàitỉnh đến chứng kiến, nhiều người giàvà trẻ nhỏ đều thích thú với những trậnđấu lạ mắt này.

MạnH Huân

Cồn Cổ Ngựa thuộc xã Hà Lĩnh,huyện Hà Trung (Thanh Hóa), sau cácmùa khai quật đã phát hiện có sốlượng mộ táng dày đặc, tiếp tục hấpdẫn các nhà khảo cổ học Việt Nam -Nhật Bản - Australia. Tiến sĩ TrịnhHoàng Hiệp, Viện Khảo cổ học chobiết: Đây là lần đầu tiên có đầy đủbằng chứng về các lớp mộ sớm,muộn; sự cắt phá giữa các ngôi mộchôn cùng một giai đoạn văn hóa cũngnhư hiện tượng đá đánh dấu mộ, đồtùy táng chôn theo, phương thức chôn,tư thế di cốt, hiện tượng bôi, chôn thổhoàng theo tro cốt...

Về hiện vật, đồ đá, đồ gốm trongmộ hoàn toàn giống với đồ đá, đồ gốmtrong tầng văn hóa. Đồ đá có nhiềuloại hình phong phú, đa dạng. Đángchú ý với sự có mặt các loại hình rìu

như rìu mài lan thân, rìu mài lưỡi, rìutứ giác, rìu mài toàn thân, các loạihình công cụ khác đã góp thêm nhiềutư liệu về nghiên cứu văn hóa Đá mớiở Việt Nam và khu vực.

Đồ gốm có sự phát triển từ lớp vănhóa sớm đến lớp văn hóa muộn. Sự tồntại đồ gốm dày, trung bình và mỏng ởdi tích Cồn Cổ Ngựa phát hiện tronglần khai quật này đã bác bỏ quan điểmcho rằng đồ gốm thuộc văn hóa Đa Bútgiai đoạn sớm, giai đoạn giữa chỉ tồntại loại gốm dày, xương gốm thô, đếngiai đoạn muộn mới xuất hiện loạihình xương gốm mỏng. Bởi niên đạicủa địa điểm Cồn Cổ Ngựa từ 5.140đến 5.520 năm trước Công nguyên,trong khi đó niên đại văn hóa Đa Búttrong khoảng 6.500 đến khoảng 4.700năm trước Công nguyên, niên đại sớm

nhất của văn hóa Đa Bút từ 6.095 đến6.390 trước Công nguyên, niên đạimuộn nhất Gò Trũng từ 4.790 nămtrước Công nguyên.

Các đợt khai quật này tiếp tụcnghiên cứu về đặc trưng di tích, di vật,vị trí của địa điểm Cồn Cổ Ngựa trongdiễn trình thời đại Đá mới Việt Namvà Đông Nam Á, cũng như xác địnhphạm vi phân bố và bổ sung thêm ditích, di vật phục vụ công tác bảo tồn,phát huy giá trị lịch sử - văn hóa CồnCổ Ngựa. Các nguồn tư liệu này cũnggiúp cán bộ trẻ của Viện Khảo cổ học,Bảo tàng, Ban Quản lý di tích tỉnhThanh Hóa, sinh viên Trường Đại họcquốc gia Australia có điều kiện nghiêncứu, viết luận văn thạc sĩ, luận án tiếnsĩ về địa điểm Cồn Cổ Ngựa.

M.cường

Thanh Hóa: Phát hiện mới về mộ táng ở Cồn Cổ Ngựa

Tuyên Quang: Đặc sắc lễ hội đấu ngựa Phù Lưu

tại hai nhà thi đấu Phú Thọ và Đại họcTôn Đức Thắng (thành phố Hồ ChíMinh). Các đội sẽ thi đấu vòng trònmột lượt tính điểm, chọn hai đội nhấtnhì các bảng vào vòng trong. Theo lịchthi đấu AFC công bố, tại vòng tứ kết,các đội bảng A sẽ gặp các đối thủ bảng

B; bảng C sẽ gặp đối thủ bảng D. Ngàykhai mạc sẽ diễn ra các cặp đấu Kuwait- Tajikistan, Việt Nam - Iraq.

Theo kế hoạch, ngày 16/3, độituyển Futsal Việt Nam sẽ tập trungdưới sự dẫn dắt của huấn luyện viênBruno Jose Formoso. Đầu tháng 4, đội

sẽ lên đường đi tập huấn tại Tây BanNha và sẽ có 5 trận đấu tại đây. Ngày22/4, toàn đội trở về Việt Nam để sẵnsàng cho Vòng chung kết Futsal ChâuÁ, với mục tiêu lọt vào Top 8 đội mạnhnhất Châu lục.

Vũ MinH

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

16 số 1065 l 05.3.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Tháng Giêng - mùa lễ hội đầunăm, lên vùng cao Lào Cai, dukhách có dịp thưởng thức muôn vànđặc sản ẩm thực độc đáo thơm ngonmang hương vị rất riêng của núirừng như thắng cố của ngườiH’Mông, món khổ nhục (thịt ba chỉthái khổ, ướp gia vị hấp) của ngườiGiáy, lạp sường (xúc xích), nhớ lạp(thịt khổ treo hun khói) của ngườiTày, Nùng... Đặc biệt các món ăn từngũ cốc như cơm lam, xôi ngũ sắc,bánh chưng, bánh bỏng... của cáctộc người nơi đây không chỉ thơmngon bổ dưỡng mà còn chứa đựngnhững giá trị văn hóa tâm linh đặcsắc của người vùng cao.

Niềm tin về thực phẩm mang lạisự may mắn được thể hiện rõ nhấtvào các dịp lễ, Tết khi con người hivọng ở năm mới thịnh vượng, chínhvì thế món ăn đầu xuân nhất địnhphải có ý nghĩa may mắn sâu sắc.Với người Tày, những ai ăn xôi ngũsắc trong các ngày lễ, Tết thì sẽ gặpnhiều điều may mắn, tốt lành. Họquan niệm, xôi ngũ sắc tượng trưngcho ngũ hành: trắng là màu của kim,xanh là màu của mộc, đen là màu củathuỷ, đỏ là màu của hỏa, màu vànglà màu của thổ. Theo nhà nghiên cứudân tộc học, Tiến sĩ Trần Hữu Sơn,Giám đốc Sở VHTTDL Lào Cai,người vùng cao quan niệm rằng sựtồn tại của 5 chất này làm nên sự tươitốt của Thiên - Địa - Nhân.

Điểm đặc biệt của món xôi này làmàu sắc độc đáo. Những hạt xôithơm dẻo được đồ bằng gạo nếp cáihoa vàng nổi tiếng. Màu xôi đẹp tựnhiên và hấp dẫn, 5 màu chính củaxôi là trắng, đỏ, xanh, tím, vàng.Ngoài màu trắng nguyên của gạo,các màu còn lại được tạo nên bằngcách ngâm gạo với nước của các loạilá và củ cây rừng. Những loại lá vàcủ cây này đều dễ tìm trong rừng

hoặc trong vườn nhà. Đối với người Nùng Dín ở

Mường Khương, loại xôi mang lại sựmay mắn phải là xôi bảy màu. Bảymàu của xôi thường là: tím huế, tímthan, đỏ, xanh cửu long, xanh cổ vịt,xanh da trời, vàng… Mỗi màu xôi làmàu của một tháng (từ tháng 1 đếntháng 7) gắn liền với tích truyện lịchsử trong truyền thuyết chiến đấuchống giặc ngoại xâm giữ yên mảnhđất quê hương của người Nùng Díntừ xa xưa. Màu xanh lá chuối là màucủa mùa xuân, màu đỏ thẫm biểutượng cho máu của những người đãanh dũng hi sinh, màu vàng biểutượng cho sự đau thương li tán, màuđỏ tươi biểu tượng cho chiến thắnghào hùng của người Nùng Dín...Không dùng bất cứ một thứ phẩmmàu cao cấp nào, chỉ tận dụng nhữnglá cây rừng có sẵn như lá cây đỏ đen,cây hoa vàng, lá câm hoa hay nghệnhưng những người phụ nữ nơi đâybằng bí quyết gia truyền đã tạo ramột món ăn sinh động hấp dẫn màkhông phải người đầu bếp nào cũngcó thể làm được. Những món xôi nàykhông chỉ ngon miệng mà còn rất bổdưỡng bởi nó chứa nhiều vị thuốcdân gian từ những lá cây rừng.

Cùng với bánh chưng dâng cúngtổ tiên, người Dao Tuyển Lào Caicòn làm bánh mật để dâng cúng thầnlinh trong dịp lễ Tết. Theo quanniệm của người Dao Tuyển, bánhmật thể hiện sự giao hòa, kết hợpcủa âm dương, đất trời hài hòa chomọi vật sinh sôi, phát triển. Làmbánh mật là do người phụ nữ đảmnhận. Sau khi gạo nếp được giã vànhào trộn với đường thì được góibằng lá chuối. Bánh có hình chữnhật, dẹt, mỏng và được buộc thànhtừng đôi. Đó là tượng trưng cho nhậtvà nguyệt, dâng lên thờ thần linh đểcầu mong luôn có ánh sáng văn

minh cho cộng đồng, làng xóm. Cơm lam là món ăn đậm hương

rừng, được chế biến rất công phu,thuận theo nguyên lý âm dương ngũhành. Gạo được nấu trong ống tre(Mộc), với thứ nước trong chính ốngtre hoặc từ nước suối nguồn (Thủy),bằng ngọn lửa nhỏ (Hỏa), trên mặtđất nơi núi rừng hoang dã (Thổ)…Từ món ăn đơn giản, được chế biếnbởi những người đi rừng, ngày naycơm lam trở thành một món ăn đặcsản dùng để đãi khách phương xa,cũng là một món ăn không thể thiếutrong các dịp lễ hội. Cơm lam đượcnướng trực tiếp trên ngọn lửa, gạođược nấu chín trong ống tre bịt kínvẫn giữ nguyên mùi hương và khôngmất đi chất dinh dưỡng.

Hiện nay, đồng bào Tây Bắc đãchế biến hàng chục loại cơm lam,đơn giản là cơm nếp và phức tạp hơnlà cơm nếp độn lạc và măng. Cũngtừ việc này mà có thịt chim lam, cálam, thịt lợn lam, thịt vịt lam, bầu bílam… Món gì làm cũng ngon miệngbởi đồ lam được cách thủy chín dần,trong quá trình lam, nước thịt cákhông mất đi đâu mà quyện với cácgia vị tẩm ướp, cộng với nước ngọtđược tiết ra từ thân cây tre nứa bánhtẻ, hương vị thật đặc biệt.

Các món ăn trong ngày lễ Tết đểdâng cúng thần linh tổ tiên củangười thiểu số vùng cao Lào Cai làsự ghi nhận từng chặng đường pháttriển của sản xuất từ kinh tế háilượm, săn bắn đến trồng lúa và câylương thực. Món ăn trong nhữngngày vui này mang ý nghĩa tinh thầnrất lớn. Đó không chỉ là sự hưởngthụ thành quả lao động do mình làmra mà còn là sợi dây gắn kết tìnhcảm cộng đồng, làng xóm, là sự tiếpnối truyền thống văn hoá ẩm thựccủa tổ tiên để lại.

V.tOàn

Nét văn hóa tâm linh trong ẩm thực vùng cao Lào Cai

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

17số 1065 l 05.3.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Lễ hội Pháo hoa huyện QuảngUyên, tỉnh Cao Bằng được tổ chức từngày 29 tháng Giêng đến hết ngày mùng02 tháng 02 Âm lịch hàng năm. Tươngtruyền, từ thời xa xưa, sau khi đánh tanquân xâm lược, Nùng Trí Cao - một vịtướng quân người dân tộc Tày đã chọnnơi đây để tổ chức khao quân mừngchiến thắng với tên gọi là Hội Pháo hoa.Đây cũng là lễ hội truyền thống lớn nhấtvà lâu đời nhất của huyện.

Từ năm 2008, Hội Pháo hoa Quảng

Uyên được phục dựng lại theo đúng tínhchất dân gian xa xưa, thể hiện đậm nétbản sắc văn hóa các dân tộc địa phương,thu hút được đông đảo công chúng đếnvới lễ hội.

Hội được chia làm hai phần, phần lễvà phần hội. Trong phần lễ có ba phần làlễ khai quang, lễ tế thần và lễ rước thần.Công việc được chuẩn bị từ chiều 29tháng Giêng, làm lễ khai quang cho rồng(xin mở mắt cho rồng) với mong muốnmưa thuận gió hòa cho cây cối xanh

tươi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấmno hạnh phúc. Đến sáng mùng 02 tháng02 Âm lịch là lễ tế thần sáng, Ban Tổchức đọc chúc văn trước đông đảo quầnchúng nhân dân cầu xin 100 vị thần linhthiêng, đứng đầu là con rồng, để phù hộcho mọi người dân trong vùng và dukhách mạnh khỏe, làm ăn may mắn.Cuối cùng là lễ rước thần, gồm 4 đoànkiệu, trong đó có kiệu rước ảnh Bác Hồ,xuất phát từ Miếu Bách Linh

(Xem tiếp trang 18)

Cao Bằng: Độc đáo lễ hội Pháo hoa Quảng Uyên

Ngày 18/02 tại Hà Nội, đã diễn ra lễđón nhận “Giải công trạng” (Award ofMerit) trong “Giải thưởng Bảo tồn di sảnvăn hóa năm 2013” của UNESCO khuvực Châu Á - Thái Bình Dương, traotặng cho “Dự án bảo tồn nhà cổ truyềnthống tại làng cổ Đường Lâm”. Giảithưởng này là ghi nhận của UNESCOkhu vực Châu Á - Thái Bình Dương vớinhững nỗ lực của làng cổ Đường Lâm(Sơn Tây, Hà Nội) trong việc khôi phụclại 5 công trình kiến trúc có giá trị đặcbiệt của làng, gồm cổng làng Mông Phụ,Chùa Ón, nhà thờ Thám hoa Giang VănMinh và hai căn nhà cổ của hai gia đìnhở thôn Mông Phụ. Theo đánh giá củaUNESCO, việc khôi phục lại 5 côngtrình này đã góp phần khẳng định nhữnggiá trị kiến trúc bằng gỗ bản địa tại ViệtNam, phản ánh nỗ lực hợp tác của nhiềubên trong việc bảo tồn, từ những nghệnhân, tới các nhà sử học, kiến trúc sưViệt Nam, các chuyên gia Nhật Bản;cũng như mở ra hướng đi mới cho côngtác bảo tồn các công trình nhà cổ. Làđơn vị đã sát cánh cùng với thành phốHà Nội cũng như người dân làng cổĐường Lâm trong hành trình bảo tồn, tổchức JICA của Nhật Bản đã có nhữngđóng góp rất lớn trong việc khôi phục 5công trình kiến trúc này. Phát biểu tại lễđón nhận, ông Shimizu Akira, PhóTrưởng đại diện Văn phòng JICA ViệtNam, khẳng định: Việc “Dự án bảo tồn

nhà cổ truyền thống ở làng cổ ĐườngLâm” được UNESCO khu vực Châu Á- Thái Bình Dương trao tặng “Giải Côngtrạng” trong “Giải thưởng Bảo tồn di sảnvăn hóa năm 2013” là một vinh dự lớnvới lãnh đạo và nhân dân làng cổ ĐườngLâm nói riêng, thành phố Hà Nội và đấtnước Việt Nam nói chung. Ông ShimizuAkira khẳng định: “Là một làng nôngnghiệp truyền thống của đồng bằng BắcBộ, nơi còn lưu giữ nhiều hoạt động vàvăn hóa truyền thống, cũng như các ngôinhà cổ, làng cổ Đường Lâm có rất nhiềutiềm năng để phát triển du lịch di sản,đặc biệt là từ khi làng được công nhậnlà làng quê mang danh hiệu di tích quốcgia đầu tiên, vào tháng 11/2005. Để bảotồn và phát huy ngôi làng quan trọngnày, từ năm 2008, JICA đã cử một sốtình nguyện viên trong các lĩnh vực kiếntrúc, bảo tồn di sản và phát triển cộngđồng... Và từ năm 2011, JICA cũngđồng thời thực hiện dự án hỗ trợ “Pháthuy vai trò của cộng đồng trong pháttriển bền vững ở Việt Nam thông qua dulịch di sản” với sự hợp tác của trườngĐại học nữ Chiêu Hòa (Nhật Bản) vàcác đối tác Việt Nam. Qua việc thựchiện các chương trình này, chúng tôi hivọng sẽ góp phần phát triển kinh tế vàđiều kiện sống của người dân ở làng,thông qua viêc tận dụng các giá trị di sảnvăn hóa”. Tuy nhiên, theo ông ShimizuAkira, trong quá trình phát triển, làng

Đường Lâm vẫn phải đối mặt với nhiềuthách thức, như làm thế nào bảo tồnđược các ngôi nhà cổ truyền thống đangbị đe dọa bởi sự hư hỏng và xuống cấpdo thời gian; hay việc phải cân bằnggiữa bảo tồn các giá trị truyền thống vớiviệc nâng cao chất lượng sống chongười dân trong bối cảnh cuộc sốnghiện đại ngày nay. “Tôi tin tưởng rằng,giải thưởng này, với thành tựu của nótrong việc chuyển giao kiến thức và kỹthuật, đã mở ra một cánh cửa mới cholàng Đường Lâm để vượt qua nhữngthách thức này. Tôi cũng hy vọng nỗ lựcnày sẽ tạo nên một ảnh hưởng tích cựcđối với người dân địa phương trong việcbảo tồn các giá trị truyền thống trongtương lai, cũng như kinh nghiệm củaĐường Lâm được lan tỏa xa hơn đếncác làng truyền thống và phố cổ ở ViệtNam”, ông Shimizu Akira khẳng định.Phát biểu trong lễ đón nhận, đại diệnlàng cổ Đường Lâm cũng khẳng định:Trong những năm qua, các chuyên giaNhật Bản với tình yêu đặc biệt dành cholàng cổ Đường Lâm đã nghiên cứu, tưvấn, hỗ trợ rất tích cực cho các dự ánbảo tồn, tôn tạo di tích này. Dự kiếntrong năm 2014, các chuyên gia NhậtBản sẽ giúp tu bổ thêm 10 ngôi nhà cổở Đường Lâm theo phương pháp truyềnthống của Việt Nam, kết hợp với kỹthuật tiên tiến của Nhật Bản.

Yến nHi

Mở hướng bảo tồn làng, phố cổ

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

18 số 1065 l 05.3.2014

thônG tin trao đổi

Tuần tin Văn hóa, Thể thao và Dulịch số 1064 ra ngày 27/02/2014 đã đăngbài “Một quyết định thiếu khả thi” đềcập đến những bất hợp lý xung quanhquyết định dừng tuyển sinh đối với mộtsố chuyên ngành nghệ thuật của BộGiáo dục và Đào tạo (GDĐT). Sau khibài báo được đăng, Tuần tin Văn hóa,Thể thao và Du lịch tiếp tục nhận đượcnhững ý kiến về vấn đề này. Xin đượctrích đăng một số ý kiến tiêu biểu:

Th.S - NSƯT Hoàng Song Hào,Trưởng khoa Thiết kế Mỹ thuật, trườngĐại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội:Nếu căn cứ theo tiêu chí mà Bộ Giáodục và Đào tạo đề ra, trường Đại họcSân khấu Điện ảnh vẫn đáp ứng đầy đủyêu cầu đó, sở dĩ để xảy ra sự việc BộGiáo dục và Đào tạo ra quyết định tạmđình chỉ một số ngành nghề đào tạo đốivới nhà trường là do thiếu sót trong việcsắp xếp nhân sự sao cho phù hợp. Hơnnữa, trường Đại học Sân khấu Điện ảnhHà Nội là đơn vị đào tạo những ngànhnghề mang tính chất đặc thù, giảng viênđứng lớp cũng đòi hỏi phải có thực tế,phải giỏi nghề, chứ nếu chỉ “sách vở”thì sinh viên sẽ không phục và nghetheo. Sinh viên hiện nay có trình độ cao,nên việc tiếp nhận thông tin cũng có sựchọn lọc rõ ràng, vì thế giảng viên cũngphải có trình độ, có thực tiễn thì mới“thu phục” được sinh viên. Hy vọngquyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạosẽ làm thay đổi diện mạo chất lượnggiáo dục đại học, cao đẳng nói riêng vàhệ thống giáo dục đào tạo nói chung. Sẽ

thật ý nghĩa khi một quyết định đượctriển khai có lộ trình rõ ràng, chặt chẽ,dám đứng mũi chịu sào, có sự thốngnhất và quyết tâm cao của ngành chủquản. Vấn đề ở chỗ, dù là một chủtrương đúng, nhưng triển khai vội vàng,thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, vừalàm vừa phập phồng chờ phản ứng từ dưluận, e rằng hiệu quả mang lại sẽ khóđược như mong đợi.

Đạo diễn, NSƯT Vũ Xuân Hưng,nguyên Phó Giám đốc Hãng phimtruyện Việt Nam: Trước đây, Bộ Giáodục và Đào tạo đã cho mở ào ào cáctrường đại học, rồi nâng cấp cao đẳngthành đại học… Đình chỉ một số ngànhđào tạo là đúng, nhưng đối với một sốtrường nghệ thuật là sự vô lý và duy ýchí. Bản thân tôi học đạo diễn tạiTrường Đại học VGIK của Liên Xô cũ,nhiều thầy của tôi có phải là thạc sĩ, tiếnsĩ gì đâu. Họ là những đạo diễn, biênkịch… lừng danh thế giới. Ngay ở nướcta, đào tạo ra những đạo diễn tên tuổihiện nay là những người thầy đạo diễnvới những bộ phim để đời trong lịch sửđiện ảnh Việt Nam, họ đâu có bằng thạcsĩ, tiến sĩ. Nghệ thuật mang tính đặc thùvà cao nhất là sự sáng tạo, và chỉ nhữngngười thầy có sáng tạo lớn mới đủ tưcách làm thầy… Trả lời báo chí, Thứtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi VănGa cho biết thực tế khi xử lý nhữngngành học này Bộ đã rất “linh động”, vídụ không có tiến sĩ đúng với chuyênngành như piano, sân khấu… thì phải cótiến sĩ gần với chuyên ngành này như

các công trình nghiên cứu liên quan chứkhông phải nhất thiết phải đúng tiến sĩđào tạo chuyên ngành đó. Nếu trongtrường hợp, bất đắc dĩ không tìm đượctiến sĩ như yêu cầu thì phải có 5 thạc sĩthay vì 3 thạc sĩ. Trao đổi về vấn đề này,lãnh đạo của các trường nghệ thuật chorằng sự “linh hoạt” của Bộ Giáo dục vàĐào tạo vẫn chưa thực sát với tình hìnhthực tiễn. Hiện nay ngành nghệ thuậthiện nay rất hiếm người có học vị tiếnsĩ, thạc sĩ và nếu có thì công việc củahọ không thuộc biên chế của trườngnghệ thuật nào, đào tạo nghệ thuật chưaphải là nghề có sức hút thế nên để đòisố giảng viên cơ hữu có học vị trongđào tạo nghệ thuật là việc không thểthực hiện. Tiến sĩ, thạc sĩ “gần” và cónghiên cứu với nghệ thuật thì càngkhông thể có. Lê Tiến Quang, sinh viênkhoa Sân khấu, trường Đại học Sânkhấu Điện ảnh Hà Nội: Theo quanđiểm của tôi, một nghệ sỹ nổi tiếngtrong lĩnh vực sân khấu hay điện ảnh,được công chúng công nhận, thì hoàntoàn có thể đứng trên bục giảng, màkhông cần đến học hàm, học vị. Cáctrường đại học hay cao đẳng đào tạo vềnghệ thuật cũng không cần thiết phải cóthạc sĩ hay tiến sĩ mới có thể mở ngành,bởi hầu hết những người làm công tácnghệ thuật đều là người của côngchúng, được công chúng ghi nhận vàcũng từ thành công đó, họ được mờilàm công tác giảng dạy cho sinh viên tạicác trường học.

tHế Hùng

Xung quanh quyết định của Bộ GDĐT về dừng tuyển sinh một số chuyên ngành nghệ thuật

đi đến đền thờ Nùng Trí Cao và đềnthờ Trần Hưng Đạo, sau đó rồng đượcrước đi khắp các phố phường, các cơquan, hộ gia đình… Với ý nghĩa thầnlinh đi thị sát xem nhân dân làm ănnhư thế nào và đem lộc ban phát chomọi người nên rồng được nhân dân

đón chào rất nồng nhiệt. Phần hội với nhiều trò chơi dân

gian như múa rồng, múa kỳ lân, tungcòn và tranh đầu pháo, đồng bào cácdân tộc trong vùng múa hát giao duyênvà các hoạt động thi đấu thể thao: bóngđá, bóng rổ, thi đấu cờ người… Những

năm gần đây, Ban Tổ chức còn phốihợp với Bảo tàng tỉnh tổ chức triển lãmảnh về Bác Hồ với chủ đề “Bác Hồ vớiCao Bằng”, được đông đảo quầnchúng nhân dân cùng du khách đónnhận nồng nhiệt.

K.HOàn

Cao Bằng: Độc đáo lễ hội... (Tiếp theo trang 17)

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

19số 1065 l 05.3.2014

thônG tin trao đổi

những chiếc đèn lồng khôngrõ nguồn gốc xuất xứ treonhan nhản ở các điểm vuichơi công cộng bỗng dưngnhận được sự chú ý của dưluận khi Bộ VHttDL có côngvăn số 395/BVHttDL-ttryêu cầu các địa phương tháodỡ. theo văn bản của BộVHttDL, thì các loại đènlồng trang trí tại các di tích,lễ hội, khu dân cư, các điểmvui chơi công cộng phần lớnin chữ nước ngoài, màu sắcsặc sỡ, không phù hợp vớibản sắc văn hóa Việt nam.

Treo đèn lồng là phong tục đã cótừ lâu của người Việt Nam. Đèn lồngViệt có nét khác biệt so với TrungQuốc, đặc trưng nhất là hình dángcủa chiếc đèn lồng được làm từ tre,gỗ. Ở Hội An (Quảng Nam), việctreo đèn lồng trước nhà vào nhữngngày lễ cũng dã trở thành tập tục từrất lâu, với nét trang trí bình dịnhưng vẫn giữ được vẻ đẹp rực rỡ,sang trọng vốn có. Cứ có hội hè làngười dân lại làm đèn để treo trangtrí trong gia đình, sau đó là làm đểbán. Làm đèn lồng đã trở thành mộtnghề đặc sắc của riêng Hội An.

Đèn lồng được sản xuất ở nhiềuđịa phương trong cả nước, nhưng cótruyền thống lâu đời nhất phải kểđến Hội An. Trước đây, Hội An chỉlàm lồng đèn dự cuộc thi lồng đèn dochính quyền thành phố phát độngvào dịp Tết Trung thu, Tết Nguyênđán hằng năm hoặc làm lồng đèntreo trước ngôi nhà của mình vàonhững đêm phố cổ. Nhưng nay nghềlàm đèn lồng phát triển đại trà, đượcCục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứngnhận sở hữu trí tuệ tập thể (năm 2000).

Đèn lồng Hội An được làm bằngtre, gỗ và dán bằng lụa đã trở thành

sản phẩm có thương hiệu, được xuấtkhẩu đi nhiều nước trên thế giới vớisản lượng mỗi năm hơn 1 triệuchiếc. Nghề làm đèn lồng Hội Anphát triển đã giải quyết cho thànhphố hơn 3.000 lao động có việc làmvà thu nhập ổn định. Nguyên liệuchính để làm đèn lồng là tre và vảilụa. Tre dùng để tạo khung đèn làloại tre già được ngâm kĩ với nướcmuối để chống mối mọt. Sau đó tređược phơi khô vót mỏng cho phùhợp với kích cỡ của các loại đèn. Vảilụa tơ tằm có độ dai khi căng trênkhung đèn không bị rách. Người HộiAn thích dùng lụa Hà Đông để bọcđèn. Thứ lụa này làm cho ánh sángthêm huyền ảo sống động. Để hoànchỉnh một chiếc đèn lồng còn phảibỏ công sức tiện gỗ quét sơn hayvéc-ni, kết tua đèn, uốn dây thép làmchỗ treo đèn. Trước đây, lồng đènđược làm chủ yếu loại lồng đèn lớn,lồng đèn kéo quân, nhưng dành chongười giàu, người bình thường khócó tiền sắm được. Sau đó, tự ngườidân học hỏi và bắt đầu làm đèn lồngphục vụ trang hoàng nhà cửa.

Nhiều năm trở lại đây, với mụcđích thu hút khách du lịch, Hội Anthường tổ chức Lễ hội đèn lồng vàodịp Tết Nguyên đán. Du khách đếnthăm Hội An vào dịp này sẽ đượcngắm nhìn những con phố rực rỡ đènlồng. Đèn lồng thắp sáng không gianphố cổ với các loại đèn lồng truyềnthống như đèn lồng long, lân, quy,phụng, cây trái đến đèn lồng ôngsao, kéo quân và đèn lồng biểutượng các nhân vật lịch sử, các di tích...

Ấy vậy mà, thời gian gần đây, ởmột số lễ hội, di tích, đường phố,đèn lồng Hội An không còn đượcchuộng và cứ teo tóp dần. Vào dịplễ, Tết, người ta giăng kín đườngphố, khu di tích, nơi vui chơi côngcộng bằng những chiếc đèn lồng có

xuất xứ nước ngoài. Có người nói,sở dĩ người dân chuyển sang treođèn lồng có xuất xứ nước ngoài bởimàu sắc sặc sỡ, bắt mắt, giá rẻ và cóthể mua ở bất kỳ đâu. Còn đèn lồngHội An tuy bền, nhưng giá thànhcao, hơn nữa chưa có mạng lưới tiêuthụ rộng, nên rất khó mua. Lợi dụngđiều này, đèn lồng ngoại được nhậpồ ạt và nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường trong nước. Người dân thấyrẻ thì mua và chẳng mấy quan tâmtrên chiếc đèn đó được in gì.

Thật đáng lo ngại, ở nhiều địaphương, chính quyền còn khuyếnkhích người dân treo đèn lồng vàodịp lễ, Tết. Thế nên, đèn lồng cóxuất xứ nước ngoài được treo nhannhản ở nhiều tỉnh/thành trong cảnước. Ở Hà Nội, phố Hàng Mã từnglà con phố của những đồ thủ côngtrang trí truyền thống, cũng trànngập những chiếc đèn lồng đượcnhập về từ biên giới. Đèn lồng đỏ inchữ nước ngoài cũng một thời giandài kết chùm “bao vây” Văn Miếu -Quốc Tử Giám. Thật đáng lo ngại,vào dịp Tết Quý Tỵ 2013, tại một sốtỉnh/thành như Hải Dương, HảiPhòng xuất hiện rất nhiều đèn lồngin chữ Tam Sa (đơn vị hành chính doTrung Quốc lập trái phép, gồm quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa của ViệtNam) và chữ Nam Sa (cách TrungQuốc gọi quần đảo Trường Sa củaViệt Nam).

Từ bài học nêu trên, dư luận đồngtình với quyết định tháo dỡ đèn lồngngoại của Bộ VHTTDL. Tuy nhiên,không thể cấm người dân mua bánvà treo được vì đèn lồng không nằmtrong danh mục hàng hóa bị cấm. Dovậy, quan điểm của Bộ VHTTDL làchủ yếu thuyết phục, nhắc nhở ngườidân không sử dụng, chứ không sửdụng biện pháp hành chính cứng nhắc.

tHế Hùng

Chuyện chiếc đèn lồng đỏ

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1065 l 05.3.2014

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa Phẩm

Với đặc trưng là nước nôngnghiệp, thì phần lớn lễ hội ởnước ta đều nhằm tôn vinh,

thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đồngthời giáo dục con người luôn biết gìngiữ, phát huy những bản sắc văn hóađộc đáo, thể hiện sự gắn kết cộngđồng. Có lẽ, lễ hội chọi trâu cũng bắtnguồn từ ý nghĩa như vậy.

Với lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, HảiPhòng (ra đời cách đây khoảng 1.000năm, từ đời Vua Lý Thánh Tông vàđược công nhận là Di sản văn hóa phivật thể quốc gia năm 2013), ý nghĩacủa nó là cầu cho mưa thuận, gió hòa,người dân làm ăn thuận lợi. Đây là lễhội mang đậm nét văn hóa truyềnthống của nền văn minh lúa nước ởmiền châu thổ Bắc bộ gắn với tục thờthủy thần và tục hiến sinh. Nhưng caohơn cả là việc đề cao tinh thần thượngvõ, tưởng nhớ đến công ơn của tổ tiên,duy trì kỷ cương làng xã và thể hiệntính nhân văn sâu sắc của người dânvùng biển. Nét độc đáo của hội Chọitrâu Đồ Sơn là sau khi kết thúc lễ hội,trâu thắng được mổ thịt để tế trời đất,cầu mùa màng bội thu. Còn với nhữngngười dự lễ hội, người ta tin rằng,được ăn thịt trâu chọi sẽ gặp đượcnhiều may mắn.

Trải qua thăng trầm của lịch sử, lễhội Chọi trâu Đồ Sơn bị mai một vàđược khởi phục từ năm 1990 với mụcđích bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa dân gian truyền thống. Sự phụchồi lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn là việc làmđáp ứng nguyện vọng của nhân dân,góp phần thực hiện chủ trương củaĐảng về xây dựng và phát triển nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc; đồng thời cũng tạonên một sản phẩm du lịch văn hoá độcđáo nhằm thu hút khách du lịch đếnvới địa phương.

Bây giờ, không chỉ có lễ hội Chọitrâu Đồ Sơn (Hải Phòng), lễ hội chọitrâu đã được mở rộng ra nhiều địaphương khác, như lễ hội chọi trâu ở xã

Hải Lựu (Lập Thạch, Vĩnh Phúc); lễhội chọi trâu ở Phù Ninh (Phú Thọ).Đây không chỉ là các cuộc thi đấumang tính thể thao mà còn là nét vănhóa độc đáo được tổ chức như hội, cósự gắn bó mật thiết với đời sống tinhthần của người dân Việt Nam.

Nhưng cũng thật buồn, lễ hội Chọitrâu đang bị lạm dụng, phát triển trànlan, biến tướng, phản cảm, gây sốc.Những sới chọi chẳng khác đấu trườngthời trung cổ; hội Chọi trâu biến thànhnơi bán thịt trâu chọi; cờ bạc trá hình,dịch vụ cắt cổ... Hình ảnh đập vào mắtngười xem là những màn đấu bạo lực,sừng móc vào mắt “đối phương”, máuchảy lênh láng. Hội tan là nhan nhảncác sạp thịt đỏ au cả trâu thắng lẫn trâuthua. Ghê rợn là những chiếc đầu trâuđược cắt rời dựng bên sạp thịt, mắt vẫnmở thao láo... Dù được gọi là một lễhội truyền thống, nhằm tạo không khívui vẻ cho “tháng ăn chơi”, người tađã quá lạm dụng, làm mất đi những giátrị khởi nguồn tốt đẹp khi người ta xẻthịt những “đấu sĩ” dù thắng hay thua?

Dù chưa có một thống kê nào chỉra mỗi năm ở nước ta có bao nhiêucuộc chọi trâu được nâng lên thành lễhội, tiêu tốn bao nhiêu con trâu khỏemạnh và dân ta đã đổ ra bao nhiêu tiền

bạc, thời gian vào những lễ hội nhưthế. Nhưng có thể thống kê được tại lễhội Chọi trâu mới toanh ở huyện PhúcThọ (Hà Nội) vừa qua, đã có hơn 30chú trâu bị xẻ thịt. Cũng như nhữnghội Chọi trâu khác, trong con mắt củanhiều người, hội Chọi trâu Phúc Thọtrở thành “hội thịt trâu”, một “cuộcthịt rượu” không hơn không kém.Theo tục cũ, chỉ con trâu thắng trậnmới mang ra xẻ thịt để tế thần và mờidu khách. Còn bây giờ, toàn bộ cáccon trâu chọi đều bị xẻ thịt và bán vớigiá cắt cổ. Ở hội Chọi trâu Phúc Thọ,rẻ thì cũng ngót ngét 1 triệu đồng/kg(với con giành giải Ba), từ 4 đến 5triệu đồng/kg (con giành giải Nhất);riêng chiếc thủ của “ngưu vương” đãcó giá 10 triệu đồng...

Vẫn biết cuộc chơi nào cũng đềucó hai mặt và lễ hội nào cũng thể tínhhiện tính tích cực và mặt hạn chế củanó. Với lễ hội Chọi trâu, người thấyvui thì ủng hộ; người yêu động vật thìcảm thấy nhói lòng. Nếu không cónhững điều chỉnh, sự mê tín và coinặng yếu tố kinh doanh lời lãi có nguycơ biến một lễ hội truyền thống thànhmột sàn đấu mang nặng tính bạo lựcvà bị hoen ố bởi đồng tiền.

Yến nHi

Lễ hội Chọi trâu đang bị lạm dụng

Hội chọi trâu Phúc Thọ (Hà Nội) năm 2014 để lại không ít điều tiếng về công tác tổ chức